Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án dạy Tuần 24 Lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (833.5 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 24 (01/02/10 – 05/02/10) Thứ Tiết Môn 2 1 Chào cờ 2 Tập đọc 3 Lịch Sử 4 Toán 5 Đạo đức 3 1 Chính tả 2 Luyện từ và 3 câu 4 Khoa học 5 Toán Thể dục 4 1 Kể chuyện 2 Tập đọc 3 Âm nhạc 4 Toán 5 Mĩ Thuật 5 1 Tập làm văn 2 Luyện từ và 3 câu 4 Địa lí 5 Toán Thể dục 6 1 Tập làm văn 2 Khoa học 3 Kĩ Thuật 4 Toán 5 Sinh hoạt lớp. Tên bài học Sinh hoạt đầu tuần Vẽ về cuộc sống an toàn Ôn tập Luyện tập Giữ gìn các công trình công cộng T2 Nghe viết: Họa sĩ Tô Ngọc vân Câu kể ai là gì Ánh sáng cần cho sự sống Phép trừ phân số Bật xa phối hợp chạy nhảy và chạy mang vác – trò chơi: “kiệu người” Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. Đoàn thuyền đánh cá Ôn tập: Chim sáo – ôn tập TĐN số 5,6 Phép trừ phân số TT Vẽ trang trí tìm hiểu về kiểu chữ nét đều Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? Thành phố Hồ Chí Minh Luyện tập Bật xa phối hợp chạy nhảy và chạy mang vác – trò chơi: “kiệu người” Tóm tắt tin tức Ánh sáng cần cho sự sống TT Chăm sóc rau hoa T1 Luyện tập chung Sinh hoạt cuối tuần. Thứ hai ngày 01 tháng 02 năm 2010 NS: 31/01/10 ND: 01/02/10 …………………o0o………………….. Chào cờ …………………o0o………………….. Tập đọc. VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN. I. Mục tiêu cần đạt: - Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui. - Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II.Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi câu văn dài: + " UNICEF Việt Nam... Em muốn sống an toàn." Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + " Các hoạ sĩ nhỏ tuổi...đến bất ngờ". III. Hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi Hs đọc thuộc lòng một đoạn trong bài “ Khúc hát ru những em bé lớn lên trên lưng mẹ ” và trả lời câu hỏi SGK. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: - Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ SGK. - Tổng hợp ý kiến và giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện đọc - Hướng dẫn Hs đọc từ UNICEF, giới thiệu tên viết tắt của tổ chức Nhi đồng liên hợp quốc. - 1 Hs đọc lướt toàn bài: Hs chia đoạn. - Gọi Hs đọc nối tiếp ( 3 lượt ); G kết hợp : + Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng. + Giải nghĩa từ ( Như chú giải SGK ) + hs đọc theo nhóm 3 em - Gọi 1 em đọc toàn bài. - Gv đọc mẫu lần . 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài + Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì? + Bản tin cho thấy các bạn đã nhận thức về chủ đề cuộc thi ntn? + Những nhận xét nào của bản tin thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em? + Những dòng in đậm ở đầu bản tin có tác dụng gì? + Nội dung chính của bản tin là gì? - Tóm tắt ý kiến và chốt nội dung , ghi bảng. 4. Hướng dẫn đọc diễn cảm - Gọi 3em đọc, nêu giọng đọc bản tin vui này. - Yêu cầu Hs luyện đọc theo nhóm đôi. - Tổ chức cho Hs thi đọc trước lớp. - Nhận xét, cho điểm. C. Củng cố, dặn dò. + Nội dung chính của bản tin là gì? cách đọc bản tin có gì đặc biệt? - Nhận xét giờ học, dặn Hs luyện đọc và chuẩn bị bài sau. Lịch sử. OÂN TAÄP I.Muïc tieâu cần đạt: - Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) (tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện). Ví dụ năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước; năm 981, cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất, …. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (theá kæ XV). II.Chuaån bò -Băng thời gian trong SGK phóng to . -Một số tranh ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19. III.Hoạt động trên lớp 1.OÅn ñònh 2.KTBC -Nêu những thành tựu cơ bản của văn học và khoa học thời Lê . -GV nhaän xeùt ghi ñieåm . 3.Bài mới a.Giới thiệu bài Trong giờ học này, các em sẽ cùng ôn lại các kiến thức lịch sử đã học từ bài 7 đến bài 19. b.Phaùt trieån baøi Hoạt động nhóm -GV treo băng thời gian lên bảng và phát PHT cho HS . Yêu cầu HS thảo luận rồi điền nội dung của từng giai đoạn tương ứng với thời gian . -Tổ chức cho các em lên bảng ghi nội dung hoặc các nhóm báo caùo keát quaû sau khi thaûo luaän. -GV nhaän xeùt ,keát luaän . Hoạt động cả lớp -Chia lớp làm 2 dãy : +Dãy A nội dung “Kể về sự kiện lịch sử”. +Dãy B nội dung “Kể về nhân vật lịch sử”. -GV cho 2 dãy thảo luận với nhau . -Cho HS đại diện 2 dãy lên báo cáo kết quả làm việc của nhóm trước cả lớp . -GV nhaän xeùt, keát luaän . 4.Cuûng coá - Daën doø -GV cho HS chôi moät soá troø chôi . -Veà nhaø xem laïi baøi . -Chuaån bò baøi tieát sau : “Trònh–Nguyeãn phaân tranh”. -Nhaän xeùt tieát hoïc . Toán. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu cần đạt: Thực hiện phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học 1. Khởi động 2. Kiểm tra bài cũ: HS sửa bài tập ở nhà. Nhận xét phần sửa bài. 3. Bài mới: Giới thiệu: Luyện tập Bài 1: Tính theo mẫu Bài 1 4 Ví dụ: 3 + 5 Ta phải thực hiện phép cộng này như thế nào? Viết gọn lại theo mẫu. - 2 hs lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp. 3 5 35 8 2 6 2 3 5    ;     5 5 5 5 7 14 7 7 7 3 4 15 4 19     1 5 5 5 5 2 9 2 11 3 3 20 23 a ) 3     ; b)  5    3 3 3 3 4 4 4 4 - Hs tự lên bảng viết, lớp trao đổi thảo luận và rút ta kết luận: - Hs nêu, nhiều học sinh nhắc lại. Bài 3: HS nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật, tính nửa chu vi Bài 3 hình chữ nhật. HS đọc bài toán, tóm tắt bài toán. Cho cả lớp làm vào vở. HS nêu cách làm và kết quả, GV chữa bài. Bài 3. (K-G) ? Nêu cách tính chu vi HCN và cách tính nửa chu vi HCN? - Hs đọc yêu cầu bài. - Hs nêu. - Hs tóm tắt bài. - Cả lớp làm bài. 1 Hs lên bảng chữa bài. Lớp làm vào vở, thu 5 bài chấm. Gv nhận xét Bài giải 2 3 29 Nửa chu vi của hình chữ nhật là:   3 10 30 29 Đáp số: 30 4. Củng cố – dặn dò Nhận xét tiết học Chuẩn bị: bài phép trừ phân số Đạo đức Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG T2 I.Muïc tieâu cần đạt: - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương II.Đồ dùng dạy học: -SGK Đạo đức 4. -Phieáu ñieàu tra (theo baøi taäp 4) -Mỗi HS có 3 phiếu màu: xanh, đỏ, trắng. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Báo cáo về kết quả điều tra (Bài tập 4SGK/36) . -GV mời đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả điều tra. -GV kết luận về việc thực hiện giữ gìn những công trình công cộng ở địa phương. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 3- SGK/36) -GV nêu lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 3. Trong các ý kiến sau, ý kiến nào em cho là đúng? a/. Giữ gìn các công trình công cộng cũng chính là bảo vệ lợi Biết nhắc các bạn cần ích cuûa mình. b/. Chỉ cần giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương bảo vệ giữ gìn các cơng trình công cộng mình. c/. Baûo veä coâng trình coâng coäng laø traùch nhieäm rieâng cuûa caùc chuù coâng an. -GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình. -GV keát luaän: +Ý kiến a là đúng +YÙ kieán b, c laø sai  Keát luaän chung : -GV mời 1- 2 HS đọc to phần ghi nhớ- SGK/35. 4.Cuûng coá - Daën doø -HS thực hiện việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng. -Chuaån bò baøi tieát sau. Thứ ba ngày 02 tháng 02 năm 2010 NS: 01/02/10 ND: 02/02/10 …………………o0o………………….. Chính tả. Nghe viết: HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN I. Mục tiêu cần đạt : Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng bài chính tả văn xuôi. - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc BT do Gv soạn. II. Chuẩn bị: Phiếu bài tập ( ghi bài tập 2). III. Hoạt động dạy – hoc : 1. Khởi động: Hát vui. 2. Kiểm tra bài củ : Giáo viên mời Hs đọc từ ngữ cần điền vào ô trống ở bài tập 2 ( tiết trước) cho 2,3 bạn viết bản lớp, cả lớp viết vào bảng nháp: họa sĩ, nước Đức - Nhận xét – ghi điểm. 3. Bài mới: a/ Giới thiệu: Ghi tựa bài. - GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. b/ Phát triển bài : * Hoạt động 1: - Gọi hs đọc bài, hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung đoạn viết ? Họa sĩ Tô Ngọc Vân nổi danh với những bức tranh nào? ? Đoạn văn nói về điều gì? - Hs lần lượt trả lời. Gv nhận xét góp ý: đoạn văn ca ngợi Tô ngọc Vân là 1 nghệ sĩ tài hoa, tham gia công tác cách mạng bằng tài năng hội họa của mình và đã ngã xuống trong kháng chiến. TNV nổi danh với những bức tranh: Ánh mặt Trời, thiếu nữ bên hoa Huệ, hoa sen. - Hs nêu từ khó. 1 Hs lên bảng viết từ khó, lớp viết vào bảng con - GV quan sát – sửa sai. - Hs nêu cách trình bày bài viết chính tả, tư thế ngồi viết. - GV yêu cầu HS gấp SGK. - GV đọc từng câu hay từng bộ phận ngắn để HS viết vào vỡ. - GV đọc toàn bài. - GV kéo vãi che bài viết chính tả. * Hoạt động 2 : Hs đoán được chữ ở bài tập 3. Gv nêu câu đố – yêu cầu HS xung phong đoán chữ. - Lời giải; a, nho-nhỏ-nhọ. b, chi-chì-chỉ-chị 4. Tổng kết nhận xét – dặn dò - Nhận xét bài viết của HS – thu bài. - Nhận xét –Tuyên dương. - Chuẩn bị tiết sau :. Hs làm đươc bài tập 3 đoán chữ. Luyện từ và câu. CÂU KỂ AI LÀ GÌ I. Mục tiêu cần đạt: -Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì ?(ND Ghi nhớ). -Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn (BT1, mục III) ; biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT2, mục III). Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> II. Đồ dùng dây học Bảng phụ viết ghi nhớ. Aûnh gia ñình cuûa moãi HS. III. Hoạt động dạy - học 1 - Khời động 2 - Baøi cuõ: 3 – Bài mới Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - GV giới thiệu – ghi bảng. Hoạt động 2 : Nhận xét a) Yêu cầu 1: Tìm câu dùng để giới thiệu, để nhận định trong 3 caâu in nghieâng. - GV nhaän xeùt. b) Yêu cầu 2: Tìm bộ phận trả lời câu hỏi Ai- là gì? - Hướng dẫn HS đặt và trả lời câu hỏi. GV chốt lại lời giải đúng. Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? (Ñaây, Baïn Dieäu Chi, Baïn aáy ) Bộ phận trả lời cho câu hỏi Là gì? là Diệu Chi , bạn mới của lớp ta. là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công. là một hoạ sĩ nhỏ ấy. c) Yeâu caàu 3: Phaân bieät kieåu caâu Ai – laø gì vaø kieåu caâu Ai – thế nào?, Ai- làm gì?. 3 kiểu này khác nhau ở bộ phận nào? GV chốt lại lời giải đúng: Khác nhau chủ yếu ở bộ phận vị ngữ Bộ phận vị ngữ khác nhau như: Kiểu câu Ai làm gì? (VN trả lời cho câu hỏi làm gì? ) Kiểu câu Ai thế nào? (VN trả lời cho câu hỏi như thế nào?) Kiểu câu Ai là gì? (VN trả lời cho câu hỏi là gì? (là ai, là con gì? )) Hoạt động 3 : HS đọc ghi nhớ. - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ Hoạt động 4 : Luyện tập Baøi taäp 1: - GV nhaéc HS chuù yù: BT yeâu caàu laø tìm caâu keå Ai laø gì vaø neâu tác dụng của câu tìm được. - HS thaûo luaän nhoùm. Caâu a: caâu 1: giôi thieäu caâu 2: nhaän ñònh Caâu b:1,2,3,4,7,8 nhaän ñònh Câu c: câu đầu tiên chủ yếu là nhận định, bao hàm cả ý giới Lop4.com. Hs phải viết được 4,5.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> thieäu. Bài tập 2: HS đọc yêu cầu Dùng câu kể Ai là gì? để giới thiệu về bạn trong lớp em . GV nhận xét và chữa bài cho HS. 4-. Cuûng coá – daën doø: - Chuẩn bị bài: Vị ngữ trong câu: “Ai - là gì?”. câu kể theo yêu cầu BT2. Khoa học. ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG I.Muïc tieâu cần đạt Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống II.Đồ dùng dạy học -HS mang đến lớp cây đã trồng từ tiết truớc. -Hình minh hoạ trang 94,95 SGK. III.Các hoạt động dạy học 1. OÅn ñònh 2.KTBC -Bóng tối xuất hiện ở đâu? khi nào ? Có thể làm cho bóng của vật thay đổi bằng cách nào ? -GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3.Bài mới a.Giới thiệu bài: -GV kieåm tra vieäc chuaån bò caây cuûa HS. -GV: Để hiểu được vai trò của ánh sáng đối với thực vật, về nhà các em đã gieo cây theo hướng dẫn. Sau đây chúng ta cùng phân tích, nghiên cứu để tìm xem ánh sáng cần cho thực vật như thế nào ? Nhu cầu về ánh sáng của mỗi loài thực vật ra sao ? b. Tìm hieåu baøi Hoạt động 1: Vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật -Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4. -Yêu cầu : các nhóm đổi cây cho nhau để đảm bảo nhóm nào cũng có cây gieo hạt và cây trồng. Cho các nhóm quan sát và trả lời câu hoûi: +Em có nhận xét gì về cách mọc của cây đậu ? +Cây có đủ ánh sáng sẽ phát triển như thế nào ? +Caây soáng nôi thieáu aùnh saùng seõ ra sao? +Điều gì sẽ xảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng ? -Goïi HS trình baøy yù kieán. -Nhận xét kết quả thảo luận của từng nhóm. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> *Aùnh sáng rất cần cho sự sống của thực vật. Ngoài vai trò giúp cây quang hợp, ánh sáng còn ảnh hưởng đến quá trình sống khác của thực vật như: hút nước, thoát hơi nước, hô hấp, sinh sản, …. Không có ánh sáng, thực vật sẽ mau chóng tàn lụi vì chúng cần ánh sáng đểâ duy trì sự sống. -Cho HS quan sát tranh minh hoạ 2 / 94 SGK và hỏi: Tại sao những bông hoa này lại có tên là hoa hướng dương ? Hoạt động 2:Nhu cầu về ánh sáng của thực vật -GV giới thiệu : cây xanh không thể thiếu ánh sáng Mặt trời nhưng có phải mỗi loài cây đều cần một thời gian chiếu sáng như nhau và đều có nhu cầu được chiếu sáng mạnh yếu như nhau không ? Các em cùng tìm hiểu qua hoạt động 2. -Cho HS hoạt động nhóm. -Gv treo caâu hoûi leân baûng: +Tại sao một số loài cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, các cánh đồng, thảo nguyên, … được chiếu sáng nhiều ? Trong khi đó lại có một số loài cây sống được trong rừng rậm, hang động ? +Haõy keå teân moät soá caây caàn nhieàu aùnh saùng vaø moät soá caây caàn ít aùnh saùng ? -GV gọi đại diện HS trình bày, yêu cầu mỗi nhóm chỉ trả lời 1 câu hoûi, caùc nhoùm khaùc boå sung. -Nhận xét câu trả lời của HS. -GV keát luaän: SGK 4.Cuûng coá - Daën doø +Aùnh sáng có vai trò như thế nào đối với đời sống thực vật ? -Daën HS veà nhaø hoïc baøi vaø chuaån bò baøi tieát sau. -Nhaän xeùt tieát hoïc. Toán. PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I . Mục tiêu cần đạt: - Biết cách trừ hai phân số cùng mẫu số . II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động 2. Kiểm tra bài cũ: HS sửa bài tập ở nhà. Nhận xét phần sửa bài. 3. Bài mới Giới thiệu: Phép trừ phân số. Hoạt động 1: Thực hành trên giấy GV cho HS lấy hai băng giấy đã chuẩn bị sẵn, dùng thước chia mỗi băng thành 6 phần bằng nhau. Lấy một băng, cắt lấy 5 phần. Còn bao Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> nhiêu phần của băng giấy. 3 5 Cho HS cắt lấy từ băng giấy, đặt phần còn lại lên băng giấy 6 6 nguyên. Còn lại bao nhiêu phần băng giấy? 5 3 2 Có băng giấy cắt lấy còn lại băng giấy. 6 6 6 Hoạt động 2: Hình thành phép trừ hai phân số cùng mẫu số. 5 3 2 Ghi bảng: . Hãy thực hiện phép trừ để được kết quả . 6 6 6 5 3 5 - 3 2 - = = 6 6 6 6 Nhận xét: Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số, ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu Bài 1 số. Hoạt động 3: Thực hành. Bài 1: hs nêu yêu cầu: Tính, HS nhắc lại cách trừ hai phân số cùng mẫu số. HS làm bài vào vở, HS lên bảng làm bài. Gv cùng Hs sữa bài tìm ra kết quả đúng 15 7 15  7 8 1 a)     Bài 2 a,b 16 16 16 16 2 2 3 Bài 2 a,b: GV ghi bảng - và hỏi: 3 9 Có thể đưa hai phân số trên về hai phân số có cùng mẫu số bằng cách nào? Có thể rút gọn trước khi trừ. 2 3 2 1 1 7 15 7 3 4 a)     b)     3 9 3 3 3 5 25 5 5 5 HS nêu cách làm vàkết quả. HS khác nhận xét kết quả của bạn. 4. Củng cố – dặn dò Nhận xét tiết học Chuẩn bị: Thể dục. PHỐI HỢP CHẠY , NHẢY VAØ CHẠY MANG VÁC TRÒ CHƠI : “KIỆU NGƯỜI ” I. Muïc tieâu cần đạt: - Thực hiện cơ bản đúng động tác bật xa tại chỗ. - Biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy nhảy. Bước đầu biết cách thực hiện chạy mang vác. Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. II. Ñòa ñieåm – phöông tieän Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn tập luyện.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Phương tiện : Chuẩn bị còi, dụng cụ phục vụ tập luyện phối hợp chạy, nhảy và chạy, mang, vác, kẻ các vạch chuẩn bị, xuất phát và giới hạn. III. Nội dung và phương pháp lên lớp  1 . Phần mở đầu -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh báo cáo. -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. -Khởi động: HS khởi động xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, cổ chân, đầu gối, hông vai. -Chạy chậm trên địa hình tự nhiên quanh sân tập. -Troø chôi: “Keát baïn”. 2 . Phaàn cô baûn a. Baøi taäp reøn luyeän tö theá cô baûn OÂn baät xa -GV chia tổ, tổ chức cho HS tập luyện tại những nơi quy định. Yêu cầu hoàn thiện kĩ thuật và nâng cao thành tích Tập phối hợp chạy nhảy -GV neâu teân baøi taäp. -GV nhắc lại cách tập luyện phối hợp, làm mẫu. TTCB: Khi đến lượt các em tiến vào vị trí xuất phát, chân sau kiểng gót, mũi chân cách gót chân trước một bàn chân, thân hơi ngả ra trước, hai tay buôn tự nhiên hay hơi gập ở khuyû. Động tác: Khi có lệnh, mỗi em chạy nhanh đến vạch giới hạn giậm nhảy bằng một chân bật người lên cao về phía trước. Khi hai chân tiếp đất, chùn chân để giảm chấn động, sau đó đi thường về tập hợp ở cuối hàng. -GV ñieàu khieån caùc em taäp theo leänh coøi. b. Trò chơi: “Kiệu người” -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. -Neâu teân troø chôi. -GV giải thích cách chơi và làm mẫu động tác : Chuaån bò : Keû hai vaïch xuaát phaùt vaø ñích caùch nhau 10 – 12m. HS tập hợp thành từng nhóm 3 em (nam với nam, nữ với nữ ), đứng phía sau vạch xuất phát. Trong từng nhóm cứ hai em moät naém coå tay nhau theo kieåu uùp loøng baøn tay leân coå tay nhau để làm kiệu . Các nhóm tiến sát vào vạch xuất phát , hai người làm kiệu, người thứ ba đứng ở phía trước tay của hai người và mặt hướng về trước cùng chiều với hai người laøm kieäu. Cách chơi : Khi có lệnh bắt đầu, hai người làm kiệu hơi khuỵu gối hạ thấp trọng tâm để người được kiệu ngồi lên Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> phần bốn tay nắm với nhau của hai người làm kiệu. Người được kiệu quàng hai tay qua cổ và bám vào vai bạn. Sau đó hai người làm kiệu nhanh chóng kiệu bạn đến vạch đích. Khi đến đích đổi người ngồi kiệu và làm kiệu, cứ như vậy khi nào cả ba người đều được ngồi kiệu và kiệu về đến đích thì trò chơi tạm dừng. -GV tổ chức cho HS thực hiện thử một vài lần. -GV tổ chức cho HS chơi chính thức và nhắc nhở các em khi chơi cần giữ kỉ luật tập luyện để đảm bảo an toàn.  3 .Phaàn keát thuùc -Đi thường theo nhịp vừa đi vừa hát. -Đứng tại chỗ thực hiện một số động tác thả lỏng : như gập thaân. -GV cuøng hoïc sinh heä thoáng baøi hoïc. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. -GVø giao bài tập về nhà ôn bật xa, tập phối hợp chạy nảy. -GV hoâ giaûi taùn. Thứ tư ngày 03 tháng 02 năm 2010 NS: 02/02/10 ND: 03/02/10 …………………o0o………………….. Kể chuyện. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu cần đạt: Chọn được câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia (hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp. Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng ; biết trao đổi với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện. GDMT: Giáo dục HS em đã làm gì để góp phần giữ gìn xóm làng xanh, sạch, đẹp. Cho HS kể lại câu chuyện đó II. Đồ dùng dạy học Bảng lớp viết đề bài. Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết vắn tắt:Dàn ý ý của bài kể chuyện Tranh ảnh thiếu nhi tham gia giữ môI trường xanh sạch đẹp III. Các hoạt động dạy - học I. Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra 1 HS kể câu chuyện em đã được nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp , nói ý ý ý nghĩa câu chuyện. II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu - Ghi tên bài - Kiểm tra phần chuẩn bị của HS Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. - Yêu cầu đọc đề bài - GV gạch chân dưới các từ ngữ quan trọng. Em, đã làm gì, xanh, sạch, đẹp) 3. Gợi ýý kể chuyện a) Giúp HS hiểu các hướng xây dựng cốt truyện. - Đọc gợi ý 1 - GV lưu ý : + Ngoài những việc làm đã nêu trong gợi ý 1, có thể kể về buổi em làm trực nhật, em tham gia trang trí lớp học, em cùng bố mẹ dọn dẹp, trang trí nhà cửa đón năm mới… + Cần kể những việc chính em( hoặc người xung quanh ) đã làm, thể hiện ý thức làm đẹp môi trường + Kể chuyện người thực, việc thực b) Đặt tên cho câu chuyện - Đọc gợi ý 2 - GV dán lên bảng dàn ý kể chuyện - Nhắc HS +Lập nhanh dàn ý trước khi kể + Dùng từ xưng hô tôi - Khen ngợi HS chuẩn bị tốt dàn ý trước khi đến lớp. 4. Thực hành kể chuyện. a) Kể chuyện theo cặp - GV đến từng nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn, góp ý . b) Thi kể chuyện trước lớp - GV viết lần lượt lên bảng tên những HS tham gia thi kể, tên câu chuyện của các em. - Tiêu chuẩn đánh giá : + Nội dung (có phù hợp không) + Cách kể (có mạch lạc, rõ ràng) + Cách dùng từ, đặt câu, giọng kể. - Bình chọn câu chuyện hay và bạn kể chuyện hay nhất. GDVSMT: Qua các câu chuyện bạn kể em cần làm gì để bảo vệ NT nơi em ở sạch đẹp? Hs lần lượt trả lời. Gv chốt ý chúng ta cần phải góp phần giữ gìn xóm làng, đường phố, trường học xanh sạch đẹp bằng những việc làm cụ thể như: lượm rác, khai thông cống rãnh, dọn vs nơi mình ở. III. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài kể chuyện tuần tiếp theo. Tập đọc. ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ I. Mục tiêu cần đạt: - Bbước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, tự hào. - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động (trả lời được các câu hỏi, thuộc 1,2 khổ thơ yêu thích) Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> -GDMT: Giúp HS cảm nhận được vẽ đẹp huy hoàng của biển đồng thời thấy được giá trị của môI trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người II.Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi khổ thơ " Mặt trời xuống biển...tự buổi nào." - Tranh minh hoạ bài thơ.( SGK) III. Hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi Hs đọc bản tin "Vẽ về cuộc sống an toàn " và nêu nội dung chính của bản tin. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: - Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ SGK. - Tổng hợp ý kiến và giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện đọc - Một Hs đọc lướt toàn bài, chia đoạn - Gọi Hs đọc nối tiếp theo khổ thơ ( 3 lượt ); G kết hợp : + Sửa lỗi phát âm, ngắt nhịp thơ. + Giải nghĩa từ ( Như chú giải SGK ) - Hs luyện đọc trong nhóm 3 em - Gọi 1 em đọc toàn bài. - G đọc mẫu 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài + Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Câu thơ nào cho em biết điều đó? + Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào? Câu thơ nào cho em biết điều đó? + Hãy thảo luận nhóm đôi và tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển? + Công việc lao động của người đánh các được miêu tả đẹp ntn? + Đại ý của bài nói lên điều gì? - Tóm tắt ý kiến và chốt nội dung , ghi bảng. - Qua bài em cảm nhận dươc diều gì về vẽ đẹp huy hoàng của biển? GDVSMT: Qua bài ta cảm nhận được vẽ đẹp huy hoàng của biển đồng thời thấy được giá trị của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người do đó: Ta cần phải bảo vệ biển… 4. Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng. - Gọi 5 em nối tiếp đọc. - Treo bảng phụ, đọc mẫu, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn " Em cu Tai ... ... vung chày lún sân." - Yêu cầu Hs luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 số em thi đọc trước lớp. - Nhận xét, cho điểm. - Yêu cầu HS nhẩm thuộc bài. - Gọi hs thi đọc thuộc nối tiếp bài trước lớp. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Nhận xét, cho điểm. C. Củng cố, dặn dò. + Bài thơ miêu tả cảnh gì? gợi cho em cảm xúc gì? + Liên hệ với công việc đánh cá của làng em? - Nhận xét giờ học, dặn Hs luyện đọc và chuẩn bị bài sau.. Âm nhạc. ÔN TẬP: CHIM SÁO ôn tập TĐN số 5,6 I. Mục tiêu cần đạt: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết hát kết hợp vận động phụ họa. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Nhạc cụ, chuẩn bị một số động tác phụ họa. - Học sinh: Nhạc cụ, sách giáo khoa. III. Phương pháp: - Giảng giải, đàm thoại, phân tích, lý thuyết, thực hành. Iv. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh đọc bài TĐN số 6 - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: - Giờ học hôm nay các em sẽ ôn tập lại bài hát chim sáo và bài TĐN số 5, số 6 b. Nội dung: * Hoạt động 1: Ôn bài hát “Chim sáo” - Cho học sinh luyện thanh o, a - Giáo viên bắt nhịp cho cả lớp ôn lại bài hát dưới hình thức cả lớp, dãy, tổ, nhóm - Gọi một vài cá nhân hoặc nhóm lên thể hiện trước lớp - Hướng dẫn học sinh tập một số động tác phụ họa. Giáo viên làm mẫu phân tích động tác rồi cho học sinh làm theo - Tổ chức biểu diễn phụ họa trước lớp * Hoạt động 2: Ôn bài TĐN số 5 - Cho học sinh luyện tiết tấu - Yêu cầu học sinh lấy thanh phách ra luyện tiết tấu. - Cho học sinh đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. * Hoạt động 3: - Cho học sinh luyện tiết tấu - Giáo viên bắt nhịp cho học sinh đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 6 giáo viên bao quát nghe và sửa sai cho học sinh - Cho học sinh ôn kết hợp bài TĐN số 5 và bài TĐN số 6 Lop4.com. Biết đọc nhạc, ghép lời ca và kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài TĐN số 5,6.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Tổ chức cho học sinh thi đọc nhạc và hát lời 2 bài hát theo hình thức cá nhân, nhóm 4. Củng cố dặn dò - Cho cả lớp hát lại bài hát chim sáo 1 lần - Nhận xét tinh thần giờ học - Dặn dò: Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài tiết sau Toán. PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (tiếp theo) I. Mục tiêu cần đạt: Biết cách trừ hai phân số khác mẫu số . II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động 2. Kiểm tra bài cũ: HS sửa bài tập ở nhà. Nhận xét phần sửa bài. 3. Bài mới Giới thiệu: Phép trừ hai phân số. Hoạt động 1: Hình thành phép trừ hai phân số khác mẫu số. HS nêu ví dụ trong SGK Ghi bảng: 4 2 5 3 Muốn thực hiện phép tính trừ ta phải làm như thế nào? GV cho HS quy đồng hai phân số. 4 2 12 10 2 = = 5 3 15 15 15 Muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào? Nhận xét: Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi trừ hai phân số đó. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1 Bài 1: Tính : Hs nêu lại cách trừ 2 phân số khác mẫu số Gọi 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. HS lên bảng nêu cách làm 4 1 12 5 7 5 3 20 9 11 a )     ; b)     5 3 15 15 15 6 8 24 24 24 Bài 3: HS nêu bài toán, tóm tắt, giải bài toán Một HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vỡ, thu 5 bài chấm , nhận xét đánh giá. Bài Bài giải giải Diện Diện tích tích để để trồng trồng cây cây xanh xanh là là :: 6 2 16   7 5 35. (diện tích của công viên). Đáp Đáp số: số: 16 16 35 35. (diện tích của công viên.). Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 4. Củng cố – dặn dò Nhận xét tiết học Chuẩn bị: bài sau Mĩ thuật VẼ TRANG TRÍ. TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ NÉT ĐỀU I. Mục tiêu cần đạt: - Học sinh hiểu kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm và vẻ đẹp của nó. - Tô được màu vào dòng chữ nét đều có sẵn. II. Chuẩn bị. Giáo viên. - Bảng mẫu chữ nét thanh nét đậm và chữ nét đều (để so sánh). - Một bảng gỗ hoặc bìa cứng có kẻ các ô vuông đều nhau tạo thành hình chữ nhật, cạnh là 4 ô và 5 ô. - Cắt một số chữ nét thẳng, nét tròn, nét nghiêng theo tỷ lệ các ô vuông trong bảng. Học sinh. - Sưu tầm kiểu chữ nét đều. - Vở thực hành, compa, thước kẻ, bút chì và màu vẽ. II. Các hoạt động dạy học: Giới thiệu bài. - Giới thiệu một vài dòng chữ nét đều để học sinh thấy được vẻ đẹp và cách sử dụng. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - Giới thiệu một số kiểu chữ nét đều và chữ nét thanh nét đậm để học sinh phân biệt hai kiểu chữ này. - Chỉ vào bảng chữ nét đều và tóm tắt: + Chữ nét đều là chữ mà tất cả các nét thẳng, cong, nghiêng, chéo hoặc tròn đều có độ dày bằng nhau, các dấu có độ dày bằng 1/2 nét chữ. + Các nét thẳng đứng bao giờ cũng vuông góc với dòng kẻ. + Các chữ A, E, I, H, K, L, M, N, T, V, X, Y là những chữ có các nét thẳng đứng, nét thẳng ngang và nét chéo. + Chiều rộng của chữ thường không bằng nhau. Rộng nhất là chữ A, Q, M, O,... hẹp hơn là E, L, T, P,... hẹp nhất là chữ I. + Chữ nét đều có dáng khoẻ, chắc thường dùng để kẻ khẩu hiệu, pa- nô, áp phích. Hoạt động 2: Cách kẻ chữ nét đều. - Yêu cầu học sinh quan sát hướng dẫn mẫu để các em nhận ra cách kẻ chữ nét thẳng. - Xem hình giới thiệu để học sinh tìm ra cách kẻ chữ: R, D, Q, S, B, P. - Cách kẻ chữ:. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Tìm chiều cao và chiều dài của dòng chữ (tuỳ theo khổ giấy). + Kẻ các ô vuông. + Phác khung hình các chữ (tuỳ theo độ rộng, hẹp của mỗi chữ). Chú ý khoảng cách giữa các chữ, các từ cho phù hợp. + Tìm chiều dầy của nét chữ. + Vẽ phác nét chữ bằng chì mờ trước, sau đó dùng thước kẻ, compa để kẻ, quay các nét. + Tẩy các nét phác ô rồi vẽ màu vào dòng chữ (màu ở chữ và màu ở nền nên vẽ khác nhau về đậm nhạt, nóng lạnh). Lưu ý: - Nên vẽ màu ở xung quanh nét chữ trước, ở giữa sau. - Có thể trang trí cho dòng chữ đẹp hơn. Hoạt động 3: Thực hành Hs tô màu đều, rõ chữ - Ở bài này chỉ cho học sinh thực hành vẽ màu vào dòng chữ có sẵn. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Kẻ chữ là một bài khó, chủ yếu là để học sinh làm quen và có khái niệm về chữ nét đều, nên nhận xét, đánh giá cần tập trung vào mức độ nhận thức của học sinh. - Nhận xét tiết học và khen ngợi những học sinh phát biểu ý kiến xây dựng bài. Dặn dò. - Quan sát quang cảnh trường học chuẩn bị cho bài sau. Thứ năm ngày 04 tháng 02 năm 2010 NS: 03/02/10 ND: 04/02/10 …………………o0o………………….. Tập làm văn. LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I.Mục tiêu cần đạt : Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đó học để viết được một số đoạn văn (cũn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2).. II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh cây chuối tiêu cỡ to ( nếu có) - Phiếu bài tập nêu nội dung cần hoạt động. III/Hoạt động dạy và học 1/-Khởi dộng : Hát vui 2/-Kiểm tra bài củ : GV gọi Hs nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết luyện từ và câu. Sau đó đọc một đoạn văn viết về 1 loài cây. 3/-Bài mới : a/-Giới thiệu : -Nêu mục đích yêu cầu tiết học. b/-Phát triển bài :. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>  Hoạt động 1: GV hỏi từng ý trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài tả cây cối ? + đọan 1 : Giới thiệu cây chuối tiêu. + đọan 2: Tả bao quát cây chuối tiêu. + đoạn 3: Tả các bô phận của cây chuối tiêu. + đoạn 4 : Nêu lợi ích của cây chuối tiêu - GV nhận xét và tuyên dương.  Hoạt động 2: GV nêu yêu cầu bài tập. - GV phát phiếu bài tập yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành 1 đọan văn ở SGK. - GV nhận xét và kết luận. Ví dụ: Đọan 1: Hè nào em cũng được về quê thăm ngoại. Vườn nhà bà em trồng nhiều thứ cây : nào na, nào ổi, nhưng nhiều hơn cả là chuối. Em thích nhất một,…. Đọan 2: Nhìn từ xa ... đến gần mới thấy rõ thân chuối như cột nhà. Sờ vào thân thì không còn cảm giác mát rượi vì cái vỏ nhẵn bóng của cây đã hơi khô. c/-Tổng kết nhận xét – dặn dò: -Nhận xét –Tuyên dương. - Dặn dò. Luyện từ và câu. VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I. Mục tiêu cần đạt: -Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? (ND Ghi nhớ). -Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? bằng cách ghép hai bộ phận câu (BT1, BT2, mục III) ; biết đặt 2,3 câu kể Ai là gì ? dựa theo 2,3 từ ngữ cho trước (BT3, muïc III). GDMT: Giáo duc Hs biết đoạn thơ trong bài tập 1 nói về vẽ đẹp của quê hương II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ. - Bìa ghi các từ ngữ ở bài tập 2. III Các hoạt động dạy - học 1 – Khời động 2 - Baøi cuõ: Caâu keå “Ai, laø gì”. - HS đọc thầm giới thiệu các thành viên có trong ảnh gia đình - GV nhaän xeùt. 3 - Bài mới: Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - GV giới thiệu – ghi bảng. Hoạt động 2 : Phần nhận xét a) Yêu cầu 1: Tìm câu kể kiểu “Ai, là gì?” trong đoạn văn. + Đoạn văn này có mấy câu? + Caâu naøo coù daïng Ai laø gì? - Thảo luận nhóm để trả lời 2 câu hỏi trên. - Löu yù: Caâu “Em laø con nhaø ai... theá naøy?  laø caâu hoûi, khoâng phaûi caâu keå. b) Yêu cầu 2: Xác định vị ngữ trong câu trên. Thaûo luaän nhoùm ñoâi. GV hoûi + Bộ phận nào trả lời câu hỏi là gì? + Bộ phận đó gọi là gì? c) Yêu cầu 3: Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu Ai – laø gì? Hoạt động 3 : Ghi nhớ. - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ Hoạt động 4 : Luyện tập Baøi taäp 1: - GV nhắc nhở: Tìm câu kiểu “Ai – là gì” trong những câu thơ sau đó xác định vị ngữ. - HS trao đổi nhóm. Lưu ý: Từ “là” không thuộc vị ngữ chỉ là từ để nối CN với VN. Baøi taäp 2: - Gợi ý: Nối cột A và B sau cho ra được những kiểu Ai – là gì thích hợp về nội dung. - GV nhaän xeùt. c) Baøi taäp 3 - Gợi ý: Tìm chủ ngữ làm vị ngữ thích hợp với bộ phận vị ngữ cho saün. - HS laøm vieäc caù nhaân. - GV nhaän xeùt. GV giúp HS chữa bài. 4 - Cuûng coá – daën doø: - Chuẩn bị bài : Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? Địa lí. THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I.Mục tiêu cần đạt : Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Tp HCM: +Vị trí: Nằm ở ĐBNB, ven sông Sài Gòn. + Tp lớn nhất cả nước. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×