Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Ôn HSG Hóa học 9 (2020)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.07 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI TẬP ƠN HSG TỈNH MƠN HĨA HỌC NĂM HỌC 2019-2020</b>


<b>Chủ đề 1: Cân bằng phản ứng oxi hóa - khử sau bằng phương pháp thăng bằng</b>
<b>electron</b>


<b>Bài 1: </b>


a. P + KClO3   P2O5 + KCl
b. NO2 + O2 + H2O   HNO3


c. K2SO3 + KMnO4 + KHSO4   K2SO4 + MnSO4 + H2O
d. NaClO2 + Cl2   NaCl + ClO2


e. Mg + HNO3   NO + Mg(NO3)2 + H2O


g. Zn + HNO3   Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
h. Al + H2SO4   Al(SO4)3 + S H2O


<b>Bài 2:</b>


a. FeS2 + O2   Fe2O3 + SO2


b. FeS + HNO3   Fe(NO3)3 + NO + H2O + H2SO4
<b>Bài 3: </b>


a. FeO + HNO3   Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
b. Fe + HNO3   Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
c. M + HNO3   M(NO3)n + NxOy + H2O
d. Fe2O3 + Al   FexOy + Al2O3


e. FemOn + HNO3   Fe(NO3)3 + NO + H2O



g. FeS2 + HNO3   Fe(NO3)3 + N2Ox + H2O + H2SO4
m. M + HNO3   M(NO3)n + NO2 + H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Chủ đề 2: Bài tập</b>


<b>Bài 1: </b>Hòa tan hoàn toàn 0,4 mol Fe3O4 bằng dung dịch HNO3 lỗng, thu được a mol
khí N2O duy nhất. Tính giá trị của a ?


<b>Bài 2:</b> Cho m gam kẽm tác dụng với HNO3 dư thu được 3,36 lit hỗn hợp N2 và N2O
(đktc) có tỷ khối so với H2 = 18. Tính m?


<b>Bài 3. </b>Hồ tan hồn tồn 11,7 gam bột Zn trong dung dịch HNO3 loãng thu được dung
dịch A và hỗn hợp khí N2, N2O có thể tích 0,672 lít (đkc). Thêm NaOH dư vào dung
dịch A và đun nóng có khí bay ra, khí này tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl
0,1 M.


a. Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion.
b. Tính % thể tích hỗn hợp khí N2, N2O.


<b>Bài 4:</b> Cho m gam hỗn hợp Al và Fe có tỷ lệ mol 1:1 tác dụng với HNO3 dư sau phản
ứng thu được 4,48 lit NO (đktc). Tính m?


<b>Bài 5:</b> Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe có tỷ lệ mol 1:2 tác dụng với HNO3 dư sau phản
ứng thu được 6,72 lit NO (đktc). Tính m?


<b>Bài 6:</b> Hồ tan hồn toàn m gam Cu trong dung dịch HNO3, thu được 1,12 lít hỗn hợp
khí X gồm NO và NO2 (đktc), tỷ khối hơi của X đối với H2 là 16,6. Xác định giá trị của
m?



<b>Bài 7:</b> Cho 11,9g hỗn hợp gồm Mg, Fe, Al vào 0,625 lít dung dịch HNO3 2M. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A và 6,72 lít khí NO (đktc), dung dịch A chỉ chứa muối
nitrat.


1. Chứng minh rằng trong dung dịch A cịn dư axit.


2. Cơ cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam muối khan?


<b>Bài 8. </b> Hỗn hợp X gồm Fe và Cu có số mol tương ứng là x, y. Hịa tan hồn tồn X
bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thu được hỗn hợp khí Y gồm NO và N2O với số mol lần
lượt là a và b. Tìm mối liên hệ giữa x, y, a và b là


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

lỗng, dư thì thu được a lít hỗn hợp khí Y gồm NO và N2O. Tỉ khối hơi của Y so với
hidro là 15,8. Các khí đo ở đktc. Tính giá trị của a ?


<b>Bài 10. </b>Hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Fe. Hịa tan hồn tồn m gam X trong dung dịch
H2SO4 đặc, nóng thu được 6,72 lít khí SO2. Nếu hòa tan m gam X bằng dung dịch HNO3
lỗng, dư thì thu được a lít khí NO. Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính giá trị của a
và khối lượng muối thu được sau phản ứng.


<b>Bài 11:</b> Hoà tan hoàn toàn 4,431 gam hỗn hợp Al và Mg trong HNO3 loãng thu được dung dịch A
và 1,568 lít (đktc) hỗn hợp hai khí đều khơng màu có khối lượng 2,59 gam trong đó có một khí bị
hố nâu trong khơng khí (ngồi ra khơng cịn sản phẩm khử nào khác).


1. Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.
2. Tính số mol HNO3 đã phản ứng.


3. Khi cô cạn dung dịch A thì thu được bao nhiêu gam muối khan.


<b>Bài 12</b>:<b> </b> Cho 3,44 g hỗn hợp A gồm Cu và Ag tác dụng với dung dịch HNO3 31,5% (lấy gấp đơi


lượng cần phản ứng) thu được hỗn hợp khí B gồm NO và NO2 có thể tích 1 lít (ở 54,60C và 0,864
atm). Tỉ khối hơi dB/H2 là 19.


1. Tính khối lượng mỗi kim loại trong A
2. Tính khối lượng dung dịch HNO3ban đầu


<b>Bài 13:</b> Hoà tan 1,35 gam một kim loại M bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được 2,24 lít hỗn
hợp khí NO và NO2 (đktc) có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 21. Tìm M.


<b>Bài</b>


<b> 14:</b> Hồ tan hồn toàn 1,805 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại R có hố trị khơng
đổi bằng dung dịch HCl, thu được 1,064 lít khí H2. Nếu hồ tan 1,805 gam X bằng dung
dịch HNO3 loãng (dư), thu được 0,896 lít khí NO duy nhất. Các thể tích khí đo ở đktc.
Xác định kim loại R.


<b>Bài 15 </b>: Chia 16 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại có hố trị khơng đổi M làm hai phần bằng
nhau. Hồ tan hết phần I bằng H2SO4 lỗng được 4,48 lít H2 (đkc). Hồ tan hết phần II bằng HNO3
đun nóng thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp A gồm NO và NO2. Biết dA/O2 = 1,375.


a) Tìm tên M.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Chủ đề 3: Kim loại tác dụng với dung dịch muối</b>


<b>Ví dụ 1:</b><sub> Cho một lá đồng có khối lượng là 6 gam vào dung dịch AgNO3. Phản ứng</sub>
xong, đem lá kim loại ra rửa nhẹ, làm khơ cân được 13,6 gam. Tính khối lượng đồng đã
phản ứng và khối lượng AgNO3 có trong dung dịch ban đầu.


<b>Ví dụ 2:</b><sub> Ngâm một miếng sắt vào 320 gam dung dịch CuSO4 10%. Sau khi tất cả đồng</sub>
bị đẩy ra khỏi dung dịch CuSO4 và bám hết vào miếng sắt, thì khối lượng miếng sắt


tăng lên 8% so với ban đầu. Xác định khối lượng miếng sắt ban đầu.


<b>Ví dụ 3:</b> Hai thanh kim loại R (hố trị II), có cùng khối lượng. Cho thanh thứ nhất vào
dung dịch Cu(NO3)2 và thanh thứ hai vào dung dịch Pb(NO3)2. Sau một thời gian, khi
số mol 2 muối phản ứng bằng nhau lấy 2 thanh kim loại đó ra khỏi dung dịch thấy khối
lượng thanh thứ nhất giảm đi 0,2%, còn khối lượng thanh thứ hai tăng thêm 28,4%. Tìm
ngun tố R.


<b>Ví dụ 4: </b>Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm
Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm
khô cân được 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt).
Xác định khối lượng sắt đã phản ứng


<b>Ví dụ 5:</b> Cho một thanh Al vào 300 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,1M và RCl2 0,1M. Sau
khi phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng thanh Al tăng 1,11 gam. Xác định kim loại R


<b>Ví dụ 6: </b><sub>Cho m gam Mg vào 200 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra</sub>
hoàn toàn thu được 11,2 gam kim loại. Tính m.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Ví dụ 8: </b><sub>Cho hỗn hợp bột gồm 0,48 gam Mg và 1,68 gam Fe vào dung dịch CuCl2, rồi</sub>
khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thu được 3,12 gam chất rắn X. Xác định khối lượng
CuCl2 đã phản ứng


<b>Ví dụ 9: </b> Cho 10,4g Hỗn hợp bột Mg và Fe vào 200 ml dung dịch CuSO4 2M, sau phản
ứng thu được 19,2g chất rắn B và dung dịch C. Cho C tác dụng với dung dịch NaOH dư,
lọc, rửa và nung kết tủa mới thu được trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu
được 24g hỗn hơp 3 oxit. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.


<b>Ví dụ 10: </b> Cho m1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thì thu được m2 gam chất rắn X. Nếu cho m2 gam


X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 0,336 lít khí (ở đktc). Giá trị của
m1 và m2 lần lượt là


<b>Ví dụ 11: </b>Cho hỗn hợp X gồm 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al vào 200 ml dung dịch Y
chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Khi phản ứng kết thúc được dung dịch Z và 8,12 gam chất
rắn T gồm 3 kim loại. Cho rắn T tác dụng với dung dịch HCl dư thì được 0,672 lít H2
(đktc). Xác định nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch Y.


<b>Ví dụ 12:</b><sub> Cho 13,7 kim loại Ba vào 200 gam dung dịch CuSO4 10%. Sau khi các phản </sub>
ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và kết tủa Y.


a. Xác định khối lượng kết tủa Y.


b. Xác định nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch X.


<b>Ví dụ 13:</b><sub> Cho 9,2 gam Na tác dụng với 125 ml dung dịch AlCl3 1M. Sau khi các phản </sub>
ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Tính m.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Ví dụ 15:</b> Cho 6,85 gam kim loại hóa trị II vào dung dịch muối sunfat của kim loại
hóa trị II khác (lấy dư) thu được khí A và 14,55 gam kết tủa B. Lọc lấy kết tủa B đem
nung tới khối lượng không đổi, thu được chất rắn C. Đem chất rắn C hòa tan trong dung
dich HCl dư thì chất rắn chỉ tan 1 phần, phần cịn lại khơng tan có khối lượng là 11,65
gam.


Hãy xác định nguyên tử khối của 2 kim loại và gọi tên.


<b>Chủ đề 3: Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ</b>


<i><b>Bài 1:</b></i> Hãy xác định cơng thức hóa học thích hợp của A, B, C, D trong TN ở hình vẽ
dưới đây. Nêu hiện tượng TN và viết PTHH.



<i><b>Bài 2</b></i><b>:</b> Người ta lắp một thiết bị TN như hình vẽ sau:


a) Hãy xác định cơng thức hóa học thích hợp của A, B, C, D, E trong TN ở hình vẽ (biết
A, B là chất rắn, C là chất khí, D là dd và E là kết tủa).Viết ptpư.


b) Tại sao khi kết thúc TN người ta thường rút ống dẫn khí ra khỏi dd D rồi mới tắt đèn
mà khơng làm ngược lại?


<i><b>Bài 3:</b></i> Quan sát sơ đồ hình vẽ bộ dụng cụ TN sau, hãy xác định các chất A, B, C, D và
viết các PTHH xảy ra:


<i><b>Bài 4: </b></i> Viết phương trình phản ứng hồn thành sơ đồ sau (ghi rõ điều kiện nếu có):


SO3   H2SO4


1) FeS2   SO2 SO2


HCl


C


B D


Kim loại A
A + B


C


D



E
A + B


C


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Fe FeCl3 Fe(NO3)3 Fe(OH)3 Fe2O3


Fe2(SO4)
3


Fe(NO3)2 Fe(NO3)3 Fe(NO3)3


Fe(NO3)3


(1) (2) (3) (4)


(7)


(6) (8) (9) (10)


Fe
(5)
NaHSO3   Na2SO3


2) CaCl2  Ca  Ca(OH)2  CaCO3 € Ca(HCO3)2


Clorua vôi Ca(NO3)2



Al2O3   Al2(SO4)3 NaAlO2


3) Al Al(OH)3


AlCl3   Al(NO3)3 Al2O3


4) Na  NaCl  NaOH  NaNO3 NO2 NaNO3.


5) Na  Na2O  NaOH  Na2CO3 NaHCO3 Na2CO3 NaCl  NaNO3.
6) FeS2 SO2 SO3 H2SO4 SO2 H2SO4 BaSO4.


7) Al  Al2O3 Al  NaAlO2 Al(OH)3Al2O3 Al2(SO4)3 AlCl3 Al.
8)


9)


FeCl2 (2) Fe(NO3)2 (3) Fe(OH)2


(1) (4 )
Fe (9)


(10) (11) (12) (13) Fe2O3
(5)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×