Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN GDCD NĂM HỌC : 2020 - 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.88 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
<b>TRƯỜNG THCS-THPT NGUYỄN KHUYẾN</b> <b> Độc lập - Tự do - Hạnh phúc </b>


<b>TỔ GIÁO DỤC CÔNG DÂN</b>


<b>KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN GDCD LỚP 10 </b>


<b>HỌC KÌ MỘT - NĂM HỌC 2020 - 2021</b>



(Từ ngày 07/09/2020 đến ngày 09/01/2021 ( gồm 18 tuần thực học)



<b>Tuần</b>


<b>lễ</b> <b>Thời gian</b> <b>Tên bài</b>


<b>PPCT</b>
<b>của</b>


<b>Bộ</b>
<b>GD</b>


<b>Tiết</b>
<b>buổi</b>
<b>2</b>


<b>Nội dung giảng dạy</b>


1


Từ
07/09/2020
Đến:


12/09/2020


Bài 1 : Thế giới
quan duy vật và
phương pháp luận
biện chứng. (Tiết 1
)


1 1. Thế giới quan và phương pháp luận.
a. Vai trò thế giới quan, phương pháp


luận của triết học. ( Trọng tâm)


2


Từ
14/09/2020
Đến:
19/09/2020


Bài 1 : Thế giới
quan duy vật và
phương pháp luận
biện chứng. ( Tiết
2 )


2 b. Thế giới quan duy vật và thế giới quan
duy tâm. ( Trọng tâm)


c. Phương pháp luận biện chứng và


phương pháp luận siêu hình.


<i>2. Chủ nghĩa duy vật biện chứng - Sự </i>
<i>thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy</i>
<i>vật và phương pháp luận biện chứng.</i>
<i>( HS tự học)</i>


3 Từ


21/09/2020
Đến:
26/09/2020


AN TỒN GIAO
THƠNG


3 Luật Giao thơng đường bộ: Điều
30. Người điều khiển, người ngồi
trên xe mô tô, xe gắn máy


4 Từ


28/09/2020
Đến:
03/10/2020


<b>CHỦ ĐỀ : SỰ </b>


<b>VẬN ĐỘNG VÀ</b>


<b>PHÁT TRIỂN </b>


<b>CỦA THẾ GIỚI</b>



<b>VẬT CHẤT</b>



4,5
6,7,
8


<b>I. Thế giới vật chất luôn luôn vận động</b>
<b>và phát triển</b>


1. Thế giới vật chất luôn luôn vận động
a. Thế nào là vận động ?


b. Vận động là phương thức tồn tại của
thế giới vật chất.


c. Các hình thức vận động cơ bản của vật
chất. (<i>Hướng dẫn học sinh tự học)</i>


2. Thế giới vật chất luôn luôn phát triển.
a. Thế nào là phát triển ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

thế giới vật chất. ( Trọng tâm)


5 Từ


05/10/2020
Đến:
10/10/2020


<b>II. Nguồn gốc vận động và phát triển</b>


<b>của SVVHT </b>


1.Thế nào là mâu thuẫn ?
. (<i>Hướng dẫn học sinh tự học)</i>


2. Mâu thuẫn là nguồn gốc vận động,
phát triển của sự vật và hiện tượng.
a. Giải quyết mâu thuẫn. ( Trọng tâm)
b. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng


đấu tranh.


6 Từ


12/10/2020
Đến:
17/10/2020


7 Từ


19/10/2020
Đến:
24/10/2020


<b>III. Cách thức vận động, phát triển </b>
<b>của SVVHT</b>


1. Chất. . (<i>Hướng dẫn học sinh tự học)</i>
2. Lượng. (<i>Hướng dẫn học sinh tự học)</i>
3. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và



sự biến đổi về chất: ( Trọng tâm)


8 Từ


26/10/2020
Đến:
31/10/2020


<b>IV. Khuynh hướng phát triển của </b>
<b>SVVHT</b>


1. Phủ định biện chứng và phủ định siêu
hình: ( Trọng tâm)


Mục 1b. Đặc điểm của phủ định biện
chứng. (<i>Hướng dẫn học sinh tự học)</i>
2. Khuynh hướng phát triển của sự vật,
hiện tượng. (<i>Hướng dẫn học sinh tự học)</i>


9 Từ


02/11/2020
Đến:
07/11/2020


KIỂM TRA 1 TIẾT 9 Bài 3,4,5,6


10 Từ



09/11/2020
Đến:
14/11/2020


Bài 7: Thực tiễn và
vai trò của thực
tiễn đối với nhận
thức. ( Tiết 1)


11 1. Thế nào là nhận thức ?


Mục 1. Hai giai đoạn của quá trình nhận
thức (<i>Hướng dẫn học sinh tự học)</i>


2. Thế nào là thực tiễn ?
11 Từ


16/11/2020
Đến:
21/11/2020


Bài 7: Thực tiễn và
vai trò của thực
tiễn đối với nhận
thức. ( Tiết 2)


3.Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
( Trọng tâm)


a. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.


b. Thực tiễn là động lực của nhận thức.
12 Từ


23/11/2020
Đến:
28/11/2020


Bài 7: Thực tiễn và
vai trò của thực
tiễn đối với nhận
thức. ( Tiết 3)


12 3.Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
( Trọng tâm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

13 Từ
30/11/2020
Đến:
05/12/2020


ƠN TẬP 13 Các nội dung chương trình đã học


14 Từ


07/12/2020
Đến:
12/12/2020


THI HỌC KÌ I 14 Các nội dung chương trình đã học



15 Từ


14/12/2020
Đến:
19/12/2020


THI HỌC KÌ I 15 Các nội dung chương trình đã học


16 Từ


21/12/2020
Đến:
26/12/2020


Bài 9: Con người
là chủ thể của lịch
sử và là mục tiêu
phát triển của xã
hội. ( Tiết 1)


16 1. Con người là chủ thể của lịch sử
(<i>Hướng dẫn học sinh tự học)</i>


17 Từ


28/12/2020
Đến:
02/01/2021


Bài 9: Con người


là chủ thể của lịch
sử và là mục tiêu
phát triển của xã
hội. ( Tiết 2)


17 2. Con người là mục tiêu phát triển của
XH


18 Từ


04/01/2021
Đến:
09//01/2021


NGOẠI KHÓA


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
<b>TRƯỜNG THCS-THPT NGUYỄN KHUYẾN</b> <b> Độc lập - Tự do - Hạnh phúc </b>


<b>TỔ GIÁO DỤC CÔNG DÂN</b>


<b>KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN GDCD LỚP 11 </b>


<b>HỌC KÌ MỘT - NĂM HỌC 2020 - 2021</b>



(Từ ngày 07/09/2020 đến ngày 09/01/2021 gồm 18 tuần thực học

)
<b>Tuần</b>


<b>lễ</b> <b>Thời gian</b> <b>Tên bài</b>


<b>PPCT</b>


<b>của</b>


<b>Bộ</b>
<b>GD</b>


<b>Tiết</b>
<b>buổi 2</b>


<b>Nội dung giảng dạy</b>
<b>(ghi rõ trọng tâm)</b>


1


Từ
07/09/2020
Đến:
12/09/2020


Bài 1: Công dân với
sự phát triển kinh tế.
( Tiết 1)


1 1. Sản xuất của cải vật chất.


a) Thế nào là sản xuất cải vật chất ?
b) Vai trò của sản xuất cải vật chất.
2. Các yếu tố cơ bản của quá trình
sản xuất. ( Trọng tâm)


a) Sức lao động.



b) Đối tượng lao động.
c) Tư liệu lao động.


2


Từ
14/09/2020
Đến:
19/09/2020


Bài 1: Công dân với
sự phát triển kinh tế.
( Tiết 2)


2 3. Phát triển kinh tế và ý nghĩa của
phát triển kinh tế đối với cá nhân,
gia đình và xã hội.


a) Phát triển kinh tế.


Mục 3a. Cơ cấu kinh tế ( <i>Không dạy)</i>
b) Ý nghĩa của phát triển kinh tế đối
với cá nhân, gia đình và xã hội.
(Hướng dẫn học sinh tự học)


3 Từ


21/09/2020
Đến:


26/09/2020


AN TỒN GIAO
THƠNG


3

Luật Giao thông đường bộ:



Điều 30. Người điều khiển,


người ngồi trên xe mô tô,


xe gắn máy



4 Từ


28/09/2020
Đến:
03/10/2020


Bài 2 : Hàng hoá -
Tiền tệ - Thị trường.
( Tiết 1)


4 1. Hàng hóa.
a) Hàng hóa là gì ?


b) Hai thuộc tính của hàng hóa.
( Trọng tâm)


Mục 1b. Lượng giá trị hàng hóa



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Thời gian lao động xã hội cần </i>



<i>thiết</i>



5 Từ


05/10/2020
Đến:
10/10/2020


Bài 2: Hàng hoá -
Tiền tệ - Thị trường.
( Tiết 2)


5 2. Tiền tệ.


a) Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ.
<i>(Khuyến khích học sinh tự học)</i>
b) Các chức năng của tiền tệ.


c. Quy luật lưu thông tiền tệ


( Không dạy)



6 Từ


12/10/2020
Đến:
17/10/2020


Bài 2 : Hàng hoá -
Tiền tệ - Thị trường.
( Tiết 3)



6 3. Thị trường.
a) Thị trường là gì ?


b) Các chức năng cơ bản của thị
trường. ( Trọng tâm)


7 Từ


19/10/2020
Đến:
24/10/2020


<b>Chủ đề: </b>



<b>CÁC QUI LUẬT </b>


<b>CỦA NỀN KINH </b>


<b>TẾ THỊ </b>



<b>TRƯỜNG</b>



7


1. Nội dung của quy luật giá trị.


8 Từ


26/10/2020
Đến:
31/10/2020



8 2. Tác động của quy luật giá trị.
( Trọng tâm)


a) Điều tiết sản xuất và lưu thơng
hàng hóa.


b) Kích thích lực lượng sản xuất
phát triển và năng suất lao động tăng
lên.


c) Phân hóa - giàu nghèo giữa những
người sản xuất hàng hóa.


3. Vận dung quy luật giá trị.
a) Về phía Nhà nước.


<i>Khơng dạy</i>


b) Về phía cơng dân.


9 Từ


02/11/2020
Đến:
07/11/2020


9 1. Cạnh tranh và ngun nhân dẫn
đến cạnh tranh.



a) Khái niệm cạnh tranh.


b) Nguyễn nhân dẫn đến cạnh tranh.
c) Mục đích của cạnh tranh.


2. Các loại cạnh tranh.
<i>Khơng dạy</i>


3. Tính hai mặt của cạnh tranh.
a) Mặt tích cực của cạnh tranh.
b) Mặt hạn chế của cạnh tranh.


10 Từ


09/11/2020


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Đến:
14/11/2020


b) Khái niệm cung.


2. Mối quan hệ cung - cầu trong sản
xuất và lưu thơng hàng hố. ( Trọng
tâm)


a) Nội dung của quan hệ cung – cầu.
b) Vai trò của quan hệ cung – cầu
<i>Không dạy</i>


3. Vận dụng quan hệ cung – cầu.


11 Từ


16/11/2020
Đến:
21/11/2020


KIỂM TRA 1 TIẾT 11


12 Từ


23/11/2020
Đến:
28/11/2020


Bài 6: Cơng nghiệp
hố, hiện đại hoá đất
nước. ( Tiết 1)


12 1. Khái niệm cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa ; tính tất yếu khách quan và
tác dụng của công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước.


a) Khái niệm công nghiệp hóa, hiện
đại hóa.


<i>Chỉ tập tập trung làm rõ thế nào là </i>
<i>cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa</i>
b) Tính tất yếu khách quan và tác
dụng của công nghiệp hóa, hiện đại


hóa đất nước.


13 Từ


30/11/2020
Đến:
05/12/2020


ÔN TẬP 13 Các nội dung chương trình đã học


14 Từ


07/12/2020
Đến:
12/12/2020


KIỂM TRA HỌC KÌ I 14 Các nội dung chương trình đã học


15 Từ


14/12/2020
Đến:
19/12/2020


Bài 6: Cơng nghiệp
hố, hiện đại hố đất
nước. ( Tiết 2)


15 2. Nội dung cơ bản của công nghiệp
hóa, hiện đại hóa ở nước ta. ( Trọng


tâm)


a) Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản
xuất.


b) Xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp
lí, hiện đại và hiệu quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

quốc dân. (

<i>Khuyến khích học sinh </i>


<i>tự đọc.)</i>



16 Từ


21/12/2020
Đến:


26/12/2020 <b>Chủ đề: </b>


<b>CHỦ NGHĨA XÃ </b>


<b>HỘI VÀ NỀN </b>


<b>KINH TẾ </b>


<b>TRONG THỜI </b>


<b>KỲ QUÁ ĐỘ LÊN</b>


<b>CNXH Ở VIỆT </b>


<b>NAM</b>



16 1. Thực hiện nền kinh tế nhiều thành
phần.


a) Khái niệm thành phần kinh tế và


tính tất yếu khách quan của nền kinh
tế nhiều thành phần.


b) Các thành kinh tế ở nước ta.


<i>Hướng dẫn học sinh tự học </i>



c) Trách nhiệm của công dân đối với
việc thực hiện nền kinh tế nhiều
thành phần.


2. Vai trị quản lí kinh tế của nhà


nước (

<i>Không dạy)</i>



17 Từ


28/12/2020
Đến:
02/01/2021


17 1. Chủ nghĩa xã hội và những đặc
trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam.


a. Chủ nghĩa xã hội là giai đoạn đầu
của xã hội cộng sản chủ nghĩa
<i>Khuyến khích học sinh tự đọc </i>
b) Những đặc trưng cơ bản của chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam.



18 Từ


04/01/2021
Đến:
09//01/2021


18 2. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam.


a) Tính tất yếu khách quan đi lên
CNXH


b. Đặc điểm của thời kì quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở nước ta


<i>Hướng dẫn học sinh tự học</i>


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
<b>TRƯỜNG THCS-THPT NGUYỄN KHUYẾN</b> <b> Độc lập - Tự do - Hạnh phúc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN GDCD LỚP 12 </b>


<b>HỌC KÌ MỘT - NĂM HỌC 2020 - 2021</b>



(Từ ngày 07/09/2020 đến ngày 09/01/2021 gồm 18 tuần thực học)



<b>Tuần</b>


<b>lễ</b> <b>Thời gian</b> <b>Tên bài</b>


<b>PPCT</b>


<b>của</b>


<b>Bộ</b>
<b>GD</b>


<b>Tiết</b>
<b>buổi 2</b>


<b>Nội dung giảng dạy</b>
<b>(ghi rõ trọng tâm)</b>


1


Từ
07/09/2020
Đến:
12/09/2020


Bài 1: Pháp luật và
đời sống. ( Tiết 1)


1 1. Khái niệm pháp luật.
a) Pháp luật là gì ?


b) Các đặc trưng của pháp luật.
( Trọng tâm)


2


Từ


14/09/2020
Đến:
19/09/2020


Bài 1: Pháp luật và
đời sống. ( Tiết 2)


2


2. Bản chất của pháp luật.
<i>Hướng dẫn học sinh tự học</i>


3 Từ


21/09/2020
Đến:
26/09/2020


Bài 1: Pháp luật và
đời sống. ( Tiết 3)


3 3. Mối quan hệ giữa pháp luật với
đạo đức.


Mục 3a, 3b. Quan hệ giữa pháp luật
với kinh tế, chính trị.


<i>Khuyến khích học sinh tự học</i>


c) Quan hệ giữa pháp luật với đạo


đức.


4. Vai trò của pháp luật trong đời
sống xã hội. ( Trọng tâm)


a) Pháp luật là phương tiện để nhà
nước quản lí xã hội.


b) Pháp luật là phương tiện để cơng
dân thực hiện và bảo vệ quyền, lợi
ích hợp pháp của mình


4 Từ


28/09/2020
Đến:
03/10/2020


AN TỒN GIAO
THƠNG


4 . Luật Giao thông đường bộ:
Điều 30. Người điều khiển,
người ngồi trên xe mô tô, xe
gắn máy


5 Từ


05/10/2020
Đến:


10/10/2020


Bài 2 : Thực hiện
pháp luật. ( Tiết 1 )


5 1. Khái niệm, các hình thức thực
hiện pháp luật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

b) Các hình thức thực hiện pháp luật
c. Các giai đoạn thực hiện pháp luật
<i>Không dạy</i>


6 Từ


12/10/2020
Đến:
17/10/2020


Bài 2: Thực hiện
pháp luật. ( Tiết 2)


6 2. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm
pháp lí.


a) Vi phạm pháp luật. ( Trọng tâm)
b) Trách nhiệm pháp lí.


7 Từ


19/10/2020


Đến:
24/10/2020


Bài 2: Thực hiện
pháp luật. ( Tiết 3)


7 2. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm
pháp lí. ( Trọng tâm)


c) Các loại vi phạm pháp luật và
trách nhiệm pháp lí.


8 Từ


26/10/2020
Đến:


31/10/2020

<b>Chủ đề :</b>



<b>PHÁP LUẬT VÀ</b>


<b>QUYỀN BÌNH</b>



<b>ĐẲNG CỦA</b>


<b>CƠNG DÂN</b>



8 1. Cơng dân bình đẳng về quyền và
nghĩa vụ. ( Trọng tâm)


2. Cơng dân bình đẳng về trách
nhiệm pháp lí. ( Trọng tâm)



3. Trách nhiệm của Nhà nước trong
việc bảo đảm quyền bình đẳng của
cơng dân trước pháp luật.


<i>Khuyến khích học sinh tự học</i>


9 Từ


02/11/2020
Đến:
07/11/2020


9 1. Bình đẳng trong hơn nhân và gia
đình.


a) Thế nào là bình đẳng trong hơn
nhân và gia đình.


b) Nội dung bình đẳng trong hơn
nhân và gia đình. ( Trọng tâm)
<i>Hướng dẫn học sinh tự học </i>
Mục


c)Trách nhiệm của Nhà nước trong
việc bảo đảm quyền bình đẳng trong
hơn nhân và gia đình. <i>( Khơng dạy)</i>


10 Từ



09/11/2020
Đến:
14/11/2020


10 2. Bình đẳng trong lao động.
a) Thế nào là bình đẳng trong lao
động.


b) Nội dung cơ bản của bình đẳng
trong lao động


<i>Hướng dẫn học sinh tự học </i>


c)Trách nhiệm của Nhà nước trong
việc bảo đảm quyền bình đẳng trong
lao động. <i>( Khơng dạy)</i>


11 Từ


16/11/2020


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Đến:
21/11/2020


doanh.


b) Nội dung quyền bình đẳng trong
kinh doanh.


<i>Hướng dẫn học sinh tự học </i>



c)Trách nhiệm của Nhà nước trong
việc bảo đảm quyền bình đẳng trong
kinh doanh. <i>( Khơng dạy)</i>


12 Từ


23/11/2020
Đến:
28/11/2020


KIỂM TRA 1 TIẾT 12 Bài 1,2,3, chủ đề 4


13 Từ


30/11/2020
Đến:
05/12/2020


ƠN TẬP 13 Bài 1,2,3,4


14 Từ


07/12/2020
Đến:
12/12/2020


THI HỌC KÌ I 14 Bài 1,2,3,4


15 Từ



14/12/2020
Đến:
19/12/2020


Bài 5: Quyền bình
đẳng giữa các dân
tộc, tôn giáo. ( Tiết
1)


15 1. Bình đẳng giữa các dân tộc.
a) Thế nào là bình đẳng giữa các dân
tộc ?


<i>Khái niệm dân tộc Không dạy</i> b) Nội
dung quyền bình đẳng giữa các dân
tộc. ( Trọng tâm)


c) Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các
dân tộc.


d) Chính sách của Đảng và pháp luật
của Nhà nước về quyền bình đẳng
giữa các dân tộc.


<i>Khuyến khích học sinh tự học</i>


16 Từ


21/12/2020


Đến:
26/12/2020


Bài 5: Quyền bình
đẳng giữa các dân
tộc, tơn giáo. ( Tiết
2)


2. Bình đẳng giữa các tơn giáo.
a) Khái niệm bình đẳng giữa các tơn
giáo.


b) Nội dung quyền bình đẳng giữa
các tơn giáo. ( Trọng tâm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

d) Chính sách của Đảng và pháp luật
của Nhà nước về quyền bình đẳng
giữa các tơn giáo.


<i>Khuyến khích học sinh tự học</i>


17 Từ


28/12/2020
Đến:
02/01/2021


Bài 6: Công dân với
các quyền tự do cơ
bản. ( Tiết 1)



17 1. Các quyền tự do cơ bản của công
dân.


a) Quyền bất khả xâm phạm về thân
thể của cơng dân.


Ý nghĩa


<i>Khuyến khích học sinh tự học </i>


18 Từ


04/01/2021
Đến:
09//01/2021


Bài 6: Công dân với
các quyền tự do cơ
bản. ( Tiết 2)


1. Các quyền tự do cơ bản của công
dân.


b) Quyền được pháp luật bảo hộ về
tính mạng, sức khoẻ, danh dự và
nhân phẩm của cơng dân.


(Ý nghĩa



<i>Khuyến khích học sinh tự học</i>

Duyệt của Hiệu trưởng.

Tổ trưởng bộ môn



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>

<!--links-->

×