Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Ebook Tăng cường tổ chức thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát của Đảng, Quốc hội, Chính phủ các bộ, ban, ngành và các tổ chức chính trị - xã hội: Phần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (803.42 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHẢN THỬ BA


VĂN BẢN MỚI BAN HÀNH VÊ CÔNG TÁC THANH TRA,
KIỮM TRA, GIÁM SÁT CỦA CÁC c ơ QUAN NHÀ NƯỚC,


MẶT TRẬN TỔ QUỐC VÀ CÁC ĐOÀN THẺ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

* CÓNG TÁC GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI
NGHỊ QUYẾT CỦA QUỐC HỘI SÒ 10/2007/NQ-QH12


NGÀY 21-11-2007 VÈ CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT
CỦA QUỐC HỘI NĂM 2008


QUỐC HỘI


NƯỚC CỌNG HOA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


-<i> Cân cứ Hiến pháp nước Cộng hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm </i>


<i>1992 liu được xưa dôi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết so 51/2001/QH10; </i>
<i>- Căn cử Li,át hoạt độnv. %iám sát của Quốc hội; </i>


<i>- Trjn cơ sơ xem xé! đề nghị của Hội đồng dân lộc, các Vỹ ban của Quắc </i>


<i>hội. các Doãn dụi biêu Quốc hội, Uv ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Vìệỉ </i>


<i>Sam, Tờ trinh của Ưv ban thường vụ Quác hội và ý kiến cùa các vị đại biển </i>


<i>Quắc hội, </i>


QUYẾT NGHỊ:


Điều 1.


Quoc hội tiến hành giám sát tối cao các nội dung sau dây:
Ì. Tại kỳ họp thứ ba:


1.1- Xem xét báo cáo bồ sung cùa Chinh phủ về dành giá kết quà thực
hiên nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước nám 2007; tình
hình [hực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và naân sách nhà nước những
tháng đầu năm 2008 và các báo cáo khác cùa các cơ quan hữu quan theo quy
định cùa pháp luật.


1.2- Chất vấn một số thành viên Chính phù vê hoạt dộna chì dạo, điều
hành thuộc lĩnh vực phụ trách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1.3- Giám sát chuyên đề Việc thực hiện chính sách pháp luật về cơng tác
xã hội hóa chăm sóc sức khỏe nhân dân.


2. Tại kỳ họp thứ tư:


2.1- Xem xét các báo cáo cùa Chính phù về tình hình thực hiện nhiệm vụ
phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2008; kế hoạch
phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2009; phân bồ
ngân sách trung ương và bồ sung ngân sách địa phương năm 2009; các báo cáo
công tác cùa các cơ quan cùa Quốc hội, Chinh phủ, Tòa án nhân dân tối cao,
Viện kiểm sát nhân dân tối cao và các báo cáo khác cùa các cơ quan hữu quan
theo quy định của pháp luật.


2.2- Chất vấn một số thành viên Chinh phù và Chánh án Tòa án nhân dãn
tối cao, Viện trường Viện kiểm sát nhân dân tối cao về hoạt động chi đạo, diều
hành thuộc lĩnh vực phụ trách.



2.3- Giám sát chuyên đề Việc thực hiện chính sách, pháp luật về đàu tư
xây dựng cơ bản sử dụng vốn nhà nước ở các Bộ, ngành, địa phương từ năm
2005 đến năm 2007.


Điều 2.


Trên cơ sở nội dung hoạt động giám sát tối cao của Quốc hội và cán cú
vào nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của pháp luật, Uy ban thường vụ Quốc
hội, Hội dồng dân tộc, các Uy ban của Quốc hội chù động xây dựng và triển
khai thực hiện chương trinh giám sát cùa minh; có kế hoạch chi tiết cho từng
quý, tháng để phục vụ việc chỉ đạo, điều hòa, phối hợp hoạt động giám sát;
thực hiện công tác tồng hợp, báo cáo theo quy định cùa pháp luật.


Điều 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Điều 4.


Giao Uy ban thường vụ Quốc hội tổ chức thực hiện Nghị quyết về
chương trinh hoạt động giám sát của Quốc hội năm 2008; chi đạo, điều hịa,
phơi hợp hoạt động giám sát cùa Hội đông dân tộc, các Uy ban của Quốc hội;
hướng dàn các Đoàn đại biểu Quốc hội, các đại biểu Quốc hội trong việc thực
hiện hoạt động giám sát; chỉ đạo nghiên cứu cài tiến, dổi mới phương thức hoạt
động đê nâng cao chất lượng, hiệu quả giám sát; chỉ đạo việc theo dõi, đôn đốc,
tông hợp két quả giải quyết các kiến nghị giám sát.


Điều 5.


Các cơ quan, tổ chức ờ Trung ương và địa phương có liên quan có trách
nhiệm hợp tác chặt chẽ với các cơ quan của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội


và đại biêu Quôc hội trong hoạt động giám sát; báo cáo và cung cấp kịp thời
những thông tin, tài liệu cần thiết theo yêu cầu của cơ quan tiến hành giám sát;
thực hiện các kiến nghị và báo cáo kết quả thực hiện với các cơ quan tiến hành
giám sát.


Điều 6.


Uy ban thường vụ Quốc hội xem xét báo cáo tổng hợp kết quả hoạt động
giám sát của các cơ quan của Quốc hội, các Đoàn đại biểu Quốc hội 6 tháng và
cả năm; tống hợp và báo cáo kết quả việc thực hiện chương trinh giám sát tại
kỳ họp cuối năm của Quốc hội.


<i>Nghị quyết này được Quắc hội nước Cộng hòa xã hội chù nghĩa Việt </i>


<i>Nam khóa xu, kỳ hắp thứ hai thõng qua ngày 21 tháng li năm 2007. </i>


CHÙ TỊCH QUỐC HỘI


NGUYỄN PHỦ TRỌNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

LUẬT SỬA ĐÓI, Bỡ SUNG MỘT SỐ ĐIÊU CỦA
LUẬT TÓ CHỨC QUỐC HỘI (LUẬT SỔ 83/2007/QH11


NGÀY 02 THÁNG 4 NĂM 2007 CỦA QUỐC HỘI)


<i>Càn cứ vào Hiên pháp nước Cộng hoa xã hội chú nghĩa Việt Nam năm </i>


<i>1992 đã được sứa đổi, bể sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 </i>


<i>tháng 12 năm 2001 của Quắc hội khoa X, kỳ hắp thứ 10; </i>



<i>Luật này sữa đoi, bô sung mội so điều cùa Luật lổ chức Quốc hội đã </i>


<i>được Quác hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thõng qua ngày 25 </i>


<i>tháng 12 năm 2001. </i>


Điều 1.


Sữa đôi, bô sung một số điều cùa Luật tồ chức Quốc hội:
Ì. Điều 22 được sửa dổi, bồ sung như sau:


-Điều 22


Quốc hội thành lập Hội đồng Dàn tộc và các Uy ban sau đây:
1. Uỷ ban pháp luật;


2. Uy ban tư pháp;
3. Uy ban kinh tế;


4. Uỷ ban tài chinh, ngân sách;
5. Uỷ ban quốc phòng và an ninh;


6. Uy ban vãn hoa. giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng;
7. Uy ban về các vấn đề xã hội;


8. Uỷ ban khoa học, công nghệ và mòi trường;
9. Uỷ ban dối ngoại."


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

•'Điều 27



Uy ban pháp luật có nhũn" nliiệm "ự và quyền hạn sau dây:


1. Thẩm tra dự kiến của Chính phù về chương trình xây dựng luật, pháp
lệnh. đề nghi cùa cơ quan khác, tô chức, đại biểu Quốc hội về xây dụng luật.
pháp lệnh. kiến nghị cùa đại biểu Quốc hội về luật, pháp lệnh;


<i>•} 2.</i> Thẩm tra dự án luật. dự án pháp lệnh về dân sự, hành chính, về tổ chức


bộ máy nhà nước, trừ tổ chức bộ máy của các cơ quan tư pháp; thẩm tra các dụ
án khác do Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội giao;


3. Bào dám tính hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhất cùa hệ thona pháp
luật đối với các dự án luật, dự án pháp lệnh trước khi trinh Quốc hội. Uy ban
thường vu Qụốc hội thông qua;


4. Chủ tri thẩm tra đồ án về thành lập, bãi bỏ các bộ. cơ quan naana bộ:
thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới tỉnh, thành pho trực thuộc Truna
ương; thành lập hoặc giải thê đơn vị hành chính - kinh tế dặc biệt; báo cáo cùa
Chính phù về cơng tác giãi quyết khiếu nại, tố cáo của côns dãn:


5. Giám sát việc thực hiện luật, nghị quyết của Quốc hội. pháp lệnh, nghị
quyết cùa Uy ban thường vụ Quốc hội về dân sự, hành chính, về lổ chức bợ
máy nhà nước, trừ tồ chức bộ máy của các cơ quan tư pháp: giám sát hoạt động
của Chính phù, các bộ. cơ quan nsang bộ thuộc lĩnh vực UN han phụ trách:


6. Giám sát văn bản quy phạm pháp luật của Chĩnh phu. Thú tướng
Chính phù, Bộ trưởng, Thù trường cơ quan ngang bộ. văn ban quy phạm pháp
luật liên tịch giữa các cơ quan nhà nước có thấm quyên ờ Truna ương hoặc1
giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền với cơ quan trung ương cùa tỏ chức


chính trị - xã hội thuộc lĩnh vực Uy ban phụ trách;


7. Kiến nahị các biện pháp cần thiết nhằm hoàn thiện bộ máy nhà nước
và hệ thống pháp luật."


3. Bồ sung Điều 27a sau Điều 27 như sau:
'•Diều27a


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Uy ban tư pháp có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:


Ì. Thẩm tra dự án luật, dự án pháp lệnh về hình sự, tố tụng hình sự, tố
tụng dãn sự, tố tụng hành chính, thi hành án, bồ trợ tư pháp, tổ chức bộ máy
cùa các cơ quan tu pháp và các dự án khác do Quốc hội, Uy ban thường vụ
Quốc hội giao;


2. Thẩm tra các báo cáo của Chinh phủ về cơng tác phịng ngừa và chống
vi phạm pháp luật và tội phạm, cõng tác thi hành án; thẩm tra các báo cáo công
tác cùa Chánh án Toa án nhân dân tối cao, Viện trường Viện kiểm sát nhãn dân
tối cao; chù tri thấm tra báo cáo của Chính phù về cơng tác phịng, chong tham
nhũng;


3. Giám sát việc thực hiện luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị
quyết cùa Uy ban thường vụ Quốc hội về hình sự, tố tụng hình sự, tố tụng dân
sự. tố tụng hành chính, thi hành án. bổ trợ tư pháp, tồ chức bộ máy của các cơ
quan tư pháp; giám sát hoạt dộng cùa Chính phủ, Toa án nhân dân tối cao, Viện
kiêm sát nhân dân tối cao trona việc diều tra, truy tố, xét xử, thi hành án, bổ trợ
tư pháp;


4. Giám sát vãn bản quy phạm pháp luật của Chính phũ, Thù tướng
Chính phù, Bộ trường, Thù trưởng cơ quan ngang bộ, Toa án nhân dân tối cao,


Viện kiểm sát nhân dân tối cao, văn bàn quy phạm pháp luật liên tịch giữa các
cơ quan nhà nước có thẩm quyền ờ Trung ương hoặc giữa cơ quan nhà nước có
thâm quyền vói cơ quan trung ương cùa tổ chức chính trị - xã hội thuộc lĩnh
vực Uỷ ban phụ trách;


5. Giám sát việc phát hiện và xử lý hành vi tham nhũng;


6. Kiến nghị các vấn đề liên quan đến tổ chức, hoạt động của các cơ quan
hữu quan và các vấn đề về hình sự, tố tụng hình sự, tố tụng dân sự, tố tụng
hành chính, thi hành án, bố trợ tư pháp, tồ chức bộ máy của các cơ quan tư
pháp."


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Uy ban kinh tế có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:


Ì. Thẩm tra dự án luật, dự án pháp lệnh thuộc lĩnh vực quản lý kinh tê,
tiên tệ, ngăn hàng, hoạt động kinh doanh và các dự án khác do Quốc hội, Uy
ban thường vụ Quốc hội giao;


2. Chủ tri thẩm tra chương trình, dự án, kế hoạch nhà nước về phát triẽn
kinh tế - xã hội; báo cáo cùa Chính phủ về việc thực hiện nhiệm vụ, kế hoạch
phát triển kinh tế - xã hội;


3. Giám sát việc thực hiện luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh. nghị
quyết cùa Uy ban thường vụ Quốc hội thuộc lĩnh vực quán lý kinh tế. tiền tệ.
ngân hàne, hoạt độne kinh doanh; chủ tri giám sát hoạt động cùa Chính phủ,
các bộ, cơ quan ngan? bộ trong việc thực hiện chương trinh, dự án. kế hoạch
nhà nước về phát triển kinh tế - xã hội và việc thực hiện chính sách kinh tế, tiền
tệ, ngân hàng;


4. Giám sát văn bàn quy phạm pháp luật của Chính phù, Thù tướng


Chinh phủ. Bộ trưởng, Thủ trường cơ quan ngang bộ. văn bàn quv phạm pháp
luật liên tịch giữa các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ở Trung ương hoặc
ạiữa cơ quan nhà nước có thấm quyền với cơ quan truna ương của tổ chức
chính trị - xã hội thuộc lĩnh vực Uỷ ban phụ trách;


5. Kiến nahị các vấn đề liên quan đến tổ chức, hoạt động của các cơ quan
hữu quan và các vấn đề về quàn lý kinh tế, tiền tệ, ngăn hàng, hoạt động kinh
doanh."


5. Bố suns Điều 28a sau Điều 28 như sau:
"Điều 28a


Uy ban tài chính, ngân sách có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
1. Thẩm tra dụ án luật, dự án pháp lệnh thuộc lĩnh vực tài chính, ngân
sách và các dự án khác do Quốc hội, Uy ban thường vụ Quốc hội giao;


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

3. Giám sát việc thực hiện luật, náhị quyết của Quốc hội, pháp lệnh. nghị
quyết cùa Uy ban thường vụ Quốc hội thuộc, lình vực tài chính, ngân sách;
"làm sát hoạt động của Chinh phù, các bộ. cơ quan neang bộ trong việc thực
hiện dự toán ngân sách nhà nước và việc thực hiện chinh sách tài chinh, ngân
sách;


4. Giám sát văn bàn quy phạm pháp luật cùa Chinh phù, Thù tướna
Chinh phù, Bộ trưởng, Thù trươna cơ quan ngang bộ, văn bản quy phạm pháp
luật liên tịch giữa các cơ quan nhà nước có thầm quyền ờ Trung ương hoặc
eiữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền với cơ quan trung ương của tố chức
chính trị - xã hội thuộc lĩnh vực Uy ban phụ trách:


5. Kiến nghị các vấn đề liên quan đen tồ chức. hoạt dộng của các cơ quan
hữu quan và các vấn đề về tài chính, ngân sách."



6. Diều 34 được sửa dổi, bồ sune như sau:
••Điều 34


Hội đồna dân tộc, các Uv ban cùa Quốc hội trong phạm vi nhiệm vụ,
qu\èn hạn cua minh có trách nhiệm sau đày:


1. Tham eia với Uỷ ban kinh lề thẩm tra chương trinh, dự án. kê hoạch
nhả nước về phát triển kinh tế - xã hội; báo cáo của Chinh phủ về việc thực
hiện nhiệm vụ, kế hoạch phát triển kinh té - xã hội;


2. Tham aia với Uy ban tài chính, nân sách thấm tra dự toán ngàn sách
nhà nước, phương án phân bố nên sách trung ương và tống quyết tốn ngàn
sách nhà nước:


3. Tham Bia với Uy ban pháp luật thấm tra đồ án về thành lập, bãi bỏ các
bộ. cơ quan ngang bộ; thành lập mới, nhập, chia, diều chinh địa giới tinh, thành
phố trực thuộc Trung ương: thành lập hoặc giãi thề đơn vị hành chinh - kinh tê
đặc biệt: báo cáo của Chính phù về công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo cùa
công dân:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

5. Giám sát việc thực hiện ngàn sách nhà nưóc cơng tác phỏng ngừa
tham nhũng thuộc lĩnh vực Hội đồng dãn tộc, Uy ban phụ trách."


Điều 2.


Luật này có hiệu lực thi hành tù<i> mầy</i> OI tháng 7 năm 2007.


<i>Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chù nghĩa Việt Nam </i>



<i>khuá XI, kỳ hụp thứ li thúng qua noàv 02 thủng 4 năm 2007. </i>


CHỦ TỊCH QUỐC HỘI


NGUYÊN PHÚ TRỌNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

LUẬT BAN HÀNH VÃN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
(LUẬT SÒ 17/2008/QH12 NGÀY 03-6-2008


CỦA QUỐC HỘI)


<i>Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 </i>
<i>đã được sửa đoi, bó sung mắt so điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10; </i>


<i>Quác hội ban hành Luật ban hành vãn bản quy phạm pháp luật. </i>


Chng ì


NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Văn bản quy phạm pháp luật


1. Văn bàn quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước ban hành
hoặc phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thù tục được quv
dinh trong Luật này hoặc trong Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của
Hội dồng nhân dân. Uỳ ban nhàn dàn. trona dó có quy tác xử sự chung, có hiệu
lực bắt buộc chuna, được Nhà nước bảo đảm thực hiện để điều chinh các quan
hệ xã hội.


2. Vãn ban do cơ quan nhà nước ban hành hoặc phối hợp ban hành khơng
clúna thấm quyền, hình thức, trinh tự. thủ tục được quy dinh trong Luật này


hoặc trong Luật ban hành văn bán qu> phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân.
Uy ban nhàn dân thì khơng phải là văn bản quy phạm pháp luật.


Điều ĩ. Hệ thống văn bán quy phạm pháp luật
1. Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quôc hội.


2. Pháp lệnh, nghị quyết cùa Uy ban thường vụ Quốc hội.
3. Lệnh, quyết định cùa Chủ tịch nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

5. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.


6. Nghị quyết cùa Hội đồng Thẩm phán Toa án nhân dãn tối cao, Thông
tư cùa Chánh án Toa án nhân dân tối cao.


7. Thông tư của Viện trường Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
8. Thông tư của Bộ trường, Thù trướng cơ quan ngang bộ.
9. Quyết định của Tổng Kiểm toán Nhà nước.


10. Nghị quyết liên tịch giữa Uỷ ban thường vụ Quốc hội hoặc giữa
Chinh phủ với cơ quan truna ương của tổ chức chính trị - xã hội.


11. Thơng tư liên tịch giữa Chánh án Toa án nhân dân tối cao với Viện
trường Viện kiểm sất nhân dân tối cao; giữa Bộ trưởng, Thù trường cơ quan
ngang bộ với Chánh án Tòa án nhân dàn tối cao, Viện trường Viện kiểm sát
nhân dân tối cao; giữa các Bộ trướng. Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.


<i>lĩ. Văn bả</i>n quy phạm pháp luật cùa Hội đồng nhân dân, Uy ban nhân
dân.


Điều 3. Nguyên tắc xây dụng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật


1. Bào đàm tính hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhất cùa văn bàn quy
phạm pháp luật trong hệ thống pháp luật.


2. Tuân thù Ihấm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành
văn bàn quy phạm pháp luật.


3. Bào đảm tính cơng khai trong quá trình xây dựng, ban hành văn bản
quy phạm pháp luật trừ trường hợp văn bản quy phạm pháp luật có nội duns
thuộc bi mật nhà nước; bảo đàm tinh minh bạch trong các quy định của văn bản
quy phạm pháp luật.


4. Bào đàm tính khả thi của văn bản quy phạm pháp luật.


5. Không làm cản trở việc thực hiện điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã
hội chù nghĩa Việt Nam là thành viên.


Điều 4. Tham gia góp ý kiến xây dựng văn bản quy phạm pháp luật
Ì. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên, tổ chức khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

LO quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân và cá nhân có quyền tham gia góp
V kiến vị dự tháo vãn bản qu> phạm pháp luật.


<i>2.</i> Trong quá trinh xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, cơ quan, tổ
chức chu trì soạn thào và cơ quan, tồ chức hữu quan có trách nhiệm tạo điều
k í Ọ li dè các cư quan. tổ chức, dơn vị, cá nhân tham gia góp ý kiến về dự thào
vãn han; lù chức lấy ý kiến cùa đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của văn
han.


- . Ý kiên tham gia về dự thào văn bản quy phạm pháp luật phái được



IILIIÌC'11 cửu. ti ép thu tron" quá trình chinh lý dự thào.
Diều 5. Ngôn ngữ, kỹ thuật văn bản quy phạm pháp luật
I. Muôn im ừ irons văn bán quy phạm pháp luật là tiếna Việt.


<i>Muôn</i> ngữ SƯ d'.:!ic trong văn bàn quy phạm pháp luật phải chính xác, phơ
lliôna. .rách diễn dạt phai rõ ràne, dễ hiểu.


2. Vãn ban qu;. phạm pháp luật phái quy định trực tiếp nội chum căn điểu
chinh, khôn" quy đinh chuna chung, khôna quy định lại các nội dung đã dược
quy định tron!: vã"<i> bùn</i> quy phạm pháp luật khác.


3. Văn ban quy phạm pháp luật có phạm vi diều chinh rộiii! thi tùy theo
nội duno có thế dược bố cục theo phan. chương, mục. diều, khoán, điểm; dũi
với vãn bàn có phạm vi điều chinh họp thi bo cục theo các diều. khoản, diêm.
Các phần, chương, mục, diều trona văn ban L,u\ phạm pháp luật phải có tiêu
dề. Khơng quy định chương riêng về thanh tra. khiếu nại. tu cáo, khen thườn!!,
xử lý vi phạn] trong văn bàn quy phạm pháp luạl<i> niu</i> khơng có nội dung mới.
Điều 6. Dịch văn bản quy phạm pháp luật ra tiếng dân tộc thiểu số,
liếng nước ngồi


ì. Văn bàn quy phạm pháp luật có thể được dịch ra tiếng dân tộc thiểu
số. tiếng nước ngoài.


2. Việc dịch văn bản quy phạm pháp luật ra tiếng dân tộc thiểu số, tiếng
nước ngồi do Chính phủ quy định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Điều 7. Số, ký hiệu của văn bản quy phạm pháp luật


Ì. Số, ký hiệu cùa văn bản quy phạm pháp luật phải thể hiện rõ số thứ tự,
năm ban hành, loại văn bàn, cơ quan ban hành văn bản.



2. Việc đánh số thứ tự cùa văn bàn quy phạm pháp luật phải theo từng
loại văn bản và năm ban hành. Đoi với luật, pháp lệnh, nghị quyết cùa Quốc
hội, ủy ban thường vụ Quốc hội thi đánh số thứ tự theo từna loại văn ban và
nhiệm kỳ cùa Quốc hội.


3. Số, ký hiệu cùa văn bí ri quy phạm pháp luật được sáp xếp như sau:
a) Số, ký hiệu cùa l í t. nghị quyết cùa Quốc hội được sắp xếp theo thứ
tự như sau: "loại văn bàr: số thứ tự của văn bàn/năm ban hành/tên viết tắt cùa
cơ quan ban hành văn bàn và số khóa Quốc hội";


b) Số, ký hiệu<i> cù?</i> r láp lệnh, nghị quyết cùa Uy ban thường vụ Quốc hội
được sắp xếp theo thứ ụ nau sau: "loại văn bân: số thứ tự cùa văn bản/năm ban
hành/tẽn viết tắt cùa cơ q' .in ban hành văn bản và số khóa Quốc hội";


c) Số, ký hiệu cùa tác vãn bản quy phàm pháp luật không thuộc trường
hợp quy định tại điềm a và điểm b khoản này được sắp xếp theo thứ tự như sau:
"số thứ tự của văn bàn/nãm ban hành/lên viết tắt của loại văn bàn - tên viết tắt
cùa cơ quan ban hành văn bàn".


I
Điều 8. Văn bản quy định chi tiet


1. Văn bản quỵ phạm pháp luật phải được quy định cụ thể đế khi văn bàn
đó có hiệu lực thì thi hanl dược ngay: trường hợp trong văn bản cỏ điều. khốn
mà nội dung liên quan đen quy trình, quy chuẩn kỹ thuật, những vấn đề chua
có tinh ổn định cao thì ngay tại điều, khoản đó có thể giao cho cơ quan nhà
nước có thẩm quyền quy định chi tiết. Cơ quan đuợc giao ban hành văn bàn
quy định chi tiết không được úy quyền tiếp.



2. Văn bàn quy định chi tiết phải quy định cụ thể, không lặp lại quy định
cùa văn bàn được quy định chi tiết và phải được ban hành để có hiệu lực cùng
thời điểm có hiệu lực của văn bàn hoặc điều, khoán, điểm được quy định chi
tiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

3. Truông hợp một cơ quan được giao quy định chi tiết về nhiều nội
dung cùa một văn bản quy phạm pháp luật thi ban hành một văn bàn dể quy
dinh chi tiết cóc nội dung đó, trừ trường hợp cần phái quỵ định trong các văn
Han khác nhan.


Trường họp một cơ quan được giao quy định chi tiết các nội dung ờ
nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác nhau thì cỏ thề ban hành một văn bàn
để quy định chi tiết.


Điều 9. Sửa đổi, bố sung, thay the, huy bỏ, bãi bỏ hoặc đinh chi việc
thi hành văn bán quy phạm pháp luật


1. Văn ban quy phạm pháp luật chỉ được sửa đồi, bố sung, thay thế, huy
bò hoặc bãi bỏ bana văn bản quy phạm pháp luật cùa chính cơ quan nhà nuớc
đã ban hành văn bán đó hoặc bị đình chi việc thi hành, huy bõ hoặc bãi bị bằng
văn bàn của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.


Văn bàn sửa đỏi. bổ sung, thay thế, huy bỏ, bãi bị hoặc đình chỉ việc thi
hành văn bàn khác phui xác định rõ tên vãn bàn, điều, khoản, điểm cùa văn bản
bị sửa đồi, bồ sung, thúy thế, huy bỏ, bãi bỏ hoặc đình chỉ việc thi hành.


2. Khi ban hành văn bàn quy phạm pháp luật, cơ quan ban hành văn bàn
phải sứa đổi, bổ sung, li bó, bãi bị văn bàn, điều, khoản, điểm của văn bàn
quy phạm pháp luật do minh đã ban hành trái với quy định của văn bản mới
ngay trong vãn bàn mói đó; trong trường hợp chưa thể sửa đổi, bố sung ngay


thì phải xác dinh rõ trong vãn bản đó danh mục vãn bàn, điều, khoản, điếm của
văn bản quy phạm pháp luật do mình đã ban hành trái với quy định cùa văn bàn
quy phạm pháp luật mới và có trách nhiệm sửa đối, bố sung trước khi văn băn
quy phạm pháp luật mới có hiệu lực.


3. Một văn bàn quy phạm pháp luật có thề được ban hành để đồng thời
sửa dổi, bổ sung, thay thế, huy bỏ, bãi bỏ nội dung trong nhiều văn bản quy
phạm pháp luật do cùng một cơ quan ban hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Ì. Văn bản quy phạm pháp luật phải được gửi đen cơ quan nhà nước có
thấm qu\èn để giám sát, kiểm tra.


2. Hồ sơ dự án, dự thào và bản gốc của văn bản quy phạm pháp luật phải
dược lưu trừ theo quy định cùa pháp luật về lưu trữ.


Chuông li


NỘI DUNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
Điều li. Hiền pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội


Ì. Quốc hội làm Hiến pháp và sửa đồi Hiến pháp.


Việc soạn thào, t^ông qua, công bố Hiến pháp, sửa đồi Hiến pháp và thù
lục. trình tự giãi thích Hiến pháp do Quốc hội quỵ định.


2. Luật cùa Quốc hội quỵ định các vấn đề cơ bản thuộc lĩnh vực kinh tế,
xà hụi. quốc phòng, an ninh, tài chinh, tiền tệ, ngân sách, thuế, dân tộc, tôn
giáo, vãn hoa, giáo dục, y tế, khoa học, cóng nghệ, môi trường, đối ngoại, tồ
chức vá hoạt độns cùa bộ máy nhà nước, chế độ cõng vụ, cán bộ, công chức,
quvcn và nghĩa vụ cùa công dân.



3. Nghị quyết của Quốc hội dược ban hành để quyết định nhiệm vụ phát
triòn k.nh le - xã hội; dự toán ngân sách nhà nước và phân bổ ngân sách trung
ương: diều chỉnh ngân sách nhà nước; phê chuan quyết toán ngân sách nhà
nước: quy định chế độ làm việc của Quốc hội, Uy han thường vụ Quốc hội, Hội
dồng dân tộc, các Uỷ ban cùa Quốc hội. Đoàn dại biêu Quốc hội, đại biểu Quốc
hội: phê chuẩn điều ước quốc tế và quyết định các vấn đề khác thuộc thẩm
quyên cùa Quốc hội.


Điều 12. Pháp lệnh, nghị quyết của<i> Vỹ oan</i> thuòng vụ Quốc hội
1. Pháp lệnh cùa ủy ban thường vụ Ụuôc hội quy định những vấn đề
dược Quốc hội giao, sau một thời gian tin ; lnụn h ình QuÙL hội xem xét, quyết
định ban hành luật.


<i>2</i> Nahị qujết cùa Uy ban thường vu Quốc hội duục ban hành để giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh; hướng dẫn hoạt dộng cùa Hội dồng nhân dân;
quyết định tuyên bố tình trạng chiến tranh, tổng động viên hoặc động viên cục
bộ; ban bố tinh trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc ở từng địa phương và quyết
định những vấn đề khác thuộc thẩm quyền của Uỷ ban thường vụ Quốc hội.


Điều 13. Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước


Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước được ban hành đế thực hiện nhiệm
vụ, quyền hạn của Chù tịch nước do Hiến pháp, luật, nghị quyết cùa Quốc hội,
pháp lệnh, nghị quyết cùa Uy ban thường vụ Qc hội quy định.


Điều 14. Nghị định của Chính phù


Nghị dinh cùa Chính phú được ban hành đề quy định các vấn đề sau đây:


1. Quy định chi tiết thi hành luật, nghị quyết cùa Quốc hội, pháp lệnh,
nghị quyết cùa Uy ban thướng vụ Quốc hội, lệnh, quyết định cùa Chủ tịch
nước;


2. Quy định các biện pháp cụ thể để thục hiện chính sách kinh tế, xã hội,
quốc phòng, an ninh, tài chinh, tiền tệ, ngân sách, thuế, dân tộc, tôn giáo, vãn
hoa, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường, đối ngoại, chế độ công
vụ, cán bộ, công chức, quyền, nghĩa vụ cùa công dân và các vấn đê khác thuộc
thẩm quyền quàn lý, điều hành của Chính phủ;


3. Quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tả chức bộ máy của các bộ, cơ quaji
ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các cơ quan khác thuộc thẩm quyền của
Chinh phú;


4. Quy định những vấn đề cần thiết nhưng chưa đủ điều kiện xây dụng
thành luật hoặc pháp lệnh để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, quàn lý kinh
tế, quàn lý xã hội. Việc ban hành nghị định này phải được sự đồng ý của Uy
ban thường vụ Quôc hội.


Điều 15. Quyết định của Thủ tướng Chinh phủ


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

1. Biện pháp lãnh đạo, điều hành hoạt động cùa Chính phủ và hệ thống
hành chính nhà nước từ trung ương đến cơ sở; chế độ làm việc với các thành
viên Chính phù, Chủ tịch Uy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương và các vấn đề khác thuộc thẩm quyền cùa Thủ tướng Chính phủ;


2. Biện pháp chỉ đạo, phối hợp hoạt động cùa các thành viên Chinh phù;
kiểm tra hoạt động cùa các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phù, Uy
ban nhân dân các cấp trong việc thực hiện chù trương, chính sách, pháp luật
cùa Nhà nước.



Điều 16. Thông tư của Bộ trường, Thù trưởng cơ quan ngang bộ
Thông tư của Bộ trường, Thủ trường cơ quan ngang bộ được ban hành để
quy định các vấn đề sau đây:


1. Quỵ định chi tiết thi hành luật, nghị quyết cùa Quốc hội, pháp lệnh,
rmhj quyết cùa Uy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chù tịch
nước, nghị định cùa Chính phù, quyết định cùa Thù tướng Chính phủ;


2. Quy định về quy trình, quy chuẩn kỹ thuật, định mức kinh tế - kỹ thuật
cùa ngành, lĩnh vực do mình phụ trách;


3. Quy định biện pháp để thực hiện chức năng quàn lý ngành, lĩnh vực do
mình phụ trách và những vấn đề khác do Chính phù giao.


Điều 17. Nghị quyết cùa Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dàn tối
cao


Nghị quyết cùa Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao dược ban
hành để hướng dẫn các Tòa án áp dụng thống nhất pháp luật.


Điều 18. Thông tư của Chánh án Toa án nhân dân tối cao, Viện
truồng Viện kiểm sát nhân dân tối cao


ì. Thơng tư của Chánh án Toa án nhân dân tối cao được ban hành để
thực hiện việc quàn lý các Toa án nhân dân địa phương và Toa án quân sự về tổ
chức; quy định những vấn đề khác thuộc thẩm quyền cùa Chánh án Toa án
nhân dân tối cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

2. Thông tư của Viện trường Viện kiểm sát nhân dàn tối cao được ban


hành đề quy định các biện pháp bào đảm việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn
của Viện kiểm sát nhân dàn địa phương, Viện kiềm sát quàn sự; quy định
những vấn đề khác thuộc thẩm quyền của Viện trường Viện kiểm sát nhân dàn
tối cao.


Điều 19. Quyết định cùa Tổng Kiểm toán Nhà nước


Quyết định cùa Tổng Kiểm toán Nhà nước được ban hành đê quy định,
hướng dần các chuẩn mực kiềm toán nhà nước; quỵ định cụ thế quy trinh kiểm
toán, hồ sơ kiểm toán.


Điều 20. Văn bản quy phạm pháp luật liên tịch


Ì. Nghị quyết liên tịch giữa Uỷ ban thường vụ Quốc hội hoặc giữa Chính
phù với cơ quan trung ương cùa tổ chức chính trị - xã hội dược ban hành đẽ
hướng dẫn thi hành những vấn đề khi pháp luật quy định về việc tổ chúc chính
trị - xã hội đó tham gia quàn lý nhà nước.


2. Thông tu liên tịch giữa Chánh án Tòa án nhân dần tối cao với Viện
trường Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giữa Bộ trưởng. Thủ trường cơ quan
ngang bộ với Chánh án Toa án nhân dân tối cao, Viện trường Viện kiểm sát
nhân dân tối cao được ban hành để hướng dẫn việc áp dụng thống nhất pháp
luật trong hoạt động tố tụng và những vấn đề khác liên quan đến nhiệm vụ,
quvền hạn cùa các cơ quan đó.


3. Thông tư liên tịch giữa các Bộ trường, Thù trường cơ quan ngang bộ
được ban hành đế hướng dẫn thi hành luật, nghị quyết cùa Quốc hội, pháp lệnh.
nghị quyết cùa úy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định cùa Chù tịch
nước, nghị định của Chinh phù, quyết định của Thủ tướng Chính phủ có liên
quan đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của bộ, cơ quan ngang bộ đó.



Điều 21. Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân,<i> Vị </i>


ban nhân dân


</div>

<!--links-->

×