Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

GIÁO án PHÁT TRIỂN NĂNG lực lý 6 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 53 trang )

Tuần : 1
Tiết : 1,2
CHƯƠNG I. CƠ HỌC
BÀI 1 – 2 : ĐO ĐỘ DÀI
I. MỤC TIÊU
VẬT LÝ 6
1. Kiến thức:
- Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN)của dụng cụ đo.
- Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo.
- Biết đo độ dài một số trường hợp thông thường theo đúng qui tắc.
2. Kĩ năng:
- Đo độ dài trong một số tình huống thơng thường.
- Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo
3.Thái độ: Rèn luyện cẩn thận, ý thức hợp tác trong hoạt động thu nhập thơng tin
trong nhóm.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài học :
- Hiểu được khái niệm GHĐ và ĐCNN của thước.
- Cách đo độ dài của thước.
- Vận dụng cách đo độ dài để áp dụng vào thực tế
5. Định hướng phát triển năng lực
a. Năng lực chung :
Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán, suy luận
lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết,
dự đốn, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học. Năng lực
đánh giá kết quả và giải quyết vân đề
b. Năng lực chuyên biệt :
- Năng lực kiến thức vật lí.
- Năng lực phương pháp thực nghiệm.
- Năng lực trao đổi thông tin.
- Năng lực cá nhân của HS.
II. CHUẨN BỊ


1. GV: Thước kẻ, thước dây, thước mét. Bảng kết quả đo độ dài như SGK.
2. HS :Cho mỗi nhóm:
- Một thước kẻ có ĐCNN đến mm.
- Một thước dây hoặc thước met có ĐCNN đến 0,5 cm.
- Chép sẵn ra giấy bảng 1.1 “Bảng đo kết quả đo độ dài”.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (không)
3. Bài mới


HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được: đo độ dài ,
tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết
trình
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng
lực sáng tạo, năng lực trao đổi.
GV cho quan sát tranh vẽ và trả lời :
- Tại sao đo độ dài của cùng 1 đoạn dây, mà hai chị em lại có kết quả khác nhau.
phần dây được đo hai lần …
- Như vậy để khỏi tranh cãi, hai chị em phải thống nhất với nhau về điều gì? Bài học
hơm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi này.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: nhận biết được ánh sáng thì ánh sáng đó phải truyền vào mắt ta ; ta nhìn
thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta .
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng
lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

GV:
Hs nghe
I. ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ
Giới thiệu thêm về một số
DÀI
dơn vị đo độ dài: Inh và foot.
Đơn vị đo độ dài của nước
Anh:
1 inch= 2.54 cm
1 ft (foot)=30.48 cm
1 n.a.s = 9461 tỉ km
- Quan sát hình 1.1, gọi đọc - Thợ mộc dùng thước dây, II. ĐO ĐỘ DÀI
và trả lời câu C4.
học sinh dùng thước kẻ, 1.Tìm hiểu dụng cụ đo
Treo tranh vẽ to thước dài 20 người bán vải dùng thước độ dài
cm và có ĐCNN 2mm
thẳng để đo
- Giới hạn đo (GHĐ)
- Xác định GHĐ và ĐCNN
của thước là độ dài lớn
của một thước đo
nhất ghi trên thước.
Thơng qua đó GV giới thiệu
- Độ chia nhỏ nhất
cách xác định GHĐ và
(ĐCNN) của thước là
ĐCNN của một thước đo để
độ dài giữa hai vạch
trả lời câu C5.
chia liên tiếp trên

- Đọc và trả lời C6, C7: Thợ
thước.
may thường dùng thước nào
để đo chiều dài của mảnh


vải, các số đo cơ thể của
khách hàng?
Dùng bảng kết quả đo độ dài
đã vẽ để hướng dẫn đo độ
dài và ghi kết quả đo vào
bảng 1.1 (SGK)
* Chú ý :
- Hướng dẫn cụ thể cách tính
giá trị trung bình (l1+l2+l3)/3
Phân nhóm, giới thiệu và
phát dụng cụ đo cho nhóm.
Phân công nhau làm các
công việc cần thiết.
Thực hành đo độ dài theo
nhóm và ghi kết quả vào
bảng 1.1 (SGK)
- Yêu cầu học sinh nhắc lại
các bước đo độ dài
- Dựa vào phần thực hành
em hãy cho biết độ dài ước
lượng và độ dài thực tế có
khác nhau khơng?
- Em chọn dụng cụ nào để
đo? Tại sao?


- Nghiên cứu SGK.
2. Đo độ dài :
- Cử đại diện nhóm nhận
dụng cụ thí nghiệm, tiến
hành đo theo các bước.
+ Ước lượng độ dài cần đo.
+ Chọn dụng cụ đo: Xác
định GHĐ và ĐCNN của
dụng cụ đo.
+ Đo độ dài: đo 3 lần ghi
vào bảng 1.1 rồi tính giá trị
TB:
III. CÁCH ĐO ĐỘ
DÀI
-Tương đối gần bằng

Dùng thước thẳng để đo
chiều dài bàn học và dùng
thước kẻ để đo chiều dài
quyển sách VL 6
-Đặt dọc theo vật cần đo,
điểm O của thước trùng với
- Em đặt thước như thế nào một đầu của vật
để đo?
- Nhìn vng góc với thước
Đọc giá trị gần đầu kia của
- Em đặt mắt theo hướng nào vật
để đọc kết quả đo?
- Nếu đầu kia của vật không

trùng với vạch nào của Lần lược thực hiện
thước, ta đọc như thế nào?
Hướng dẫn điền vào chỗ
trống câu C6

C6.Rút ra kết luận:
a- Ước lượng độ dài
cần đo.
b- Chọn thước có GHĐ
và có ĐCNN thích
hợp.
c- Đặt thước dọc theo
độ dài cần đo sao cho
một đầu của vật ngang
bằng với vạch số 0 của
thước.
d- Đặt mắt nhìn theo
hướng vng góc với
cạnh thước ở đầu kia
của vật.
e- Đọc và ghi kết quả
theo vạch chia gần
nhất với đầu kia của
vật.


- GV TB ND GD HN: ND bài này liên hệ với những nghề sử dụng các dụng cụ đo
như: nghề may, bán hàng, cơng việc đo địi hỏi phải có kỹ năng đo, đếm chính
xác. Đồng thời, GD ý thức, phẩm chất của người lao động như: chỉ sử dụng dụng
cụ đo đạt tiêu chuẩn chất lượng, không đồng tình với những hành vi chế tạo sai

lệch và sử dụng cụ đo không đạt tiêu chuẩn
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học qua hệ thống câu hỏi trắc nghiệm,
củng cố nội dung về đo độ dài
Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng
lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
Bài 1: Chọn phương án sai
Người ta thường sử dụng đơn vị đo độ dài là
A. mét (m)
B. kilômét (km)
C. mét khối (m3) D. đềximét (dm)
đáp án C
Bài 2: Giới hạn đo của thước là
A. độ dài lớn nhất ghi trên thước.
B. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
C. độ dài nhỏ nhất ghi trên thước.
D. độ dài giữa hai vạch bất kỳ ghi trên thước.
đáp án A
Bài 3: Dụng cụ nào trong các dụng cụ sau không được sử dụng để đo chiều dài?
A. Thước dây
B. Thước mét
C. Thước kẹp
D. Compa
đáp án D
Bài 4: Đơn vị đo độ dài hợp pháp thường dùng ở nước ta là
A. mét (m)
B. xemtimét (cm)
C. milimét (mm)
D. đềximét (dm)

đáp án A
Bài 5: Độ chia nhỏ nhất của một thước là:
A. số nhỏ nhất ghi trên thước.
B. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp ghi trên thước.
C. độ dài giữa hai vạch dài, giữa chúng cịn có các vạch ngắn hơn.
D. độ lớn nhất ghi trên thước.
Hiển thị đáp án B
Bài 6: Cho biết thước ở hình bên có giới hạn đo là 8 cm. Hãy xác định độ chia nhỏ
nhất của thước.


A. 1 mm
B. 0,2 cm
C. 0,2 mm
D. 0,1 cm
đáp án B
Bài 7: Trên một cái thước có số đo lớn nhất là 30, số nhỏ nhất là 0, đơn vị là cm. Từ
vạch số 0 đến vạch số 1 được chia làm 10 khoảng bằng nhau. Vậy GHĐ và ĐCNN
của thước là:
A. GHĐ 30 cm, ĐCNN 1 cm
B. GHĐ 30 cm, ĐCNN 1 mm
C. GHĐ 30 cm, ĐCNN 0,1 mm
D. GHĐ 1 mm, ĐCNN 30 cm
đáp án B
Bài 8: Xác định giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước trong hình

A. GHĐ 10 cm, ĐCNN 1 mm.
B. GHĐ 20 cm, ĐCNN 1 cm.
C. GHĐ 100 cm, ĐCNN 1 cm.
D. GHĐ 10 cm, ĐCNN 0,5 cm.

đáp án D
Bài 9: Để đo khoảng cách từ Trái Đất lên Mặt Trời người ta dùng đơn vị:
A. Kilômét
B. Năm ánh sáng
C. Dặm
D. Hải lí
đáp án B
Bài 10: Thuật ngữ “Tivi 21 inches” để chỉ:
A. Chiều dài của màn hình tivi.
B. Đường chéo của màn hình tivi.
C. Chiều rộng của màn hình tivi.
D. Chiều rộng của cái tivi.
đáp án B
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm
Treo hình vẽ phóng lớn hìmh 2.1 lên Quan sát
IV. VẬN DỤNG
bảng
C7: Chọn câu c
Trong 3 hình này, hình nào đặt thước Hình C
đúng để đo chiều dài bút chì?
C8: Chọn câu c


GV: yêu cầu HS câu C8,C9 về nhà làm.
* Tích hợp liên môn :
C9 : (1), (2), (3) =
1. Môn Cơng Nghệ :

7cm
Trong ngành cơng nghệ chế tạo cơ khí,
người ta dùng các loại thước như thước HS : Lắng nghe
lá, thước cặp, thước dây...và có độ chia GV giới thiệu một
nhỏ nhất đến 0,05mm. Trong kiến trúc số môn liên quan
xây dựng thì dùng dụng cụ đo độ dài để đến đo độ dài
vẽ những bản vẽ kĩ thuật chính xác...
2. Mơn Địa lý : Để xác định các vùng đất
chính xác người ta phải sử dụng các cơng
cụ đo độ dài phù hợp.
3. Mơn Tốn : Để xác định chiều dài của
các cạnh tam giác, đa giác mà yêu cầu
phải đo độ dài thì chúng ta cũng cần có
dụng cụ đo độ dài phù hợp
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã
học
Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng
lực sáng tạo, năng lực trao đổi.
* Sưu tầm và tìm hiểu về một số thước đo
Để đo độ dài ta dùng thước đo. Tùy theo hình dạng, thước đo độ dài có thể được
chia ra thành nhiều loại: thước thẳng, thước cuộn, thước dây, thước xếp, thước
kẹp…


Mọi thước đo độ dài đều có:
- Giới hạn đo (GHĐ) của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
- Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên
thước.

4. Dặn dò (1’):
- Học bài theo nội dung ghi nhớ của bài học.
- Xem nội dung “có thể em chưa biết”.
- Làm các câu C còn lại và bài tập ở SBTVL6.
- Chuẩn bị bài học mới : Đo thể tích chất lỏng.


Tuần : 1
Tiết : 1
CHƯƠNG
QUANG
HỌC
VẬTILÝ
7
BÀI 1. NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG –
NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Bằng thí nghiệm HS nhận thấy : Muốn nhận biết được ánh sáng thì ánh sáng đó
phải truyền vào mắt ta ; ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền
vào mắt ta .
- Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng . Nêu được thí dụ về nguồn sáng và vật
sáng.
2. Kỹ năng : Làm và quan sát các thí nghiệm để rút ra điều kiện nhận biết ánh sáng
và vật sáng .
3. Thái độ : Biết nghiêm túc quan sát hiện tượng khi chỉ nhìn thấy vật mà khơng
cầm được .
4. Xác định nội dùng trọng tâm của bài
- Nhận biết được mắt nhìn thấy ánh sáng khi ánh sáng truyền đến mắt.
- Nắm được khi nào mắt nhìn thấy vật.

- Nắm được thế nào là nguồn sáng và vật sáng.
4. Định hướng phát triển năng lực
a. Năng lực được hình thành chung :
Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đốn, suy luận
lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết,
dự đốn, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học. Năng lực
đánh giá kết quả và giải quyết vân đề
b. Năng lực chuyên biệt môn vật lý :
- Năng lực kiến thức vật lí.
- Năng lực phương pháp thực nghiệm
- Năng lực trao đổi thông tin
- Năng lực cá nhân của HS
II. CHUẨN BỊ:
- Nhóm HS : Một hộp kín bên trong có bóng đèn và pin
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Ổn định lớp(1’)


2. Kiểm tra bài cũ (không)
3. Dạy bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: HS biết được các nội dùng cơ bản của bài học cần đạt được: Nhận biết
ánh sáng-nguồn sáng-vật sáng
Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề
Định hướng phát triển năng lực: năng lực quan sát, năng lực kiến thức vật lý
Ở hình 1. 1 bạn học sinh có nhìn thấy ánh sáng trực tiếp từ bóng đèn pin phát ra
khơng?
- Có khi nào mở mắt mà ta khơng nhìn thấy vật để trước mắt khơng?
- Khi nào ta mới nhìn thấy một vật?
Để có câu trả lời đúng, chúng ta cùng nghiên cứu nội dùng bài học 1. Giáo viên ghi

bảng.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: nhận biết được ánh sáng thì ánh sáng đó phải truyền vào mắt ta ; ta nhìn
thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta .
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dùng trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng
lực kiến thức vật lý , năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi.
HĐ1: (3’) Khi nào ta nhận biết
I. Nhận biết ánh
được ánh sáng?
Tùy câu trả lời của học sáng.
Giáo viên bật đèn pin và để ở 2 vị sinh.
trí: để ngang trước mặt giáo viên và
để chiếu về phía học sinh.
Học sinh nhận xét và trả
HĐ2: (10’) Khi nào mắt ta nhận lời.
biết được ánh sáng?
(Thí nghiệm cho thấy:
Trong các câu hỏi sau đây, trường Kể cả khi đèn pin bật
hợp nào mắt ta nhận biết có ánh sáng có khi ta cũng
sáng?
khơng nhìn thấy được
- Ban đêm đứng trong phịng có cửa ánh sáng từ bóng đèn pin
sổ đóng kín,khơng bật đèn, mở phát ra)
mắt.
(Khơng có ánh sáng
- Ban đêm đứng trong phịng có cửa truyền vào mắt)
sổ đóng kín, bật đèn, mở mắt.
(Có ánh sáng truyền vào

- Ban ngày, đứng ngồi trời, mở mắt)
Mắt ta nhận biết
mắt.
được ánh sáng
- Ban ngày,đứng ngồi trời, mở mắt, (Khơng có ánh sáng
khi có ánh sáng
lấy tay che kín mắt.
truyền vào mắt)
truyền vào mắt


C1. Trong những trường hợp mắt ta
nhận biết được ánh sáng, có điều
kiện gì giống nhau?
Vậy khi nào ta nhìn thấy một vật?
Giáo viên ghi bảng.
HĐ3: (10’) Điều kiện nào ta nhìn
thấy một vật?
Cho học sinh đọc mục II, làm thí
nghiệm, thảo luận và trả lời câu hỏi
C2. Sau đó thảo luận chung để rút
ra kết luận.
C2: Cho học sinh thí nghiệm như
hình 1. 2a; 1. 2b.
a. Đèn sáng.
b. Đèn tắt.
Giáo viên cho học sinh nhận xét: Vì
sao lại nhìn thấy mảnh giấy trong
hộp khi bật đèn?
Cho học sinh nêu kết luận và giáo

viên ghi bảng.
Chúng ta nghiên cứu tiếp nội dùng
III

C1: Học sinh tự đọc
SGK, thảo luận nhóm và
trả lời câu hỏi C1. Cả
lớp thảo luận chung và
rút ra kết luận.

ta.
II. Nhìn thấy một
vật.

(H 1. 2a)

(H 1. 2b)
C3: Dây tóc bóng đèn tự
nó phát ra ánh sáng gọi
là nguồn sáng.
Mảnh giấy trắng hắt
lại ánh sáng từ đèn chiếu
HĐ4: (15’) Phân biệt nguồn sáng vào nó gọi là vật sáng.
và vật sáng.
Yêu cầu học sinh nhận xét sự khác
nhau giữa dây tóc bóng đèn đang
sáng và mảnh giấy trắng.
Thơng báo từ mới: Nguồn sáng, vật
sáng.
C3: Ở thí nghiệm hình 1. 2a; 1. 2b

vật nào tự phát ra ánh sáng, vật nào
hắt lại ánh sáng do vật khác chiếu
tới?

Ta nhìn thấy một
vật khi có ánh sáng
truyền từ vật đó đến
mắt ta.

III. Nguồn sáng và
vật sáng.
Nguồn sáng là vật
tự nó phát ra ánh
sáng.
Vật
sáng
gồm
nguồn sáng và
những vật hắt lại
ánh sáng chiếu vào
nó.

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dùng bài học


Phương pháp dạy học: Đặt câu hỏi
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng
lực kiến thức vật lý , năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Năng lực bộ môn vật lý
Bài 1: Vì sao ta nhìn thấy một vật?

A. Vì ta mở mắt hướng về phía vật.
B. Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật.
C. Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.
D. Vì vật được chiếu sáng.
Hiển thị đáp án
- Nếu vào lúc trời tối (khơng có ánh sáng), dù ta mở mắt hướng về phía vật thì mắt
cũng khơng thể nhìn thấy được vật ⇒ Đáp án A sai.
- Mắt người không phát ra ánh sáng ⇒ Đáp án B sai.
- Vật được chiếu sáng nhưng nếu khơng có ánh sáng từ vật truyền vào mắt thì mắt
khơng thể nhìn thấy vật ⇒ Đáp án D sai.
Vậy đáp án đúng là C
Bài 2: Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng?
A. Mặt Trời
B. Núi lửa đang cháy
C. Bóng đèn đang sáng
D. Mặt Trăng
Hiển thị đáp án
- Mặt Trời, núi lửa đang cháy, bóng đèn đang sáng là nguồn sáng vì đều tự phát ra
ánh sáng ⇒ Đáp án A, B, C sai.
- Mặt Trăng khơng phải là nguồn sáng vì nó khơng tự phát ra ánh sáng. Sở dĩ ta
nhìn thấy Mặt Trăng vì nó hắt lại ánh sáng từ Mặt Trời chiếu vào nó ⇒ Đáp án D
đúng.
Bài 3: Ta khơng nhìn thấy được một vật là vì:
A. Vật đó khơng tự phát ra ánh sáng
B. Vật đó có phát ra ánh sáng nhưng bị vật cản che khuất làm cho những ánh sáng
từ vật đó khơng thể truyền đến mắt ta
C. Vì mắt ta khơng nhận được ánh sáng
D. Các câu trên đều đúng
Hiển thị đáp án
- Khi một vật nhận được ánh sáng từ vật khác thì vật đó cũng có thể hắt lại ánh

sáng vào mắt ta. Mắt ta cũng có thể nhìn thấy vật đó, khơng nhất thiết vật đó phải là
nguồn sáng ⇒ Đáp án A sai.
- Ta khơng nhìn thấy một vật khơng phải vì mắt ta khơng nhận được ánh sáng mà
vì đó khơng phải là ánh sáng phát ra từ vật mà ta cần nhìn ⇒ Đáp án C sai.
- Khi một vật khơng truyền được ánh sáng của nó đến mắt ta thì ta khơng nhìn
thấy được vật đó ⇒ Đáp án B đúng.
Bài 4: Vật nào dưới đây không phải là vật sáng ?
A. Ngọn nến đang cháy.


B. Mảnh giấy trắng đặt dưới ánh nắng Mặt Trời.
C. Mảnh giấy đen đặt dưới ánh nắng Mặt Trời.
D. Mặt Trời.
Hiển thị đáp án
- Ngọn nến đang cháy và Mặt Trời là nguồn sáng đồng thời cũng là vật sáng (vì
vật sáng bao gồm cả nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng khi chiếu vào nó) ⇒
Đáp án A và đáp án D sai.
- Mảnh giấy trắng đặt dưới ánh nắng Mặt Trời là vật sáng vì mảnh giấy trắng hắt
lại ánh sáng Mặt Trời chiếu tới ⇒ Đáp án B sai.
- Vì mảnh giấy đen là vật không tự phát ra ánh sáng và không hắt lại ánh sáng
chiếu vào nó nên mảnh giấy đen đặt dưới ánh nắng Mặt Trời không phải là vật sáng
⇒ Đáp án C đúng.
Bài 5: Trường hợp nào dưới đây ta khơng nhận biết được miếng bìa màu đen?
A. Dán miếng bìa đen lên một tờ giấy xanh rồi đặt dưới ánh đèn điện.
B. Dán miếng bìa đen lên một tờ giấy trắng rồi đặt trong phịng tối
C. Đặt miếng bìa đen trước một ngọn nến đang cháy
D. Đặt miếng bìa đen ngồi trời nắng
Hiển thị đáp án
Miếng bìa đen là vật không tự phát ra ánh sáng và không hắt lại ánh sáng chiếu
vào nó.

- Khi dán miếng bìa đen lên một tờ giấy xanh rồi đặt dưới ánh đèn điện, ta nhận
biết được miếng bìa màu đen vì miếng bìa màu đen được đặt lên trên vật sáng (tờ
giấy xanh) ⇒ Đáp án A sai.
- Khi đặt miếng bìa đen trước một ngọn nến đang cháy, ta nhận biết được miếng
bìa màu đen vì miếng bìa đen được đặt trước vật sáng (ngọn nến đang cháy) ⇒ Đáp
án C sai.
- Khi đặt miếng bìa đen ngồi trời nắng, ta nhận biết được miếng bìa màu đen vì
miếng bìa đen được đặt trước vật sáng (ánh nắng Mặt Trời là nguồn sáng đồng thời
cũng là vật sáng) ⇒ Đáp án D sai.
- Trong phịng tối thì khơng có ánh sáng nên ta sẽ khơng nhận biết được miếng bìa
màu đen ⇒ Đáp án B đúng.
Bài 6: Ta nhìn thấy quyển sách màu đỏ vì
A. Bản thân quyển sách có màu đỏ
B. Quyển sách là một vật sáng
C. Quyển sách là một nguồn sáng
D. Có ánh sáng đỏ từ quyển sách truyền đến mắt ta
Hiển thị đáp án
Điều kiện để nhìn thấy quyển sách màu đỏ:
+ Phải có ánh sáng từ quyển sách phát ra.
+ Ánh sáng từ quyển sách phát ra phải truyền được đến mắt ta.


⇒ Đáp án A, B, C sai. Đáp án D đúng.
Bài 7: Ban ngày trời nắng dùng một gương phẳng hứng ánh sáng Mặt Trời, rồi xoay
gương chiếu ánh nắng qua cửa sổ vào trong phịng, gương đó có phải là nguồn sáng
khơng? Tại sao?
A. Là nguồn sáng vì có ánh sáng từ gương chiếu vào phòng
B. Là nguồn sáng vì gương hắt ánh sáng Mặt Trời chiếu vào phịng
C. Khơng phải là nguồn sáng vì gương chỉ chiếu ánh sáng theo một hướng
D. Khơng phải là nguồn sáng vì gương không tự phát ra ánh sáng

Hiển thị đáp án
Gương khơng phải là nguồn sáng vì gương khơng tự phát ra ánh sáng. Gương
được gọi là vật sáng vì nó là vật được chiếu sáng và hắt lại ánh sáng từ Mặt Trời
chiếu vào nó.
⇒ Đáp án A, B, C sai. Đáp án D đúng.
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng
lực kiến thức vật lý , năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi.
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chia lớp thành nhiều nhóm
( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu
hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập
Bài 1: Giải thích vì sao trong phịng có của gỗ đóng kín, khơng bật đèn, ta khơng
nhìn thấy mảnh giấy trắng đặt trên bàn?
(Vì mảnh giấy trắng là vật hắt lại ánh sáng mà ban đêm không bật đèn thì khơng
có ánh sáng chiếu lên mảnh giấy ⇒ Khơng có ánh sáng từ mảnh giấy hắt vào mắt ⇒
Ta khơng nhìn thấy mảnh giấy)
Bài 2: Ban đêm, trong phịng tối, ta nhìn thấy một điểm sáng trên bàn. Hãy bố trí
một thí nghiệm để kiểm tra xem điểm sáng đó có phải là nguồn sáng khơng.
(Tìm cách đảm bảo không cho ánh sáng từ bất cứ nơi nào trong phòng chiếu lên
điểm sáng trên bàn, nếu ta vẫn nhìn thấy điểm sáng thì đó là nguồn sáng.
Ví dụ: Dùng một thùng cattong kín úp lên điểm sáng và khoét một lỗ nhỏ sao cho
ánh sáng không truyền vào trong được. Nếu điểm sáng vẫn sáng thì nó là nguồn
sáng, ngược lại nếu điểm sáng không sáng nữa thì nó là vật hắt lại ánh sáng)
Bài 3: Tại sao trong phòng tối, khi bật đèn, mặc dù quay lưng với bóng đèn nhưng ta
vẫn nhìn thấy các vật ở trước mặt?
( Trong phòng tối khi bật đèn, mặc dù ta quay lưng với bóng đèn nhưng vẫn có ánh
sáng truyền từ bóng đèn vào các vật và hắt lại đến mắt ta nên mắt ta vẫn nhìn thấy

các vật ở trước mặt)


2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trả lời.
- HS nộp vở bài tập.
- HS tự ghi nhớ nội dùng trả lời đã hoàn thiện.
HS : Trả lời C4 , C5 và thảo luận về các câu trả lời
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức giải thích hiện tượng
Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng
lực kiến thức vật lý , năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi.
Sưu tầm và nhóm những hình ảnh về nguồn sáng và vật sáng
- Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng
Ví dụ: Ngọn nến đang cháy, bóng đèn đang phát sáng, Mặt Trời,...

- Vật sáng bao gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.
Ví dụ: Quyển sách, bàn ghế, cây cối vào ban ngày...

Lưu ý: Vật đen là vật không tự phát ra ánh sáng và cũng không hắt lại ánh sáng
chiếu vào nó. Sở dĩ ta nhận ra được vật đen vì nó đặt bên cạnh những vật sáng khác.
Những chiếc chai nhựa màu đen không tự phát ra ánh sáng và khơng hắt lại ánh
sáng. Ta nhìn thấy những chiếc chai nhựa màu đen đó vì nó được đặt cạnh những
vật sáng khác (ghế, chậu cây, bức tường...)


b) Dặn dò(1’) :
- Học thuộc phần ghi nhớ
- Làm bài tập 1.1 đến 1.5 SBT

- Chuẩn bị bài : Sự truyền ánh sáng


Tuần 1
Tiết 1

Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

NS: 03/09/.....
ND: 07/09/.....

VẬT LÝ 8
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là chuyển động cơ học.
- Hiểu được thế nào là quỹ đạo chuyển động.
- Có khái niệm đứng yên và chuyển động từ đó hiểu rõ tính tương đối của chuyển
động.
2. Kĩ năng:
- Lấy được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống.
- Nêu được những ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
- Xác định được các dạng chuyển động thường gặp như chuyển động thẳng, cong,
trịn..
3. Thái độ:
- u thích mơn học và thích khám khá tự nhiên.
4. Định hướng phát triển năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và
giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực
vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát.
+ Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính tốn

II. CHUẨN BỊ
1. Đối với GV:
- Tranh vẽ phóng to hình 1.1; 1.2; 1.3 trong SGK.
2. Đối với mỗi nhóm HS:
- Tài liệu và sách tham khảo ….


III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ
GV nhắc nhở yêu cầu và phương pháp học đối với môn Vật lý 8
+ Đủ SGK, vở ghi, vở bài tập
+ Tích cực tham gia thảo luận nhóm, làm thí nghiệm..
3. Bài mới:
Họat động của giáo
viên

Họat động của học sinh

Nội dung

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)
Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm
thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;
phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,
năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
- GV giới thiệu nội dung chương - HS ghi nhớ
trình mơn học trong năm.

+ GV phân chia mỗi lớp thành 4
nhóm, chỉ định nhóm trưởng giao
nhiệm vụ. Nhóm trưởng phân cơng - HS nêu bản chất về
sự chuyển động của
thư ký theo từng tiết học.
mặt trăng, mặt trời và
Tổ chức tình huống học tập
trái đất trong hệ mặt
HS đọc phần thông tin SGK/3 để trời.
tìm các nội dung chính trong - HS đưa ra phán đốn
chương I.
Đặt vấn đề: Mặt Trời mọc đằng
Đơng, lặn đằng Tây (Hình 1.1). Như
vậy có phải là Mặt Trời chuyển
động cịn Trái Đất đứng n khơng ?
Bài này sẽ giúp các em trả lời câu
hỏi trên.

Bài 1:
CHUYỂN
ĐỘNG CƠ
HỌC


- Yêu cầu học sinh gIải thích
- GV đặt vấn đề vào bài mới.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)
Mục tiêu: - Hiểu được thế nào là chuyển động cơ học.
- Hiểu được thế nào là quỹ đạo chuyển động.
- Có khái niệm đứng yên và chuyển động từ đó hiểu rõ tính tương đối của

chuyển động.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;
phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,
năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
Họat động 1: Tìm hiểu làm thế nào để biết vật chuyển động hay đứng yên.
(12 phút)
- Yêu cầu HS thảo luận - HS hoạt động nhóm (2’) I. Làm thế nào để biết
C1
- Đại diện 1 nhóm nêu, vật chuyển động hay
đứng yên.
HS khác giải thích.
- Sự thay đổi vị trí của vật
này so với vật khác (Vật
- GV nhận xét và đưa ra
mốc) theo thời gian gọi là
1 cách xác định khoa học
chuyển động cơ học (gọi
nhất.
tắt chuyển động ).
- HS ghi nhớ.
- GV đưa ra khái niệm về
+ Ví dụ: sgk
chuyển động cơ học.
- Khi vị trí của vật khơng
- u cầu HS hồn thành - HS hoạt động cá nhân thay đổi so với vật mốc
trả lời C2
C2, C3
thì coi là đứng n.
- HS thảo luận nhóm nhỏ

+ Ví dụ: sgk
(theo bàn) trả lời C3
- GV đưa ra kết luận.

- Đại diện 1 nhóm trả lời,
lớp nhận xét

Họat động 2: Xác định tính tương đối của chuyển động và đứng yên (8 phút)
- GV cho HS xác định - HS thảo luận theo bàn
chuyển động và đứng - 1 HS đại diện trả lời
yên đối với khách ngồi

II. Tính tương đối của
chuyển động và đứng
yên


trên ô tô đang chuyển
động.
- HS hoạt động cá nhân
- Yêu cầu HS trả lời C4 trả lời từ C4 đến C7.
đến C7.
- GV nhận xét và đưa ra
tính thương đối của
chuyển động

- Chuyển động hay đứng
n chỉ có tính tương đối.
Vì một vật có thể chuyển
động so với vật này

nhưng lại đứng yên so
với vật khác và ngược lại.
Nó phụ thuộc vào vật
được chọn làm mốc.

Hoạt động 3: Xác định một số dạng chuyển động thường gặp (7 phút)
- GV giới thiêu quỹ đạo - HS ghi nhớ
chuyển động và đưa ra
các dạng chuyển động.
- GV nhận xét và cho HS
mô tả dạng chuyển động
của một số vật trong thực
tế

III. Một số chuyển động
thường gặp.
- Đường mà vật chuyển
động vạch ra goi là quỹ
đạo chuyển động.
- Căn cứ vào Quỹ đạo
chuyển động ta có 3 dạng
chuyển động:

- Yêu cầu HS lấy một số
- HS tự đưa ra các ví dụ
ví dụ về các dạng chuyển
+ Chuyển động thẳng
trong thực tế
động?
+ Chuyển động cong

+ Chuyển động trịn
- Ví dụ: sgk
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;
phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,
năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
Bài 1: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng khi nói về chuyển
động cơ học?
A. Chuyển động cơ học là sự dịch chuyển của vật.
B. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời
gian.


C. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vận tốc của vật.
D. Chuyển động cơ học là chuyển dời vị trí của vật.
Hiển thị đáp án
Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời
gian.
⇒ Đáp án B
Bài 2: Quan sát một đoàn tàu đang chạy vào ga, trong các câu mô tả sau đây,
câu mô tả nào là sai?
A. Đoàn tàu đang chuyển động so với nhà ga.
B. Đoàn tàu đang đứng yên so với người lái tàu.
C. Đoàn tàu đang chuyển động so với hành khách đang ngồi trên tàu.
D. Đoàn tàu đang chuyển động so với hành khách đang đứng dưới sân ga.
Hiển thị đáp án
So với hành khách đang ngồi trên tàu thì đồn tàu đứng yên.

⇒ Đáp án C
Bài 3: Quỹ đạo chuyển động của một vật là
A. đường mà vật chuyển động vạch ra trong không gian.
B. đường thẳng vật chuyển động vạch ra trong khơng gian.
C. đường trịn vật chuyển động vạch ra trong không gian.
D. đường cong vật chuyển động vạch ra trong không gian.
Hiển thị đáp án
Quỹ đạo chuyển động của một vật là đường mà vật chuyển động vạch ra trong
không gian.
⇒ Đáp án A
Bài 4: Mặt Trời mọc đằng đông, lặn đằng Tây. Trong hiện tượng này:
A. Mặt Trời chuyển động còn Trái Đất đứng yên.
B. Mặt Trời đứng yên còn Trái Đất chuyển động.
C. Mặt Trời và Trái Đất đều chuyển động.
D. Mặt Trời và Trái Đất đều đứng yên.
Hiển thị đáp án


Khi ta nói Mặt Trời mọc đằng đơng, lặn đằng Tây, ta đã xem Mặt Trời chuyển
động còn Trái Đất đứng yên.
⇒ Đáp án A
Bài 5: Chuyển động của đầu van xe đạp so với vật mốc là trục bánh xe khi xe
chuyển động thẳng trên đường là chuyển động
A. thẳng
B. tròn
C. cong
D. phức tạp, là sự kết hợp giữa chuyển động thẳng và chuyển động tròn.
Hiển thị đáp án
Chuyển động của đầu van xe đạp so với vật mốc là trục bánh xe khi xe chuyển
động thẳng trên đường là một chuyển động tròn.

⇒ Đáp án B
Bài 6: Trời lặng gió, nhìn qua cửa xe (khi xe đứng n) ta thấy các giọt mưa rơi
theo đường thẳng đứng. Nếu xe chuyển động về phía trước thì người ngồi trên
xe sẽ thấy các giọt mưa:
A. cũng rơi theo đường thẳng đứng.
B. rơi theo đường chéo về phía trước.
C. rơi theo đường chéo về phía sau.
D. rơi theo đường cong.
Hiển thị đáp án
Nếu xe chuyển động về phía trước thì người ngồi trên xe sẽ thấy các giọt mưa
rơi theo đường chéo về phía sau.
⇒ Đáp án C
Bài 7: Chuyển động và đứng n có tính tương đối vì:
A. Qng đường vật đi được trong những khoảng thời gian khác nhau là khác
nhau.
B. Một vật có thể đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật
khác.
C. Vận tốc của vật so với các vật mốc khác nhau là khác nhau.
D. Dạng quỹ đạo chuyển động của vật phụ thuộc vào vật chọn làm mốc.


Hiển thị đáp án
Chuyển động và đứng n có tính tương đối vì một vật có thể đứng n so với
vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác.
⇒ Đáp án B
Bài 8: Các chuyển động nào sau đây không phải là chuyển động cơ học?
A. Sự rơi của chiếc lá.
B. Sự di chuyển của đám mây trên bầu trời.
C. Sự thay đổi đường đi của tia sáng từ khơng khí vào nước.
D. Sự đong đưa của quả lắc đồng hồ.

Hiển thị đáp án
Sự thay đổi đường đi của tia sáng từ khơng khí vào nước khơng phải là chuyển
động cơ học.
⇒ Đáp án C
Bài 9: Hành khách trên tàu A thấy tàu B đang chuyển động về phía trước. Còn
hành khách trên tàu B lại thấy tàu C cũng đang chuyển động về phía trước. Vậy
hành khách trên tàu A sẽ thấy tàu C
A. đứng yên.
B. chạy lùi ra sau.
C. tiến về phía trước.
D. tiến về phía trước rồi sau đó lùi ra sau.
Hiển thị đáp án
Hành khách trên tàu A sẽ thấy tàu B và C chuyển động cùng chiều về phía
trước.
⇒ Đáp án C
Bài 10: Một ô tô chở khách chạy trên đường, người phụ lái đi soát vé của hành
khách trên xe. Nếu chọn người lái xe làm vật mốc thì trường hợp nào dưới đây
đúng?
A. Người phụ lái đứng n
B. Ơ tơ đứng n
C. Cột đèn bên đường đứng yên
D. Mặt đường đứng yên


Hiển thị đáp án
Nếu chọn người lái xe làm vật mốc thì ơ tơ đứng n.
⇒ Đáp án B
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;

phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,
năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
- Yêu cầu HS thảo luận
C10 và C11
1. Chuyển giao nhiệm
vụ học tập:
- GV chia 4 nhóm yêu
cầu hs trả lời vào bảng
phụ trong thời gian 5
phút:
+ Nhóm 1, 2: Trả lời
C10.

IV . Vận dụng
*C11) Khi nói: Khoảng
1. Thực hiện nhiệm vụ cách từ vật tới mốc không
thay đổi thì đứng n so
học tập:
với vật mốc, khơng phải
- HS sắp xếp theo nhóm, lúc nào cũng đúng.
chuẩn bị bảng phụ và tiến - Ví du trong chuyển
hành làm việc theo nhóm động trịn thì khoảng cách
dưới sự hướng dẫn của từ vật đến mốc (Tâm) là
GV
không đổi, song vật vẫn

+ Nhóm3, 4: Trả lời C11.
- GV theo dõi và hướng
dẫn HS


2. Báo cáo kết quả hoạt
2. Đánh giá kết quả
động và thảo luận
thực hiện nhiệm vụ học
- Đại diện các nhóm treo
tập:
bảng phụ lên bảng
- Yêu cầu đại diện các
nhóm treo kết quả lên - Đại diện các nhóm nhận
xét kết quả
bảng.
- Yêu cầu nhóm 1 nhận
xét nhóm 2, nhóm 3 nhận - Các nhóm khác có ý
xét nhóm 4 và ngược lại kiến bổ sung.(nếu có)
- GV Phân tích nhận xét,

chuyển đơng.


đánh giá, kết quả thực
hiện nhiệm vụ học tập
của học sinh.
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức
đã học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;
phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,
năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

Lần đầu tiên An được đi tàu hỏa, Tàu đang dừng ở sân ga cạnh đoàn tàu khác,
bỗng An thấy tàu mình chạy . Một lúc sau nhìn thấy nhà ga vẫn đứng yên, An
mới biết là tàu mình chưa chạy . Em hãy giải thích vì sao như vậy?
- u cầu HS trả lời BT 1.1 và 1.2 sách BT
4. Hướng dẫn về nhà:
- Dặn HS học bài cũ, làm bài tập còn lại và nghiên cứu trước bài 2: “Vận tốc”.
* Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................


Tiết 1:
BÀI:1 SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GỮA HAI ĐẦU DÂY
I. MỤC TIÊU:
VẬT LÝ 9
1. Kiến thức:
- Hiểu được cách bố trí TN và tiến hành TN khảo sát sự phụ thuộc của cường độ
dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
- Vẽ và sử dụng đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm.
- Hiểu được kết luận sự phụ thuộc của I vào U.
2. Kĩ năng: Mắc mạch điện theo sơ đồ. Sử dụng các dụng cụ đo vôn kế, ampekế.
Rèn kĩ năng vẽ và xử lí đồ thị.
3. Thái độ: u thích mơn học.
4. Định hướng phát triển năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và
giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực
vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát.
+ Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngơn ngữ, năng lực tính tốn
II. CHUẨN BỊ:

1. GV: bảng phụ ghi nội dung bảng 1, bảng 2 ( trang 4 - SGK),
2. HS: 1 điện trở mẫu, 1 ampe kế ( 0,1 - 1,5A), 1 vôn kế ( 0,1 - 6V), 1 công tắc, 1
nguồn điện, 7 đoạn dây nối.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Kiểm tra
2. Bài mới
Họat động của giáo viên Họat động của học sinh
Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm
thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;
phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,
năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
ĐVĐ:GV: - ở lớp 7 ta đã biết khi U đặt vào hai đầu đèn càng lớn thì cường độ


×