Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2007-2008 - Đặng Thúy Lựu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.31 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>12 Tuần Thứ hai ngày. tháng. năm 2007. Tập đọc VUA TÀU THỦY BẠCH THÁI BƯỞI I/Mục tiêu: -Đọc lưu lóat,trôi chảy tòan bài .Biết đọc diễn cảm bài văn với lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi -Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy II/Chuẩn bị Tranh minh họa sgk Sgk,vở… III/Các họat động dạy-học A/KT Bài có chí thì nên Trả lời câu hỏi 1,2 2 em lên bảng B/Bài mới 1/GT 2/Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài a/Luyện đọc Bài chia làm 4 đọan.Mỗi lần xuống dòng là 1 đọan 4 em tiếp nối đọctoàn bài Ngắt nghỉ nhanh,tự nhiên ở những câu dài -Lưyện đọc N2 -1 em đọc tòan bài Gv đọc diễn cảm tòan bài b/Tìm hiểu bài Đọc đọan 1 trả lời Câu 1: Trước khi mở công ti vận tải đường thủy ,Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì? …đầu tiên là cơ khí cho hãng buôn,sau buôn gỗ,buôn ngô,mở hiệu cầm đồ,lập nhà in,khai thác mỏ. Câu 2: Đọc đọan còn lại …ông đã khơi dậy lòng tự hào dân tộc của người Việt .Cho người đến các bến tàu diễn thuyết kêu gọi hành khách với khẩu hiệu “người ta phải đi tàu ta”.Khách đi tàu của ông ngày càng đông.Nhiều chủ tàu người Hoa,người Pháp phải bán lại tàu cho ông.Ông mua xưởng sửa chữa tàu,thuêkĩ sư 1 em đọc câu hỏi trông nom. Câu 3 Trả lời câu hỏi …là bậc anh hùng không phải là trên chiến trường mà là trên thương trường./Là người lập nên thành tích phi thường trong Trang 1 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> kinh doanh./Là người giàu thắng lợi to lớn trong kinh doanh. Câu 4: …nhờ ý chí vươn lên,thất bại không ngã lòng,biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc của hành khách người Việt ủng hộ tàu Việt Nam,giúp phát triển kinh tế VN.Bạch Thái Bưởi biết tổ chức công việc kinh doanh c/Hướng dẫn hs đọc diễn cảm 4 em tiếp nối đọctoàn bài GVđọc diễn cảm Luyện đọc N2 Bưởi mồ côi…và cho ăn học Thi đọc diễn cảm Năm 21 tuổi…khai thác mỏ…có lúc mất trắng tay anh vẫn không nản chí.. 3/Nhận xét-dặn dò -NX -Kể lại chuyện cho người thân nghe. Chính tả-nghe đọc NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC I/MT -Nghe-viết đúng chính tả,trình bày đúng đọan văn người chiến sĩ giàu nghị lực -Luyện viết đúng những tiếng có vần ươn hay ương II/Chuẩn bị Phiếu ht của BT2 phần b III/Các họat động dạy-học A/KT BT3/106:Viết lại 1 câu B/Các họat động dạy-học 1/GT 2/Hướng dẫn hs nghe –viết. VBT 2 em ĐTL 4 câu thơ,văn rồi viết lại 1 câu. -Tên riêng,tháng 4 năm 1975,30 triển lãm,5 giải thưởng Trang 2 Lop4.com. 1em đọc bài chính tả -Tìm những tiếng dễ viết.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> sai HS viết bài -Hs sóat lỗi chính tả. -GV đọc bài -Đọc bài -Chấm tại chỗ 5 bài 3/Hướng dẫn hs làm bài tập BT2/117 phần b -Treo BT lên bảng -Lời giải đúng: Vươn lên-chán chường-thịnh vượng. 1 em đọc ycbt Các nhóm thi tiếp sức.Em điền chữ cuối cùngthay mặt nhóm đọc to tòan bài -Cả lớp làm bài vào VBT. 4/Nhận xét-dặn dò -NX -Vận dụng bài viết chính tả để viết chính tả đúng hơn. Lịch sử Bài 10: CHÙA THỜI LÍ I/MT: Câu 2 (có thể giảm )thay từ (thịnh đạt bằng từ rất phát triển) Học xong bài hs biết -Đến thời Lí đạo phật rất phát triển -Thời Lí chùa được xd ở nhiều nơi -Chùa là công trình kiến trúc đẹp II/ Chuẩn bị Tranh SGK Phiếu BT III/ Các hoạt động dạy –học A/ KT: ? Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô? B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu: 2/ Hướng dẫn Hs tìm hiểu kiến thức. HĐ1: Làm việc cả lớp ? Tại sao nói “ Đến thời Lý đạo phật trở nên rất phát triển? HĐ2:Hoạt động cá nhân Điền dấu x vào ô trống sau những ý đúng.. Trang 3 Lop4.com. SGK, vở. 1 em. Trả lời câu hỏi Hs làm phiếu HT NX.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Chùa là nơi tu hành của các nhà sư -Chùa là nơi tổ chức tế lễ của các đạo phật -Chùa là trung tâm văn hóa của các làng xã - Chùa là nơi phơi thóc. HĐ3:Làm việc cả lớp ? Mô tả chùa Một Cột, chùa Keo, tượng phật A-đi-đà Tiếp nối nhau mô tả Chùa là một công trình kiến trúc đẹp ?Mô tả ngôi chùa mà em biết ( có thể qua tranh, ảnh hoặc nghe kể lại ) có thể giảm 3/ Nhận xét- Đặn dò: -NX Đọc phần bài học 2 em đọc Chuẩn bị tiết sau. Toán: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I/ Mục tiêu: Bài 4/67 có thể giảm Giúp Hs -Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số. -Vận dụng để tính nhanh tính nhẩm. II/ Chuẩn bị: BT1/66 SGK, vở III/ Các hoạt động dạy- học A/ Kiểm tra: 2 em BT2/65 cột 1 B/ Bài mới: 1/ Hướng dẫn HS tính và so sánh giá trị của hai biểu 2 em lên bảng tính thức. 4 x ( 3 + 5 ) và 4 x 3 + 4 x 5 Cả lớp NX 4x(3+5) = 4 x 3 + 4 x 5 a x ( b + c ) = a x b + a x c 2/ Thực hành: BT1/66 HDHs làm mẫu Cả lớp làm vở 2 em làm phiếu Trang 4 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Chữa bài BT2/66 a/ Tính bằng hai cách : 36 x ( 7 + 3 ). 207 x ( 2 + 6 ). b/ Tính bằng hai cách theo mẫu: BT3/67 Tính rồi so sánh giá trị của hai biểu thức:. 2 em lên bảng Cả lớp làm nháp Chữa bài 2 em làm bài Cả lớp làm vở Chữa bài. 3/ Nhận xét- dặn dò: -NX Về nhà làm bài 4/67. Thứ ba ngày. tháng. năm 2007. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ:Ý CHÍ – NGHỊ LỰC I/ Mục tiêu: -Biết được một số từ, 1 số câu tục ngữ nói về ý chí- nghị lực của con người -Biết cách sử dụng các từ ngữ nói trên II/Chuẩn bị Phiếu bài tập III/Các họat động dạy-học 1/GT 2/Hướng dẫn hs làm bài BT1/118 -Chí có nghĩa là rất,hết sức(biểu thị mức độ cao nhất):chí phải,chí lí,chí thân,chí tình,chí công -Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹp:ý chí,chí khí,chí hướng,quyết chí. BT2/118 b/Nêu đúng nghĩa của từ nghị lực a/Là nghĩa của từ kiên trì c/Là nghĩa của từ kiên cố d/là……………...chí tình ,chí nghĩa BT3/116 Nguyễn Ngọc Kí….nghị lực…nản chí…. SGK, vở. 1 em đọc YCBT HĐN. Hs đọc ycbt Hs làm bài -Đọc bài làm -NX Hs đọc thầm đọan văn. Trang 5 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Quyết tâm…kiên nhẫn…quyết chí… Nguyện vọng…nhà giáo ưu tú. BT4/118. -Làm bài -Đọc bài làm -NX. Giải thích để hs hiểu nghĩa đen của từng câu tục ngữ Hs đọc ycbt Ý kiến đúng Hs làm bài a/Khuyên ta đừng sợ vất vả,gian nan.Gian nan vất vả thử Cả lớp nx thách con người,giúp con người vững vàng cứng cáp hơn. b/Khuyên ta đừng sợ bắt đầu từ 2 bàn tay trắng.Những người từ 2 bàn tay trắng mà làm nên sự nghiệp càng đáng kính trọng,khâm phục. c/Khuyên ta phải có lúc vất vả mới có lúc thanh nhàn,có ngày thành đạt 3/Nhận xét-dặn dò -NX -Về nhà HTL 3 câu tục ngữ. Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ,ĐÃ ĐỌC I/MT: 1/Rèn kĩ năng nói: -Hs kể được câu chuyện đã nghe,đã đọc có cốt truyện,nhân vật nói về người có nghị lực,có ý chí vươn lên 1 cách tự nhiên = lời của mình -Hiểu và trao đổi với bạn về nội dung,ý nghĩa câu chuyện 2/Rèn kĩ năng nghe: -Nghe lời bạn kể,nx đúng lời kể của bạn II/Chuẩn bị A/KT Bài :Bàn chân kì diệu ? Em học được những điều gì ở Nguyễn Ngọc Kí? B/Bài mới: 1/GT 2/Hướng dẫn hs kể chuyện a/Hướng dẫn hs hiểu yc đề bài. 1 em kc GT truyện mang tới lớp Xác định yccủa đề bài. …được nghe…được đọc…có nghị lực -Đọc 4 gợi ý sgk. 4 em đọc -kc trong nhóm.Trao đổi với bạn về ý nghĩa câu Trang 6 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Treo gợi ý và tiêu chuẩn đánh giá bài kc b/Thực hành kc trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. chuyện -Đọc thầm gợi ý 1 -Tiếp nối nhau gt câu chuyện của mình -Đọc gợi ý 3 -kc theo cặp,trao đổi về ý nghĩa -Thi kể chuyện trước lớp,nói ý nghĩa câu chuyện hoặc đối thọai cùng các bạn -Nx. 3/Củng cố -dặn dò -NX -Chuẩn bị bài :kc được chứng kiến hoặc tham gia. Đạo đức HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ,CHA MẸ (Tiết 1) I/Mục tiêu: Học xong bài Hs có khả năng. 1/Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹvà bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ. 2/ Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống. 3/ Kính yêu ông bà, cha mẹ. II/ Chuẩn bị: Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy học:. SGK, vở…. TIẾT 1 A/Kiểm tra: Đọc thời gian biểu của em cho cả lớp nghe. B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu 2/ Hướng dẫn Hs HĐ1: Kể chuyện PHẦN THƯỞNG Trang 7 Lop4.com. 3 em đọc thời gian biểu. Nghe cô KC.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Kể lần 1. 1 em KC HĐN. ?Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Hưng? ?Theo em bà của bạn Hưng cảm thấy như thế nào trước việc làm của bạn? KL:Hưng yêu kính bà,chăm sóc bà. Hưng là một đứa cháu hiếu thảo. HĐ2: Bài tập 1/18 HĐN Nêu YCBT Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày Cả lớp NX KL:-Việc làm trong tình huống b,d,e thể hiên lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ. -Việc làm trong tình huống a,c là chưa quan tâm đến ông bà cha mẹ. HĐ3: Bài tập 2/19 HĐN2 Đặt tên cho mỗi tranh và nhận xét về việc làm của bạn nhỏ trong tranh KL: 2 em đọc ghi nhớ HĐnối tiếp: Sưu tầm nhữnh bài thơ ca có nội dung nói về hiếu thảo với ông bà cha mẹ.. Toán NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU I/ Mục tiêu: Giúp HS -Biết thực hiện phép nhân một số với 1 hiệu,nhân 1 hiệu với 1 số -Vận dụng tính nhanh ,tính nhẩm II/Chuẩn bị: Phiếu học tập SGK, vở… III/Các họat động dạy-học A/Kt Bài tập 2/66 2 em B/Bài mới 1/Tính và so sánh giá trị 2 biểu thức Trang 8 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3 x (7-5) và 3 x 7 – 3 x 5. 2 em lên bảng Cả lớp NX. 2/Nhân 1 số với 1 hiệu Biểu thức bên trái dấu = là nhân 1 số với 1 hiệu.Biểu thức bên phải dấu = là hiệu giữa các tích của số đó với số bị trừ và số trừ KL: 3 em đọc SGK a x (b-c) = a x b – a x c BT1/67 Hs lên bảng Cả lớp NX BT2/68 a/ 47 x 9 = 47 x (10-1) 24 x 99 = 24 x (100-1 Cả lớp làm bài vào vở = 47 x 10 – 47 x 1 = 24 x 100 -24 x 1 2 em làm bài trên phiếu = 470 – 47 = 423 = 2400 – 24 = 2376 Cả lớp NX b/ 138 x 9 = 138 x (10-1) 123 x 99 = 123 x (100-1) = 138 x 10- 138 x 1 = 123 x 100 -123 x 1 = 1380 – 138 = 1242 = 12300-123=12177 BT3/68 2 em đọc YCBT Áp dụng tính chất nhân 1 số với 1 hiệu để làm cho thuận HĐN tiện Các nhóm trình bày Số trứng cửa hàng còn Cả lớp NX 175 x (40-10) = 5250(quả trứng) Đáp số : 5250 quả trứng BT4/68 Nêu cách nhân một số với một hiệu 3 em nêu HS làm bài vào vở Chữa bài 4/ Nhận xét- dặn dò -NX Về nhà làm bài vào vở BT. Trang 9 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thể dục: HỌC ĐỘNG TÁC THĂNG BẰNG CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG Trò chơi:CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI I/ Mục tiêu: -Nắm được kĩ thuật động tác và thực hiện tương đối đúng. -HS nắm được luật chơi, chơi tự giác, tích cực và chủ động trong khi chơi. II/ Chuẩn bị: Sân trường sạch sẽ Trang phục gọn gàng 1 còi III/Các hoạt động dạy học: 1/ Phần mở đầu: Xếp hàng, xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối Chạy nhẹ trên sân 2/ Phần cơ bản: a/ Bài thể dục phát triển chung -Ôn năm động tác đã học 2 lần Cá lớp tập 3 lần -Học động tác thăng bằng +GV làm mẫu + Vừa làm mẫu vừa giải thích Tập theo cô Cả lớp tập Tập theo tổ b/ Trò chơi: CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI Giải thích cách chơi, luật chôi Cả lớp cùng chơi 3/ Phần kết thúc: Hệ thông lại bài học Đứng tại chỗ hát 1 bài NX Về nhà tập cá động tác của bài thể dục phát tryển chung. Thứ tư ngày …..….tháng …..năm 2007. Tập đọc:VẼ TRỨNG I/ Mục tiêu: 1/-Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc chính xác, không vấp váp tên riêng nước ngoài. -Biết đọc diễn cảm bài văn-giọng kể từ tốn, nhẹ nhàng. Lời thầy giáo đọc với giọng khuyên bảo ân cần. đoạn cuối đọc với cảm hứng ca ngợi. 2/-Hiểu cá từ ngữ trong bài: khổ luiên, kiệt xuất, thời đại phục hưng -Hiểu ý nghĩa truyện: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê- ô- nác- đô- đa Vin- xi đã trở thành một họa sì thiên tài. Trang 10 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II/ Chuẩn bị Tranh SGK III/ Các hoạt động dạy – học: A/ Kiểm tra: Bài Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi Trả lời câu hỏi 1,2 B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu: 2/Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a/ Luyện đọc: Đ1: Từ đầu Vẽ như ý 1a:Từ đầu tỏ vẻ chán ngán 1b:Tiếp theo khổ công mới được 1c:Là phần còn lạicủa đoạn Đ2: Còn lại. SGK, vở,… 2 em. Tiếp nối nhau đọc Luyện đọc nhóm đôi 1em đọc tòan bài GV đọc diễn cảm b/ Tìm hiểu bài Câu 1/ 1em đọc câu hỏi TL câu hỏi ….vì suốt mười mấy ngày, cậu phải vẽ rất nhiều trứng. Câu 2/ …để biết cách quan sát sự vật một cách tỉ mỉ, miêu tả nó trên giấy chính xác. Câu 3/ Câu 4/ -Lê-ô- nác –đô là người bẩm sinh có tài./ Lê-ô- nác –đô gặp được thầy giỏi./ Lê-ô- nác –đô khổ luyện nhiều lần. -cả ba nguyên nhân trên tạo nên thành công của Lê-ônác –đô Vin- xi . Nhưng nguyên nhân quan trọng nhất là sự khổ công luyện tập của ông. c/ Hướng đẫn HS luyện đọc diễn cảm Thầy Vê-rô-ki-ô bèn bảo. -Con đừng tưởng…khổ công mới được Thầy lại nói: -Tập vẽ đi vẽ lại quả trứng…có thể vẽ được như ý. GV đọc diễn cảm Trang 11 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Luyện đọc nhóm đôi Thi đọc diễm cảm. 3/ Củng cố-dặn dò: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Về nhà đọc lại bài. Tập làm văn: KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I/ Mục tiêu: 1/ Biết được 2 các kết bài,kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng 2/bước đầu biết viết kết bài cho bài văn lể chuyện theo 2 cách:Mở rộng và không mở rộng II/ Chuẩn bị: Hai cách kết bài III/ Các hoạt động dạy- học: A/ Kiểm tra: Nhắc lại ghi nhớ của tiết TLV trước ..có 2 cách mở bài: mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp B/ Bài mới: 1/Giới thiệu: 2/Nhận xét: NX1,2 Đọc thầm bàiÔng Trạng thả diều/104 Đoạn kết của bài:Thế rồi….nước ta. NX3/. SGK, VBT… 2 em lên bảng. 1 em đọc YCBT Trả lời câu hỏi 1 em đọc NX Trả lời câu hỏi. -Câu chuyện này làm em càng thêm thấm thía lời của cha ông:Người có chí thí nên, nhà có nền thì vững. -Trạng nguyên nguyễn Hiền đã nêu một tấm gương sáng về nghị lực cho chúng em. NX4: Treo bảng phụ đã viết hai cách kết bài Trả lời câu hỏi 1/ Kết bài Ông Trạng thả diều. Thế rồi vua mở khoa Chỉ cho biết kết cục thi…Đó là Ông trạng của câu chuyện không trẻ nhất của nườc bình luận thêm. Nam ta. * Đây là cách kết bài không mở rộng. Thế vua mở khoa Trong trường hợp này Trang 12 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> thi…nước Nam ta. Câu chuyện này giúp em….người ấy sẽ đạt được điều mình mong ước. *Đây là cách kết bài mở rộng.. đoạn kết trở thành 1 đoạn thuộc thân bài. Sau khi cho biết kết cục, có lời đánh giá bình luận thêm về câu chuyện.. 3/ghi nhớ 4/ Luyện tập BT1/122 -Kết bài không mở rộng :a -Kết bài mở rộng:b, c, d, e. BT2/123 Nêu YC BT Tên truyện Một người Tô Hiến Thành tâu: chính trực “Nếu thái hậu hỏi…thần xin cử Trần Trung Tá!” Nỗi dằn vặt Nhưng An-đrây-ca của An- không nghĩ như đrây- ca vậy…sống thêm được ít năm nữa.. Kết bài không mở rộng. Kết bài không mở rộng.. BT3/123 VD : *-Câu chuyện về sự khảng khái, chính trực của Tô Hiến Thành được truyền tụng đến muôn đời sau. Những người như ông làm cho cuộc sống của chúng ta tốt đẹp hơn -Câu truyện giúp chùng ta hiểu người chính trực làm gì cũng theo lẽ phải, luôn đặt việc công, đặt lợi ích của đất nước lên trước tình riêng - Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện phẩm chất đáng quý của em. Tình cảm yêu thương, ý thức trách nhiệm với nguời thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân - An-đrây-ca tự dằn vặt, tự cho mình có lỗi vì em rất thương yêu ông. Em trung thực, nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân 5/Củng cố-dặn dò -NX -HTL nội dung ghi nhớ Trang 13 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> -Chuẩn bịKTTLV. MỸ THUẬT VẼ TRANH : ĐỀ TÀI SINH HOẠT I/Mục tiêu -HS biết được những công việc bình thường diễn ra hằng ngàycủa các em ( đi học, làm việc, giúp đỡ gia đình) -HS biết cách vẽ và vẽ được tranh thể hiện rõ nội dung đề tài sinh hoạt - HS có ý thức tham gia vào công việc giúp đỡ gia đình II/Chuẩn bị : SGK III/Các hoạt động dạy học : 1/Giới thiệu : Tiết MT hôm nay các em sẽ vẽ tranh đề tài sinh hoạt 2/Hướng dẫm HS HĐ1 QS, NX ?Các bức tranh này vẽ về đề tài gì ? Vì sao em biết ? ?Em thích bức tranh nào ?Vì sao ? ?Hãy kể một số hoạt động thuờng ngày cảu em ở nhà, ở trường Hđ2 : cách vẽ tranh -Vẽ hình ảnh chính trước -Vẽ các dáng hoạt động sao cho sinh động -Vẽ màu tươi sáng có đậm, có nhạt HĐ3 : thực hành Cả lớp vẽ vào vở vẽ Quan sát lớp, giúp đỡ HS yếu HĐ4 : Nhận xét-đánh giá Tiêu chí : Sắp xếp hình ảnh, hình vẽ, màu sắc 5/Dặn dò NX Chuẩn bị tiết sau. TOÁN LUYỆN TẬP I/Mục tiêu : Giúp HS -Củng cố kiến thức đã học về tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và cách nhân một số với một tổng( hoặc hiệu) -Thực hành tính tóan, tính nhanh II/Chuẩn bị Phiếu học tập SGK, vở,….. III/ Các hoạt động dạy- học A/KT Trang 14 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài tập 2/68 cột a B/ Bài ôn 1/ Củng cố kiến thức đã học -Tính chất của phép nhân -Tính chất giao hóan -Tính chất kết hợp -Nhân một tổng với một số -Nhân một hiệu với một số axb=bxa (a x b ) x c = a x(b x c) 2/Thực hành BT1/68 a / 135 x ( 20 +3 ) =135 x 20 + 135 x =2700 + 405 = 3105 b/ 642 x ( 30 - 6 ) = 642 x 30 – 642 x 6 = 19260 - 3852 = 15408 BT 2/68. 2em Nêu các tính chất đã học. HS làm vở 2em làm phiếu Chữa bài. 427 x ( 10 + 8 ) 3 = 427 x 10 + 427 x 8 = 4270 + 3416 = 768 287 x ( 40 – 8 ) = 287 x 40 - 287 x 8 = 11480 - 2296 = 9184 HĐN Các nhóm trình bày Cả lớp nx. BT4/68. 2em làm phiếu Cả lớp làm nháp Chữa bài. Tóm tắt rồi giải 3/ NX- Dặn dò -NX Về nhà làm bài 3/68 vào vở. Khoa học: Bài 23 SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN I/ Mục tiêu: Qua bài học này Hs biết -Hệ thống về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ Trang 15 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> -Vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. II/ chuẩn bị: -Hình /48,49 SGK SGK, vở,… -Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên III/Các hoạt động dạy- học A/ Kiểm tra; ? Mây được hình thành như thế nào? 2em ?Mưa từ đâu ra? B/ Bài mới 1/GT 2/Hướng dẫn HS HĐ1/: Hệ thống hóa kiến thức về vòng tuần hòan của nước trong tự nhiên *Mục tiêu: Biết chỉ vào sơ dồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ cảu nước trong tự nhiên * Tiến hành : Giới thiệu chi tiết trong sơ đồ HS QS sơ đồ -Các đám mây: mây trắng, mây đen, Giọt nước mưa từ mây đen rơi xuống -Dãy núi …..:Dòng suốii nhỏ chảy ra, dưới chân núi phía xa là xóm làng có những ngôi nhà và cây cốiui -Dòng suối chảy ra sông, biển . Bên dòng sông là biển và những ngôi nhà -Các mũi tên Chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi và ngưng tụ của nướpc trong tự nhiên HĐ2/ Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàncủa nước trong tự nhiên *Mục tiêu:Biết vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên *Tiến hành: HĐN Các nhóm trình bày Cả lớp nx 3/Nhận xét- dặn dò: NX Chuẩn bị tiết sau. Trang 16 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thứ 5 ngày…………. tháng…………. Năm 2007. LUYỆN TỪ VÀ CÂU TÍNH TỪ(TT) I/MT: -Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất -Bíêt dùng các từ ngữ biểu hiện mức độ của đặc điểm, tính chất II/Chuẩn bị PHT SGK, Vở BT,… III/Các họat động dạy-học A/KT BT3 2 em B/ Bài mới : 1/ Giới thiệu: Trong tiết học về tính từ ở tuần 11 các em đã biết ntn là tính từ. Tíêt học này các em sẽ học cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất 2/Nhận xét Nhận xét 1 1 em đọc yêu cầu BT a/ Tờ giấy này màu trắng mức độ trung bình Trả lời câu hỏi tính từ:trắng b/Tờ giấy này trăng trắng mức độ thấp từ láy:trăng trắng c/Tờ giấy này trắng tinh mức độ cao từ ghép:trắng tinh K L:Mức độ đặc điểm của các tờ giấy có thể được thể hiện bằng cách tạo ra các từ ghép (trăng tinh) hoặc từ láy (trăng trắng )từ tính từ ( trắng ) đã cho. Nhận xét 2 1 em đọc YCBT Ý nghĩa của mức độ thể hiện bằng cách. -Thêm từ rất vào trước tính từ trắng Rất trắng. Tạo ra phép so sánh với các từ hơn, nhất Trắng hơn, trắng nhất. 3/Ghi nhớ: 2 em đọc 4/ Luyện tập BT1/ 1 em đọc YCBT Hoa cà phê thơm đậm…..ngọt…rất….thốt lên. Hoa cà phê thơm lắm em ơi Hoa cùng một lọai với hoa nhài Trong ngà trắng ngọc xinh và sáng Như miệng em cười đâu đây thôi. Mỗi mùa xuân,..ngà ngọc…hơn..hơn..hơn Trang 17 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> BT2/ 2 em đọc YCBT * Đỏ HĐN -Cách 1 tạo từ láy, từ ghép với tính từ đỏ:đo dỏ, đỏ rực, đỏ hồng, đỏ chót, đỏ chói, đỏ chóe, đỏ chon chót, đỏ tím, đỏ sậm, đỏ tía, đỏ thắm, đỏ hon hỏn… -Cách 2 thêm các từ rất, quý,lắm vào trước hoặc sau từ đỏ: rất đỏ, đỏ quá, quá đỏ, đỏ lắm -cách3 tạo ra phép so sánh: đỏ hơn, đỏ nhất, đỏ như son, đỏ hơn son…. *Cao: -Cao cao, cao vút, cao chót vót, cao vợi, cao vời vợi. - Rất cao, cao quá, cao lắm, quá cao… -Cao hơn, cao nhất, cao như núi,cao hơn núi… *Vui: -Vui vui, vui vẻ, vui sướng, sướng vui, mừng vui, vui mừng. -Rất vui, vui lắm vui quá… -Vui hơn, vui nhất, vui như tết, vui hơn tết BT3 2 em đọc YCBT VD:Quả ớt đỏ chót./Mặt trời đỏ chói./ Bầu trời cao vời HĐ cá nhân vợi. Chữa bài 5/Nhận xét- dặn dò -NX Viết lại vào vở những từ ngữ tìm được ở BT2. Địa lí Bài : ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I/ Mục tiêu: -Chỉ vị trí của ĐBBBộ trên bản đô ĐLTNVN. -Trình bày một số đặc điểm của ĐBBB (hình dạng, sự hình thành, địa hình, sông ngòi )vai trò của hệ thống đê ven sông. -Dựa vào bản đồ, tranh ảnh tìm kiến thức -Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người. II/ Chuẩn bị: -Bản đồ ĐLTNVN SGK, vở -Tranh ảnh về ĐBBB, sông Hồng, đê ven sông. III/ Các hoạt động dạy- học Trang 18 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> A/ Kiểm tra 2 em ? Nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ ? Nhân dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống đồi trọc. B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu: 2/Hướng dẫn HS tìm hiểu kiến thức: HĐ1:Đồng bằng lớn ở Miền Bắc 3 em lên bảng -Chỉ vị trí ĐBBB trên bản đồ TNVN ĐBBBcó dạng hình tam giác với đỉnh Việt Trì, cạnh đáy là d8ường bờ biển. HĐcả lớp Trả lời câu hỏi ?ĐBBBdo phù sa sông nào bồi đắp nên? ?Đồng bằng có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng của nước ta. ? Địa hình (bề mặt) của đồng bằng có đặc điểm gì? ……có địa hình thấp, bằng pha7ng3, sông chảy ở đồng bằng thường uốn lượn quanh co. Những nơi có màu sẫm hơn là làng mạc của người dân. HĐ2: Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ. QSH1 mục 2 Tìm trên bản đồ địa lí tự nhiên một số sông của ĐBBB ? Tại sao sông có tên gọi là sông Hồng …vì có nhiều phù sa nên nước sông quanh năm có màu đỏ, do đó sông có tên là sông Hồng. ?Tìm trên bản đồ sông Hồng và sông Thái Bình . Đây là con sông lớn nhất Miền Bắc, bắt nguồn từ Trung Quốc. ?Khi mưa nhiều nước ở sông ngòi hồ ao như thế nào? ?Vào mùa mưa các nước sông ở đây như thế nào? HĐN ? Người dân ở ĐBBB đắp đê ven sông để làm gì? ? Hệ thống đê ở ĐBBB có đặc điểm gì? ? Ngoài việc đắp đê, người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất? Các nhóm trình bày Ảnh hưởng của hệ thống đê đối với việc bồi đắp đồng bằng. Nhừnh vùng đất ở ven đê không được phủ thêm phù sa, nhiều nơi trở thành ô trũng. 3/ Nhận xét- Dặn dò: -NX -Về nhà trả lời câu hỏi SGK. Trang 19 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Kĩ thuật: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MẾP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT Soạn tuần 10 Toán NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: Giúp học sinh -Biết cách nhân với số có hai chữ số -Nhận biết tích riêng thứ nhất với tích riêng thứ hai trong phép nhân với số có hai chữ số. II/ Chuẩn bị: Phiếu học tập SGK, vở… III/ Các hoạt động dạy –học: A/ Kiểm tra: BT3/68 cột a 2 em B/ Bài mới: 1/ Tìm cách tính 36 x 23 Cả lớp làm nháp Nêu cách làm Ta nhận thấy 23 là tổng của 20 và 3 do đó ta có thể Nx thay : 36 x 23 bằng 36 x 20 và 36 x 3 36 x 23 = 36 x ( 20 + 3 ) = 36 x 20 + 36 x 3 = 720 + 108 = 828 2/ Giới thiệu cách đặt tính và tính. 3/ Thực hành: BT1/69 1 em đọc YCBT Cả lớp làm bảng con 2 em lên bảng BT2/69 KTKQ 1 em đọc YCBT Cả lớp làm vở BT3/69 KTKQ 1 em đọc bài toán Giải HĐN 1 quyển :48 trang Số trang của 25 quyển vở Các nhóm trình bày 25 quyển :.....trang? 48 x 25 = 1200 (trang ) Cả lớp nhận xét Đáp số : 1200 trang 4/ Nhận xét- Dặn dò -NX Về nhà làm bài vào vở bài tập. Trang 20 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×