Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Chuẩn kiến thức Ngữ văn 11 nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ChuÈn kiÕn thøc ng÷ v¨n 11 (nc). Vũ đình tường Lương ngọc điệp-hứa huyền trang Nguyễn thuỳ dung-hoàng lan hương Hồ thị thanh hiền-đặng kim nhung. Ng÷ V¨n. v. Lop11.com. -1-. Chương tr×nh n©ng cao.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ChuÈn kiÕn thøc ng÷ v¨n 11 (nc). Lêi nãi ®Çu. C¸c b¹n häc sinh líp 11 th©n mÕn! Hiện nay trong nhà trường để đánh giá trình độ làm văn của mỗi người hầu như chỉ có một phương thức duy nhất là viết bài làm văn theo một đề bài nhất định theo giới hạn của chương trình môn học. Như vậy để viết một bài có chất lượng cho đến nay vẫn là năng lực có ý nghĩa quyết định nhất trong các kỳ thi tuyÓn. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để viết được một bài văn chất lượng? Muốn nâng được chất lượng của bài làm văn thì yêu cầu người viết phải nắm được một lượng kiến thức tương đối lớn xung quanh những vấn đề về tác giả, tác phẩm một cách toàn diện và biết vận dụng thành thạo những kiến thức đã nắm vững vào trong bài làm của mình. Với những yêu cầu đặt ra như trên cuốn sách Chuẩn kiến thøc Ng÷ V¨n 11(n©ng cao) ®­îc biªn so¹n nh»m gióp c¸c b¹n häc sinh cã thªm những vốn hiểu biết toàn diện nhất về tác giả và tác phẩm để đạt được những yêu cÇu cña bµi lµm v¨n. Cuốn sách đặc biệt chú trọng cung cấp cho các bạn học sinh một lượng kiến thức đa dạng và những baì làm văn phong phú, bám sát chương trình sách giáo khoa lớp 11 nâng cao từ văn học Việt Nam đến văn học nước ngoài và lí luận văn häc,... KÌm theo mét hÖ thèng nh­ vËy cuèn s¸ch kh«ng quªn cung cÊp cho c¸c bạn những đề văn thuộc nhiều kiểu loại khác nhau. Cã thÓ nãi cuèn s¸ch lµ mét kho tµng kiÕn thøc ®­îc biªn so¹n rÊt c«ng phu và có chất lượng bởi một nhóm tác giả có kinh nghiệm về văn học. Cuèn s¸ch gåm hai phÇn: PhÇn mét: Chóng t«i biªn so¹n theo h×nh thøc kÎ b¶ng t×m hiÓu nh»m gióp c¸c b¹n häc sinh cã nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ bµi häc. Tuú theo bµi d¹y(cã quan träng hay kh«ng) mµ chóng t«i biªn so¹n phÇn nµy. PhÇn hai:bao gåm nh÷ng bµi lµm v¨n theo c¸c yªu cÇu xung quanh bµi häc nh»m gióp c¸c b¹n kh¾c s©u h¬n kiÕn thøc vµ më réng vèn hiÓu biÕt cho m×nh Đặc biệt ở cuối sách là phần phụ lục bao gồm nhưng đề văn hay trong trường THPT chương trình lớp 11 nằm trong danh sách thi tốt nghiệp và ĐHCĐ nhằm giúp các bạn định hình những kiến thức trong kỳ thi đầy cam go nµy Cuèn ChuÈn kiÕn thøc Ng÷ V¨n 11(n©ng cao) lÇn ®Çu tiªn ®­îc ra m¾t ch¾c còn nhiều thiếu sót. Mong quý vị và các bạn thông cảm và góp ý để lần biên soạn sau thËt sù tèt h¬n. Chúc các bạn đạt được những thành công lớn trong môn Văn.. Thay mÆt nhãm biªn so¹n. Vũ đình tường. Lop11.com. -2-.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ChuÈn kiÕn thøc ng÷ v¨n 11 (nc). Vµo phñ chóa TrÞnh. -Trích Thượng kinh ký sự-. Lª H÷u Tr¸c Hải Thượng Lãn ông Lê Hữu Trác là một trong những nhà nho nặng lòng với đất nước. Ông đã luôn cố gắng vận hết sức mình để giúp đời. Ông học võ, luyện văn rồi lại dồn tâm huyết cho nghề thuốc. Sự cố gắng ấy của ông đã để lại cho đời những sản phẩm thật đáng trân trọng. Đó là những bài thuốc hay, những trang văn luôn căng đầy nhiệt huyết và hơn hết đó là một nhân cách cao quý của một con người. Với tập kí Thượng kinh kí sự, Lê Hữu Trác đã thể hiện tµi n¨ng cña m×nh víi nhiÒu t­ c¸ch : thÇy thuèc, nhµ sö häc vµ nhµ v¨n. Víi tư cách là nhà văn, ông đã đưa thể văn xuôi tự sự trung đại lên một tầm cao mới. Đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh là một đoạn trích đặc sắc, tiêu biểu của tác phẩm. Nó cũng đã thể hiện khá đầy đủ những nét riêng trong cách viết kí cña Lª H÷u Tr¸c. I/ T×m hiÓu chung 1.T¸c gi¶. 2.ThÓ lo¹i. 3.T¸c phÈm. Lê Hữu Trác (1724  1791) là người làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương (nay thuộc huyện Yªn MÜ, H­ng Yªn). ¤ng lµ danh y lçi l¹c, nhµ v¨n tµi hoa, mét nho sĩ coi thường danh lợi. Khi xã hội rối ren, người người đua chen danh lợi, ông đã lánh về quê mẹ là đất Hương Sơn, Hà Tĩnh để sống cuộc đời ẩn sĩ thanh cao, làm nghề bốc thuốc chữa bệnh. Vì vậy ông tự nhận mình là Hải Thượng Lãn Ông (ông già lười đất Thượng Hồng). Với tư cách thầy thuốc, ông đã để lại cho y học rất nhiều bài thuốc quý. Với tư cách nhà văn, ông đã đưa thể kí trung đại trở thành mét thÓ v¨n xu«i tù sù nghÖ thuËt, víi c¸i T«i nghÖ sÜ tr÷ t×nh vµ b¶n lÜnh. KÝ lµ mét thÓ v¨n xu«i tù sù kh¸ ph¸t triÓn tõ thêi k× v¨n häc trung đại. Tác phẩm kí thường lấy chất liệu từ là sự thực cuộc sống. Người viết kí trung thành với sự thật, khai thác sự thật theo quan ®iÓm c¸ nh©n. KÝ cã sù kÕt hîp nhuÇn nhuyÔn gi÷a sù thùc lÞch sö vµ cảm xúc của người viết. Một số tác phẩm kí tiêu biểu của văn học trung đại : Hoàng Lê nhất thống chí (Ngô gia văn phái), Thượng kinh kí sự (Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác), Vũ trung tuỳ bút (Phạm Đình Hổ), Công dư tiệp kí (Vũ Phương Đề), Đại Việt sử kí toàn thư (Ngô Sĩ Liên), Dư địa chí (Nguyễn Trãi), Nam triều công nghiệp diễn chí (Nguyễn Khoa Chiêm), Nhị Thanh động kí sự (Ngô Thời SÜ)... Thượng kinh kí sự là tập kí sự viết bằng chữ Hán của Lê Hữu Trác, ghi lại chuyện tác giả lên kinh đô chữa bệnh cho thế tử Trịnh C¸n vµ chóa TrÞnh S©m tõ ngµy 12 th¸ng Giªng n¨m Nh©m DÇn (1782) đến ngày trở về Hương Sơn mùng 2 tháng 11 năm đó. Tác giả đang sống cuộc sống ẩn dật ở quê mẹ (Hương Sơn, Hà TÜnh) th× bçng cã chØ triÖu ra kinh ch÷a bÖnh cho cha con TrÞnh Lop11.com. -3-.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ChuÈn kiÕn thøc ng÷ v¨n 11 (nc). Sâm. Tác giả miễn cưỡng lên kinh. Ông đã ghi lại cảnh sắc thiên nhiên đất nước và cả những tâm sự của bản thân trên đường đi. Đến kinh, vào khám bệnh, tác giả đã ghi lại tỉ mỉ quang cảnh kinh đô và c¶nh trong phñ chóa. ¤ng còng ghi l¹i nh÷ng cuéc gÆp gì giao du của mình với công khanh nho sĩ chốn kinh thành. ở kinh đô, ông luôn thương nhớ và mong trở về quê hương. Cuối cùng, ông lên đường trở về quê nhà với tâm trạng hân hoan, ung dung. Về đến nhà được vài ngày, ông nhận được tin phủ chúa đã bị kiêu binh nổi loạn trµn vµo ph¸ ph¸ch, quan Ch¸nh ®­êng Hoµng §×nh B¶o oai phong là thế đã bị kiêu binh giết chết. §o¹n trÝch Vµo phñ chóa TrÞnh ghi l¹i chi tiÕt viÖc t¸c gi¶ vµo phñ vµ kh¸m bÖnh cho thÕ tö ngµy 1 th¸ng 2 n¨m 1782.. II/§äc hiÓu v¨n b¶n 1.Bøc tranh hiÖn thùc Đoạn trích đã tái hiện chi tiết và cụ thể hành trình tác giả vào sinh động trong phủ phủ chúa để khám bệnh cho thế tử. Thế nhưng nội dung kể chuyện chóa không đơn giản là tường thuật một cuộc khám bệnh. ẩn đằng sau lời kÓ chuyÖn rÊt tù nhiªn vµ cã vÎ kh¸ch quan Êy lµ rÊt nhiÒu ®iÒu mµ người đọc có thể thu nhận và khám phá. Thứ nhất, người đọc hình dung được trình tự một cuộc bắt mạch và kê thuốc của một thầy thuốc đối với một bệnh nhân đặc biệt, vị thÕ tö nhá tuæi cña phñ chóa. Thứ hai, người đọc hình dung được một phủ chúa sang trọng, xa hoa vµ ®Çy uy quyÒn. §ã kh«ng ph¶i lµ mét phñ chóa mµ lµ mét hoàng cung. Từ đó, người đọc phần nào nhận ra được bộ mặt xã hội phong kiÕn ViÖt Nam thêi k× vua Lª chóa TrÞnh. Thứ ba, người đọc thấy được một thầy thuốc, một người kể chuyÖn cã mét phong th¸i rÊt ung dung mÆc dï ng«n ng÷ kÓ chuyÖn, ngôn ngữ đối thoại của ông rất khách quan và đúng mực một kẻ bề t«i. Tất cả những điều trên, có lẽ đều nhằm vào một mục đích duy nhất, mục đích cuối cùng và mục đích nghệ thuật sâu xa của nhà văn : đó là thể hiện thái độ của mình đối với “triều đình” phủ chúa. Vèn con nhµ quan l¹i nªn còng kh«ng mÊy l¹ lÉm víi c¶nh xa hoa của hoàng cung, vậy mà khi được triệu vào phủ chúa, tác giả đã không khỏi ngỡ ngàng trước cảnh lộng lẫy nơi đây. Mặc dù bị mời ®i véi v·, ngåi trªn chiÕc c¸ng “ch¹y nh­ ngùa lång”, “bÞ xãc mét mẻ, khổ không nói hết” nhưng bước chân vào phủ, ông vẫn có đủ thời gian để quan sát, để ngạc nhiên. Có bao nhiêu sự làm ông thầy thuốc ẩn sĩ vừa từ Hương Sơn ra kinh thành, dù “vốn con quan, sinh trưởng, chốn phồn hoa, chỗ nào trong cấm thành mình cũng đã từng biết” vẫn phải ngạc nhiên. Cảnh thì đẹp như chốn “đào nguyên”, người đi lại phục vụ nhà chúa đông như mắc cửi, vào đến chỗ ở của thế tử thì phải qua bao nhiêu lần cửa. Nơi thế tử “dùng trà” (uống thuốc) cũng là gác tía với cột và đồ nghi trượng đều sơn son thếp vàng. Phòng ở của thế tử thì ngào ngạt hương hoa. Một cậu bé năm sáu tuổi sống như bậc đế vương. Trịnh Lop11.com. -4-.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ChuÈn kiÕn thøc ng÷ v¨n 11 (nc). 2.Người thầy thuốc kh«ng mµng danh lîi. Cán là con trai của Trịnh Sâm với Tuyên phi Đặng Thị Huệ (người thiÕp yªu cña chóa TrÞnh S©m). C¨n nguyªn c¨n bÖnh cña thÕ tö chÝnh lµ sù qu¸ xa hoa vµ thõa th·i. Khung c¶nh vµ c¶nh sinh ho¹t n¬i phñ chóa qua miªu t¶ cña t¸c giả đã chứng minh một điều rằng, phủ chúa là một hoàng cung. Và v× thÕ, TrÞnh S©m míi chÝnh lµ mét «ng vua, cßn vua Lª chØ lµ bï nhìn. Tác giả cũng đã bộc lộ đánh giá này của mình khi rất nhiều lần ông nhắc đến những từ “thánh chỉ”, “thánh giá”, “thánh thượng”  vèn chØ ®­îc dïng chØ vua, kÓ c¶ viÖc miªu t¶ rÊt tØ mØ c¨n phßng của thế tử và chiếc ghế đặt cạnh giường thế tử. Chúa Trịnh đã quá lộng hành, đã tự coi mình là vua. Chỉ là kể, là tả thôi nhưng tác giả đã thể hiện rất rõ thái độ, quan điểm của mình. Cách kể chuyện nhẹ nhµng, th©m thuý, nghe nh­ kh«ng mµ gîi thËt nhiÒu. Nh©n vËt “t«i” đã quan sát và tả rất tỉ mỉ, từng đường đi lối lại, qua từng cánh cổng... Miêu tả chi tiết sự thực là một đặc điểm nổi bật của thể kí, song kí của Lê Hữu Trác không đơn giản chỉ là tường thuật sự việc như nhiều tác phẩm kí trung đại khác. ở đây, tác giả tả, kể, tường thuật chi tiết và rất tự nhiên xen vào đó những lời bình luận nhẹ nhµng mµ s©u cay, nh­ : “¤ng san m©m c¬m cho t«i ¨n. M©m vµng, chén bạc, đồ ăn toàn là của ngon vật lạ, tôi bấy giờ mới biết cái phong vị của nhà đại gia”. Nhìn bề ngoài, cách nói, cách tiếp đón, các nghi lễ, người hầu... cã vÎ nh­ chóa TrÞnh S©m cã mét uy quyÒn thËt lín, phñ chóa thËt m¹nh, thËt nghiªm trang. ThÕ nh­ng, tÊt c¶ chØ lµ mét vë chÌo hµi hước. Đã có rất nhiều cái chệch choạc, uể oải, nhốn nháo và bệnh ho¹n trong phñ chóa. Sù rÖu r¹o cña nhµ TrÞnh thÓ hiÖn ë h×nh ¶nh bệnh hoạn của Đông cung thế tử, người đã được chọn để nối ngôi chóa. Qua đoạn trích, người đọc còn có thể hình dung được một chân dung người thầy thuốc khá chi tiết. Thầy thuốc này có vẻ không mấy mặn mà với công việc chữa bệnh của mình. Người thầy thuốc ấy vào phủ chúa với vẻ miễn cưỡng. Trước sự nghiêm trang của phủ chúa, «ng kh«ng cã vÎ sî sÖt hay e ng¹i cña mét kÎ bÒ t«i. ¤ng thÇy thuèc Êy cø döng d­ng kÓ, döng d­ng t¶ vµ th¶n nhiªn b×nh luËn. Uy quyÒn kh«ng lµm «ng sî nh­ng khiÕn «ng tr¨n trë. Víi c¸ch t¶ c¸ch kể ấy, có thể nhận ra thái độ của tác giả đằng sau câu chuyện. Đó là thái độ châm biếm, phê phán nhà Chúa. Thành công của đoạn trích phải kể đến giọng điệu kể chuyện rất kí sự của Lê Hữu Trác, đó là sự xen kẽ rất tự nhiên của lời kể và lời bình. Thông thường, kí là kết qu¶ cña sù kÕt hîp gi÷a t¶ c¶nh vµ thÓ hiÖn t©m t­. ë ®©y, t¸c gi¶ chú ý nhiều đến tả cảnh, đến tường thuật sự việc. Nhưng lại chính cách kể và cách tả ở đây lại nói lên tâm tư tình cảm, thái độ của nhà văn. Với đoạn trích này và với Thượng kinh kí sự, Lê Hữu Trác đã đưa thể kí trung đại trở thành một thể văn xuôi tự sự nghệ thuật có sức hấp dẫn và rất cuốn hút người đọc. Lop11.com. -5-.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ChuÈn kiÕn thøc ng÷ v¨n 11 (nc). III/Tæng kÕt 1.Néi dung. 2.NghÖ thuËt. §o¹n trÝch Vµo phñ chóa TrÞnh gãp phÇn v¹ch trÇn b¶n chÊt xÊu xa cña giai cÊp thèng trÞ thêi phong kiÕn. Sù xa hoa qu¸ møc cña bän vua chúa là nguyên nhân dẫn đến loạn li, binh biến, dẫn đến cuộc sống cực khổ của những người nhân dân lao động. ẩn đằng sau những trang kể tả có vè khách quan pha chút dí dỏm ấy là thái độ coi thường danh lợi và tấm lòng tha thiết của tác giả đối với đất nước - ¦u thÕ cña thÓ läai kÝ ®­îc ph¸t huy tèi ­u trong ®o¹n trÝch. Phñ chóa ®­îc ghi l¹i chi tiÕt, ch©n thùc tØ mØ cho thÊy cuéc sèng xa hoa uy quyền là có thực. Qua đó, tác giả thể hiện trực tiếp cảm nghĩ cuả m×nh vÒ nh÷ng g× «ng chøng kiÕn. T¸c phÈm v× thÕ cã gi¸ trÞ hiÖn thùc s©u s¾c. - NhiÒu chi tiÕt chän läc cã gi¸ trÞ BC cao, v× thÕ trong ®o¹n trÝch Lª Hữu Trác không chỉ là một thầy thuốc có y đức cao cả mà ông còn là một nhà thơ nhà văn có con mắt tinh tường, có cảm xúc tinh tế, có tµi n¨ng nghÖ thuËt thùc sù; mét nhµ nho uyªn th©m, hãm hØnh. - C¸c chi tiÕt ®­îc s¾p xÕp hîp lý, chñ yÕu theo trËt tù thêi gian,... - Giọng điệu kể chuyện trầm tĩnh khách quan có vị hài hước, do đó tạo được cảm giác tin cậy, thú vị của người đọc Cha t«i. -TrÝch “§Æng DÞch Trai ng«n hµnh lôc-. §Æng Huy Trø. I/T×m hiÓu chung. 1.T¸c gi¶ §Æng Huy Trø (1825-1874) hiÖu lµ TØnh Trai vµ Väng T©n, tù lµ Hoµng Trung, người làng Thanh Lương, huyện Hương Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Năm 1843, Đặng Huy Trứ đỗ cử nhân, năm 1848 đỗ tiến sĩ nhưng vì phạm huý ông đã bị đánh trượt và bị tước luôn học vị cử nhân. Ông đã dâng nhiều thư điều trần đề xuất nhiều tư tưởng tân tiến nhưng đáng tiếc là những tư tưởng của «ng kh«ng ®­îc thùc hiÖn. 2.T¸c phÈm §Æng DÞch Trai ng«n hµnh lôc thuéc thÓ kÝ, lµ t¸c phÈm kh¸ thµnh c«ng của Đặng Huy Trứ. Tác phẩm là những trang hồi tưởng của tác giả về người cha đáng kính của mình, ông Đặng Văn Trọng (tên hiệu là Dịch Trai). Tác phÈm ghi l¹i chi tiÕt lêi nãi vµ viÖc lµm cña §Æng V¨n Träng cïng nhiÒu chi tiết quan trọng về cuộc đời, qua đó thể hiện những quan niệm về cuộc sống của tác giả và tình cảm kính trọng của ông đối với người cha đáng kính. II/ Ph©n tÝch t¸c phÈm ThÓ kÝ xuÊt hiÖn mÇm mèng tõ giai ®o¹n thø hai cña thêi k× v¨n häc trung đại (thế kỉ XVI đến nửa đầu thế kỉ XVIII) nhưng phải đến nửa cuối thế kỉ XVII với sự xuất hiện của Thượng kinh kí sự của Lê Hữu Trác thì kí mới thực sự ra đời với tư cách là thể văn xuôi tự sự nghệ thuật. Đặng Dịch Trai ngôn hµnh lôc cña §Æng Huy Trø lµ t¸c phÈm thuéc lo¹i v¨n tù thuËt - mét thÓ tµi khá quen thuộc của kí trung đại. ở loại văn tự thuật, người viết thuật lại khá Lop11.com. -6-.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ChuÈn kiÕn thøc ng÷ v¨n 11 (nc). trung thành và tỉ mỉ các sự kiện liên quan đến cuộc đời mình và những người thân. Trong Đặng dịch trai ngôn hành lục, Đặng Huy Trứ đã thuật trung thực những sự kiện liên quan đến bản thân ông. Trong tác phẩm, tác giả nhắc nhiều đến người cha của mình là Đặng Văn Trọng. Là một trí thức có nhân cách, nh­ng ph¶i sèng vµo giai ®o¹n nöa cuèi thÕ kØ XIX, chøng kiÕn nh÷ng c¬n suy vong của vận mệnh dân tộc, ông đã đau lòng trước sự tan rã của hệ thống đạo đức luân lí phương Đông. Và vì thế ông tiếc nuối thời kì đã qua và gửi gắm niềm nuối tiếc ấy vào nỗi nhớ thương về người cha mà ông vô cùng kính trọng. Đoạn trích Cha tôi không đơn giản là tấm lòng của tác giả đối với người cha mµ cßn thÓ hiÖn nh÷ng suy nghÜ cña «ng vÒ lÏ sèng, nh©n sinh. Đoạn trích lần lượt thuật lại ba sự kiện tiêu biểu, ba khúc ngoặt trên đường thi cử của nhân vật “tôi” (tức Đặng Huy Trứ). Sự kiện là việc thi cử đỗ trượt của “tôi” nhưng vấn đề tác giả muốn thể hiện ở đây lại nằm ở hành động, lời nói của người cha. Những phản ứng của người cha trước việc đỗ trượt của con trai đã thể hiện rõ nhân cách và cái nhìn sâu sắc của ông về con người. Sù kiÖn thø nhÊt x¶y ra vµo mïa thu n¨m Quý M·o (1843), “t«i theo cha cùng người anh con bác trưởng là Đặng Huy Sĩ đến trường Phú Xuân để thi”. Nhân vật “tôi” đi thi với mục đích “quen với tiếng trống trường thi”. Khi người ta xướng danh, yết bảng thì “tôi” đi xem hát. Cũng chỉ định đi chơi về rồi ngó bảng tú tài. Tất nhiên, đây chỉ là cách nói khiêm tốn của người thuật chuyện, song nó cũng thể hiện được thái độ đi thi của ông. Sự kiện đầy bất ngờ đã xảy ra, khi xướng danh họ Đặng, mọi người đều nghĩ là Đặng Văn Trọng. Thế nhưng người đỗ thứ ba lại chính là “tôi”. Đỗ thứ ba trong kì thi này là một vinh dự rất lớn, là hi vọng và mong đợi của mọi sĩ tử, kể cả của thân phụ Đặng Huy Trứ, tức Đặng Văn Trọng, một người tài giỏi mà ai cũng nghĩ là xứng đáng. Thế nhưng, thái độ của hai cha con lại hoàn toàn bất ngờ. Con thì không quan tâm, vẫn mải đi chơi và khiêm tốn với “ý định” “để đến tối sẽ đi coi bảng tú tài xem có tên mình hay không”. Còn người cha, nghe tin con đỗ, một tin vui đối víi c¶ gia téc, dßng hä th× l¹i cã ph¶n øng thËt l¹ : “cha t«i dùa vµo c©y xoµi, nước mắt ướt áo” như là “gặp việc chẳng lành”. Không phải ông buồn vì con thi đỗ mà ông lại trượt. Những giọt nước mắt của người cha ấy thể hiện tấm lòng cao cả, nỗi lo lắng của một người cha, một người từng trải, người vốn đã rất hiểu lẽ đời. Câu trả lời của ông hợp tình hợp lí : “Có gì đáng vui đâu. Đỗ đạt cao là để dành cho người có phúc đức. Con tôi tính tình chưa già dặn, chưa có đức nghiệp gì... Cổ nhân đã nói “Thiếu niên đăng khoa nhất bất hạnh dã !””. Đó là nỗi băn khoăn của một người cha luôn lo lắng cho con. Câu trả lời của ông vừa rất khiêm tốn lại rất chân thành. Những câu nói ấy đã có ngầm ý rằng : mục đích của việc thi cử không nhất thiết phải đỗ đạt để làm quan ngay. Sự đời cái gì dễ kiếm thì không được trân trọng dù nó rất quý giá. Dù là người có tài năng thực sự nhưng nếu đỗ đạt quá sớm sẽ sinh ra kiêu ngạo và tự mãn. Phản ứng của người cha là phản ứng của người hiểu sâu xa câu chuyện “Tái ông thất mã”. Kể lại sự kiện này, tác giả đã chọn chi tiết, ngôn ngữ rất khéo léo để thể hiện nhân cách và suy nghĩ sâu xa của người cha. Ngôn ngữ và cách nói của người cha thể hiện ông là một nhà nho mẫu mực. Những lí lẽ ông đưa ra đều thật trọn vẹn, có trên có dưới. Không tự ti nhưng cũng không kiêu căng tự mãn : “Nào ngờ, mới một lần đi thi lại trúng thứ ba. Đó là do triều đình nuôi Lop11.com. -7-.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ChuÈn kiÕn thøc ng÷ v¨n 11 (nc). dưỡng, tổ tông tích đức, gia đình giáo dục mà được thế... Nhìn lên, tôi đội ơn t¸c thµnh cña thiªn tö, l¹i c¶m kÝch c«ng vun trång cña tæ tiªn, chØ sî con t«i không báo đáp được nghĩa nặng ơn dày nên không cầm nổi nước mắt”. Tác giả đã dùng lời đáp ấy và mượn lời nhận xét của mọi người để tỏ lòng kính trọng và niềm tự hào về người cha của mình. Sù kiÖn thø hai ®­îc thuËt l¹i trong ®o¹n trÝch vÉn l¹i lµ chuyÖn thi cö. LÇn thứ hai, người con đỗ đạt và người cha cũng có phản ứng tương tự. Đó là “Khoa thi Hội mùa xuân năm Đinh Mùi nhân tứ tuần đại khánh của đức Hiến tổ Chương Hoàng đế Thiệu Trị, vua cho mở Ân khoa”. Người cha nghe tin con đỗ đạt không hồ hởi vui mừng mà lo lắng : “Bậc đỗ đại khoa ắt phải là người phúc phận lớn. Con tôi đức độ ra sao mà được như vậy, chỉ làm cho tôi thêm lo lắng”. Không phải người cha không tin vào khả năng của con mình. Đây là cách phản ứng của một người cha có suy nghĩ sâu sắc, chín chắn. Ông đã thể hiện quan niệm của mình về người quân tử. Người đỗ đạt phải là người có tài và có đức. Đó là quan niệm của một chính nhân quân tử, một con người hiểu đời, hiểu người, hiểu lẽ sống và hiểu chính con trai m×nh. Sù kiÖn thø ba ®­îc t¸c gi¶ thuËt l¹i trong ®o¹n trÝch cã kh¸c víi hai sù kiện trên. Tác giả đã chọn kể hai sự việc đồng thời xảy ra trong gia đình để ngợi ca tấm lòng và nhân cách của người cha. “Kì thi Đình năm ấy vào ngày 26 tháng 4. Đúng hôm đó, từ cuối nhà bên trái điện Cần Chánh báo tin dữ : bác ngự y Đặng Văn Chức mất [...]. Tôi thì vừa bị đánh hỏng trong kì thi Đình... Cả nhà lại càng buồn cho tôi”. Trước hai tin dữ ấy, Đặng Văn Trọng đau đớn trước cái chết của người anh và coi việc con trai bị đánh hỏng là “không có chuyện gì đáng kể”. Với phản ứng của người cha như trên, có thể suy đoán dường như người cha không muốn con trai mình đỗ đạt. Một nhà nho theo nghiệp sách đèn khoa cử không lẽ lại coi thường chuyện đỗ đạt như vậy. Xem lại thì không phải vậy. Tấm lòng của người cha ấy được thể hiện rõ ở lời nói của ông trong phần kết đoạn trích. Khi việc tang người anh trai đã hơi thư, «ng mêi quay sang khuyªn nhñ con trai. Lêi khuyªn nhñ nµy lµ t©m sù giÊu kín từ nơi sâu thẳm tấm lòng người cha : “Đã vào thi Đình thì không còn đánh trượt nữa, từ đời Lê đến nay như thế đã lâu mà nay con lại bị đánh trượt”. Ông đã phân tích cho con trai thấy sai lầm nghiêm trọng của mình để người con nhận rõ điều trái phải. Việc để bị đánh trượt trong kì thi Đình là một lỗi lầm rÊt lín. Nh­ng «ng kh«ng dõng l¹i ë viÖc chØ ra sai lÇm cña con, mµ quan trọng hơn, ông đã khuyên nhủ con trai những lời thấu tình đạt lí. Lời khuyên của người cha chứa đựng những triết lí về cuộc sống. Nó đã giúp cho người con nhËn ra lçi lÇm cña m×nh, nh­ng kh«ng bÞ r¬i vµo sù tuyÖt väng, bi quan hay phÉn uÊt. Bµi häc «ng d¹y con cã thÓ thu gän trong c©u “ThÊt b¹i lµ mÑ thành công”. Những lí lẽ người cha đưa ra thật thấu tình đạt lí, nó buộc người con phải suy nghĩ mà quyết tâm tiến thủ. “... tước cả khoa danh của con là để rèn luyện cho con nên người. Ông Phạm Văn Huy ở Thiên Lộc... Tài học, phẩm hạnh của con còn kém các ông ấy muôn lần. Người ta ai chẳng có lúc m¾c sai lÇm, quý lµ ë chç biÕt söa ch÷a”. Lí lẽ và quan niệm về chuyện thi cử, về thành công và thất bại của người cha đều rất sâu sắc. Đó cũng chính là một bài học nhân sinh quý giá cho người Lop11.com. -8-.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ChuÈn kiÕn thøc ng÷ v¨n 11 (nc). đời sau. Người cha hiện lên trong lời tự thuật của nhân vật “tôi” thật đáng kính träng. ¤ng lµ ®iÓn h×nh mÉu mùc cña mét nhµ nho ch©n chÝnh. Qua c©u chuyện của bản thân mình, tác giả đã đưa ra một triết lí sống rất thực tế và sâu sắc : ở đời, điều quan trọng không phải là thành công hay thất bại. Điều quan trọng là ta phải biết vì sao mình thất bại, từ đó rút ra bài học cho bản thân. Thµnh c«ng kh«ng kiªu ng¹o tù m·n, thÊt b¹i kh«ng bi quan tuyÖt väng. Ph¶i biết mình biết ta, biết sống cho đúng mực và phải biết đứng lên sau khi ngã. C¸ch kÓ chuyÖn trong ®o¹n trÝch rÊt tiªu biÓu cho nghÖ thuËt viÕt kÝ. T¸c gi¶ rÊt trung thµnh víi sù thùc nh­ng kh«ng dõng l¹i ë viÖc thuËt l¹i sù viÖc. Trong khi thuật lại các sự kiện, người viết đã lựa chọn chi tiết, sự việc tiêu biểu để từ đó thể hiện thái độ của bản thân hoặc những quan niệm, tư tưởng có ý nghÜa nh©n sinh s©u s¾c.. lẽ ghét thương -Trích Truyện Lục Vân Tiên-. NguÔn §×nh ChiÓu. TruyÖn Lôc V©n Tiªn lµ t¸c phÈm lín trong nÒn v¨n häc ViÖt Nam. Còng như Truyện Kiều, Truyện Lục Vân Tiên được rất nhiều người Việt Nam yêu thích. Tác phẩm đã đi vào đời sống nhân dân và các nhân vật của truyện được dân gian hoá. Lục Vân Tiên trở thành biểu tượng về một đấng nam nhi ngay thẳng tốt bụng, sẵn sàng cứu giúp người yếu thế. Kiều Nguyệt Nga(KNN) trở thành hình mẫu sáng ngời của lòng chung thuỷ, mẫu mực cho người phụ nữ phương Đông nết na…Mỗi nhân vật của tác phẩm đã đi vào đời sống dân gian và trở thành nát đẹp trong nền văn hoá dân gian. Truyện Lục Vân Tiên là tác phẩm tiêu biểu cho giai đoạn sáng tác trước năm 1858 của Nguyễn Đình Chiểu với quan điểm “ văn dĩ tải đạo” đúng đắn, sâu sắc. Tính cách của nhân vật tốtxấu, ngay-gian rất rõ ràng. Qua thế giới nhân vật ấy tác giả thể hiện quan điểm của mình về đạo đức, quan điểm, lẽ sống. I/ T×m hiÓu chung 1.T¸c gi¶. 2.T¸c phÈm “Lôc V©n Tiªn”(LVT). NguyÔn §×nh ChiÓu(1822-1888) lµ ng«i sao s¸ng trªn bÇu trêi văn nghệ Việt Nam. Ông là một nhà văn có tấm lòng yêu nước tha thiết. Cuộc đời ông là tấm gương sáng ngời về nghĩa khí, về đạo đức. Là một người mù loà, không thể trực tiềp cầm gươm đánh giặc, Đồ Chiểu đã dùng ngòi bút như một thứ vũ khí sắc bén để chống lại kẻ thù. Ông luôn ca ngợi những người anh hùng đã dám đứng lên cầm gươm giết giặc và làm những bài văn tế xúc động về hä nh­ :Th¬ ®iÕu Phan Tßng, V¨n tÕ nghÜa sÜ CÇn Giuéc Truyện LVT là truyện thơ được viết dưới hình thức thơ lục bát, tiªu biÓu cho giai ®o¹n s¸ng t¸c ®Çu tiªn cña NguyÔn §×nh ChiÓu(NDC), ®­îc viÕt b»ng ch÷ N«m, gåm 2082 c©u. T¸c phÈm Lop11.com. -9-.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ChuÈn kiÕn thøc ng÷ v¨n 11 (nc). 3.Gi¸ trÞ cña t¸c phÈm  Néi dung.  NghÖ thuËt. 4. §o¹n trÝch “ LÏ ghÐt thương”. được sáng tác trong khoảng thời gian nhà thơ bị mù cho đến trước khi Pháp sang xâm lược nước ta(khoảng năm 1850). Tác phẩm đã ®­îc s­u tÇm, in vµ l­u truyÒn réng r·i ngay khi nhµ th¬ cßn sèng. T¸c phÈm ph¶n ¸nh cuéc giao tranh gi÷a c¸i thiÖn vµ c¸i ¸c, chÝnh nghÜa vµ hpi nghi·, tÊt yÕu trong cuéc cuéc giao tranh Êy c¸i ác sẽ bị trừng trị thích đáng. Hình tượng LVT là sự thể hiện ước vọng của nhà thơvề một con người lý tưởng : nghĩa hiệp , người con hiếu thảo bề tôi trung thành hết lòng vì vì nước vì nước vì dân. Hình tương KNN tượng trưng cho vẻ đẹp của người phụ nữ truyền thống với tình yêu chung thuỷ, tiết hạnh, son sắt.Quả đúng thật “LVT lµ h¬i thë cña quÇn chóng miÒn Nam, lµ ý t×nh, vµ lêi nãi cña quÇn chóng miÒn Nam. TruyÖn th¬ N«m LVT cã sù kÕt hîp hµi hoµ, tæng hîp nhiÒu phương thức kể chuyện, trong đó nổi bật nhất là nghệ thuật kể chuyÖn d©n gian. Bót ph¸p kÓ chuyÖn cña NDC kh«ng chó ý nhiÒu đến việc khác hoạ tâm lý và tính cách nhân vật mà chỉ thiên về các sù kiÖn, rÊt thÝch hîp víi h×nh thø truyÒn miÖng (nãi, kÓ, ng©m,…). Ngôn ngữ chân chất bình dị, đời thường, mang đậm sắc thái Nam Bé. V× thÕ, t¸c phÈm nµy ®­îc l­u truyÒn réng r·i vµ cã søc sèng bền lâu trong lòng người dân Nam Bộ mọi thời đại. Nằm ở phần đầu của truyện, từ câu 473 đến câu 504 trong tổng số 2082 câu, kể lại cuộc đối thoại giữa ông Quán và 4 chàng nho sinh khi họ cùng uống rượu, làm thơ trong quán của ông Quán, trước lúc vào phòng thi.. II/ §äc hiÓu v¨n b¶n 1.Bè côc. 2.Néi dung a)Nh©n vËt «ng Qu¸n. Đoạn 1 ( từ đầu…Chẳng hay thương ghét, ghét thương lẽ nào): Lời đối thoại giữa ông Quán và Vân Tiên về chuyện ghét-thương. Đoạn 2 ( tiếp…Sớm đầu tối đánh lằng nhằng rối dân): Những điều «ng Qu¸n ghÐt Đoạn 3 ( tiếp…về nhà giáo dân): Những điều ông Quán thương Đoạn 4 (còn lại): Kết luận về lẽ ghét thương của ông Quán Trong t¸c phÈm xuÊt hiÖn nhiÒu nh÷ng nh©n vËt mµ LVT ngÉu nhiên gặp trên đường đời như ông Quán, ông Ngư, ông Tiều, tiểu Đồng, bà lão dệt vải…Hệ thống nhân vật này thường xuất hiện đột ngét, cã vÎ ngÉu nhiªn trªn dßng cèt truyÖn mµ kh«ng cµn lai lÞch, kh«ng cÇn gèc tÝch. S¸ng t¹o cña NDC chÝnh lµ nhê ë hÖ thèng nhân vật phụ này để ông có thể phát ngôn những suy ngẫm của ông về lẽ đời, về thời cuộc.Ông Quán là một nhân vật đặc biệt, là người bán thức ăn cho khách qua đường nhưng lại rất hiểu về thế Lop11.com. - 10 -.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ChuÈn kiÕn thøc ng÷ v¨n 11 (nc). sự. Thấp thoáng trong hình bóng của ông Quán là những người tri thức có hoài bão lớn, có tâm đức đang ẩn chờ thời cuộc. b)Nh÷ng ®iÒu «ng Qu¸n ghÐt. Đối tượng ghét có tính khái quát cao, ghét tất cả những việc vớ vẩn, vô ích với dân với nước. Phàm những việc gì không có ích cho cuộc sống, có hại với con người thì đều là đáng ghét, đều là xấu xa. Mức độ ghét cũng rất rõ ràng và quyết liệt. Đó là thái độ không khoan nhượng, không dung tha với những kẻ xấu. Những đối tượng tiếp theo được nhắc đến với thái độ ghét của ông Quán đếu có một đặc điểm chung. Đó là những nhân vật nổi tiếng tàn ác, những triều đình nổi tiếng nhiễu nhương, xấu xa trong lịch sử Trung Quốc: đó là Kiệt Trụ mê dâm; U, Lệ đa đoan; Ngũ bá phân vân, thúc quý phân băng. ý thơ rất cân đối trong việc kể. Trước hết là hai cặp nhân vật nổi tiếng tàn bạo trong lịch sử PK Trung Hoa thời cổ đại, những tên vua tàn ác mà tên tuổi đều gắn với những giai thoại tàn ác khôn cùng. Tiếp đế là hai thời kì đen tối cña lÞch sö Trung Hoa, kÎ cÇm quyÒn lùc ®Èy nh©n d©n n¹n binh đao. Kẻ thì ăn chơi, hưởng thụ sa đoạ, người thì say sưa tranh giành quyền lực nhưng thất cả bọn chúng đều gây ra một hậu quả chung lµ ®Èy nh©n d©n vµo cuéc sèng lÇm than. Nh÷ng ®iÒu «ng Quán ghét không liên quan gì đến cuộc sống của cá nhân ông. Tãm l¹i «ng Qu¸n ghÐt lµ nh­nngx kÎ lµm nh©n d©n phai khæ cùc. Cả bốn câu ông đều nhác đến dân, nhác đến những hậu quả mà nh©n d©n ph¶i chÞu: d©n “sa hÇm s¶y hang”, d©n chÞu “lÇm than”, dân “nhọc nhằn” và “làng nhằng rối dân”. Bốn đối tuợng ghét cụ thể ấy đã khái quát nên một đối tượng rất chung: những kẻ đi ngược lại với quyền lợi của nhân dân.. c)Nh÷ng ®iÒu «ng Quán thương. Trong đoạn thơ này từ thương đựoc nhắc đến 7 lần được nhần mạnh ở những dòng thơ lục. Đối tượng thương của ông Quán là hững bậc có tài, có đức , có chí khí trong lịch sử Trung Hoa. Đó là: Khæng Tö, Nhan Tö, Gia C¸t, §æng Tñ, §µo TiÒm, Hµn Dò, Liªm, Lạc.Khi nhắc đến những nhân vật này một mặt ca ngợi tài năng, đức độ và ý chí của họ mặt khác ngậm ngùi cho lý tưởng không thµnh. Hä cïng cã mét ®iÓm chung lµ lu«n cè mang tµi n¨ng ra giúp đời song lại gặp toàn chuyện không may mắn. Sự nghiệp dù lẫy lừng song rồi lại dang dở. Nhưng tất cả họ đều là người có nhân cách cao cả, đều hết lòng thương yêu dân chúng, sống trọn đạo bề tôi, giữ vững phẩm cách của nhà nho. Đối tượng thương đều là những người tài đức vẹn toàn. Vì vậy thái độ thương ở đây bao gåm c¶ sù c¶m th«ng, tr©n träng vµ kÝnh phôc cña t¸c gi¶. Lêi th¬ có chút cảm thông, có chút ngậm ngùi cho chính mình, một người đã từng khát khao lập danh nhưng cũng thất vọng, buông xuôi.. d) Mèi quan hÖ gi÷a ghét và thương. Trong cách suy nghĩ của ông Qúan, giữu thương và ghét có mối quan hệ khăng khít chứ không hề đối lập nhau. Cơ sở của lẽ ghét Lop11.com. - 11 -.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ChuÈn kiÕn thøc ng÷ v¨n 11 (nc). III/ Tæng kÕt 1.Néi dung. 2.NghÖ thuËt. thương chính là nỗi xót xa trước tình cảnh nhân dân cơ cực, tan tác, chia l×a. Nh÷ng ph¸t ng«n cña nh©n vËt «ng Qu¸n lµ t©m t­, suy nghĩ của nhà thơ NDC. Trái tim nhân đạo bao la của ông hướng về nhân dân, đập chung nhịp với nỗi niềm của người dân, vì thế ông ghét tất cả những gì làm cực khổ cho dân và ngợi ca ngưỡng mộ những người có chí lớn vì dân, vì nước. Nhà thơ đã mượn chuyện bàn luận về ghét, thương về lịch sử để thể hiện thái độ của mình với nhân dân. Việc ghét thương gắn chặt với quyền lợi của nhân dân lao động. Đoạn trích Lẽ ghét thương thể hiện quan điểm của một nhà nho ch©n chÝnh. §ã lµ quan niÖm sèng v× d©n, lµ dÊu nèi gÆp gì víi t­ tưởng nhân nghĩa cốt ở yên dân của Nguyễn Trãi TK XV. Qua chuyện ghét-thương đoạn trích thể hiện quan điểm, tư tưởng của NDC về nhân tình thế thái, thái độ ghét thương rõ ràng và tấm lòng của ông đôí với nhân dân, cũng là tấm lòng luôn vì dân, vì đời của «ng. §o¹n th¬ mang tÝnh chÊt triÕt lý s©u s¾c, thÓ hiÖn nh÷ng t­ tưởng mang tính chất giáo huấn nhưng không hề khô khan, cứng nh¾c, gi¸o ®iÒu. C¶m xóc trong ®o¹n th¬ ®­îc thÓ hiÖn mét c¸ch m·nh liÖt qua khÈu khÝ cña nh©n vËt «ng Qu¸n Lêi th¬ méc m¹c, ch©n chÊt nh­ng s©u nÆng, c¶m xóc. §o¹n thơ ngắn nhưng dồn nén, cô đúc tất cả những suy ngẫm về đời của cô §å ChiÓu. §o¹n th¬ cßn lµ sù kÕt hîp nhuÇn nhuyÔn gi÷a thi liÖu cæ ®iÓn Trung Hoa và các phương tiện ngôn ngữ dân tộc giàu khả năng biểu cảm, lối diễn đạt nôm na, giàu cảm xúc. §Ò v¨n tham kh¶o: Qua việc phân tích đoạn trích Lẽ ghét thương hãy làm sáng tỏ nhận định sau:"ở thơ văn Đồ Chiểu, cái chất trữ tình- đạo đức trở thành một nét phong c¸ch hiÕm cã". Bµi lµm. NguyÔn §×nh ChiÓu lµ ngän cê ®Çu cña v¨n chu¬ng gi¸o huÊn vµ v¨n chương yêu nước chống Pháp. Nói là ngọn cờ đầu không phải chỉ có ý nghĩa vÒ thêigian mµ cßn cã ý nghÜa vÒ n¨ng lùc s¸ng t¹o nghÖ thuËt. Bëi thÕ, khi đánh giá sự nghiệp văn chương của ông, sách giáo khoa Văn học 11, tập một, có viết:"ở thơ văn Đồ Chiểu, cái chất trữ tình- đạo đức trở thành một nét phong cách hiếm có". Ta dễ dàng nhận ra điều đó khi tiếp cận đoạn trích Lẽ ghét thương của tác phẩm Lục Vân Tiên. Đoạn thơ là lời của ông Quán khi đàm đạo văn chương và lẽ lời với Vương Tử Trực, Hớn Binh, Trịnh Hâm, Bùi Kiệm tại quán hàng của ông. Ông Qu¸n thùc chÊt lµ h¹ng nho sÜ Èn khi thêi thÕ bÊt an, ®en b¹c. TÝnh c¸ch cña «ng Qu¸n còng chÝnh lµ tÝnh c¸ch cña NguyÔn §×nh ChiÓu mµ th«i. Lop11.com. - 12 -.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ChuÈn kiÕn thøc ng÷ v¨n 11 (nc). Giữa lúc đạo lí suy vi, lòng người thay đổi sớm nắng, chiều mưa thì điều quan trọng nhất của con người chân chíng là phải nhận ra được cái đúng, cái sai; cái thiện, cái ác; cái đáng nâng niu, trân trọng; cái đáng căm ghét, xoá bỏ. Đoạn trích tuy chỉ có 26 câu thơ nhưng đã thể hiện một tính cách rạch ròi, dứt khoát, sabgs tỏ thái đọ ghét thương của ôngtrước cuộc đời. Mười câu đầu ông nói những điều, những người ông ghét; mười bốn câu tiếp, ông nói những điều, những người ông thương. Ông ghét gì và ai? Vì sao ghét? Ông ghÐt nh÷ng viÖc"tÇm phµo". Nh÷ng vua KiÖt, vua Trô"mª d©m", nh÷ng LÖ Vương, U Vương"đa đoan", gây ra bao nhiêu điều rấc rối. Ghét Ngũ Bá"phân v©n", kÐo bÌ kÐo c¸nh g©y ra c¶nh lo¹n li. GhÐt Thóc Quý "ph©n b¨ng" chia rÏ, đổ nát:"Sớm đưa tối đánh, lằng nhằng rối dân:. Ông ghét những điều đó đều làm khổ cho dân. Bốn lần, ông nhắc tới "dân". Khi thì:"Để dan đến nỗi sa hầm sẩy hang"; khi thì:"Khiến dân luống chÞu lÇm than mu«n phÇn"; khi th×:"Chuéng bÒ dèi tr¸ lµm d©n nhäc nh»n" vµ khi thì:"Sớm đầu tối đánh, lằng nhằng rối dân". Rõ ràng vì dân mà ông phải ghét những ai đã gây ra bao khổ cực cho dân như vậy. Đó là những triều đại bất an mà giai cấp phong kiến thống trị phải chịu trách nhiệm trước lịch sử. Thái độ căm ghét của ông thật triệt để, mãnh liệt, không mảy may khoan nhượng:"Ghét cay, ghét đắng, ghét vào tận tâm". Và với ông:"Bởi chưng hay ghét cũng là hay thương". Ông thương dân và còn thương bao nhiêu người khác. Thương Khổng Tử lận đận một đời, thương Nhan Tử , người học trò của Khổng Tử tài hoa nhưng mệnh bạc. Thương Gia Cát Lượng mưu lược nổi tiếng giúp Lưu Bị mà sự nghiệp không thành. Thương Đổng Trọng Thư có tài đức hơn người mà bị dồn vào thế bí. Thương Nguyên Lượng khí tiết thanh cao mà phải lui về ở ẩn. Thương Hán Dũ có tái năng văn chương mà bị đi đày chỉ vì dâng sớ can vua. Đó là những cảnh ngộ đáng thương, đáng chia sẻ và đồng cảm biết bao! Có điều cần nói ở đây là Nguyễn Đình Chiểu đã sử dụng rất nhiều điển tÝch, ®iÓn cè trong lÞch sö v¨n ho¸ Trung Quèc. Mét ®iÒu thuéc thi ph¸p v¨n học trung đại, Nguyễn Đình Chiểu chưa thể vượt qua giới hạn lịch sử được. Cái ta cần lưu ý là mục đích và thái độ sống của ông. Tuy viết theo bút pháp ­íc lÖ nh­ng Èn chøa phÝa sau nh÷ng c©u ch÷, nh÷ng h×nh ¶nh lµ bãng h×nh của xã hội Việt Nam thế kỉ XIX; là lời khuyên mọi người hãy biết nhìn đời, nhìn người, hỹ sống có nhân cách. Biết yêu thương cái đáng yêu thương và căm ghét cái đáng căm ghét. Cũng có thể nói đó là những lời vừ cảnh tỉnh mình và cảnh báo cho mọi người trước sự suy vong của thời đại. Nhưng nếu chỉ vậy thì văn chương chỉ mới đạt yêu cầu giáo huấn chứ chưa đạt yêu cầu nghệ thuật, tức là tính trữ tình của thi ca. Muốn đạt yêu cầu trữ tình, đòi hỏi người viết phải có cảm hứng thực sự trước vấn đề định viết, định gửi gắm cho đời. Ơ đoạn trích, rõ ràng ta có thể c¶m nhËn ®­îc sù rung c¶m thùc sù cña tr¸i tim ch©n thµnh, t×nh c¶m méc mạc, chân chất như củ khoai, hạt lúa. "Ghét cay, ghét đắng" là ngôn ngữ hết sức bình dị, như một thành ngữ dân gian. Điệp từ "ghét"đứng đầu câu đến bốn lần gợi cảm giác dồn dập, liên tục, tạo được ấn tượng. Cũng như từ "thương" diệp đến bảy lần ở vị trí thứ nhất các câu thơ, gợi một tình thương bao la, mênh m«ng, kh«ng giíi h¹n. Lop11.com. - 13 -.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ChuÈn kiÕn thøc ng÷ v¨n 11 (nc). Kh«ng cã c¶m xóc thùc sù, kh«ng thÓ cã sù tu«n trµo t×nh c¶m yªu ghÐt đến mức như vậy. Có thể có người chưa cảm nhận được hết cái hay, cái đẹp trong văn chương Đồ Chiểu nói chung, trong đoạn trích này nói riêng. Bởi lẽ văn chương của ông, nhất những tác phẩm viết về chủ nghĩa đạo đức, mới đọc qua, tưởng nghệ thuật bình thường. Nhưng đọc kĩ thì sẽ nhận ra rằng,nó là một loại"vì sao có ánh sáng khác thường...con mắt của chúng ta phải chăm chú nh×n thÊy vµ cµng nh×n cµng thÊy s¸ng"(Ph¹m V¨n §ång) Chỉ một đoạn trích Lẽ ghét thương cũng có thể xem là một dẫn chứng cho tính chất trữ tình- đạo đức, một nét thuộc phong cách nghệ thuật của NguyÔn §×nh ChiÓu. Ch¹y giÆc NguyÔn §×nh ChiÓu I  T×m hiÓu chung 1. T¸c gi¶ Nguyễn Đình Chiểu (xem bài Lẽ ghét thương). 2. T¸c phÈm Ch¹y giÆc ®­îc s¸ng t¸c khi nhµ th¬ chøng kiÕn c¶nh nh©n d©n ch¹y lo¹n. Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng vào Đà Nẵng, bắt đầu cuộc xâm lược Việt Nam. Nhưng chúng đã gặp sự kháng cự của quân triều đình và nhân dân. Thùc d©n Ph¸p quay sang tiÕn vµo Sµi Gßn, trµn tíi s«ng BÕn NghÐ. Bµi th¬ thể hiện lòng yêu nước nồng nàn của nhà thơ và nỗi đau của ông khi phải chứng kiến cảnh nước mất nhà tan. II  Ph©n tÝch t¸c phÈm Nguyễn Đình Chiểu là một nhà nho, một thầy đồ, một thầy thuốc, một nhà th¬ vµ lµ mét nghÜa sÜ cã nh©n c¸ch. Mặc dù đôi mắt lúc đó đã mù loà, nhưng nỗi đau đớn của một người dân mất nước, hàng ngày chứng kiến cảnh giặc Pháp tấn công và đánh chiếm quê hương đã khiến ông hình dung, tưởng tượng thật rõ ràng cảnh nước mất nhà tan. Ông đã vẽ nên bức tranh đầy máu và nước mắt về một thời điểm lịch sử ®en tèi cña d©n téc. Bài thơ được mở đầu bằng một khung cảnh bình thường mà bất thường. Tan chî võa nghe tiÕng sóng T©y, Mét bµn cê thÕ phót sa tay. Cảnh chợ thường gợi cảm giác thanh bình. Cảnh thanh bình ấy đột nhiên bị phá vỡ bởi một thứ âm thanh vô cùng tàn nhẫn và đáng sợ : tiếng súng Tây. Đó là âm thanh báo hiệu sự bắt đầu một tấn bi kịch của dân tộc. Hai câu đề đã kh¸i qu¸t hoµn c¶nh bao qu¸t cña c¶nh ch¹y giÆc vµ còng lµ kh¸i qu¸t hiÖn thực. Bàn cờ thế phút sa tay là hình ảnh có ý nghĩa tượng trưng. Thế sự như cuộc cờ, người đứng đầu là người chơi cờ. Nước cờ sa tay, ván cờ thất bại. Cách nói “phút sa tay” gợi cảm giác tai hoạ đến thật đột ngột, không có dự báo trước. Nó khiến cho người trong cuộc hoang mang. Cảnh tượng ấy đã được nhà thơ, người trong cuộc, hình dung và ghi lại rất rõ ràng ở câu thực và câu luận. Bá nhµ lò trÎ l¬ x¬ ch¹y, MÊt æ bÇy chim d¸o d¸c bay. Bến Nghé của tiền tan bọt nước, §ång Nai tranh ngãi nhuèm mµu m©y. Lop11.com. - 14 -.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ChuÈn kiÕn thøc ng÷ v¨n 11 (nc). Thực tế bao giờ “nước mất” cũng kéo theo “nhà tan”. Cảnh nhà tan đã được nhà thơ ghi lại bằng một hình ảnh thật đắt và giàu sức gợi. Nó gợi nên sự đau xót, thương tâm. Khi đã chạy giặc thì đủ cả già, trẻ, lớn, bé nhưng ở đây tác giả chỉ dùng một hình ảnh “lũ trẻ lơ xơ chạy”. Lũ trẻ “bỏ nhà” đã đáng thương tâm lắm rồi nhưng kèm theo từ lơ xơ càng tăng cảm giác đau xót đến bội phần. Nó gợi sự tan tác đến hoang tàn. Cảnh con người nhà tan cửa nát được đặc tả bằng hình ảnh “lũ trẻ lơ xơ chạy” thì hình ảnh thiên nhiên trời đất tang thương lại được gợi nên bởi hình ảnh “bầy chim dáo dác bay”. Hai cặp hình ảnh đối nhau trong cặp câu thực đã thể hiện rất rõ cảnh tượng đau xót của ngày chạy giÆc. Cảnh nhà tan là vậy, còn cảnh nước mất cũng thật tang thương. Tác giả đã dùng hai địa điểm thực để tả cảnh đất nước những ngày đầu oằn mình dưới gót giày xâm lược. Tiếng súng của quân xâm lược đã bao trùm lên không gian quê hương một không khí đầy hiểm hoạ. Hình ảnh “tan bọt nước” và “nhuốm màu mây” gợi sự tan tác và u ám. Bóng quân thù đã bao trùm cả quê hương. Chỉ với những nét gợi tả trong ba cặp câu thơ ấy thôi, nhà thơ đã khái quát phút giây đau thương của cả dân tộc Việt. Nhà thơ ấy tuy mù loà nhưng nỗi đau của một người dân mất nước đã khiến ông có thể cảm nhận bằng tưởng tượng nhưng rất chính xác cảnh tang thương của quê hương. TÊm lßng Êy ®­îc trùc tiÕp thÓ hiÖn ë hai c©u kÕt : Hái trang dÑp lo¹n rµy ®©u v¾ng, Nỡ để dân đen mắc nạn này ? C©u hái Èn chøa ®iÒu g× vËy, ®©y lµ mét c©u hái tu tõ chø kh«ng ph¶i c©u hỏi thông thường. Giọng điệu vừa đau xót, vừa trách móc, vừa day dứt. Tác giả đã dùng từ trang để chỉ những người có trách nhiệm trong việc đánh giặc giữ nước. Cách xưng hô ấy không đơn giản là thể hiện sự kính trọng của ông đối với những người có trách nhiệm, có chí lớn, có tấm lòng với dân tộc. Nó còn là khao kh¸t, lµ sù tr¸ch mãc chua xãt, lµ niÒm mong mái cña nh©n d©n dµnh cho những người có đủ sức đủ quyền và có trách nhiệm trước vận mệnh dân tộc. Chính từ nỡ ở câu kết đã thể hiện điều đó. Câu kết cũng chính là niềm mong mỏi thống thiết của Đồ Chiểu và của nhân dân. Họ mong mỏi có những người có đủ sức, đủ tài và đủ tâm đứng lên thực hiện nhiệm vụ đánh giặc giữ nước. Câu hỏi kết thúc bài thơ đã tạo nên âm hưởng thật thống thiết cho toàn bài thơ, đồng thời thể hiện tấm lòng đau đáu nỗi niềm non nước của ông Đồ Chiểu. VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC NguyÔn §×nh ChiÓu Thật có lý khi khẳng định Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là một trong những bài văn tế hay và cảm động nhất trong lịch sử văn học dân tộc. Lần đầu tiên trong lịch sử văn học VN có một tượng đài nghệ thuật sừng sữngvề người nông dân tương xứng với phẩm chất vốn có ngoài đời của họ-người nông dân chống giặc cứu nước. I. Tìm hiểu chung 1. Hoàn cảnh sáng Lop11.com. - 15 -.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ChuÈn kiÕn thøc ng÷ v¨n 11 (nc). tác. Viết trong buổi nhân dân tổ chức truy điệu các nông dân nghĩa sĩ đã hi sinh trong trận tấn công đồn Cần Giuộc ngày 16 – 12 – 1861.. 2. Thể loại. Văn tế( điếu văn ) là thể văn thường dùng để đọc khi tế, cúng người chết, nó có hình thức tế-hưởng. Bài văn tế thường có các phần: lung khởi(cảm tưởng khái quát về người chết): thích thực(hồi tưởng công đức của người chết); ai vãn (thương tiếc người chết); kết ( bày tỏ lòng tiếc thương và lời cầu nguyện của người đứng tế với linh hồn người chết).. 3.Bố cục. 4 đoạn a. Lung khởi ( câu 1-2): Khái quát bối cảnh bão táp của thời đại và khẳng định ý nghĩa cái chết bất tử của người nông dân-nghĩa sĩ. b. Thích thực ( từ câu 3 – 15 ): Tái hiện chân thực hình ảnh người nông dân – nghĩa sĩ, từ cuộc đời lao động vất vả, tủi cực đến giây phút vươn mình trở thành dũng sĩ đánh giặc và lập chiến công. c. Ai vãn ( 16 – 28 ): Bày tỏ lòng tiếc thương, sự cảm phục của tác giả và nhân dân đối với người nghĩa sĩ d. Kết ( 2 câu cuối ): Ca ngợi linh hồn bất tử của các nghĩa sĩ. Qua hình tượng những người nghĩa sĩ vốn là những người nông dân hiền lành đó hiện lên như một. II/ Đọc-hiểu văn bản Theo dòng hồi tưởng, cuộc đời của những người nghĩa sĩ được 1.Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc-tượng đài sừng phản ảnh thực tế sống động. Đó là những người nghĩa sĩ-nông dân: Côi cút làm ăn toan lo nghèo khó sững về người nông Chưa quen cung ngựa, đâu tới trường nhung; chỉ biết ruộng trâu dân nghĩa sĩ ở trong làng bộ Vẫn là hình ảnh của những người nông dân Việt Nam cần cù lam lũ. Vẻ côi cút đáng lo toan như gợi ra từ sâu thẳm nỗi niềm cảm thông của con người. Người nông dân thầm lặng làm lụng, bán mặt cho đất bán lưng cho trời. Giữa bao la trời đất và ruộng đồng rộng lớn bóng dáng người nông dân hiển hiện thật tội nghiệp, đơn chiếc. Họ tất tả trong cái đói, cái nghèo. Người nông dân giãi bày thân phận mình cảm động thành thực, cảm động. Họ kể những công việc đồng áng, cày cuốc, bừa cấy, những việc “ruộng trâu”, “làng bộ” cũng giản đơn dung dị như chính cuộc đời họ. Họ suy nghĩ cũng thật mộc mạc: đó là chuyện quen làm, chuyện vốn có. Bởi thế dễ dàng phân biệt được chuyện cchưa quen làm và chuyện quen làm, chuyện chiến trận và truyện đồng ruộng. Sự ngỡ ngnàg của họ khi tập súng, tập mác, tập cờ cũng là điều dễ hiểu. Không gian “súng giặc, đất rền” làm đảo lộn cuộc sống yên bình của người nông dân. Tay cày,tay cuốc giừo được thay bắng tay giáo, tay mác. Lòng căm thù giực biểu hiện ngút trơì: Tiếng phong hạc phập phồng hơn mươi thắng, trông tin quan như Lop11.com. - 16 -.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ChuÈn kiÕn thøc ng÷ v¨n 11 (nc). trời hạn trông mưa; mùi tinh chiên vấy vá đã ba năm, ghét thói mọi như nhà nông ghét cỏ. Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan; ngày xem ống khói chạy đen sì muốn ra cắn cổ. Từng lời, từng chữ trong văn tế thấm sâu nỗi hờn căm sôi sục: ăn gan, rồi cắn cổ,… NDC thật tài tình khi đưa ngôn ngữ dân dã mộc mạc vào trong lời văn. Ăn gan, cắn cổ cũng là tiêu diệt tận cùng loài thú dữ ác độc. NDC phát hiện ra tình yêu nước cháy sáng trong tâm hồn người nghĩa sĩ. Không cam lòng nhìn nơi mình gắn bó máu thịt bị tàn phá, họ vứt bỏ cuốc cày đến với nghĩa quân, từ việc chưa quen cung ngựa đâu tới trường nhung đến việc mến nghĩa làm quân chiêu mộ. Súng giặc, dất rền là hoàn cảnh để người nông dân tự bộc lộ chính mình. Đằng sau con người nghỏ bé kia là cả một nghị lực, một khí phách chiến đấu phi thường. Tinh thần tự nguyện, xả thân vì nghĩa lớn được nâng thành lý tuởng cao cả của người nghĩa sĩ-nông dân. Họ tự nguyện đến trường nhung liều hy sinh bản thân mình để bảo vệ đất nước. Hành động sẵn sàng xả thân vì nước là sự kết tinh của lòng căm thù giặc và lòng yêu nước sắt son của người nghĩa sĩ: Nào ai đòi, ai bắt, phen này xin ra sức đoạn kình; chẳng thèm chốn ngược, chốn xuôi, chuyến này dốc ra bộ hổ Nếu như trước kia người trai tráng bước chân xuống thuyền nước mắt như mưa thì nay trong thơ NDC sừng sững hình ảnh người nghĩa sĩ tự nguyện cứu dân cứu nước. Trong từng bước chân lùng giặc của họ, người ta cảm nhận được niềm tự hào sâu sắc của tác giả. Quân dân lấy tình yêu làm gốc, lấy nghĩa khí làm trọng. chỉ vì mến nghĩa mà trở thành nghĩa quân thì thực sự cao quý vô cùng. Tinh thần chiến đấu xả thân vì nghĩa được người nghĩa sĩ dùng làm phương châm, mục đích để chiến đáu chống kẻ thù. Hoả mai đánh bằng rơm con cúi, cũng đót xong nhà dạy đạo kia; gươm đeo dùng bằng lưỡi dao phay, cũng chém rớt đàu quan hai nọ. Chi nhọc quan quản gióng trống kỳ trống giục, đạp vào lướt tới, coi giặc cũng như không; nào sợ thàng Tây bắn đạn nhỏ đạn to, xô cửa xông vào liều mình như chẳng có. Kẻ đam ngang, người chém ngược, làm cho mã tà ma ní hồn kinh; bọn hè trước, lũ ó sau, trối kệ tàu sắt tàu đồng súng nổ. Một cuộc chiến đấu không cân sức nhưng vẫn làm nổi bật tư thế của người nghĩa sĩ trên chiến trận: tư thế hiên ngang, chủ động, tung hoành ngang dọc. Mỗi lời văn tế đồng thời biểu diễn khí thế xung trận sục sôi của người nghĩa sĩ. Khi đánh, đốt, chém, khi đạp rào, lướt tới lúc đâm ngang, chém ngược,…Lòng quả cảm, sự nung nấu ý chí quyết tâm chiến đấu, chiến thắng như giục giã, như thôi thúc. Các hành động quyết kiệt của người nghĩa sĩ được tác Lop11.com. - 17 -.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ChuÈn kiÕn thøc ng÷ v¨n 11 (nc). giả miêu tả qua một loạt động từ mạnh, tạo ấn tượng hùng tráng. Sự đôi lập giữa ngọn tầm vông, rơm con cúi, lưỡi dao phay với tàu sắt, tàu đồng, súng nổ nhằm tô đạm khí phách của người nghĩa sĩ. Điều đáng trân trọng nhất ở họ chính là sự đồng tâm, hiệp lực, sức mạnh đoàn kết của những tâm hồn quả cảm, anh hùng. NDC bộc lộ cái nhìn rất chân thực và tinh tế về người nông dân, nghĩa sĩ. Họ anh hùng, dũng cảm nhưng vẫn nôn nóng, bột phát. Phải chăng đây cũng chính là nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của những người nghĩa sĩ ở Cần Giuộc ? NDC viết về người nghĩa sĩ - nông dân với một niềm tự hào sâu sắc. Người nghĩa sĩ sống một cuộc sống anh hùng-chết một cái chất vinh quang. Những nghĩa sĩ vô danh hy sinh nào đợi gươm hùm treo mộ. Quan niệm chết vinh còn hơn sống nhục lại được thắp sáng trong tâm hồn của họ. Sống làm chi theo quân tả đạo đốt vùa hương, xô bàn đọc, thấy lại thêm buồn; sống làm chi ở lính mã tà, chia rượu lạt, gặm bánh mỳ, nghe càng thêm hổ. Thà thác mà đặng câu địch khái, về theo tổ phụ cũng vinh; hơn còn mà chịu chữ đầu Tây, ở với man di rất khổ. 2.Văn tế nghĩa sĩ Cần Đứng trước bức tượng đài vĩ đại ấy của dân tộc, biết bao nỗi niềm Giuộc-tiếng khóc và cảm thông, xót thương đươc bộc lộ. Người mẹ già, người vợ yếu niềm cảm thương vô đau đớn não nùng trong niềm thương tiếc vô hạn: Đau đớn bấy mẹ già ngồi khóc trẻ, ngọn đèn khuya leo lét trong hạn lều; náo nùng thay! Vợ yếu chạy tìm chồng, cơn bóng xế, dật dờ trước ngõ Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc không chỉ tạc bằng thơ hình tượng người nông dân nghĩa sĩ anh hùng, bất khuất mà còn là tiếng khóc thương bi thiết của NDC trước sự hy sinh vĩ đại của họ. Cuụoc chiến của những người nghĩa sĩ tuy thất bại song đó là thất bại trong kiêu hãnh.Hình anhr người anh hùng trong văn tế trở nên kỳ vĩ, đẹp đẽ lạ thường-danh thơm đồn sáu tỉnh chốn đều khen…tiếng ngay trải muôn đời ai cũng mộ. NDC đã dành tình cảm đau xót vô hạnh mà tha thiết ngợi ca hình tượng người nông dân – nghĩa sĩ đã hy sinh vì nghĩa lớn. Đòng thời cũng thể hiện niềm cảm thương sâu sắc với những người đang sống - những người thân yêu của người nghĩa sĩ. Tác phẩm đã đóng góp cho VH Việt Nam một tương đài bất tử về lòng yêu nước của nhân dân Việt Nam. III/Tổng kết 1.Nội dung. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là khúc ca bi tráng ngợi ca lòng yêu quê hương và tinh thần quả cảm của những người nông dân- nghĩa sĩ Cần Giuộc, từ đó khẳng định lòng yêu nước của con người Việt Lop11.com. - 18 -.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ChuÈn kiÕn thøc ng÷ v¨n 11 (nc). Nam. Bài văn tế là niềm cảm phục vf tình cảm sâu sắc của NDC đối với những người xả thân vì nghĩa lớn. 2.Nghệ thuật. - Không bi ai và thống thiết nhưn những bài văn tế thông thường và như những bài văn tế khác của NDC,Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc mang tính chất bi hùng. Giọng văn thay đỏi theo cảm xúc, khi thì xót xa trầm lắng; khi thì bi tráng thống thiết; khi thì hào hứng sôi nổi. - Ngôn ngữ giản dị dân dã nhưng có giá trị biểu đạt lớn. Hình ảnh thư gợi đến tận cùng cảm xúc thẩm mỹ. Chi tiết nghệ thụât chọn lọc đã dựng nên trong văn học Việt Nam một tượng đai sừng sững bằng thơ về người nghĩa sĩ – nông dân.. §Ò v¨n tham kh¶o: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc – tượng đài sừng sững trong văn học Việt Nam. Bµi lµm. Vinh quang có khi không làm nên anh hùng. Nhưng có tượng đài nào xây lên bằng tủi nhục, đắng cay? Một thời kì lịch sử đã đi qua, đau thương và anh dũng. Còn lại với hôm nay không phải là thành quách lâu đài; còn lại với hôm nay là những con người-những nghĩa sĩ-nông dân trong văn chương Đồ Chiểu. Họ sinh ra không phải đã là anh hùng, cũng không phải nuôi ý định trở thành anh hùng. Những con người ấy lớn lên trong bình lặng, chân chất, đói nghÌo. Cuéc sèng cÊy cµy ®Èy hä vµo nh÷ng lo toan sím tèi- lo toan suèt mét đời người. Trên những cánh đồng xưa chìm trong mênh mông, bóng họ hôm nµo còng miÖt mµi: "Cui cót lµm ¨n..." "Cui cót"- ©m thÇm, lÎ loi, cã g× nh­ h¾t hiu vµ téi nghiÖp. Nh­ biÕt c¶nh m×nh, biÕt phËn, biÕt th©n. Cø mçi ngµy, nh÷ng d¸ng h×nh bÐ nhá Êy l¹i thêm một thu vào lặng lẽ, lặng lẽ đến gần như không tồn tại.Và phải chăng, chính lịch sử đã lẵng quên những kẻ chân lấm tay bùn. Nhưng rồi, Tổ Quốc lao đoa trong tiếng"súng rề"xối xả. Cuộc sống đã mất đi nhịp điệu ngày thường- nhịp điệu tẻ buồn song yên ổn. Với họ, giờ đây trong nh÷ng "toan lo"kh«ng chØ cã tÝnh suy khã nghÌo. §ã lµ nh÷ng thÊp thám, ©u lo, nh÷ng ngãng tr«ng, håi hép. "Tiếng phonghạc phập phồng hơn mười tháng, trông tin quan như trời h¹n tr«ng m­a..." Dẫu"Mùi tinh chiến vấy vá đã ba năm" thì cơn mưa ngày hạn hán ấy vẫn chỉ là mong mỏi, để rồi thấm thía bơ vơ- nỗi bơ vơ của những đứa con bị bá r¬i trong nguy biÕn vµ v« väng ThÕ mµ... Hình như trong huyết quản của người nông dân, máu nghĩa sĩ vẫn rần rật chảy. Từ thuở xưa, trước mũi kiếm quân thù, cha ông họ từng : "§¸nh mét trËn s¹ch kh«ng k×nh ng¹c §¸nh hai trËn tan t¸c chim mu«ng..." (Bình Ngô đại cáo-Nguyễn Trãi) Lop11.com. - 19 -.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ChuÈn kiÕn thøc ng÷ v¨n 11 (nc). nên không chịu chung trời với bọn đê hèn là điều tất yếu. Gót giầy chúng xéo lªn m×nh Tæ quèc,phØ b¸ng nh÷ng ®iÒu thiªng liªng trong câi lßng phông thê thầm kín, cướp đi giấc ngủ yên bình của nơi thôn dã, làm sao có thể dung tha? Những con người rất đỗi hiền lành ấy uất lên vì căm giận, vì bất bình, vì bàn tay chưa thể giơ lên thành nắm đấm, vì tất cả những gì đang ngùn ngụt bốc lên sau nh÷ng d»n nÐn ngét ng¹t. "B÷a thÊy bßng bong che tr¾ng lèp, muèn tíi ¨n gan; ngay xem èng khãi ch¹y ®en s×, muèn ra c¨n cæ. Một mối xa thư đồ sộ, há để ai chém rắn đuổi hươu; hai vầng nhật nguyÖt chãi loµ, ®©u dung treo dª b¸n chã" Cơn giận của lòng yêu nước mạnh hơn những tức tưởi tầm thường. Mạnh hơn sự sự yếu hèn. Mạnh hơn cái chết. Và họ xông ra chiến trường không đợi"ai đòi ai bắt", mặc cho chốn "trường nhung" "mắt chưa từng ngó", khi "ngoµi cËt cã mét manh ¸o v¶i", "trong tay cÇm mét ngän tÇm v«ng". LiÒu lÜnh ­? N«ng næi ­? Kh«ng, chÝ c¨m thï hun nªn nãng nhiÖt huyÕt, hun nªn nóng dạ sắt gan đồng, hun nên một sức mạnh tinh thần đủ để làm nên những ®iÒu k× diÖu: "Hoả mai đánh bằng rơm con cúi, cũng đốt xong nhà dạy đạo kia; gươm đeo dùng bằng lưỡi dao phay, cũng chém rớt đầu quan hai nọ" "Con cói"vµ"dao phay"- kh«ng ph¶i chiÕn c«ng nµo còng giµnh ®­îc tõ vũ khí thô sơ. Nhưng kì tích đôi khi không bắt đầu từ lẫy lừng, danh tiếng. Thắng lợi ấy đủ để vọng vào lòng người niềm tự hào chẳng dễ gì có được-niềm tù hµo cÊt lªn tõ tiÕng reo h©n hoan cña câi lßng phÊn chÊn-tù hµo b»ng mét niÒm tin! Nh÷ng bµn tay quen viÖc cÇy cÊy-nh÷ng bµn tay ch¼ng bao giê muèn cầm vũ khí- lại làm kinh ngạc chốn sa trường. Họ là nông dân. Nhưng trên trận m¹c sèng cßn, mµu ¸o b×nh dÞ Êy nhuém thªm mµu khãi löa. Ph¶i ch¨ng, chính họ đã hoá nên anh hùng? Anh hùng- đó không phải là đoàn quân ào ạt ra trận. Cũng chẳng là những chàng trai"mài gươm bóng nguyệt", quyết chí phục thù. Họ từng laovào trận địa, hiên ngang và anh dũng, quên mình, quên đạn, quên bom: "Chi nhọc quan quản gióng trống kì, trống giục, đạp rào lướt tới, coi giặc cũng như khôn; nào sợ thằng Tây bắn đạn nhỏ, đạn to, xô cửa xông vào, liÒu m×nh nh­ ch¼ng cã. Kẻ đâm ngang, người chém ngược, làm cho mã tà, mã ní hồn kinh; bọn hè trước, lũ ó sau trối kệ tàu thiếc, tàu đồng súng nổ" Ai t¹c vµo thÕ kØ tèi ®en mét t­ thÕ trµn ¸nh s¸ng? T­ thÕ cña anh hïng, người nghĩa sĩ đánh Tây! Lịch sử cần đến họ hay cuộc đời cần đến họ mà trong tư thế quật cường, ta nhạn ra chân dung những con người đang gánh trên vai vËn mÖnh non s«ng. Ngoµi hä ra nµo vua, nµo chóa...!? "Hái trang dÌp lo¹n rµy ®©u v¾ng, Nỡ để dân đen mắc nạn này? (Ch¹y T©y-NguyÔn §×nh ChiÓu) Triều đình quy hàng trong nhục nhã. Họ có khác nào những đứa trẻ bơ vơ. Ai sẽ lấp đầy "khoảng trống" ấy ? Nhưng thay vì tiếng khóc cô đơn, đứa trÎ tù t¹o cho m×nh tiÕng gäi cña chµng trai Phï §æng-tÝng gäi anh hïng! §Ó Lop11.com. - 20 -.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×