Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

vẽ mĩ thuật tư liệu tham khảo phan thi hong ha thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 54 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 1 – Tiết 1, 2:</b>


Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010

<b>Ch</b>



<b> ơng I:</b>

<b> Khám phá máy tính</b>


<b>Bài 1: Những gì em ó bit</b>


<b> I/ Mc tiờu:</b>


* Ôn lại những kiến thức cơ bản


* Nhn diện đợc các bộ phận máy tính và chức năng của nó.
* Nêu ra đợc vai trị ca mỏy tớnh trong i sng.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


* GV: Máy tính, một bức tranh về các bộ phận của mỏy tớnh bn.


<b>III/ Tiến trình bài giảng:</b>


<b> IV/ </b>

<b> Củng cố, dặn dò:</b>

<b> </b>



* Giáo viên nhận xét và đánh giá bài học.


* Về nhà đọc lại quyển 2 bài “Thông tin đợc lu ở đâu”


<b> TuÇn 2 - TiÕt 3,4 : </b>


Thứ ………….. ngày … tháng 9 năm 2010


<b> Bài 2: Thông tin đợc lu trong máy tính nh thế nào?</b>



<b>I, Mục tiêu:</b>


Gióp häc sinh:


* Hiểu về tệp và th mục, cây th môc.


<i><b>Hoạt động </b><b>dạy</b></i> <i><b>Hoạt động </b><b>học</b></i>


<b>TiÕt 1:</b>


<b>HĐ1: Ổn định t chc. </b>


- Ngồi trật tự.


<b>HĐ2: Giới thiệu bài mới:</b> - Chú ý lắng nghe.


<b>HĐ3: Ôn tập. </b>


? Máy tính giúp con ngời làm gì?


? Máy tính có khả năng g×?


?Chơng trình và kết quả máy tính đợc lu ở đâu?
? Kể tên các thiết bị lu trữ dùng để trao i?
=> Cht li kin thc


<b>HĐ4</b>: <b>Luyện tập. </b>


- Làm bài 1,2,3,4,5 trang 4,5 sách giáo khoa



- Mỏy tớnh dựng để lu trữ và xử lý
thông tin và cho kết quả thơng tin ra.
- Có khả năng thực hiện các chơng
trình di con ngời viết.


- Chơng trình và thông tin quan trọng
thờng xuyên đợc lu trên đĩa cứng.
- Các thiết bị lu trữ đó là: Đĩa mềm,
đĩa CD, thiết bị nhớ Plash.


-KÕt hỵp theo nhóm làm bài


<b>Tiết 2:</b>


<b>HĐ1</b>:<b> Các thao tác mở máy tính </b>


B1: Bật công tắc màn hình.
B2: Bật công tắc phần thân.


<b>HĐ2: Làm việc với máy tính. </b>


* Khởi động phần mềm Logo và làm việc với
Logo.


<b>HĐ3: Các thao tác tắt máy tính. </b>


- Vào Start - Turn off computer - Turn off


- Thùc hµnh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

* NhËn biÕt tÖp và th mục qua biểu tợng.
* Cách xem các tệp và th mục.


<b>II, Đồ dùng d¹y häc:</b>


* GV: Máy tính, sơ đồ về cây th mc.


<i><b> III, Tiến trình bài giảng:</b></i>


<i><b>Hot ng </b><b>dy</b></i> <i><b>Hot ng </b><b>hc</b></i>


<b>HĐ1: Kiểm tra bài cũ </b>


- Lm bi tập 1, 2, 3 / 4 SGK - Bài 1 câu1, Bài 2: đĩa mềm, đĩa
cứng, đĩa CD, Flash,


Bài 3 câu 3.


<b>HĐ2: Giới thiệu bài mới </b> - Chú ý lắng nghe.


<b>HĐ3: Tệp và th mục. </b>


- Thơng tin trong máy tính đợc lu trong các tệp.
- Biểu tợng của tệp có hình dạng một kẹp giấy.


- Các tệp đợc lu trong th mục, một th mục có thể chứa
những th mục con khác.


C¸ch tạo một tệp riêng của mình.



C1: Chut phi\ new\ Folder rồi đặt tên cho tệp đó.
C2: Vào File\ new\ Folder.


=> Kết luận


- Chó ý l¾ng nghe


- Quan sát Gv thc hin trờn mỏy


<b>HĐ4: Xem các tệp và th mơc </b>


- Nháy đúp vào Mycomputer rồi tìm đờng dẫn n tp


cần tìm. - Xem và nghe hớng dẫn cđa GV


<i><b> Thùc hµnh </b></i>


- Khởi động máy tính \ bật My computer \ quan sát
màn hình nhận biết và đọc tên các đĩa, ổ đĩa và các thiết
bị lu trữ khác trên cửa sổ hiện thời.


- Nháy chuột vào biểu tợng chiếc cặp quan sát sự thay
đổi của nó.


- Tìm th mục chứa tệp văn bản hay bức tranh đã đợc lu
trong máy tính


- Lµm bµi tËp.
- Thực hành.



<b> IV, Củng cố, dặn dò: </b>


* Giáo viên nhận xét và đánh giá bi hc.


* Về nhà ôn lại cách mở tệp có trớc và xem trớc cách tạo một tệp riêng của em


<b>Tuần 3 - TiÕt 5 , 6 : </b>


Thứ ………….. ngày … tháng 9 nm 2010


<b>Bài 3: Tổ chức thông tin trong máy tính</b>


<b>I/ Mơc tiªu:</b>


Gióp häc sinh<i>:</i>


* Ôn lại cách mở tệp trong máy tính.


* Biết cách lu kết quả làm việc trên máy tÝnh.
* BiÕt t¹o th mơc riêng của mình.


<b> II/ Đồ dùng dạy học:</b>


* GV: Máy tính,


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>IV/ Củng cố, dặn dß: </b>


<b>-</b> Giáo viên nhận xét và đánh giá bài học.


<b>-</b> Về nhà học bài và làm bài đầy đủ, xem lại cách vẽ hình trong quyển 2.



<i><b>Hoạt ng </b><b>dy</b></i> <i><b>Hot ng </b><b>hc</b></i>


<b>Tit 1:</b>


<b>HĐ1: Kiểm tra bài cũ </b>


- HÃy mở một tệp văn bản trong Documents


- Mở tệp trong máy tính.


<b>HĐ3: Giới thiệu bài mới </b> - Chú ý lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tuần 4 - TiÕt 7,8 : </b>


Thứ ………….. ngày … tháng 9 năm 2010

<b>Ch</b>



<b> ơng 2:</b>

<b> </b>

<b>Em tập vẽ</b>


<b>Bài 1: Những gì em đã biết</b>


<b> I/ Mục tiêu:</b>


Gióp häc sinh:


* Ơn lại kiến thức cơ bản về phần mềm đồ hoạ Paint.
* Ôn lại các thao tác sử dụng các công cụ v.


* Ôn lại cách lu tệp và biết cách sao chép, di chuyển hình.


<b> II/ Đồ dùng d¹y häc:</b>



* GV: Chuét m¸y tÝnh, m¸y chiÕu, mét sè tranh mẫu có trong máy tính.
<b>III/ Tiến trình bài gi¶ng: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> IV/</b><i><b> Cđng cè dặn dò:</b></i>


* Giỏo viờn nhận xét và đánh giá bài học.


* Về nhà học bài chu đáo và chuẩn bị trớc bài sử dụng bình xịt màu.


<i><b>Hoạt động </b><b>dạy</b></i> <i><b>Hoạt động </b><b>học</b></i>


<b>H§1: KiĨm tra bµi cị </b>


- Hãy tạo một th mục đặt tên lớp vào ổ D Chọn ổ D vào New\Folder\ Gõ tên
lớp vào th mục vừa tạo.


<b>H§2: Giới thiệu bài mới </b> - chú ý lắng nghe.


<b>HĐ3: Sao chÐp, di chun h×nh. </b>


? Quan sát các công cụ dới đây, công cụ nào dùng
để chọn vùng sao chép?


? Trong hai biểu tợng sau đây biểu tợng
nào đợc gọi là trong suốt?


- 1,2


- BiĨu tỵng 1.



<b>HĐ5: Vẽ hình chữ nhật, hình vuông. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>TuÇn 5 - TiÕt 9-10 : </b>


Th

ứ ……… ngày…. tháng 9 năm 2010


<b>Bµi 2: Sư dơng bình phun màu</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


<b>-</b> Biết sử dụng công cụ bình xịt màu.


<b>-</b> Bit cỏch ng dng bỡnh xt v lúc nào, nh thế nào cho đẹp.


- Häc sinh biết kết hợp các dụng cụ vẽ với nhau tạo len bức tranh hoàn hảo.


<b> II/ Đồ dùng dạy học:</b>


<b>-</b> GV: Máy tính, các bức tranh mÉu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>IV/ Cñng cè , dặn dò : </b>


- Giáo viên nhận xét và đánh giá bài học, về chuẩn bị trớc bài “ Viết chữ lên hình vẽ ”
<i><b>Tuần 6</b><b>-</b><b> Tiết 11,12</b><b>:</b><b> </b></i>


Th

ứ ……… ngy. thỏng 9 nm 2010


<b>Bài 3: Viết chữ lên hình vẽ</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i><b>Gióp häc sinh:</b></i>



* Biết kết hợp tranh và chữ viết tạo cho bức tranh thêm xinh động .
* Biết cách chn nhiu kiu ch khỏc nhau.


* Tạo mầu cho chữ.


<b> II/ Đồ dùng dạy học:</b>


* GV: M¸y tÝnh, m¸y có nhiều tranh có sẵn.
* HS: Máy tính.


<b> III/ Tiến trình bài giảng: </b>

Tiết 1:



<b>Hot ng của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ </b>


? Sử dụng các công cụ để vẽ hình chiếc tủ lạnh.


<b>H§ 2 : Giíi thiệu bài mới </b> - chú ý lắng nghe.


<b>HĐ 3 </b>: <b>Làm quen với bình xịt màu . </b>


- Để sử dụng công cụ bình xịt màu em phải thực
hiện các bớc sau:


1) Chọn công cụ bình xịt trong hộp công cụ.
2) Chọn kích cỡ vùng xịt ở dới hộp công cụ.
3) Chọn màu xịt.



4) Kéo thả chuột nhanh hay chậm trên vùng muốn
xịt.


<i><b>Chỳ ý:</b></i> Nhỏy trỏi chuột để phun bằng màu tô, nháy
phải chuột để phun bng mu nn


- Thực hành


- Quan sát GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>HĐ1: Kiểm tra bài cũ </b>


- Hóy s dụng các cơng cụ đã học để vẽ hình.


<b>H§2: Giíi thiệu bài mới </b> - chú ý lắng nghe.


<b>HĐ3</b>: <b>Làm quen với công cụ viết chữ. </b>


Các bớc thực hiện với công cụ viết chữ:


1.Chọn công cụ viết chữ trong hộp công cụ.
2. Nháy chuột vào vị trí mà em muốn viết chữ, trên
màn hình sẽ xuất hiện khung chữ.


3. Gõ chữ vào khung ch÷


4. Nháy chuột ra bên ngồi khung chữ để kết thúc.
- Em có thể chọn mầu cho chữ tu thớch.



HD học sinh thực hành:


- Lắng nghe và ghi bài.


- Thực hành:


<b>HĐ4</b>:<b> Chọn chữ viết. </b>


- Trớc khi gõ chữ vào khung em có thể chọn phông
chữ, cỡ chữ, kiểu chữ.


- Kiểu chữ chuẩn là: .vnTime.
- Cỡ chữ: 14


- Chọn B là kiểu chữ in đậm.
- Chọn <i>I</i> là kiểu chữ in nghiêng.
- Chọn U là kiểu chữ gạch chân.
HD thực hành


- Chú ý quan.


- Thực hành


<b>HĐ5</b>:<b> </b> <b>Hai kiểu viết lên tranh.</b>


Có hai lựa chọn kiểu viết chữ lên tranh ú l trong


suốt và không trong suốt. - Nghe híng dÉn cđa GV


<b>TiÕt 2: 33-33</b>’



<b>Thùc hµnh: </b>


- Hớng dẫn HS vẽ một bức tranh theo mẫu và ghi
chữ lên bức tranh đó.


- Quan s¸t, kiĨm tra häc sinh thực hành.


- Quan sát hớng dẫn của GV
- Kết hợp nhãm thùc hµnh.


<b> IV/ Cđng cè , dặn dò : </b>


* Giỏo viên nhận xét và đánh giá bài học.


* Về nhà học lại cách vẽ và đọc trớc bài : Trau chuốt hình vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Tn 7</b><b>-</b><b> TiÕt 13,14</b></i>


Thứ ………… ngày….. tháng 10 năm 2010

<b>Bµi 4: Trau chuốt hình vẽ</b>


<b>I/ Mục tiêu: </b>


<i>Gióp häc sinh:</i>


* BiÕt vµ hiĨu vỊ c«ng cơ phãng to thu nhá.


* Biết cách đa hình vẽ lên lới hình ơ vng và tác dụng của lới hình ơ vng.
* Biết cách xoay hình, lật hình, tạo hình đối xng.



<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


* GV:

Giáo án, phòng máy.


* HS:

Sách Tin học, vở ghi chép.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>



<b> IV/ Cñng cè , dặn dò : </b>


<b>-</b> Giỏo viờn nhn xét và đánh giá bài học.


<b>-</b> VỊ nhµ häc kü lại bài cả những bài trớc.


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>HĐ1: Kiểm tra bài cũ </b>


- Sử dụng công cụ viết chữ để viết vào hỡnh v.


<b>HĐ2: Giới thiệu bài mới </b> - Chú ý lắng nghe.


<b>HĐ3</b>: <b>Công cụ phóng to thu nhỏ. </b>


- Giới thiệu cơng cụ phóng to hay cịn gọi là kính lúp:
Dùng để phóng to hỡnh v.


* <i>Các bớc sử dụng công cụ phóng to hình vẽ:</i>


1. Dùng công cụ phóng to trong hộp công cụ, con trỏ
chuột lúc này trở thành hình kính lúp.



2. Chọn cỡ hình hoặc nháy chuột vào hình vẽ.


=>Khi ó phóng to hình ta có thể sử dụng cơng cụ tẩy
để tẩy các nét thừa hoặc vẽ thêm các nét thiu.


* <i>Các bớc thu hình vẽ về kích thớc thực:</i>


1. Dïng c«ng cơ phãng to trong hép c«ng cơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Tuần 8 - Tiết 15+16</b>


<b>Bài 5: Thực hành tổng hợp</b>


<b> I/ Mục tiêu:</b>


<i>Gióp häc sinh:</i>


- Biết kết hợp cách vẽ các công cụ với nhau.


<b>-</b> Cú k năng vẽ thành thục, tạo ra đợc các bức tranh xinh ng.


<b>-</b> Tự tạo cho mình khả năng và tình cảm yêu thích môn học.


<i> </i><b>II/ §å dïng d¹y häc:</b>


* GV: M¸y tÝnh, m¸y chiÕu, mét sè tranh mÉu.
* HS: M¸y tÝnh


<b> III/ Tiến trình bài giảng: </b>
<b>Tiết 1:</b>



<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot ng ca hc sinh</b>


<b>HĐ1: Giới thiệu bài mới </b> - chú ý lắng nghe.


<b>Đ2</b>: <b>Thực hành bài vẽ c¸i ly kem. </b>


- Hớng dẫn học sinh các bớc vẽ ly kem.
B1: Dùng công cụ vẽ đờng cong để vẽ ly.
B2: Dùng cơng cụ bình xịt để vẽ kem với các
màu sắc khác nhau.


B3:Sử dụng công cụ vẽ đờng cong vẽ thêm chiếc thìa.
B4: Sử dụng công cụ sao chép di chuyển ghép chúng lại.
B5: Sử dụng công cụ sao chép tạo ra nhiều ly khác với
màu sắc khác nhau. Nh vậy bức tranh các ly kem cho
nhiều ngời ăn đợc hồn tất.


- Quan s¸t kiểm tra HS thực hành


- Quan sát GV thực hành


- HS thùc hµnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>sao chÐp. </b>


- Hớng dẫn HS các bớc :
B1: Sử dụng công cụ hình chữ
nhật vẽ hình vng khơng đờng
biên.



B2: Sư dụng công cụ cắt chọn
một phần hình vuông hình răng ca.


B3: Chn bit tng trong sut di chuyn sang mép đối
diện.


B4: Thực hiện tơng tự các bớc trên với mép tiếp theo.
B5: Sao chép hình đó thành một hỡnh th 2 v thay i


màu khác.


B6: Di chuyn ghép với hình thứ nhất cho thất khít.
B7:Tiếp tục sao chép cặp hình đó bằng cách nhấn tổ hợp
Ctrl+ V, di chuyển sao cho khớp với hình trớc. Xếp đầy
đur các hình sẽ đợc bức tranh đẹp mắt.


- Quan sát HS thực hành.


- Nhn xột ỏnh giỏ kt quả thực hành của HS.


- Chó ý quan s¸t híng dÉn cđa
GV vµ råi thùc hµnh theo.


<b>-</b> HS thùc hành.


<b>Tiết 2:</b>


<b>HĐ1</b>:<b> Thực hành bài vẽ bức tranh. ( 20 </b>–<b> 22 )</b>’
_ Híng dÉn c¸c bíc t¹o bøc



tranh.


- Dùng cơng cụ vẽ đờng cong
để vẽ các ngọn núi.


- Sử dụng công cụ bút vẽ để vẽ
đờng uốn lợn gần đỉnh núi.


- Sử dụng cơng cụ vẽ hình chữ nhật để vẽ cánh đồng,
con đờng và vạch vôi trên đờng .


- Sử dụng công cụ cọ để vẽ thân cây ven đờng.
- Sử dụng cơng cụ bình xịt để cẽ lá cây.


- Tiếp theo vẽ ôtô đi trên đờng. Sử dụng công cụ vẽ hình
chữ nhật và cây bút vẽ để vẽ bao quanh xe, một số tình
tiết trên xe sau đó dùng tẩy tẩy đi một số góc khơng cần
thiết.


- Dùng cơng cụ vẽ hình trịn và hình vng trịn góc để
vẽ bánh xe cùng các ơ cửa.


- Chän mµu phù hợp cho bức tranh .
- Quan sát, kiểm tra HS thực hành.


- Nhận xét kết quả thực hành của HS.


- Chó ý quan s¸t híng dÉn cđa
GV vµ thùc hµnh theo.



<b>-</b> Thùc hµnh theo mÉu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>-</b> Giáo viên nhận xét và đánh giá bài học.


<b>-</b> Về nhà học kỹ lại cách vẽ các công cụ trong hộp công cụ.


<b>Tuần 9- Tiết 17</b>:


<b>Ôn tập</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>Gióp häc sinh:</i>


- Biết kết hợp cách vẽ các công cụ đã học ở các lớp.


<b>-</b> Có kỹ năng vẽ thành thục, tạo ra đợc các bức tranh xinh động, sáng to.


<i> </i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


* GV: M¸y tÝnh, m¸y chiÕu, mét sè tranh mÉu.
* HS: Máy tính


<b> </b>


<b> III/ Tiến trình bài giảng: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>H§1: Giới thiệu bài mới </b> - chú ý lắng nghe.



<b>HĐ2</b>:<b> Thực hành bài vẽ bức tranh phong cảnh </b>
<b>quê em có sử dụng công cụ chữ viết. </b>


- GV đa mẫu tranh vẽ.


- Quan sát kiểm tra HS vẽ.


- Nhận xét cách vẽ, cách sử dụng công cụ vẽ của
HS.


<b>HĐ3</b>:<b> Vẽ bức tranh mà em yªu thÝch </b>


- Sử dụng các cơng cụ đã học và sự tuy duy em hãy
vẽ bức tranh mà em u thích.


- Quan s¸t HS vÏ.


- Nhận xét, khen ngợi những HS vẽ đẹp.


- HS quan s¸t mÉu rồi thực hành


- HS vẽ bức tranh yêu thích.


<b> IV/ Củng cố , dặn dò : </b>


<b>-</b> Giáo viên nhận xét và đánh giá bi hc.


<b>-</b> Nhắc nhở HS chuẩn bị tiết kiểm tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>KiĨm tra</b>



<b>I/ Mơc tiªu:</b>


<i>Giúp học sinh:</i>


<b>-</b> Củng cố cách vẽ và hoàn thiện bức tranh theo ý mình


<b>-</b> Kiểm tra lấy điểm.


<i> </i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


* GV: M¸y tÝnh
* HS: Máy tính


<b> III/ Tiến trình bài giảng: </b>


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot ng ca hc sinh</b>


<b>HĐ1: Nhắc nhở nội quy kiểm tra </b> - chú ý lắng nghe.


<b>HĐ2</b>:<b> Kiểm tra </b>


- Yêu cầu: Sử dụng tất cả các công cụ vẽ đã học
em hãy vẽ bức tranh phong cảnh và viết ch cho
bc tranh ú.


- Quan sát HS thực hành


<b>HĐ3</b>:<b> ChÊm ®iĨm </b>


<b>-</b> NhËn xÐt tranh vÏ cđa HS.



<b>-</b> ChÊm ®iĨm theo thang ®iĨm sau:


- 8-10 điểm: Tranh vẽ đúng chủ đề, đúng
yêu cầu, sử dụng các công cụ vẽ hợp lý, bức
tranh đẹp.


- 5-7 điểm: Tranh vẽ đúng chủ đề, cha đợc
đẹp.


- Đọc điểm.


- Lắng nghe yêu cầu của GV
- Thực hành.


- lắng nghe.


<b>IV/ Củng cố , dặn dò</b>


<b>-</b> Giáo viên nhận xét và đánh giá bài học.


<b>-</b> Nh¾c nhở HS chuẩn bị bài cho chơng tiếp theo.


<b>Tuần 10 - TiÕt 19+20 : </b>

<b>Ch</b>



<b> ơng III:</b>

<b> Học và chơi cùng máy tính</b>


<b>Bài 1: Học toán với phần mềm</b>



<b>cùng học toán 5</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i> Gióp häc sinh:</i>


<b>-</b> Biết đợc các chức năng và ý nghĩa của phần mềm học toán lớp 5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>-</b></i> HS có ý thức và hiểu đợc ý nghĩa và tác dụng của phần mềm máy tính trong đời sống
hàng ngày của con ngời cụ thể là việc học tập.


<b> II/ Đồ dùng dạy học:</b>


* GV: Máy tính cài chơng trình học toán lớp 5.
* HS: C¸ch giải các dạng toán lớp 5.


<b> III/ Tiến trình bài giảng: </b>


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot ng ca hc sinh</b>


<b>HĐ1: Giới thiệu bài mới </b> - chú ý lắng nghe.


<b>HĐ2: Giới thiệu phần mềm cùng học toán lớp 5</b>


- GV giíi thiƯu víi HS:


Cùng học tốn là phần mềm giúp em học, ôn luyện và
làm bằi tập mơn Tốn theo chơng trình sách giáo khoa.
Em sẽ đợc học, ơn luyện các phép tốn liên quan đến số
thập phân, các phép công, trừ, nhân, chia số thập phân.


- L¾ng nghe.



<b>HĐ3: Màn hình khởi động chính của phần mềm.</b>
? Để khởi động một chơng trình em có mấy cách?


- GV giới thiệu cách khởi động phần mềm học toán lớp
5.


Nháy đúp chuột lên biểu tợng để khởi động
phần mềm.


<b>-</b> Mµn h×nh sÏ
xt hiƯn:


Hãy nháy chuột vào bắt đầu để vo mn hỡnh luyn tp
chớnh:


Từ màn hình chính chọn các phép toán mà em thích
màn hình sẽ xuất hiện:


Khu Vực
Thực hiện
phép tính.


- Quan sát, trả lời câu hỏi.


=> Có 3 cách khởi động một
ch-ơng trình:


- C1: Nháy đúp chuột lên biểu
t-ợng chơng trình.



- C2: Nháy chuột vào biĨu tỵng
råi nhÊn Enter.


- C3: Nháy chuột phải, chän
Open.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Các nút điều khiển


- Nu lm phộp tớnh ỳng sẽ đợc tràng pháo tay và báo
hiệu cho biết dã làm bài đúng, còn sao ban sẽ đợc báo
là sai.


- Muốn kết thúc bài chi việc nhấn dấu nhân trên góc
phải màn hình.


- Hớng dẫn HS thực hành:
- Quan sát HS thùc hµnh
- NhËn xÐt.


- Thùc hµnh theo híng dÉn.


<b>TiÕt 2: </b>
<i><b>Thùc hµnh </b></i>


- Híng dÉn HS thùc hµnh
- KiĨm tra HS thùc hµnh
- NhËn xÐt.


- Thùc hµnh theo híng dẫn.


- Kết hợp nhóm thực hành.


<b> IV/ Củng cố , dặn dò: </b>


<b>-</b> Giỏo viên nhận xét và đánh giá bài học.


<b>-</b> Nhắc nhở HS để muốn thực hành tốt thì HS phải học tốt tốn ở trên lớp.


<b>Tn 11 - TiÕt 21+22 : </b>


<b> Bài 1: Học xây lâu đài trên cát bằng</b>


<b> Phần mềm Sand Castle Builder</b>


<b> I/ Mục tiêu:</b>


<i>Gióp häc sinh:</i>


<b>-</b> Nắm đợc trò chơi và biết thao tác để tham gia trị chơi .


<i><b>-</b></i> Thơng qua phần mềm HS biết cách sắp đặt và chọn lựa một cách logic.


<i><b>-</b></i> Thông qua phần mềm HS tự rèn mình khả năng t duy, ý thức tim tòi sáng tạo trong
công việc của mình.


<i> </i><b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


* GV: M¸y tÝnh cài chơng trình Sand Castle Buider.
* HS: Máy tính.


<b>III/ Tiến trình bài giảng:</b>
<b> </b>

Tiết 1:




<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot ng ca hc sinh</b>


<b>HĐ1: Giới thiệu bài mới </b> - chú ý lắng nghe.


<b>HĐ2: Màn hình chính của phÇn mỊm.</b>


? Để khởi động một chơng trình em có mấy cách? Có 3 cách khởi động một chơng
trình:


- C1: Nháy đúp chuột lên biểu
t-ợng chơng trình.


- C2: Nháy chuột vào biểu tợng
rồi nhấn Enter.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Hớng dẫn HS khởi động phần mềm “ Xây lâu đài trên
cát”:


Nháy đúp chuột lên biểu tợng để khởi động
phần mềm.


- Màn hình sẽ xuất hiện:


Hóy nhỏy chut Play vào để vào màn hình chính của
phần mềm.


Trên màn hình chính là một bãi cát. Hãy nhấn vào xơ
bên phải có cát đầy để chọn cơng cụ, vật liệu xây và
nhấn vào xô bên trái chọn Exit để kết thúc.



Híng dÉn HS thùc hµnh:
- NhËn xét:


<b> HĐ6: Các thao tác chính với các công cụ x©y dùng.</b>


- Đa vật liệu, cơng cụ vào bãi cát: Dùng chuột kéo thả
các đồ vật từ thanh công cụ vào bãi cát, Mỗi vật liệu sẽ
có 3 kích thức khỏc nhau.


- Di chuyển vật liệu trên bÃi cát: Di chuyển bằng cách
kéo thả chuột các vật liệu này.


- Thay đổi vị trí trớc, sau ( trên, dới) các đối tợng:
Muốn chuyển các đối tợng phía sau ra phía trớc chỉ
việc nháy đúp chuột lên đối tợng này.


- Xoá một đối tợng: Muốn xoá một đối tợn trên bãi kéo
thả đối tợn đó vào xơ bên trái.


- Xố tồn bộ làm lại từ đầu: Nháy chuột lên ơ bên trái
sau đó nháy vào clear.


- Sư dơng c¸c công cụ khác: Muốn sử dụng các công
cụ khác hÃy nháy chuột lên ô bên phải.


Hớng dẫn HS thực hành
- NhËn xÐt.


<b>TiÕt 2: </b>


<i><b>Thùc hµnh </b></i>


- Híng dÉn HS thùc hành
- Kiểm tra HS thực hành
- Nhận xét.


Open.


- Quan sát GV


- Thùc hµnh theo híng dÉn.


Thùc hµnh theo híng dẫn.
- Thực hành theo hớng dẫn.
- Kết hợp nhóm thực hành


<b> IV/ Củng cố , dặn dò: </b>


Giáo viên nhận xét và đánh giá bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>TuÇn 12 - TiÕt 23+24 +25:</b>


<b>Bµi 2:</b>

Lun nhanh tay tinh m¾t



<b> </b>

<b>với phần mềm The Monkey Eyes</b>



<b> I/ Mục tiêu:</b>


<b>-</b> Nắm đợc trò chơi và biết thao tác để tham gia trũ chi .



<i><b>-</b></i> Thông qua phần mềm HS biết cách nháy chuột nhanh và chính xác.


<i><b>-</b></i> Thông qua phần mềm HS tự rèn HS kĩ năng nhớ và quan sát nhanh.


<b> II/ Đồ dùng dạy học:</b>


* GV: Máy tính cài chơng trình The Monkey Eyes, máy chiếu.
* HS: M¸y tÝnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>HĐ1: Giới thiệu bài mới </b> - chú ý lắng nghe.


<b>H§2: Màn hình chính của phần mềm.</b>


? khi ng mt chơng trình em có mấy cách?


- Hớng dẫn HS khởi động phần mềm “Nhanh tay
nhanh mắt”:


Nháy đúp chuột lên biểu tợng để khởi ng
phn mm.


Màn hình có dạng :


- Nháy chuột vào vị trí bất kỳ màn hình


Hóy nhỏy chut vào sao trên góc trái chơng trình \
game\ Start New Game để bắt dầu bài luyện nhanh tay


- Có 3 cách khởi động một


ch-ơng trình:


- C1: Nháy đúp chut lờn biu
t-ng chng trỡnh.


- C2: Nháy chuột vào biểu tợng
rồi nhấn Enter.


- C3: Nháy chuột phải, chọn
Open.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>IV/ Cñng cè , dặn dò: </b>


<b>-</b> Giỏo viờn nhn xột và đánh giá bài học.


<b>-</b> Nhắc nhở HS để muốn thực hành tốt thì HS phải có sự tập chung, tinh ý và nhanh
nhẹn.


<b> TuÇn 13 , 14- TiÕt 26 +27:</b>

<b>Ch</b>



<b> ơng IV</b>

<b>:</b>

<b> Em học gõ 10 ngón</b>


<b>Bài 1: Những gì em đã biết</b>


<b> I/ Mục tiêu:</b>


<i>Giúp học sinh:</i>


- Ôn lại những kiến thức cơ bản của quy tắc gõ bàn phím.
- Hiểu rõ ý nghĩa, chức năng của từng phím trong bàn phím.



- Tạo ra sự hứng thú, tò mò muốn tìm hiểu trong chơng trình Mario.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


<b>-</b> GV: Máy tính cài chơng trình Mario, máy chiếu.


<b>-</b> HS: Máy tính.


<b>III/ Tiến trình bài giảng:</b>


<b>Hot ng của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>H§1: Giíi thiƯu bài mới </b> - Chú ý lắng nghe.


<b>H2:Nhc li cỏc quy định gõ bàn phím. </b>


? Quan sát tranh em hãy nhắc lại quy định các ngón
tay phụ trỏch ti hng phớm c s?


<b>HĐ3</b>:<b> ý nghĩa và cách gâ phÝm c¸ch.</b>


? Phím cách là phím nh thế nào trong bàn phím?
? Phím cách dùng để làm gỡ?


? Phím cách do ngón tay nào phụ trách?


- Bàn tay phải: ngón trỏ : H,J
Ngón giữa: K, ngón ¸p ót:L, ngãn
ut: ;



- bµn tay tr¸i: ngãn trá : GF


Ngón giữa: D, ngón áp út:S, ngón
ut: A


- Là phím dài nhất trong bàn phím.
- Dùng để gõ dấu cách giữa hai từ
trong câu.


- Do hai ngón tay cái phụ trách.


<b>HĐ4</b>: <b>Quy tắc gõ phím Shift </b>


? Phím Shift dùng để làm gì?
? Hãy nêu cách gõ phím Shift?


<i>Chú ý: Nếu đèn Caps Lock bật sáng thì hiệu ứng gõ </i>
<i>phím in hoa, thờng bị đảo lại: Gõ phím sẽ thành phím</i>
<i>in hoa, gõ cùng phím Shift sẽ đợc chữ in thờng.</i>


<i>Đèn Caps Lock khơng có ảmh hởng đến quy định gõ </i>
<i>các ký tự trờn phớm Shift.</i>


<b>HĐ5</b>: <b>Luyện gõ bằng phần mềm Mario ( 24 -25 )</b>
+ Luyện gõ từ thuộc hàng phím cơ sở.


. Chọn Lesson\ Home Row Only.
. Nháy chuột tại khung tranh sè 2.


. Gõ các chữ xuất hiện trên đờng đi của Mario.


+ Luyện gõ các từ thuộc hàng phím cơ sở và hàng


- Dùng để gõ các kí tự trên và các
chữ in hoa.


- Phím Shift đợc gõ đồng thời các
phím khác trên bàn phím ( gõ tổ
hợp phím ).


- HS lu ý phÇn chó ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

phÝm trªn.


. Chän Lessons\ Add Top Row.
. Nháy chuột tại khung tranh số 2.


+ Luyện gõ các từ thuộc hàng phím cơ sở và hµng
phÝm díi.


. Chän mơc Add Bottom Row.
. Nháy chuộtâiji khung tranh số 2.


+ Luyện gõ các từ thuộc hàng phím cơ sở và hàng
phím số.


. Chọn Lessons\ Add Numbers
. Nháy chuột tại khung tranh số 2.
- Híng dÉn Hs thùc hµnh.


- NhËn xÐt



- Thùc hµnh theo híng dÉn cđa GV.


<b>TiÕt 2:</b>


<b>H§1: Lun tËp</b>.


-Hớng dẫn HS làm bài tập trong sách giáo khoa.
- Yêu cầu Hs Làm bài 1,2,4.


- Nhận xét


- Làm bài tập.


<b>HĐ7</b>:<b> Thực hành. </b>


- Yờu cu HS thc hnh ỳng mc tiờu bi.


- Nhắc nhở HS lên thực hành lần lợt từ hàng cơ sở tạo
ra sự thuần thục cho tay.


Quan sát HS thực hành.


- Thực hành.


<b>IV/ Củng cố , dặn dò: </b>


<b>-</b> Giáo viên nhận xét và đánh giỏ bi hc.


<b>-</b> Yêu cầu HS về học kỹ bài vµ lµm bµi tËp 3,5,6 trong sgk/62.



<b>-</b> Nhắc nhở HS chuẩn bị trớc bài gõ các ký tự đặc biệt.


<b> </b>


<b> TuÇn 14, 15-</b>

<b> TiÕt 28</b>

<b>+29:</b>



<b>Bài 2: Luyện gõ các ký tự đặc biệt </b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>Gióp häc sinh:</i>


<b>-</b> Nhận biết đợc vị trí khu vực chứa các ký tự đặc biệt trên bàn phím.


<b>-</b> Phân biệt đợc các ký tự có sử dụng phím Shift và các ký tự khơng sử dụng phím
Shift.


<b>-</b> Luyện gõ thành thạo các ký tự đặc biệt qua phần mềm Mario.


<b> II/ Đồ dùng dạy học:</b>


* GV: M¸y tÝnh, máy chiếu, tranh vẽ bàn phím.
* HS: Máy tính


<b> </b>


<b> III/ Tiến trình bài giảng: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

1. Ngón nào phụ trách phím Space bar?


a) Ngón trỏ, b) Ngón cái, c) Ngón giữa, d) Ngón út.
2. Phím nào là phím có gai? HÃy giải thích vì sao phím
lại có gai?


a) T I ; b) G H ; c) F J ; d) B N
- NhËn xÐt cho ®iĨm HS.


b) Ngãn c¸i.


c) F J là phím có gai để đánh dấu
phím cơ sở đặt ngón tay.


<b>H§2: Giíi thiƯu bài mới</b> - chú ý lắng nghe.


<b>H3</b>:<b> Cỏch gừ cỏc ký tự đặc biệt. </b>


? Nh thế nào đợc gọi là các ký tự đặc biệt?


? Khu vực nào chứa các ký tự đặc biệt ?
? Khu vực nào do ngón út phụ trách?
- Nhận xét


- Các ký tự đặc biệt là các ký tự
không phải là chữ cái và chữ số.
- Khu vực hàng phím số và khu
vực bên phải bàn phím.


- Khu vực bên phải bàn phím.



<b>H4</b>:<b> Cỏch gừ kết hợp các ký tự đặc biệt với phím </b>
<b>Shift. </b>


- Các ký tự đặc biệt trên hàng phím số phi gừ cựng vi
phớm Shift.


- Các ký tự bên phải bàn phím nếu là ký tự trên phải gõ
cùng phím Shift bên trái.


- Hớng dẫn HS thực hành.


- Chó ý quan s¸t híng dÉn cđa
GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Tiết 2: Thực hành </b>


<b>HĐ1 Thực hành luyện gõ bằng phần mềm Mario.</b>


- Hớng dẫn HS cách chọn thực hµnh


- Luyện gõ các ký tự đặc biệt từng mức riờng bit.
. Nhỏy chut vo Lesson\ Symbol.


. Nháy chuột vào khung sè 1.


. Gõ các chữ số và kí tự đặc biệt xuất hiện trên đờng đi
của Mario.


- LuyÖn gõ các kí tự dặc biệt mức nhóm ký tự.


. Nháy chuột vào mục Lesson\ Symbol.


. Nháy chuột vào khung sè 2.


. Gõ các chữ số và kí tự đặc bit xut hin trờn ng i
ca Mario.


- Ôn luyện tổng hợp.


. Nháy chuột vào Lesson\ ALL Keyboard
. Nháy chuột vµo khung sè 1.


. Gõ các chữ số và kí tự đặc biệt xuất hiện trên đờng đi
của Mario.


- Nhận xét.


<b>HĐ2: Luyện gõ trên phần mềm Word.</b>


- HD HS tự gõ các ký tự đặc biệt trên Word.
- Quan sát HS thực hành.


- NhËn xÐt.


Quan s¸t HD cđa GV


- Chọn từng bớc thực hành theo
từng cấp độ.


- Thùc hµnh.



- Thùc hµnh theo HD cđa GV
- Thùc hµnh trªn Word.


<b> IV/ Cđng cè , dặn dò : </b>


<b>-</b> Giỏo viờn nhn xột v ỏnh giỏ bi hc.


<b>-</b> Yêu câu HS phân biệt rõ các ký tự kết hợp cùng phím Shift và các ký tự không dùng
phím Shift. Chuẩn bị trớc bài: Luyện gõ từ và câu.


<b>Tuần 15 , 16- TiÕt 30 +31:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>Gióp häc sinh:</i>


- Hiểu đợc thế nào là từ, là một câu, đoạn văn bản và kỹ năng gõ từ, gõ câu, gõ đoạn
vn.


<b>-</b> Có khả năng gõ một văn bản trên chơng trình soạn thảo văn bản.


<b>-</b> Thành thạo với cách gõ từ trong chơng trình Mario.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


* GV: M¸y tÝnh, m¸y chiÕu, tranh vÏ bµn phÝm.
* HS: M¸y tÝnh


<b> III/ Tiến trình bài giảng: </b>


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot ng ca hc sinh</b>



<b>HĐ1: Kiểm tra bài cũ </b>


H·y gâ bµi sau:


1 + 1 = ? 10 x _ _ = 50 { 98*0 } a = b
[ x + 2] = 9 y = ? " a" < b> , q * p = ?


Thực hành.


<b>HĐ2: Giới thiệu bài mới </b> - chú ý lắng nghe.


<b>HĐ3</b>:<b> Thế nào là một từ, một câu, một đoan văn </b>
<b>bản. </b>


? Từ là gì? HÃy lấy ví dụ cho từ?


? Câu là gì? lấy VD?


VD: - Mùa xuân, cây cối thay nhau đua sắc.


<b>-</b> Trời ơi!


<b>-</b> Nó đang ở đâu vậy?
? Đoạn văn bản ?


- Từ bao gồm một hoặc nhiều ký tù
viÕt liÒn nhau.


VD: Chú bé loắt choắt


=> Câu bao gồm một hay nhiều từ
thờng đợc kết thúc bởi dấu chấm (.),
dấu (?), dấu chấm than (!).


=> Đoạn văn bản bao gồm một số
câu hoàn chỉnh và đợc kết thúc
bằng dấu xuống dịng.


<b>H§5</b>:<b> C¸ch gâ mét tõ. </b>


- Các ký tự trong từ cần đợc gõ nhanh, chính xác và
liên tục.


- C¸c tõ viÕt c¸ch nhau bëi mét dÊu c¸ch


- Sau khi kết thúc một từ, một câu hoặc một đoạn văn
có thể nghỉ tay để chuẩn bị gõ câu hoặc từ tiếp theo.
*) Phím Enter dùng để kết thúc đoạn văn bản hồn
chỉnh và xuống dịng. Enter do ngón tay út phụ trách.
Hớng dẫn HS thực hành từng bớc.


NhËn xÐt


- Chó ý quan s¸t híng dÉn cđa GV
vµ råi thùc hµnh theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>TiÕt 2: Thực hành </b>


<b>HĐ1 : Hớng dẫn HS thực hành trên Word</b>



T1:


Hỏi cây bao nhiêu tuổi
Cây không nhớ tháng năm
Cây chỉ dang tay lá


Che tròn một bóng râm.


T2: Yêu câu HS gõ một bài thơ hoặc một bài hát mà
em thích.


- Nhận xét.


<b>HĐ2: Luyện gõ bằng phần mềm Mario.</b>


- Luyện gõ từ tổng quát tại hàng phím cơ sở
Vào Lesson\ Home Row Only\ ô số 3.


- Luyện gõ từ tổng quát tại hàng phím cơ sở và hàng
phím trên.


Vào Lesson\ Add Top Row\ ô số 3.


- Luyện gõ từ tổng quát tại hàng phím cơ sở và hàng
phím dới.


Vào Lesson\ Add Bottom Row\ ô số 3.


- Luyện gõ từ tổng quát tại hàng phím cơ sở và hàng
phím số.



Vào Lesson\ Add Numbers\ ô sè 3


<b>-</b> Híng dÉn HS thùc hµnh theo tõng bíc.


<b>-</b> Quan sát HS thực hành.


<b>-</b> Nhận xét


Thực hành trên Word.
Hỏi cây bao nhiêu tuổi
Cây không nhớ tháng năm
Cây chỉ dang tay lá


Che tròn một bóng râm.
- Gõ bài thơ.


- Chú ý híng dÉn cđa GV.


- Thùc hµnh theo HD


<b> IV/ Củng cố, dặn dò: </b>


<b>-</b> Giỏo viờn nhận xét và đánh giá bài học.


<b>-</b> Yêu cầu Hs về làm bài 1,2,3,4,5/ 70 sgk và chuẩn bị bài đánh giá kỹ năng gõ bàn
phím.


<b>Tn 1 6, 17- TiÕt 3 2 +3 3: </b>



<b>Bµi 4: Đánh giá kỹ năng gõ bàn phím. </b>


<b> I/ Mục tiªu:</b>


<i>Gióp häc sinh:</i>


<b>-</b> Ôn tập toàn diện chơng trình tập gõ 10 ngón


<b>-</b> Thành thạo với chơng trình Mario


<b>-</b> Biết kết hợp các chức năng trong chơng trình soạn thảo văn bản.


<b> II/ §å dïng d¹y häc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

* HS: M¸y tÝnh


<b> </b>


<b> III/ Tiến trình bài giảng: </b>


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>TiÕt 1 + 2:</b></i>
<b>H§1: KiĨm tra bài cũ </b>


Gõ đoạn thơ sau ( Không dấu )
Hỏi cây bao nhiêu tuổi


Cây không nhớ tháng năm
Cây chỉ dang tay lá



Che tròn một bóng dâm.


- Thực hành trên Word


<b>HĐ2: Giới thiệu bài mới </b> - chú ý lắng nghe.


<b>HĐ4</b>:<b> Ôn tập luyện gõ toàn bàn phím bằng phần </b>
<b>mỊm Mario. </b>


- Ơn tập tồn bàn phím với mức độ gõ ký tự
Vào Lesson\ All Keyboard\ khung tranh số 1.
- Ơn tập tồn bàn phím với mức độ gõ đơn giản.
Vào Lesson\ All Keyboard\ khung tranh số 2.
- Ôn tập tồn bàn phím với mức độ gõ tổng qt.
Vào Lesson\ All Keyboard\ khung tranh số 3.


- Quan s¸t GV thực hành và thực
hành.


<b>HĐ5</b>:<b> Đánh giá kỹ năng gõ bàn phím </b>


? Mc ớch ca luyn gõ 10 ngón là gì?


- Khi hoµn thµnh mét bµi lun tËp cơ thĨ, Mario sÏ thĨ
hiƯn cưa sỉ thông báo kết quả bài luyện tập vừa thực
hiện.


*) Luyện tập:


Làm bài tập B1, B2/73 sgk.



- Tạo ra khả năng gõ nhanh và
chính xác.


- Thực hành.


<i><b>Thực hµnh </b></i>


- GV hớng dẫn HS thực hành với mức độ tăng dần. - Thực hành.
<b>IV/ Củng cố , dặn dò : </b>


<b>-</b> Giáo viên nhận xét và đánh giá bài học.


<b>-</b> Yªu cầu Hs về làm bài 3,4/74 sgk và chuẩn bị cho tiết ôn tập và kiểm tra.


<b>Tuần 1 9- TiÕt 3 7 +3 8:</b>


<b>Ch</b>



<b> ơng V:</b>

<b> Khám phá máy tính</b>


<b>Bài 1: Những gì em đã biết</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i> Gióp häc sinh:</i>


- Nhớ lại một số thao tác đã học trong soạn thảo:


- Vµo và thoát khỏi chơng trình


- Cỏc chc nng chớnh ó học trong soạn thảo: chữ hoa, gõ chữ Việt, căn lề.


- Soạn thảo đợc văn bản theo mẫu.


<b>II/ §å dïng dạy học:</b>


* GV: Máy tính, giỏo ỏn.
* Hs: Máy tính.


<i><b>III/ Tiến trình bài giảng:</b></i>


<b>Hot ng ca giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>TiÕt 1 + 2:</b></i>


<b>H§1: Giíi thiƯu bµi míi </b> - Chó ý lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Yêu cầu h/s bật máy


- Đa ra một số biểu tợng trên nền Desktop
? Chỉ ra biểu tợng của phần mềm soạn thảo
? Có những cỏch no khi ng


- Đa ra các kiểu con trá


? Hình dạng của con trỏ soạn thảo
- Nhận xét và đa ra kết quả đúng


<b>H§ 3: Soạn thảo: </b>


- Yêu cầu h/s quan sát bàn phím



? Chỉ ra các hàng phím quan trọng nhất khi đặt tay
gừ phớm


? Chỉ ra 2 phím cơ sở


- Đa ra các phím Ctrl, Shift, Enter


? Để gõ chữ hoa không dấu, phải nhấn phím nào?
? Có cách nào nữa không?


<b>HĐ 4: Gõ chữ Việt: </b>


- a ra cỏc chữ khơng có trên bàn phím
? Hãy điền chữ cần gõ để đợc các chữ trên
- Nhận xét và sa sai


- Đa ra bài tập gõ chữ


? Hóy điền các từ cần gõ để có cụm từ:


toi la mät hoc sinh cua truong TH Nguyen Vn


Bong.


- Nhận xét và sửa sai


<b>HĐ 4: Căn lề: </b>


? Để chỉnh sửa văn bản trớc tiên phải làm gì?
? Có mấy cách để bơi đen văn bản



- §a ra các biểu tợng của căn lề


? Chỉ ra từng biểu tợng ứng với từng kiểu căn lề
khác nhau


- Nhận xét vµ sưa sai


? Gâ “Trêng tiĨu häc Nguyễn Văn Bổng”
- Căn lề giữa câu trên.


- Sử dơng c«ng cơ sao chÐp, sao thµnh 3 tên và
chỉnh thành các kiểu khác nhau: In ®Ëm, in
nghiêng, gạch chân, cả đậm nghiêng và gạch chân,


- Bật máy
- Quan sát


- Biểu tợng cđa phÇn mỊm soạn
thảo:


- 3 cỏch nhng cỏch tụng dng nht là
nháy đúp vào biểu tợng chơng trình.
Là một đờng thẳng luôn nhấp nháy.
- Quan sát


- Hàng cơ sở
- F và J
- Quan sát
- Nhấn Shift


- Nhấn Capslock
- Quan sát và suy nghĩ
ô, ơ, đ, ê , , ă, â, oo.
- Điền từ đúng
- Chữa bài nếu sai
- Theo dõi


- §iỊn tõ


Tooi laf mootj hocj sinh cuar
truwowngf TH Nguyeenx Vawn


Boong.


- Bôi đen


- 2 cách: bàn phím và chuột
- Quan sát và nhận dạng


- Căn lề trái, căn giữa, căn lề phải,
căn đều hai bờn.


- Lắng nghe


- Thực hành gõ chữ


<b>Thực hành: </b>


- KiĨm tra t thÕ ngåi cđa h/s
- Yêu cầu h/s mở văn bản mới :


- Híng dÉn h/s lµm bµi thùc hµnh


<i>1. Gâ bài thơ rồi căn lề giữa:</i>


- Bài thơ Hạt gạo làng ta của tác giả: Trần Đăng
Khoa.


<i>2. Gõ đoạn văn</i>


- Bài Đầm Sen


i khỏi dọc đê, lối rẽ vào làng, tự nhiên Minh
cảm thấy rất khoan khối dễ chịu. Minh dừng lại hít
một hơi dài. Hơng sen thơm ngát từ cánh đồng đa
lên làm dịu hẳn cái nóng ngột ngạt của tra hè.
Trớc mặt Minh là đầm sen rộng mênh mông.
Những bông sen trắng, sen hồng kh ung a ni
bt trờn nốn lỏ xanh mt.


? Căn giữa tên đoạn văn trên


? Cn u hai bên nội dung đoạn văn
? Căn lề phải tên tác giả


- Ngåi khoa häc tríc khi thùc hµnh
- Mở VB mới


- Lắng nghe các yêu cầu
- Thực hành



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Kiểm tra và cho điểm thực hành
- Rót kinh nghiƯm sau bµi thùc hµnh


<i><b> IV/ Củng cố</b></i><b> , dặn dò: </b>


<b>-</b> Giáo viên nhận xét và đánh giá bài học.


<b>-</b> Nhớ lại các kiến thức để kết hợp với các kiến thức đã học.


<b>TuÇn 20-Tit 39+40:</b>


<b>Bài 2: Tạo bảng trong văn bản</b>


<b>I/ Mục tiêu</b>:


<i>Giúp học sinh:</i>


- Tạo ta các bảng biểu trong văn bản


- Biết cách chèn dòng, cột và xóa dòng, cột.


- Viết chữ trong bảng và tự tạo cho mình một bảng thời khóa biểu riêng.


<b>II/ Đồ dùng dạy häc:</b>


* GV: M¸y tÝnh
* HS: M¸y tính.


<b>III/ Tiến trình bài giảng:</b>



<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot ng ca hc sinh</b>


<b>HĐ1: Kiểm tra bài cũ </b>


Vit on thơ trong bài đi học.
Hơng rừng thơm đồi vắng
Nớc suối trong thì thầm
Cọ x ơ che nắng
Râm mát đờng em đi.


Hơng rừng thơm đồi vắng
Nớc suối trong thì thầm
Cọ xoè ụ che nng
Rõm mỏt ng em i.


<b>HĐ2: Giới thiệu bài mới </b>
<b>HĐ3: Tạo bảng</b>


- Em thờng nhìn thấy các bảng ở đâu?


- Em có thể tự tạo cho mình một bảng cần thiết theo
cách sau:


1. Chn nỳt lnh Insert Table trên thanh công cụ.
2. Nhấn giữ nút trái chuột và kéo thả để chọn số hàng,
số cột cho bng ri th chut.


bảng gồm
3dòng, 3 cột



Luyện tập:


1) HÃy tạo một bảng gồm 5 dòng, 6ột.


2) HÃy lập thời khóa biểu của em bằng bảng trên.


- ở các bảng thông báo, bảng tin,
phân công việc trong cơ quan.
- Chú ý, ghi nhớ.


- Thực hành


<b>HĐ5: Thao tác trên bảng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

* Xãa hàng


- Khi thừa hàng muốn xóa bớt đi ta làm nh sau:
1) Đặt con trỏ soạn thảo ở hàng cần xãa.


2) Vµo menu Table \ Delete \ Row.


* ChÌn hµng.


- Khi thiếu một hàng nào đó mun b xung thờm ta
phi lm nh sau:


1) Đặt con trỏ soạn thảo vào một hàng.
2) Chọn Table \ Insert \ Rows Above.


- Thực hành



Chèn thêm vào thời khóa biểu 2 hàng trên cùng với
tên Thời Khóa Biểu và Thứ....


<b>a) Thao tác trên các cột của bảng</b>


Tơng tự cách thao tác trên hàng ta có các thao tác trên
cột nh sau:


*) Xóa cột:


1. Đặt con trỏ soạn thảo vào cột cần xóa.
2. Cọn Table \ Delete \ Columns


*) Chèn cột:


1. Đặt con trỏ soạn thảo vào một cột


2. Chọn table \ Insert \ Colum to the left để chèn
thêm cột vào trống vào bên phải hoặc bên trái cột đó.


- Quan s¸t, ghi nhớ.


- Thực hành.


- Quan sát, ghi nhớ.


<b>HĐ5: Thực hành </b>


B1. Tạo bảng lịch tháng 1 sgk/ 86 .


B2. T5,T6/ 98


- Thực hành


<b>IV/ Củng cố , dặn dß: </b>


- GV nhận xét và đánh giá bài học


- Yêu cầu HS học thuộc những kiến thức đã học và chuẩn bị bài tiếp theo.


<b>TuÇn 2 1- TiÕt 4 1 ,4 2: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b> I/ Mơc tiªu:</b></i>


Gióp häc sinh:


- BiÕt chÌn các bức tranh thích hợp với nội dung vào văn bản.
- Có thể chèn nhiều loại tranh chúa trong các ổ khác nhau.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


* GV: M¸y tÝnh, m¸y chiÕu
* HS: M¸y tÝnh.


<b>III/ TiÕn trình bài giảng:</b>


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot ng ca hc sinh</b>


<b>HĐ1: Kiểm tra bài cũ </b>



Hóy to mt bảng một bên là các chữ cái còn bên


kia là các dấu mà của chữ cái đó



S S¾c


F Hun


R Hỏi


J Nặng


X NgÃ


<b>HĐ2: Giới thiệu bài mới </b>
<b>HĐ3: Chèn ¶nh tõ tƯp. </b>
<b>- </b>Quan s¸t sgk em nhËn xÐt gì?
VD chèn bức tranh sau:


Để có thể chèn tranh vào văn bản thực hiện các bớc
sau:


1. Đặt con trỏ căn bản tại vị trí muốn chèn.
2. Chọn Insert \ Picture \ From file.


Chú ý: Phải tìm đến đúng địa chỉ chứa ảnh ta cần tìm.


<b>Thực hành</b>: Hãy đánh một bài thơ về Bác Hồ và
chèn ảnh Bác Hồ vào bi th ú.



- Ta thấy đây là bức tranh về nói về
chúc mừng Đại hội Cháu ngoan Bác
Hồ toàn quốc lần thứ VI và có chèn
thêm bức tranh các em thiếu nhi ca
hát chào mừng dới tợng Bác Hồ.


- Thực hành.


<b>HĐ4: Chèn ảnh từ th viện ảnh. </b>


Tơng tự c¸ch chÌn tõ tƯp ta cã c¸ch chÌn nh sau:
1. Đặt con trỏ văn bản tại vị trí muốn chèn
2. 2. Chän Insert \ Picture \ Clip Art....


3. Nháy đúp chuột vào hình ảnh trong Clip Art
chốn vo vn bn.


<b>Thực hành: </b>


1. Gõ một bài hát về mái trờng và chèn hình ảnh
sao cho thích hợp.


2. Tạo một bảng tranh với nội dung sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Thực hành


<b>IV/ Củng cố , dặn dß:</b>


- GV nhận xét và đánh giá bài học, chấm điểm hs thực hành tốt.



- Yêu cầu HS học thuộc những kiến thức đã học và chuẩn bị bài tiếp theo.




<b>TuÇn 2 2- TiÕt 4 4 ,4 4: </b>


<b>Bµi </b>

<b>4</b>

<b> : Vẽ hình trong văn bản</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


Giúp học sinh:


- Có thể vẽ đợc một số hình đơn giản vào văn bản.
- Tự tạo các kiểu chữ nghệ thuật.


- KÕt hợp tạo thành các văn bản có tính thẩm mỹ.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: Máy tính, máy chiếu
- HS: Máy tính.


<b>III/ Tiến trình bài giảng:</b>


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot ng ca hc sinh</b>


<b>HĐ2: Kiểm tra bài cũ </b>


Gõ câu thơ trong bài “Đẹp tơi Cu – Ba” và chèn tranh
vào khổ thơ đó.



Nửa vịng trái đất, rẽ tầng mây
Anh đến Cu – Ba một tháng ngày
Nắng rực trời tơ và biển ngọc
Đảo tơi một dải lụa o bay.


<b>HĐ3: Giới thiệu bài mới </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>H4: Vẽ hình đơn giản </b>


- Em đợc đã đợc học chơng trình tập vẽ cha? đó là chơng
trình nào?


- Trong Word ta cũng có thể vẽ một số hình đợn giản
bằng cách làm nh sau:


1. Chọn mẫu hình cần vẽ trên thanh cơng cụ (Hình vẽ ).
2. Nháy hoặc kéo thả chuột đến khi đợc kích thớc ng ý.
VD:


<b>H§5: Chèn chữ trang trí WordArt vào văn bản.</b>


- Nháy chuột vào biểu tợng trên thanh công cụ.
- Chọn một mẫu trong bảng chọn.


Trên màn hình xuất hiện:


- Chọn phông ch và cỡ chữ rồi gõ vào vị trÝ Your
Text Here.


- OK



VD: Ta cã kiĨu ch÷ sau:


<b>Thùc hành : </b>


1) Trình bày văn bản Giỗ tổ Hùng Vơng / 92 sgk.
2) Trình bày văn bản Diện tích hình thang / 93
Bên dới có vẽ một số hình thang.


3) HÃy tập sáng tác chuyện
VD:


- Em ó đợc học trong chơng trình
học vẽ Paint.


- Thùc hµnh
- Thực hành


- Quan sát


- Thực hành


- Thực hành


Bạn ơi! Mình
cùng cè g¾ng
nhÐ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>VI/ Cđng cè , dặn dò: </b>



- GV nhn xột v ỏnh giỏ bài học


- Yêu cầu HS học thuộc những kiến thức đã học và chuẩn bị bài tiếp theo.




<b>TuÇn 2 3-Tiết 45,46:</b>


<b>Bµi 7: Thực hành tổng hợp</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>Giúp học sinh:</i>


- Luyện tập kỹ năng gõ văn bản mời ngón tay.


- Vn dng kết hợp các kiến thức và kỹ năng đã học trỡnh by vn bn.


<b>II/ Đồ dùng dạy học : </b>


* GV: M¸y tÝnh
* HS: Máy tính.


<b>III/ Tiến trình bài giảng:</b>


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot ng ca hc sinh</b>


<b>HĐ1: Kiểm tra bài cũ </b>


Hãy vẽ lá cờ và chèn vào văn bản. Nửa vòng trái đất, rẽ tầng mâyAnh đến Cu – Ba một tháng ngày
Nắng rực trời tơ và biển ngọc


Đảo tơi mt di la o bay


<b>HĐ2: Giới thiệu bài mới </b>
<b>HĐ3: Thực hành </b>


Bài 1: HÃy gõ bài T1, T2 / 94, 95 SGK
Bài 2: HÃy trình bµy bµi sau:


<b> </b>


Một đồn tàu chở hàng đang xinhd xịch chạy, phun
khói trắng xóa. Phía trớc là đầu máy rồi đến năm toa
nối nhau. Toa cuối cùng là toa bỏ khơng vừa chạy
vừa hị hét to nht.


Toa củi chạy trớc nó liền hỏi:


- Có gì mà cậu hò hét điếc cả tai thế?
Chiếc toa không liền tr¶ lêi:


- Tớ là một cái toa danh tiếng lừng lẫy. Tuần trớc tớ
đã chở một con s tử cho vn bỏch thỳ y nhộ!


- Thực hành


- Quan sát thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>IV/ Củng cố , dặn dß: </b>


- GV nhận xét và đánh giá bài học



- Yêu cầu HS ôn lại tất cả các kiến thức trong chơng soạn thảo văn bản.


<b>Tuần 2 4-Tit 47,48:</b>


<b>Bài 8: ¤n tËp</b>


<b>I/ </b>

<b>Mơc tiªu:</b>


<i>Gióp häc sinh:</i>


- Luyện tập kỹ năng gõ văn bản mời ngón tay.
- Biết kết hợp hồn chnh cỏc kin thc ó hc.


<b>II/ Đồ dùng dạy học : </b>


* GV: Máy tính
* HS: Máy tính.


<b>III/ Tiến trình bài giảng:</b>


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot ng ca hc sinh</b>


<b>HĐ1: Giới thiệu bài mới </b>
<b>HĐ2: Ôn tập lý thuyÕt </b>


? Chúng ta đã học những bài nào? Hãy nêu cách làm?


? Trong bài chèn ảnh có mấy kiểu ảnh? Hãy so sánh hai kiểu
đó.



? Khi muèn có các đoạn, các dòng văn bản giống nhau ta làm
cách nào?


<b>Thực hành: (</b>


Bài 1: HÃy gõ văn bản sau:


<i><b>Gió vờn xào xạc.</b></i>


Bui sỏng, <b>m i lm, bà đi chợ</b>, Liên dắt em ra vờn chơi.
<i>Chơi ở vờn thích thật, có đủ thứ<b>! Con chuồn chuồn đỏ</b></i>
<b>chót </b>đậu trên búp hoa dong riềng trơng thất nh một quả ớt
chín, Hễ đa hai ngón tay nhắp nhắp chạm phải là <i>qu t </i>
<i>y</i> bin mt.


Bài 2: Soạn văn bản sau:


Sp xếp các chữ số sau từ lớn đến bé vào ô trống


234 567 120 312 90 143
Bµi 3: Gõ đoạn văn bản sau:


<b>Đàn gà con</b>


Trụng kia n gà con lơng vàng
Đi theo mẹ tìm ăn trong vờn
Cùng timg mồi ăn ngon ngon.


- Chúng ta đã học: Tạo
bảng trong văn bản; Chèn


hình ảnh vào văn bản, Vẽ
hình trong văn bản.


Trong bài chèn ảnh có hai
kiểu ảnh, cách chèn hai
kiểu này giống nhau.
- Ta chỉ cần copy đoạn hay
dịng đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Thóc vÃi rôig nhặt ăn cho nhiều
Uống nớc vào là no căng diều
Rồi cùng nhau ta đi chơi
Đàn ga con xinh kia ơi.


<b>IV/ Củng cố , dặn dß:</b>


- GV nhận xét và đánh giá bài học, chấm điểm cho HS


- Nhấn mạnh đây là một chơng quan trọng, øng dơng nhiỊu trong cc sèng


<i><b>Tn 26</b><b> - </b><b> </b></i>

<i><b>TiÕt 51</b></i>

<i><b>, </b></i>

<i><b> </b><b> </b></i>

<i><b>52</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>: </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>



<b>Bµi 9: Ôn tập</b>
<b>I/ Mục tiªu:</b>


<i>Gióp häc sinh:</i>


- Luyện tập kỹ năng gõ văn bản mời ngón tay.


- Biết kết hợp hồn chỉnh các kiến thức đã học.
- Tạo đợc sự sáng tạo.


<b>II/ §å dïng d¹y häc</b>


* GV: M¸y tÝnh, m¸y chiÕu
* HS: M¸y tÝnh.


III/ TiÕn trình bài giảng:



<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot ng ca hc sinh</b>


<b>HĐ1: Giới thiệu bài mới ( 1 </b> <b> 2 )</b>
<b>HĐ2: Thực hành (65 </b><b> 67 )</b>


1) Em hÃy làm một bài văn tả về một ngời mà em yêu
quý nhất.


Yêu cầu :


- Trình bày văn bản hợp lý.


- Hóy s dng cỏc bc tranh hợp lý để chèn vào
văn bản.


2) Em h·y vÏ hình và giải bài toán sau:


Tớnh din tớch hỡnh lp phơng khi biết cạnh
của hình đó bằng 5 cm.



- Trả lời


<b>IV/ Củng cố </b><b> dặn dò: ( 2-3 )</b>


- GV nhận xét và đánh giá bài học, chấm điểm cho HS
- HS phải biết kết hợp tất cả những kiến ó hc.


Tuần 27


Thứ t ngày 26 tháng 3 năm 2008


<b>KiĨm tra</b>
<b>I/ Mơc tiªu:</b>


<i>Gióp häc sinh:</i>


- Tổng hợp các kỹ năng đã học.
- Cú k nng lm bi c lp.


<b>II/ Đồ dùng dạy häc</b>


- GV: Máy tính, máy chiếu
- HS: Máy tính.


<b>III/ Tiến trình bài gi¶ng:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>HĐ2: Yêu cầu:</b>



Bài 1: (20 25)


HÃy lập một bảng với nội dung sau:
ST


T Họ tên Lớp


Môn <sub>Tổng</sub>


điểm Kếtquả
Toán T. việt Chính<sub>tả</sub>


1 N. Văn <sub>Hùng</sub> 5A 5 8 7
2 TrÇn T. H-<sub>êng</sub> <sub>B</sub>5 10 6 6
3 Bïi H <sub>Phong</sub> <sub>B</sub>5 6 5 5
4 KhuÊt N <sub>T©m</sub> <sub>A</sub>5 6 8 8
5 N. LÖ Chi <sub>A</sub>5 7 9 9
6 Phan Đ Hà 5<sub>B</sub> 10 10 9
Bài 2: (25 27)


Trình bày văn bản sau:


H thng mỏy tớnh dy hc AVNET đợc
công ty SCC triển khai từ giữa năm
1996 trong các tr- ờng ĐH và TH đợc
các trung tâm tin học – ngoại ngữ đã
mang lại nhiều hiệu quả thiết thực cho
việc dạy và học. AVNET đã đợc
đông đảo ngời sử dụng hoan nghênh


vì tính thân thiện và hiện đại. Nó xứng
đáng là một hệ điều hành lớp học vì thầy
giáo có thể quản lỹ tồn diện lớp học đồng
thời dạy và kiểm tra nhiều môn học khác nhau.


- Yêu cầu: Cỡ chữ 14 – Phông .VnTime , Tiêu đề sử
dụng kiểu chữ nghệ thuật.


Bµi 3: (15-17’)


- H·y trang trí đoạn văn sau sao cho hợp lý:


<b>Vì sao chúng ta cần phải có Vitamin và khoáng chất</b>


Vì cơ thể không tạo ra các <b>Vitamin</b>, trõ <b>Vitamin D</b>


và <b>PP</b> là đợc cơ thể tạo ra với một lợng nhỏ. Vì vậy
chúng ta cần phải cung cấp <b>Vitamin</b> và khoáng chất từ
nguồn bên ngoi c th.


<b>Biểu điểm:</b>


<i>Bài 1 (4đ)</i>


- Yờu cu bng k đẹp, các ơ phân bố kích cỡ hợp lý
từng ni dung.


- Gộp ô tốt, có cách trình bày hợp lý.


<i>Bài 2: (4đ)</i>



- Hoàn thiện bài
- Có chèn tranh.


- Tiờu đề sử dụng chữ nghệ thuật.
- Đúng cỡ ch, phông ch


<i>Bài 3: (2đ)</i>


- Gõ hoàn thiện bài.


- S dng c các chữ cần tin đậm, in nghiêng.


- Lắng nghe yêu cầu đề ra:


- Thùc hµnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- GV nhận xét và đánh giá giờ kiểm tra.
- Đọc điểm điểm cho HS .





Tuần 28


Thứ t ngày 02 tháng 4 năm 2007
<b>Ch¬ng VI: </b>


ThÕ giíi Logo cđa em



<b>Giới thiệu về chơng trình logo</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


Giúp học sinh:


- Hiểu về xuất sứ và sự ra đời của chơng trình Logo.
- Mục đích của chơng trình Logo đối với HS.


- Có thái độ trân trọng phần mềm phần mèm dành riêng cho việc phát triển trí lực của
trẻ em.


<b>II/ Đồ dùng dạy học</b>


- GV: M¸y tÝnh, m¸y chiÕu
- HS: M¸y tính.


<b>III/ Tiến trình bài giảng:</b>


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot ng ca hc sinh</b>


<b>HĐ1: Giới thiệu bài mới (1-2 )</b> L¾ng nghe.


<b>HĐ2: Tìm hiểu xuất xứ và đặc trng cơ bản của </b>
<b>Logo. (17 </b>–<b> 20 )</b>’


GV đọc cho HS nghe xuất sứ ra đời của chơng tình
Logo.


Hái mét sè c©u hái:



1) Vì sao lại có chơng trình Logo nó nhằm mục đích gì?


2) Logo đến với Việt Nam vào thời gian nào?
3) Em hãy nêu các c trng c bn ca Logo?


4) Biểu tợng của chơng trình Logo là gì? vì sao lại có
biểu tợng ấy.


<b>HĐ3: Các thành phần cơ bản của LOGO ( 8-10 )</b>
1) Logo bao gồm 2 phần


- Lắng nghe.


- Nh tin học s phạm J.Piaget nảy ra
ý định muốn nghiên cu s hỡnh
thnh trớ tu tr em.


Đây là một chuơng trình dành cho
trẻ em.


- T nm 1996 Logo theo các nhà
tin học s phạm ngời Pháp đến VN
và cũng đợc Việt hoá.


a. Đơn giản: Đảm bảo tính chủ
động, tích cực, tiềm năng sáng tạo
của ngời dùng.


b. Trực quan: Trực quan hoá ý tởng
ngời dùng, tạo ra sự t duy trừu tợng


tạo ra hứng thú cho ngời sử dụng.
c. Hiện đại: Là ngôn ngữ cấu trúc
nhng là cấu trúc nhng với cách cấu
trúc mơ đun theo ngun lí “ Phân
tán tuyệt đối” thích hợp với mọi
trình độ lập trình.


- Là con Rùa . Thoạt đầu ngời sản
xuất phần mềm Logo chế tạp một
rơ - bốt có hình dạng giống rùa sau
này rô-bốt này đợc cải tiến thành
con trỏ mang hình rùa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

2) Bộ chữ viết và bộ từ vựng LOGO.
Logo đợc xây dựng trên bộ kí tự bao gồm:
* Bộ chữ cái Latinh: 26 cha cái hoa A -> Z
* Bộ chữ số thp phõn: 0,1,.,9.


* Bộ các kí hiệu toán học thông dông: +, -, *, /, =, <, >,
().


* Bộ các kí hiệu đặc biệt.
*Dấu gạch nối và dấu cách


Từ phiên bản gốc tiếng Anh đợc Pháp hoá rồi Việt hoá.


<b>HĐ 4: Văn phạm LOGO ( 35 </b>–<b> 38 )</b>’
? Em hóy nờu nh ngha i tng LOGO.


- Định nghĩa c©u?



VD: RT 50 ( đọc là Rùa tớivà 50 là mt s v l dl ca
RT)


- Định nghĩa thủ tôc?


Thủ tục với t cách là thuật ngữ Tin học có nghĩa là
ch-ơng trình con. Nhng với Logo cấu trúc theo mơdun triệt
để phân tán thì thủ tục cũng là chơng trình.


Thđ tơc gåm 3 phÇn:


* Më đầu. ( Bắt đầu bằng từ gốc MUON)
* Thân ( Chứa nhiều câu kể cả dấu cách)
* Kết thúc.( Gồm từ gốc HET)


VD Muốn vẽ hình vuông ta có
MUON HINH VUONG
RUA TOI 60 QUAY PHAI 90
RUA TOI 60 QUAY PHAI 90
RUA TOI 60 QUAY PHAI 90
RUA TOI 60 QUAY PHAI 90
CHAO


+ Theo hõi GV làm một số hình đơn giản.




Logo có hai đối tợng là từ và danh
sách:



Từ là dãy kyz tự viết liền nhau,
khơng đợc dài q 248 kí tự. Khơng
có kí tự nào rỗng.


Danh sách là một thực thể gồm
nhiều thành phần đặt trong ngoặc
vuông, với các thành phần đó có thể
là các kí tự, từ hay danh sách thành
phần.


- Câu là một đơn vị cơ bản của ngôn
ngữ, bao gồm từ gốc và các đối
t-ợng Logo.


- Theo dõi, quan sát GV thực hành.




<b>IV/ Củng cố </b><b> dặn dò: ( 2-3 )</b>’


* GV nhận xét và đánh giá chung bài học


* Nhắc nhở HS về đọc kĩ bài chơng trình Logo và các câu lệnh trong chơng trình Logo.
Phần làm việc


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Tuần 29


Thứ t ngày 09 tháng 4 năm 2007



<b>Bài 1: Một số câu lệnh Logo</b>
<b>I/ Mơc tiªu:</b>


Gióp häc sinh:


- Biết giải thích và sử dụng các câu lệnh trong chơng trình Logo.
- Biết dùng đúng cách, biết sử dụng các câu lệnh một cách linh hot.


<b>II/ Đồ dùng dạy học</b>


- GV: M¸y tÝnh, m¸y chiÕu
- HS: M¸y tính.


<b>III/ Tiến trình bài giảng:</b>


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot ng ca hc sinh</b>


<b>HĐ1: Giới thiệu bài mới (1-2 )</b> Lắng nghe.


<b>HĐ2: Những câu lệnh đầu tiên của Logo</b>
<b> (17 </b>–<b> 20 )</b>’


- Sau khi gõ xong lệnh, em hãy nhấn phím Enter để trao
lệnh đó cho Rùa.


Mét sè c©u lƯnh:


<b>LƯnh </b> <b>Chức năng</b>



XR Xuất Rùa
HB Hạ bút
RT Rùa tới
QP Quay phải
QT Quay trái
XM Xoá màn hình
NB Nhấc bút
RL Rùa lui
Cách thực hiện các lệnh nh sau:
Lệnh n ( đánh tên lệnh với n bớc đi)


VD: Để vẽ đợc hình vng ta có câu lệnh nh sau:
RT 50 QT 90 RT 50 QT 90 RT 50 QT 90 RT 50 Enter.
Giải thích:


Rùa đi 50 bớc quay trái 90 độ tiếp tục nh vậy ta đợc
hình sau:




- LuyÖn tËp: Tập vẽ hình vuông


<b>HĐ3: Thực hành: (15 </b><b> 17 )</b>
Hớng dẫn HS vẽ hình ZicZắc
Thực hiện các câu lệnh sau


QT 90 RT 60 QP 90 RT 60 QT 90 RT 60 QP 90 RT
60 Enter.


- Giải thích các bớc đi cho HS hiểu



<b>HĐ 4: Các câu lệnh lặp ( 30 </b>–<b> 32 )</b>’


Mục đích của câu lệnh giúp ngắn gọn các lệnh tránh
gây sự nhầm lẫn gia cỏc lnh


Nhiều trờng hợp các câu lệnh trùng nhau ta có thể sử
dụng lệnh lặp.


Cách thức câu lệnh:


- Ghi nhớ các câu lệnh


- Theo dõi cách làm – tËp lµm
theo.


Thùc hµnh theo híng dÉn.


TiÕt 57+58



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

LAPLAI n [ C©u lƯnh] Enter


VD: để lặp lại hình vng ta có hai cách
C1: Gõ lệnh sau đó lặp lại lệnh đó 2 lần.
C2: Lặp lại lần đó 4 lần ( nên làm cách 2)
Kết hợp giữa hai cách ta có sau:


RT 100 QP 90 LAPLAI 3 [RT 100 QP 90] LAPLAI 4
[QT 90 RT 60] Enter



-Bµi tập: Yêu cầu HS thực hành tạo ra ngôi nhà sau


Thực hành theo hớng dẫn


<b>IV/ Củng cố </b><b> dặn dò: ( 2-3 )</b>’


* GV nhận xét và đánh giá chung bài học


* Nh¾c nhë HS về học thuộc các câu lệnh trong chơng trình Logo.


<i><b>TuÇn </b></i>

<i><b>24 - </b></i>

<i><b> TiÕt 59</b></i>

<i><b> 60</b></i>

<i><b>, </b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>:</b></i>

<i><b> </b></i>



<b>Bµi 2: TiÕp tơc víi câu lệnh lặp</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>Giúp học sinh:</i>


- S dng c một số câu lệnh phức tạp.
- Thành thạo hơn với các lệnh đơn giản.


- Biết cách chia công việc thành các cơng việc nhỏ, tự khám phá, tìm hiểu tạo ra c
cỏc hỡnh khỏ phc tp.


<b>II/ Đồ dùng dạy häc</b>


* GV: M¸y tÝnh, m¸y chiÕu
* HS: Máy tính.



<b>III/ Tiến trình bài giảng:</b>


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot ng ca hc sinh</b>


<b>HĐ1: Kiểm tra bài cũ:</b>


Hóy vẽ đờng đi ZicZắc của Logo. Trả lời – Lờn my thc hin.


<b>HĐ 2 : Ôn lại các câu lệnh lặp. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Các c©u lƯnh nh sau:


fd 50 rt 60


fd 50 rt 60 Có thể viết tắt bằn lệnh lặp:


fd 50 rt 60


fd 50 rt 60 Repeat 6 [fd 50 rt 60]


fd 50 rt 60


fd 50 rt 60


<b>Bµi 2:</b>


Hãy viết câu lệnh để vẽ hình sau:


<b>HĐ3: Sử dụng câu lệnh lặp lồng nhau </b>



Nhng lnh lặp lồng nhau sẽ cho chúng ta một kết
quả thật đẹp, mềm mại mà không phải tốn nhiều
công gừ lnh:


VD: Để vẽ hình sau ta phải dùng rất nhiều lệnh
nhng lặp 1 lần ta có:


repeat 6 [fd 50 rt 60]
Ta cã:




Sử dụng câu lệnh lồng nhau ta có hình sau:



C©u lƯnh:


repeat 5 [ repeat 6 [fd 50 rt 60] rt 72]




1) repeat 4 [fd 40 rt 90]
2) repeat 4 [fd 80 rt 90]
Theo dõi bớc đi của Rùa


- Theo dõi cách làm


Thực hành theo híng dÉn.


C©u lƯnh:



repeat 8 [ repeat 6 [fd 30 rt60] rt 45]


<b>IV/ Cñng cè , dặn dò: </b>


+ GV nhn xột v ỏnh giỏ chung bài học


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b>Tuần 25, 26 – Tiết 49, 50, 51, 52:</b></i>


<b>Bài 3: Thủ tục trong câu lệnh Logo.</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>Giúp học sinh:</i>


- Hiểu rõ hơn về thủ tơc


- C¸ch viÕt cđa c¸c thđ tơc trong Logo.


<b>II/ §å dïng d¹y häc</b>


* GV: M¸y tÝnh, m¸y chiÕu
* HS: Máy tính.


<b>III/ Tiến trình bài giảng:</b>


<b>Hot động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>H§1: KiĨm tra bài cũ </b>



Em hÃy vẽ một hình lục giác ( sử dụng lệnh lặp)


<b>HĐ3: Thủ tục là gì? </b>


Thủ tục là một dãy các thao tác đợc thực hiện theo thứ
tự để hồn thành một cơng việc no ú.


? Em hÃy nêu thủ tục chào cơ đầu tuần?


Luyện tập:


Làm bài 1 SKG/ 100.
Thực hành:


Thủ tục vẽ một góc vuông
1. fd 100


2. rt 90


Lắng nghe


Thủ tục chào cờ đầu tuần gồm các
bớc:


1. Chỉ huy hô
2. Tất cả chào cờ.
3. Hát quốc ca
4. Kết thúc chào cờ.
- Làm bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

3. fd 100


<b>H§4: Néi dung mét thđ tơc trong Logo. </b>


- HS đọc SGK/ 102


? Thủ tục Logo có mấy phần? Đó là những phần nào?
? Em hãy nêu một vài quy ớc đặt tên cho thủ tục?


Thùc hành:


Dùng thủ tục Logo vẽ hình tam giác


<b>HĐ5: Cách viết một thủ tục trong Logo.</b>


VD: Để viết thủ tục Tam giác ta làm nh sau:
1. Nháy chuột trong ngăn gõ lệnh.
2. Gõ edit Tam giác 1 rồi Enter.


3. Đặt con trỏ chuột vào cuối phần tên thủ tục
Tamgiac 1 và nhấn phím Enter để chèn vo mt
dũng trng.


4. Gõ tiếp các dòng lệnh trong thân thủ tục.


5. Dóng cửa biên soạn Editor và lưu thđ tơc vµo bé
nhí.


<b>HĐ 6: Lưu lại các thủ tục trong Logo:</b>
+ Nháy chuột trong ngăn gõ lệnh



+ Chọn một tên thích hợp, chọn phần mở rộng là lgo
+ Gõ lệnh SAVE “ tên.lgo và nhấn phím Enter.


 Chú ý: Xem sách trang 108.
<b>Thùc hµnh </b>


Thùc hµnh bµi 1, 2, 3/ 105 SGK.


- Bao gồm 3 phần: Đầu thủ tục,
thân thủ tục, đuôi thủ tục.


- Dựng ch Việt không dấu đặt tên
cho thủ tục, tên thủ tục khơng có
dấu cách, phải có ít nhất một chữ
cái.




- Theo dâi cách làm


HS lng nghe v quan sỏt.


Thực hành theo hớng dẫn.


<b>IV/ Củng cố , dặn dò: </b>


+ GV nhận xét và đánh giá chung bài học


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i><b>Tuần 27-Tiết 53,54:</b></i>




<b>Bài 5: Viết chữ và làm tính trong Logo</b>


<b>I, Mục tiêu:</b>


+ Tìm hiểu các câu lệnh Label, Print.


+ Thông qua bài học, tiếp tục luyện tập các kĩ năng làm việc với thủ tục trong Logo.
<b>II, Đồ dùng dạy học:</b>


+ GV: Giáo án, sách GV, sách HS, phịng máy,..
+ HS: Sách HS, vở,...


<b>III, Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b>1, Bài cũ:</b></i> Em hãy viết thủ tục vẽ hình lục giác đều?
<i><b>2, Bài mới:</b></i> Viết chữ và làm tính trong Logo.


<b>Tiết 1:</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>

H

ướ

ng d n cách vi t ch lên m n hình c a Logo.

ế

à



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


+ GV giới thiệu về câu lệnh Label
và tác dụng của câu lệnh:


- Gọi 1 HS lên máy tính viết
câu lệnh yêu cầu Rùa tiến về
trước 100 bước. (FD 100).-->
gọi 1 em nhận xét.



- Sau đó u cầu HS viết dịng
lệnh sau: Label “Xin chào”
và dòng lệnh Label [Xin
chào]<sub></sub> gọi HS lên nhận xét kết
quả xuất hiện trên màn hình
của Logo.




GV đưa ra sự khác nhau giữa 2 câu
lệnh. <sub></sub> Nêu chú ý.


+ Đưa ra nội dung ghi bảng


HS lắng nghe


HS lên máy thực hiện câu lệnh


HS nhận xét kết quả:


Với dòng lệnh Label “Xin chào”
trên màn hình của Logo sẽ xuất hiện
chữ Xin.


Với dòng lệnh Label [Xin chào]
trên màn hình sẽ xuất hiện dòng chữ
Xin chào.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>

H

ướ

ng d n cách thay

đổ

i phông ch , c ch .

ữ ỡ




<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


+ GV giới thiệu cho các em nắm
được một số phông chữ hay dùng
như: Arial, Tine new roman,
VniTime,...


+ Hướng dẫn cách thay đổi phông
chữ trong phần mềm Logo:


- Nháy chuột vào Set
- Chọn LabelFont..


HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Chọn phơng chữ và cỡ chữ
thích hợp.


- Nháy chuột chọn OK.


+ GV làm mẫu <sub></sub> gọi vài HS lên máy
thực hiện lại.


+ GV nêu kết luận và đưa ra nội
dung ghi bảng.


Lên máy thực hiện.
Ghi bài vào vở.



<i><b>Hoạt động 3:</b></i>

H

ướ

ng d n th c h nh

à



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


+ GV yêu cầu HS thực hành bài T1
trang 119 sách Tin học quyển 3.
+ Hướng dẫn từng máy thực hành.
+ Giải thích các vướn mắc của HS.


Thực hành theo hướng dẫn của GV.


Phát biểu ý kiến.
<i><b>Hoạt động 4:</b></i> Củng cố, dặn dò:


+ Về nhà học bài cũ và xêm trước nội dung tiếp theo: Làm tính trong Logo.
<b>Tiết 2:</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>: Kiển tra bài cũ


<i><b>Hoạt động 2</b></i>: Hướng dẫn câu lệnh làm tính trong Logo.


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


+ GV giới thiệu về câu lệnh Print và
tác dụng của câu lệnh:


- Yêu cầu HS viết dòng lệnh
sau: Print 2*3+8 trên máy
tính <sub></sub> gọi HS lên nhận xét kết
quả xuất hiện trên màn hình


của Logo.




GV đưa ra kết luận<sub></sub> Nêu chú ý.
+ Đưa ra nội dung ghi bảng


HS lắng nghe


HS nhận xét kết quả:


Với dòng lệnh Print 2*3+8 trên
ngăn chứa lệnh đã viết của Logo sẽ
xuất hiện: 14


HS ghi bài vào vở.
<i><b>Hoạt động 2</b></i>

: H

ướ

ng d n th c h nh

à



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


+ GV yêu cầu HS thực hành bài T2,
T3 trang 121 sách Tin học quyển 3.
+ Hướng dẫn từng máy thực hành.
+ Giải thích các vướn mắc của HS.


Thực hành theo hướng dẫn của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i><b>Tuần 28,29-Tiết 55,56,57,58:</b></i>



<b>Bài 6: Thực hành tổng hợp</b>



<b>I, </b>



<b> Mục tiêu:</b>


+ Tạo các thủ tục khác nhau để ôn tập các câu lệnh đã học.
+ Thuần thục với các kiến thức và kĩ năng về thủ tục.


+ Duy trì niềm vui thích làm việc tiếp tục với Logo sau khi kết thúc chương trình.
II, Chuẩn bị:


+ GV: kiểm tra phịng máy, giáo án, sách, dụng cụ dạy học,..
+ HS: Vở, sách, dụng cụ học tập,...


<b>III, Tiến trình lên lớp:</b>
<i><b>1, Bài cũ: </b></i>


Ch1: Dùng lệnh Logo để viết dòng chữ sau “Em thích học Logo”?
<i><b>2, Bài mới:</b></i> Thực hành tổng hợp


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>

Ơn lí thuy t ch

ế

ươ

ng: Th gi i Logo c a em.

ế ớ



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


+ GV đưa ra một số câu hỏi để giúp
học sinh nhớ lại các kiến thức đã
học như:


? Em hãy nêu cách viết thử tục
trong Logo?



? Dùng các câu lệnh đã học hãy viết
lệnh vẽ hình lục giác, nguc giác,..?
? Nêu cách làm tính trong Logo?
...


+ GV thực hiện trên máy tính và gọi
vài em lên thực hành lại <sub></sub> gọi HS
nhận xét.


+ GV tổng hợp và nhắc nhở thêm.
+ Đưa ra nội dung ghi bảng


HS lắng nghe và trả lời các câu hỏi.
HS nêu.


Trả lời: repeat 6 [ fd 50 rt 360/6]
repeat 5 [ fd 50 rt 360/5]
...


Trả lời: Dùng câu lệnh Print và
Show để viết lệnh tính toán trong
Logo.


HS lắng nghe và nhận xét kết quả
của các bạn.


HS ghi bài vào vở.
<i><b>Hoạt động 2</b></i>

: H

ướ

ng d n th c h nh

à



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



+ GV yêu cầu HS thực hành bài B1
trang 123 sách Tin học quyển 3.
+ Hướng dẫn từng máy thực hành.
+ Giải thích các vướn mắc của HS.


Thực hành theo hướng dẫn của GV.


Phát biểu ý kin.
<b>IV/ Củng cố , dặn dò: </b>


+ GV nhận xét và đánh giá chung bài học


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i><b>Tuần 30 – Tiết 69,60:</b></i>


<b>Chương 7: Em học nhạc</b>


<b>Bài 1: Những gì em đã biết.</b>


<b>I, Mục tiêu:</b>


<i>GV hướng dẫn HS:</i>


+ Cách khởi động phần mềm Encore.


+ Dùng Encore để mở bản nhạc đã lưu trong máy tính.
+ Luyện nghe, đọc, hát theo nhạc với sự hỗ trợ của Encore.
<b>II, Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b>1, Bài cũ:</b></i>


CH: Mở Logo và viết lệnh thực hiện phép tính sau: 2*3+5.


<i><b>2, Bài mới:</b></i> Những gì em đã biết.


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> Ơn lí thuyết phần mềm học nhạc Quyển 2


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


+ GV đưa ra một số câu hỏi để giúp
học sinh nhớ lại các kiến thức đã
học như:


? Em hãy nêu cách mở phần mềm
học nhạc?


? Trình bày cách mở và chơi một
bản nhạc?


...


+ GV thực hiện trên máy tính và gọi
vài em lên thực hành lại <sub></sub> gọi HS
nhận xét.


+ GV tổng hợp và nhắc nhở thêm.
+ Đưa ra nội dung ghi bảng


HS lắng nghe và trả lời các câu hỏi.


HS trả lời: nháy đúp chuột vào biểu
tượng của phần mềm học nhạc trên
màn hình nền.



Trả lời: nháy chuột vào File, chọn
Open, tìm đến thư mục nhactieuhoc,
chọn bài nhạc mà em thích, nháy
open.


...


HS lắng nghe và nhận xét kết quả
của các bạn.


HS ghi bài vào vở.
<i><b>Hoạt động 2</b></i>

: H

ướ

ng d n th c h nh

à



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


+ GV yêu cầu HS thực hành bài T4,
T5 trang 131, 132 sách Tin học
quyển 3.


+ Hướng dẫn từng máy thực hành.
+ Giải thích các vướn mắc của HS.


Thực hành theo hướng dẫn của GV.


Phát biểu ý kin.
<b>IV/ Củng cố , dặn dò: </b>


+ GV nhận xét và đánh giá chung bài học



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i><b>Tuần 31 – Tiết 61,62:</b></i>


<b>Bài 2: Ghi nhạc bằng Encore.</b>


<b>I, Mục tiêu:</b>


<i>GV hướng dẫn HS:</i>


+ Khởi động Encore, mở trang màn hình soạn thảo nhạc trên Encore.
+ Biết cách sắp xếp trang màn hình.


+ Ghi nhạc bằng Encore.
<b>II, Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b>1, Bài cũ:</b></i>


CH: Em hãy nêu cách mở một bản nhạc có sẵn trong máy tính?
<i><b>2, Bài mới:</b></i> Ghi nhạc bằng Encore.


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> GV hướng dẫn HS mở trang soạn thảo nhạc.


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


+ GV lưu ý cho HS nhận thức được
nhu cầu ghi nhạc để ghi lại những
bản nhạc ưa thích, sưu tầm hoặc phổ
biến, tặng bạn bè những bản nhạc
hay,...





Muốn làm được như vậy thì em
phải biết cách mở trang màn hình
soạn thảo nhạc.


+ GV nêu câu hỏi: Em hãy nêu cách
mở trang màn hình soạn thảo văn
bản? <sub></sub> GV trình bày cách mở trang
màn hình soạn thảo nhạc: nháy
chuột vào File, chọn New (Ctrl+N),
nháy chuột chọn khuông đơn.


+ GV thực hiện trên máy tính và gọi
vài em lên thực hành lại <sub></sub> gọi HS
nhận xét.


+ GV tổng hợp và nhắc nhở thêm.
+ Đưa ra nội dung ghi bảng


HS lắng nghe và trả lời các câu hỏi.


HS trả lời: Nháy chuột vào File,
chọn New.


HS lắng nghe và nhận xét kết quả
của các bạn.


HS quan sát để lên máy thực hiện
cho đúng.


HS ghi bài vào vở.



<i><b>Hoạt động 2:</b></i> GV hướng dẫn HS thay đổi chỉ số nhịp và ghi nốt nhạc lên khuông nhạc


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


+ GV hướng dẫn cách thay đổi chỉ
số nhịp bằng cách: Nháy chuột tại
nhịp 1 của khuông nhạc đầu tiên,
sau đó chọn mục Measures <sub></sub> Time
signature..., hộp thoại hiện ra như
sau: nháy chuột tại, sau đó nháy nút,
nháy OK.


+ GV thực hiện trên máy tính và gọi


HS lắng nghe và quan sát cách thực
hiện của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

vài em lên thực hành lại <sub></sub> gọi HS
nhận xét.


+ GV hương dẫn cách ghi nốt nhạc
vào khng. Sau đó hướng dẫn cách
xóa, sửa nốt nhạc.


+ GV tổng hợp và nhắc nhở thêm.
+ Đưa ra nội dung ghi bảng


của các bạn.



HS quan sát và lắng nghe, xem sách
trang 135.


HS ghi bài vào vở.
<i><b>Hoạt động 2</b></i>

: H

ướ

ng d n th c h nh

à



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


+ GV yêu cầu HS thực hành bài T2,
trang 136 sách Tin học quyển 3.
+ Hướng dẫn từng máy thực hành.
+ Giải thích các vướn mắc của HS.


Thực hành theo hướng dẫn của GV.


Phát biểu ý kiến.
<b>IV/ Cñng cè , dặn dò: </b>


+ GV nhn xột v ỏnh giỏ chung bài học


+ Nh¾c nhë HS vỊ nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới, xem trước bài Ghi nhạc bằng


Encore.


<i><b>Tuần 32 – Tiết 63,64:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>I, Mục tiêu:</b>


<i>GV hướng dẫn HS:</i>



+ Dấu nối, dấu luyến và tác dụng của chúng khi hát. Biết cách tạo dấu nối, dấu luyến.
+ Ghi tên bản nhạc, tác giả, tựa đề bản nhạc.


+ Ghi lời: nhận biết thanh Graphics, và cách hiển thị thanh đó.


+ Ơn tập tổng hợp những kiến thức về nhạc lí và sử dụng Encore trong học nhạc.
<b>II, Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b>1, Bài cũ: </b></i>


CH: Em hãy trình bày cách thay đổi chỉ số nhịp?
CH: Nêu cách ghi nốt nhạc vào khuông nhạc?
<i><b>2, Bài mới:</b></i> Ghi nhạc bằng Encore (tiếp theo)


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> GV hướng dẫn HS mở trang soạn thảo nhạc.


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


+ GV lưu ý cho HS nhận thức được
nhu cầu ghi nhạc để ghi lại những
bản nhạc ưa thích, sưu tầm hoặc phổ
biến, tặng bạn bè những bản nhạc
hay,...




Muốn làm được như vậy thì em
phải biết cách mở trang màn hình
soạn thảo nhạc.



+ GV nêu câu hỏi: Em hãy nêu cách
mở trang màn hình soạn thảo văn
bản? <sub></sub> GV trình bày cách mở trang
màn hình soạn thảo nhạc: nháy
chuột vào File, chọn New (Ctrl+N),
nháy chuột chọn khng đơn.


+ GV thực hiện trên máy tính và gọi
vài em lên thực hành lại <sub></sub> gọi HS
nhận xét.


+ GV tổng hợp và nhắc nhở thêm.
+ Đưa ra nội dung ghi bảng


HS lắng nghe và trả lời các câu hỏi.


HS trả lời: Nháy chuột vào File,
chọn New.


HS lắng nghe và nhận xét kết quả
của các bạn.


HS quan sát để lên máy thực hiện
cho đúng.


HS ghi bài vào vở.
<i><b>Hoạt động 2</b></i>

: H

ướ

ng d n th c h nh

à



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



+ GV yêu cầu HS thực hành bài T1,
trang 141 sách Tin học quyển 3.
+ Hướng dẫn từng máy thực hành.
+ Giải thích các vướn mắc của HS.


Thực hành theo hướng dẫn của GV.


Phát biểu ý kiến.


<b>IV/ Cñng cố , dặn dò: </b>


+ GV nhn xét và đánh giá chung bài học


+ Nh¾c nhë HS vỊ nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới: Ôn lại tất cả kiến thức đã học ở


Kì 2<sub></sub> Ơn tập.


<i><b>Tuần 33 – Tiết 65,66:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

+ Nắm vững các kiến thức cơ bản của chương 7 như:


o Thay đổi nét vẽ, màu vẽ


o Thay đổi phông chữ, cỡ chữ


o Các câu lệnh cơ bản của Logo như: lệnh tiến lùi, lệnh lặp lại,...
<b>II, Chuẩn bị:</b>


+ GV: Giáo án, sách hướng dẫn, sách giáo khoa,...
+ HS: Sách giáo khoa, vở ghi chép, dụng cụ học tập,..


<b>III, Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b> 1, Ổn định lớp:</b></i>
<i><b> 2, Bài cũ:</b></i>


<i><b> 3, Bài mới:</b></i> Ôn tập


<i><b>Hoạt động 1</b></i>: Ôn lại kiến thức chương 6


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


+ GV ôn lại các kiến thức trong
chương 6:


- Thay đổi nét vẽ, màu vẽ:
? Em hãy nêu các bước thay đổi
nét vẽ và màu vẽ.


- Thay đổi phông chữ và cỡ
chữ:


? Nêu cách thay đổi phông và cỡ
chữ?


- Các câu lệnh của Logo:
? Nhắc lại các câu lệnh mà em
đã học?


HS lắng nghe



Trả lời: Nháy chuột vào Set <sub></sub> Pensize




chọn nét vẽ <sub></sub> OK


Nháy chuột vào Set <sub></sub> Pencolor <sub></sub>chọn
màu vẽ <sub></sub> OK


HS trả lời


Các câu lệnh quan trọng như: Lệnh
lặp lại, lệnh lặp lồng nhau, lệnh viết
chữ trên màn hình Logo, lệnh làm t
<i><b>Hoạt động 2</b></i>

: H

ướ

ng d n th c h nh

à



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


+ GV yêu cầu HS thực hành bài B2,
trang 116 và T1 trang 119 sách Tin
học quyển 3.


+ Hướng dẫn từng máy thực hành.
+ Giải thích các vướn mắc của HS.


Thực hành theo hướng dẫn của GV.


Phát biểu ý kiến.


<b>IV/ Cñng cè , dặn dò: </b>



+ GV nhn xột v ỏnh giá chung bài học


+ Nh¾c nhë HS vỊ nhà Ơn lại tất cả kiến thức đã học ở Kì 2 Ơn tập.


<i><b>Tuần 34 – Tiết 67,68:</b></i>


<b>Ôn tập cuối năm</b>


<b>I, Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

o Các kiến thức trong chương 5: Em tập soạn thảo.


o Các kiến thức trong chương 6: Thế giới Logo của em.


o Các kiến thức trong chương 7: Em học nhạc
<b>II, Chuẩn bị:</b>


+ GV: Giáo án, sách hướng dẫn, sách giáo khoa,...
+ HS: Sách giáo khoa, vở ghi chép, dụng cụ học tập,..
<b>III, Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b> 1, Ổn định lớp:</b></i>
<i><b> 2, Bài cũ:</b></i>


<i><b> 3, Bài mới:</b></i> Ôn tập


<i><b>Hoạt động 1</b></i>

: Ôn l i ki n th c ch

ế

ươ

ng 5



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



+ GV ôn lại các kiến thức trong
chương 5: GV đưa ra các câu hỏi
liên quan đến các bài học:


Bài 1: Những gì em đã biết:
- Căn lề


- Thay đổi cỡ chữ, phơng chữ,
- Sao chép văn bản


- Trình bày chữ đậm, nghiêng.
Bài 2: Tạo bảng trong văn bản:


- Tạo bảng theo 2 cách
- Trình bày bảng theo mẫu.
Bài 3: Chèn tệp hình vẽ vào văn
bảng:


- Biết chèn hình vẽ vào văn
bản theo 2 cách: GV hướng
dẫn lại.


- Chèn chữ trang trí và các
hình vẽ ngộ nghĩnh vào trong
văn bản: GV hướng dẫn thêm
cho các em được biếtThay
đổi nét vẽ, màu vẽ:


HS lắng nghe



Trả lời các câu hỏi của GV nhằm
tổng hợp lại kiến thức cũ.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>

: Ôn l i ki n th c ch

ế

ươ

ng 6



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


+ GV ôn lại các kiến thức trong
chương 6:


- Thay đổi nét vẽ, màu vẽ:
? Em hãy nêu các bước thay đổi


HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

nét vẽ và màu vẽ.


- Thay đổi phông chữ và cỡ
chữ:


? Nêu cách thay đổi phông và cỡ
chữ?


- Các câu lệnh của Logo:
? Nhắc lại các câu lệnh mà em
đã học?




chọn nét vẽ <sub></sub> OK



Nháy chuột vào Set <sub></sub> Pencolor <sub></sub>chọn
màu vẽ <sub></sub> OK


HS trả lời


Các câu lệnh quan trọng như: Lệnh
lặp lại, lệnh lặp lồng nhau, lệnh viết
chữ trên màn hình Logo, lệnh lm t
<b>IV/ Củng cố , dặn dò: </b>


+ GV nhận xét và đánh giá chung bài học


</div>

<!--links-->

×