Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (408.61 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THPT BC Hùng Vương. Tieát 1.. Giáo án Lý 11 Tự Chọn. Người soạn : Phạm Tuấn Anh. BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT CULÔNG. I.MỤC TIÊU - Nắm và vận dụng được định luật Culong để giải thích và giải được các bài tập về tương tác điện - Rèn luyện kĩ năng tính toán và suy luận II.CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên: Một số dạng bài tập về tương tác định 2/ Học sinh: Nắm kĩ nội dung của bài định luật Culong III.LÊN LỚP 1/ Ổn định lớp Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải. 1/ Xác định các đại lượng liên quan đến lực tương tác: Áp dụng công thức F = -. 𝑘.. |𝑞 1 𝑞 2 | 𝜀𝑟2. Phương: Trùng với đường thẳng nối giữa hai điện tích điểm ấy Chiều: Hướng vào nhau nếu hay điện tích trái dấu, hướng ra xa nếu hai điện tích cùng dấu. * Lực tương tác tổng hợp tổng hợp: F  F12  F22  2 F1 F2 . cos( F 1 ; F 2 ) 2/ Cân bằng điện tích: Xét 2 điện tích điểm q1 và q2 đặt tại A và B tác dụng lên điện tích q0 thì q1 q 0 q 2 q0 r <=> 1  F01  F02  0 <=> F01   F02 Độ lớn: F10 = F20 <=> k 2  k 2 r2 r1 r2. q1 (1) q2. - Nếu q1 và q2 cùng dấu thì vị trí đặt q0 trong đoạn q1 và q2: r1 + r2 = AB (2) Từ (1) và (2) => Vị trí đặt điện tích q0 - Nếu q1 và q2 trái dấu thì vị trí đặt q0 ngoài đoạn AB và gần về phía điện tích có độ lớn nhỏ hơn + Nếu |q1| > |q2| thì: r1 – r2 = AB (3). Từ (1) và (3) suy ra vị trí đặt q0 + Nếu |q1| < |q2| thì: r2 – r1 = AB (4). Từ (1) và (4) suy ra vị trí đặt q0 Hoạt động 2 (5 phút) :Hướng dẫn giải các câu hỏi trắc nghiệm Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung cô baûn Giải thích lựa chọn. HS theo doõi vaø naém caùch laäp Caâu 5 trang 10 : D Giải thích lựa chọn. luaän Caâu 6 trang 10 : C. Hoạt động 3 (25 phút) : Giải các bài tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung cô baûn Đặt câu hỏi phát vấn : HS theo dõi GV tóm tắt và trả lời câu hỏi Bài 8 Trang 10 SGK. - Đề bài cho những đại lượng nào?. - Điện tích của hai quả cầu xác định như thế nào? - Từ công thức: qq q2 F  k . 1. 2 2  k 2 r r => q = ….. - Đề cho: khoảng cách r = 10cm = 0,1m q1 = q2 = q. Điện tích của hai quả cầu qq q2 Ta có: F  k . 1. 2 2  k 2 r r.  q    q  . F .r 2 =  10-7 C k. F .r 2 k Bài tập bổ sung :. - Hãy xác định vị trí đặt q3 tại C ở đâu? Vì sao?. HS xác định vị trí các điểm. - Vì CA + CB = AB => C nằm Lop11.com. 2/ Hai điện tích điểm q1 = 8.10-8 C,q2 = -8.10-8C đặt tại hai điểm A, B trong.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THPT BC Hùng Vương. Giáo án Lý 11 Tự Chọn. trên phương AB và như hình - Điện tích q3 chịu tác dụng của những lực nào? Và do - Điện tích q3 do các điện tích q1   điện tích nào gây ra? và q2 tác dụng lên là F1 ; F2  - Đặc điểm của lực điện F1 có: trường như thế nào? + Điểm đặt tại C - CT tính độ lớn của lực điện + Phương AC, chiều A → C trường ? q .q + Độ lớn: F1  k . 1 23  AC - Học sinh trả lời F2 ….. - Lực tổng hợp tác dụng lên    - Lực tổng hợp: F  F1  F2 q3 xác định thế nào?  - Cách tính lực tổng hợp F - Tính hợp lực theo quy tắc hình bình  hành ?  - Độ lớn của F xác định thế - Vì F1 cùng phương, chiều với  nào? F2 => F = F1 + F2 = 0,18 N. Hoạt động4 (5 phút) Giao nhiệm vụ về nhà HOẠT ĐỘNG CỦA G.V Xem lại các bài tập đã giải Laøm tieáp caùc baøi taäp trắc nghiệm. Người soạn : Phạm Tuấn Anh. không khí AB = 6cm. Tính lực tác dụng lên q3 = 8.10-8 C trong các trường hợp sau: a/ CA = 4cm, CB = 2cm b/ CA = 4cm , CB = 10cm c/ CA = 8cm; CB = 10cm a/ Các lực do q1, q2 tác dụng lên q3 là   F1 ; F2 có phương, chiều như hình: A. q1. q3. C. B.  F. q2. q1.q3 = 36.10-3N 2 AC q2 .q3 F2  k . = 144.10-3N 2 BC    - Lực tổng hợp: F  F1  F2   Vì F1 cùng phương, chiều với F2 => F = F1 + F2 = 0,18 N. - Độ lớn: F1  k .. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Xem lại các bài tập đã giải Ghi caùc baøi taäp veà nhaø laøm :. 1/ Chất nào sau đây không có hằng số điện môi? A. Sắt B. nước nguyên chất C. giấy D. thủy tinh 2/ Hai quả cầu nhỏ tích điện có điện tích lần lượt là q1 và q2 tác dụng với nhau một lực bằng F trong chân không. Nhúng hệ thống vào chất lỏng có hằng số điện môi   9 . Để lực tác dụng giữa hai quả cầu vẫn bằng F thì khoảng cách giữa chúng phải bằng: A. giảm 3 lần B. tăng 9 lần C. giảm 9 lần D. tăng 3 lần 3/ Hai điện tích điểm trong chân không cách nhau 4cm đẩy nhau một lức F = 10N. Để lực đẩy giữa chúng là 2,5N thì khoảng cách giữa chúng là: A. 1cm B. 4cm C. 8cm D. không tính được. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THPT BC Hùng Vương. Giáo án Lý 11 Tự Chọn. Người soạn : Phạm Tuấn Anh. BÀI TẬP CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG. ĐIỆN TÍCH ( T1 ). Tieát 2.. I.MỤC TIÊU - Vận dụng được các công thức xác định lực điện trong điện trường đều và xác định điện trường do điện tích điểm gây ra - Giải được một số dạng toán của điện trường: Tìm điện trường tổng hợp, xác định vị trí cường độ điện trường bằng 0 - Rèn luyện kĩ năng tính toán và suy luận cho học sinh II.CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên: Một số dạng bài tập về xác định lực và cường độ điện trường tổng hợp 2/ Học sinh: Ôn lại cưởng độ điện trường và các công thức lượng giác II. TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải. 1/Lực điện trường tác dụng lên một điện tích điểm có độ lớn: F = q.E (E: cường độ điện trường tại điểm đặt q ) 2/ Cường độ điện trường tạo bởi một điện tích: q q M. r. EM. E. M. M. r. -. Điểm đặt: tại điểm đang xét Phương: đường thẳng nối điện tích điểm với điểm đang xét Chiều: + Hướng ra xa q nếu q > 0 + Hướng về phía q nếu q < 0 3/ Nguyên lý chồng chất điện trường: Điện trường tổng hợp E : E  E1  E 2  .... Tổng hợp hai vecto: E  E1  E 2 . Độ lớn: E  E12  E 22  2 E1 .E 2 cos( E1 ; E 2 ). Hoạt động 2 (10 phút) :Hướng dẫn giải các câu hỏi trắc nghiệm Hoạt động của giáo Hoạt động của Noäi dung cô baûn vieân hoïc sinh Giải thích lựa chọn. HS tự giải câu 2 1/ Độ mạnh yếu của điện trường tại một điểm được xác định bởi: A. đường sức điện B. độ lớn điện tích thử Giải thích lựa chọn. ( BT định lượng ). C. cường độ điện trường D. hằng số điện môi 2/ Một điện tích điểm q = 5.10-9C, đặt tại điểm M trong điện trường, chịu tác dụng của một lức điện F = 3.10-4N. Biết 2 điện tích đặt trong chân không, cường độ điện trường tại M bằng: A. 6.104V/m B. 3.104 V/m C. 5/3.104 V/m D. 15.104 V/m. Hoạt động 3 (25 phút) : Giải các bài tập Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh vieân Câu hỏi ? HS trả lời : - Ta dung cách nào xác Ta dùng ĐL Coulomb : định lực tương tác giữa qq F  k 1 2 2 và thực hiện phép hai điện tích?. r. Xác định cường độ điện trường: - Xác định vị trí M ? - Cường độ điện trường tại M do những điện tích nào gây ra? Phương, chiều và độ lớn của các. tính 2/ Xác định cường độ điện trường a/ M trung điệm AB: MA = MB = 10cm = 10.10-2 m - Cường độ điện trường tại M do q1 và q2 gây ra là:  E1 có: Lop11.com. Noäi dung cô baûn Hai điện tích điểm q1 = 4.10-8C và q2 = - 4.10-8C nằm cố định tại hai điểm AB cách nhau 20 cm trong chân không. 1/ Tính lực tương tác giữa 2 điện tích. 2/ Tính cường độ điện trường tại: a/ điểm M là trung điểm của AB. b/ điểm N cách A 10cm, cách B 30 cm. c/ điểm I cách A 16cm, cách B 12 cm. d/ điểm J nằm trên đường trung trực của AB cách AB một đoạn 10 3 cm. Lực tương tác giữa 2 điện tích:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THPT BC Hùng Vương. vecto cường độ điện trường đó?. Giáo án Lý 11 Tự Chọn. 4.108.(4.108 ) q1.q2 9 F k  9.10 .  36.105 ( N ) 2/ 2 2  .r 0, 2 . q E1  k 1 2  36.103 (V / m)  MA E2 có:. Cường độ điện trường tại M:   a/ Vectơ cđđt E1M ; E2 M do điện tích q1; q2 gây ra tại M có: - Điểm đặt: Tại M. - Phương, chiều: như hình vẽ :  q1 M E q2 1M E2M. + Phương: đường thẳng AB + Chiều: M → B + Độ lớn: - Cường độ điện trường tổng hợp xác định như thế nào? ( có thể gợi ỳ : nguyên lý chồng chất ). Người soạn : Phạm Tuấn Anh. + Phương: đường thẳng AB + Chiều: M → B + Độ lớn:. E2  k. q2  36.103 (V / m) 2 MB. - Cường độ điện trường tổng hợp:. Điện trường tổng hợp E : E  E1  E 2  ..... HS thực hiện các câu còn lại - Yêu cầu học sinh lên bảng thực hiện ? GV hướng dẩn vẽ hình các trường hợp tam giác Hoạt động4 (5 phút) Giao nhiệm vụ về nhà HOẠT ĐỘNG CỦA G.V Xem lại các bài tập đã giải Laøm tieáp caùc baøi taäp trắc nghiệm. - Độ lớn: E1M  E2 M. 4.108 q 9  k 2  9.10 .  36.103 (V / m) 2  .r 0,1  . Vectơ cường độ điện trường tổng hợp:      E  E1M  E2 M Vì E1M A A E2 M nên ta có E = E1M + E2M = 72.103 (V / m). HOẠT ĐỘNG CỦA HS Xem lại các bài tập đã giải Ghi caùc baøi taäp veà nhaø laøm :. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THPT BC Hùng Vương. Tieát 3.. Giáo án Lý 11 Tự Chọn. Người soạn : Phạm Tuấn Anh. BÀI TẬP CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG. ĐIỆN TÍCH ( T2 ). I.MỤC TIÊU - Vận dụng được các công thức xác định lực điện trong điện trường đều và xác định điện trường do điện tích điểm gây ra - Giải được một số dạng toán của điện trường: Tìm điện trường tổng hợp, xác định vị trí cường độ điện trường bằng 0 - Rèn luyện kĩ năng tính toán và suy luận cho học sinh II.CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên: Một số dạng bài tập về xác định lực và cường độ điện trường tổng hợp 2/ Học sinh: Ôn lại cưởng độ điện trường và các công thức lượng giác II. TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC Hoạt động 1 (5 phút) : tóm tắt nhanh những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải ( CT như tiết 2 ) Hoạt động 2 (10 phút) :Hướng dẫn giải các câu hỏi trắc nghiệm Hoạt động của giáo Hoạt động của Noäi dung cô baûn vieân hoïc sinh 1/ Một điện tích q = 5.10-9C đặt tại một điệm M trong điện trường , GV hướng dẫn HS HS tự giải -4 ( BT định lượng ) chịu tác dụng của một lực F = 3.10 N. cường độ điện trường tại M tự giải, nhận xét. là:. A. 6.104 V/m B. 3.104 V/m C. 5/3.104 V/m D. 15.104 V/m 2/ Cho hai điện tích q1 = 9.10-7 C và q2 = -10-7C đặt cố định và cách nhau đoạn 20cm. Vị trí có cường độ điện trường gây ra bởi hệ bằng không: A. cách q1 10cm và q2 10cm B. Cách q1 20cm và q2 20cm C. cách q1 10cm và q2 30cm D. cách q1 30cm và q2 10 cm. Hoạt động 3 (25 phút) : Giải các bài tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV đọc đề, HS ghi vào vở, GV tóm tắt lên bảng - Cường độ điện trường tại - Cường độ điện trường tại I do I do những điện tích nào q1 và q2 gây ra là E1 và E 2 có gây ra? điểm đặt tại I và có phương chiều - Hãy xác định phương, và độ lớn ( Học sinh lên bảng chiều và độ lớn của các thực hiện) điện tích đó? - Gọi học sinh lên bảng thực hiện. Noäi dung cô baûn Bài Tập 1 : Tại hai điểm A và B đặt hai điện tích điểm q1 = 20 C và q2 = -10 C cách nhau 40 cm trong chân không. a) Tính cường độ điện trường tổng hợp tại trung điểm AB. b) Tìm vị trí cường độ điện trường gây bởi hai điện tích bằng 0 ? 1/ Tính lực tương tác giữa 2 điện tích.. . - Học sinh trả lời và lên bảng thực hiện. - Cường độ điện trường tổng hợp tại I xác định thế nào? + Xác định phương, chiều của cường độ điện trường tổng hợp? + Độ lớn của E tổng hợp xác định thế nào?. . Gọi E1 và E 2 vecto là cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra tại trung điểm A, B. - Điểm đặt : tại I - Phương, chiều : như hình vẽ q1 - Độ lớn A :. E1  k. q2. E2. I E1. E. B. q1 IA 2 q2. E2  k 2  IB - Gọi  Elà vecto  cường độ điện trường tổng hợp tại I : E  E1  E 2 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THPT BC Hùng Vương. Gọi C là điểm có cddt tổng hợp bằng 0 - Nêu cách xác định vị trí của M khi vecto CĐĐT tại đó bằng 0 ? - Yêu cầu học sinh lên bảng thực hiện?. Giáo án Lý 11 Tự Chọn. HS nhắc lại - E1'' và E 2' cùng phương, ngược chiều => C nằm trên đường thẳng AB - Vì q1 và q2 trái dấu nên C nằm ngoài AB và vì |q1| > |q2| nên C nằm gần q2 - Học sinh lên bảng thực hiện. Người soạn : Phạm Tuấn Anh. Vậy : E = E1 + E2 = 6,75.106 V/m.   b) Gọi C là điểm có cddt tổng hợp E c  0.   E1/ , E / 2 là vecto cddt do q1 và q2 gây ra tại C.       Có : E /  E1/  E2 /  0  E1/   E2 / Do q1 > |q2| nên C nằm gần q2 q1. x. q2.  B E2 /. A. C.  E1/. Đặt CB = x  AC  40  x , có : E1/  E2 /  K. q1. 40  x . 2. k. q2 x2. 2. M. GV hướng dẫn HS vẽ hình các vecto, HS thực hiện phần còn lại..  E2 . q  40  x  40  x  1   x  96,6 cm   2 q2 x  x .  E. Bài Tập 2 :.  E1 q A1.  d. Hoạt động4 (5 phút) Giao nhiệm vụ về nhà HOẠT ĐỘNG CỦA G.V Xem lại các bài tập đã giải Laøm tieáp caùc baøi taäp trắc nghiệm. d. q 2. B. Hai điện tích điểm q1 = 1.10-8 C và q2 = -1.10-8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 2d = 6cm. Điểm M nằm trên đường trung trực AB, cách AB một khoảng 3 cm. a) Tính cường độ điện trường tổng hợp tại M. b) Tính lực điện trường tác dụng lên điện tích q = 2.10-9 C đặt tại M.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Xem lại các bài tập đã giải Ghi caùc baøi taäp veà nhaø laøm :. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THPT BC Hùng Vương. Tieát 4.. Giáo án Lý 11 Tự Chọn. Người soạn : Phạm Tuấn Anh. BÀI TẬP. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN. I.MỤC TIÊU - Vận dụng được các công thức tính công của lực điện để giải các bài tập về công - Rèn luện kĩ năng tính toán và suy luaận của học sinh II.CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên: Một số bài toán về công của lực điện và phương pháp giải 2/ Học sinh: Ôn lại công thức tính công và định lí động năng III. TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC Hoạt động 1 (5 phút) : tóm tắt nhanh những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải - Công của lực điện trong điện trương đều : AMN= qFd - Thế năng của một điện tích trong điện trường : WM = AM  Thế năng tỉ lệ thuận với q Hoạt động 2 (10 phút) :Hướng dẫn giải các câu hỏi trắc nghiệm Hoạt động của giáo Hoạt động của Noäi dung cô baûn vieân hoïc sinh 1/ Một electron bay từ điểm M đến điểm N trong điện trường đều, GV hướng dẫn HS HS tự giải giữa hai điểm có hiệu điện thế UMN = 250V. công do lực điện sinh ra ( BT định lượng ) tự giải, nhận xét. là A. 6,4.10-19 J B. – 2,5.10-17 J C. 400eV D. – 400eV 2/ Một electron được tăng tốc từ trạng thái đứng yên nhờ hiệu điện thế U = 50V. Vận tốc cuối mà electron đạt được là: A. 420 000 m/s B. 4,2.106 m/s C. 2,1.105 m/s D. 2,1.106 m/s. Hoạt động 3 (25 phút) : Giải các bài tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV cho HS đọc đề, GV tóm tắt trên bảng. HS đọc đề và ghi tóm tắt. Cho HS nhắc lại các CT: - Công của lực điện xác định thế nào? ( hướng của. Công của lực điện: A = q.E.d. E và hướng dịch chuyển) - Vận tốc của điện tích khi đập vào bản âm xác định thế nào?. Với d là hình chiếu của E lên hướng dịch chuyển Áp dụng định lí động năng:. Wđ 2  Wđ 1  A 1 2 mv 2  A => v2 = ? <=> 2. Noäi dung cô baûn Bài Tập 1 : Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu đặt cách nhau 2cm. Cường độ điện trường giữa hai bản là E = 3000V/m. Sát bản mang điện dương, ta đặt một hạt mang điện dương có khối lượng m = 4,5.10-6 g và có điện tích q = 1,5.10-2 C.tính a) Công của lực điện trường khi hạt mang điện chuyển động từ bản dương sang bản âm. b) Vận tốc của hạt mang điện khi nó đập vào bản âm. Lược giải. a/ Công của lực điện trường là: A= qEd = 0,9 J. b/ Vận tốc của hạt mang điện - Áp dụng định lý động năng. v2 . 2. A 2.0,9   2.104 m/s. 9 m 4,5.10. Bài Tập 2 : Điện tích q =4.10 8 C chuyển trong điện trường đều có cường độ E =100 V/m theo đường gấp khúc ABC.Đoạn AB dài 20cm và vectơ độ dời. AB làm với đường sức 1 góc 30 0 .Đoạn BC dài Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THPT BC Hùng Vương. - Công ABC được tính thế nào? + Tính công trên đoạn AB ?. Giáo án Lý 11 Tự Chọn. 40cm và vectơ độ dời BC làm với các đường sức ñieän 1 goùc 120 0 .Tính coâng ABC? Lược giải Công của lực điện trường: + A = A + A BC. A ABC = A AB + A BC A AB = qEd 1 - Học sinh lên bảng xác định góc. . + Tính công trên đoạn BC ?. giữa E và hướng dịch chuyển A BC = qEd 2. - Thực hiện tính toán Hoạt động4 (5 phút) Giao nhiệm vụ về nhà HOẠT ĐỘNG CỦA G.V Xem lại các bài tập đã giải Laøm tieáp caùc baøi taäp trắc nghiệm. Người soạn : Phạm Tuấn Anh. A = qEd 1. ; d = ABcos30 0 = 0,173 m..  A = 0,692.10 6 J + A = qEd 2 ; d 2 = BCcos120 0 = -0,2m A = -0,8.10 6 J. Vaäy: A = -0,108.10 6 J. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Xem lại các bài tập đã giải Ghi caùc baøi taäp veà nhaø laøm :. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THPT BC Hùng Vương. Tieát 5.. Giáo án Lý 11 Tự Chọn. Người soạn : Phạm Tuấn Anh. BÀI TẬP HIỆU ĐIỆN THẾ. I.MỤC TIÊU - Nắm và vận dụng được các công thức tính hiệu điện thế để giải các bài tập về điện thế và hiệu điện thế - Rèn luyện kĩ năng tính toán và suy luận của học sinh II.CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên: Các dạng bài tập về hiệu điện thế 2/ Học sinh: Ôn các công thức tính công, hiệu điện thế III. TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC Hoạt động 1 (10 phút) : tóm tắt nhanh những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải - Ñieän theá taïi ñieåm M : VM =. WM A  M q q. - Đặc điểm của điện thế : Điện thế là đại lượng đại số. + Neáu AM > 0 thì VM > 0. + Neáu AM < 0 thì VM < 0. + Điện thế của đất và một điểm ở vô cực thường được chọn làm mốc ( bằng O) - UMN = VM – VN - UMN =. AMN = Ed q. UMN = Hay :. AMN q. E. U d. Hoạt động 2 (10 phút) :Hướng dẫn giải các câu hỏi trắc nghiệm Hoạt động của giáo Hoạt động của Noäi dung cô baûn vieân hoïc sinh GV hướng dẫn HS HS tự giải câu Câu 1 : Khi độ lớn điện tích thử đặt tại một điểm tăng lên gấp đôi thì điện thế tại điểm đó : 2, 3, 4 tự giải, nhận xét. ( BT định lượng ) A . Không đổi . B . Tăng gấp đôi . C . Giảm một nữa . D . Tăng gấp bốn Câu 2 : Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường UMN cho biết: A. khả năng thực hiện công của điện trường đó B. khả năng thực hiện công giữa hai điểm M, N C. khả năng thực hiện công khi có điện tích di chuyển trong điện trường D. khả năng thực hiện công khi có điện tích di chuyển từ M đến N Câu 3 : Điện trường ở sát mặt đất có cường độ là 150V/m và hướng thẳng đứng từ trên xuống. Hiệu điện thế giữa một điểm ở độ cao 5m và mặt đất: A. 30V B. 50V C. 150V D. 750V Câu 4 : Một electron bay với vận tốc 1,5.107 m/s từ một điểm có điện thế 800V theo hướng các đường sức . Bỏ qua trọng lực tác dụng lên electron. Điện thế tại điểm mà tại đó electron dừng lại bằng? A. 162V B. 0V C. 200V D. 150V. Hoạt động 3 (20 phút) : Giải các bài tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV cho HS đọc đề, GV tóm tắt trên bảng. HS đọc đề và ghi tóm tắt. Lop11.com. Noäi dung cô baûn Bài Tập 1 : Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường là UMN = 100V. a) Tính công điện trường làm dịch chuyển proton từ M đến N..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường THPT BC Hùng Vương. - Công của điện trường được tính bằng công thức nào? Lưu ý cho HS hướng dịch chuyển của điện tích Điện tích dương ? Điện tích âm ?. Giáo án Lý 11 Tự Chọn. - Học sinh trả lời và lên bảng thực hiện Điện tích dương di chuyển cùng chiều điện trường, điện tích âm thì ngược lại. Người soạn : Phạm Tuấn Anh. b) Tính công điện trường làm dịch chuyển electron từ M đến N. c) Nêu ý nghĩa sự khác nhau trong kết quả tính được theo câu a và câu b. Giải a/ Công điện trường thực hiện proton dịch chuyển từ M đến N.. A1  qp .U MN  1,6.1019.100  1,6.1017 J b/ Công điện trường thực hiện electron dịch chuyển từ M đến N.. A2  qe .U MN  1,6.1019.100  1,6.1017 J Ý nghĩa của hai giá trị công tính ở câu a và b là gì?. c/ A1 > 0, có nghĩa là điện trường thực sự làm việc dịch chuyển proton từ M đến N. A2 < 0, điện trường chống lại sự dịch chuyển đó, muốn đưa electron từ M đến N thì ngoại lực phải thực hiện công đúng bằng 1,6.10-17 J.. Học sinh suy nghĩ và trả lời. Bài Tập 2 : ABC là một tam giác vuông góc tại A được đặt. . GV cho HS đọc đề, GV tóm tắt trên bảng. trong điện trường đều E .Biết   A ABC  600 ,. . AB A E . BC = 6cm,UBC = 120V. . Nhận xét gì về tam giác ABC ? - Sự tương quan giữa các cạnh? - Từ đó suy ra UBA và UAC ?. a). Tìm UAC,UBA và độ lớn E . b). Đặt thêm ở C một điện tích q = 9.10-10 C.Tính cường độ điện trường tổng hợp tại A Giải a/ ABC là ½ tam giác đều, vậy nếu BC =. ABC là nửa tam giác đều HS trả lời :. 6cm.=>: BA = 3cm và AC =. => UBA = UBC = 120V, UAC = 0. UBA = UBC = 120V, UAC = 0. U U BA   4000V / m . d BA    b/ E A  E C  E  E A  E 2C  E 2 = 5000V/m.. E=. - Tìm cường độ điện trường ? Cường độ điện trường tại A do những cường độ điện trường nào gây ra? - Xác định cường độ điện trường tổng hợp ?. 6 3 3 3 2. Cường độ điện trường tại A là điện trường tổng hợp của cường độ điện trường đều và do điện tích q gây ra. Hoạt động4 (5 phút) Giao nhiệm vụ về nhà HOẠT ĐỘNG CỦA G.V Củng cố lại các CT lien quan giữa cđđt và Hđt cho Hs Xem lại các bài tập đã giải Laøm tieáp caùc baøi taäp trắc nghiệm. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Xem lại các bài tập đã giải Ghi caùc baøi taäp veà nhaø laøm :. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường THPT BC Hùng Vương. Giáo án Lý 11 Tự Chọn. Người soạn : Phạm Tuấn Anh. Tieát 6. BAØI TAÄP TUÏ ÑIEÄN I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức : - Công của lực điện - Điện thế, hiệu điện thế, liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường. - Tụ điện, điện dung của tụ điện, năng lượng của tụ điện đã được tích điện. 2. Kyõ naêng : - Giải được các bài toán tính công của lực điện. - Giải được các bài toán tính hiệu điện thế, liên hệ giữa E, U và A. - Giải được các bài toán về mối liên hệ giữa Q, C, U và W II. TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải + Khái niệm điện thế, hiệu điện thế, liên hệ giữa U và E. + Các công thức của tụ điện. + Neâu ñònh nghóa tuï ñieän, ñieän dung cuûa tuï ñieän. Hoạt động 2 (10 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung cô baûn Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C. Giải thích lựa chọn. Caâu 1 trang 13 : C Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D. Giải thích lựa chọn. Caâu 2 trang 13 : D Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B. Giải thích lựa chọn. Caâu 3 trang 13 : B Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D. Giải thích lựa chọn. Caâu 4 trang 13 : D Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D. Giải thích lựa chọn. Caâu 5 trang 13 : D Hoạt động 3 (20 phút) : Giải các bài tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. Noäi dung cô baûn Baøi 6 trang 14 SBT a) Ñieän dung töông ñöông cuûa boä tuï Cho hoïc sinh phaân tích maïch Phaân tích maïch. Phaân tích vaø tính ñieän dung Tính ñieän dung töông ñöông cuûa Ta coù : C12 = C1 + C2 = 1 + 2 = 3(F) C12 .C3 cuûa boä tuï? 3.6 boä tuï.  C= = 2(F). C12  C3. Hướng dẫn để học sinh tính ñieän tích cuûa moãi tuï ñieän.. Tính điện tích trên từng tụ.. 3 6. b) Ñieän tích cuûa moãi tuï ñieän Ta coù : Q = q12 = q3 = C.U = 2.10-6.30 = 6.10-5 (C) U12 = U1 = U2 =. (C). q12 6.10 5  C12 3.10 6. = 20 (V) q1 = C1.U1 = 10-6.20 = 2.10-5 (C) q2 = C2.U2 = 2.10-6.20 = 4.10-5. Yeâu caàu hoïc sinh tính ñieän Tính ñieän tích cuûa moãi tuï ñieän khi Baøi 7 trang 14SBT Điện tích của các tụ điện khi đã được tích của mỗi tụ khi đã tích đã được tích điện. tích ñieän ñieän. q1 = C1.U1 = 10-5.30 = 3.10-4 (C) q1 = C2.U2 = 2.10-5.10 = 2.10-4 (C) Hướng dẫn để học sinh tính a) Khi caùc baûn cuøng daáu cuûa hai tuï ñieän ñieän tích, ñieän dung cuûa boä tuï được nối với nhau và hiệu điện thế trên từng tụ Ta coù khi caùc baûn cuøng daáu cuûa hai Tính ñieän tích cuûa boä tuï Q = q1 + q2 = 3.10-4 + 2.10-4 = 5.10-4 (C) tụ điện được nối với nhau. Tính ñieän dung cuûa boä tuï. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường THPT BC Hùng Vương. Giáo án Lý 11 Tự Chọn. Tính hieäu ñieän theá treân moãi tuï.. Người soạn : Phạm Tuấn Anh. C = C1 + C2 = 10-5 + 2.10-5 = 3.10-5 (C) U = U’1 = U’2 =. Hướng dẫn để học sinh tính ñieän tích, ñieän dung cuûa boä tuï và hiệu điện thế trên từng tụ khi caùc baûn traùi daáu cuûa hai tuï điện được nối với nhau.. Tính ñieän tích cuûa boä tuï Tính ñieän dung cuûa boä tuï. Tính hieäu ñieän theá treân moãi tuï.. Hoạt động4 (5 phút) Giao nhiệm vụ về nhà HOẠT ĐỘNG CỦA G.V Xem lại các bài tập đã giải Laøm tieáp caùc baøi taäp trắc nghiệm. Q 5.10 4  = 16,7 (V) C 3.10 5. b) Khi caùc baûn traùi daáu cuûa hai tuï ñieän được nối với nhau Ta coù Q = q1 - q2 = 3.10-4 - 2.10-4 = 10-4 (C) C = C1 + C2 = 10-5 + 2.10-5 = 3.10-5 (C) U = U’1 = U’2 =. Q 10 4  = 3,3 (V) C 3.10 5. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Xem lại các bài tập đã giải Ghi caùc baøi taäp veà nhaø laøm :. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường THPT BC Hùng Vương. Giáo án Lý 11 Tự Chọn. Người soạn : Phạm Tuấn Anh. Tieát 7. BAØI TAÄP OÂN CHÖÔNG I I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức : + Ôn lại các công thức của chương I + Vận dụng các công thức này giải một số bài tập liên quan . + Hệ thống được kiến thức cơ bản trong chương II. TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC Hoạt động 1 (10 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung cô baûn Trả lời một số câu trắc nghiệm sau :. Yêu cầu hs trả lời tại sao Giải thích lựa chọn. choïn C.. Yêu cầu hs trả lời tại sao Giải thích lựa chọn. choïn A.. Yêu cầu hs trả lời tại sao Giải thích lựa chọn. choïn A.. 1/ Khi khoảng cách giữa 2 điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Culông : A. Taêng 4 laàn . B. Taêng 2 laàn. C. Giaûm 4 laàn . D. Giaûm 2 laàn. 2/ Vaät bò nhieãm ñieän do coï saùt vì khi coï saùt : A. Electron chuyển từ vật này sang vật khác. B. Vaät bò noùng leân . C. Các điện tích tự do được tao ra trong vật . D. Caùc ñieän tích bò maát ñi . 3/ Công của lực điện trường khác 0 khi điện tích : A. Dịch chuyển giữa 2 điểm khác nhau cắt các đg sức . B. Dịch chuyển  với các đg sức trong điện trường đều C. Dịch chuyển hết đường cong kín trong điện trường . D. Dịch chuyển hết quỹ đạo tròn trong điện trường. Hoạt động 2 (30 phút) : Giải các bài tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho HS ghi và tóm tắt đề. Tính lần lượt CĐĐT do q1, q2 gaây ra ñieåm M ? veõ bieãu dieãn caùc vectô E1, E2 leân hình? Nhaéc laïi nguyeân lí choàng chất điện trường ? Cho HS duøng quy taéc hình bình haønh coäng caùc vecto. HS tóm tắt đề. HS tính độ lớn CĐĐT HS veõ hình EM = E1 + E1. Noäi dung cô baûn * Baøi 1: Hai ñieän tích q1 = 210-6C , q2 = - 810-8C ñaët trong chaân khoâng taïi 2 ñieåm A ,B . AB = 10cm. a. Tính CĐĐT tổng hợp tại M là trung điểm của AB. b. Tìm những điểm mà tại đó CĐĐT tổng hợp bằng không. c. Đặt q3 = q1 tại M thì q3 chịu một lực tổng hợp là bao nhiêu . Nhúng hệ thống trên vào điện môi có  = 2 thì lực này thay đổi thế nào ? Giaûi. a. HS tính được E1 , E2 sau đó vẽ hình rút ra được.   E1  E 2 neân. E M = E1 + E 1 b. Goïi C laø ñieåm maø CÑÑT = 0 Lập luận để rút ra. HS áp dụng quy tắc HBH để giaûi phaàn coøn laïi. E1 = E2 =>. q1 q2  2 AC ( AB  AC ) 2. Ruùt ra AC = ? c. FM = q3EM Khi nhúng vào điện môi = 2 thì lực giàm 2 lần .. Cho HS ghi và tóm tắt đề. Bài 2 : Một tụ điện có năng lượng điện trường là 2.10-5J .bieát ñieän tích cuûa tuï laø 5.10-6C . Tính a. HĐT giữa 2 bản tụ . b. CĐĐT giữa 2 bản tụ biết khoảng cách giữa hai bản tụ là. HS tóm tắt đề. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường THPT BC Hùng Vương. Giáo án Lý 11 Tự Chọn. Hoạt động4 (5 phút) Giao nhiệm vụ về nhà HOẠT ĐỘNG CỦA G.V Xem lại các bài tập đã giải Laøm tieáp caùc baøi taäp coøn laïi. Người soạn : Phạm Tuấn Anh. 1mm .. HS vieát caùc CT Yêu cầu HS tính CĐĐT HS tự suy ra CT dựa vào công thức U = Ed HS lên bảng giải BT => E = ? tính ñieän tích, ñieän dung cuûa boä tuï vaø hieäu ñieän theá trên từng tụ khi các bản traùi daáu cuûa hai tuï ñieän được nối với nhau?. Giaûi. 6,25.10-7. a.Tính C = => U = 8 V b. Tính  =. F. U = 8000 V d. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Xem lại các bài tập đã giải Ghi caùc baøi taäp veà nhaø laøm. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường THPT BC Hùng Vương. Giáo án Lý 11 Tự Chọn. Người soạn : Phạm Tuấn Anh. BÀI TẬP ĐIỆN NĂNG. CÔNG SUẤT ĐIỆN ( T1 ). Tieát 8.. I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức : + Tính được điện năng tiêu thụ và công suất điện của một đoạn mạch theo theo các đại lượng liên quan và ngược lại . + Tính được công và công suất của nguồn điện theo các đại lượng liên quan và ngược lại . 2. Kyõ naêng : - Giải được các bài toán tính công của lực điện. - Giaûi caùc baøi taäp ñôn giaûn cuûa SGK II. TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC Hoạt động 1: bài cũ hướng dẫn cho HS ôn lại kiến thức cũ để giải bài tập ( 15 phút ) Định luật ohm cho đoạn mạch chỉ có điện trở R 1. Biểu thức:. I. U AB RAB. RAB. A. - I: Cường độ dòng điện trong mạch - UAB : Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch - RAB : Điện trở của đoạn mạch 2/ Đoạn mạch điện trở mắc nối tiếp: * I = I1 = I2 = …= In * UAB = U1 + U2 +…+ Un * RAB = R1 + R2 +…+ Rn 3/ Đoạn mạch điện trở mắc song song: * I = I1 + I2 +… + In * UAB = U1 = U2 = ….= Un. B A. R1. A. R12 .R3 = 6/5  R12  R3 RAB = R123 + R4 = 2  R123 . để tính I. Chú ý: Khi dùng công thức trên thì Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch nào thì điện trở của đoạn mạch đó. - Yêu cầu học sinh tính?. B. R1.R2 R1  R2. Hoạt động 2 (25 phút) : Giải các bài tập tự luận : Hoạt động của Hoạt động HS GV - Trả lời:… - Các điện trở được mắc như Mạch điện mắc: [(R1 nt R2 )//R3 ]ntR4 thế nào? Tính ? a/ Tìm RAB: R12 = R1 + R2 = 3 . U AB RAB. R2 Rn. Đoạn mạch chỉ có 2 điện trở R1// R2 thì: R12 . I. Rn. R2 R1. 1 1 1 1    ...  * RAB R1 R2 Rn. - Vận dụng công thức. B. b/ Cường độ dòng điện. Hiệu điện thế: I4 = I =. Noäi dung cô baûn Bài 1 Cho mạch như hình: Cho mạch điện như hình vẽ: R1 = 1  ; R2 = R3 = 2  ; R4 = 0,8  ; UAB = 6 V a/ Tìm điện trở toàn mạch b/ Tìm cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế trên mỗi điện trở?. U AB = 3 (A) RAB. R1. R2. U3 = U12 = I.R123 = 3.6/5 = 3,6 (V). U => I1 = I2 = 12 = 1,2 (A) R12 I 3 = I – I2 = 1,8 (A) - HĐT: U4 = I.R4 = 2,4 (V) U1 = R1.I1 = 1,2 (V) U2 = I2.R2 = 1,4V Lop11.com. R3 R4. A. B.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường THPT BC Hùng Vương. -Để biết cường độ dòng điện qua đèn nào lớn hơn ta tính I. - Tính I ta dùng công thức nào? HS lên tìm? Tính điện trở của mỗi bóng đèn? Dùng công thức nào tìm? - Làm thế nào để biết mắc nối tiếp được không? - Tính?. Giáo án Lý 11 Tự Chọn. P1đm = 25W; P2đm = 100W; Uđm = 110V U = 220 V a/ Tính cường độ dòng điện. P1dm = 0,28 (A) U1dm P  2 dm = 0,91 A U 2 dm. I1dm  I 2 dm. => Dòng điện qua đèn 2 lớn hơn b/ Điện trở đèn. R1 . U12dm  484  P1dm. R2 . U 22dm  121  P2 dm. Người soạn : Phạm Tuấn Anh. Bai 2 Hai bóng đèn có công suất lần lượt là: 25W và 100W đều hoạt động bình thường ở hiệu điện thế 110V. Hỏi: a/ Cường độ dòng điện qua bóng đèn nào lớn hơn? b/ Điện trở của bóng đèn nào lớn hơn? c/ Có thể mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào mạng điện có hiệu điện thế 220V được không? Đèn nào mau hỏng hơn?. => R2 > R1 c/ Mắc nối tiếp 2 bóng đèn.. - Cường độ dòng điện: I =. U  0,36 A R12. => I < I2đm và I > I1đm nên không thể mắc nối tiếp được Hoạt động3 (5 phút) Giao nhiệm vụ về nhà HOẠT ĐỘNG CỦA G.V Xem lại các bài tập đã giải Laøm tieáp caùc baøi taäp 4.7, 4.8, 4.9, 4.10, 5.8, 5.9, 5.10 SBT. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Xem lại các bài tập đã giải Ghi caùc baøi taäp veà nhaø laøm. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường THPT BC Hùng Vương. Tieát 9.. Giáo án Lý 11 Tự Chọn. Người soạn : Phạm Tuấn Anh. BÀI TẬP ĐIỆN NĂNG. CÔNG SUẤT ĐIỆN ( T2 ). I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức : + Tính được điện năng tiêu thụ và công suất điện của một đoạn mạch theo theo các đại lượng liên quan và ngược lại . + Tính được công và công suất của nguồn điện theo các đại lượng liên quan và ngược lại . 2. Kyõ naêng : - Giải được các bài toán tính công của lực điện. - Giải các bài tập tương đối khó hơn II. TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC Hoạt động 1: bài cũ( 5 phút ) Phát biểu nội dung định luật Jun-Len-xơ . Công thức tính điện năng tiêu thụ , nhiệt lượng toả ra , công của nguoàn ñieän vaø coâng suaát cuûa chuùng ? Hoạt động 2 ( 30 phút ): Giải một số bài tập định lượng ngoài SGK .. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. GV cho HS thaûo luaän nhoùm. + Hoïc sinh thaûo luaän theo nhóm lần lượt so sánh CĐDĐ - Hãy nêu CT tính CĐDĐ và và điện trở của từng bóng điện trở của từng bóng đèn đèn . ? - Dùng công thức tính công Nêu câu hỏi gợi ý :. - Haõy neâu CT ñònh luaät Oâm ? - công thức mắc điện trở nối tieáp , song song ? - Đèn nào dễ hỏng ?. - Công suất hai bóng đèn theo đề cho như thế nào ? - Nêu biểu thức ĐL Ôm ?. Ruùt ra tæ soá ?. suaát - Dùng công thức định luật ôm - Dùng công thức mắc điện trở noái tieáp , song song .. => GV nhaän xeùt keát quaû moãi nhoùm . Ñöa ra keát quaû cuoái cuøng .. + Hoïc sinh thaûo luaän theo nhóm tìm tỉ số giữa các R . - Dựa vào công suất như nhau cuûa baøi cho - Dựa vào công thức định luật oâm => Ruùt ra tæ soá. R2 R1. + Hoïc sinh thaûo luaän theo nhóm để trả lời : Cho HS tự giải, GV lấy điểm - Tìm I dựa vào CT tính công và sửa lại các nhóm làm sai ( suất neáu coù ) - Dựa vào công thức mắc điện trở nối tiếp tìm UR . Lop11.com. Noäi dung cô baûn. Bài 1 : Hai bóng đèn có công suất định mức lần lượt là 25w và 100w đều làm việc bình thường ở HÑT 100V . Hoûi : a. CĐDĐ qua bóng đèn nào lớn hơn . b. Điện trở của bóng đèn nào lớn hơn . c. Có thể mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào mạng điện 220V được không ? đèn nào dễ hỏng ?. Giaûi a. I1 = P1/U1 = 0,25 A I2 = P2/U2 = 1A Suy ra : I1 < I2 b. R1 = U1/I1 = 400  , R2 = 100  Suy ra : R1 > R2 c. Ib = Iñ1 = Iñ2 = Ub / Rb = 0,44 A => U1 = 176V, U2 = 44V Vậy đèn 1 dễ hỏng . * Bài 2 : Hai bóng đèn có HĐT định mức lần lượt laø U1 = 110V , U2 = 220V Tìm tỉ số các điện trở của chúng nếu công suất định mức của hai bóng như nhau .. Giaûi Đề cho. P1 = P2 2. 2. U U R => U1I1 = U2I2 => 1  2  2  4 R1 R2 R1 * Bài 3 : Để bóng đèn loại 120V – 60w sáng bình thường ở mạng điện 220V người ta mắc nối tiếp nó với 1 điện trở phụ R . Tìm điện trở phụ đó. Baøi 3 : Cường độ định mức của đèn.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường THPT BC Hùng Vương. Giáo án Lý 11 Tự Chọn. Người soạn : Phạm Tuấn Anh. - Duøng ñònh luaät oâm tính R . Iñ = P/U = 0,5 A => GV nhaän xeùt keát quaû moãi Do maéc nt neân Ib = Iñ = IR = 0,5A . Ub = Uñ + UR nhoùm . Ñöa ra keát quaû cuoái vaø cuøng => UR = 220 –120 = 100V . Vaäy R = Hoạt động 3 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Cho học sinh giải một số bài tập liên quan đến những kiến thức đã hocï. 1. Hai đầu đoạn mạch có HĐT không đổi , khi điện trơ của maïch giaûm 2 laàn thì coâng saáut ñieän cuûa maïch : A. Tăng 4 lần . B. Không đổi . C. Giảm 4 lần . D. Tăng 2 lần . 2. Một đoạn mạch tiêu thụ có công suất 100W trong 20 phút nó tiêu thụ một lượng năng lượng là : A. 2000J. B. 5J. C. 120kJ. D. 10kJ. 3. Nhiệt lượng toả ra trong 2 phút khi một dòng điện 2A chạy qua điện trở thuần 100  là ; A. 24kJ. B. 24J. C. 24000kJ. D. 400J.. UR = 200  IR. Hoạt động của học sinh. HS giải các BT trắc nghiệm và giải thích lựa choïn Ghi baøi taäp veà nhaø. * Veà nhaø laøm baøi taäp 5 -> 9 SGK trang 49 . Chuaån bò tieát baøi taäp . RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường THPT BC Hùng Vương. Giáo án Lý 11 Tự Chọn. Người soạn : Phạm Tuấn Anh. BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT ÔM CHO TOÀN MẠCH. Tieát 10.. I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức : - Mắc mạch điện theo sơ đồ . Giải các dạng bài tập có liên quan đến định luật ôm cho toàn mạch - Nêu đc chiều dđ chạy qua trong đoạn mạch chứa nguồn . Vận dụng đc ĐL Ôm đối với đoạn mạch chứa nguồn - Vận dụng đc ĐL Ôm đối với đoạn mạch chứa nguồn 2. Kyõ naêng : - Ôn tập các công thức về cường độ điện trường và suất điện động . - Giaûi caùc baøi taäp ñôn giaûn cuûa SGK II. TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải - Hệ thức liên hệ giữa HĐT mạch ngoài và cường độ dòng điện chạy qua mạch kín :. U N  IR N    Ir. Vaø I . . RN  r U IR N - Hiệu suất của nguồn điện : H  N   I ( RN  r ) Hoạt động 2 (25 phút) : Giải các bài tập tự luận: Hoạt động của GV GV chép đề lên bảng - Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ mạch - Vận dụng công thức nào để tìm I ? - Tìm U bằng cách nào?. Hoạt động HS. Noäi dung cô baûn Bài toán 1: Mạch có E = 6V, R = 10  , r = 2  a/ Tìm I qua R? b/ Hiệu điện thế hai đầu R Giải - Áp dụng biểu thức định luật Ohm cho toàn mạch:. HS chép lại. - HS: lên bảng trình bày:.. - Tất cả hs làm vào tập. I. E  0,5 (A) Rr. - Hiệu điện thế giữa hai đầu R: U = I.R = 5 (V) Bài toán 2: Cho mạch điện như hình: E;r - Viết sơ đồ cách mắc điện trở mạch ngoài ? - Lần lượt tìm điện trở của những điện trở nào trước? - Vận dụng kiến thức nào để tìm I trong mạch chính? - Tìm UAB ? I qua các mạch rẽ và UCD ? Cho HS lên bảng tính toán, GV theo dõi và cho các HS còn lại làm trong vở. Các điện trở được mắc: [(R2 nt R3 )// R1]nt R4 Điện trở mạch ngoài R23 = 6  ; R123 = 1,5  ; RN = 5,9  Cường độ mạch chính: I . E RN  r. UAB = I.R123 I1 =. U AB R1. I2. UCD = UCB + UBD. Lop11.com. R1 A. C. D R4 B. R2 R3 E = 12V , r = 0,1V ; R1 = R2 = 2  , R3 =4  , R4 = 4,4  a/ Tính điện trở tương đương mạch ngoài b/ Tìm cường độ trong mạch chính và UAB c/ Tìm cường độ qua mỗi nhánh rẽ và UCD.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường THPT BC Hùng Vương. Giáo án Lý 11 Tự Chọn. Hoạt động 3 (10 phút) : Giải các bài tập trắc nghiệm : Hoạt động GV Hoạt động HS GV cho HS ghi biểu thức ĐL Ôm cho toàn mạch, dung BĐT Cô-Si để giải câu 1 Câu 2, câu 3 cho HS tự giải. Người soạn : Phạm Tuấn Anh. Noäi dung cô baûn. HS ghi biểu thức ĐL Ôm 1/ Mạch điện gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r = 1  ; mạch ngoài là một biến trở R. Giá trị của R để cho toàn mạch HS áp dụng ĐL Ôm cho toàn mạch để giải. Hoạt động4 (5 phút) Giao nhiệm vụ về nhà HOẠT ĐỘNG CỦA G.V Cho HS ghi đề tham khảo về nhà làm :. Bài toán : Nguồn E = 16V; r = 2  nối với mạch ngoài gồm R1 = 2  và R2 mắc song song. Tìm R2 để: a/ Công suất mạch ngoài cực đại b/ Công suất tiêu thụ trên R1 cực đại. công suất tiêu thụ trên R là lớn nhất bằng: A. R = 0,5  B. R = 1  B. C. R = 2  D. Không xác định 2/ Cho mạch điện gồm nguồn điện có suất điện động E = 28V, r = 2  , điện trở mạch ngoài R = 5  . Hiệu suất của nguồn: A. 56% B. 71% C. 83% D. 88% 3/ Mắc điện trở R = 6,9  vào hai cực của nguồn điện có suất điện động E = 10,5V; điện trở trong r = 0,1  . Dòng điện chạy trong mạch có cường độ là 0,15A B. 1,5A C. 1,52A D. 2A. HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS ghi lại về nhà giải. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×