Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 1 - Tuần 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.86 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy : Thứ hai , 21 / 12/ 2009 Phân môn : Học vần Tiết : 1 Bài : VẦN ĂT- ÂT I) Mục tiêu:.     . Nhận biết được cấu tạo vần ăt – ât, tiếng mặt , vật. Học sinh đọc và viết được : ăt, ât, rửa mặt , đấu vật. Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng. Biết ghép âm đứng trước với các vần ăt, ât để tạo thành tiếng mới. Viết đúng vần, đều nét đẹp, đọc trôi chảy tiếng từ có vần ăt – ât.. II) Chuẩn bị:. 1. Giáo viên:  Tranh minh hoạ : đấu vật. 2. Học sinh:  Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt . III). Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của Giáo viên. Hoạt động của học sinh. * Hoạt động khởi động. 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) vần ot – at . - Cho học sinh viết bảng con: bánh ngọt, bãi cát, trái nhót, chẻ lạt - Đọc từ ứng dụng, câu ứng dụng. - Nhận xét. 2. Dạy học bài mới : a) GTB:(1’) Vần ăt- ât b) Hoạt động1: (15’) Dạy vần ăt.  Mục tiêu: Nhận diện được vần ăt , biết cách phát âm và đánh vần tiếng có vần ăt.  Cách tiến hành:  Nhận diện vần: - Giáo viên viết vần ăt . - Phân tích cho cô vần ăt.. HTĐB. - Lớp hát. - HS viết bảng con, mỗi tổ viết 1 từ. - HS đọc và viết theo yêu cầu. - HS nhắc lại.. - Học sinh quan sát . - Vần ăt do ă, t tạo nên.. GiaoAnTieuHoc.com. - Nhắc nhở tư thế ngồi viết..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Vị trí của vần ăt như thế nào? - So sánh vần ăt với vần ot.. - Lấy và ghép vần ăt ở bộ đồ dùng  Phát âm và đánh vần: - Giáo viên phát âm mẫu : ăt - Vần ăt đánh vần như thế nào? - Giáo viên chỉnh sửa cách đọc cho HS. - GV nêu yêu cầu cho HS ghép tiếng. - GV ghi bảng : mặt. - Phân tích tiếng mặt. - Đánh vần tiếng mặt.. - ă đứng trước, t đứng sau. + Giống nhau: Cùng có ân n đứng sau. + Khác nhau : ăt có ă đứng trước, ot có âm o đứng trước. - Học sinh thực hiện . - Học sinh luyện phát âm. - Học sinh đánh vần: ă- tờ -ăt - HS ghép : mặt. - HS đọc trơn : mặt. - Âm m đứng trước , vần ăt đứng sau, dấu huyền dưới ă. - Học sinh đánh vần : mờ-ăt-mătnặng –mặt. - Học sinh quan sát.. - Giáo viên giới thiệu tranh trong sách giáo khoa. - HS nêu :Bạn nhỏ đang rửa mặt - Tranh vẽ gì ? - Học sinh đọc . - Ta có từ: rửa mặt. - Giáo viên chỉnh sửa nhịp cho học sinh . - Học sinh đọc. - Cho HS đọc lại toàn phần.  Hướng dẫn viết: - Học sinh quan sát . - Giáo viên viết mẫu và nêu cách - Học sinh viết bảng con: viết.  Viết vần ăt:  rửa mặt. - Giáo viên nhận xét và chữa lỗi cho học sinh . - Học sinh viết bảng con : c) Hoạt động 2: (14’) Dạy vần ât  Mục tiêu: Nhận diện được vần ât, biết phát âm và đánh vần tiếng có vần ât.  Quy trình tương tự như vần ăt d) Hoạt động 3: (10’) Đọc tiếng từ ứng dụng. - Học sinh nêu :đôi mắt , bắt tay,  Mục Tiêu : Đọc trơn nhanh thành mật ong, thật thà. - Học sinh đọc cá nhân, nhóm . thạo tiếng ,từ ứng dụng. - HS tìm.  Cách tiến hành:. ăt rửa mặt. ât đấu vật. GiaoAnTieuHoc.com. - Luyện.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Bài này có những từ ứng dụng nào? Giáo viên ghi bảng. - Đọc lại các từ trên. - Tìm tiếng có vần vừa học. - Giáo viên giải nghĩa. - Giáo viên đọc mẫu lại từ. e/ Hoạt động cuối : (5’) Củng cố- Dặn dò. - Đọc toàn bảng lớp. - Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh. - 3 học sinh đọc lại.. cách phát âm vần ât.. - HS đọc.. - Sửa cách phát âm: mật ,thật.. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Hát chuyển tiết 2. Phân môn : Học vần Tiết : 2 Bài : VẦN ĂT- ÂT I) Mục tiêu:.  Đọc đúng đoạn ứng dụng: Cái mỏ tí hon. . . Ta yêu chú lắm.  Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Ngày chủ nhật.  Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề: Ngày chủ nhật.  Đọc trơn, nhanh, đúng đoạn thơ ứng dụng.  Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp, biết ước lượng khoảng cách tiếng với tiếng.  Rèn chữ để rèn nết người. II/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên:  Tranh vẽ câu ứng dụng, sách giáo khoa . 2. Học sinh:  Vở tập viết , sách giáo khoa . III/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên 1 / Giới thiệu bài : (1’) Chúng ta học tiết 2. 2/ Dạy học bài mới: a. Hoạt động 1:(15’) Luyện đọc.. Hoạt động học sinh. GiaoAnTieuHoc.com. HTĐB.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>  Mục tiêu : Đọc đúng từ tiếng, phát âm chính xác rõ ràng bài ở bảng lớp, sách giáo khoa .  Cách tiến hành:  Cho học sinh luyện đọc các vần vừa học ở bảng lớp, sách giáo khoa.  Giáo viên đính tranh trong sách giáo khoa cho học sinh nhận xét .  Để xem chú gà con đẹp như thế nào, cô đọc đoạn thơ dưới.. Giáo viên đọc mẫu câu thơ.  Giáo viên chỉnh sửa lỗi của học sinh .  Tìm tiếng có chứa vần hôm nay mình học. b. Hoạt động 2: (11’) Luyện viết  Mục Tiêu : Học sinh viết đúng nét, đều, đẹp, đúng cỡ chữ .  Cách tiến hành:  Giáo viên yêu cầu HS nội dung bài viết. - Cho HS nhắc lại tư thế ngồi viết.  Giáo viên hướng dẫn viết các nét nối giữa vần, vị trí dấu trong các tiếng. - Thu 1 số vở chấm, nhận xét. c. Hoạt động 3: (8’)Luyên nói  Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh theo chủ đề: Ngày chủ nhật.  Cách tiến hành:  Đọc tên bài luyện nói. . Giáo viên cho HS quan sát tranh trong sách giáo khoa .  Tranh vẽ gì?  Con thường đi thăm vườn thú . . Học sinh luyện đọc cá nhân.. Học sinh quan sát và nêu nhận xét.  Học sinh đọc: Cái mỏ tí hon Cái chân bé xíu Lông vàng mát dịu Mắt đen sáng ngời Ơi chú gà ơi Ta yêu chú lắm.  3 học sinh đọc lại. . - Giúp HS đọc trơn.. - HS tìm :mắt .. . Học sinh nêu .. - Học sinh nhắc lại.  . - Nhắc nhở tư thế ngồi viết.. Học sinh chú ý. Học sinh viết vở.. Học sinh đọc : Ngày chủ nhật.  Học sinh quan sát . . . Học sinh nêu.. GiaoAnTieuHoc.com. - Nhắc nhở.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> hay công viên vào dịp nào?  Ngày chủ nhật con thường đi đâu, đi với ai ?  Nơi con đến có gì đẹp ?  Con thấy những gì ở đó ?  Con thích đi chơi nơi nào nhất trong ngày chủ nhật? Vì sao ? d/ Hoạt động cuối : (5’) Củng cố- Dặn dò.  Đọc lại toàn bài vừa học.  Trò chơi: Thi tìm từ nhanh.  Tìm từ có mang vần ăt, ât..    . HS nói tròn câu.. Học sinh đọc .  Học sinh thi đua 4 tổ, mỗi tổ 4 em lên ghi bảng.  Học sinh nhận xét .  Học sinh tuyên dương. . Nhận xét. Về nhà xem lại các vần đã học. Chuẩn bị bài vần ôt – ơt. Nhận xét tiết học. Môn : Toán Tiết : 65 Bài : Luyện. tập chung. I) Mục tiêu:.  Học sinh được củng cố và khắc sâu về:  Cấu tạo của mỗi số trong phạm vi 10.  Viết được các số theo thứ tự quy định.  Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.  Rèn kỹ năng tính toán nhanh. II) Chuẩn bị:. Giáo viên:  7 lá cờ bằng giấy, 7 bông hoa giấy. Học sinh :  Đồ dùng học toán. III). Các hoạt dộng dạy và học: Hoạt động của giáo viên. * Ổn định.. Hoạt động của học sinh - Lớp hát.. GiaoAnTieuHoc.com. HTĐB.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1/ Kiểm tra bài cũ :(5’) Luyện tập - GV gọi 2 học sinh làm bảng làm bài tập, cả lớp làm vào nháp. Giáo viên nhận xét . 2/ Dạy và học bài mới: a/ GTB : (1’) Luyện tập chung. b/ Hoạt động 1: (29’) Làm bài tập . * Mục tiêu : Học sinh được củng cố và khắc sâu về: Cấu tạo của mỗi số trong phạm vi 10 Viết các số trong phạm vi 10 theo thứ tự đã biết. Tự nêu bài toán và biết giải phép tính bài toán. * Cách tiến hành: Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu. . Giáo viên gợi ý. 2 bằng 1 cộng mấy ? 3 bằng 1 cộng mấy ? . . .. - GV nhận xét. Bài 2: Đọc yêu cầu bài. * Giáo viên ghi lên bảng: Viết các số : 7, 5, 2, 9, 8 a. Viết theo thứ tự từ bé đến lớn. b. Viết theo thứ tự từ lớn đến bé. - GV nhận xét. Bài 3: Viết phép tính thích hợp. a/ Quan sát xem ở hàng trên có mấy bông hoa?, hàng dưới có mấy bông hoa?. - Tính: 2+8= 10-2= 10-8=. 6+3= 9- 6= 9- 3=. - HS nhắc lại.. 1/ Học sinh nêu: Điền số thích hợp vào chỗ chấm.  Học sinh làm bài.  Sửa bài nêu miệng. Gọi 4 em đọc kết quả của mình. 2=1+1 6=2+4 8=5+3 10=8+2 3=1+2 6=3+3 8=4+4 10=7+3 4=3+1 7=1+6 9=8+1 10=6+4 4=2+2 7=5+2 9=6+3 10=5+5 5=4+1 7=4+3 9=7+2 10=10+0 6=5+1 8=6+2 10=9+1 1=1+0  Lớp nhận xét 2/ Học sinh nêu: Viết các số 7, 5, 2,9, 8. a. Viết theo thứ tự từ bé đến lớn. b. Viết theo thứ tự từ lớn đến bé. - Gọi 2 học sinh lên sửa: a/ 2,5,7,8,9. b/ 9,8,7,5,2.  Lớp nhận xét. 3/ HS nêu yêu cầu: Viết phép tính thích hợp. a/ HS đặt đề bài: Hàng trên có 4 bông hoa, hàng dưới có thêm 3. GiaoAnTieuHoc.com. - Hướng dẫn. HS tìm số lớn trừ đi số bé được kết quả bao nhiêu điền vào chỗ chấm..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> bông hoa. Hỏi cả hai hàng có tất cả bao nhiêu bông hoa?. - Hướng dẫn HS làm bài: - Bài toán cho ta biết gì?. - Hàng trên có 4 bông hoa, hàng - Bài toán hỏi gì? dưới có 3 bông hoa. - Hỏi cả 2 hàng có tất cả bao nhiêu - Muốn tìm tất cả ta làm phép tính gì? bông hoa? - Cho HS làm bài. - HS: Tính cộng. - Nhận xét.  Học sinh làm bài vào bảng con  1 học sinh lên bảng sửa bài. b/ Hướng dẫn tương tự phần a. 4 + 3 = 7 Bớt đi ta thực hiện phép tính gì? c/ Hoạt động cuối : (5’) Củng cố – dặn b/ 7 2 = 5 dò.  Trò chơi : Nhìn vật đặt đề.  Mỗi đội cử 5 em mang đồ vật của nhóm mình lên. Đội này giơ đồ vật lên,  Học sinh chia thành 2 đội. đội kia đọc số lượng và ghi phép tính  Lớp theo dõi nhận xét. thích hợp.  Giáo viên nhận xét.  Học sinh tuyên dương.  Về nhà làm lại các bài còn sai vào bảng.  Xem lại các dạng bài tập đã làm.  Nhận xét tiết học. Môn : Đạo đức Tiết : 17 Bài 8 : Trật. tự trong trường học (Tiết 2). I/ Mục tiêu: - Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. - Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. - Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp , khi nghe giảng. - Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. II/ Chuẩn bị: Giáo viên:  SGK, tranh phóng to. Học sinh:  Vở bài tập đạo đức. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> III/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của Giáo viên. Hoạt động của học sinh. * Hoạt động khởi động. 1) Kiểm tra bài cũ: (3’) Trật tự trong trường học (Tiết 1) - Để giữ trật tự trong nhà trường cô giáo quy định những điều gì ? - Việc giữ trật tự giúp em điều gì ?  Nhận xét . 2/ Dạy học bài mới : a/ Giới thiệu bài: (1’)Hôm nay chúng ta học tiep bài trật tự trong trường học. b/ Hoạt động 1: (4’) Thông báo kết quả thi đua.  Mục tiêu: Học sinh nêu được việc làm để giữ trật tự tuần qua.  Cách tiến hành:  Giáo viên cho các tổ báo cáo nhận xét trong tuần qua.  Nhận xét, nêu kết quả thi đua cho các tổ . C/ Hoạt động 2: (6’) Làm bài tập.  Mục tiêu: Nêu được nội dung tranh.  Cách tiến hành:  Bước 1: Quan sát bài 3. + Các bạn đang làm gì trong lớp ?  Các bạn có trật tự không ?  Trật tự như thế nào ? * Kết luận: Trong lớp khi cô giáo nêu câu hỏi, các bạn học sinh đã chăm chú nghe và nhiều bạn giơ tay phát biểu. Không có bạn nào làm việc riêng, nói chuyện riêng … các bạn cần noi theo các bạn đó d/ Hoạt động 3: (6’)Làm bài tập  Mục tiêu: Quan sát và hiểu nội. HTĐB. - Lớp hát. - Học sinh trả lời.. - Học sinh nhắc lại.. -Các tổ báo cáo. - Nhận xét.. + Học sinh trả lời : các bạn đang chăm chú nghe cô giảng bài. + Có trật tự. + Chăm chú nghe giảng. - HS chú ý lắng nghe.. GiaoAnTieuHoc.com. -Giáo dục HS có ý thức giữ trật tự trong giờ học và nhắc nhở các bạn cùng thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> dung tranh.  Cách tiến hành: - HD HS quan sát tranh, đánh dấu + vào các bạn giữ trật tự trong giờ học. - Thảo luận: + Vì sao em lại đánh dấu + vào các bạn đó? + Chúng ta có nên học tập theo các bạn đó không ? Vì sao? * GV kết luận: Chúng ta nên học tập theo các bạn biết giữ trật tự trong giờ học. e/ Hoạt động 3: (6’) Thảo luận theo cặp bài tập 5.  Mục tiêu: Nhìn tranh nhận xét việc nên và không nên làm.  Cách tiến hành: - HD HS quan sát tranh BT5 và thảo luận.  Cô giáo đang làm gì với học sinh ?  2 bạn nam ngồi phía sau đang làm gì ?  Việc làm đó có trật tự không? vì sao ? Việc làm này gây tác hại gì cho cô giáo, cho việc học tập của lớp.. . - Cho HS trình bày kết quả thảo luận. * Kết luận: - 2 bạn đã giành nhau quyển truyện gây mất trật tự trong giờ học. - Tác hại của mất trật tự trong giờ học: + Bản thân không được nghe giảng bài, không hiểu bài. + Làm mất thời gian của cô giáo. + Làm ảnh hưởng đến các bạn xung quanh. e/ Hoạt động cuối: (4’) Củng cố- dặn. -HS tiến hành đánh dấu. +Vì các bạn giữ trật tự trong giờ học. + HS trả lời. - HS chú ý lắng nghe.. - Từng cặp quan sát tranh và thảo luận. - Cô giáo đang giảng bài. - Có 2 bạn không nghe giảng bài giành nhau quyển truyện. - Việc làm đó là không trật tự. Vì 2 bạn không chú ý làm ồn ào nên các bạn trong lớp lo nhìn theo mất tập chung. - Làm mất thời gian của cô giáo , phải ngừng giảng để nhắc nhở 2 bạn. Anh hưởng đến các bạn trong lớp , các bạn mất tập chung. - HS trình bày. - HS chú ý lắng nghe.. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> dò. - Hướng dẫn học sinh đọc thuộc ghi nhớ bài: Trò ngoan vào lớp nhẹ nhàng Trật tự nghe giảng em còn ngoan hơn. - Thực hiện tốt điều đã được học và nhắc bạn cùng thực hiện. - Chuẩn bị bài: lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. - nhận xét tiết học. - HS đọc theo hướng dẫn.. Ngày dạy : thứ ba, 22/ 12 /2009 Phân môn : Học vần Tiết : 1 Bài :. Vần ôt - ơt. I) Mục tiêu:.     . Học sinh nhận biết được cấu tạo vần ôt, ơt và tiếng cột, vợt. Phân biệt sự khác nhau giữa các vần ôt, ơt để đọc viết đúng vần, tiếng , từ khoá. Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng. Biết ghép âm đứng trước với các vần ôt, ơt để tạo thành tiếng mới. Rèn đọc chính xác, trôi chảy, viết đúng chữ có vần ôt, ơt.. II) Chuẩn bị:. 1. Giáo viên:  Tranh minh hoạ : cột cờ ; quả ớt. 2. Học sinh:  Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt . III). Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của Giáo viên. Hoạt động của học sinh. * Hoạt động khởi động . 1. kiểm tra bài cũ: (5’) vần ăt, ât.  Cho học sinh viết bảng con: đôi mắt, bắt tay, mật ong, thật thà.  Đọc đoạn thơ ứng dụng.  Nhận xét.. - Lớp hát. - HS đọc và viết theo yêu cầu.. GiaoAnTieuHoc.com. HTĐB.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2/ Dạy học bài mới: a/ GTB: (1’) Vần ôt-ơt - HS nhắc lại. b/ Hoạt động1:(15’) Dạy vần ôt. * Mục tiêu: Nhận diện được vần ôt , biết cách phát âm và đánh vần tiếng có vần ôt . * Cách tiến hành:  Nhận diện vần:  Học sinh quan sát .  Giáo viên viết vần ôt.  Từ những âm ô và âm t , âm  Vần ôt được tạo nên từ những âm ô đứng trước, t đứng sau. nào? Vị trí của vần như thế nào? + Giống nhau: bắt đầu là âm ô.  So sánh vần ôt và ôi. + Khác nhau: ôt kết thúc là âm t, ôi kết thúc là âm i.  Học sinh thực hiện .  Lấy và ghép vần ôt ở bộ đồ dùng  Phát âm và đánh vần:  Học sinh luyện phát âm. - GV phát âm mẫu : ôt.  HS đánh vần: ô – tờ – ốt. - Vần ôt đánh vần như thế nào?  Học sinh ghép tiếng cột.  Đã có vần ôt muốn có tiếng cột ta cần chọn thêm âm gì và dấu thanh gì ghép vào? - HS đọc trơn : cột.  GV ghi bảng : cột.  Âm c đứng trước , vần ôt  Phân tích cho cô tiếng cột. đứng sau, thanh nặng dưới ô. - HS đánh vần: cờ- ôt-côt- Tiếng cột đánh vần như thế nào? nặng-cột.  Học sinh quan sát.  Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa.  Học sinh nêu.  Tranh vẽ gì ?  Học sinh đọc : cột cờ.  Ta có từ khóa: cột cờ.  Học sinh đọc.  Cho học sinh đọc lại vần và từ khoá.  Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh  Hướng dẫn viết: - HS quan sát và viết bảng con.  Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết.  Viết ôt.  cột cờ. - Chỉnh sửa lỗi cho HS.  Học sinh viết bảng con . a) Hoạt động 2:(14’) Dạy vần ơt. * Mục tiêu: Nhận diện được vần ơt, biết phát âm và đánh vần tiếng có vần. ơt cột cờ. ơt cái vợt. GiaoAnTieuHoc.com. - Uốn nắn cách phát âm vần : ôt.. - Nhắc nhở. tư thế ngồi viết..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ơt.  Quy trình tương tự như vần ôt d) Hoạt động 3: (10’) Đọc tiếng từ ứng dụng  Mục Tiêu : Nhận ra vần, đọc trơn đúng từ ứng dụng .  Cách tiến hành:  Yêu cầu học sinh đọc các từ ứng dụng.  Giáo viên ghi bảng , giải thích.  Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh.  Tìm tiếng có chứa vần hôm nay mình học. e/ Hoạt động cuối : (5’) Củng cố- dặn dò. - Cho HS đọc lại bài.. Học sinh nêu: cơn sốt, xay bột, quả ớt ,ngớt mưa.  Học sinh luyện đọc cá nhân ,nhóm ,lớp. - HS tìm : sốt, bột, ớt, ngớt. . -Giúp HS. đọc trơn. - HS đọc.. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Hát chuyển tiết 2. Phân môn : Học vần Tiết : 2 Bài : Vần. ôt- ơt. I) Mục tiêu:.  Đọc rõ ràng chôi chảy câu ứng dụng.  Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Những người bạn tốt.  Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề: Những người bạn tốt.  Viết đúng vần từ ở vở tập viết.  Đọc trơn, nhanh, đúng câu ứng dụng.  Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp, biết ước lượng khoảng cách tiếng với tiếng.  Rèn chữ để rèn nết người. II) Chuẩn bị:. 1. Giáo viên:  Sách giáo khoa . 2. Học sinh: - Vở tập viết , sách giáo khoa .. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Các hoạt động dạy và học:. III). Hoạt động giáo viên 1. Giới thiệu bài: (1’)Chúng ta học tiết 2. 2. Dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: (15’)Luyện đọc.  Mục tiêu : Đọc đúng từ tiếng, phát âm chính xác rõ ràng bài ở bảng lớp, sách giáo khoa . Cách tiến hành:  Cho học sinh luyện đọc các vần vừa học ở tiết 1 .  Giáo viên cho HS xem tran trong sách giáo khoa .  Trong tranh vẽ gì ? * Dây là cây lâu năm, không rõ bao nhiêu tuổi, tán lá xoè ra che mát cho dân làng  Cho học sinh đọc câu ứng dụng:. Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho HS.  Tìm tiếng có chứa vần hôm nay mình học. b/ Hoạt động 2: (11’) Luyện viết.  Mục Tiêu : Học sinh viết đúng nét, đều, đẹp, đúng cỡ chữ . Cách tiến hành:  Gọi HS nêu nội dung bài viết.  Nhắc lại tư thế ngồi viết.  Giáo viên hướng dẫn viết. - Thu 1 số vở chấm, nhận xét. c/ Hoạt động 3: (8’)Luyên nói.  Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh theo chủ đề: Những người bạn tốt  Cách tiến hành:. Hoạt động học sinh. . Học sinh luyện đọc cá nhân.. . Học sinh quan sát .. . Học sinh nêu: cây rất to.. Học sinh luyện đọc câu ứng dụng: Hỏi cây bao nhiêu tuổi Cây không nhớ tháng năm Cây chỉ dang tay lá Che tròn một bóng râm. . HTĐB. - Giúp HS đọc trơn.. . - HS tìm: một.. - Học sinh nêu. - Học sinh viết vở.. GiaoAnTieuHoc.com. - Nhắc nhở HS viết đủ số dòng quy định..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Yêu cầu học sinh đọc tên bài luyện nói.  Giáo viên cho HS xem tranh trong sách giáo khoa.  Tranh vẽ gì?  Các bạn trong tranh đang làm gì ?  Con nghĩ họ có phải là người bạn tốt không? Vì sao ?  Con có nhiều bạn tốt không ?  Hãy giới thiệu tên người bạn con thích nhất .  Vì sao con thích bạn đó nhất?  Con có muốn trở thành bạn tốt của mọi người không ? d/ Hoạt động cuối : (5’) Củng cố- dặn dò. - Đọc lại toàn bài  Thi chỉ nhanh đúng từ.  Giáo viên đọc từ bất kỳ, học sinh phải chỉ thật nhanh từ đó. Ai đúng và nhanh hơn thì thắng.  Nhận xét.  Giáo dục HS .  Về nhà xem lại các vần đã học.  Tìm các vần đã học ở sách báo.  Chuẩn bị bài vần et – êt .  Nhận xét tiết học. . - Học sinh đọc . - Học sinh quan sát . - Học sinh nêu . - HS trả lời..  .  . - Giúp HS luyện nói tròn câu.. Học sinh đọc . Học sinh thi từng nhóm. Học sinh nhận xét Học sinh tuyên dương. Môn : Toán Tiết : 66 Bài : Luyện. tập chung. I) Mục tiêu:.  Học sinh được củng cố và khắc sâu về:  Thực hiện so sánh các số, biết thứ tự của các số trong dãy từ 0  10.  Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.  Biết cộng ,trừ các số trong phạm vi 10.  Luôn nhanh, nhạy, trung thực.. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> II) Chuẩn bị:. 1. Giáo viên:  Nội dung bài, 1 số hình tròn, tam giác. 2. Học sinh :  Sách, bảng con. III). Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. * Hoạt động khởi động. 1/Kiểm tra bài cũ :(5’)Luyện tập chung  Viết các số : 1, 9, 6, 5, 4, 7  Từ bé đến lớn.  Từ lớn đến bé.  Giáo viên nhận xét . 1) Dạy và học bài mới: a) GTB: (1’)luyện tập chung. b) Hoạt động 1:(29’) Làm bài tập * Mục tiêu : Học sinh được củng cố và khắc sâu về: + Thứ tự của các số trong dãy từ 0  10 + Thực hiện các phép tính cộng trừ và so sánh các số trong phạm vi 10. + Xem tranh nêu được bài toán và phép tính giải. + Thực hiện các phép tính cộng trừ. * Cách tiến hành: Bài1 : GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài toán. - GV hướng dẫn cách làm. - Cho HS làm bài, gọi 2 HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. a/ Tính theo cột dọc cần lưu ý điều gì? Cho HS làm vào bảng con, kết hợp lên bảng làm. b/ Dạng bài này ta thực hiện như thế nào?. HTĐB. - Lớp hát. - 1 HS lên bảng làm ,cả lớp làm vào bảng con. + 1 , 4 , 5 , 6 ,7 , 9. + 9 , 7, 6 , 5 , 4 , 1. - HS nhắc lại.. 1/ HS nêu : Nối các dấu chấm theo thứ tự.  Học sinh làm bài .  Sửa bài lên bảng. 2/ Tính. a/ Đặt tính cho thẳng cột. 10 9 6 2 9 5 5 6 3 4 5 5 5 3 3 6 4 10 b/ Thực hiện từ trái sang phải. 4+5-7=2 6-4+8=10 9-4-3=2. GiaoAnTieuHoc.com. - Hướng. dẫn HS nối theo số từ nhỏ đến lớn..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Hướng dẫn cách làm. - Cho HS làm bài, gọi 3 HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét. Bài 3: Đọc yêu cầu bài toán. - Trước khi điền dấu, em phải thực hiện điều gì trước, làm thế nào ? - Hướng dẫn mẫu: 3+2 = 2+3 5 5 - Nhận xét. Bài 4: Viêt phép tính thích hợp. a/ Em nhìn vào tranh và nêu lại bài toán.  Chọn phép tính ghi lại.. 1+2+6=9 3+2+4=9 3-2+9=10 7-5+3=5. 8-4+3=7 2+5-4=3. 3/ Điền dấu: > , < , =  Thực hiện phép tính trước sau đó so sánh, chọn dấu điền vào chỗ chấm.  Học sinh làm bài. 0<1 3+2=2+3 5-2<6-2 10>9 7-4<2+2 7+2>6+2 4/ HS quan sát tranh, nêu bài toán : Có 5 con vịt , thêm 4 con vịt. Hỏi tất cảcó mấy con vịt? - HS làm vào bảng con, kết hợp lên bảng làm : 5 + 4 = 9 b/ Có 7 con thỏ , sau đó 2 con bỏ đi . Hỏi còn lại bao nhiêu con thỏ?. b/ Hướng dẫn tương tự phần a.. 7 c/ Hoạt động cuối : (5’)Củng cố- Dặn dò.  Viết bài số 5 trong sách giáo khoa ra làm trò chơi.  Giáo viên phát cho mỗi tổ 1 số hình tròn, tam giác như trong sách giáo khoa.  Giáo viên nhận xét .  Về nhà làm lại các bài còn sai vào bảng.  Xem lại các dạng bài tập đã làm.  Nhận xét tiết học..     . - 2. = 5. Lớp chia 4 tổ. Các nhóm thi đua xếp hình. Nhóm xếp nhanh, thắng. Lớp theo dõi nhận xét. Học sinh tuyên dương.. Môn: Tự nhiên xã hội Tiết : 17 Bài 17 : Giữ. gìn lớp học sạch đẹp. GiaoAnTieuHoc.com. - Mũi nhọn của dấu quay về số nhỏ hơn..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Mục tiêu:  Nhận biết được thế nào là lớp học sạch, đẹp và có ý thức giữ lớp sạch, đẹp.  Nêu được tác hại và tác dụng của lớp không sạch, đẹp với lớp có sạch đẹp.  Biết giữ gìn lớp học sạch đẹp như nhà mình.  Nêu những việc em có thể làm để góp phần làm cho lớp học sạch, đẹp: lau bảng, kê bàn ghế ngay ngắn, trang trí lớp học . . . II) Chuẩn bị: Giáo viên:  Các dụng cụ làm vệ sinh. Học sinh:  Sách . III) Các hoạt động dạy và học: I). Hoạt động của Giáo viên. Hoạt động của học sinh. * Hoạt động khởi động. 1. Kiểm tra bài cũ : (2’) Hoạt động ở lớp.  Con thường tham gia những hoạt động nào ở lớp? Vì sao con thích tham gia những hoạt động đó ?  Nhận xét . 2. Dạy -học bài mới: a. GTB: (1’) - Các em có yêu quý lớp học của mình không? - Yêu quý lớp học thì các em phải làm gì? - Hôm nay chùng ta học bài: Giữ gìn lớp học sạch đẹp. b. Hoạt động1: (4’)Quan sát lớp .  Mục tiêu: Học sinh nhận biết thế nào lớp sạch, lớp bẩn.  Cách tiến hành:  Người ta dùng chỗi để làm gì?  Quét nhà để giữ vệ sinh nơi ở. Vậy ở lớp chúng ta nên làm gì để giữ lớp học sạch, đẹp.  Con quan sát xem hôm nay lớp có sạch, đẹp không? c. Hoạt động 2: (6’)Làm việc với sách. HTĐB. - Lớp hát. - Học sinh trả lời.. - Dạ có. - Giữ gìn lớp học sạch đẹp. - HS nhắc lại.. - Học sinh nêu: để quét nhà. - Lau bàn, bảng, xếp bàn ghế . . - Học sinh quan sát nhận xét .. GiaoAnTieuHoc.com. - Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn lớp học sạch đẹp..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> giáo khoa  Mục tiêu: Học sinh biết giữ lớp học sạch đẹp .  Cách tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động .  Quan sát tranh ở trang 36.  Trong bức tranh trên các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì ?  Trong bức tranh dưới các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì ? Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động * Kết luận: Để lớp học được sạch, đẹp các con phải luôn có ý thức giữ lớp sạch, đẹp và làm những công việc để lớp mình sạch đẹp . d. Hoạt động 3: (12’)Thực hành giữ lớp học sạch đẹp.  Mục tiêu: Biết cách sử dụng một số dụng cụ để làm vệ sinh lớp học .  Cách tiến hành: Bước 1: Chia lớp thành 4 tổ, phát cho mối tổ 1,2 dụng cụ. Bước 2 :Mỗi nhóm sẽ thảo luận theo các câu hỏi sau. - Những dụng cụ này được dùng vào việc gì? - Cách sử dụng từng loại như thế nào? Bước 3: Gọi các nhóm lên trình bày và thực hành. - Lưu ý HS :Làm xong rửa sạch dụng cụ, để đúng nơi quy định. Rửa sạch tay chân. * Kết luận : Ngoài ra để giữ sạch, đẹp lớp học các em cần lau chùi bàn học của mình, xếp bàn ghế ngay ngắn. Phải biết sử dụng dụng cụ hợp lí, có như vậy mới đảm bảo an toàn và giữ vệ sinh cơ thể. e/ Hoạt động cuối : (5’)Củng cố – Dặn dò. - Nếu lớp học bẩn thì điều gì xảy ra?. HS quan sát.  Học sinh trả lời, các nhóm có cùng hình bổ xung . . - HS chú ý.. - Các nhóm thảo luận. - Chổi quét nhà, khăn dùng để lau . . . - HS nêu. - Các nhóm trình bày và thực hành.. - HS chú ý.. - Mất vệ sinh, dể sinh bệnh, ảnh hưởng đến sức khoẻ và học tập.. GiaoAnTieuHoc.com. - Quan sát các tổ thực hành..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Hàng ngày chúng ta nên trực nhật lúc nào ? * Luôn có ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học, xếp đặt bàn ghế ngay ngắn, đồ dùng học tập để gọn gàng trên bàn để lớp học luôn sạch, đẹp . - Thực hiện tốt những điều đã được học. - Chuẩn bị trước bài: Cuộc sống xung quanh. - Nhận xét tiết học.. - Trước khi các bạn vào lớp và sau khi các bạn ra về.. Ngày dạy : thứ tư, 23 /12 /2009 Môn : Toán Tiết : 67 Bài : Luyện. tập chung. I) Mục tiêu:.  Học sinh được củng cố và khắc sâu về:  Cộng trừ và các cấu tạo số trong phạm vi 10.  So sánh các số trong phạm vi 10.  Rèn kỹ năng giải toán và nêu đề bài toán từ tóm tắt . Nhận dạng hình tam giác.  Ham thích học toán, nhanh nhẹn ,chính xác. II) Chuẩn bị:. 1. Giáo viên:  Hình tam giác. 2. Học sinh :  Đồ dùng học toán, sách. III). Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. * Hoạt động khởi động. 1/ Kiểm tra bài cũ : (5’) Luyện tập chung. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập, cả lớp làm vào nháp.. . - Lớp hát. - 2 HS lên bảng làm ,cả lớp làm vào nháp. * Tính: 10-5+3= 6+3-5= 5+1-4= 9-8+7=. Giáo viên nhận xét .. GiaoAnTieuHoc.com. HTĐB.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2/ Dạy và học bài mới: a/ GTB: (1’) Luyện tập chung. b/ Hoạt động 1:(29’) Làm bài tập . * Mục tiêu : Hs được củng cố về : - Cộng trừ và các cấu tạo số trong phạm vi 10. - Thực hiện các phép tính cộng trừ và so sánh các số trong phạm vi 10. - Kỹ năng giải toán và nêu bài toán từ tóm tắt. * Cách tiến hành: Bài 1: GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài toán. - Phần a tính như thế nào? - Tính theo cột dọc cần lưu ý điều gì? - Hướng dẫn cách làm, cho HS làm bài vào bảng con, kết hợp lên bảng làm. - GV nhận xét. - Phần b yêu cầu chúng ta làm gì? - Thực hiện như thế nào? - Hướng dẫn cách làm, cho HS làm bài . Gọi 4 HS lên bảng chữa bài.. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Hướng dẫn HS ở 2 cột đầu , tìm xem số nào lớn . Lấy số lớn trừ đi số bé được kết quả bao nhiêu điền vào chỗ chấm. - Ở cột cuối: Cộng , trừ cho mấy mà kết quả bằng chính nó. - Cho HS làm bài .Gọi HS chữa bài miệng. Bài 3: Đọc yêu cầu bài toán.. - HS nhắc lại.. 1/ Tính: a/ Tính theo cột dọc. - HS nêu : Đặt tính cho thẳng cột. 4 9 5 8 2 10 6 2 3 7 7 8 10 7 8 1 9 2 b/ Tính theo hàng ngang.  Thực hiện từ trái sang phải.  Học sinh làm bài .  Sửa bài lên bảng. 8-5-2=1 10-9+7=8 4+4-6=2 2+6+1=9 9-5+4=8 10+0-5=5 6-3+2=5 7-4+4=7 - HS nhận xét. 2/ Điền số thích hợp vào chỗ chấm.  Học sinh làm bài.  Học sinh sửa bài , nêu miệng. 8=3+5 10=4+6. 9=10-1 6=1+5. 7=0+7 2=2-0. Lớp nhận xét 3/ Trong các số 6 , 8 , 4 , 2 , 10. a/ Số nào lớn nhất? - Trước khi tìm các em phải làm gì? b/ Số nào bé nhất? - Hướng dẫn HS cách tìm. Yêu cầu HS - Phải so sánh các số. . GiaoAnTieuHoc.com. - Nhắc nhở. HS cộng thêm vào , trừ bớt ra..

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×