Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án lớp 4 - Trần Thị Lân - Tuần 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.65 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án lớp 4. Giáo viên: Trần Thị Lân. TUẦN 32 Ngày soạn: 22 /4 / 2010 Ngày dạy:Thứ 2/ 26/ 4/ 2010 ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG ?. Khoa học I. Mục tiêu : Giúp HS -Phân loại động vật theo thức ăn của chúng . -Kể tên một số động vật và thức ăn của chúng . II. Đồ dùng dạy học - Hình SGK126-127 - Sưu tầm tranh ảnh những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau. III - Hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS trả lời : -HS trả lời . +Động vật cần gì để sống ? -HS nhận xét, bổ sung -GV nhận xét cho điểm . B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài : Ghi bảng . 2.Tìm hiểu nội dung : *HĐ1:Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của các loài động vật khác nhau +Mục tiêu : Phân loại động vật theo thức ăn của chúng . -Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng. -HS kể +Tiến hành :-B1:Hoạt động theo nhóm nhỏ. -B2: Hoạt động cả lớp. -HS đọc ND SGK -Các nhóm trưng bày sản phẩm . -GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm làm việc. -KL: Phàn lớn thời gian sống của động vật dành cho việc kiếm ăn.Các loài động vật khác nhau có nhu cầu về thức ăn khác nhau. Có loài ăn thực vật có loài ăn thịt, ăn sâu bọ, có loài ăn tạp *HĐ2: Trò chơi: Đố bạn con gì ? +Mục tiêu :HS nhớ lại những đặc điểm chính của -HS chơi con vật đã học và thức ăn của chúng -HS được thực hành kĩ năng đặt câu hỏi loại trừ. +Tiến hành-B1: GV HD cách chơi -GV cho 1HS đeo 1 hình vẽ bất kỳ , HS này đặt câu hỏi đúng hoặc sai để các bạn đoán xem con gì? VD: Con vật này có sừng phải không ? Con vật này ăn thịt phải không ?... -B2 : HS chơi thử -B3 : HS chơi theo nhóm . C. Củng cố- Dặn dò 1. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án lớp 4. Giáo viên: Trần Thị Lân. -Tóm tắt ND bài . -GV tổng kết giờ học . -Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau Toán ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (T2) I. Mục tiêu - Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá ba chữ số (tích không quá sáu chữ số). - Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có không quá hai chữ số. (BT1 dòng 1,2; BT2). - Biết so sánh số tự nhiên (BT4 cột 1); HSKG làm thêm các bài còn lại. - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán. II. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: - GV chấm 5 vở; nhận xét. - 5 em nộp vở. 2.Bài mới: *Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi - HS nghe. đầu bài lên bảng. HĐ1: Luyện tập. Bài 1(dòng1,2): - Y/C lớp làm bài vào vở và - HS làm bài. đổi vở để kiểm tra. *HSKG làm tất cả bài 1. - HS phát biểu. Bài 2: - Y/C HS nêu lại qui tắc tìm thừa số chưa biết và tìm số bị chia. - Y/C HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng. - HS làm bài. - HS nêu. Bài 4(cột1): - Gọi HS nêu Y/C của bài. - HS thực hiện. - Y/C HS làm bài vào phiếu, 2 em lên bảng. *HSKG: Bài 5: - Y/C HS tự làm bài. - HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng. - Cả lớp và GV nhận xét chốt KQ đúng. HĐ2: Củng cố - Dặn dò: - Dặn dò về nhà - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. Tập đọc VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I.Mục tiêu - Đọc ránh mạch, trôi chảy; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn với giọng phù hợp với nội dung diễn tả. - Hiểu nội dung : Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt. II.Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: 2. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án lớp 4. Giáo viên: Trần Thị Lân. - Gọi 2 HS đọc bài Con chuồn chuồn nước. + Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao? + Tình yêu đất nước của tác giả thể hiện ở các câu văn nào? 2.Bài mới: *Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng. HĐ1: Luyện đọc: - Cho HS đọc nối tiếp. - GV treo tranh như SGK - phóng to treo lên bảng lớp. - Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó: kinh khủng, rầu rĩ, lạo xạo, ỉu xìu, sườn sượt, ảo não. - YC HS đọc chú giải & giải nghĩa từ. - Y/C HS luyện đọc. - GV đọc diễn cảm toàn bài. HĐ2: Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: Đoạn1: + Những chi tiết nào cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn? +Vì sao ở vương quốc ấy buồn chán như vậy? +Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình? Đoạn 2: - Y/C HS đọc thầm đoạn 2. + Kết quả viên đại thần đi học như thế nào? Đoạn 3: + Điều gì bất ngờ đã xảy ra?. - HS đọc và trả lời câu hỏi.. - HS lắng nghe. - 3HS đọc nối tiếp. - HS quan sát tranh. - HS luyện đọc từ khó. - 1 HS đọc chú giải. - Từng cặp HS luyện đọc, 1 HS đọc cả bài.. - Những chi tiết là: “Mặt trời không muốn dậy … trên mái nhà”… - Vì cư dân ở đó không ai biết cười. - … cử một viên đại thần đi du học ở nước ngoài, chuyên về môn cười. - HS đọc thầm đoạn 2. - Sau một năm, viên đại thần trở về, xin chịu tội. - Viên thị vệ bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường. + Nhà vua có thái độ thế nào khi nghe tin đó ? - Nhà vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào. HĐ3: Đọc diễn cảm: - Cho HS đọc theo cách phân vai. - 4 HS đọc theo phân vai. - GV HD HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2,3. - Cả lớp luyện đọc. - GV nhận xét và khen nhóm đọc hay. - Cho 3 nhóm, mỗi nhóm 4 em sắm HĐ4: Củng cố - Dặn dò: vai luyện đọc. - Dặn dò về nhà - GV nhận xét tiết học. - Học sinh ghi nhớ.. Ngày soạn: 23 /4 / 2010 Ngày dạy:Thứ 3/ 27/ 4/ 2010 Lịch sử KINH THÀNH HUẾ I. Mục tiêu : Sau bài HS có thể mô tả được : -Sơ lược về quá trình xây dựng kinh thành Huế : Sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành 3. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án lớp 4. Giáo viên: Trần Thị Lân. và lăng tẩm ở Huế . -Tự hào về Huế được công nhận là một Di sản Văn hoá thế giới . II . Đồ dùng dạy học -Hình minh hoạ SGK , Bản đồ Việt Nam , Sưu tầm tranh ảnh về kinh thành .. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS trả lời câu hỏi : -HS trả lời câu hỏi . - Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? -HS nhận xét bổ sung . +Những điều gì cho thấy các vua Nguyễn không chịu chia sẻ quyền lực ....? -GV nhận xét cho điểm . B Bài mới : 1. Giới thiệu bài Ghi bảng . 2.Phát triển bài HĐ 1 :Quá trình xây dựng kinh thành Huế -GV yêu cầu HS đọc SGK : -HS đọc SGK . +Yêu cầu HS mô tả quá trình xây dựng kinh thành -2 HS trình bày trước lớp -HS khác nhận xét, bổ sung . Huế ? -GV tổng kết ý kiến của HS HĐ2: Vẻ đẹp của kinh thành Huế -GV tổ chức cho HS các tổ trưng bày các tranh -HS học nhóm . ảnh tư liệu đã sưu tầm được về kinh thành Huế . -Các nhóm trưng bày tranh ảnh -Cho HS đóng vai là hướng dẫn viên du lịch để sưu tầm được về kinh thành Huế. -Cử đại diện của nhóm trình bày. giới thiệu về kinh thành Huế . -GV và HS tham quan góc trưng bày và nghe đại -Các nhóm khác nhận xét , bổ diện các tổ trình bày . sung -GV tổng kết nội dung và kết luận : Kinh thành Huế là một công trình kiến trúc đẹp đầy sáng tạo của nhân dân ta . Ngày 11-12-1993 UNESCO công nhận kinh thành Huế là Di sản Văn hoá thế giới C . Củng cố - Dặn dò -Yêu cầu HS sưu tầm thêm về kinh thành Huế. -GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK . -HS đọc SGK 68 -Dặn dò HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau Toán ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN ( tiếp) I. Mục tiêu - Tính được giá trị của biểu thức chứa hai chữ (BT1a). - Thực hiện được bốn phép tínhvới số tự nhiên (BT2). - Biết giải bài toán liên quan đến các phép tính với số tự nhiên (BT4); HSKG làm thêm BT3,5. - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán. 4. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án lớp 4. Giáo viên: Trần Thị Lân. II. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy 1.Bài cũ: - Gọi HS làm bài 4 trang 163. - GV nhận xét và ghi điểm. 2.Bài mới: *Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng. HĐ1: Luyện tập Bài1a: - Y/C HS tự làm bài, sau đó chữa bài. Bài 2: - Y/C HS làm bài, 2 em lên bảng. *HSTB: nêu cách tính giá trị biểu thức. Bài 4: - GV lưu ý cho HS: Muốn biết TB mỗi ngày cửa hàng bán bao nhiêu m vải cần phải tìm : + Tổng số vải bán trong 2 tuần. + Số ngày bán trong hai tuần. - Y/C lớp làm bài vào vở, 1HS lên bảng. - Lớp và GV nhận xét và chốt kết quả đúng. *HSKG: - Y/C các em làm thêm BT3,5. HĐ2: Củng cố - Dặn dò: - Dặn dò về nhà - GV nhận xét tiết học.. Hoạt động của trò - Hai em thực hiện. - HS nghe. - HS làm bài. - HS thực hiện.. - HS làm bài. - HS làm bài. - HS nghe.. Chính tả (nghe-viết) VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I.Mục tiêu - Nghe - viết đúng bài chính tả; biết trình bày đúng đoạn văn trích. - Làm đúng các BT2. - Giáo dục cho các em ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp. II.Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ - Gọi HS đọc lại bảng tin: Sa mạc đen. - 2 em đọc, lớp nghe. - GV nhận xét phần bài cũ. 2.Bài mới *Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi - HS nghe. đầu bài lên bảng. HĐ1: Hướng dẫn HS nghe viết. 1.Tìm hiểu nội dung bài viết. - GV đọc bài trong SGK. - HS đọc thầm. - Yêu cầu 1 HS đọc bài. - 1 HS đọc. + Nêu nội dung của đoạn văn? - HS nêu. 2.Viết từ khó. - Y/C lớp đọc thầm lại đoạn văn chú ý những từ - HS thực hiện. dễ viết sai. 5. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án lớp 4. Giáo viên: Trần Thị Lân. - HD HS viết từ khó.. - HS viết: kinh khủng, rầu rĩ, héo hon, nhộn nhịp, lạo xạo.. 3.Viết chính tả - GV đọc cho HS viết bài. - GV đọc lại 1 lần , cả lớp soát lỗi. - GV chấm 5 bài và nêu nhận xét. HĐ2: Luyện tập: Bài 2: - Gọi HS yêu cầu của BT - Y/C lớp làm bài vào vở, 1 em lên bảng. - Cả lớp và GV nhận xét. HĐ3: Củng cố- Dặn dò: - Dặn dò về nhà - GV nhận xét tiết học.. - HS viết bài. - HS soát lỗi. - 1 em nêu, lớp theo dõi. - HS làm bài. - HS ghi nhớ.. Luyện từ và câu THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU I.Mục tiêu - Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (Trả lời cho câu hỏi: Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ?- ND ghi nhớ). - Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết thêm trạng ngữ cho trước vào chỗ trống thích hợp trong đoạn văn a hoặc đoạn b ở BT2. HSKG biết thêm trạng ngữ cho trước cho cả 2 đoạn văn a,b ở BT2. II.Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: - Kiểm tra 3 HS đọc ghi nhớ và làm bài tập. - HS thực hiện đọc ghi nhớ. - GV kiểm tra một số vở của HS khác. - 5 HS được kiểm tra vở. - Nhận xét, cho điểm. 2.Bài mới: *Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và - Nhắc lại tựa bài. ghi đầu bài lên bảng. HĐ1: Nhận xét Bài1,2: - Y/C HS suy nghĩ rồi trình bày kết quả. - Làm bài cá nhân. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. - Một số HS phát biểu ý kiến. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài cá nhân. - Giao việc cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả bài làm. - HS phát biểu ý kiến. - GV nhận xét, chốt lại: Câu hỏi đặt cho trạng ngữ đúng lúc đó. HĐ2: Ghi nhớ - Cho HS đọc ghi nhớ, đặt câu có trạng ngữ - 3 HS đọc SGK, HS đặt câu. - HS đọc thuộc xung phong đọc. chỉ nơi chốn. HĐ3: Luyện tập Bài1: - Y/C lớp làm bài vào vở, 2 HS làm - 2HS lên gạch dưới bộ phận trạng 6. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án lớp 4. Giáo viên: Trần Thị Lân. vào băng giấy dán trên bảng. ngữ chỉ thời gian trong câu. - GV nhận xét + chốt lời giải đúng. - HS chữa bài. Bài 2: - Y/C HS nhóm 2 em rồi trả lời. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. *HSKG: biết thêm trạng ngữ cho trước cho cả 2 đoạn văn a,b ở BT2. HĐ4: Củng cố - Dặn dò: - Dặn dò về nhà - GV nhận xét tiết học. - Lắng nghe và ghi nhớ. Ngày soạn: 24 /4 / 2010 Ngày dạy:Thứ 4/ 28 / 4/ 2010 ÂM NHẠC G/V bộ môn dạy Toán ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ I. Mục tiêu - Biết nhận xét một số thông tin trên biểu đồ hình cột (BT2,3); HSKG làm thêm BT1. - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán. II.Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: - Y/C HS nêu tính chất giao hoán và kết hợp - 2HS nêu. của phép nhân ? - GV nhận xét phần bài cũ. 2.Bài mới: - HS nghe. *Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng. HĐ1: Luyện tập. Bài 2: - Y/C HS quan sát biểu đồ ở SGK - HS thực hiện. thảo luận nhóm đôi trả lời. - GV nhận xét. Bài 3: - Gọi HS đọc và nêu yêu cầu của bài - 2 em thực hiện. toán. - GV chia lớp thành 2 nhóm, đại diện mỗi - HS trình bày. nhóm lên trình bày lời giải trên bảng. - GV cùng cả lớp chốt KQ đúng. *HSKG: - Y/C các em làm thêm BT1. - HS thực hiện, chữa bài. - GV chấm một số bài. HĐ2: Củng cố - Dặn dò: - Dặn dò về nhà - GV nhận xét tiết học. - Học sinh ghi nhớ. Kể chuyện KHÁT VỌNG SỐNG I- Mục tiêu - Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của GV, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu 7. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án lớp 4. Giáo viên: Trần Thị Lân. chuyện Khát vọng sống BT1 Bước đầu kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện BT2.Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện BT3 - Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói, khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết. - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu. II - Đồ dùng dạy học . - Tranh minh hoạ trang 136, SGK III Hoạt động dạy học . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS kể lại câu chuyện về một cuộc du - 2 HS kể chuyện lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia - Nhận xét, cho điểm từng HS. 2.Dạy học bài mới 2.1. Giới thiệu bài. 2.2 Hướng dẫn kể chuyện. a) GV kể chuyện - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc nội dung mỗi bức tranh. - GV kể chuyện lần 1 - Quan sát, đọc nội dung Giọng kể thong thả, rõ ràng, vừa đủ nghe. - GV kể chuyện lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạvà đọc lời dưới mỗi tranh. + Giôn bị bỏ rơi trong hoàn cảnh nào? + Giôn bị bỏ rơi giữa lúc bị thương, anh mệt mỏi vì những ngày gian khổ đã qua. + Chi tiết nào cho em thấy Giôn rất cần sự giúp + Giôn gọi bạn như một người tuyệt đỡ. vọng. + Giôn đã cố gắng như thế nào khi bị bỏ lại + Anh ăn quả dại, cá sống để sống một minh như vậy? qua ngày. + Anh phải chịu những đau đớn, khổ cực như + Anh bị con chim đầm vào mặt, thế nào? đói xé ruột gan làm cho đầu óc mụ mẫm. Anh phải ăn cá sống. + Anh đã làm gì khi bị gấu tấn công? + Anh không chạy mà đứng im vì biết rằng chạy gấu sẽ đuổi theo và ăn thịt nên anh đã thoát chết. + Tại sao anh không bị sói ăn thịt? + Vì nó cũng đói lả, bị bệnh và yêu ớt. + Nhờ đâu Giôn đã chiến thắng được con sói? + Nhờ nỗ lực, anh dùng chút sức lực còn lại của mình để bóp lấy hàm con sói. + Anh được cứu sống trong tình cảnh như thế + Anh được cứu sống khi chỉ có thể nào? bò được trên mặt đất như một con sâu. 8. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án lớp 4. Giáo viên: Trần Thị Lân. + Theo em, nhờ đâu mà Giôn có thể sống sót? b) Kể trong nhóm - Yêu cầu HS kể trong nhóm và trao đổi với nhau về ý nghĩa của truyện. GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. HS nào cũng được tham gia kể. c) Kể trước lớp - Gọi HS thi kể tiếp nối. - Gọi HS kể toàn chuyện - GV gợi ý, khuyến khích HS dưới lớp đặt câu hỏi cho bạn kể chuyện. - Nhận xét HS kể chuyện, trả lời câu hỏi, đặt câu hỏi cho điểm những HS đạt yêu cầu. 3. Củng cố - dặn dò + Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.. + Nhờ khát vọng sống, yêu cuộc sống mà Giôn đã cố gắng vượt qua mọi khó khăn để tìm được sự sống. - 4 HS tạo thành một nhóm. HS kể tiếp nối trong nhóm. Mỗi HS kể nội dung 1 tranh. - 2 lượt HS thi kể. Mỗi HS chỉ kể về nội dung một bức tranh. - 3 HS kể chuyện.. Tập đọc NGẮM TRĂNG – KHÔNG ĐỀ I.Mục tiêu - Đọc rành mạch, trôi chảy, bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng, phù hợp nội dung. - Hiểu nội dung(Hai bài thơ ngắn): Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, không nản chí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1 trong 2 bài thơ). - Giáo dục cho các em khâm phục và kính trọng, học tập Bác luôn yêu đời, không nản chí trước khó khăn. II.Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: - Kiểm tra 4 HS. - 4HS đọc phân vai truyện Vương quốc - GV nhận xét và cho điểm. vắng nụ cười. 2.Bài mới: *Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và - HS lắng nghe. ghi đầu bài lên bảng. *Bài Ngắm trăng HĐ1: Luyện đọc: - GV đọc diễn cảm - YC HS đọc nối tiếp bài thơ. -HS tiếp nối đọc bài thơ. Mỗi em đọc một lượt toàn bài. - YC HS đọc chú giải. -1 HS đọc chú giải + 1 HS giải nghĩa từ HĐ2: Tìm hiểu bài: hững hờ. 9. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án lớp 4. Giáo viên: Trần Thị Lân. - YC HS đọc bài thơ. + Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào? *HSKG: Hình ảnh nào cho thấy tình cảm gắn bó giữa Bác Hồ với trăng/ + Bài thơ nói điều gì về Bác Hồ ? HĐ3: Luyện đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn đọc diễn cảm - YC HS nhẩm HTL bài thơ. - YC HS thi đọc. - GV nhận xét những HS đọc hay. * Bài Không đề HĐ1: Luyện đọc và tìm hiểu bài: - GV đọc diễn cảm bài thơ. Cần đọc với giọng ngâm nga, thư thái, vui vẻ. - YC HS nối tiếp nhau đọc bài thơ. - Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ. - YC HS đọc bài thơ. + Bác Hồ sáng tác bài thơ này trong hoàn cảnh nào? Những từ ngữ nào cho biết điều đó? - GV: Giữa cảnh núi rừng Việt Bắc, Bác Hồ vẫn sống giản dị, yêu trẻ, yêu đời. HĐ2: Đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - Y/C HS thi đọc. - YC HS nhẩm HTL bài thơ và thi đọc. - GV nhận xét HS đọc thuộc, đọc hay. HĐ3: Củng cố, dặn dò: + Hai bài thơ giúp em hiểu điều gì về tính cách của Bác? - Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.. - Cả lớp đọc thầm. - Bác ngắm trăng qua cửa sổ nhà giam của nhà tù Tưởng Giới Thạch. - “Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ. Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”. - Bài thơ nói về lòng yêu thiên nhiên, lòng lạc quan của Bác …… - HS luyện đọc. - HS nhẩm HTL bài thơ. - Một số HS thi đọc. - Lớp nhận xét.. - HS lần lượt đọc nối tiếp. - 1HS đọc chú giải. - HS đọc thầm bài thơ. - ...ở chiến khu Việt Bắc, trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. - Những từ ngữ: đường non đầy hoa, rừng sâu quân đến. - HS lần lượt đọc 2 bài thơ. - Một số HS thi đọc diễn cảm. - HS HTL và thi đọc. - Lớp nhận xét. - Trong mọi hoàn cảnh, Bác luôn lạc quan yêu đời, ung dung. - Học sinh ghi nhớ.. Khoa học TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT I. Mục tiêu -Nêu được trong quá trình sống động vật lấy gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì. -Vẽ sơ đồ và trình bày sự trao đổi chất ở động vật. II. Đồ dùng dạy học -Hình minh họa trang 128 SGK (phóng to nếu có điều kiện). -Sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật viết sẵn vào bảng phụ. -Giấy A4. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của của trò 10. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án lớp 4. Giáo viên: Trần Thị Lân. 1.KTBC: +Động vật thường ăn những loại thức ăn gì để -HS trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sống ? sung. +Vì sao một số loài động vật lại gọi là động vật ăn tạp ? Kể tên một số con vật ăn tạp mà em biết ? +Với mỗi nhóm động vật sau, hãy kể tên 3 con vật mà em biết: nhóm ăn thịt, nhóm ăn cỏ, lá cây, nhóm ăn côn trùng ? 2.Bài mới: - Thế nào là quá trình trao đổi chất ? -Quá trình trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa, cặn bã. *Giới thiệu bài: -Lắng nghe. *Hoạt động 1:Trong quá trình sống động vật lấy gì và thải ra môi trường những gì? -Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 128, -2 HS ngồi cùng bàn quan sát, trao SGK và mô tả những gì trên hình vẽ mà em đổi và nói với nhau nghe. biết. Gợi ý: Hãy chú ý đến những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của động vật và những yếu tố cần thiết cho đời sống của động -Ví dụ về câu trả lời: vật mà hình vẽ còn thiếu. -Gọi HS trình bày, HS khác bổ sung. Hình vẽ trên vẽ 4 loài động vật và các loại thức ăn của chúng: bò ăn cỏ, nai ăn cỏ, hổ ăn bò, vịt ăn các loài động vật nhỏ dưới nước. Các loài động vật trên đều có thức ăn, nước uống, ánh sáng, không khí. +Những yếu tố nào động vật thường xuyên -Trao đồi và trả lời: +Để duy trì sự sống, động vật phải phải lấy từ môi trường để duy trì sự sống ? thường xuyên lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô-xi có trong không khí. +Động vật thường xuyên thải ra môi trường +Trong quá trình sống, động vật những gì trong quá trình sống ? thường xuyên thải ra môi trường khí các-bô-níc, phân, nước tiểu. +Quá trình trên được gọi là gì ? +Quá trình trên được gọi là quá trình trao đổi chất ở động vật. +Thế nào là quá trình trao đổi chất ở động vật +Quá trình trao đổi chất ở động vật ? là quá trình động vật lấy thức ăn, nước uống, khí ô-xi từ môi trường và thải ra môi trường khí các-bô11. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án lớp 4. Giáo viên: Trần Thị Lân. níc, phân, nước tiểu. -Thực vật có khả năng chế tạo chất hữu cơ để -Lắng nghe. tự nuôi sống mình là do lá cây có diệp lục. Động vật giống con người là chúng có cơ quan tiêu hoá, hô hấp riêng nên trong quá trình sống chúng lấy từ môi trường khí ô-xi, thức ăn, nước uống và thải ra chất thừa, cặn bã, nước tiểu, khí các-bô-níc. Đó là quá trình trao đổi chất giữa động vật với môi trường. *Hoạt động 2: Sự trao đổi chất giữa động vật và môi trường +Sự trao đổi chất ở động vật diễn ra như thế +Hàng ngày, động vật lấy khí ô-xi nào ? từ không khí, nước, thức ăn cần thiết cho cơ thể sống và thải ra môi trường khí các-bô-níc, nước tiểu, phân. -Treo bảng phụ có ghi sẵn sơ đồ sự trao đổi -1 HS lên bảng mô tả những dấu chất ở động vật và gọi 1 HS lên bảng vừa chỉ hiệu bên ngoài của sự trao đổi chất vào sơ đồ vừa nói về sự trao đổi chất ở động giữa động vật và môi trường qua sơ vật. đồ. -Động vật cũng giống như người, chúng hấp -Lắng nghe. thụ khí ô-xi có trong không khí, nước, các chất hữu cơ có trong thức ăn lấy từ thực vật hoặc động vật khác và thải ra môi trường khí các-bôníc, nước tiểu, các chất thải khác. *Hoạt động 3: Thực hành: Vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật -Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm 4 HS. -Hoạt động nhóm theo sự hướng -Phát giấy cho từng nhóm. dẫn của GV. -Yêu cầu: Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật. -Tham gia vẽ sơ đồ sự trao đổi chất GV giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm. ở động vật, sau đó trình bày sự trao đổi chất ở động vật theo sơ đồ nhóm mình vẽ. -Gọi HS trình bày. -Nhận xét, khen ngợi những nhóm vẽ đúng, -Đại diện của 4 nhóm trình bày. Các đẹp, trình bày khoa học, mạch lạc, dễ hiểu. nhóm khác bổ sung, nhận xét. 3.Củng cố-Dặn dò: -Lắng nghe. -Hãy nêu quá trình trao đổi chất ở động vật ? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.. Tập làm văn. Ngày soạn: 25 /4 / 2010 Ngày dạy:Thứ 5/ 29 / 4/ 2010 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT 12. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án lớp 4. Giáo viên: Trần Thị Lân. I. Mục tiêu - Nhận biết được: Đoạn văn và ý chính của đoạn trong bài văn tả con vật, đặc điểm hình dáng bên ngoài và hoạt động của con vật được miêu tả trong bài văn (BT1); bước đầu vận dụng kiến thức đã học để viết được đoạn văn tả ngoại hình (BT2), tả hoạt động (BT3) của con vật em yêu thích. -Giáo dục cho các em yêu quý các con vật. II.Đồ dùng -Ảnh con tê tê trong SGK và tranh ảnh một số con vật; -Ba bốn tờ giấy khổ rộng. III.Hoạt động dạy học Hoạt động cuat thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: - GV kiểm tra 2 HS. - 2 HS lần lượt đọc đoạn văn tả các bộ phận của con gà trống đã làm ở tiết TLV - GV nhận xét và cho điểm. trước. 2.Bài mới: *Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và - HS lắng nghe. ghi đầu bài lên bảng. HĐ1: Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Cho HS quan sát ảnh con tê tê đã - Cả lớp quan sát ảnh. phóng to (hoặc quan sát trong SGK). - Y/C HS tự làm bài. + Bài văn gồm mấy đoạn ? - Bài văn gồm 6 đoạn.... + Tác giả chú ý đến đặc điểm nào khi - ... bộ vẩy, miệng, hàm, lưỡi, bốn chân. miêu tả hình dáng bên ngoài của con tê tê? Đặc biệt tác giả rất chú ý quan sát bộ vẩy của tê tê để có những so sánh rất hay: rất giống vẩy cá gáy … + Tìm những chi tiết cho thấy tác giả quan - Miêu tả cách tê tê bắt kiến: “Nó thè cái sát những hoạt động của tê tê rất tỉ mỉ. lưỡi dài … xấu số”. Miêu tả cách tê tê đào đất: “Khi đào đất, nó díu đầu xuống … lòng đất”. Bài 2: - Y/C HS tự làm bài. GV cho HS - HS quan sát tranh hoặc nhớ lại những quan sát một số tranh ảnh, nhắc HS không gì đã quan sát được về ngoại hình con viết lại đoạn văn đã viết ở tiết TLV trước. vật mà mình yêu thích ở nhà để viết bài. - Cho HS trình bày kết quả làm bài. - HS lần lượt đọc đoạn văn đã viết. - GV nhận xét, khen những HS viết đoạn - Lớp nhận xét. văn hay. Bài 3: - Y/C HS làm bài cá nhân. - HS làm bài vào vở - Gọi HS trình bày. - HS lần lượt đọc đoạn văn. - GV nhận xét, khen những HS viết đoạn - Lớp nhận xét. - HS nghe. văn hay. HĐ2: Củng cố - Dặn dò: - Dặn dò về nhà - GV nhận xét tiết học. 13. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án lớp 4. Giáo viên: Trần Thị Lân. Toán ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I. Mục tiêu - Thực hiện được so sánh, rút gọn và qui đồng mẫu số các phân số (BT1;3;4a,b;5); HSKG làm thêm các bài còn lại. - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán II. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: - Chấm VBT của HS, nhận xét. - 4 em nộp vở. 2.Bài mới: *Giới thiệu bài: Trực tiếp - HS nghe. HĐ1: Luyện tập. - HS thực hiện. Bài 1: - Y/C HS suy nghĩ và chọn đáp án. - HS phát biểu ý kiến. Bài 3: - Y/C HS làm bài vào bảng con, 1 HS - HS làm bài. lên bảng. - HS nêu. *HSTB: nêu cách rút gọn phân số. - Cả lớp và GV nhận xét chốt KQ đúng. Bài 4a,b: - Y/C HS làm bài vào vở, 2 em lên - HS làm bài và nêu cách quy đồng bảng, nêu cách quy đồng mẫu số. mẫu số các phân số. - Cả lớp và GV nhận xét KQ. *HSKG: Y/C làm thêm câu c. - HS nghe giảng. Bài 5: - GV HD HS cách so sánh PS. - Y/C lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng. - HS làm bài. - Cả lớp và GV nhận xét chốt KQ đúng. HĐ2: Củng cố - Dặn dò: - Dặn dò về nhà - GV nhận xét tiết học. - HS nghe. Địa lý BIỂN, ĐẢO VAØ QUẦN ĐẢO I.Muïc tieâu: Hoïc xong baøi naøy, HS bieát: - Nhận biết được vị trí của Biển Đông, một số vịnh, quận đảo, đảo lớn của Việt Nam trên bản đồ( lược đồ). Vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc. - Biết sơ lược về vùng biển, đảo, quần đảo của nước ta: vùng biển rộng lớn với nhiều đảo và quần đảo . - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo: + Khai thác khoáng sản: dầu khí,, cát trắng, muối. + Đánh bắt và nuôi trồng hải sản. - HS khaù, gioûi; + Biết Biển Đông bao bọc những phần nào đất liền của nước ta. 14. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án lớp 4. Giáo viên: Trần Thị Lân. + Biết vai trò của biển, đảo và quần đảo đối với nước ta: kho muối vô tận, nhiều hải sản khoáng sản quý, điều hoà khí hậu, có nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng, vịnh thuận lợi cho việc phát triển du lịch và phát triển cảng biển. II.Chuaån bò: -BĐ Địa lí tự nhiên VN. -Tranh, ảnh về biển , đảo VN. III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC : -Em hãy nêu tên một số ngành sản xuất của -HS trả lời . -HS nhaän xeùt, boå sung. ÑN. -Vì sao ÑN laïi thu huùt nhieàu khaùch du lòch? 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phaùt trieån baøi : 1/.Vuøng bieån Vieät Nam: *Hoạt động cá nhân hoặc từng cặp: GV cho HS quan sát hình 1, trả lời câu hỏi -HS quan sát và trả lời. -HS khaùc nhaän xeùt, boå sung . trong muïc 1, SGK: +Cho bieát Bieån Ñoâng bao boïc caùc phía naøo của phần đất liền nước ta ? +Chỉ vịnh Bắc Bộ , vịnh Thái Lan trên lược đồ. +Tìm trên lược đồ nơi có các mỏ dầu của nước ta . Cho HS dựa vào kênh chữ trong SGK, bản đồ trả lời các câu hỏi sau: +Vùng biển nước ta có đặc điểm gì? +Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta? -HS trình baøy. -GV cho HS trình baøy keát quaû. -GV moâ taû, cho HS xem tranh, aûnh veà bieån của nước ta, phân tích thêm về vai trò của Biển Đông đối với nước ta. 2/.Đảo và quần đảo : -HS trả lời. *Hoạt động cả lớp: -GV chỉ các đảo, quần đảo trên Biển Đông và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: +Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo? +Biển của nước ta có nhiều đảo, quần đảo 15. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án lớp 4. Giáo viên: Trần Thị Lân. khoâng? -HS thaûo luaän nhoùm 4. +Nơi nào trên nước ta có nhiều đảo nhất? -GV nhận xét phần trả lời của HS. * Hoạt động nhóm: Cho HS dựa vào tranh, ảnh, SGK, thảo luận caùc caâu hoûi sau: -Nêu đặc điểm của các đảo ở Vịnh Bắc Bộ. -Các đảo, quần đảo ở miền Trung và biển phía nam nước ta có những đảo lớn nào? -Các đảo, quần đảo của nước ta có giá trị gì? -HS trình baøy. GV cho HS thaûo luaän vaø trình baøy keát quaû. GV nhận xét và cho HS xem ảnh các đảo, quần đảo, mô tả thêm về cảnh đẹp về giá trị kinh tế và hoạt động của người dân trên các đảo, quần đảo của nước ta. 3.Cuûng coá- Daën doø: -Cho HS đọc bài học trong SGK. -Nêu vai trò của biển, đảo và quần đảo đối -HS đọc. với nước ta. -Chỉ bản đồ và mô tả về vùng biển của nước ta. -Chuẩn bị bài ở nhà: “Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển VN”. Luyện từ và câu. THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU. I.Mục tiêu - Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (Trả lời câu hỏi: Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu ? - ND ghi nhớ). - Nhận diện được trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (BT2,3). HSKG đặt 2,3 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời cho các câu hỏi khác nhau (BT3). - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt. II.Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ. - Kiểm tra 2 HS. - HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ thời - GV nhận xét, cho điểm. gian. 2.Bài mới: * Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và - HS nhắc lại tựa bài. ghi đầu bài lên bảng. 16. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án lớp 4. Giáo viên: Trần Thị Lân. HĐ1: Nhận xét. Bài1,2: - Y/C HS đọc yêu cầu bài tập. - GV chép câu văn ở BT1 (phần nhận xét) lên bảng lớp. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại. HĐ2: Ghi nhớ : - Cho HS đọc trong SGK. HĐ3: Luyện tập. Bài1: - Cho HS đọc yêu cầu của bài suy nghĩ làm bài cá nhân. - GV Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 2: - Cách tiến hành tương tự bài 1. Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu. - Cho HS suy nghĩ, đặt câu rồi trình bày trước lớp. *HSKG: Y/C các em đặt 2,3 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời cho các câu hỏi khác nhau. - GV nhận xét, khen ngợi HS đặt câu đúng, hay. HĐ4: Củng cố - Dặn dò: - Dặn dò về nhà - GV nhận xét tiết học.. -1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - HS suy nghĩ làm bài. - Một số HS phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. - 3 HS đọc SGK; 2 HS đọc thuộc. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. - HS làm bài vào VBT. - HS suy nghĩ làm bài cá nhân. - 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi. - HS suy nghĩ đặt câu.. - Học sinh nhận xét câu văn của bạn. - Lắng nghe và ghi nhớ.. Ngày soạn: 26 /4 / 2010 Ngày dạy:Thứ 6/ 30 / 4/ 2010 ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ. Toán I. Mục tiêu - Thực hiện được cộng, trừ phân số (BT1,2). - Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số (BT3); HSKG làm thêm BT4,5. - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán. II.Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ + Nêu cách so sánh phân số? - 2HS trả lời. + Nêu cách quy đồng mẫu số các PS? - Chấm một số vở bài tập của HS. - 3 em nộp vở. - GV nhận xét và ghi điểm. 2.Bài mới: *Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu - HS nghe. bài lên bảng. 17. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án lớp 4. Giáo viên: Trần Thị Lân. HĐ1: Luyện tập. Bài1: - Y/C HS làm bài, 2 em lên bảng. - Cả lớp và GV nhận xét KQ, Y/C HS nêu lại cách cộng trừ PS cùng MS và khác mẫu số. Bài2: - HD tương tự BT1. -Cả lớp và GV nhận xét chốt KQ đúng. Bài3: - Y/C HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng. *HSTB: nêu lại cách tìm các thành phần chưa biết. *HSKG: - Y/C HS làm thêm BT4,5. - GV chấm một số bài, hướng dẫn HS chữa bài sai . HĐ2: Củng cố - Dặn dò: - Dặn dò về nhà - GV nhận xét tiết học. Mĩ thuật. - HS thực hiện. - HS nêu. - HS làm bài. - HS làm bài. - HS nêu. - HS làm bài. - HS chữa bài. - HS nghe.. Vẽ trang trí TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH. I. MỤC TIÊU. - HS thấy được vẻ đẹp của chậu cảnhqua sự đa dạng của hình dáng và cách trang trí. - HS biết cách tạo dáng và tạo dáng, trang trí được chậu cảnh theo ý thích. - HS có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây cảnh. II. THIẾT BỊ DẠY - HỌC GV:- Ảnh 1 số loại chậu cảnh đẹp, ảnh chậu cảnh và cây cảnh. - Bài vẽ của HS các lớp trước. - Hình gợi ý cách vẽ. HS: - Giấy vẽ hoặc vở vẽ, bút chì, tẩy ,màu,… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Giới thiệu bài mới. HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV cho HS xem ảnh 1 số loại chậu cảnh - HS quan sát và trả lời. và gợi ý: + Hình dáng ? + Có nhiều hình dáng khác nhau: loại cao, loại thấp, loại to, loại nhỏ,… + Gồm những bộ phận nào ? + Miệng, thân, đáy,… + Trang trí ? + Trang trí đa dạng,… + Màu sắc ? + Màu sắc phong phú, đa dạng,… - GV tóm tắt: - HS lắng nghe. - GV cho HS xem 1 số bài vẽ của HS và - HS quan sát và nhận xét. gợi ý về: bố cục, tạo dáng, trang trí, màu,… - GV nhận xét. - HS quan sát và lắng nghe. HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV y/c HS nêu cách vẽ trang trí ? + Phác khung hình chậu cảnh. 18. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án lớp 4. Giáo viên: Trần Thị Lân. - GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn: HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS tạo dáng chậu cảnh, vẽ hoạ tiết, vẽ màu phù hợp với chậu cảnh,… HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét. - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét. * Dặn dò: - Sưu tầm tranh đề tài vui chơi mùa hè. - Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,…/. Tập làm văn. + Vẽ trục đối xứng, tìm tỉ lệ các bộ phận + Phác nét thẳng, vẽ hình dáng chậu. + Vẽ hoạ tiết trang trí. + Vẽ màu theo ý thích. - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ bài. Tạo dáng và trang trí chậu cảnh, vẽ màu theo ý thích. - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét về: hình dáng, trang trí, màu,… - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò.. LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT. I.Mục tiêu - Nắm vững kiến thức về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập (BT1); bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con vật yêu thích (BT2,3). - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt. II.Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: - Kiểm tra 2 HS đọc đoạn văn ở tiết trước. - HS1: Đọc đoạn văn tả ngoại hình của con vật đã quan sát. - HS2: Đọc đoạn văn tả hoạt động của - GV nhận xét và cho điểm. con vật ở tiết TLV trước. 2.Bài mới: *Giới thiệu bài: GV giới thiệu. - HS lắng nghe. HĐ1: Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu của BT1. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - Y/C HS thảo luận nhóm đôi và làm bài - HS thực hiện. vào vở. - Gọi HS trình bày kết quả bài làm. - HS phát biểu ý kiến. - GV nhận xét ghi điểm. - Lớp nhận xét. Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu BT2. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - Y/C HS làm bài cá nhân. - 3HS làm bài vào giấy, lớp làm vở. - Cho HS trình bày kết quả bài làm. - HS đọc đoạn mở bài của mình. 19. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án lớp 4. Giáo viên: Trần Thị Lân. - GV nhận xét và khen HS viết hay. Bài 3: - Cách tiến hành tương tự như BT2. - GV chấm điểm những bài viết hay. HĐ2: Củng cố - Dặn dò: - Dặn dò về nhà - GV nhận xét tiết học.. - HS thực hiện. - HS lắng nghe.. Sinh hoạt tập thể NHẬN XÉT CUỐI TUẦN I. Yêu cầu - Đánh giá các hoạt động tuần 32 phổ biến các hoạt động tuần 33. - Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy. II. Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra : - Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự sinh . chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt. Giới thiệu : - Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần. -Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt. 2. Đánh giá hoạt động tuần qua - Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt. - Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo các hoạt động của tổ - Giáo viên ghi chép các công việc đã thực mình. hiện tốt và chưa hoàn thành. - Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại - Các lớp phó :phụ trách học tập, phụ còn mắc phải. trách lao động, chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua. - Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt 3. Phổ biến kế hoạch tuần 33 động của lớp trong tuần qua. - Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho -Các tổ trưởng và các bộ phận trong tuần tới: lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch. + Về học tập. + Về lao động. + Về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu 4. Củng cố - Dặn dò: - Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dò - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. và chuẩn bị tiết học sau. Duyệt ngày:. 20. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×