Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Đại số 10 tuần 2, tiết 3: Luyện tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.35 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THPT Ninh Thạnh Lợi. Giáo Án Đại số : 10. Ngày soạn : 20/08/2016 Tuần : 02, tiết 03. LUỆN TẬP I) MỤC TIÊU : * Kiến thức : Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về mệnh đề và áp dụng mệnh đề vào suy luận toán học. * Kó naêng : - Trình bày các suy luận toán học. - Nhận xét và đánh giá một vấn đề.. * Thái độ: Rèn luyện thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập. II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK - HS : giải các bài tập về mệnh đề. III) PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập. VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu khái niệm mệnh đề đảo ? Lấy ví dụ . HS2: Nêu khái niệm hai mệnh đề tương đương ? Lấy ví dụ . 3- Bài mới: Hoạt động 1: Giải bài tập 3/SGK Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Gọi 4 HS lên viết 4 Bài tập 3 / SGK mệnh đề đảo. Viết các mệnh đề a) Mệnh đề đảo: Yêu cầu các HS đảo. + Neáu a+b chia heát cho c thì a vaø b cuøng chia heát cho c cùng làm. + Các số chia hết cho 5 đều có tận cùng bằng 0. Cho HS nhận xét Đưa ra nhận xét. + Tam giác có hai đường trung tuyến bằng nhau là sau đó nhận xét tam giác cân. chung. Viết các mệnh đề + Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì bằng nhau. Gọi 4 HS lên viết 4 dùng khái niệm b) “ điều kiện đủ ” mệnh đề dùng khái “điều kiện đủ ” + Điều kiện đủ để a + b chia hết cho c là a và b cùng niệm “điều kiện đủ chia hết cho c. ” + Điều kiện đủ để một số chia hết cho 5 là số đó có Yêu cầu các HS Đưa ra nhận xét. tận cùng bằng 0. cùng làm. + Điều kiện đủ để tam giác có hai đường trung tuyến Cho HS nhận xét bằng nhau là tam giác đó cân. sau đó nhận xét + Điều kiện đủ để hai tam giác có diện tích bằng nhau chung. Viết các mệnh đề là chúng bằng nhau. dùng khái niệm c) “ điều kiện cần ” Gọi 4 HS lên viết 4 “điều kiện cần ” + Điều kiện cần để a và b chia hết cho c là a + b chia mệnh đề dùng khái hết cho c. niệm “điều kiện cần + Điều kiện cần để một số có tận cùng bằng 0 là số ” Đưa ra nhận xét. đó chia hết cho 5. Yêu cầu các HS + Điều kiện cần để một tam giác là tam giác cân là cùng làm. hai đường trung tuyến của nó bằng nhau. Cho HS nhận xét + Điều kiện cần để hai tam giác bằng nhau là chúng sau đó nhận xét có diện tích bằng nhau. chung. Hoạt động 2: Giải bài tập 4/SGK Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Gọi 3 HS lên viết 3 Bài tập 4 / SGK mệnh đề dùng khái Viết các mệnh đề a) Điều kiện cần và đủ để một số chia hết cho 9 là Năm học : 2016 – 2017. 1. Giáo viên: Phạm Quang Sang Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THPT Ninh Thạnh Lợi. Giáo Án Đại số : 10. Hoạt động của GV Hoạt động của HS niệm “điều kiện cần dùng khái niệm và đủ ” “điều kiện cần và Yêu cầu các HS đủ ” cùng làm. Cho HS nhận xét sau đó nhận xét Đưa ra nhận xét. chung. Hoạt động 3: Giải bài tập 5/SGK Hoạt động của GV Hoạt động của HS Gọi 3 HS lên bảng thực hiện các câu a, Sử dụng các kí hiệu b và c. ,  viết các mệnh Yêu cầu các HS đề. cùng làm. Cho HS nhận xét Đưa ra nhận xét. sau đó nhận xét chung. Hoạt động 4: Giải bài tập6/SGK Hoạt động của GV. Nội dung tổng các chữ số của nó chia hết cho 9. b) Điều kiện cần và đủ để một hình bình hành là hình thoi là hai đường chéo của nó vuông góc với nhau. c) Điều kiện cần và đủ để phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt là biệt thức của nó dương.. Nội dung Bài tập 5 / SGK a) x  R : x.1  x b) x  R : x  x  0 c) x  R : x  ( x)  0. Hoạt động của HS. Nội dung. Bài tập 6 / SGK Gọi 4 HS lên bảng Phát biểu thành thực hiện các câu a, lời các mệnh đề a) Bình phương của mọi số thực đều dương. ( mệnh đề b, c và d. và chỉ ra sự đúng, sai) Yêu cầu HS chỉ ra sai của nó. các số để khẳng Sai vì “ có thể b) Tồn tại số tự nhiên n mà bình phương của nó lại định sự đúng, sai bằng 0” bằng chính nó. ( mệnh đề đúng) của từng mệnh đề. n=0;n=1 c) mọi số tự nhiên n đều không vượt quá hai lần nó. Cho HS nhận xét x = 0,5 ( mệnh đề đúng) sau đó nhận xét Đưa ra nhận xét. d) Tồn tại số thực x nhỏ hơn nghịch đảo của nó. ( mệnh chung. đề đúng) 4- Củng cố : Cho HS nhắc lại các khái niệm về mệnh đề. 5- Dăn dò : Ôn tập lý thuyết về mệnh đề. Xem lại các bài tập đã chữa. Làm các bài tập ở SBT. V. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 20/08/2016 Tuần : 02, tiết 04. § 2 : TẬP HỢP I) MỤC TIÊU : Kiến thức : Hiểu được khái niệm tập hợp rỗng , tập con , hai tập hợp bằng nhau. Kyõ naêng : +Sử dụng đúng các ký hiệu ;; ; ; ; Ø +Biết biểu diễn tập hợp bằng các cách :liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp. +Vận dụng các khái niệm tập con , hai tập hợp bằng nhau vào giải bài tập.. II) CHUẨN BỊ: Năm học : 2016 – 2017. 2. Giáo viên: Phạm Quang Sang Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THPT Ninh Thạnh Lợi. Giáo Án Đại số : 10. - GV : giáo án, SGK - HS : Ôn tập về tập hợp ở lớp 6 III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề. VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: Lấy ví dụ về một tập hợp đã học ở lớp 6. 3- Bài mới: Hoạt động 1: Khái niệm tập hợp. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Cho HS thực hiện  1.. Nội dung I) KHÁI NIỆM TẬP HỢP 1) Tập hợp và phần tử. Trả lời  1: a) 3  Z Nhận xét. b) 2  Q Gọi HS lấy ví dụ về tập hợp Lấy ví dụ tập hợp. Xác định Ví dụ : và xác định phần tử thuộc tập phần tử thuộc tập hợp và phần A = {a, b, c} B = {1, 2, 3, 4} hợp và phần tử không thuộc tử không thuộc tập hợp. a  A ( a thuộc A) tập hợp. Nhận xét. a  B ( a không thuộc B) 2) Cách xác định tập hợp Trả lời  2: Cho HS thực hiện  2 U = {1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30} Nhận xét. Trả lời  3: Cho HS thực hiện  3. B = {1, 3/2 } Hướng dân HS giải phương trình 2x2 – 5x +3 = 0 Nhận xét. Kết luận : (SGK) Phát biểu kết luận. Giới thiệu hai cách xác định Minh hoạ hình học một tập hợp một tập hợp. bằng biểu đồ Ven.. Vẽ biểu đồ Ven minh hoạ hình học tập hợp A. A. Vẽ hình. Trả lời  4:. Cho HS thực hiện  4. Hướng dân HS giải phương trình x2 + x + 1 = 0 Nhận xét. Giới thiệu khái niệm tập hợp rỗng. Khi nào một tập hợp không là tập hợp rỗng ? Hoạt động 2 : Tập hợp con Hoạt động của GV Cho HS thực hiện  5 Năm học : 2016 – 2017. 3) Tập hợp rỗng. Tập hợp A={x  R ‫ ׀‬x2 + x + 1 = 0 } không có phần tử nào vì phương trình x2 + x + 1 = 0 vô Khái niệm : ( SGK ) nghiệm. Chú ý : A ≠ Ø <=>  x : x  A Phát biểu khái niệm. Tồn tại một phần tử thuộc tập hợp.. Hoạt động của HS. Nội dung II) TẬP HỢP CON. Trả lời  5:. 3. Giáo viên: Phạm Quang Sang Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THPT Ninh Thạnh Lợi. Giáo Án Đại số : 10. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS Nội dung Quan sát hình 2/ SGK và trả lời các câu hỏi. Nhận xét. Giới thiệu khái niệm, kí hiệu Phát biểu khái niệm, nắm vững Khái niệm : ( SGK ) và cách đọc. kí hiệu và cách đọc. A  B ( A con B hoặc A chứa trong B. Hoặc B  A ( B chứa A hoặc B bao hàm A ). B. Treo bảng phụ hình minh hoạ Vẽ biểu đồ ven minh hoạ trường hợp A  B và A  B trường hợp A  B và A  B Giới thiệu 3 tính chất . Treo bảng phụ hình minh hoạ Nêu các tính chất. tính chất 2. Quan sát hình vẽ. Hoạt động 3 : Tập hợp bằng nhau Hoạt động của GV Cho HS thực hiện  6 Hướng dẫn HS liệt kê các phần tử của A và B. Khi nào hai tập hợp bằng nhau ?. Hoạt động của HS. B A. A. A B A B Các tính chất : ( SGK ). Nội dung III) TẬP HỢP BẰNG NHAU. Trả lời  6: Liệt kê các phần tử của A và B. Rút ra nhận xét : A  B và Khái niệm : ( SGK ) A = B   x ( x  A  x  B) B A Rút ra khái niệm hai tập hợp bằng nhau.. 4- Củng cố: Giải bài tập 1a,b ; 3a / SGK trang 13 5- Dặn dò: Học thuộc các khái niệm. Làm các bài tập : 1c; 2 và 3b/ SGK trang 13. V. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. Năm học : 2016 – 2017. 4. Giáo viên: Phạm Quang Sang Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×