Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2011-2012 (Chuẩn kiến thức 3 cột)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.29 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 30 Ngày soạn: 23/3/2012 TIẾT 1. THỨ 2. Ngày dạy: 26/3/2012. SINH HOẠT ĐẦU TUẦN LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT =======================================. TIÊT 2. TẬP ĐỌC: HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT I. Mục tiêu: 1. Đọc đúng các từ ngữ: Xê-vi-nha, buồm, Ma-gien-lăng... Bước đầu đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào ca ngợi , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở một số từ ngữ. 2. Hiểu từ ngữ: Ma-tan, sứ mạng... 3. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ma – gien – lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt qua khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái dất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng vùng đất mới. 4. GD các em ham học hỏi, ham hiểu biết, dũng cảm, biết vượt khó khăn. II. Đồ dùng: - Ảnh chân dung Man-gien-lăng, bản đồ - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 1’ - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 3’ - Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ - 3 HS thực hiện yêu cầu. - Nhận xét. Trăng ơi...từ đâu đến ? và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: ghi bảng 1’ b. Nội dung: 13’ * Luyện đọc: - Đọc toàn bài - 1hs đọc - 6 HS tiếp nối nhau đọc từng ý - 6 HS tiếp nối nhau đọc thành của bài(2 lần). tiếng, cả lớp đọc thầm. (6 đoạn) - Luyện đọc từ khó, câu khó, đoạn - Luyện đọc. khó - Đọc phần chú giải để tìm hiểu - 1 hs đọc nghĩa của các từ khó. - Luyện đọc theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - Đọc toàn bài. - 1 HS đọc toàn bài. 1 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Đọc mẫu - Theo dõi GV đọc mẫu. *Tìm hiểu bài: 10’ - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, - 2 HS ngồi cùng bàn, trao đổi, trao đổi và lần lượt trả lời từng câu thảo luận, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. hỏi. + Man-gien-lăng thực hiện cuộc + Cuộc thám hiểm của Man-gienthám hiểm với mục đích gì ? lăng có nhiệm vụ khám phá con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới. + Đoàn thám hiểm đã gặp những + Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường. khó khăn: hết thức ăn, nước ngọt, thuỷ thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn, mỗi ngày có vài ba người chết, phải giao tranh với dân đảo Matan và Man-gien-lăng đã chết. + Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại + Đoàn thám hiểm có năm chiếc như thế nào ? thuyền thì mất bốn chiếc thuyền lớn, gần hai trăm người bỏ mạng dọc đường, chỉ huy Man-gien-lăng bỏ mình khi giao chiến với dân đảo Ma-tan, chỉ còn một chiếc thuyền mà mười tám thuỷ thủ sống sót. + Hạm đội của Man-gien-lăng đã + Hạm đội của Man-gien-lăng đã đi theo hành trình nào ? đi theo hành trình châu Âu - Đại Tây Dương – châu Mĩ – Thái Bình Dương - Đại Tây Dương – châu Mĩ – Thái Bình Dương – Châu Á Ấn Độ Dương – Châu Phi. + Đoàn thám hiểm của Man-gien+ Đoàn thám hiểm đã khẳng định lăng đã đạt những kết quả gì ? trái đất hình cầu, phát hiện ra Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới. + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì - HS tiếp nối nhau nêu suỹ nghĩ về các nhà thám hiểm ? của mình trước lớp: + Nêu nội dung của bài. * ND: Bài ca ngợi Man-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát, để hoàn thành sứ mạnh lịch sử, khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện ra Thái Bình Dương và những vùng đất mới. * Đọc diễn cảm: 9’ - HD giọng đọc 2 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Đọc nối tiếp bài. - 6 HS đọc thành tiếng. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn 2,3. + Đọc mẫu. + Theo dõi GV đọc. + Yêu cầu HS đọc theo cặp. + Luyện đọc theo cặp. + Tổ chức cho HS đọc diễn cảm. + 3 đến 5 HS thi đọc. + Nhận xét, cho điểm từng HS. 4. Củng cố – dặn dò: 3’ - Muốn tìm hiểu khám phá thế - Học giỏi, ham học hỏi, ham hiểu giới, là HS các em cần phải làm biết, ham đọc sách giáo khoa, gì? dũng cảm, không ngại khó khăn. - Dặn HS về nhà học bài, kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài Dòng sông mặc áo - Nhận xét tiết học. ===================================== TIÊT 3: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG (153) I. Mục tiêu: 1. Củng cố cách thực hiện các phép tính về phân số, tìm phân số của một số. 2. Tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành. - Giải được bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó. 3. Tích cực, tự giác làm bài. II. Đồ dùng: - Các hình vuông bài 5 III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Tg Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 1’ - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 3’ - Kiểm tra và chữa bài tập - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS trong VBT mà HS yêu cầu dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - Nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: ghi bảng 1’ b. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Tính 11 - Đọc y/c - Làm bài cá nhân.(bảng,vở) - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 3 5. a. . 3 Lop4.com. 11 12 11 23    20 20 20 20. c.. 9 4 36 x  16 3 48.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3 11 12 11 23 9 4 36     c. x  5 20 20 20 20 16 3 48 5 4 45 32 13 4 8 4 11 44 b.     d . :  x  8 9 72 72 72 7 11 7 8 56 3 4 2 3 4 5 3 20 6 20 26  :   x      5 5 5 5 5 2 5 10 10 10 10 3 4 2 3 4 5 3 20 6 20 26 e.  :   x      5 5 5 5 5 2 5 10 10 10 10. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: HĐCN 11 - 1 HS đọc đề bài. - 1 HS trả lời trước lớp. + Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm như thế nào? - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở - Làm bài cá nhân. Bài giải Chiều cao của hình bình hành là: 18 x. 5 = 10 (cm) 9. Diện tích của hình bình hành là: 18 x 10 = 180 (cm) Đáp số: 180 cm - NX, chữa bài - Chữa bài, ghi điểm Bài 3: HĐCN 10 - 1 HS đọc đề + Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi + Bài toán thuộc dạng toán biết tổng và tỉ số của hai số đó. gì? - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm - Làm bài. bài vào vở bài tập. Bài giải Ta có sơ đồ: Búp bê: Ô tô:. - Chữa bài và cho điểm . 4. Củng cố- dặn dò: - Nêu bước giải bài toán tìm hai số khi biết… - Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài trong VBT. - Nhận xét tiết học. Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2 + 5 = 7(phần) Số ôtô có trong gian hàng là: 63 : 7 x 5 = 45 (ôtô) Đáp số: 45 ôtô - Nx, sửa sai. 3’. - 1HS nêu. 5 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TIẾT 4. KĨ THUẬT: Bài 10: LẮP XE NÔI (tiết 2). I. Mục tiêu: 1. HS biết chọn các chi tiết để lắp xe nôi. 2. Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được. 3. Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo quy trình thực hiện thao tác lắp tháo các chi tiết của xe nôi II. Đồ dùng: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật,mẫu xe nôi III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 3’ - Đọc lại ghi nhớ - 2 em 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: ghi đầu bài 1’ b. Nội dung bài: *Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe 20’ nôi *Chọn chi tiết - HS chọn đúng đủ các chi tiết sgk và để riêng từng loại vào hộp *Lắp từng bộ phận - H thực hành lắp từng bộ phận - Nhắc nhở HS một số điểm sau: - Vị trí trong ngoài của từng *Lắp ráp xe nôi thanh - Lắp các thanh chữ u dài đúng lỗ trên tấm lớn - Vị trí tấm nhỏ với các tấm chữ u khi lắp thành xe và mui xe. - H lắp ráp theo qui trình - Kiểm tra sự chuyển động của xe *Hoạt động 4: Đánh giá kết quả 7’ học tập - Tổ chức cho H trưng bày sản - H trưng bày sản phẩm và nhận phẩm xét theo các tiêu chuẩn sau: - Đánh giá kết quả học tập của H - Lắp xe nôi đúng mẫu và theo đúng qui trình - Xe nôi chắc chắn, không bị xộc xệch - Xe nôi chuyển động được - H tự đánh giá sản phẩm của mình cũng như các bạn - Tháo các chi tiết bỏ vào hộp. - Tháo các chi tiết 4. Củng cố - dặn dò: 3’ - Nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ trong giờ học và kĩ 6 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> năng lắp xe. - Về đọc trước bài và chuẩn bị bộ lắp ghép. ======================================= TIẾT 5 ĐẠO ĐỨC: Bài 15: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (tiết 1) (Tích hợp GDBVMT - Mức độ: Toàn phần) I. Mục tiêu: 1. Biết sự cần thiết phải bảo vệ môi trường ( BVMT) và trách nhiệm tham gia BVMT của HS 2. Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT . 3. Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. Đồng tình ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng: - Các tấm bìa: xanh, đỏ, trắng + Phiếu giao việc. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 3’ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 1’ - Lắng nghe b. Nội dung bài: * Hoạt động 1: Trao đổi thông tin 14’ *Mục tiêu: Qua 1 số thông tin giúp H nắm được tác hại của môi trường bị ô nhiễm và nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường *Cách tiến hành: - Chia HS thành nhóm 4 giao - Các nhóm tiến hành thảo luận (mỗi việc cho từng nhóm. nhóm 1 tình huống) - Đọc các thông tin, thu thập và - Từng nhóm trình bày kết quả làm ghi chép được về MT việc - Qua thông tin, số liệu nghe - 2 H đọc thông tin được, em có nhận xét gì về môi + Môi trường sống đang bị ô trường mà chúng ta đang sống. nhiễm + Môi trường sống đang bị đe doạ như: ô nhiễm nước, đất bị bỏ hoang hoá cằn cỗi… - Theo em, môi trường đang ở - Tài nguyên môi trường đang cạn tình trạng như vậy là do những kiệt dần + Khai thác rừng bừa bãi nguyên nhân nào? + Vứt rác bẩn xuống sông ngòi, ao hồ 7 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Đổ nước thải ra sông + Chặt phá cây cối - Không vứt rác bừa bãi, không đổ nước thải vứt rác bẩn xuống ao hồ sông ngòi… - HS đọc ghi nhớ.. - Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?. - KL: Rút ghi nhớ *Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến 13’ (BT1-sgk) * Mục tiêu: H biết bày tỏ ý kiến của mình trước những việc làm có tác dụng bảo vệ môi trường. *Cách tiến hành: - Thảo luận cặp đôi - HS thảo luận 1, Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân - Sai: vì mùn cưa và tiếng ồn có cư thể gây bụi bẩn, ô nhiễm, làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của người dân sống quanh đó. 2, Trồng cây gây rừng - Đúng: vì cây xanh sẽ quang hợp giúp cho không khí trong lành, làm cho sức khoẻ con người được tốt. 3, Phân loại rác trước khi xử lý. - Đúng: vì có thể tái chế lại các loại rác, vừa xử lý đúng loại rác, không làm ô nhiễm môi trường. 4, Giết mỏ gia súc gần nguồn - Sai: vì khi xác xúc vật bị phân nước sinh hoạt huỷ sẽ gây hôi thối, ô nhiễm, gây bệnh cho người. 5, Dọn rác thải trên đường phố - Đúng: Vì vừa giữ được mĩ quan thường xuyên thành phố, vừa giữ cho môi trường sạch đẹp 6, Làm ruộng bậc thang - Đúng: vì điều đó tiết kiệm nước, tận dụng tối đa nguồn nước KL: Bảo vệ môi trường cũng - H nhận xét chính là bảo vệ cuộc sống hôm nay và mai sau. Có rất nhiều cách bảo vệ môi trường như: trồng cây gây rừng, sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên. 4. Củng cố - dặn dò: 3’ - Liên hệ: Bảo vệ môi trường là - Lắng nghe việc làm cần thiết mà ai cũng phải có trách nhiệm thực hiện - Nhận xét tiết học - Về nhà thực hành bảo vệ môi trường. Cb bài sau. 8 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngày soạn: 24/3/2012 TIẾT 1. THỨ 3 TOÁN TỈ LỆ BẢN ĐỒ (154). Ngày dạy: 27/3/2012. I. Mục tiêu: 1. Bước đầu biết ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì. Biết một đơn vị độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng dụng với độ dài thật trên mặt đất là bao nhiêu. 2. Có kỹ năng đọc và viết được tỉ lệ bản đồ trên độ dài thực tế. 3. Tích cực, tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy- học: - Bản đồ Thế giới, bản đồ Việt Nam, bản đồ một số tỉnh, thành phố... III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 3’ - KT vở bài tập và gọi hs chữa bài - Hs thực hiện y/c. 2 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp 1’ - Nghe. b. Nội dung: * Giới thiệu về tỉ lệ bản đồ: 12’ - Treo bản đồ Việt Nam, bản đồ - HS tìm và đọc tỉ lệ bản đồ. thế giới, bản đồ một số tỉnh thành phố và yêu cầu HS tìm, đọc các tỉ lệ bản đồ. Kết luận: Các tỉ lệ 1 : 10 000 000 ; - HS nghe giảng 1 : 500 000 ; ... ghi trên các bản đồ gi là tỉ lệ bản đồ. - Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 cho - Nối tiếp đọc, giải thích biết hình nước Việt Nam được vẽ thu nhỏ mười triệu lần. Độ dài 1cm trên bản đồ ứng với độ dài 10 000 000cm hay 100km trên thực tế. - Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 có - 1 HS đọc trước lớp. HS phát biểu thể viết dưới dạng phân số ý kiến. 1 + Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000, độ dài , tử số cho biết độ dài thu 10000000 1mm ứng với độ dài thật là nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vị đo độ 1000mm. dài (cm, dm, m...) và mẫu cho biết + Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000, độ độ dài thật tương ứng là 10 000 dài 1cm ứng với độ dài thật là 000 đơn vị đo độ dài đó. 1000cm. 1   + Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000, độ dài ; ; VD: 1m ứng với độ dài thật là 1000n. 1000   *Thực hành: 9 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 1: HĐCN (miệng) 10’ - Đọc đề bài toán. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp + Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000, độ dài làm bài vào vở bài tập. 1mm ứng với độ dài bao nhiêu ? + Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000, độ dài 1cm ứng với độ dài thật là bao nhiêu ? + Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000, độ dài 1m ứng với độ dài thật là bao nhiêu ? - Theo dõi, chữa bài. Bài 2: HĐCN (bảng, vở) - Yêu cầu HS tự làm bài. 10’ - Chữa bài trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Tỉ lệ bản đồ Độ dài thu nhỏ Độ dài thật. 1 : 1000 1cm 1000cm. 1 : 300 1dm 300dm. 1 : 10 000 1mm 10 000mm. 1 : 500 1m 500m. 3. Củng cố - dặn dò: 3’ - Tỉ lệ bản đồ cho biết gì? - Trả lời - Tổng kết giờ học.Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. =============================== TIẾT 2 KHOA HỌC: Bài 59: NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT I. Mục tiêu: 1. Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về chất khoáng khác nhau. 2. Trình bày được về nhu cầu về các chất khoáng của thực vật, ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt. 3. Có ý thức tìm hiểu khoa học. II. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ, phiếu học tập. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 1’ - Lớp hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ: 3’ - Nêu nhu cầu về nước của các - 2hs trả lời loại cây ? 10 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp 1’ - Nhắc lại đầu bài. b. Nội dung bài *Hoạt động 1: Vai trò của các 13’ chất khoáng đối với thực vật * Mục tiêu: Kể được vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật. * Cách tiến hành: - HS quan sát tranh - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi + Các cây cà chua ở hình b – c – d + Cây cà chua ở Hb thiếu Ni-tơ, cây thiếu các chất khoáng gì ? Kết quả cà chua ở Hc thiếu Ka-li, cây ở Hd ra sao? thiếu Phốt-pho. Các cây này đều phát triển kém và ra hoa, kết trái cũng kém hơn cât ở Ha được bón đầy đủ chất khoáng. + Trong các cây cà chua ở hình a + Trong 4 cây đó, cây ở Ha phát – b – c – d cây nào phát triển tốt triển tốt nhất. Vì nó được bón đầy nhất ? Tại sao ? Điều đó rút ra kết đủ chất khoáng. Từ đó ta thấy chất luận khoáng rất cần thiết cho sự phát triển của thực vật. + Cây cà chua ở hình nào phát + Cây cà chua ở Hb là phát triển triển kém nhất, tới mức không ra kém nhất, tới mức không ra hoa kết hoa kết quả được ? Tại sao ? Điều trái được. Vì nó thiếu chất Ni-tơ. đó giúp em rút ra kết luận gì ? Từ đó ta thấy Ni-tơ là chất khoáng KL: Trong quá trình sống nếu rất quan trọng đối với đời sống của không được cung cấp đầy đủ các cây trồng. chất khoáng cây sẽ kém phát triển. Điều đó chứng tỏ rằng chất khoáng rất quan trọng cho cây *Hoạt động 2: Nhu cầu về các 14’ chất khoàng của thực vật * Mục tiêu : Nêu được một số ví dụ về các loại cây khác nhau, cần những loại khoáng khác nhau. Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu chất khoáng của cây . * Cách tiến hành: - Làm phiếu học tập. - Nghiên cứu và điền dấu (x) và phiếu - Các nhóm báo cáo kết quả. Tên Tên các chất khoáng cây cây cần Nitơ(đạm) Ka- Photli pho 11 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Biết nhu cầu về chất khoáng của cây trong trồng trọt cần chú ý điều gì ? 4. Củng cố – dặn dò: - Người ta đã ứng dụng nhu cầu về chất khoáng của từng cây ntn? - Nhận xét tiết học. - Về học kỹ bài và CB bài sau.. Lúa x x Ngô x x Khoai x lang Cà x x chua Đay x Cà rốt x Rau x muống Củ cải x - Giúp cho nhà nông bón phân đúng liều lượng, đúng cách để có thu hoạch cao.. 3’. - Liên hệ trả lời.. ======================================== TIẾT 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM I. Mục tiêu: 1. Biết một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm. 2. Bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch để viết được đoạn văn nói về du lịch hay thám hiểm. 3. Yêu cầu văn viết mạch lạc, đúng chủ đề, ngữ pháp. II. Đồ dùng: - Giấy khổ to và bút dạ III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi. + Tại sao cần phải giữ phép lịch sự khi bày tỏ, yêu cầu, đề nghị ? + Muốn cho lời yêu cầu, đề nghị được lịch sự ta phải làm thế nào ? + Có thể dùng kiểu câu nào để nêu yêu cầu, đề nghị ? - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Dạy – học bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp. 1’ 3’. - Hát - 2 HS tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.. 1’ 12. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: HĐN4(bảng nhóm) 10’ - Đọc y/c và đoạn văn. - Tổ chức cho HS hoạt động trong 4 nhóm mỗi nhóm thảo luận một phần. - Phát giấy, bút cho từng nhóm. - 4 nhóm thảo luận, làm phiếu - Các nhóm dán phiếu lên bảng, GV a. va li, cần câu, lều trại, giày ghi nhanh vào phiếu để được 1 phiếu thể thao,… b. tàu thuỷ, tàu hoả, ô tô, máy bay, đầy đủ nhất. nhà ga,... c. khách sạn, nhà nghỉ, hướng dẫn viên,… d. phố cổ, bãi biển, công viên, đền, chùa,… - Gọi HS đọc lại các từ vừa tìm - 2 HS đọc lại được. Bài 2: HĐ nhóm 10’ - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. - Cho HS thảo luận trong tổ. - 4 HS thành 1 nhóm, cùng trao đổi, thảo luận và hoàn thành bài. - Cho HS thi tìm từ. - Thi tiếp sức - Nhận xét, tổng kết nhóm tìm được nhiều từ, từ đúng nội dung: a. la bàn, lều,trại, quần áo, đồ ăn,… b. bão, thú dữ, núi cao, mưa gió, rừng rậm,… c. kiên trì, dũng cảm, bền chí, sáng tạo,… - Đọc lại các từ vừa tìm được. - 2 hs đọc Bài 3: HĐCN 12’ - Đọc y/c - Yêu cầu HS tự viết bài. - Viết vở, 1hs viết bảng phụ - Gọi HS viết vào giấy khổ to dán - 4 HS đọc thành tiếng tiếp nối. bài lên bảng, đọc bài của mình. - Nhận xét và cho điểm HS viết tốt. - Đọc đoạn văn của mình. - 3 HS tiếp nối nhau đọc thành - Nhận xét cho điểm HS viết tốt. tiếng. 4. Củng cố – dặn dò: - Củng cố lại nội dung toàn bài. 3’ - Lắng nghe. - Dặn HS về nhà hoàn chỉnh lại đoặn văn vào vở và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. ================================. 13 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TIẾT 4. KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC (Tích hợp GDBVMT: Trực tiếp). I. Mục tiêu: 1. Dựa vào gợi ý trong sách giáo khoa, chọn và kể lại câu chuyện ( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về du lịch hay thám hiểm. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về nội dung, ý nghĩacủa câu chuyện ( đoạn truyện). 2. HS kể lại được một câu chuyện em đã được nghe, được đọc về du lịch hay thám hiểm. - Nghe và nhận xét được lời kể của bạn. 3. Bạo dạn, tự tin trước đông người. *THMT: Mở rộng vốn hiểu biết về thiên nhiên, môi trường sống của các nước trên thế giới. II. Đồ dùng: - Một số truyện về du lịch hay thám hiểm. - Bảng lớp viết đề bài - 1 Tờ phiếu viết dàn ý bài kể chuyện III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học TG 1. Ổn định tổ chức: 1’ - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Kể chuyện Đôi cánh của Ngựa - 2 HS kể chuyện Trắng và nêu ý nghĩa. - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 1’ b. Nội dung: * Tìm hiểu yêu cầu của bài 10’ - Yêu cầu học sinh đọc đề - 2 HS đọc đề Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe, được đọc về du lịch hay thám hiểm. - Gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng. - Đọc gợi ý - 2 HS đọc gợi ý - Nêu tên câu chuyện mình định - Nối tiếp nhau nêu kể (nói rõ em đã được nghe kể từ ai, đã đọc ở đâu? - Đọc dàn ý - 1HS đọc dàn ý * Kể chuyện trong nhóm: 21’ - Thảo luận cặp đôi kể cho nhau - Kể chuyện trong nhóm đôi nghe và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 14 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> * Thi kể trước lớp: - Gọi HS thi kể. - Nhận xét, ghi điểm 4. Củng cố, dặn dò: - Các câu chuyện hôm nay các em kể nói về chủ điểm gì? - Tổng kết nội dung - Về nhà tập kể chuyện. - Nhận xét tiết học.. - 5 – 6 HS nối tiếp nhau thi kể - Các bạn nghe có quyền hỏi ý nghĩa truyện hoặc đặt những câu hỏi liên quan đến nội dung truyện - Nhận xét bạn kể, bình chọn bạn kể hay nhất 3’ - 1 HS trả lời. ======================================= TIẾT 5 ÂM NHẠC: ÔN TẬP BÀI 2 HÁT: CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN, THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN I. Mục tiêu: 1. Ôn tập bài 2 hát: chú voi con ở bản đôn, thiếu nhi thế giới liên hoan 2. Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca 2 bài hát. Biểu diễn kết hợp vận động phụ hoạ. 3. GD HS yêu ca hát và mạnh dạn trong trước đông người. II. Chuẩn bị: - GV: Nhạc cụ đệm: Đàn điện tử, một số động tác phụ hoạ - HS: SGK âm nhạc 4, vở nghi chép. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của gv. TG. Hoạt động của hs. 1. Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong khi ôn tập 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi bảng 1’ b. Nội dung: * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chú voi con ở 17' bản Đôn. - Nghe lại giai điệu bài hát - HS lắng nghe - Ôn tập bài hát theo nhiều hình thức - HS ôn tập + Cả lớp + Từng tổ - Nhận xét sửa sai - HS sửa sai, hát lại 15 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Ôn tập lại các động vận động đã học - Chỉ định HS lên bảng biểu diễn theo nhiều hình thức. chính xác - HS ôn lại - HS biểu diễn: + Tốp ca + Song ca + Đơn ca. - Nhận xét, tuyên dương * Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Thiếu nhi 15’ thế giới liên hoan. - Bắt nhịp cho HS ôn lại bài hát (2-3 lần) - HS ôn tập - Ôn bài hát theo nhiều hình thức: hát nối - HS hát theo hướng tiếp, hát lĩnh xướng, hoà giọng dẫn - Hát nối tiếp hoặc lĩnh xuớng. Nhóm 1: Ngàn dặm xa khôn ngăn anh em kết đoàn Nhóm 2: Biên giới sâu khôn ngăn mối dây thân tình Nhóm 1: Loài giặc kia khôn ngăn tình yêu chứa chan Nhóm 2: Của đoàn thiếu nhi hằng mong yên vui thái bình - Hát hoà giọng: Vui liên hoan thiếu nhi …khúc ca yêu đời. - Hướng dẫn HS hát kết hợp nhún nhịp nhàng - HS thực hiện - Chỉ định 2-3 nhóm lên bảng biểu diễn - HS tập biểu diễn - Nhận xét, sửa sai. 3. Củng cố - dặn dò: 3’ - Bài Chú voi con ở bản Đôn và Bài Thiếu - HS trả lời: bài Chú nhi thế giới liên hoan là sáng tác của các nhạc voi con …là sáng tác sĩ nào? của nhạc sĩ Phạm Tuyên, Bài Thiếu nhi thế giới…là sáng tác của nhạc sĩ Lưu hữu Phước. - Bắt nhịp cho HS hát lại bài Thiếu nhi thế … - HS thực hiện - Nhận xét giờ học - Lắng nghe - Dặn HS về học thuộc bài - Ghi nhớ 16 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ngày soạn: 25/3/2012 TIẾT 1. THỨ 4 TẬP ĐỌC: DÒNG SÔNG MẶC ÁO. Ngày dạy: 28/3/2012. I. Mục tiêu: 1. Đọc đúng các tiếng từ khó: thướt tha, bao la, ráng vàng, ... Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng vui, tình cảm. Học thuộc lòng đc 8 dòng thơ. 2. Hiểu các từ ngữ: diệu, hây hây, ráng, ... 3. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương. 4.Tư hào về quê hương, có ý thức xây dựng và bảo vệ quê hương. II. Đồ dùng: - Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy TG Hoạt động dạy 1. Ổn định tổ chức: 1’ - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 3’ - Đọc tiếp nối bài: Hơn một nghìn ngày - 2 HS thực hiện yêu cầu. vòng quanh trái đất và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 1’ b. Nội dung: * Luyện đọc: 12’ - Gọi 1 HS đọc toàn bài - 1 HS đọc - Luyện đọc từ khó, câu, đoạn khó. - Thướt tha, ... - Đọc nối tiếp toàn bài thơ (2 lần) - 2 HS đọc bài theo trình tự: + HS1: Dòng sông mới điệu...sao lên + HS2: Khuya rồi ... nở nhoà áo ai - Đọc phần chú giải. - 1 HS đọc thành tiếng phần chú giải. - Luyện đọc theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng dòng thơ. - Đọc toàn bài thơ. - 3 HS đọc toàn bài thơ. - Đọc mẫu. - Theo dõi GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài: 10’ - Đọc thầm toàn bài, trao đổi và trả lời - 2 HS ngồi cùng bàn đọc câu hỏi: thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi + Vì sao tác giả nói là dòng sông “điệu” ? + T/g nói dòng sông “điệu” vì dòng sông luôn thay đổi 17 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> sắc màu giống như con người thay đổi màu áo. + Ngẩn ngơ: ngây người ra, không còn chú ý gì đến xung quanh. + Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong một ngày ? Hãy tìm những từ ngữ, hình ảnh nói lên sự thay đổi ấy ?. + Màu sắc của dòng sông lụa đào, áo xanh, hây hây ráng vàng, nhung tím, áo đen, áo hoa thay đổi theo thời gian : nắng lên – trưa về – chiều tối - đêm khuya – sáng sớm. + Cách nói “dòng sông mặc áo” làm cho dòng sông trở nên gần gũi, giống con người, làm nổi bật sự thay đổi màu sắc của dòng sông theo thời gian, màu nắng, màu cỏ cây... - Tiếp nối nhau phát biểu. + Cách nói “Dòng sông mặc áo” có gì hay ?. + Trong bài thơ có rất nhiều hình ảnh thơ đẹp. Em thích hình ảnh nào? Vì sao? - Nội dung chính của bài?. * Đọc diễn cảm và học thuộc lòng - HD giọng đọc - Đọc tiếp nối bài thơ. *Nội dung: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương và nói lên tình yêu của tác giả đối với dòng sông quê hương. 9’ - 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay - Mỗi đoạn 3 HS đọc diễn cảm.. - T/C cho HS thi đọc diễn cảm từng đoạn. - Nx, ghi điểm - Nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng đoạn thơ. - Thi đọc cả bài. - Nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố – dặn dò: - Bài thơ cho em biết điều gì ? - Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ và chuẩn bị bài Ăng-co vát. - Nhận xét tiết học 18 Lop4.com. - HS nhẩm đọc thuộc lòng theo cặp. - HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng từng đoạn thơ. - 3 đến 5 HS đọc thuộc lòng bài thơ. 3’ - Bài thơ cho em biết tình yêu dòng sông quê hương tha thiết và sự quan sát tinh tế của ông về vẻ đẹp dòng sông..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TIẾT 2 TIẾT 3. THỂ DỤC: Giáo viên chuyên soạn, giảng ====================================== TOÁN: ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ(156). I. Mục tiêu: 1. Bước đầu biết một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. - Biết cách tính độ dài thật trên mặt đất từ độ dài thu nhỏ và tỉ lệ bản đồ. 2. Có kỹ năng tính độ dài thật trên mặt đất từ độ dài thu nhỏ và bản đồ. 3. Biết vận dụng những điều đã học vào thực tế. II. Đồ dùng: - Bản đồ bài mới, kẻ sẵn bài 1 lên bảng. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Tg Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 1’ - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 3’ - Làm bài tập 2 tiết 147. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu - Nhận xét và cho điểm HS. cầu 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 1’ b. Nội dung: * Bài toán 1: 7’ - Treo bản đồ Trường Mầm non xã - Nghe GV nêu bài toán và tự Thắng Lợi và nêu bài toán: nêu lại bài toán. Hỏi chiều rộng thật của cổng trường là mấy mét? + Trên bản đồ, độ rộng của cổng + Trên bản đồ, độ rộng của cổng trường thu nhỏ là mấy xăng-ti-mét ? trường thu nhỏ là 2cm. + Bản đồ Trường mầm non xã Thắng + Tỉ lệ 1 : 300. Lợi vẽ theo tỷ lệ nào ? + 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật + 1cm trên bản đồ ứng với độ là bao nhiêu xăng-ti-mét ? dài thật trên bản đồ là 300cm. + 2cm trên bản đồ ứng với độ dài thật + 2cm trên bản đồ ứng với độ là bao nhiêu xăng-ti-mét ? dài thật là 2 x 300 = 600 (cm) - HS trình bày như SGK. - Trình bày lời giải của bài toán. Bài giải Chiều rộng thật của cổng trường là : 2 x 300 = 600 (cm) 600cm = 6m Đáp số: 6m * Bài toán 2: 7’ - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc trong SGK. + Độ dài thu nhỏ trên bản đồ của + Độ dài thu nhỏ trên bản đồ của quãng đường Hà Nội – Hải Phòng dài quãng đường Hà Nội – Hải 19 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> bao nhiêu mi-li-mét ? + Bản đồ được vẽ với tỉ lệ nào ? + 1mm trên bản đồ ứng với độ dài thật bao nhiêu mi-li-mét ? + 102mm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu mi-li-mét ? - Trình bày lời giải các bài toán.. Phòng dài 102mm. + Tỉ lệ 1 : 1000000. + 1mm trên bản đồ ứng với độ dài thật là 1 000 000 mm. + 102mm trên bản đồ ứng với độ dài thật là: 102x1000000=102000000 (mm) - 1 HS trình bày như SGK. Bài giải Quãng đường Hà Nội-Hải Phòng dài là: 102x1000000=102000000(mm) 102000000mm = 102 km Đáp số: 102 km. * Thực hành: Bài 1: HĐCN 8’ - HS đọc đề bài trong SGK. - Đọc cột số thứ nhất, sau đó hỏi : + Hãy đọc tỉ lệ bản đồ. + Tỉ lệ 1 : 500 000. + Độ dài thu nhỏ trên bản đồ là bao + Là 2cm. nhiêu? + Vậy độ dài thật là bao nhiêu ? + Độ dài thật là: 2cm x 500 000 = 1000 000cm + Vậy điền mấy vào ô trống thứ + Điền 1 000 000cm vào ô trống nhất? thứ nhất. - Làm tương tự với các trường hợp - HS cả lớp làm bài, sau đó theo còn lại, sau đó gọi 2 HS chữa bài dõi bài chữa của bạn. trước lớp. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: HĐCN 8’ - 1 HS đọc đề bài trước lớp. - Yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Chiều dài thật phòng học đó là: 4 x 200 = 800 (cm) 800 cm = 8m Đáp số: 8m - Nx, ghi điểm - Nx, chữa bài 4. Củng cố – dặn dò: 3’ - Củng cố lại nội dung toàn bài. - Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà kiểm tra lại các bài tập đã làm ứng dụng về tỉ lệ bản đồ và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. 20 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TIẾT 4. MĨ THUẬT: Giáo viên chuyên soạn, giảng ====================================== TIẾT 5 LỊCH SỬ: Bài 26: NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ CỦA VUA QUANG TRUNG I. Mục tiêu: 1. Biết công lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất nước. 2. Kể được một số chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung. - Nêu được tác dụng của các chính sách. 3. Có ý thức tìm hiểu lịch sử VN. II. Đồ dùng: - GV: Phiếu cho HS thảo luận nhóm - HS: Sưu tầm các tư liệu về chính sách kinh tế văn hoá của Quang Trung. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 3’ - Nêu kết quả và ý nghĩa của - 2 em cuộc đại phá quân thanh của Quang Trung? - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 1’ b. Nội dung bài: * Quang Trung xây dựng đất 14’ - H đọc nội dung sgk thảo luận nhóm nước. theo nhóm *Những chính sách về KT, VH của vua Quang Trung: - Chiếu Khuyến nông quy định - Chiếu khuyến nông “lệnh cho dân đã điều gì? từng bỏ làng quê phải trở về quê cũ cày cấy, khai thác ruộng hoang - Tác dụng của nó ra sao? - Vài năm sau, mùa màng trở lại xanh tốt, làng xóm lại thanh bình.. - Để mua bán thuận lợi Quang - Quang Trung cho đúc đồng tiền mới Trung đã cho làm gì? đối với nước ngoài. Quang Trung y/c nhà Thanh mở cửa biên giới cho dân hai nước tự do trao đổi hàng hoá. Đồng thời cho mở cửa biển để thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán. - Các hoạt động đó có lợi gì? - Thúc đẩy các ngành nông nghiệp, thủ công nghiệp phát triển. - Hàng hoá không bị ứ đọng 21 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×