Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án đủ môn Lớp 4 Tuần 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.89 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Kể chuyện:. BÚP BÊ CỦA AI?. I/ Mục tiêu: - Dựa theo lời kể của GV nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ, bước đầu kể được câu chuyện bằng lời kể của búp bê và kể được phần kết của scâu chuyện với tình huống cho trước. - Giáo dúcH phải biết yêu quý, giữ gìn đồ chơi. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to . III/ Phương pháp dạy học: - Quan sát, thảo luận , kể chuyện. IV/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Bài mới: - Giới thiệu bài: 2. Bài mới: HĐ1: GV kể chuyện. - GV kể chuyện lần 1. - GV kể chuyện lần 2 kết hợp tranh minh hoạ. HĐ2: Hướng dẫn kể chuyện: Bước 1: Tìm hiếu bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1. - Yêu cầu HS xem 6 tranh minh hoạ, trao đổi theo cặp, tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh. - Gọi đại diện các nhóm phát biểu ý kiến. - GV nhận xét, chốt lại. - Gọi một HS đọc lại 6 lời thuyết minh. Bước 2: Tìm hiểu bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV nhắc HS cách kể theo lời của búp bê. - Cho một HS giỏi làm mẫu phần đầu câu chuyện. - Yêu cầu từng cặp HS thực hành kể chuyện. - Gọi HS thi kể chuyện trước lớp. - GV - Mời HS nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện nhập - G vai giỏi nhất. Bước 3: Tìm hiểu bài tập 3: - Yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu BT, suy nghĩ, tướng tượng theo yêu cầu BT. - Gọi HS thi kể phần kết câu chuyện. - GV nhận xét, chốt lại. HĐ3: Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện bạn vừa kể và chuẩn bị bài sau . Lop4.com. - HS lắng nghe. - HS quan sát, theo dõi.. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1. - HS xem 6 tranh minh hoạ, trao đổi theo cặp. - Đại diện các nhóm phát biểu ý kiến. - 1 HS đọc lại 6 lời thuyết minh. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS lắng nghe. - Một HS giỏi làm mẫu . -Từng cặp HS thực hành kể chuyện. - Gọi HS thi kể chuyện trước lớp. - HS nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện nhập vai giỏi nhất. - HS đọc thầm yêu cầu BT, suy nghĩ, tướng tượng theo yêu cầu BT. - HS thi kể phần kết câu chuyện.. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TUẦN 14 Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2009. Tập đọc: CHÚ ĐẤT NUNG. I/ Mục tiêu: - HS biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm, phân biệt được lời người kể và lời nhân vật. - Hiểu nội dung bài. Trả lời được các câu hỏi SGK. Giáo dục HS biết yêu quý đồ chơi. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ nội dung bài trong SGK. III/ Phương pháp dạy học: Hỏi đáp, động não, thảo luận. IV/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - GV gọi 2HS đọc bài Văn hay chữ tốt, trả lời câu hỏi - 2 HS đọc bài, trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét. SGK. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu chủ điểm,giới thiệu bài: HĐ1: Hướng dẫn luyên đọc : - Gọi 1HS đọc bài, cả lớp đọc thầm, tập chia đoạn. - 1HS đọc bài, cả lớp đọc thầm, - Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài (3 lượt) - tập chia đoạn. GV sửa lỗi phát âm tên riêng, ngắt giọng cho từng HS. - HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài. - GV cho HS chơi trò chơi Hãy tập trung để hiểu nghĩa - HS tham gia chơi theo nhóm 4. từ mới. - HS luyện đọc theo nhóm đôi. - HS luyện đọc nhóm đôi. - GV đọc mẫu toàn bài. - HS lắng nghe. HĐ2: Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và 2 suy nghĩ trả lời - HS đọc đoạn 1,2, lớp đọc thầm, câu hỏi 1,2 SGK. suy nghĩ trả lời câu hỏi. - Gọi HS phát biểu. GV nhận xét, chốt lại. - HS nối tiếp phát biểu. ? Ý chính đoạn 1,2 là gì? - Gọi 1HS đọc đoạn 3 cả lớp đọc thầm và thảo luận - HS đọc thầm đoạn 3 thảo luận nhóm đôi câu hỏi 3,4 SGK theo nhóm đôi. - Gọi đại diện nhóm phát biểu. GV nhận xét, chốt lại. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. ? Ý chính đoạn 3 là gì? - HS đọc thầm toàn bài, nêu ý nghĩa của bài. - HS nêu ý nghĩa bài. HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Y/c 3 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng - 3HS đọc bài, lớp đọc thầm, tìm thích hợp. HS chọn đoạn mình thích. giọng đọc phù hợp. - GV đọc mẫu diễn cảm đoạn 3. - HS lắng nghe. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3 theo nhóm đôi. - HS luyện đọc theo nhóm đôi - HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - HS thi đọc diễn cảm. HĐ4: Củng cố, dặn dò: + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học. - HS nối tiếp phát biểu. - Dặn HS đọc bài , chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Chính tả( Nghe-viết):. CHIẾC ÁO BÚP BÊ.. I/ Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài chính tả và trình bày đúng đoạn văn ngắn. - Làm đúng BT2a/b. II/ Đồ dùng dạy - học: - Bảng con, bảng phụ. III/ Phương pháp dạy học: - Hỏi đáp, động não, thực hành. III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS viết vào bảng con các câu ở BT3. GV nhận xét. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả: - Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK. - Hỏi: + Nội dung đoạn văn là gì? - Gọi HS phát biểu, GV nhận xét, chốt lại. - Yêu cầu HS đọc thầm lại bài cần viết, chú ý những từ ngữ mình dễ viết sai, tên riêng cần viết hoa. - GV nhắc HS cách viết cho HS. - Yêu cầu HS gấp SGK. GV đọc từng câu cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài lần cuối, HS soát lại bài. - GV chấm chữa bài, HS đổi vở soát lỗi. - GV nêu nhận xét chung. HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả: * Hướng dẫn HS làm bài 2a: - GV gọi HS đọc yêu cầu BT 2a, lớp đọc thầm. - GV tổ chức cho HS thi làm bài theo nhóm. - Các nhóm thi làm bài vào phiếu học tập. - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm đúng, nhanh. HĐ3: Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau.. Hoạt động của HS - HS thực hiện vào bảng con. - HS lắng nghe. - 1HS đọc. Lớp đọc thầm. - HS phát biểu ý kiến. HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết, chú ý những từ ngữ mình dễ viết sai. - HS lắng nghe. - HS gấp SGK, viết vào vở theo lời đọc của GV. - HS đổi vở soát lỗi cho nhau. - HS lắng nghe. - 2HS đọc yêu cầu BT2a. Lớp đọc thầm. - HS thi làm bài theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả.. - HS lắng nghe.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Luyện từ và câu:. LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI.. I/ Mục tiêu: - HS đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu, nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với các từ nghi vấn ấy, bước đầu nhận biết một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, phiếu học tập. III/ Phương pháp dạy học: Thảo luận , hỏi đáp. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS trả lời nội dung ghi nhớ tiết trước, đặt câu có câu hỏi. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới:Giới thiệu bài: HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập Bước 1: Hướng dẫn HS làm bài 1: - Gọi HS đọc đề bài và nội dung BT - Y/c HS trao đổi, thảo luận và tìm từ theo nhóm đôi, - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả.các nhóm khác bổ sung - Nhận xét, kết luận từ đúng Bước 2: Hướng dẫn HS làm bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV dạy cá nhân, chấm một số bài, nhận xét. - Gọi một số HS đọc bài làm của mình. Bước 3: Hướng dẫn HS làm bài 3,4: - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Y/c HS trao đổi, thảo luận nhóm bốn vào bảng phụ. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả.các nhóm khác bổ sung - Nhận xét, kết luận từ đúng Bước 4: Hướng dẫn HS làm bài 5: - Y/c HS đọc thầm BT, suy nghĩ phát biểu ý kiến - GV nhận xét, chốt lại. HĐ2: Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau Lop4.com. Hoạt động của HS - HS trả lời. HS khác nhận xét. - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Hoạt động trong nhóm 2. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả.các nhóm khác bổ sung . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - HS làm bài vào vở. - Gọi một số HS đọc bài làm của mình. - Hoạt động trong nhóm đôi. Các nhóm thảo luận vào bảng phụ. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả.. - HS đọc thầm BT, suy nghĩ phát biểu ý kiến.. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Khoa học:. MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC.. I/ Mục tiêu: - HS nêu được một số cách làm sạch nước; biết đun sôi nước trước khi uống; biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước - Giáo dục HS ý thức uống nước đun sôi để không mắc bệnh lây qua đường tiêu hoá. II/ Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập. Bảng phụ. III/ Phương pháp dạy học: Quan sát, thảo luận, thực hành. IV/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1.Kiểm tra bài cũ: - Y/c 2 HS trả lời các câu hỏi của bài trước. - Nhận xét câu trả lời của HS, ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ1: Hoạt động cả lớp: + Y/c HS kể ra một số cách làm sạch nước mà gia đình hoặc địa phương bạn sử dụng. - GV nhận xét, chốt lại ba cách làm sạch nước. HĐ2: Thảo luận nhóm bốn: - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4. - GV hướng dẫn các nhóm làm thực hành và thảo luận theo các bước trong SGK trang 56. - Y/c nhóm cử đại diện các nhóm trình bày sản phẩm đã được lọc và kết quả thảo luận. - Nhận xét, kết luận. HĐ3: Làm việc nhóm đôi: - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi. + GV y/c các nhóm đọc các thông tin trong SGK trang 57 và trả lời vào phiếu học tập. + GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 2. - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. HĐ4: Làm việc cả lớp: GV nêu câu hỏi cho HS trả lời: + Nước đã làm sạch bằng cách trên đã uống ngay được chưa? Tại sao? + Muốn có nước uống được chúng ta phải làm gì? Tại sao? - Gọi HS phát biểu. - GV nhận xét, kết luận. HĐ5: Củng cố dặn dò: - Y/c HS đọc mục Bạn cần biết trong SGK - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết và chuẩn bị bài sau. Lop4.com. Hoạt động của HS - 2 HS thực hiện y/c của GV. - HS nhận xét.. - HS kể một số cách làm sạch nước mà gia đình mình sử dụng.. - HS thực hành theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm đã được lọc và kết quả thảo luận.. - HS làm việc theo nhóm đôi. - Các nhóm làm việc với phiếu học tập. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi. - HS nối tiếp phát biểu ý kiến. - HS khác nhận xét.. - 3HS đọc mục Bạn cần biết, lớp đọc thầm..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Toán:. CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ.. I/ Mục tiêu: - HS biết chia một tổng cho một số; Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính. II/ Đồ dùng dạy học: - SGK, bảng con. III/ Phương pháp dạy học: - Động não, hỏi đáp, thực hành. IV/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV 1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra HS làm bài tập ở VBT. - GV nhận xét. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài. HĐ1: So sánh giá trị biểu thức : - GV viết lên bảng biểu thức: (35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 - GV y/c HS tính giá trị của 2 biểu thức trên vào bảng con. - Gọi HS phát biểu ý kiến. - GV nhận xét, chốt lại. - GV nêu: Vậy ta có thể viết (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 HĐ2: Rút ra kết luận về một tổng chia cho một số: - GV đặt câu hỏi để HS nhận xét về 2 biểu thức trên. -GV yêu cầu HS nêu kết luận về cách tính một tổng chia cho một số. - GV nhận xét, chốt lại. HĐ3: Thực hành: - GV yêu cầu HS làm các bài tập 1, 2 SGK. Riêng HS khá, giỏi yêu cầu làm thêm bài 3. - GV dạy cá nhân, chấm một số bài, nhận xét. HĐ4: Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nhắc lại kết luận một tổng chia cho một số. - GV nhận xét giờ học, dặn HS học bài chuẩn bị bài sau.. Hoạt độngcủa HS - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS lắng nghe. - HS theo dõi. - HS tính giá trị của 2 biểu thức trên vào bảng con. - HS phát biểu ý kiến. - HS theo dõi.. - HS phát biểu ý kiến. - HS nêu kết luận về cách tính một tổng chia cho một số. - HS làm các bài tập 1, 2 SGK. Riêng HS khá, giỏi làm thêm bài 3.. - 2HS nhắc lại. - HS lắng nghe.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2009. Toán:. CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.. I/ Mục tiêu: - HS thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số( Chia hết, chia có dư). II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng con. III/ Phương pháp dạy học: - Động não, hỏi đáp, thực hành. IV/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu HS làm vào bảng con: - HS thực hiện vào bảng con. ( 56 + 64) : 8 =? - GV chữa bài, nhận xét. 2. Bài mới: - Lắng nghe - Giới thiệu bài. HĐ1: Hướng dẫn thực hiện phép chia: - HS theo dõi, đọc phép chia. - Viết lên bảng phép chia 128472 : 6 và y/c - HS đặt tính vào bảng con để thực hiện HS đọc phép chia. - Y/c HS đặt tính vào bảng con để thực hiện phép chia. - HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép chia. - Gọi HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính. phép tính. - GV nhận xét, ghi bảng. - GV viết lên bảng phép chia 230859 : 5 và - HS đặt tính vào bảng con để thực hiện y/c HS đặt tính để thực hiện phép chia này phép chia. vào bảng con. - Gọi HS nêu cách đặt tính và thực hiện - HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính. phép tính - GV nhận xét, ghi bảng ? 2 phép chia trên phép nào là phép chia có - HS phát biểu ý kiến. dư và phép chia không dư? - Với phép chia có dư chúng ta phải chú ý điều gì? HĐ2: Thực hành: - GV yêu cầu HS làm bài tập 1 ( dòng 1,2), - HS làm bài tập 1 ( dòng 1,2), bài 2 ở bài 2 ở SGK vào vở.Riêng HS khá, giỏi yêu SGK vào vở. Riêng HS khá, giỏi làm cầu làm thêm bài 3. thêm bài 3. - GV dạy cá nhân, chấm một số bài, nhận xét. HĐ3: Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Dặn HS xem lại bài, - HS lắng nghe. chuẩn bị bài sau. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2009. Toán:. CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH.. I/ Mục tiêu: - HS thực hiện được phép chia một số cho một tích. - Giáo dục HS kĩ năng tính toán. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng con, bảng phụ. III/ Phương pháp dạy học: Động não, hỏi đáp, thực hành. IV/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV 1. Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu HS tính vào bảng con: 356867: 5 = ? - GV chữa bài, nhận xét 2. Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ1: Giới thiệu tính chất một số chia cho một tích: Bước 1: So sánh các giá trị biểu thức : - GV viết lên bảng các biểu thức: 24 : (3 x 2) 24 : 3 : 2 24 : 2 : 3 - GV y/c HS tính giá trị của biểu thức trên vào bảng con. - Y/c HS so sánh giá trị của 3 biểu thức trên. - Gọi HS phát biểu ý kiến, GV nhận xét, chốt lại. Bước 2: Tính chất một số chia cho 1 tích: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi cách chia một số cho một tích. - Gọi đại diện các nhóm trình bày. - GV nhận xét, chốt lại, nhấn mạnh đó là tính chất chia một số cho một tích. HĐ2: Thực hành: - GV yêu cầu HS làm BT 1,2 SGK. Riêng HS khá giỏi làm thêm bài 3,4. - GV dạy cá nhân, chấm một số bài, nhận xét. - GV y/c HS đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. HĐ3: Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.. Lop4.com. Hoạt động của HS - HS thực hiệnvào bảng con.. - Lắng nghe. - HS tính giá trị của biểu thức trên vào bảng con. - HS so sánh giá trị của 3 biểu thức trên. - Gọi HS phát biểu ý kiến - HS thảo luận nhóm đôi cách chia một số cho một tích. - Đại diện các nhóm trình bày.. - HS làm BT 1,2 SGK. Riêng HS khá giỏi làm thêm bài 3,4. - HS đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009. Toán:. CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ.. I/ Mục tiêu: - HS thực hiện được phép chia một số cho một tích. - Giáo dục HS kĩ năng tính toán. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng con, bảng phụ. III/ Phương pháp dạy học: Động não, hỏi đáp, thực hành. IV/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu HS làm vào bảng con: 237859 : 7 = ? - Chữa bài - nhận xét B. Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ1: Tính và so sánh giá trị của ba biểu thức: - GV ghi ba biểu thức: ( 9x 5): 3; 9 x (15 : 3); ( 9 : 3 x 15) lên bảng. - Yêu cầu HS tính giá trị của từng biểu thức rồi so sánh ba giá trị đó với nhau. - Gọi HS phát biểu ý kiến. - GV nhận xét, kết luận: ( 9x 5): 3 = 9 x (15 : 3) = ( 9 : 3 x 15) HĐ2: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức: - GV ghi hai biểu thức: ( 7 x 15): 3; 7 x (15: 3) lên bảng. - Yêu cầu HS tính giá trị của từng biểu thức rồi so sánh hai giá trị đó với nhau. - Gọi HS phát biểu ý kiến. - GV nhận xét, kết luận: ( 7 x 15): 3 = 7 x (15: 3) - GV hỏi HS: Vì sao không tính ( 7 : 3 )x 15? - GV nhận xét, kết luận ( SGK ). HĐ3: Thực hành: - GV yêu cầu HS làm bài tập 1, 2 SGK. Riêng HS khá, giỏi GV yêu cầu làm thêm bài 3. - GV dạy cá nhân, chấm một số bài, nhận xét. HĐ4: Củng cố, dặn dò: - GV gọi HS nhắc lại kết luận. - GV nhận xét giờ học, dặn HS xem lại bài tập, học bài, chuẩn bị bài sau.. Hoạt động của HS - 2 HS lên bảng thực hiện y/c của GV - HS lắng nghe. - HS theo dõi. - HS tính giá trị của từng biểu thức rồi so sánh ba giá trị đó với nhau. - HS phát biểu ý kiến.. - HS theo dõi. - HS tính giá trị của từng biểu thức rồi so sánh ba giá trị đó với nhau. - HS phát biểu ý kiến. - HS phát biểu ý kiến. - HS làm bài tập 1, 2 SGK. Riêng HS khá, giỏi làm thêm bài 3. - 2HS nhắc lại kết luận. - HS lắng nghe.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Lịch sử:. NHÀ TRẦN THÀNH LẬP.. I. Mục tiêu: - HS biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập của HS. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - GV kiểm tra 2HS trả lời các câu hỏi tiết trước. - 2HS trả lời. HS khác nhận xét. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: HĐ1: Thảo luận nhóm đôi: - GV y/c HS đọc SGK đoạn: “Đến cuối thế kỉ - 1 HS đọc to trước lớp, HS cả lớp XII … Nhà trần được thành lập” thảo luận nhóm theo dõi SGK. đôi các câu hỏi: - HS thảo luận theo nhóm đôi. + Hoàn cảnh nước ta cuối thế kỉ XII như thế nào? + Trong hoàn cảnh đó nhà Trần thay thế nhà Lý ra sao? - Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo - Đại diện các nhóm báo cáo kết luận. quả thảo luận. GV nhận xét, kết luận. - Các nhóm khác nhận xét. HĐ2: Làm việc cá nhân: - Cho HS hoàn thành phiếu học tập. - GV y/c HS báo cáo kết quả trước lớp - HS đọc SGK và hoàn thành - Y/c HS cả lớp nhận xét. phiếu bài tập Hỏi: Hãy tìm những sự việc cho thấy dưới thời - HS lần lượt nêu kết quả làm việc. Trần, quan hệ giữa vua và quan, giưa vua và dân - HS suy nghĩ phát biểu ý kiến. chưa quá cách xa ? - GV kết luận về những việc nhà Trần đã làm để - HS lắng nghe. xây dựng đất nước. - GV nhận xét, chốt lại. HĐ3: Củng cố dặn dò: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tập làm giám - HS lắng nghe. - HS tham gia chơi. khảo theo nhóm. - GV nêu cách chơi và tổ chức cho HS chơi . ( Nội dung GV đã chuẩn bị sẵn ở bảng phụ.) - GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối bài. - HS lắng nghe. - Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà ôn bài, trả lời các câu hỏi cuối bài, làm các bài tập tự đánh giá và chuẩn bị bài sau. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2009. TUẦN 14 HĐTT:. CÁC HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC LÀM ĐẸP NGHĨA TRANG.. I/ Mục tiêu: - Giúp HS tìm hiểu các hoạt động chăm sóc làm đẹp nghĩa trang. - Giáo dục HS biết ơn những người liết sĩ đã hi sinh vì đất nước. II/ Phương pháp dạy học: - Thuyết trình, thảo luận, trò chơi học tập.... III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Ổn định lớp: - GV cho lớp hát. - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Con thỏ. - GV nhận xét. 2. Bài mới: - GV giới thiệu bài. HĐ1: Tìm hiểu ý nghĩa của ngày 22-12: - GV hỏi HS về ý nghĩa của ngày 22-12. - Gọi HS phát biểu ý kiến. - GV nhắc lại ý nghĩa của ngày 22-12 HĐ2: Tìm hiểu các hoạt động chăm sóc làm đẹp nghĩa trang: - GV cho HS thảo luận nhóm đôi về các hoạt động chăm sóc làm đẹp nghĩa trang. - Gọi đại diện các nhóm trình bày. - Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, nhắc lại các hoạt động chăm sóc làm đẹp nghĩa trang. HĐ3: Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS luôn biết ơn những người con anh dũng của đất nước.. Hoạt động của HS - HS hát. - HS tham gia chơi.. - HS phát biểu ý kiến. - HS lắng nghe. - HS thảo luận nhóm đôi về các hoạt động chăm sóc làm đẹp nghĩa trang. - Đại diện các nhóm trình bày. - HS lắng nghe - HS lắng nghe.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> HĐTT:. THI TÌM HIẾU ĐẤT NƯỚC CON NGƯỜI VIỆT NAM.. I/ Mục tiêu: - HS tìm hiểu về con người đất nước Việt Nam - Giáo dục HS lòng yêu quê hương đất nước. II/ Phương pháp dạy học: - Thuyết trình, hỏi đáp.... III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Ổn định lớp: - GV cho lớp hát. - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Kết bạn. - GV nhận xét. 2. Bài mới: - GV giới thiệu bài. HĐ1: GV giới thiệu sơ qua về đất nước con người Việt Nam: - GV giới thiệu cho học sinh biết về đất nước, con người Việt Nam. HĐ2: Thi tìm hiếu về đất nước con người Việt Nam: - GV cho HS thảo luận nhóm bốn, các nhóm thi kể về cảnh đẹp của quê hương đất nước - Gọi đại diện các nhóm trình bày. - Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, nhắc lại các cảnh đẹp của đất nước, nói về các dân tộc anh em trên đát nước ta. HĐ3: Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về sưutầm những trang ảnh về quê hương đất nước.. Hoạt động của HS - HS hát. - HS tham gia chơi.. - HS lắng nghe. - HS làm việc nhóm bốn - Đại diện các nhóm trình bày.. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> SINH HOẠT ĐỘI. I/ Mục tiêu: - Đánh giá hoạt động của đội trong thời gian vừa qua. - Giúp HS giải đáp những điều các em muốn nói. - Phổ biến nhiệm vụ tuần tới. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức lớp: - Cho lớp hát. 2. Sinh hoạt lớp: HĐ1: Các phân đội trưởng nhận xét các mặt hoạt động của đội trong tuần qua: - Chi đội phó VTM nhận xét - Chi đội phó phụ trách lao động nhận xét - Chi đội trưởng nhận xét các hoạt động của từng phân đội, tuyên dương phân đội nào nổi bật, tuyên dương cá nhân xuất sắc.. Hoạt động của HS - HS hát.. - Ban cán sự chi đội đánh giá hoạt động của chi đội tuần qua. - HS lắng nghe.. HĐ2: Giải đáp những điều HS muốn nói: - GV tập hợp những điều các em ghi ở Điều em muốn nói, giải đáp, giải quyết những điều - HS lắng nghe, nêu ý kiến phản hồi. các em bày tỏ. HĐ2: Phổ biến nhiệm vụ tuần tới: - GV nêu nhiệm vụ tuần tới: + Ổn định tốt nề nếp lớp học. + HS có ý thức cao trong học tập. + Phát động HS cùng xây dựng đôi bạn cùng - HS lắng nghe. tiến. + Yêu cầu HS thực hiện tốt nội quy lớp học. + Tiếp tục phong trào giữ vở sạch, viết chữ đẹp trong lớp. + Vệ sinh lớp học sạch sẽ. + Thực hiện tốt vệ sinh trường . + HS đi học hai buổi đầy dủ , có chất lượng. + Tiến hành nộp các khoản theo yêu cầu của nhà trường.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Luyện TV:. LUYỆN TẬP THẾ NÀO LÀ VĂN MIÊU TẢ.. I/ Mục tiêu: - HS nhận biết được các câu văn miêu tả trong truyện, bước đầu viết được một, hai câu văn miêu tả trong những hình ảnh yêu thích. III/ Phương pháp dạy học: - Luyện tập thực hành. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Ổn định lớp: - GV cho lớp hát. - GV gọi hai HS nêu yêu cầu tiết vừa học. - GV nhận xét. 2. Bài mới: GV giới thiệu bài. HĐ1: Hướng dẫn HS viết văn kể chuyện: - GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập ở VBT - GV chấm một số bài, nhận xét. - Gọi một số HS đọc kết quả bài làm của mình. HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT nâng cao: - GV yêu cầu HS khá giỏi làm bài tập sau: Em và các bạn đã cùng nhau kể câu chuyện Búp bê của ai?Hãy tưởng tượng và viết 4-5 câu để tả bộ váy áo mới mà cô chủ mới đã cắt may cho búp bê. - GV dạy cá nhân. - GV chấm một số bài, nhận xét. - Gọi một số HS đọc kết quả bài làm. HĐ3: Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.. Hoạt động của HS - HS hát. - 2HS nêu .. - HS làm hoàn thành bài tập ở VBT tiết vừa học. - Một số HS đọc kết quả bài làm .. - HS theo dõi. - HS khá giỏi làm bài tập vào vở. - Một số HS đọc kết quả bài làm. - HS lắng nghe.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Luyện Toán:. LUYỆN NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ.. I/ Mục tiêu; - Giúp HS biết nhân với số có ba chữ số. HS tìm được giá trị của biểu thức. - Rèn kĩ năng tính toán cho học sinh III/ Phương pháp dạy học: - Luyện tập thực hành. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Ổn định lớp: - GV cho lớp hát.. Hoạt động của HS - HS hát.. 2. Bài mới: GV giới thiệu bài. HĐ1: Hướng dẫn hoàn thành BT: - GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập ở VBT - GV chấm một số bài, nhận xét.. - HS làm hoàn thành bài tập ở VBT tiết vừa học.. HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT nâng cao: - GV yêu cầu HS khá giỏi làm bài tập sau: Tìm giá trị của các biểu thức sau: x + ( 2856 - x). - HS theo dõi. - HS khá giỏi làm bài tập vào vở.. - GV dạy cá nhân. - GV chấm một số bài, nhận xét. - Gọi một số HS đọc kết quả bài làm. - Một số HS đọc kết quả bài làm. - GV chữa bài: x + ( 2856 - x) = x - x + 2856 - HS theo dõi. = 0 + 2856 = 2856 x - ( x - 6820) = x - x + 6820 = 0 + 6820 = 6820 HĐ3: Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - HS lắng nghe. - Dặn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Khoa học:. BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC.. I/ Mục tiêu: - HS nêu được một số biện pháp bảo vệ nguồn nước. - Có ý thức bảo vệ nguồn nước. II/ Đồ dùng dạy học: - Hình trang 58, 59 SGK.Giấy vẽ. III/ Phương pháp dạy học: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS kiểm tra bài cũ tiết trước. - 3 HS trả lời câu hỏi GV nêu. - Nhận xét câu trả lời của HS, ghi điểm. - HS khác nhận xét. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ1:Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước: - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp. - HS làm việc theo nhóm đôi. - Y/c HS quan sát hình trang 58 SGK và - Các nhóm quan sát hình trang 58 SGK trả lời câu hỏi SGK. và trả lời câu hỏi. + Y/c 2 HS thảo luận với nhau chỉ vào hình vẽ, nêu những việc nên hay không nên làm để bảo vệ nguồn nước. - Gọi 1 số cặp trình bày kết quả . - Đại diện một số nhóm trình bày. - GV y/c HS liên hệ bản thân. - HS phát biểu ý kiến. - GV nhận xét, kết luận. - HS lắng nghe. HĐ2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước: - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm bốn. - HS thảo luận nhóm bốn. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm các - Các nhóm thảo luận theo hướng dẫn của việc như GV hướng dẫn. GV. - GV đi tới các nhóm để kiểm tra và giúp đỡ, đảm bảo rằng mọi HS đều tham gia. - Y/c các nhóm cử đại diện phát biểu cam - Đại diện các nhóm trình bày ý tưởng bức kết của nhóm về việc thực hiện bảo vệ tranh và nêu cam kết của nhóm mình. nguồn nước và nêu ý tưởng bức tranh cổ - Các nhóm khác nhận xét. động do nhóm vẽ. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm vẽ tranh có ý tưởng. HĐ3: Củng cố dặn dò: - Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết. - 3HS đọc mục Bạn cần biết. Lớp đọc - Nhận xét tiết học. thầm. - Dặn HS luôn có ý thức bảo vệ nguồn - HS lắng nghe. nước.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Kĩ thuật:. THÊU MÓC XÍCH. ( Tiếp theo ). I. Mục tiêu: - HS thêu được mũi thêu móc xích. HS nam có thể thực hành khâu. II. Đồ dùng dạy học: - Vật liệu và dụng cụ: Vải, len, kim, kéo... III. Phương pháp dạy học: Thực hành. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - HS chuẩn bị các vật liệu để GV kiểm - GV nhận xét. tra. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ1: HS thực hành thêu móc xích: - GV gọi 1HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác thêu móc xích. - GV nhận xét, củng cố cách khâu móc xích - HS thực hiện. theo các bước: + Bước 1: Vạch dấu đường thêu. - HS theo dõi. + Bước 2: Thêu các mũi thêu móc xích theo đường vạch dấu. - HS thực hành thêu móc xích trên vải. - Đối với HS nam GV cho học sinh thực - HS thực hành. hành khâu mũi khâu đột thưa. - GV theo dõi chung. HĐ2: Đánh giá kết quả học tập của HS: - GV tổ chức cho HS trưng bày sẩn phẩm - HS trưng bày sản phẩm thực hành. thực hành. - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: + Thêu đúng kĩ thuật. + Các vòng chỉ của mũi thêu móc nối vào nhau như chuỗi móc xích và bằng nhau. + Mũi thêu tương đối đều, thẳng, không bị - HS dựa vào các tiêu chí để tự đánh giá dúm. sản phẩm của mình. + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy - HS theo dõi. định. - Yêu cầu HS dựa vào các tiêu chuẩn để tự đánh giá sản phẩm thực hành. - GV nhận xét, đánh giá kết quả của HS. HĐ4:Củng cố, dặn dò: - HS lắng nghe. - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. - GV dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau .. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Luyện từ và câu:. DÙNG CÂU HỎI VỀ MỤC ĐÍCH KHÁC.. I/ Mục tiêu: - HS biết được tác dụng phụ của câu hỏi.; nhận biết được tác dụng của câu hỏi; bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu trong những trường hợp cụ thể. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III/ Phương pháp dạy học: Động não, thảo luận ,hỏi đáp. IV/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đặt câu có từ nghi vấn nhưng không phải câu - 2HS đặtt câu . HS khác nhận xét. hỏi. GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. - HS lắng nghe. HĐ1: Phần nhận xét: Bước 1: Hướng dẫn HS tìm hiếu bài 1: - Gọi HS đọc đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm và - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, chú Đất Nung. dùng bút chì gạch chân dưới các câu hỏi. - Gọi HS đọc câu hỏi. - HS phát biểu ý kiến. Bước 2: Hướng dẫn HS tìm hiếu bài 2: - Y/c HS đọc thầm và trả lời câu hỏi SGK. - HS đọc thầm yêu cầu cau hỉ, phát biểu ý - Gọi HS phát biểu. kiến. - GV nhận xét, chốt lại. Bước 3: Hướng dẫn HS tìm hiếu bài 3: - Y/c HS đọc nội dung BT. - 1HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm. - Y/c HS trao đổi nhóm đôi trả lời câu hỏi - HS trao đổi nhóm đôi trả lời câu hỏi - Gọi HS đại diện các nhóm phát biểu ý kiến. - HS đại diện các nhóm phát biểu ý kiến. ? Ngoài tác dụng dùng để hỏi những điều chưa biết. - HS phát biểu ý kiến. Câu hỏi còn dùng để làm gì? HĐ2: Phần ghi nhớ: - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. Lớp đọc thầm. -HS đọc nối tiếp. Cả lớp đọc thầm HĐ3: Phần luyện tập: Bước 1: Hướng dẫn HS làm bài 1: - Gọi HS đọc y/c và nội dung BT. - 1HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm. - Y/c HS tự và làm bài vào vở. - HS suy nghĩ làm bài vào vở. - GV chấm một số bài, nhận xét. - HS theo dõi. Bước 2: Hướng dẫn HS làm bài 2: - Chia nhóm 4 HS. Y/c nhóm trưởng lên bốc thăm - HS làm việc nhóm 4. Các nhóm bốc tình huống. Y/c HS hoạt động trong nhóm tình huống thăm tình huống, thảo luận tình huống. đã bốc. - Đại diện các nhóm trình bày. - Gọi đại diện nhóm phát biểu ý kiến.Nhận xét, chốt lại. Bước 3: Hướng dẫn HS làm bài 3: - Gọi HS đọc thầm yêu cầu, thảo luận nhóm đôi. - HS đọc thầm thảo luận nhóm đôi. - Gọi đại diện các nhóm phát biểu ý kiến - Đại diện các nhóm phát biểu ý kiến - GV nhận xét, chốt lại. HĐ4: Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe. - Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ, chuẩnbị bài sau. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tập làm văn:. CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT.. I/ Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phân thân bài - Biết vân dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả. II/ Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ cái cối xay, bảng phụ. III/ Phương pháp dạy học: Quan sát, hỏi đáp, thuyết trình, thảo luận. IV/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS trả lời câu hỏi: Thế nào là miêu tả? - 2HS trả lời câu hỏi. HS khác nhận - Nhận xét cho điểm HS. xét. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. - HS lắng nghe. HĐ1: Phần nhận xét: Bước 1: Hướng dẫn HS tìm hiếu bài 1: - Y/c HS đọc bài văn, lớp đọc thầm. - HS đọc bài văn, lớp đọc thầm. - Y/c HS đọc phần chú giải - HS đọc phần chú giải - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi yêu cầu bài tập. - HS thảo luận nhóm đôi yêu cầu bài - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo tập. - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết luận. - GV nhận xét, chốt lại. quả thảo luận. Bước 2: Hướng dẫn HS tìm hiếu bài 2: - HS đọc thầm BT, suy nghĩ phát biểu - Yêu cầu HS đọc thầm BT, suy nghĩ phát biểu ý ý kiến. kiến - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - HS đọc ghi nhớ SGK, lớp đọc thầm. HĐ2: Phần ghi nhớ: - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK, lớp đọc thầm. HĐ3: Phần luyện tập: Bước 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1: - Gọi HS đọc y/c và nội dung BT. - 2HS đọc y/c và nội dung BT. - Y/c HS trao đổi nhóm đôi và trả lời câu hỏi: - HS trao đổi nhóm đôi và trả lời câu - Câu văn nào tả bao quát cái trống? hỏi. - Những bộ nào cái trống được miêu tả ? - Gọi HS phát biểu ý kiến. - HS phát biểu ý kiến. - Y/c HS viết thêm mở bài, kết bài cho toàn thân - HS viết thêm mở bài, kết bài cho toàn bài trên vào vở. thân bài trên vào vở. - Gọi HS trình bày bài làm. GV sữa lỗi dùng từ, - 3-5 HS trình bày bài làm của mình. diễn đạt, liên kết câu cho từng HS và cho điểm những em viết tốt. HĐ4: Củng cố dặn dò: - Hỏi: Khi viết bài văn miêu tả ta cần chú ý điều - HS phát biểu ý kiến. gì? - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe. - Dặn HS về nhà viết lại đoạn mở bài, kết bài và chuẩn bị bài sau Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Đạo đức:. BIẾT ƠN THẦY, CÔ GIÁO ( Tiết 1).. I/ Mục tiêu: - HS biết được công lao của thầy cô giáo, nêu được những việc làm thể hiện sự biết đối với thầy cô giáo. Giáo dục HS lễ phép, vâng lời thầy cô giáo. II/ Đồ dung dạy học: - Các băng chữ , kéo, giấy màu, hồ dán... III/ Phương pháp dạy học: Động não, thảo luận, hỏi đáp... IV/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: Cho lớp hát bài hát về thầy cô. 2. Bài mới:Giới thiệu bài HĐ1: Xử lí tình huống : - HS thảo luận theo nhóm 2. - Y/c các nhóm đọc tính huống trong SGK để - HS làm việc theo nhóm, thảo luận trả lời câu hỏi: để trả lời câu hỏi. + Hãy đoán xem các bạn nhỏ trong tính huống sẽ làm gì? + Nếu em là các bạn, em sẽ làm gì? - Gọi đại diện trả lời.GV nhận xét, kết luận: HĐ2: Thế nào là biết ơn thầy cô? - Làm việc cả lớp: + Nêu những việc làm thể hiện sự biết ơn kính - HS suy nghĩ phát biểu ý kiến. trọng thầy cô giáo + Nếu em có mặt trong tình huống ở bức tranh 3, em sẽ nói gì với các bạn HS đó? HĐ3: Hành động nào đúng: - Y/c HS làm việc cặp đôi - HS làm việc cặp đôi, thảo luận + Đưa bảng phụ có ghi các hành động nhận xét hành động đúng . + Y/c HS thảo luận hành động nào đúng? Hành động nào sai? Vì sao? - Kết luận. HĐ4: Em có biết ơn thầy cô giáo không? - Y/c HS làm việc cá nhân + Phát cho mỗi HS 2 tờ giáy màu xanh, vàng - HS làm việc cá nhân, nhận giấy + Y/c HS viết vào tờ giấy xanh thể hiện sự biết màu và thực hiện y/c của GV ơn thầy cô giáo và tờ giấy vàng là em cảm thấy chưa ngoan đối với thầy cô giáo. + Y/c 2 HS đọc một số kết quả . - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. - HS nối tiếp đọc ghi nhớ. HĐ5: Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết sau. - HS lắng nghe.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×