Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tải Đề thi giữa kì 2 lớp 2 môn Tiếng Việt năm 2020-2021 - Đề 2 - Đề kiểm tra giữa học kì 2 lớp 2 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (482.09 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề thi giữa học kì 2 lớp 2 môn Tiếng Việt năm 2021 - Đề 2</b>


<i>Bản quyền tài liệu thuộc về VnDoc, nghiêm cấm mọi hàng vi sao chép dưới mục đích thương mại</i>




<b>---PHẦN 1. ĐỌC HIỂU</b>


<b>1. Đọc thành tiếng</b>


<b>Những điều lý thú về tên người</b>


Các dân tộc trên thế giới, thậm chí các vùng trong một nước có
những tục lệ rất khác nhau trong việc đặt và sử dụng tên người.


Ở nhiều dân tộc, tên người gồm họ và tên. Ngoài họ, tên, một số
dân tộc còn thêm tên đệm (người Việt), phụ danh (người Nga). Ví dụ:
đọc tên một người Nga là Vích-to Xéch-ghê-ê-vích Rơ-ma-nốp, ta biết
anh ấy tên là Vích-to, bố là Xéc-gây, thuộc dịng họ Rơ-ma-nơp.


Ngược lại, người một số dân tộc khác chỉ có tên, khơng có họ.
Người Hà Nhì ở Lai Châu, Nghĩa Lộ lấy tên cha làm họ cho con. Ở một số
vùng thuộc tỉnh Hà Tây, người ta lấy tên đệm của cha làm họ cho con
gái. Ví dụ: cha là Đỗ Minh Vượng, con gái là Minh Thị Phúc.


(Tổng hợp từ báo chí trong nước và nước ngoài)
<b>2. Trả lời câu hỏi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>b. Theo bài đọc, khi đặt tên, người Nga thường gồm có những bộ phận</i>
<i>gì ở trong tên?</i>



A. Họ, tên, tên đệm B. Họ, tên, phụ danh C. Phụ danh, tên đệm
<i>c. Người Hà Nhì ở Lai Châu, Nghĩa Lộ đã lấy tên cha để làm gì cho con?</i>
A. Làm tên cho con B. Làm họ cho con C. Khơng làm gì cả
<i>d. Một số người dân ở đâu lấy tên đệm của cha làm họ cho con gái?</i>
A. Hà Tây


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>PHẦN 2. VIẾT</b>


<b>1. Chính tả: Nghe - viết:</b>


Ngược lại, người một số dân tộc khác chỉ có tên, khơng có họ.
Người Hà Nhì ở Lai Châu, Nghĩa Lộ lấy tên cha làm họ cho con. Ở một số
vùng thuộc tỉnh Hà Tây, người ta lấy tên đệm của cha làm họ cho con
gái. Ví dụ: cha là Đỗ Minh Vượng, con gái là Minh Thị Phúc.


<b>2. Tập làm văn</b>


Em hãy viết một đoạn văn ngắn miêu tả cây phượng trên sân trường.
….……….….……….….……….….………


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

….……….….……….….……….….………


….……….….……….….……….….………


….……….….……….….……….….………


….……….….……….….……….….………


….……….….……….….……….….………



….……….….……….….……….….………


….……….….……….….……….….………
….……….….……….….……….….………


….……….….……….….……….….………


….……….….……….….……….….………


….……….….……….….……….….………


….……….….……….….……….….………


<b>Hướng dẫn trả lời:</b>
<b>Phần 1. Đọc hiểu</b>


1. Đọc thành tiếng
2. Trả lời câu hỏi
a. C


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Phần 2. Viết</b>
1. Chính tả
2. Tập làm văn


<i>Bài tham khảo 1:</i>


Trước cửa lớp em có một cây phượng vĩ. Cây cao lớn lắm, dù lớp
em ở tầng hai vẫn nhìn thấy được thân và tán lá xum xuê qua ô cửa sổ.
Lớp vỏ trên thân cây khô, màu nâu, có nhiều vết nứt do năm tháng trơi
qua. Tán lá cây rộng lớn, xanh ngắt suốt cả năm. Vì thế, các chú chim


nhỏ thích cây lắm. Sáng nào cũng ríu ra ríu rít trên các cành cây. Cứ đến
mùa hè là phượng vĩ nở hoa. Những đóa hoa mỏng manh, đỏ rực như
lửa, gay gắt hơn cả nắng hè. Nó báo hiệu một mùa hè sơi động nữa lại
đến. Đó là mùa hè của niềm vui được nghỉ học, được đi chơi xa của
những bạn học sinh. Và là một mùa hè cô đơn của phượng vĩ và mái
trường.


<i>Bài tham khảo 2:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

mái trường thầy cô. Nhưng sau tất cả, cây phượng vẫn sẽ mãi ở đó, bền
bỉ và kiên nhẫn để chờ đợi những người học trò quay lại.


</div>

<!--links-->

×