Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Vật Lý 11 - Tạ Hồng Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (437.89 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án Vật Lý 11. Ban cơ bản. GV: Tạ Hồng Sơn. CHƯƠNG III. DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG Tiết 37. BÀI 13. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức + Phát biểu được định nghĩa bản chất dòng điện trong kim loại. + Nêu được tính chất điện chung của các kim loại, sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ. + Nêu được nội dung chính của thuyết electron về tính dẫn điện của kim loại và công thức tính điện trở suất của kim loại. 2. Kó naêng + Giải thích được một cách định tính các tính chất điện chung của kim loại dựa trên thuyết electron về tính dẫn điện của kim loại. + Giải các bài tập có liên quan đến điện trở suất phụ thuộc vào nhiệt độ. Giải các bài tập về suất nhiệt điện động. 3. Thái độ - HS tích cực tham tha xây dựng bài. II. CHUAÅN BÒ 1. Giaùo vieân + Chuẫn bị thí nghiệm đã mô tả trong sgk. + Chuaãn bò thí nghieäm veà caëp nhieät ñieän. 2. Hoïc sinh - Ôn lại cấu trúc mạng tinh thể kin loại ở lớp 10. - Tính dẫn điện của kim loại ở THCS III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới - Ở THCS chúng ta đã học về dòng điện trong kim loại, điện trở - HS nghe GV đặt vấn đề vào bài của kim loại, tác dụng nhiệt của học mới. dòng điện trong kim loại, nhưng chưa biết đầy đủ về bản chất của dòng điện trong kim loại, chưa hiểu tại sao kim loại có điện trở, - HS nhận thức được vấn đề cần tại sao điện trở của kim loại phụ nghiên cứu trong bài học. thuộc vào nhiệt độ. Bài học hôm nay sẽ giúp ta hiểu vấn đề này. Hoạt động 2: Tìm hiểu bản chất dòng điện trong kim loại - GV yêu cầu HS đọc SGK, kết - HS tự nghiên cứu SGK theo yêu I. Baûn chaát cuûa doøng ñieän hợp những điều đã họ ở lớp 10 về cầu của GV. trong kim loại chất rắn để trả lời các câu hỏi sau: 1. Mô tả cấu trúc của mạng tinh - HS trả lời: trong kim loại, các thể kim loại. Các ion dương trong nguyên tử bị mất electron hóa trị - Hạt tải điện trong kim loại là các mạng tinh thể kim loại có những trở thành ion dương sắp xếp một electron tự do. tính chất nào? cách tuần hoàn trật tự tạo thành mạng tinh thể. Các ion dao động quanh vị trí cân bằng xác - Khi chưa có điện trường ngoài định.Chuyển động nhiệt của các đặt vào kim loại thì các electron tự Trường THPT Ngô Quyền – Phú Quý – Bình Thuận Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án Vật Lý 11 2. Các electron tự do trong kim loại có những tính chất nào? Tại sao gọi chúng là khí electron tự do?. 3. Hiện tượng xảy ra như thế nào khi đặt vào kim loại một điện trường ngoài?. Ban cơ bản ion cang mạnh (nhiệt độ càng cao) thì tinh thể càng mất trật tự. - HS trả lời: các electron tự do chuyển động hỗn loạn, không thoát ra khỏi khối kim loại. Các electron tự do được gọi là khí electron vì chúng chuyển động hỗn loạn như các phân tử khí. - HS trả lời: Khi đặt một điện trường ngoài vào kim loại: Lực điện sẽ tác dụng làm các elctron chuyển động ngược chiều điện trường, tạo thành dòng điện.. GV: Tạ Hồng Sơn do chuyển động hỗn loạn nên không có dòng điện. . - Khi có điện trường E đặt vào thì các electron chuyển động có hướng tạo nên dòng điện trong kim loại.. - Vậy dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron dưới tác dụng của điện - HS trả lời: Trong khi chuyeån trường. 4. Giải thích hiện tượng điện trở ở động có hướng dưới tác dụng của điện trường , các e tự do bị cản kim loại? trở do va chạm với các ion đang chuyển động nhiệt (dao động quanh caùc nuùt maïng tinh theå ) vaø đó là nguyên nhân gây ra điện trở của dây dẫn . - HS trả lời: Các electron được tăng tốc trong điện trường ngoài 5. Giải thích hiện tượng tỏa nhiệt khi tương tác với nút mạng thì ở kim loại? truyền động năng cho nút mạng, làm dao động của mạng tinh thể trở nên càng mạnh và gây ra hiện tượng tỏa nhiệt.. 6. Neâu baûn chaát cuûa doøng dieän - HS trả lời: Doøng ñieän trong kim trong kim loại? loại là dòng chuyển động có hướng của các electron tự do dưới tác dụng của điện trường. - HS trả lời: Kim loại dẫn điện tốt 7.Lý do kim loại dẫn điện tốt? vì mật độ electron tự do trong kim loại rất cao. Hoạt động 3: Tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ -Khi nhiệt độ tăng thì điện trở - HS trả lời: Vì chuyển động của kim loại tăng lên hay giảm đi nhiệt cản trở chuyển động của ? các e tự do nên khi nhiệt độ -GV đưa ra kết luận sơ bộ: khi tăng, chuyển động nhiệt của các II. SỰ PHỤ THUỘC CỦA nhiệt độ tăng thì điện trở của kim ion maïnh neân laøm cho vieäc caûn ĐIỆN TRỞ SUẤT CỦA KIM loại cũng tăng lên. trở chuyển động tăng lên . Vì LOẠI THEO NHIỆT ĐỘ vâỵ khi nhiệt độ tăng lên thì điện trở cũng tăng. - Điện trở suất  của kim loại -Muoán bieát chính xaùc baèng caùch tăng theo nhiệt độ gần đúng theo thí nghiệm kiểm chứng (GV đưa - HS tiếp thu kiến thức và theo haøm baäc nhaát : ra thí nghiêm: nguồn điện mắc nối dõi thí nghiệm do GV biểu diễn.  = 0(1 + (t - t0)) tiếp với dây may so và điện kế). Giới thiệu cách tiến hành thí α: Hệ số nhiệt điện trở (K-1). nghiệm. ρ0 : điện trở suất của vật liệu tại -TN : Đo cường độ dòng điện nhiệt độ t0. Trường THPT Ngô Quyền – Phú Quý – Bình Thuận Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án Vật Lý 11 chạy qua dây dẫn khi chưa đốt noùng daây daãn. -Đo cường độ dòng điện khi đã đốt nóng dây dẫn. So sánh giá trị cường độ dòng điện trong hai trường hợp trên và kết luận. - GV treo hình 13.2 SGK lên bảng yêu cầu HS quan sát đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện trở suất theo nhiệt độ.Từ đồ thị hãy cho biết điện trở suất của kim loại phụ thuộc như thế nào vào nhiệt độ? - GV thông báo công thức ρ = ρ0[1 + α(t – t0)] và giới thiệu đơn vị các đại lượng trong công thức.. Ban cơ bản. GV: Tạ Hồng Sơn. - HS nhận xét: khi đốt nóng day may so thì số chỉ của điện kế giảm, chứng tỏ cường độ dòng điện cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm nên điện trở tăng lên. Vậy lý thuyết là đúng. - HS quan sát đồ thị và đưa ra nhận xét: đường biểu diễn có dạng gần đường thẳng đi qua gốc tọa độ nên có thể coi ρ biến thiên bậc nhất với T.. - Hệ số nhiệt điện trở không những phụ thuộc vào nhiệt độ, mà vào cả độ sạch và chế độ gia công của vật liệu đó.. - HS ghi nhớ các đại lượng trong công thức.. - Hệ số nhiệt điện trở không những phụ thuộc vào nhiệt độ, mà vào cả độ sạch và chế độ gia - HS ghi nhận. công của vật liệu đó.. - Yêu cầu HS làm câu C1. - HS làm câu C1. Hoạt động 4: Tìm hiểu điện trở của kim loại ở nhiệt độ thấp và hiện tượng siêu dẫn - Khi nhiệt độ càng giảm thì điện - HS trả lời: khi nhiệt độ càng III. Điện trở của kim loại ở trở của kim loại như thế nào? giảm thì mạng tinh thế càng bớt nhiệt độ thấp và hiện tượng mất trật tự nên điện trở của kim sieâu daãn loại cũng giảm theo. - Khi nhiệt độ giảm, điện trở suất của kim loại giảm liên tục. - GV thông tin: điện trở của đa số Đến gần 00K, điện trở của kim kim loại giảm liên tục theo nhiệt độ, ở nhiệt độ rất thấp điện trở của - Học sinh tiếp thu và ghi nhận loại sạch đều rất bé. kim loại rất nhỏ nhưng không triệt kiến thức; - Một số kim loại và hợp kim, tiêu.Chỉ một số kim loại và vật khi nhiệt độ thấp hơn một nhiệt liệu đặc biệt khi nhiệt độ giảm đến độ tới hạn Tc thì điện trở suất đột nhiệt độ tới hạn Tc thì điện trở kim ngoät giaûm xuoáng baèng 0. Ta noùi loại giảm đến 0 và được gọi là rằng các vật liệu ấy đã chuyển hiện tượng siêu dẫn. sang traïng thaùi sieâu daãn. - GV yêu cầu HS đọc SGK để tìm - HS nghiên cứu SGK và trả lời - Các cuộn dây siêu dẫn được hiểu ứng dụng của hiện tượng siêu các ứng dụng của hiện tượng này. dùng để tạo ra các từ trường rất dẫn. maïnh. Hoạt động 5: Tìm hiểu hiện tượng nhiệt điện - Giáo viên mô tả thí nghiệm như - Học sinh lắng nghe và nhận thức IV. Hiện tượng nhiệt điện. hình vẽ 13.4/sgk. được vấn đề cần nghiên cứu; - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ - Học sinh vẽ sơ đồ thí nghiệm hình vào vở; vào vở; - Nếu lấy hai dây kim loại khác - Hiện tượng gì xảy ra khi dùng G nhau và hàn hai đầu với nhau, đèn cồn tăng độ chênh lệch nhiệt độ của hai mối hàn A và B băng A B giữ nhiệt độ hai đầu mối hàn khaùc nhau, thì trong maïch coù moät cách đốt nóng một mối hàn? suất điện động E gọi là suất điện - Khi tăng nhiệt độ đầu A lên, theo dõi dịng điện trong mạch, nhận - Học sinh quan sát thí nghiệm và động nhiệt điện, và bộ hai dây xét kết quả thu được. nhận xét kết quả thí nghiệm. dẫn hàn hai đầu vào nhau gọi là - Giáo viên tiến hành thí nghiệm Khi đốt nóng đầu A của cặp kim Trường THPT Ngô Quyền – Phú Quý – Bình Thuận Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án Vật Lý 11 Ban cơ bản GV: Tạ Hồng Sơn yêu cầu học sinh quan sát và rút ra loại như hình vẽ ta thấy điện kế G caëp nhieät ñieän. nhận xét. bị lệch, chứng tỏ trong mạch đã - Giáo viên yêu cầu học sinh rút ra xuất hiện dòng điện. kết luận? - Suất điện động nhiệt điện : - Giáo viên nhấn mạnh: Dòng điện trên được gọi là dòng nhiệt điện và suất điện động gây ra dòng nhiệt điện được gọi là suất nhiệt điện động. - Dụng cụ tiến hành thí nghiệm như trên được gọi là cặp nhiệt điện. - Vậy hiện tượng nhiệt điện là gì? Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. - Giáo viên lập luận để rút ra biểu thức của suất nhiệt điện động như sách giáo khoa:. E = αT(T1 – T2). - Học sinh tiếp thu và ghi nhận kiến thức về dịng nhiệt điện và T: Hệ số nhiệt điện động (K-1). suất điện động nhiệt điện. (T1 – T2) : Hiệu nhiệt độ đầu nóng và đầu lạnh - Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ và nêu lên khái niệm về hiện tượng nhiệt điện; - Học sinh ghi nhận công thức tính suất nhiệt điện động;. E = αT(T1 – T2). - Giáo viên giới thiệu ưu điểm của cặp nhiệt điện; - Học sinh tiếp thu và ghi nhớ kiến - Giáo viên dẫn dắt học sinh phân thức. tích và tìm hiểu các ứng dụng của hiện tượng nhiệt điện. Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò - Bản chất dòng điện trong kim loại, nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại. - Biểu thức điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ, hiện tượng siêu dẫn. - Cấu tạo cặp nhiệt điện và suất điện động nhiệt điện. - Làm các bài tập: 7, 8, 9 SGK. C©u 1. Suất nhiệt điện động của của một cặp nhiệt điện phụ thuộc vào A. Nhiệt độ thấp hơn ở một trong 2 đầu cặp. B. nhiệt độ cao hơn ở một trong hai đầu cặp. C. Hiệu nhiệt độ hai đầu cặp. D. Bản chất của chỉ một trong hai kim loại cấu tạo nên cặp. C©u 2. Ở 200C điện trở suất của bạc là 1,62.10-8 Ω.m. Biết hệ số nhiệt điện trở của bạc là 4,1.10-3 K-1. Ở 330 K thì điện trở suất của bạc là A. 1,866.10-8 Ω.m. B. 3,679.10-8 Ω.m. IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY. C. 3,812.10-8 Ω.m. D. 4,151.10-8 Ω.m.. Trường THPT Ngô Quyền – Phú Quý – Bình Thuận Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án Vật Lý 11 Tiết 38. Ban cơ bản. GV: Tạ Hồng Sơn. BÀI TẬP. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Giúp HS nắm lại các kiến thức về dòng điện trong kim loại: công thức tính điện trở suất cà công thức tính điện trở của vật dẫn kim loại vào nhiệt độ. 2. Kó naêng + Giải được các bài tập có liên quan đến điện trở suất phụ thuộc vào nhiệt độ. Giải các bài tập về suất nhiệt điện động. 3. Thái độ - HS tích cực tham tham xây giải bài tập. II. CHUAÅN BÒ 1. Giaùo vieân - Chuẩn bị trước các bài tập trong sgk và SBT và một số bài tập liên quan. 2. Hoïc sinh - Giải trước các bài tập trong SGK, ôn lại các kiến thức về dòng điện trong kim loại. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ: - HS nghe giáo viên đặt câu hỏi Câu hỏi kiểm tra bài Nêu bản chất dòng điện trong kim loại? Vì sao điện trở của kim loại - GV gọi HS lên trả lời - Học sinh lên trả lời - HS nhận xét câu trả lời tăng khi nhịt độ tăng? - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét và cho điểm - HS nghe GV nhận xét. Hoạt động 2: Hệ thống kiến thức - GV tổ chức để HS ôn lại các - HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu I. Hệ thống kiến thức và phương kiến thức trong bài dòng điện GV. pháp giải bài tập trong chất điện phân. 𝐷 - Mật độ của hạt tải điện trong - HS trả lời: n = 6,023.1023. kim loại được tính như thế nào? 𝐴. - Vận tốc chuyển động của hạt tải 𝐼 điện trong kim loại được tính ntn? HS trả lời: V = Nêu tên của từng đại lương trong |𝑞𝑒|.𝑠 .𝑛 công thức? - Điện trở và điện trở suất của kim loại được xác định như thế nào?. - HS trả lời: R = R0[1 + 𝛼(𝑡 ‒ 𝑡0)]⟹ 𝜌 = 𝜌0. - Suất điện động nhiệt điện được [1 + 𝛼(𝑡 ‒ 𝑡0)] xác định bởi biểu thức nào?. - HS trả lời:𝜉 = 𝛼𝑇. (T1 – T2 ). 1.Mật độ hạt tải điện trong KL n = 6,023.1023.. 𝐷 𝐴. ( haït / m3). Trong đo:ù : D là khối lượng riêng của kim loại( kg / m3) A là khối lượng mol nguyên tử ( kg / mol ). 2.Vận tốc chuyển động của hạt taûi ñieän : V =. 𝐼. |𝑞𝑒|.𝑠 .𝑛. S ( m2) : tiết diện của kim loại. 3. Điện trở, điện trở suất của kim loại phụ thuộc theo nhiệt độ R = R0[1 + 𝛼(𝑡 ‒ 𝑡0)]⟹ 𝜌 = 𝜌0. [ 1 + 𝛼 (𝑡 ‒ 𝑡 0 )]. 4. Suất điện động nhiệt điện 𝜉 = 𝛼𝑇. (T1 – T2 ) với T1 > T2 ; 𝛼𝑇 hệ số nhiệt điện động ( v/ k ).. Hoạt động 3: Giải bài tập - GV gọi HS lên bảng giải bài tập - HS lên bảng giải bài tập 7/78 BT7/ 78 – sgk 7/ 78 trong SGK. trong SGK. Giải Trường THPT Ngô Quyền – Phú Quý – Bình Thuận Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án Vật Lý 11 - GV hướng dẫn HS giải bài tập.. Ban cơ bản - HS làm theo hướng dẫn GV.. GV: Tạ Hồng Sơn - Điện trở của bóng đèn khi sáng bình thường:. - Điện trở của đèn được xác định U2 - HS trả lời: Rs   484 bằng biểu thức nào?. P. - Điện trở của đèn ở 200C được - HS trả lời: R xác định như thế nào?. R0 . 1   t  t0 . U2 Rs   484 P. - Điện trở của bóng đèn khi không thắp sáng ( ở 200C). Áp dụng công thức điện trở phụ thuộc vào nhiệt độ..  48,8. R  R0 1   t  t0 .  R0 . R  48,8 1   t  t0 . - GV gọi HS lên bảng giải bài tập - HS lên bảng giải bài tập 7/78 trong SGK. BT 8/78 – sgk 8/ 78 trong SGK. - GV hướng dẫn HS giải bài tập.. - HS làm theo hướng dẫn GV.. Giải. - Mật độ hạt electron tự do trong. - Mật độ hạt elextron tự do trong 𝐷 kim loại được xác định băng biểu - HS trả lời: n = 6,023.1023. 𝐴 thức nào?. đồng: n = 6,023.1023.. 𝐷 𝐴. 8,9.103. 6,023.1023.. = =. 64.10 ‒ 3. 8,38.1028 - Tốc độ trôi của electron trong 𝐼 dây đồng được tính bằng biểu - HS trả lời: V = thức nào? |𝑞𝑒|.𝑠 .𝑛. - Tốc độ của e trong dây dẫn là:. V=. 𝐼. |𝑞𝑒|.𝑠 .𝑛. =. 10 - GV gọi HS lên bảng giải bài tập ‒ 19 9/ 78 trong SGK. .10 ‒ 5 .8,38.1028 - HS lên bảng giải bài tập 7/78 1,6.10 trong SGK. =0,746.10-4 - GV hướng dẫn HS giải bài tập. Hay v = 7, 46.10-5 ( m/s) - HS làm theo hướng dẫn GV. - Viết biểu thức liên hệ giữa điện Baøi 9/78-sgk trở suất của dây nhôm và dây đồng? Giải 𝑙 - HS trả lời:R1 = R2 ⟺ 𝜌1. 𝑆1 - Để đảm bảo chất lượng truyền - Khối lượng của dây đồng và dây 𝑆2 𝜌 2 𝑙 điện thì điện trở của Cu và Al nhôm được tính như thế nào? = 𝜌2. ⟺ = phải là không đổi. 𝑆 𝑆 𝜌 2. 1. 1. 𝑙. Ta coù: R1 = R2 ⟺ 𝜌1. =𝜌 . 𝑆1 2. - Từ biểu thức liên hệ giữa khối - HS trả lời:: m1 = D1.S1.l lượng, khối lượng riêng, điện trở m2 = D2.S2.l suất của dây nhôm và dây đồng hãy tìm khối lượng của nhôm?. 𝑆2 𝜌 2 𝑙 ⟺ = 𝑆2 𝑆1 𝜌 1. - HS trả lời: m2 =. 103. .. 2700 . 2,75 .10 ‒ 8 8900 . 1,69.10 ‒ 8. =. Ta laïi coù : m1 = D1.S1.l m2 = D2.S2.l. 493,6 kg. ⟹ m2 = m1 .. Trường THPT Ngô Quyền – Phú Quý – Bình Thuận Lop11.com. 𝐷2 .𝑆2 𝐷1 .𝑆1. = m1 ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án Vật Lý 11. Ban cơ bản. GV: Tạ Hồng Sơn. 𝐷2 .𝜌2 𝐷1 .𝜌1 ⟹ m2 = 103 .. 2700 . 2,75 .10 ‒ 8 8900 . 1,69.10. ‒8. = 493,6 (kg. ) Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - Nắm được bản chất dòng điện trong kim loại.. - Các công thức đã học trong bài: dòng điện trong kim loại. - Đọc và chuẩn bị bài: Dòng điện trong chất điện phân. IV. RÚT KINH NGHIẾM SAU TIẾT DẠY Tiết 39 + 40. BÀI 14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức + Thực hiện được câu hỏi thế nào là chất điện phân, hiện tượng điện phân, nêu được bản chất dòng điện trong chất điện phân và trình bày được thuyết điện li. + Mô tả được hiện tượng dương cực tan. + Phát biểu được định luật Faraday về điện phân.viết được biểu thức và giải thích ý nghĩa các đại lượng. + Nêu được các ứng dụng cơ bản của hiện tượng điện phân. 2 Kó naêng + Vận dụng được kiến thức để giải thích các ứng dụng cơ bản của hiện tượng điện phân + Giải được các bài tập có vận dụng định luật Faraday. 3. Thái độ - HS tích cực hứng thú tham gia xây dựng bài học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên + Chuẩn bị thí nghiệm như hình 14.1/sgk; mô hình về công nghệ mạ, đúc điện. 2. Học sinh + Ôn lại tác dụng hoá học của dòng điện và sự điện li. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới - Bản chất chung của dòng điện - Bản chất chung của dòng điện trong các môi trường? Môi trường trong các môi trường là dòng có thể cho dòng điện chạy qua cần chuyển dời có định hướng của các phải có điều kiện gì? điện tích tự do hay còn được gọi - Nhôm là vật liệu quan trọng là các hạt tải điện. trong các ngành công nghiệp điện, điện tử, công nghiệp hàng - Môi trường có thể cho dòng điện không….Để sản xuất nhôm cần chạy qua phải là môi trường có phải có một nguồn điện năng dồi các hạt tải điện, và các hạt tải điện dào. Quy trình luyện nhôm dựa có thể chuyển động tự do trong vào hiện tượng nào đã học mà đòi môi trường đó. hỏi nhiều năng lượng như vậy? Trường THPT Ngô Quyền – Phú Quý – Bình Thuận Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án Vật Lý 11 Ban cơ bản Hoạt động 2: Tìm hiểu về thuyết điện li - Giáo viên phát vấn: Nước cất có - Học sinh phán đoán: Nước cất dẫn điện không? Môi trường nước không dẫn điện, vì rằng trong cất có chứa các hạt tải điện nước cất mối liên kết H-O là liên không? kết bền vững. - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo - Học sinh thảo luận theo nhóm luận theo nhóm để thiết lập thiết kế phương án thí nghiệm: phương án thí nghiệm kiểm Dùng một bình thuỷ tinh đựng chứng. nước cất với hai điện cực bằng đồng, nối hai điện cực với miliampère kế và nguồn điện tạo - Giáo viên tiến hành thí nghiệm thành mạch điện kín. Quan sát số hình 14.1 về sự dẫn điện của nước chỉ của miliampère và nhận xét cất, yêu cầu học sinh quan sát và kết quả thí nghiệm; - Học sinh kết luận: Nước cất nhận xét kết quả thí nghiệm; không dẫn điện, môi trường nước cất không chứa các hạt tải điện. - Trong dung dịch muối, acid và - Học sinh thảo luận theo nhóm và bazơ có dẫn điện không? Nếu có trả lời câu hỏi theo yêu cầu của thì hạt tải điện trong các dung dịch giáo viên: Các dung dịch muối, này là hạt nào? acid và bazơ là các dung dịch điện phân, nó dẫn điện. - Hãy thiết kế phương án thí - Học sinh thảo luận theo nhóm nghiệm kiểm chứng nhận định xây dựng phương án thí nghiệm trên? kiểm chứng. - Giáo viên tiến hành thí nghiệm, - Học sinh quan sát giáo viên tiến yêu cầu học sinh quan sát và rút ra hành thí nghiệm và nhận xét: Các kết luận. dung dịch muối, acid và bazơ dẫn điện, chứng tỏ trong các dung dịch đó có các hạt mang điện tự do. - Hạt tải điện trong dung dịch điện - Học sinh xác định được trong phân là hạt gì? Tại sao trong chất các dung dịch điện phân, các hạt điện phân lại sinh ra các hạt tải tải điện là các ion dương và ion điện này? âm. - Giáo viên gợi ý học sinh sử dụng - Học sinh giải thích được: Chất thuyết điện li để xác định các hạt điện phân là chất dễ dàng phân li mang điện tự do trong chất điện tạo thành các iôn dương và iôn âm phân: Trong các dung dịch, các vì khi hòa tan vào nước lực hút hợp chất hoá học như acid, muối tĩnh điện giữa các ion dương và và bazơ bị phân li (một phần hoặc ion âm yếu đi vì nước có hằng số toàn bộ) thành các nguyên tử hoặc điện môi lớn   81 , chuyển động nhóm nguyên tử tích điện gọi là nhiệt làm cho một phần các chất ion; ion có thể chuyển động tự do đó phân li thành ion dương và âm, trong dung dịch tạo thành các hạt các ion này chuyển động hỗn loạn tải điện. vì nhiệt trong nước. Hoạt động 3: Tìm hiểu bản chất dòng điện trong chất điện phân - Dựa vào thuyết điện li ở trên, ta - HS trả lời: dòng điện trong chất có thể nói gì về bản chất của dòng điện phân là dòng các ion. điện ytong chất điện phân? - GV nhấn mạnh: kết luận cần được chứng minh bằng thí nghiệm. GV vẽ hình 14.3 SGK lên - HS quan sát hình vẽ trên bảng. bảng và giới thiệu mạch điện trong hình. Trường THPT Ngô Quyền – Phú Quý – Bình Thuận Lop11.com. GV: Tạ Hồng Sơn I. Thuyeát ñieän li. - Trong dung dịch, các hợp chất hoá học như axít, bazơ, và các muoái bò phaân li ( moät phaàn hay toàn bộ ) thành các nguyên tử hay các nhóm nguyên tử tích điện gọi là ion ; ion chuyển động tự do trong dung dịch và trở thaønh haït taûi ñieän .. - Ta gọi chung những dung dịch vaø chaát noùng chaûy cuûa axit, bazô vaø muoái laø chaát ñieän phaân.. II. Baûn chaát doøng ñieän trong chaát ñieän phaân - Doøng ñieän trong chaát ñieän phân là dòng chuyển dời có hướng của các ion trong điện trường..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án Vật Lý 11 - GV yêu cầu HS dự đoán hiện tượng xảy ra trong dung dịch CuSO4 khi chưa đóng mạch điện và khi đóng mạch điên. - GV đưa ra một số câu hỏi: 1. Trong dung dịch có những hạt tải điện nào? 2. Khi chưa đóng mạch điện thì các hạt tải điện chuyển động như thế nào? 3. Khi đóng mạch điện thì các hạt chuyển động như thế a nào? Tại sao?. Ban cơ bản. GV: Tạ Hồng Sơn. - HS thảo luận theo nhóm và đưa ra các dự đoán. Chaát ñieän phaân khoâng daãn ñieän tốt bằng kim loại. - HS trả lời: trong dung dịch có các ion: Cu2+ và SO42-. - HS trả lời: khi chưa đóng mạch điện các ion chuyển động hỗn loạn và không có dòng điện. - HS trả lời: khi này thì các ion chuyển động có hướng dưới tác dụng của điện trường nên có dòng điện trong mạch. - HS nêu bản chất dòng điện trong chất điện phân. - HS đọc SGKvà giải thích ( mật độ hạt tải điện, độ linh động, tính mất trật tự của mô trường). - HS ghi nhận và ghi nhớ.. - Doøng ñieän trong chaát ñieän phaân không chỉ tải điện lượng mà còn tải cả vật chất đi theo. Tới điện cực chỉ có các electron có thể đi tiếp, còn lượng vật chất đọng lại ở điện cực, gây ra hiện tượng ñieän phaân.. 4. Bản chất dòng điện trong chất điện phân là gì? - GV yêu cầu HS giải thích tại sao chất điện phân dẫn điện tốt không bằng kim loại. - GV giới thiệu về các quá trình diễn ra ở các điện cực và hiện tượng điện phân. - GV yêu cầu HS làm câu C1. - HS làm câu C1. Hoạt động 4: Tìm hiểu các hiện tượng diễn ra ở điện cực và hiện tượng dương cực tan - Nếu tiến hành thí nghiệm với - Học sinh phân tích quá trình xảy III. Các hiện tượng diễn ra ở dung dịch CuSO4 cĩ anode làm ra khi các iơn đến các điện cực. điện cực. Hiện tượng dương cực bằng đồng thì hiện tượng gì xảy ra Quá trình gây ra phản ứng phụ tại tan ở các điện cực? cực âm và cực dương: - Giáo viên yêu cầu học sinh làm + Tại anode: SO 24 + Cu2+  việc theo nhóm thảo luận tìm các CuSO 4 hiện tượng xảy ra trong quá trình CuSO tan vào trong nước tạo ra 4 điện phân: Phản ứng phụ. dung dịch và tiếp phân li làm cho - Các ion chuyển động về các + Tại anode: điện cực có thể tác dụng với chất dương cực tan. + Tại cathode ++ + Tại cathode: Cu + 2e  Cu. làm điện cực hoặc với dung môi - Khi các ion di chuyển về các Cu nguyên tử bám bào bề mặt tạo nên các phản ứng hoá học điện cực thì chúng trao đổi điện cathode. tích với các điện cực để trở thành Kết quả là dương cực bị mịn đi, gọi là phản ứng phụ trong hiện tượng điện phân. phân tử trung hoà như thế nào? và cực âm có đồng bám vào. - Giáo viên tiến hành thí nghiệm - Học sinh quan sát giáo viên tiến kiểm tra dự đoán trên, yêu cầu học hành thí nghiệm điện phân dung sinh quan sát và kết luận. dịch CuSO4 trong trường hợp - Giáo viên nhấn mạnh: Khi SO 24 dương cực tan và nhận xét kết quả chạy về anode, nó kéo iôn Cu2+ thu được. - Hiện tượng dương cực tan xảy vào dung dịch. Như vậy đồng ở Kết quả: Dương cực bị mịn đi ra khi các anion đi tới anôt kéo anode sẽ tan dần trong dung dịch. và âm cực cĩ một lớp đồng bám các ion kim loại của điện cực Hiện tượng đó được gọi là hiện vào. vaøo trong dung dòch. tượng dương cực tan. - Cá nhân học sinh tiếp thu và ghi - Hiện tượng gì xảy ra khi ta dùng nhớ kiến thức. điện phân có hai cực graphit và dung dịch điện phân là H2SO4? - Học sinh làm việc theo nhóm để - Giáo viên gợi ý: trả lời các câu hỏi theo yêu cầu + Phân tử H2SO4 bị phân li như của giáo viên. thế nào? Mô tả sự chuyển động của các iôn trong dung dịch điện - Phân tử H2SO4 bị phân li thành phân trong trường hợp các iôn - Điều kiện xảy ra hiện tượng Trường THPT Ngô Quyền – Phú Quý – Bình Thuận Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án Vật Lý 11 chịu tác dụng của lực điện trường? +Hiện tượng dương cực tan có xảy ra không. - Giáo viên nhấn mạnh: Trong trường hợp này, không có hiện tượng dương cực tan xảy ra, chỉ có nước bị phân tích thành hidro bay ra ở cathode, còn SO bay ra ở anode. - Giáo viên bổ sung kiến thức cho học sinh, trường hợp trong hiện tượng điện phân dương cực tan thì suất phản điện bằng không. - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận và nhận xét xem trong trường hợp điện phân dương cực tan thì dòng điện qua chất điện phân có tuân theo định luật Ohm hay không? Và trong trường hợp điện phân không có dương cực tan? - Giáo viên phân tích: Năng lượng W = Eit phân tích nước thành hidro và ôxi. Trong trường hợp này bình điện phân đóng vai trò như một máy thu điện có suất phản điện.. Ban cơ bản GV: Tạ Hồng Sơn 2 dương cực tan: điện phân dung và SO 4 , khi chịu tác dụng của lực điện trường thì iôn H+ bị đẩy dịch muối mà kim loại của muối về cathode và SO 24 bị chuyển dịch đó làm bằng anôt. về anốt. Vì graphit dẫn điện nhưng không tạo thành iôn nên không xảy ra hiện tượng dương cực không tan. H+. - Cá nhân học sinh tiếp thu và ghi nhớ kiến thức. + Dòng điện trong chất điện phân chỉ tuân theo định luật Ohm ( I. U ) khi có hiện tượng dương R. cực tan, nghĩa là bình điện phân có vai trò như một điện trở. + Ở bình điện phân có dương cực không tan, trong quá trình điện phân, hai cực có thể khác nhau, thường xuất hiện suất phản điện E và định luật Ohm có dạng : I. UE . R. Hoạt động 5: Tìm hiểu các định luật FA - RA- ĐÂY - Giáo viên nhắc lại thí nghiệm về - Học sinh thảo luận theo nhóm để IV. Caùc ñònh luaät Fa-ra-ñaây điện phân dung dịch CuSO4 trong trả lời các câu hỏi theo yêu cầu hiện tượng dương cực tan. của giáo viên; - Khối lượng đồng giải phóng ra ở + Khối lượng m chất được giải - Định luật Fa-ra-đây thứ nhất cathode có mối liên hệ như thế nào phóng ra ở điện cực tỉ lệ với số với điện lượng chuyển qua bình điện iôn N về điện cực: m  N. phân? - Giáo viên gợi ý: + Tại sao lại có khối lượng chất giải phóng ở cathode? Khối lượng này tị lệ như thế nào với số iôn N dịch chuyển về phía điện cực không? Điện lượng dịch chuyển qua bình điện phân quan hệ như thế nào với số iôn N? - Giáo viên cung cấp thông tin: Năm Faraday tiến hành thí nghiệm và cũng có nhận xét như trên. Từ nhận xét tương tự như vậy mà năm 1836 Faraday đã phát biểu thành định luật và được gọi là định luật Faraday I: Khối lượng chất giải phóng ra ở điện cực tỉ lệ với điện lượng chạy qua bình đó. m = kq. với k là đương lượng điện hoá của chất giải phóng ra ở điện cực. - Giáo viên phát vấn: + Đương lượng điện hoá của một nguyên tố có mối liên hệ như thế nào. Khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình đó. m = kq k gọi là đương lượng hoá học của chất được giải phóng ở điện - Học sinh tiếp thu và ghi nhận cực (Kg/C). thông tin. - Học sinh tiếp thu và ghi nhớ nội dung định luật Faraday: Khối lượng chất giải phĩng ra ở - Định luật Fa-ra-đây thứ hai điện cực tỉ lệ với điện lượng chạy Đương lượng điện hoá k của qua bình đó. một nguyên tố tỉ lệ với đương m = kq A lượng gam của nguyên tố đó. n 1 - Dòng điện là dòng iôn nên ta có Heä soá tæ leä , trong đó F gọi là F m = moN, mặt khác ta có mo = soá Fa-ra-ñaây. + Điện lượng chuyển qua bình điện phân tỉ lệ với số iôn đi về điện cực q  N. Từ đó ta suy ra m  q = It.. Trường THPT Ngô Quyền – Phú Quý – Bình Thuận Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án Vật Lý 11. Ban cơ bản. GV: Tạ Hồng Sơn. với bản chất hoá học (nguyên tử A 1 A , với NA là số Avogadro k= . lượng, hoá trị) của nguyên tố đó? NA F n - Giáo viên gợi ý: A Thường lấy F = 96500 C/mol. + Khối lượng chất thoát ra ở điện cực Ta suy ra: m = N, (1) N Kết hợp hai định luật Fa-racĩ mối liên hệ như thế nào với A nguyên tử lượng của nguyên tố? mặt khác ta cĩ q = It = neN với n đây, ta được công thức Fa-ra-đây + Điện lượng chuyển qua bình điện phân có mối liên hệ như thế nào với hoá trị của nguyên tố? - Giáo viên nhấn mạnh: Đương lượng điện hoá k tỉ lệ với nguyên tử lượng A và tỉ lệ nghịch với hoá trị n của nguyên tố.. là hoá trị nguyên tố và e là điện : tích nguyên tố. 1 A m = . It It F n => N = (2) ne m là chất được giải phóng ở Từ (1) và (2) ta suy ra: m = moN = điện cực, tính bằng gam. 1 A . It I: Cường độ dòng điện chạy NAe n qua bình ñieän phaân (A) ; Theo định luật Faraday I ta có: k = t: thời gian dòng điện chạy qua 1 A A .  c. (s) F n n. với F = NAe  96500 C/mol không đổi đối với mọi nguyên tố. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội - Cá nhân học sinh tiếp thu và ghi dung sách giáo khoa để nắm bắt nội nhớ từ sách giáo khoa. dung định luật Faraday II . - Học sinh nắm được: Đương lượng điện hoá k của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam của nguyên tố đó. k = c. A n. A . n. - Từ định luật Faraday I và định m = - Hãy viết công thức định luật luật Faraday II ta có: Faraday về điện phân? 1 A 1 A . q  . It với m là khối F n F n lượng chất được giải phóng ra khỏi điện cực. Hoạt động 6: Tìm hiểu các ứng dụng của hiện tượng điện phân - Muốn mạ đòng (phủ một lớp - Học sinh trả lời câu hỏi theo yêu đồng lên bề mặt) cho một vật làm cầu của giáo viên: Dùng vật cần bằng thép ta phải làm thế nào? mạ đồng làm cực âm cho thí nghiệm hiện tượng dương cực tan ở trên, sau một thời gian cho dòng - Nếu muốn mạ bạc cho vật đó ta điện chạy qua, vật cần mạ sẽ được phải làm thế nào? phủ một lớp đồng lên trên bề mặt.. V. Ứng dụng hiện tượng điện phân: - Hiện tượng điện phân có nhiều ứng dụng trong thực tế sản xuất và đời sống như luyên nhôm, tinh luyện đồng, điều chế clo, xút, mạ điện, đúc điện, …. - Vậy để mạ một chất nào đó lên - Học sinh trả lời câu hỏi theo yêu bề mặt một vật thì điện phân dung cầu của giáo viên: Ta phải làm dịch muối của chất đó có dương cực dương bằng bạc và dung dịch cực làm bằng chất đó và cực âm là điện phân là dung dịch muối của 1. Luyện nhôm: (SGK) 2. Mạ điện: (SGK) vật cần mạ. kim loại bạc. -Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung để nắm thêm công nghệ - Học sinh tiếp thu và ghi nhớ kiến luyện nhôm. thức. Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò - Bản chất dòng điện trong chất điện phân. - Hiện tượng dương cực tan là gì? Điều kiện xảy ra hiện tượng dương cực tan. - Nội dung hai định luật Fa – Ra – Đây. - Làm các bài tập: 8, 9,10,11 SGK. IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY Trường THPT Ngô Quyền – Phú Quý – Bình Thuận Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án Vật Lý 11 Ban cơ bản GV: Tạ Hồng Sơn ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................ .......................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................ Tiết 41 + 42. BÀI TẬP DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức + Giúp HS nắm được bản chất dòng điện trong chất điện phân, hiện tượng dương cực tan, các định luật Fa-ra-đay và các ứng dụng của hiện tượng điện phân. 2. Kỹ năng + Giải được các bài toán liên quan đến định luật Fa-ra-đây. 3. Thái độ - HS tích cực tham tham xây giải bài tập. II. CHUAÅN BÒ 1. Giaùo vieân - Chuẩn bị trước các bài tập trong sgk và SBT và một số bài tập liên quan có vận dụng định luật Fa-ra-đây. 2. Hoïc sinh - Giải trước các bài tập trong SGK, ôn lại các kiến thức về dòng điện trong chất điện phân. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ: - HS nghe giáo viên đặt câu hỏi Câu hỏi kiểm tra bài Nêu bản chất dòng điện trong chất điện phân? Viết các biểu thức của - GV gọi HS lên trả lời - Học sinh lên trả lời - HS nhận xét câu trả lời định luật Fa-ra-đây? - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét và cho điểm - HS nghe GV nhận xét. Hoạt động 2: Hệ thống kiến thức - GV tổ chức để học sinh ôn tập - HS chuẩn bị trả lơid câu hỏi theo I. Hệ thống kiến thức và phương lại các kiến thức về dòng điện yêu cầu GV. pháp giải bài tập trong chất điện phân. * Định luật Farađây I m = kq = k.I.t - Trong đó, k (Kg/C) là đương lượng điện hoá của chất giải - Nêu biểu thức định luật thứ nhất - HS trả lời: m = kq = k.I.t của Fa – Ra – Đây? Nêu các đại Trong đó, k (Kg/C) là đương phóng điện cực. lượng điện hoá của chất giải * Định luật Farađây II lượng trong công thức? phóng điện cực. 1 A m = . It F n Trường THPT Ngô Quyền – Phú Quý – Bình Thuận Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án Vật Lý 11. Ban cơ bản. GV: Tạ Hồng Sơn Trong đó: F = 96500 C/mol. - m (g) khối lượng giải phóng ở điện cực - Nêu biểu thức định luật thứ nhất 1 A - HS trả lời: m = . It của Fa – Ra – Đây? Nêu các đại - I (A) cường độ dòng điện qua F n bình điện phân lượng trong công thức? Trong đó: F = 96500 C/mol. - t (s) thời g ian dòng điện qua bình điện phân A: nguyên tử lượng ( khối lượng mol) - n: hóa trị của chất thoát ra ở - GV nêu chú ý để HS ghi nhớ và - HS ghi nhớ phần chú ý và ghi điện cực Chú ý: + Nếu bình điện phân có vận dụng để giải bài tập. nhớ để vận dụng giải bài tập. hiện tượng dương cực tan thì xem như điện trở thuần. Hoạt động 3: Giải bài tập BT11/85 – SGK GV gọi HS lên bảng giải bài tập - HS lên bảng giải bài 11/85 – sgk. Giải 11/ 85 trong SGK. Khối lượng đồng muốn bóc đi - Khối lượng đồng cần bóc đi - HS trả lời: m = V = dS m = V = dS = 8,9.103.10-5.10-4 dược tính bằng công thức nào? = 8,9.10-6(kg) = 8,9.10-3(g) 1 A Maø m = . .It - GV yêu cầu HS vận dụng định 1 A F n luật thức 2 của Fa – Ra – đây để - HS trả lời: m = F . n .It m.F .n 8,9.10 3.96500.2 tìm thời gian theo yêu cầu bài 3   t = m.F .n 8,9.10 .96500.2 toán. A . I 64.10 2  t = 2 A.I 64.10 = 2680(s)  47,73 phút. = 2680(s)  47,73 phút. Giải Bài 1: Một tấm kim loại được đem mạ niken bằng phương pháp - HS ghi chép bài tập vào vở, tiến - Khối lượng Niken bám trên tấm điện phân. Biết diện tích bề mặt hành đọc và phân tích bài tập. kim loại là: kim loại là 40cm2, cường độ dòng điện qua bình là 2A, niken có khối 1 A m = . It lượng riêng D = 8,9.103kg/m3, A F n =58, n=2. Tính chiều dày của lớp niken trên - Chiều dày của lớp mạ được tính: tấm kinh loại sau khi điện phân 30 - HS tính chiều dày của lớp mạ phút. Coi niken bám đều lên bề được tính theo công thức định luẩ V m A.I .t Fa – Ra – đây. mặt tấm kim loại.   0,03mm. d=  S S.D F.n.S.D - GV cho HS ghi chép bài tập vào V m A.I .t vở, yêu cầu HS tiến hành đọc và d = S  S.D  F.n.S.D  0,03mm. phân tích bài tập. với m được tính theo công thức: 1 A m = . It - GV yêu câu HS sử dụng công F n thức định luật Fa – Ra – đây. Để tìm chiều dày của lớp kim loại cần mạ. Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ - HS ghi chép bài tập vào vở, tiến nguồn có E =8V, r = 0,8; R1 = hành đọc và phân tích bài tập. 12 ; R2 = 0,2. R3 = 4. bình E, r điện phân đựng dung dịch CuSO4, anốt bằng đồng , điện trở Trường THPT Ngô Quyền – Phú Quý – Bình Thuận R2. Lop11.com R. R3. Giải Theo định luật Ôm ta có:. I.  R2  RAB  R3  r. Với RAB = 3.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án Vật Lý 11 bình điện phân Rp = 4. Tính a. HĐT giữa hai điểm A, B. b. Cường độ dòng điện qua bình điện phân. c. Lượng đồng giải phóng ở catot trong thời gian 16 phút 5 giây.. Ban cơ bản. - GV cho HS ghi chép bài tập vào vở, yêu cầu HS tiến hành đọc và phân tích bài tập.. GV: Tạ Hồng Sơn 12  1A Vậy I  0,2  3  4  0,8 -Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B. UAB = I.RAB = 1.3 = 3V. b. Cường độ dòng điện qua bình điện phân U 3 I p  AB   0,75 A Rp 4. . - Cường độ dòng điện qua mạch - HS trả lời: I  R  R  R  r 2 AB 3 chính được tính như thế nào? - HĐT giữa hai điểm A, B được - HS trả lời: UAB = I.RAB = 1.3 = 3V. tính như thế nào? 1 A - Khối lượng đồng được giải - HS trả lời: : m = . It F n phóng ở catot được tính tính bằng biểu thức nào? 64.0,75.965 m  0,24 g 96500.2. c. Lượng Cu giải phóng ở catot là: theo định luật Fa – Ra – đây 1 A Ta có: m = . It F n Với F = 96500 C/mol, A = 64, n = 2, t = 965s, Ip = 0,75A. 64.0,75.965  0,24 g Vậy: m  96500.2 Giải - Điện trở tương đương mạch ngoài là:. Bài 3: Cho mạch điện như hình:  R3 .R4  E = 13,5V, r = 1 ; R1 = 3 ; R3 - HS ghi chép bài tập vào vở, tiến  R2  .R1  = R4 = 4. hành đọc và phân tích bài tập. R  R4   2 RN   3 E,r Bình điện phân đựng dung dịch R3 .R4  R2  R1 CuSO4, anốt bằng đồng, có điện r R  R 3 4 trở R2 = 4. R Hãy tính : 1 N - Cường độ dòng điện qua mạch a) Điện trở tương đương RMN của M chính là: R3 mạch ngoài, cường độ dòng điện qua nguồn, qua bình điện phân. 13,5 E  4,5 A = I b) Khối lượng đồng thoát ra ở 2 1 RN  r R4 catốt sau thời gian t = 3 phút 13 R2 - Cường độ dòng điện qua R1 là: giây. Cho Cu = 64, n =2. U I .RN c) Công suất của nguồn và công I1  MN   3A R1 R1 suất tiêu thụ ở mạch ngoài. Vậy cường độ dòng điện qua bình - GV cho HS ghi chép bài tập vào điện phân là: vở học, yêu cầu HS đọc và phân Ip = I – Ip = 4,5 – 3 = 1,5A. - HS trả lời: tích bài tập.  R3 .R4  b. Khối lượng đồng thoát ra ở  R2  .R1  - Từ sơ đồ mạch điện, điện trở catot trong thời gian t = 193s là: R  R 4   2 tương đương mạch ngoài được RN   3 1 A R3 .R4 m = . It tính như thế nào?  R2  R1 F n R3  R4 64.1,5.193 - Cường độ dòng điện qua mạch   0,096 g - HS trả lời: I  E = 96500.2 chính được tính như thế nào? RN  r c. Công suất nguồn điện là 13,5 - Cường độ dòng điện qua bình 2  1  4,5 A PE = E. I = 13,5.4,5 = 60,75 điện phân được tính như thế nào? - HS trả lời: W. Ip = I – Ip = 4,5 – 3 = 1,5A. - Công suất mạch ngoài là - Khối lượng đồng thoát ra ở điện PN = RN. I2 = 4,52. 2 = 40,5 W. cực được tính như thế nào? Trường THPT Ngô Quyền – Phú Quý – Bình Thuận Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án Vật Lý 11. Ban cơ bản. GV: Tạ Hồng Sơn. 1 A - HS trả lời: m = . It - Công suất nguồn điện và công F n suất tiêu thụ mạch ngoài được tính như thế nào - HS trả lời: P = E. I = 60,75 W E. PN = RN. I2 = 4,52. 2 = 40,5 W Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - Nắm được bản chất dòng điện trong chất điện phân - Các công thức định luật Fa – Ra – Đây. - Làm các bài tập có sử dụng định luật Fa – Ra – Đây. - Đọc và chuẩn bị bài: dòng điện trong chất khí. IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY .............................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. Tiết 43 + 44. BÀI 15. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức - Nêu được bản chất dòng điện trong chất khí. Nêu được nguyên nhân chất khí dẫn điện. - Nêu được các cách tạo ra hạt tải điện trong quá trình dẫn điện không tự lực và dẫn điện tự lực. - Nêu được quá trình dẫn điện tự lực và dẫn điện không tự lực . Các loại phóng điện tự lực và các ứng dụng của nó , các dạng phóng điện trong tự nhiên và đời sống . + Trình bày được các ứng dụng chính của quá trình phóng điện trong chất khí. 2. Kĩ năng -Phân biệt được sự dẫn điện không tự lực và sự dẫn điện tự lực trong chất khí. - Reøn luyeän kó naêng laép ñaët , boá trí vaø thao taùc laép ñaët caùc thí nghieäm 3. Thái độ - HS tích cực hứng thú tham gia xây dựng bài II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Dụng cụ thí nghiệm như sơ đồ hình 15.2/sgk – 87; máy Rum – cóp. 2. Học sinh - Ôn lại những kiến thức về chuyển động nhiệt của các phân tử chất khí. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới - Ngày nay, để tiết kiệm điện - Học sinh tái hiện lại kiến thức và Câu hỏi năng, người thường không dùng trả lời các câu hỏi theo yêu cầu - Trình bày bản chất của dòng các loại bóng đèn dây tóc mà chủ của giáo viên; điện trong chất điện phân, và nêu yếu dùng các loại đèn ống, đèn kết luận về bản chất của dòng điện trong kim loại? thuỷ ngân, đèn natri. Tại sao các - Phát biểu và viết biểu thức định loại đèn này lại tiết kiệm được - Học sinh chú ý lắng nghe giáo luật Faraday về hiện tượng điện điện năng? - Để làm rõ nguyên nhân của viên đặt vấn đề, nhận thức vấn đề phân. vấn đề này, hôm nay chúng ta và hình thành phương pháp nghiên nghiên cứu bản chất của dòng điện cứu nội dung bài học. trong chất khí. Trường THPT Ngô Quyền – Phú Quý – Bình Thuận Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án Vật Lý 11 Ban cơ bản Hoạt động 2: Nghiên cứu nguyên nhân tại sao chất khí là môi trường cách điện - Giáo viên đưa ra tình huống: + Nếu chất khí là môi môi trường - HS trả lời: Neáu khoâng khí daãn dẫn điện thì sẽ như thế nào khi ñieän thì chuùng ta seõ bò ñieän giaät. trong thực tế có nhiều đường dây điện trần? - HS giaûi thích: Chaát khí khoâng - Tại sao chất khí là chất cách dẫn điện vì các phân tử khí đều ở điện? trạng thái trung hoà điện, do đó trong chaát khí khoâng coù caùc haït taûi ñieän. - Giáo viên hướng dẫn học sinh trả - HS thực hiện câu C1. lời câu hỏi C1. Hoạt động 3: Tìm hiểu sự dẫn điện của chất khí ở điều kiện thường - Ta hãy làm một thí nghiệm đơn - HS nhận thức vấn đề do GV đưa giản để xem có thật chất khí là ra. hoàn toàn cách điện hay không. - GV tiến hành thí nghiệm như - HS nhận xét góc giữa hai lá kim hình 15.1 SGK, yêu cầu HS quan loại và nêu nhận xét: góc giữa hai sát góc của hai lá kim loại trong lá kim loại trong điện nghiệm điện nghiệm để nhận xét và rút ra giảm dần theo thời gian, nguyên kết luận. nhân là do điện đã truyền từ quả cầu, cần của điện nghiệm và các lá kim loại qua không khí đến các vật khác. - Hãy thiết kế một phương án thí - HS thảo luận và đưa ra các nghiệm để nghiên cứu dòng điện phương án thí nghiệm trong chất khí. - GV treo hình vẽ thí nghiệm hình - HS quan sát hình vẽ thí nghiệm 15.2 SGK lên bảng, yêu cầu HS đọc SGK để trả lời câu hỏi: 1. Biến trở, vôn kế, và điện kế - HS trả lời: biến trở dùng thay đổi dùng để làm gì trong mạch? HĐT giữa Avà B. Vôn kế dùng để đo HĐT giữa A và B. Điện kế dùng để đo cường độ dòng điện chạy qua không khí giữa A và B. 2. Vôn kế và điện kế chỉ đại lượng - HS trả lời: nào khi: + Khi K mở vôn kế chỉ HĐT của + Khóa K mở. biến trở, điện kế chi số 0. + Vôn kế chỉ HĐT của biến trở + Khóa K đóng và chưa đốt đèn và HĐT giữa A và B. Điện kế chỉ ga cường độ dòng điện trong không khí gần như là 0. + Vôn kế chỉ HĐT của biến trở và HĐT giữa A và B. Điện kế chỉ cường độ dòng điện trong không + Khóa k đóng và đốt đèn ga. khí có giá trị đáng kể. - HS trả lời: ở điều kiện thường chất khí không dẫn điện (môi - Từ kết quả thí nghiệm, em có trường cách điện) nhưng lại trở nhận xét gì về chất khí và rút ra nên dẫn điện khi bị kích thích của được kết luận gì? những tác nhân ngoài. Hoạt động 4: Tìm hiểu bàn chất dòng điện trong chất khí - Qua thí nghiệm trên ta thấy ở - HS thảo luận theo nhóm và đưa Trường THPT Ngô Quyền – Phú Quý – Bình Thuận Lop11.com. GV: Tạ Hồng Sơn. I. Chất khí là môi trường cách ñieän - Chaát khí khoâng daãn ñieän vì caùc phân tử khí đều ở trạng thái trung hoà điện, do đó trong chất khí khoâng coù caùc haït taûi ñieän.. II. Dẫn điện của chất khí trong điêu kiện thường.. + Trong chaát khí cuõng coù nhöng raát ít caùc haït taûi ñieän. + Khi có tác nhân ion hoá thì trong chaát khí xuaát hieän caùc haït tải điện. Khi đó chất khí có khả naêng daãn ñieän.. III. Bản chất dòng điện trong.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án Vật Lý 11 những điều kiện nhất định thì chất khí trở nên dẫn điện. Vậy hạt tải điện trong chất khí là những hạt nào? Chúng có giống hạt tải điện trong kim loại và chất điện phân hay không? - Giải thích tại sao khi không khí bị đốt nóng hay chiếu xạ thì trở nên dẫn điện? - Những tác động bên ngoài gây nên sự ion hóa chất khí gọi là tác nhân ion hóa. - Vậy bản chất dòng điện trong chất khí là gi? - Tại sao quá trình dẫn điện của chất khí mô tả ở trên gọi là quá trình dẫn điện không tự lực? - Giáo viên giới thiệu đường đặc trưng VA như hình 15.4/sgk – 88; - Dòng điện trong chất khí có tuân theo định luật Ohm hay không? - Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, nghiên cứu được đặc trưng VA để rút ra nhận xét. - Giáo viên yêu cầu học sinh mô tả sự phụ thuộc cường độ dòng điện trong chất khí vào hiệu điện thế trên đồ thị. - Tại sao khi hiệu điện thế quá lớn thì cường độ dòng điện trong chất khí tăng nhanh? Mật độ các hạt tải điện thay đổi thế nào khi hiệu điện thế hai đầu của một khối khí quá lớn?. Ban cơ bản ra các câu trả lời.. GV: Tạ Hồng Sơn chất khí.. 1. Sự ion hóa khí và tác nhân ion hóa Tác nhân ion hoá đã ion hoá các - HS trả lời: khi đốt nóng không khí hoặc chiếu xạ thì một số phân phân tử khí thành các ion dương, tử mất bớt electron và trở thành ion âm và electron tự do. ion dương. Các electron tự do có thể kết hợp với phân tử khí trung - Doøng ñieän trong chaát khí laø hòa trở thành ion âm. dòng chuyển dời có hướng của - HS nêu bản chất dòng điện trong caùc ion döông theo chieàu ñieän trường, các ion âm và các chất khí - HS trả lời: vì chất khí khơng tự electron tự do ngược chiều điện dẫn điện được mà phải nhờ các tác trường. nhân bên ngoài đưa hạt tải điện 2. Quá trình dẫn điện không tự vào. - HS quan sát đường đặc trưng lực của chất khí vôn – ampe. Quaù trình daãn ñieän cuûa chaát khí nhờ có tác nhân ion hoá gọi là - HS trả lời: đường đặc tuyến vôn – ampe khơng phải là đường thẳng quá trình dẫn điện không tự lực. nên dòng điện trong chất khí Noù chæ toàn taïi khi ta taïo ra haït taûi không tuân theo định luật Ôm. điện trong khối khí giữa hai bản cực và biến mất khi ta ngừng - HS trả lời: đoạn oa: U nhỏ, dòng vieäc taïo ra haït taûi ñieän. điện tăng dần theo U. Đoạn ab: U đủ lớn, cường độ dịng Quá trình dẫn diện không tự lực điện đạt giá trị bão hòa. khoâng tuaân theo ñònh luaät OÂm. Đoạn bc: U quá lớn, I tăng nhanh khi U tăng. - Học sinh nắm được: Các hạt tải điện đầu tiên do tác nhân iôn hoá sinh ra là electron kích thước nhỏ và iôn dương. Electron kích thước nhỏ hơn iôn dương nên đi được quãng đường dài hơn iôn dương trước khi va chạm với một phân tử chất khí. Khi hiệu điện thế tăng lớn, năng lượng điện trường đủ 3. Hiện tượng nhân số hạt tải lớn, electron nhận được động năng ñieän trong chaát khí trong quaù đủ lớn để va chạm với phân tử trung hồ và làm iơn hố nĩ, biến trình dẫn điện không tự lực nĩ thành electron tự do và iơn Hiện tượng tăng mật độ hạt tải dương. Khi đó mật độ hạt tải điện ñieän trong chaát khí do doøng ñieän tăng và chất khí dẫn điện tốt hơn. chaïy qua gaây ra goïi laø hieän tượng nhân số hạt tải điện. - HS theo dõi bài giảng và lĩnh hội. - GV dựa vào hình 15.5 SGK để trình bày về hiện tượng nhân số hạt tải điện. Hoạt động 5: Tìm hiểu quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí - Từ định nghĩa quá trình dẫn - HS trả lời: là quá trình dẫn điện IV. Quá trình dẫn điện tự lực khơng tự lực. Hãy định nghĩa quá cĩ thể tự duy trì khi ta khơng cần trong chất khí và điều kiện để Trường THPT Ngô Quyền – Phú Quý – Bình Thuận Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án Vật Lý 11 trình dẫn điện tự lực là gì?. Ban cơ bản GV: Tạ Hồng Sơn dùng các tác nhân bên ngồi để tạo ra quá trình dẫn điện tự lực liên tục đưa hạt tải điện vào. - Quá trình phóng điện tự lực - Vậy có những cách nào làm cho trong chaát khí laø quaù trình phoùng hệ điện cực và chất khí có thể tự - HS đọc SGK và trả lời theo nội điện vẫn tiếp tục giữ được khi dung đã nêu trong SGK. tạo ra hạt tải điện? không còn tác nhân ion hoá tác - GV nêu 4 cách chính tạo ra hạt động từ bên ngoài. tải điện như SGK. Hoạt động 6: Tìm hiểu tia lửa điện và điều kiện tạo ra tia lửa điện. ứng dụng của tia lửa điện - Cho HS đọc mục V, SGK và trả - HS đọc mục V SGK và trả lời lời câu hỏi. caâu hoûi. - Tia lửa điện là gì?. - Điều kiện để tạo ra tia lửa điện?. - HS trả lời: Tia lửa ñieän laø quaù trình phóng điện tự lực trong chất khí đặt giữa hai điện cực khi điện trường đủ mạnh để biến phân tử khí trung hoà thành ion dương và electron tự do. - Học sinh nắm được điều kiện để có tia lửa điện trong không khí là khi điện trường đạt đến giá trị ngưỡng khoảng 3.106V/m.. V. Tia lữa điện và điều kiện tạo ra tia lữa điện 1. Ñònh nghóa - Tia lữa điện là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí đặt giữa hai điện cực khi điện trường đủ mạnh để biến phân tử khí trung hoà thành ion dương và electron tự do. 2. Điều kiện để tạo ra tia lữa ñieän: (SGK). - GV giới thiệu điều kiện để tạo - HS theo dõi và ghi nhớ. ra tia lửa ñieän theo baûng 15.1 SGK. - HS trả lời: Dùng để đốt hỗn - Nêu các ứng dụng của tia lửa hợp xăng không khí trong động 3. Ứng dụng ñieän? - Dùng để đốt hỗn hợp xăng cô xaêng. - GV nêu ra một trường hợp của - HS giải thích hiện tượng sét không khí trong động cơ xăng. tia lửa điện là sét. Yêu cầu HS giải - Giải thích hiện tượng sét trong trong tự nhiên. thích nguyên nhân của sét và cách tự nhiên. phòng tránh tác hại của sét. Hoạt động 7: Tìm hiểu hố quang điện và điều kiên tạo ra hồ quang điện. ứng dụng hồ quang điện - Cho HS đọc mục VI SGK, trả - HS đọc mục VI SGK và trả lời VI. Hồ quang điện và điều kiện taïo ra hoà quang ñieän caâu hoûi. lời câu hỏi. 1. Ñònh nghóa - HS trả lời: Hoà quang ñieän laø - Hoà quang ñieän laø quaù trình quá trình phóng điện tự lực xảy - Hồ quang điện là gì? phóng điện tự lực xảy ra trong ra trong chất khí ở áp suất chất khí ở áp suất thường hoặc thường hoặc áp suất thấp đặt áp suất thấp đặt giữa hai điện giữa hai điện cực có hiệu điện cực có hiệu điện thế không lớn. thế không lớn. Hoà quang ñieän coù theå keøm theo - Nêu các hiện tượng kèm theo - HS trả lời: Hồ quang điện có toả nhiệt và toả sáng rất mạnh. thể kèn theo toả nhiện và toả 2. Điều kiện tạo ra hồ quang khi coù hoà quang.ñieän? saùng raát maïnh. ñieän - Dòng điện qua chất khí giữ - Điều kiện để tạo ra hồ quang - HS trả lời:Điều kiện để tạo ra hồ quang điện là: Hai điện cực được được nhiệt độ cao của catôt để điện? làm nĩng đỏ để dễ dàng phát xạ catôt phát được electron bằng electron. Sau đĩ xảy ra hiện tượng hiện tượng phát xạ nhiệt phóng điện từ lực kèm theo sự tỏa electron. nhiệt và phát sáng mạnh mẽ. 3. Ứng dụng - HS trả lời: Hồ quang diện có - Hồ quang diện có nhiều ứng - Nêu các ứng dụng của hồ nhiều ứng dụng như hàn điện, dụng như hàn điện, làm đèn Trường THPT Ngô Quyền – Phú Quý – Bình Thuận Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án Vật Lý 11 quang ñieän?. Ban cơ bản làm đèn chiếu sáng, đun chảy chiếu vaät lieäu.. GV: Tạ Hồng Sơn. Hoạt động 8: Củng cố, dặn dò - Bản chất dòng điện trong chất khí - Quá trình dẫn điện tự lực và không tự lực - Tia lửa điện, điều kiện tạo ra tia lửa điện và ứng dụng - Hồ quang điện, điều kiện tạo ra hồ quang điện. - Làm các bài tập: 7, 8, 9 SGK. IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY. Tiết 45. BÀI TẬP. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức + Giúp HS nắm được các kiến thức cơ bản về dòng điện trong chất khí. 2. Kỹ năng + Giải thích và làm được các bài tập đơn giản về chất khí tương tự trong SGK. 3. Thái độ - HS tích cực tham tham xây giải bài tập. II. CHUAÅN BÒ 1. Giaùo vieân - Chuẩn bị trước các bài tập trong sgk và SBT và một số bài tập về dòng điện không đổi. 2. Hoïc sinh - Giải trước các bài tập trong SGK, ôn lại các kiến thức về dòng điện không đổi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ: - HS nghe giáo viên đặt câu hỏi Câu hỏi kiểm tra bài Nêu bản chất dòng điện trong chất khí ? trình bày nguyên nhân gây ra - GV gọi HS lên trả lời - Học sinh lên trả lời - HS nhận xét câu trả lời hồ quang điện và tia lửa điện? - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét và cho điểm - HS nghe GV nhận xét. Hoạt động 2: giải bài tập dòng điện trong chất khí - GV gọi HS lên bảng giải bài tập BT 8/ 93 8 trang 93 sgk. Giải - Cường độ điện trường tối thiểu có thể gây ra sự phóng điện trong chất khí E = 3.106 V/m a. Khoảng cách giữa đám mây cao 200m và ngọn cây cao 10 m d = 190m Vậy HĐT đã sinh ra tia sét giữa đám mây và ngọn cây là: U = E.d = 3.106. 190 = 5,7.108V.. - Khoảng cách giữa giữa đám mây và ngọn cây là bao nhiêu? - Cường độ dòng điện trong trường này đượ tính như thế nào? - Khoảng cách giữa hai cực xe Trường THPT Ngô Quyền – Phú Quý – Bình Thuận Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án Vật Lý 11 máy là bao nhiêu ?. Ban cơ bản. GV: Tạ Hồng Sơn b. Khoảng cách giữa hai cực của bugi xe máy d : mm - HĐT tối thiểu hai cực của bugi xe máy khi xe chạy bình thường U = E.d = 3.106. 10-3 = 3000 V. c. Khoảng cách từ đường dây điện 129 kV tới chỗ đứng có nguy cơ bị điện giật là: U 1203 d   0,04m  4cm E 3.106. - Cường độ dòng điện trong trường này được tính như thế nào? - Khoảng cách từ chỗ đường dây điện đến chỗ có nguy cơ điện giật là bao nhiêu?. Hoạt động 3: Giải bài tập về dòng điện không đổi BT 1:Cho mạch điện như hình vẽ: 𝜉1=𝜉2 = 2,5 V; I =1 A ; R = 1,5 Ω Đèn : 3V – 6W Haõy tính : a.rb = ? Ω b.Năng lượng cung cấp cho mạch ngoài trong thời gian 15 phút. c . Coâng suaát toång coäng cuûa maïch. d. Hieäu suaát cuûa maïch ñieän.. 𝜉1𝜉2 R. Giải a. Suất điện động bộ nguồn là 𝜉𝑏 = 5 V Điện trở mạch ngoài là: RN = R + R ñ = R +. Ta coù : I = 𝜉𝑏 ‒ 𝐼.𝑅𝑁 𝐼. - GV cho HS ghi chép bài tập vào vở, yêu cầu HS tiến hành đọc và phân tích bài toán. - GV yêu cầu HS tính suất điện động bộ nguồn và điện trở tương đương mạch ngoài. - GV yêu cầu HS tính điện trở trong của bộ nguồn. - GV yêu cầu HS tính điện năng tiêu thụ mạch ngoài và công suất tiêu thụ của mạch điện?. 𝑈𝑑2 𝑃𝑑 𝜉𝑏. = 1,5+ 1,5 = 3Ω. 𝑅𝑁 + 𝑟 𝑏. ⟹ rb =. =2Ω. b.Năng lượng cung cấp cho mạch ngoài trong 15 phút là : A = UN. I. t = RN.I2.t = 3. 1.900 = 2700 J c. Công suất tổng cộng của mạch P = 𝜉𝑏.I + RN. I2 = 8 W d. Hiệu suất của mạch điện là: 𝑅𝑁 3 H= = = 0, 6 𝑅𝑏 + 𝑟 𝑏 5. - GV yêu cầu HS tính hiệu suất của nguồn điện? Bài 4: Cho m¹ch ®iÖn nh­ h×nh vÏ BiÕt E1=2V; E2=8V; r1= r2= 0,5; R1= 10; R2= 9 a. Tính Eb và rb, xác định dòng ®iÖn trong m¹ch vµ dßng ®iÖn qua R1;R2. b. Tính nhiệt lượng tỏa ra ở điện trë R1;R2 vµ cña m¹ch ngoµi trong 3s. c. Xác định hiệu điện thế ở hai đầu m¹ch ngoµi vµ ë mçi cùc cña nguån ®iÖn. d. hiÖu suÊt cña bé nguån ®iÖn.. BT1. R1. R2. E 1 E 2 r2 r1. Giải a. Suất điện động bộ nguồn và điện trở trong của bộ nguồn: Eb = 2 +8 = 10V. rb = 0,5 +0,5 = 1 điện trở mạch ngoài là: RN = 19 - Cường độ dòng điện qua mạch là: I=. 𝜉𝑏 𝑅𝑁 + 𝑟 𝑏. = 0,5A.. b. Nhiệt lượng tỏa ra trên: * R1: Q1 = R1.I2.t = 10 .0,52.3 = 7,5W. - GV cho HS ghi chép bài tập vào vở, yêu cầu HS tiến hành đọc và. * R2: Q2 = R2.I2.t = 9.0,52.3 = 6,75W. Trường THPT Ngô Quyền – Phú Quý – Bình Thuận Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×