Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Đại số 10 – Chương III - Tiết 20: Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.79 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án: ĐAI SỐ 10 – Chương III: PHƯƠNG TRÌNH – HỆ PHƯƠNG TRÌNH Tuần:10 Tiết: 20. §2. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI .. Ngày soạn : 05/10/2009. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được những phương pháp chủ yếu giải và biện luận các dạng phương trình nêu trong bài học. 2. Kĩ nẵng: - Củng cố và nâng cao kĩ năng giải và biện luận phương trình có chứa tham số và có thể quy về phương trình bậc nhất hoặc bậc hai. 3. Thái độ: - Phát triển tư duy trong quá trình giải và biện luận phương trình. -. II. Phương pháp: -. Gợi mở, nêu vấn đề, hoạt động nhóm.. III. Chuẩn bị : 1. Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án, thước thẳng, hệ thống câu hỏi gợi mở. 2. Chuẩn bị của học sinh : Học và làm bài tập về nhà. IV. Tiến trình bài dạy : 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Bài 1: Giải phương trình 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Bài ghi. Hoạt động 1: ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI ? Phương trình bậc nhất là - Phương trình bậc nhất là phương trình có dạng như thế phương trình có dạng nào. ax  b  0 . ? Nghiệm của phương trình bậc - Nghiệm của phương trình là nhất. x  b a ? Xác định hệ số a và cho biết a  0 khi nào. ? Hãy kết luận nghiệm của phương trình khi m  1 . ? Hãy xét trường hợp a  0. - Hướng dẫn HS làm bài tập 1 . ? Hãy biến đổi phương trình trên về dạng ax  b  0 . ? Xác định hệ số a và cho biết a  0 khi nào. Giáo viên: Ngô Thị Minh Châu. 1. Phương trình bậc nhất. Cách giải và biện luận phương trình dạng ax  b  0 (SGK/58) - Khi a  0 phương trình được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. Ví dụ 1: Giải và biện luận phương trình (m  1)x  5  0 - Hệ số a  m  1 Giải: a  0 khi m  1  0  m  1 - Khi m  1 phương trình có nghiệm - Nghiệm của phương trình là 5 duy nhất là x  5 m 1 x m 1 - Khi m  1 phương trình vô nghiệm. - Khi m  1 phương trình có a  0, b  0 . PT vô nghiệm. 1 : Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m: m(x  4)  5x  2 (1) Giải: m(x  4)  5x  2 (1)  (m  5)x  4m  2  0  (m  5)x  4m  2  0 - Khi a  0  m  5 phương trình có 4m  2 - Hệ số a  m  5 nghiệm duy nhất là x  a  0 khi m  5  0  m  5 m5 - Khi a  0  m  5 phương trình có Năm học: 2009 - 2010 Lop10.com. Trang 38.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án: ĐAI SỐ 10 – Chương III: PHƯƠNG TRÌNH – HỆ PHƯƠNG TRÌNH ? Hãy kết luận nghiệm của - Nghiệm của phương trình là a  0 , b  0 . phương trình khi a  0 . 4m  2 - Vậy PT vô nghiệm. x Kết luận: m5 ? Hãy xét trường hợp a  0 - Khi a  0 , PT có a  0 , - Khi m  5 phương trình có nghiệm 4m  2 b  0 . PT vô nghiệm. . x m5 - Khi m  5 phương trình vô nghiệm.. ? Biến đổi phương trình (2) về (2)  x 2  2mx  2m  1  0 dạng ax 2  bx  c  0   b 2  4ac ? Tính biệt thức   (2m) 2  4(2m  1).  4m  8m  4 2.  4(m  1)  0   0 khi m = 1 2. ?   0 khi nào ?   0 khi nào.   0 khi m  1. - Hướng dẫn HS làm bài tập  2 . - Một HS lên bảng làm.. - HS lên làm bài tập  2 .. ? Khi a và c trái dấu, nhận xét dấu của biệt thức  ? Theo định lí Vi-ét x1.x 2  ?.   b 2  4ac  0 c x1.x 2  a. 2. Phương trình bậc hai. Cách giải và công thức nghiệm của phương trình bậc hai (SGK/58). Ví dụ 2: Giải và biện luận phươnh trình : x 2  1  2mx  2m (2) Giải: (2)  x 2  2mx  2m  1  0   b 2  4ac  (2m) 2  4(2m  1).  4m 2  8m  4  4(m  1) 2  0 +)   0  4(m  1) 2  0  m  1 - Phương trình có nghiệm kép: b 2m x   m 1 2a 2 +) m  1    0 : Phương trình có hai nghiệm:  b   2m  2(m  1) x1    2m  1 2a 2  b   2m  2(m  1) x2   1 2a 2  2 : Lập bảng trên với biệt thức thu gọn  . 3. Định lí Vi–ét. (SGK/59)  3 : Khẳng định “Nếu a và c trái dấu thì PT (2) có hai nghiệm và hai nghiệm đó trái dấu có đúng không? Tại sao? ”   b 2  4ac  0 vậy PT có hai nghiêm. c - Hai nghiệm trái dấu vì x1.x 2   0 a. V. Củng cố: -. Phương trình bậc nhất ax  b  0 . Phương trình bậc hai ax 2  bx  c  0 (a  0) . Định lí Vi-ét. VI. Dặn dò: -. Học bài ghi và làm bài tập 1a, b; 2, 3, 5 (SGK/62). Chuẩn bị phần còn lại của bài “Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai”.. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Giáo viên: Ngô Thị Minh Châu. Năm học: 2009 - 2010 Lop10.com. Trang 39.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×