Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.25 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 11 c¬ b¶n. GV: NguyÔn ThÞ Hång Hoa. Ngµy so¹n: TiÕt 122. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP TRONG HÈ. A. Mục đích yêu cầu. 1. KiÕn thøc: - Nắm vững và hệ thống hoá kiến thức cơ bản về chương trình Ngữ văn lớp 11. 2. Kü n¨ng: - Rèn kĩ năng cảm thụ, phân tích văn học theo từng cấp độ. 3. Thái độ: - TÝch cùc trong häc tËp. - T¨ng thªm lßng yªu thÝch häc tËp bé m«n. - Thêm yêu mến nền văn học nước nhà B. Phương tiện thực hiện - SGK, SGV Ng÷ v¨n 11 - ChuÈn kiÕn thøc kÜ n¨ng - ThiÕt kÕ bµi häc C. C¸ch thøc tiÕn hµnh - Phương pháp đọc hiểu, kết hợp so sánh, phân tích hệ thống câu hỏi ôn tập qua hình thức trao đổi, thảo luận - TÝch hîp ph©n m«n TiÕng ViÖt, §äc v¨n, Lµm v¨n. D. TiÕn tr×nh giê häc 1. ổn định tổ chức Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số. 2. KiÓm tra bµi cò: KiÓm tra bµi so¹n. 3. Bµi míi. Nội dung hướng dẫn ôn tập A-Phần văn học sử: 1/Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng Tháng Tám 1945: -Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng Tháng Tám 1945. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 11 c¬ b¶n. GV: NguyÔn ThÞ Hång Hoa. -Những thành tựu chủ yếu của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng Tháng Tám 1945 2/Tác gia Nguyễn Đình Chiểu: -Vài nét về cuộc đời của Nguyễn Đình Chiểu: +Năm sinh, năm mất +Xuất thân +Quê quán +Những bất hạnh trong cuộc đời Đồ Chiểu +Nhân cách sáng ngời +Tấm lòng yêu nước, thương dân -Sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu +Nội dung thơ văn +Nghệ thuật thơ văn +Một số tác phẩm tiêu biểu 3/Tác gia Nam Cao: -Vài nét về tiểu sử và con người -Sự nghiệp văn học: +Quan điểm nghệ thuật +Các đề tài chính +Phong cách nghệ thuật B-Phần tác phẩm văn học: I/Văn học trung đại: 1/"Vào phủ chúa Trịnh"-Lê Hữu Trác: -Giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm: sự cao sang, quyền quý cùng cuộc sống hưởng thụ cực điểm của nhà chúa -Vẻ đẹp nhân cách, tâm hồn của Lê Hữu Trác -Ngòi bút kí sự chân thực, sắc sảo 2/"Tự tình" (bài II)-Hồ Xuân Hương: -Tâm sự của Hồ Xuân Hương thể hiện qua bài thơ -Tài năng nghệ thuật thơ Nôm của Hồ Xuân Hương 3/"Câu cá mùa thu"- Nguyễn Khuyến -Vẻ đẹp của bức tranh mùa thu Việt Nam vùng đồng bằng Bắc Bộ -Tình yêu thiên nhiên, đất nước và tâm trạng thời thế của tác giả. -Bút pháp tả cảnh và nghệ thuật sử dụng từ ngữ của Nguyễn Khuyến 4/"Thương vợ"-Trần Tế Xương: -Hình ảnh bà Tú và tình cảm yêu thương, quý trọng mà Tú Xương dành cho vợ -Thành công nghệ thuật của bài thơ: từ ngữ giàu sức biểu cảm, vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngôn từ văn học dân gian 5/"Bài ca ngất ngưởng"- Nguyễn Công Trứ: -Quan niệm sống "ngất ngưởng" của Nguyễn Công Trứ. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 11 c¬ b¶n. GV: NguyÔn ThÞ Hång Hoa. -Tâm hồn tự do, phóng khoáng cùng thái độ tự tin của tác giả -Đặc điểm nổi bật của thể hát nói 6/"Bài ca ngắn đi trên bãi cát"- Cao Bá Quát: -Tâm trạng bi phẫn của kẻ sĩ chưa tìm được lối ra trên đường đời -Đặc điểm của thơ cổ thể và các hình ảnh biểu tượng trong bài thơ 7/"Lẽ ghét thương"- Nguyễn Đình Chiểu: -Tình cảm yêu ghét phân minh và tấm lòng thương dân sâu sắc của tác giả -Bút pháp trữ tình giàu sức truyền cảm của Nguyễn Đình Chiểu 8/"Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc"- Nguyễn Đình Chiểu: -Vẻ đẹp bi tráng của hình tượng người nghĩa sĩ nông dân -Thái độ cảm phục, xót thương của tác giả đối với những con người xả thân vì nước -Giá trị nghệ thuật của bài văn tế: tính trữ tình, thủ pháp tương phản, việc sử dụng ngôn ngữ 9/"Chiếu cầu hiền"- Ngô Thì Nhậm: -Chủ trương đúng đắn của vua Quang Trung trong việc tập hợp người hiền tài, nhận thức được vai trò và trách nhiệm của người trí thức đối với công cuộc xây dựng đất nước -Nghệ thuật lập luận và thể hiện cảm xúc của Ngô Thì Nhậm II/Văn học hiện đại: 1/"Hai đứa trẻ"- Thạch Lam: -Bức tranh đời sống phố huyện -Ý nghĩa hình tượng chuyến tàu đêm -Tấm lòng trân trọng của nhà văn trước mong ước của người dân phố huyện về một cuộc sống tươi sáng hơn -Nét độc đáo trong nghệ thuật của Thạch Lam 2/"Chữ người tử tù"- Nguyễn Tuân: -Hình tượng nhân vật Huấn Cao -Hình tượng nhân vật Quản Ngục -Cảnh tượng cho chữ -Đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích 3/"Hạnh phúc của một tang gia"- Vũ Trọng Phụng: -Ý nghĩa nhan đề "Hạnh phúc của một tang gia" -Những chân dung biếm họa xuất sắc →Tố cáo bản chất lố lăng đồi bại của xã hội thượng lưu trước Cách mạng 4/"Chí Phèo"- Nam Cao: -Hình tượng nhân vật Chí Phèo -Giá trị hiện thực của tác phẩm -Giá trị nhân đạo của tác phẩm -Đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm 5, “Lưu biệt khi xuất dương” Phan Bội Châu. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 11 c¬ b¶n. GV: NguyÔn ThÞ Hång Hoa. -Quan niệm về chí làm trai của PBC, Là làm trai phải làm nên điều lạ, đặt trong hoàn cảnh mất nước làm trai là phải ra đi tìm đường cứu nước - Hình tượng nhân vật trữu tình trong bài thơ xuất hiện kì vĩ, khoáng đạt - Nghệ thuật độc đáo trong bài thơ với rất nhiều điều mới mẻ, bài thơ có tính chất giao thời. 6," Hầu trời” Tả Đà Một cái tôi tài hoa, phóng túng, khẳng định tài năng văn chương hơn người và khao khát được thể hiện giữa cuộc đời. - Phần nào nêu được cuộc sống của người cầm bút. 7, “Vội vàng” Xuân Diệu - Vội vàng của Xuân Diệu thì ý thức cá nhân của con người mới thực sự trỗi dậy mạnh mẽ. Đó là sự cuồng nhiệt đến hết mình khi giao cảm với thiên nhiên và con người. Nhà thơ bộc lộ khát vọng: “tôi muốn tắt nắng đi… bay đi”. Giao cảm hết mình với đời, Xuân Diệu đã xây dựng một thiên đường mặt đất và có quan niệm mới mẻ về nhân sinh, về thời gian và đời người. Một chút buồn thi sĩ gửi cùng thiên nhiên, chia sẻ với con người. Để từ đó bộc lộ cách sống vội vàng. - Phải đến Xuân Diệu quá trình hiện đại hoá văn học mới vươn tới đỉnh cao của sự hoàn thiện 8, “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử - Bức tranh đẹp trong sự giao cảm với thiên nhiên và con người, để từ đó nhà thơ bộc lộ nỗi buồn gợi nhớ đến bâng khuâng. Một nỗi buồn với bao uẩn khúc trong lòng. Một tình cảm tha thiết với đời, với người. Giàu hình ảnh thể hiện nội tâm, ngôn ngữ tinh tế, giàu sức gợi liên tưởng. 9, “Chiều Tối” Tinh thần lạc quan, vượt lên trên hoàn cảnh khắc nghiệt... T×nh yªu thiªn nhiªn..... III. Văn học nnước ngoài 1. “Tôi yêu em” A.Pus-kin - Tình yêu chân thành, mãnh liệt, vị tha, cao thượng - Ng«n ng÷ gi¶n dÞ, thÓ hiÖn tinh tÕ c¶m xóc vµ lÝ trÝ cña “t«i” 2. “Người trong bao” – P.Sê-khốp - Phê phán lối sống ích kỉ, bạc nhược, bảo thủ của một bộ phận tri thức Nga cuối thế kỉ XIX, đặt vấn đề: phải thay đổi, lối sống, xã hội.... - Nhân vật điển hình, chi tiết nghệ thuật độc đáo: cái vỏ bao. giọng điệu chậm, mỉa mai, ®­îm buån.. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 11 c¬ b¶n. GV: NguyÔn ThÞ Hång Hoa. 3. “Người cầm quyền khôi phục uy quyền” – V.Huy gô - Trong hoàn cảnh bất công, tuyệt vọng, con người chân chính vẫn có thể bằng ánh sáng của tình yêu thương đẩy lùi bóng tối của cường quyền bạo lực...đặt niềm tin vào tương lai. - Sự đối lập giữa hai nhân vật: Gia-ve < > Giăng Van-giăng - Hình ảnh lãng mạn: nụ cười của Phăng-tin - Nghệ thuật xây dựng nhân vật (cử chỉ, ngôn ngữ, hành động) IV. Văn nghị luận - “Xin lập khoa luật” - “Tiếng mẹ đẻ nguồn - giải phóng các dân tộc bị áp bức” - “Về luân lí xã hội ở nước ta” - “Một thời đại trong thi ca” 4. Luyện tập, củng cố: Nhấn mạnh những nội dung kiến thức trọng tâm đã học trong chương trình ngữ văn 11. 5. Hướng dẫn học bài: học bài cũ và tiếp tục soạn bài hướng dẫn ụn tập trong hố. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×