Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

GIÁO TRÌNH NGHE NÓI UNIT 4-2-8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (939.14 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Xem hình sau rồi so sánh AB và CD, vaø

<i><sub>xOy</sub></i>

<sub> x'Oy'</sub>



?


0


60


O


0

60



x <sub>x’</sub>


y’
O’


Khi naøo

<b>ABC = A’B’C’</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

?1

Cho hai tam giác ABC và A’B’C’như hình.


Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc để kiểm nghiệm
rằng trên hình ta có:


AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’.
A = A’; B = B’; C = C’


<i><b>1.</b><b>Đị</b><b>nh ngh a</b><b>ĩ</b></i> :


=> ABC và A’B’C’ là hai tam giác bằng nhau.


ABC và A’B’C’có:



AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’.
A = A’; B = B’; C = C’


<b>? ABC và A’B’C’ trên có mấy yếu tố bằng nhau ? Mấy yếu tố </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

? Cạnh tương ứng với AB là cạnh A’B’, tìm cạnh tương ứng với
cạnh AC, cạnh BC ?


? Đỉnh tương ứng với đỉnh A là A’, tìm đỉnh tương ứng với đỉnh B,
đỉnh C ?


? Góc tương ứng với góc A là góc A’, tìm góc tương ứng với góc B,
góc C ?


* Hai đỉnh A và A’; B và B’; C và C’ gọi là hai đỉnh tương ứng.


* Hai góc A và A’; B và B’; C và C’ gọi là hai góc tương ứng.


* Hai cạnh AB và A’B’; AC và A’C’; BC và B’C’ là hai cạnh tương
ứng.


? Vậy hai tam giác bằng nhau là hai tam giác như thế nào?


1.Định nghóa :


<b>Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương </b>
<b>ứng bằng nhau, các góc tương bằng nhau</b>


<b>A</b> <b>A’</b>



<b>B</b> <b>C</b> <b>B’</b> <b><sub>C’</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Hai tam giác ABC và A’B’C’ bằng nhau ta viết <b>ABC = A’B’C’.</b>


Khi kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác, các chữ cái chỉ tên các
đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự.<sub> AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’</sub>


A = A’; B = B’; C = C’
Học SGK / Tr.110


1.Định nghóa :


2 Kí hiệu<i><b> : </b></i>


ABC = A’B’C’ 


Xem SGK / Tr.110


<b>Quy ước:</b>


<b>A</b> <b>A’</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

b) ABC vaø MNI coù AB = IM, BC = MN, AC = IN


vaø A = I; B = M; C =N.
=> ABC = ...; ...= MNI


HI = … ;HK = … ; … = EF



a) HIK = DEF =>


H = … ; I = … ; K = …


DE DF IK


D E F


IMN


Bài tập <sub>Hãy điền vào chỗ trống:</sub>


AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’
A = A’; B = B’; C = C’
ABC = A’B’C’ 


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

?2



<b>C và</b>

<b> P</b>



Còn thì sao

?



Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh M


Góc tương ứng với góc N là góc B


Cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh MP


<b>MPN</b>






<b>ACB =...</b>


<b>AC =………..MP</b> <b>B =………</b>

<b> N</b>



A = M B = N

<sub>C =</sub>

P



SGK/111

<b>A</b>


<b>C</b>


<b>B</b>


<b>M</b>


<b>P</b>

<b>N</b>


<b>a)</b>
<b>b)</b>
<b>c)</b>


AB = MN, AC = MP , BC = NP

ABC và MNP có :


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>?3 : Cho ABC = DEF. Tìm số đo góc D và độ dài cạnh BC.</b>


Ta coù: ABC = DEF


=> BC = EF = 3 ( hai cạnh tương ứng)
D = A ( hai góc tương ứng)


Giải




ABC có   





0


0 0 0


0 0 0 0


0


180


70 50 180


180 (70 50 ) 60


60


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>1).</b> Hai tam giác bằng nhau thì hai cạnh tương ứng bằng nhau
hai góc tương ứng bằng nhau


<b>Trong các câu sau , câu nào đúng câu nào sai ?</b>


<b>2.Hai tam giác có ba cạnh tương ứng bằng nhau ba góc tương </b>
<b>ứng bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau</b>



<b>3).</b> Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh bằng
nhau các góc bằng nhau


<b>4).</b> Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có diện tích bằng
nhau.


<b>5).</b> Hai tam giác bằng nhau thì chu vi của chúng bằng
nhau.


Đ


Đ



S


Đ



S



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>N</b>
<b>I</b>


<b>300</b>

<b>C</b>



<b>800</b>


<b>A</b>



<b>B</b>



<b>M</b>



<b>800</b> <b>300</b>


<b>∆ ABC = IMN∆</b> <b>∆ PQR = HRQ∆</b>


<b>600</b>


Bài tập 10 trang 112


<b>Hình 63</b> <b>Hình 64</b>


Đỉnh tương ứng với đỉnh A là
Đỉnh tương ứng với đỉnh B là
Đỉnh tương ứng với đỉnh C là


Đỉnh tương ứng với đỉnh P là
Đỉnh tương ứng với đỉnh Q là
Đỉnh tương ứng với đỉnh R là


đỉnh I
đỉnh M
đỉnh N


∆ ABC và IMN bằng nhau∆ ∆ PQR và QHR bằng nhau∆


đỉnh H
đỉnh R
đỉnh Q

Giải

Giải


<b>R</b>


<b>Q</b>



<b>H</b>



<b>P</b>

<b>800</b>


<b>600</b> <b>800</b> <b>400</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ</b>



1)- Học thuộc và hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau; viết
được kí hiệu hai tam giác bằng nhau chính xác.


2)- Xem lại các bài tập đã giải ở lớp .


- Làm bài tập 10, 12,13/ SGK.Tr111, 112.
3) Hướng dẫn :


<i><b>Bài tập 11/ SGK.Tr111: </b></i>Tương tự như ?2 b,c


<i><b>Bài tập 12/ SGK.Tr112: </b></i>Tương tự như ?3


<i><b>Bài tập 13/ SGK.Tr111:</b></i>


Cho  ABC = DEF.TÝnh chu vi mỗi tam giác nói trên biết rằng:
AB = 4 cm, BC = 6 cm, DF = 5 cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>

<!--links-->

×