Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Bài soạn Giao an lop 4 - tuan 20 - Vien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.71 KB, 22 trang )

Thiết kế bài giảng Lớp 4c
phòng gd- đt Lục nam
Gv : Đỗ Văn Viên Trờng Tiểu học Chu Điện 2
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết3 : Tập đọc
Bốn anh tài
I. Mục tiêu
- Đọc đúng các tiếng từ khó dễ lẫn. Đọc trôi chảy đợc toàn bài, ngắt nghỉ hơiđúng sau các
dấu câu, giữa các cụm từ, nhận giọng ở các từ ngữ gợi cảm, gợi tả.
- Đọc diễn cảm toàn bài, giọng linh hoạt với diễn biến của truyện.
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: núc nác, thung lũng, núng thế, quy hàng.
- Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng tinh thàn đoàn kết, cứu dân bản của 4
anh em Cẩu Khây. - Giáo dục cho HS tinh thần đoàn kết
II. Đồ dùng dạy học
- GV: tranh minh hoạ Sgk, bảng phụ HS: đọc bài
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bai, - Gọi HS đọc chú giải
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đợc giúp đỡ?
+ Thấy yêu tinh về bà cụ đã làm gì?
- GV ghi ý 1
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi và thuật lại cuộc chiến đấu
của 4 anh em Cẩu Khây
+ Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?
- Yêu cầu các nhóm thuật lại cuộc chiến đấu của 4 em Cẩu Khây


chống yêu tinh
+ Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng đợc yêu tinh?
+ Nếu để một mình thì ai trong số đó sẽ chiến thắng đợc yêu
tinh?
+ Đoạn 2 của truyện cho ta biết điều gì?
- GV giảng
- Yêu cầu HS đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm
+ Câu chuyện ca ngợi điều gì?
c) Đọc diễn cảm
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đọc từng đoạn của bài, lớp
theo dõi, nêu cách đọc
- GV đọc mẫu
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học .- VN kể lại chuyện cho gia đình nghe.
2 HS đọc bài
1 HS đọc
Cả lớp đọc thầm, trao
đổi theo cặp, TLCH
1 HS nhắc lại ý 1
1 HS đọc to, lớp đọc
thầm, trao đổi nhms
bàn thuật lại cuộc
chiến cho nhau nghe
TL
2 HS nhắc lại
2 HS nối nhau đọc
HS phát biểu
Thi đọc theo 2 nhóm
Thiết kế bài giảng Lớp 4c

phòng gd- đt Lục nam
Gv : Đỗ Văn Viên Trờng Tiểu học Chu Điện 2
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tuần 20: Thứ hai ngày 12 tháng 1 năm 2009
Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2: Toán
Phân số
I. Mục tiêu
Giúp HS: - Bớc đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số.
- Biết đọc, biết viết phân số.
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ, các hình minh hoạ Sgk - HS: bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ-
2. Giới thiệu phân số
- GV treo bảng hình tròn nh Sgk
+ Hình tròn đợc chia thành mấy phần bằng nhau?
+ Có mấy phần đợc tô màu?
- Gv yêu cầu HS đọc và viết 5/6
- ta gọi 5/6 là phân số, phân số 5/6 có tử số là 5, mẫu số là 6.
+ Khi viết phân số 5/6 thì mẫu số đợc viết ở trên vạch ngang
hay dới vạch ngang?
+ Mẫu số của phân số 5/6 cho em biết điều gì?
+ Tử só cho em biết điều gì?
- GV kết luận lại cấu tạo của phân số
3. Luyện tập
Bài 1.GV vẽ hình lên bảng, gọi HS đọc viết và giải thích về

phân số ở từng hình
Bài 2. GV treo bảng phụ kẻ sẵn nh BT2 Sgk
- Gọi HS lần lợt lên bảng làm bài
- Yêu cầu lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng
+ Mẫu số của các phân số là những số tự nhiên nh thế nào?
Bài3. Gọi HS đọc yêu cầu
- GV đọc phân số, cả lớp viêt bảng con
- Gọi HS lên bảng viết
Bài 4. GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau chỉ các phân số bất kì
cho nhau đọc
- GV viết bảng, gọi HS đọc
4. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- BTVN: 4,5.
HS quan sát
HS nghe
HS viết bảng con và
đọc lại
Quan sát và TL
Giải thích
2 HS lên bảng
1 HS đọc
Cả lớp viết bảng con, 5
HS lên bảng
Hoạt động theo cặp
Thiết kế bài giảng Lớp 4c
phòng gd- đt Lục nam
Gv : Đỗ Văn Viên Trờng Tiểu học Chu Điện 2
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 3: Đạo đức

Kính trọng, biết ơn ngời lao động
I. Mục tiêu
Học xong bài này HS có khả năng:
- Nhận thức đợc vai trò của ngời lao động
- Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những ngời lao động.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh hoạ Sgk
- HS: Đồ dùng sắm vai, CB theo yêu cầu bài tập 5.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động
Thiết kế bài giảng Lớp 4c
phòng gd- đt Lục nam
Gv : Đỗ Văn Viên Trờng Tiểu học Chu Điện 2
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết : Kĩ thuật
Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép kĩ thuật (tiết 2)
I. Mục tiêu
- HS biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ
thuật.
- Sử dụng đuợc cờ-lê, tua-vít, để lắp, tháo các chi tiết.
- Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau.
II. Đồ dùng dạy học
- GV, HS : Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới
2. Nội dung bài dạy
* Hoạt động 1: HS thực hành
- GV yêu cầu các nhóm gọi tên, đếm số lợng các chi tiết cần lắp

của từng mối ghép ở hình 4a, 4b, 4c, 4d, 4e.
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm lắp 2-4 mối ghép
- GV nhắc nhở HS trớc khi thực hành
+ Sử dụng cờ-lê, tua-vít để tháo lắp các chi tiết.
+ Chú ý an toàn khi sử dụng tua-vít
+ Dùng nắp hộp để đựng các chi tiết tránh rơi
vãi
+ Khi lắp ghép, vị trí của vít ở mặt phải, ốc ở mặt trái của mô
hình.
* Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập
- GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm thực hành
- GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm: Các chi tiết lắp đúng kĩ
thuật đúng quy trình, các chi tiết lắp chắc chắn, không bị xộc
xệch.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học
- Nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- CB đồ dùng cho giờ sau.
5 HS gọi tên, đếm số l-
ợng của mỗi hình
Hoạt động nhóm bàn
Lắng nghe
HS trng bày sản phẩm
theo nhóm
Lắng nghe
HS dựa vào tiêu chuẩn
trên đánh giá sản phẩm
của mình và của bạn.
HS tháo chi tiết

Thứ ba ngày tháng năm 2008
Thiết kế bài giảng Lớp 4c
phòng gd- đt Lục nam
Gv : Đỗ Văn Viên Trờng Tiểu học Chu Điện 2
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 1: Luyện từ và câu
Luyện tập về câu kể Ai làm gì?
I. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì?Tìm đợc câu kể Ai làm gì?
trong đoạn văn. xác điịnh đúng CN, VN trong câu kể Ai làm gì?
- Viết đợc đoạn văn trong đó có sử dụng câu kể Ai làm gì?
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới
2. Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn văn của bài
- Yêu cầu HS tìm các câu kể
- Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu của BT
- Yêu cầu HS tự làm bài. gạch chéo (/) ngăn cách giữa
CN, VN, gạch một gạch (-) dới CN và gạch (=) gạch dới
VN
- Gọi HS nhận xét chữa bài của bạn trên bảng
- GV kết luận lời giải đúng
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu BT
- GV hớng dẫn HS trớc khi viết ,
+ Công việc trực nhật của lớp các em thờng làm là những

việc gì?
- Yêu cầu HS làm bài. GV phát bảng phụ cho 2 HS
- Gọi HS treo bảng phụ lên bảng. Gọi HS nhận xét, bổ
sung
- Gv nhận xét cho điểm
- Gọi một số HS dới lớp đọc đoạn văn của mình. GV
chấm điểm một số bài
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- VN viết lại đoạn văn vào vở.
2 HS đọc thành tiếng
2 HS lên bảng viết các câu kể,
cả lớp đánh dấu vào câu kể Ai
làm gì
Nhận xét, chữa bài
1 HS đọc thành tiếng
2 HS lên bảng làm bài, HS
gạch vào Sgk
Nhận xét chữa bài cho bạn
2 HS đọc thành tiếng
Lắng nghe
HSTL
HS thực hành viết đoạn văn
Nhận xét, chữa bài
4 HS đọc đoạn văn
Tiết : Toán
Thiết kế bài giảng Lớp 4c
phòng gd- đt Lục nam
Gv : Đỗ Văn Viên Trờng Tiểu học Chu Điện 2
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Phân số và phép chia số tự nhiên
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 không phảI bao giờ cũng có thơng
là một số tự nhiên.
- Thơng của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số ,
tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.
- Biết một số tự nhiên đều có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu
số là 1.
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- GV : các hình minh hoạ nh bài học Sgk
- HS: bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới
2
Tiết : Tập đọc
Thiết kế bài giảng Lớp 4c
phòng gd- đt Lục nam
Gv : Đỗ Văn Viên Trờng Tiểu học Chu Điện 2
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Trống đồng Đông Sơn
I. Mục tiêu
- Đọc đúng các tiếng, từ khó, nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi trống đồng Đông Sơn,
ca ngợi những hoa văn trang trí trên mặt trống đồng thể hiện vẻ đẹp , tính nhân bản của
nền văn hoá Việt cổ xa.
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài : chính đáng, văn hoá Đông Sơn, hoa văn ,vũ công, nhân
bản, chim lạc, chim hồng.
- Hiểu ND bài: Bộ su tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, đa dạng với hoa văn rất

đặc sắc là niềm tự hào chính đáng của ngời VN.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: ảnh trống đồng Đồng Sơn Sgk, bảng phụ - HS: đọc bài trớc ở nhà
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Tiết 3 : Chính tả ( Nghe- đọc )
Thiết kế bài giảng Lớp 4c
phòng gd- đt Lục nam
Gv : Đỗ Văn Viên Trờng Tiểu học Chu Điện 2
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
I. Mục tiêu
- Nghe- viết chính xác và đẹp bài Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
- Làm đúng bài tập phân biệt chính tả ch/tr.
- Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Viết sẵn các bài tập vào bảng phụ
- HS: vở, bút
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới
2. Hớng dẫn viết chính tả
- GV đọc đoạn văn Cha đẻxe đạp.
+ Trớc đây bánh xe đạp đợc làm bằng gì?
+ Sự kiện nào làm Đân-lớp nảy sinh ý nghĩ làm lốp xe đạp?
+ Phát minh của Đân-lớp đợc đăng kí chính thức vào năm nào?
+ Em hãy nêu nội dung chính của đoạn văn?
- Yêu cầu HS tìm và viết các từ khó, dễ lẫn chính tả
- GV đọc cho HS viết các từ khó
- GV đọc chính tả lần 2
- GV đọc chính tả lần 3

3. Hớng dẫn làm BT chính tả
Bài2a. Gọi HS đọc yêu cầu BT
- GV treo bảng phụ, Yêu cầu HS tự làm
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- Kết luận lời giải đúng
- Gọi HS đọc lại khổ thơ
Bài 3a. Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ Sgk và giảng
- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
+ Chuyện đáng cời ở điểm nào?
4. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Viết lại bài.
Lắng nghe
HSTL
HS tìm và nêu miệng
HS viết từ khó
HS viết bài
Đổi vở, soát lỗi
1 HS đọc thành tiếng
3 HS thi làm nhanh trên
bảng, cả lớp dùng chì
gạch và Sgk
1 HS đọc lại khổ thơ
1 HS đọc
Quan sát, lắng nghe
1 HS lên bảng làm bảng
phụ

Nhận xét, chữa bài
HSTL
Tiết 4 : Khoa học
Không khí bị ô nhiễm

×