Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.04 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THPT Phan Đình Phùng. Năm học 2015 - 2016. TUẦN 17 TIẾT 34. NGÀY SOẠN: 14/12/2015 NGÀY DẠY: 16/12/2015. NGẪU LỰC I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức : - Phát biểu được định nghĩa ngẫu lực. Viết được công thức tính momen của ngẫu lực. 2. Kyõ naêng và năng lực : a. Kĩ năng: - Vận dụng được khái niệm ngẫu lực để giải thích một số hiện tượng vật lí thường gặp trong đời sống và kĩ thuật. - Vận dụng được công thức tính mômen của ngẫu lực để làm một số bài tập. b. Năng lực: - Kiến thức :K2,K3,K4 - Phương pháp:P3 -Trao đổi thông tin:X6 - Cá thể: C1 3. Thái độ : - Nghiêm túc học tập và nghiên cứu. Tích cực tìm hiểu bài 4. Trọng tâm - Định ngĩa ngẫu lực và tương tác của ngẫu lực với vật rắn. II. CHUẨN BỊ GV: Chuẩn bị một số dụng cụ như tuavit, vòi nước, cơ-lê ống, con quay. Photo một số hình vẽ trong SGK. HS: Ôn lại kiến thức về điều kiện cân bằng của 1 vật chịu tác dụng của 3 lực song song, momen lực. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp tìm tòi,điều tra, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, dạy học tương tác IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp(2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ(10 phút) Yêu cầu HS trả lời nhanh BT 8, 9, 10 SGK 3. Bài mới. Hoạt động 1: Tìm hiểu ngẫu lực là gì?(15 phút) Các năng lực Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt - Đề nhị 1 HS lên vặn - Tiến hành theo I. Ngẫu lực là gì? K3-K4-X6: Sử vòi nước. Nhận xét lực yêu cầu của GV. 1. Định nghĩa. dụng được kiến tác dụng của tay vào - Có 2 lực ngược Hệ hai lực song song, thức vật lí để vòi nước. Đưa hình vẽ chiều, cùng tác ngược chiều, có độ thực hiện các 22.2. chỉ ra 2 lực dụng vào một vật, lớn bằng nhau và nhiệm vụ học tập, hình điểm đặt khác cùng tác dụng vào F1 và F2 . vận dụng (giải một vật gọi là ngẫu - Dùng tay vặn vòi nhau. thích, dự đoán, Nêu định nghĩa lực. nước ta đã tác dụng tính toán, đề ra Giáo án vật lý 10. GV: Nguyễn Thị Hà Lop10.com.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THPT Phan Đình Phùng. giải pháp, đánh giá giải pháp … ) kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn và trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm… ) một cách phù hợp.→để trả lời vậy ngẫu lực là gì, và nêu các ví dụ về ngẫu lực.. Năm học 2015 - 2016. vào vòi nước một ngẫu lực. ngẫu lực. Vậy ngẫu lực là gì? - Nêu các ví dụ về ngẫu lực. 2. Ví dụ.. Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng của ngẫu lực đối với một vật rắn.(15 phút) Các năng lực Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt K1-K3:Sử dụng - Tìm hiểu trường hợp - Con quay quay II. Tác dụng của được kiến thức vật rắn không có trục quanh trục qua ngẫu lực đối với một vật lí để thực quay cố định. trọng tâm, và vật rắn. hiện các nhiệm - Tác dụng lực làm vuông góc với mặt 1. Trường hợp vật vụ học tập, trình con quay quay. Nhận phẳng chứa ngẫu không có trục quay xét kết quả tác dụng lực. cố định. bày được kiến Vật chỉ chịu tác dụng thức về các hiện của ngẫu lực. - Rút ra kết luận tượng, đại của ngẫu lực, quay chung. quanh trục đi qua lượng, định luật, nguyên lí trọng tâm, và vuông vật lí cơ bản, góc với mặt phẳng các phép đo, chứa ngẫu lực. các hằng số vật - Hướng dẫn HS tìm 2. Trường hợp vật có lí. →để rút ra hiểu trường hợp vật có trục quay cố định. kết luận chung. trục quay cố định. K4: Vận dụng - Khi vặn vòi nước. - Làm vật quay * Ngẫu lực tác dụng (giải thích, dự Ngẫu lực gây ra tác quanh trục cố định vào 1 vật chỉ làm cho đoán, tính toán, dụng gì? của nó. vật quay chứ không đề ra giải pháp, - Nhận xét vị trí trọng - Ở tâm đối xứng, chuyển động tịnh tiến. đánh giá giải tâm của vật; trọng tâm trục quay đi qua đứng yên hay chuyển trọng tâm. Khi vật pháp … ) kiến động? quay trọng tâm thức vật lí vào - Nếu trục quay không đứng yên. các tình huống đi qua trọng tâm. Tác Trọng tâm thực tiễn→để tìm hiểu trường dụng ngẫu lực (kéo chuyển động tròn Giáo án vật lý 10. GV: Nguyễn Thị Hà Lop10.com.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THPT Phan Đình Phùng. hợp vật có trục quay cố định và nhận xét chung về tác dụng của ngẫu lực? P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lí →để nhận xét chiều tác dụnglàm quay của F1 và F2 . K2-K3: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí, sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập→để làm câu C1.. Năm học 2015 - 2016. đồng thời, ngược chiều 2 sợi dây) nhận xét trọng tâm của đĩa. - Nhận xét chung về tác dụng của ngẫu lực? - Hướng dẫn HS tìm hiểu momen ngẫu lực. Dùng hình vẽ 22.5 - Nhận xét chiều tác dụng làm quay của F1 và F2 . - Chọn chiều (+) là chiều quay của vật do tác dụng của ngẫu lực, tính momen ngẫu lực. - Chú ý: d là khoảng cách giữa 2 giá của lực được gọi là cánh tay đòn của ngẫu lực. - Các em làm C1. - Gợi ý: Chọn trục quay O1 khác O, rồi tính momen của ngẫu lực đối với trục quay O1.. xung quanh trục quay. 3. Momen ngẫu lực - Ngẫu lực tác dụng vào một vật chỉ làm vật quay chứ không chuyển động tịnh tiến.. M F .d. F: độ lớn của mỗi lực (N) d: Cánh tay đòn của ngẫu lực (m) M: Momen của ngẫu lực (N.m) * Momen của ngẫu lực - Làm vật quay không phụ thuộc vào cùng chiều. vị trí của trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực. HS dựa vào hình vẽ 22.5 rồi tìm momen của ngẫu lực. - HS làm việc cá nhân C1, thảo luận chung để tìm kết quả đúng nhất.. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà, củng cố và dặn dò (3 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kết quả cần đạt - Các em đọc phần ghi nhớ, - Ghi nhận và trả lời câu hỏi C1: Xác định được trình và các câu hỏi phần sau của của GV độ hiện có về kiến thức, kĩ bài. năng , thái độ của cá nhân - Về nhà trả lời lại các câu trong học tập vật lí. hỏi, làm BT trong SGK và SBT và học bài cũ. - Ghi nhận nhiệm vụ về nhà - Chuẩn bị bài tiếp theo. V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………... Giáo án vật lý 10. GV: Nguyễn Thị Hà Lop10.com.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>