Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 kì 2 - THPT Tân Yên II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.77 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Nguyễn Văn Trang - Tổ Văn-Sử. THPT Tân Yên II. Ngµy so¹n:......./......./ ........ Tiết 71.. Ngµy d¹y:......./.........../.......... LUYỆN TẬP: PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN.. A. Mục tiêu cần đạt. - Củng cố những tri thức về phỏng vẫn và trả lời phỏng vấn. - Bước đầu biết tiến hành các thao tác chuẩn bị cho cuộc phỏng vấn và trả lời phỏng vấn. - Có thái độ tự tin và bình tĩnh trong mọi tình huống giao tiếp. B. Phương tiện thực hiện. - SGK - SGV Ngữ văn 11. - Giáo án. C. Cách thức tiến hành. - Phương pháp đọc hiểu. Tổng hợp, trao đổi thảo luận nhóm. - Chia lớp thành từng cặp đóng vai người phỏng vấn và trả lời phỏng vấn. D. Tiến trình giờ học. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không. 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS. Yêu cầu cần đạt. * Hoạt động 1. 1. Chuẩn bị cuộc phỏng vấn. - Xác định chủ đề - Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn về - Xác định mục đích vấn đề dạy học môn Ngữ văn ở - Xác định đối tượng trường THPT. - Xác định hệ thống câu hỏi 2. Thực hiện cuộc phỏng vấn. - Về nội dung. * Hoạt động 2. - Về phương pháp. Trao đổi thảo luận cặp. - Về thái độ 2 HS một cặp: đóng vai người phỏng vấn và 3. Rút kinh nghiệm. người trả lời phỏng vấn. GV hướng dẫn HS thực hiện. * Hoạt động 3. HS nhận xét, cùng nhau rút kinh nghiệm, bổ sung và hoàn thiện một cuộc phỏng vấn. GV nhận xét điểm mạmh, điểm yếu của từng cặp. HS tự đánh giá cặp thành công nhất. Cho điểm 4. Hướng dẫn về nhà. - Tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn với bạn bè về nhiều đề tài khác nhau. - Soạn bài theo phân phối chương trình.. Ngµy so¹n:......./......./ ........ Ngµy d¹y:......./.........../......... Tiết 72. TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nguyễn Văn Trang - Tổ Văn-Sử. THPT Tân Yên II. ( Kiểm tra học kì I ) A. Mục tiêu bài học. - Giúp HS nhận rõ ưu, khuyết điểm trong bài viết. - Rút ra những kinh nghiệm về việc vận dụng kết hợp các thao tác lập luận trong bài văn nghị luận. - Tăng thêm lòng yêu thích học tập bộ môn. B. Phương tiện thực hiện. - Giáo án. - Bài làm của HS. C.Cách thức tiến hành. - Phương pháp thuyết giảng, phân tích kết hợp trao đổi. - Trả bài cho HS xem kết quả. Khắc phục lỗi viết. GV thu bài lưu văn phòng. D. Tiến trình giờ học. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Không. 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt. 1. Nhận xét chung. * Ưu điểm. Hoạt động 1. - Hiểu yêu cầu đề. GV nhận xét những ưu điểm, - Biết cách làm một bài văn nghị luận. nhược điểm bài viết. Đánh giá kết - Nắm tương đối chắc nội dung ba bài thơ. quả. * Nhược điểm. - Bài viết chưa mở rộng, chưa bày tỏ được ý kiến của mình một cách cụ thể và rõ ràng. - Diễn đạt đôi chỗ còn chung chung, mờ nhạt. - Chưa biết phân tích cụ thể, súc tích để tăng tính thuyết phục. - Chưa làm nổi bật trong tâm yêu cầu đề. - Bố trí thời gian làm bài chưa hợp lí, nên bài viết dang dở * Hoạt động 2. * Kết quả. GV chữa đề theo đáp án thang - Điểm 7- 8: 8 em điểm. - Điểm 5- 6,5: 26 em - Điểm 3- 4,5: 9 em. 2. Chữa đề. 4. Hướng dẫn về nhà. - Khắc phục lỗi qua bài viết. - Soạn bài theo phân phối chương trình.. Ngµy so¹n:......./......./ ........ Ngµy d¹y:......./.........../......... Tiết 73. LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG ( Phan Bội Châu ) A. Mục tiêu bài học. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nguyễn Văn Trang - Tổ Văn-Sử. THPT Tân Yên II. - Cảm nhận được vẻ đẹp lãng mạn, hào hùng của nhà chí sĩ cách mạng đầu thế kỉ XX - Thấy được những nét đặc sắc về nghệ thuật và giọng thơ tâm huyết của Phan Bội Châu. - Giáo dục lòng yêu nước, ý thức tự cường dân tộc. B. Phương tiện thực hiện. - SGK Ngữ văn 11. - Thiết kế bài học. C. Cách thức tiến hành. - Đọc hiểu, đọc diễn cảm. Phân tích và bình giảng, kết hợp nêu vấn đề gợi mở, so sánh qua hình thức trao đổi, thảo luận nhóm. - Tích hợp phân môn Làm văn, TiếngViệt, Đọc văn. D. Tiến trình giờ học. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt I. Đọc hiểu tiểu dẫn. * Hoạt động 1. 1. Tác giả. HS đọc tiểu dẫn SGK. Tóm tắt ý. 2. Văn bản GV chuẩn xác kiến thức. - Năm 1905 sau khi vận động thành lập hội Duy Tân, Phan Bội Châu ra nước ngoài mở đầu phong - Phần tiểu dẫn SGK trình bày trào Đông Du với mục đích đào tạo cốt cán cho cách mạng. những nội dung chính nào? - Trước lúc lên đường sang Nhật Bản, ông làm bài thơ này để chia tay bạn bè, đồng chí. II. Đọc hiểu văn bản.. 1. Hai câu đề. *Hoạt động 2. - Khẳng định chí làm trai, lẽ sống cao đẹp. GV hướng dẫn 3 HS đọc văn bản - Phải lạ: Phải biết sống cho phi thường, biết mưu theo 3 phần. Sau đó nhận xét và đồ việc lớn, xoay chuyển càn khôn, lưu lại tiếng hướng dẫn HS đối chiếu phần dịch thơm cho muôn đời. thơ với phần dịch nghĩa và phiên - Đã làm trai phải tích cực, chủ động trong cuộc âm để bước đầu hiểu nội dung văn sống, không chịu khuất phục trước số phận, trước hoàn cảnh. bản.( câu 6-8) * Hoạt động 3. => Lí tưởng ấy tạo cho con người tư thế mới, khoẻ Trao đổi thảo luận nhóm. khoắn, ngang tàng, ngạo nghễ, chứ không tầm GV chuẩn xác kiến thức. thường, buông xuôi theo số phận. - Nhóm 1. 2. Hai câu thực. Đọc hai câu đề và cho biết quan - Tác giả tự ý thức về cái tôi – tự hào về vai trò của niệm về chí làm trai của tác giả mình trong cuộc đời và trong lịch sử. - Chí làm trai gắn với cái tôi trách nhiệm đáng được bộc lộ như thế nào? - Công danh nam tử còn vương nợ kính. Giữa cuộc sống tối tăm mà có được cái tôi ấy Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ quả là cứng cỏi và đẹp đẽ vô cùng. - Câu hỏi tu từ có tính chất khẳng định, dục dã. Hầu ( Phạm Ngũ Lão ) => Quan niệm chí làm trai của Phan Bôi Châu mới - Chí làm trai Nam Bắc Đông Tây mẻ tiến bộ và đáng kính. Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể 3. Hai câu luận. - Làm trai đứng ở trong trời dất - Nêu bật một quan niệm sống đẹp đẽ của kẻ sĩ trước thời cuộc và lịch sử dân tộc: Đau về nỗi nhục Phải có danh gì với núi sông Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nguyễn Văn Trang - Tổ Văn-Sử. ( Nguyễn Công trứ ) - Nhóm 2. Đọc hai câu thực và cho biết ý thức trách nhiệm cá nhân của tác giả được bộc lộ như thế nào? - Nhóm 3. Đọc hai câu luận và cho biết thái độ của tác giả trước tình cảnh nước mất nhà tan? - Nhóm 4. Đọc hai câu kết và phân tích khát vọng, tư thế lên đường của nhà chí sĩ cách mạng? * Hoạt động 4. GV hướng dẫn HS tổng kết. Đọc ghi nhớ SGK.. THPT Tân Yên II. mất nước, phủ nhận cách học cũ kỹ, lạc hậu ( đọc sách thánh hiền - đạo Nho ) không hợp thời, vô nghĩa trong buổi nước mất nhà tan. => Tư tưởng sâu sắc, tiến bộ nhất, thể hiện khí phách ngang tàng, táo bạo, của nhà cách mạng tiên phong, có tinh thần trách nhiệm cao độ trong thời đại mới. 4. Hai câu kết. - Tư thế hăm hở ra đi tìm đường cứu nước. Thể hiện một khát vọng lớn, một sự hoà nhập với vũ trụ bao la. - Con người là trung tâm lồng lộng giữa trời biển mênh mông, như đang bay lên cùng muôn ngàn con sóng - Hình ảnh lãng mạn, hào hùng, giàu chất sử thi. III. Ghi nhớ. -SGK.. 4. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc lòng bài thơ. Diễn xuôi. Nắm nội dung bài học. - Soạn bài theo phân phối chương trình.. Ngµy so¹n:......./......./ ........ Tiết 74.. Ngµy d¹y:......./.........../......... NGHĨA CỦA CÂU.. A. Mục tiêu bài học. - Nắm được những nội dung cơ bản về hai thành phần nghĩa của câu. - Nhận dạng và phân tích đựơc hai thành phần nghĩa của câu. - Rèn kĩ năng đặt câu và diễn đạt được nội dung cần thiết của câu phù hợp với ngữ cảnh. B. Phương tiện thực hiện. - SGK Ngữ văn 11. - Thiết kế bài học. C. Cách thức tiến hành. - Đọc hiểu, phân tích, kết hợp nêu vấn đề gợi mở, so sánh qua hình thức trao đổi, thảo luận nhóm. - Tích hợp phân môn Làm văn, TiếngViệt, Đọc văn. D. Tiến trình giờ học. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt * Hoạt động 1. I. Hai thành phần nghĩa của câu. HS đọc mục 1 SGK và trả lời câu 1. Khảo sát bài tập. hỏi. GV định hướng và chuẩn xác + cặp câu a1/ a2 đều nói đến một sự việc. Câu a1 có kiến thức. từ hình như: Chưa chắc chắn. Câu a2 không có từ Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nguyễn Văn Trang - Tổ Văn-Sử. THPT Tân Yên II. - So sánh các cặp câu ?. - Từ sự só sánh trên em rút ra nhận định gì?. * Hoạt động 1. HS đọc mục II SGK và phân tích những biểu hiện của nghĩa sự việc. GV chuẩn xác kiến thức. * Hoạt động 3. HS đọc ghi nhớ SGK. * Hoạt động 4. Luyện tập. Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày. GV nhận xét và cho điểm.. - Nhóm 1: Bài tập 1 - 4 câu đầu - Nhóm 2: Bài tập 1- 4 câu cuối - Nhóm 3: Bài tập 2.. - Nhóm 4: Bài tập 3.. hình như: thể hiện độ tin cậy cao. + cặp câu b1/ b2 đều đề cập đến một sự việc. Câu b1 bộc lộ sự tin cậy. Câu b2 chỉ đề cập đến sự việc. 2. Kết luận. - Mỗi câu thường có hai thành phần nghĩa: Thành phần nghĩa sự việc và thành phần nghĩa tình thái. - Các thành phần nghĩa của câu thường có quan hệ gắn bó mật thiết. Trừ trường hợp câu chỉ có cấu tạo bằng từ ngữ cảm thán. II. Nghĩa sự việc. - Nghĩa sự việc của câu là thành phần nghĩa ứng với sự việc mà câu đề cập đến. - Một số biểu hiện của nghĩa sự việc: + Biểu hiện hành động. + Biểu hiện trạng thái, tính chất, đặc điểm. + Biểu hiện quá trình. + Biểu hiện tư thế. +Biểu hiện sự tồn tại. + Biểu hiện quan hệ. - Nghĩa sự việc của câu thường được biểu hiện nhờ những thành phần như chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ và một số thành phần phụ khác. * Ghi nhớ - SGK * Luyện tập. - Bài tập SGK. + Bài tập1. - câu 1: Sự việc - câu 2: Sự vịêc - đặc điểm - câu 3: Sự việc - quá trình - câu 4: Sự việc - quá trình - câu 5: Trạng thái - đặc điểm - câu 6: Đặc điểm - tình thái - câu 7: Tư thế - câu 8: Sự việc - hành động + Bài tập 2. - Nghĩa tình thái: a/ kể, thực, đáng b/ có lẽ c/ dễ, chính ngay mình. + Bài tập 3. - Phương án 3.. 4. Hướng dẫn về nhà. - Nắm nội dung bài học. - Soạn bài theo phân phối chương trình. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Nguyễn Văn Trang - Tổ Văn-Sử. THPT Tân Yên II. Ngµy so¹n:......./......./ ........ Tiết 75. Ngµy d¹y:......./.........../.......... VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 5. ( Nghị luận văn học). A. Mục tiêu bài học. - Biết vận dụng các thao tác lập luận luận, phân tích và so sánh để viết bài. - Rèn luyện năng lực thẩm định, đánh giá tác phẩm văn học. Củng cố kiến thức và kĩ năng làm văn nghị luận. - Thái độ làm bài nghiêm túc. B. Phương tiện thực hiện. - SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn. - Thiết kế giáo án. - Các tài liệu tham khảo. C. Cách thức tiến hành. - Học sinh làm bài tại lớp 1 tiết. - GV phát đề, yêu cầu HS thực hiện nghiêm túc qui định lớp học. - Thu bài sau 45 phút. D. Tiến trình giờ học. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới. Thiết lập ma trận. Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chủ đề TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL Tổng Tiếng Việt 1 1 2 0,5 0,5 1,0 Văn học Việt 2 Nam. 1 0,5. 3 0,5. Văn học nước ngoài. 1,5. 1. 1 0,5. 0,5. Làm văn. 1. 1 7,0. Tổng. 3. 3. 1. 1,5. 1,5. 7,0 7. 7,0. 10,0. Nội dung đề. BÀI VIẾT SỐ 5. ( Chương trình lớp 11 . Thời gian 45 phút ). Cảm nhận của anh, chị về hình tượng nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao. Đáp án và biểu điểm. I. Trắc nghiệm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 1-b, 2-c D. A A+D: s C A+B+C: đ 3-d, 4-a B+C: đ D: s II. Tự luận. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Nguyễn Văn Trang - Tổ Văn-Sử. THPT Tân Yên II. *Yêu cầu về kỹ năng. - Biết cách trình bày một bài làm văn nghị luận văn học. - Trình bày ngắn gọn, đủ ý, diễn đạt lưu loát. - Bố cục rõ ràng. Văn có cảm xúc. - Không sai lỗi chính tả, lỗi diễn đạt. * Yêu cầu về kiến thức. Học sinh có thể có những cách trình bày khác nhau nhưng bài viết cần đảm bảo các ý cơ bản sau: - Nói rõ cuộc đời Chí Phèo qua các giai đoạn: + Từ một anh Chí hiền lành, khoẻ mạnh, bị Bá Kiến đẩy đi ở tù oan 7 - 8 năm trời. + Chế độ nhà tù đã biến Chí trở thành con quỉ dữ của làng Vũ Đại. + Sau khi ra tù, Chí Phèo bị tha hoá cả nhân hình lẫn nhân tính. - Mặc dầu bị tước đoạt quyền làm người lương thiện nhưng Chí Phèo vẫn chưa mất hết nhân tính: + Nhờ tình yêu mộc mạc chân thành của Thị Nở. + Nhờ sự chăm sóc bởi bàn tay một người đàn bà. + Nhờ hương vị bát cháo hành Thị Nở nấu cho Chí Phèo ăn lúc ốm. - Chí Phèo thức tỉnh, nhận ra âm thanh cuộc sống, khao khát hoàn lương. - Nguyên nhân dẫn đến sự tha hoá của Chí Phèo. - Chí Phèo là nạn nhân của bọn địa chủ, cường hào ở nông thôn Việt Nam trước cách mạng tháng Tám. - Khẳng định giá trị nhân đạo của tác phẩm thông qua vẻ đẹp khát vọng hoàn lương của nhân vật Chí Phèo. * Thang điểm. - Điểm 7: Đáp ứng tất cả các yêu cầu trên. Bài viết còn mắc một số lỗi nhỏ về diễn đạt. - Điểm 5-6: Đáp ứng được 2/3 các yêu cầu trên. Bài viết còn mắc một số lỗi chính tả, diễn đạt. - Điểm 3-4: Đáp ứng được 1-2 nội dung yêu cầu trên. Bài mắc quá nhiều lỗi chính tả, diễn đạt. - Điểm 1-2: Trình bày thiếu ý hoặc còn sơ sài ý, mắc quá nhiều lỗi diễn đạt, ngữ pháp, chính tả. - Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề.. Ngµy so¹n:......./......./ ........ Tiết 78.. Ngµy d¹y:......./.........../......... NGHĨA CỦA CÂU ( tiếp ). A. Mục tiêu bài học. - Nắm được những nội dung cơ bản về hai thành phần nghĩa của câu. - Nhận dạng và phân tích đựơc hai thành phần nghĩa của câu. - Rèn kĩ năng đặt câu và diễn đạt được nội dung cần thiết của câu phù hợp với ngữ cảnh. B. Phương tiện thực hiện. - SGK Ngữ văn 11. - Thiết kế bài học. C. Cách thức tiến hành. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Nguyễn Văn Trang - Tổ Văn-Sử. THPT Tân Yên II. - Đọc hiểu, phân tích, kết hợp nêu vấn đề gợi mở, so sánh qua hình thức trao đổi, thảo luận nhóm. D. Tiến trình giờ học. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS. Yêu cầu cần đạt. * Hoạt động 1. III. Nghĩa tình thái. HS đọc mục III SGk và trả lời câu 1. Nghĩa tình thái là gì? - Nghĩa tình thái biểu hiện thái độ, sự đánh giá của hỏi. người nói đối với sự việc hoặc đối với người nghe. - Nghĩa tình thái là gì ? 2. Các trường hợp biểu hiện của nghĩa tình thái. a/ Sự nhìn nhận đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu. - Khẳng định tính chân thực của sự việc - Phỏng đoán sự việc với độ tin cậy cao hoặc thấp. - Đánh giá về mức độ hay số lượng đối với một phương diện nào đó của sự việc. - Các trường hợp biểu hiện của - Đánh giá sự việc có thực hay không có thực đã nghĩa tình thái? xảy ra hay chưa xảy ra. - Khẳng định tính tất yếu, sự cần thiết hay khả năng Đọc ví dụ SGK. của sự việc. b/ Tình cảm, thái độ của người nói đối với người nghe. -Tình cảm thân mật, gần gũi. -Thái độ bực tức, hách dịch. Đọc ví dụ SGK. -Thái độ kính cẩn. 3. Ghi nhớ. * Hoạt động 2. - SGK. HS đọc ghi nhớ SGK. IV. Luyện tập. Bài tập 1. Nghĩa sự việc Nghĩa tình thái * Hoạt động 3. a. Nắng Chắc: Phỏng đoán độ Trao đổi thảo luận nhóm. tin cậy cao b. ảnh của mợ Du và Rõ ràng là: Khẳng thằng Dũng định sự việc c. cái gông Thật là: Thái độ mỉa Nhóm 1. Bài tập 1. mai d. Giật cướp, mạnh vì Chỉ: nhấn mạnh; đã liều đành: Miễn cưỡng. Bài tập 2. - Nói của đáng tội: Rào đón đưa đẩy. - Có thể: Phóng đoán khả năng Nhóm 2. Bài tập 2 - Những: Đánh giá mắc độ( tỏ ý chê đắt). - Kia mà: Trách móc( trách yêu, nũng nịu ) Bài tập 3. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Nguyễn Văn Trang - Tổ Văn-Sử. THPT Tân Yên II. Nhóm 3. Bài tập 3. - câu a: Hình như - câu b: Dễ - câu c: Tận. 4. Hướng dẫn về nhà. - Nắm nội dung bài học. - Làm bài tập 4 SGK.. Ngµy so¹n:......./......./ ........ Tiết 79+80:. Ngµy d¹y:......./.........../......... VỘI VÀNG. Xuân Diệu.. A. Mục tiêu bài học. - Giúp học sinh cảm nhận nét đẹp trong tâm hồn nhà thơ và một quan niệm sống yêu đời, khao khát giao cảm, cống hiến của Xuân Diệu. - Hoàn thiện chân dung một nhà thơ với phong cách nghệ thuật độc đáo. - Giáo dục một thái độ sống, một nhân cách sống trong sáng, yêu đời, biết cống hiến tuổi trẻ cho lý tưởng và xã hội. B. Phương tiện thực hiện. - SGK, SGV Ngữ văn 11. - Thiết kế bài học. C. Cách thức tiến hành. - Phương pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm. Phân tích, bình giảng, kết hợp nêu vấn đề và so sánh qua hình thức trao đổi, thảo luận nhóm. D. Tiến trình giờ học. 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS * Hoạt động 1. HS đọc tiểu dẫn SGK và tóm tắt nội dung chính. Phần tiểu dẫn trình bày những nội dung chính nào ?. Yêu cầu cần đạt. I. Đọc hiểu tiểu dẫn. 1. Tác gia Xuân Diệu. - Tên thật, năm sinh, năm mất. - Quê quán. - Cuộc đời và sự nghiệp. - Một số tác phẩm tiêu biểu. * Hoạt động 2. 2. Bài thơ : Vội vàng. GV hướng dẫn 1-2 HS đọc - Trích trong tập thơ đầu tay : Thơ thơ ( 1938 ), một diễn cảm. trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Xuân Diệu Sau đó GV nhận xét và đọc lại. trước cách mạng tháng Tám. Thể loại và bố cục. *Hoạt động 3. - Thể thơ trữ tình, tự do. Trao đổi cặp. - Chia 4 đoạn: Gv chuẩn xác kiến thức. + Đoạn 1: 4 câu đầu: Ước muốn kì lạ - Có thể chia bài thơ theo mấy + Đoạn 2: 9 câu tiếp theo: Cảm nhận thiên đường trên Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Nguyễn Văn Trang - Tổ Văn-Sử. THPT Tân Yên II. đoạn ? Nội dung từng đoạn?. mặt đất. + Đoạn 3: 17 câu tiếp theo: Lý lẽ về tình yêu, tuổi trẻ, mùa xuân, hạnh phúc. + Đoạn 4: còn lại: Sự đắm say đến cuồng nhiệt khi tận hưởng hạnh phúc của tuổi trẻ, tình yêu nơi trần thế. II. Đọc hiểu văn bản. 1. Đoạn 1. Bốn câu thơ đầu. - Niềm ước muốn kì lạ, vô lí: + tắt nắng + buộc gió  Mục đích : Giữ lại sắc màu, mùi hương. Thực chất: Sợ thời gian trôi chảy, muốn níu kéo thời gian, muốn tận hưởng mãi hương vị của cuộc sống - Thể thơ ngũ ngôn ngắn gọn, rõ ràng như lời khẳng định, cố nén cảm xúc và ý tưởng. - Điệp ngữ: Tôi muốn / tôi muốn  một cái tôi cá nhân khao khát giao cảm và yêu đời đến tha thiết. 2. Đoạn 2. Chín câu thơ tiếp theo. - Các câu thơ kéo dài thành 8 chữ để dễ dàng vẽ bức tranh cuộc sống thiên đường chính ngay trên mặt đất, ngay trong tầm tay của mỗi chúng ta. - Hình ảnh đẹp đẽ, tươi non, trẻ trung: + đồng nội xanh rì + cành tơ phơ phất +ong bướm + hoa lá +yến anh. + hàng mi chớp sáng + thần Vui gõ cửa.  Cảnh vật quen thuộc của cuộc sống, thiên nhiên qua con mắt yêu đời của nhà thơ đã biến thành chốn thiên đường, thần tiên. - Nhịp thơ nhanh, gấp. Điệp từ: Ngạc nhiên, vui sướng, như trình bày, mời gọi chúng ta hãy thưởng thức. - So sánh cuộc sống thiên nhiên như người đang yêu, như tình yêu đôi lứa đắm say, tràn trề hạnh phúc. - Tháng giêng ngon như một cặp môi gần: So sánh mới mẻ, độc đáo và táo bạo  . Gợi cảm giác liên tưởng, tưởng tượng rất mạnh về tình yêu đôi lứa, hạnh phúc tuổi trẻ. - Thiên đường đẹp nhất là mùa xuân và tuổi trẻ.Yêu cuộc sống đến cuồng nhiệt bởi cảm nhận được cuộc sống trần thế cái gì cũng đẹp, cũng mê say, đầy sức sống.  lí do muốn níu kéo sự trôi chảy của thời gian. - Tâm trạng đầy mâu thuẫn nhưng thống nhất: Sung sướng >< vội vàng: Muốn sống gấp, sống nhanh, sống vội tranh thủ thời gian. 3. Đoạn 3. Mười bảy câu thơ tiếp theo.. * Hoạt động 4. GV hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản qua trao đổi cặp GV chuẩn xác kiến thức. - Em có nhận xét gì về niềm ước muốn của tác giả qua 4 câu thơ đầu? - Mục đích và thực chất trong cách nói bộc lộ niềm ước muốn ấy là gì? - Tại sao tác giả lại mở đầu bằng 4 câu thơ ngũ ngôn? - Nhận biết các giá trị nghệ thuật có trong 4 câu thơ đầu? * Hoạt động 5. HS đọc đoạn 2.Trao đổi thảo luận nhóm.GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung. - Nhóm 1: Cảm nhận chung của em khi đọc đoạn thơ? Nhận xét hình thức, kết cấu so với đoạn 1? Nhóm 2: Những hình ảnh, màu sắc, âm thanh trong đoạn thơ đều có đặc điểm gì? - Nhóm 3: Tìm các giá trị nghệ thuật có trong đoạn thơ? Câu thơ nào theo em là mới mẻ và hiện đại nhất? Vì sao? - Nhóm 4: Quan niệm sống của Xuân Diệu là gì qua đoạn thơ đó? Hiểu 2 câu cuối đoạn như thế nào? * Dặn dò. - Học thuộc lòng bài thơ. - Soạn bài tiếp tiết 2.. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Nguyễn Văn Trang - Tổ Văn-Sử. Tiết 2. - Ổn định tổ chức. - Kiểm tra bài cũ: - Bài mới. * Hoạt động 1. Thảo luận nhóm. GV chuẩn xác kiến thức. - Nhóm 1. Tìm hệ thống tương phản thể hiện tâm trạng tiếc nuối của tác giả về thời gian, tuổi trẻ, tình yêu? - Nhóm 2. Hình ảnh thiên nhiên được miêu tả như thế nào? có gì khác với cảm nhận trong khổ thơ trên? - Nhóm 3. Giải thích ý nghĩa của những điệp từ và những quan hệ từ có trong đoạn thơ? * Hoạt động 2. HS đọc đoạn cuối. Trao đổi cặp GV chuẩn xác kiến thức. - Tâm trạng Xuân Diệu được bộc lộ qua hình ảnh, ngôn từ, giọng điệu trong đoạn thơ ? - Phân tích tác dụng của các điệp từ ? điệp ngữ ? - Phân tích ý nghĩa của các động từ ? từ chỉ mức độ tình cảm ? * Hoạt động 3. HS đọc ghi nhớ SGK.. THPT Tân Yên II. - Xuân Diệu đưa tiêu chuẩn: Con người hồng hào mơn mởn là vẻ đẹp chuẩn mực trên thế gian. Nhưng đời người có hạn, thời gian một đi không trở lại, thế giới luôn luôn vận động: + Xuân tới - xuân qua + Xuân non - xuân già + Xuân hết - tôi mất. + lòng rộng - đời chật.  Một hệ thống tương phản để khẳng định một chân lý: tuổi xuân không bao giờ trở lại, phải biết qúi trọng tuổi xuân. - Người buồn  cảnh buồn : + Năm tháng ….chia phôi + Sông núi…tiễn bịêt. + Gió…hờn + Chim…sợ  Nói thiên nhiên nhưng là nói lòng người: tâm trạng lo lắng, buồn bã, tiếc nuối khi xuân qua. + Mau đi thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm : vẫn trẻ trung, vẫn đủ sức sống cống hiến tuổi xuân cho cuộc đời. - Điệp từ : Nghĩa là…: Định nghĩa, giải thích, mang tính khẳng định tính tất yếu qui luật của thiên nhiên - Kết cấu: Nói làm chi…nếu..còn…nhưng chẳng còn…nên…; điệp ngữ: phải chăng…: Sự lí lẽ, biện minh về chân lí mà nhà thơ đã phát hiện ra.  Muốn níu kéo thời gian nhưng không được. Vậy chỉ còn một cách là hãy sống cao độ giây phút của tuổi xuân. 4. Đoạn 4. Chín câu thơ cuối. - Lời giục giã hãy sống vội vàng, hãy ra sức tận hưởng tuổi trẻ, mùa xuân, tình yêu đắm say, cuồng nhiệt, hết mình. - Bộc lộ sự yêu đời, khao khát hòa nhập của tác giả với thiên nhiên và tình yêu tuổi trẻ. - Điệp từ: và… cho..: cảm xúc ào ạt, dâng trào. - Điệp ngữ: Ta muốn: bộc lộ sự ham hố, yêu đời, khao khát hòa nhập của tác giả với thiên nhiên và tình yêu tuổi trẻ. - Tôi  Ta : Sự hòa nhập đồng điệu trong tâm hồn nhà thơ, mang tính phổ quát. - Nghệ thuật vắt dòng với 3 từ và: Sự mê say vồ vập trước cảnh đẹp, tình đẹp. - Động từ: ôm…riết…say…thâu…hôn...cắn…  Mức độ tăng dần – càng mạnh càng mê đắm, cuồng nhiệt. - Từ chỉ mức độ: Chếnh choáng…đã đầy…no nê…: Sự hòa nhập của một sức sống nồng nàn, mê say. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Nguyễn Văn Trang - Tổ Văn-Sử. THPT Tân Yên II.  Sống vội vàng, cuống quít không có nghĩa là ích kỷ, tầm thường, thụ động, mà đó là cách sống biết cống hiến, biết hưởng thụ. Quan niệm nhân sinh của thi sĩ. Kết luận. - Một quan niệm sống nhân văn cao đẹp. Một trái tim sôi nổi, trẻ trung, khát vọng hưởng thụ và cống hiến cho đời. Xuân Diệu đã khẳng định được cái tôi trong quan bệ gắn bó với đời. III. Ghi nhớ. - SGK. 4. Hướng dẫn về nhà. - Thuộc lòng bài thơ.. Ngµy so¹n:......./......./ ........ Tiết 81. Ngµy d¹y:......./.........../......... THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ.. A. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức - Hiểu được mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ 2. Kĩ năng - Biết vận dụng phối hợp các thao tác lập luận trong bài văn nghị luận. 3. Thái độ - Yêu thích môn học, ý thức khi tham gia tranh luận bác bỏ B. Phương tiện thực hiện. - SGK, SGV. - Thiết kế bài học. - Mẫu văn bản C. Cách thức tiến hành. - Đọc hiểu, phân tích, kết hợp nêu vấn đề gợi mở, so sánh qua hình thức trao đổi, thảo luận nhóm. - Tích hợp phân môn Làm văn, TiếngViệt, Đọc văn. D. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS. Yêu cầu cần đạt. HĐ 1 : Tìm hiểu chung ( Kết hợp cá nhân, nhóm/ lớp) HS quan sát VD SGK mục I và trả lời câu hỏi. ? Thế nào là thao tác lập luận bác bác bỏ HS : đọc, phân tích VD đưa ra khái niệm. I. Tìm hiểu chung 1.Khái niệm Thao tác lập luận bác bỏ là dùng lí lẽ, dẫn chứng đúng đắn, khoa học để chỉ rõ những sai lầm lệch lạc thiếu khao học của một quan điểm, ý kiến nào đó. 2.Mục đích. - Dùng lí lẽ và dẫn chứng để phủ nhận những ý Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Nguyễn Văn Trang - Tổ Văn-Sử. THPT Tân Yên II. kiến, những nhận định sai trái, nhằm bảo vệ ý kiến, nhận định dúng đắn. 3. Yêu cầu. - Cần phải chỉ ra được cái sai hiển nhiên của các chủ thể phát ngôn, phải có hiểu biết sâu sắc. - Dùng lí lẽ và dẫn chứng khách quan, trung thực để bác bỏ các ý kiến, nhận định sai trái. - Có thái độ thẳng thắn, có văn hoá tranh luận và HS đọc mục II SGK và trao đổi thảo có sự tôn trọng người đối thoại, tôn trọng bạn đọc. luận nhóm, tìm ra các cách bác bỏ 4. Cách bác bỏ. * VD : SGK - Nhóm 1: Câu a bài tập 1. * Nhận xét. a/ Ông Đinh Gia Trinh bác bỏ ý kiến ông Nguyễn Bách Khoa cho rằng “Nguyễn Du là một - Nhóm 2: Câu b bài tập 1. con bệnh thần kinh”. - Bác bỏ bằng cách so sánh trí tưởng tượng của Nguyễn Du với trí tưởng tượng của các thi sĩ nước ngoài. b/ Ông Nguyễn An Ninh bác bỏ ý kiến sai trái cho rằng: “Tiếng Việt nghèo nàn” - Nhóm 3: Câu c bài tập 1. - Bác bỏ bằng cách khẳng định ý kiến sai trái ấy không có cơ sở, so sánh hai nền văn học Việt – Trung để nêu câu hỏi tu từ… GV: Tổng hợp, lưu ý HS về các cách c/ Ông Nguyễn Khắc Việt bác bỏ quan niệm sai trái: “Tôi hút, tôi bị bệnh, mặc tôi” bác bỏ - Bác bỏ bằng cách phân tích tác hại đầu độc môi trường của những người hút thuốc lá gây ra cho những người xung quanh. * Kết luận - Dùng lí lẽ dẫn chứng gạt bỏ những quan điểm, nhận định sai trái…nêu ý kiến đúng đắn của mình nhằm thuyết phục người đọc. - Bác bỏ bằng nhiều cách khác nhau: bác bỏ một luận điểm, luận cứ, sau đó chỉ rõ tác hại, nguyên HS đọc ghi nhớ SGK nhân hoặc phân tích những khái cạnh sai lầm ấy bằng thái độ khách quan, đúng mực. HĐ2: Luyện tập * Ghi nhớ: SGK. GV tổ chức cho HS trao đổi, thảo II. Luyện tập. Bài tập 1. luận nhóm làm bài tập SGK. a/ Bác bỏ: “ Đổi cứng thành mềm” của kẻ sĩ cơ hội cầu an. - Bằng lí lẽ và dẫn chứng. - Nhóm 1.Bài tập 1(a) GV : Chuẩn kiến thức ? Cho biết mục đích và yêu cầu khi thực hiện thao tác. HS: Suy luận, trả lời GV: Nhấn mạnh, lấy VD minh hoạ. - Nhóm 2. Bài tập 1(b). b/ Bác bỏ: “ thơ là những lời đẹp” - Bằng dẫn chứng cụ thể. Bài tập 2. Gợi ý.. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Nguyễn Văn Trang - Tổ Văn-Sử. THPT Tân Yên II. - Khẳng định đây là qua nniệm sai về việc kết bạn. - Phân tích học yếu không phải là thói xấu, mà - Nhóm 3+4: Bài tập 2. chỉ là nhược điểm chủ quan hoặc khách quan chi phối. HĐ3: Củng cố - Khẳng định quan niệm đúng đắn là kết bạn với GV:Củng cố kiến thức, nắm vững những người học yếu là trách nhiệm và tình cảm mục đích và yêu cầu, cách bác bỏ. bạn bè nhằm giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. 4. Hướng dẫn học ở nhà. - Nắm nội dung bài học. - Soạn bài Tràng Giang. Ngµy so¹n:......./......./ ........ Tiết 82.. Ngµy d¹y:......./.........../......... TRÀNG GIANG ( Huy Cận ). A. Mục tiêu 1. Kiến thức - Cảm nhận được nỗi buồn cô đơn trước vũ trụ rộng lớn, nỗi sầu nhân thế, niềm khao khát hoà nhập cuộc đời và tình cảm đối với quê hương đất nước của tác giả. - Thấy được màu sắc cổ điển và hiện đại trong bài thơ mới. 2. Kĩ năng - Rèn kỹ năng phân tích tâm trạng trong thơ trữ tình. 3. TháI độ - Tình yêu quê hương đất nước B. Phương tiện thực hiện. - SGK, SGV - Thiết kế bài học. - Tranh minh hoạ C. Cách thức tiến hành - Phương pháp đọc hiểu - đọc diễn cảm. Phân tích, giảng bình kết hợp so sánh, nêu vấn đề qua hình thức trao đổi thảo luận nhóm. D. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Nguyễn Văn Trang - Tổ Văn-Sử. THPT Tân Yên II. Hoạt động của GV và HS. Yêu cầu cần đạt. I. Tìm hiểu chung HĐ 1 : Đọc hiểu khái quát 1. Tác giả. ( Cá nhân/ lớp) - Phần tiểu dẫn trình bày những nội - Tên đầy đủ, năm sinh, năm mất. - Quê quán. dung chính nào ? HS đọc tiểu dẫn SGK và tóm tắt nội - Cuộc đời và sự nghiệp. - Các tác phẩm tiêu biểu. dung chính. 2. Văn bản - Bài thơ viết mùa thu 1939, được in trong tập ? Nêu hoàn cảnh ra đời bài thơ “Lửa thiêng” tập thơ tiêu biểu và nổi tiếng của HS : Trả lời ông trước cách mạng tháng tám 1945. GV : Nhấn mạnh GV : Hướng dẫn đọc : lưu ý những từ II. Đọc hiểu văn bản. 1. Nhan đề và lời đề từ. ngữ gợi tả tâm trạng - Nhan đề. Chiều trên sông Tràng giang HS : Đọc văn bản + Chiều trên sông: Cụ thể, bình thường không HĐ2 : Đọc hiểu chi tiết gây ấn tượng. ( Kết hợp cá nhân, nhóm / lớp) +Tràng giang: Khái quát, trang trọng, vừa cổ ?Em có suy nghĩ gì về nhan đề và lời đề điển vừa hiện đại, gợi âm hởng lan toả, ngân vang. từ bài thơ? - Lời đề từ: Cảm hứng chủ đạo được tác giả HS: Nêu suy nghĩ nói rõ: GV: Nhấn mạnh => Toàn bộ cảm xúc chi phối cảm hứng sáng + Một thiên nhiên bao la, rợn ngợp + Một dòng sông dài, rộng mênh mông. tác của tác giả  chìa khoá để hiểu bài thơ. + Một nỗi niềm bâng khuâng, tha thiết 2. Khổ thơ 1. + Sóng gợn: Nhẹ, từng lớp một như lan toả. nhớ khi đứng trước trời rộng sông dài + Tràng giang: sông rộng, dài, lớn… + Điệp điệp: Liên tục, nhiều lần. + Thuyền về nước lại: Buồn, chia ly, xa cách GV: Chia nhóm tìm hiểu văn bản + Củi lạc dòng: Trôi nổi trên sông, cảnh chia lìa trống vắng, gợi sự chết chóc. - Nhóm 1. Đọc khổ thơ 1, tìm và xác  Cảnh cô đơn, buồn vắng vô tận, nỗi buồn định ý nghĩa các giá trị nghệ thuật có như ngấm vào tận da thịt. 3. Khổ thơ 2. trong khổ thơ đó? - Từ ngữ:lơ thơ, cồn nhỏ, đìu hiu, làng xa,vãn chợ chiều, cô liêu  Không gian buồn vắng. Nghệ thuật dùng từ láy gợi tả sự hắt hiu, thê thảm... - Không một âm thanh, không một tiếng động, có vẳng hơi tiếng con người ở một phiên chợ chiều đã vãn nhưng mơ hồ - càng gợi sự tàn - Nhóm 2. Đọc khổ thơ 2, tìm và xác tạ, vắng vẻ, cô đơn. định ý nghĩa các giá trị nghệ thuật có - Không gian hai chiều: + nắng xuống/ trời lên/ sâu chót vót trong khổ thơ đó? + sông dài/ trời rộng/ bến cô liêu  Nghệ thuật đối, sự đối lập giữa con người với vũ trụ: con người càng nhỏ bé trước không gian rộng lớn ấy. Hình ảnh thơ mang màu sắc Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Nguyễn Văn Trang - Tổ Văn-Sử. - Nhóm 3. Đọc khổ thơ 3 và nhận xét cảnh vật ở thổ thơ có gì đáng chú ý? ? Hình ảnh Bèo dạt gợi cho em suy nghĩ gì? Ý nghĩa dùng từ phủ định hai lần - Nhóm 4. Đọc khổ thơ 4 và cho biết cảnh vật và cảm xúc của nhà thơ trong khổ thơ có gì đặc biệt? HS: Địa diện trả lời, nhận xét bổ sung GV: Mở rộng Bản thảo Huy Cận viết: Dờn dợn. Do sự vô tình của người sắp chữ in mà thành dợn dợn. Tác giả cảm ơn sự vô tình đó của anh thợ sắp chữ máy in. Câu thơ được gợi ra từ hai câu thơ trong Hoàng Hạc lâu của Thôi Hiệu: Quê hương khuất bóng hoàng hôn/ Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai.. THPT Tân Yên II. cổ điển. 4. Khổ thơ 3. - Cảnh cô đơn, buồn, trống vắng được nhấn mạnh hơn bởi hai lần phủ định: + không cầu. + không đò  Không bóng người, không sự giao lưu. + Bèo dạt: hình ảnh chia lìa, tan tác.  gợi hình ảnh con người mất quyền lợi, mất tự do, mất chủ quyền, kiếp sống lưu lạc trên dòng đời, thân phận bèo bọt, vô nghĩa, cô đơn trước đất trời. 5. Khổ thơ 4. - Từ ngữ : lớp lớp, đùn, nghiêng, sa  Cảnh hoàng hôn u ám, nặng nề, tưởng chừng như đặc quánh lại. +Dợn dợn: Gợi cảm giác bên trong, buồn vô hạn, nhớ quê hương. + Không khói …nhớ nhà: nét cổ điển mà hiện đại trong thơ Huy Cận. Nỗi nhớ da diết của một cái tôi lãng mạn. Đó chính là lòng yêu nước thầm kín của Huy Cận trước cảnh ngộ đất nước mất chủ quyền. 6. Đặc sắc nghệ thuật Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài thơ. * Ghi nhớ : sgk. ? Tìm những nét đặc sắc về nghệ thuật HS: Trao đổi cặp. ? Em hiểu thế nào là vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài thơ? HS đọc phần ghi nhớ SGK. HĐ3: Củng cố GV: củng cố nội dung bài học: nắm rõ tâm trạng, đặc sắc nghệ thuật 4. Hướng dẫn về nhà. - Thuộc lòng bài thơ. - Nắm nội dung bài học. - Soạn bài : Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Nguyễn Văn Trang - Tổ Văn-Sử. THPT Tân Yên II. Ngµy so¹n:......./......./ ......... TIẾT 83+84.. Ngµy d¹y:......./.........../.......... ĐÂY THÔN VĨ DẠ. ( Hàn Mặc Tử ). A. Mục đích yêu cầu. - Giới thiệu tác giả- một giọng thơ lạ trong phong trào thơ mới. - Cảm nhận giá trị độc đáo của bài thơ qua phân tích nội dung, nghệ thuật. - Rèn kỹ năng đọc diễn cảm và phân tích thơ trữ tình. B. Phương tiện thực hiện. - Sách giáo khoa văn 11 - Thiết kế bài học. - Máy chiếu. C. Cách thức tiến hành. - Phương pháp đọc hiểu-đọc diễn cảm, Phân tích, bình giảng, kết hợp so sánh, tái hiện, đàm thoại nêu vấn đề bằng hệ thống câu hỏi thảo luận nhóm. D. Tiến trình giờ học. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS * Hoạt động 1. HS đọc tiểu dẫn SGK Tóm tắt nội dung chính GV chuẩn xác kiến thức. - Làm thơ từ năm 16 tuổi với nhiều bút danh: Phong Trần, Lệ Thanh, Minh Duệ Thị. - 1936 lấy bút danh Hàn Mặc Tử. - Nhà thơ tài năng phong cách nghệ thuật kỳ lạ. - Nhà nghèo, cha mất sớm, khi đang làm việc ở sở Đạc điền thì mắc bệnh hủi( Bệnh phong) nên bị đuổi việc. Điều trị tại nhà thương Qui Nhơn và mất tại đó. - Bên cạnh những vần thơ điên loạn vẫn xuất hiện những vần thơ trong trẻo: Mùa xuân chín, Đây thôn Vĩ Giạ.. Hàn Mặc Tử : Con người của văn chương kẻ đam mê văn chương.. * Hoạt động 2. Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm. Yêu cầu cần đạt. I. Đọc hiểu tiểu dẫn. 1. Tác giả. - Tên thật, năm sinh, năm mất. - Quê quán. - Cuộc đời và sự nghiệp. - Một số tác phẩm tiêu biểu 2. Giới thiệu bài thơ. - Sáng tác 1938, in trong tập Thơ Điên. - Bài thơ được gợi cảm hứng khi nhà thơ nhận được tấm bưu thiếp phong cảnh do Hoàng Cúc gửi ra từ Huế khi ông đang trên giường bệnh. II. Đọc hiểu văn bản. 1. Đọc 2. Giải thích từ khó. - SGK 3. Thể thơ và bố cục. - Thể thơ: Thất ngôn trường thiên(3 khổ/bài, mỗi khổ 4 câu) - Bố cục: 3 khổ + Khổ 1: Vườn tược thôn Vĩ + Khổ 2: Sông nước thôn Vĩ + Khổ 3: Người xưa thôn Vĩ. 4. Giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản. 4.1. Khổ thơ 1. - Câu thơ 1: + Hình thức: câu hỏi. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Nguyễn Văn Trang - Tổ Văn-Sử. THPT Tân Yên II. trình bày. GV chuẩn xác kiến + Nội dung: lời mời, lời trách móc.  tự phân thân, tự giãi bày tâm trạng: nuối tiếc, nhớ thức. mong. - Bức tranh thôn Vĩ được khắc hoạ tươi đẹp, sống động. Hình ảnh: Nắng hàng cau-Nắng mới. ánh nắng ban mai tinh khiết trong lành chiếu lên những hàng cau còn ớt đẫm sương đêm. Nhóm 1. Tìm các giá trị nghệ Nắng có linh hồn riêng. Nắng mang hồn xứ Huế. thuật và chỉ ra những nét đẹp của - Sự lặp lại 2 lần từ “nắng” khiến câu thơ tràn ngập phong cảnh trong khổ thơ 1? ánh sáng. Thiên nhiên sống động rạng ngời , gợi cảm giác khoẻ khoắn, ấm áp. - Đại từ phiếm chỉ “ai” gợi cái ám ảnh thương nhớ. -“Xanh như ngọc”: Biện pháp so sánh gợi lên màu sắc tươi sáng của vườn cây. - “Mặt chữ điền”: khuôn mặt hiền lành phúc hậu. Vẻ đẹp: cảnh và người xứ Huế. Bức tranh thiên nhiên trinh nguyên, đầy ắp ánh sáng, có màu sắc, có đường nét.Hình ảnh con người: dịu dàng e ấp. Tiếng nói bâng khuâng rạo rực của một tâm hồn yêu đời, khát sống, hướng về cái trong trẻo, thánh thiện. 4.2. Khổ thơ 2. - Gió, mây, sông nước, hoa được nhân cách hoá để nói tâm trạng. - Cái ngược đường của gió, mây gợi sự chia ly đôi ngả -> nỗi đau thân phận xa cách, chia lìa.  Không gian trống vắng, thời gian như ngừng lại, cảnh vật hờ hững với con người. - Hình ảnh thơ không xác định: “Thuyền ai”, “sông trăng”  Cảm giác huyền ảo. Cảnh đẹp như trong cõi mộng. - Câu hỏi tu từ ẩn chứa một nỗi mong chờ tha thiết, đồng thời cũng chứa đầy nỗi phấp phỏng hoài nghi. Không gian mênh mông có đủ cả gió, mây, sông, nước, trăng, hoa cảnh đẹp nhưng buồn vô hạn. 4.3. Khổ thơ 3. - Chủ thể: Đầy khát vọng trong tiếng gọi - Khách thể: hư ảo, nhạt nhoà, xa xôi.  Câu thơ đầy đam mê, hồi hộp, ngưỡng vọng, nhNhóm 2. Nhận xét nghệ thuật ưng hụt hẫng, xót xa. miêu tả hình ảnh gió, mây, sông, - Điệp từ, điệp ngữ, trăng trong khổ thơ 2 và chỉ ra - Nhạc điệu sâu lắng và buồn mênh mang. nét độc đáo có trong khổ thơ đó? - Câu hỏi lửng lơ nửa nghẹn ngào, nửa trách móc,  Chân dung nội tâm của tác giả: Khao khát yêu thương, đồng cảm. - Đại từ phiếm chỉ : ai / tình ai ? Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Nguyễn Văn Trang - Tổ Văn-Sử. THPT Tân Yên II.  Câu thơ cuối dường như chính là câu trả lời cho câu thơ thứ nhất. III. Tổng kết. Nhóm 3. Ở khổ thơ thứ 3 nhà thơ Thế giới thực bộc lộ tâm trạng của mình như -Thời gian: bình minh thế nào? Không gian: Miệt vườn Khổ khung cảnh tươi sáng, ấm áp, hài hoà giữa 1. con người và thiên nhiên.. Nhóm 4. Nhận xét bút pháp miêu tả trong 3 khổ thơ có gì khác nhau ( Thời gian, không gian, khung cảnh)? * Hoạt động 3. HS đọc ghi nhớ SGK.. Khổ 2. Thế giới mộng - Thời gian: đêm trăng - Không gian: trời, mây, sông, nước khung cảnh u buồn, hoang vắng, chia lìa…. Thế giới ảo. Thời gian: không xác định. Khổ - Không gian: đường xa, sương khói. -khung cảnh hư ảo… 3  Khát vọng yêu thương, đồng cảm! IV. Ghi nhớ. - SGK.. 4. Hướng dẫn về nhà. - Học thuộc lòng bài thơ. - Tập bình câu thơ tâm đắc nhất.. Ngµy so¹n:......./......./ ........ Tiết 85.. Ngµy d¹y:......./.........../.......... TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5. RA ĐỀ BÀI SỐ 6 VỀ NHÀ. A. Mục tiêu bài học. - Giúp HS nhận rõ ưu, khuyết điểm trong bài viết. - Rút ra những kinh nghiệm về việc vận dụng kết hợp các thao tác lập luận trong bài văn nghị luận. - Tăng thêm lòng yêu thích học tập bộ môn. B. Phương tiện thực hiện. - Giáo án. - Bài làm của HS. C.Cách thức tiến hành. - Phương pháp thuyết giảng, phân tích kết hợp trao đổi. - Trả bài cho HS xem kết quả. Khắc phục lỗi viết. GV thu bài lưu văn phòng. D. Tiến trình giờ học. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Nguyễn Văn Trang - Tổ Văn-Sử. THPT Tân Yên II. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Không. 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1. GV nhận xét những ưu điểm, nhược điểm bài viết. Đánh giá kết quả.. Yêu cầu cần đạt. 1. Nhận xét chung. * Ưu điểm. - Nhìn chung các em hiểu đề, biết cách triển khai ý. Nắm được nội dung yêu cầu đề bài. - Phần trắc nghiệm hầu hết làm được 5 câu hỏi ( Có 03 bạn làm đúng 100%). - Phần tự luận viết tương đối đúng yêu cầu đề Không lạc đề. * Nhược điểm. - Bài viết chưa mở rộng, chưa bày tỏ được cảm nhận của mình một cách cụ thể và rõ ràng. Đôi khi còn sa đà phân tích nhân vật - Diễn đạt đôi chỗ còn chung chung, mờ nhạt. - Chưa biết triển khai ý, có bài viết hầu như chỉ mới dừng lại ở dạng tóm tắt nội dung văn bản. * Kết quả. * Hoạt động 2. - Điểm 7: 03 em GV chữa đề theo đáp án thang - Điểm 8: 02 em - Điểm 6,5 - 6,75: 06 em điểm. - Điểm 5- 6,25: 30 em - Điểm dưới 5 : 02 em - Học sinh có thể có những cách trình bày khác nhau nhưng bài viết cần đảm bảo các ý cơ bản sau: - Nói rõ cuộc đời Chí Phèo qua các giai đoạn: I. Trắc nghiệm. + Từ một anh Chí hiền lành, khoẻ mạnh, bị Bá Kiến đẩy đi ở tù oan 7 - 8 năm trời. + Chế độ nhà tù đã biến Chí trở thành con quỉ dữ của làng Vũ Đại. + Sau khi ra tù, Chí Phèo bị tha hoá cả nhân hình lẫn nhân tính. - Mặc dầu bị tước đoạt quyền làm người lương thiện nhưng Chí Phèo vẫn chưa mất hết nhân tính: + Nhờ tình yêu mộc mạc chân thành của Thị Nở. + Nhờ sự chăm sóc bởi bàn tay một người đàn bà. + Nhờ hương vị bát cháo hành Thị Nở nấu cho Chí Phèo ăn lúc ốm. - Chí Phèo thức tỉnh, nhận ra âm thanh cuộc sống, khao khát hoàn lương. - Nguyên nhân dẫn đến sự tha hoá của Chí Phèo. - Chí Phèo là nạn nhân của bọn địa chủ, cường hào ở nông thôn Việt Nam trước cách mạng tháng Tám. - Khẳng định giá trị nhân đạo của tác phẩm thông qua vẻ đẹp khát vọng hoàn lương của nhân vật Chí Phèo. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×