Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.54 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 15 Thứ 2 ngày. tháng năm 2008 Tập đọc: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ. I/ Mục tiêu: 1/ Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui tha thiết, thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ khi chơi thả diều. 2/Hiểu các từ ngữ mới trong bài Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời. II/ Chuẩn bị: Tranh SGK SGK, vở III/ Các hoạt động dạy – học: A/ KT: 2 em Bài Chú Đất Nung ? Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người bột gặp nạn? ?Đặt tên khác cho truyện? B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu: 2/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a/ Luyện đọc: Đ1: 5 dòng đầu Đ2: Còn lại 2 em tiếp nối đọc bài Nghỉ hơi đúng chỗ,đọc liền mạch một số cụm từ trong câu: Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn…tha thiết cầu xin: “Bay đi diều ơi!Bay đi.” Luyện đọc nhóm 2 1 em đọc toàn bài Đọc diễn cảm b/ Tìm hiểu bài: Câu 1: 1 em đọc câu hỏi TLCH ..cánh diều mềm mại như cánh bướm. Trên cánh diều có nhiều loại sáo… Câu 2: 1 em đọc câu hỏi TLCH -Niềm vui lớn:Các bạn hò hét nhau thả diều thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời. - Những ước mơ đẹp: Nhìn lên bầu trời đêm huiền ảo…cháy mãi khát vọng. Suốt một thời thơ ấu… “Bay đi diều ơi! Bay đi!”. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 3: Cả ba ý đều d8úng nhưng đúng nhất là ý b c/ Hướng dẫn Hs luyện đọc và tìm hiểu bài.. 2 em đọc câu hỏi HĐN2 Các nhóm trình bày NX 2 em tiếp nối đọc bài. Luyện đọc đoạn 1 Đọc diễn cảm HĐN2 Thi đọc diễn cảm 5/ Nhận xét- Dặn dò: - NX - Về nhà đọc lại toàn bài.. Chính tả - nghe viết: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I/ Mục tiêu: 1/ Nghe và viết đúng chính tả,trình bày đúng 1 đoạn trong bài Cánh diều tuổi thơ. 2/ Luyện viết tên các đồ chơi tiếng bắt đầu bằng thanh ? ~ 3/biết miêu tả một đồ chơi hoặc trò chơitheo YCBT2 sao cho các bạn hình dung được đồ chơi, có thể biết chơi đồ chơi và trò chơi đó. II/ Chuẩn bị: -Một số đồ chơi SGK, vở -Phiếu BT2 Phần b III/ Các hoạt động dạy – học: A/ KT: 2 em, cả lớp làm nháp BT3 phần b:Viết 5 6 tính từ chứa tiếng có vần ăc hoặc ât VD: chân thật, thật thà,vất vả, lấc cấc, xấc xược, lấc láo… B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu: 2/ Hướng dẫn Hs nghe – Viết Đọc bài viết chính tả Cả lớp đọc thầm Tìm những từ hay viết sai: mếm mại, phát dại, trầm bổng HĐCN GVđọc Cả lớp viết bài Tự soát lỗi Chấm tại chỗ 5 bài NX từng bài 3/ Luyện tập 1 em đọc YCBT Bt2 phần b HĐN Thi tiếp sức NX. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> ? Đồ chơi: ô tô,cứu hỏa, tàu hỏa, tàu thủy, khỉ đi xe đạp. Trò chơi:Nhảy ngựa, nhảy dây, dung dăng dung dẻ. ~ Đồ chơi:ngựa gỗ.. Trò chơi:bày cỗ, diễn kịch… BT3/147 Miêu tả đồ chơi, trò chơi đã tìm được ở BT2. 1 em đọc YCBT Thi nhau tả NX bạn tả hay nhất. 4/ Nhận xét- Dặn dò; -NX -Về nhà viết lại 3,4 câu văn miêu tả đồ chơi, trò chơi ( BT3 ). Lịch sử Bài 13:NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ I/ Mục tiêu:Học xong bài này Hs biết - Nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê -Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là cơ sở XD khối đoàn kết dân tộc -Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt. II/ Chuẩn bị: Tranh SGK SGK,vở III/ Các hoạt động dạy học: A/ KT: 2 em ?Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào? ? Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố, XD đất nước? B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu: 2/ hướng dẫn Hs tìm hiểu kiến thức: HĐ1 Hoạt động cá nhân TLCH ? Sông ngòi tạo nhiều thuận lợi cho SX nông nghiệp nhưng cũng gây ra khó khăn gì? ? Hãy kể tóm tắt về cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến hoặc được biết qua các phương tiện thông tin đại chúng? KL:Sông ngòi cung cấp nước cho nông nghiệp phát triển song cũng có khi gây lụt lội làm ảnh hưởng tới SX nông nghiệp. HĐ2: Thảo luận nhóm HĐN2 Đọc thông tin SGK Các nhóm thảo luận ? Tìm những sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều Các nhóm trình bài của nhà Trần?. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> HĐ3 Hoạt động cá nhân TLCH ? Nhà Trần đã có biện pháp gì, thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê? ? Ở địa phương em nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt? 4/Củng cố dặn dò: Đọc phần bài học 3 em đọc phần bài học. _NX -Trả lời 2 câu hỏi SGK. Toán: CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ KHÔNG I/ Mục tiêu: Giúp Hs biết thực hiện phép chiahai số có tận cùng là các chữ số không II/ Chẩn bị: Phiếu bài tập SGK, vở III/ Các hoạt động dạy học A/ KT 2 em lên bảng BT1/79 B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu a/ Ôn tập chia nhẩm cho 10, 100, 1000 Nêu quy tắc chia một số cho một tích 2 em VD: 60 : ( 10 x 2 )= 60 : 10 : 2 = 3 b/ Giới thiệu trường hợp số bị chia và số chia đều có 1 chữ số không ở tận cùng c/ Giới thiệu trường hợp số chữ số o ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia 2/ Thực hành: BT1/80 1 em đọc 2 em làm phiếu Cả lớp làm nháp Chữa bài BT2/80/ Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào? HSlàm vở 2 em làm phiếu Chữa bài BT3/80 1 em đọc YCBT HĐN Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> a/ Nếu mỗi toa xe chở 20 tấn hàng thì cần số toa xe 180 : 20 = 9 (toa ) b/ 180 : 30 = 6 ( toa ) ĐS:9 toa, 6 toa 3/ Nhận xét- Dặn dò: -NX - Về nhà làm bài vào vở BT. NX. Thứ ba ngày …..tháng….năm 2008 Luyện từ và câu MRVT:ĐỒ CHƠI- TRÒ CHƠI I/ Mục tiêu: 1/Hs biết tên 1 số đồ chơi, trò chơi, những đồ chơi có lợi, những đồ choơi có hại. 2/ Biết các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi. II/ Chuẩn bị: Tranh SGK SGK, vBT Phiếu HT III/ Các hoạt động dạy – học: A/ KT: 2 em Nêu tình huống có thể dùng câu hỏi để -Tỏ thái đô khen, chê. -Thể hiện YC mong muốn B/ Bài mới: 1/ GT: 2 Hướng dẫn Hs làm BT BT1/147, 148 1 em Tranh1:Đồ chơi:Diều, TC: Thả diều 1 em làm mẫu Cả lớp làm vở Chữa bài Tranh2/ - đầu sư tử, đàn gió, đèn ông sao -:Múa sư tử, rước đèn Tranh 3 : -Đây thừng, búp bê, bộ xếp hình nhà cửa, nấu cơm. -Nhảy dây, búp bê ăn bột,xếp hình nhà cửa, nấu cơm. Tranh 4: -Màn hình, bộ xếp hình - Điện tử, lắp ghép hình. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tranh5:-Dây thừng - kéo co Tranh 6 – Khăn bịt mắt -Bịt mắt bắt dê BT2/148:Tìm các đồ chơi, trò chơi đọc lên. 1 em đọc bài Cả lớp làm miệng. Treo bảng phụ 1 em đọc bài trên bảng -Bóng, trái cầu, kiếm, quân cờ, súng nước, đạn máy bay, ô tô, ngựa…. - Đá bóng, đá cầu, đấu kiếm, cờ tướng, bắn súng nước, chơi bắn đạn….. BT3/148 1 em đọc bài tập Cả lớp làm bài a/- Đá bóng, đấu kiếm, cờ tướng, lái máy bay,lái ô tô. - Búp bê, nhảy dây, nhảy lò cò… -TC cả bạn trai, bạn gái cùng thích:Thả diều,rước đèn, xếp hình, cắm trại, bịt mắt bắt dê… b/ thả diều( thú vị , khỏe )rước đèn ông sao ( vui ) chơi búp bê (rèn tính chu đáo ) nhảy dây ( nhanh, khỏe ), bịt mắt bắt dê (vui, rèn trí thông minh ) -Nếu bạn chơi quá quên ăn, quên ngủ,quyên học thì sẽ có hại. c/ Súng phun nước (làm ướt áo người khác), Đấu kiếm (dễ làm cho mhau bị thương ) Súng cao su (giết hại chim, phá hại môi trưiờng ) BT4/148 1 em đọc YCBT Cả lớp làm bài vào vở Say mê, say xưa, đan mê, mê, thích, ham thích,hào hứng… Chữa bài 3/ Nhận xét- Dặn dò - Nx -Về nhà làm bài vào VBT. Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I/ Mục tiêu; 1/ Rèn kĩ năng nói. - biết kể tự nhiên, bằng lời của mình bằng 1 câu chuyện (đoạn chuyện )đã nghe, đã đọcvề đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với em -Hiểu câu chuyện ( đoạn chuyện ), trao đổi được với bạn về tính cách của nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện. 2/ Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể,NX đúng lời kể của bạn.. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> II/ Chuẩn bị Sưu tầm truyện viết về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em III/ Các hoạt động dạy học: A/ KT: Búp bê của ai? 1 em Kể lại hai đoạn bằng lời kể của búp bê B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu: 2/ HDHs kể chuyện: a/ HDHs tìm hiểu YC của bài Đề bài: Kể 1 câu chuyện em đã được nghe, được đọc có nhân vật là đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. Tronh 3 chuyện Chú đất Nung có trong SGK còn 2 truyện kia ở ngoài SGK. Truyện đã học; Dế Mèn.., chim sơn ca ..., Chú sẻ .... b/ Thực hành KC, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện -Kc phải có đầu, có cuối để các bạn hiểu được. Kể tự nhiên, hồn nhiên... -với những chuyện dày các em có thể chỉ kể 1, 2 đoạn.. Tiếp nối nhau GT tên chuyện.. HĐN2 Các nhóm thi KC Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện Đối thoại về ND câu chuyện NX bình chọn 3/ Nhận xét- dặn dò -NX -về nhà làm bài vào VBT-. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Đạo đức: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (TT ) I/ Chuẩn bị: Kéo, giấy màu… II/ Các hoạt động dạy học; A/ KT B/ Bài mới HĐ1 BT4, 5/23. Giấy màu, kéo, hồ,…. Hs trình bày Cả lớpnx NX HĐ2: Làm bưu thiếp chúc mừng thầy giáo, cô giáo cũ nhân Các nhóm thực hành ngày nhà gíao Việt Nam Trình bày Các em làm bưu thiếp để chúc mừng thầy cô giáo cũ nhân ngày nhà giáo Việt Nam KL: -Cần phải kính trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo -Chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn HĐ3: Họat động nối tiếp thực hiện những việc làm để tỏ lòmg kính trọng, biết ơn thầy cô giáo. Tóan CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tt) I/Mục tiêu Giúp hs biết thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có 2 chữ số II/Chuẩn bị PHT III/Các họat động dạy – học A/KT Bài 2/80 B/Bài mới 1/Giới thiệu 2/Hướng dẫn hs a/Trường hợp chia hết 672 : 21 = b/Trường hợp chia có dư 672 : 21 = *Tính *Tính từ trái sang phải. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> c/Thực hành BT1/81 a) 288 : 24 = 12 b) 469 : 67 = 7. 740 : 45 = 16 (20) 397 : 56 = 7 (5). BT 2/81 Hướng dẫn HS cách giải 240 bộ xếp 15 phòng 1 phòng……..? bộ Số bàn ghế xếp vào mỗi phòng 240 : 15 = 16 (bộ) Đáp số: 16 bộ BT 3/81 Tìm x ?Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào? ?Muốn tìm số chia chưa biết ta làm thế nào? a) X x 34 = 714 b) 846 : X = 18 X = 714 : 34 X = 846 : 18 X = 21 X = 47 4/Củng cố - dặn dò -NX -Về nhà làm bài vào vbt. Thể dục: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG Trò chơi: THỎ NHẢY I/Mục tiêu -Thực hiện các động tác cơ bản đúng -Tham gia chơi nhiệt tình, sôi nổi và chủ động II/Địa điểm, phương tiện Sân trường sạch sẽ 1 còi III/Các họat động dạy – học 1/Phần mở đầu Xếp hàng, xoay các khớp, chạy tại chỗ 2/Phần cơ bản a/Ôn bài thể dục phát triển chung Cả lớp tập 2 lần Tập theo nhóm. Sửa sai cho hs. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Các nhóm biểu diễn Cả lớp nx b/Trò chơi vận động Trò chơi: thỏ nhảy Nhắc lại cách chơi, luật chơi -Đội thắng: khen -Đội thua: nắm tay nhau vừa nhảy vừa hát 3/NX – dặn dò. Chơi thử Chơi chính thức Đứng tại chỗ hát, vỗ tay. Ôn bài thể dục phát triển chung chuẩn bị kiểm tra Thứ 4 ngày……..tháng……….năm 2008 Tập đọc: TUỔI NGỰA I/Mục tiêu 1/Đọc trơn, lưu lóat tòan bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc nhẹ nhàng, hòa hứng trải dài ở khổ thơ 2, 3 miêu tả ước vọng lãng mạng của cậu bé tuổi ngựa 2/Hiểu các từ ngữ mới trong bài Hiểu cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy, thích du ngọan nhiều nơi nhưng cậu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ 3/HTL bài thơ II/Chuẩn bị Tranh SGK SGK, vở PHT III/Các họat động dạy – học A/KT Cánh diều tuổi thơ 2em TLC 1, 2 B/Bài mới 1/GT 2/Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài a/Luyện đọc Tiếp nối đọc 4 khổ thơ Luyện đọc nhóm 2 1em đọc tòan bài GV đọc diễn cảm b/Tìm hiểu bài Câu 1. Đọc khổ thơ 1 TLCH. -……….tuổi ngựa. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> -……….tuổi ấy không yên một chỗ, là tuổi thích đi Câu 2: Đọc khổ thơ 2 TLCH ………qua miền trung du xanh ngắt, qua những cao nguyên đất đỏ, những rừng đại ngàn đen triền núi đá. Ngựa con đem về cho mẹ gió của trăm miền Câu 3: Đọc khổ thơ 3 TLCH ……….màu trắng lóa của hoa mơ, hương thơm ngọt ngào của hoa huệ, gió và nắng xôn xao trên cánh đồng trăm ngàn hoa cúc dại Câu 4: Đọc khổ thơ 4 TLCH ……..tuổi con là tuổi đi nhưng mẹ đừng buồn, dù đi xa cách núi rừng, cách sông biển, con cũng nhớ đừơng về với mẹ Câu 5: c/Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm và HTL bài thơ 4em đọc tòan bài HĐN2 Thi đọc diễn cảm HTL khổ thơ, bài thơ. Luyện đọc khổ thơ thứ 2 GV đọc diễn cảm 3/Củng cố - dặn dò Nêu những nhận xét của em về tính cách của cậu bé tuổi ngựa trong bài VD……..cậu bé giàu mơ ước./ Cậu bé không chịu ở yên 1 chỗ, rất ham đi./Cậu bé yêu mẹ, đi đâu cũng tìm đường về với mẹ HTL bài thơ. Tập làm văn LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I/Mục tiêu 1/HS luyện tập phân tích cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, KL) của 1 bài văn miêu tả đồ vật, trình tự miêu tả 2/Hiểu vai trò QS trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của bài tả với lời kể 3/Luyện tập lập dàn ý 1 bài văn miêu tả (tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay) II/Chuẩn bị Phiếu HT SGK, vở. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> III/ các hoạt động dạy – học A/KT ?Thế nào là văn miêu tả ? ?Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật B/Bài mới 1/GT 2/Hướng dẫn HS làm BT BT1/150 Câu a, c, d Câu b. 2 em. 1 em đọc YCBT Cả lớp làm miệng. a/ MB: Trong làng tôi….mà còn vì chiếc xe đạp của chú Tư. TB:Ở xóm vườn….Nó đá nó KB:Đám con nít… xe của mình. B / -Tả bao quát chiếc xe: Xe đẹp nhất, không có chiếc nào sánh bằng. - Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật: …Xe màu vàng, hai cái vành láng coóng, khi ngừng đạp xe ro ro thật êm tai. Giữa tay cầm có gắn hai con bướm bằng thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ, có khi là một cành hoa. - Nói về tình cảm của chú tư với chiếc xe Bao giờ dừng xe,chú cũng rút giẻ dưới yên xe lau phủi sạch sẽ. Chú âu yếm gọi chiếc xe là con ngựa sắt. c/- Bằng mắt nhìn;Xe màu vàng, hai cái vành bóng loáng.Giữa tay cầm là hai con bướm bằng thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ,có khi là một cành hoa. Bằng tai nghe:Khi nhừng đạp xe ro ro thật êm tai. d/ - Lời kể xen lẫn lời miêu tả:Chú gắn hai con bướm…… có khi gắn cả 1 bông hoa. Bao giờ dừng xe….phải sạch sẽ Chú âu yếm…con ngựa sắt Chú dặn bọn nhỏ….nghe bây. Chú hãnh diện với chiếc xe của mình. *Những lời kể xen lẫn lời miêu tả nói lên tình cảm của chú tư với chiếc xe đạp . Chú yêu quý chiếc xe, rất hãnh diện về nó. BT2/151 1 em đọc YCBT Cả lớp làm bài vào vở 2 em làm phiếu Treo bảng phụ Chữa bài Dàn ý cho cả lớp tham khảo a/ MB: GT chiếc áo mặc hôm nay. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> b/ TB: - Tả bao quát chiếc áo (dáng kiểu rộng, hẹp,vải, màu…) + Áo màu trắng +Chất vải ca-tê mặc rất mát +Rộng, tay áo không quá dài,mặc rất thoải mái. - Tả từng bộ phận. +cổ cồn mềm vừa vặn +Áo có một cái túi trước ngực rất tiện, có thể cài viết vào trong. + Hàng khuy được làm rất chắc chắn c/ KB:Tình cảm của em với chiếc áo - Áo đã cũ nhưng em rất thích. - Em có cảm giác mình lớn lên khi mặc áo. 3/ củng cố- Dặn dò: Miêu tả đồ vật là vẽ bằng lời những đặc điểm nổi bật của đồ vật, 2 em nhắc lạ giúp người đọc hình dung được đồ vật ấy -Bài văn tả đồ vật gồm ba phần - Để tả sinh động phải quan sát kĩ đồ vật bằng nhiều giàc quan. - Khi tả, cần xen lẫn tình cảm của người tả hay nhân vật trong truyện với đồ vật ấy. - Về nhà hoàn chỉnh BT2/151 Chuẩn bị 1,2 đồ chơi để học tiết sau. Mĩ thuật VẼ TRANH:VẼ CHÂN DUNG I/ Mục tiêu: -Hs nhận biết được đặc điểm của một số khuôn mặt người. - Hs biết cách vẽ và vẽ được tranh chân dung theo ý thích. - Hs biết quan tâm đến mọi người. II/ Chuẩn bị: Một số ảnh chân dung SGK, vở vẽ III/ Các hoạt động dạy - học 1/ GT 2/ HDHs HĐ1 Quan sát nhận xét Nhận ra sự khác nhau của chúng QSH1,2 -Ảnh được chụp bằng mát bay nên rất giống thật và rõ từng chi tiết. - Tranh được vẽ bằng tay, thường diễn tả tập trung vào những đặc điểm chính của nhân vật. QS khuân mặt của bạn -Hình dáng khuân mặt.. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Tỉ lệ dài, ngắn, to nhỉ, rộng hẹp của trán, mắt, mũi, miệng, cằm… KL:-Mỗi người đều có khuân mặt khác nhau. -mắt, mũi, miệng của mỗi người có hình dạng khác nhau. HĐ2 Cách vẽ chân dung Xem hình /37 SGK - Phác hình khuân mặt theo đặc điểm của người -vẽ cổ vai và đường trục của mặt. - Tìm vị trí của tóc, tai, mặt, mũi, miệng…để vẽ cho rõ đặc diểm HĐ3 Thực hành Cả lớp vẽ bài vào vở Giúp đỡ Hs yếu HĐ4 NX- Đánh giá - Bố cục -Cách vẽ hình, các chi tiết và màu sắc 3/ Dặn dò: Sưu tầm những vỏ hộp để chuẩn bị cho bài sau.. NX bài làm của mình và của bạn. Toán: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tt ) I/ Mục tiêu: Giúp Hs biết thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có hai chữ số. II/ Chuẩn bị: phiếu HT SGK, vở III/ Các hoạt động dạy - học A/ KT: BT1/81 4 em B/ Bài mới: 1/ GT: 2/ Hướng dẫn HS tìm hiểu kiến thức: a/ Trường hợp chia hết: 8 192 : 64 b/ trường hợp chia có dư; 1 154 : 62 3/ thực hành: BT1/82 Cả lớp làm nháp 4 em làm phiếu Chữa bài BT2/82 1 em đọc YCBT. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Đóng gói 3500 bút chì theo từng tá .Thực hiện phép chia ta có: 3500 : 12 = 291 ( dư 8 ) Vậy đóng gói được nhiều nhất 291 tá còn thừa 8 bút chì. BT3/82. HĐN Các nhóm thảo luận Chữa bài. Cả lớp làm bài vào vở 2 em làm phiếu Chữa bài 4 NX- Dặn dò: -Nx -Làm bài vào vở BT. Khoa học: TIẾT KIỆM NƯỚC I/ Mục tiêu:Sau bài học, Hs biết - Nêu những việc lên và không lên làm để tiết kiệm nước - Giải thích được lí do ví sao phải tiết kiệm nước. Đóng vai vận động mọi người tiết kiệm nước. II/ Chuẩn bị; Tranh SGK/ 60,61 SGK, vở III/ Các hoạt động dạy học: A/ KT: 1 em ? Em làm gì để bảo vệ nguồn nước? B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu: 2/ Hướng dẫn Hs tìm hiểu kiến thức: HĐ1 Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nước và làm thế nào để tiết kiệm nước. * MT:- Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước -Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước. * Tiến hành: ? chỉ ra các việc nên làm và các việc không lên làm để tiết kiệm HĐN2 nước. Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày - Những việc lên làm H1/35. NX - Những việc không lên làm H2,4,6. ? Tại sao chúng ta phải tiết kiệm nước? ? Gia đình, trường học và ở địa phương có đủ nước dùng Cả lớp làm miệng không?. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> ?Gia đình và nhân dân có ý thức tiết kiệm nước chưa? KL: HĐ2: Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước * Mục tiêu:Bản thân Hs cam kết tiết kiệm nước và tuyên truiền cổ động người khác cùng tiết kiệm nước. * Tiến hành: - Xây dựng bản cam kết tiết kiệm nước. - Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động HĐCN mọi người cùng tiết kiệm nước. HĐN - Phân công các thành viên của nhóm vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh. Trình bày SP NX: Các sáng kiến tiyên truyền cổ động mọi người cùng tiết kiệm nước. 3/ Dặn dò: Thường xuyên thực hiện tiết kiệm nước.. Thứ năm ngày.... tháng.... năm 2008 Luyện từ và câu: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI I/ Mục tiêu: 1/ Hs biết phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác ( biết thưa gửi xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi )tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác. 2/ Phát hiện được quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối đáp, biết cách hỏi trong những trường hỡp tế nhị cần bày tỏ sự thông cảm với đối tượng giao tiếp. II/ Chuẩn bị : Phiếu BT SGK, vở,…. III/Cáx họat động dạy – học A/KT BT 3/148 3em B/Bài mới 1/GT 2/Nhận xét BT 1/151 1em đọc yc BT Cả lớp làm bài 2em đọc bài NX -Từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép: lời gọi mẹ ơi. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> BT 2/152 1em đọc yc BT Cả lớp làm bài vào vở Tiếp nối nhau trình bày bài a/-Thưa cô, cô có thích mặc áo dài không ạ? -Thưa cô, cô thích mặc áo màu gì nhất ạ? -Thưa cô, cô có thích ca nhạc không ạ? b/Bạn có thích mặc quần áo đồng phục không? Bạn có thích chơi điện tử không? Bạn có thích chơi thả diều không? Bạn thích xem phim hơn hay xem ca nhạc hơn? BT 3/152 1em đọc yc Cả lớp làm miệng KL: phải giữ lịch sự, cần tránh những câu hỏi tò mò làm phiền lòng, phật ý người khác 3/Ghi nhớ 2em đọc 4/Luyện tập BT 1/52 HĐN2 Các nhóm trình bày NX a/Quan hệ thầy – trò b/Quan hệ thù địch BT 2/152 Cả lớp làm vở 2em đọc bài làm NX -Câu hỏi cụ già là câu hỏi thích hợp thể hiện thái độ tế nhị, thông cảm, sẵn lòng giúp đỡ cụ già của các bạn -Nếu hỏi cụ già bằng 1 trong 3 câu hỏi các bạn tự hỏi nhau thì những câu hỏi ấy hỏi hơi tò mò, hoặc chưa tế nhị 5/NX – dặn dò Nhắc lại ghi nhớ 2em NX Các em có ý thức hơn khi đặt câu hỏi để thể hiện rõ là người lịch sự, có văn hóa. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Địa lí Bài 14: HỌAT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐBBB (tt) I/Mục tiêu Hãy kể tên các làng nghề và sản phẩm thủ công nổi tiếng của người dân ở ĐBBB mà em biết ( có thể giảm ) Mô tả quá trình tạo ra sản phẩm gốm (giảm) Câu 3 đổi thành: Kể về chợ phiên ở ĐBBB Học xong bài này HS biết. - trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nghề thủ công và chợ phiên của người dân ở ĐBBB. -xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với HĐSX -tôn trọng, bảo vệ thành quả lao động của người dân. II/ Chuẩn bị: Sưu tầm tranh ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở ĐBBB. III/ Các hoạt động dạy – học: A/ KT: ?Kể tên một số cây tròng, vật nuôi chính ở ĐBBB? ? Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở ĐBBB? B/ Bài mới: 3/ Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống ?Hãy kể tên các làng nghề và sản phẩm thủ công nổi tiếng của người dân ĐBBB mà em biết?. 4/ Chợ phiên: ?: Kể về chợ phiên ở đồng bằng bắc bộ? Đọc phần bài học SGK 5/NX-Dặn dò: NX Trả lời câu hỏi:1+3 SGK/109. Kĩ thuật: CẮT ,KHÂU,THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (3 TIẾT) I/Mục tiêu: Đánh giá kiến thức ,kĩ năng khâu,thêu qua mức độ hòan thành sản phẩm tự chọn của HS II/Chuẩn bị: Tranh qui trình của các bài trong chuơng Vải, kim, kéo….. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Mẫu khâu ,thêu đã học III/Các họat động dạy học: HĐ1:Tiết 1 :Ôn tập các bài đã học trong chương Kể tên các bài đã học về các lọai mũi khâu,thêu Khâu thường,khâu đột thưa,khâu đột mau,khâu móc xích ?: Nêu qui trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu? ?: Nêu qui trình và cách cắt vải theo đường khâu thường? ?: Nêu qui trình và cách cắt vải theo đường khâu ghép 2 mép vải = mũi khâu thường? ?: Nêu qui trình và cách cắt vải theo đường khâu đột thưa? ?: Nêu qui trình và cách cắt vải theo đường khâu đột mau? ?: Nêu qui trình và cách cắt vải theo đường khâu viền đường gấp mép vải = mũi khâu đột? ?: Nêu qui trình và cách cắt vải theo đường khâu móc xích? Treo tranh qui trình. HĐN2 Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày NX TLCH. HĐ2(Tiết 2) Học sinh chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn 1/ GT: Trong giờ trước ,các em đã thực hiện cách khâu ,thêu đã học.Sau đây mỗi em sẽ tự chọn và tiến hành cắt,khâu,thêu một sản phẩm mà mình đã chọn. -Sản phẩm tự chọn được thực hiện = cách vận dụng những kĩ thuật cắt ,khâu,thêu đã học những sản phẩm đơn giản như: - Cắt khâu, thêu khăn tay -Cắt, khâu,thêu sản phẩm khác như váy liền áo cho búp bê, gối ôm… 2/ Thực hành: Chọn SP thực hành Thực hành HĐ3(Tiết 3 )Đánh giá sản phẩm Đánh giá sản phẩm theo 2 mức: - Hoàn thành -Chưa hoàn thành. 4/ Nhận xét- Dặn dò: - NX - Chuẩn bị tiết sau học chương 2. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tóan: LUYỆN TẬP I/Mục tiêu Giúp HS rèn kĩ năng -Thực hiện phép chia số có 2 chữ số -Tính giá trị của biểu thức, giải bài tóan về phép chia có dư II/Chuẩn bị PHT III/Các họat động dạy – học A/KT BT 1/82 B/Bài ôn 1/Hướng dẫn hS làm BT BT 1/83. SGK, vở,… 4em. Cả lớp làm vở 4em làm phiếu KT KQ BT 2/83 ?Muốn tính giá trị biểu thức ta làm ntn? Cả lớp làm vở 4em làm phiếu KT KQ BT3/83 -Tìm số nan hoa mỗi xe đạp cần có -Tìm số xe đạp lắp được và số nan hoa còn thừa HĐN Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày Cả lớp nx Mỗi xe đạp cần có số nan hoa là: 36 x 2 = 72 (cái) Thực hiện phép chia ta có 5260 : 72 = 73 (dư 4) Vậy lắp được nhuều nhất 73 xe đạp còn thừa 4 cái 2/NX – dặn dò -NX -Về nhà làm bài vào vbt. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>