Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 41, 42: Viết bài làm văn số 3 (nghị Luận văn học)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.55 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GV: NGUYỄN NGỌC LIÊN. Tuaàn:11 Tieát ppct:41,42 Ngày soạn:16/10/10 Ngaøy daïy:19/10/10. VIEÁT BAØI LAØM VAÊN SOÁ 3 (NGHÒ LUAÄN VAÊN HOÏC) A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu rõ những ưu khuyết điểm của bài làm để củng cố kiến thức và kĩ năng về văn nghị luận. Rút kinh nghiệm về cách phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận . Sửa lỗi về dùng từ, đặt câu, xây dựng bố cục, liên kết văn bản.. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức: Kieồm tra ủaựnh giaự keỏt quaỷ, naờng lửùc cuỷa hoùc sinh, vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học về. văn nghị luận, viết bài văn nghị luận xã hội có nội dung sát với thực tế đời sống và học tập của học sinh phổ thông. HS viết bài làm để củng cố kiến thức và kĩ năng về văn nghị luận 2. Kĩ năng: Rút kinh nghiệm về cách phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận . Sửa lỗi về dùng từ, đặt câu, x©y dùng bè côc, liªn kÕt v¨n b¶n. 3. Thái độ: Có ý thức khi làm bài văn nghị luận tránh những lỗi đã được nhắc nhở. C. PHƯƠNG PHÁP: Phương thức thuyết trình, nêu vấn đề, giảng giải, hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các c©u hái gợi mở. Đàm thoại… A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu rõ những ưu khuyết điểm của bài làm để củng cố kiến thức và kĩ năng về văn nghị luận. Rút kinh nghiệm về cách phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận . Sửa lỗi về dùng từ, đặt câu, xây dựng bố cục, liên kết văn bản. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số học sinh 2. Kieåm tra: Baøi cũ, bài soạn của học sinh. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY - Học sinh suy nghĩa câu hỏi, bổ I. GIỚI THIỆU CHUNG sung, ghi chép. Học sinh thảo luận 1. §Ò 1: nhóm, nhận xét trình bày ý kiến cá *Câu 1. Người Trung Quốc có câu : “Việc hôm nay chớ để ngày mai”. nhân để trả lời câu hỏi theo định Hãy viết một bài văn nghị luận (khoảng 300 từ trở lại) bàn luận về câu nói hướng của GV. trên. - GV chép đề lên bảng. *Câu 2. Anh (chị) hãy chỉ ra nét tiêu biểu của phong cách nghệ - Cho HS xác định lại nội dung yêu thuật truyện ngắn Thạch Lam qua việc phõn tớch truyện ngắn Hai đứa cầu của đề. trẻ. - HS hình dung bài viết của mình để 2. §Ò 2: chØ ra néi dung träng t©m. Coi HS *Câu 1. Người Trung Quốc có câu : “Việc hôm nay chớ để ngày mai”. Hãy viết một bài văn nghị luận (khoảng 300 từ trở lại) bàn luận về câu nói laøm baøi nghieâm tuùc. trên. - HS hình dung bài viết của mình để *Câu 2: Anh (chị) phân tích và bàn luận về vẻ đẹp tâm hồn của hai chØ ra néi dung träng t©m. nhân vật Huấn Cao và Viên quản ngục trong truyện Chữ người tử tù - HS làm bài của mình trong thời của Nguyễn Tuân. gian quy ñònh laø 02 tieát (90 phuùt). 2. LËp dµn ý. a. Më bµi Đề Hai đứa trẻ A. Më bµi: Giíi thiÖu kh¸i qu¸t, t¸c gi¶ t¸c phÈm , néi dung chÝnh - Nguyễn Tường Vinh , sinh ra tại Hà Nội cña yêu cầu đề bài. Có dẫn dắt vào phần thân bài ( tự nhiên, không nh­ng thuë nhá TL sèng ë quª ngo¹i: phè gượng ép) huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương ( một phè huyÖn nghÌo in ®Ëm trong t©m trÝ B. Thân bài: Nêu ý kiến đánh giá của cá nhân đối với vấn đề cần Thạch Lam). Là người thông minh, tính nghÞ luËn tình điềm đạm, trầm tĩnh và rất tinh tế. Có. 1 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> quan niệm văn chương lành mạnh, tiến bộ vµ cã biÖt tµi vÒ truyÖn ng¾n . TruyÖn ngắn trữ tình: cốt truyện rất đơn giản, gần nh­ kh«ng cã cèt truyÖn, ®Ëm chÊt tr÷ t×nh, chÊt th¬ thÓ hiÖn trong miªu t¶ c¶m xóc, t©m tr¹ng cña nh©n vËt, c¶nh vËt thiên nhiên... Vừa đậm đà yếu tố hiện thùc võa ph¶ng phÊt chÊt l·ng m¹n. Tiªu biÓu cho lo¹i truyÖn t©m t×nh cña Th¹ch Lam ( Cái tình người chân chất nhẹ nhàng thÊm s©u kh¾p thiªn truyÖn; thÕ giíi néi t©m cña nh©n vËt; lèi kÓ chuyÖn thñ thØ như tâm sự với người đọc..). Truyện ngắn - Hai đứa trẻ: Xuất xứ: trích trong tập “ Nắng trong vườn”. Sự hoà quyện hai yếu tè: hiÖn thùc vµ l·ng m¹n tr÷ t×nh b. Thân bài: Bức tranh đời sống nơi phè huyÖn nghÌo : - C¶nh ngµy tµn: ¢m thanh: tiÕng trèng thu kh«ng, tiÕng Õch nh¸i kªu ran ngoµi đồng, tiếng muỗi vo ve trong các cửa hàng hơi tối...Hình ảnh:Phương tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hång nh­ hßn than s¾p tµn. D·y tre lµng trước mặt đen lại...Một chiều êm ả như ru và thoảng qua gió mát. -> cảnh vật đẹp và buån, rÊt quen thuéc ë mçi miÒn quª ViÖt Nam - Cảnh chợ tàn: Chợ đã vãn từ lâu, không một tiếng ồn ào, người cũng về hết, chỉ còn một vài người bán hàng về muộn đang thu xếp hàng hoá. Trên đất chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị và lá nhãn. Mấy đứa trẻ con nhà nghèo nhặt nhạnh thanh nøa, thanh tre hay bÊt cø thø g× cña nh÷ng người bán hàng để lại.. Một mùi âm ẩm bốc lên -> mùi riêng của đất-> Cảnh chợ tµn ë phè huyÖn CÈm Giµng vµ còng lµ cña nhiÒu phè huyÖn nghÌo ngµy x­a - Cảnh đêm tối: Bóng tối- Trời nhá nhem tèi “ c¸t lÊp l¸nh tõng chç, ®­êng mÊp m« thªm.....”§­êng phè vµ c¸c ngâ con dÇn dÇn chøa ®Çy bãng tèi. Tèi hÕt c¶ con ®­êng th¨m th¼m ra s«ng....sÉm ®en h¬n n÷a.=>Bãng tèi ®Çy dÇn. - ánh sáng: Đèn hoa kì leo lét, đèn dây s¸ng xanh..Mét khe ¸nh s¸ng, VÖt s¸ng của những con đom đóm.. Quầng sáng th©n mËt chung quanh. Mét chÊm löa nhá và vàng lơ lửng đi trong đêm tối. Thưa thít tõng hét s¸ng lät qua phªn nøa => yÕu ít, le lãi => Bãng tèi ¸t c¶ ¸nh s¸ng, mét vµi ¸nh s¸ng nhá nhoi khiÕn bãng tèi càng thêm dày đặc =>Cảnh vật lúc chiều tối và đêm xuống gần gũi, thân thiết, bình dÞ mµ nªn th¬, gîi nçi buån man m¸c trong lòng người. - Cuộc sống con người: Hình ảnh những. GV: NGUYỄN NGỌC LIÊN C. KÕt bµi: Tãm l¹i néi dung, nghÖ thuËt chÝnh cña t¸c phÈm, kh¸I quát vấn đề đã trình bày. Nêu ý kiến đánh giá của cá nhân, thái độ, tình cảm của bản thân đối với đóng góp của tác giả, giá trị của tác phẩm. 1. Mở bài:…Hoàn cảnh xuất thân:trong một gia đình nhà nho khi Hán học đã tàn. Nguyễn Tuân là nhà văn lớn, một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp. Năm 1996 Nguyễn Tuân được nhà nước tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật. Truyện ngắn “ Chữ người tử tù” Xuất xứ: trích trong tập “ Vang bóng mét thêi”. Tập truyện ngắn Vang bóng một thời : Nhân vật chính là những nho sĩ cuối mùa cố giữ “thiên lương” và sự ”trong sạch tâm hồn” … 2. Th©n bµi: - T×nh huèng truyÖn: T×nh huèng lµ c¸i t×nh thÕ x¶y ra truyÖn; kho¶nh kh¾c sự sống hiện ra đậm đặc, có khi chứa đựng cả một đời người, thể hiện mâu thuÉn hoÆc quan hÖ gi÷a nh©n vËt nµy víi nh©n vËt kh¸c hoÆc m©u thuÉn trong lòng một nhân vật, quan hệ giữa nhân vật và xã hội, môi trường...góp phần thể hiện sâu sắc tư tưởng tác phẩm - Tác giả đã đặt những nhân vật này trong một tình thế đối địch: tử tù và quản ngôc, t¹o nªn cuéc gÆp gì k× l¹ trong chèn ngôc tï tèi t¨m, nh¬ bÈn=> mèi quan hệ đặc biệt éo le, đầy trớ trêu giữa những tâm hồn tri âm, tri kỉ, tâm hồn nghÖ sÜ =>Tình huống độc đáo này làm nổi bật vẻ đẹp của hình tượng Huấn Cao, làm sáng tỏ tấm lòng biệt nhỡn liên tài của viên quản ngục đồng thời cũng thể hiện sâu sắc tư tưởng chủ đề của tác phẩm - Xưa nay nói đến tử tù là người ta nghĩ đến một thành phần rất nguy hiểm đe dọa cuộc sống và hạnh phúc của cộng đồng. Tử tù là những kẻ phạm tội tày đình, là những kẻ mất hết nhân tính, là những tay anh chị lấy tội ác làm nghề sống của mình. Không ai gọi tử tù là người một cách đáng trân trọng. “Người tử tù” dường như chứa một cái mâu thuẫn đã là “người” thì không thể là “tử tù” và ngược lại đã là tử tù thì không thể được gọi là người. Đây là một loại nhân vật rất đặc biệt chứa đựng nhiều điều bí ẩn, nhiều điều thú vị. kẻ sáng tạo ra chữ đẹp- một con người có cốt cách nghệ sĩ, có cốt cách anh hùng. - Người tử tù ấy cho chữ là một hình thức truyền đạo. Cái đạo ấy sáng ngời bởi thiên lương, bởi ba chữ: “Tài – Tâm – Khí”. Tên truyện đã tạo nên một truyền thống rất đặc trưng của chủ nghĩa lãng mạn, tạo nên một kiểu nhân vật rất đặc trưng cho tính cách lãng mạn: Chúng ta trân trọng người tử tù trong cốt cách của một con người với tất cả những mẫu tự viết hoa. * Hình tượng nhân vật Huấn Cao: Hình tượng nhân vật Huấn Cao được khắc hoạ bằng bút pháp lãng mạn lí tưởng hoá bằng biện pháp đối lập tương phản, đặt trong một tình huống đặc biệt -> vẻ đẹp trên nhiều phương diện: - Tài hoa, nghệ sĩ: Thể hiện gián tiếp qua những lời nói, thái độ của thầy trò quản ngục..-> là người văn võ toàn tài. Có tài viết chữ nhanh và rất đẹp “ Chữ ông đẹp lắm...” Thể hiện trực tiếp qua lời nói của ông Huấn “ Chữ ta...” -> Một người nhất mực tài hoa - Khí phách hiên ngang bất khuất: Coi thường cái chết, khinh bỉ bọn tiểu nhân đắc chí.. Không vì tiền bạc hay quyền thế mà ép mình viết chữ, cho chữ bao giờ ( cả đời mới chỉ viết tặng ba người bạn thân). Ung dung nhận rượu thịt của quản ngục và trả lời quản ngục bằng câu nói “ khinh bạc đến điều” >Một trang anh hùng dũng liệt - Nhân cách trong sáng, cao cả: Trước khi nhận ra tấm lòng của quản ngục: ông Huấn coi y chỉ là tiểu nhân cặn bã.. nên đối xử rất cao ngạo. Khi nhận rõ tấm lòng “ Biệt nhỡn liên tài” của một con người có sở thích cao quí mà chọn nhầm nghề thì từ ngạc nhiên băn khoăn, nghĩ ngợi và cuối cùng quyết định cho chữ -> Một con người có “ thiên lương” trong sáng, cao cả => Huấn cao là người không chỉ có tài mà còn có cả tâm, có thiên lương cao đẹp * Nh©n vËt qu¶n ngôc: Kh¾c ho¹ vÒ mÆt t©m lÝ víi nh÷ng diÔn biÕn néi tâm, suy nghĩ cảm xúc rung động tinh vi - Con người yêu cái đẹp, thiết tha thụ hưởng cái đẹp: Thú chơi chữ thanh. 2 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GV: NGUYỄN NGỌC LIÊN người dân phố huyện: Mẹ con chị Tí với cái chõng tre, vài chén nước chè, ngọn đèn dầu leo lét. Ngày mò cua bắt tép, tối dọn hàng, hàng đã đơn sơ lại vắng khách nªn “ ch¶ kiÕm ®­îc bao nhiªu” ( H×nh ảnh ngọn đèn được nhắc đi nhắc lại nhiều lần). Gia đình bác xẩm: nằm ngồi ngay trên chiếc chiếu rách trải trên mặt đất, thằng con nhỏ bò ra đất, cái thau sắt trắng chờ tiền thưởng trống trơ trước mặt, chỉ có “ mấy tiếng đàn bầu kêu lên bần bật..”. Hình ảnh bà cụ Thi hơi điên, những đứa trÎ con nhµ nghÌo ven chî...=> nh÷ng kiếp sống vất vưởng, lầm than cùng sự buån ch¸n, mái mßn - T©m tr¹ng chÞ em Liªn vµ An: C¶nh nhµ sa sót, bè liªn mÊt viÖc, c¶ nhµ bá HN vÒ quª, mÑ lµm hµng s¸o. ChÞ em Liªn ®­îc mÑ giao cho tr«ng nom mét cöa hµng t¹p ho¸ nhá xÝu. Hµng b¸n ch¼ng ¨n thua g×, Liên thương mấy đứa trẻ con nhà nghèo ven chợ nhưng chị cũng chẳng có tiền để cho chóng. Liªn ngåi yªn lÆng bªn mÊy qu¶ thuèc s¬n ®en, c« thÊy “ Lßng buån man mác”, đôi mắt “ Bóng tối ngập đầy dÇn” vµ c¸i buån cña buæi chiÒu quª thÊm thÝa vµo t©m hån ng©y th¬ cña c«. - Cµng vÒ khuya “ T©m hån Liªn yªn tÜnh h¼n, cã nh÷ng c¶m gi¸c m¬ hå kh«ng hiÓu”=> sèng quÈn quanh, tï tóng buån chán, mòn mỏi=> Giá trị nhân đạo. - Cảnh đợi tàu: Đêm nào cũng vậy chị em Liên và An và những người dân phố huyện cũng cố thức đợi chuyến tàu đi ngang qua. §oµn tµu tõ Hµ Néi “ víi những toa đèn sáng trưng, những toa hạng trên sang trọng lố nhố người, đồng và kền lấp lánh” nó đối lập với cuộc ssống mòn mái, nghÌo nµn, tèi t¨m vµ quÈn quanh của người dân phố huyện - Đối với chị em Liên, chuyến tàu đêm cßn gîi nhí vÒ nh÷ng kØ niÖm cña ngµy xưa sung sướng, của Hà Nội xa xăm,Hà Néi rùc s¸ng vµ huyªn n¸o -> ChuyÕn tµu đêm “ như đã đem một thế giới khác đi qua” đoàn tàu đến và đi như một lịch tr×nh nh­ng h×nh ¶nh ®oµn tµu s¸ng tr­ng còng t¹o mét tho¸ng vui, mét niÒm an ñi, mét nçi khao kh¸t m¬ hå, mét m¬ ­íc không bao giờ tắt, một chút tươi sáng cho sự sống nghèo khổ, đơn điệu, tẻ nhạt hàng ngµy cña hä. Sau khi con tµu ®i qua: phè huyÖn l¹i ch×m vµo yªn tÜnh, tÞch mÞch => Hiện thực cảnh đời buồn tẻ ở một phố huyÖn nhá cã mét ý nghÜa kh¸i qu¸t: nã t¸i hiÖn tÝnh tr× trÖ tõ l©u cña XHVN thêi Ph¸p thuéc. c. Kết bài:Thạch Lam đã miêu tả bức tranh phè huyÖn nghÌo b»ng nh÷ng c¶nh,. cao: quản ngục có niềm say mê từ lâu đó là chơi chữ, nhưng oái ăm quản ngục chỉ thích chữ Huấn Cao một người đã thụ án chém vì chống lại triều đình. Quản ngục tấm tắc và suốt đời mơ ước chữ Huấn Cao. Quản ngục cảm thấy được vẻ đẹp tâm hòn qua nét chữ của Huấn Cao “Chữ ….báu vật trên đời” - Con người biết yêu cái đẹp, quý cái đẹp là một con người có tâm điền tốt. Qu¶n ngôc còng lµ mét nghÖ sü dÉu kh«ng cã tµi nh­ng cã lßng yªu c¸i tµi, không sáng tạo được cái đẹp nhưng biết trân trọng cái đẹp đó là căn bản để cái đẹp được bảo vệ. Quản ngục dưới ngòi bút Nguyễn Tuân là một con người đam mê cái đẹp tột cùng. Quản ngục không còn là quản ngục nữa mà là hiện thân của Nguyễn Tuân với nhịp tim, hơi thở dành cho sự nâng niu cái đẹp. - Thiên lương và lòng “ biệt nhỡn liên tài”: Quản ngục là nhân vật in đậm dấu ấn lý tưởng thẩm mĩ của Nguyễn Tuân: “con người say mê cái đẹp phải song hành với con người thiên lương trong sáng”. Nguyễn Tuân vừa tả vừa b×nh luËn tr÷ t×nh vÒ nh©n vËt nµy. - Quản ngục thay đổi kỳ lạ khi Huấn Cao xuất hiện: Quản ngục công khai ca ngợi cái tài của tử tù “nghe nói văn võ đều toàn tài”. Quản ngục suy tư bên ngọn đèn khi nghe tin Huấn Cao sẽ đến nhà ngục này, quản ngục quên đi cảnh sống của bản thân chỉ nghĩ đến điều cao cả: Hình ảnh của Huấn Cao trong c¸i nh×n cña qu¶n ngôc lµ “ng«i sao chÝnh vÞ muèn tõ biÖt vò trô” “ng«i sao hom nhÊp nh¸y..” Khu«n mÆt qu¶n ngôc khi nghÜ vÒ nh÷ng ®iÒu nµy hoàn toàn đổi khác: “khuôn mặt như mặt nước ao xuân kín đáo và êm nhẹ”. Khung cảnh nhà tù thường ngày giờ cũng hiện lên thật khác biệt trong con m¾t cña qu¶n ngôc : “tiÕng chã sña ma, tiÕng kiÓng mâ, con song ®en th¼ng trªn nÒn trêi”  Đoạn văn đầy ắp những hình ảnh đối lập, Tác giả đã dùng để khắc hoạ sự đối lập giữa cảnh sống bị trói buộc vào chức vụ và tấm lòng khao khát đi tìm tri kỷ, đi tìm cái đẹp của quản ngục. - Nhà văn bình luận trữ tình về lòng thiên lương của quản ngục: Là âm thanh chen giữa bản đàn mà nhạc luật đều xô bồ.  Quản ngục thành biểu tượng của thiên lương. - Thái độ đối xử của quản ngục với Huấn Cao: “Không dở những mánh khoé thường ngày”, “khoản đãi rượu thịt”. Dành những lời nói thành kính “biết ngài là người có nghĩa khí tôi muốn châm chước ít nhiều”. Không hề “oán thù thái độ khinh bạc của ông Huấn”  Quản ngục biệt đãi Huấn Cao không phải là để mua chuộc, xin chữ vì qu¶n ngôc thõa hiÓu nghÜa khÝ vµ lßng “träng nghÜa khinh tµi” cña HuÊn Cao mà chỉ vì lòng yêu mến, kính trọng người tài “để ông đỡ cực trong những ngµy cßn l¹i” ch©n t©m phôc thiÖn. - Thiên lương của quản ngục bộc lộ rõ nhất trong cảnh cho chữ: hiên lương quản ngục “khúm núm”. Quản ngục “vái người tù một vái”. Quản ngục không sợ chết khi xin chữ Huấn Cao những lại sợ uy quyền của cái đẹp. Quản ngục vái lạy một nhân cách, vái lạy cái đẹp. + “Dòng nước mắt rỉ qua kẽ miệng” khi quản ngục nói câu “xin lĩnh ý”- thể hiện tấm lòng chân tâm phục thiện của một người còn giữ được thiên lương.  Nhân vật quản ngục đóng vai trò to lớn trong việc bộc lộ nội dung tư tưởng của tác phẩm. Giúp ta có cơ sở khẳng định mạnh mẽ nhân cách Huấn Cao. Huấn Cao là hiện thân của cái đẹp, quản là người tôn vinh Huấn Cao khẳng định nhân cách Huấn Cao. Qua quản ngục Nguyễn Tuân khẳng định sức mạnh cái đẹp, sự chiến thắng của cái đẹp, cái đẹp cảm hoá con người nuôi dưỡng thiên lương. - Quản ngục còn thể hiện quan niệm: Cái đẹp hài hoà giữa cái tài muốn giữ thiên lương phải xa lánh cái xấu. Muốn sống đẹp phải biết quý trọng thưởng thức cái đẹp. => Nh©n vËt qu¶n ngôc lµm nghÒ coi ngôc (C¸i xÊu vµ c¸i ¸c) nh­ng l¹i lµ người có tâm hồn nghệ sĩ, coi trọng cái đẹp, có tấm lòng “Biệt nhỡn liên tài”. Say mª kÝnh träng tµi hoa vµ nh©n c¸ch anh hïng cña HuÊn Cao. D¸m bÊt chấp luật pháp, làm đảo lộn trật tự trong nhà tù, biến một kẻ tử tù thành thần. 3 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GV: NGUYỄN NGỌC LIÊN những người, những chi tiết rất chân thật và cảm động. Ông đã giành cho con người quê hương, những con người nghèo khổ trong bãng tèi mét sù c¶m th«ng vµ xãt thương nồng hậu. Cảnh phố huyện nghèo võa hiÖn thùc võa chøa chan tinh thÇn nhân đạo. Cốt truyện đơn giản, nhân vật chñ yÕu ®­îc khai th¸c bëi t©m tr¹ng, c¶m xóc, giäng v¨n nhÑ nhµng trÇm tÜnh, c¶m xóc tinh tÕ, h×nh ¶nh chän läc võa mang ý nghÜa hiÖn thùc võa mang ý nghÜa biểu trưng( bóng tối, ngọn, đèn, đoàn tµu). * YEÂU CAÀU : Baøi vieát haønh vaên maïch laïc, caûm xuùc chaân thaønh khoâng saùo rỗng. Căn cứ vào bài làm, giáo viên đánh giá năng lực cảm nhận văn chương cuỷa tửứng hoùc sinh. Cần đọc kĩ đề để xác định đúng trọng tâm của bài làm. Chú ý lỗi chính tả, dùng từ, diễn đạt. tượng để tôn thờ -> Ngục quan có những phẩm chất khiến HC cảm kích coi là “ một tấm lòng trong thiên hạ” và tác giả coi đó là “ một thanh âm trong trÎo....” Làm nghề coi ngục ( Cái xấu và cái ác) nhưng lại là người có tâm hồn nghệ sĩ, coi trọng cái đẹp, có tấm lòng “Biệt nhỡn liên tài”. Say mê kính trọng tài hoa và nhân cách anh hùng của Huấn Cao. Dám bất chấp luật pháp, làm đảo lộn trật tự trong nhà tù, biến một kẻ tử tù thành thần tượng để tôn thờ -> Ngôc quan cã nh÷ng phÈm chÊt khiÕn HC c¶m kÝch coi lµ “ mét tÊm lßng trong thiên hạ” và tác giả coi đó là “ một thanh âm trong trẻo....” - C¶nh cho ch÷: ViÖc cho ch÷ vèn lµ mét viÖc thanh cao, mét s¸ng t¹o nghÖ thuật lại diễn ra trong một căn buồng tối tăm, chật hẹp..... -> cái đẹp lại được sáng tạo giữa chốn hôi hám, như bẩn; thiên lương cao cả lại toả sáng ở chính nơi bóng tối và cái ác đang ngự trị. Người nghệ sĩ tài hoa say mê tô từng nét chữ không phải là người được tự do mà “ cổ đeo gông, chân vướng xiềng..”Trật tự, kỉ cương trong nhà tù bị đảo ngược hoàn toàn: tù nhân trở thành người ban phát cái đẹp, răn dạy ngục quan; còn ngục quan thì khúm núm, vái lạy tù nhân -> Trong chốn ngục tù tăm tối đó, không phải cái xấu cái ác đang làm chủ mà chính là cái đẹp, cái thiện cái cao cả đã chiến thắng - Nét đặc sắc nghệ thuật: Bút pháp điêu luyện khi dựng người, dựng cảnh, nh÷ng nÐt nh­ kh¾c nh­ ch¹m, giµu tÝnh chÊt t¹o h×nh. Nh©n vËt nµo còng râ nÐt, c¶nh nµo còng cã thÓ h×nh dung râ mån mét. Ng«n ng÷ nghÖ thuËt võa giàu có, góc cạnh đồng thời là thứ văn xuôi có nhịp điệu riêng giàu sức truyÒn c¶m. Mét kh«ng khÝ cæ kÝnh, trang nghiªm cã phÇn bi tr¸ng bao trïm c¶ thiªn truyÖn vµ to¶ s¸ng 3. KÕt bµi: Với Nguyễn Tuân, cái đẹp, có khi là một lối sống thanh cao, một khí phách cứng cỏi, một tài năng phi phàm, một đồ vật tuyệt kỹ, một hương vị thuần khiết, một cảnh sắc kỳ thú… Câu 1: (3 điểm) a. Yêu càu về kĩ năng. Thí sinh thể hiện biết cách làm bài văn nghị luận xã hội, bài làm có kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp và phong cách ngôn ngữ. b. Yêu cầu về kiến thức: Thí sinh có thể đưa ra những ý kiến riêng và trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần hợp lí, thiết thực, chặt chẽ và có sức thuyết phục. Cần nêu được các ý sau : - Câu nói thể hiện tác phong lao động, tính khẩn trương và tinh thần hăng say trong lao động. - Câu nói thể hiện một quan niệm đúng đắn, hiện đại phù hợp với lý tưởng sống trong thời đại ngày nay. - Câu nói là bài học cho tất cả mọi người để lao động và sống, đồng thời bắt kịp với bước tiến của thời đại.. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Củng cố lại kiến thức ã học, chữa lỗi thường gặp mà GV và các bạn đã chỉ ra. HS về nhà chuẩn bị soạn bài Thao tác lập luận so sánh theo hệ thoáng caâu hoûi trong SGK.. D. Rút kinh nghiệm………………………………………………………………………………………………….. 4 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×