Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Chủ đề: Phương trình và hệ phương trình - Tiết 1, 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.47 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chủ đề: Phương trình và hệ phương trình. Nguyễn Văn Trang. Tuần: 11 Tiết: 21,22. Ngày soạn: 20/10/09 Ngày dạy: 23/10/09 (10B8). Tiết 1,2 I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được kiến thức về phương trình, nghiệm của phương trình, điều kiện của một phương trình, các phương trình tương đương. 2.Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng tìm điều kiện của một phương trình . II. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, diễn giải III.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước kẻ. 2.Học sinh: Bài mới, bài tập ở nhà, vở ghi, dụng cụ học tập IV. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định 2. Bài cũ: Dạng của phương trình bậc nhất hai ẩn số? 3.Bài mới: Hoạt động của Thầy và Trò. Nội dung ghi bảng. Yêu cầu học sinh nhắc lại điều kiện xác định của một phương trình. Điều kiện của phương trình là những điều kiện của ẩn x để các biểu thức trong phương trình đều có nghĩa. Nếu phương trình chứa ẩn ở mẫu thì điều kiện là gì ? Nếu Phương trình có chứa căn số bậc hai ? BT1: Tìm điều kiện của các phương trình: Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm các bài tập. Học sinh lên bảng trình bày. a) 2 x  1  b). 2x  3 x x 4. c). x4  1 x x2. Gọi HS lên bảng giải HS nhận xét, bổ sung. 1 x. Chính xác hóa lời giải d). e). f). Lop10.com. 2. x2 2x 1 2. x  x 1.  3x 2  x  1. 2 x3. 2x  3  x 1 x2  4.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chủ đề: Phương trình và hệ phương trình Phương trình này chứa căn và mẫu nên trước tiên ta phải làm gì? HS: Tìm điều kiện của phương trình. Giáo viên yêu cầu học sinh tìm nghiệm của các phương trình, sau đó đi đến kết luận các phương trình vô nghiệm. Chú ý điều kiện xác định của các phương trình. Nhắc lại định nghĩa hai phương trình tương đương Đặt ẩn số phụ đưa về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số.. Nguyễn Văn Trang BT2: Chứng tỏ các phương trình sau vô nghiệm a). 3x  1  x 3 x  2. b) x  4  x  3  x  4 Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có chung tập nghiệm. BT3: Tìm các giá trị m để các cặp phương trình sau tương đương.. a) (x+1 )2=0 và mx2 –(2a+1)x +a =0 Gọi HS lên bảng giải mx  3m  1  0 b)x+2 = 0 và HS nhận xét, bổ sung x3 Chính xác lời giải 4. Củng cố: Các trường hợp thường gặp khi tìm điều kiện của phương trình 5. Dặn dò: Về nhà xem lại bài *Rút kinh nghiệm : ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×