Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Hình học 12 - Tiết 12: Khái niệm về mặt tròn xoay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.58 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 12 Tiết: 12. Ngày soạn: 1/11/2009 Ngày dạy:. KHÁI NIỆM VỀ MẶT TRÒN XOAY I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được sự tạo thành mặt tròn xoay ,các yếu tố của mặt tròn xoay: Đường sinh,trục - Hiểu được mặt nón tròn xoay, góc ở đỉnh, trục, đường sinh của mặt nón - Phản biện các khái niệm : Mặt nón, hình nón khối nón tròn xoay. 2. Kỹ năng: - Kỹ năng vẽ hình ,diện tích xung quanh ,diện tích toàn phần,thể tích . - Dựng thiết diện qua đỉnh hình nón thiết diện song song với trục 3. Tư duy và thái độ: -Nghiêm túc tích cực ,tư duy trực quan - Giáo dục tính khoa học và tư duy lôgic. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK, SGV, thước thẳng. 2. Học sinh: SGK,thước ,campa III. Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp. iV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung GV: Giới thiệu một số vật thể HS: Quan sát mặt ngoài của I. Sự tạo thành mặt tròn : Ly,bình hoa ,chén ,…gọi là các vật thể xoay các vật thể tròn xoay (SGK) GV: Yêu cầu hs quan sát hình vẽ 2.2-sgk. GV; Trên mp(P) cho  và (  ) II. Mặt nón tròn xoay HS: Suy nghỉ trả lời. 1. Định nghĩa (SGK) M (  ) - Vẽ hình: Hỏi: Quay M quanh  một 0  góc 360 được đường gì? -Quay (P) quanh trục  thì đường (  ) có quay quanh  ? O - Vậy khi măt phẳng (P) quay quanh trục thì đường (  )  HS cho ví dụ vật thể có mặt quay tạo thành một mặt tròn ngoài là mặt tròn xoay xoay d GV: Yêu cầu hs nêu một số ví HS: Theo dõi, quan sát hình dụ? - Đỉnh O vẽ 2.3-SGK GV: Trong mp(P) cho - Trục  d    O và tạo một góc 0 0 - d : đường sinh ,góc ở đỉnh 2 0    90  HS: Suy nghĩ trả lời. Cho (P) quay quanh  thì d 2. Hình nón tròn xoay và khối có tạo ra mặt tròn xoay. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> không? mặt tròn xoay đó giống hình vật thể nao? GV: Yêu cầu hs quan sát hình vẽ hình 2.4 + Chọn OI làm trục ,quay  OIM quanh trục OI Hỏi: Nhận xét gì khi quay cạnh IM và OM quanh trục ? +Chính xác kiến thức và hình thành khái niệm. Hỏi: Hình nón gồm mấy phần? + Có thể phát biểu khái niệm hình nón tròn xoay theo cách khác GV đưa ra mô hình khối nón tròn xoay cho hs nhận xét và hình thành khái niệm GV: Yêu cầu hs nêu điểm trong ,điểm ngoài GV: Củng cố khái niệm : Phân biệt mặt nón ,hình nón , khối nón . GV: Gọi H là trung điểm OI thì H thuộc khối nón hay mặt nón hay hình nón ? -Trung điểm K của OM thuộc ? -Trung điểm IN thuộc ?. Học sinh suy nghĩ trả lời + Quay quanh M : Được đường tròn ( hoặt hình tròn ) + Quay OM được mặt nón + Hình gồm hai phần +HS suy nghĩ và phát biểu lại khái niệm.. nón tròn xoay a. Hình nón tròn xoay Vẽ hình: + Khi quay  vuông OIM quanh cạnh OI một góc 3600 ,đường gấp khúc IMOsinh ra hình nón tròn xoay hay hình nón O: đỉnh OI: Đường cao OM: Độ dài đường sinh -Mặt xung quanh (sinh bởi OM) và mặt đáy ( sinh bởi IM) b. Khối nón tròn xoay (SGK) Hình vẽ. HS: Thực hiện yêu cầu của gv.. HS: Trả lời các câu hỏi của gv.. 4. Cũng cố: Qua tiết học này cần nắm: - Nắm được sự tạo thành mặt tròn xoay ,các yếu tố của mặt tròn xoay: Đường sinh,trục - Hiểu được mặt nón tròn xoay, góc ở đỉnh, trục, đường sinh của mặt nón - Phản biện các khái niệm : Mặt nón, hình nón khối nón tròn xoay. 5. Hướng dẫn về nhà: Xem trước nội dung tiếp theo của bài học.. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×