Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

Đánh giá thường xuyên môn nội dung chung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 43 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BỒI DƯỠNG</b>



<b>NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ</b>



<b> THƯỜNG XUYÊN CÁC MÔN HỌC/ HĐGD</b>



<i><b>THEO THÔNG TƯ SỐ 22/2016/TT-BGDĐT </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

NỘI DUNG



1. Giới thiệu chung về đánh giá thường xuyên


2. Các nhóm phương pháp và kĩ thuật đánh giá



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>PHẦN I</b>


<b>GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN</b>


<b>Đánh giá thường xuyên là đánh giá trong quá </b>


<b>trình học tập, rèn luyện về kiến thức, kĩ </b>


<b>năng, thái độ và một số biểu hiện năng lực, </b>


<b>phẩm chất của học sinh, được thực hiện theo </b>


tiến trình nội dung của các môn học và các


hoạt động giáo dục

nhằm mục tiêu cải thiện


hoạt động dạy và học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Đánh giá định kỳ</b>



<i>Đánh giá định kì</i>

<i><b>: là đánh giá kết quả giáo </b></i>



<i><b>dục sau một giai đoạn học tập, rèn luyện nhằm </b></i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN</b>


- Đánh giá thường xuyên nhằm cung cấp thông tin
phản hồi cho giáo viên và học sinh nhằm hỗ trợ, điều
chỉnh kịp thời, thúc đẩy sự tiến bộ của học sinh theo
mục tiêu giáo dục tiểu học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>3. CÁC LOẠI ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN</b>
1. Đánh giá thường xuyên về học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>4. MỘT SỐ ĐIỂM CẦN CHÚ Ý </b>


<b>TRONG ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUN</b>


• Thơng tin thu nhận trong đánh giá thường xun


• Các cơng cụ dùng trong đánh giá thường xuyên


• Sự tham gia của HS trong đánh giá thường xuyên


• Các yêu cầu, nguyên tắc của đánh giá thường



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>4.1. Thông tin thu nhận trong đánh giá thường xuyên</b>


- Sự tích cực chủ động của HS trong quá trình


tham gia các HĐ học tập và rèn luyện.



- Sự hứng thú, tự tin, cam kết, trách nhiệm của


HS khi thực hiện các HĐ học tập và rèn luyện.


- Thực hiện các nhiệm vụ hợp tác nhóm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>4.2. Các công cụ dùng trong đánh giá thường xuyên</b>



- Phiếu quan sát


- Các thang đo


- Bảng kiểm



- Phiếu kiểm tra



- Phiếu đánh giá các tiêu chí


- Phiếu hỏi



- Hồ sơ học tập



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>4.3. Sự tham gia của HS trong đánh giá thường xuyên</b>


Dựa trên các tiêu chí đánh giá, HD của GV:


- Học sinh đánh giá bạn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>4.4. Các yêu cầu, nguyên tắc của đánh giá thường xuyên</b>


- Xác định rõ mục tiêu đánh giá.


- Các nhiệm vụ ĐGTX nhằm hỗ trợ, nâng cao HĐ học
tập, rèn luyện.


- Nhận xét trong ĐGTX tập trung cung cấp thông tin
phản hồi chỉ ra các nội dung cần chỉnh sửa, điều
chỉnh.


- Không so sánh giữa các HS


- ĐGTX không chỉ tập trung kiến thức kĩ năng mà cần


chú ý cả năng lực, phẩm chất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>PHẦN II</b>



<b>CÁC NHÓM PHƯƠNG PHÁP, </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>CÁC NHÓM PHƯƠNG PHÁP, </b>


<b>KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>



<b>Vấn đáp</b>
<b>Quan sát</b>


<b>Khác</b> <b>Viết</b>


Đặt câu hỏi


Nhận xét bằng lời
Giao lưu chia sẻ


Kể chuyện
Thang đo


Bài tập tài liệu, SGK
Phiếu bài tập
Bảng kiểm


Viết nhận xét


Viết lời bình


Bài thu hoạch
Thực hành


Trải nghiệm


Xử lí tình huống


<b>CÁC NHÓM PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT </b>


<b>ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN</b>



Ghi chép


Hồ sơ học tập
Trị chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>I. NHĨM PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT</b>


Quan sát bao hàm việc theo dõi hoặc xem xét HS thực
hiện các hoạt động (quan sát quá trình) hoặc nhận xét
một sản phẩm do HS làm ra (quan sát sản phẩm).


<i>-Quan sát quá trình: GV phải chú ý, theo dõi, quan sát </i>
đến những hành vi của HS xem HS thực hiện các hoạt
động như thế nào...


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Kĩ thuật thường sử dụng trong quan sát</b>



<i>(1) Ghi chép ngắn</i>: là một kĩ thuật ĐGTX thông qua



việc quan sát học trong giờ học, giờ thực hành hay trải
nghiệm thực tế.


<i>(2) Ghi chép các sự kiện thường nhật:</i> là những sự kiện


<i>hay những tình tiết đáng chú ý mà giáo viên nhận thấy </i>
trong quá trình tiếp xúc với học sinh. Những sự kiện
<b>cần được ghi chép lại ngay sau khi nó xảy ra.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>Để việc ghi chép sự kiện thường nhật của HS có hiệu </i>
<i>quả, GV cần tuân theo một số yêu cầu sau:</i>


<i>– Xác định trước những sự kiện cần quan sát, nhưng cũng cần </i>
chú ý đến những sự kiện bất thường.


– Quan sát và ghi chép đầy đủ về sự kiện đặt trong một tình
huống/bối cảnh cụ thể để sự kiện trở nên có ý nghĩa hơn. Sự
kiện xảy ra cần phải được ghi chép lại càng sớm càng tốt.


– Tách riêng phần mô tả chân thực sự kiện và phần nhận xét
của GV. Cần ghi chép cả những hành vi tích cực và hành vi
tiêu cực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Kĩ thuật thường sử dụng trong quan sát</b>


<i>(3) Thang đo: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Ví dụ: Thang đo</b>




<b>STT</b>


<b>Các chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể)</b>
<b>được quan sát ở từng năng lực</b>


<b>Mức độ</b>


<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b>


<b>Năng lực</b>


<i><b>I</b></i> <i><b>Tự phục vụ, tự quản</b></i>


1 HS tự chăm sóc thân thể, ăn, mặc gọn gàng sạch sẽ 1 2 3
2 HS tự chuẩn bị đồ dùng học tập cá nhân ở trên lớp 1 2 3
3 HS tự giác hoàn thành công việc được giao đúng hẹn 1 2 3
4 HS chủ động khi thực hiện các nhiệm vụ học tập 1 2 3


5


HS tự sắp xếp thời gian học tập, sinh hoạt cá nhân, vui chơi hợp lí 1 2 3


6 HS tự sắp xếp thời gian làm các bài tập theo yêu cầu của GV 1 2 3


<i><b>Ví dụ : </b></i><b>Thang đo năng lực tự phục vụ, tự quản</b>


Học sinh :... lớp ...


<i><b>Hãy khoanh trịn vào một số thích hợp biểu thị đúng nhất hành vi của HS. Chỉ chọn 1 trong 3 </b></i>
<i>mức độ.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Kĩ thuật thường sử dụng trong quan sát</b>


<i>(4) Bảng kiểm: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Đánh giá thói quen làm việc, GV có thể liệt kê ra
những hành vi sau (yêu cầu trả lời Có hoặc Khơng):


<b>TT</b> <b>Nội dung</b> <b>Có</b> <b>Khơng</b>


<b>1</b> Tơn trọng ý kiến người khác.


<b>2</b> Yêu cầu được giúp đỡ khi cần thiết.


<b>3</b> Hợp tác với các bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Bảng kiểm



TT Nội dung Đúng Sai


1 Điện Biên Phủ thuộc tỉnh Hịa Bình


2 Pháp xây dựng 49 cứ điểm ở Điện Biên Phủ


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>II. NHÓM PHƯƠNG PHÁP VẤN ĐÁP</b>


Đây là phương pháp GV đặt câu hỏi và HS trả lời câu hỏi (hoặc
ngược lại), nhằm rút ra những kết luận, những tri thức mới mà HS
cần nắm, hoặc nhằm tổng kết, củng cố, kiểm tra mở rộng, đào sâu
những tri thức mà HS đã học.



* Một số phương pháp vấn đáp cơ bản:


– Vấn đáp gợi mở: được sử dụng khi cung cấp tri thức mới
– Vấn đáp củng cố: được sử dụng sau khi giảng tri thức mới


– Vấn đáp tổng kết: được sử dụng khi cần dẫn dắt HS khệ thống hóa
những tri thức đã học sau 1 vấn đề, 1 nội dung nhất định.


– Vấn đáp kiểm tra: được sử dụng trước, trong và sau giờ học, bài
học….


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Kĩ thuật thường sử dụng trong vấn đáp</b>



<i>(1) Đặt câu hỏi</i>: là tạo tình huống có vấn đề ... để học


sinh tập trung suy nghĩ.


Để HS phát huy được tính tích cực và trả lời đúng
vào vấn đề thì GV phải:


<i>+ Chuẩn bị trước những câu hỏi sẽ đặt ra cho </i>


<i>HS: câu hỏi cần tập trung vào những nội dung/những </i>


vấn đề quan trọng của bài học, làm đối tượng sẽ hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Để HS phát huy được tính tích cực và trả lời đúng vào
vấn đề thì GV phải:



<i>+ Đặt câu hỏi tốt: câu hỏi phải chính xác, sát </i>


trình độ HS, sát với mục tiêu, nội dung bài học, hình
thức phải ngắn gọn dễ hiểu.


<i>+ Sử dụng đa dạng các loại câu hỏi: để thu thập </i>


thông tin.


<i>+ Hướng dẫn HS trả lời tốt: bình tĩnh lắng nghe </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Kĩ thuật thường sử dụng trong vấn đáp</b>



<i>(2) Nhận xét bằng lời</i>:


- Nhận xét tích cực bằng lời nói có tác dụng điều chỉnh
hành vi.


+ Các kết quả nghiên cứu cho thấy những đánh giá dưới
dạng nhận xét tích cực bằng lời của GV, của bạn cùng
lớp về một sản phẩm học tập nào đó… có tác dụng ni
dưỡng những suy nghĩ tích cực, hình thành sự tự tin ở
HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Kĩ thuật thường sử dụng trong vấn đáp</b>



<i>(2) Nhận xét bằng lời</i>:


- HS có xu hướng tự điều chỉnh hành vi theo sự kì vọng
của GV.



+ Những HS không được tôn trọng, kì vọng cao thường
có xu hướng suy nghĩ bi quan, tiêu cực và dẫn đến
buông xuôi;


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Lời nhận xét ảnh hưởng thế nào


đến suy nghĩ, tình cảm… HS



<b>PGS.TS. Ngun Cơng Khanh </b>
<b>Mobil: 0904 218 270</b>


<b>Email: </b><i><b></b></i>


<b>Theo các chuyên gia tâm lý giáo dục: </b>


<b>“Lời nói ảnh hưởng đến suy nghĩ,</b>


<b>Suy nghĩ ảnh hưởng đến xúc cảm/tình cảm, </b>
<b> Xúc cảm, tình cảm ảnh hưởng tới hành vi, </b>
<b>Hành vi tích cực, tự giác, được cổ vũ (lặp lại) </b>
<b> chuyển thành thói quen tốt, niềm tin tích cực,</b>


<b>Thói quen tốt, niềm tin tích cực, kết tinh thành giá trị…</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Kĩ thuật thường sử dụng trong vấn đáp</b>



<i>(3) Trình bày miệng/kể chuyện</i>: HS được yêu cầu nói ra


những suy nghĩ, quan điểm cá nhân… chia sẻ những
trải nghiệm, những câu chuyện, những bài học kinh


nghiệm… qua trao đổi thảo luận theo chủ đề.


<i>(4) Tôn vinh học tập/ chia sẻ kinh nghiệm</i>:


- Một sự kiện (giao lưu, gặp gỡ, phỏng vấn những cá
nhân có thành tích xuất sắc về học tập, thể thao...


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>III. NHĨM PHƯƠNG PHÁP VIẾT</b>


Nhóm phương pháp viết đề cập đến cách thức, kĩ
thuật đánh giá thể hiện qua việc phân tích bài viết luận,
các sản phẩm mà trong đó HS phải viết câu trả lời cho
các câu hỏi hoặc vấn đề vào giấy.


Đây chính là nhóm PP kiểm tra đánh giá kiểu
truyền thống, nó được sử dụng cả trong đánh giá định kì
( với 2 dạng chính là bài kiểm tra tự luận và bài kiểm tra
trắc nghiệm).


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Kĩ thuật thường sử dụng trong viết</b>



<i>(1) Viết nhận xét</i>:


- <i><sub>GV viết nhận xét</sub><sub>: GV thường phải viết nhận xét vào </sub></i>


vở, bài kiểm tra, các sản phẩm học tập... Viết nhận
<i>xét cần mang tính xây dựng, niềm tin vào HS... Như </i>
vậy khi viết nhận xét, GV cần đề cập đến những ưu
điểm trước... những kỳ vọng... sau đó mới đề cập
đến những điểm cần xem xét lại, những lỗi... cần


điều chỉnh.


<i>- HS viết lời nhận xét: GV cần hướng dẫn HS cách viết </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Kĩ thuật thường sử dụng trong viết</b>



<i>(2) Viết lời suy ngẫm</i>:


Suy ngẫm là sự suy nghĩ sâu, sự ngẫm nghĩ về
điều gì đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Ví dụ: Viết lời suy ngẫm</b>



<i>Ví dụ: GV có thể yêu cầu mỗi HS hãy suy ngẫm và tự hỏi mình, </i>
<i>tự trả lời những câu hỏi dưới đây:</i>


<i>1. Ước mơ của em? </i>


<i>2. Ba điều em thích nhất? Ba điều em ghét nhất?</i>


<i>3. Ba điều em thích nhất ở cơ giáo? Ba điều em chưa thích ở cơ </i>
<i>giáo?</i>


<i>4. Ba bạn em thích nhất trong lớp? </i>


<i>5. Mơn học nào em thích nhất? Mơn học nào em thấy khó khăn </i>
<i>và khơng thích ?</i>


<i>6. Em cảm thấy điều gì làm em vui nhất?</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Kĩ thuật thường sử dụng trong viết</b>



<i>(3). Viết bản thu hoạch/ tập san</i>


- Viết bản thu hoạch/báo cáo kết quả sau một hoạt động
trải nghiệm thực tế…


- GV đưa ra yêu cầu, các câu hỏi… hướng dẫn, định
hướng cách viết bài luận… viết báo cáo thu hoạch sau HĐ
trải nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Kĩ thuật thường sử dụng trong viết</b>



<i>(4). Hồ sơ học tập</i>


- Hồ sơ học tập cũng có thể là một tập hợp sản
phẩm học tập của HS thuộc một lĩnh vực nội dung của
mơn học (ví dụ: tập hợp những bài viết của HS trong
một nửa học kỳ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Một số kĩ thuật đánh giá thường xuyên khác được </b>
<b>giáo viên sử dụng, liên quan đến 3 nhóm phương </b>
<b>pháp: quan sát, vấn đáp, viết</b>


- Phân tích và phản hồi



- Thực hành thí nghiệm, thực hiện nhiệm vụ


thực tiễn



- Định hướng học tập



- Phiếu kiểm tra



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐÁNH GIÁ THƯỜNGXUYÊN</b>


1. Lập kế hoạch đánh giá thường xuyên



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐÁNH GIÁ THƯỜNGXUYÊN</b>


2. Thực hiện đánh giá thường xuyên trên lớp


<i><b>2.1. Chọn lựa và phối hợp các phương pháp, kĩ thuật </b></i>
<i><b>khác nhau trong đánh giá thường xuyên </b></i>


Ví dụ: lựa chọn phương pháp đánh giá phù hợp


Có thể chia những nội dung và chủ đề học tập ở cấp tiểu
học thành mấy loại lớn sau:


<i><b>- Thứ nhất: Kiến thức khoa học và những kĩ năng nhận </b></i>
<b>thức:</b>


Loại này gồm những nội dung học về quy tắc, quy trình,
khái niệm, đọc hiểu văn bản.... sử dụng Phương pháp Viết,
Vấn đáp phát huy tác dụng tốt trong việc đánh giá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐÁNH GIÁ THƯỜNGXUYÊN</b>


<i><b>2.1. Chọn lựa và phối hợp các phương pháp, kĩ thuật khác </b></i>
<i><b>nhau trong đánh giá thường xuyên </b></i>


<i><b>- Thứ hai: Kỹ năng hoạt động.</b></i>



Loại này gồm những kỹ năng: đọc (đọc thành tiếng, đọc diễn
cảm), viết, nói, nghe, làm tính, giải tốn, phân loại đối tượng,
làm thí nghiệm, tạo ra sản phẩm, giải quyết vấn đề… sử dụng
Phương pháp Quan sát, Viết, Vấn đáp phát huy tác dụng tốt
với việc đánh giá.


<i><b>- Thứ ba: Thái độ, giá trị, niềm tin.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐÁNH GIÁ THƯỜNGXUYÊN</b>


<i><b>2.2. Một số cách thức cơ bản được thường sử dụng trong </b></i>
<i><b>đánh giá thường xuyên </b></i>


- Giáo viên đánh giá
- Học sinh tự đánh giá


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>SỬ DỤNG KẾT QUẢ ĐGTX</b>



1. Điều chỉnh hoạt động dạy và học


+ Phân tích điểm mạnh yếu trong mỗi nội dung học tập,
chủ đề học tập.


+ Lựa chọn, điều chỉnh nội dung kiến thức, kĩ năng; PP,
hình thức tổ chức HDDH.


</div>

<!--links-->

×