Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Chùa Tam Chúc - Ba Sao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.59 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Dạy :</b>


<b>Soạn:</b>

<b>Tiết 1: Bài 1: ĐO ĐỘ DÀI</b>



<b>I.Mục tiêu: +Biết đựơc GHĐ và ĐCNN của thước</b>
+Nhớ lại các đơn vị đo độ dài.


+Đổi được các đơn vị đo độ dài.
+Tự giác, tích cực trong học tập.
<b>II.Chuẩn bị: Một số loại thước đo độ dài.</b>
<b>III.Các bước lên lớp:</b>


1.Ổn định lớp:


6A………..6B………….6C…………6D…………..6E………….
2.Kiểm tra bài cũ:


3.Bài mới:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>HĐ1: Tạo tình huống học tập.</b>
+u cầu HS đọc SGK.


+Tại sao đo độ dài của cùng 1
đoạn dây mà 2 chị em lại có kết
qủa khác nhau. Vậy 2 chị em
phải thống nhất với nhau về
điều gì.


HS: Đọc SGK thảo luận tại sao kết quả lại khác


nhau. dẫn đến cần thống nhất đơn vị đo chiều dài.


<b>HĐ2: Tìm hiểu đơn vị đo độ </b>
<b>dài.</b>


+Đơn vị đo độ dài hợp pháp ở
nước ta là gì? Có nhưng đơn vị
nào?


+Yêu cầu HS hoàn thành C1.
+Hãy ước lượng độ dài 1m trên
cạnh bàn của em.


+Hãy ước lượng độ dài gang
tay của em bao nhiêu cm.
+tại sao khi đo độ dài cần ước
lượng?


+GV thông báo một số đơn vị
đo độ dài sử dụng trong thực tế.


<b>I.Đơn vị đo độ dài.</b>


<b>1.Ôn lại một số đơn vị đo độ dài.</b>
+ Mét.


-viết tắt là: m


+ ngồi ra cịn có: km; cm; mm.v.v.
+C1. 1m = ….dm =….cm =….mm


1km = ……m


<b>2.Ước lượng độ dài.</b>
+Hs làm việc cá nhân.
-Tuỳ HS.


+Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước cho phù
hợp.


+Ngồi các đơn vị trên cịn có:
-1inh = 2.54cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+Cho hs quan sát hình 1.1.Cho
biết hình a thợ mộc đang dung
thước nào.


+Cho biết hình b học sinh đang
dung thước nào.


+Cho biết hình c người thợ may
đang dùng thước nào.


+Giới hạn đo của thước là gì. ?
+ĐCNN của thước là gì ?
+Em hãy cho biết GHĐ và
ĐCNN của 1 thước mà em có.
+Thợ may thường dung thước
nào để đo chiều dài của mảnh
vải và các số đo cơ thể của
khách hang?



+Có 3 thước đo sau:


+ Thước có GHĐ 1m và ĐCNN
1cm.


+ Thước có GHĐ 20cm và
ĐCNN 1mm.


+ Thước có GHĐ 30cm và
ĐCNN 1mm


+Thước nào dung để đo chiều
rộng cuốn sách vật lý 6.


+Thước nào dùg để đo chiều
dài cuốn sách vật lý 6.


+Thước nào dung để đo chiều
dài bàn học.


+Hãy đo các độ dài nêu trên?
Yêu cầu HS làm việc theo
nhóm tại mỗi bàn học.Kết quả
ghi vào bảng 1.


<b>1.Dụng cụ đo độ dài:</b>


+HS quan sát hình1.1.Nêu được:
+Thước mét, thước dây,vv



+Trên dụng cụ cho ta biết độ dài của thước.
+GHĐ của thước là chiều dài lớn nhất ghi trên
thước.


+ĐCNN là khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vạch chia
trên thước.


+HS làm việc cá nhân xác định GHĐ và ĐCNN ở
thước của mình.


+Thước thẳng ,thước dây.


HS:quan sát và thảo luận nêu được:
+Thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm
+Thước có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm
+Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm
<b>2.Đo độ dài.</b>


+Hs làm việc theo nhóm đo các độ dài trên.
Độdài


cần
đo


độ
dài
ước
lượng



Chọn dụng cụ Kết quả đo
Tên


thước GHĐ DCNN Lần1 Lần2 Lần3 TB


+HS ghi kết quả đo và tính giá trị TB.
<b>4.Hướng dẫn về nhà:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Dạy :</b>


<b>Soạn:</b>

<b>Tiết 2: Bài 2: ĐO ĐỘ DÀI (tiếp theo)</b>


<b>I.Mục tiêu: +Biết được cách đo độ dài.</b>


+Vận dụng được thao tác đo độ dài.
+Tự giác, tích cực trong học tập.
<b>II.Chuẩn bị: Một số loại thước đo độ dài.</b>
<b>III.Các bước lên lớp:</b>


<b>1.Ổn định lớp:</b>


6A………..6B………….6C…………6D…………..6E………….
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


+Đơn vị đo độ dài là gì.
+Khi dùng thước cần biết gì.
+GHĐ là gì.


+ĐCNN là gì.
<b>3.Bài mới:</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>HĐ1: (15’)Cách đo độ dài: </b>


+Yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời các
câu hỏi sau:


+C1: Cho biết độ dài ước lượng và kết
quả đo thực tế khác nhau bao nhiêu.
+C2: Em chọn dụng cụ nào.


+C3: Tại sao


+C4: Em đặt thước đo như thế nào


+C5: Em đặt mắt nhìn như thế nào để đọc
kết qủa đo.


+C6: Nếu đầu cuối của vật không ngang
bằng với vạch chia thì đọc kết quả đo như
thế nào.


+Tại sao khi đo độ dài cần ước lượng độ
dài cần đo?


+Từ các phân tích trên hãy rút ra kết luận
về cách đo độ dài?


HS: Thảo luận nhóm trả lời được:



+Tuỳ theo Các nhóm HS


+C4: Dọc theo chiều dài cần đo, vạch
số 0 ngang với một đầu của vật.


+C5: Vuông góc với cạnh của thước
+C6: Vạch chia gần nhất


+Khi đo độ dài cần ước lượng độ dài cần
đo là để chọn thước cho phù hợp thì đo
mới chính xác.


*Rút ra kết luận:


+Hs làm việc cá nhân điền từ vào chỗ
trống trong C6.


<b>+Khi đo độ dài cần:</b>


1.Ước lượng độ dài cần đo.


2.Chọn thước có GHĐ và có ĐCNN thích
hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

vạch số 0 của thước.


4.Đặt mắt nhìn theo hướng vng góc với
cạnh thước ở đầu kia của vật.


5.Đọc và ghi kết qủa đo theo vạch chia
<i><b>gần nhất với đầu kia của vật.</b></i>



<b>HĐ2:(15’)Vận dụng:</b>


+Yêu cầu HS thảo luận trả lời C7.
+Yêu cầu HS thảo luận trả lời C8.


+Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời C9.


+Yêu cầu các nhóm HS làm C10.


<b>II.Vận dụng:</b>


+C7.Hình vẽ vị trí đặt thước đúng để đo
chiều dài bút chì là câu C.


+C7.Hình vẽ vị trí đặt mắt đúng để đọc
đúng chiều dài bút chì là câu C.


+C9: Ta có kết quả đo như sau:
a. l = 7cm.


b. l = 6,8cm.
c. l = 7,2cm.


+HS làm C10 theo nhóm. Tuỳ HS.
<b>4.Hướng dẫn về nhà:</b>


+Nêu các bước tiến hành đo một chiều dài?
+Học thuộc ghi nhớ.



+Làm bài tập 2 SBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Soạn:</b>


<b>I.Mục tiêu: </b>


<b>1.Kiến thức: +Biết được đơn vị đo. Biết được dụng cụ đo thể tích.</b>


+Biết được cách đo thể tích chất lỏng. Đổi được đơn vị đo thể tích.
<b>2.Kĩ năng: +Biết được sử dụng cụ đo thể tích.</b>


+Thao tác thực hành ,hoàn thành báo cáo


<b>3.Thái độ: +Rèn tính trung thực tỷ mỉ thận trọng khi đo thể tích chất lỏng và báo </b>
cáo kết quả đo.


<b>II.Chuẩn bị: +Một ca nước. Một số vật đựng chất lỏng.</b>
+ Mỗi nhóm vài bình chia độ.


<b>III.Các bước lên lớp:</b>
<b>1.Ổn định lớp:</b>


6A………..6B………….6C…………6D…………..6E………….
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


+Đơn vị đo độ dài là gì.
+Khi dùng thước cần biết gì.


+GHĐ là gì. Hãy xác địnhđ ĐCNN , GHĐ của thước em đang dùng.
<b>3.Bài mới:</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>HĐ1:Tạo tình huống học tập (5’)</b>
+u cầu HS đọc phần giới thiệu bài .nên
làm như thế nào?


HS: đọc phần mở bài. Nêu phương án của
mình.


<b>HĐ2:Đơn vị đo thể tích: (5’)</b>


+Em cho biết đơn vị dùng để đo thể tích
thường dùng là gì.


<b>I.Đơn vị đo thẻ tích: </b>


HS: căn cứ vào hiểu biết đã học ở lớp
dưới nêu được:


+Lít hay mét khối.


+Mét khối ( m<b>3<sub> ) và lít ( l )</sub></b>


+1 l ít = 1dm3
+1 ml = 1cm3 (1cc)
<b>HĐ3:Tìm hiểu cách đo thể tích chất </b>


<b>lỏng (5’)</b>



+Yêu cầu HS quan sát H 3.1 cho bíêt tên
dụng cụ đo, GHĐ v à ĐCNN.


+Ở nhà, nếu khơng có ca đong thì em có
thể dùng những dụng cụ nào để đo thể
tích chất lỏng.


+Hãy quan sát H3.2 cho biết GHĐ
ĐCNN của từng bình.


+Cho biết những dụng cụ nào dùng để đo
thể tích chất lỏng.


<b>II.Đo thể tích chất lỏng:</b>
<b>1.Dụng cụ đo thể tích:</b>
-Chai, can, ca


-Ca đong (0,5lít-1lít), can (5lít)
-Bình chia độ, ca, can


-Ở H3.2a +ĐCNN là:….
+GHĐ là:…….
-Ở H3.2b +ĐCNN là:….


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+Quan sát hình 3.3 và cho biết cách đặt
bình chia độ nào cho phép đo thể tích
chất lỏng chính xác.


+Quan sát hình 3.4 cho biết cách đặt mắt
nào cho phép đọc đúng thể tích cần đo.


+Hãy đọc thể tích đo theo các vị trí mũi
tên chỉ bên ngồi bình chia độ.


+u cầu HS thảo luận làm C9.


+GHĐ là:…….


<b>2.Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng.</b>
HS thảo luận nhóm nêu được:


+Cách đặt đúng bình chia độ như như ở
H 3.3a.


+Đặt mắt như cách b.


+HS đọc thể tích chất lỏng trong các bình
ở H3.5


a.70cm3<sub>, b.50cm</sub>3<sub>, c.40cm</sub>3

<b>*Rút ra kết luận:</b>



-Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia
độ cần:


+Ước lượng thể tích cần đo.


+Chọn bình chia độ có GHĐ và có
<i><b>ĐCNN thích hợp.</b></i>


+Đặt bình chia độ thẳng đứng.



+Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực
chất lỏng trong bình.


+Đọc và ghi kết qủa đo theo vạch chia
<i><b>gần nhât với mực chất lỏng.</b></i>


<b>HĐ4:Thực hành đo thể tích chất lỏng: </b>
<b>(10’)</b>


+Phát dụng cụ cho các nhóm HS.
-Yêu cầu đọc kĩ cách làm .


-Tiến hành đo thể tích nước trong các
bình.


-Kết quả ghi vào bảng 3.1


<b>3.Thực hành:</b>


Hs làm việc theo nhóm đo thể tích chất
lỏng trong các bình.


Bảng kết qủa đo thể tích chất lỏng
Vật


cần đo
thể
tích



Dụng cụ đo Thể
tích
ước
lượng


(lít)


Thể
tích
đo
được
(cm3<sub>)</sub>
GHĐ ĐCNN


Nước
bình 1
Nước
bình 2
<b>4.Củng cố - Hướng dẫn về nhà: </b>


+Đơn vị đo thể tích là gì? Có những đơn vị nào?
+Nêu cách đo thể tích.


+Học thuộc ghi nhớ.
+Bài tập 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Soạn:</b>

<b><sub> VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC</sub></b>


<b>I.Mục tiêu: </b>


<b>2.Kĩ năng: +Biết được sử dụng cụ đo thể tích. +Biết cách đo thể tích vật rắn khơng </b>


thấm nước.


+Thao tác thực hành ,hồn thành báo cáo


<b>3.Thái độ: +Rèn tính trung thực tỷ mỉ thận trọng khi đo thể tích chất lỏng và báo </b>
cáo kết quả đo.


<b>II.Chuẩn bị: +Một ca nước. Một số vật đựng chất lỏng.</b>


+Vài vật rắn khơng thấm nước. Bình tràn.Bình chứa.
+ Mỗi nhóm vài bình chia độ. Kẻ sẵn bảng 4.1


<b>III.Các bước lên lớp:</b>
<b>1.Ổn định lớp:</b>


6A………..6B………….6C…………6D…………..6E………….
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


+Để đo thể tích chất lỏng dùng dụng cụ gì.


+Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ cần làm gì.
<b>3.Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>HĐ1:Tạo tình huống học tập (5’)</b>
+Đối với các chất lỏng thì ta biết đo thể
tích rồi. nhưng đối với các vật rắn thì làm
thế nào để đo thể tích ?



HS: Nêu phương án của mình.


<b>HĐ2:Tìm hiểu Cách đo thể tích chất </b>
<b>lỏng khơng thấm nước.</b>


+Yêu cầu HS quan sát H4.2 nêu cách đo
thể tích của hịn đá bằng bình chia độ.


+Hãy đo và ghi kết quả đo trong phép đo
này?


+Quan sát hình 4.3 và mơ tả cách đo thể
tích hịn đá bằng phương pháp bình tràn.


I.Cách đo thể tích chất lỏng khơng
<b>thấm nước.</b>


<b>1.Dùng bình chia độ:</b>


HS làm việc cá nhân trả lời C1.


+Ghi thể tích nước khi chưa nhúng vật và
thể tích sau khi nhúng vật. hiệu là thể tích
của vật.


Kết quả đo:


TN V1 V2 V = V1- V2


1


2


<b>2.Dùng bình tràn:</b>


HS thảo luận nhóm nêu cách đo thể tích
bằng bình tràn.


<b>*Rút ra kết luận</b>



+

Thể tích của vật rắn bất kì khơng thấm
nước có thể đo bằng cách:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>dâng lên bằng thể tích của vật.</b></i>


Khi vật rắn khơng bỏ lọt bình chia độ thì
<i><b>thả chìm vật đó vào trong bình tràn. Thể </b></i>
tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể
tích của vật.


<b>HĐ3: Thực hành đo thể tích vật rắn:</b>
+yêu cầu HS thảo luận xem làm thế nào
để đo thể tích của vật mà mỗi nhóm có.
+Phát dụng cụ cho các nhóm.


+Yêu cầu các nhóm tiến hành đo 3 lần.
+Ghi kết quả vào bảng 4.1


<b>3.Thực hành đo thể tích vật rắn:</b>
+HS hoạt động theo nhóm.



+Tìm cách đo .


+Tiến hành đo thể tích của vật.
+Kết quả đo:


Vật
cần
đo
thể
tích


Dụng cụ đo Thể
tích
ước
lượng


(cm3<sub>)</sub>


Thể
tích đo


được
(cm3<sub>)</sub>
GHĐ ĐCNN


Vật 1
Vât 2
<b>HĐ4 (15’) Vận dụng - củng cố.</b>


+Nếu dùng ca thay cho bình tràn và bát


thay cho bình chứa để đo thể tích của vật
như hình trên thì cần chú ý điều gì.


+Hãy tự làm một bình chia độ dán giấy
trắng dọc theo chai nhựa hoặc cốc, dùn
bơm tiêm bơm 5cm3<sub> nước vào chai, đánh </sub>
dấu mực nước và ghi 5cm3<sub> vào băng giấy,</sub>
tiếp tục như vậy cho đến khi bơm đầy
bình chia độ.


+Hãy tìm 2 vật và đo thể tích của chúng
bằng bình chia độ vừa tạo ra.


<b>II.Vận dụng:</b>


- lau khô trước khi dùng


- khi nhâc ca ra không làm đổ nước ra
bát.


Đổû hết nước từ bát vào bình ….


<b>4. hướng dẫn về nhà:</b>
+Đọc ghi nhớ.


+Làm bài tập SBT.


+Đọc có thể em chưa biết.



<b>Dạy :</b>


<b>Soạn:</b>

<b>Tiết 5: Bài 5: KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG</b>



<b>I.Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+Biết được dụng cụ dùng để đo khối lượng.
<b>2.Kĩ năng: +Biết sử dụng cân rô bec van.</b>


+Thao tác thực hành đokhối lượng của một vật bằng cân.
+Chỉ ra được GHĐ và ĐCNN của cân.


<b>3.Thái độ: +Rèn tính trung thực tỷ mỉ thận trọng khi đokhối lượng và báo cáo kết </b>
quả đo.


<b>II.Chuẩn bị: +Một cân bất kì. 1 cân rơ béc van. Hai vật cần cân. </b>
<b>III.Các bước lên lớp:</b>


<b>1.Ổn định lớp:</b>


6A………..6B………….6C…………6D…………..6E………….
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


+Đo thể tích vật rắn khơng thấm nướcbăng phương pháp nào?.
+Hãy xác định GHĐ và ĐCNN của một bình chia độ.


<b>3.Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>



<b>HĐ1:Tạo tình huống học tập (5’)</b>
+Như SGK.


HS: Dự đốn dùng cân.
<b>HĐ2:Tìm hiểu khái niệm khối lượng. </b>


<b>Đơn vị khối lượng.</b>


+Trên vỏ hộp sữa Ông thọ có ghi “ khối
lượng tịnh 397g “. Số đó chỉ sức nặng
của hộp hay lượng sữa chứa trong hộp.
+Trên vỏ túi bọt giặt OMO có ghi 500g.
+Các con số ghi đó chỉ gì.


+u cầu HS thảo luận trả lời các
C3,C4,C5,C6.


+Người ta dùng đơn vị nào để đo khối
lượng?


+Yêu cầu HS quan sát H5.1 và thông báo
qui ước đơn vị khối lượng.


+Trong hệ thống đo lường hợp pháp ở
nước ta đơn vị đo khối lượng là gì.
Ngồi ra cịn có đơn vị nào khác hay
không.


<b>I.Khối lượng.Đơn vị khối lượng:</b>
<b>1.Khối lượng:</b>



HS: thảo luận trả lời:


+Lượng sữa chứa trong hộp


+Lượng bột giặt trong túi.


+Mọi vật dù to hay nhỏ đều có khối
lượng.


+Khối lượng của một vật chỉ lượng chất
tạo thành vật đó.


<b>2.Đơn vị khối lượng.</b>
+Kilơgam ( Kg )


+Kilơgam là khối lượng quả cân mẫu đặt
tại viện đo lường quốc tế ở Pháp.


+Các đơn vị khối lượng thường gặp:
1kg = 1000g ; 1tạ = 100kg


1tấn = 1000kg; 1g = 1/1000kg.
Ngồi ra cịn có : lạng,chỉ,vv.
<b>HĐ3: Tìm hiểu cách đo khối lượng.</b>


+Hãy cho biết đo khối lượng bằng dụng
cụ nào?


+GV phát cho mỗi nhóm một cân Rô béc


van.


+Hãy quan sát H5.2 nêu các bộ phận


<b>IIĐo khối lượng:</b>


-Dùng cân để đo khối lượng.
<b>1.Tìm hiểu cân Rô béc van:</b>


+HS quan sát H5.2 chỉ ra các bộ phận
chính của cân Rơ béc van.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

chính của cân Rô béc van so với cân thật?
+Hãy xác định GHĐ và Độ chia nhỏ nhất
của cân Rô béc van?


+Yêu cầu HS trả lời C9?


+Yêu cầu các nhóm cân một vật bằng cân
Rô béc van.


+Yêu cầu HS nhận biết các loại cân ở
H5.3456.


+Các loại cân trong hình sử dụng như thế
nào để cân một vât?


+HS thảo luận nhóm nêu được:


-GHĐ của cân là tổng khối lượng của các


quả cân.


-ĐCNN là khối lượng của quả cân nhỏ
nhất.


<b>2.Cách dùng cân Rô béc van để cân </b>
<b>một vật:</b>


-Cách cân một vật bằng cân Rô béc van:
+Điều chỉnh cân sao cho kim chỉ số 0.
+Đặt vật cần cân lên một bên đĩa cân.
+Đĩa kia đặt các quả cân sao cho đòn can
thăng bằng kim chỉ đúng giữa bảng chia
độ.


+Khối lượng vật bằng tổng khối lượng
các quả cân.


+HS làm việc theo nhóm cân khối lượng
một vật.


<b>3.Các loại cân:</b>


HS làm việc nhóm chỉ ra :
-H5.3 là cân Y té.


-H5.4 là cântạ.
-H5.5 là cânđòn.
-H5.6 là cânđồng hồ.
+cách sử dụng: tuỳ HS.


<b>HĐ4: Vận dụng (10’)</b>


+Yêu cầu Hs làm việc nhóm trả lời C12
và C13.


<b>III.Vận dụng:</b>


HS làm việc cá nhân trả lời C12:
-Tuỳ HS.


C13: Trên cầu ghi 5T có nghĩa là các xe
có khối lượng trê 5T khơng được đi qua
cầu.


<b>4.Hướng dẫn về nhà:</b>
+Học thuộc ghi nhớ.
+Đọc có thể em chưa biết.
+Làm bài tập 5.


<b>Dạy :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>- Kiến thức :</b> Nêu đợc các thí dụ về lực đẩy, lực kéo, ... và chỉ ra đợc phơng và chiều
của các lực đó. Nêu đợc thí dụ về hai lực cân bằng và nhận xét đợc trạng thái của vật
khi chịu tác dụng lực.


- Sử dụng đúng thuật ngữ : lực đẩy, lực kéo, phơng, chiều, lc cõn bng.


<b>- Kĩ năng ;</b> HS bắt đầu biết cách lắp các bộ phận thí nghiệm sau khi quan sát kênh
hình.



<b>- Thỏi :</b> Cú thái độ nghiêm túc khi nghiên cứu hiện tợng, rút ra quy lut.


<b>II.Chun b: </b>- Mỗi nhóm: 1 xe lăn, 1 lò xo lá tròn, 1 lò xo xoắn dài 10cm, 1 thanh
nam châm thẳng, 1 quả nặng, 1 giá thí nghiệm, 1 kẹp vạn năng, 2 khớp nối.


<b>III.Cỏc bước lên lớp:</b>
<b>1.Ổn định lớp:</b>


6A………..6B………….6C…………6D…………..6E………….
<b>2.Kiểm tra bi c:</b>


+ HS1: Khối lợng là gì? Đơn vị? Chữa bài tập 5.1 (SBT).


+ HS2: Chữa bài tập 5.3 (SBT).
<b>3.Bi mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>HĐ1: Tạo tình hung hc tp. </b>
+Yờu cu HS c SGK.


- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ và trả lời
câu hỏi: Ai tác dụng lực đẩy, ai tác dụng
lực kéo lên cái tủ?


- ĐVĐ: Lực đẩy, lực kéo là gì? .


HS: Đọc SGK thảo luận tại sao kết quả
lại khác nhau. dẫn đến cần thống nhất
đơn vị đo chiều dài.



<b>Hoạt động 2 :Hình thành khái niệm lực</b>


- Hớng dẫn HS làm thí nghiệm: Giới thiệu
dụng cụ, cách lắp , phát dụng cụ cho từng
nhóm và hớng dẫn HS quan sát hiện tợng.
Từ đó yêu cầu HS rút ra nhn xột.


- Yêu cầu cá nhân HS điền từ thích hợp
vào chỗ trống trong câu C4


- T chc cho HS thảo luận để thống nhất
câu trả lời.


- Yêu cầu HS lấy thêm VD về tác dụng
lực và thơng báo: Trong Tiếng việt có
nhiều từ để chỉ các lực: lực kéo, lực đẩy,
lực nâng, lực ép, lực uốn, lực giữ, ... nhng
đều có thể quy về tác dụng đẩy về phía
này hay kéo về phớa kia.


- Lực là gì ?


<b>1. Lực :</b>


<i><b>a.Thí nghiệm</b></i>


- HS làm việc theo nhóm: nhận dụng cụ
thí nghiệm, lắp ráp, tiến hành thí nghiệm
và quan sát các hiện tợng xảy ra để rút ra


nhận xét (C1,C2,C3).


- C¸ nhân HS tìm từ thích hợp điền vào
chỗ trống trong c©u C4.


- Thảo luận để thống nhất câu trả lời
C4: (1) lực đẩy (2) lực ép


(3) lùc kÐo (4) lùc kÐo
(5) lùc hót


b. KÕt luËn


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Hoạt động 3: Nhận xét về ph ơng và </b>
<b>chiều của lực </b>


- GV làm lại các thí nghiệm H6.1& H6.2
và thông báo cho HS về phơng và chiều
của lực do lò xo tác dụng lên xe lăn.
- Yêu cầu HS xác định phơng và chiều
của lực do nam châm tác dụng lên quả
nặng (C5).


- GV khái quát lại (giới thiệu các phơng
của lực: phơng ngang, thng ng....).


<b>2. Ph ơng và chiều của lực:</b>


- HS quan sát thí nghiệm, từ sự chuyển
động của xe lăn (phơng, chiều) để nhận


biết phơng và chiều của lực tác dụng lên
xe lăn.


- C5: Ph¬ng n»m ngang, chiỊu híng vỊ
phÝa nam ch©m


- Nhận xét: Mỗi lực đều có phơng và
<i><b>chiều xác định</b></i>


<b>Hoạt đơng 4: Nghiên cứu hai lc cõn </b>
<b>bng </b>


- Yêu cầu HS quan sát H6.4 và hớng dẫn
HS trả lời các câu hỏi C6, C7:


Với C6: GV nhấn mạnh trờng hợp hai đội
mạnh ngang nhau thì dây vẫn đứng yên.
- Hớng dẫn HS chọn từ thích hợp điền vào
chỗ trống trong câu C8


- Tổ chức cho HS thảo luận để hợp thức
hoá kin thc v hai lc cõn bng


- Yêu cầu HS tìm một thí dụ về hai lực
cân bằng (C10).


<b>3. Hai lực cân bằng:</b>


- HS quan sát hình vẽ và nêu những nhận
xét cần thiết



C7: - Phơng dọc theo sợi dây
- Chiều hai lực ngợc nhau


- Cá nhân HS tìm từ thích hợp điền vào
chỗ trống trong c©u C8


- Thảo luận nhóm về các từ đã chọn để
thống nhất


C8: a) (1) cân bằng (2) đứng yên
b) (3) chiều


c) (4) chiỊu (5) chiỊu
HS t×m vÝ dơ vỊ hai lùc c©n b»ng.


<b>Hoạt động 5: Vận dụng </b>


- Yêu cầu HS nghiên cứu trả lời câu C9.
- GV uốn nắn câu trả lời của HS


<b>4. Vận dụng:</b>


- HS tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống
trong câu C9


C9: a) lực đẩy
b)lực kéo


<b>4. củng cố:</b>



- Lực là gì? Thế nào là hai lực cân bằng?


- Hai lc cõn bng tỏc dụng lên một vật đang đứng n thì vật đó sẽ nh thế nào?


<b>5.Hướng dẫn về nhà:</b>


- Häc bµi và trả lời lại các câu C1- C10 (S
- Làm bài tập 6.1- 6.5 (SBT).


- Đọc trớc bài 7: Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực.


<b>Dy :</b>


<b>Son:</b>

<b>Tit 7: Bài 7: </b>

<b> tác dụng của lựctìm hiểu kÕt qu¶ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>- Kiến thức :</b> Nêu đợc một số ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển
động của vật đó.


- Nêu đợc một số ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến dạng vật đó.


<b>- KÜ năng :</b> Rèn kỹ năng lắp ráp thí nghiệm, phân tích thí nghiệm, hiện tợng.


<b>- Thỏi :</b> Nghiêm túc khi nghiên cứu hiện tợng, xử lý các thụng tin thu thp c.


<b>II.Chun b: </b>


- Mỗi nhóm: 1 xe lăn, 1 máng nghiêng, 1 lò xo xoắn, 1 lò xo lá tròn, 1giá TN, 1 hòn
bi, 1 quả nặng, 1 dây.



- Cả lớp: 1 cái cung.


<b>III.Cỏc bc lên lớp:</b>
<b>1.Ổn định lớp:</b>


6A………..6B………….6C…………6D…………..6E………….
<b>2.Kiểm tra bài c:</b>


HS1: Thế nào là hai lực cân bằng? Chữa bài tập 6.1(SBT).


HS2: Chữa bài tập 6.2 và 6.3 (SBT).
<b>3.Bi mi:</b>


<b>Hot động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1: Tổ chc tỡnh hung hc </b>
<b>tp</b>


- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và trả lời
câu hỏi: Làm sao biết ai đang giơng
cung?


- GV: Mun xỏc nh ai ang giơng cung,
phải nghiên cứu và phân tích xem khi có
lực tác dụng vào thì có hiện tợng gì xảy
ra?


- HS quan sát hình vẽ và đa ra phơng án
trả lời và giải thích phơng án đó.



<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu những hiện t - </b>
<b>ợng xảy ra khi có lực tác dụng</b>


- GV hớng dẫn HS đọc mục 1(SGK) để
thu thập thông tin và trả lời câu hỏi sau:
+ Sự biến đổi của chuyển động có những
dạng nào?


+ Hiểu thế nào là vật “chuyển động
nhanh lên” và “vật chuyển động chậm
lại” ?


-u cầu HS tìm ví dụ minh hoạ những sự
biến đổi chuyển động


- Yêu cầu HS đọc thông tin và trả lời câu
hỏi: Thế nào là sự biến dạng?


- Yêu cầu HS tìm ví dụ minh hoạ về sự
biến dạng và trả lời câu hỏi ở đầu bài.
- Yêu cầu HS lấy ví dụ khác.


<b>I. Những hiện t ợng cần chú ýquan sát </b>
<b>khi có lực tác dụng</b>


<i><b>1. Những sự biến đổi của chuyển động</b></i>
- HS đọc SGK để thu thập thông tin và trả
lời các câu hỏi GV yêu cầu


+ Sự biến đổi của chuyển động có 5 dạng


+ HS nêu đợc: Tốc độ (vận tốc) của vật
ngày càng lớn hoặc càng nhỏ.


- HS tìm ví dụ minh hoạ (trả lời C1)
C1: Xe đạp đang đi bị hãm phanh làm xe
dừng lại - Xe máy đang chạy bỗng đợc
tăng ga, xe chạy nhanh lờn, ...


<i>2. Những sự biến dạng</i>


- S bin dng l những sự thay đổi hình
dạng của một vật.


- C1: Ngời đang giơng cung làm cánh
cung và dây cung bị biến dạng.


<b>Hot ng 3:Nghiờn cu nhng kt </b>
<b>qu tỏc dụng của lực</b>


- Yêu cầu HS quan sát H7.1; H7.2 và
h-ớng dẫn HS làm thí nghiệm (C3- C6).
- Phát dụng cụ TN cho các nhóm HS.
- Hớng dẫn HS quan sát hiện tợng và.
nhận xét ( Định hớng cho HS đợc sự biến
đổi của chuyển hoặc sự bin dng ca vt


<b>II. Những kết quả tác dụng cđa lùc</b>


<i><b>1. ThÝ nghiƯm</b></i>



- HS quan sát hình vẽ và nắm đợc cách
tiến hành thí nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

b»ng các câu hỏi: Khi buông tay không
giữ xe thì hiện tợng gì xảy ra với xe
lăn? .... (C3)


- Từ thơng tin thu đợc từ thí nghiệm, u
cầu HS rút ra kết luận bằng cách chọn từ
thích hợp điền vào chỗ trống trong câu
C7; C8.


- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để
thống nhất câu tr li.


ra nhận xét.


- Trả lời các câu hỏi của GV.
<i><b>2. KÕt luËn</b></i>


- Cá nhân HS chọn từ thích hợp để điền
vào chỗ trống trong câu C7; C8.


- Thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời
C7: a) (1) biến đổi chuyển động


b) (2) biến đổi chuyển động
c) (3) biến đổi chuyển động
d) (4) biến dạng



C8: (1) biÕn d¹ng


(2) biến đổi chuyến động


<b>Hoạt động 4: Vận dụng</b>


- Yêu cầu HS nêu ví dụ về lực tác dụng
lên vật làm vật biến đổi chuyển động
hoặc làm vật bị biến dạng và đồng thời cả
hai kết quả này.


- GV n n¾n viƯc sử dụng chính xác các
thuật ngữ của HS.


- Yờu cầu HS đọc phần: <i>Có thể em cha </i>
<i>biết</i> và phân tích hiện tợng đó.


<b>III. VËn dơng</b>


- HS tr¶ lêi các câu C9; C10 & C11.
- Thảo luận chung cả lớp.


- Tìm hiểu hiện tợng ở phần: <i>Có thể em </i>
<i>cha biÕt</i>.


<b>4.Cñng cè</b>


- Thế nào là sự biến đổi của chuyển động ?
- Thế nào là sự biến dạng ?



- Tác dụng của lực có thể gây ra những kết quả nào?


<b>5.Hng dn v nh:</b>


- Tr li li cỏc cõu C1 đến C11 và học thuộc phần ghi nhớ.
- Làm bi tp 7.1- 7.5 (SBT).


- Đọc trớc bài 8: Trọng lực- Đơn vị lực.


<b>Dy :</b>


<b>Son:</b>

<b>Tit 8: Bi 8: </b>

<b>trọng lực - đơn vị lực</b>


<b>I.Mục tiờu: </b>


<b>- Kiến thức:</b> - Hiểu đợc trọng lực (trọng lợng) là gì. Nêu đợc phơng và chiều của
trọng lực.


- Nắm đợc đơn vị đo cờng độ lực là Niutơn (N).


<b>- Kỹ năng:</b> - Biết vận dụng kiến thức thu thập đợc vào thực tế và kĩ thuật: Sử dụng dây
dọi để xác định phơng thẳng đứng.


<b>- Thái độ:</b> Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống.


<b>II.Chuẩn bị: </b>- Mỗi nhóm: 1 giá thí nghiệm, 1 dây dọi, 1 quả nặng, 1 lò xo, 1 khay
n-ớc, 1 ªke.


<b>III.Các bước lên lớp:</b>
<b>1.Ổn định lớp:</b>



6A………..6B………….6C…………6D…………..6E………….
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


HS1:Khi cã lùc t¸c dơng cã thĨ gây ra những kết quả nào? Chữa bài tập 7.2 (SBT).


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>HĐ1:Tạo tình huống học tập (5’)</b>


- GV treo hình vẽ phóng to(phần mở bài):
Thơng qua thắc mắc của ngời con và giải
đáp của ngời bố đa HS đến nhận thức:
Trái đất hút tất cả các vật. Vấn đề là phải
làm TN để khẳng định điều đó.


- HS quan sát hình vẽ và đa ra dự đoán
của m×nh.


<b>Hoạt động 2: Phát hiện sự tồn tại của </b>
<b>trọng lc (15ph)</b>


- Hớng dẫn HS làm thí nghiệm,quan sát
và nhận xét hiện tợng xảy ra.


+ Thớ nghim a: Chỳ ý quan sát độ dài
của lò xo trớc và sau khi treo quả nặng
Hiện tợng gì xảy ra khi treo qu nng vo
mt u ca lũ xo?


Yêu cầu HS phân tích lực tác dụng lên
quả nặng (C1).



+ Thớ nghiệm b: Hớng dẫn cho HS thảo
luận để thấy đợc sự biến đổi chuyển động
của viên phấn khi bắt đầu rơi và nhận ra
lực đã gây ra sự biến đổi đó.


- u cầu HS chọn từ thích hợp trong
khung điền vào chỗ trống trong câu C3.
- Tổ chức cho HS thảo luận để thống nhất
câu trả lời và hợp thức hoá các kết luận.
- Trọng lực l gỡ?


<b>1. Trọng lực là gì?</b>
<b>a. Thí nghiệm</b>


- HS nhn dụng cụ, tiến hành 2 thí
nghiệm, quan sát và nhận xét hiện tợng
xảy ra để trả lời câu hỏi của GV và trả lời
câu C1, C2 (Phân tích đợc phơng và chiều
của lực tác dụng lên vật).


C1: Lực mà lị xo tác dụng vào quả nặng
có phơngdọc theo lò xo,chiều hớng lên
trên. Quả nặng vẫn đứng yên chứng tỏ có
một lực nữa tác dụng lên quả nặng cân
bằng với lực mà lò xo tác dụng.


C2: Viên phấn rơi nhanh dần chứng tỏ có
lực tác dụng lên viên phấn. Lực này có
phơng thẳng đứng, chiều hớng xuống dới.


- Cá nhân HS tìm từ thích hợp điền vào
chỗ trống trong câu C3.


- HS thảo luận để thống nhất câu trả lời
C3: (1) cân bằng (2) trái đất
(3) biến đổi (4) trái đất


<b>b. KÕt luËn</b>


<i><b>- Trọng lực là lực hút của trái đất tác </b></i>
<i><b>dụng lên vật.</b></i>


<i><b>- Trọng lực tác dụng lên một vật là </b></i>
<i><b>trọng lợng của vật đó.</b></i>


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu về ph ơng và </b>
<b>chiều của trọng lực(10ph)</b>


- Hớng dẫn HS quan sát và nắm đợc
thông tin về dây dọi .


- Quả nặng treo vào dây dọi chịu tác dụng
của những lực nào? Có phơng và chiều
nh thế nào?


- Tại sao quả nặng đứng yên ?


- Tæ chøc cho HS thảo luận hoàn thiện
câu C4.



- Trọng lực có phơng và chiều nh thế nào?
(Hoàn thiện câu C5)


<b>2. Ph ¬ng vµ chiỊu cđa träng lùc</b>
<b>a. Ph ¬ng vµ chiỊu cđa träng lùc</b>


- HS nắm đợc thơng tin về dây di v
ph-ng thng ng.


- HS trả lời các câu hỏi GV yêu cầu: Quả
nặng chịu tác dụng của 2 lực cân bằng:
trọng lực và lực kéo của sợi dây.


- HS tỡm t thớch hp in vo chỗ
tróng trong câu C4:


(1) c©n b»ng (2) d©y däi


(3) thẳng đứng (4) từ trên xuống dới


<b>b. KÕt luËn</b>


C5: Träng lực có phơng thẳng dứng và
<i><b>có chiều từ trên xuèng</b></i>


<b>Hoạt động 4:Tìm hiểu về đơn vị lực (8 )</b>’
- GV hớng dẫn HS đọc và thu thập thông
tin.


- Một vật có khối lợng 1kg thì có trọng


l-ợng là bao nhiêu?


- Thông báo: Trên thực tế trọng lợng của
quả cân 100g chỉ là 0,98 N


<b>3. Đơn vÞ lùc</b>


<i><b>- Đơn vị đo độ mạnh (cờng độ) lực là </b></i>
<i><b>Niutơn.(Kí hiệu : N )</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Hoạt động 5 : Vận dụng (7ph)</b>


- Híng dÉn HS lµm thÝ nghiệm và trả lời
câu C6. (Yêu cầu HS tự đa ra phơng án
thực hiện).


<b>4. Vận dụng</b>


- HS lm thí nghiệm câu C6 và rút ra kết
luận: Phơng thẳng đứng vng góc với
<i><b>phơng nằm ngang.</b></i>


<b>4.cđng cè:</b>


- Trọng lực là gì? Phơng và chiều của trọng lực?
- Cờng độ của trọng lực gọi là gì ?
- Đơn vị của lực?


- Một vật có khối lợng 5kg thì có trọng lợng là bao nhiêu?
- Yêu cầu HS tìm hiểu nội dung phần: <i>Có thể em cha biÕt</i>


<b>5. Hướng dẫn về nhà: </b>


+Học thuộc ghi nhớ.


-Häc bµi vµ lµm bµi tËp 8.1- 8.4 (SBT).


-Ôn tập các nội dung đã học chuẩn bị cho giờ kiểm tra 1 tiết.


<b>Dạy :</b>


<b>Soạn:</b>

<b>Tiết 9: </b>

<b>kiÓm tra I tiÕt</b>

<b> </b>


<b>I.Mục tiêu: </b>


- Đánh giá kết quả học tập của HS về kiến thức, kĩ năng và vận dụng.
- Rèn tính t duy lơ gíc, thái độ nghiêm túc trong học tập và kiểm tra.


- Qua kÕt quả kiểm tra, GV và HS tự rút ra kinh nghiệm về phơng pháp dạy và học.


<b>II.Chun b: </b>
<b>1.n nh lp:</b>


6A..6B.6C6D..6E.


<b>A.Đề bài:</b>


<b>I. Chn ph ng án trả lời đúng( 3 điểm)</b>


<b>1. </b>Trong số các thớc dới đây,thớc nào thích hợp nhất để đo độ dài của sân trờng?
A. Thớc thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm.



B. Thớc cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 0,5cm.
C. Thớc dây có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm.
D. Thớc dây có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm.


<b>2.</b> Ngi ta ó o th tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5 cm3<sub>. Hãy chỉ ra </sub>


cách ghi kết quả đúng trong những trờng hợp dới đây:


A. V1= 20,2cm3 B. V2= 20,50cm3 C. V3 = 20,5cm3 D. V4 =20cm3


<b>3.</b> Ngời ta dùng một bìmh chia độ ghi tới cm3<sub> chứa 50cm</sub>3<sub> nớc để đo thể tích của một </sub>


hịn đá.Khi thả hịn đá vào bình, mực nớc trong bình lên tới vạch 84 cm3<sub>. Thể tích của </sub>


hòn đá là:


A.V1= 84cm3 B.V2= 50cm3 C.V3 = 134cm3 D.V4 = 34cm3


<b>4. </b>Trên một gói kẹo có ghi 200g. Số đó chỉ :


A. Khèi lỵng cđa gãi kĐo. B. Søc nỈng cđa gãi kĐo.


C. ThĨ tÝch cđa gãi kẹo. D. Sức nặng và khèi lỵng cđa gãi kĐo.


<b>5. </b>Hãy cho biết ngời ta thờng dùng loại cân nào sau đây để cân hoá chất trong phịng
thí nghiệm :


A. Cân đồng hồ B. Cân Rôbecvan
C. Cân tạ D. Cân y tế



<b>6. </b>Đơn vị đo cờng độ lực là:


A. kil«gam (kg) B. MÐt khèi (m3<sub>) C. Ýt (l) D. Niu t¬n (N)</sub>


<b>II. Chän tõ thÝch hợp điền vào chỗ trống (2 điểm)</b>


<b>7.</b> Một quả chanh nổi lơ lửng trong một cốc nớc muối. Lực đẩy của nớc muối hớng lên
phía trên và (1)... của quả chanh lµ hai lùc (2)...


<b>8.</b> Khi ngồi trên xe máy thì lị xo của giảm sóc bị nén lại, (3)... của ngời lái
xe và xe đã làm cho lò xo bị (4)...


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>9.</b> Em làm cách nào để xác định chu vi của quả bóng bàn? Dùng thớc có GHĐ và
ĐCNN là bao nhiêu?


<b>10.</b> Nêu một ví dụ cho thấy lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật
đồng thời làm vật bị biến dạng.


<b>11.</b> Một quả cầu đợc treo bằng một sợi dây mảnh (Hình vẽ).
Hãy cho biết có những lực nào tác dụng lên quả cầu, chúng có
phơng và chiều nh thế nào? Quả cầu đứng yên chứng tỏ điều gì?


<b>12.</b> Xác định trọng lợng của một vật có khi lng 7,5kg ?


<b>B. Đáp án và biểu điểm:</b>


<b>I. Chn ph ơng án trả lời đúng : 3 điểm</b>


Mỗi câu trả lời đúng đợc : 0,5 điểm



1. B 2. C 3. D 4. A 5. B 6. D


<b>II. T×m tõ thích hợp điền vào chỗ trống :2 điểm</b>


Mi t in đúng đợc 0,5 điểm


7. (1) träng lỵng (2) c©n b»ng
8. (3) trọng lợng (4) biến dạng


<b>III. Hãy viết câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau: 5 điểm</b>


9. Dùng băng giấy quấn một vòng theo đờng hàn giữa hai nửa quả bóng bàn. Đánh
dấu độ dài trên băng giấy. Dùng thớc kẻ đo độ dài đã đánh dấu trên băng giấy. Đó
chính là chu vi của quả bóng bàn. (1 điểm)
10.- Gió tác dụng lực làm cành cây bị gãy (biến dạng) và cành cây bị rơi xuống (biến
đổi chuyển động)


- Một cầu thủ đá vào một quả bóng làm quả bóng bị biến dạng và bị biến đổi
chuyển động, ... (1 điểm)
11. + Có hai lực tác dụng lên quả cầu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Dạy :</b>


<b>Soạn:</b>

<b>Tiết 10: Bài 9: </b>

<b>lực đàn hồi.</b>
<b>I.Mục tiờu: </b>


<b>- Kiến thức:</b> Nhận biết đợc thế nào là sự biến dạng đàn hồi của một lò xo. Trả lời đợc
câu hỏi về đặc điểm của lực đàn hồi. Dựa vào kết quả thí nghiệm rút ra đợc nhận xét
về sự phụ thuộc của lực đàn hồi và độ biến dạng của lị xo.



- Lắp thí nghiệm qua kênh hình và nghiên cứu hiện tợng để rút ra quy luật về sự biến
dạng và lực đàn hồi.


<b>-Kỹ năng:</b> Biết vận dụng kiến thức thu thập đợc vào thực tế và kĩ thuật: Sử dụng và
lắp đặt TN thành thạo.


<b>-Thái độ:</b> Có ý thức tìm tịi quy luật vật lý qua các hiện tợng tự nhiên.


<b>II.Chuẩn bị: </b>


- Mỗi nhóm: 1 giá thí nghiệm, 1 lị xo, 1 thớc kẻ có chia độ đến mm, 1 hộp quả nng 4
qu (mi qu 50g).


- Cả lớp: bảng phụ kẻ sẵn bảng 9.1.


<b>III.Cỏc bc lờn lp:</b>
<b>1.n nh lp:</b>


6A..6B.6C6D..6E.
<b>2.Kim tra bi c:</b>


- Trọng lực là gì? Phơng và chiều của trọng lực? Kết quả tác dụng của trọng lực lên
các vật?


<b>3.Bi mi:</b>


<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hot động của trị</b>


<b>HĐ1:Tạo tình huống học tập (5’)</b>



- Mét sỵi dây cao su và một lò xo xoắn có
tính chất nµo gièng nhau?


- GV đặt vấn đề nghiên cứu bài.


- HS trả lời câu hỏi theo sự hiểu biết của
mình.


- Ghi đầu bài.


<b>Hot ng 2: Hỡnh thnh khỏi nim độ </b>
<b>biến dạng và độ biến dạng đàn hồi(28 )</b>’
-Sự biến dạng của lị xo có đặc điểm gì?
- u cầu HS đọc thơng tin phần thí
nghiệm (SGK) và nắm đợc cách làm.
- Phát dụng cụ và hớng dẫn HS lắp thí
nghiệm theo nhóm.


- Hớng dẫn HS đo đạc và ghi kết quả vào
bảng 9.1 (Hớng dẫn tỉ mỉ cách đo chiều
dài của lò xo).


- GV theo dõi các bớc tiến hành của HS.
- Yêu cầu HS đo chiều dài của lò xo khi
lần lợt bỏ các quả nặng rồi so sánh với
chiều dài của lò xo khi treo lần lợt các
quả nặng vào.


- Từ kết quả thí nghiệm yêu cầu HS hoàn
thiện câu C1.



- Biến dạng của lò xo có tính chất gì?
- Lò xo là vật có tính chất gì?


<b>I. Biến dạng đàn hồi. Độ biến dạng</b>
<b>1. Biến dạng của một lị xo</b>


<b>a. ThÝ nghiƯm</b>


- HS nghiên cứu tài liệu để nắm đợc cách
tiến hành thí nghiệm.


- Nhãm HS nhận dụng cụ và lắp ráp thí
nghiệm theo sự híng dÉn cđa GV.


- Đo chiều đà tự nhiên của lũ xo lo v ghi


kết quả vào cột 3 bảng 9.1.


- Đo chiều dài của lò xo khi móc 1; 2; 3
quả nặng và ghi kết quả vào cột 3 bảng
9.1


- Tính P1, P2, P3 và ghi vào cột 2 bảng 9.1.


- Đo chiều dài của lò xo khi bỏ lần lợt các
quả nặng rồi so sánh với chiều dài của lò
xo khi móc lần lợt các quả nặng.


<b>b. Kết luận</b>



- HS tr li cõu C1, thảo luận để thống
nhất câu trả lời


C1: (1) d·n ra (2) tăng lên (3) b»ng


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Độ biến dạng của lò xo đợc xác định
nh thế nào?


- Yêu cầu HS tính độ biến dạng của lị xo
khi treo 1, 2, 3 quả nặng rồi ghi kết quả
vào cột 4 bảng 9.1.


<i><b>Lị xo có tính chất đàn hồi</b></i>


<b>2. §é biến dạng của lò xo</b>


<i><b>- Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa </b></i>
<i><b>chiều dài khi biến dạng với chiều dài tự </b></i>
<i><b>nhiên của lò xo: l- l</b><b>0</b><b>.</b></i>


- HS trả lời câu hỏi C2 và ghi kết quả vào
cét 4 b¶ng 9.1.


<b>Hoạt động 3: Hình thành khái niệm về </b>
<b>lực đàn hồi và đặc điểm của lực đàn hồi</b>
<b>(7ph)</b>


- GV hớng dẫn HS đọc thông tin mục 1
và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Lực đàn hồi


là gì ?


- Tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi C3.
- Lực đàn hịi có đặc điểm gì ?


- Yêu cầu HS lựa chọn phơng án trả lời
đúng cho câu C4


Gợi ý: Trọng lợng của vật treo vào lị xo
tăng thì độ biến dạng tăng mà trọng lợng
tăng thì cờng độ của lực đàn hồi tăng.


<b>II. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó</b>
<b>1. Lực đàn hồi</b>


- Lực mà lò xo khi biến dạng tác dụng
vào quả nặng gọi là lực đàn hồi.


- HS trả lời và thảo luận để thống nhất câu
C3


C3: Cờng độ của lực đàn hồi của lò xo
<i><b>bằng trọng lợng của quả nặng.</b></i>


<b>2. Đặc điểm của lực đàn hồi</b>


- HS thảo luận tìm phơng án trả lời đúng
cho câu C4


C4: C. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hi


<i><b>tng.</b></i>


<b>Hot ng 4: Vn dng (5ph)</b>


- Yêu cầu HS trả lời và thảo luận câu C5,
C6.


<b>III. Vận dụng</b>


- HS trả lời câu C5, C6 và thảo luận để
thống nhất câu trả lời


C5: (1) tăng gấp đôi
(2) tăng gấp ba


C6: Một sợi dây cao su và một lò xo đều
là vật có tính chất đàn hồi.


<b>4.Cđng cè: </b>


- Thế nào là biến dạng đàn hồi?


- Lực đàn hồi xuất hiện khi nào? Lực đàn hồi có đặc điểm gì?
- Yêu cầu HS đọc mục: <i>Có thể em cha biết</i>


Nhấn mạnh: Nếu kéo dãn lị xo q mức làm lị xo mất tính đàn hồi...


<b>4.Hướng dẫn về nhà:</b>


- Trả lời lại các câu C1 đến C6 và học thuộc phần ghi nhớ.


- Làm bi tp 9.1- 9.4 (SBT).


- Đọc trớc bài 10: Lực kế- Phép đo lực. Trọng lợng và kh


<b>Dy :</b>
<b>Son:</b>


<b>Tit 11: Bài 10: LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC</b>


<b>TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG.</b>
<b>I.Mục tiêu: </b>


<b>1.Kiến thức:</b>


+HS nhận biết được cấu tạo của lực kế.Xác định được GHĐ và ĐCNN của lực kế.
+Biết đo lực bằng lực kế. Biết mối liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng.Tính trọng
lượng khi biết khối lượng và ngược lại.


<b>2.Kĩ năng: </b>


+Tìm tịi cấu tạo của dụng cụ đo.
+Biết sử dụng lực kế.


<b>3.Thái độ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>II.Chuẩn bị: </b>


Cho mỗi nhóm HS:


-Lực kế lị xo. một sợi dây.; xe lăn. Vài quả nặng.


<b>III.Các bước lên lớp:</b>


<b>1.Ổn định lớp:</b>


6A………..6B………….6C…………6D…………..6E………….
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


+Tính đàn hồi là gì?Lực đàn hồi có đặc điểm gì?
+Bài tập 9.3 SBT.


3.Bài mới:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>HĐ1: Tạo tình huống học tập. </b>


+Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu
hỏi sau:


- Làm thế nào mà đo được lực mà dây
cung đã tác dụng vào mũi tên?


HS đọc SGK và trả lời câu hỏi của GV.
Tuỳ HS.


<b>HĐ2:Tìm hiểu lực kế:( 10’) </b>


+GV: Giới thiệu dụng cụ đo lực là lực kế.
+Thơng báo: có nhiều loại lực kế.ta chỉ
nghiên cứu loại lực kế lò xo.



+Phát cho mỗi nhóm 1 lực kế lị xo.
u cầu HS quan sát và cho biết lực kế
có cấu tạo như thế nào?


+Hãy trả lời C2?


<b>I.Tìm hiểu lực kế:</b>
<b>1.Lực kế là gì?</b>


HS đọc SGK nêu được: Lực kế là dụng
cụ đo lực.


<b>2.Mơ tả một lực kế lị xo đơn giản:</b>
+Quan sát lực kếThảo luận để trả lời C1.
C1: Lực kế…có 1 chiếc lị xo.. một đầu
gắn vào vỏ đầu kia gắn vào cái móc…và
một cái kim chỉ trên mặt môt..bảng chia
độ.


+HS dựa trên lực kế của nhóm mình để
xác định ĐCNN và GHĐ.


<b>HĐ3: (10’)Đo một lực bằng lực kế.</b>
+Hãy tìm hiểu xem đo lực bằng lực kế
như thế nào?


GV. hướng dẫn:


-Điều chỉnh kim về đúng vạch số 0.


-Dùng lực kế đo trọng lực của một vật;
một lực kéo.


+Yêu cầu HS trả lời C3?


+Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đo
trọng lượng của cuốn SGK và vài vật
khác.


+Yêu cầu HS thảo luận trả lời C5.


<b>II.Đo một lực bằng lực kế.</b>
<b>1.Cách đo lực:</b>


+Hs làm theo hướng dẫn của GV.và thảo
luận tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống.
C3: (1) vạch 0


(2) lực cần đo
(3) phương.


<b>2.Thực hành đo lực:</b>


+Hs tiến hành đo trọng lượng của vài vật.
(tuỳ HS)


C5: Khi đo lực cần cầm lực kế sao cho vỏ
lực kế khơng chạm vào lị xo.


<b>HĐ4:Tìm hiểu mối liên hệ giữa trọng </b>


<b>lượng và khối lượng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

+Thông báo cho HS quan hệ giữa trọng
lượng và khối lượng.


+u cầu HS hồn thành C6?


+ Vật có m = 100g thì có P = 1N.
C6: (2) 200g.


(3) 10N.


+Công thức liên hệ: P = 10m


Trong đó P là trọng lượng đo bằng N còn
m đo băng kg.


<b>HĐ5: (10’) Vận dụng - củng cố:</b>
+Yêu cầu HS trả lời C7;C8;C9?


<b>IV.Vận dụng:</b>


HS làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi.
C7: Vì trọng lượng tỷ lệ với khối lượng
nên bảng chia độ có thể khơng ghi trọng
lượng mà ghi khối lượng. thực chât cân
này chỉ là một lực kế.


+C9: Xe có khối lượng 3,2 tấn thì có
trọng lượng 32000N.



<b>4.Hướng dẫn về nhà:</b>
+Học thuộc ghi nhớ.
+ làm bài tập 10 SBT.
+Đọc có thể em chưa biết.


<b>Dạy :</b>
<b>Soạn:</b>


<b>Tiết 12: Bài 10: KHỐI LƯỢNG RIÊNG</b>
<b> TRỌNG LƯỢNG RIÊNG</b>
<b>I.Mục tiêu: </b>


<b>1.Kiến thức:</b>


+HS hiểu KLR và TLR là gì ?


+Xây dựng cơng thức tính m = D.V và P = d.V


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>2.Kĩ năng: </b>


+Sử dụng phương pháp cân khối lượng và đo thể tích để xác định KLR và TLR.
<b>3.Thái độ:</b>


+Nghiêm túc cẩn thận.
+II.Chuẩn bị:


Cho mỗi nhóm HS:


-Lực kế lị xo. Bình chia độ. Vài quả nặng.


<b>III.Các bước lên lớp:</b>


<b>1.Ổn định lớp:</b>


6A………..6B………….6C…………6D…………..6E………….
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


+Lực kế dùng để đo đại lượng nào? Nêu nguyên tắc cấu tạo của lực kế.
+Bài tập 10.1SBT.


3.Bài mới:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>HĐ1: Tạo tình huống học tập. </b>


+Yêu cầu HS đọc SGK và cho biết cần
nghiên cứu gì?


HS đọc SGK và dự đốn.
Tuỳ HS.


<b>HĐ2:Tìm hiểu KLR ,Xây dựng cơng </b>
<b>thức tính khối lượng theo KLR.</b>
+Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời C1.
+Hãy tóm tắt bài tốn?


Hãy tính xem cột nặng bao nhiêu?
+Cột có: V= 1m3<sub> và m = 7800kg gọi là </sub>
KLR của sắt.



+Vậy KLR là gì?
+Đơn vị KLR là gì?


+Yêu cầu HS đọc bảng KLR của một số
chất.


+Bảng khối lượng riêng cho ta biết gì?
+Nếu cái cột đã cho làm bằng nhơm thì
có tính được khối lượng khơng?


+u cầu HS làm C2?


+Để xác định khối lượng của vật có cần
cân hay khơng? Nếu khơng cân thì làm
như thế nào?


+Hãy trả lời C3?


<b>I.Khối lượng riêng-Tính khối lượng </b>
<b>của vật theo Khối lượng riêng.</b>


1.Khối lượng riêng.


HS đọc SGK và ghi: -Thể tích: 0,9m3
-1m3 <sub> có khối lượng là 7800kg.</sub>


Vậy m = 0,9.7800 = 7020kg.


+Khối lượng riêng của 1 chất là khối


lượng của 1m3 <sub> chất đó.</sub>


+Đơn vị KLR là kg/m3<sub>.</sub>


<b>2.Bảng Khối lượng riêng của 1 số chất.</b>
+Hs đọc bảng KLR của 1 số chất.


1m3<sub> các chất khác nhau có Kl khác nhau.</sub>
+Hs thảo luận trả lời: có thể tính được
bằng cách : đo thể tich x khối lượng
riêng.


<b>3.Tính khối lượng của vật theo KLR:</b>
C2: D = 2600kg/m3<sub>.V = 0,5 m</sub>3<sub>.</sub>


Vậy: M = D.V = 2600.0,5 = 1300kg.
+Tính khối lượng của vật khơng nhất
rhiết phải cân.Bằng cách đo thể tích và tra
bảng KLR của các chất.


Công thức:


M = D.V
<b>HĐ3: (10’)Tìm hiểu khái niệm trọng </b>


<b>lượng riêng.</b>


<b>II.Trọng lượng riêng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+Hãy đọc SGK cho biết trọng lượng


riêng là gì?Đơn ỵi tính như thế nào?
+u cầu HS trả lời C4?


Cho P = 10m.Hãy tính trọng lượng riêng
theo KLR?


lượng của 1 m3<sub> chất đó.</sub>
+Đơn vị TLR là: N/m3<sub>.</sub>
+C4: d = P/V. d là TLR.


P là trọng lượng.
V là thể tích.
+ta có: d =P/V = 10m/V = 1D.
<b>HĐ4: (5’)Xác định trọng lượng riêng </b>


<b>của 1 chất.</b>


Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời C5.


<b>III.Xác định trọng lượng riêng của 1 </b>
<b>chất.</b>


HS thảo luận nêu được:


+Dùng bình chia độ đo thể tích.
+Dùng lực kế đo trọng lượng.


+Tính TLR theo cơng thức : d= P/V.
<b>HĐ5: (10’) Vận dụng củng cố:</b>



Yêu cầu HS làm C6;C7.


<b>IV. Vận dụng:</b>


C6. HS làm việc cá nhân:
ds = 78000N/m3


V = 40dm3<sub> = 0,04m</sub>3


Vậy: P = d.V = 78000.0,04 = 3120N
M = 312kg.


<b>4.Hướng dẫn về nhà:</b>
+Học thuộc ghi nhớ.
đọc có thể em chưa biết.
+Bài tập:11 SBT.


<b>Dạy :</b>
<b>Soạn:</b>


<b>Tiết 13: Bài 12: THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH </b>
<b>KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI</b>
<b>I.Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

+HS biết cách xác định KLR của vật rắn.
+Biết cách tiến hành bài thực hành Vật lý.
<b>2.Kĩ năng: </b>


+Biết sử dụng cân để cân 1 vật.



+Dùng bình cha độ để đo thể tích của vật.
<b>3.Thái độ:</b>


+Rèn luyện tính cẩn thận sáng tạo.
<b>II.Chuẩn bị: </b>


Cho mỗi nhóm HS:


+1 cân rơ béc van.có quả cân nhỏ nhất 1g.


+1bình chia độ có ĐCNN 1cm3<sub>.1cốc nước. 1 hịn sỏi.</sub>
<b>III.Các bước lên lớp:</b>


<b>1.Ổn định lớp:</b>


6A………..6B………….6C…………6D…………..6E………….
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


+Khối lượng riêng là gì? Cơng thức tính? Đơn vị đo?
+Nêu cách sử dụng cân rô béc van để đo khối lượng?
+Cách sử dụng bình chia độ để đo thể tích ?


3.Bài mới:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>HĐ1: Trả lời câu hỏi lí thuyết. </b>


+Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi lí thuyết.
++Khối lượng riêng là gì? Cơng thức


tính? Đơn vị đo?


HS đọc SGK và trả lời câu hỏi lý thuyết:
+Khối lượng riêng của 1 chất là khối
lượng của 1m3 <sub> chất đó.</sub>


+Đơn vị KLR là kg/m3<sub>.</sub>
<b>HĐ2: (20’) Thực hành:</b>


Để đo KLR của 1 chất cần làm gì?
+Hãy tiến hành đo KLR của hịn sỏi mà
nhóm em đã chuẩn bị?


+Theo dõi các nhóm làm Tn.


+Lưu ý HS caanr thận khơng vỡ bình
chia độ , làm sai lệch cân.


+Tính khối lượng riêng như thế nào?


<b>2.Thực hành:</b>


HS làm Tn theo nhóm:
+Cân khối lượng hịn sỏi.
+Đo thể tích.


+Ghi các kết quả vào bảng.


Tính KLR theo cơng thức: D = m/V
<b>4.Tổng kết đánh giá buổi học:</b>



NX: +Kĩ năng sử dụng cân.


+Kĩ năng sử dụng Bình chia độ.
+Tính tốn.


+Cho điểm các nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Soạn:</b>


<b>I.Mục tiêu: </b>
<b>1.Kiến thức:</b>


+Biết làm Tnso sánh trọng lượng của vật và lực dùng để kéo vật trực tiếp lên theo
phương thẳng đứng.


+Nắm được tên của một số máy cơ đơn giản thường dùng.
<b>2.Kĩ năng: </b>


+Sử dụng lực kế để đo lực.
<b>3.Thái độ:</b>


+Nghiêm túc cẩn thận,trung thực.
+II.Chuẩn bị:


Cho mỗi nhóm HS:


-Lực kế lị xo có GHĐ từ 2N - 5N. Vài quả nặng.
-Tranh H13.



<b>III.Các bước lên lớp:</b>
<b>1.Ổn định lớp:</b>


6A………..6B………….6C…………6D…………..6E………….
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


+Khối lượng riêng là gì?Đơn vị đo KLR?


+Nếu nói KLR của một chất là 1g/cm3<sub> thì có nghĩa gì?</sub>
3.Bài mới:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>HĐ1: Tạo tình huống học tập (5’). </b>
+Yêu cầu HS đọc SGK và quan sát
H13.1cho biết làm thế nào để đưa vật
lên?


HS đọc SGK và dự đốn phương án đưa
ống be tơng lên. Tuỳ HS.


<b>HĐ2: (15’)Nghiên cứu cách kéo vật lên </b>
<b>theo phương thẳngđứng:</b>


ĐVĐ: liệu có thể kéo vật lên bằng lực
nhỏ hơn trọng lượng vật không?


+Gọi HS đưa ra câu trả lời.
+Hãy làm TN chứng tỏ điều đó?



+Để làm Tn ta dùng dụng cụ gì? Làm thế
nào?


+Từ thí nghiệm hãy so sánh lực kéo vật
với trọng lượng của vật?


+Từ kết quả TN hãy trả lời C1?
+Hãy trả lời C2?


<b>I.Kéo vật lên theo phương thẳng đứng.</b>
<b>1.Đặt vấn đề:</b>


HS dự đốn khơng thể lực kéo nhỏ hơn
trọng lượng.


<b>2.Thí nghiệm:</b>


HS làm TN theo nhóm.
+Đo trọng lượng của vật.


+Móc vật vào lực kế và kéo lên theo
phương thẳng đứng.


+Ghi kết quả vào bảng 13.1


C1:Lực kéo bằng trọng lượng của vật.
<b>3.Rút ra kết luận:</b>


HS thảo luận trả lời C2:
<b>Kết luận:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

+Hãy trả lời C3?


+ Làm thế nào để kéo dễ hơn?


C3: Tuỳ HS.có thể nêu: khó đứng kéo.vv.
+Có thể dùng máng nghiêng; rịng rọc;
địn bẩy.vv.


<b>HĐ3: (Tìm hiểu các loại máy cơ đơn </b>
<b>giản:</b>


-Yêu cầu HS đọc phần ÍIGK và trả lời
câu hỏi:


+Kể tên các máy cơ đơn giản thường
dùng trong thực tế?


+Nêu một số thí dụ về các trường hợp sử
dụng máy cơ đơn giản?


<b>II.Các máy cơ đơn giản:</b>
HS đọc SGK nêu được:


-Để đưa các vật nặng lên cao người ta
thường dùng các máy cơ đơn giản là:
+ Đòn bẩy; ròng rọc, mặt phẳng
nghiêng.v.v.


+VD: Thợ nề đưa gạch;vữa lên cao;kênh


bẩy hòn đá,v.v.


<b>HĐ4: (15’) Vận dụng - củng cố:</b>
+yêu cầu HS làm C4,C5,C6.


<b>IV.Vận dụng.</b>


HS làm việc cá nhân trả lời:


+C4:a)Máy cơ là những dụng cụ giúp
thực hiện công việc dễ ràng hơn.


b)Mặt phẳng nghiêng, ròng rọc, đòn bẩy
là các máy cơ đơn giản.


+C5.Nếu khối lượng ống bê tông là
200kg mà mỗi người kéo với lực 400N
thì khơng kéo ống bê tơng lên được vì
kéo thẳng đứng lực kéo ít nhất phải bằng
trọng lượng ống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Dạy :</b>
<b>Soạn:</b>


<b>Tiết 15: Bài 14: MẶT PHẲNG NGHIÊNG</b>
<b>I.Mục tiêu: </b>


<b>1.Kiến thức:</b>


+Nêu được VD về sử dụng mặt phẳng nghiêng trong đời sống và trong kĩ thuật.chỉ rõ


lợi ích của chúng.


+Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lý trong từng trường hợp.
<b>2.Kĩ năng: </b>


+Sử dụng lực kế.làm thí nghiệm kiểm tra độ lớn của lực kéo phụ thuộc vào độ
cao(chiều dài) mặt phẳng nghiêng.


<b>3.Thái độ:</b>


+Nghiêm túc cẩn thận,trung thực.
+II.Chuẩn bị:


Cho mỗi nhóm HS:


-Lực kế lị xo có GHĐ từ 2N - 5N. Quả nặng 2N.


+Mặt phẳng nghiêng có đánh dấu sẵn độ cao.Kẻ sẵn bảng 14.1
<b>III.Các bước lên lớp:</b>


<b>1.Ổn định lớp:</b>


6A………..6B………….6C…………6D…………..6E………….
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


+Kể tên các máy cơ đơn giản thường dùng?cho VD?
+Nêu những khó khăn khi kéo ống cống từ hố sâu lên?
3.Bài mới:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>



<b>HĐ1: Tạo tình huống học tập (5’). </b>
+Yêu cầu HS đọc SGK và quan sát
H14.1cho biết làm cách nào để đưa vật
lên? họ đã khắc phục được khó khăn gì?


HS đọc SGK và và trả lời họ dùng mặt
phẳng nghiêng đưa ống bê tông lên.
+Đã đổi hướng của lực tác dụng.
+Kéo dễ hơn.


<b>HĐ2:Tìm hiểu xem dùng mặt phẳng </b>
<b>nghiênh có lợi gì:</b>


+u cầu HS đọc SGK phần Đặt vấn đề
và cho biết bài này cần nghiên cứu gì?
-Dùng mặt phẳng nghiêng có thể làm
tăng hay giảm lực kéo không?


-Muốn giảm lực kéo thì phải tăng hay
giảm độ nghiêng?


<b>1.Đặt vấn đề:</b>


HS đọc SGK nêu được:


+Bài này nghiên cứu xem dùng mặt
phẳng nghiêng có lợi gì.


+Dự đốn: Muốn giảm lực kéo cần giảm


độ nghiêng.


<b>HĐ3: (15’)Làm thí nghiệm để tìm lợi </b>
<b>ích khi dùng mặt phẳng nghiêng để </b>
<b>đưa vật nặng lên cao.</b>


<b>2.Thí nghiệm:</b>


HS đọc SGK nêu được:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

+Yêu cầu HS quan sát H14.2 và đọc C1
cho biết thí nghiệm được làm như thế
nào?


+Hãy tiến hành TN theo nhóm.
+Trong Tn cần quan sát gì ? đo gì?
GV theo dõi giúp đỡ các nhóm.
+Ghi kết quả vào bảng 14.1


+yêu cầu Hs trả lời C2?


+Từ thí nghiệm rút ra kết luận gì?


theo các độ nghiêng khác nhau.
HS làm thí nghiệm theo nhóm:
+Làm thí nghiệm theo câu 1.


+Cần quan sát độ nghiêng và đo lực kéo
vât với các độ nghiêng tương ứng.



Bảng kết quả:
Lần đo Độ


nghiêng


Trọng
lượng
vật


Độ lớn
lực kéo


1 Độnghiêng


lớn


F1 = N


F1 = N


2 Độnghiêng


vừa


F2 = N


3 Độnghiêng


nhỏ



F3 = N
C2: Thay đổi độ nghiêng bằng cách thay
đổi độ cao.


<b>3.Rút ra kết luận:</b>


*Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật
lên cao với lực nhỏ hơn trọng lượng của
vật.


*Độ nghiêng càn nhỏ thì lực kéo càng
nhỏ.


<b>HĐ4: Vận dụng-củng cố (15’):</b>
+Yêu cầu Hs trả lời C3,C4,C5.
+Dùng mặt phẳng nghiêng có lợi gì?
+độ lớn của lực kéo phụ thuộc gì vào độ
nghiêng?


<b>IV.Vận dụng:</b>


HS làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi.
C3: Đưa vật nặng lên ôtt ; làm đường
dốc.vv.


C4: Dốc thoải (độ dóc nhỏ) lực nâng
người nhỏ dễ đi.


C5: F < 500N
<b>4.Hướng dẫn về nhà:</b>



+Học thuộc ghi nhớ.
+Đọc có thể em chưa biết.
+Bài tập 14 SBT.


<b>Dạy :</b>
<b>Soạn:</b>


<b> Tiết 16: ÔN TẬP.</b>
<b>I.Mục tiêu: </b>


<b>1.Kiến thức:</b>


+HS ôn lại các kiến thức cơ bản đã học về cơ học.


+Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan và các hiện tượng
trong thực tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

+Rèn luyện các kĩ năng đo chiều dài,đo thể tích và đo lực.
<b>3.Thái độ:</b>


+Rèn luyện tính cẩn thận sáng tạo.


+u thích mơn học,Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế.
<b>II.Chuẩn bị: </b>


+Ôn tập các kiến thức đã học ,làm các bài tập trong chương.
<b>III.Các bước lên lớp:</b>


<b>1.Ổn định lớp:</b>



6A………..6B………….6C…………6D…………..6E………….
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


+Xen trong giờ.
3.Bài mới:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>HĐ1: (15’)Ơn tập các kiến thức đã học.</b>
+u cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
1.Nêu tên các dụng cụ dùng để đo các đại
lượng sau:


-Độ dài,Khối lượng, thể tích.lực.
2.Nêu các bước cần làm khi đo các đại
lượng sau:


-Khối lượng,độ dài, thể tích.lực.
3.Lực tác dụng lên vật có thể gây ra
những kết quả gì trên vật?


4.Thế nào là hai lực cân bằng?


5.Dùng tay ép hai đầu lò xo lại. Lực mà
lò xo tác dụng lên tay gọi là lực gì?


6.Hãy tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống
trong các câu sau:



-7800kg/m3<sub> là………..của sắt.</sub>
-Đơn vị đo độ dài là……..kí hiệu là…….
-Đơn vị đo thể tích là …….kí hiệu là……
-Đơn vị đo lực là …….kí hiệu là……
-Đơn vị đo khối lượng là ….kí hiệu là…
7.Viết công thức liên hệ giữa trọng lượng
và khối lượng của cùng một vật?


8.Viết cơng thức tính khối lượng riêng
theo khối lượng và thể tích?


+Giáo viên gọi HS trả lời các câu hỏi trên
và chốt câu đúng cho HS.


9.Có những máy cơ đơn giản nào? Dùng


<b>I.Ôn tập lý thuyết:</b>


HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi của
GV.


1.Để đo độ dài ta dùng các loại thước.
Đo khối lượng dùng cân, đo thể tích dùng
bình chia độ.Đo lực dùng lực kế.


2.Để đo các đại lượng đã cho làm theo
các bước sau:


+Ước lượng đại lượng cần đo.



+Chọn dụng cụ đo có GHĐ và ĐCNN
phù hợp.


+Đặt dụng cụ đo đúng ( ngang bằng,
thẳng đứng).


+Đặt mắt đúng để đọc và ghi kết quả đo.
3.Lực tác dụng lên vật có thể gây ra
những kết quả là : làm thay đổi vận tốc
của vật hoặc làm cho vật bị biến dạng.
4.Hai lực cân bằng là hai lực có chung
điểm đặt, có độ lớn bằng nhau, cùng
phương ngược chiều.


5.Lực tay ta tác dụng lên lò xco là lực đàn
hồi.


6.Điền từ thích hợp:


-7800kg/m3<sub> là Khối lượng riêng của sắt.</sub>
-Đơn vị đo độ dài là mét…kí hiệu là m.
-Đơn vị đo thể tích là mét khối kí hiệu là
m3


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

máy cơ đơn giản có lợi gì? 9.Các máy cơ đơn giản gồm: Đòn
bẩy.Mặt phẳng nghiêng, Ròng rọc.
+Dùng máy cơ đơn giản giúp con người
làm việc nhẹ nhàng,dễ dàng hơn.


<b>HĐ2(25’)Vân dụng giải bài tâp.</b>


+Yêu cầu HS làm Các bài tập sau:
-4.3, 5.4, 7.5, 8.4, 10.6, 11.5.
-Hướng dẫn để HS làm bài.


<b>II.Giải bài tập:</b>
Bài 4.3:


+Đặt bát lên đĩa. đổ đầy nước vào bát.thả
trứng và bát. Đổ nước ở đĩa vào bình chia
độ.


Bài 5.4:


+Đặt vật lên đĩa cân và đánh dấu vị trí
kim cân.


+bỏ vật ra đồng thời đăt các quả cân lên
đĩa sao cho kim chỉ đúng vị trí đã đánh
dấu. ta có khối lượng vật.


Bài 7.5: Hiện tượng quả cầu rơi về trái
đất.


Bài 8.4: C.


Bài 10.6: Người ta đã làm được như vậy
là do : m = 10P.( Trọng lượng tỷ lệ thuận
với khối lượng)


<b>4.Hướng dẫn về nhà:</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×