Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Giáo án Hóa học 10 - Tiết 13 đến 17 - Trường THPT Số 2 Phù Cát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.06 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THPT Số 2 Phù Cát. Giáo viên: Đặng Văn Thạnh. Ngày soạn : 30/09/2012 Tiết 13 : Chương 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN Bài 7: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I) MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Học sinh biết: - Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố vào bảng hệ thống tuần hoàn. - Cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. - Lịch sử phát minh ra bảng tuần hoàn. 2/ Kĩ năng: - Dựa vào các ô trong bảng tuần hoàn để suy ra các thông tin về thành phần nguyên tử của nguyên tố name trong ô. 3/ Thái độ: - Yêu mến các môn khoa học. - Tinh thần làm việc nghiêm túc, có ý thức tự giác học tập, tự vươn lên. II) CHUẨN BỊ: 1/ Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. - Giáo án, tài liệu, SGK. 2/ Chuẩn bị của học sinh: - Đọc lại SGK lớp 8, phần cấu tạo bảng tuần hoàn. III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tình hình lớp: (1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ:(4 phút) 3/ Giảng bài mới: Tiến trình bài dạy: Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung gian Hoạt động 1: Sơ lược sự phát minh ra bảng tuần hoàn: 3’. Sơ lược về sự phát minh ra bảng GV: Yêu cầu học sinh làm HS nghiên cứu SGK để tuần hoàn. việc SGK để biết sơ lược về name bắt thông tin. (SGK) sự phát minh ra bảng tuần hoàn.. Hoạt động 2: Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn: 9’ I) Nguyên Tắc Sắp Xếp Các Nguyên Tố Trong Bảng Tuần Dựa vào bảng tuần hoàn Điện tích hạt nhân của cho biết điện tích hạt nhân các nguyên tố trong cùng Hoàn: của các nguyên tố trong hàng ngang từ trái sang - Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. cùng hàng ngang từ trái phải tăng dần . sang phải như thế nào ? - Các nguyên tố có cùng số lớp Suy ra qui tắc thứ electron trong nguyên tử được xếp nhất thành một hàng. Số lớp electron của nguyên Bằng nhau - Các nguyên tố có số electron hóa trị tử các nguyên tố trong cùng trong nguyên tử như nhau được xếp một hàng ? thành một cột. Số electron hoá trị Bằng nhau của các nguyên tố trong cùng một cột? Giáo án 10 Cơ Bản. Trang 1 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THPT Số 2 Phù Cát Hoạt động 3: Ô nguyên tố. 8’ GV: giới thiệu cho HS biết các dữ liệu được ghi trong ô: số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học, tên nguyên tố, nguyên tử khối, độ âm điện, cấu hình electron, số OXH với trường hợp ví dụ của Al. GV yêu cầu HS phân tích dữ kiện có trong ô số 11 của bảng tuần hoàn. Hoạt động 4: Chu kì: 15’ GV yêu cầu HS cho biết số chu kì có trong bảng tuần hoàn, cho biết đặc điểm chung của các nguyên tố trong cùng một chu kì. GV chỉ vào bảng tuần hoàn và nêu các đặc điểm của chu kì. GV yêu cầu HS cho biết số lượng các nguyên tố có trong các chu kì từ 1 đến 7. GV giới thiệu khái quát từ chu kì 1 đến chu kì 7.. Giáo viên: Đặng Văn Thạnh II) Cấu Tạo Bảng Tuần Hoàn Các HS: theo dõi để vận Nguyên Tố Hóa Học : dụng. 1) Ô nguyên tố:. STT của ô = Số hiệu nguyên tử nguyên tố đó=Z ví dụ: Al ở ô số 13 suy ra số hiệu nguyên tử là 13, có 13p, 13e. HS: là nguyên tố Natri, kí hiệu Na, số hiệu nguyên tử 11, nguyên tử khối 22,989, số OXH +1… 2/ Chu kì : HS cho biết có 7 chu kì, - Chu kì là dãy những nguyên tố mà các nguyên tố trong cùng nguyên tử của chúng có cùng số lớp chu kì thì nguyên tử có electron được xếp theo chiều điện cùng số lớp electron. tích hạt nhân tăng dần. - STT chu kì = số lớp electron. - Chu kì nào cũng bắt đầu bằng kim loại kiềm và kết thúc bằng khí hiếm. + Chu kì 1 có 2 nguyên tố là HS: trả lời số nguyên tố 1 H và 2 He trong mỗi chu kì. + Chu kì 2 có 8 nguyên tố bắt đầu bằng kim loại kiềm Li và kết thúc là khí hiếm Ne. + Chu kì 3 có 8 nguyên tố bắt đầu bằng kim loại kiềm Na và kết thúc là khí hiếm Ar. + Chu kì 1,2,3 là chu kì nhỏ. + Chu kì 4 và 5 có 18 nguyên tố. + Chu kì 6 có 32 nguyên tố trông đó có 14 nguyên tố ngoài bảng. + Chu kì 7 chưa hoàn thành. Có 14 nguyên tố ngoài bảng.. Hoạt động 6:Củng cố. 4’ GV yêu cầu HS Viết cấu HSviết cấu hình electron 4M:1s22s2: chu kì 2. 2 2 4 hình electron của các và xác định chu kì. 8M: 1s 2s 2p : chu kì 2. 2 2 6 2 2 nguyên tố có Z = 4,8,15 và 14M: 1s 2s 2p 3s 3p : chu kì 3. cho biết chúng thuộc chu kì mấy. 4/ Dặn dò: (1 phút) -Về nhà học bài cũ và xem trước bài phần kiến thức: nhóm nguyên tố. -Làm bài tập sau: 1,2,3,4, SGK/35. IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Ngày soạn: 30/09/2012 Giáo án 10 Cơ Bản. Trang 2 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THPT Số 2 Phù Cát Tiết: 14. Giáo viên: Đặng Văn Thạnh. Bài 7: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC ( tiếp theo ). I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức trọng tâm: -Tiếp tục nghiên cứu cấu tạo bảng tuần hoàn -Dựa vào cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố để kết luận nguyên tố thuộc nhóm A hay nhóm B 2.Kỹ năng: -Xác định vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn -Dựa vào các dữ liệu ghi trong ô và vị trí của ô trong bảng tuần hoàn để suy ra được các thông tin về thành phần nguyên tử của nguyên tố nằm trong ô 3.Thái độ: -Giúp HS học tập một cách có hệ thống và biết suy luận quy luật . -Hình thành thế giới quan duy vật biện chứng cho HS . -Lòng ham mê khoa học và tỏ thái độ biết ơn các nhà bác học . II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học 2.Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài và bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Oån định tổ chức: ( 1 phút ): 2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 3.Giảng bài mới: Tiến trình tiết dạy: Thời Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh Nội Dung gian Hoạt động 1: Nhóm nguyên tố: 6’ 3. Nhóm Nguyên Tố: GV: Gọi HS viết cấu hình - Cấu hình eletron : a/ Định nghĩa: Nhóm nguyên tố electron các nguyên tố Li, Na, Li: 1s22s1 là tập hợp các nguyên tố mà 2 2 6 1 K. nguyên tử có cấu hình electron Na: 1s 2s 2p 3s tương tự nhau , do đó có tính - Nhận xét số electron lớp K: 1s22s22p63s2 3p64s1 . ngoài cùng các nguyên tử chất hoá học gần giống nhau và -Đều có 1 electron lớp ngoài nguyên tố Li, Na, K ? cùng được xếp thành một cột. - Hướng dẫn HS nêu định - Nêu định nghĩa nhóm nguyên nghĩa nhóm nguyên tố . tố: - Treo bảng tuần hoàn, chỉ vào Nhóm nguyên tố gồm các vị trí của từng nhóm trên bảng nguyên tố có cấu hình electron tuần hoàn và giới thiệu các nguyên tử lớp ngoài cùng tương nhóm A và nhóm B tự nhau do đó tính chất hoá học gần giống nhau Hoạt động 2: Phân loại nhóm: GV: Để xác định số thứ tự của b/ Phân loại: 20’ nhóm cần dựa vào cấu hình - Theo dõi bảng tuần hoàn xác Có hai loại nhóm: nhóm A và electron hoá trị định được số nhóm A từ IA đến nhóm B . VIIIA . - Yêu cầu 1 HS cho biết cấu * Nhóm A: hình electron hoá trị tổng quát - Nắm được đặc điểm cấu tạo - Nhóm A gồm 8 nhóm từ IA của các nhóm A? nguyên tử các nguyên tố nhóm A đến VIIIA . - Cách xác định số thứ tự của ? - Nguyên tử các nguyên tố nhóm? trong cùng một nhóm có số - Nhóm A: nsanpb electron hoá trị bằng nhau và - Chỉ vào vị trí của từng nhóm 1  a  2 ; 0  b  6 A trên bảng tuần hoàn và nêu - Số thứ tự của nhóm A: = a + b bằng số thứ tự của nhóm . rõ đặc điểm cấu tạo nguyên tử - Nhóm A: nsanpb các nguyên tố nhóm A? 1a 2 ; 0 b6 Giáo án 10 Cơ Bản. Trang 3 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THPT Số 2 Phù Cát - Dựa vào số electron hoá trị có thể dự đoán tính chất nguyên tố ? - Các nguyên tố nhóm A bao gồm những nguyên tố nào? Ví dụ?. GV: Chỉ vào vị trí của từng nhóm B trên bảng tuần hoàn: Các nguyên tố nhóm B bao gồm những nguyên tố d ( từ nhóm IIIB  VIIIB) và nguyên tố f ( họ Lantan và họ Actini). Ở đây ta chỉ giới hạn xác định số thứ tự nhóm B của các nguyên tố d - Cho biết cấu hình electron hoá trị của các nguyên tố d ở dạng tổng quát. Giáo viên: Đặng Văn Thạnh. - Hs trả lời: Nếu: a + b  3  Kim loại Nếu 5  a + b  7  Phi kim Nếu a + b = 8  Khí hiếm - Các nguyên tố nhóm A gồm nguyên tố s và nguyên tố p Ví dụ: Na( Z = 11 ): 1s22s 22p 6 3s1  IA O ( Z = 8 ): 1s22s 22p 4  VIA - Xác định được vị trí các nguyên tố thuộc nhóm B. - Nhóm B bao gồm nguyên tố nguyên tố d và f. Cấu hình electron hoá trị của nguyên tố d: ( n – 1 )dansb Điều kiện: b = 2 ; 1  a  10 Nếu: a + b < 8 STT nhóm = a + b Nếu a + b = 8, 9, 10  STT nhóm = 8 Nếu a + b > 10  STT nhóm = (a + b) – 10. Hoạt động 3: Ví dụ viết cấu hình electron và xác định vị trí: 11’ GV yêu cầu viết cấu hình Z = 26[Ar]3d64s2  electron của nguyên tố có Z = Vị trí: Chu kì 4, Nhóm VIIIB 26 và cho biết vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn( chu kỳ, nhóm A hay B) - Các nguyên tố d gọi là các kim loại chuyển tiếp. - Số thứ tự của nhóm A: = a + b  Nếu: a + b  3  Kim loại  Nếu 5  a + b  7  Phi kim  Nếu a + b = 8  Khí hiếm - Ví dụ: Na( Z = 11 ): 1s22s 22p 6 3s1  IA O ( Z = 8 ): 1s22s 22p 4  VIA * Nhóm B: - Nhóm B gồm 8 nhóm được đánh số từ IIIB đến VIIIB , rồi IB và IIB theo chiều từ trái sang phải trong bảng tuần hoàn. - Nhóm B chỉ gồm các nguyên tố của các chu kỳ lớn . - Nhóm B gồm các nguyên tố d và nguyên tố f. Cấu hình electron hoá trị của nguyên tố d: ( n – 1 )dansb Điều kiện: b = 2 ; 1  a  10 Nếu: a + b < 8  STT nhóm = a+b Nếu a + b = 8, 9, 10  STT nhóm = 8 Nếu a + b > 10  STT nhóm = (a + b) – 10 Ví dụ: Viết cấu hình electron của nguyên tố có Z = 26 và cho biết vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn( chu kỳ, nhóm A hay B) Giải: Z = 26[Ar]3d64s2 Vị trí: Chu kì 4, Nhóm VIIIB. 4/ Dặn dò: (2phút) -Về nhà học bài cũ và xem trước bài phần kiến thức: nhóm nguyên tố. -Làm bài tập sau: 5,6,7,8,9 SGK/35. IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:. .............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................... Giáo án 10 Cơ Bản. Trang 4 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THPT Số 2 Phù Cát. Giáo viên: Đặng Văn Thạnh. Ngày soạn : 09/10/2012 Tiết 15 Bài 8+9 : SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN. I.Mục tiêu bài học: 1.Về kiến thức : Học sinh biết : - Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hoá học có sự biến đổi tuần hoàn. -Số electron lớp ngoài cùng quyết định tính chất hoá học của các nguyên tố nhóm A. 2. Về kĩ năng : Học sinh vận dụng : -Nhìn vào vị trí của nguyên tố trong một nhóm A suy ra được số electron hoá trị của nó. Từ đó dự đoán tính chất của nguyên tố . -Giải thích sự biến đổi tuần hoàn tính chất của của các nguyên tố . II. Chuẩn bị: 1/ Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án tài liệu lên lớp. - Bảng cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A ( Bảng 5, SGK) 2/ Chuẩn bị của học sinh: - Học bài cũ, đọc bài mới. III. Tiến trình bài giảng: 1/ Ổn định lớp: (1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Câu hỏi: Viết cấu hình electron và xác định vị trí của các nguyên tố Na có Z=11, Cu có Z=29. 3/Bài mới: Tiến trình bài dạy: Thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức trọng tâm gian Hoạt động 1 : Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hoá học: 8’ GV: Treo bảng cấu hình HS:Số electron ở lớp A.SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN electron ở lớp ngoài cùng của ngoài cùng của nguyên HOÀN CẤU HÌNH nguyên tử các nguyên tố cho tử các nguyên tố được ELECTRON NGUYÊN TỬ HS quan sát, yêu cầu HS nhận lặp lại sau mỗi chu kì, CỦA CÁC NGUYÊN TỐ xét số electron ở lớp ngoài ta nói chúng biến đổi HOÁ HỌC: I/Sự biến đổi tuần hoàn cấu cùng của nguyên tử các tuần hoàn. nguyên tố ở chu kì 2,3,4,5,6 ? hình electron nguyên tử của các nguyên tố hoá học: - Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố được lặp lại sau mỗi chu kì, ta nói chúng biến đổi tuần hoàn. Như vậy :sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn về tính chất của các nguyên tố. Hoạt động 2: Cấu hình electron ở lớp ngoài cùng nguyên tử của các nguyên tố nhóm A: 12’ II.Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm A: 1. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các GV: Em hãy cho biết trong HS: Các electron ở lớp Giáo án 10 Cơ Bản. Trang 5 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THPT Số 2 Phù Cát. Giáo viên: Đặng Văn Thạnh. nguyên tử các electron ở lớp ngoài cùng ( Các e hoá nào thể hiện tính chất hoá học trị ). của nguyên tử ? GV: bổ xung sự biến đổi tuần hoàn số e ở lớp ngoài cùng là nguyên nhân biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố. GV: Cho HS nhận xét số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một nhóm A ? Mối liên hệ giữa số e lớp ngoài cùng và số thư tự nhóm A ? Hoạt động 3: Một số nhóm A tiêu biểu: 15’ GV: Yêu cầu HS dựa vào HS: trả lời. SGK cho biết các nguyên tố nhóm VIIIA ? Hs dựa vào bảng 5(trang 38) cho biết số electron ở lớp ngoài cùng ? GV: Các khí hiếm có tham gia HS: Do có cấu hình phản ứng hoá học không ? Vì electron bảo hoà ở lớp sao ? ngoài cùng rất bền GV: Phân tích cho HS thấy vững. được cấu hình bền vững của khí hiếm.. GV: Cho Hs so sánh cấu hình e của Li với He, Na với Ne ? Đàm thoại cho Hs đưa ra tính chất của kim loại kiềm.. HS: nhiều hơn khí hiếm 1e.. 2. Một số nhóm A tiêu biểu: a. Nhóm VIIIA ( nhóm khí hiếm). các ntố :Heli Neon Argon Kripton xenon rađon. Kí hiệu : He Ne Ar Kr Xe Ra Nhận xét : nguyên tử của các nguyên tố khí hiếm ( trừ He) đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng ( ns2np6). Đó là cấu hình electron bền vững nên : - Hầu hết các nguyên tử khí hiếm không tham gia phản ứng hoá học . -Ơû điều kiện thường các khí hiếm tồn tại ở trạng thái khí và phân tử chỉ gồm một nguyên tử . b. Nhóm IA ( nhóm kim loại kiềm ): các ntố : Liti Natri Kali Rubiđi Xesi Franxi kí hiệu : Li Na K Rb Se Fr. . GV: Yêu cầu Hs nên tính chất hoá học ?. nguyên tố nhóm A. - Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một nhóm A có cùng số lớp ngoài cùng ( số electron hoá trị ) nên có tính chất hoá học giống nhau. Số thứ tự nhóm A = số electron ở lớp ngoài cùng = số electron hoá trị.. HS: Các kim loại kiềm có khuynh hướng nhường đi một e ngoài cùng để đạt cấu trúc e của khí hiếm gần nó.. Giáo án 10 Cơ Bản. Nhận xét : -nguyên tử của các kim loại kiềm chỉ có một e ở lớp ngoài cùng : ns1. - Trong các phản ứng hoá học nguyên tử của các kim loại kiềm có khuynh hướng nhường đi một electron và thể hiện hoá trị 1. M  M+ + 1e. - Các KLK là những kim loại điển hình. + Tính chất hoá học : - Tác dụng với O2  oxit bazơ tan trong nước. Vd : 4Na + O2 = 2Na2O -Tác dụng với H2O  bazơ kiềm Trang 6. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THPT Số 2 Phù Cát GV: Cho Hs đọc các nguyên tố nhóm VIIA ? So sánh cấu hình ngoài cùng của các halogen với cấu hình khí hiếm ?. Giáo viên: Đặng Văn Thạnh HS: các halogen có khuynh hướng nhận thêm một electron để đạt cấu trúc e của khí hiếm gần nó.. + H2 M + H2O = MOH - Tác dụng với các phi kim khác tạo muối. c. Nhóm VIIA ( nhóm Halogen): các ntố : Flo kí hiệu : F phân tử : F2. Brom Br Br2. Iot I I2. Atatin At. Nhận xét : - Nguyên tử của các nguyên tố halogen đều có 7 e ở lớp ngoài cùng : ns2np5. - Trong các phản ứng các halogen có khuynh hướng thu thêm một electron và có hoá trị 1. X + 1 e  X- là các phi kim điển hình, phân tử gồm hai nguyên tử . + Tính chất hoá học : - Tác dụng với H2: X2 + H2 = 2 HX (k), khí HX tan trong nước tạo thành dung dịch axit. - Tác dụng với kim loại  muối. Vd: 2 Na + Cl2 = 2 NaCl. - Hiđroxit của chúng là các axit. Vd : HClO, HClO3. . .. GV: Cho hs nhắc lại tính chất của phi kim. Lấy ví dụ cho hs viết.. Hoạt động 4: Củng cố: 3’ GV yêu cầu HS cho biết đặc điểm nhóm IIA.. Clo Cl Cl2. HS: Có 2e lớp ngoài cùng, có xu hướng nhường 2e để đạt cấu hình bền của khí hiếm.. Các nguyên tố nhóm IIA: nhường 2e để đạt cấu hình bền của khí hiếm. R --> R2+ + 2e. 4/ Dặn dò:(1 phút) Học bài cũ, đọc trước phần tiếp theo của bài:B. sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố. Làm bài tập 1,2,3,4,5,6,7 SGK/41. IV/ Rút kinh nghiệm, bổ sung:. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................... Giáo án 10 Cơ Bản. Trang 7 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THPT Số 2 Phù Cát. Giáo viên: Đặng Văn Thạnh. Ngày soạn : 09/10/2012 Tiết 16 : Bài 8+9 : SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN ( tiếp theo) I.Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức : Học sinh biết : - Thế nào là tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố. Sự biến đổi tuần hoàn tính kim loại, tính phi kim. Khái niệm độ âm điện. Sự biến đổi tuàn hoàn độ âm điện. Sự biến đổi tuần hoàn hoá trị cao nhất với oxi và với hiđro. - Sự biến thiên tính chất oxit và hiđroxit của các nguyên tố nhóm A. 2.Về kĩ năng : - Vận dụng quy luật đã biết để nghiên cứu các bảng thống kê tính chất , từ đó học được quy luật mới. - So sánh các nội dung của các nguyên tố trên cơ sở các kiến thức đã học. 3. Thái độ: - Chuyên cần, chăm chỉ, chịu khó học hỏi để tiến bộ. - Có ý thức chung trong vấn đề của tập thể. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: -Photocopy các hình và bảng sau làm đồ dùng dạy học : -Hình 2.1 , bảng 6, bảng 7, bảng 8 trong sách giáo khoa. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Học bài cũ, làm bài tập. - Tìm hiểu trước bài sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hoá học. Định luật tuần hoàn. III. Hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Câu hỏi: Cho biết tính chất của các nhóm IA và VIIA. 3. Giảng bài mới: Thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức trọng tâm gian Hoạt động 1: Tính kim loại, tính phi kim: 10’ GV yêu cầu HS cho biết một vài HS: trả lời tính kim loại B. Sự biến đổi tuần hoàn tính kim loại và cho biết tính kim là tính nhường electron. chất của các nguyên tố hoá loại là tính chất nào? học. định luật tuần hoàn I. Sự biến đổi tuần hoàn tính kim loại, tính phi kim của các GV yêu cầu HS viết quá trình HS viết quá trình nhường electron để tạo thành ion nhường electron để tạo nguyên tố: dương của kim loại tổng quát. thành ion dương của + Tính kim loại: là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của GV yêu cầu HS cho biết một vài kim loại. nó dễ nhường electron để trở phi kim và cho biết tính phi kim thành ion dương. là tính chất nào? HS cho biết tính phi kim và viết quá trình GV yêu cầu HS viết quá trình M  Mn+ + ne (n =1,2,3) +Tính phi kim : là tính chất của nhường electron để tạo thành ion nhận electron hình thành ion âm của phi một nguyên tố mà nguyên tử dương của kim loại tổng quát. của nó dễ nhận electron để trở kim. thành ion âm. X + ne  Xn- ( n =1,2,3) Hoạt động 2: Sự biến đổi tính chất trong một chu kì : 8’ GV cho HS quan sát bảng 2.1 HS nhận xét: bán kính 1.Sự biến đổi tính chất trong sgk và cho biết kết luận về sự nguyên tử giảm dần nên một chu kì : Giáo án 10 Cơ Bản. Trang 8 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THPT Số 2 Phù Cát biến đổi bán kính nguyên tử và rút ra sự biến đổi tính kim loại trong chu kì từ trái qua phải.. Giáo viên: Đặng Văn Thạnh tính kim loại giảm.. Hoạt động 3: Sự biến đổi tính chất trong một nhóm A: 10’ GV cho HS quan sát bảng 2.1 HS nhận xét: bán kính sgk và cho biết kết luận về sự nguyên tử tăng dần nên biến đổi bán kính nguyên tử và tính kim loại tăng. rút ra sự biến đổi tính kim loại trong nhóm từ trên xuống.. GV giải thích cho HS sự tăng bán kính của các nguyên tử trong cùng moat nhóm từ trên xuống. Hoạt động 4: Độ âm điện: 8’ GV cung cấp khái niệm độ âm điện HS ghi nhớ. GV thuyết trình giới thiệu bảng giá trị độ âm điện và cho HS nhận xét sự biến đổi trong cùng chu kì và trong cùng nhóm.. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim tăng dần. Vd: Tính kim loại : Na > Mg > Al. Tính phi kim : Si < P < S < Cl 2.Sự biến đổi tính chất trong một nhóm A : Trong một nhóm A :Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim giảm dần. Vd: Tính kim loại: Cs > Rb > K > Na > Li. + Giải thích :Trong một nhóm A, khi Z+ tăng, số lớp e tăng, bán kính nguyên tử tăng, khã năng nhường e dễ, tính kim loại tăng và tính phi kim giảm.. 3. Độ âm điện a. Khái niệm : Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho khã năng hút electron của nguyên tử đó khi tạo thành liên kết hoá học. HS: Trong một chu kì, b. Bảng độ âm điện : khi đi từ trái sang phải theo chiều tăng của Z+ - Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải theo chiều tăng giá trị độ âm điện của các nguyên tử nói chung của Z+ giá trị độ âm điện của các nguyên tử nói chung tăng dần. tăng dần. Trong nhóm - Trong nhóm A, khi đi từ trên A, khi đi từ trên xuống xuống dưới theo chiều tăng của dưới theo chiều tăng Z+ giá trị độ âm điện nói chung của Z+ giá trị độ âm giảm dần. điện nói chung giảm Kết luận : Tính kim loại, tính dần. phi kim của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.. Hoạt động 5: Củng cố. 2’ GV yêu cầu HS sắp xếp các HS căn cứ theo sự biến C < Si < Ge < Sn. nguyên tố trong nhóm VA theo đổi sắp xếp các nguyê tính kim loại tăng dần. tố. 4/ Dặn dò: (1 phút) -Về nhà học bài cũ và xem trước bài phần kiến thức: nhóm nguyên tố. -Làm bài tập sau: 1,2,3,4, SGK/47. IV/ Rút kinh nghiệm, bổ sung:. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Giáo án 10 Cơ Bản. Trang 9 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường THPT Số 2 Phù Cát. Giáo viên: Đặng Văn Thạnh. Ngày soạn : 09/10/2011 Tiết 17: Bài 8+9 : SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN ( tiếp theo) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức : Học sinh biết : - Hóa trị của các nguyên tố trong hợp chất với oxi tăng dần từ 1 tới 7 khi đi từ trái sang phải trong cùng một chu kì, hóa trị của các phi kim trong hợp chất với H2 giảm từ 1 tới 4. - Sự biến thiên tính chất axit – bazơ của các nguyên tố nhóm A. Định luật tuần hoàn. 2. Kĩ năng : - Vận dụng quy luật đã biết để nghiên cứu các bảng thống kê tính chất , từ đó học được quy luật mới. - So sánh các nội dung của các nguyên tố trên cơ sở các kiến thức đã học. 3. Thái độ: - Chuyên cần, chăm chỉ, chịu khó học hỏi để tiến bộ. - Có ý thức chung trong vấn đề của tập thể. II. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của giáo viên: -Photocopy các hình và bảng sau làm đồ dùng dạy học : -Hình 2.1, bảng 7, bảng 8 trong sách giáo khoa. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Học bài cũ, làm bài tập. - Tìm hiểu trước nội dung còn lại của bài sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hoá học. Định luật tuần hoàn. III. Hoạt động dạy học. 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Câu hỏi: Cho biết tính kim loại và tính phi kim, sự biến đổi các tính chất ấy trong cùng một nhóm A và trong cùng chu kì. 3. Giảng bài mới: Giới thiệu bài: Ta đã tìm hiểu sự biến đổi tính chất của đơn chất, của nguyên tố, còn tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố ấy thì sao? Vào phần còn lại của bài để tìm hiểu vấn đề này. Tiến trình tiết dạy: Thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức trọng tâm gian Hoạt động 1: Sự biến đổi hóa trị của các nguyên tố trong cùng chu kì: 15’ II. Hóa trị của các nguyên tố: GV treo bảng photo của Trong một chu kì khi đi từ trái sang phải, hóa bảng 7 sách giáo khoa trị cao nhất của một nguyên tố trong hợp chất và hướng dẫn HS với oxi tăng dần từ 1 tới 7 còn hóa trị của các nghiên cứu để trả lời phi kim trong hợp chất với H2 giảm từ 4 tới 1. các câu hỏi sau đây: Ví dụ: -Sự biến đổi hóa trị của HS: hóa trị của các các nguyên tố chu kì 3 nguyên tố trong oxit cao trong các oxit cao nhất, nhất tăng dần từ 1 tới 7, trong hợp chất với H2? hóa trị của phi kim -Từ đó cho biết quy luật trong hợp chất với H2 biến đổi theo chiều điện giảm từ 1 tới 4. tích hạt nhân tăng dần. GV giúp HS tự rút ra nhận xét: trong chu kì 3, đi từ trái sang phải, hóa trị cao nhất của các Giáo án 10 Cơ Bản Trang 10 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường THPT Số 2 Phù Cát. Giáo viên: Đặng Văn Thạnh. nguyên tố trong hợp chất với oxi tăng lần lượt từ 1 tới 7 còn hóa trị của các phi kim trong hợp chất khí với H2 giảm dần từ 4 tới 1.. STT nhóm A. IA. II A. III A. IV A. VA. Na 2O K2 O. M gO Ca O. Al2 O3 Ga2 O3. SiO. h/c với O2. P2O. 2. Ge O2. 5. Aùs 2O5. HT cao nhất với O2. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. PH3 As H3. H2S H2S e. HCl HBr. 3. 2. 1. SiH h/c khí với H2. 4. Ge H4. HT với H2. 4. VIA SO3 SeO 3. VII A Cl2 O7 Br2 O7. Hoạt động 2: Sự biến đổi tính axit, bazơ của oxit và hiđroxit của các nguyên tố nhóm A. 13’ III. Oxit và hiđroxit các nguyên tố nhóm A: GV cho HS quan sát HS nhận xét: với các Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, trong bảng 8 sách giáo khoa nguyên tố nhóm A của cùng một chu kì tính bazơ của oxit và hiđroxit và cho biết kết luận về chu kì 3, từ trái sang giảm dần đồng thời tính axit tăng dần. Na2O MgO Al2O3 SiO2 P2O5 S Cl2 sự biến đổi tính axit và phải theo chiều điện O3 O7 Oxit Oxit Oxit Oxit Oxit bazơ của oxit và tích hạt nhân tăng dần bazơ bazơ lưỡng axit axit Ox Oxit hiđroxit các nguyên tố tính bazơ của oxit và it axit tính axi nhóm A trong chu kì 3 hiđroxit giảm dần, tính t theo chiều điện tích hạt axit tăng dần. NaO Mg(O Al(O H2Si H3PO H2 HCl nhân tăng dần. H H)2 H)3 O3 S O4 4 Bazơ mạnh. GV bổ sung thêm: tính chất được lặp lại ở chu kì sau.. Hoạt động 3: Định luật tuần hoàn: 8’ GV tổng kết lại: Trên HS lắng nghe và theo cơ sở khảo sát sự biến dõi lại kiến thức cũ. đổi cấu hình electron nguyên tử, bán kính nguyên tử, độ âm điện, tính kim loại, tính pki kim của các nguyên tố hóa học, ta thấy các tính chất ấy không biến đổi HS phát biểu nội dung liên tục mà biến đổi một định luật dựa vào sách giáo khoa. cách tuần hoàn. GV hướng dẫn HS đọc sách giáo khoa và phát biểu nội dung của định luật. Hoạt động 4: Củng cố. Giáo án 10 Cơ Bản. Bazơ yếu. Hiđro xit lưỡng tính. Axit yếu. Axit trung bình. O4 Ax it mạ nh. Axit rất mạn h. IV. Định luật tuần hoàn: Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.. Trang 11 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường THPT Số 2 Phù Cát. Giáo viên: Đặng Văn Thạnh. 2’. GV yêu cầu HS đọc HS đọc đề bài, nhắc lại Bài 1: Đáp án D. sách giáo khoa và thực lí thuyết liên quan và Bài 2: Đáp án D. hiện phân tích để chọn lựa chọn đpá án. đáp án cho bài tập 1 và 2 trang 47. 4/ Dặn dò: (1 phút) -Về nhà học bài cũ và xem trước bài “ý nghĩa của BTH các nguyên tố hóa học”. -Làm bài tập sau: 3-12 sgk /47. IV/ Rút kinh nghiệm, bổ sung:. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. Giáo án 10 Cơ Bản. Trang 12 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

×