Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần số 20 năm học 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.44 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 20 Sáng. Thứ hai ngày 31 tháng 12 năm 2012 Hoạt động tập thể CHÀO CỜ …………………………………………….. Mĩ thuật (Giáo viên bộ môn soạn giảng) ……………………………………………… Học vần(2 tiết) BÀI 81 : ACH. I. Mục tiêu: - Đọc và viết được: ach , cuốn sách, đọc được câu ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Gĩữ gìn sách vở - Lòng say mê học Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy-học: - Bộ đồ dùng dạy học vần.Tranh vẽ SGK -Bộ đồ dùng học vần , bảng con III. Các hoạt động dạy-học: 1. Ổn định tổ chức: lớp hát 2.Kiểm tra bài cũ - Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng - Học sinh viết bảng - Giáo viên nhận xét - Học sinh đọc 3. Bài mới a) Giới thiệu - Học sinh quan sát tranh thảo - Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần mới: ach luận tìm ra vần mới - Học sinh đọc - Giáo viên đọc b): Dạy vần: ach * Nhận diện - Vần ach gồm những âm nào? * Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: ach - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá: Cuốn sách - Giáo viên chỉnh sửa. - Học sinh nhận diện -Gồm âm a và âm ch - Học sinh đánh vầncá nhân ,nhóm lớp đọc đồng thanh. - Học sinh đánh vần Cho học sinh ghép vần - Học sinh ghép vần và ghép - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên tiếng bộ chữ Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu vần : ach - Học sinh luyện bảng con - Giáo viên viết mẫu tiếng: ach - Giáo viên nhận xét và sửa sai - Học sinh luyện bảng con Đọc từ ngữ ứng dụng Viên gạch sạch sẽ - Học sinh đọc thầm tìm tiếng 587 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Kênh rạch cây bạch đàn - Cho 2 - 3 học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng - Giáo viên giải thích nghĩa. - Giáo viên đọc lại -Hướng dẫn học sinh đọc. có vần ach Cá nhân đọc -Học sinh theo dõi -Cá nhân , nhóm lớp đọc đồng thanh. Tiết 2: LUYỆN TẬP 4. Luyện tập a) Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Học sinh lần lượt đọc: ach , cuốn sách - Cho HS quan sát tranh và 1 em tìm câu ứng dụng - Giáo viên đọc mẫu - Giáo viên sửa sai - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng b) Luyện viết - Cho học sinh viết vở tập viết - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết ở vở tập viết ach - cuốn sách - Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế c) Luyện nói - Cho học sinh đọc chủ đề luyện nói: GV nêu một số câu hỏi gợi ý Cho học ssinh thảo luận cặp đôi - Có thể cho HS quan sát 1 số sách vở được giữ gìn sạch đẹp của các bạn trong lớp ? -HS quan sát tranh và thảo luận nhóm và lên giới thiệu trước lớp quyển sách , quyển vở đẹp đó . - Em đã làm gì để giữ gìn sách vở - Giáo viên nhận xét 5. Củng cố dặn dò - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài - Về đọc lại bài và viết vào vở bài tập Tập Viết - Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài 82.. - Học sinh đọc bài SGK - Học sinh đọc và gạch chân vần mới - Học sinh quan sát tranh và thảo luận - Học sinh đọc - Lớp đọc câu ứng dụng. - Học sinh luyện viết trong vở tập viết.. -Giữ gìn sách vở - Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên luyện nói theo chủ đề - Các bạn khác nhận xét và bổ sung. - Học sinh đọc lại bài. 588 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Chiều. Tự nhiên xã hội AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC. I. Mục tiêu: - Giúp HS biết xác định 1 tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học - Quy định về đi bộ trên đường tránh 1 số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học - Đi bộ trên vỉa hè , đi bộ sát lề đường bên phải của mình - Có ý thức chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông II. Đồ dùng dạy-học: - GV:Các hình trong bài 20 SGK - HS:Chuẩn bị những tình huống có thể xảy ra trên đường phù hợp với địa phương mình - Các tấm bìa tròn màu đỏ , xanh và các tấm bìa vẽ hình xe máy , ô tô … III. Các hoạt động dạy-học: 1.Ổn định: Lớp hát 2 Kiểm tra - HS trả lời câu hỏi - GV hỏi các em đã bao giờ nhìn thấy tai nạn trên đường chưa ? - Theo các em vì sao tai nạn xảy ra? 3.Bài mới: Giới thiệu bài HS thảo luận nhóm GV đưa ra một số gợi ý.Biết 1 số tình huống - Đại diện nhóm lên trình bày nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học các nhóm khác bổ xung hoặc GV chia nhóm mỗi nhóm thảo luận 1 tình đưa ra suy luận riêng. huống khác nhau GV kết luận a) Quan sát tranh biết quy định về đi bộ trên đường GV hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi GV kết luận b)Trò chơi đèn xanh đèn đỏ Biết thực hiện theo những quy định về trật tự an toàn GT GV cho HS biết quy tắc đèn hiệu + Khi đèn đỏ xáng tất cả các xe cộ . người đi lại đều phải dừng lại đúng vach quy định + Khi đèn xanh sáng tất cả các xe cộ và người được phép đi - GV dùng phấn kẻ 1 ngã tư đường phố ở sân trường - GV nhận xét đánh giá 4. Củng cố dặn dò GV nhận xét giờ về nhà thực hành tốt bài học tránh bị tai nhạn GT và vận động mọi người cùng thực hiện tốt tín hiệu GT.. 589 GiaoAnTieuHoc.com. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Một số em lên trình bày câu hỏi trước lớp - Một số HS đóng vai đèn hiệu ( đèn xanh , đèn đỏ - Một số HS đóng vai người đi bộ - Một số khác đóng vai xe máy , ô tô - HS thực hiện đi lại theo đèn hiệu ai vi phạm sẽ bị phạt.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiếng Việt LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố cách đọc và viết vần, chữ “ach”. - Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ “ach”. -Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy-học: -GV: Hệ thống bài tập. Bộ đồ dùng dạy học TV. -HS : vở bài tập toán + bảng con III. Các hoạt động dạy- học: 1.Ổn địnhtổ chức: Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: ach. - GV nhận xét, cho điểm. -Viết : ach, cuốn sách, viên gạch. 3. Bài mới: Giới thiệu bài Ôn và làm bài tập Đọc: - Gọi HS yếu đọc lại bài: ach. - HS đọc bài - Gọi HS đọc thêm: sạch sẽ, bạch đàn, lạch bạch,… Viết: - Đọc cho HS viết: ach, sạch sẽ, bạch - HS viết bảng con đàn, viên gạch, gạch xoá. *Tìm từ mới có vần cần ôn ( dành cho HS khá giỏi): - Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có - HS tìm từ mới vần ach. - HS khác nhận xét, bổ sung Cho HS làm vở bài tập trang 82: Hướng dẫn HS yếu đánh vần để đọc - HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối được tiếng, từ cần nối. từ và điền âm. - GV giải thích một số từ mới: lạch Học sinh lắng nghe bạch, mời khách và câu: Nhà sạch thì - HS đọc từ cần viết sau đó viết vở mát, bát sạch ngon cơm.. * Học sinh viết vở 1 dòng sạch sẽ 1 dòng bạch đàn - GV chữa bài Nối - Thu và chấm một số bài. Mẹ tôi mời khách uống nước Những cây bạch đàn lớn rất nhanh Điền: ach Con vịt lạch bạch nhà sạch thì mát Bát sạch ngon cơm l 4. Củng cố- dặn dò Cho học sinh thi đọc Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần --Nhận xét giờ học ôn. - Về nhà đọc lại bài.. 590 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động tập thể TRÒ CHƠI: NHÓM BA, NHÓM BẨY I. Mục tiêu: - Nhằm rèn luyện phản xạ nhanh nhẹn, phát triển sức mạnh chân. - Rèn luyện sức khoẻ dẻo dai, nhanh nhạy. - Giáo dục cho HS tinh thần tập thể. II. Đồ dùng dạy-học: - Còi, các câu vần điệu: “Tung tăng múa ca, Nhi đồng chúng ta Họp thành nhóm ba, Hay là nhóm bẩy?” III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổnđịnh tổ chức: lớp hát 2.Kiểm tra - GV kiểm tra sân bãi 3. Bài mới:Giới thiệu bài - GV cho HS tập hợp thành 1 vòng tròn - HS tập hợp thành 1 vòng tròn đồng tâm. - GV gọi tên trò chơi - HS nghe - Cho HS tập nhảy chân sáo - HS nhảy chân sáo - Cho HS đọc 4 câu vần điệu sau đó phối hợp chạy nhảy với vỗ tay và đọc - HS đọc kết hợp chạy nhảy các vần điệu - GV giải thích cách chơi và cho 1 tổ ra chơi thử - 1 tổ ra chơi thử - Cho cả lớp cùng chơi: - Lần 1 chưa chưa phối hợp với các vần - Cả lớp chơi không đọc vần điệu điệu các em chạy nhảy theo vòng tròn. GV hô “chú ý… thành nhóm ba ! (hoặc nhóm… bẩy) và các em nhanh chóng thực hiện theo. - GV nhận xét sửa sai. - Lần 2 cho HS kết hợp với vần điệu - HS nghe GV hô “nhóm ba hay nhóm bẩy” để các - HS chơi kết hợp đọc vần điệu em thực hiện. - GV nhận xét rút kinh nghiệm - Lần 3: lớp trưởng hô HS chơi. - HS nghe - HS chơi theo lệnh của lớp trưởng - GV quan sát uốn nắn nhóm còn lúng - HS chơi theo tổ do tổ trưởng điều túng. khiển. - GV cho 1 nhóm chơi tốt nhất ra chơi lại 1 lần 3. Củng cố, dặn dò - Cho HS tập các động tác hồi tĩnh - HS tập các động tác hồi tĩnh - Nhận xét tiết học - Về nhà chơi với các bạn ở nhà. 591 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Sáng. Thứ ba ngày 01 tháng 01 năm 2013 Toán PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3. I. Mục tiêu: - Giúp HS biết làm tính cộng không nhớ trong phạm vi 20 - Tập cộng nhẩm dạng 14 +3,ôn tập củng cố lại phép cộng trong phạm vi10 - Lòng say mê học Toán. II. Đồ dùng dạy- học: -GV: Bộ đồ dùng dạy toán giáo viên và học sinh - HS:Các bó chục que tính và các que tính rời . III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: lớp hát 2. Bài cũ: 3.Bài mới: Giới thiệu cách làm tính cộng dạng : 14 + 3 - GV hướng dẫn HS thao tác trên que tính. - HS lấy 14 que tính rồi lấy thêm 3 - GV hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? que tính rời nữa - GV thể hiện ở trên bảng có 1 bó 1 chục - HS có thể đếm số que tính viết 1 chục ở cột chục 4 que rời viết 4 ở cột đơn vị thêm 3 que rời viết 3 dưới 4 ở cột đơn vị - GV hướng dẫn cách đặt tính theo cột dọc - HS đặt bó 1 chục que tính ở bên trái : Viết 14 rồi viết 3 sao cho 3 thẳng cột với và 4 que tính rời ở bên phải lấy thêm 4 . viết dấu + chấm kẻ gạch ngang dưới 2 3 que tính nữa rồi dặt ở dưới 4 que số đó . Tính từ phải sang trái rời - HS gộp 4 que tính rời với 3 que Chục Đơn tính rời ta được 7 que tính rời có 1 vị chục và 7 que tính là 17 que tính 1 4 14 - 4 cộng 3 bằng 7 viết 7 + + 3 3 - Hạ 1 , viết 1 1 7 17 14 + 3 bằng 17 - HS luyện bảng con. 2.Thực hành 14 15 13 11 16 12 Bài 1 : HS thực hành cách cộng + + + + + + 2 3 5 6 1 7 - HS làm nhóm . Bài 2 : Tính N 1 : 12 + 3 = N2: 12+ 6= - GV cho HS thảo luận nhóm trên phiếu 14 + 4= 12+ 2= học tập N3: 13+ 0= 10+ 0 = - GV nhận xét và đánh giá - Đại diện nhóm lên trình bày các nhóm khác nhận xét và bổ xung - HS chơi trò chơi theo 2 đội các bạn Bài 3 : Điền số thích hợp vào ô trống theo khác cổ động viên mẫu : GV cho HS chơi trò chơi theo đội 3. Củng cố- dặn dò - GV nhận xét giờ . Về nhà ôn bài. 592 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Học vần( 2 tiết ) BÀI 82: ICH - ÊCH (Có tích hợp nội dung giáo dục và bảo vệ môi trường - mức độ tích hợp: khai thác gián tiếp) I. Mục tiêu: - Đọc và viết được:ich , êch , tờ lịch , con ếch. Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chúng em đi du lịch - HS yêu thích chú chim sâu có ích cho môi trường thiên nhiên và cuộc sống. * Học sinh yêu thích chú chim sâu có ích cho môi trường thiên nhiên và cuộc sống Phần luyện nói giảm 1 đến 3 câu hỏi. II. Đồ dùng dạy-học: GV: Bộ đồ dùng học vần giáo viên và học sinh HS: Tranh SGK, Bảng con. Vở bài tập tiếng việt III. Các hoạt động dạy-học: 1. Ổn định tổ chức: Lớp hát 2.Kiểm tra bài cũ - Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng - Học sinh viết bảng - Giáo viên nhận xét - Học sinh đọc 3. Bài mới a) Giới thiệu - Học sinh quan sát tranh thảo - Cho HS quan sát tranh tìm ra vần mới ich - êch luận tìm ra vần mới - Giáo viên đọc - Học sinh đọc b) Dạy vần:ich * Nhận diện -Học sinh nhận diện - Vần ich gồm những âm nào? -Gồm âm i và âm ch - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: ich - Học sinh đánh vần - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá: i- chờ- ich -Học sinh đánh vần đọc trơn lờ - ich - lich - nặng- lịch -Cá nhân ,nhóm , lớp đọc tờ lịch đồng thanh - Giáo viên chỉnh sửa -Học sinh ghép vần và ghép Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ tiếng chữ. *Dạy vần : êch Vần ếch gồm những âm nào? Gồm âm ê và âm ch Cho học sinh so sánh vần êch với ich? Giống: Đều kết thúc bằng ch Khác: vần êch có âm eevaanf ich có âm i Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần :êch Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá Học sinh đánh vần êch – con ếch - Học sinh đánh vần và đọc - Giáo viên chỉnh sửa trơn êch , con ếch Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ - Học sinh ghép vần và ghép chữ tiếng trên bộ chữ Giáo viên viết từ ứng dụng lên bảng Vở kịch mũi hếch 593 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Vui thích chênh chếch Giáo viên đọc mẫu một lượt rồi giải thích cho học sinh hiểu Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc bài -GV quan sát chỉnh sửa *Luyện viết bảng: -GV viết mẫu : ich, êch, tờ lịch, con ếch -Hướng dẫn viết GV quan sát chỉnh sửa -Củng cố : Nhận xét giờ học. Học sinh đọc thầm -lên bảng gạch chân tiếng có vần ich, êch Cá nhân, nhóm, lớp đọc đồng thanh . Học sinh viết bảng con theo sự hướng dẫn của giáo viên. Tiết 2: LUYỆN TẬP 3. Luyện tập a) Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Học sinh lần lượt đọc thầm đoạn thơ ứng dụng tìm tiếng có từ mới học : Chích , rích , ich , - Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu ứng dụng - Giáo viên đọc mẫu - Giáo viên sửa sai - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng b) Luyện viết Cho học sinh viết vở tập viết - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết ở vở tập viết ich , êch , tờ lịch , con ếch - Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế c) Luyện nói - Cho học sinh đọc chủ đề luyện nói: Gợi ý: tranh vẽ gì ? Ai đã được đi du lịch với gia đình hoặc với nhà trường - Khi đi du lịch các em thường mang những gì -Kể tên những chuyến đi du lịch mà em đã được đi Giáo viên nhận xét 4. Củng cố- dặn dò *Giáo dục học sinh yêu thích chú chim sâu vì nó cóích cho môi trường thiên nhiên và cuộc sống -Cho học sinh nhắc lại nội dung bài.. - Học sinh đọc bài SGK - Học sinh đọc và gạch chân vần mới - Học sinh quan sát tranh và thảo luận - Học sinh đọc - Lớp đọc câu ứng dụng - HS kuyện đọc toàn bài SGK -Học sinh luyện viết trong vở tập viết ; ich, êch, tờ lịch, con ếch.. -Chúng em đi du lịch - Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên luyện nói theo chủ đề - Các bạn khác nhận xét và bổ sung. 594 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thủ công GẤP MŨ CA LÔ I. Mục tiêu: - Cho HS tiếp tục thực hành các thao tác gấp mũ ca lô - Gấp đúng các thao tác, thực hiện các thao tác nhanh hơn - Rèn cho các em sự khéo tay, óc thẩm mĩ II. Chuẩn bị: - Một tờ giấy màu hình vuông, hồ dán . III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định tổ chức : Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới a) Giới thiệu bài * Cho học sinh thực hành - GV nhắc lại quy trình gấp -HS theo dõi + Đặt giấy hình vuông phía mặt màu úp xuống +Gấp đôi hình 3 để lấy dấu giữa quan sát H4 + Lật ngang hình 4 ra mặt sau cũng gấp tương tự như hình 5 + Khi gấp phần dưới của hình 5 lên . GV quan sát nhắc HS chỉ lấy một lớp mặt trên gấp lên . quan sát H6 + Phần gấp lộn vào trong. Hướng dẫn HS gấp theo đường chéo nhọn dần về phía góc H7 miết nhẹ tay cho phẳng , được H8 + Lật ngang H8 ra mặt sau, cũng gấp tương tự như H9 được H10 Khi gấp xong mũ. GV hướng dẫn trang trí bên ngoài theo ý thích của mỗi em *Học sinh thực hành - HS thực hành gấp mũ ca lô -GV quan sát , giúp đỡ uốn nắn những em còn lúng túng hoàn thành sản phẩm ngay tại lớp. - Khi gấp mũ xong, hướng dẫn HS trang trí -HS trưng bày sản phẩm bên ngoài theo ý thích, rồi dán vào vở thủ công - Tổ chức bình chọn sản phẩm đẹp, tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét thái độ học tập , sự chuẩn bị và kĩ năng gấp của HS - Về nhà tập gấp và trang trí cho đẹp 595 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Chiều Toán ÔN TẬP I. Mục tiêu: - HS tiếp tục làm quen với tính cộng không nhớ trong phạm vi 20 - Biết cách cộng nhẩm dạng 14 +3 - Lòng say mê học Toán. II. Đồ dùng dạy-học: -GV:Que tính, phiếu học tập - HS:Vở bài tập toán +bảng con III. Các hoạt động dạy- học: 1.Ổn định tổ chức: Lớp hát 2. Kiểm tra - GV kiểm tra VBT của HS 3. Bài mới - GV hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: GV yêu cầu HS nêu Yêu cầu của - HS nêu yêu cầu bài - Gọi HS lên bảng GV đọc phép tính HS - Từng nhóm 5 HS lên bảng làm bài viết rồi làm bài (chú ý viết thẳng hàng) 14 12 11 15 12 + + + + + 5 3 6 4 5 16 +. 13 +. 3. 17 +. 6. 18 +. 2. + 1. - GV nhận xét cho điểm Bài 2: GV nêu yêu cầu của bài rồi cho - HS khác nhận xét HS làm bài theo nhóm 2 nhóm) - GV phát phiếu đã vẽ sẵn bài - HS làm bài theo nhóm - Từng nhóm trình bày kết quả - GV nhận xét, chấm điểm theo nhóm - Nhóm bạn nhận xét Bài 3: GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của - HS đọc yêu cầu bài rồi làm bài vào VBT - GV thu VBT chấm điểm - Làm bài vào VBT - Gọi một số em nêu kết quả Kết quả là: H1: 12, 5, 17 - HS nêu kết quả H2: 13, 4, 17 H3: 14, 3, 17 - GV nhận xét bài làm và yêu cầu em nào sai chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét học - Về nhà xem trước bài giờ sau. 596 GiaoAnTieuHoc.com. 11 3.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiếng Việt LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: -Củng cố cách đọc và viết vần, chữ “ich, êch”. - Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ “ich, êch”. - Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy-học: -GV: Hệ thống bài tập, bộ đồ dùng dạy học TV. -HS :vở bài tập tiếng việt + bảng con III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: ich, êch. - HS đọc - Viết : ich, êch, tờ lịch, con ếch. - 2 HS viết bảng lớp, HS khác viết bảng con GV nhận xét cho điểm 3.Bài mới: Ôn và làm vở bài tập Đọc: - Gọi HS yếu đọc lại bài: ich, êch. - HS đọc bài - Gọi HS đọc thêm: tích tắc, có ích, cái tích, cái phích, nhảy xếch, cười hềnh - HS viết bảng con hệch, trằng bệch… Viết bảng con - Đọc cho HS viết: ich, it, êch, êt, vở kịch, mũi hếch, vui thích, chênh chếch, trắng bệch, cái phích. *Tìm từ mới có vần cần ôn ( dành cho HS khá giỏi): - HS tìm từ - Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối vần ich, êch. từ và điền âm. Cho HS làm vở bài tập trang 83: Nối các từ sau Hướng dẫn HS yếu đánh vần để đọc Các anh chị diễn kịch rất hay Mũi cu tí hơi hếch được tiếng, từ cần nối. - Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, ánh nắng chiếu chênh chếch GV giải thích một số từ mới: ngôi lệch, - HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng chênh chếch. * Viết vở: Viết 1 dòng vở kịch khoảng cách. 1 dòng mũi hếch -GV hướng dẫn HS cách cầm bút , đặt vở , tư thế ngồi …. - Thu và chấm một số bài. -Nhận xét tuyên dương những em viết -Học sinh lắng nghe dúng, đẹp 3. Củng cố- dặn dò - Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần -HS thi đua giữa các nhóm cần ôn. - GV phân chia nhóm thắng cuộc - Nhận xét giờ học . 597 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tự nhiên - xã hội LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: -HS tiếp tục ôn tập về một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học. Nắm quy định về đi bộ trên đường. - Củng cố kĩ năng tránh một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học, biết đi bộ trên vỉa hè, đi bộ sát lề dường bên phải của mình. - Có ý thức chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông. II. Đồ dùng dạy-học: - Tình huống trên đường giao thông, dụng cụ chơi trò “ Đèn xanh đèn đỏ”. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu quy tắc đi bộ trên đường có và không có vỉa hè? 3.Bài mới: Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài HĐ1Trả lời câu hỏi -Hoạt động cá nhân - Hằng ngày em đi bộ trên đường khi - HS tự kể lại việc tự đi bộ trên đường đi đâu? Hãy kể lại việc đi bộ trên của mình và tự phân tích để nhận thấy đường của em khi đó? đã thực hiện đúng chưa, việc thực hiện - Thế em đã chấp hành tốt quy tắc đi đúng có lợi gì? bộ chưa? Việc đó có lợi như thế nào? - Có khi nào em chứng kiến một tai -Tự kể và đưa ra ý kiến của mình nạn giao thông, hay xuýt sảy ra tai nạn giao thông chưa? Vì sao mà có tai nạn giao thông đó? Theo em để tránh tai nạn đó cần làm gì? Chốt: Để tránh xảy ra tai nạn trên -Theo dõi đường mọi người phải chấp hành tốt quy định về an toàn giao thông… HĐ 2: Xử lí tình huống -Hoạt động cặp - Yêu cầu các cặp tự thảo luận để xử lí -Trao đổi trong cặp và trả lời trước lớp tình huống sau: Thấy em bé nhà nào -Đi bộ trên đường không có vỉa hè cần đang đi lại chơi đùa trên đường giao đi sát mép đường về bên tay phải thông. Đi học về mấy bạn trai chạy thật mình, còn trên đường có vỉa hè thì đi nhanh dưới lòng đường. Mấy bạn nam bộ trên vỉa hè, đi đúng nới quy định đang đá bóng dưới lòng đường. cho người đi bộ khi sang đường. Chốt: Gọi HS nêu lại quy tắc đi bộ -Vài em nêu trên đường có và không có vỉa hè HĐ3: Chơi trò “ Đèn xanh đèn đỏ” -Hoạt động tập thể - Nêu quy tắc đèn xanh đỏ -Theo dõi - Kẻ đường đi, phân công HS đóng vai -Nhận vai đèn đỏ, người đi bộ, đi xe. - Cho HS chơi, ai vi phạm luật bị phạt -Chơi vui nhắc lại quy tắc đèn xanh đỏ. 4. Củng cố- dặn dò: Nhận xét giờ học.Về nhà liên hệ bản thân. 598 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Sáng. Thứ tư ngày 02 tháng 01 năm 2013 Toán LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Giúp HS rèn luyện kĩ năng thực hiện phép cộng và tính nhẩm - HS biết cách làm toán nhanh, chính xác - Lòng say mê học Toán. II. Đồ dùng dạy- học: GV:-Bộ đồ dùng dạy toán giáo viên và học sinh , phiếu học tập HS: SGK , vở bài tập toán III. Các hoạt động dạy - học: 1.Ổn địnhtổ chức:Lớp hát 2.Bài cũ 12 + 1= 16+ 2= - Hai HS lên chữa bài tập 13 + 3= 15 +0= -Giáo viên nhận xét cho điểm 3. Bài mới a) Giới thiệu b) Luyện tập Bài 1 : Đặt tính rồi tính HS Luyện bảng con 12 + 3 , 11 + 5 , 12 + 7 , 16 + 3 13 + 4 , 16 + 2 , 7 +2 , 13 + 6 -GV nhận xét chỉnh sửa Bài 2 : Tính nhẩm : -GV hướng dẫn HS thảo luận theo - HS thảo luận theo cặp cặp - Một số cặp lên trình bày trước lớp 1 bạn 15 + 1= , 10 + 2=, 14 + 3= hỏi 1 bạn nêu kết quả 13 + 5= , 18 + 1= , 12 + 0 = 13+ 4 = , 15 + 3 = GV nhận xét cho điểm Bài 3 : Tính: GV cho HS thảo luận - HS thảo luận theo nhóm viết vào phiếu theo nhóm học tập 10 + 1 + 3 = , 14 + 2 +1= - Đại diện nhóm lên trình bày 11 +2 +3 = , 16 + 1 +2 = - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung 15 + 3 + 1= , 12 +3 + 4 = - GV nhận xét và đánh giá Bài tập 4 : Nối theo mẫu : - HS chơi trò chơi theo 2 tổ các bạn khác GV cho HS chơi trò chơi thi theo 2 cổ động viên tổ - GV nhận xét đánh giá 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học - Về nhà ôn lại bài và làm bài tập còn lại. 599 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Âm nhạc (Giáo viên bộ môn soạn giảng) ……………………………………………….Học vần (2 tiết) BÀI 83: ÔN TẬP I.Mục tiêu: - HS nắm được cấu tạo của các vần có kết thúc bằng âm “ c, ch”. - HS đọc, viết thành thạo các âm, tiếng, từ có các vần cần ôn,đọc đúng các từ, câu ứng dụng. Tập kể chuyện : “Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng ”theo tranh -Phần kể chuyện chưa yêu cầu học sinh kể toàn bộ câu chuyện - Biết yêu quý những ngưòi tốt bụng, sống tốt bụng. II. Đồ dùng dạy-học: -GV: Tranh minh hoạ câu chuyện: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng. -HS : SGK ,Bảng con VBTTV III. Các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định tổ chức :Lớp hát 2 Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: ich, êch. - Đọc SGK. - Viết: ich, êch, vở kịch, chênh chếch. -Viết bảng con. -GV nhận xét cho điểm 3.Bài mới :Giới thiệu bài - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. -Nắm yêu cầu của bài. a) Hướng dẫn học sinh ôn tập - Trong tuần các con đã học những vần -Vần: ăc, âc, oc, ôc, uc, ưc, ac, ach.… nào? - Ghi bảng. -Học sinh theo dõi. - So sánh các vần đó. -Đều có âm c, ch ở cuối, khác nhau ở âm đầu vần. - Ghi bảng ôn tập gọi HS ghép tiếng. -Ghép tiếng và đọc. b) Đọc từ ứng dụng - Ghi các từ ứng dụng, -Cá nhân theo dõi rồi tìm từ mới ---Thác nước chúc mừng ích lợi Gọi HS xác định tiếng có vần đang ôn, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần -Cá nhân đọc ,nhóm, lớp đọc đồng mới . thanh - Giải thích từ: thác nước, ích lợi. -Học sinh theo dõi * Nghỉ giải lao giữa tiết. c) Viết bảng - GV viết mẫu: thác nước, chúc mừng, -Quan sát để nhận xét về các nét, độ ích lợi cao… -GV hướng dẫn học sinh về độ cao, khoảng cách giữa các con chữ Gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, 600 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> điểm đặt bút, dừng bút. -Hướng dẫn quy trình viết. -Gv quan sát xem em nào viết chưa đúng giáo viên sửa chữa ngay để giờ viết vở được tốt. -Luyện viết bảng.. Tiết 2 * .Luyện tập a)Luyện đọc bảng lớp - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. b) Luyện đọc câu: - Treo tranh,vẽ gì? -GV ghi câu ứng dụng Đi đến nơi nào….Con đường bớt xa Gọi HS khá giỏi đọc câu. Gọi HS xác định tiếng có chứa vần đang ôn, đọc tiếng, từ khó. - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. c) Luyện đọc SGK - Cho HS luyện đọc SGK. GV quan sát chỉnh sửa * Nghỉ giải lao giữa tiết. d): Kể chuyện -Cho HS quan sát tranh GV đọc cho HS nghe toàn bộ nội dung câu chuyện một lượt , - GV tóm tắt nội dung chuyện -GV gợi ý đưa ra một số câu hỏi để HS trả lời theo nội dung từng bức tranh -GV nhận xét chỉnh sửa -Nêu ý nghĩa câu chuyện. -Cá nhân, nhóm ,lớp đọc đồng thanh. -Hai bạn nhỏ đang chào bà cụ -Cá nhân đọc -Tiếng: trước, bước, lạc. -Cá nhân nhóm, lớp đọc đồng thanh - Cá nhân,nhóm ,lớp đọc đồng thanh. -Theo dõi kết hợp quan sát tranh. -HS trả lời theo gợi ý của giáo viên. -Người tốt bụng bao giờ cũng gặp điều may - Luyện viết vở. h) Luyện viết vở - Hướng dẫn HS viết vở Lưu ý :cách ngồi cầm bút, đặt vở của học sinh - Chấm khoảng 15 bài - Nhận xét bài viết tuyên dương một số - Rút kinh nghiệm bài viết sau bài viết đúng, đẹp. 4. Củng cố - dặn dò - Nêu lại các vần vừa ôn.Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài. 601 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Chiều. Toán ÔN TẬP. I. Mục tiêu: - Củng cố cách cộng (không nhớ) trong phạm vi 20, cộng nhẩm dạng 14 + 3. - Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính cộng không nhớ cột dọc, cộng nhẩm trong phạm vi 20. - Hăng say học tập, có ý thức tự phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề. II. Đồ dùng dạy-học: - GV:Bảng phụ vẽ sẵn bài 4. -HS:Vở bài tập toán III. Các hoạt động dạy- học: 1.Ổn định tổ chức: Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ - Tính 14 15 17 +. +. 4. +. 2. 1. -GV nhận xét cho điểm 3. Bài mới: Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Làm vở bài tập trang 9 Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề? - HS tự nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS đặt tính rồi làm và gọi HS trung bình chữa bài. - HS làm và nhận xét bài bạn chữa. - Gọi HS cộng miệng lại. Chốt: Cộng từ đâu sang đâu? - Từ phải sang trái Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. - HS tự nêu yêu cầu.Tính theo mẫu Mẫu: 12 + 3 + 4 =19 10 + 1 + 2 =13 , 11 + 2+ 3 = 16 15+ 1 +1 =17 , 16 + 2+ 1=19 - Yêu cầu HS làm và chữa bài. -Học sinh lắng nghe -GV nhận xét bổ sung Chốt: Nêu lại thứ tự tính. - Nêu cách tính từ trái sang phải Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS nêu lại mẫu. Cho HS làm vào vở, sau gọi HS chữa bài. -Giáo viên chữa bài 4. Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò - Thi viết phép tính nhanh. - Nhận xét giờ học.. - Nối theo mẫu - Nối phép tính 12 + 3 với số 15 15+ 4 với 19, 13+ 3 với 16 11+ 2 với 13, 12 + 2 với 14 16 + 1 với 17, 13+ 2 + 3 với 18. 602 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiếng việt LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: -Củng cố cách đọc và viết vần kết thúc bằng c hoặc ch - Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ c, ch - Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy-học: -GV: Hệ thống bài tập, bộ đồ dùng dạy học TV. -HS :vở bài tập tiếng việt + bảng con III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định tổ chức: Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: ich, ích lợi - HS đọc - Viết : ich, lịch, thác nước, chúc mừng - 2 HS viết bảng lớp, HS khác viết bảng con GV nhận xét cho điểm 3.Bài mới: Ôn và làm vở bài tập Đọc: - Gọi HS yếu đọc lại các vần kết thúc - HS đọc bài âm c, ch ở cuối - Gọi HS đọc thêm: tích tắc, có ích, cái tích, cái phích, nhảy xếch, cười hềnh - HS viết bảng con hệch, trắng bệch… Viết bảng con - Đọc cho HS viết: ich, iêch, vở kịch, mũi hếch, vui thích, chênh chếch, trắng bệch, cái phích. *Tìm từ mới có vần cần ôn ( dành cho - HS tìm từ HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối HS khá giỏi): - Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có từ và điền âm. Nối các từ sau vần ich, êch. Cho HS làm vở bài tập trang 84: Em thích rất dài Hướng dẫn HS yếu đánh vần để đọc Chiếc thước dây mùa đông rất lạnh Ở miền Bắc học môn Tiếng Việt được tiếng, từ cần nối. - Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới: Đi bộ, đọc bài,được điểm mười. * Viết vở: Viết 1 dòng vở chúc mừng - HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng 1 dòng uống nước khoảng cách. -GV hướng dẫn HS cách cầm bút , đặt vở , tư thế ngồi …. - Thu và chấm một số bài. -Nhận xét tuyên dương những em viết dúng, đẹp -Học sinh lắng nghe 4. Củng cố- dặn dò - Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần -HS thi đua giữa các nhóm cần ôn. - GV phân chia nhóm thắng cuộc - Nhận xét giờ học . 603 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thủ công LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Cho HS tiếp tục thực hành các thao tác gấp mũ ca lô - Gấp đúng các thao tác, thực hiện các thao tác nhanh hơn, đẹp hơn - Rèn cho các em sự khéo tay, óc thẩm mĩ. II. Chuẩn bị: GV: Một tờ giấy màu hình vuông HS:Giấy màu, thước kẻ bút chì, hồ dán III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định tổ chức: Lớp hát -Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS -GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu bài * Hoạt động 1: -Cho học sinh nhắc lại cách gấp, dán - 2 HS nhắc lại: -Tạo giấy thành hình vuông + Gấp cho thành hình tam giác - GV yêu cầu HS nhắc lại cách tạo giấy thành + Gấp đôi hình tam giác tạo thành hình vuông dấu giữa + Góc kia gấp ngược lại ( tương tự) + Gấp phần dưới lên và gấp lộn cài vào trong. Mặt còn lại gấp ngược và tương tự - HS khác quan sát nhận xét, bổ sung. * Hoạt động 2: -Hướng dẫn học sinh thực hành - HS thực hành gấp mũ ca lô Khi gấp mũ xong, hướng dẫn HS trang trí bên ngoài theo ý thích Tổ chức bình chọn sản phẩm đẹp. - HS trưng bày sản phẩm -Tuyên dương những em gấp đúng -GV nhận xét chỉnh sửa 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét thái độ học tập của HS - Về nhà tập gấp và trang trí cho đẹp hơn. 604 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thứ năm ngày 03 tháng 01 năm 2013 Sáng Toán PHÉP TRỪ DẠNG 17 - 3 I. Mục tiêu: - HS biết làm tính trừ ( không nhớ ) trong pham vi 20 - Tập trừ nhẩm dạng 17 - 3 - Lòng say mê học Toán. II. Đồ dùng dạy-học: - GV: Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1.Tranh vẽ SGK - HS: Một bó chục que tính và các que tính rời III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: lớp hát 2. Kiểm tra - Cho hai HS lên chữa bài tập - HS chữa bài tập trên bảng - GV nhận xét đánh giá 11 + 2 + 3 =16 ; 12 +3 + 4= 19 3. Bài mới - Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17-3 - HS thực hành trên que tính dưới - Giáo viên hướng dẫn HS thao tác trên que sự chỉ đạo của GV HS trả lời câu hỏi : số que tính còn tính - Lấy 17 que tính rồi tách thành 2 phần: lại gồm 1 bó chục que tính và 4 phần bên trái có 1 bó chục que tính và phần que tính rời là 14 que tính - HS nhắc lại cách đặt tính và thực bên phải có 7 que tính rời - Từ 7 que tính rời tách lấy ra 3 que tính , hiện phép tính còn lại bao nhiêu que tính - GV hướng dẫn HS cách làm tính và đặt tính theo cột dọc + Viết 17 rồi viết 3 thẳng cột với 7 + Viết dấu chừ + Kẻ gạch ngang dưới 2 số đó + Thực hiện phép tính trừ từ phải sang trái - HS luyện bảng con 13 17 14 16 19  Thực hành Bài 1 : Tính 2 5 1 3 4 Cho HS luyện bảng con GV nhận xét chỉnh sửa Bài 2 : Tính Cho HS làm nhóm vào phiếu - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày học tập - Các nhóm khác nhận xét và bổ 12 - 1 = ; 13 - 1 = ; 14 - 1 = sung 17 - 5 = ; 18 - 2 = ; 19 - 8 = - GV nhận xét và đánh giá Bài 3 : Điền số thích hợp vào ô trống theo - HS chơi trò chơi theo 2 đội các mẫu : bạn khác cổ động viên - GV cho HS chơi trò chơi theo 2 đội - GV nhận xét và đánh giá 4. Củng cố, dặn dò - Giáo viên nhận xét giờ. -Về nhà ôn bài. 605 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Học vần (2 tiết) BÀI 84 : OP – AP I. Mục tiêu: -HS đọc và viết được vần : op, ap, họp nhóm, múa sạp . Đọc được đoạn thơ ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề :Chóp núi , ngọn cây, tháp chuông. -Phần luyện nói giảm 1 đến 3 câu hỏi -Rèn HS yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy - học: GV:Bộ đồ dùng dạy học giáo viên và học sinh HS:Tranh SGK, bộ đồ dùng dạy học TV.bảng con III. Các hoạt động dạy- học: 1.Ổn định tổ chức: Lớp hát 2. Kiểm tra - HS viết bảng con - Cho HS viết các từ ngữ đã học ở bài trước, mỗi dãy bàn có thể viết từ 1 đến 2 từ ứng dụng. -GV nhận xét cho điểm -Học sinh quan sát 3. Bài mới : Giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh và tìm ra vần mới.: op, ap. a) Dạy vần : op - GV giới thiệu vần mới , viết bảng vần : op - GV viết bảng : họp . - GV hỏi HS : ở lớp các em có những hình -Họp nhóm, họp tổ, họp lớp thức họp nào ? - Âm o và âm p -Vần op được tạo nên bởi âm gì? -Âm h và dấu nặng -Để có tiếng họp thêm âm gì? -Cá nhân dãy nhóm ,lớp đọc đồng - GV : họp , họp nhóm . thanh - GV nhận xét và sửa lỗi cho HS - HS quan sát tranh và thảo luận b) Dạy vần: ap. tìm ra vần mới. Viết bảng vần ap - HS đánh vần , đọc trơn, phân tích vần : ap Vần mới thứ 2 có gì khác mới vần mới thứ - HS đánh vần và đọc trơn, phân nhất ? tích tiếng :sạp - GV hướng dẫn HS dùng bộ chữ gắn vần và HS phân tích vần ap, tiếng sạp đọc trơn, phân tích vần ap. - HS dùng bộ chữ ghép vần ap, - Giáo viên viết bảng tiếng sạp, múa sạp. tiếng sạp - HS đọc trơn vần ap, sạp , múa sạp - HS đoc trơn nhóm, lớp đọc đồng thanh -Giáo viên quan sát sửa sai - HS đọc thầm rồi gạch chân trên - Đọc từ ngữ ứng dụng giáo viên viết 4 từ bảng các tiếng chứa vần mới: ngữ ứng dụng lên bảng Cọp , góp, nháp , đạp Con cọp đóng góp - HS đọc tiếng từ ngữ 606 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×