Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

Gián án giao an địa lí 7 - KH I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.92 KB, 91 trang )

Tuần 1
Tiết 1
PHẦN I: THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG.
BÀI 1: DÂN SỐ .
I. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức: - Học sinh hiểu: dân số và tháp tuổi.
- Dân số là nguồn lao động của 1 đòa phương
- Tình hình và nguyên nhân của sự tăng dân số .
- Hậu quả của bùng nổ dân số với các nước đang phát triển.
b. Kó năng: - Hiểu và nhận biết được sự gia tăng dân số đối với các nước đang phát triển, tăng
dân số và bùng nổ dân số qua biểu đồ.
- Rèn Kó năng đọc khai thác thông tin từ các biểu đồ dân số và tháp.
c. Thái độ: - Giáo dục ý thức và có khả năng tuyên truyền công tác dân số.
.II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tháp dân số ở một khu vực
III. BÀI GIẢNG
1.Ổn đònh lớp : (1’) Kdss.
2. Ktbc : Không.
3. Bài mới : ( 37’).
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG.
Giáo viên giới thiệu bài mới
Họat động 1:
** Trực quan
Giáo viên cho học sinh đọc Sgk
+ Dựa vào đâu người ta biết được dân số của 1
đòa phương ?
TL:
- Giáo viên: Trong điều tra dân số người ta sẽ
tìm hiểu về số người trong độ tuổi lao động, văn
hóa , nghề nghiệp
= dân số là nguồn lao động quý cho sự phát triển


KTXH
- Giáo viên : Hướng dẫn Học sinh quan sát đọc
tháp tuổi H1.1.
+ Trẻ từ 0 ÷ 4t ở mỗi tháp ước tính có khác bao
nhiêu bé trai và gái ?
TL: 4.5 triệu bé trai và 5 triệu bé gái.
+ Hình dạng 2 tháp tuổi khác nhau như thế nào?
TL: Tháp I: Đáy rộng thân thon dần
Tháp II: Đáy hẹp, thân phình rộng
+ Tháp nào có người trong độ tuổi lao động cao?
vì sao?
1. Dân số, nguồn lao động.
- Các cuộc điều tra dân số cho
biết tình hình dân số nguồn lao
động ở 1 đòa phương, 1 nước
GV: Phạm Đình Trang Trường THCS Khánh Thới 1
TL: Tháp II do đáy hẹp thân phình
+ Tháp tuổi biểu hiện điều gì ?
TL:
- Giáo viên: Qua tháp tuổi ta biết được nguồn lao
động cụ thể ở đòa phương, hình dạng tháp tuổi
biết được dân số đòa phương đó già (tháp 2) hay
trẻ (tháp 1).
Chuyển ý
Hoạt động 2:
** Hoạt động nhóm.
- Giáo viên giải thích tỉ suất sinh và tử = tỉ suất
gia tăng tự nhiên
- GV: cho học sinh quan sát H1.3, H1.4 hướng
dẫn làm tập bản đồ học sinh cách đọc và đối

chiếu khỏang cách giữa tỷ lệ sinh và tử những
năm 1950, 1980, 2000.
Khỏang cách thu hẹp là dân số tăng chậm,
khỏang cách rộng là dân số tăng nhanh.
- GV: chia nhóm cho HS họat động đại diện
nhóm trình bày bổ sung và chuẩn kiến thức.
* Nhóm 1+2: Dân số thế giới tăng nhanh vào
thời gian nào?
TL: 1804.
* Nhóm 3+4: Dân số thế giới tăng vọt vào thời
gian nào?
TL: 1960
* Nhóm 5+6: Giải thính tại sao dân số tăng như
thế nào ?
TL: Nhờ tiến bộ trong liõnh vực y tế và KTXH.
Chuyển ý
Hoạt động 3:
** Trực quan
- Gv: Hướng dẫn Học sinh quan sát H1.3; H1.4
+ Tỷ lệ sinh ở các nước phát triển như thế nào ?
TL: Tăng nhanh (1870 ÷ 1950) (Khỏang cách
rộng), Sau đó giảm nhanh (khỏang cách hẹp)
+ Tỷ lệ sinh ở các nước đang phát triển như thế
nào?
TL: Ổn đònh ở mức cao trong hai thế kỷ, sụt
- Tháp tuổi là biểu hiện cụ thể
về dân số đòa phương
2. Dân số thế giới tăng nhanh
trong thế kỷ XIX và thế kỷ XX
- Dân số thế giới tăng nhanh

trong 2 thế kỷ gần đây chủ yếu
là nhờ những tiến bộ trong lónh
vực ytế KTXH
3. Sự bùng nổ dân số
- Các nước đang phát triển có tỷ
lệ tăng dân số tự nhiên cao
GV: Phạm Đình Trang Trường THCS Khánh Thới 2
nhanh sau 1980 nhưng vẫn cao (Tử giảm)
= tỷ lệ sinh có giảm nhưng còn cao và tử giảm
nhanh nên tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao (tỷ
lệ sinh ở nước đang phát triển = 25%; nước phát
triển 17%)
+ Sự gia tăng dân số không đồng đều trên thế
giới (nước phát triển giảm mạnh, đang phát triển
thì tăng cao ) dẫn đến hiện tượng gì ?
TL:
- Quan sát H1.3; H1.4 Tháy tỷ lệ sinh từ sau
1950 ở các nước đang phát triển luôn ở mức cao
trên 30%, nước phát triển dưới 20%%, thế giới
21% dẫn đến bùng nổ dân số.
+ Hậu quả mà các nước đang phát triển đang
phải gánh là gì?
TL: Chậm nâng cao đời sống …
+ Biện pháp khắc phục? Liên hệ thực tế
TL:
- Dân số tăng nhanh đột biến
dẫn đến bùng nổ dân số trên thế
giới
- Chính sách dân số và phát
triển KTXH góp phần hạ tỷ lệ

tăng dân số ở nhiều nước.
4. Củng cố: (4’) + Hướng dẫn làm tập bản đồ
+ Dựa vào đâu để biết được dân số, nguồn lao động của một đòa phương?
- Các cuộc điều tra dân số cho biết tình hình dân số nguồn lao động ở 1 đòa phương, 1 nước . -
Tháp tuổi là biểu hiện cụ thể về dân số đòa phương
+ Chọn ý đúng: Dân số tăng nhanh bắt đầu vào năm:
@ 1804 b. 1960 c. 1999
5. Dặn dò : (3’) - Học bài
- Chuẩn bò bài mới: Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới
- Chuẩn bò theo nội dung các câu hỏi trong Sg
GV: Phạm Đình Trang Trường THCS Khánh Thới 3
Tuần 1
Tiết: 2
BÀI 2: SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ,
CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI.
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức: - Học sinh biết:
- Sự phân bố dân cư không đồng đều và những vùng dông dân nhất thế giới.
- Nhận biết sự khác nhau và sự phân bố 3 chủng tộc chính trên thế giới
b. Kó năng: - Kó năng đọc lược đồ phân bố dân cư và nhận biết 3 chủng tộc
c. Thái độ : - Giáo dục cho học sinh hiểu về sự phân bố dân cư VN qua thực tế
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Lược đồ phân bố dân cư thế giới ( nếu có )
III.BÀI GIẢNG:
1.Ổn đònh lớp: (1’) Kdss.
2. Ktbc: (4’) 10đ.
+ Dân số thế giới tăng vọt vào thời gian nào?
+ Nêu sự bùng nổ dân số thế giới? Biện pháp
- Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên cao ở các nước đang phát triển
- Dân số tăng nhanh đột biến dẫn dến bùng nổ dân số thế giới .

- Biện pháp: Chính sách dân số và phát triển KTXH góp phần hạ thấp tỷ lệ gia tăng dân số ở
nhiều nước
3. Bài mới: (33’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG.
Giáo viên giới thiệu bài mới
Hoạt động 1:
** Trực quan .
** Hoạt động nhóm.
- Giáo viên cho Học sinh đọc thuật ngữ “Mật độ
dân số ”và hướng dẫn cách tính mật độ dân số
Quan sát lược đồ 2.1 hoặc bản đồ phân bố dân cư
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm Họat động
từng dại diện trình bày bổ sung và chuần bò kiến
thức
* Nhóm 1+2,: Dân cư tập trung đông ở những khu
vực nào?
TL: - Thung lũng và đồng bằng của các công
nghiệp sông lớn: Hang Hà, Sông n; Sông Nin …
- Khu vực có nền kinh tế phát triển
của Tây Âu, Trung Âu , ĐB Hoa Kỳ , Đông Nam
BRAXIN; Tây Phi.
* Nhóm 3+4: Những khu vực nào thưa dân cư
TL: Các hoang mạc, vùng cực và cận cực các
vùng núi cao, vùng nằm sâu trong nội điạ.
1. Sự phân bố dân cư:
- Dâân cư tập trung đơng ở các
vùng đồng bằng ven biển cửa
sơng và thưa thớt ở các vùng
hoang mạc, vùng cực, núi
cao ...

GV: Phạm Đình Trang Trường THCS Khánh Thới 4
* Nhóm 5+6: Dân cư phân bố như thế nào?
Nguyên nhân dẫn đến sự phân bố dân cư đó? Liên
hệ thực tế VN?
TL: Do điều kiện sống , giao thông thuận lợi, khí
hậu ẩm thấp
Gv: Nghiên cứu số liệu về mật độ dân số giúp
chúng ta biết điều gì ?
TL:
- Ngày nay người ta sống được ở mọi nơi trên thế
giới nhờ tiến bộ KHKT + phương tiện giao thông
Chuyển ý
Hoạt động 2:
** Phương pháp đàm thoại. Hoạt động nhóm.
- Giáo viên cho Học sinh đọc thuật ngữ “chủng tộc
Gv: Dựa vào đâu để xác đònh nhóm người thuộc
chủng tộc nào?
TL: Dựa vào hình thái bên ngòai giống nhau di
truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác như tai, mắt,
mũi, màu da….
- Giáo viên cho học sinh quan sát H2.2 (học sinh
làm việc trong phòng thí nghiệm của 3 chủng tộc).
Gv: Trên thế giới tồn tại những chủng tộc nào? Kể
tên?
TL: - 3 chủng tộc: Môngôlốit; Nêgrôít; Ơrôpêốit.
( Hình thái bên ngoài thì khác nhau còn cấu tạo
bên trong thì giống nhau. Sự khác nhau này chỉ
cách đây 50000 năm khi loài người cón phụ thuộc
vào thiên nhiên, ngày nay sự khác nhau do di
truyền, họ đã cùng chung sống với nhau và làm

việc trong các châu lục.
- Dân cư trên thế giới phân
bố không đồng đều.
- Số liệu về mật độ dân số
cho chúng ta biết tình hình
phân bố dân cư ở một đòa
phương
2. Các chủng tộc trên:
- Dựa vào hình thái bên
ngoài như: mắt, mũi, màu
da... để chia ra các chủng
tộc.
- Dân cư thế giới thuộc 3
chủng tộc chính: Môngôlốit;
Nêgrôít; Ơrôpêốit
4. Củng cố : (4’). – Hướng dẫn làm tập bản đồ.
+ Dân cư trên thế giới phân bố như thế nào?
- Dân cư trên thế giới phân bố không đồng đều.
- Số liệu về mật độ dân số cho chúng ta biết tình hình phân bố dân cư ở một đòa phương
+ Chọn ý đúng: Dân cư châu Á thuộc chủng tộc:
@. Môngôlốit; b. Nêgrôít; c. Ơrôpêốit.
5. Dặn dò: (3’). – Học thụôc bài.
- Chuẩn bò bài mới: Quần cư đô thò hóa. Chuẩn bò theo câu hỏi trong sgk.
GV: Phạm Đình Trang Trường THCS Khánh Thới 5
Tuần 2.
Tiết 3. BÀI 3: QUẦN CƯ ĐÔ THỊ HÓA.
I. MỤC TIÊU :
a . Kiến thức : Học sinh nắm;
- Những đặc điểm cơ bản của quần cư nông thôn và quần cư đô thò hóa.
- Lòch sử phát triển đô thò và sự hình thành siêu đô thò.

b . Kó năng : Nhận biết quần cư nông thôn và đô thò qua ảnh.
- Nhận biết sự phân bố siêu đô thò đông dân nhất thế giới qua ảnh.
c. Thái độ: Giáo dục cho học sinh là những người tuyên truyền viên dân số.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Lược đồ phân bố đô thò thế giới ( nếu có )
III. BÀI GIẢNG:
1. Ổn đònh lớp: (1’). Kdss.
2. Ktbc: (4’).
+ Dân cư trên thế giới phân bố như thế nào?
- Dân cư trên thế giới phân bố không đồng đều.
- Số liệu về mật độ dân số cho chúng ta biết tình hình phân bố dân cư ở một đòa phương
+ Chọn ý đúng: Dân cư châu Á thuộc chủng tộc?

3. Bài mới : (33’).
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG.
Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 1:
** Trực quan .
** Hoạt động nhóm.
- Giáo viên cho học sinh đọc thuật ngữ quần cư.
- Hướng dẫn học sinh quan sát H3.1; 3.2 (quần cư…..)
- Chia nhóm cho học sinh họat động từng đại diện nhóm
trình bày bổ sung, giáo viên chuẩn kiến thức ghi bảng.
* Nhóm 1+2: Hình thức tổ chức và họat động kinh tế ở
hình 3.1 là gì ?
TL: - Hình thức nhà cửa nằm giữa đồng ruộng, phân tán
thành lối xóm.
- Họat động kinh tế chủ yếu là nông lâm ngư nghiệp
* Nhóm 3+4: Hình thức tổ chức vàhọat động kinh tế ở
hình 3.2 là gì ?

TL: - Hình thức : nhà cửa tập trung thành phố xá, họat
động kinh tế sản xuất là công nghiệp và dòch vụ.
* Nhóm 5+6: Nêu sự khác nhau giữa hai quần cư này ?
TL:
1. Quần cư nông thôn và quần cư
đô thò.
- Có hai kiểu quần cư:
+ Quần cư nông thôn có mật độ
dân số thấp, kinh tế chủ yếu là
nông lâm nghiệp.
GV: Phạm Đình Trang Trường THCS Khánh Thới 6
- Giáo viên xu thế chung ngày nay trên thế giới tỷ lệ
người sống trong đô thò tăng, nông thôn có su hướng
giảm dần, lối sống hai quần cư này rất khác nhau.
Chuyển ý
Hoạt động 2:
** Trực quan.
+ Đô thò xuất hiện trên bề mặt trái đất từ thời kỳ nào?
TL: - Thời kỳ cổ đại (TQ, , Ai Cập, HL LaMã) từ lúc
có trao đổi hàng hóa
+ Đô thò phát triển mạnh nhất khi nào?
TL: Thế kỷ 19 lúc ngành công nghiệp phát triển
- Giáo viên thế kỷ 19 phát triển nhanh ở các nước công
nghiệp, thế kỷ 20 đô thò phát triển rộng khắp
+ Gắn liền với sự phát triển đô thò là gì?
TL: Sự phát triển thương nghiệp, thủ công nghiệp, công
nghiệp
- Quan sát hình 3.3 (Lược đồ siêu đô thò)
+ Trên thế giới có bao nhiêu đô thò trên 8 triệu dân?
TL: 23 đô thò

+ Châu lục nào có nhiều siêu đô thò trên 8 triệu dân ?
TL: Châu 12
- Giáo viên nhiều đô thò phát triển nhanh thành siêu đô
thò. Nước phát triển thì siêu đô thò ít hơn (7), các nước
đang phát triển thì siêu đô thò nhiều hơn (16)
+ Ngày nay dân số sống trong đô thò trên thế giới như thế
nào?
TL: - Từ 5% lên 52,5% gấp 10,5 lần
+ Các đô thò tăng nhanh có ảnh hưởng gì ? Liên hệ thực
tế ?
TL: Hậu quả cho môi trường.
+ Quần cư đô thò có mật độ dân
số cao, Họat động kinh tế chủ
yếu là công nghiệp dòch vụ
- Lối sống nông thôn và đô thò
có sự khác biệt lớn.
2. Đô thò hóa. Các siêu đô thò
- Qúa trình phát triển đô thò gắn
liền với quá trình phát triển
thương nghiệp, thủ công nghiệp
và công nghiệp
4.4. Củng cố: (4’)
- Hướng dẫn làm tập bản đồ
+ Như thế nào là quần cư nông thôn và quần cư đô thò?
. Có hai kiểu quần cư :
- Quần cư nông thôn có mật độ dân số thấp, kinh tế chủ yếu là nông lâm nghiệp.
- Quần cư đô thò có mật độ dân số cao, Họat động kinh tế chủ yếu là công nghiệp dòch vụ
+ Chọn ý đúng : Các siêu đô thò trên 8 triệu dân phân bố ở:
a. Châu Âu @ b. Châu Á c. Châu Phi
5. Dặn dò:(3’)

- Học thuộc bài
- Chuẩn bò bài mới. Thực hành.
- Chuẩn bò theo nội dung câu hỏi của bài.
GV: Phạm Đình Trang Trường THCS Khánh Thới 7
Tuần 2
Tiết 4
Bài 4: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH LƯC ĐỒ DÂN SỐ VÀ THÁP TUỔI
I. MỤC TIÊU:
b. Kiến thức :Củng cố cho Học sinh
- Khái niệm mật độ dân số và phân bố dân số không đồng đều trên thế giới
- Các khái niệm đồ thò, siêu thò và sự phân bố các siêu đô thò
a. Kó năng: - Nhận biết cách thể hiện mật độ dân số
- Đọc khái thác thông tin trên lược đồ
- Đọc sự biến đội kết cấu dân số
- Vận dụng kó năng. Tìm hiểu dân số CA + đòa phương
c. Thái độ : - Giáo dục lòng say mê học bộ môn
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- tháp tuổi một nước hoặc 1 khu vực trên thế giới
III. BÀI GIẢNG:
1. Ổn đònh lớp: (1’)
2. KTBC: (4’ )
+ Nêu sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thò ?
– Quần cư nông thôn là nhà cửa được quây quần thành thôn xóm, làng bản sống dựa vào
Họat động NN, nông nghệp, ngư nghiệp
- Quần cư đô thò: Nhà cửa quây quần thành phố xá, Sống bằng các họat động CN và dòch vụ
- Dân cư trên thế giới tập trung chủ yếu ở ?
3. Bài mới: (33’)
HOẠT ĐỘNG CÙA THẦY VÀ TRÒ.
Giáo viên giới thiệu bài mới

Hoạt động 1:
** Trực quan .
- Quan sát hình 4.1 (Mật độ dân số TB
2000).Hướng dẫn đọc bảng chú giải trong lược đồ
+ Nơi có mật độ dân số thấp nhất ? mật độ là bao
nhiêu?
TL:
+ Nơi có mật độ dân số thấp ? Mật độ là bao
nhiêu?
TL:
NỘI DUNG.
Bài tập 1
- Thò xã TB là nơi có mật độ
dân số cao trên 3000 người
trên km
2

- Tiền hải là nơi có mật độ
dân số thấp nhất, mật độ
dưới 100 người /km
2

GV: Phạm Đình Trang Trường THCS Khánh Thới 8
Chuyển ý
Hoạt động 2:
** Hoạt động nhóm.
- Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng
đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn
kiến thức và ghi bảng
- Quan sát tháp tuổi TPHCM từ 1989 và 1999 cho

biết
* Nhóm 1: Nhóm người dưới độ tuổi lao động năm
1989 và 1999 như thế nào?
TL:
# Giáo viên: - Nam từ 0 ÷ 4 giảm từ 5 triệu (89)
xuống 40 triệu (99)
- Nữ từ 0 ÷ 4 giảm từ gần 5triệu (89)
xuống 3,5 triệu (99)
* Nhóm 2: Nhóm người trong độ tuổi lao động từ
15 ÷ 59 ở tháp này như thế nào?
TL:
# Giáo viên: - Cả nam và nữ ở tháp A (89) ít hơn
tháp B (99)
* Nhóm 3: Số nam và nữ trên 60 t ở tháp tuổi này
như thế nào?
TL:
# Giáo viên: - Ngang nhau
* Nhóm 4: Nhận xét dân số TPHCM?
TL:
* Nhóm 5: Hình dáng tháp tuổi thay đổi như thế
nào?
TL: Tháp A: Đáy rộng, giữa hẹp dẫn đến dân số
trẻ
Tháp B: Đáy hẹp, giữa phình to dẫn đến dân
số già
* Nhóm 6: Nhóm tuổi nào tăng về tỷ lệ ? Nhóm
nào giảm về tỷ lệ ?
TL: - Tăng là nữ và nam ở tuổi lao động
- Giảm là nữ và nam nhỏ hơn tuổi lao động
Chuyển ý

Hoạt động 3
** Trực quan
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc lược đồ phân bố
dân cư H 4.4.
+ Tìm trên lược đồ của bản đồ TNCA những nơi
tập trung đông dân ? Đó là khu vực nào ?
Bài tập II
- Sau 10 năm dân số TPHCM
sẽ già đi
- Nhóm tăng tỷ lệ 15 - 59
- Nhóm giảm tỷ lệ dưới 15t
Bài tập 3
- Nơi dân cư tập trung đông
GV: Phạm Đình Trang Trường THCS Khánh Thới 9
TL:
+ Tìm trên lược đồ các đô thò lớn ? Phân bố?
TL:
- Giáo dục tư tưởng
là NÁ, ĐNÁ, Đông Á
- Thường được phân bố dọc
ven biển , dọc sông lớn
4. Củng cố: (4’)
+ Dân cư tập trung dông ở ?
a. BÁ, ĐÁ, ĐNÁ
b. Đông Á, ĐNÁ, Tây Á , BBD
@. ĐÁ, ĐNÁ, Nam Á?
+ Dân số TPHCM như thế nào?
- Sau 10 năm sau dân số TPHCM già đi
- Trong độ tuổi lao động tăng
- Dưới độ tuổi lao động giảm

+ Hướng dẫn làm tập bản đồ
5. Dặn dò: (3’).
- Học bài xác đònh lại nơi có dân cư tập trung đông
- Chuẩn bò bài Đới nóng , môi trường xích đạo ẩm theo yêu cầu
+ Vò trí của đới nóng
+ Khí hậu đới nóng như thế nào?

Tuần 3
Tiết 5 PHẦN HAI: CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÝ
CHƯƠNG I: MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG.
HỌAT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NÓNG.
GV: Phạm Đình Trang Trường THCS Khánh Thới 10
BÀI 5: ĐỚI NÓNG.MÔI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM
I. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức: Học sinh cần:
- Xác đònh vò trí đới nóng và các kiểu môi trường đòa lý trong đới nóng
- Trình bày đặc điểm của môi trường xích đạo ẩm
b. Kó năng: - Đọc lược đồ, biểu đồ, lượng mưa môi trường xích đạo ẩm, và sơ đồ lát cắt rừng
rậm xích đạo.
- Nhằm biết môi trường xích đạo ẩm qua đọan văn, ảnh chụp
c. Thái độ : Giáo dục học sinh liên hệ thực tế VN
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Lược đồ các đới khí hậu trên trái đất
III. BÀI GIẢNG:
1. n đònh lớp (1’)
2. KTBC : (4’).
- Dân cư tập trung đông ở ?
+ Dân số TPHCM như thế nào?
3. Bài mới: (33’).
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG.

Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 1:
** Trực quan .
- Giáo viên treo lược đồ các kiểu môi trường + hình 5.1
cho học sinh lên xác đònh vò trí đới nóng
TL: Từ 30
0
B-30
0
N hay nằm giữa hai chí tuyến.
+ Khu vực này có những gió gì họat động? Hướng thổi?
TL: - Tín phong đông bắc, Đnam
- Từ cao áp chí tuyến đến hạ áp xích đạo
+ Hãy so sánh diện tích đới nóng với diện tích đất nổi
trên trái đất ?
TL: Diện tích đất nổi trên trái đất chiếm diện tích nhỏ
+ Dựa vào lược đồ H5.1 đọc tên các kểu môi trường đới
nóng?
TL:
- Giáo viên: Môi trường HN có cả ở đới nóng và đới ôn
hòa nên học sau.
+ VN của chúng ta nằm trong môi trường nào?
TL: VN nằm trong môi trường nhiệt đới gió mùa
Chuyển ý
I. Đới nóng
- Trải dài giữa 2 chí tuyến thành
một vành đai liên tục bao quanh
trái đất
- Gồm 4 kiểu môi trường: Môi
trường xích đạo ẩm, nhiệt đới,

nhiệt đới gió mùa và hoang mạc
GV: Phạm Đình Trang Trường THCS Khánh Thới 11
Hoạt động 2:
** Trực quan
** Hoạt động nhóm.
- Giáo viên xác đònh vò trí Singapo trên lược đồ H5.1
- Hướng dẫn Học sinh phân tích biểu đồ H5.2 tìm những
đặc điểm của khí hậu môi trường xích đạo ẩm.
Giáo viên chia nhóm cho học sinh họat độngtừng đại diện
nhóm trình bày, nhận xét và giáo viên chuẩn kiến thức.
* Nhóm 1+2: Đường biểu diễn nhiệt độ TB các tháng
trong năm cho thấy nhiệt độ Singapo có đặïc điểm gì?
TL:
# Giáo viên:- Nhiệt độ TB năm 25
0
28
0
c (cao)
- Biên độ dao động nhiệt 3
0
(thấp) dẫn đến
nóng quanh năm
* Nhóm 3+4: Lượng mưa cả năm như thế nào ? Sự phân
bố lượng mưa ? lượng mưa chênh lệch giữa tháng cao
nhất và thấp nhất khỏang bao nhiêu mm?
TL:
# Gv:- Mưa TB 1500 - 2500mm (nhiều)
- Tháng nào cũng mưa ở mức từ 180 - 250mm
- Chênh lệch 70mm(thấp)
* Nhóm 5+6: Em có nhận xét gì về khí hậu môi trường

xích đạo ẩm ?
TL:
Chuyển ý
Hoạt động 2:
** Trực quan, cá nhân.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình ảnh 5.3 Sgk
và lát cắt hình 5.4 Sgk
Nêu đăïc điểm của rừng ở môi trường xích đạo ẩm?
TL: gồm nhiều tầng cây vượt tán, cây bụi, dây leo… dẫn
đến rừng xanh quanh năm.
Tại sao rừng phát triển thành nhiều tầng ?
TL: Do điều kiện khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều trong rừng
còn nhiều lòai thứ leo trèo giỏi và các lòai chim chuyền
cành
Rừng ngập mặn thường xuất hiện ở đâu ?
TL: - Cửa sông, cửa biển
Giáo viên cho học sinh liên hệ thực tiễn VN và giáo dục
ý thức bảo vệ rừng.
II. Môi trường xích đạo ẩm .
1. Khí hậu:
- Khí hậu nóng ẩm quanh năm
và lượng mưa nhiều
2. Rừng rậm xanh quanh năm:
- Nhiều lòai cây mọc thành
nhiều tầng, rậm rạp, có nhiều
lòai chim thú sinh sống
4. Củng cố : (4’)
+ Xác đònh vò trí đới nóng trên bản đồ của lược đồ hình 5.1 đọc tên các môi trường đới nóng ?
Nằm từ 30
0

B ÷30
0
N
GV: Phạm Đình Trang Trường THCS Khánh Thới 12
- Gồm 4 kiểu môi trường: XĐA, Nđới, NĐG mùa, hoang mạc .
+ Nêu đặc điểm môi trường xích đạo ẩm?
5. Sặn dò: (3’) - Học bài – Làm tập bản đồ
- Chuẩn bò bài mới: Môi trường nhiệt đới . Chuẩn bò theo câu hỏi Sgk
Tuần 3
Tiết 6 BÀI 6: MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI
I. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức: Học sinh cần
- Nắm được đăïc điểm của môi trường nhiệt đới (nóng quanh năm và có thời kỳ khô hạn ), và
của khí hậu nhiệt đới (nóng quanh năm, lượng mưa thay đổi: càng gần chí tuyến lượng mưa
càng giảm và thời kỳ khô hạn càng kéo dài)
- Nhận biết được cảnh quan đặc trưng của môi trường nhiệt đới là xa van hay đồng cỏ nhiệt
đới
b. Kó năng: - Củng cố, rèn luyện kó năng đọc biểu đồ
- Củng cố kó năng nhận biết môi trường đòa lý qua ảnh
c. Thái độ: Giáo dục lòng say mê học bộ môn và bảo vệ môi trường
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
III. BÀI GIẢNG:
1. n đònh lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’).
+ Đới nóng có đặc điểm gì ? xác đònh trên lược đồ
+Môi trường xích đạo ẩm có đặc điểm gì?
3. Bài mới: (33’).
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG.
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1:

** Trực quan
- Dựa vaod H5.1 xác đònh vò trí của môi trường
nhiệt đới ?
- Xác đònh vò trí Malacan (Xu Đăng) và Giamêna
(Sát) trên lược đồ .
- Giáo viên cho học sinh họat động nhóm. Đại
diện nhóm trình bày, bổ sung, nhận xét, giáo viên
chuẩn kiến thức và ghi bảng
* Nhóm 1+2: Quan sát hình 6.1; 6.2 tìm sự khác
biệt về nhiệt độ, lượng mưa của Malacan và
Giamêna?
TL: * Nhiệt độ: - Dao động mạnh từ 22
0
c ÷ 34
0
c
- Có 2 lần tăng cao khác nhau
1. Khí hậu:
- Nằm khoảng 5
0
đến 30
0
cả 2
bán cầu .
- Nhiệt độ từ 22- 34
0
C .
- Trong năm có 2 lần nhiệt độ
tăng cao
- lượng mưa ít giảm dần về 2 chí

tuyến
GV: Phạm Đình Trang Trường THCS Khánh Thới 13
tháng 3 ÷ 4 ; 9 ÷ 10 (Mặt trời qua thiên đỉnh)
* Lượng mưa: - Chênh lệch từ 0 ÷ 250 mm
- Giảm dần về 2 chí tuyến 841 mm
Malacan giảm 647 mm Gia mêna
* Nhóm 3+4: Quan sát lượng mưa 2 biểu đồ cho
thấy ở đây tồn tại mấy mùa ?
TL: 2 mùa: Mùa mưa và mùa khô. (Càng gần chí
tuyến thì mùa khô càng kéo dài từ 3 - 9 tháng)
* Nhóm 5+6: Môi trường nhiệt đới có khí hậu như
thế nào?
TL:
Nêu điểm khác nhau giữa khí hậu nhiệt đới và
khí hậu xích đạo?
TL: + Nhiệt độ: TB các tháng lớn hơn 22
0
c càng
gần chí tuyến nhiệt độ càng cao . 2 lần nhiệt độ.
+ Lượng mưa: TB giảm về 2 chí tuyến có 2
mùa rõ rệt, càng gần chí tuyến thời kỳ khô cạn
càng kéo dài.
Chuyển ý
Hoạt động 2:
** Hoạt động cá nhân.
Quan sát H6.3 và hình 6.4 nhận xét sự khác
nhau ? Tại sao có sự khác biệt đó?
TL: - H6.3 có ít cây xanh tốt, có rừng hành lang vì:
XaVan trung phi dẫn đến cây cối ít và cây cỏ kém
hơn.

- Lượng mưa thay đổi theo mùa; thực vật, mực
nước sông, đất đai thay đổi như thế nào trong
năm?
TL: - Cây cỏ xanh tốt vào mùa mưa, mua khô thì
héo, gần 2 chí tuyến thì đồng cỏ càng thấp và thưa
hơn.
- Sông ngòi mùa mưa có lũ và khô hạn vào
mùa hạ
- Đất đai: Dễ bò xói mòn, rửa trôi (vùng này có
đất pheralit đỏ vàng)
Tại sao môi trường nhiệt độ lại là nơi đông dân
nhất?
TL: - Nơi đây có 2 mùa khô và mùa mưa rõ rệt khí
=> Khí hậu nhiệt đới nóng
lượng mưa tập trung vào một
mùa. Càng gần chí tuyến thời kỳ
khô hạn càng kéo dài và biểu đồ
nhiệt trong năm càng lớn
2. Các đặc điểm khác của môi
trường:
- Lượng mưa và thời gian khô
hạn có ảnh hưởng đến thực vật,
con người, thiên nhiên.
- Thảm thực vật thay đổi từ xích
đạo về chí tuyến
- Cảnh quan thay đổi từ rừng
thưa sang đồng cỏ cao (XaVan)
và cuối cùng là nửa hoang mạc.
GV: Phạm Đình Trang Trường THCS Khánh Thới 14
hậu thích hợp trồng cây lượng thực và cây CN

(Càpê, ca cao, bông, mía)
- Giáo viên: Cộng hòa Xéc , Xu Đăng là 2 nứơc
sản xuất bông vải đứng thứ hai Cphi sau Ai Cập
Tại sao diện tích Xa van ngày càng mở rộng ?
TL: Do lượng mưa ít và xavan cây bụi bò phá làm
nương rẫy, lấy củi…
- Giáo viên: Muốn cho nông nghiệp phát triển
mạnh ta phải chủ động tưới tiêu, làm thủy lợi.
- Giáo viên cho Học sinh liên hệ với công trình
thủy lợi Dầu Tiếng và cách bảo vệ.
4. Củng cố : (4’).
+ Môi trường nhiệt đới có khí hậu như thế nào?
- Nóng, mưa tập trungvào 1 mùa. Càng gần chí tuyến thời kỳ khô hạn càng kéo dài, biên độ
nhiệt trong năm càng lớn.
+ Diện tích XaVan và ½ HM ngày càng mở rộng do: Do con người tàn phá là nương rẫy, lấy
củi; lượng mưa.
@. đúng. b. sai.
- Hướng dẫn làm bài tập sgk:
5. Dặn dò: (3’).
- Học bài.
- Chuẩn bò bài mới: Môi trường nhiệt đới gió mùa
- Chuẩn bò theo câu hỏi trong Sgk.
Tuần 4
Tiết 7 Bài 7 : MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA.
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức: - Học sinh nắm sơ bộ nguyên nhân hình thành gió mùa ở đới nóng và đặc điểm
của gió mùa mùa hạ, gió mùa mùa đông.
- Nắm được 2 đặc điểm cơ bản của môi trường nhiệt đới gió mùa (nhiệt độ, lượng mưa, thay
đổi gió mùa, thời tiết diễn biến thất thường)
- Hiểu được môi trường nhiệt đới gió mùa là môi trường đặc sắc ở đới nóng.

GV: Phạm Đình Trang Trường THCS Khánh Thới 15
b. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc bản đồ, biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa, ảnh đòa lý và nhận biết
khí hậu nhiệt đới gió mùa qua biểu đồ.
c. Thái độ: Liên hệ thực tế với khí hậu VN.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
III. BÀI GIẢNG:
1. Ổn đònh lớp: KTSS (1’)
2. KTBC: (4’).
+ Trình bày đặc điểm khí hậu môi trường nhiệt đới ?
- Khí hậu nhiệt đới nóng, lượng mưa tập trung vào 1 mùa.
- Càng gần 2 chí tuyến thời kỳ khô hạn càng kéo dài và biên độ dao động nhiệt trong năm
lớn.
+ Chọn ý đúng: Diện tích xavan và ½ HM ngày càng mở rộng do: Do con người tàn phá là
nương rẫy, lấy củi; lượng mưa.
@. đúng. b. sai.
3. Bài mới: (33’).
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG.
Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 1:
** Trực quan .
** Hoạt động nhóm.
- Giáo viên cho học sinh lên bảng xác đònh lại môi
trường nhiệt đới gió mùa trên lược đồ các môi trường đòa
lý.
+ Phạm vi của môi trường nhiệt đới gió mùa như thế nào?
TL:
- Đây là lọai khí hậu đặc sắc của đới nóng
- Giáo viên hướng dẫn cách đọc lược đồ H7.1; 7.2 (gió
mùa hạ, gió mùa mùa đông ở NÁ và ĐNÁ ) và hình biểu
đồ 7.3; 7.4, biểu đồ nhiệt độ lượng mưa Hà Nội và

Mumbai
- Giáo viên cho học sinh họat động nhóm, đ diện nhóm
trình bày bổ sung. Giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng.
* Nhóm 1+2: Nhận xét hướng gió thổi vào mùa hạ và
mùa đông ở H 7.1 và H 7.2?
TL:
# Giáo viên: - H 7.1 hướng từ biển vào đất liền. ( mùa
hạ).
- H 7.2 hướng từ đất liền ra biển. ( mùa đông)
( Vào mùa hạ gió này thực chất là tín phong bán cầu Nam
vượt qua xích đạo thành TNĐB trước khi vào ½ nửa cầu
kia).
1. Khí hậu:
- Nam và Đông Nam là khu
vực điển hình của môi trường
nhiệt đới gió mùa
GV: Phạm Đình Trang Trường THCS Khánh Thới 16
* Nhóm 3+4: Tại sao lượng mưa ở các khu vực này có sự
chênh lệch lớn giữa mùa đông và mùa hạ?
TL:
# Giáo viên: - Mùa hạ gió từ D và TBD đem theo
không khí mát mẻ và mưa lớn.
- Mùa đông gió thổi từ lục đòa châu á ra. ( Châu Á
rộng lớn và cao áp cận chí tuyến) nên đem theo không
khí khô và lạnh nên mưa ít.
- Giáo viên: Càng gần gió ấm dần lên, gió mùa mùa đông
thổi từng đợt khi gió về vùng gần chí tuyến trời trở lạnh
trong vài ngày hoăc hàng tuần.
VD: HNội mùa đông T
0

có thể xuống tới < 10
0
c vài
ngày.
* Nhóm 5+6: Quan sát biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa
của MumBai và Hà Nội. Nhận xét diễn biến nhiệt độ 2
khu vực trên?
TL:
# Giáo viên: Hà Nội. Mum Bai.
- Mùa nóng: 30
0
c . < 30
0
c.
- Mùa lạnh: < 18
0
c. > 20
0
c.
- Biên độ nhiệt 12
0
c. nhỏ.
Kết luận: Hà Nội có mùa đông lạnh. Mum Bai nóng
quanh năm.
Quan sát H 7.3; 7.4 nhận xét diễn biến lượng mưa của
Hà Nội và Mm Bai?
TL:
# Giáo viên: Cả hai khu vực đều có lượng mưa lớn ( HN
1722 mm. MumBai 1784 mm), mưa theo mùa lượng mưa
phân bố vào mùa đông ở Hà Nội lớn hơn ở MumBai.

Nhận xét về khí hậu nhiệt đới gió mùa?
TL:
- Giáo viên: + Khí hậu nhiệt đới không có mùa khô kéo
dài nhưng có thới kì khô hạn ít mưa.
+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa khô nhưng
không có thời kì khô hạn.
- Nêu những thất thường của khí hậu gió mùa?
TL: - Có năm mưa sớm có năm mưa trễ tuy nhiều nhưng
không đều giữa các năm.
- Gío mùa mùa đông năm đến trễ năm đến sớm,
năm rét nhiều năm rét ít ảnh hường đến thiên nhiên và
con người.
+ Liên hệ Việt Nam nằm trong khu vực khí hậu nào?
- Nhiệt độ trung bình trên 20
0
c
- Biên độ nhiệt khoảng 8
0
c
- Lượng mưa trung bình trên
1000mm
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa có
hai đặïc điểm nổi bật nhiệt độ,
lượng mưa thay đổi theo mùa gió
và thời tiết thất thường.
GV: Phạm Đình Trang Trường THCS Khánh Thới 17
TL: Khí hậu nhiệt đới gió mùa.
Chuyển ý.
Hoạt động 2:
** Trực quan .

- Giáo viên cho học sinh quan sát H 7.5; H 7.6( rừng cao
su..)
+ Sự biến đổi cảnh sắc thiên nhiên theo mùa như thế
nào?
TL: - Mùa mưa rừng xanh tốt.
- Mùa khô rừng rụng lá, lá khô vàng.
+ Cảnh sắc thiên nhiên thay đổi theo không gian như thế
nào?
TL: - Khác nhau giữa nơi mưa nhiều và nơi mưa ít.
VD: MB và MN của VN.
- Giáo viên: tùy vào sự phân bố lượng mưa và thảm thực
vật khác nhau (Mưa nhiểu phát triển rừng rậm,mưa ít
đồng cỏ cao)
+ Rừng ngập măn xuất hiện ở đâu ?
TL: Vùng cửa sông ven biển do phù xa bồi đắp
( Khí hậu nhiệt đới gió mùa thích hợp với cây lương thực
và cây công nghiệp phát triển và là nơi tập trung đông
dân)
2. các đặïc điểm khác của môi
trường:
- Thảm thực vật phong phú đa
dạng
- Môi trường nhiệt đới thích hợp
trồng cây công nghiệp, cây
lương thực và tập trung đông
dân.
4. Củng cố: (4’)
+ Chọn ý đúng: Môi trường nhiệt đới gió mùa có :
a. nhiệt độ lượng mưa thay đổi theo mùa gió .
b. thời tiết thatá thường

@. Cảø hai đều đúng.
+ Sự đa dạng của môi trường nhiệt đới như thế nào?
- Môi trường đa dạng và phong phú.
- Gió mùa ảnh hưởng đến thiên nhiên và công nghiệp người.
- Thích hợp trồng cây công nghiệp, lương thực, nơi tập trung đông dân
5. Dặn dò : (3’)
- Học bài xem lại khí môi trường nhiệt đới gió mùa
- Chuẩn bò bài mới: Vò trí giới hạn, diện tích và bản đồ Tây Ninh theo nội câu hỏi sách giáo
khoa
Tuần 4.
Tiết 8.
BÀI 8: CÁC HÌNH THỨC CANH TÁC
TRONG NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG
I. MỤC TIÊU:
GV: Phạm Đình Trang Trường THCS Khánh Thới 18
a. Kiến thức: - Học sinh nắm được các hình thức canh tác trong đới nóng như làm rẫy thâm
canh lúa nước, sản xuất theo quy mô lớn.
- Nắm được mối quan hệ giữa canh tác lúa nước và dân cư.
b. Kỹ năng: - Kỹû năng phân tích ảnh đòa lý, lược đồ đòa lý.
- Kỹ năng lập sơ đồ các mqh
c. Thái độ : Liên hệ thực tế và ý thức bảo vệ môi trường.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh ảnh hoạt động nông nghiệp đới nóng
- Lược đồ phân bố nông nghiệp đới nóng
III.BÀI GIẢNG:
1. Ổn đònh lớp: (1’)
2. KTBC : (4’)
+ Nêu đặc điểm khí hậu của môi trường nhiệt đới gió mùa?
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG.

Giáo viên giới thiệu bài mới
Hoạt động 1:
** Trực quan, hoạt động nhóm.
- Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại
diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và
ghi bảng
- Giáo viên hướng dẫn quan sát hình 8.1 (đốt rừng làm
nương rẫy), hình 8.2 (rẫy khoai sọ trên xa van)
* Nhóm 1+2: Làm nương rẫy:
+ Phương thức sản xuất ở hình 8.2 là gì năng suất ?
TL: Sản xuất cầm tay thô sơ để xới gốc khoai – năng suất
thấp .
+ Hình thức canh tác này như thế nào?
TL:
+ Hình thức sản xuất ở hình 8.1 và 8.2 có ảnh hưởng gì đến
môi trường ? Biện pháp khắc phục?
TL: - Gây hạn hán, lũ lụt , xói mòn đất …
- Trồng rừng chấm dứt hình thức canh tác du canh du
cư có cuộc sống ổn đònh.
+ Liên hệ thực tế VN?
TL:
Chuyển ý
Hoạt động 2:
** Trực quan, hoạt động nhóm.
- Giáo viên cho quan sát hình 8.3 (cánh đồng trồng lúa
nước)
* Nhóm 3+4: Làm ruộng thâm canh lúa nước:

1. Làm nương rẫy:
- Canh tác vùng đồi núi:

- Là hình thức sản xuất lạc hậu
từ lâu đời và năng suất thấp.
2. Làm ruộng thâm canh lúa
nước:
GV: Phạm Đình Trang Trường THCS Khánh Thới 19
+ Những điều kiện nào để thuận lợi trồng lúa nước ? Liên
hệ thực tế?
TL:
+ Quan sát H 8.3; H 8.6 ( ruộng bậc thang). Tại sao phải
khai thác nông nghiệp trên ruộng bậc thang và ruộng có
bờ?
TL: Giáo viên: Để giữ nước đáp ứng được nhu câù tăng
trưởng của cây lúa, chống sói mòn, cuốn trôi đất màu.
- Quan sát H 4.4 ( lược đồ phân bố dân cư) và H 8.1 ( lược
đồ khu vực thâm canh ..).
+ Khu vực thâm canh lúa nước là nơi có dân cư như thế
nào?
TL: Những nơi này đông dân cư do cần nhiều lao động.
- Giáo viên tuy nhiên ngày nay áp dụng những tiến bộ về
KHKT, chính sách nông nghiệp đúng đắn một số nước
thiếu lương thực trước đây như VN, TL nay đã trở thành
nước xuất khẩu gạo.
Chuyển ý.
Hoạt động 3:
** Trực quan, hoạt động nhóm.
* Nhóm 5+6: Sản xuất nông sản hàng hóa theo quy mô lớn:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát H 8.5 ( đồn điền
trồng…)
+ Em có nhận xét gì về quy mô sản xuất, tổ chức sản xuất?
Sản phẩm?

TL: - Diện tích rộng lớn.
- Tổ chức sản xuất khoa học.
- Sản phẩm nhiều hơn.
+ Tại sao làm ra nhiều sản phẩm như vậy người ta lại
không mở nhiều đồn điền?
TL: Phải có đất rộng, vốn máy móc, kó thuật canh tác,
nguồn tiêu thụ.
- Điều kiện: Khí hậu nhiệt đới
nắng nhiều, mưa nhiều, lượng
mưa lớn hơn 1000 mm, nguồn
lao động dồi dào.
- Chủ yếu cung cấp nhu cầu
lương thực trong nước.
- Hiện nay đã áp dụng những
tiến bộ KHKT nên cho năng suất
cao.
3. Sản xuất nông sản hàng hóa
theo quy mô lớn:
- Diện tích rộng lớn.
- Tổ chức khoa học.
- Khối lượng nông sản lớn.
4. Củng cố: 4’.
+ Nêu điều kiện làm ruộng thâm canh lúa nước?
- Điều kiện: Khí hậu nhiệt đới nắng nhiều, mưa nhiều, lượng mưa lớn hơn 1000 mm, nguồn lao
động dồi dào.
- Hiện nay đã áp dụng những tiến bộ KHKT nên cho năng suất cao
+ Chọn ý đúng: Đốt rừng làm nương rẫy góp phần:
a. Bảo vệ môi trường.
b. Phá hoại môi trường.
c. Tăng độ phì cho đất.

GV: Phạm Đình Trang Trường THCS Khánh Thới 20
@. b, c đúng.
5. Dặn dò : (3’).
- Học bài .
- Chuẩn bò bài mới: Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng. Chuẩn bò theo câu hỏi trong
sgk.
Tuần 5.
Tiết 9.
BÀI 9: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG.
II. MỤC TIÊU ;
a. Kiến thức: Học sinh cần:
- Nắm được các hình thức canh tác trong nông nghiệp, làm rẫy, sản xuất theo quy mô lớn.
- Nắm được mối quan hệ giữa canh tác lúa nước và dân cư.
b. Kỹ năng: Phân tích ảnh đòa lí. Lược đồ, lập sơ đồ,
c. Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
III. BÀI GIẢNG:
1. ổn đònh lóp : (1’).Kdss.
2. Ktbc : (4’).
+ Nêu điều kiện làm ruộng thâm canh lúa nước ?
- Điều kiện: Khí hậu nhiệt đới nắng nhiều, mưa nhiều, lượng mưa lớn hơn 1000 mm, nguốn lao
động dồi dào
- Hiện nay đã áp dụng những tiến bộ KHKT nên cho năng suất cao.
+ Chọn ý đúng:
Đốt rừng làm nương rẫy góp phần:
a. Bảo vệ môi trường.
b. Phá hoại môi trường.
c. Tăng độ phì cho đất.
@. b, c đúng.

3. Bài mới: ( 33’).
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG.
Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 1:
** Trực quan .
- Giáo viên cho học sinh ôn lại đặc điểm khí hậu xích đaọ
1.Đặc điểm sản xuất nông
nghiệp:
GV: Phạm Đình Trang Trường THCS Khánh Thới 21
ẩm, nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa. ( Khí hậu có đặc điểm
chung là nắng nóng quanh năm và mưa nhiều).
- Giáo viên cho họat động nhóm, từng đại diện nhóm trình
bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng.
GV cho học sinh nhắc lại đặc điểm khí hậu các môi
trường đới nóng. Từ nền tảng khí hậu đó có ảnh hưởng đến
cây trồng và mùa vụ như thế nào?
TL: Tới việc bố trí mùa vụ và lựa chọn cây trồng.
* Nhóm 1: Nêu những thuận lợi của môi trường xích đạo
đối với hoạt động nông nghiệp?
TL: - Mưa và nắng nhiều quanh năm nên có thể nuôi
trồng nhiều loại cây, công nghiệp xen canh.
* Nhóm 2: Những khó khăn ở đây là gì?
TL: Nấm mốc côn trùng phát triển gây trở ngại cho cây
trồng.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát H 9.1; H 9.2.
( biểu đồ nhiệt độ lượng mưa và đất xói mòn).
* Nhóm 3: Lớp mùn không dày ở đới nóng nếu đất có độ
dốc cao và mưa nhiều quanh năm thì xảy ra hiện tượng gì?
TL: Lớp mùn bò rửa trôi.
* Nhóm 4: Nếu rừng cây bò chặt phá hết lượng mưa nhiều

như vậy thì hiện tượng gì xẽ xảy ra ở vùng đồi núi?
TL: Đất bò xói mòn.
= Đất đai ở đới nóng rất dễ bò nước mưa cuốn trôi lớp đất
màu bò xói mòn nếu không có sự che phủ ( lớp phủ thực
vât).
* Nhóm 5+6: Hãy nêu những biện pháp đang được áp
dụng để khắc phục những bất lợi do khí hậu gây ra?
TL: Làm thủy lợi, trồng cây che phủ đất, biện pháp
chống thiên tai, bố trí mùa vụ cây trồng hợp lí, phòng trừ
dòch bệnh hại cây trồng, vật nuôi
- Giáo viên cho học sinh quan sát ruộng bậc thang
Chuyển ý
Hoạt động 2:
** Phương pháp đàm thoại.
+ Hãy kể tên các cây lương thực và hoa màu chủ yếu
trồng ở đồng bằng và Miền Nam nước ta ?
TL: - Khoai lang, lúa ở đồng bằng
- Củ sắn và nhiều cây lấy củ ở miền nam
+ Tại sao các lọai cây này trồng ở những miền đòa hình
khác nhau?
TL: - Phù hợp với từng lọai đất trồng
+ Tại sao cây cao lương lại là cây trồng chủ yếu ở Châu
Phi
- Ở môi trường xích đạo ẩm do
nhiệt độ cao, độ ẩm lớn thích
hợp sản xuất nông nghiệp, xen
canh tăng vụ.
- Đất mùn ở môi trường xích
đạo dễ bò rửa trôi do nhiệt độ
cao, lượng mưa lớn.

- Ở đới nóng trồng rừng và làm
thủy lợi là quan trọng nhất.
2. Các sản phẩm nông nghiệp
chủ yếu
- Cây trồng ở đới nóng là cây
lúa nước, ngũ cốc, cây công
nghiệp các lọai.
GV: Phạm Đình Trang Trường THCS Khánh Thới 22
TL: Thích hợp khí hậu nhiệt đới khô hạn
+ Kể tên những cây công nghiệp nhiệt đới ?
TL: Cà phê; Hồ tiêu…
+ Nêu tên các hình thức chăn nuôi ở đới nóng ?
TL: Chăn thả
+ Liên hệ thực tế đòa phương em.
- Chăn nuôi chưa phát triển
bằng trồng trọt . hình thức phổ
biến là chăn thả.
4. Củng cố ; (5’)
+ Nêu những đặïc điểm sản xuất nông nghiệp ở đới nóng ?
- Đới nóng nhiệt độ cao, độ ẩm lớn thích hợp sản xuất nông nghiệp.
- Đất mùn dễ bò rửa trôi do nhiệt độ cao lượng mưa lớn
- Trồng cây, trồng rừng và bảo vệ rừng làm thủy lợi là quan trọng nhất.
+ Chọn ý đúng: Hình thức chăn nuôi ở đới nóng
a. Chăn thả trâu bò.
b. Nuôi gà, lợn.
@. Cả 2 đều đúng.
- Hướng dẫn làm bài tập Sgk + Tập bản đồ
5. Dặn dò: (3’).
- Học bài theo nội dung mới học + Sgk.
- Chuẩn bò bài mới: Đòa lý lâm nghiệp và ngư nghiệp Tây Ninh theo yêu cầu.

+ Rừng Tây Ninh như thế nào?
+ Nghành nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản.
Tuần 5
Tiết 10.
BÀI 10: DÂN SỐ VÀ SỨC ÉP DÂN SỐ TỚI TÀI NGUYÊN
MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI NÓNG
I. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức: - Học sinh nắm:
- Đới nóng vừa đông dân vừa có sự bùng nổ dân số trong khi nền kinh tế đang trong quá trình
phát triển, chưa đáp ứng được nhu cầu cơ bản của người dân.
- Biết sức ép của dân số lên đời sống và các biện pháp mà các nước đang phát triển áp dụng để
giảm sức ép dân số và bảo vệ tài nguyên môi trường.
b. Kỹ năng: - Đọc và phân tích biểu đồ, sơ dồ các mối quan hệ. Phân tích bảng số liệu thống
kê.
c. Thái độ : Giáo dục học sinh là tuyên truyền viên dân số KHHGĐ.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV: Phạm Đình Trang Trường THCS Khánh Thới 23

III. BÀI GIẢNG:
1. Ổn đònh lớp: (1’) Ktss
2. KTBC: (4’)
+ Những nguồn lực để phát triển thủy sản?
+ Chọn ý đúng:
- Sản lượng khai thác thủy sản tự nhiên là?
a. 1,860 tấn/ha.
@. 1,870tấn /ha
c. 1880 tấn/ha.
3. Bài mới: ( 33’).
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG.
Giới thiệu bài mới.

Hoạt động 1:
** Trực quan .
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát lược đồ H 2.1
( phân bố dân cư thế giới)
+ Ở đới nóng dân cư phân bố tập trung ở khu vực nào?
TL: ĐNÁ, NÁ Tây Phi, Đn Braxin.
+ Những khu vực tập trung đông dân thì tài nguyên và môi
trường bò tác động như thế nào?
TL: TNTN nhanh chóng bò cạn kiệt, môi trường rừng biển
bò xuống cấp tác động xấu đến nhiều mặt.
- Giáo viên cho học sinh quan sát H 1.4 ( Biểu đồ gia tăng
dân số)
+ Tình trạng gia tăng dân số hiện nay ở đới nóng như thế
nào
TL: Tăng tự nhiên quá nhanh dẫn đến bùng nổ dân số.
+ Hiện trạng tài nguyên môi trường đang xuống cấp sự
bùng nổ dân số ở đối nóng sẽ tác động như thế nào?
TL: Tác động rất xấu.
- Giáo viên: Dân số tập trung ở một số khu vực và bùng nổ
dân số gây sức ép nặng nề cho cải thiện đới sống và tài
nguyên môi trường của các nước đang phát triển ở đới
nóng.
Chuyển ý.
Hoạt động 2:
** Trực quan
- Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm,từng đại diện
nhóm trình bày bổ xung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi
bảng.
Quan sát biểu đồ H 10.1 ( Mối quan hệ giữ…)
* Nhóm 1+2: So sánh sự gia tăng của lương thực và gia

tăng dân số?
1. Dân số:
- Đới nóng tập trung gần 1 nửa
dân số thế giới.
- Dân số ở đới nóng tăng quá
nhanh dẫn đến bùng nổ dân số
tác động tiêu cực đến tài nguyên
và môi trường.
2. Sức ép của dân số tơí tài
nguyên và môi trường:
- Dan só tăng nhanh gây sức ép
GV: Phạm Đình Trang Trường THCS Khánh Thới 24
TL: Cả hai đều tăng nhưng lương thực tăng không kòp với
gia tăng dân số ( Lương thực từ 100 – 110%; dân số từ 100
– 160%).
* Nhóm 3+4: Tìm nguyên nhân lương thực sụt giảm và
biện pháp nâng bình quân lương thực đầu người lên?
TL: - NN : Do dân số tăng nhanh hơn lương thực.( Lương
thực từ bình quân 100% xuống 80%).
- Biện pháp: Giảm tốc độ gia tăng dân số nâng mức
tăng lương thực lên.
* Nhóm 5+6: Đọc bảng số liệu Trang 34 sgk nhận xét về
tương qua dân số và diện tích rừng ở khu vực ĐNÁ?
TL: - Dân số tăng diện tích rừng giảm (Dân số từ 360 lên
442 tr người. Rừng từ 240,1 xuống 208,6 tr ha).
NN diện tích rừng giảm?
TL: Phá rừng lấy đất canh tác, xây dựng nhà máy, lấy
củi , gỗ …
Tác động đến môi trường như thế nào?
TL: Thiếu nước sạch, môi trường tự nhiên bò phá hoại, ô

nhiễm.
Liên hệ thực tế Việt Nam?
TL:
lớn đến vấn đề lương thực, việc
làm, tài nguyên cạn kiệt ( rừng,
biển, khoáng sản... )
- Giảm tỉ lệ tăng dân số tự nhiên
phát triển kinh tế, nâng cao đời
sống người dân ở đới nóng tác
động tích cực đến TN v môi
trường.
4. Củng cố: ( 4’). – Hướng dẫn làm tập bản đồ.
+ Dân số ở đới nóng như thế nào?
- Đới nóng tập trung gần nửa dân số thế giới.
- Dân số ở đới nóng tăng quá nhanh dẫn đến bùng nổ dân số tác động tiêu cực đến tài nguyên
và môi trường.
+ Chọn ý đúng: Dân số tăng nhanh ảnh hưởng :
a. Chất lượng cuộc sống. b. Đến môi trường tự nhiên. @. a, b đúng. d. a đúng.
5. Dặn dò: (3’). –Học bài.
- Chuẩn bò bài mới: Di dân và sự bùng nổ đô thò ở đới nóng. Chuẩn bò theo câu hỏi trong sgk.
GV: Phạm Đình Trang Trường THCS Khánh Thới 25

×