Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Giải tích 12 - Tiết 38: Ôn tập chương II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.2 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 13 Tiết: 38. Ngày soạn: Ngày dạy:. ÔN TẬP CHƯƠNG II I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức:.  Nắm vững phương pháp giải bpt mũ,bpt logarit và vận dụng để giải đượcác bpt mũ ,bpt logarit 2. Về kĩ năng:.  Giải phương trình, hệ phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit. 3. Về tư duy và thái độ:  Rèn luyện tư duy biện chứng, thái độ học tập tích cực, chủ động II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, thước thẳng. 2. Học sinh: Ôn tập lại lí thuyết và giải các bài tập về nhà III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp giải quyết vấn đề IV. TIẾN TRÌNH:. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới HĐ CỦA GV. GV: Nêu nội dung bài tập 1. H: Nhận xét cơ số trong bpt a? GV: Gọi học sinh đưa các cơ số trong phương trình a) về dạng phân số và tìm mối liên hệ giữa các phân số đó? H: Phương pháp giải? GV: Yêu cầu học sinh vận dụng giải bất phương trình trên. GV: Yêu cầu hs lên bảng giải? - Cho hs nêu phương pháp giải bpt lôgarit: log a f ( x)  log a g ( x) (*). (1  a  0). HĐ CỦA HS. GHI BẢNG. Hs: Ghi đề. - Trả lời theo yêu cầu của giáo viên. 2 5 0, 4  ; 2,5  5 2 2 5 1 Nếu đặt t  thì  5 2 t. Bài 1 : Giải các bất phương trình sau : a) (0, 4) x  (2,5) x1  1,5 b) log 1 ( x 2  6 x  5)  2log 3 (2  x)  0 3. Bài giải: a) (0, 4) x  (2,5) x1  1,5 x. x. - Lên bảng trình bày.. 3 2 5 5     .   2 5 2 2. - Trả lời theo yêu cầu của gv.  f ( x)  0 Đk:   g ( x)  0 + Nếu a  1 thì (*)  f ( x)  g ( x) + Nếu 0  a  1 thì (*)  f ( x)  g ( x) - Lên bảng trình bày.. 2 2  2    3.    5  0 5 5  2  x    1 x 5 5 2        2 x 5 2 5    2  5   x  1. 2x. x. b) log 1 ( x 2  6 x  5)  2log 3 (2  x)  0 3. - Hướng dẫn cho hoc sinh vận dụng phương pháp trên để giải bpt. -Giáo viên nhận xét và hoàn thiện lời giải của hoc. Đk:. Lop11.com.  x2  6x  5  0  x 1  2  x  0.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> sinh.. GV: Giới thiệu bài tập 2. H: Pt (a) được cho dưới dạng nào? H: Nhận xét cơ số? H: Cách biến đổi để đưa về pt đại số? GV: Yêu cầu hs lên bảng giải? GV: Nhận xét, đánh giá. H: Pt (a) được cho dưới dạng nào? H: Nhận xét cơ số? H: Vế trái được cho dưới dạng nào? Sử dụng những công thức nào để biến đổi? H: Cách biến đổi để đưa về pt đại số? GV: Yêu cầu 2 hs lên bảng giải câu b?. log 3 (2  x) 2  log 3 ( x 2  6 x  5)  (2  x) 2  x 2  6 x  5 1  2x  1  x  2 1  Tập nghiệm T   ;1 2  Bài 2. Giải các phương trình mũ HS: Trả lời các câu hỏi của và lôgarit sau: gv. a) 22 x  2  3.2 x  1  0 b) log x  log x  log 1 x  6 3. 3. 3. Kết quả: a. x=-2 b. x = 27. HS: Thực hiện bài giải? Đặt t  2 x , t  0 t Khi đó pt (a) trở thành: t  1 4t  3t  1  0   1 t   4 2. Với 2x . t=1/4. ta. có:. 1  x  2 4. HS: Nhận xét. HS: Trả lời các câu hỏi của gv. (b)  log x  2log x  log x  6 3. 3. 3.  log x  3  x  27 3. 4. Củng cố: - Nêu các phương pháp giải phương trình mũ và phương trình lôgarit. 5. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các kiến thức đã học trong chương II, Làm các bài tập còn lại ở SGK và SBT. - Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết chương II * Bài tập về nhà: Giải các phương trình và bất phương trình sau: 2 2 a) 2sin x  4.2cos x  6 b) 3x  5  2 x  0 (*) c) log 0,1 ( x 2  x  2)  log 0,1 ( x  3) * Hướng dẫn giải: a) Ta có: sin 2 x  1  cos 2 x. KQ :. x. . 2. Lop11.com.   ; (  A ).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> b) Ta có: (*)  3x  5  2 x ; có x  1 là nghiệm và hàm số : y  3x là hàm số đồng biến; y  5  2 x là hàm số nghịch biến. KQ : x=1 c) Tập nghiệm bất phương trình S  ( 5; 2)  (1; 5). Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×