Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án môn Hóa học lớp 10 - Tiết 1 đến tiết 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.5 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 1 Tiết: 1 + 2 Lớp 10A: Tiết(TKB)...........Ngày dạy.............................Sĩ Số.................Vắng.................... Tiết(TKB)...........Ngày dạy.............................Sĩ Số.................Vắng.................... Lớp 10B: Tiết(TKB)...........Ngày dạy............................Sĩ Số.................Vắng..................... Tiết(TKB)..........Ngày dạy.............................Sĩ Số.................Vắng.................... Lớp 10C: Tiết(TKB)...........Ngày dạy.............................Sĩ Số.................Vắng................... Tiết(TKB)...........Ngày dạy.............................Sĩ Số.................Vắng.................. Lớp 10D: Tiết(TKB)...........Ngày dạy............................Sĩ Số.................Vắng................... Tiết(TKB)..........Ngày dạy.............................Sĩ Số.................Vắng.................... ÔN TẬP ĐẦU NĂM I/ Mục tiêu : 1/ Kiến thức : HV nhắc lại các kiến thức về nguyên tử, nguyên tố hóa học, hóa trị của một nguyên tố, định luật bảo toàn khối lượng, mol, tỉ khối của chất khí, dung dịch, hợp chất vô cơ, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. 2/ Kĩ năng : tính số lượng các loại hạt cấu tạo nên nguyên tử. Tính hóa trị của nguyên tố. Tính số mol của các chất, tỉ khối hơi của chất khí. Toán về nồng độ dung dịch. II/ Chuẩn bị : Hệ thống câu hỏi III- Tiến trình bài giảng 1- Ổn định tổ chức: kiển tra sĩ số của Học viên 2- Kiểm tra bài cũ 3–Tiến trình bài giảng Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 : + Yêu cầu h/v thảo luận nhóm các câu hỏi do GV đưa ra. Các nhóm lần lượt trình bày các câu trả lời. Giáo viên nhận xét, đưa ra kết luận. Câu 1 : a/ Nguyên tử là gì ? b/ Nguyên tử được cấu tạo như thế nào ?. Nội dung ghi bảng 1/ Nguyên tử : Nguyên tử của bất kì nguyên tố nào cũng gồm có hạt nhân mang điện tích dương và lớp vỏ có một hay nhiều electron mang ñieän tích aâm. + electron kí hiệu là e, có điện tích 1-, khối lượng rất nhỏ (không đáng kể so với khối lượng nguyên tử) + Hạt nhân nguyên tử gồm hạt proton và nơtron. Hạt proton kí hiệu là p, có điện tích 1+. Trong nguyên tử số p = soá e. Haït nôtron kí hieäu laø n, khoâng mang ñieän, coù 1 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> khối lượng bằng khối lượng của hạt proton. 2/ Nguyeân toá hoùa hoïc : Hoạt động 2 : Câu 2 : Nêu khái niệm Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng nguyên tố hoá học ? soá haït proton trong haït nhaân. Những nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học đều coù tính chaát hoùa hoïc gioáng nhau. Hoạt động 3 : 3/ Hoùa trò cuûa moät nguyeân toá : Câu 3 : Hóa trị là gì ? Nêu cách lập công thức hoá học Hoùa trò laø con soá bieåu thò khaû naêng lieân keát cuûa nguyeân của các hợp chất vơ cơ dựa tử nguyên tố này với nguyên tử của nguyên tố khác. vào hĩa trị của các nguyên Hóa trị của nguyên tố được xác định theo hóa trị của tử. nguyên tố H (được chọn làm đơn vị) và hóa trị của O (là hai ñôn vò) Trong một công thức hóa học, tích chỉ số và hóa trị của nguyeân toá naøy baèng tích chæ soá vaø hoùa trò cuûa nguyeân toá a. b. kia. A x B y  ax = by. Hoạt động 4 : 4/ Định luật bảo toàn khối lượng : Câu 4 : Nêu định luật bảo Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các toàn khối lượng. chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng. Hoạt động 5 : Câu 5 : Mol là gì ? Nêu 5/ Mol : 23 các cơng thức tính số mol + Mol là lượng chất chứa 6.10 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó. của 1 chất ? + Khối lượng mol (kí hiệu M) của một chất là khối lượng tính bằng gam của 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử chất đó. + Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi 6.1023 phân tử khí đó. Ở đktc, thể tích mol của tất cả các chất khí laø 22,4 lít. n=. m M. n khí =. V0 22,4. Hoạt động 6 : Câu 6 : Nêu ý nghĩa và 6/ Tæ khoái cuûa chaát khí : công thức tính tỷ khối + Tỉ khối của khí A đối với khí B cho biết khí A nặng hay nheï hôn khí B bao nhieâu laàn. Hoạt động 7 :. dA/B =. MA MB. 4 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 7 : Dung dịch là gì ? 7/ Dung dòch : Các cơng thức tính nồng độ + Độ tan : dung dịch ? + Nồng độ phần trăm: + Nồng độ mol (CM). Hoạt động 8 : Câu 8 : Có mấy loại hợp chất vô cơ ? Nêu định nghĩa và tính chất đặc trưng của từng loại (có phản ứng minh họa). Hoạt động 9 : Câu 9 : Neâu caùch xaùc ñònh oâ nguyeân toá, chu kyø, nhoùm trong baûng tuaàn hoàn và ý nghĩa của chúng ?. 8/ Sự phân loại các hợp chất vô cơ : a) Oxit + Oxit bazơ : CaO, Fe2O3 … tác dụng với dung dịch axit sinh ra muối và nước. + Oxit axit : CO2, SO2 … tác dụng với dung dịch bazơ sinh ra muối và nước. b) Axit : HCl, H2SO4 … tác dụng với bazơ sinh ra muối và nước. c) Bazơ : NaOH, Cu(OH)2 … tác dụng với axit sinh ra muối và nước. d) Muối : NaCl, K2CO3 … tác dụng với axit sinh ra muối mới và axit mới, tác dụng với bazơ sinh ra muối mới và bazơ mới. 9/ Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học : + Ô nguyên tố cho biết : số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học, tên nguyên tố, nguyên tử khối của nguyên tố đó. + Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron. Trong mỗi chu kì từ trái sang phải : Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử tăng dần từ 1 đến 8. Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim cuûa caùc nguyeân toá taêng daàn. + Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau, do đó có tính chất tương tự nhau được xếp thành cột theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử. Trong một nhóm đi từ trên xuống dưới : Số lớp electron của nguyên tử tăng dần. Tính kim loại của các nguyên tố 5 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> tăng dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm daàn. 4- Cuûng coá, Daën doø - Ôn lại các kiếm thức hoá THCS - Xem bài 1 lớp 10. 6 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TUẦN 2 Tiết: 3 Lớp 10A: Tiết(TKB)………Ngày dạy.............................Sĩ số.................Vắng................... Lớp 10B: Tiết(TKB)............Ngày dạy............................. Sĩ số.................Vắng................... Lớp 10C: Tiết(TKB)………Ngày dạy.............................Sĩ số.................Vắng................... Lớp 10D: Tiết(TKB)............Ngày dạy............................. Sĩ số.................Vắng.................... CHƯƠNG 1. NGUYÊN TỬ Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ I-Mục tiêu bài học 1- Kiến thức - Thành phần cơ bản của nguyên tử: gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử. - Cấu tạo của hạt nhân - Khối lượng và điện tích của e, p, n. Khối lượng và kích thước của nguyên tử. 2- Kĩ năng Nhận xét, kết luận từ thí nghiệm, sử dụng đơn vị đo, so sánh khối lượng,ø kích thước của e, p, n và áp dụng các bài tập. II-Đồ dùng dạy học Hình vẽ trong sách giáo khoa III- Tiến Trình Bài Giảng 1- Ổn định tổ chức: kiển tra sĩ số của Học viên 2- Kiểm tra bài cũ 3 – Tiến trình bài giảng Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 I/ Thành phần cấu tạo của nguyên tử GV: giới thiệu vài nét quan niệm 1- Electron về nguyên tử từ thời đê-mô-crit a. Sự tìm ra electron đến giữa thế kỷ 19 --> theo hình - Thí nghieäm cuûa Toâm-xôn(hình veõ SGK) 1.3 SGK thí nghiệm của Tom-xơn  Đặc tính của tia âm cực: phát hiện ra tia âm cực Đặt ống + Là chùm hạt vật chất có khối lượng và phóng tia âm cực giữa 2 bản điện cực trái dấu đã hút gần hết không chuyển động với vận tốc lớn khí trong ống, trên đường đi đặt 1 + Truyeàn thaúng khi khoâng coù t/d cuûa ñieän chong chóng nhẹ trường Hiện tượng tia âm cực bị lệch về + Laø chuøm haït mang ñieän tích aâm 7 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> phía cực dương chứng tỏ điều gì ? Từ hiện tượng hãy nhận xét đặc tính của tia âm cực. HV: Nhận xét đặc tính của tia âm cực, từ đó kết luận GV : hướng dẫn h/v đọc SGK và ghi nhớ. Kết luận: Những hạt tạo thành tia âm cực laø electron, kí hieäu laø e b. Khối lượng và điện tích của electron me= 9,1094.10-31 kg qe= -1,602.10 -19 C kí hiệu là –eo qui ước bằng 1-. Hoạt động 2 2- Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử GV: NgTử trung hòa về điện, vậy Thí nghieäm cuûa Rô-dô-pho(hình veõ SGK) ngoài e mang điện âm phải có phần Kết luận: Nguyên tử phải chứa phần mang mang điện dương ?--> Mô tả TN: điện dương ở tâm là hạt nhân, có khối lượng Dùng hạt α mang điện dương bắn lớn, kích thước rất nhỏ so với kích thước phá 1 lá vàng mỏng, dùng màn huỳnh quang đặt sau lá vàng để nguyên tử theo dõi đường đi của hạt α Vậy: - Nguyên tử có cấu tạo rỗng, gồm hạt HV: Từ TN và SGK kết luận nhaân mang ñieän tích döông vaø xung quanh laø GV: Nhấn mạnh các ý quan trọng các electron tạo nên vỏ nguyên tử - Nguyên tử trung hòa về điện(p=e) - Khối lượng nguyên tử hầu như tập trung ở Hoạt động 3 haït nhaân GV: Hạt nhân nguyên tử đã phải là phần tử nhỏ nhất khơng thể phân 3 - Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử chia ? Giới thiệu TN của Rơ-dơa. Sự tìm ra proton pho bắn hạt α vào hạt nhân nguyên Haït proton laø 1 thaønh phaàn caáu taïo cuûa haït tử nitơ thấy xuất hiện hạt nhân nhân nguyên tử,mang điện tích dương, kí hiệu p nguyên tử oxi và hạt proton mang m= 1,6726.10 -27 kg điện dương và thí nghiệm của q= + 1,602.10 -19 C kí hiệu eo, qui ước 1+ Chat-uých bắn hạt α vaøo haït nhaân b. Sự tìm ra nơtron nguyên tử beri thấy xuất hiện hạt Haït nôtron laø 1 thaønh phaàn caáu taïo cuûa haït nhân nguyên tử cacbon và hạt nhân nguyên tử, không mang điện , kí hiệu n nôtron khoâng mang ñieän Khối lượng gần bằng khối lương proton HV: Tự rút ra thành phần cấu tạo c. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử của hạt nhân nguyên tử Hạt nhân nguyên tử được tạo thành bởi các proton vaø nôtron Kết luận : thành phần cấu tạo của nguyên tử goàm: Hạt nhân nằm ở tâm nguyên tử gồm các hạt Hoạt động 4 proton vaø nôtron GV:hướng dẫn h/v đọc SGK tìm 8 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> hiểu về kích thước và khối lương của nguyên tử, lưu ý các điểm cần ghi nhớ. Vỏ nguyên tử gồm các electron chuyển động xung quanh haït nhaân II/ Kích thước và khối lượng của nguyên tử 1- Kích thước Nguyên tử các nguyên tố có kích thước vô cùng nhỏ, nguyên tố khác nhau có kích thước khaùc nhau Ñôn vò bieåu dieãn A(angstron) hay nm(nanomet) 1nm= 10 -9 m ; 1nm= 10A 1A= 10 -10 m = 10 -8 cm 2- Khối lượng Khối lượng nguyên tử rất nhỏ bé, để biểu thị khối lượng của nguyên tử, phân tử, p, n, e dùng đơn vị khối lượng nguyên tử, kí hiệu u (đvc) 1u = 1/12 khối lượng 1 nguyên tử đồng vị cacbon-12 1u = 19,9265.10 -27 kg/12 = 1,6605.10 -27kg. 4 - Cuûng coá Giáo viên đàm thoại với h/v - TN cuûa Rô-dô-pho phaùt hieän ra haït naøo ? TN cuûa Chat-uyùch phaùt hieän ra haït naøo - Cấu tạo nguyên tử ? - Cấu tạo vỏ nguyên tử ? - Cấu tạo hạt nhân nguyên tử ? - Đặc điểm (điện tích và khối lượng) của các hạt cấu tạo nên nguyên tử ? 5 - Daën doø vaø baøi taäp veà nhaø - Đọc, gạch dưới các ý quan trọng của bài: Hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hóa học và đồng vị - 1,2,3,4,5 trang 9 SGK. 9 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TUẦN 2 Tiết: 4 Lớp 10A: Tiết(TKB)..........Ngày dạy.............................Sĩ số.............Vắng............... Lớp 10B: Tiết(TKB)..........Ngày dạy.............................Sĩ số.............Vắng................ Lớp 10C: Tiết(TKB)..........Ngày dạy.............................Sĩ số.............Vắng............... Lớp 10D: Tiết(TKB)..........Ngày dạy.............................Sĩ số.............Vắng................ Bài 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ. NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC – ĐỒNG VỊ I-Mục tiêu bài học 1- Kiến thức - Hiểu điện tích hạt nhân, số khối của hạt nhân nguyên tử là gì ? - Thế nào là nguyên tử khối, cách tính nguyên tử khối. Hiểu nguyên tố hóa học là gì trên cơ sở điện tích hạt nhân. Số hiệu nguyên tử ? Kí hiệu nguyên tử cho biết gì ? Đồng vị là gì ? - Cách tính nguyên tử khối trung bình 2- Kĩ năng Giải các bài tập liên quan đến điện tích hạt nhân, số khối, kí hiệu nguyên tử, đồng vị , nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố hóa học II- Đồ dùng dạy học III- Tiến Trình Bài Giảng 1- Ổn định tổ chức: kiển tra sĩ số của Học viên 2- Kiểm tra bài cũ 1/ Thành phần cấu tạo nguyên tử ? cấu tạo của hạt nhân nguyên tử ? Nhận xét về khối lượng và điện tích của các hạt cấu tạo nên nguyên tử ? 2/ Sửa bài tập 5 trang 9 SGK 3 – Tiến trình bài giảng Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 I - Hạt nhân nguyên tử GV: Nguyên tử được cấu tạo bởi 1/ Điện tích hạt nhân những loại hạt nào ? nêu đặc tính Proton mang điện tích 1+, nếu hạt nhân có Z proton của các hạt ? Từ điện tích và tính thì điện tích của hạt nhân bằng Z+ 10 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> chất của nguyên tử hãy nhận xét Trong nguyên tử : Số đơn vị điện tích hạt nhân = Số p = Số e mối liên quan giữa các hạt ? Vd: nguyên tử Na có Z = 11+  ngtử Na có 11p, 11e Hoạt động 2 2/ Số khối GV: Định nghĩa, nhấn mạnh các Là tổng số hạt proton và nơtron của hạt nhân đó A=Z+N điểm cần lưu ý. Học viên: Aùp dụng tính Vd1: Hạt nhân nguyên tử O có 8p và 8n  A = 8 + 8 = 16 Vd2: Nguyên tử Li có A =7 và Z =3  Z = p = e = 3 ; N = 7-3 =4 Nguyên tử Li có 3p, 3e và 4n Hoạt động 3 II- Nguyên tố hóa học GV:Hướng dẫn h/s đọc SGK và 1- Định nghĩa ghi, nhấn mạnh nếu điện tích hạt Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện nhân nguyên tử thay đổi thì tính tích hạt nhân chất của nguyên tử cũng thay đổi Vd: Tất cả các nguyên tử có cùng Z là 8 đều thuộc theo. Phân biệt khái niệm nguyên nguyên tố oxi, chúng đều có 8p, 8e tử và nguyên tố (nguyên tử là hạt 2- Số hiệu nguyên tử vi mô gồm hạt nhân và lớp vỏ, Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của 1 nguyên nguyên tố là tập hợp các nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó tử có cùng điện tích hạt nhân) (Z) 3- Kí hiệu nguyên tử Học viên: Làm bài tập áp dụng Số khối A X theo hướng dẫn của giáo viên Số hiệu ng tử Z 23 Vd: 11 Na Cho biết nguyên tử của nguyên tố natri có Z=11, 11p, 11e và 12n(23-11=12) Hoạt động 4 GV: Hướng dẫn h/s làm bài tập tính số p, n, e của các nguyên tử Học viên: Rút ra nhận xét - Các nguyên tử có cùng số p nên có cùng điện tích hạt nhân, do vậy thuộc về 1 nguyên tố hóa học - Chúng có khối lượng khác nhau vì hạt nhân của chúng có số n khác nhau. III-ĐỒNG VỊ Các đồng vị của cùng 1 nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron, do đó số khối của chúng khác nhau Vd: Nguyên tố oxi có 3 đồng vị 16 17 18 8O , 8O , 8O Chú ý: - Các nguyên tử của cùng 1 nguyên tố có thể có số khối khác nhau - Các đồng vị có tính chất hóa học giống nhau 11 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>  Đ/n đồng vị IV- Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố hóa học Hoạt động 5 GV: Khối lượng nguyên tử hiđro 1- Nguyên tử khối Nguyên tử khối của 1 nguyên tử cho biết khối bằng -27 1,6735.10 kg là khối lượng lượng của nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần tuyệt đối đơn vị khối lượng nguyên tử nguyên tử khối là khối lượng Vì khối lượng nguyên tử tập trung ở nhân nguyên tương đối tử nên nguyên tử khối coi như bằng số khối(Khi không cần độ chính xác) Vd: Xác định nguyên tử khối của P biết P cóZ=15, N=16  Nguyên tử khối của P=31 Hoạt động 6 GV: Giới thiệu cách tính nguyên tử khối trung bình và hướng dẫn Học viênáp dụng. 2 -Nguyên tử khối trung bình Trong tự nhiên đa số nguyên tố hóa học là hỗn hợp của nhiều đồng vị(có số khối khác nhau)  Nguyên tử khối của nguyên tố là nguyên tử khối trung bình của các đồng vị đó. A. aX  bY 100. X, Y: nguyên tử khối của đồng vị X, Y a,b : % số nguyên tử của đồng vị X, Y Vd: Clo là hỗn hợp của 2 đồng vị 35 35 và 17 Cl chiếm 75,77% 17 Cl chiếm 24,23% nguyên tử khối trung bình của clo là: A. 75,77 24,23   35.5 100 100. 4 - Cuûng coá - Giáo viên và học sinh đàm thoại về các khái niệm mới học - Hoïc sinh laøm baøi taäp aùp duïng: Baøi 4,5 trang 14 SGK 5 - Daën doø vaø baøi taäp veà nhaø - Tổng hợp và ghi nhớ các kiến thức trọng tâm ở bài 1 , 2 - 1,2,3,7 trang 14 SGK. 12 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TUẦN 3 Tiết: 5 Lớp 10A: Tiết(TKB).........Ngày dạy.............................Sĩ số.............Vắng................. Lớp 10B: Tiết(TKB).........Ngày dạy.............................Sĩ số.............Vắng.................. Lớp 10C: Tiết(TKB).........Ngày dạy.............................Sĩ số.............Vắng................. Lớp 10D: Tiết(TKB).........Ngày dạy.............................Sĩ số.............Vắng.................. Bài 3: LUYỆN TẬP: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ I - Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức : - Học viên hiểu và vận dụng các kiến thức: -Thành phần cấu tạo nguyên tử. - Số khối, nguyên tử khối, nguyên tố hoá học, số hiệu nguyên tử, kí hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tử khối trung bình. 2.Kĩ năng: -Xác định số e, p, n và nguyên tử khối khi biết kí hiệu nguyên tử. -Xác định nguyên tử khối trung bình của nguyên tố hóa học. II - Chuẩn bị đồ dùng: - Đề bài luyện tập III - Tiến Trình Bài Giảng 1- Ổn định tổ chức: kiển tra sĩ số của Học viên 2- Kiểm tra bài cũ 3 – Tiến trình bài giảng Hoạt động của thầy- trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. I.Kiến thức cần nắm: Nhắc lại cấu tạo nguyên tử: mu = 0,00055u GV:Nguyên tử có thành phần cấu tạo Vỏ nguyên tử: các e qe=1như thế nào? HV :trả lời, GV tổng kết theo sơ đồ. Nguyên tử: mp=1u proton 13 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hạt nhân nguyên tử nơtron. qp=1+ mn=1u qn=0. số khối A= Z + N Hoạt động 2. Làm bài tập ôn kí hiệu nguyên tử:. trung hòa điện  số p = số e = Z II.Bài tập áp dụng : *Dạng 1:Nguyên tử : Bài 1: Kí hiệu nguyên tử 4020 Ca cho biết điều gì? Bài làm: Tên nguyên tố : Canxi Z=20 => Số đtđv= số proton =số electron =20. Số khối A=40 =>số nơtron N = 40-20 =20 Nguyên tử khối A=40 *Dạng 2:Đồng vị. Bài 3(Bài 2:SGK trang 18);Tính nguyên tử khối Hoạt động 5. trung bình của nguyên tử Kali? Làm bài tập 3, 4 trang 29 SGK. Trả lời: -GV gợi mở vấn đề hướng dẫn Học A = 39.93,258 + 40.0,012 + 41.6,730=39,135 viêngiải bài tập 3, 4. 100 Bài 4 : 65Cu16O 63Cu16O. 65Cu17O 63Cu17O. 65Cu18O 63Cu18O. 4.Củng cố : - Nhắc lại thành phần cấu tạo nguyên tử, số khối, nguyên tử khối trung bình 5.Dặn dò & BTVN -Xem trước bài 4: Cấu tạo vỏ nguyên tử &Làm các bài tập trong sách bài tập. 14 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TUẦN 3 + 4 Tiết: 6 + 7 Lớp 10A: Tiết(TKB)...........Ngày dạy............................. Sĩ số.............Vắng................. Tiết(TKB)...........Ngày dạy............................. Sĩ số.............Vắng................. Lớp 10B: Tiết(TKB)...........Ngày dạy............................. Sĩ số.............Vắng................. Tiết(TKB)..........Ngày dạy............................. Sĩ số.............Vắng................. Lớp 10C: Tiết(TKB)...........Ngày dạy............................. Sĩ số.............Vắng................. Tiết(TKB)...........Ngày dạy............................. Sĩ số.............Vắng................. Lớp 10D: Tiết(TKB)...........Ngày dạy............................. Sĩ số.............Vắng................. Tiết(TKB)..........Ngày dạy............................. Sĩ số.............Vắng.................. Bài 4: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức Học viên hiểu: -Trong nguyên tử, electron chuyển động quanh hạt nhân tạo nên vỏ nguyên tử. -Cấu tạo vỏ nguyên tử. Lớp, phân lớp electron. Số electron có trong mỗi lớp, phân lớp. 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng để giải các bài tập liên quan đến các kiến thức sau: Phân biệt lớp electron và phân lớp electron; Số electron tối đa trong một phân lớp, trong một lớp; Cách kí hiệu các lớp, phân lớp; Sự phân bố electron trên các lớp (K,LM,…) và phân lớp(s,p,d,…) II.Đồ dùng dạy học: Bản vẽ các loại mô hình nguyên tử. III- Tiến Trình Bài Giảng 1- Ổn định tổ chức: kiển tra sĩ số của Học viên 2- Kiểm tra bài cũ - Em hãy cho biết sơ lược về thành phần cấu tạo nguyên tử? 3 – Tiến trình bài giảng Hoạt động của thầy-trò GV: Em hãy cho biết vỏ nguyên tử được cấu tạo bởi hạt gì? Chúng có đặc điểm như thế nào? Học viên: electron, qe=1-, m<< GV diễn giảng và nêu vấn đề mà. Nội dung ghi bảng. 15 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Học viên cần phải hiểu sau bài học: -Trong nguyên tử electron chuyển động như thế nào ? -Cấu tạo vỏ nguyên tử ra sao? Hoạt động 1. GV: Cho Học viên theo dõi hình 1.6 SGK ,hướng dẫn Học viên đọc SGK, nêu câu hỏi , Học viên trả lời và rút ra nhận xét: -Trong mô hình mẫu hành tinh nguyên tử, Rơ-dơ-pho,Bo,Zom-mơphen đã mô tả sự chuyển động của electron như thế nào? Học viên: e chuyển động xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo xác định( bầu dục hay tròn) -Quan điểm trên ngày nay còn đúng không? Hãy cho biết sự chuyển động của các electron trong nguyên tử . -Học viên: không. Các electron chuyển rất nhanh trong khu vực xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo không xác định tạo thành lớp vỏ nguyên tử.. GV: Em hãy cho biết mối liên quan giữa số electron ,số proton và số hiệu. Học viên: số e= số p=Z. GV: lấy một vài ví dụ minh họa. H(Z=1) vỏ nguyên tử H có 1 electron Au(Z=79) vỏ nguyên tử vàng có 79 e Gv đặt vấn đề : các electron được phân bố như thế nào? Hỗn độn hay theo một quy luật nhất định? GV: Các kết quả nghiên cứu cho thấy chúng phân bố theo những quy luật nhất định. Hoạt động 2. GV cho Học viên cùng nghiên cứu. I.Sự chuyển động của các electron trong nguyên tử:Các electron chuyển động rất nhanh trong khu vực xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo những quỹ đạo xác định tạo nên vỏ nguyên tử. - Trong nguyên tử: Số e = số p =Z.. II.Lớp electron và phân lớp electron 1.Lớp electron: -Ở trạng thái cơ bản, các electron lần lượt chiếm các 16 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> SGK để cùng rút ra các nhận xét GV: thông báo cho Học viên các electron ở gần hạt nhân có năng lượng thấp bị hạt nhân hút mạnh , khó bứt ra khỏi vỏ.Ngược lại các electron ở xa hạt nhân có mức năng lượng cao bị hạt nhân hút yếu do đó dễ tách ra khỏi vỏ nguyên tử . Hoạt động 3. GV củng cố : -STT nguyên tố = Số e ở lớp vỏ. -Các e xếp thành từng lớp.. mức năng lượng từ thấp đến cao (từ gần hạt nhân ra xa hạt nhân) và xếp thành từng lớp. -Các electron trên cùng một lớp có mức năng lương gần bằng nhau Thứ tự lớp Tên lớp. 1 2 3 4 5 6 K L M N O P. 7 Q. 2.Phân lớp electron: Hoạt động 4. -Các e trên cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng GV: Những e có mức năng lượng nhau như thế nào thì được xếp vào một -Các phân lớp được kí hiệu bằng chữ cái thường : s,p, lớp? d, f,… Học viên: có mức năng lượng gần - Số phân lớp = STT bằng nhau. GV: Mỗi lớp electron lại chia thành lụựp phân lớp.Em hãy nêu nhận xét về Ví dụ: mức năng lượng của các e được xếp +Lớp thứ nhất (lớp K,n=1) có 1 phân lớp :s +Lớp thứ hai(lớp L,n=2) có 2 phân lớp : s, p trong cùng một phân lớp GV thông báo một số quy ước +Lớp thứ ba(lớp M,n=3) có 3 phân lớp :s, p, d +Lớp thứ tư(lớp N,n=4) có 4 phân lớp: s, p, d, f -Các electron ở phân lớp s gọi là electron s, tương tự ep, GV Em cho biết lớp N(n=4) có mấy ed,… phân lớp ? đó là những phân lớp nào III.Số electron tối đa trong một phân lớp , một lớp: ? Hoạt động 5. 1.Số electron tối đa trong một phân lớp : GV hướng dẫn Học viên đọc SGK để các em biết các quy ước . Phân Phân Phân Phân GV hướng dẫn Học viên điền các lớp s lớp p lớp d lớp f dữ kiện vào bảng Số e 2 6 10 14 tối đa Cách ghi s2 p6 d10 f14 -Phân lớp đã đủ số electron tối đa gọi là phân lớp electron bão hòa. 2.Số electron tối đa trong một lớp : Hoạt động 6. Lớp Lớp K Lớp Lớp M GV cho Học viên nghiên cứu bảng Thứ tự n=1 n=3 L 17 Lop10.com. Lớp N n=4.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2. -GV hướng dẫn Học viên dùng công thức tính số e tối đa trong 1 lớp. -GV củng cố : -lớp e thứ n có n phân lớp e. -lớp e thứ n có 2n2 e Hoạt động 7. GV làm ví dụ minh họa sắp xếp electron vào các lớp của nguyên tử nitơ -Tương tự GV cho Học viên làm đối với Mg. Sốphânlớp 1s. n=2 2s 2p. 3s 3p 4s 4p 4d 3d 4f 18e 32e. Số e tối đa 2e 8e 2 ( 2n ) -Lớp electron đã đủ số e tối đa gọi là lớp e bão hòa. Thí dụ : Xác định số lớp electron của các nguyên tử : *14 N 7 Hạt nhân : 7 Z=7  proton Lớp K(n=1): Vỏ nguyên tử : 7 2e Lớp L(n=2): electron -Sơ đồ phân bố e của nguyên tử5enitơ :. -GV cho Học viên nghiên cứu hình 1.7 SGK.. 7 + + K L 2 5 e e Hạt nhân : 12 proton Vỏ nguyên tử :12 electron. 14 7 N. *24. 12 M. g. Lớp K(n=1): 2e L(n=2): Lớp 8e M(n=2): Lớp 2enguyên tử -Sơ đồ phân bố e của magie:. Z=12 :. 24 12 M. L 8e M 2e. 12+ K 2 VI.Củng cố : e -Trong nguyên tử electron chuyển động như thế nào? -Cấu tạo lớp vỏ nguyên tử ra sao ?Thế nào là lớp, phân lớp electron? Mỗi lớp, mỗi phân lớp có tối đa bao nhiêu electron? VII.Dặn dò & BTVN : -Chuẩn bị bài số 5: Cấu hình electron của nguyên tử. -Bài tập về nhà : 16 trang g. 18 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TUẦN 4 + 5 Tiết: 8 + 9 Lớp 10A: Tiết(TKB)...........Ngày dạy.............................Sĩ Số.................Vắng......... Tiết(TKB)...........Ngày dạy.............................Sĩ Số.................Vắng......... Lớp 10B: Tiết(TKB)...........Ngày dạy............................Sĩ Số.................Vắng.......... Tiết(TKB)..........Ngày dạy.............................Sĩ Số.................Vắng......... Lớp 10C: Tiết(TKB)...........Ngày dạy............................Sĩ Số.................Vắng.......... Tiết(TKB)..........Ngày dạy.............................Sĩ Số.................Vắng......... Lớp 10D: Tiết(TKB)...........Ngày dạy............................Sĩ Số.................Vắng.......... Tiết(TKB)..........Ngày dạy.............................Sĩ Số.................Vắng......... Bài 5: CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ I- Mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: -Học viênbiết quy luật sắp xếp các electron trong vỏ nguyên tử của nguyên tố. 2-Kĩ năng : -Học viênvận dụng: Viết cấu hình electron; Dự đoán tính chất nguyên tố. II-Đồ dùng dạy học: - Sơ đồ phân bố mức năng lượng của các lớp và các phân lớp (hình 1.10) - Bảng cấu hình electron của 20 nguyên tố đầu. III- Tiến Trình Bài Giảng 1- Ổn định tổ chức: kiển tra sĩ số của Học viên 2- Kiểm tra bài cũ (3 Học viên lên bảng) 1- Cho biết kí hiệu các lớp, phân lớp? Số e tối đa trong các phân lớp s, p, d, f. Công thức chung.Aùp dụng với n=2, 4. 2-Viết kí hiệu nguyên tử M biết M có 75 electron và 110 nơtron. 3-Bài tập 6/22 SGK 3 – Tiến trình bài giảng Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: - GV treo lên bảng hình 1.10, hướng dẫn Học viên đọc SGK để biết các quy luật.. Nội dung I-Thứ tự các mức năng lượng trong nguyên tử: -Các e trong nguyên tử ở trạng thái cơ bản lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao -Mức năng lượng của : + Lớp :tăng theo thứ tự từ 1 đến 7 kể từ gần hạt nhân nhất +Phân lớp:tăng theo thứ tự s, p, d, f. 19. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> -Khi điện tích hạt nhân tăng, có sự chèn mức năng lượng nên mức năng lượng 4s thấp hơn 3d Hoạt động 2: -GV treo cấu hình electron của 20 nguyên tố đầu và cho Học viên biết cấu hình electron là cách biểu diễn sự phân bố electron trên các lớp và phân lớp.. -GV viết mẫu cấu hình electron của Cacbon , hướng dẫn Học viên viết cấu hình của Clo. Sau đó Học viên tự cho Vd và cùng sửa sai trên bảng.. Hoạt động 3: -GV hướng dẫn Học viên nghiên cứu bảng trên để tìm thêm nguyên tử chỉ có thể có thêm tối đa bao nhiêu e ở lớp ngoài cùng, từ đó rút ra nhận xét.. II- Cấu hình electron của nguyên tử: 1) Cấu hình electron của nguyên tử: -Cấu hình electron của nguyên tử biểu diễn sự phân bố electrron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau. -Quy ước cách viết cấu hình electron : +STT lớp e được ghi bằng chữ số (1, 2, 3. . .) +Phân lớp được ghi bằng các chữ cái thường s, p, d, f. +Số e được ghi bằng số ở phía trên bên phải của phân lớp.(s2 , p6 ) -Cách viết cấu hình electron: +Xác định số electron của nguyên tử. +Phân bố electron vào các phân lớp theo chiều tăng mức năng lượng( bắt đầu là 1s), chú ý số e tối đa trên s, p, d, f. + Sắp xếp lại theo sự phân bố thứ tự các lớp. -VD: + Cl, Z = 17, 1s22s22p63s23p5 + Fe, Z = 26, 1s22s22p63s23p64s23d6 -Cách xác định nguyên tố s, p, d, f: +Nguyên tố s : có electron cuối cùng điền vào phân lớp s. Na, Z =11, 1s22s22p63s1 +Nguyên tố p: có electron cuối cùng điền vào phân lớp p. Br, Z =35, 1s22s22p63s23p64s23d104p5 Hay 1s22s22p63s23p63d104s24p5 +Nguyên tố d: có electron cuối cùng điền vào phân lớp d. Co, Z =27, 1s22s22p63s23p64s23d7 Hay 1s22s22p63s23p63d74s2 +Nguyên tố f: có electron cuối cùng điền vào phân lớp f 2) Cấu hình e nguyên tử của 20 nguyên tố đầu(sgk) 3) Đặc điểm của lớp e ngoài cùng: -Đối với nguyên tử của tất cả các nguyên tố, lớp ngoài cùng có nhiều nhất là 8 e. +Những nguyên tử khí hiếm có 8 e ở lớp ngoài 20. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> -GV cho biết thêm các nguyên tử có 8 e ở lớp ngoài cùng ns2np6 và nguyên tử He ns2 đều rất bền vững, chúng không tham gia vào phản ứng hoá học trừ 1 số trường hợp (khí hiếm). -GV cho Học viên tìm thêm những kim loại, vd Ca, Mg, Al có bao nhiêu e lớp ngoài cùng. -GV cho Học viên tìm thêm những phi kim, vd Cl, O, N có bao nhiêu e lớp ngoài cùng. -GV cùng Học viên tổng kết, rút ra kết luận nhận xét cần nhớ.. cùng (ns2np6) hoặc 2e lớp ngoài cùng (nguyên tử He ns2 ) không tham gia vào phản ứng hoá học . +Những nguyên tử kim loại thường có 1, 2, 3 e lớp ngoài cùng. Ca, Z = 20, 1s22s22p63s23p64s2 , Ca có 2 electron lớp ngoài cùng nên Ca là kim loại. +Những nguyên tử phi kim thường có 5, 6, 7 e lớp ngoài cùng. O, Z = 8, 1s22s22p4, O có 6 electron lớp ngoài cùng nên O là phi kim. +Những nguyên tử có 4 e lớp ngoài cùng có thể là kim loại hoặc phi kim. * Kết luận: Biết cấu hình electron nguyên tử thì dự đoán tính chất hoá học nguyên tố.. VI-Củng cố: -Cách viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố -Dự đoán tính chất nguyên tố dựa trên cấu hình electron VII-Dặn dò và bài tập về nhà: -Học kĩ các kiến thức trọng tâm của bài 4 và bài 5 theo các câu hỏi 1,2,. . .5/30. -Xem lại các bài tập mà GV đã cho về nhà ở bài trước. -Làm bài tập 1,2,. . ., 6/28 SGK. 21 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TUẦN 5 + 6 Tiết: 10 + 11 Lớp 10A: Tiết(TKB)...........Ngày dạy.............................Sĩ Số.................Vắng......... Tiết(TKB)...........Ngày dạy.............................Sĩ Số.................Vắng......... Lớp 10B: Tiết(TKB)...........Ngày dạy............................Sĩ Số.................Vắng.......... Tiết(TKB)..........Ngày dạy.............................Sĩ Số.................Vắng......... Lớp 10C: Tiết(TKB)...........Ngày dạy............................Sĩ Số.................Vắng.......... Tiết(TKB)..........Ngày dạy.............................Sĩ Số.................Vắng......... Lớp 10D: Tiết(TKB)...........Ngày dạy............................Sĩ Số.................Vắng.......... Tiết(TKB)..........Ngày dạy.............................Sĩ Số.................Vắng......... Bài 6: LUYỆN TẬP: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ I- Mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: -Học viên nắm vững: +Vỏ nguyên tử có các lớp và phân lớp electron. +Chiều tăng mức năng lượng của lớp, phân lớp. + Số electron tối đa trong một lớp, một phân lớp. +Cách viết cấu hình electron của nguyên tử, từ cấu hình suy tính chất. 2-Kĩ năng : -Học viên vận dụng: + Viết cấu hình electron + Dự đoán tính chất nguyên tố. II-Đồ dùng dạy học: - Sơ đồ phân bố mức năng lượng của các lớp và các phân lớp (hình 1.10) III -Tiến Trình Bài Giảng 1- Ổn định tổ chức: kiển tra sĩ số của Học viên 2- Kiểm tra bài cũ 1- Bài tập 4/28 SGK 2- Bài tập 5/28 SGK 3-Bài tập 6/28 SGK 3 – Tiến trình bài giảng Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: I-Kiến thức cần nắm vững: GV tổ chức thảo luận chung cho cả a)Lớp và phân lớp STT lớp (n) lớp để cùng ôn lại kiến thức. 1 2 3 Tên của lớp -Về mặt năng lượng, những e như thế K L M 22 Lop10.com. 4 N.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×