Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Giải tích 12 - Tiết 50: Tích phân (tiếp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.36 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 20. Tuần: 50. Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 2.. TÍCH PHÂN (TT). I. Mục tiêu: - Kiến thức: Tính chất của tích phân. - Kỹ năng: Nắm được các tính chất để tính tích phân. -Thái độ: Tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của toán học trong đời sống, từ đó hình thành niềm say mê khoa học, và có những đóng góp sau này cho xã hội. - Tư duy: Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ. II. Phương pháp : Nêu vấn đề, gợi mỡ, vấn đáp. III. Chuẩn bị: + Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SGV, thước thẳng. + Chuẩn bị của học sinh : -. Đọc qua nội dung bài mới ở nhà.. -. Dụng cụ học tập.. IV. Tiến trình tiết dạy : 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại định nghĩa tích phân. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên II. CÁC TÍNH CHẤT CỦA TÍCH PHÂN. GV: Giới thiệu tính chất 1 và 2. Hoạt động của học sinh HS: Theo dõi chiếm lĩnh tri thức.. Gv giới thiệu cho Hs vd 3 (SGK, trang 106) để Hs hiểu rõ các tính chất vừa nêu. GV: Nêu ví dụ: Tính các tích phân sau: 1. b. a. a.  kf ( x) dx  k  f ( x) dx b. b. b. a. a. a.  [f ( x)  g ( x)] dx   f ( x) dx   g ( x) dx Ví dụ. Tính các tích phân sau:. a.  (3 x  2 x  1)dx Hỏi: Hàm số dưới dấu tích phân được cho dưới dạng nào? Hỏi: Sử dụng tính chất 1 và 2 hãy viết lại tích phân trên? GV: Yêu cầu hs lên bảng tính? GV: Nhận xét đánh giá.. b. + Tính chất 2:. 2. 0. Nội dung II. CÁC TÍNH CHẤT CỦA TÍCH PHÂN. + Tính chất 1:. HS: Trả lời câu hỏi của gv.. 1. a. I=  (3 x 2  2 x  1)dx 0. KQ: I=1 HS: thực hiện bài giải: 1.  (3x. 2.  2 x  1)dx =. 0. 1. 1. 1. 0. 0. 3 x dx  2  xdx   dx = 0. 2. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> x. 3.  x2  x. . 1 0. =1. HS: Nhận xét. 1. 3x  2 dx x 1 0. b. J= . 1. Hỏi: Hàm số dưới dấu tích phân được cho dưới dạng gì? Hỏi: Phương pháp tính? GV: Yêu cầu hs lên bảng giải?. HS: Hàm phân thức hữu tỷ bậc nhất trên bậc nhất. HS: Chia đa thức.. 3x  2 dx x 1 0. b. J= . KQ: J=3-5ln2. 1. 3x  2 dx = = x 1 0. J=  1. 5.  (3  x  1)dx = 0. . GV: Nhận xét đánh giá.. 3 x  5ln x  1. . 1 0. =3-5ln2. HS: Nhận xét. HS: Theo dõi, ghi chép.. GV: Giới thiệu tính chất 3. Ví dụ: Tính tích phân sau:. + Tính chất 3: b.  a. 3. c. b. a. c. f ( x) dx   f ( x) dx   f ( x) dx (a  c . Ví dụ: Tính tích phân sau:.  x  2 dx. 3. 1. Hỏi: Hàm số dưới dấu tích phân được cho dưới dạng gì? Hỏi: |x-2|=? Hỏi: Như vậy với 1<x<2 thì |x-2|=? Nếu 2<x<3 thì |x-2|=? GVHD: Sử dụng tính chất 3 để khử dấu giá trị tuyệt đối.. HS: Hàm số chứa dấu giá trị tuyết đối?.  x  2 dx 1.  x  2 Nêu x  2 x2    x  2 Nêu x  2. HS: Trả lời. 3.  x  2 dx = 1 2. 3. 1. 2.  ( x  2)dx   ( x  2)dx GV: Yêu cầu hs lên bảng giải?. HS: Thực hiện bài giải.. V. Củng cố: Qua tiết học nầy cần nắm các tính chất để tích một số tích phân đơn giãn: b. b. a b. a. -  kf ( x) dx  k  f ( x) dx b. b. -  [f ( x)  g ( x)] dx   f ( x) dx   g ( x) dx a b. -. a. c. a. b.  f ( x) dx   f ( x) dx   f ( x) dx a. a. ( a  c  b). c. Vận dụng được các tính chất trên để tính tích phân. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×