Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài soạn VL8-tiết 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.16 KB, 3 trang )

Trường THCS Thò Trấn GV: Phan Ngọc Lan G.A: Vật Lý 8
TUẦN : 8 TIẾT : 8 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày soạn : 22 / 9 / 2009 ; Ngày dạy:5/10/2009
Lớp :8/1,2,3 §
8
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
I/ MỤC TIÊU : - Mô tả được thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng.
Viết được CT tính áp suất chất lỏng, nêu được tên và đơn vò của các đại lượng có mặt trong công thức.
- Vận dụng được công thức tính áp suất chất lỏng để giải các bài tập đơn giản.
- Nêu được nguyên tắc bình thông nhau và dùng nó để giải thích một số hiện tượng thường gặp.
*Tích hợp môi trường: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương
II/ PHƯƠNG TIỆN :GV :tranh H 8.2
8.8

theo SGK
HS: Đối với mỗi nhóm HS :
+ 1 bình trụ có đáy và các lỗ A, B ở thành bình bòt bằng màng cao su mỏng. (H8.3 SGK)
+ 1 bình trụ thủy tinh có đóa D tách rời dùng làm đáy (H8.4). + 1 bình thông nhau (H8.6 SGK)
Phương pháp : vấn đáp , nêu và giải quyết vấn đề.
III/ TIÉN TRÌNH LÊN LỚP:
B1:ỔN ĐỊNH LỚP: Kiểm tra ss lớp (1ph)
B2:KIỂM TRA: (5ph) -áp suất là gì?Biểu thức tính áp suất nêu đơn vò của từng đại lượng trong biểu thức ?
B3:BÀI MỚI :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
HĐ1: ĐVĐ ( 2ph )
:Khi bơi dưới nước ta có cảm giác gì ở
lồng ngực?Do đâu ta có cảm giác đó
- Gọi HS đọc thông tin ở đầu bài.
--> Ghi tựa bài mới.
- Nhắc lại áp suất của chất rắn.
-HS nêu phần trong khung tr 27 SGK
HĐ2: Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng . (10ph )


- Cho HS dự đoán kết quả thí nghiệm.
- HS tiến hành TN để kiểm chứng điều
vừa dự đoán
- Cá nhân trả lời.
- Trả lời C1 : Chất lỏng gây ra áp suất
lên đáy bình và thành bình.
1/ Sự tồn tại của áp suất trong lòng
chất lỏng .
a. Thí nghiệm1 : SGK trang 32.
Trang 1
Trường THCS Thò Trấn GV: Phan Ngọc Lan G.A: Vật Lý 8
-> Rút ra nhận xét bằng cách trả lời C1,
C2.- GV rút lại nhận xét đúng cho HS
-Thí nghiệm 1

Nhận xét : Vậy còn
trong lòng chất lỏng thì sao ?

TN 2.
-Mô tả dụng cụ TN,HS dự đoán kqû.
- Treo H8.4, H8.5.
- Cho HS làm thí nghiệm kiểm chứng
-> Nhận xét bằng cách trả lời câu C3.
- GV hoàn chỉnh nhận xét và cho HS ghi
vào vở.
- HS về nhà vẽ H8.4, H8.5 SGK.
- Qua 2TNy/c HS hoàn thành KL( SGK).
* GV: thông báo. sử dụng chất nổ để
đánh cá sẽ gây ra một áp suất lớn ,dưới
tác dụng áp suất này có ảnh hưởng gì

đến sinh vật sống ở dưới biển không?
C2: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi
phương.
- Chừa chỗ vẽ H8.3 SGK
- Dự đoán : màng D không rời khỏi đáy.
-HS hđ nhóm làm thí TN kiểm chứng
- C3 : Chất lỏng gây ra áp suất theo
mọi phương lên các vật trong lòng nó.
- Ghi nhận xét vào vở.
-vẽ hình 8.4,8.5 SGK
-HS: Hầu hết các sinh vật bò chết ,huỷ diệt sinh
vật ,ô nhiễm môi trường sinh thái
* Biện pháp : Tuyên truyền để ngư dân không
sử dụng chất nổ để đánh bắt cá.Có biện pháp
ngăn chặn hành vi đánh bắt cá này.
-> Nhận xét :SGK
Vậy : Chất lỏng gây ra áp suất theo
mọi phương.
b. Thí nghiệm 2 : SGK trang 33.
-> Nhận xét : Khi nhấn bình vào sâu
trong nước rồi buông tay kéo sợi
dây, lúc đó đóa D vẫn không rời khỏi
đáy kể cả khi quay bình theo các
phương khác nhau.
- Vậy : Chất lỏng gây ra áp suất
theo mọi phương lên các vật ở trong
lòng nó.
c.KL:(1)thành,(2)đáy,(3)trong lòng
* HĐ3 : Công thức tính áp suất chất lỏng : (5ph)
- Yêu cầu HS chứng minh công thức : P

= d.h dựa vào công tính áp suất.
biết d =10.000 N/m
3
, h=20 cm
- Tính P=?
- Rút ra chú ý cho HS
2/ Công thức tính áp suất chất lỏng .
- P =
F
S
mà F = d.V = d.S.h
=>P =
. .d S h
S
= d.h ; h = 20cm = 0,2 m
P = d.h = 10.000. 0,2 = 2000 (N/m
2
).
- Đọc chú ý
2/ Công thức tính áp suất chất lỏng .
P = d.h Trong đó : P là áp suất chất
lỏng .
d là trọng lượng riêng của chất lỏng.
h là chiều cao của cột chất lỏng.
* Chú ý :SGK
Trang 2
Trường THCS Thò Trấn GV: Phan Ngọc Lan G.A: Vật Lý 8
* HĐ4 :Ng/tắc bình thông nhau. (10ph)
- Giới thiệu cấu tạo bình thông nhau :
gồm 2 nhánh nối thông đáy với nhau.

- HS đọc C5 và trả lời.
- Treo H8.7.
- Cho HS làm thí nghiệm kiểm tra

hoàn thành kết luận.
- Đó cũng chính là nguyên tắc hoạt động
của bình thông nhau.
(Đối với HS có thể y/c g/thích dự đoán
bằng gợi ý sau : tại đáy bình đặt 1 vật D
dễ dòch chuyển, khi nào vật cân bằng).
3/ Bình thông nhau.

C5 : Khi nước đứng yên thì mực nước
sẽ ở trạng thái c/.
-HS làm TN

kết luận
3/ Bình thông nhau.
Cấu tạo :SGK
- Kết luận (SGK) . . . ở cùng . . .

- Vật cân bằng khi 2 cột nước bằng
nhau tức là 2 áp suất ở 2 cột nước
lên vật D bằng nhau.
B4:CỦNG CỐ-Vận dụng. (10ph) - Yêu cầu HS trả lời C6
- C6 : Vì người thợ lặn phải lặn sâu dưới biển nên áp suất do nước biển gây ra rất lớn nếu không mặc áo lặn thì
không chòu được áp suất đó.
- Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu C7.
- C7 :Áp suất của nước ở đáy thùng : P
1

= d.h
1
=10.000.1,2= 12000 (N/m
2
).
Áp suất của nước lên điểm cách đáy thùng 0,4 m: P
2
= d.h
2
= 10
4
.(1,2 - 0,4) = 8000 (N/m
2
).
B5:H ướng dẫn về nhà : (2ph)
- Học bài xem lại vở ghi , làm lại các bài C1 đến C7.
- Ghi phần đóng khung trong SGK. - Làm tiếp các bài tập còn lại và
bài tập 8.1

8.6 trong SBT.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:
. . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . .. .
. * BỔ SUNG:
. . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . .. .
Trang 3

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×