Tải bản đầy đủ (.docx) (221 trang)

NGỌN CÀ CHUA, GỐC KHOAI TÂY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (847.84 KB, 221 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

04/09/06
<i>Tiết 1,2</i>


<b>TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM</b>


<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


_Thống nhất theo SGK - SGV
_Trọng tâm :


+Thể lọai của VHVN
+Con người VN trong vhọc.
<b>B.Phương tiện thực hiện :</b>


_SGK, SGV
_Thiết kế bài học
_1 số sơ đồ, biểu bảng


<b>C.Cách thức tiến hành : _ Ph</b>ương pháp : diễn dịch và quy nạp


_ Tích hợp với Tiếng Việt, Lịch sử, chương trình ngữ văn


THCS


_Rèn luyện kó năng hệ thống, khái quát…
<b>D.Tiến trình dạy học :</b>


<i><b>1. n định lớp : SS</b></i> VS ĐP


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :không</b></i>
<b>3. Bài mới</b>



Lời giới thiệu vào bài mới :


Lịch sử văn học của bất kì dân tộc nào đều là lịch sử tâm hồn của dân
tộc ấy. Để cung cấp cho các em nhận thức những nét lớn về văn học
nước nhà, chúng ta tìm hiểu về tổng quan văn học Việt Nam.


Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt


<b>*Hoạt động 1: </b>Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu


cấu trúc bài học nhằm xác định trọng tâm. Gv yêu cầu


Hs quan sát các mục lớn trong sgk từ trang 5 đến trang
13 và đặt câu hỏi :


1.VHVN đựơc khái quát trên những mặt nào ? thử xác


định trọng tâm và lý giải?
2.Hs làm việc với sgk và trả lời
3.Gv định hướng : sử dụng bảng phụ


bài học có cấu trúc 3 phaàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

_Con ngừơi VN trong VH (3)
<i><b> (2) & (3) là trọng tâm.</b></i>


<b>*Hoạt động 2 : hướng dẫn Hs tìm hiểu phần I ở sgk. </b>
Đặt câu hỏi:


VHVN bao gồm mấy bộ phận lớn? Đó là những bộ


phận nào?


<b>Thao tác 1: tìm hiểu & ơn lại kiến thức về VHDG</b>
1.Ai là tgỉa VHDG? VHDG lưu truyền bằng cách nào?
Vì sao? Có khi nào người trí thức tham gia sáng tác
VHDG? Thử tìm vài vd?


2.Kể tên các thể lọai chủ yếu của VHDG mà em đã
học ở THCS?


3.VHDG có đtrưng gì? em hiểu ntn về tính thực hành
trong sinh họat khác nhau của VHDG? Vd?


<b> Thao tác 2 :Tìm hiểu VH viết. Hs so sánh với VHDG </b>
và trả lời các câu hỏi sau :


1.Tác giả Vh viết là ai ? Có khác gì với VHDG?
2.VH viết đựơc viết bằng chữ gì? nêu cụ thể?


3.Hệ thống những thể lọai của VH viết mà em đã học
ở THCS?




hs làm việc theo nhóm, từng nhóm trình bày kết quả.


<b>*Hoạt động 3 : hướng dẫn tìm hiểu qúa trình phát triển</b>
của Văn học viết VN : HS đọc sgk trang 6-7, pbiểu về
cách phân kì tổng quát của VHVN nhìn từ gốc độ thời
gian và quan hệ ;



1.1Chữ Hán du nhập vào VN vào thời gian nào? Tại
sao đến tk X, vhọc VN mới thực sự hình thành ?


chữ Hán đóng vai trị gì đvới nền VHVN trung đại? Kể
tên những tác giả, tác phẩm lớn viết bằng chữ Hán mà
em đã đựơc học ở THCS?




HS chia nhóm và trả lời theo nhóm


1.2Chữ Nôm ra đời từ thế kỉ nào, trong văn bản nào?


Đạt đến đỉnh cao vào thời kì nào với những tác giả, tác


phẩm nào? Việc sáng tạo ra chữ Nôm và dùng chữ
Nôm để sáng tác Văn học chứng tỏ điều gì?




hs chia nhóm thảo luận, trả lời


<b>I.Các bộ phận hợp thành của VHVN</b>


_VHVN : các sáng tác ngôn từ của ngừơi Việt Nam từ


xöa <sub></sub> nay


_2 bộ phận chủ yếu hợp thành : VHDG và VH viết


<i><b>1.Vhọc dân gian</b></i>


_Là những sáng tác tập thể và truyền thống của nhân
dân lao động


_Trí thức đơi khi cũng có sáng tác nhưng tn thủ theo
những đặc trưng của VHDG


_Thể lọai : thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, ngụ
ngơn, truyện cười, ca dao, câu đố, vè, chèo, truyện thơ…
_Đặc trưng : truyền miệng và tính tập thể, tính thực
hành…


<i><b>2.Văn học viết</b></i>


_Tác giả : trí thức VN


_Hình thức sáng tác và lưu truyền : chữ viết – văn bản –


đọc


_Mang dấu ấn cá nhân, sáng tạo của cá nhân
_Chữ viết : 3 thứ chữ : Hán, Nôm, Chữ quốc ngữ


_Thể lọai : văn xi tự sự, trữ tình, văn biền ngẫu, kịch
và nhiều thể lọai.




gv có thể sử dụng bảng hệ thống kiến thức


<b>II.Quá trình phát triển của VH viết Vn</b>
<i><b>1.VH trung đại ( TK X – hết TK XIX)</b></i>


<b>a.Chữ Hán và thơ văn chữ Hán của ngừơi Việt</b>
_Chữ Hán du nhập vào VN từ đầu công nguyên nhưng
đến Thế kỉ X, khi dân tộc VN giành đựơc độc lập cho


đất nước thì văn học viết VN mới thực sự hình thành


_CHữ Hán là cầu nối để dân tộc ta tiếp nhận các học


thuyết Nho – Phật – Lão, sáng tạo các thể lọai trên cơ
sở ảnh hưởng các thể lọai Văn học Trung Quốc


_Thơ văn yêu nước ( Lí – Trần – Lê – Nguyễn) thơ
thiền ( Lí – Trần), văn xi chữ Hán ( Truyện truyền kì,
tác phẩm chương hồi, kí sự…)


_Thơ văn của các thiền sư đời Lí, Trần, các tướng lĩnh,
nhà thơ…


<b>b.Chữ Nơm và văn thơ chữ Nôm và Việt</b>


_Ra đời từ thế kỉ XII, được sáng tác Văn học từ TK XV


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Hết tiết 1, chuyển tiết 2</b></i>
2.HS đọc sgk, gv hỏi


a.Kể tên 1 số tgiả, tác phẩm tiêu biểu trong từng giai



đoạn mà em đã học ở THCS?


b.Vai trò của CMT8 đối với sự phát triển của VHVN


hiện đại?


c.Vai trò của đại thắng mùa xuân 1975 và sự nghiệp
đổi mới do Đảng lãnh đạo đã có ảnh hưởng ntn đến sự
nghiệp phát triển của VHVN đương đại?




hs thảo luận, pbiểu ý kiến


d.Kết tinh tinh hoa VHVN có bao nhiêu danh nhân văn


hóa thế giới ?(Nguy<i>ễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Chí Minh)</i>


giáo viên treo bảng hệ thống VHHĐ


<b>*Hoạt động 4 : Tìm hiểu con ngừơi VN qua Vh. Gv </b>
hỏi


1.VH thể hiện mqh giữa con người với thế giới tự
nhiên, trước hết là thể hiện quá trình tư tưởng, tình
cảm nào? Dẫn chứng minh họa.


2.Tạo s ao chủ nghĩa yêu nứơc lại trở thành 1 trong
những ndung quan trọng và nổi bật nhất của VHVN?



_Phát triển đến đỉnh cao ở cuối TK XVII đầu TK XIX
với Nguyễn Du, HồXuân Hương,Đồn Thị Điểm…
_Chữ Nôm phát triển là bằng chứng hùng hồn cho ý chí
xây dựng 1 nền độc lập; ảnh hưởng VHDG sâu sắc; gắn
với sự trưởng thành của những truyền thống yêu nước
và nhân đạo và tính hiện thực; đồng thời phản ánh q
trình độc lập hóa và dân tộc hóa của VHVNTĐ


<i><b>2.Văn học hiện đại ( từ đầu XX – hết XX)</b></i>


VHVN bứơc vào thời kì hiện đại hóa, chủ yếu là nền
Văn học Tiếng Việt viết bằng Chữ quốc ngữ


_Tác phẩm, tác giả tiêu biểu trong 2 giai đoạn XX –


1930 và 1930 – 19454 :


+Văn xuôi, thơ, kịch, lý luận phê bình : Tàn Đà, Hồng
Ngọc Phách , Hồ Biểu Chánh, Phạm Duy Tốn , Nguyễn
Tuân, Thạch Lam, Xuân Diệu, Thế Lữ, NgôTất Tố , Nam
Cao, Vũ Trọng Phụng , Tố Hữu…


_CMT8 – 1945, sự kiện vĩ đại, mở ra giai đoạn mới
trong lịch sử văn học VN TKXX


_Văn học 30 năm chiến tranh cứu nước vì độc lập tự


do : văn học yêu nứơc Cách mạng với sự xuất hiện của


những đội ngũ, thế hệ nhà văn – chiến sĩ mới cùng vịêc


phát triển hệ thống thể lọai đạt đựơc nhiều thành tựu :
Nguyễn Đình Thi, Nam Cao, Hồng Trung Thơng …


_VH sau giải phóng, đổi mới mạnh mẽ và toàn diện
với 2 mảng đề tài lớn :


+Lịch sử chiến tranh – cách mạng
+Cụôc sống và con ngừơi VN đương đại
<b>III.Con người VN qua V ă n học</b>


<i><b>1.Con người VN trong quan hệ với thế giới tự nhiên</b></i>
_Nhận thức, cải tạo, chinh phục thế giới tự nhiên ( thần
thọai, truyền thuyết)


_Thiên nhiên là người bạn tri âm tri kỉ ( cây đa, bến
nứơc, vầng trăng, cánh đồng, dịng sơng…)


_Thiên nhiên gắn với đđiểm thẩm mĩ của nhà thơ
( tùng, cúc, trúc, mai…)


_Tình yêu thiên nhiên là một nội dung quan troïng


<i><b>2.Con ngừơi VN trong quan hệ quốc gia, dân tộc</b></i>
_Sớm ý thức xây dựng quốc gia, dân tộc đlập, tự chủ


_Do v ị trí địa lý đặc biệt mà đất nứơc ta phải nhiều lần


đấu tranh với ngọai xâm và giữ vững độc lập tự chủ đó





</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Những đđiểm nội dung của Chủ nghĩa yêu nứơc trong
VHVN là gì?


3.Những biểu hiện nội dung của mqh với XH trong văn


học là gì?


GV phân tích một vài dẫn chứng minh họa


4.Vđề này khó đvới hs, gv diễn giải 1 số ý cơ bản
nhất?


<b>*Hoạt động 5 : tổng kết bài học. Gv sdụng sơ đồ hệ </b>
thống hóa và treo lên bảng.


_Đặc điểm nội dung u nứơc trong VHVN


+VHDG : tình yêu làng xóm quê hương


+VH viết : ý thức sâu sắc về quốc gia, dân tộc, truyền
thống văn hiến lâu đời


+Tinh thần xả thân vì độc lập , tự do tổ quốc


+Tinh thần tiên phong chống đế quốc của Văn học CM
VN TK XX





Chủ nghĩa yêu nứơc là nội dung tiêu biểu, quan trọng…


<i><b>3.Con ngừơi VN trong quan hệ xã hội</b></i>


_Tố cáo, phê phán các thế lực chuyên quyền, bày tỏ sự
thông cảm với những ngừơi dân bị áp bức


_Mơ ứơc về 1 xã hội công bằng, tốt đẹp


-Nhận thức, phê phán, cải tạo xã hội.


_Chủ nghĩa nhân đạo – cảm hứng xã hội tiền đề hình


thành chủ nghĩa hiện thực


_Phản ánh công cuộc xây dựng xã hội mới, cuộc sống


mới sau 1954, 1975.


<i><b>4.Con ngừơi VN và ý thức bản thân</b></i>


_VHVN ghi lại quá trình lựa chọn, đấu tranh để khẳng
định đạo lí làm ngừơi của con người VN trong sự kết
hợp hài hòa 2 phương diện cá nhân và ý thức cộng
đồng.


_Trong hoàn cảnh đấu tranh chống xâm lựơc, cải tạo tự
nhiên khắc nghiệt, con ngừơi VN thừơng đề cao ý thức
cộng đồng mà xem nhẹ cá nhân, nhân vật trung tâm
thường nổi bật ý thức trách nhiệm xã hội , hi sinh cái tơi



cá nhân.


_Trong hồn cảnh khác, cái tôi cá nhân đựơc đề cao
( TKXVIII, 1930 –1945). Con ngừơi nghĩ đến quyền
sống cá nhân, quyền hưởng tự do, hạnh phúc…


_Xu thế chung của VH nứơc ta là xây dựng đạo lí làm


ngừơi với những phẩm chất tốt đẹp : nhân ái, thủy
chung, tình nghĩa, vị tha, đức hy sinh, đề cao quyền
sống cá nhân…


<b>IV.Ghi nhớ : SGK / 13</b>


<i><b>4. Cuûng cố</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

_Hướng dẫn luyện tập : trình bày quá trình ptriển của Vh viết VN. Kể tên 5 tgiả tbiểu
của VHTĐ và 5 tgiả tbiểu của VHHĐ? Hãy làm sáng tỏ nhận định : vhọc vn đã thể
hiện chân thực, sâu sắc đời sống tư tưởng tình cảm của con người VN trong nhiều mối
quan hệ đa dạng


<i><b>5. Dặn dò </b></i>


_Học bài và làm bài tập


_Đọc kĩ bài TV “Hđộng giao tiếp bằng ngơn ngữ”
RÚT KINH NGHIỆM


04/09/06


<i>Tiết 3</i>


<b>HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGƠN NGỮ</b>


<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


_Thống nhất theo SGK - SGV


_Trọng tâm : nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ,
nâng cao kĩ năng phân tích, lĩnh hội, tạo lập văn bản giao tiếp.


<b>B.Phương tiện thực hiện :</b>
_SGK, SGV
_Thiết kế bài học


<b>C.Cách thức tiến hành : _ pháp vấn</b>


_trao đổi, thảo luận
<b>D.Tiến trình dạy học :</b>


<i><b>1. Oån định lớp : SS</b></i> VS ĐP


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :không</b></i>
<b>3. Bài mới</b>


Lời giới thiệu vào bài mới :


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

ln ln phụ thuộc vào hịan cảnh và nhân vật giao tiếp. Để thấy đựơc
điều đó, chúng ta tìm hiểu bài “ họat động giao tiếp bằng ngơn ngữ”


Hoạt động của Thầy và Trị u cầu cần đạt



<b>*Hoạt động 1: Tìm hiểu ngữ liệu</b>


Gv yêu cầu hs đọc kĩ vbản ở mục I. 1 trong sgk và trả
lời câu hỏi :


1.Hđộng giao tiếp được vbản trên ghi lại diễn ra giữa
các nhân vật giao tiếp nào? Hai bên có cương vị như
thế nào?


2.Các nvật gtiếp lần lược đổi vai ntn? Người nói tiến
hành những hành động cụ thể nào? Còn người nghe
thực hiện những hành động cụ thể tương ứng nào?


3.Họat động giao tiếp diễn ra trong hoàn cảnh nào? ( ở
đâu? Vào lúc nào? Khi đó nước ta có sự kiện lịch sử?)
4.Họat động giao tiếp hướng vào nội dung gì?


5.Mục đích của cuộc giao tiếp là gì? cuộc giao tiếp có
đạt mục đích đó khơng?




gv gợi dẫn để hs trao đổi, thảo luận và trả lời.
<b>*Hoạt động 2 : vận dụng kết quả của hđộng 1</b>


Gv yêu cầu hs dựa vào kết quả đã học ở phần Văn và
ở hđ 1 để trả lời các câu hỏi sau :


1.Trong vbản đã học ở phần Văn, hdgt diễn ra giữa


các nvật giao tiếp nào? ( Ai viết? Ai đọc? Đđiểm của
các nvật đó về lứa tuổi, vốn sống, trình độ hiểu biết,
nghề nghiệp…?)


2.Hđgt đó được tiến hành trong hồn cảnh nào? ( hcảnh


<b>A.Lý thuyết</b>


<b>I.Tìm hiểu ngữ liệu :</b>


<b>1.Họat động giao tiếp diễn ra giữa :</b>


_Nhân vật giao tiếp : Vua Trần và các bô lão


_Cương vị : vua là ngừơi đứng đầu triều đình, bề trên;
bơ lão : thần dân, bề dưới.


<b>2.Ngừơi đối thọai chú ý lắng nghe và “xôn xao tranh </b>
nhau nói”. Họ đổi vai :


_Lượt 1 : Vua nói _ bơ lão nghe.
_Lượt 2 : bơ lão nói _ vua nghe.
_Lượt 3 : vua hỏi _ bơ lão nghe.
_Lượt 4 : bô lão trả lời _ vua nghe.
<b>3.Hịan cảnh giao tiếp :</b>


_Địa điểm : điện Diên Hồng.


_Thời điểm : quân Nguyên xâm lược lần 2 (1285).
<b>4.Mục đích – nội dung</b>



_Bàn về nguy cơ của 1 cuộc chiến tranh xâm lược ở tình
trạng khẩn cấp.


_Đề cập vấn đề : hịa hay đánh.
<b>5.Mục đích :</b>


Nhằm “thống nhất ý chí và họat động” để chiến đấu
bảo vệ Tổ quốc. Mục đích ấy thành cơng tốt đẹp bằng
quyết tâm “muôn miệng 1 lời : đánh ! đánh !”.


<b>II.Vận dụng kết quả của HĐ 1 :</b>
<b>1.Họat động giao tiếp diễn ra :</b>
_Nhân vật giao tiếp :


+Người viết : tác giả Trần Nho Thìn.


+Người đọc : hs lớp 10 nói riêng và những ngừoi quan


tâm đến văn học nói chung.
+Đặc điểm:


.Các nhân vật giao tiếp là tác giả và những ngừoi cùng
thế hệ tác giả : tương đương về tuổi, vốn sống, trình độ,
giống họat khác về nghề nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

có tổ chức, kế hoạch hay ngẫu nhiên, tự phát hành
ngày…?)


3.Nội dung giao tiếp ( thơng qua vbản đó) thụơc lĩnh


vực nào? Về đề tài gì? bao gồm mấy vđề cơ bản?


4.Hđộng giao tiếp thơng qua vbản đó nhằm mục đích


gì?( xét về phía người đọc, người viết?)


5.Phương tiện ngôn ngữ và cách tổ chức vbản có đđiểm
gì nổi bật?( dùng nhiều từ ngữ thuộc ngành khoa học
nào? Vbản có kết cấu rõ ràng với các đề mục lớn nhỏ


thể hiện tính mạch lạc, chặt chẽ ra sao?)


<b>*Hoạt động 3 : hệ thống kiến thức</b>


đích, nội dung, theo chương trình mang tính pháp lí
trong nhà trường.


<b>3.Nội dung giao tiếp của văn bản thụôc lĩnh vực “Lịch </b>
sử văn học”, đề tài “ Tổng quan văn học VN” bao gồm
các vấn đề cơ bản : các bộ phận hợp thành, q trình
phát triển, con người trong văn học.


<b>4.Mục đích giao tieáp</b>


_Ngừơi viết : cung cấp cho người đọc 1 cái nhìn tổng
quát về VHVN.


_Ngừơi đọc : lĩnh hội 1 cách tổng quát về các bộ phận
và tiến trình lịch sử của VHVN.



<b>5.Phương tiện ngơn ngữ và cách tổ chức văn bản</b>
_Dùng nhiều từ ngữ thuộc ngành KHXH, chuyên ngành
ngữ văn : VH, VHDG,VH viết, VHTĐ…


_Văn bản có kết cấu rõ ràng với các đề mục lớn nhỏ
thể hiện :


+Tính mạch lạc.
+Tính chặt chẽ.
<b>III.Ghi nhớ : sgk/ 15.</b>


<i><b>4. Củng cố :Gv yêu cầu hs dựaa vào kết quả của hđ 1 – hđ 2 trả lời các câu hỏi sau – </b></i>
gv chốt lại :


<i><b>_Thế nào là ho</b></i>ạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ?


_Các quá trình của hđgt?
_Các nhân tố của hđgt?
<i><b>5. Dặn dò </b></i>


_BT : ptích các nhân tố giao tiếp trong hđgt mua bán giữa người mua và người bán ở
chợ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

04/09/06
<i>Tiết 4</i>


<b>KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM</b>


<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


_Thống nhất theo SGK – SGV.


_Trọng tâm :


+Đặt trưng cơ bản của vhdg, khái niệm về các thể lọai vhdg.


+Hiểu đựơc vị trí, vai trị và những giá trị to lớn của vhdg trong mqh với vhọc viết
và đời sống hàng ngày.


<b>B.Phương tiện thực hiện :</b>
_SGK, SGV.


_Thiết kế bài học – sơ đồ.
<b>C.Cách thức tiến hành : _ trả lời câu hỏi.</b>
_trao đổi, thảo luận.
<b>D.Tiến trình dạy học :</b>


<i><b>1. Oån định lớp : SS</b></i> VS ĐP


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : Vhdg cịn có tên gọi nào khác khơng? Vì sao? Vhọc</b></i>
viết được viết bằng những lọai chữ nào? Tìm những câu tục ngữ thể
hiện đạo lí làm ngừơi của người dân VN?


<b>3. Bài mới</b>


Lời giới thiệu vào bài mới :


VHDG là 1 bộ phận vh quan trọng trong nền VHVN. Để hiểu rõ thêm
về bộ phận vhọc này, chúng ta cùng tìm hiểu vbản “ khái quát vh dgian
VN”.


Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt



<b>*Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát vhdg</b>
Văn học dgian là gì?


<b>*Hoạt động 2 : hướng dẫn hs tìm hiểu những đtrưng cơ</b>
bản của vhdg.


<b>Thao tác 1 : tính truyền miệng.</b>


1.Em hiểu ntn về tphẩm ngơn từ nghệ thuật? Cho ví
dụ?




hs trả lời và cho ví dụ


2.Một bức tranh Đông Hồ gà lợn, đánh vật; 1 bức phù


<b>I.Khái niệm VHDG : là những tác phẩm nghệ thuật </b>
ngôn từ truyền miệng, sản phẩm của quá trình sáng tác
tập thể nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho các sinh


họat khác nhau trong đời sống cộng đồng.
<b>II.Đặt trưng cơ bản của VHDG :</b>


<b>1.là những tphẩm nghệ thuật ngơn từ truyền </b>
<b>miệng( tính truyền miệng)</b>


_Là tác phẩm xâydựng bằng chất liệu ngôn từ nghệ
thuật. Vd : ca dao, truyện cổ tích…



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

điêu trên xà đình làng, 1 làn địêu chèo em thường
nghe có phải là vhdg khơng? Vì sao? ( khơng, vì đó
khơng phải là tphẩm nghệ thuật ngơn từ mà là tranh,


điêu khắc, dân ca, âm nhạc dân gian. Vì khác về chất
liệu)


3.Em hiểu ntn về tính truyền miệng, tại sao vhdg lưu
truyền bằng miệng và tại sao nó còn đươc gọi là vh
truyền miệng?




hs thảo luận và trả lời


4.Khi lưu truyền bằng miệng thì vđề gì sẽ xảy ra? Đặc
tính ấy là gì? cho ví dụ?


5.Khi có chữ viết rồi vhdg có cịn tồn tại, tính truyền
miệng cịn khơng?


6.Ngừoi xưa đã truyền miệng vhdg bằng những hình
thức nào?


<b>Thao tác 2 : tính tập thể.</b>
1.Thế nào là sáng tác tập thể?


2.Quá trình sáng tác tập thể diễn ra ntn?



Gv giảng thêm : 1 số nhà văn có những stác nhưng
được nhân dân lđộng tham gia đóng góp <sub></sub> tsản chung <sub></sub>
quên tác giả như : Bảo Định Giang, Bàng Bá Lân…


<b>Thao tác 3 : Tính thực hành.</b>


1.Đời sống cộng đồng gồm các sinh họat chủ yếu nào?
Ví dụ?


(sh lđộng, gđình, nghi lễ, giải trí…)


2.Em hiểu ntn về tính thực hành của vhdg?


<b>*Hoạt động 3 : gv hướng dẫn hs lập bảng hệ thống </b>
vhdg, điền ndung thích hợp vào từng ơ, từng cột.
<b>Thao tác 1 : giá trị lịch sử – nhận thức.</b>


1.Đọc kĩ phần III, sgk/ 18 – 19, các em hãy phân loại
tri thức phong phú của vhdg?




hs phân loại và phát biểu


2.VHDG thể hiện trình độ nhận thức và quan điểm của
ai? Điều đó khác gì với giai cấp thống trị cùng thời?
Vdụ?


3.Tại sao vhdg là kho tri thức?



4. Cho 1 vài vdụ về tri thức dgian ?( tục ngữ, ngụ ngơn)
5.Có phải tri thức dgian bao giờ cũng đúng? ( không)


gian và trong không gian từ đời này đến đời khác. Khi
chưa có chữ viết, phương thức sáng tác và lưu truyền
bằng miệng là duy nhất và tất yếu.


_Vì lưu truyền bằng miệng n ên VHDG còn có tính dị
bản.


_Khi có chữ viết, VHDG đã đựơc sưu tầm ghi chép và
tính truyền miệng vẫn cịn.


_Hình thức truyền miệng : trong q trình diễn xướng :
nói, kể, ngâm, hát, diễn…


<b>2.Là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể ( tính </b>
<b>tập thể)</b>


_Là sản phẩm sáng tạo của nhiều người, không thể biết
ai là tác giả.


_Cá nhân khởi xướng, tập thể hưởng ứng tham gia,
truyền miệng trong dgian. Quá trình truyền miệng lại
được tu bổ, sữa chữa, thêm bớt cho hoàn chỉnh. Vì vậy
vhdg mang tính tập thể.


<b>3.Văn học gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các sinh </b>
<b>hoạt khác nhau của đời sống cộng đồng</b>



_Những sáng tác dgian phục vụ trực tiếp cho từng
ngành, từng nghề.


_Vdụ :các bài ca nghề nghiệp, các bài quan họ, hát ru,
đồng dao, nghi lễ thờ cúng…


<b>III.Hệ thống thể lọai của VHDG</b>
GV hướng dẫn : sgk / 17 – 18


<b>IV. Những giá trị cơ bản của VHDGVN</b>


<b>1.là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các </b>
<b>dân tộc ( giá trị lịch sử – nhận thức)</b>


_VHDG là kho tri thức phong phú trong mọi lĩnh vực
của đời sống : tự nhiên, xhội, con người.


vd : tục ngữ, truyện dgian, ca dao…


_Trình độ nhận thức, quan điểm, tư tưởng của nhân dân
lđộng nên thường khác biệt thậm chí đối lập với quan
điểm tư tưởng của gia cấp thống trị cùng thời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Thao taùc 2 : giá trị gdục.</b>


1.Tính giáo dục của vhdg đựơc thể hiện ntn?


2.Truyện “Tấm Cám”, “Thạch Sanh” để lại cho em
những bài học sâu sắc gì? ( hs tự do phát biểu, liên hệ
bản thân)



<b>Thao tác 3 : giá trị thẩm mĩ.</b>
1.VHDG có giá trị nghệ thuật ntn?
2.VHDG có vai trò ntn đối với vh viết?
3.Các nhà văn – thơ học được gì từ vhdg?


GV gợi mở cho hs nêu 1 vài vdụ về các nhà văn – thơ
lớn đã học tập vhdg.


<b>2.Giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lí làm người :</b>
_Tinh thần nhân đạo : tơn vinh giá trị con người, tình
u thương con người, đấu tranh bảo vệ con người.
_Hình thành những phẩm chất tốt đẹp tinh thần yêu
nước – chống ngọai xâm, lịng vị tha, tính cần kiệm, óc
thực tiễn,…


<b>3.Giá trị thẩm mó :</b>


_Nhiều tphẩm trở thành mẫu mực nghệ thuật độc đáo
để người đời học tập, yêu q…


_Đóng vai trị chủ đạo trong gđ lsử dtộc chưa có chữ
viết


_Khi có Vh viết, vhdg trở thành nguồn nuôi dưỡng và
cơ sởø của vh viết, ptriển song song với vh viết, làm cho


vh dtộc phong phú, đậm đà bản sắc dtộc…


_Các nhà văn, nhà thơ học đựơc nhiều từ vhdg như :


Nguyễn Du, Nguyễn Trãi, HồXuân Hương , Hồ Chí


Minh ,Tố Hữu…


<b>V.Ghi nhớ : sgk / trang 19</b>
Gv gọi hs đọc


<i><b>4. Củng cố :Gv hdẫn tổng kết bài học bằng sơ đồ.</b></i>
_Khái niệm vhdg.


_Đặt trưng vhdg : 3 đtrưng.
_Thể loại vhdg : 12 thể lọai.
_Giá trị vhdg : 3 giá trị cơ bản.
<i><b>5. Dặn dị </b></i>


_Làm btập btập.


_Soạn bài “ Họat động giao tiếp bằng ngơn ngữ”.
RÚT KINH NGHIỆM


07/09/06
<i>Tiết 5</i>


<b>HỌAT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ (Tiếp theo)</b>


<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


_Thống nhất theo SGK - SGV


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

_SGK, SGV
_Thiết kế bài học



<b>C.Cách thức tiến hành : _ trả lời câu hỏi</b>
_trao đổi, thảo luận


_Tích hợp với Văn qua vbản “Khái quát VHDG VN”, với bài tlv ở bài “Viết bài
làm văn số 1 “


Vận dụng lý thuyết về hđgt vào việc phân tích các tình huống giao tiếp cụ thể.
<b>D.Tiến trình dạy học :</b>


<i><b>1. n định lớp : SS</b></i> VS ĐP


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : </b></i>


_Thế nào là hđgt bằng ngơn ngữ?
_Q trình của hđgt diễn ra ntn?
_Những nhân tố chủ yếu trong hđgt ?
_Ktra bài tập hs.


<b>3. Bài mới</b>


Lời giới thiệu vào bài mới :


Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt


<b>*Hoạt động 1: Rèn luyện kĩ năng ptích các tình huống </b>
giao tiếp.


1.Nhân vật gt là những ngừoi thế nào? ( về lứa tuổi,
giới tính)



2.Thời điểm giao tiếp? Thời điểm đó thích hợp với
những cụơc trị chuyện ntn?


3.Nvật “anh” nói điều gì? mục đích gì?


4.Cách nói của “anh” có phù hợp với nội dung và mục
đích giao tiếp khơng?


<b>*Hoạt động 2 : Rèn luyện kĩ năng phân tích các tình </b>
huống giao tiếp


1.Trong cuộc giao tiếp trong sgk/ 20 (BT2), các nhân
vật đã thực hiện bằng những hành hđộng cụ thể nào?


<b>B.Thực hành</b>


<b>1.Phân tích các nhân tố giao tiếp thể hiện trong câu ca</b>
dao : “ Đêm…chăng?”


<b>a.Nvật giao tiếp</b>


_Chàng trai : “anh” độ thanh xuân.
_Cô gái : nàng


<b>b.Thời gian giao tiếp : buổi tối, cụ thể là “ đêm trăng </b>
thanh” <sub></sub> thời gian lí tưởng cho việc tâm tình lứa đơi, nói
chuyện tình cảm.


<b>c.Nhân vật “ anh” ướm thử nvật “nàng” 1 thơng tin </b>


tế nhị:


_Hiển ngôn : “tre…chăng?”


_Hàm ngơn : gá nghĩa trăm năm, cưới xin.


_Mục đích : ướm thử ,gợi ý trả lời : có ưng thuận cho
anh cưới ln khơng?


<b>d.Cách nói rất phù hợp :</b>
_Kín đáo, tế nhị.


_Giúp chàng trai có thể “tự bảo vệ mình” trong trường
hợp bị từ chối, phản ứng.


<b>2.Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Nhằm mục đích gì?


2.Trong lời ơng già, cả 3 câu đều có hình thức hỏi
nhưng cả 3 câu có phải dùng để hỏi khơng?


3.Lời nói của các nhân vật đã bộc lộ tình cảm thái độ
và quan hệ trong giao tiếp ntn?




hs thảo luận nhóm


<b>*Hoạt động 3 : Đọc bài thơ “ Bánh trôi nước” của </b>


HXH và trả lời các câu hỏi


1.Khi làm bài này HXH muốn giao tiếp với người đọc
về vđề gì? Mục đích giao tiếp ấy? Phương tiện từ ngữ,


hình ảnh được sử dụng ntn?


2.Ngừơi đọc c ăn cứ vào đâu để lĩnh hội đựơc vbản
( bài thơ)?


<b>*Hoạt động 4 : Tạo lập vbản. Gv yêu cầu hs tìm hiểu </b>
tình huống giao tiếp đã cho trong sgk (BT4) : viết 1
thông báo ngắn cho các bạn hs tồn trường biết về
hđộng làm sạch mơi trường nhân ngày Môi trường thế
giới


*Gv gợi dẫn hs xác định từng dữ liệu


1.Ngày mtrường thế giới là ngày nào? (5/6/1972)
2.Hình thức giao tiếp là gì? ( viết 1 thơng báo ngắn)
3.Nội dung giao tiếp là gì ? ( thông tin về những hđộng


làm sạch mơi trường của hs trong nhà trường nói riêng


và xhội nói chung)


4.Mục đích giao tiếp là gì? ( nhận thức lại tầm quan
trọng của môi trường sống con người <sub></sub> ý thức bvệ


_ A Cổ : chào ( mđích).


_ng :


+Chào đáp lại ( dù là câu hỏi).
+Khen ( dù là câu hỏi).


+Hỏi ( bố cháu…không?)
_A Cổ đáp lời.


<b>b.Cả 3 câu của ơng già đều có hình thức hỏi nhưng </b>
khơng phải để hỏi khơng mà cịn chào đáp lại, khen +
hỏi.


<b>c.Lời nói các nhân vật :</b>


_Có tình cảm chân thành, gắn bó.


_Có thái độ tơn trọng theo đúng cương vị “ vai” giao
tiếp của mình .


_Có quan hệ giao tiếp thân mật, gần gũi.
<b>3.Đọc “Bánh trôi nước “ (HXH) và trả lời :</b>


<b>a.Khi làm bài thơ này, tgiả muốn “ giao tiếp” với </b>
<b>người đọc về :</b>


_Vấn đề “vẻ đẹp vàthân phận của ngừoi phụ nữ”.
_Mục đích : chia sẻ với người phụ nữ và nhắc nhở người
khác giới <sub></sub> lên án xhội bất công với người pn.


_Phương tiện từ ngữ, hình ảnh : trắng, trịn, 3 chìm 7


nổi, rắn nát, lòng son…


<b>b.Ngừơi đọc dựa vào đâu để hiểu bài thơ :</b>
_Vốn sống :


+Trực tiếp : tuổi đời _ hịan cảnh sống.
+Gián tiếp : tích lũy khi học, đọc…
_Tri thức .


_Năng khiếu .
<b>4.Tạo lập v ăn bản:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

mtrường)


5.Hồn cảnh giao tiếp là gì : ( không gian nhà trường
và môi trường thế giới)


6.Nhân vật giao tiếp là những ai? ( hs – công dân)
<b>*Hoạt động 5 : phânt ích tình </b>huống giao tiếp


Gv u cầu hs tìm hiểu bức thơ BH gửi hs ca ûnước
nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên của nước
VNDCCH tháng 9/ 1945 và trả lời các câu hỏi


1.Thư víêt cho ai, người viết có quan hệ ntn với người
nhận?


2.Hoàn cảnh cụ thể của người viết và người nhận thư
khi đó ntn?



3.Thư viết về vấn đề gì?
4.Thư viết để làm gì?
5.Nên viết như thế nào?
<b>*Hoạt động 6 : củng cố </b>


Qua 5 bài tập chúng ta rút ra đựơc những gì khi thực
hiện giao tiếp


<b>5.Phân tích 1 tình huống giao tiếp</b>


<b>a.Thư viết cho hs, người viết là 1 nguyên thủ quốc qia</b>
<b>b.Hoàn cảnh cụ thể : ngày khai giảng năm học đầu </b>
tiên của 1 thể chế mới.


<b>c.Viết về ch/khai giảng năm học, về ýnghĩa của ngày </b>
<b>kg đầu tiên</b>


<b>d.Để giao lưu và động viên khích lệ hs</b>
<b>e.Giản dị, dễ hiểu, sức thuyết phục cao</b>


<b>6.Củng cố : ghi nhớ sgk/ 15 : khi tham gia bất cứ hđộng </b>
gtiếp nào ( nói và viết) ta cần lưu ý :


_Nvật – đối tượng giao tiếp ( nói – viết cho ai?)
_Mđích giao tiếp ( nói – viết để làm gì?)
_Nội dung giao tiếp ( viết – nói cái gì?)


_Giao tiếp bằng cách nào ( viết nói ntn? – cách thức
giao tiếp)



<i><b>4. Củng cố : hoạt động 6.</b></i>
<i><b>5. Dặn dò :</b></i>


_Học bài – làm btập số 04/ 21.
_Chuẩn bị tiết 6 “Văn bản”.
RÚT KINH NGHIỆM


12/09/06
<i>Tiết 6</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


_Thống nhất theo SGK - SGV .


_Trọng tâm : +Nắm được khái niệm và đặc điểm của vbản.


+Nâng cao năng lực phân tích và tạo lập vbản.
<b>B.Phương tiện thực hiện :</b>


_SGK, SGV.
_Thiết kế bài học .


<b>C.Cách thức tiến hành : _ trả lời câu hỏi.</b>
_trao đổi, thảo luận.


_Tích hợp với Văn qua vbản “Khái quát VHDG VN.
<b>D.Tiến trình dạy học :</b>


<i><b>1. Oån định lớp : SS</b></i> VS ĐP



<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : </b></i>


Gọi hs làm BT cho về nhà : ptích hđộng giao tiếp mua bán và kiểm tra
BT 4/ 21


<b>3. Bài mới</b>


Lời giới thiệu vào bài mới :


Vbản là gì? là sản phẩm được tạo ra trong hđộng giao tiếp bằng ngôn
ngữ và thường có nhiều câu. Để hiểu rõ thế nào là vbản và đđiểm của
vbản, hơmnay ta tìm hiểu bài Tviệt “Vbản”.


Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt


<b>*Hoạt động 1: Hình thành khái niệm vbản</b>


Gv yêu cầu hs tìm hiểu 3 vbản trong sgk và trả lời câu
hỏi


1.Mỗi vbản trên đựơc người nói ( người viết) tạo ra
trong lọai hđộng nào? Để đáp ứng nhu cầu gì? dung
lượng mỗi vbản ntn?


2.Mỗi vbản đề cập đến vđề gì? vđề đó có được triển
khai nhất qn trong tịan bộ vbản khơng?


3.Ở những vbản có nhiều câu (vbả 2 và 3 ), ndung
vbản đựơc triển khai mạch lạc qua từng câu, đoạn ntn?



<b>I.Hình thành khái niệm văn bản :</b>


<b>1.Mỗi văn bản được tạo ra :</b>


_Trong Hđộng giao tiếp bằng ngôn ngữ.


_Để đáp ứng nhu cầu trao đổi kinh nghiệm sống, tình
cảm, thơng tin chính trị, xhội.


_Dung lượng : 1 họăc hơn 1 câu, hoặc 1 số lượng câu
khá lớn.


<b>2.Mỗi văn bản đề cập đến :</b>


_Vbản 1 : Hình ảnh có thể tác động đến nhân cách con
người ( tích cực hoặc tiêu cực).


_Vbản 2 : thân phận đáng thương của ngừơi phụ nữ
trong xh cũ.


_Vbản 3 : kêu gọi cả cộng đồng thống nhất ý chí và
hđộng để chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.




Trieån khai nhất quán trong vbản.
<b>3.Phân tích bổ sung vbản 3 : 3 phần.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Đbiệt ở vbản 3, vbản cịn đựơc tổ chức theo kết cấu 3
phần ntn?



4.Về hình thức, vbản 3 có dấu hiệu mở đầu và kết thúc
ntn?


5.Mục đích của mỗi vbản là gì?


Qua các vbản trên chúng ta rút ra kết luận ntn về
đđiểm của vbaûn.


<b>*Hoạt động 2 : Các lọai vbản, gv yêu cầu hs sdụng kết</b>
quả ở hđ 1 để trả lời các câu hỏi


1.So sánh vb1 và 2 với vb3:


_Vấn đề đề cập đếnt rong mỗi vbản là vđề gì? thuộc
lĩnh vực nào trong đời sống?


_Từ ngữ được sử dụng trong mỗi văn bản thuộc bài
nào? (Thông thường hay chính trị)?


_Cách thức thể hiện nội dung ntn?
2.So sánh vbản 2, 3 với :


_Một bài học ở sgk thuộc các mơn Tóan – Lí – Hóa…?
_1 đơn xin nghỉ học hoặc 1 giấy khai sinh?




từ sự ssánh trên hãy rút ra nhận xét về các phương
diện sau :



_Phạm vi sdụng của mỗi lọai vban û trong hđgt xã hội?
_Mục đích gtiếp cơ bản của mỗi lọai vbản là gì?
_Lớp từ ngữ sd trong mỗi lọai vbản là những lớp từ
nào?


_Kết cấu trình bày của mỗi lọai vbaûn?


_Thân bài ( Tiếp theo <sub></sub> ra sức…cứu nước : nêu nhiệm vụ
cụ thể của mỗi công dân.


_Kết bài ( còn lại) : khẳng định quyết tâm và sự tất
thắng của cuộc chiến đầu chính nghĩa.


<b>4.Về hình thức vbản 3 :</b>


_Mở đầu : tiêu đề “ lời kêu gọi…kháng chiến”.
_Kết thúc : dấu ngắt câu (!).


<b>5.Mục đích của mỗi văn bản :</b>


_VB1 : nhắc nhở 1 kinh nghiệm sống.


_VB2 : nêu 1 hđộng trong đsống để mọi người suy


ngaãm.


_VB 3 : kêu gọi thống nhất ý chí và hđộng của cộng
đồng để bảo vệ TQ.





Gv chỉ định 3 hs lần lượt đọc chậm, rõ Ghi nhớ sgk/ 24.
<b>II.Các lọai vbản :</b>


<b>1.So sánh VB1, VB2 với VB3 :</b>


_Vb 1&2 thụôc pcnn nghệ thuật. Còn Vb3 thuộc pcnn
chính luận.


_Vb 1, 2 chủ yếu là từ ngữ thông thường ( từ ngữ Gợi ý
trả lời giao tiếp xh, phổ cập). Vbản 3 là lớp từ ngữ
chính trị, xã hội.


_Vb 1&2 : miêu tả qua hình ảnh, hình tượng. Vb 3 : lập
luận.


<b>2.So sánh cáac vbản 2, 3 với :</b>


_1 bài học ở sgk : T L – H…là vbản khoa học <sub></sub> thuật ngữ
kh.


_Đơn xin nghỉ học họăc giấy khai sinh là vbản hành
chính <sub></sub> mẫu sẵn.


_Còn Vb2 : vbản nghệ thuật, vb3 : chính luận.
<i>Như vậy :</i>


_Vbản 2 : lĩnh vực gtiếp có tính nghệ thuật. Vbản 3
trong lvực giao tiếp chính trị – xã hội cịn các vbản


trong Tốn – Lí… giao tíêp khoa học ; đơn từ, giấy khai
sinh trong lĩnh vực hành chính.


_Vbản 2 : bộc lộ cảm xúc <sub></sub> biểu cảm. Vb 3 : kêu gọi <sub></sub>
thuyết phục. Vbản Tốn – Lí…cung cấp tri thức <sub></sub> mở
rộng và nâng cao hiểu biết cho người học. Còn đơn từ,
ksinh đề đạt nguyện vọng hoặc xác nhận <sub></sub> trình bày


họăc thừa nhận 1 sự thật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

GV chỉ định 3 hs lần lượt đọc chậm, rõ phần ghi nhớ
trong sgk/ 25


giấy ks : từ hành chính .


_Vb2 : kết cấu cd, thể lục bát. Vbản 3 : kết cấu vb quy
phạm trong trường : 3 phần. Vbản Tóan – Lí..kết cấu
đhình ( 3 phần) hoặc biến thể chỉ gồm 2 phần ( tb-kb).
Đơn từ, giấy ks : vbản có mẫu in sẵn chỉ cần điền ndung
cụ thể.


<b>*Ghi nhớ : sgk/ trang 25</b>


<i><b>4. Củng cố :</b></i>


_Thế nào là văn bản?


_Có những lọai văn bản nào?
<i><b>5. Dặn dị </b></i>



_Học các phần ghi nhớ ở sgk
_Chuẩn bị tiết 7 làm bài số 1
RÚT KINH NGHIỆM


12/09/06
<i>Tiết 7</i>


<b>BÀI VIẾT SỐ 1</b>


<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


_Củng cố kiến thức và kĩ năng làm văn, đbiệt là vềø văn biểu cảm ,văn nghị luận


_Vận dụng những hiểu biết đó để viết 1 bài văn nhằm bộc lộ cảm nghĩ về 1 sự
vật, việc, hiện tượng gần gũi trong thực tế hoặc về 1 tphẩm vhọc quen thuộc.
_Thấy rõ trình độ làm văn của bản thân, RKN cho bài sau.


<b>B.Phương tiện thực hiện :</b>
_SGK, SGV.
_Thiết kế bài học .


<b>C.Cách thức tiến hành : _ Dặn trước hs 1 tuần.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>1. Oån định lớp : SS</b></i> VS ĐP
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : </b></i>


<b>3. Bài mới</b>


<b>Đề : Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật Phương Định trong truyện ngắn “ </b>
Những ngôi s ao xa xôi” của nhà văn Lê Minh Khuê.



A.Dàn ý sơ lược :
<b>I.Đặt vấn đề :</b>


<b>_Giới thiệu tác giả – tác phẩm</b>
_Giới thiệu nhân vật Phương Định
_Nêu ấn tượng chung về nhân vật


<b>II.Giải quyết vấn đề : lần lượt nêu các ấn tượng, những suy nghĩ và tình cảm của </b>
mình về các điểm sau của nhân vật :


_Tính hồn nhiên, ngây thơ, tinh nghịch của PĐ thời là hsinh


_Tính nhạy cảm, mơ mộng, yêu ca hát từ thuở còn đi học đến khi vào chiến trường
_Nét xinh xắn và hơi điệu điệu được cánh pháo thủ và lái xe quan tâm


_Chất anh hùng trong công việc thường ngày của cô
_Tinh thần dũng cảm trong cuộc phá bom đầy nguy hiểm
<b>III.Kết thúc vấn đề</b>


_Cảm nghó chung về nhân vật


_liên tưởng, liên hệ, mở rộng suy nghĩ
<b>B.Biểu điểm</b>


_8 – 10 đ : bài viết tốt, đầy đủ ndung – không sai sĩt có trình bày những cảm xúc chân


thật về nhân vật


_7 đ : bài víêt khá được.Mắc vài sai sót nhỏ, trình bày đôi chỗ còn lúng túng



_6 – 5 đ : bài viết trình bày được ndung cơ bản. Đơi lúc cịn sơ sài chưa đi sâu vào vấn
đề


_4 – 3 đ : bài viết vụng về, ndung sơ sài, chung chung, chiếu lệ
_ 2- 0 đ : lạc đề. Lười


<i><b>4. Củng cố :</b></i>


Quá trình làm bài : ngiêm túc
<i><b>5. Dặn dò </b></i>


Tiết sau học vhọc “ Chiến thắng Mtao Mxây”
Chuẩn bị bài cũ, xem bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

12/09/06
<i>Tiết 8-9</i>


<b>CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY</b>


<b>(Trích sử thi “ Đăm Săn”)</b>


<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


_Thống nhất theo SGK - SGV .


_Trọng tâm : +Nhận thức được lẽ sống và niềm vui của người anh hùng sử thi
+Đđiểm nghệ thuật sử thi anh hùng.


<b>B.Phương tiện thực hiện :</b>
_SGK, SGV.
_Thiết kế bài học .



<b>C.Cách thức tiến hành : _ Đọc sáng tạo gợi tìm.</b>
<b>_Trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.</b>


_Tích hợp với lvăn “ Vbản”.
<b>D.Tiến trình dạy học :</b>


<i><b>1. Oån định lớp : SS</b></i> VS ĐP


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : </b></i>


Tóm tắt đnghĩa các thể lọai tự sự dgian? Ơû chương trình THCS thể lọai
nào em chưa được học?


<b>3. Bài mới</b>


Lời giới thiệu vào bài mới :


Những ngày cuối tháng 3/2006, các dân tộc thiểu số Tây nguyên vô
cùng phấn khởi được Unescô công nhận “ Di sản Cồng chiêng” là “Di
sản văn hóa thế giới”. Nhưng Tây Ngun khơng chỉ có cồng chiêng
mà còn nổi tiếng về những trường ca – sử thi nghệ thuật mà sử thi
“Đăm Săn” của dtộc ÊĐê là tiêu biểu nhất .Để thấy rõ sử thi “Đăm


Săn” ntn, chúng ta tìm hiểu đoạn trích “ Chíên thắng Mtao Mxây”.


Hoạt động của Thầy và Trị Yêu cầu cần đạt


<b>*Hoạt động 1: Gv yêu cầu hs :</b>


1.Đọc tiểu dẫn và nhắc lại đnghĩa về sử thi?


2.Hãy tóm tắt nội dung của sử thi Đsăn?
<b>*Hoạt động 2 : Hs đọc phân vai.</b>


Gv nhận xét cách đọc, lưu ý từ khó.
1.Trình bày vị trí của đoạn trích?
2.Cho biết đại ý của đoạn trích?


<b>I.Giới thiệu chung về sử thi và sử thi “Đăm Săn”</b>
<b>1.Sử thi : sgk / trang 17.</b>


<b>2.Sử thi “Đăm Săn” : sgk / trang 30.</b>
<b>a.Tóm tắt : sgk / Trang 30.</b>


<b>b.Vị trí đoạn trích : đọan giữa tác phẩm, tiêu đề do </b>
ngừơi biên soạn đặt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>*Hoạt động 3 :Đọc hiểu vbản.</b>


1.Trong trận đánh nhau với tù trưởng Sắt, nhân vật tù
trưởng Đ được kể – tả qua những chặng bước nào?
2.Những lời Đ nói dưới chân cầu thang nhầm mục đích
gì? chứng tỏ điều gì?


3.Tại sao người sáng tác không tả chân dung Đsăn mà
lại tả M trước?


4.Qua những hành động của Mtao, em thấy hắn là tù
trưởng ntn?


5.Cảnh 2 ngừơi múa khiên đối lập ntn? Vì sao Đ khơng


múa trước mà cứ khích M múa trứơc? Tài nghệ của M
có đúng như hắn khoe khoang khơng?


6.Chi tiết miếng trầu HNhị ném cho M nhưng lại lọt
vào tay Đ nói lên điều gì?


7.Sau khi ăn trầu sức khỏe của Đ càng tăng. Chàng
múa khiên càng đẹp, mạnh…nhưng khơng đâm thủng


được kẻ thù nói lên điều gì? ýnghĩa?


8.Chi tiết ơng Trời mách kế cho ĐS nói lên điều gì?


9.Hãy nêu nhận xét của em về cụơc chiến này? Có
cảm giác ghê rợn khơng? Sau khi g iết chết M, Đ có
tàn sát tơi tớ y khơng? Có đốt phá, giày xéo nhà cửa,
đất đai của y không? Vậy chàng chiến đấu nhằm mục
đích gì?


<b>Hết tiết 7</b>


mình.


<b>II.Đọc hiểu :</b>


<b>1.Hình tượng của Đămsăn trong cuộc chiến đấu với </b>
<b>Mtao Mxây</b>


Đăm Săn Mtao Mxây
<i><b>a.Dưới cầu thang :</b></i>



_Đ nói khích, dụ M ra khỏi _Bị động sợ hãi, do dự
nhà . không dám xuống nhưng
trêu tức Đ.


_Dụ dược kẻ thù quyết đấu _Sợ Đ đánh bất ngờ, buộc
với mình . phải đi ra ( M : dữ tợn và
do dự).


<i><b>b.Vào cuộc chiến</b></i>
<i>_Hiệp 1 :</i>


+Khích M múa khiên trước. +M múa khiên trứơc vì bị
khích và q tự tin.
+Nhìn rõ tài nghệ kẻ thù +Múa như trò chơi, tự
và tự tin vào tài năng và kiêu, chủ quan, ngạo mạn
sức khỏe của mình . <sub></sub> kém cỏi nhưng hênh




bản lónh Ñ hoang.
<i>_Hieäp 2 </i>


+Đ múa trước vừa khỏe +Bứơc cao thấp chém trượt


vừa đẹp . Đ vừa chạy vừa đỡ.
+Nhai được trầu của vợ, +Cầu cứu HNhị quăng
trầu.


khỏe tăng, múa nhanh,


mạnh, đẹp.


<i>_Hieäp 3 :</i>


+Múa đuổi theo M rất đẹp +Bỏ chạy.
và dũng mãnh.


+Đâm trúng M nhưng áo
lại không thủng.


+Vừa chạy vừa ngã, cầu


cứu ông Trời.
<i>_Hiệp 4 :</i>


+Đựơc thần linh giúp sức, +Giáp sắt vô dụng, chày
bừng tỉnh đuổi theo M dồn mòn đâm trúng chổ hiểm.
M ngã ra đất. Vùng chạy cùng đường,
ngã ra đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>*Hoạt động 4 : Hs tìm hiểu</b>


1.Trong lời đối thọai giữa ĐS và dân làng em thấy có
gì đặc biệt?


2.Có mấy lần hỏi đáp? Ý nghĩa của con số 3?


3.Đ gõ cửa mấy lần? Mỗi lần gõ có khác nhau? Sự lập
lại có ý nghĩa gì?



4.Vị trí của ngừoi anh hùng sử thi trong lòng của cộng
đồng là vị trí ntn?


5.Tại sao dân làng của M lại theo Đ như vậy sau khi tù
trưởng của họ bị Đ giết chết?


<b>*Hoạt động 5 : tìm hiểu Đsăn trong tiệc mừng chiến </b>
thắng?


1.Trong lời nói của Đ với tơi tớ, ta thấy chàng là tù
trưỡng ntn?


2.Tại sao chàng lại ra lệnh đánh lên nhiều lọai chiêng
cồng? Vai trị của tiếng chiêng cồng đối với ngừoi


ÊĐê?


3.Sức mạnh và vẻ đẹp dũng mãnh của Đ được miêu tả
cụ thể qua những chi tiết, hình ảnh cụ thể nào?


4.Hình ảnh Đ cịn thể hiện sự khái qt nào cao rộng
hơn?


<b>*Hoạt động 6 : Hs tìm hiểu nghệ thuật của đoạn trích?</b>
1.Trong sử thi nghệ thuật nào đựơc sử dụng chủ yếu?
Vì sao?


2.Hãy tìm những dchứng cụ thể cho thấy đó là tác giả
dgian đang sử dụng bptt ssánh?



<b>*Hoạt động 7 : gọi hs đọc phần ghi nhớ.</b>




Đ là người chiến thắng.


<b>2.Hình tượng Đămsăn sau chiến thắng : qua cuộc đối </b>
<b>thọai giữa Đsăn với dân làng của Mtao Mxây</b>


_Số lần đối đáp : 3 nhịp hỏi đáp. Con số 3 có ý nghĩa
biểu tượng cho số nhiều tính khơng xuể <sub></sub> lòng mến phục,
thái độ hưởng ứng tuyệt đối của mọi ngừơi giành cho
Đsăn.


_Mỗi lần đối đáp có sự khác nhau.
+Lần 1 : Đsăn gõ vào mái nhà.
+Lần 2 : Đsăn gõ vào tất cả các nhà.
+Lần 3 : Đsăn gõ vào mỗi nhà trong làng.


<i>Sự lặp lại có biến đổi, phát triển  3 lần hỏi đáp có ý </i>
<i>nghĩa khẳng định lịng trung thành tuyệt đối giành cho </i>
<i>Đsăn</i>


<i><b> Sự thống nhất cao độ giữa người anh hùng sử thi và </b></i>
<i>cộng đồng  lòng yêu mến và tuân phục của cộng đồng </i>
<i>đvới cá nhân anh hùng. Anh hùng sử thi đựơc suy tôn </i>
<i>tuyệt đối.</i>


<b>3.Đăm Săn trong tiệc mừng chiến thắng :</b>



_Tự hào, tự tin vì sức mạnh và sự giàu có của thị tộc
mình.


_Ra lệnh nổi nhiều lọai chiêng, mở tiệc to cho tất cả
mọi người ăn uống vui chơi.


<i><b> là 1 tù trưởng giàu mạnh, sang trọng</b></i>


+Vẻ đẹp của Đsăn là vẻ đẹp của cả cộng đồng. Thể
hiện sức mạnh, sự thống nhất và niềm tin của cả cộng
đồng


+Đó là sức mạnh, vẻ đẹp cổ sơ, hoang dã, mộc mạc,
giản dị, gần gũi với núi rừng với tiếng chiêng cồng ÊĐê
cổ đại.


<b>4.Nghệ thuật đọan trích :</b>


_Phóng đại qua việc miêu tả hình ảnh của người anh
hùng sử thi.


_Sử dụng biện pháp tu từ ssánh tương đồng, so sánh


tăng cấp, ssánh tương phản ( ssánh địn bẩy).


_Các hình ảnh ssánh đều lấy từ thế giới thiên nhiên, vũ
trụ.


_Giọng văn trang trọng, hào hùng.
<b>III.Ghi nhớ : sgk / trang 36</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>4. Củng cố :</b></i>


_Hình tượng Đsăn trong cuộc chiến với Mtao Mxây.


_Ýnghĩa chiến thắng của Đsăn.


_Nghệ thuật đoạn trích/ sử thi.
<i><b>5. Dặn dị </b></i>


_Tiết sau học vbản ( tt )


RÚT KINH NGHIỆM
<i>23/09/06</i>


<i>Tiết 10</i>


<b>VĂN BẢN</b>


<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


_Thống nhất theo SGK – SGV.


_Củng cố kiến thức về khái niệm văn bản và đđiểm của vbản.
<b>B.Phương tiện thực hiện :</b>


_SGK, SGV.


_Thiết kế bài học – bảng phụ.


<b>C.Cách thức tiến hành :_Trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.</b>


<b>D.Tiến trình dạy học :</b>


<i><b>1. Oån định lớp : SS</b></i> VS ĐP


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : Thế nào là văn bản? Vbản có đđiểm nào? Có </b></i>
những lọai vbản nào? Cho vdụ cụ thể?


<b>3. Bài mới</b>


Lời giới thiệu vào bài mới :


Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt


<b>*Hoạt động 1: Phân tích vbản</b>


Gv yêu cầu hs đọc kĩ đọan văn và trả lời câu hỏi:
1.Phân tích tính thống nhất cề chủ đề của đọan văn?


2.Sự phát triển của chủ đề trong đoạn văn được thể
hiện ntn? ( thảo luận nhóm)


<b>III.Luyện tập :</b>


<b>1/37 : Phân tích văn bản:</b>


<b>a.Tính thống nhất về chủ đề th/ hiện:</b>
_Ở câu mở đoạn : “giữa cơ…nhau”.
_Các câu triển khai :


+Câu 1 : vai trị của mơi trường đvới cơ thể .



+Câu 2 : lập luận so sánh.
+Câu 3 : dẫn chứng thực tế.
+Câu 4 : dẫn chứng thực tế.
<b>b.Sự phát triển của chủ đề:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

3.Thử đặt nhan đề cho đoạn văn? ( thảo luận nhóm)


<b>*Hoạt động 2 : tạo liên kết văn bản.</b>
gv hướng dẫn hs :


1.Có mấy cách liên kết văn bản từ các yếu tố trên?
2.Hãy phân tích mạng lưói liên kết trong văn bản?


<b>*Hoạt động 3 : hòan thiện văn bản.</b>


Gv sử dụng bảng phụ bổ sung 1 số ý và yêu cầu hs
hòan thiện vbản. Bảng phụ :


_Mơi trường sống của lịai ngưịi hiện nay đang bị hủy
họai nghiêm trọng :


+Rừng đầu nguồn đang bị chặt, phá, khai thác bừa bãi
là nguyên nhân gây ra lụt, lở, hạn hán kéo dài.


+Các sông suối, nguồn nứơc ngày càng bị cạn kiệt và
bị ô nhiễm do các chất thải của các khu công nghiệp,
của các nhà máy.


+Các chất thải nhất là bao nilon vứt bừa bãi trong khi


ta chưa có quy hoạch xử lí hàng ngày.


+Phân bón, thuốc trừ sâu, trừ cỏ sdụng không theo quy
hoạch.


+Tất cả đã đến mức báo động về mơi trường sống của
lịai người.


Sau khi hòan thiện, gv yêu cầu hs đặt tiêu đề cho vbản.
<b>*Hoạt động 4 : tạo lập văn bản.</b>


Gv yêu cầu hs trả lời các câu hỏi sau :


1.Có mấy lọai đơn thường gặp trong đời sống? Là


_Các câu khai triển : tập trung hướng về chủ đề, cụ thể
hóa ý nghĩa cho câu chủ đề.


<b>c.Đặt nhan đề :</b>
_Môi trường và cơ thể.


_Mối quan hệ giữa mơi trường và cơ thể.
_Mơi trường và sự sống.


<b>2/38.Tạo liên kết văn bản có thể có 2 cách sắp xếp </b>
<b>sau :</b>


_Cách 1 : 1-3-5-2-4.
_Cách 2 : 1-3-4-5-2.
*Mạng lưới liên kết:



_Câu 1 : câu chủ đề bậc 1, nêu 1 sự kiện lịch sử, mang
ý nghĩa bao trùm cả đoạn văn.


_Câu 2 : triển khai bậc 1, đồng thời cũng là câu chủ đề
bậc 2, trực tiếp bổ sung ý nghĩa cho câu chủ đề bậc 1,
nêu vai trò của sự kiện lsử được nêu ở câu chủ đề đối
với việc Tố Hữu sáng tác bài thơ “Việt Bắc”.


_Câu 3 : khai triển bậc 2, trực tiếp bổ sung ý nghĩa cho
câu 2 .


_Câu 4 :câu khai triển bậc 2, trực tiếp bổ sung ý nghĩa
cho câu 2.


_Câu 5 : câu triển khai bậc 2, trực tiếp bổ sung ý nghĩa
cho câu 2.


<b>3/28 Hòan thiện văn bản :</b>


Gv định hướng vbản bằng bảng phụ sau : Môi trường
sống kêu cứu


Môi trường sống của lòai người hiện nay đang bị hủy
hoại nghiêm trọng. Điều đó có thể thấy qua việc rừng
đầu nguồn đang bị chặt phá, khai thác bừa bãi. Đó là
nguyên nhân gây ra nạn lụt lở, hạn hán kéo dài. Các
sông suối, nguồn nước ngày càng cạn kiệt và bị ô
nhiễm nghiêm trọng do các chất thải của các nhà máy
các khu công nghiệp. Các chất thải nhất là bao nilon vứt


bừa bãi trong khi ta chưa có quy họach xử lý hàng ngày
phân bón, thuốc trừ sâu, trừ cỏ, sử dụng khơng đúng quy
hoạch…


Tất cả đã đến mức báo động, con ngừoi chúng ta cần
phải nhìn lại, nếu khơng chúng ta sẽ tự hủy họai chính
mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

những lọai nào? ( 2 loại : đơn theo mẫu có sẵn và đơn
tự viết)


2.Những yêu cầu nào là cần thiết khi tự viết 1 đơn xin
nghỉ học? ( gv hướng dẫn hs)


3.Đơn xin phép nghỉ học là 1 văn bản hành chính. Em
hãy xác định :


a.Đơn gửi cho ai? Người viết ở cương vị nào?
b.Mục đích viết đơn là gì?


c.Nội dung cơ bản?
d.Kết cấu đơn ntn?


Sau khi hướng dẫn xong. Gv yêu cầu hs thực hành theo
nhóm và định hướng bằng bảng phụ 1 lá đơn hịan
chỉnh.


học trò.


_Xin phép nghỉ học.



_Nêu rõ họ, tên, q, lí do, thời gian xin nghỉ, lời hứa.
_Ngắn gọn, súc tích, hồn chỉnh về nội dung và hình
thức.


<i><b>4. Củng cố :</b></i>


_Phân tích được văn bản


_Tạo đựơc liên kết trong văn bản
_Hịan thiện văn bản


_Tạo lập văn bản
<i><b>5. Dặn dò </b></i>


_Tiết sau học đọc văn “Truyện An Dương Vương & Mỵ Châu – Trọng Thủy”
RÚT KINH NGHIỆM


<b>Baûng phụ :</b>


Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


ĐƠN XIN PHÉP NGHỈ HỌC
Kính gửi : BGH trường THPT Hòa Đa


Cô giáo chỉ nhiệm lớp


Em tên là : Học sinh lớp : Trường :
Nay em làm đơn này xin trình bày với thầy cơ một việc như sau :



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Em thành thật cảm ơn.


Phan Rí Cửa, ngày tháng năm
Người viết đơn


Kí tên
Họ và tên
24/09/06


<i>Tiết 11, 12</i>


<b>TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG & MỴ CHÂU – TRỌNG THỦY</b>


<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


_Thống nhất theo SGK - SGV .
_Trọng tâm :


+Nắm được đtrưng truyền thuyết qua câu chuyện này.


+Nhận thức đựơc bài học giữ nước trong câu chuyện tình yêu.
<b> B.Phương tiện thực hiện :</b>


_SGK, SGV.
_Thiết kế bài học.
<b>C.Cách thức tiến hành :</b>


_Trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
_Ppháp đọc sáng tạo, gợi tìm.



<b>D.Tiến trình dạy học :</b>


<i><b>1. Oån định lớp : SS</b></i> VS ĐP


<i><b>2. Kieåm tra bài cũ : Nêu đđiểm chủ yếu của truyền thuyết? Nêu 1 vài </b></i>
ví dụ cụ thể?


<b>3. Bài mới</b>


Lời giới thiệu vào bài mới : Ca dao cổ Hà Nội có câu “
“Ai về qua lại huyện Đơng Anh


Ghé thăm phong cảnh Loa Thành, Thục Vương”


Trải qua bao năm tháng thăng trầm của lịch sử, vẫn còn đây, sừng sững


những dấu tích của 1 triều đại, 1 giai đoạn lsử bi hùng. Đó là Đền
Thượng, Am Bà Chúa, Giếng Ngọc, những đoạn thành ốc. Những dấu
tích ấy gắn liền với truyền thuyết mà mỗi người VNam chúng ta đều
biết đến. Đó là truyền thuyết ADV & MC - TT


Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt


<b>*Hoạt động 1: Đọc hiểu khái qt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

2.Truyền thuyết có đđiểm ntn?


3.Hãy cho biết đôi nét về Cổ Loa và quần thể di tích
này?



4.Hãy trình bày xuất xứ của văn bản?


5.Đọc văn bản và cho biết có thể chia là mấy phần?
Nội dung của từng phần ấy? Gv sdụng bảng phụ định
hướng.


_Đ1 : ADV xây thành và bảo vệ đất nứơc.
_Đ2 : nước mắt nhà tan.


_Đ3 : thái độ dgian với từng nhân vật.
6.Hãy cho biết chủ đề của tác phẩm ?


<b>*Hoạt động 2 : đọc hiểu chi tiết văn bản.</b>
1.Tìm hiểu ADV.


a.Trong đọan 1 của truyện, em thấy nhà vua ADV đã
làm đựơc những cơng việc gì và kết quả ra sao?




hs liệt kê phát biểu, gv định hướng.


2.Vì sao ADV thành công và chiến thắng?


Qua đó chứng tỏ ông, tư cách là người lãnh đạo cao
nhất, nhà vau u Lạc, có những phẩm chất gì?


Hình tượng Sứ Thanh Giang với cái lẫy nỏ kì diệu nói
lên điều gì?





hs ptích, thảo luận nhóm và khái quát phát biểu. Gv
định hướng.


c.Yếu tố thần kì của vbản ở đâu?


<b>1.1 Khái niệm : là những tphẩm tự sự dgian kể về sự </b>
kiện và nhân vật lsử theo xu hướng lí tưởng hóa, qua đó
thể hiện sự ngưỡng mộ và tôn vinh của nhân dân đối
với những người có cơng đối với đất nước, dtộc hoặc
cộng đồng dân cư của 1 vùng.


<b>1.2 Đặc điểm của truyền thuyết:</b>


_Yếu tố lsử, yếu tố thần kì, yếu tố tưởng tượng hịa
quyện vào nhau.


_Khơng chú trọng tính chân thực, chính xác, khách quan
của lsử.


_Lưu truyền trong k/gian, t/gian l/sử, v/hóa, trong s/họat
và lễ hội, trong tâm thức của người Việt.


<b>2.Cổ Loa – Đông Anh – Hà NỘi : là một quần thể di </b>
tích lsử văn hóa lâu đời <sub></sub> là minh chứng lsử cho sự sáng
tạo và lưu truyền chuỗi truyền thuyết về sự ra đời – suy
vong của nhà nứơc Aâu Lạc


<b>3.Truyền thuyết An Dương Vương & MC – TT :</b>


<b>3.1 Xuất xứ : trích “ Rùa vàng” trong “Lĩnh Nam chích </b>
quái” – 1 sưu tập truyện dgian ra đời cuối tk XV.


<b>3.2 Văn bản và bố cục : 3 đoạn.</b>
_Đoạn 1 : từ đầu <sub></sub> bèn xin hòa.


_Đoạn 2 : Khơng bao lâu <sub></sub> xuống biển.
_Đoạn 3 : cịn lại.


<b>3.3 Chủ đề : miêu tả quá trình xây thành, chế nỏ bảo </b>
vệ đ/nước của ADV và bi kịch nước mất nhà tan. Đồng
thời thể hiện thái độ, tình cảm của tác giả dân gian đối
với từng nhân vật.


<b>II.Đọc hiểu :</b>


<b>1.Hình tượng của An Dương Vương:</b>


<b>a.An Dương Vương xây thành, chế nỏ và đánh thắng </b>
<b>Triệu Đà:</b>


_Làm được những việc trọng đại : xây thành, chế nỏ và
chiến thắng cuộc xâm lược của vua Nam Việt Triệu Đà<sub></sub>
xây dựng và bảo vệ triều đại và đất nứơc.


_Thành cơng : vì kiên trì quyết tâm khơng sơ khó,
khơng nản chí trước thất bại tạm thời. Sự trợ giúp của
Thần Kim Quy đã khẳng định sự lớn mạnh và quyết
tâm giữ nước của nhân dân Aâu Lạc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Ý nghĩa yếu tố thần kì? ( kì ảo hóa sự chính nghĩa)


d.Vì sao ADV nhanh chĩng thất bại khi TĐ xâm lược


lần 2? Hành động vẫn chơi cờ ung dung và cười nói lên
điều gì? Bài học rút ra mà nhà Vua có đựơc là gì? biểu
hiện của nhà vua? Hành động chém con u của nhà
Vua nói lên điều gì?




hs lần lượt thảo lụân, suy ngẫm ptích và nêu ý kiến
của mình


e.Chi tiết nào thể hiện thái độ của tgiả dgian đvới
ADV? Theo em vì sao họ lại có thái độ đó?


f.Theo em trong truyện này có phải chỉ có ADV s ai
lầm khơng? Cịn có ai sai lầm nữa?


<b>*Hoạt động 2 : tìm hiểu Mị Châu.</b>


a.Nhận xét về con người, hành động và trách nhiệm
của MChâu?


b.Chi tiết nào cho thấy MC cả tin, ngây thơ? ( lấy bí
mật quốc gia cho tình riêng, đánh dấu đường cho TT)
c.Sai lầm lớn nhất của nàng là gì? vì s ao? Khi đưa TT
đến xem đài nỏ thần, MC có hiểu nàg đang tự làm lộ
bí mật qgia khơng? Và khi nàng rắc lơng ngỗng sau


chân ngựa nàg có hiểu rằng mình đang đưa cha mình
đến cái chết?




hs thảo luận tự do, phát biểu.


d.Những lời nói cuối của MC trứơc khi chết và hình
ảnh ngọc trai sau khi nàg chết có ýnghĩa gì?




hs thảo luận nhóm, đại diện, phát biểu<sub></sub> gv định hướng.
<b>*Hoạt động 3 : Tìm hiểu TT.</b>


a.Gv sdụng bảng phụ – yêu cầu hs nêu quan điểm của
mình về 3 ý kiến.


+TT : tên gián điệp, người chồng nặng tình.
+TT : vừa là kẻ thù – nạn nhân.


+TT : người con bất hiếu, người chồng lừa dối, người
rể phản bội, kẻ thù Aâu Lạc.




An Dương Vương : nhà vua anh hùng, anh minh, sáng
suốt,cảnh giác và trách nhiệm được nhân dân và thần
linh giúp đỡ tơn vinh.



<i><b>Hết tiết 11</b></i>


<b>b.Cơ đồ đắm biển sâu:</b>


_Sau chiến thắng và thành công ban đầu, ADV chủ
quan, lơ là, mất cảnh giác với kẻ thù ( dã tâm, quỷ
quyệt) <sub></sub> sai lầm, nước mất nhà tan.


+Nhận lời cầu hòa với Triệu Đà.


+Nhận lời cầu hôn và cho phép TT trở về.
+Để TT tự do, khơng quan sát, đề phịng.
+Khơng g/dục con gái.


+Lơ là phòng thủ.
+Chủ quan khinh địch.


<i><b> ADV : tự đánh mất mình, tự chuốc lấy thất bại</b></i>


<i>_Tiếng thét của Kim Quy  tỉnh ngộ, chém con gái  trừng </i>
<i>phạt nghiêm khắc, đích đáng và vơ cùng đau đớn của </i>
<i>ADV</i>


<i><b> Cơ đồ đắm biển sâu nhưng nhân dân Aâu Lạc vẫn hết </b></i>
<i>sức kính trọng và bíêt ơn ơng</i>


<b>2.HÌnh tượng nhân vật Mị Châu:</b>


Trong trắng, không một chút ý thức trách nhiệm cơng
dân; ý thức chính trị, chỉ biết đắm mình trong tình yêu,


tình vợ chồng.


+Làm lộ bí mật quốc gia.


+Đánh dấu đường cho TT đuổi theo.


_Bị kết tội là đích đáng, người ra tay chính là cha đẻ


của nàng.


<i><b> Trả giá bằng tình u tan vỡ và cái chết của chính mình</b></i>
_Mị Châu thật đáng thương bơi û những sai lầm của nàng
đều xuất phát từ sự vơ tình, ngây thơ, mù quáng.


_Nàng MC được thờ trong am Bà Chúa.


<i><b> Thái độ bao dung, độ lượng và nhân hậu của nhân dân </b></i>
<i>u Lạc</i>


<b>3.Nhân vật Trọng Thủy :</b>


_Ý kiến thứ 2 là hợp lý : TT 1 nhân vật truyền thuyết
với mâu thuẫn phức tạp nhưng thống nhất vừa là kẻ thù
vừa là nạn nhân.


+Buổi đầu : gián điệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>



Hs trao đổi thảo luận, phát biểu, phản bác, chứng minh


ý kiến. Gv định hướng.


b.Cái chết TT nói lên bi kịch gì trong tình yêu? Y chết
vì sao? Y là nạn nhân của ai?


c.Có ý kiến cho rằng, hình ảnh ngọc trai – nước giếng
là biểu hiện tượng trưng của 1 t/yêu chung thủy. Ý kiến
của em ntn?




hs thảo luận, phát biểu.


(Khơng phải! Chỉ tượng trưng cho sự bao dung, minh
oan của nhân dân đvới Mc. Cịn nứơc giếng có hồn TT
chỉ là chứng nhận cho mong muốn hóa giải tội lỗi của


y)


<b>*Hoạt động 3 : tổng kết và luyện tập.</b>


1.Em phân biệt yếu tố lsử và yếu tố thần kì trong
truyện khơng? Nêu cụ thể?


2.Có những bài học nào được rút ra trong truyền thuyết
này?


_Tinh thần cảnh giác.


_Trách nhiệm người lãnh đạo : cảnh giác, nhìn xa


trơng rộng, quyết sách đúng đắn.


_Mối quan hệ riêng chung –nhà – nước.


+Đuổi kịp : ôm xác MC, khóc thương <sub></sub> tự tử.
_Cái chết của TT : sự bế tắc, ân hận muộn màng .
<i><b> bi kịch : nạn nhân của 1 âm mưu chính trị >< và bế tắc </b></i>
<i>trong và sau 1 cuộc chiến tranh xâm lược</i>


<b>III.Ghi nhớ : sgk/ 43</b>


<i><b>4. Củng cố :</b></i>
_ở họat động 3
<i><b>5. Dặn dị </b></i>


_Làm bài tập : sgk / 43


_Soạn bài Uylitxơ trở về – học bài cũ
RÚT KINH NGHIỆM


2509/06
<i>Tiết 13</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

_Thống nhất theo SGK - SGV .


_Trọng tâm : biết cách lập dàn ý bài văn tự sự .
<b> B.Phương tiện thực hiện :</b>


_SGK, SGV.
_Thiết kế bài học.



<b>C.Cách thức tiến hành :_Trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.</b>
<b>D.Tiến trình dạy học :</b>


<i><b>1. Oån định lớp : SS</b></i> VS ĐP


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : không.</b></i>
<b>3. Bài mới</b>


Lời giới thiệu vào bài mới : Trứơc khi nói điều gì, các cụ ngày xưa đã
dạy “Aên có nhai, nói có nghĩ”. Nghĩa là đừng vội vàng trong khi ăn và
phải cân nhắc kĩ trước khi nói. Làm 1 bài văn cũng vậy phải có dàn ý,
có sự sắp xếp các ý, các sự kiện tương đối hòan chỉnh. Để rõ vai trò
của dàn ý chúng ta tìm hiểu bài “ Lập dàn ý bài văn tự sự”


Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt


<b>*Hoạt động 1 : gv yêu cầu hs </b>
tìm hiểu văn bản ở phần I
trong sgk/ 44 và trả lời câu hỏi:
1.Trong phần trích trên, nhà


văn nói về việc gì?


Gv gợi ý : về việc hình thành ý
tưởng, nhân vật, cốt truyện,
tình huống, chi tiết…sau đó cho
hs thảo luận nhóm. Rồi gv định
hướng cho hs.



2.Qua lời kể của nhà văn, em
học điều gì về cách hình thành
ý tưởng, dự kiến cốt truyện để
chuẩn bị lập dàn ý cho bài văn
tự sự?


<b>*Hoạt động 2 : gv yêu cầu hs </b>
tìm hiểu mục II trong sgk.
1.Hướng dẫn hs lập dàn ý cho
2 đề bài trong sgk. Chia làm 2


<b>A.Tìm hiểu bài :</b>


<b>I.Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện :</b>


<b>1.Nhà văn Nguyên Ngọc nói về quá trình “thai nghén” cho truyện ngắn </b>
<b>“Rừng xà nu” :</b>


_Hình thành ý tưởng từ 1 sự việc có thật, 1 nguyên mẫu có thật (anh Đề).
_Đặt tên cho nhân vật cho có khơng khí của Tây Ngun ( Tnú).


_Dự kiến cốt truyện : “Bắt đầu bằng 1 khu rừng xà nu” và “ kết thúc bằng 1
cảnh rừng xà nu…”.


_Hư cấu các nhân vật : Dít, Mai, cụ Mết.


_Xây dựng tình huống điển hình : mỗi nhân vật “ phải có 1 nỗi đau riêng bức
bách dữ dội”.


_Xây dựng chi tiết điển hình “ Đứa con bị đánh chết tàn bạo, Mai gục xuống


ngay trước mắt Tnú”.


<b>2.Học tập của học sinh :</b>


_Viết 1 văn bản tự sự cần phải hình thành ý tưởng và dự kiến cốt truyện.


_Phải huy động trí tưởng tượng để hư cấu 1 số nhân vật, sự việc, đặc biệt là mối
quan hệ giữa các nhân vật và giữa các sự việc ấy.


_Phải xây dựng được “ Tình huống điển hình” và “ chi tiết điển hình” để câu
chuyện có thễ phát triển 1 cách logíc và giàu kịch tính.


_Cuối cùng là lập dàn ý : mở bài, thân bài, kết bài.
<b>II.Lập dàn ý : theo bố cục ba phần :</b>


Cho bài tập 1/45


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

nhóm thảo luận, cử 2 nhóm
trưởng lên bảng lập dàn ý.
2.Gv gợi ý cho hs 2 dàn ý ( sử
dụng bảng phụ)


<b>*Hoạt động 3 : gv hướng dẫn </b>
hs cách trình bày cách lập dàn
ý bài văn tự sự.


1.Trước khi lập dàn ý em phải
dự kiến điều gì?


2.Từ đề tài, chủ đề, người viết


phải làm điều gì nữa?


3.Dàn ý cần có những phần
nào? Nội dung của mỗi phần?
<b>*Hoạt động 4 : kiểm tra – </b>
đánh giá.


<b>*Hoạt động 5 : gợi ý giải bài </b>
tập / 46.


Gv sẽ gợi ý các mục a, b. Còn
mục c, hs tự về nhà lập dàn ý.


Gv cũng hướng dẫn ở các mục
a, b. hs tự lập dàn ý.


_Dàn ý :


Bố cục Đề bài 1 Đề bài 2


Mở bài Sau khi chạy ra khỏi


nhà tên quan cụ, chị
Dậu gặp 1 cán bộ CM.


Cụôc kháng chiến
chống thực dân Pháp nổ
ra. Tuy làng Đông Xá bị
địch chiếm nhưng hằng
đêm vẫn xuất hiện 2


cán bộ CM hoạt động bí
mật.


Thân bài _Cuộc tổng khởi nghĩa


Tháng 8 nổ ra, chị Dậu
trở về làng…


_Khí thế Cách mạng
sơi sục, chị dẫn đầu
đồn biểu tình lên
huyện cướp chính quyền
phá kho thóc của Nhật
_…


_Qn Pháp càn qt,
truy lùng cán bộ.
_Khơng khí trong làng
căng thẳng. Nhiều
người hoảng sợ. Chị
Dậu vẫn bình tĩnh
hướng dẫn cán bộ
xuống hầm bí mật.
_…


Kết bài _… _…


<b>Bài tập 2/ 46 : cách lập dàn ý:</b>


<b>1.Suy nghĩ để chọn đề tài, chủ đề của bài viết</b>



<b>2.Tưởng tượng và phác ra những nét chính của cốt truyện. Cốt truyện nên dựa </b>
vào cấu trúc truyền thống của tác phẩm tự sự : trình bày – khai đoạn – phát
triển- đỉnh điểm và kết thúc.


<b>3.Daøn yù :</b>


_Mở bài : giới thiệu câu chuyện.


_Thân bài : những sự việc, chi tiết chính của câu chuyện.
_kết bài: kết thúc chuyện.


<b>B.Ghi nhớ : sgk/ 46</b>
<b>III.Luyện tập</b>
<b>1/46</b>


<b>a.Đề tài đã được xác định : 1 hs có bản chất tốt </b><sub></sub> sai lầm<sub></sub> tỉnh ngộ vươn lên.
<b>b.Cốt truyện :</b>


_Hs baûn chất tốt.


_Bị ngộ nhận, sa ngã, lầm lạc ( tình huống).
_Đau khổ, ân hận, dằn vặt.


_Tự đấu tranh hoặc gặp người tốt giúp đỡ vươn lên ( chi tiết điển hình).
<b>c.Lập dàn ý</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>a.Đề tài : kỉ niệm về 1 ngừoi vợ liệt sĩ giàu ý chí và nghị lực trong cuộc sống.</b>
<b>b.DựÏ kiến cốt truyện</b>



_Đến thăm 1 gđình liệt sĩ – gặp người vợ liệt sĩ đáng khâm phục.


_Những việc làm cụ thể của ngừơi vợ liệt sĩ sau chiến tranh : nuôi con ăn học,
hiếu thảo với bố mẹ chồng, tìm hài cốt chồng…


_Trước khi chết ( do con ốm đau, kiệt sức, tai nạn…) vẫn chưa tìm thấy hài cốt
của chồng và hi vọng sẽ gặp lại chồng ở thế giới bên kia…


<b>c.Laäp dàn ý</b>


<i><b>4. Củng cố</b></i>


<i><b>_Lập dàn ý cho bài văn tự sự?</b></i>


Dàn ý chung cho 1 bài văn tự sự bao gồm những điều gì?
Muốn lập được dàn ý, người lập phải có những gì?
<i><b> 5. Dặn dị </b></i>


_học bài và lập dàn ý cho btập 1, 2/46


_tiết sau học Đọc văn “Uylitxơ trở về” (Hơmerơ)
RÚT KINH NGHIỆM


01/10/06
<i>Tiết 14, 15</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>(Trích Oâđixê – Sử thi Hi Lạp)</b>


<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


_Thống nhất theo SGK - SGV .



_Trọng tâm : diễn biến tâm lí nhân vật <sub></sub> khát vọng, trí tuệ U-P.
Nghệ thuật sử thi Oâđixê.


<b> B.Phương tiện thực hiện :</b>
_SGK, SGV.
_Thiết kế bài học.


<b>C.Cách thức tiến hành :_Trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.</b>
<b>D.Tiến trình dạy học :</b>


<i><b>1. Oån định lớp : SS</b></i> VS ĐP


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : </b></i>


a.Hãy tóm tắt lại truyền thuyết “ADV & MC _TT”.


b.Hình tượng ADV được miêu tả là 1 người ntn? Vì sao ADV thất bại,
cơ đồ đắm biển sâu?


c.Các em đã học qua sử thi “Đsăn”, vậy hãy cho biết thế nào là sử thi
anh hùng?


<b>3. Bài mới</b>


Lời giới thiệu vào bài mới :


“Oâđixê” là 1 bộ sử thi ra đời nối tiếp với bản trường ca “Iliát” của nhà
thơ mù Hômerơ. Nếu “Iliát” là 1 bản trường ca chiến trận thì “Oâđixê”
là 1 bản trường ca về hịa bình. “đixê” ra đời khi người Hi Lạp sắp


bước vào ngưỡng cửa của chế độ chiếm hữu nô lệ. Lúc này đời sống thị
tộc, cộng đồng đã được thay thế bằng hơn nhân gia đình; và lúc này
lịng dũng cảm khơng phải là thứ yếu, quan trọng mà thay vào đó là sự
thơng minh,sắc sảo và trí tuệ. Hình tượng nhân vật Uylitxơ và Pênêlơp
trong đoạn trích “U trở về” ( Ơ – Hơmerơ) đã chứng tỏ điều đó.


Hoạt động của Thầy và Trị Yêu cầu cần đạt


<b>*Hoạt động 1: Gv yêu cầu hs đọc phần tiểu dẫn – đặt </b>
câu hỏi:


<b>Thao taùc 1 : hãy cho biết</b> đơi nét về tác giả ?


Gv bổ sung 2 ý kiến không thống nhất.


+ Hơmerơ là 1 nhà thơ mù có thật , 11 thàng phố HL
đều nhận là quê hương của Hômerơ.


+Hômerơ chỉ là cái tên do người đời sau tưởng tượng
ra. Tác giả 2 bộ sử thi là tổng thể nhân dân HL cổ đại.
<b>Thao tác 2 : trước khi giới thiệu sử thi “Ơđixê” gv nói </b>
đơi nét về sthi “Iliat” vì “Ơđixê” nối tiếp “Iliát”


<b>I.Giới thiệu chung :</b>
<b>1.Tác gỉa Hômerơ:</b>


_Là cha đẻ của nền thi ca Hi Lạp.


_Là tgiả 2 sử thi “I” và “Ô”.



<b>2.Sử thi “Oâđixê”:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

1.Cho biết thể lọai tphẩm?
2.Hãy tóm tắt phẩm?


3.Tư ø tác phẩm hãy cho biết chủ đề tác phẩm
“Ôđixê”?


<b>Thao tác 3: gọi hs đọc – kể phần trích đoạn. Gv phân </b>
vai và lưu ý cách đọc.


1.Cho biết vị trí trích đọan?
2.Cho biết đại ý đoạn trích?


<b>*Hoạt động 2 : gv hướng dẫn hs phân tích đoạn trích </b>
theo hướng ptích nhân vật.


<b>Thao tác 1 : tìm hiểu về nàng Pênêlôp.</b>


1.Sau khi đọc đoạn trích, theo em đặc tính nào sẽ được
dùng để chỉ nàng P? (thận trọng)


2.Tại sao nhớ mong chồng nhiều mà khi nhũ mẫu báo
tin U trở về P lại khơng tin?


3.Khi P khơng tin, nhũ mẫu đã có thái độ ntn? Bà ta đã
trưng ra những gì để chứng minh người hành khất đó
là U?


4.Dù khơng tin nhưng P đã có hành động và quyết định


gì?


5.Sau khi P đi xuống gác nàng đã có những hành động
nào? Điều đó cho thấy trong lịng P đang diễn ra những
điều gì?


Tại sao nàg vẫn chưa có thái độ rõ ràng với người hành
khất kia? <sub></sub> hs thảo luận và trả lời.


<b>Heát tieát 14</b>


6.Qua lời trách mẹ và qua câu trả lời cha, ta thấy
Têlêmác là người ntn? Qua câu trả lời của P, ta còn
thấy thêm điều gì trong tính cách của nàng?


7.Câu nói : “cha mẹ sẽ nhận được nhau…dấu riêng”
của P là nhằm vào ai? chứng tỏ P có cách nói ntn?
Hs phát hiện, lý giải và phát biểu


8.Tại sao U từ phòng tắm ra đẹp như 1 vị thần mà P
cũng khơng nhận ra chồng? Nàng tìm cách thử chồng
ntn?


9.Tại sao nàng thử chồng bằng chiếc giường bí mật?(
<i>nếu là U thì khơng có gì; khơng là U thì mọi sự lừa dối </i>
<i>sẽ phơi bày)</i>


văn : thơ.


<b>b.Tóm tắt tác phẩm : sgk/ 47.</b>



<b>c.Chủ đề : “Ơ” là bản trường ca lao động , hịa bình. </b>
Thể hiện cuộc sống và mơ ước của ngừơi HL cổ đại
trong công cuộc chinh phục thiên nhiên, mở đất, khám
phá biển cả, xây dựng hạnh phúc gia đình.


<b>3.Trích đoạn “Uylitxơ trở về”:</b>
<b>a.Vị trí : chương XXIII.</b>


<b>b.Đại ý : kể lại cuộc gặp gỡ giữa U và P sau 20 năm </b>
trời xa cách.


<b>II.Đọc – hiểu chi tiết văn bản :</b>
<b>1.Nhân vật Pênêlôp :</b>


<b>a.Dưới sự tác động của nhũ mẫu Ơriclê :</b>


_Nhũ mẫu báo tin U trở về <sub></sub> Pênêlốp thận trọng, khôn
ngoan, tỉnh táo, khơng vội vàng, nơn nóng tin ngay.
_Nhũ mẫu nóng lịng đã đưa ra bằng chứng là vết sẹo
và thề thốt đánh cuộc bằng tính mạng của mình <sub></sub> Ơriclê
vẫn không lay chuyển đựơc P, P vẫn không tin.


_Kết quả mà nhũ mẫu đạt được : P quyết định xuống
gác để quan sát và xem xét con người và sự việc xảy
ra.


-Tâm trạng :


+Khơng biết đến gần hay đứng xa.



+Ngồi lặng thinh, đăm đăm nhìn U nghi hoặc.


<i><b> P : phân vân nhưng sự thận trọng đã khiến nàng chưa </b></i>
<i>có thái độ rõ ràng với ngưòi hành khất.</i>


<b>b.Dưới sự tác động của con trai Têlêmác:</b>


_Têlêmác là đứa con ngoan, chàng trai dũng cảm,
nóng nảy, bộc trực nhưng vơ cùng kính trọng mẹ cha.
_Têlêmác đã trách cứ mẹ độc ác, tàn nhẫn nhưng P :
+Tiếp tục phân vân.


+Xúc động tột độ.


+Bình tĩnh giải thích với con nhưng nhằm vào U.
<i><b>khơn ngoan, khéo léo, thận trọng của P .</b></i>


<b>c.Thử thách Uylitxơ :</b>


_Chiếc giường đặc biệt : là bài tóan thử thách thơng
minh.


_U : giải được bài toán <sub></sub> P nhận ra chồng : bủn rủn tay
chân, chạy lại, nước mắt chan hịa ơm hơn chồng, nói
trong nước mắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

10.Từ tất cả các phần trên, em hãy dùng những từ ngữ
thật chính xác để chỉ về nàng P, nàng là 1 hình tượng
nhân vật ntn trong sử thi của Hơmerơ?



<b>Thao tác 2 : Tìm hiểu nvật Uylitxơ.</b>


1.Để khắc họa chân dung và tính cách nhân vật này,
tác giả đã dùng những cụm từ nào? ( cao quý và nhẫn
<i>nại)</i>


2.Việc U trở về sau 20 năm trời xa cách gia đình và
quê hương chứng tỏ chàng là con người ntn? Việc đánh
bại bọn cầu hôn <sub></sub> U là người ntn?


3.Khi U tắm xong, dáng hình thay đổi hẳn nhưng vẫn
bị nghi ngờ, chàng đã tỏø thái độ ntn trong câu nói với P
và nhũ mẫu ?


4.Khi biết P có ý định thử thách mình , U có từ chối? Vì
sao U giải mã được bài tóan mà P đưa ra? Vật gì đã
làm cầu nối cho tình yêu của U –P? ý nghĩa chiếc
giường?


5.Em hãy kết luận những đặc điểm tính cách của người
anh hùng U?


<b>Thao tác 3 : Tìm hiểu nghệ thuật.</b>


1.Những nghệ thuật tiêu biểu nào được sử dụng trong
đoạn trích?


2.Tìm dẫn chứng minh họa cho ý trên.



<i>minh, nghị lực, thận trọng và khôn ngoan, chung thủy và</i>
<i>tình cảm trong việc gìn giữ, bảo vệ phẩm giá và hạnh </i>
<i>phúc của gia đình mình.</i>


<b>2.Hình tượng Uylitxơ :</b>


_Trở về quê hương sau 20 năm xa cách <sub></sub> U là người rất
chung thủy.


_Đánh bại bọn cầu hôn <sub></sub> dũng cảm.


_Khi vợ không nhận ra, U đã tỏ ra trách móc, giận dỗi.
_P giải thích, U điềm tĩnh, nhẫn nại khơng nơn nóng và
nhận ra ý muốn thử thách của P <sub></sub> U chấp nhận.


_U vượt qua thử thách nhẹ nhàng bởi chàng là tác giả
thiết kết chiếc giường và quan trọng hơn trong 20 năm
đó U chưa bao giờ quên chuyện đó và chưa bao giờ
quên P – người vợ hiền chung thủy.


<i><b> U : ngừoi chồng, ngừơi cha bình tĩnh, nhẫn nại và cao </b></i>
<i>q, hết lịng vì vợ con</i>


<b>3.Nghệ thuật</b>


_Nghệ thuật miêu tả cụ thể, chi tiết hình ảnh chiếc
giường.


_So sánh có đi dài – trì hõan sử thi trong đoạn cuối
đoạn trích.



<b>*Ghi nhớ : sgk / 52.</b>
<i><b>4. Củng cố :</b></i>


_Vẻ đẹp tâm hồn và trí tuệ của nhân vật sử thi anh hùng.
-Cho hs nhập vai U họăc P kể lại cảnh nhận mặt.


<i><b> 5. Dặn dò </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

0710/06
<i>Tiết 16</i>


<b>TRẢ BÀI VIẾT SỐ 01</b>


<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


_n tập củng cố kiến thức, kĩ năng và quy trình víêt 1 bài làm văn nói chung, văn
nghị luận và biểu cảm nói riêng.


_Sữa chữa, rút kinh nghiệm, chuẩn bị cho bài viết sau.
<b> B.Phương tiện thực hiện :</b>


_Bài viết của Hs.


_Bảng phụ ghi nhận những thiếu sót của HS.


<b>C.Cách thức tiến hành :_Trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.</b>
<b>D.Tiến trình dạy học :</b>


<i><b>1. Oån định lớp : SS</b></i> VS ĐP



<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : </b></i>
<b>3. Bài mới</b>


Lời giới thiệu vào bài mới :


Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt


<b>*Hoạt động 1: : Nhắc lại yêu cầu của bài viết số 01</b>
1.Em hãy nhắc lại yêu cầu về mặt nội dung của bài
viết này?


2.Về mặt hình thức, bài viết này có những u cầu
nào?


<b>*Hoạt động 2 : Gv khuyến khích Hs giải thích rõ </b>
ngun nhân vì sao vận dụng tốt hoặc chưa tốt các yêu
cầu của bài viết.


<b>*Hoạt động 3 : Gv nhận xét, đánh giá chung bài làm </b>
của Hs.


1.Sdụng bảng phụ ghi nhận những khuyết điểm của Hs
treo lên bảng và gọi hs sữa chữa.


2.Gv điểm qua số bài theo các mức điểm để nhận xét.
<b>*Hoạt động 4 : trả bài và dặn do.ø</b>


1.Gv trả bài, yêu cầu hs đọc kĩ lời phê.


<b>I.Yeâu cầu của bài viết :</b>



<b>1.Nội dung : xem lại tiết 7, bài Lvăn số 01.</b>
<b>2.Hình thức:</b>


_Nắm được kĩ năng làm bài phát biểu cảm nghĩ.
_Biết xây dựng bố cục bài làm, sự liên kết ý – đoạn
phải bảo đảm.


_Không mắc các lỗi chính tả, sử dụng từ, viết câu.
<b>II.Hs phát biểu tự do về quá trình làm bài và vận </b>
<b>dụng 2 u cầu trên :</b>


_Thuận lợi?
_Khó khăn ?


<b>III.Nhận xét ưu khuyết điểm:</b>


- Gv căn cứ vào các yêu cầu bài viết để nhận xét, đánh
giá (Bảng phụ).


- Căn cứ kết quả cụ thể để đánh giá.
- Chọn bài khá, giỏi để đọc


<b>IV.Trả bài và dặn dò chuẩn bị cho bài viết số 02 :</b>
_Bài số 2 : văn tự sự .


_Xem lại đặc điểm chung của văn tự sự .


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

2.Tự sửa các lỗi mắc phải.



3.Về nhà chuẩn bị để làm bài viết số 02.


chi tiết tiêu biểu, kết hợp sdụng các yếu tố miêu tả và
biểu cảm trong văn tự sự .


<i><b>4. Củng cố :</b></i>


_Quá trình làm bài.
<i><b> 5. Dặn dò :</b></i>


_Tiết sau học Đọc văn, soạn “Rama buộc tội”.
RÚT KINH NGHIỆM


0710/06
<i>Tiết 17, 18</i>


<b>RAMA BUỘC TỘI</b>


<b>(Trích Ramayana)</b>


<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


_Thốg nhất Sgk – sgv.


_Trọng tâm : tâm trạng Rama và Xita.Nghệ thuật khắc họa nhân vật.
<b> B.Phương tiện thực hiện :</b>


_SGk – SGv.
_Thiết kế bài dạy.


<b>C.Cách thức tiến hành :_Trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.</b>
<b>_Phương Pháp đọc sáng tạo gợi tìm.</b>


<b>D.Tiến trình dạy học :</b>


<i><b>1. n định lớp : SS</b></i> VS ĐP


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : </b></i>


a.Tóm tắt s ử thi “đixê” ?
b.Pênêlốp là 1 nhân vật ntn?
c.Uylitxơ là 1 nvật ntn?


d.Giữa P và U có điểm gì chung?
<b>3. Bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Á. “Ramayana” ca ngợi người anh hùng Rama và câu chuyện tình đẹp
giữa hồng tử Rama và nàng Xita xinh đẹp. Để hiểu thêm về thiên sử
này, hơm nay chúng ta tìm hiểu đoạn trích “Rama buộc tội” trích sử thi
anh hùng “Ramayana”.


Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt


<b>*Hoạt động 1: : Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu chung về </b>
văn bản.


1.Aán Độ có mấy bộ sử thi lớn? Gv giới thiệu về 2 bộ sử
<i>thi : Ramayana và Mahabharata.</i>


2.Cho biết kết cấu của sử thi Ramamyana?


3.Gọi Hs đọc phần tiểu dẫn tóm tắt tác phẩm và gọi Hs
tóm tắt lại tphẩm?



4.Cho biết giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của
tphẩm này?


5.Giới thiệu đoạn trích ở vị trí khúc ca VI, chương 79
và giới thiệu với chương 78, 80.


6.Gọi Hs phân tích bố cục ?


7.Cho biết đại ý đoạn trích ?
<b>*Hoạt động 2 : Đọc hiểu văn bản.</b>


1.Sau chiến thắng : Rama và Xita gặp nhau trong hoàn
cảnh cụ thể ntn? Hoàn cảnh đó tđộng ntn đến tâm
trạng và lời nói, hành động của 2 người?


2.Rama đã ở trong những tư cách nào để buộc tội Xita?
Lời buộc tội có thực bụng chàng khơng?


3.Xita có những cảm giác gì trước lời buộc tội của
Rama? đứng trước cộng đồng, những tư cách nào của
Xita bị sỉ nhục?


Lúc đầu khi nói với Rama, Xita nói với tư cách gì? sau
chuyển sang quan hệ gì? rồi tiếp tục nói với những ai?


<b>I.Tìm hiểu văn bản:</b>
<b>1.Vài nét về sử thi Aán Độ:</b>


_Ra đời trong xã hội Aán Độ cổ đại đang phát triển.


_Có 2 bộ sử thi lớn “Ramayana”_ “Mahabharata”.
<b>2.Sử thi “Ramayana”:</b>


<b>a.Keát cấu : 24.000 câu thơ đôi, kết cấu mạch lạc, giản </b>
dị, chặt chẽ.


<b>b.Tóm tắt tác phẩm : sgk/ 55.</b>
<b>c.Giá trị tác phẩm:</b>


_Nội dung : là bức tranh rộng lớn của xhội Aán Độ cổ
đại. Tác phẩm ca ngợi chiến cơng của người anh hùng
Rama và lịng chung thủy của Xita. Tác phẩm có sức
sống trường cửu và là bài ca của mọi thời đại.


_Nghệ thuật : khai thác sâu thế giới tâm linh, nội tâm
của nhân vật. Dù miêu tả thiên nhiên hay tinh thần đều
đựơc ca ngợi bằng những hình tựơng giàu chất thơ.
<b>3.Đoạn trích “Rama buộc tội”:</b>


<b>a.Vị trí : khúc ca thứ VI, chương 79.</b>
<b>b.Bố cục : 3 phần.</b>


_Lời buộc tội của Rama.


_Lời thanh minh và quyết định quyên sinh của Gianaki.
_Gianaki quyết định bước lên giàn hỏa thiêu.


<b>c.Đại ý : Diễn biến tâm trạng của Rama và Xita sau khi</b>
Rama cứu Xita ra khỏi tay của quỷ vương.



<b>II.Đọc hiểu chi tiết:</b>


<b>1.Hoàn cảnh tái hợp của Rama và Xita:</b>


_Gặp nhau trong không gian công cộng chứ không phải
không gian riêng tư.


+Rama : lịng đau như cắt nhưng vì sợ tai tiếng, chàng
phải nói những lời tàn nhẫn buộc tội vợ  vì R với tư cách
<i>vừa là 1 người chồng vừa là 1 anh hùng, 1 đức vua tương</i>
<i>lai (tư cách kép).</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

4.Cuộc tái hợp giữa Rama và Xita có thể xem là 1 cái
cớ để cả 2 nhân vật tiến đến chiến thắng tuyệt đối trọn
vẹn không ?


5.Nếu Xita không chứng minh đựơc sự trong sạch của
mình thì chiến thắng của Rama có cịn ý nghĩakhơng?
6.Và nếu Rama khơng chứng minh đựơc ý thức danh
dự thì chàng có xứng đáng là vị vua mẫu mực không?
<b>Hết tiết 17</b>


<b>Thao tác 2. Phân tích lời buộc tội của Rama.</b>
1.Rama chiến đấu và tiêu diệt quỷ vương Ravana
nhằm mục đích gì?


2.Vì sao Rama quyết định ruồng bỏ ngừoi vợ yêu quý
của mình, có phải Rama hịan tồn làm theo nghĩa vụ
của 1 đức vua anh minh và anh hùng?



3.Tâm trạng thực của chàng khi nói lời bụơc tội Xita là
gì ?


4.Trong tâm trạng lúc buộc tội Xita con người nào
trong chàng đã chiến thắng?


5.Khi Rama càng nhấn mạnh trách nhiệm, danh dự…
trong chàng xuất hiện tâm trạng gì?(bối rối)


6.Khi Xita bước lên giàn hỏa thiêu, thái độ Rama ntn?


<b>Thao taùc 3 : Phân tích nhân vật Xita.</b>


1.Xita có thái độ ntn khi nghe lời buộc tộti của Rama?
2.Xita đã thanh minh ntn?


3.Nàng Xita có tâm trạng ntn khi nói với Rama và mọi
ngừơi?


4.Tại sao Xita chọn cách chết trong lửa? Cảnh Xita
bứơc vào hỏa thiêu ntn? Có thể dùng từ nào để diễn
tả? ( hào hùng và bi thương)


<b>*Hoạt động 3 : gọi 3 hs đọc phần ghi nhớ.</b>


<i><b> Đây là thử thách cuối cùng R và X phải vượt qua, để </b></i>
<i>đạt được chiến thắng tuyệt đối, trọn vẹn ( X là ngừoi phụ</i>
<i>nữ lí tưởng, Rama : anh hùng, vua mẫu mực).</i>


<b>2.Lời buộc tội của Rama :</b>



_Lời tuyên bố cứu Xita của Rama chỉ nhấn mạnh danh
dự và tài nghệ người anh hùng, phủ nhận tình vợ chồng.
_Rama quyết định ruồng bỏ X vì danh dự nhà vua
khơng cho phép chấp nhận người vợ đã từng sống trong
nhà của ngừoi khác lâu dài và sự ghen tuông của người
chồng, người đàn ông không chấp nhận người vợ chung
chạ với người khác ( ghen tuông)  Rama đau đớn
<i>nhưng vẫn cố kìm nén tình cảm để xúc phạm Xita,anh </i>
<i>em, đồng đội.</i>


_Rama ngồi, mắt dán xuống đất.




Rama : đau đớn nhưng vẫn ngồi im chàng đã hy sinh
<i>hạnh phúc cá nhân vì nghĩa vụ, trách nhiệm, danh dự, </i>
<i>bổn phận của 1đức vua anh minh.</i>


<b>3.Lời đáp và hành động của Xita :</b>


_Bất ngờ khi nghe lời cáo buộc của Rama, nổi đau khổ
tràn ra, khơng kìm chế đựơc.


_Khi cất tiếng Xita tự chủ, thanh minh thấu tình đạt lí :
+Khẳng định tư cách, phẩm hạnh trách Rama.


+Phân biệt giữa điều tùy thuộc vào số mạng nàng, vào
quyền lực kẻ khác và điều trong vịng kiểnm sóat của
nàng ( thân nàng – trái tim).



_Chọn cách lên giàn hỏa thiêu để chứng minh phẩm
chất cao đẹp của mình.


<i><b> X : người phụ nữ lí tưởng chói ngời khí tiết và phẩm </b></i>
<i>hạnh thủy chung.</i>


<b>*Ghi nhớ : sgk/ 60</b>


<i><b>4. Củng cố :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b> 5. Dặn dò </b></i>


_Tiết sau học Làm văn, học bài và soạn bài
RÚT KINH NGHIỆM


12/10/06
<i>Tieát 19</i>


<b>CHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIÊU BIỂU TRONG BAØI VĂN TỰ SỰ</b>


<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


_Thốg nhất Sgk – sgv


_Trọng tâm : +s nhận biết được sự việc, chi tiết tiêu biểu trong vbản tsự
+Thực hành viết 1 bài tự sự đơn giản


<b> B.Phương tiện thực hiện :</b>
_SGk – SGv



_Thiết kế bài dạy _ hệ thống bản phụ, so saùnh


<b>C.Cách thức tiến hành :_Trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi</b>
<b>_Tích hợp “Rama buộc tội”, các bài Tviệt trước</b>


<b>D.Tiến trình dạy học :</b>


<i><b>1. n định lớp : SS</b></i> VS ĐP


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : </b></i>


a.Lập dàn ý bài văn tự sự trước hết ta cần có những thao tác gì?
b.Bố cục dàn ý 1 bài văn tự sự có mấy phần?


c.Kiểm tra bài tập.
<b>3. Bài mới</b>


Lời giới thiệu vào bài mới : Đọc 1 bài văn tự sự bao giớ mỗi người cũng
ấn tượng 1, 2 chi tiết trong vbản đó. Đây cũng là bước đầu trong việc
chọn chi tiết trong vbản tự sự. Chúng ta hơm nay sẽ tìm hiểu bài “…”


Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt


<b>*Hoạt động 1: : Gv hướng dẫn hs ôn tập về vbản tự </b>
sự?


1.Văn tự sự là gì?


2.Sự việc và nhân vật trong v ăn tự sự là gì?
3.Ngơi kể và lời kể là gì?



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>*Hoạt động 2 : hình thành khái niệm sự việc, chi tiết </b>
tiêu biểu


<b>Thao tác 1: gv yêu cầu hs đọc kĩ phần I Thao tác rong</b>
sgk và trả lời câu hỏi


1.Sự việc là gì?


2.Chi tiết là gì? cho vdụ cụ thể ( sự hóa thân của Tấm)
3.Vai trị của sự việc và chi tiết tiêu biểu?


<b>*Hoạt động 3 : </b>


<b>Thao tác 1 : gv yêu cầu hs tìm hiểu mục II.1 trong </b>
sgk/62 và trả lời câu hỏi


a.Truyện ADV&MC_TT đã kể chuyện gì? tình cha
con? Tình vợ chồg chung thủy? Về công đoạn xdựng
và bảo vệ đnước của cha ông ta xưa?


b.Trong truyện có sự việc TT & MC chia tay nhau. TT
hỏi MC : “…Ta lại tìm nàg, lấy gì làm dấu” ( chi tiết 1).
MC đáp: “… đi đến đâu…làm dấu” (chi tiết 2). có thể
coi sự việc và các chi tiết tiêu biểu được khơng? Vì
sao?




gv gợi dẫn hs trao đổi thảo luận



<b>Thao tác 2 : gv yêu cầu hs tìm hiểu mục II.2/ 62. Gv </b>
gợi dẫn để hs tìm hiểu trả lời


Hãy chọn 1 sự việc rồi kể lại với 1 số chi tiết tiêu biểu
Hs cũng có thể chọn 1 chi tiết tưởng tượng : sau khi
gặp ông giáo <sub></sub> kể chuyện cha sau khi mình ra đi <sub></sub> thăm
mộ cha<sub></sub> khóc cha<sub></sub> từ biệt ơng giáo để ra đi 1 lần nữa
nhưng lần này anh đi là để thực hiện nhiệm vụ CM
giao cho…




Vậy chúng ta rút ra cách chọn lựa chi tiết, sự việc tiêu
biểu nnt?


<b>Thao tác 3: cách chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong </b>
bài văn tự sự


a.Sự việc, chi tiết phải có vai trị?
b.Góp phần làm nên điều giè?


c.Tại sao sviệc, chi tiết phải thể hiện chủ đề của vbản


_Sự việc là những cái xảy ra có liên quan đến con
người ( cuộc sống) hoặc có liên quan đến nhân vật
(vbản tự sự)


_Mmỗi sự việc thường bao gồm 1 số chi tiết



_Vai trị :dẫn dắt câu chuyện, tơ đậm đđiểm, tính cách
nhân vật, tạo sự hấp dẫn




Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu là khâu quan trọng
trong quá trình kể chuyện hoặc viết vbản tự sự
<b>II.Cách chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu</b>
<b>1.Đọc lại truyện ADV & MC_TT</b>


a.Truyệnkể về công cuộc xdựng bảo vệ đnước của cha
ơng ta. Trong cơng cuộc ấy có số phận con ngừoi, số
phận tình yêu <sub></sub> quanhệ mật thiết với nhau, tđộng lẫn
nhau


b.Sự việc MC_TT chia tay nhau vừa có vai trị dẫn dắt
câu chuyện vừa diễn tả được mối quan hệ riêng của 2
nhân vật này. Chi tiết lơng ngỗng vừa có vai trị duy trì
logic cốt truyện vừa khắc họa tính cách MC vừa là cái
cớ để câu chuyện tiếp tục phát triển theo hướng của 1
tấn bi kịch


<b>2.Tưởng tượng ngừoi con trai Lão Hạc (Lão Hạc) trở </b>
<b>vể làng sau CMT8.1945</b>


Gv gợi dẫn và sau đó định hướng bằng bảng phụ các chi
tiết sau và yêu cầu hs về nhà viết


+Buổi chia tay giữa 2 cha con khi anh con trai vào Nam
làm đồn điền cao su…



+Kỉ niệm về con chó vàng


+Kỉ niệm về mối tình với cơ gái xóm bên khi cơ ấy đi
lấy chồng




Chọn chi tiết tiêu biểu là phải xdựng cốt truyện, cốt
truyện bao gồm có hệ thống nhân vật, sự việc, tình tiết.
Sự việc, tình tiết sẽ góp phần cơ bản tạo nên cốt truyện
<b>3.Cách chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong văn tự </b>
<b>sự</b>


Cần lưu ý :


_Sự việc, chi tiết phải có vai trị dẫn dắt câu chuyện
_Phải góp phần khắc họa sâu sắc tính cách nhân vật
_Phải “hiện thực hóa”chủ đề của vbản


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b>4. Củng cố :Hệ thống hóa kiến thức :</b></i>


a.Cách chọn sviệc chi tiết tbiểu trong văn tự sự
b.GV gợi dẫn hs trao đổi, thảo luận và trả lời :
_Xác định đề tài vbản


_Dự kiến cốt truyện
_Phân đoạn cốt truyện
<i><b> 5. Dặn dò </b></i>



_làm bài tập : Sau cái chết của cha con ADV, trong truyền thuyết “ADV & MC _
TT”, em có thể dự kiến những sviệc, chi tiết và hình thành cốt truyện ntn?


Chuẩn bị tiết sau học Lvăn “Bài viết số 02”
RÚT KINH NGHIỆM


1510/06
<i>Tiết 20, 21</i>


<b>BÀI VIẾT SỐ 02</b>


<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


_Thốg nhaát Sgk – sgv


_Trọng tâm : Viết văn tự sự với những sự việc, chi tiết tiêu biểu kết hợp với các
yếu tố miêu tả và biểu cảm


Bồi dưỡng ý thức và tình cảm lành mạnh, đúng đắn với con người và cuộc sống
<b> B.Phương tiện thực hiện :</b>


_SGk – SGv
_Thiết kế bài dạy


<b>C.Cách thức tiến hành Hs làm bài ở lớp</b>
<b>D.Tiến trình dạy học :</b>


<i><b>1. Oån định lớp : SS</b></i> VS ĐP


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : </b></i>
<b>3. Bài mới</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>b.Yêu cầu về nội dung :</b>


<b>_Kể lại 1 kỉ niệm sâu sắc (1 câu chuyện)</b>


<b>_Phạm vi : tình cảm gđình hoặc tình bạn, tình thầy trị</b>
<b>_Bắt buộc : ngơi kể phải là ngơi thứ nhất</b>


<b>c.Yêu cầu về hình thức</b>
<b>_Hiểu kĩ yêu cầu của đề bài</b>


<b>_Lập ý : xđịnh ndung sẽ viết, cụ thể là xđịnh nvật, sự việc, dbiến, kquả </b>
và ýnghĩa của truyện


<b>_Lập dàn ý : sắp xếp ý việc trước kể trước, việc sau kể sau để người </b>
đọc theo dõi và hiểu được ý định người viết


<b>_Hiện thực hóa vbản : hoàn chỉnh vbản theo 3 phần : MB _ TB_KL</b>
<b>_Trong q trình viết : lưu ý : lỗi chính tả, sdụng từ, viết câu, xdựng </b>
đoạn, lkết đoạn, bố cục bài viết


<b>d.Biểu điểm</b>


<b>_8  10 : bài viết tốt, có cảm xúc, khôg s ai sót</b>


<b>_7 : bài viết khá, cịn mắc 1 số sai sót nhỏ về hình thức và ndung</b>


<b>_5 </b><sub></sub> 6 : Trình bày đựơc ndung cơ bản. Đôi chỗ sơ sài chưa đi sâu về vđề.
Chưa lôi cuốn, hấp dẫn người đọc. Dđạt hơi vụng về



<b>_43 : Ndung sơ sài, hình thức vụng về, chung chung, chiếu lệ</b>
<b>_2</b><sub></sub> 0 : lạc đề, lười


<i><b>4. Cuûng cố :</b></i>


Quá trình làm bài nghiêm túc
<i><b> 5. Dặn dò </b></i>


_Tiết sau học đọc văn “Tấm Cám”
RÚT KINH NGHIỆM


15/10/06
<i>Tieát 22, 23</i>


<b>TẤM CÁM (truyện cổ tích)</b>


<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

_Trọng tâm : +Có được tình u với người lao động, củng cố niềm tin vào sự
chiến thắng của cái thiện, chính nghĩa trong csống


<b> B.Phương tiện thực hiện :</b>
_SGk – SGv
_Thiết kế bài dạy
_ hệ thống bảng phụ


<b>C.Cách thức tiến hành :_Trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi</b>
<b>_Ppháp đọc sáng tạo</b>


<b>D.Tiến trình dạy học :</b>



<i><b>1. n định lớp : SS</b></i> VS ĐP


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : </b></i>


Trong “Rama buộc tội”, nhân dân Aán Độ xưa quan niệm ntn về nhà
vua – anh hùng, về người phụ nữ lí tưởng?


Hình tượng Xita nhảy vào lửa làm cho em có cảm tửơng và suy nghĩ gì?
<b>3. Bài mới</b>


Lời giới thiệu vào bài mới : Truyện cổ tích thần kì “Tấm Cám” nói
chung và hình tượng nvật Tấm nói riêng đã đi sâu vào lòng người Vn
từ bao đời nay. Truyện đã được chuyển thể nhiều lần thành chéo : Chị
Tấm (Anh Diền), cải lương, nhạc kịch đồng thời cũng là nguồn đề tài
cho thơ ca, nhạc, họa. Hôm nay, việc đọc – hiểu “Tấm Cám” 1 lần nữa
giúp chúng ta nhận thức giá trị tư tưởng nghệ thuật của truyện này sâu
sắc hơn.


Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt


<b>*Hoạt động 1: : Hs đọc tiểu dẫn/ sgk/76</b>
<b>Thao tác 1 : 1.Thế nào là truyện ct thần kì?</b>


2.Nvật của tct thần kì là những ai? Kể 1 vài nhân vật
cụ thể?


3.Mâu thuẫn trong TCT thần kì thường là mâu thuẫn
gì? Tct thần kì có những giá trị gì? các nhân vật thiện
cuối cùng thường hạnh phúc, điều này thể hiện ước mơ
gì của nhân dân lao động?



<b>Thao tác 2: “Tấm Cám” thuộc lọai TCT naøo?</b>


<b>Thao tác 3: Đọc – kể : yêu cầu hs đọc gợi khơng khí </b>
cổ tích, chú ý câu đối thọai, văn vần, kết hợp đọc – kể
a.Gv giải thích từ khó


b.Tct “TC” chia làm mấy phần, đặt tiêu đề cho từng
phần?


Gv định hướng bằng bảng phụ


<b>I.Tìm hiểu chung văn bản</b>
<b>1.Truyện cổ tích thần kì :</b>


_Có sự tham gia của những yếu tố thần kì


_Kết cấu : nvật chính là ngừoi bình thường hoặc người
bất hạnh trải qua hoạn nạn, đau khổ <sub></sub> hạnh phúc


_Mâu thuẫn, xung đột gia đình, xã hội thể hiện đấu
tranh giữa thiện – ác, xấu – tốt. Thiện thắng ác <sub></sub> nêu
gương đạo đức, giáo dục con ngừơi và thể hiện mơ ước
của nhân dân lao động vầ công bằng xã hội


<b>2.Tấm Cám : là 1 tct thần kì</b>
<b>3.Đọc – kể</b>


<b>a.Giải thích từ khó : sgk</b>
<b>b.Bố cục : 3 phần</b>



_ “Ngày xưa…nặng” : giải thích các nvật chính và hồn
cảnh truyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>*Hoạt động 2 : Đọc – hiểu chi tiết</b>
<b>Thao tác 1 : nvật – mâu thuẫn, xung đột</b>


*Theo dõi tòan truyện, ta thấy nổi bật lên sự đối lập và
mâu thuẫn gì, giữa nvật nào với nvật nào? Mâu thuẫn
đó ptriển ra s ao theo mạch cốt truyện? Mâu thuẫn nào
là chủ yếu? Vì sao?


Thao tác 2: phân tích xung đột. Mâu thuẫn, xung dột
giữa T&C và mẹ ghẻ có thể phân thành mấy chặng?
Tóm tắt sự việc chính từng chặng? Chặng nào căng
thẳng, quyết liệt nhất?


Gv hỏi hs thảo luận và định hướng bằng bảng phụ : 3
chặng chính


+bắt cua<sub></sub>chăn trâu<sub></sub> xem hội<sub></sub> hoàng hậu
+Bốn lần bị giết <sub></sub> 4 lần hóa thân
+Trả thù


Sau đ1o gv hướng dẫn hs phân tích từng chặng đường
a.Gv sdụng bảng phụ chặng đời 1 ở sách thiết kế bài
dạy


_Từ những định hướng trên, em cho biết Tấm có thân
phận, tính cách ntn?



_Mâu thuẫn đầu tiên xuất phát từ việc gì?
_Tại sao Cám lừa dối chị mình?


_Vai trị của Bụt ở đây có ý nghĩa gì?
_HÌnh ảnh cục máu nổi lên có ý nghĩa gì?
_Giết bống, mẹ con Cám vì lí do gì?


_mẹ con Cám bày kế khơng cho Tấm đi xem hội ntn?
Dã tâm của chúng? Bụt làm gì để giúp Tấm?


_Những hình ảnh bống, con gà, chim sẻ, chiếc giày có
ý nghĩa gì đối với Tấm?


_Việc Tấm <sub></sub> hịang hậu mở màng cho những điều gì sẽ
xảy ra?


b.Gv sdụng bảng phụ chặng đời 2 của Tấm khi cơ trở
thành hồng hậu


_Mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám có giảm đi
khơng khi Tấm làm hhậu?


_Bốn lần giết Tấm 1 cách quyết liệt chứng tỏ điều gì
ở mẹ con Cám?


_Vì sao Tấm khôg chết? Bốn lần hóa thân của Tấm


<b>II.Đọc – hiểu chi tiết vbản</b>



<b>1.Nhân vật và mâu thuẫn xung đột chủ yếu</b>
_Quan hệ gia đình : có mâu thuẫn


+chị em cùng cha khác mẹ (1)
+Dì ghẻ con chồng (2)


(1) là mâu thuẫn chủ yếu <sub></sub> mâu thuẫn Tấm – Cám
và dì gheû


_Quan hệ xã hội : thiện – ác <sub></sub> Thiện thắng ác, thệin :
hạnh phúc, thỏa ứơc mơ


<b>2.Diễn tiến của mâu thuẫn xung đột giữa Tấm và mẹ</b>
<b>con Cám</b>


<b>a.Chặng đời bắt cua, chăn trâu, xem hội và thành </b>
<b>hoàng hậu của Tấm</b>


_Thân phận : nghèo, bất hạnh, bị hắt hủi


_Tính cách : yếu đuối, thụ động nhưng chăm chỉ, hiền
ngoan


_Bị đối xử : nhẫn tâm, hành hạ, cứơp công lao và quyền
lợi vật chất và tinh thần


_Đựơc giúp đỡ : ông Bụt <sub></sub> trợ giúp giải quyết khó khăn
cho nhân vật


_Hạnh phúc đầu đời : trở thành hồng hậu ( hình ảnh


chiếc giầy đánh rơi) <sub></sub> (chi tiết độc đáo)




Tấm đã cam chịu, nhẫn nhục và cuối cùng đã gặp được
hạnh phúc là làm hồng hậu. Nhưng chính điều này sẽ
mở màn cho hàng lọat tội ác của mẹ con Cám và mâu
thuẫn x ung đột ngày càng gay gắt


<b>b.Khi Tấm trở thành hoàng hậu</b>


_Mâu thuẫn càng quyết liệt. Khơng cịn là mâu thuẫn
gđình mà là mâu thuẫn xã hội : mẹ con Cám truy cùng
giết tận Tấm hòng chiếm đoạt phú quý, vinh hoa
_Tấm ngày càng trưởng thành hơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

chứng tỏ điều gì?


_Những câu văn vần đóng vai trị gì?


_Tấm trở lại làm ngừoi, về ngơi Hhậu nói lên điều Gợi
ý trả lời ì?


_Vì sao ở chặng này Bụt khơng xuất hiện nữa?
_Vì s ao 4 lần vợ bị hại, nhà vua yên lặng?




Hs thảo luận, tự do phát biểu ý kiến



c.Hs đọc đoạn kết, nêu cảm tưởng bản thân


_Theo ý em, Tấm trả thù như vậy có hợp lí, đích đáng
khơng?


+Đồng tình?
+Phản bác?


<b>Thao tác 3: Tìm hiểu nghệ thuật tct “Tấm Cám”</b>
a.Cho biết truỵên có những chi tiết nghệ thuật đsắc gì?
b.Chủ đề truyện nói gì?


thời đó cũng là ứơc mơ của nhân dân gửi qua nhân vật
Tấm


<b>c.Tấm trả thù : giết chết Cám</b>


<b>3.Đặc sắc nghệ thuật của truyện</b>


_Cốt truyện li kì, hấp dẫn, sự tham gia của yếu tố thần


_Xem kẽ các câu văn vần, khắc họa hình tượng nvật
Tấm : yếu đuối <sub></sub> kiên quyết đấu tranh giành quyền sống,
hạnh phúc cho mình


<b>*Ghi nhớ : sgk/ 72</b>
<i><b>4. Củng cố :Sức sống mãnh liệt của Tấm – Thiện thắng ác</b></i>
<i><b>5. Dặn dò : Tiết s au học Lvăn, soạn bài, làm bài</b></i>



RÚT KINH NGHIỆM
21/10/06


<i>Tiết 24</i>


<b>MIÊU TẢ & BIỂU CẢM TRONG V ĂN TỰ SỰ</b>


<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


_Thốg nhất Sgk – sgv


_Trọng tâm : Tầm quan trọng của quan sát, liên tưởng và tưởng tượng Thao tác
rong miêu tả và biểu cảm


<b> B.Phương tiện thực hiện :</b>
_SGk – SGv


_Thiết kế bài dạy am3


<b>C.Cách thức tiến hành :_Trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi</b>
<b>D.Tiến trình dạy học :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : </b></i>


a.Nêu khái niệm sự việc, chi tiết tiêu biểu?


b.Trình bày cách chọn sự việc và chi tiết tiêu biểu?
<b>3. Bài mới</b>


Lời giới thiệu vào bài mới : Thế nào là miêu tả? Thế nào là biểu cảm?
Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự có khơng? Để trả lời những câu


hỏi này, chúng ta tìm hiểu bài “…”


Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt


<b>*Hoạt động 1: : Mtả & bcảm/ tự sự : yêu cầu hs tìm </b>
hiểu mục I/ sgk


<b>Thao tác 1: thế nào là miêu tả? Thế nào là biểu cảm?</b>


<b>Thao tác 2 : Điều gì giúp phân biệt mtả trong văn mtả,</b>
bcảm trong văn bcảm với mtả trong văn tsự?


Gv sdụng bảng ssánh văn tự sựi, mtả và bcảm từ đó
giúp hs nhận xét điểm khác nhau để phân biệt 3 vbản
trên


<b>Thao tác 3 : Căn cứ đánh giá hiệu quả của mtả và </b>
bcảmtrong vbản tự sự?


Văn tsự : cốt truyện, nvật, sviệc <sub></sub> phải sdụng hợp lí, có
hiệu quả yếu tố miêu tả và bcảm để sinh động hóa 3
yếu tố trên.


Cơ sở để đánh giá sự thành công của miêu tả bcảm
trong văntsự chính là hiệu quả tác động của vbản tự sự
đến nhận thức và cảm xúc của người đọc, người nghe
Gv đọc 1 đoạn văn tự sự ở sách thiết kế bài dạy hoặc
viết đoạn văn ấy vào bảng phụ để hs đánh giá <sub></sub> phân
tích đâu là yếu tố tsự, mtả, bcảm trong đvăn



<b>Thao tác 3.1.Từ việc đgiá trên, em thử tước bỏ yếu tố </b>
mtả, bcảm trong đvăn xem? Gv định hướng đưa ra
đvăn đã bỏ đi mtả, bcảm


<b>Thao tác 3.2.Em cho biết tdụng của yếu tố mtả, bcảm </b>
trong văn tsự ?


<b>Thao tác 4 : Đọc đvăn – giải thích</b>


4.1.Đoạn trích có phải là 1 trích đoạn tự sự khơng? Vì


<b>I.Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự</b>


<b>_Miêu tả : dùng ngôn ngữ hoặc 1 phương tiện nghệ </b>
thuật khác làm người nghe, người đọc, ngưịi xem có
thể thấy sự vật, hiện tượng, con ngừoi đang hiện ra
trước mắt


<b>_Biểu cảm : bộc lộ tình cảm chủ quan của bản thân </b>
trứơc sự vật, sựu việc, hiện tượng, con người trong đời
sống.


<b>2.Phân biệt : tự sự, miêu tả, biểu cảm không phải ở số </b>
lương câu chữ mà ở mục đích


_Tự sự : biểu hiện con ngừoi, quy luật đời sống, bày tỏ
thái độ tình cảm trứơc con người, đời sống


_Miêu tả : giúp con người cảm nhận và hiểu đựơc
những điều mà tác giả muốn nói đến



_Biểu cảm : bày tỏ cảm xúc, khơi gợi sự đồng cảm
<b>3.Căn cứ đánh giá : ở chỗ miêu tả và biểu cảm đã </b>
phục vụ đắc lực cho mục đích tự sự đến mức độ nào.


*Tác dụng của yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự
: sinh động, hấp dẫn và có sức truyền cảm


<b>4.Đọc đoạn văn – giải thích</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

sao?


4.2.Tìm các yếu tố bcảm và mtả trong đoạn trích?


<b>*Hoạt động 2 : Gv gợi dẫn, hs trao đổi, thảo luận và </b>
điền vào chỗ trống


<b>Thao tác 1 : Điền vào chỗ trống</b>


<b>Thao tác 2 : Gv gợi dẫn hs trao đổi, thảo luận và trả </b>
lời


<b>Thao tác 3 : hs suy nghĩ trả lời</b>
3.1.Bcảm là gì?


3.2.Muốn biểu cảm thì phải làm gì?


3.3.Trong các ý trên, ý nào không chính xác, vì sao?


thức trắng)



b.Tìm yếu tố miêu tả và biểu cảm
Gv sdụng bảng phụ


c.Nhận xét


<b>II.Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng đối với việc </b>
<b>miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự</b>


<b>1.Chọn và điền từ</b>
a.Liên tưởng
b.Quan sát
c.Tưởng tượng


<b>2.Cần phải thực hiện những hành động</b>
a.Quan sát mới viết được câu văn


b.Tưởng tượng
c.Liên tưởng


<b>3.Biểu cảm là : trực tiếp hoặc gián tiếp bày tỏ thái độ, </b>
tình cảm và sự đánh giá thông qua miêu tả đối tượng
Muốn biểu cảm phải quan sát để tả đối tượng và vận
dụng vốn tri thức, vốn sống <sub></sub> cảm xúc, rung động với đối
tượng


Các yếu tố có vai trị quan trọng để biểu cảm là a, b,c.
yếu tố d khơng chính xác vì :


+Muốn biểu cảm phải có đối tượng miêu tả và thông


qua miêu tả mới bcảm đựơc


+Nếu chỉ từ trong trái tim ngừoi nói, ngưịi viết thì cũng
có thể có cảm xúc, tâm trạng nhưng nó sẽ mơ hồ, vu vơ <sub></sub>
khó gợi sự đồng cảm ở người nghe – đọc


<b>*Ghi nhớ : sgk/ 76</b>
<i><b>4. Củng cố :Mtả – bcảm là 2 yếu tố quan trọng trong văn tsự</b></i>


<i><b>5. Dặn dò : Làm btập 1, 2/ 76 và học bài cũ. Tiết sau học Đọc văn. Soạn bài “Tam đại</b></i>
con gả” và “Nhưng nó phải bằng hai mày”


RÚT KINH NGHIỆM


26/10/06
<i>Tiết 25</i>


<b>_TAM ĐẠI CON GÀ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>(Truyện cười)</b>


<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


_Thốg nhất Sgk – sgv


_Trọng tâm : +cái hay của nghệ thuật “tự bộc lộ”
+Nghệ thuật gây cười


<b> B.Phương tiện thực hiện :</b>
_SGk – SGv
_Thiết kế bài dạy



<b>C.Cách thức tiến hành :_Trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi</b>
<b>D.Tiến trình dạy học :</b>


<i><b>1. Oån định lớp : SS</b></i> VS ĐP


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : </b></i>


a.Nêu chủ đề mâu thuẫn gđình và mâu thuẫn xh được thể hiện ntn trong
truyện “Tấm Cám”


b.Có ý kiến cho rằng, nên cắt đoạn kết : Tấm trả thù để người nghe,
người đọc đỡ kinh rợn. Yù kiến em ntn?


<b>3. Bài mới</b>


Lời giới thiệu vào bài mới : Truyện cười là một trong những thể loại
thơng qua đó nhân dân ta giải trí đồng thời phê phán những thói hư tật
xấu của con người, để hiểu rõ hơn vầ thể lọai này hôm nay chúng ta tìm
hiểu 2 câu chuyện “…” và “…”


Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt


<b>*Hoạt động 1: Gv yêu cầu Hs tìm hiểu vbả</b>
<b>Thao tác 1: Thế nào là truyện cười?</b>
<b>Thao tác 2 : TC có mấy lọai?</b>


<b>Thao tác 3 : Tìm hiểu chung “TĐCG”&”NNPBHM”</b>
a.2truyện trên thuộc lọai thể loại gì?



b.Đại ý chung cho 2 truyện này?
<b>*Hoạt động 2 : Đọc hiểu chi tiết vbản</b>


<b>Thao taùc 1 : Gv yêu cầu hs tìm hiểu “TĐCG”</b>


a.Truyện có mấy nvật? Đâu là nvật chính? Các nvật
đóng vai trị gì?


b.Câu đầu tiên đóng vai trị mở truyện có ýnghĩa gì?
Tiếng cười đã bật ra chưa? Vì sao?


c.Tình huống đầu tiên anh thầy đồ gặp là gì? anh giải
quyết ra sao? Tiếng cười bật ra chưa? Vì s ao? Vì sao


<b>I.Tìm hiểu chung văn bản</b>
<b>1.Truyện cười : sgk/ 18</b>


<b>2.Phân loại : tc khôi hài và tc trào phúng</b>


<b>3.”Tam đại con gà” & “Nhưng nó phải bằng hai </b>
<b>mày”</b>


<b>a.Thể lọai : Tc trào phúng</b>


<b>b.Đại ý : phê phán thầy đồ dốt và quan lại tham nhũng</b>
<b>II.Đọc- hiểu văn bản</b>


<b>1.“Tam đại con gà”</b>


<b>a.Hệ thống và vai trò của nhân vật</b>


_Thầy đồ : nv chính


_Học trị, thổ cơng, ơng chủ : nvật phụ
<b>b.Giới thiệu mâu thuẫn tự nhiên</b>


_Dốt >< khoe giỏi <sub></sub> tiếng cười chưa bật ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

anh thầy đồ lại bắt đọc nhỏ? Sau khi xin đài âm dương
anh lại bắt htrò đọc to? Qua chi tiết thổ cơng đồng tình
với thầy đồ, tgiả dgian cịn dụng ý gì?


d.Tình huống thứ 2 xảy đến với thầy đồ ntn? Có ý kiến
cho rằng thầy đồ dốt, mê tín nhưng bù lại thầy cũng
khá thơng minh, nhanh trí khi biện bạch, các emnghhĩ
sao? Cách giải thích của thầy có gì phi lí, có gì tức
cười?


e.Qua câu chuyện này, em học tập được gì? dốt và
giấu dốt có pảhi là 1 thực trạng phổ biến trong 1 bộ
phận hs không?


<b>Thao tác 2 : Người thay mặt nhà nước xử các vụ kiện </b>
phải căn cứ vào đâu? Luật pháp căn cứ vào đâu?
Nhưng trong truyện này chân lí, lẽ phải lại dựa vào
đâu? Tại sao lại có điều vơ lí như thế? Chúng ta cùgn
tìm hiểu TC “NNPBHM”


a.Một trong những đđiểm phổ biến của truyện cười là
tạo mâu thuẫn gây cưịi bằng cách đặt nó trong những
tình huống truyện để chuẩn bị cho >< ptriển. Trong


truyện này, tình huống truyện là gì?


b.Thấy lí sẽ xử kiện ntn? Lời kết án gây phản ứng gí
tới ai? Phân tích mqh giữa lí trưởng và Cải thể hiện
trong cử chỉ, hành động và lời nói của từng người?
Ngón tay của Cải là kí hiệu gì? (Tiền tệ) 2 bàn tay úp
lại của quan là kí hiệu gì? ( lượng tiền đút lót của
Ngơ). Người đọc sẽ hình dung ra được điều gì khi đọc
xong câu chuyện? Theo em nvật nào ở thế chủ động?
Nvật nào sẽ rơi vào thế bị động trở tay không kịp?
Gv sdụng bảng phụ định hướng cho hs.


Kết quả cuối cùng đạt đựơc là gì? rút ra được bài học
gì? (Tiền mất tật mang <sub></sub> mất cả chì lẫn chài)


c.Em có nhận xét gì về lời kết của lí trưởng? Tiếng
cười bật ra ntn? Lí trưởng là 1 kẻ ntn? Điểm vơ lí thể
hiện ở đâu? Có lí thể hiện ở đâu?




cười bật ra vì sự liều lĩnh dốt nát mà sĩ diện giấu dốt
+Khấn xin thổ công <sub></sub> đắc chí cho hs đọc to <sub></sub> dốt mà tự
cho là mình giỏi <sub></sub> tiếng cười bật ra càng thú vị : dốt mà
cịn mê tín


+Đối mặt với ông chủ hay chữ đáo để <sub></sub> biết mình dốt thì
tìm cách chống chế ( giấu dốt) <sub></sub> lí sự cùn, ngụy biện,
ngụy lí



<b>c.Ý nghĩa phê phán của truyện : phê phán thói giấu </b>
dốt. Đằng sau còn ngầm ý khuyên răn mọi người chớ
giấu dốt, mạnh dạn học hỏi khơng ngừng


<b>2.“Nhưng nó phải bằng hai mày”</b>


<b>a.Tình huống truyện :lí trưởng xử kiện giỏi sẽ xử thế </b>
nào trong tình huống nhận của đút lót từ 2 phía


<b>b.Q trình xử kiện</b>


_Lẽ phải của Cải = 5 ngón tay xòe


_Lẽ phải của Ngô = 5 ngón tay trái úp lên 5 ngón tay
phải




Có sự kết hợp 2 thứ ngơn ngữ : bằng lời nói ( công
khai) và ngôn ngữ bằng động tác, cử chỉ ( ngôn ngữ
mật)




Sự bất đồng ngôn ngữ nhưng lại thống nhất với nhau,
cùng có giá trị ngang nhau <sub></sub> lẽ phải = tiền


<b>c.Lời kết của lí trưởng : phải</b>


phải phải bằng hai



chất lượng số lượng




vừa có lí vừa vơ lí ( có lí trong thực tế xử kiện 3 nvật;
vơ lí trong xử kiện)




</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>*Ghi nhớ : sgk/ 79-80</b>


I4.Củng cố :a.Tìm những từ ngữ khái quát tâm trạng của thầy đồ trong các hành động
sau :


<i><b>+Bảo htrò đọc khẽ </b></i><sub></sub> thận trọng, sợ,lo l ắng
<i><b>+Xin đài âm dương </b></i><sub></sub> thận trọng, mê tín
<i><b>+giải thích với chủ nhà</b></i><sub></sub> liều lĩnh


<i><b>b.Biện pháp chơi chữ của truyện “NNPBHM” thể hiện ở câu nào?</b></i>
<i><b>5. Dặn dò : Tiết sau học Đọc văn “Cdao than thân u thương tình nghĩa”</b></i>
RÚT KINH NGHIỆM


26/10/06
<i>Tiết 26, 27</i>


<b>CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA</b>


<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


_Thốg nhất Sgk – sgv


<b>B.Phương tiện thực hiện :</b>


_SGk – SGv
_Thieát keá bài dạy


<b>C.Cách thức tiến hành :_Trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi</b>
<b>D.Tiến trình dạy học :</b>


<i><b>1. Oån định lớp : SS</b></i> VS ĐP


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : </b></i>


a.Trả lời câu hỏi bằng cách điền vào ô trống sau :


Nội dung Tam đại con gà Nhưng nó phải bằng hai mày
Cười ai?


Cười cái gì?
Giải quyết ><
gây cười ntn?


b.Haitruyện cừoi đã học thuộc thể lọai truyện nào trong các lọai truyện
cười sau?


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

_truyện trào phúng
_truyện đả kích
_truyện tiếu lâm
<b>3. Bài mới</b>


Lời giới thiệu vào bài mới : Cdao thanthân, yêu thương tình nghĩa là bộ


phận phong phú nhất trong kho tàng ca dao trữ tình VN. Nó phản ánh
hững biến thể, những cung bậc khác nhau trong đời sống tình cảm của
người Việt xưa với những đtrưng nghệ thuật rất đặc thù. Hơm nay
chúng ta tìm hiểu về “Cdao …”


Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt


<b>*Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về cadao</b>


<b>Thao tác 1: cho biết nd ung cơ bản của cdao là gì?</b>


<b>Thao tác 2 : cdao có những đđiểm nghệ thuật gì?</b>
Ca dao khác với thơ trữ tình của vhọc việt ở điểm nào?
( cdao : tiếng nói tình cảm cộng đồng cịn thơ là tiếng
nói của cá thể nghệ sĩ)


<b>*Hoạt động 2 : hướng dẫn đọc hiểu chi tiết vbản</b>
<b>Thao tác 1: hs đọc dcảm với giọng điệu phù hợp. Lưu </b>
ý cách ngắt nhịp, điệp từ, hô ngữ…


<b>Thao tác 2 : gv nhận xét cách đọc và hỏi : có thể chia </b>
theo chủ đề các bài ca dao trên ntn?


Hs trả lời Gv định hướng bằng bảng phụ 2 chủ đề
+Bài 1, 2 : tt


+Bài 3,4,5, 6 : u thương tình nghĩa
<b>Thao tác 3 : phân tích từng phần</b>


3.1.Hs đọc lại cả 2 bài cdao với giọng xót xa, cảm


thơng và trả lời các câu hỏi sau :


_Em hãy tìm đọc và đọc thêm 1 số bài cdao có mơtip
“thân em”


_Thế nào là “thân em”? có những cách nói
kháckhơng?


_2 câu cdao trên c ó biện pháp nghệ thuật chung nào?
Hình ảnh và tâm trạng chung riêng của từng câu?
_Hình ảnh “tấm lụa đào phất phơ giữa chợ” và hình
ảnh “củ ấu gai gợi lên điều gì?


_So với câu 1, cách biểu hiện tâm trạng ở câu 2 có gì


<b>I.Tìm hiểu chung veà ca dao</b>


<b>1.Nội dung : ca dao dtả đời sống tâm hồn, tình cảm c ủa</b>
nhân dân lao động trong các quan hệ gđình, xhội, đất
nước


<b>2.Nghệ thuật : là sáng tác tập thể của nhân dân, cdao </b>
có những đđiểm nghệ thuật riêng khác với thơ của
vhọc ivết, cdao là tiếng nói của cộng đồng


<b>II.Đọc hiểu chi tiết văn bản</b>
<b>1.Chủ đề chung</b>


_Bài 1, 2 : những câu hát than thân



_Bài 3,4,5 : những câu hát yêu thương tình nghĩa – tình
yêu, nỗi nhớ thương và mơ ứơc của đơi lứa, tình nghĩa
vợ chồng


<b>2.Phân tích</b>


<b>2.1.Bài 1, 2 : tiếng hát than thân</b>
_Điểm chung :


+Mơ típ mở đầu “Thân em”
+Than thở về nổi khổ, số phận
+Tự khẳng định sắc đẹp, phẩm hạnh
+So sánh – tượng trưng


_Nét riêng :


<b>+Bài 1 : ý thức sắc đẹp, tuổi xuân, giá trị của mình qua </b>
hình ảnh ssánh tượng trưng <sub></sub> chông chênh, phấp phỏng,
trông chờ may rủi


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

khaùc?


_Từ bài 2, em liên tưởng đến bài thơ nào, của ai mà
em đã học ở THCS? (Bánh trôi nước – HXH)


<b>3.2.Đọc diễn cảm 4 bài ca dao</b>
<b>a.Bài 3 :</b>


_Về kết cấu, cách diễn đạt, bài cdao này có gì khác lạ
so với 2 bài trên?



_Từ “ai” trong bài này có gì khác với 2 bài trên?
_Câu hỏi ở câu 6 có ýnghĩa gì?


_Hình ảnh ssánh ở đây có gì độc đáo?


_Em nhận ra vẻ đẹp gì ở 2 câu cuối? (ánh sáng rất đẹp
và rất thơ của tình người trong cdao xưa khi nói về
những mối tình lỡ làng dun kiếp)


<b>b.bài 4 : Hs đọc diễn cảm, chú yw1 nhịp thơ. Sau đó, </b>
Gv nêu câu hỏi trả lời


_Bài cdao trên, tgiả dgina đã dùng thủ pháp gì và thủ
pháp đó tạo được hiệu quả nghệ thuật ra sao?


_những biểu tượng trên đã dtả cụ thể ttrạng của cô gái
ra sao? “Khăn, đèn” được sdụng nghệ thuật gì? riêng
“mắt” được sdụng nghệ thuật gì? cơ gái hỏi “khăn,
đèn, mắt” nhưng thực ra là hỏi ai vậy?


<b>Heát tieát 1</b>


_Cái khăn đựơc hỏi đầu tiên và nhiều nhất trong 6
dịng thơ, vì sao vậy?


_Ngọn đèn cháy trong đêm khơng tắt có ý nghĩa gì?
_Đơi mắt khơng ngủ chứng tỏ điều gì trong cơ gái?
_2 câu cuối có gì khác lạ với 10 câu trên?



_Nỗi nhớ của cơ gái trong bài thơ có mang màu sắc bi
lụy khơng? ( khơng mà chan chứa tình người như 1 vẻ
đẹp tâm hồn của các cô gái Việt ở làng quê xưa)


<b>c.Baøi 5 </b>


_Gv cho hs phát hiện vẻ đẹp của bài ca dao :
+Đây là lời của ai nói với ai? Và nói về điều gì?
+Ndung đó được biểu đạt bằng 1 cách nóni độc đáo


đáng thương <sub></sub> khẳng định gọi mời nhưng có cả ngậm
ngùi, xót xa




cuộc đời, số phận của ngừoi phụ nữ trước xhpk
<b>2.2.Bài 3, 4, 5, 6</b>


<b>a.Bài 3 : Dun khơng thành nhưng tình nghĩa sắt son</b>
_Khơng dùng môtip “Thân em” mà dùng lời đưa đẩy,
gợi cảm hứng “Trèo lên cây..”<sub></sub> nỗi chua xót vì lỡ dun
của chàng trai


_Từ “ai” phiếm chỉ- ý xác định ; XHPK đã ngăn cách,
làm tan nát các mơi1 tình, đơi lứa…


_Dù lỡ dun nhưng tình nghĩa con người vẫn thủy
chung như thiên nhiên, vũ trụ vĩnh hằng, hình ảnh so
sánh, ẩn dụ : trời – trăng – sao đã nói lên điều đó





Duyên kiếp dù lỡ làng, dở dang nhưng tình nghĩa con
ngưịi trứơc sau như 1, mãi là ánh sáng rất đẹp của ngôi
sao vượt chờ trăng giữa trời


<b>b.bài 4 : nỗi niềm nhớ người u da diết</b>


_Cách nói hình ảnh, biểu tượng : khăn, đèn, mắt <sub></sub> diễn
tả nỗi niềm thương nhớ người yêu của cô gái


_+Khăn, đèn ( nhân hóa), mắt (hốn dụ). Cơ gái hỏi
khăn, đèn, mắt nhưng cũng chính là tự hỏi lịng mình <sub></sub>
nhớ thương bồn chồn lắm nên mới hỏi dồn dập như
vậy?


+Khăn : thường là vật trao duyên, kỉ niệm gợi nhớ;
khăn lại luôn quấn quýt bên ngừoi con gái <sub></sub> nhắc nhiều
như 1 điệp khúc <sub></sub> nỗi nhớ triền miên, da diết,trào dâng
+Khăn : xuống, lên, rơi, vắt <sub></sub> tâm trạng ngổn ngang trăm
mối tơ vị, khơng tự chủ được và có lúc khóc thầm
+6 câu hỏi khăn, 24 chữ, 16 thanh bằng<sub></sub> nỗi nhớ bâng
khuâng, da diết


+Ngọn đèn : ngọn đèn không tắt <sub></sub> ngọn lửa tình u
vẫncháy sáng trong timngười con gái


+Đơi mắt : khơng kìm được lịng, cơ gái hỏi trực tiếp
lịng mình <sub></sub> nỗi ưu tư nặng trĩu khối tình vẫn y nguyên
_ “Đêm qua…một bề” : 2 câu lục bát nỗi lòng được nén


chặt đã trào ra bằng 1 niềm lo âu mênh mông cho
hphúc lứa đơi của chính mình




Tiếng nói u thương địi hỏi đựơc yêu thương
<b>c.Bài 5 : ước muốn mãnh liệt trong tình u</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

ntn?


_Gv hướng dẫn hs phân tích làm rõ vẻ đẹp của “chiếc
cầu – dải yếm” trong câu ca


+HÌnh ảnh “sơng hẹp một gang” và “chiếc cầubằng
dải yếm” gợi cho em cảm nhận gì?


+Chiếc cầu – dải yếm cókhác gì với những chiếc cầu
được bắc bằng cành hồng, cành trầm, ngọn mồng tơi
khơng? Vì sao?


<b>d.Bài 6 </b>


_Hsinh đọc bài ca, nhận xét về thể thơ với những biến
thể của nó?


_HÌnh ảnh “gừng” và “muối” được sdụng trong bài ca
dao với nghĩa ẩn dụ ntn?


“Gừng cay muối mặn” có ý nghĩa ntn? (biểu tượng)
_Em hiểu cách nói “ có xa nhau đi nữa…mới xa” ntn?



_Mơtíp “cái cầu” có thực : nơi gặp gỡ, tỏ tình, nơi chia
tay của lứa đôi. Chiếc cầu hẹp 1 gang – dải yếm <sub></sub> ước
mơ táo bạo, độc đáo


_Dịng sơng – cái cầu – dải ýêm được tạo bằng chính
cuộc đời, trái tim rạo rực của người con gái trong tyêu




Tâm hồn đẹp của ngừơi lđộng trong tyêu


<b>d.Bài 6 : nghĩa tình thủy chung của vợ chồng</b>


_Thể thơ : song thất lục bát có biến thể sáng tạo ở câu
8, tăng 13 tiếng


_Muối và gừng vốn là 2 gia vị quen thuộc của người
bình dân VN và nó được dùng như 1 vị thuốc tronrg lúc
đau ốm <sub></sub> hương vị tình người trong cuộc sống người
lđộng


_“Gừng cay, muối mặn” : biểu tượng cho sự gắn bó
thủy chung của con người


_Câu cuối “ có xa…mới xa” ; ba vạn…- 1 đời ngưòi mới
xa nghĩa là khơng bao giờ xa cả. Có chết mới chia lỉa





Nghĩa tình gắn bó thủy chung
<b>*Ghi nhớ : sgk/ 85</b>


4.Củng cố :Qua chùm ca dao vừa học, bpnt nào được sdụng?
NT đó có gì khác so với nt thơ trong vhọc viết


Cho hs đọc 5 bài ca dao motip “thân em”


<i><b>5. Dặn dò : Học bài, làm Btập 2/55. tiết sau học “ “Đđiểm của nn nói và nn viết”</b></i>
RÚT KINH NGHIỆM


6/11/06
<i>Tiết 28</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

_Thốg nhất Sgk – sgv


_Trọng tâm : phân biệt được ngôn ngữ nói và ngơn ngữ viết
<b>B.Phương tiện thực hiện :</b>


_SGk – SGv
_Thiết kế bài dạy


<b>C.Cách thức tiến hành :_Trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi</b>
<b>D.Tiến trình dạy học :</b>


<i><b>1. n định lớp : SS</b></i> VS ĐP


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : </b></i>


Thế nào là văn bản? Có mấy lọai văn bản?


<b>3. Bài mới</b>


Lời giới thiệu vào bài mới:


Không phải ngẫu nhiên người ta chia PCNN thành ngôn ngữ PCSH,
PCNN gọt dũa. Để thấy được điều này, chúng ta tìm hiểu đđiễm nn nói
và nn viết.


Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt


<b>*Hoạt động 1:Gv d iễn giảng và đặt câu hỏi</b>
<b>Thao tác 1 : hỏi hs khái niệm đi và chạy</b>
1.Phân biệt ntn giữa đi và chạy


_Đi : hành động rời chỗ bằng chân, tốc độ bình thường,
tư thế bình thường, hai bàn chân không đồng thời nhấc
khỏi mặt đất…


_Chạy : hành động rời chỗ, bằng chân, tốc độ khơng
bình thường, 2 bàn chân có thể đồng thời nhấc khỏi
mặt đất


2,Nxét sự giống và khác nhau giữa đi và chạy
_Giống : hành động rời chỗ bằng chân


_Khác : tốc độ và tư thế


<b>Thao tác 2 : hỏi hs khái niệm “nói” và “viết”</b>
1.Phân biệt ntn giữa nói và viết?



_Nói : sdụng ngơn ngữ cộng đồng, được hiện thực hóa
torng giao tiếp dưới dạng biến thể


_Vieát


2.Nhận xét sự giống nhau và khác nhau giữa nói và
viết?


_giống : sdụng ngơn ngữ của cộng đồng
_khác : biến thể và chuẩn mực


<b>Thao tác 3 : phân lọai ngơn ngữ nói và viết</b>


<b>I.HÌnh thành khái niệm ngơn ngữ nói và ngơn ngữ </b>
<b>víêt</b>


<b>1_.Ngơn ngữ nói : sử dụng vốn ngơn ngữ chung của </b>
cộng đồng, được hiện thực hóatrong giao tiếp dưới
dạng các biến thể về từ vựng, cú pháp, phong cách, có
sự hỗ trợ của địêu bộ, cử chỉ


<b>_ Ngôn ngữ viết : sdụng vốn ngôn ngữ chung của cộng </b>
đồng, được hiện thực hóa trong giao tiếp dưới dạng các
văn bản chuẩn mực về từ vựng, cú pháp, phong cách
khơng có sự hỗ trợ của các yếu tố phi ngôn ngữ




</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>*Hoạt động 2 : xác định đđiểm ngơn ngữ nói</b>
<b>Thao tác 1 : gv yêu cầu hs đọc kĩ phần I trong sgk</b>


Thao tác 2 : đặt câu hỏi


1.PHương tiện chủ yếu dùng để nói là gì? phương tiện
này được hỗ trợ bằng phương tiện nào nữa? (điệu bộ,
cử chỉ, ánh mặt…) có thể nhận biết tiếng nói bằng giác
quan nào? (thính giác)


2.Khi nói, người nói và người nghe có quan hệ với
nhau ntn?


Quan hệ trực tiếp với nhau ntn? Nêu cụ thể
3.Từ ngữ và câu được sdụng để nói có gì đbiệt?
<b>Thao tác 3: Gv sdụng bảng phụ cho ví dụ để hs hiểu </b>
rõ về từ ngữ chuẩn mực – từ ngữ nói


<b>*Hoạt động 3 : xđịnh ngôn ngữ viết</b>


<b>Thao tác 1 : Gv yêu cầu hs đọc kĩ phần II. Sgk và trả </b>
lời câu hỏi


<b>Thao tác 2 : câu hỏi</b>


1.Phương tiện chủ yếu để viết là giè? Chữ viết được
định nghĩa ntn ? ( là hệ thống kí hiệu) nó được nhận
biết bằng giác quan nào? (thị giác)


2.Điều kiện để giao tiếp bằng ngôn ngữ viết. Cụ thể
của điều kiện này ntn?


Trình độ của người viết sẽ tạo nên điều gì cho vbản?


(ndung giao tiếp)


3.Từ ngữ và câu trong ngơn ngữ viết có gì đáng chú ý?
<b>*Hoạt động 4 : Gv lưu ý 2 trường hợp trong thực tế </b>
sdụng ngôn ngữ


<b>*Hoạt động 5: gọi 3 hs đọc lần lượt phần ghi nhớ/ 88</b>


+hội thoại
_Ngơn ngữ viết
+khoa học
+chính luận
+hành chính
_nghệ thuật


<b>II.Đặc điểm của ngơn ngữ nóia</b>


<b>1.Phương tiện để nói : là nói</b>


<b>2.Quan hệ giữa ngưịi nói – ngườinghe : quan hệ trực </b>
<b>tiếp. Cụ thể :</b>


_Cùng có mặt trong không gian, thời gian
_Luân phiên đổi vai cho nhau


<b>3.Từ ngữ và câu nói : thóat li các chuẩn mực ngơn ngữ,</b>
tự do thỏai mái không bận tâm đúng – sai


<b>III.Xác định đđiểm ngôn ngữ viết</b>



<b>1.Phương tiện : chữ viết</b>


<b>2.Điều kiện giao tiếp : cả người viết – người đọc đều </b>
phải biết chữ


_Người víêt – người đọc : có trình độ chuyên môn nhất
định về 1 lĩnh vực nào đó


_Ngưịi viết phải biết tổ chức Vbản dùng từ, đặt câu
_Người đọc phải biết luận giải nghĩa của văn bản theo
đặc điểm của từng lọai vbản nhất định


<b>3.Từ ngữ và câu : bám sát các chuẩn mực của ngôn </b>
ngữ cộng dồng


<b>IV.Lưu ý : thực tế sử dung ngôn ngữ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>*Hoạt động 6 : hướng dẫn luyện tập</b>


mieäng


<b>V.Ghi nhớ ; sgk/ 28</b>


<b>VI.Luyện tập : Gv hướng dẫn hs v ề nhà làm bài</b>


4.Củng cố :Hs phân biệt được ngơn ngữ nói và ngơn ngữ viết
<i><b>5. Dặn dị : Làm btập 1,2,3 /sgk/88-89</b></i>


Chuẩn bị tiết sau học Đvăn “Cdao hài hước”
RÚT KINH NGHIỆM



7/11/06
<i>Tiết 29, 30</i>


<b>CA DAO HÀI HƯỚC</b>


<b>LỜI TIỄN DẶN (đọc thêm)</b>


<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


_Thốg nhất Sgk – sgv


_Trọng tâm : Cảm nhận được tiếng cưòi lạc quan trong ca dao qua nghệ thuật trào
lộng của ngưịi bình dân cho dù cuộc sống của họ cịn nhiều vất vả, lo toan


<b>B.Phương tiện thực hiện :</b>
_SGk – SGv
_Thiết kế bài dạy


<b>C.Cách thức tiến hành :_Trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi</b>
<b>D.Tiến trình dạy học :</b>


<i><b>1. n định lớp : SS</b></i> VS ĐP


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : </b></i>


a.Đọc thuộc lịng 6 bài ca dao tình cảm mà em đã học và nêu cảm nhận
của em về bài ca dnao mà em thích nhất?


b.Qua chùm ca dao than thân, tình nghĩa, hãy cho biết những biện pháp
nghệ thuật nào thường được dùng trong ca dao?



<b>3. Bài mới</b>


Lời giới thiệu vào bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

quan, thơng minh, hóm hỉnh. Để thấy được tiếng cười lạc quan ấy tn,
chúng ta tìm hiểu về “ca dao hài hước”. Đồng thời qua đó, đọc thêm về
“Lời tiễn dặn” trích trong “Tiễn dặn ngưịi u”


Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt


<b>*Hoạt động 1:Hướng dẫn hs đọc, giải thích từ khó và </b>
tìm hiểu thể loại


_Hướng dẫn đọc : bài 1 : hình thức đối đáp nam nữ,
giọng vui tươi, dí dỏm, âm hưởng đùa cợt. Bài 2 :
giọng vui, dí dỏm, chế giễu


_hs phân loại cụ thể chùm ca dao trên


<b> *Hoạt động 2 : hướng dẫn đọc – hiểu chi tiết văn bản</b>
<b>Thao tác 1 : phân tích bài 1 </b>


1.Em hiểu ntn là ca dao tự trào? Về hình thức kết cấu,
bài ca dao số 1 có gì đbiệt


2.Tiếng cưới trong bài ca dao bật ra nhờ những biện
pháp nghệ thuật nào trong lời chàng trai và cô gái?
3.Việc d ẫn cưới và thách cưới ở đây có gì khác
thường?



4.Trong lời dẫn cười của chàng trai, ta đọc được điều
gì? ngay trong cảnh nghèohèn, người bình dân đã tìm
thấy được điều gì? điều đó có đáng q khơng? Theo
em, chi tiết nào là có thật? (Tình cảm của chàng tri,là
cuộc sống nghèo, tâm hồn vui vẻ, phóngkhóan)


5.Cơ gái thách cưới bằng những fí? Điều đó gây suy
nghĩ gì trong em? Tại sao cô gái lại thách cưới theo
trật tự giảm dần, tính cách nào thể hiện ở đây? ( đảm
đang, tháo vát, tình cảm đậm đà với hàng xóm, gđình…)
6.Trong lời thách cưới cịn mang 1 triết lí nhân sinh, đó
là triết lí gì?


<b>Thao tác 2 : phân tích baøi 2, 3,4 </b>


1.Ba bài ca dao chế Gợi ý trả lời iễu lọai người nào
trong xhội? Mức độ chế giễu ra sao? Thái độ của tgải
dgain đvới những người đó ntn? Đây là tiếng cười giè?
2.Bài 2, 3 chế giễu ai? Nêu cụ thể


a.Bài số 2 , tgiả dgina đã tạo nên tiếng cưòi nhờ vào


<b>A.Tìm hiểu chung về văn bản ca dao hài hước</b>
<b>I.Ca dao hài hước</b>


<b>1.Nội dung ca dao hài hước : thể hiện tinh thần lạc </b>
quan của ngưòi lao động


<b>2.Thể lọai : ca dao hài hước. Cụ thể</b>
_Bài 1 : ca dao tự trào



_Bài 2,3, 4 : ca dao hài hước, châm biếm
<b>II.Đọc hiểu chi tiết văn bản</b>


<b>1.Bài 1 : ca dao hài hước tự trào</b>
_Tự trào : tự cười mình


_HÌnh thức kết cấu : đối đáp


_Tiếng cười tự trào cuộc sống nghèo khổ đựơc biểu
hiện rõ nhất trong cảnh dẫn cưói và thách cưới qua lối
nói trào lộng gây cừoi : khoa trương, phóng đại, lối nói
giảm d ần, đối lập, sdụng những chi tiết hình ảnh hài
hước


+Lời dẫn cưới của chàng trai khám phá ra vẻ đẹp tâm
hồn của ngưòi lao động : dù trong cảnh nghèo, vẫn luôn
lạc quan, yêu đời ham sống. Đám cưói nghèo vậy mà
vui, vẫn có thể cười cợt đựơc. Ngưịi bình dân tìm thấy
niềm vui thanh cao ngay trong cảnh nghèo hèn


+Lời thách cưịi của cơ gái thật vơ tư, thanh thản mà lạc
quan yêu đời : thách cưới “ 1 nhà khoai lang”. Như vậy
là đủ lắm rồi, nhà em nghèo, nhà anh cũng nghèo,
khơng mặc cảm mà bằng lịng với cảnh nghèo, vui và
thích thú trong lời thách cứoi đã khiến cho lời thách
cưới trở nên d í dỏm, đáng yêu và cao đẹp. Hơn nữa lời
thách cưới cịn thể hiện một triết lí nhân sinh của người
lao động trong cuộc sống thuở xưa đặt tình nghĩa cao
hơn của cải



<b>2.Bài 2,3,4 : ca dao hài hước châm biếm</b>


_Tiếng cười châm biếm, phê phán trong nội bộ nhân
dân với thái độ nhẹ nhàng, thân tình mang tính giáo
dục sâu sắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

thủ pháp nghệ thuật nào?


_Tìm 1 câu cdao tương tự như câu trên? “ làm trai cho
đáng nên trai. Một trăm đám cổ chẳng sai đám nào”
_Theo em, bài ca dao trên nhằm để đã kích hay chỉ
nhắc nhở nội bộ?


b.Bài số 3 : bài cdao châm biếm ai? Nghệ thuật gì đươc
sdụng? Hình ảnh ngưịi đàn ông như vậy thường được
dùng từ nào để chỉ? Tgiả dgianc ó thái độ gì với lọai
đàn ơng đó?


c.Bài 4 : chế giễu đối tượng nào? Nghệ thuật gì được
sdụng ở đây? Theo em ngưịi bình dân có thái độ ntn?
Cấu trúc nghệ thuật nào chứng tỏ thái độ đó của ngưịi
bình dân?


<b>Thao tác 3 : tìm hiểu biện pháp nghệ thuật chung của </b>
chùm ca dao hài hước


Gv đặt câu hỏi, Hs trả lời


Gvgọi 3 Hs đọc phần ghi nhớ ở sgk


<b>Hết tiết 1</b>


<b>*Hoạt động 1 : hướng dẫn đọc hiểu truyện thơ và đoạn</b>
trích


<b>Thao tác 1 : thế nào là truyện thơ? Truyện thơ “Tiễn </b>
dặn người u” có vai trị ntn trong kho tàng VHDG
Thái


<b>Thao tác 2 : Tóm tắt tphẩm “Tiễn dặn ngưịi u”</b>
<b>*Hoạt động 2 : Đọc hiểu đoạn trích</b>


<b>Thao tác 1 : diễn biến tâm trạng của chàng trai và cô </b>
gái trên đường tiễn dặn người yêu về nhà chồng ntn?
a.Chàng trai có hành động, cử chỉ, cách gọi ntn? Tất cả
đều có ý nghĩa gì?


b.Cơ gái có cùng tâm trạng với chàng trai khơng? Tìm
những dchứng cụ thể chứng minh?


c.Cả chàng trai và cơ gái đều có chung điểm nào?
d.Ý nghĩa 2 câu cuối 23, 24 trong phần I


sức trai, không đáng nên trai. Tiếng cười bật ra nhờ
nghệ thuật phóng đại + thủ pháp đối lập <sub></sub> trào lộng
thơng minh nhưng khơng đả kích mà chỉ nhắc nhở
+Bài 3 : phê phán đàn ơng lười nhác, khơng có chí lớn
trong nghệ thuật đối lập <sub></sub> ngưịi đàn ông vừa hài hước
vừa thảm hại ; èo uột, lười nhác, ăn bám vợ…chẳng
khác gì con mèo, vơ tích sự <sub></sub> châm biếm, chế giễu


*Bài 4 : chế giễu lọai phụ nữ đỏng đảnh, vô duyên. Với
nghệ thuật phóng đại cùng trí tưởng tượng phong phú,
người bình dân đã ngầm châm biếm nhắc nhở nhẹ
nhàng với những phụ nữ đỏng đảnh, vô duyên


<b>3.Biện pháp nghệ thuật được sdụng trong ca dao hài </b>
<b>hước</b>


_Hư cấu, dựng cảnh tài tình, khoa học, nhân vật bằng
những nét điển hình có tính khái qt cao


_Cường điệu, tương phản đối lập


_Dùng ngôn ngữ đời thường mà hàm chứa ý nghĩa sâu
sắc


<b>*Ghi nhớ : sgk/ 12</b>


<b>B.Tìm hiểu chung vbản “Tiễn dặn người yêu” đọc </b>
<b>thêm trích đoạn “Lời tiễn dặn”</b>


<b>I.Truyện thơ ; sgk/ 18</b>
<b>1.Khái niệm : sgk/18</b>


<b>2.Tóm tắt tphẩm : sgk/ 93 </b><sub></sub> 96
<b>II.Đọc hiểu đoạn trích</b>


<b>1.Tâm trạng của đôi trai gái trên đường tiễn dặn</b>
_Cách chàng trai gọi cơ gái “ngưịi đẹp anh u” <sub></sub>
khẳng định tình yêu thắm thiết của chàng trai dù ngưòi


yêu đã có chồng – con


_Cử chỉ, hành động của chàng trai được nhủ, được
dặn…mới đành lòng quay về…<sub></sub> muốn níu kéo thời gian
được ở bên cơ gái


_Chàng trai cảm nhận dường như cơ gái cũng muốn níu
kéo cho dài ra những giây phút cuối cùng bên chàng
trai “ ngoảnh lại” “ngóai trơng”




Cả 2 đang sống trong tình trạng day dứt, dùng dằng,
dằn vặt, đau đớn


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>Thao tác 2 : Cử chỉ, hành động tâm trạng chàng trai </b>
khi ở nhà chồng cơ gái?


a.Chàng trai có thái độ cử chỉ ntn khi cơ gái bị nhà
chồng đánah dập? Hình ảnh này gợi suy nghĩ gì trong
em?


b.Từ sự xót xa cho người yêu chàng trai đã có quyết
định gì? Nghệ thuật gì chứng tỏ điều đó?


<b>Thao tác 3 : Qua trích đọan GV hướng dẫn hs tìm hiểu</b>
nghệ thuật của truyện thơ


<b>2.Cử chỉ, hành động, tâm trạng của chàng trai lúc ở </b>
<b>nhà chồng của người yêu</b>



_Xót xa thương cảm sâu sắc đối với ngưòi yêu khi bị
chồng đánh đạp khi mới về ( thực trạng đau lịng của
ngừơi phụ nữ miền núi)


_Vừa xót xa vừa quyết tâm bằng mọi cách đón cơ gái
về đồn tụ với mình qua những từ được nhắc đi nhắc lại
nhiều lần


<b>3.Nghệ thuật :</b>


_Sự kết hợp tài tình giữa trữ tình và tự sự
_Sự kế thừa truyền thống ca dao trữ tình


_Sử dụng một cách nghệ thuật lời ăn tiếng nói của nhân
dân


4.Củng cố :_Nội dung và nghệ thuật của ca dao hài hước. Yùnghĩa tiếng cười của
ngừoi bình dân


_Truyện thơ – vị trí của truyện thơ
<i><b>5. Dặn dò : Làm btập 1,2/sgk/92</b></i>


Chuẩn bị tiết sau học Lvăn “Ltập viết đvăn tsự”
RÚT KINH NGHIỆM


13/11/06
<i>Tieát 31</i>


<b>LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ</b>



<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


_Thốg nhất Sgk – sgv


_Trọng tâm : Biết cách viết một đoạn văn, nhất là đoạn ở phần thân bài để góp
phần thực hiện một bài văn tự sự


<b>B.Phương tiện thực hiện :</b>
_SGk – SGv
_Thiết kế bài dạy


<b>C.Cách thức tiến hành :_Trao đổi thảo luận, thực hành</b>
<b>D.Tiến trình dạy học :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : </b></i>


a.Miêu tả và biểu cảm là 2 yếu tố ntn trong văn tự sự?


b.Muốn miêu tả và biểu cảm thành công. Người viết phải quan tâm
điều gì?


<b>3. Bài mới</b>


Lời giới thiệu vào bài mới:


Bất cứ một vbản nào cũng có thể bao gồm từ một đến nhiều đoạn văn
hợp thành để thể hiện một chủ đề nào đó. Vbản tự sự cũng vậy. Vậy
đoạn văn trong vbản tự sự có đđiểm ntn? Làm thế nào để viết tốt những
đoạn văn đó? Đấy là ndung của tiết học hơm nay



Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt


<b>*Hoạt động 1:Củng cố khái niệm đoạn văn và các lọai</b>
đoạn văn trong vbản tự sự


<b>Thao tác 1 : cho hs đọc phần I/SGK</b>


<b>Thao tác 2 : Đặt câu hỏi – hs trả lời. Gv định hướng</b>
1.Thế nào là đoạn văn? Nó có vai trị gì trong 1 văn
bản?


2.Em đã học những lọai đvăn nào? Sự phân loại đvăn
ấy dựa trên cơ sở nào?(theo cấu trúc và pp tư duy :
ddịch, qnạp, sonh hành, tổng – phân – hợp)


3.Trong vbản tự sự, có các lọai đvăn nào? Sự phân lọai
dưa trên cơ sở nào?


4.Nội dung của đoạn văn tự sự thường là những
ndunggì?


5.Nhiệm vụ của đoạn văntrong vbản tự sự có gì khác
với các kiểu loại vbản khác?


<b>*Hoạt động 2 : Gv hướng dẫn HS cách viết đoạn văn </b>
trong vbản tự sự


<b>Thao tác 1 : gọi HS đọc phần II & 1/sgk</b>
<b>Thao tác 2 : GV đặt câu hỏi</b>



1.Đoạn văn nói về điều gì? (dự kiến của nhà văn NN
sẽ viết đoạn nở đầu và đoạn kết thúc) <sub></sub> thảo luận
2.Đoạn văn có thể hiện đúng dự kiện khơng? Cho biết
nét giống nhau và khác nhau giữa đoạn mở đấu và
đoạn cuối trong tphẩm “RXN” của NN


Sau khi thhiện xong <sub></sub> gv sẽ định hướng bằng bảng phụ


<b>I.Đoạn văn trong văn bản tự sự</b>
_Đoạn văn là một bộ phận của văn bản


_Đoạn văn được sdựng từ 1 số câu. Sxếp theo 1 trật tự
nhất định nhầm thể hịên 1 ý khái quát (chủ đề – câu
chủ đề)


_Các loại đoạn văn trong vbản tự sự : các đoạn văn
thuộc phần mở bài (truyện), các đoạn văn thuộc phần
thân bài(Truyện) và các đoạn văn thuộc phần kết bài
(truyện)


_Nội dung : vừa giới thiệu nhân vật vừa kể sự việc, có
đoạn miêu tả tâm trạng nvật vừa kể vừa thể hiện tâm
tư, tình cảm; tả cảnh, tả người


_Nhiệm vụ : làm nổi bật chủ đề, tư tưởng của vbản
<b>II.Cách viết đoạn văn trong bài văn tự sự</b>


<b>1/97 : đọc đoạn văn của nhà văn NN</b>
a._Thể hiện đúng dự kiến của NN
_Nét giống nhau và khác nhau



+Giống :mtả rừng xà nu, tập trung thể hiện chủ để
tphẩm


+Khác :-Đoạn mở đầu được dtả chi tiết, tạo hình, tạo
khơng khí lơi cuốn


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

3.Em học được điều gì qua cách viết đoạn văn của
nvăn NN?


Trước khi viết hoặc kể chuyện cần suy nghĩ và dự kiến
điều gì? đoạn Mbài và Kbài có thể khác nhau hoặc
giống nhau tại sao vậy? Dù giống hay khác thì cả 2
đoạn này phải thực hiện nvụ gì?


<b>Thao tác 3 : Hs đọc BT 2/ 98. gv đặt câu hỏi</b>


1.Có thể coi đây là đoạn văn trong tsự không? V2i sao?
Đoạn này thuộc phần nào của “truyện ngắn” mà hd
định viết


2.Viết đoạn văn này, hs đã thành cơng ở ndung nào?
Ndung nào bạn cịn phân vân để trống? Anh chị hãy
viết tiếp vào những chỗ để trống để hòan chỉnh đvăn
định viết? GV gợi ý HS viết tiếp phần bỏ trống. Vdụ :
(1)…hình ảnh rặng tre, ao làng, cổng làng trong nắng
sớm


<b>*Hoạt động 3 : Gv hướng dẫn HS làm 2 btập 1/2 - </b>
sgk/99



Hs làm việc theo nhóm, Gv định hướng.


về sự bất diệt của rừng cây, vùng đất và sức sống con
ngưòi


b.Kinh nghiệm khi viết đoạn văn tự sự : dư kiến đvăn
mở bài và đoạn kết bài. Đoạn mở và kết có thể giống
nhau về đối tượng trình bày họăc khác nhau. Dù giống
hay khác thì đoạn mở bài và kết bài phải hô ứng, tập
trung vào nhiệm vụ dẫn dắt,làm nổibật tư tưởng, chủ đề
bài văn


<b>2/98 : câu chuyện hậu thân của chị Dậu</b>


a.Đây là 1 đoạn văn trong văn bản tự sự. Đoạn này
thuộc phần thân bài – phần phát triển của “truyện
ngắn”


b.Thành công trong kể lại câu chuyện nhưng còn lúng
túng ở những đoạn tả cảnh (phần bỏ trống)


<b>*Ghi nhớ : sgk/99</b>
<b>III.Bài tập/99</b>
<b>1/99</b>


a.Đoạn trích kể lại sự việc :PĐịnh – cô TNXP thời
chống Mĩ trong truyện ngắn “Những…xôi” của Lê Minh
Khuê



b.Bạn hs đã nhầm ngôi kể . trong truyện, nvăn dùng
ngôi thứ I.(PĐ xưng tơi, kể về bản thân mình). Đtrích
được bạn Hs chép lại thay đồi từ tôi – cô hoặc dtừ riêng
PĐịnh. Cần nhất quán ngôi kể


c.Kinh nghiệm : tronrg văn tự sự cần nhất quán ngôi kể
<b>2/99</b>


_Yêu cầu đọc lại 9 câu đầu trong “tiễn dặn người yêu”
_Hình dụng cử chỉ, tâm trạng nhân vật


_Viết đoạn văn
4.Củng cố : Viết đoạn văn tsự – kinh nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

14/11/06
<i>Tiết 32</i>


<b>ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN</b>


<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


_Thốg nhaát Sgk – sgv


_Trọng tâm : Vận dụng đặc trưng các thể loại VHDG để phân tích các tphẩm cụ
thể.


<b>B.Phương tiện thực hiện :</b>
_SGk – SGv
_Thiết kế bài dạy


<b>C.Cách thức tiến hành :_Trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi</b>


<b>D.Tiến trình dạy học :</b>


<i><b>1. Oån định lớp : SS</b></i> VS ĐP


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : </b></i>


Đọc bài ca dao hài hước số 1 và cho biết ý nghĩa của lời thách cưới và
dẫn cưới?


<b>3. Bài mới</b>


Lời giới thiệu vào bài mới:


Chúng ta đã học bài khái quát VHDG và tìm hiểu qua 1 số thể loại
VHDG. Hôm nay chúng ta sẽ tiến hành ôn tậo VHDG.


Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt


<b>*Hoạt động 1:Oân tập 4 câu hỏi trong sgk/ 100 – 101</b>
<b>Thao tác 1 : ôn tập định nghĩa VHDG và đtrưng cơ bản</b>
của VHDG


1.Thế nào là VHDG


2.VHDG có những đtrưng cơ bản?


<b>Thao tác 2 : ôn tập các thể lọai VHDG</b>
1.Văn học dg có những thể loại gì?


2.Những thể lọai nào mà em đã học? Hãy phân lọai


thể loại theo bảng tổng hợp sau:


Gv sdụng bảng phụ sau đó gọi Hs thống kê theo nhóm


<b>I.Nội dung ôn tập</b>


<b>1.Khái niệm và đặc trưng của VHDG</b>


_VHDG là nhựng sáng tác nghệ thuật ngơn từ truyền
miệng được hình thành và tồn tại, phát triển nhờ tập thể
và gắn bó, phục vụ trực tiếp cho các hđộng khác nhau
trong đsống cộng đồng


_Đặc trưng


+Là những tphẩm nghệ thuật ngơn từ truyền miệng
+Được sáng tác tập thể


+Tính thực hành


<b>2.Thể lọai và đặc trưng thể lọai đã học qua bảng </b>
<b>tổng hợp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

và định hướng cho Hs


<b>Thao tác 3 : Lập bảng tổng hợp ss theo thể lọai</b>
Sau đó Gv tổ chức cho HS xdựng bảng tổng hợp.
Hướng dẫn mỗi tổ trình bày 1 ndung ( thể loại) ghi
ndung vào các cột, sau đó cả lớp trao đổi, bổ sung và
chốt lại bằng bảng sau đây.



<b>Thao tác 4 : Nội dung và nghệ thuaät ca dao</b>


1.Ca dao than thân thường là lời của ai? Vì sao? Thân
phận của con người ấy hiện lên ntn, bằng những ssánh,
ẩn dụ gì?


2.Cdao yêu thương tình nghĩa đề cập đến nhữnh tcảøm,
phẩm chất gì của người lao động? Vì sao họ hay nhắc
đến các biểu tượng cái khăn, cái cầu để bộc lộ tyêu;
các biểu tượng cây đa, bến nước – con thuyền, gừng
cay – muối mặn để nói lên tình nghĩa gì của mình
3.Ssánh tiếng cười tự trào và tiếng cười phê phán trong
cdao hài hước<sub></sub> nêu lên nhận xét về tâm hồn ngưòi lao
động trong cuộc sống còn nhiều khó khăn?


4.Nghệ thuật ca dao?


<b>*Hoạt động 2 : Btập/ gv hướng dẫn Hs làm Bập sgk/ </b>
101


<b>Thao taùc 1 : BT 1</b>


1.Cho biết nét nổi bật trong nghệ thuật anh hùng sử thi
là gì? (từ 3 đoạn văn)


_Bảng tổng hợp những thể loại


<b>Truyện dg Câu nói dg</b> <b>Thơ ca dg</b> <b>Sân khấu</b>
<b>dg</b>


Thần


thoại, sử
thi, truyền
thuyết, tct,
ngụ ngơn,
truyện
cưịi,
truyện thơ


Tục ngữ,
câu đố


Ca dao, vè Chèo.
Tuồng dg


<b>3.Lập bảng tổng hợp so sánh các thể loại truyện </b>
<b>dgian đã học (*)</b>


<b>4.Ca dao : noäi dung và nghệ thuật</b>
<b>a.Nôi dung</b>


_Ca dao than thân : thường là lời ngưòi phụ nữ trong xh
phong kiến, thân phận họ phụ thuộc trong xhội, giá trị
của họ không ai biết đến, thân phân ấy thường ssánh
với lụa đào, củ ấu gai…


_Cdao yêu thương, tình nghĩa : tình cảm, phẩm chất của
người lao động : tbạn – tyêu – tình vợ chồng chung thuỷ
thiết tha



_Cdao hài hước : nói lên tâm hồn lạc quan yêu đời của
ngưịi lao động trong csống


<b>b.Nghệ thuật</b>


_Cdao than thân: ssánh – ẩn dụ, mơtip – biểu tượng
_Tình nghĩa : khăn, đèn, con mắt, dịng sơng,cái cầu <sub></sub>
hình ảnh biểu tượng


_Hài hước : cường điệu, phóng đại, ssánh, đối lập…
<b>II.Bài tập vận dụng</b>


<b>1.BT 1/ 101</b>
<b>a.Nghệ thuật </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

2.Nhờ thủ pháp đó, vẻ đẹp AHST đã được lí tưởng hóa
ntn?


<b>Thao taùc 2 : BT 2</b>


Hãy lập bảng và ghi ndung trả lời theo mẫu. GV chuẩn
bị mẫu sẵn và hướng dẫn HS


<b>Thao tác 3 : BT 3/ Hãy ptichw1 làm rõ Tấm từ yếu </b>
đuối, thụ động <sub></sub> giành sự sống, hạnh phúc


Gv hướng dẫn Hs phân tích


<b>Thao tác 4 : BT 4 / lập bảng</b>



<b>b.Hiệu quả : tơn cao vẻ đẹp anh hùng sthi,vẻ đẹp kì vĩ </b>
trong khung cảnh hùng tráng


<b>2.BT 2/ 101 : lập bảng (**)</b>


<b>3.BT 3/ 101 : gợi ý</b>


_Gđoạn đầu : yếu đuối, thụ động nhờ Bụt giúp đỡ
(dchứng)


_Gđoạn sau : kiên quyết đấu tranh giành lại cuộc sống,
hạnh phúc; khơng cịn có sự giúp đỡ của Bụt, Tấm hóa
kiếp nhiều lần để sống và cuối cùng trở về lại kiếp
người để giành hphúc (dchứng)




đầu tiên chưa rõ ý thức về thân phận, >< chưa căng
thẳng, lại được Bụt giúp nên Tấm thụ động. Về sau ><
quyết liệt 1 mất 1 còn <sub></sub> kquyết đấu tranh. Đó là ssống
trỗi dậy của 1 con người bị vùi dập, là sức mạnh thiện
thắng ác…


<b>4.BT 4/102 : lập bảng 2 truyện cười đã học (***)</b>
BT 5 – 6/ 102 : Hs về nhà làm


4.Củng cố : Vận dụng làm Btập
<i><b>5. Dặn dò : Làm btập </b></i>



Tiết sau :Trả bài số 02
RÚT KINH NGHIỆM


(*)


<b>Thể loại</b> <b>Mục đích sáng tác</b> <b>Hình thức</b>
<b>lưu truyền</b>


<b>Nội dung</b>
<b>phản ánh</b>


<b>Kiểu nhân</b>
<b>vật chính</b>


<b>Đặc điểm nghệ thuật</b>
<b>Sử thi (anh hùng)</b> Ghi lại csống và ước


mơ ptriển cộng đồng
của người dân
Tngun xưa


Hát – kẻ XH


Tngun cổ
đại đang ở
thời kì cơng
xã thị tộc


Người anh
hùng sử thi


cao đẹp, kì
vĩ (Đsăn)


Bpháp ssánh, póng
đại,Thao tác rùng điệp <sub></sub>
hình tượng hồnh tráng,
hào hùng


<b>Truyền thuyết</b> Thể hiện thái độ và
cách đánh giá của
nhân dân đvới các sự
kiện và nhân vật lsử


Hát – diễn


xướng Kể về các sự kiện lsử
có thật
nhưng được


Nvật lsử
được truyền
thuyết hóa
(ADV –MC


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

khúc xạ qua
1 cốt truyện
hư cấu


–TT)



<b>Truyện cổ tích</b> Thể hiện ước mơ,
nguyện vọng của
nhân dân lđộng trong
xhội có giai cấp :
chính nghĩa thắng
gian tà


Kể Xung đột


xhội, đấu
tranh giữa
thiện –ác,
chính nghĩa
– gian tà


Người con
riêng
(Tấm),
người con
út, người lao
động nghèo,
người bất
hạnh…


Hồn tịan hư cấu,
khơng có thật. Kết cấu
theo đường thẳng, nvật
chính trãi qua 3 chặng
đường



<b>Truyện cười</b> Mua vui, giải trí,
châmbiếm, phê phán
xhội (gdục nhân dân
và lên án tố cáo giai
cấp thống trị)


Kể Những mâu


thuẫn trái tự
nhiên, thói
hư tật xấu
đáng cười
trong xhội


Kiểu nhân
vật có thói
hư tật xấu
( anh học
trị, lí
trưởng…)


Ngắn gọn, tạto tình
huống bất ngờ, ><,
ptriển nhanh và kết
thúc đột ngột gây cười


(**)


<b>Cái lõi của sự thật lịch</b>
<b>sử</b>



<b>Bi kịch được hư cấu Bhi tiết hoang</b>
<b>đường kì ảo</b>


<b>Kết thúc bi</b>
<b>kịch</b>


<b>Bài học</b>
Xung đột giữa ADV &


Tđà thời kì Aâu Lạc ở
nước ta


Bi kịch tình yêu
( lồng vào bi kịch
gđình, qgia)


Thần Kquy,
lẫy nỏ thần,
ngọc trai,
giếng nước,
Rùa vàng rẽ
nước…


Mất tất cả
_Tình yêu
_Gđình – hạnh
phúc


_Đất nước



Cảnh giác giữ nước, không
chủ quan như ADV, không
nhẹ dạ cả tin như MC


(***)


<b>Tên truyện</b> <b>Đối tượng cười</b> <b>Nội dung cười</b> <b>Tình huống</b>
<b>cười</b>


<b>Cao trào</b>
<b>Tam đại con gà</b> Thầy đồ dốt hay


nói chữ


Sự giấu dốt
của con người


Luống cuống
khi khơng biết
chữ “kê”


Khi thầy đồ nói “dủ dỉ
là…”


<b>Nhưng nó phải bằng hai</b>
<b>mày</b>


Thấy Lí và Cải Tấn bi hài của
việc hối lộ và


ăn hối lộ


Đã đút lót mà


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

19/11/06
<i>Tiết 33</i>


<b>TRẢ BÀI SỐ 02 – RA ĐỀ BAØI SỐ 03 ( VỀ NHAØ LAØM)</b>


<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


_Thốg nhất Sgk – sgv


_Trọng tâm : Rút kinh nghiệm – ý thú6c bồi dưỡing viết văn tự sự
<b>B.Phương tiện thực hiện :</b>


_SGk – SGv


_Bài viết của học sinh


<b>C.Cách thức tiến hành :_Trao đổi thảo luận</b>
<b>D.Tiến trình dạy học :</b>


<i><b>1. Oån định lớp : SS</b></i> VS ĐP


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : </b></i>
<b>3. Bài mới</b>


Lời giới thiệu vào bài mới:


Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt



<b>*Hoạt động 1 :Nhắc lại yêu cầu của bài viết số 02</b>
Nhắc lại yêu cầu của bài viết


1.Em đã chọn đề tài gì?


2.Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu?
3.Xdựng bố cục ra sao?


<b>*Hoạt động 2 : HS phát biểu về bài viết</b>
1.Thuận lợi gì khi em làm bài viết này?
2.Gặp khó khăn gì khi làm bài viết?


<b>*Hoạt động 3 : Nhận xét, đánh giá bài làm của hs</b>
<b>Thao tác 1 : Gv nhận xét ưu điểm chung của HS trong </b>
bài viết ( ndung, hình thức)


<b>Thao tác 2 : Gv nhận xét nhược điểm của Hs</b>
1.Nội dung


<b>A.Trả bài</b>


<b>I.Đề bài và yêu cầu phải đạt được</b>
<b>1.Đề bài : xem tiết 20 –21</b>


<b>2.Yêu cầu ndung – hình thức : tiết 20 –21</b>


<b>II.Hs phát biểu tự do về quá trình làm bài và vận </b>
<b>dụng 2 yêu cầu trên</b>



<b>1.Thuận lợi</b>


_Kieåu văn bản quen thuộc, thông dụng


_Tự do lựa chọn đề tài, cốt truyện, sự kiện chi tiết tiêu
biểu.


<b>2.Khó khăn </b>
_Vốn sống có hạn


_Trí tưởng tượng và từ ngữ có hạn
<b>III.Nhậ xét, đánh giá bài làm</b>
<b>1.Ưu điểm</b>


<b>a.Noäi dung : phong phú, đa dạng</b>


<b>b.HÌnh thức : trình bày gọn gàng, bố cục đầy đủ</b>
<b>2.Khuyết điểm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

2.Hình thức
_Chính tả
_Viết câu
_Sdụng từ


_Tách ý, tách đoạn




GV thống kê các lỗi bằng bảng phụ sau đó gọi HS sữa
chữa lỗi và d ăn dò HS phải rkn các lỗi này ở bài viết


sa u


<b>Thao tác 3 : GV đọc kết quả bài cho HS nghe để nxét</b>
<b>Thao tác 4 : Chọn 3 bài thuộc 3 loại tốt – khá – kém </b>
đọc <sub></sub> hs nhận xét


<b>*Hoạt động 4 : trả bài và dặn dò</b>


1.GV trả bài và yêu cầu hs đọc kĩ lời phê


2.Tự sửa lỗi về dùng từ, đặt câu,bố cục, liên kết
3.Trao đổi bài cho nhau để RKN


4 .Dăn dò cho bài số 03


_1 số bài viết ndung sơ sài, chưa lưu ý lưa chọn sviệc và
chi tiết tiêu biểu


_Trí tưỡng tượng kém – lập luận thiếu logíc, khoa học
_Máy móc trong lựa chọn ndung


<b>b.HÌnh thức</b>


_Cịn mắc các lỗi chính tả, viết câu, sdụng từ, xdựng
đoạn


_Dđạt cịn lủng củng


_Cịn gạch xóa nhiều ở bài làm
3.Kết quả cụ thể qua đánh giá



4.Chọn 3 bài thuộc 3 lọai : Tốt – khá – kém để đọc và
hướng dẫn hs tự đánh giá


<b>IV.Trả bài và dặn dò</b>
<b>1.Trả bài</b>


<b>2.Dặn dò làm bài số 03</b>


_Chuẩn bị chu đáo mọi mặt : nắm đtrưng, tác dụng của
Vbản tự sự, kĩ năng viết văn tự sự, tích lũy tư liệu, tập
trung suy nghĩ chọn đề tài, dự kiến cốt truyện, lập dàn
ý, viết văn


_Oân tâp các bài : lập dàn ý cho văn tự sự, miêu tả và
biểu cảm trong văn tự sư, luyện tập viết văn tự sư
_Nghiên cứu các văn liệu để ghi nhớ và làm bài
<b>B.Bài viết số 03 (về nhà làm) : viết văn tự sự có một </b>
số yếu tố hư cấu. (*)


4.Củng cố : Quá trình trả bài


<i><b>5. Dặn dị : Làm bài số 03, tuần sau nộp</b></i>
Tiết sau học Đọc văn, bài khái quát
RÚT KINH NGHIỆM


(*)


<b>I.Đề bài 1 : Hãy quan sát một chiếc vỏ lon nước ngọt nằm chỏng chơ ở góc sân trường</b>
và thể nghiệm mình ở trong đó



<b>Đề bài 2 : Hãy là con cá vàng trong bể cá hoặc con chim họa mi trong lồng chim ở </b>
một gia đình giàu có, nói lên cuộc sống và nỗi niềm của mình


<b>II.Yêu cầu về nội dung</b>


<b>1.Đề bài 1 : HS phải thể nghiệm năng lực quan sát và sự thể nghiệm từ một vật vô tri</b>
vô giác trở nên có hồn hơn


_Qsát phải thấy được


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

+Sự co quạnh, đáng thương khi đã qua sdụng
_Thể nghiệm : nhập thân vào (ngôi I)


+Sự bội bạc của người sdụng
+Sự vơ tình của người qua lại
+Sự tđộng xấu đến môi trường
+Sự thiếu ý thức của con người
<b>2.Đề bài 2</b>


_Quan sát thấy được


+Sự sung sướng khi được chăm sóc trong chậu ( lồng)
+Sự ấm no khi ở trong nhà giàu có


_Thể nghiệm
+Sự mất tự do


+Mình chỉ là 1 thứ giải trí, đồ chơi của người nhà giàu
+Khao khát tự do, vùng vẫy



<b>III.u cầu hình thức</b>


_Viết chữ, chính tả, câu, dùng từ
_Xây dựng ý – đoạn – độ liên kết
_Bố cục, trình bày


_Khơng được viết rải rác mà hồn thành bài viết trong tgian nhất định
19/11/06


<i>Tieát 34, 35</i>


<b>KHÁI QUÁT VHVN TỪ TK X – ĐẾN HẾT TK XIX</b>


<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


_Thốg nhất Sgk – sgv


_Trọng tâm : Thành phần chủ yếu , các gđoạn văn học, đđiểm nghệ thuật
<b>B.Phương tiện thực hiện :</b>


_SGk – SGv
_Thiết kế bài học


<b>C.Cách thức tiến hành :_Trao đổi thảo luậnm trả lời câu hỏi</b>
<b>D.Tiến trình dạy học :</b>


<i><b>1. Oån định lớp : SS</b></i> VS ĐP


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : </b></i>



a.Vhọc viết VN đựơc chia làm mấy thời kì?


b.Con ngưịi VN trong vhọc được thể hiện qua những mqhệ nào?
<b>3. Bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt
<b>*Hoạt động 1 :Tìm hiểu khái niệm : VHTĐ, VHPK, </b>


VHPK trung đại <sub></sub> là khái niệm chỉ thời kì VHVN từ TK
X đến hết TK XIX, tồn tại và phát triển trong xhội
PKVN


<b>*Hoạt động 2 : TÌm hiểu các thành phân của VH từ </b>
Tk X – hết TK XIX


<b>Thao tác 1 : tìm hiểu bộ phận vhọc viết bằng chữ Hán</b>
1.Em hiểu ntn về vhọc chữ Hán? Nêu tên 1 số tgiả
tphẩm đã học?


2.Các thể lọai nào đựơc sdụng trong vh chữ Hán? Có
đạt được thành tựu gì khơng?


Lưu ý : vhọc viết bằng chữ Hán nhưng đọc theo âm
Việt (Hán Việt)


<b>Thao tác 2 : Tìm hiểu Vhọc chữ Nơm</b>


1.GV giải thích khái niệm (Chữ do người Việt cổ ghi
âm dựa vào chữ Hán)



2.Đđiểmt hể lọai vhọc chữ Nôm khác vhọc chữ Hán
ntn?


3.Trình bày 1 số tphẩm tiêu biểu…


4.Vhọc chữ Nơm có đạt được thành tựu gì khơng?
Lưu ý : hiện tượng song ngữ ở VHTĐ không d 9ốilập
mà bổ sung, hỗ trợ nhau cùng phát triển


<b>*Hoạt động 3 : các đoạn phát triển của VHTĐ</b>
<b>Thao tác 1 : gđoạn vhọc từ tk X – hết XIV</b>


1.Hs dựa vào sgk tóm tắt những đđiểm chính về hcls –
xhội Vn gđoạn này?


2.Tại sao đến gđoạn này, vhVn tạo ra một bước ngoặt
lớn?


3.Nêu 1 số tphẩm vhọc chữ Hán tiêu biểu mà em đã
học. Chủ đề, âm hưởng chủ đạo của tphẩm là gì? giải
thích khái niệm hào khí Đơng A?


4.Vhọc gđoạn này đạt được thành tựu gì về nghệ thuật?
Lúc này Vhọc xảy ra hiện tượng gì?


<b>I.Các thành phần của VH từ TK X đến hết Tk XIX</b>
<b>1.Vhọc chữ Hán</b>


_Là bao gồn các sáng tác bằng chữ Hán của người Việt,
ra đời, tồn tại, ptriển cùng với quá trình ptriển của


VHTĐ


_Tác phẩm : sgk/ 104
_Thể lọai : thơ và văn xuôi
_Thành tựu : nghệ thuật to lớn


<b>2.Vhọc chữ Nôm :</b>


_Là các sáng tác vhọc bằng chữ Nôm của người Việt
_Thể lọai : chủ yếu là thơ. 1 số lọai khác tiếp thu từ
Tquốc : phú, văn tế ; các thể loại dân tộc : ngâm khúc,
truyện thơ, thơ Đường luật


_Tphẩm : HS nêu


_Thành tựu : nghệ thuật to lớn


<b>II.Các giai đoạn phát triển của VHTĐ : 4 gđọan</b>
<b>1.Gđoạn từ Tk X đến hết TK XIV</b>


<b>a.Hoàn cảnh lịch sử</b>


_Dtộc giành được chủ quyền độc lập tự chủ (938)
_Lập nhiều chiến công chiến thắng ngọai xâm (Tống,
Nguyên, Mông)


_Xdựng đnước hịa bình vững mạnh, chế độ phong kiến
Vn phát triển


<b>b.Các bộ phận VH</b>



_Vhọc viết hình thành ( Hán – Nôm)
_VHDG phát triển s ong song Vhọc viết
<b>c.Nội dung</b>


_Tphẩm : sgk/ 105


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>Thao tác 2 : Tìm hiểu gđoạn Vh XV – XVII</b>
1.GV trình bày nhanh HCLS- XH


2.GV trình bày nhanh các bộ phận văn học


3.Ndung, chủ đề cảm hứng gđoạn này có gì khác so với
gđoạn trước? Tại sao? Thơ ca NBK, ND lúc này đã
xuất hiện đề tài gì?


4.Trình bày những thành tựu về nghệ thuật của gđoạn
vhọc này?


<b>Thao tác 3 : gđoạn vhọc TK XIII – nữa đầu XIX</b>
1.Trình bày nhanh hòan cảnh lịch sử theo sgk


2.Nêu tên 1 số tgiả, tphẩm tiêu biểu gđoạn này từ đó
khái quát chủ đề và cảm hứng chủ đạo của vhọc gđ
này? Ndung cụ thể của chủ đề ấy?


3.Vhọc gđoạn này thể lọai nào ptriển mạnh nhất?
Sdụng ngôn ngữ nào? Tphẩm nào là tphẩm đạt đỉnh
cao nhất của vhọc cổ điển trung đại VN



<b>Thao tác 4 : tìm hiểu gđoạn Vn nữa cuối XIX</b>
1.Gv trình bày nhanh hồn cảnh lịch sử xhội


_Văn nghị luận, văn xi lịch sử, thơ phát triển mạnh
_Văn – Sử – Triết bất phân


<b>2.Giai đọan Vhọc từ Tk XV – hết TK XVII</b>


<b>a.Hòan cảnh lịch sử – xã hội : chiến thắng giặc Minh, </b>
triều Hậu Lê thành lập, chế độ phong kiến cực thịnh ở
TK XV, nội chiến (Mạc- Lê, Trịnh – Nguyễn) chia cắt
đất nước (TKXVI – XVII) nhưng nhìn chung, tình hình
xã hội vẫn chưa ổn định


<b>b.Các bộ phận văn học :</b>


_Vhọc chữ Hán – chữ Nôm phát triển


_Hiện tượng văn – sử – triết bất phân nhạt dần <sub></sub> tác
phẩm giàu hình tượng, chất văn chương


<b>c.Noäi dung</b>


_Chủ đề, cảm hứng âm hưởng : tiếp tục chủ đề yêu
nước, hào hùng của vhọc giai đoạn trước


_Tphẩm : thơ NBK, văn xuôi NDữ <sub></sub> thấy chủ đề phê
phán xhội, đạo đức xhội đương thời


<b>d.Nghệ thuật</b>



_Văn chính luận thành tựu vượt bậc
_THơ Nơm phát triển mạnh


<b>3.Giai đoạn vhọc từ Tk XVIII – nửa đầu XIX</b>
<b>a.Hoàn cảnh lịch sử – xã hội</b>


_Nội chiến kéo dài gây gắt, phong trào khởi nghĩa ndân
sôi sục (Tây Sơn) diệt Trịnh – Nguyễn, trừ Xuân –
Thanh thống nhất đất nước


_TSơn thất bại, triều Nguyễn thành lập <sub></sub> hiểm họa xlược
của thực dân Pháp


_Vhọc phát triển vượt bậc, rực rỡ
<b>b.Nội dung :</b>


_Chủ nghĩa nhân đạo, cảm hứng nhân đạo nhân văn
_Tiếng nói địi quyền sống, quyền hạnh phúc đấu tranh
địi giải phóng con người cá nhân


_Tphẩm : CPN, Cung ốn ngâm, Hịang Lê nhất thống
chí…


<b>c.Nghệ thuật </b>


_Phát triển mạnh và khá toàn diện cả chữ Hán lẫn chữ
Nôm, văn vần và văn xuôi. Đbiệt chữ Nôm càng khẳng
định và đạt tới đỉnh cao



_Đỉnh cao nhất là “Truyện Kiều” (Ndu)
<b>4.Nửa cuối Tk XIX</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

2.Chủ đề yêu nước chủ đạo nhưng gđ này có đđiểm gì
khác gđọan TK X – XV? Tại sao?


Tgiả tiêu biểu nhất của gđ này? Vai trò của NK, TTX
trong gđvhọc này?


3.Vhọc gđ này đang có mầm mống ptriển thoe xu thế
gì? (HĐH) với những tgiả nào?


<b>Hết Tiết 1 </b>


<b>*Hoạt động 3 : tìm hiểu đđiểm nội dung vủa Vh X – </b>
XIX


<b>Thao tác 1 : chủ nghĩa yêu nước</b>


1.Cảm hứng yêu nước VHTĐ gắn liền với tư tưởng gì?
2.Trong các gđ khác nhau của lsử, tư tưởng ấy có sự
khác nhau ntn? Hãy cho 1 vài dẫn chứng để minh họa (
sgk/ 109)


<b>Thao tác 2 : chủ nghĩa nhân đạo</b>
1.CH nhân đạo bắt nguồn từ đâu?


2.CNNĐ thể hiện ntn? Ơû những phương diện cụ thể
ntn? Hãy chứng minh bằng những tphẩm – dẫn chứng
cụ thể trong gđ VHTĐ?



<b>Thao tác 3 : Cảm hứng thế sự</b>


1.Cảm hứng thế sự biểu hiện rõ nét ở gđ nào? Tại sao?
2.Ndung của cảm hứng này? Dẫn chứng bằng tphẩm –
tgiả cụ thể?


<b>*Hoạt động 4 : Tim hiểu đđiểm nghệ thuật VHTĐ</b>
<b>Thao tác 1 :tính quy phạm và việc phá vỡ tính quy </b>
phạm…


1.Tính quy phạm là gì?


2.Ndung của tính quy phạm là gì? cho ví dụ minh học
cụ thể?


3.Tại sao gọi là sự phá vỡ tính quy phạm. Theo em
những nhà thơ nào tiêu biểu cho quan điểm này? Sự
phá vỡ ấy là về mặt hình thức hay ndung? Cho vdụ?


_Thực dân Pháp xlược Vn, triều Nguyễn đầu hàng từng
bước, nhân dân kiên cường chống giặc


_Xhội <sub></sub> xhội : thực dân nữa pkiến


_Vhóa phương Tây bắt đầu ảnh hưởng đời sống xhội
<b>b.Văn học</b>


_Chủ đề yêu nước chống ngọai xâm, cảm hứng bi tráng
_Tác giả : NĐC, Nguyễn Thông, Nguyễn Thượng


Hiền…(yêu nước); trữ tình trào phúng : Nguyễn Khuyến,
Trần Tế Xương…


<b>c.Nghệ thuật</b>


_Văn thơ chữ Hán – Nơm của NĐC, NK, TTX


_1 số tác phẩm văn xuôi chữ quốc ngữ : Trương Vĩnh
Kí, Huỳnh TỊnh Của


<b>III.Những đặc điểm lớn về nội dung</b>
<b>1.Chủ nghĩa yêu nước :</b>


_Gắn liền với tư tưởng trung quân (nước là vua, vua là
nước)


_Ở mỗi giai đoạn khác nhau của lịch sử, tư tưởng yêu
nước có những biểu hiện khác nhau


<b>2.Chủ nghĩa nhân đạo : là nội dung lớn và xuyên suốt </b>
trong vhọc trung đại


_bắt nguồn từ truyền thống (VHDG) trong những điểm
tích cực của Nho – Phật – Lão


_Thể hiện : phong phú, đa dạng
+Lòng thương người


+Lên án, tố cáo các thế lực chà đạp con người
+Khẳng định cao con người



+Đề cao quan hệ đạo đức, đạo lí tốt đẹp
<b>3.CẢm hứng thế sự</b>


_Nội dung : phản ánh hiện thực xhội, cuộc sống đau
khổ của đất nước


_Tphẩm : thơ NBK, LHT, PĐH, NK…
<b>IV.Những đđiểm lớn về nghệ thuật</b>


<b>1.Tính quy phạm và việc phá vỡ tính quy phạm</b>
_Là sự quy định chặt chẽ <sub></sub> khng mẫu


_Nội dung :


+Vhọc : coi trọng giáo huấn


_Nghệ thuật : kiểu mẫu nghệ thuật có s ẵn đã thành
cơng thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>Thao tác 2 : trang nhã và bình d ị?</b>


1.Thế nào là trang nhã? Được thể hiện ởnhững phương
diện nào?


Dẫn chứng


2.Thế nào là bình dị? Phương diệen thể hiện? Dchứng
tiêu biểu?



<b>Thao tác 3 : tiếp thu và dân tộc hóa Vh nước ngoài</b>
1.VHTĐ đã tiếp thu những yếu tố nào từ VHTQ?
2.VHTĐ đã dân tộc hóa các tinh hoa VHNN ntn? Hãy
dchứng minh họa cụ thể.


+Thiên về ước lệ, tượng trưung


_Sự phá vỡ tính quy phạm phát huy tính sáng tạo cá
nhân


<b>2.Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dân</b>
_Tính trang nhã được thể hiện ở : đề tài, chủ đề, hình
tượng nghệ thuật, ngơn ngữ nghệ thuật


_Xu hướng bình dị : gần tự nhiên, hiện thực


<b>3.Tiếp thu và dân tộc hóa tinh hoa vhọc nước ngòai : </b>
<b>đây là quy luật phát triển của VHTĐ Vn</b>


_Tiếp thu vhọc Tquốc : ngôn ngữ, thể lọai, thi liệu…
_Q trình dân tộc hóa hình thức vhvọc :


+Sáng tạo chữ Nơm
+Việt hóa thơ Đường luật
+Sáng tạo các thể thơ dân tộc
+Thi liệu Vn


<b>*Ghi nhớ : sgk/ 112</b>
4.Củng cố : Thành phần chủ yếu của VHTĐ



Các gđoạn ptriển của VHTĐ


Các đđiểm lớn về ndung và nghệ thuật của VHTĐ
<i><b>5. Dặn dị : Làm bài tập số2/111 </b></i>


Tiết sau học Tviệt “PCNN sinh họat”
RÚT KINH NGHIỆM


21/11/06
<i>Tiết 36</i>


<b>PHONG CÁCH NGƠN NGỮ SINH HỌAT</b>


<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


_Thốg nhất Sgk – sgv


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>B.Phương tiện thực hiện :</b>
_SGk – SGv
_Thiết kế bài học


<b>C.Cách thức tiến hành :_Trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi</b>
<b>D.Tiến trình dạy học :</b>


<i><b>1. Oån định lớp : SS</b></i> VS ĐP


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : </b></i>


a.Thế nào là ngơn ngữ nói? Thế nào là ngơn ngữ viết?
b.Trình bày đđiểm ngơn ngữ nói?



c.Trình bày đđiểm ngôn ngữ viết?
<b>3. Bài mới</b>


Lời giới thiệu vào bài mới: các em đã học 2 bài “ Họat động giao tiếp
bằng ngơn ngữ” và “Đđiểm ngơn ngữ nói và ngôn ngữ viết”, hôm nay
các em học tiếp “PCNNSH”. Cả 3 bài này điều có mqh mật thiết với
nhau.


Thứ nhất, con người giao tiếp bằng ngôn ngữ để trao đổi thơng tin, tư
tưởng, tình cảm và tạo lập quan hệ với nhau


Thứ 2, hình thức giao tiếp của con người là nói và viết, trong đó nói là
phổ cập nhất và nói chính là PCNNSH, cịn gọi là khẩu ngữ, ngơn ngữ
nói hay hội thoại. Hơm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu PCNN này.


Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt


<b>*Hoạt động 1:Tìm hiểu Vbản : ngơn ngữ shọat</b>
<b>Thao tác 1: nngữ shọat là gì?</b>


1.Yêu cầu Hs đọc to, rõ, chậm và có ngữ điệu phù hợp
đoạn ghi chép ở mục I.1/ sgk – 113 và trả lời câu hỏi
a.Cuộc hội thọai diễn ra ở đâu? (không gian? Thời
gian?


b.Nvật giao tiếp là những ai? Quan hệ giữa họ ntn?


c.Ndung và hình thức, mục đích của cuộc hội thoại là
gì?



d.Ngơn ngữ cuộc hội thọai có đđiểm gì?


<b>*Tìm hiểu văn bản</b>
<b>I.Ngôn ngữ sinh họat</b>


<b>1.Khái niệm ngôn ngữ sinh họat</b>
_Không gian : khu tập thể X
Thời gian : buổi trưa


_Nhân vật : Lan –Hùng – Hương (nvật chính) <sub></sub> quan hệ :
bạn bè (bình đẳng)


Nvật phụ : người đàn ông, mẹ Hương (ruột thịt,xhội) <sub></sub> bề
trên


_Nội dung : bao giờ đi học
Hình thức : gọi đáp


Mục đích : đến lớp đúng giờ


_Sdụng từ hơ gọi, tình thái : à, đi, ơi, với, gớm, ấy, chết
thôi…


Sdụng từ ngữ thân mật suồng sã, khẩu ngữ : chúng mày,
lạch bà lạch bạch…


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

2.Gv gợi dẫn hs trao đổi nhóm


3.Căn cứ vào kết quả phân tích hãy cho biết ngơn ngữ
sinh họat là ngơn ngữ gì?



<b>Thao tác 2 : các dạmg biểu hiện của ngơn ngữ nói</b>
1.Gv yêu cầu HS tìm hiểu mục I.2 sgk/ 113 – 114 và
trả lời câu hỏi


a.Căn cứ vào các câu trả lời trên, hãy cho biết các
dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh họat


<b>*Hoạt động 2: Hướng dẫn làm Bài tập</b>
<b>Thao tác 1 : BT 1/ 114</b>


Gv hướng dẫn hs giải thích các câu nói và hs về nhà
phat biểu suy nghĩ của mình thành một đoạn văn


<b>Thao taùc 2 : BT2/114</b>


Gv hướng dẫn Hs làm bài tập




Ngơn ngữ sinh họat là lời ăn tiếng nói hàng ngày, dùng
để thơng tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm…đáp ứng những
nhu cầu trong cuộc sống


<b>2.Các dạng biểu hiện của ngơn ngữ sinh họat</b>


_Dạng nói (chủ yếu) : đối thoại và đọc thoại và có dạng
viết : nhật kí, thư từ…


_Dạng lời nói tái hiện ( kịch,truyện)


<b>*Ghi nhớ : sgk/ 114</b>


<b>*Luyện tập</b>


<b>1/114 : phát biểu ý kiến</b>
a. “Lời nói…lịng nhau”


_Chẳng mất tiền mua : tình cảm chung, ai cũng có
quyền sdụng nó


_”Lựa lời” : lựa chọn <sub></sub> s uy nghĩ, ý thức và chịu trách
nhiệm lời nói của mình


_ “Vừa lịng nhau” : tơn trọng người nghe, khơng xúc
phạm người kháac




nói năng thận trọng và có văn hóa
b. “Vàng thì…thử lời”


_ “Vàng” : vật chất dễ ktra <sub></sub> kluận rõ ràng
_ “Chuông” : vchất dễ ktra <sub></sub> rõ ràng


_ “Người ngoan” : phẩm chất – năng lực <sub></sub> đbiệt phải có
tgian và 1 trong những cách đó “thử lời”




qua “thử lời” <sub></sub> trình độ, nhân cách, qhệ con người


<b>2/114. Nxét dạng ngôn ngữ sinh họat và từ ngữ</b>


_Tgiả mô phỏng ngôn ngữ shọat ở Nam Bộ. Vbản mang
đậm dấu ấn địa phương khắc họa đđiểm riêng của nvật
_Dùng nhiều từ ngữ địa phương : quới, ngặt, ghe, rượt,
lợn…


4.Củng cố : NNSH và các dạng biểu hiện
Thực hành


<i><b>5. Daën dò : Làm bài tập</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

27/11/06
<i>Tiết 37</i>


<b>TỎ LÒNG</b>



<b>(THUẬT HÒAI) Phạm Ngũ Lão</b>


<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


_Thốg nhất Sgk – sgv


_Trọng tâm : Ptích hào khí Đơng A <sub></sub> vẻ đẹp con người và thời đại
<b>B.Phương tiện thực hiện :</b>


_SGk – SGv
_Thiết kế bài học


<b>C.Cách thức tiến hành :_Đọc sáng tạo gợi tìm, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi</b>
<b>D.Tiến trình dạy học :</b>



<i><b>1. Oån định lớp : SS</b></i> VS ĐP


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : </b></i>


VHVN từ TK X – hết TK XIX chia làm mấy giai đoạn? Trình bày gđ
từ TK X – hết TK XIV?


<b>3. Bài mới</b>


Lời giới thiệu vào bài mới: thơ văn đầu đời Trần của các vua quan
tướng sĩ đều tóat lên “Hào khí Đơng A”. “Thuật hịai” của PML – con
rể Trần Hưng Đạo – con rễ Trần Hưng Đạo là một trong những bài thơ
như thế. Hơm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu bài thơ này.


Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt


<b>*Hoạt động 1:Hướng dẫn đọc, tìm hiểu thể thơ, giải </b>
thích từ khó


<b>Thao tác 1 : đọc </b>


_u cầu đọc phiên âm, dịch nghĩa, thơ
_Giọng tự tin, hùng tráng, nhịp 4/3
_Gv nhận xét cách đọc


<b>Thao tác 2 : thể thơ, bố cục. Hs nhận xét</b>


_hãy nxét về thể thơ ( cả nguyên văn và bản dịch thơ)?
_Bố cục bài thơ được chia làm mấy phần? Hãyđặt tiêu


đề cho từng phần


_Cụ thể :


+Câu 1 : hình tượng con người thời Trần
+Câu 2 : hình tượng q uân đội nhà Trần


<b>I.Tìm hiểu chung văn bản</b>
<b>1.Đọc </b>


Bổ sung thêm phần giới tác giả


<b>2.Thể thơ : thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật chữ Hán. </b>
Bản dịch cùng theo thơ ấy


*Bố cục :


_Hai câu đầu : vẻ đẹp con người thơi Trần


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

+Câu 3 : tình hình tgiả


+Câu 4 : nỗi hổ thẹn của tgiả
<b>Thao tác 3 : tìm hiểu chủ đề</b>
Hãy cho biết chủ đề của bài thơ?


<b>*Hoạt động 2 : hướng dẫn đọc hiểu chi tiết</b>
<b>Thao tác 1 : tìm hiểu 2 câu đầu</b>


_Hs đọc lại 2 câu đầu



_hãy so sánh với nguyên tác, qua bản phiên âm và bản
dịch em hãy nxét cụm từ “ múa giáo” và “hồnh s óc”;
“khí thơn Ngưu” và “nuốt trơi trâu”, “át sao Ngưu”?
_Hs làm việc và phát biểu. Gv định hướng


+Dịch chưa hịan tồn chuẩn xác : “hồnh s óc” không
phải là cầm ngang ngọn giáo, có bản dịch “ cắp giáo”
+Câu 2 có 2 cách hiểu ( con trâu và sao Ngưu). Đều có
lí :


.Khí thế hào hùng của ba quân xông lên đến trời, át,
mờ sao Ngưu


.Khí thế hùng mạnh của ba quân như hổ báo có thể
nuốt trôi cả trâu


_Gv hỏi : vẻ đẹp của viên tướng anh hùng thời Trần
được thể hiện ntn ở câu thơ đầu?


_Em hiểu nt nvề từ “ba quân”? ở câu thơ thứ 2, hình
ảnh ba quân là hình ảnh của ai? Tượng trưng cho điều
gì? ở câu thơ thứ 2, tgiả đã sdụng nghệ thuật gì để khái
quát sức mạnh vật chất và tinh thần của đội quân?
<b>Thao tác 2 : tìm hiểu 2 câu sau</b>


_Hs đọc 2 câu cuối


_Hãy giải thích cụm từ “ cơng danh nam từ”, “ cơng
danh trái”, đọc lại những câu thơ đã học của NCTrứ
nói về chí làm trai?



_Hs làm việc , phát biểu, Gv định hướng
+Cơng danh nam từ : món nợ cơng danh
+Qniệm về chí làm trai


“Làm trai đứng ở trong trời đất
Phải có danh gì với núi sơng”(NCT)
“Làm trai cho đáng nên …yên”(ca dao)


_Từ những điều trên hãy cho biết tgiả đã qniệm “nợ
cơng danh” là nợ gì? ý thơ mang màu sắc tiêu cực hay
tích cực?


( Gv liên hệ câu chuyện về PNL ngồi đan lát, mãi suy
nghĩ khơng tránh đường khi TQT đi qua, lính lấy giáo


<b>3.Chủ đề : chí làm trai và lí tưởng trung quân ái quốc</b>
<b>II.Đọc hiểu chi tiết</b>


<b>1.Hình tượng con người thời Trần</b>


_Hành động : cầm khí giới kiên cường, hiên ngang với
quan tâm gìn giữ giang sơn dọc theo năm tháng kháng
chiến


_Khí thế : dũng mãnh, hiên ngang mang tầm vóv vũ trụ.
Sức mạnh của ba quân – quân đội nhà Trần là sức
mạnh của toàn dân và toàn nước





Thủ pháp nghệ thuật so sánh vừa cụ thể hóa sức mạnh
vật chất của ba quân vừa hướng tới sự khái quát hóa sức
mạnh tinh thần của đội qn mang “Hào khí Đơng A”


<b>2.Vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách lí tưởng của người anh </b>
<b>hùng</b>


_ “Nợ cơng danh”


_Chí làm trai mang tinh thần, tư tưởng tích cực: lập
cơng, lập danh, hịan thành nghĩa vụ với đời, với dân,
với nước <sub></sub> cổ vũ con ngưịi từ bỏ lối sống tầm thường, ích
kỉ, sẵn sàng hi sinh chiến đấu cho sự nghiệp cứu nước
cứu dân


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

đâm vào đùi không biết<sub></sub> TQT cảm phục, thu nhận)
_Có quan niệm về “ nợ cơng danh” như thế, tại sao
tgiả lại “thẹn” khi nghe dgian kể chuyện Vũ Hầu? Sự
hổ thẹn ấy có ý nghĩa gì?


_HS suy luận, liên hệ, trình bày ý kiến. Gv kể vắn tắt
về Vũ Hầu giúp Lưu Bị lập nên nghiệp lớn. Gv nói về
nỗi thẹn của Nkhuyến sau này trong bài thơ “Thu
vịnh” “nhân hứng…ông Đào”


<b>Thao tác 3 : gọi 3 hs đọc phần ghi nhớ</b>


<b>*Ghi nhớ : SGK/116</b>



4.Củng cố : Hs phát biểu cảm nhận về vẻ đẹp của con người thờ Trần


Tính chất hsúc cơ động, bút pháp nghệ thuật hồnh tráng, có tính chất sử thi, hình ảnh
giàu sức biểu cảm


<i><b>5. Dặn dò : Học bài, chuẩn bị soạn “Cảnh ngày hè”</b></i>
RÚT KINH NGHIỆM


27/11/06
<i>Tiết 38</i>


<b>CẢNH NGÀY HÈ</b>



<b>(BẢO KÍNH CẢNH GIỚI – 43) Nguyễn Trãi</b>


<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


_Thốg nhất Sgk – sgv


_Trọng tâm : Vẻ đẹp thiên nhiên <sub></sub> vẻ đẹp tâm hồn của NTrãi
<b>B.Phương tiện thực hiện :</b>


_SGk – SGv
_Thiết kế bài học


<b>C.Cách thức tiến hành :_Đọc sáng tạo gợi tìm, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi</b>
<b>D.Tiến trình dạy học :</b>


<i><b>1. Oån định lớp : SS</b></i> VS ĐP


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : </b></i>



Đọc thuộc lịng bài thơ “Tỏ lịng” phần phiên âm và cho biết hình
tượng con người thời Trần được miêu tả ntn? Vì sao nói là “Hào khí
Đơng A”


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Lời giới thiệu vào bài mới: NT không chỉ là tgiả của thiên cổ hùng văn
“BNĐC”, “Côn Sơn pcảnh ca”, “Phú núi Chí Linh” viết bằng chữ Hán
mà cịn l à một trong những ngưòi VN đầu tiên làm thơ bằng chữ Nôm,
tiêu biểu là tập “Quốc âm thi tập”. Bài thơ “Cảnh ngày hè” dù nằm
trong “BK cảnh giới” nhưng nó là 1 khúc tâm tình của NT về con
người, cuộc sống và bản thân. Hơm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài
thơ này.


Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt


<b>*Hoạt động 1:đọc hiểu chung vbản</b>
<b>Thao tác 1 : đọc phần tiểu dẫn</b>
_Giới thiệu đơi nét về Nguyễn Trãi


_Tìm hiểu bài thơ, cho biết xuất xứ của bài thơ này?
_Bài thơ có bố cục ntn? Hãy đặt tiêu đề cho từng phần
thơ?


_Bài thơ thuộc thể loại gì? em có phát hiện điểm đbiệt
của bài thơ này? Vì sao có điểm đbiệt ấy?


<b>*Hoạt động 2 : đọc hiểu chi tiết </b>


<b>Thao tác 1 : Ptích bức tranh thiên nhiên</b>



_Gv dgiảng : thi nhân xưa đến với thiên nhiên thường
bằng bút pháp vịnh, ở đây NT thiên về bút pháp tả.
Hiên lên trứơc mắt người đọc là một “ bức tranh ngày
hè” rất sinh động và đầy sức sống


_Gv đọc bài thơ và hỏi : tính sinh động của bức tranh
được tạo nên bởi những yếu tố nào trong bài thơ?
_Gv gợi ý : đường nét? Màu sắc? Aâm thanh? Con
ngưòi? Cảnh vật ra sao?


_Gv hỏi : cảnh vật được miêu tả vào thời điểm nào? Yù
nghĩa của thời điểm ấy? Hình ảnh nào chứng tỏ thời
điểm ấy sự sống không dừng lại mà ngược lại đang
tràn đây? Từ câu thơ “Thạch lựu…” em có nhớ đến câu
thơ nào tương tự vậy khơng? Ssáng 2 câu thơ? Đó là


<b>I.Tìm hiểu chung văn bản</b>
<b>1.Tác giả : (1380 – 1442)</b>


_Là bậc anh hùng dân tộc và là một nvật tòan tài hiếm
có của lsử VN trong thời đại pkiến


_NT : nhà chính trị, qn sự, ngọai giao, văn hóa, nhà
văn, nhà thơ kiệt xuất


_Là ngưòi chịu những oan khiên thảm khóc trong lsử
<b>2.Bài thơ ;</b>


_Xuất xứ : trích “Quốc âm thi tập” (4 phần : vơ đề,
Mơn thì lệnh; Môn hoa mộc,môn cầm th1u). “BKCG” ở


phần “vô đề” : 61 bài “Cảnh ngày hè” là bài số 43
_Bố cục : phân tích 2 nội dung


+Ndung 1 : bức tranh thiên nhiên
+Ndung 2 : bức tranh tâm trạng


_Thể loại : thất ngôn bát cú Đluật (Nt sdụng xen kẽ 1, 2
câu 6 tiếng) <sub></sub> việt hóa thơ Đluật của NT


<b>II.Đọc hiểu chi tiết</b>
<b>1.Bức tranh thiên nhiên</b>


_Sinh động : đường nét, màu sắc, âm thanh, con người
và cảnh vật ( giảng cụ thể)


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

câu thơ của Ndu “Đầu tường lửa lựu lập lịe đơm bơng”




thiên về màu sắc còn NT thiên về sức sống


_Cảnh vật ngày hè được NT miêu tả với 1 hình ảnh rất
đtrưng, em hãy tìm câu thơ thể hiện nét đtrưng ấy?
_Qua bức tranh tn, theo em nhà thơ đã cảm nhận tn
bằng những giác quan nào? Sự giao cảm mạnh mẽ có
làm mất đi vẻ tinh tế của hồn thơ Ức Trai khơng? Vì
sao?


(Vì tgiả đã bíêt hịa màu sắc, âm thanh, đnét theo q
luật của c ái đẹp trong hội họa, trong âm nhạc <sub></sub> bức


tranh tn có hình, có hồn, vừa gợi tả vừa sâu lắng)
<b>Thao tác 2 : vẻ đẹp tâm hồn NT</b>


_Câu thơ nào miêu tả Ức Trai là nhà thơ của tn?
_CÂu thơ nào cho thấy NT còn là người yêu đời yêu
cuộc sống?


Những thứ âm thanh kia có thể giúp ta hình dung ra
điều gì?


_Ngịai u thiên nhiên, u cuộc sống, NT cịn tha
thiết với điều gì? tiếng đàn tượng trưng cho điều gì?
mang tâm trạng gì của tgiả. Điểm kết tụ của hồn thơ
Ức Trai có phải là tn khơng? Lí tưởng của NT mang
giá trị gì? xhội ngày nay có cần điều đó khơng?
<b>Thao tác 3 : gọi 3 hs đọc “ghi nhớ” </b>


+ “Hồng liên…mùi hương” : hình ảnh đtrưng của cảnh
hè : sen đã ngát mùi hương




Thi nhân đã đón nhận cảnh vật với nhiều giác quan :
thị giác, thính giác, khứu giác và cả sự liên tưởng. Qua
bức tranh tn sinh động đầy sức sống ta thấy đựơc sự
giao cảm mạnh mẽ nhưng tinh tế của nhà thơ đvới cảnh
vật


<b>2.Vẻ đẹp tâm hồn NguyễnTrãi</b>



+ “Rồi hóng..trường” : cảnh vật thanh bình, yên vui,
đầy sức sống <sub></sub> làm thơ, yêu say cảnh đẹp.


+ “Lao xao…dắng dỏi…dương” : am thanh từ làng chài <sub></sub>
tiếng lòng rộn rã của tgiả. Tiếng cầm ve dắng dỏi cũng
là khúc nhạc lòng củ tgiả được tấu lên <sub></sub> yêu đời, yêu
cuộc sống thiết tha


_Tấm lòng ưu ái với dân, với nước : “Dẽ có…địi
phương”. Điểm kết tụ hồn thơ Ức Trai là con người,
người dân : ấm no, hphúc cho tất cả mọi người




lí tưởng mang tính nhân văn sâu sắc và có giá trị đến
ngày nay


<b>*Ghi nhớ : sgk/ 119</b>


4.Củng cố : Bức trnh ngày hè s inh độgn, giàu sức sống <sub></sub> bài thơ ngắn gọn, dồn nén
cảm xúc


<i><b>5. Dặn dò : Học bài, chuẩn bị soạn “Tóm tắt vbản tự sự”</b></i>
RÚT KINH NGHIỆM



---05/12/06


<i>Tiết 39</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>A.Mục tiêu bài học:</b>
_Thốg nhất Sgk – sgv


_Trọng tâm : Tóm tắt được vbản tsự phải dựatheo nhân vật chính với tồn bộ diễn
biến của cốt truyện. Xđịnh được sự việc tiêu biểu liên quan đến nhân vật đó…
<b>B.Phương tiện thực hiện :</b>


_SGk – SGv
_Thiết kế bài học


<b>C.Cách thức tiến hành : trao đổi thảo luận , thực hành</b>
<b>D.Tiến trình dạy học :</b>


<i><b>1. Oån định lớp : SS</b></i> VS ĐP


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : </b></i>


_Miêu tả và biểu cảm có vai trị ntn trong vbản tự sự?
Yếu tố này có tdụng ntn trong câu chuyện?


_Muốn miêu tả và biểu cảm thành công, người viết phải quan tâm đến
điều gì?


<b>3. Bài mới</b>


Lời giới thiệu vào bài mới: Tóm tắt vbản tự sự là một hđộng có tính
phổ cập cao trong đời sống con người. Ơû bậc THCS chúng ta đã rèn
luyện kĩ năng tóm tắt vbản tự sự theo cốt truyện, lên lớp 10, chúng ta
sẽ rèn luyện kĩ năng tóm tắt vbản tự sự dựa theo nhân vật.



Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt


<b>*Hoạt động 1:Gv hướng dẫn hs tìm hiểu mđích – yêu </b>
cầu ttắt vbản tsự/ nvật chính


_Ttắt vbản tự sự là gì?


_Mđích và u cầu của việc ttắt vbản tsự?


_Để ttắt vbản tsự cần phải làm những việc gì?


<b>*Hoạt động 2 : cách tóm tắt vbản tsự dựa theo nvật </b>
chính


<b>Thao tác 1 : GV hướng dẫn Hs ơn lại những kiến thức </b>
liên quan đến nvật và nvật chính trong vbản tự sự <sub></sub> gv
nhấn mạnh ndung cơ bản


_Nvật vhọc là gì? ( là những con ngưịi, con vật…)hiện


<b>I.Mục đích, u cầu tóm tắt vbản tự sự dựa theo </b>
<b>nhân vật chính</b>


_Tóm tắt vbản tự sự dựa theo nvật chính là viết hoặc kể
lại 1 cách ngắn gọn những sự việc cơ bản xảy ra với
nvật đó


_Mục đích và yêu cầu


+Mục đích : giúp người đọc nắm được ndung của tphẩm


( tính cách, số phận nvật)


+Yêu cầu : phản ánh trung thành ndung chính của vbản
gốc


_Những việc vần làm khi tóm tắt vbản tự sự : đọc kĩ
vbả <sub></sub> tóm tắt đúng, đủ và đảm bảo tính logic của sự
việc, nvật


<b>II.Cách tóm tắt vbản tự sự dựa theo nvật chính</b>
<b>1.n lại kiến thức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

diện trong vhọc


_Thế nào là nvật chính? ( Vbản tự sự có thể có từ 1 – 2
nvật chính, là nvật xuất hiện liên tục trong vbản, có vai
trị trung tâm trong việc tạo nên các mqh giữa nvật ấy
với nvật khác và giữa các nvật với các sự kiện, sự việc
trong vbản. Nvật chính sẽ làm nổi bật tư tưởng chủ đề,
quan niệm của tgiả)


<b>Thao tác 2 : yêu cầu hs đọc truyện “ADV & MC_TT” </b>
sau đó xđịnh nvật chính


_Truyện có những nvật nào? Nvật chính là ai? Tại sao?
_Tìm hiểu và tóm tắt truyện dựa theo nvật ADV?
Gv lần lượt cho HS thực hiện các yêu cầu của sgk sau
đó chốt lại các diễn biến chính của câu chuyện. Cho
HS thực hành tóm tắt 1 vbản trọn vẹn dựa vào các ý
chính



_Hãy tìm hiểu và tóm tắt truyện dựa theo nvật MC?
(Cho Hs xdựng thành vbản hồn chỉnh)


_Từ Btập a &b, cho biết cách tóm vbản tự sự dựa theo


<b>2.Đọc lại truyện “ADV & MC_TT” và thực hiện </b>
<b>những u cầu sau</b>


<b>a.Các nhân vật của truyện : ADV, MC,TT, Rvàng…</b>
Nvật chính là : ADV


<b>b.TĨm tắt truyện dựa theo nvật chính là ADV :</b>
_Họ Thục tên Phán, vua ADV, vua nước Aâu Lạc
_Xây thành nhưng không được <sub></sub> Rùa vàng giúp xây
thành, cho vuốt làm lẫy nỏ bắn trăm phát trăm trúng
_Tđà thua <sub></sub> cầu hôn cho TT cưới MC là con gái ADV
_TT tráo nỏ về nước, TĐ cất quân sang xlược Aâu Lạc
_Giặc đến ADV cười chủ quan khinh địch. Phát hiện nỏ
giả không đánh được giặc, ADV lên ngựa cùng MC
chạy về phía biển


_Vua cầu cứu Rùa vàng, RV chỉ rõ MC là giặc <sub></sub> rút
gươm chém MC và đi xuống biển


<b>c.Tóm tắt truyện dựa theo nvật MC</b>
_MC : con gái ADV


_Khi cha xây xong thành, có lẫy nỏ <sub></sub> MC được gả cho
TT, con trai Tđà, kẻ bị ADV đánh bại



_Tin chồng và mất cảng giác, MC bị TT dụ dỗ và gạt
đánh tráo nỏ thần


_TĐ cất quân đánh Aâu Lạc, ADV thua bỏ chạy mang
theo MC


_MC trốn theo cha nhưng vửa đi vừa rắc áo lông ngỗng
chỉ đường cho chồng


_RV hiện ra báo cho ADV biết M C là giặc
_Trước khi chết MC khấn nếu mình có lịng phản
nghịch sẽ hóa thành cát bụi cịn nếu 1 lịng trung mà bị
lừa thì hóa thành châu ngọc


_MC chết, máu chảy xuống nước, trai sò ăn phải đều
biến thành hạt châu


<b>d.Cách tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nvật chính là</b>
<b>:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

nvật chính cần những điều gì?


<b>*Hoạt động 3 : ktra, đánh gái, gợi ý giải bài tập</b>
<b>Thao tác 1 : ktra, đánh giá được tiến hành đồng thời </b>
với việc hướng dẫn hs thực hiện các u cầu ở mục
II/sgk


<b>Thao tác 2 : Bài tập</b>



Nếu có thời gian, GV có thể cho HS làm Btập 1 ở lớp,
các BT còn lại HS tự làm ở nhà


<b>Thao tác 3 : gọi HS đọc phần ghi nhớ</b>


_Chọn các sự việc và diễn biến sự việc xảy ra xung
quanh nvật chính


_Tóm tắt hành động, lời nói, tâm trạng nvật.
<b>III.Luyện tập</b>


<b>1/121 : Btập này giúp HS nhận biết việc tóm tắt vbản </b>
tự sự nhằm nhiều mục đích khác nhau và có nhiều cách
tóm tắt khác nhau


a.Xác định phần tóm tắt :


_Bản tóm tắt (1) tóm tắt tịan bộ câu chuyện để giúp
người đọc hiểu, nhớ văn bản


_Bản tómtắt (2) bắt đầu “chàng Trương đi đánh giặc” <sub></sub>
“thì khơng kịp nữa”. Đoạn này được dùng làm dẫn
chứng để làm sáng tỏ 1 ý kiến


b.Bản tóm tắt (1) tóm tắt đầy đủ câu chuyện


Bản tóm tắt (2) chỉ lựa chọn 1 số sự việc, chi tiết tiêu
biểu phục vụ cho việc làm sáng tỏ ý kiến trên


<b>BT2/122 : Cách làm giống như tóm tắt truyện dựa theo </b>


các nhân vật ADV và MC


<b>*Ghi nhớ : sgk/ 121</b>


4.Củng cố : Cách tóm tắt vbản tự sự dựa theo nvật chính
<i><b>5. Dặn dò : Làm btập 2. 3/ 122</b></i>


Tiết sau học đọc văn , soạn bài “ Nhàn” -NBK
RÚT KINH NGHIỆM


05/12/06
<i>Tieát 40</i>


<b>NHÀN</b>



<i><b>Nguyễn Bỉnh Khiêm</b></i>


<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

_Trọng tâm : Bản chất chữ “nhàn” của NBK
Vẻ đẹp chân dung NBK


<b>B.Phương tiện thực hiện :</b>
_SGk – SGv
_Thiết kế bài học


<b>C.Cách thức tiến hành :đọc sáng tạo, gợi tìm kết hợp với hình thức trao đổi thảo </b>
luận và trả lời câu hỏi


<b>D.Tiến trình dạy học :</b>



<i><b>1. n định lớp : SS</b></i> VS ĐP


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : </b></i>


Đọc thuộc lòng bài thơ “Cảnh ngày hè” của NT và cho biết bài thơ đã
thể hiện được vẻ đẹp tâm hồn Ntrãi ở phương diện nào?


<b>3. Bài mới</b>


Lời giới thiệu vào bài mới: Các em đã từng học bài “Côn Sơn pc ca”
của NT và có thể tóm tắt bài thơ ấy bằng 1 chữ, đó là chữ “ nhàn”. Chữ
ấy hơn 100 năm sau lại trở thành một phương châm, một lẻ sống, 1 thi
đề của 1 lớp nhà nho mà NBK là một đại biểu tiêu biểu. Để hiểu quan
niệm sống nhàn của NGK ntn, ta tìm hiểu bài thơ “Nhàn” của ơng.


Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt


<b>*Hoạt động 1:Gv hướng dẫn hs đọc phần tiểu dẫn </b>
trong sgk sau đó tóm tắt sự nghiệp của NBK (Thao tác
<b>1)</b>


<b>Thao tác 2 :Tìm hiểu chung về bài thơ</b>


_Hướng dẫn Hs đọc bài thơ với yêu cầu nhịp 2/2/3 và
4/3 : chậm rãi, ung dung, thanh thản, hài lịng. Gv nhận
xét


_Giải thích từ khó theo chú thích ở sgk
_hãy cho biết xuất xứ của bài thơ
_hãy cho biết thể lọai bài thơ



_hãy trình bày chủ đề của bài thơ “Nhàn”


<b>*Hoạt động 2 : Hướng dẫn đọc hiểu chi tiết vbản</b>
<b>Thao tác 1 : TÌm hiểu vẻ đẹp cuộc sống của NBK qua </b>
bài thơ?


<b>I.Tìm hiểu chung văn bản</b>
<b>1.Tác giả : (1491 –1585)</b>


_NBK, đỗ trạng nguyên (1535) và làm quan triều mạc
_Từ quan – NBK <sub></sub> Bạch Vân cư sĩ <sub></sub> dạy học ở BVÂn am
_Aûnh hưởng to lớn đvới các triều đại : Mạc –Trịnh –
Nguyễn


_Tphẩm tiêu biểu : chữ Hán (Bvân thi tập), chữ Nơm
(Bvân quốc âm thi tập)


<b>2.Tác phẩm “Nhàn”</b>


<b>a.Xuất xứ : trích Bvân quốc ngữ thi</b>


<b>b.Thể lọai : thất ngôn bát cú Đường luật chữ Nôm</b>
<b>c.Chủ đề : ngợi ca nhữ “Nhàn” trong csống ẩn dật nơi </b>
rừng núi khi chán cảnh quan trường, triều đình rối ren


<b>II.Đọc – hiểu chi tiết vbản</b>
<b>1.Vẻ đẹp cuộc sống của NBK</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

_hãy cho biết vẻ đẹp cuộc sống của NBK qua bài thơ


được thể hiện ờ những câu thơ nào? (câu 1-2 và câu
5-6)


_Từ 2 câu thơ đầu, em hãy nói về cuộc sống khi cáo
quan về quê ở ẩn của NBK?


_Điệp từ “một” có hàm ý gì?


_Hãy ssánh cuộc sống này của NBK với csống của
Ntrãikhi ở Cơn Sơn? (họ có csống giống nhau dù cách
nhau 1 tkỉ)


_Từ 2 câu 5-6, co 1ý kiến cho rằng csống ấy thật khắc
khổ, ép xác, em suy nghĩ ntn về ý kiến ấy?


Hs thảo luận nhóm <sub></sub> đưa ra ý kiến GV định hướng cho
HS


<b>Thao tác 2 :TÌm hiểu vẻ đẹp nhân cách của NBK?</b>
_Hs đọc dcảm 2 câu 3-4 và 7-8


_Gv hỏi : tgiả quan niệm ntn về lẽ sống mà chọn csống
như thế? (Tuyết Giang Phu Tử về với tn, sống hịa
thuật theo tự nhiên là thóat li ra ngịai vịng ganh đua
của thói tục, là khơng bị cuốn hút bởi tiền tài, địa vị,
để tâm hồn an nhiên, khoáng đạt. Đây là lễ xuất xử,
hành tàng của nhà nho thức thời, ưu thời mãn thế)
_Nhân cách của NBK ntn trong 2 câu 3-4


_Nghệ thuật gì được thể hiện qua 2 câu này?


_Nơi vắng vẻ là nơi nào?


_Chốn lao xao là chốn ntn?


_Vậy ta hiểu thực chất quan niệm sống của tgiả ntn?
HS thảo luận, phân tích, trả lời


_NHư vậy thực chất có phải là NBK “dại” thật và
người đời “khôn” thật không?


_Cách sống ấy cịn chứng tỏ điều gì ở Bvân cư sĩ
GV diễn giảng : Trạng Trình vừa thơng tuệ, vừa tỉnh
táo (Thể hiện trong cách xuất xử và lựa chọn lẽ sống).
Oâng tự nguyện làm người d ại mặc kệ ai khôn. Thực
chất khôn dại nơi NBK xuất phát từ trí tuệ, triết lí nhân
gian : “khơn màhiểm độc là khôn dại. Dại vốn hiền
lành ấy dại khơn” <sub></sub> cách nói ngược hóm hỉnh trong
dgian


+Lđộng như 1 lão nông với các công cụ : mai , cuốc,
cần câu.


+Điệp từ “một” <sub></sub> tất cả đãsẵn sàng chu đáo




Câu thơ đưa ta trở lại cuộc sống chất phát nguyên sơ
của cụ Trạng “ tự cung tự cấp”. Đó là cuộc sống thuần
hậu của cha ơng truyền lại; đó là cái thú tự nhiên, tự
trong lòng, mặc kệ người đời, tự do tùy thích



_Cuộc sống bậc đại ẩn am Bvân đạm bạc mà thanh
cao : “Thu ăn…tắm ao”


+đạm bạc ở : thức ăn quê mùa, dân dã do mình tự lo;
sinh họat : tắm hồ, tắm ao như bao người khác


+Đạm bạc nhưng không khắc khổ mà lại thanh cao
trong sự trở về với thiên nhiên, mùa nào thức ấy




2 câu thơ là bộ tranh tứ bình bốn mùa Xn – Hạ –
Thu – Đơng có mùi vị, hương sắc không nặng nề, ảm
đạm


<b>2.Vẻ đẹp nhân cách</b>


_Nhân cách đối lập với danh lợi như nước với lửa “Ta
dại …lao xao”


+Nghệ thuật đối lập : vắng vẻ >< lao xao, ta >< người <sub></sub>
ta tìm nơi vắng vẻ không ai cầu cạnh ta và ta cũng
khơng cầu cạnh người. Đó là nơi tĩnh tại của tn và thanh
thản của tâm hồn. Người đến chốn lao xao là đến chốn
cửa quyền, đường hoạn lộ, chốn đó sang trọng, tấp nập ,
thủ đọan, bon chen,sát phạt


+TÌm về nơi vắng vẻ là tìm thấy sự thư thái tâm hồn.
Niềm vui vất thành lời “Thơ thẩn…thú nào” như hiện


lên trong bước đi ung dung, nhẹ nhàng thanh thản của
thi nhân


_Vẻ đẹp trí tuệ của NBK
“Rượu…chiêm bao”


+Nhà thơ tìm đến “say” chỉ để “tỉnh”


+Cuộc sống nhàn dật là kquả của 1 nhân cách, trí tuệ
nhận ra công danh, của cải, quyền quý chỉ là chiêm
bao. Trí tuệ nâng cao nhân cách để nhà thơ từ bỏ chốn
lao xao <sub></sub> vắng vẻ đạm bạc




</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

_Đọc 2 câu 7 –8 và cho biết cái say và giấc chiêm bao
của tgiả thể hiện ý nghĩa gì? quan niệm gì?


<b>Thao tác 3 : gọi 3 HS đọc ghi nhớ / sgk</b> <b>*Ghi nhớ : sgk/ 130</b>


4.Củng cố : Chữ “nhàn” trong thơ NBK là cùng dòng với chữ “nhàn” của Chu Văn
An, Ntrãi. Những bậc đại hiền tài này nhàn thân mà không nhàn tâm. Tuy về nhàn
mà các ông vẫn ưu ái với đời. Nó khác xa lối sống nhàn “ độc thiện kì thân” (làm tốt
cho riêng mình)


<i><b>5. Dặn dò : Tiết sau học đọc văn , soạn bài “ Đọc Tiểu Thanh kí” Ndu. Về nhà học </b></i>
bài và làm BT


RÚT KINH NGHIỆM



10/12/06
<i>Tiết 41</i>


<b>ĐỌC “TIỂU THANH KÍ”</b>


<b>(Độc Tiểu Thanh Kí”)</b>



<i><b>Nguyễn Du</b></i>


<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


_Thốg nhất Sgk – sgv


_Trọng tâm : Nắm được suy nghĩ của Ndu qua câu chuyện nàng TT, về sự bất
hạnh của những người có tài văn chương, nghệ thuật. Từ đó hiểu được đây là vấn
đề mà Ndu trăn trở trong suốt cuộc đời sáng tác của mình. Nàng TT có nhiều nét
tương đồng với nàg Kiều


<b>B.Phương tiện thực hiện :</b>
_SGk – SGv
_Thiết kế bài học


<b>C.Cách thức tiến hành :đọc sáng tạo, gợi tìm kết hợp với hình thức trao đổi thảo </b>
luận và trả lời câu hỏi


<b>D.Tieán trình dạy học :</b>


<i><b>1. n định lớp : SS</b></i> VS ĐP


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Đọc thuộc lòng bài thơ “Nhàn” của NBK và cho biết vẻd 9ẹp cuộc
sống của NBK được khắc họa ntn qua bài thơ?



<b>3. Bài mới</b>


Lời giới thiệu vào bài mới:


Viết “Tkiều” Ndu nói lên mối đồng cảm sâu xa với những người pn
hồng nhan đa truân, tài hoa bạc mệnh. Chủ đề này còn nhiều lần trở đi
trở lại trong thơ chữ HÁn của ơng. “Đọc TT kí” là một trong những bài
thơ chữ Hán của ông thể hiện chủ đề trên. Hôm nay chúng ta cùng 1
lần nữa với Ndu đồng cảm với người pn, người pn ấy là nàng TT.


Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt


<b>*Hoạt động 1: Gv hướng dẫn Hs đọc hiểu khái quát</b>
<b>Thao tác 1 : tìm hiểu và nhắc lại đôi nét về đại thi </b>
hào Ndu đã học ở lớp 9 THCS. Sau đó GV rút lại 1 vài
nét chủ yếu


_Thơ chữ Hán : Thanh Hiên thi tập, Nam Trung tạp
ngâm, Bắc hành tạp lục


_THơ chữ Nôm : Truyện Kiều, Văn chiêu hồn
<b>Thao tác 2 :Tìm hiểu bài thơ</b>


_Cho Hs đọc phần tiểu dẫn


_hãy cho biết bài thơ được Ndu sáng tác trong hòan
cảnh nào?





Hs đọc và trình bày tóm tắt cuộc đời của nàng TT như
trong phần tiểu dẫn ở sgk. Sau đó GV chốt lại bằng 2 ý
ở bên


<b> Thao tác 3 : Hướng dẫn HS đọc và nhận xét</b>
_Yêu cầu đọc diễn cảm cả 3 phần với giọng buồn
thương, cảm thông da diết. 2 câu cuối đọc giọng đau
đớn, lo âu, thảng thốt


_Gọi 3 – 4 HS đọc <sub></sub> nhận xét
_Gv đọc lại


<b>Thao tác 4 : giải thích từ khó</b>


<b>Thao tác 5 : hãy cho biết thể lọai của bài thơ</b>


<b>Thao tác 6 : tìm hiểu bố cục bài thơ. Có thể phân tích </b>
bài thơ theo bố cục nào? Có 2 cách


_6 câu đầu : ND thương xót TT


_2 câu cuối : ND băn khuăn cho số phận của mình
_Có thể phân tích theo bố cục của kết cấu bài thơ thất
ngôn bát cú Đluật : 2 câu đề, 2 câu thực, 2 câu luận, 2
câu kết


<b>I.Tìm hiểu chung văn bản</b>


<b>1.Tác gia Nguyễn Du (1765-1820)</b>
_là đại thi hào dân tộc Vn



_Ngòai các tphẩm chữ Nơm, Ndu có 3 tập thơ chữ Hán


<b>2.Bài thơ “Đọc TT kí”</b>
<b>a.Hồn cảnh sáng tác</b>
_Chuyện của nàng TT


_Chưa rõ tgiả sáng tác bài thơ trong hcảnh cụ thể nào
( đi sứ sang TQ, đến Tây Hồ, Cô Sơn thăm một TT hay
ở Vn (Thăng Long hoặc Huế hoặc ở quê nhà) mà đọc
phần dư ( những bài thơ cịn sót lại) của Ttmà viết bài
thơ


<b>b.Đọc</b>


<b>c.Giải thích từ khó</b>


<b>d.Thể loại : thất ngơn bát cú Đluật</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>*Hoạt động 2 : Gv hướng dẫn HS đọc hiểu chi tiết</b>
<b>Thao tác 1 : tìm hiểu 2 câu đề</b>


_Hs đọc lại 2 câu đầu, cả phiên âm chữ Hán, dịch
nghĩa, dịch thơ


_GV hỏi


+Câu thơ đầu cho người đọc biết điều gì?


+Cảnh ấy có đơn thuần chỉ là cảnh vật cụ thể ở Hồ


Tây hoặc Tây Hồ khơng?


+ý nghĩa triết lí sâu xa và tình cảm gì đã hé mở ở đây?
(NBK đã từng thốt lên :


“Thế gian biến cải vũngnên đồi
Măn nhạt, chua cay, lẫn ngọt bùi”


Hay Ndu cũng từng trãi nghiệm trong truyện Kiều
“Trãi qua một …đớn lòng”


_Gv hỏi tiếp


+Câu thơ thứ 2 gợi cho ta tư thế và cảm xúc già của
Ndu?


+Ssánh nguyên tác và bản dịch nghĩa, dịch thơ để thấy
được cái hay, cái khó, cái phân vân trong việc huyển
ngữ


+HS tập phân tích, ssánh, phát biểu và trình bày ý kiến
của bản thân


(GV cung cấp các bản dịch câu 2 :


+ “Một mình viếng nàng qua 1 tờ giáy chép truyện”
(dịch nghĩa)


+ “Thổn thức bên song mảnh giất tàn” (Vũ Tam Tập)
+ “Cửa hé trang thơ chạnh điếu nàng” (Quách Tấn)


+ “Trứơc song giấy mực viếng nàng”( Vũ Hoàng
Chương)




cả 4 bản dịch đều thống nhất ở chổ gợi ra tư thế và
xúc cảm của Ndu)


<b>Thao tác 2 : Tìm hiểu 2 câu thực :</b>
_Hs đọc diễn cảm


_GV hỏi


+Giải nghĩa từ “son phấn”, “Phần dư”, “vơ mệnh”,
“hữu thần”?


+Sự đối lập giữa câu 3 và câu 4 ntn và có ý nghĩa gì?
Hs tự do tìm hiểu và suy nghĩ, trình bày ý kiến


(Người tài hoa thường bạc mệnh :


“Chữ tài liền với chữ ta một vần” _Truyện Kiều của
Ndu)


<b>II.Đọc hiểu chi tiết</b>


<b>1.Hai câu đề : khơi nguồn cảmhứng chuyện TT</b>
_ “Tây Hồ… thành khư” : cảm nhận trực tiếp về cảnh
vật ở Hồ Tây. Ơû đây có sự đối lập giữa quá khứ và hiện
tại <sub></sub> cảnh vật hoang phế, lụi tàn, thê lươong. Sự thay đổi


của cảnh vật nhói lên nỗi buồn thương nhân thế, sự biến
đổi của cảnh vật trong dòng chảy thời gian. Câu thơ
mang màu sắc triềt lí


_ “Đọc điếu…chỉ thư” : tgiả đọc lại “nhất chỉ thư” bên
cửa sổ, vừa đọc vừa khóc một mình. Người nay khóc
người xưa qua trang sách cổ <sub></sub> sự đồng cảm sâu sắc của
Ndu


<b>2.Hai câu thực : cảm luận sắc tài TT</b>


_ “Chi phối …hậu” : nhan sắc của TT. “Son phấn” là
hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho sắc đẹp của người pn.
“Son phấn….vẫn hận” : hận ai? Ai hận” vì sao hận? <sub></sub> TT
hận hay chính Ndu cùng ân hận, óan hận với ngưòi tri
kỉ,ngưòi đẹp chết trẻ, chết ona?


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>Thao tác 3 : Tìm hiểu 2 câu luận</b>
_HS đọc diễn cảm


_GV nêu vấn đề : hai câu thơ này có nối ý với 2 câu
trên khơng? Có khác gì với 2 câu trên?


_Em hiểu ntn về từ “ngã”? ( là tơi, chỉ mình, chỉ bản
thân, bản thề tự xưng)


(Hai câu thơ là sự cảm thông cao độ của Ndu, cảm
thông đến mức, nhà thơ coi chuyện oan khuất của TT
cũng như là chính chuyện của bản thân mình. Và là
chuyện mình trót sinh ra, trót mang lấy nghiệp vào


thân, trót có tài tình, tài sắc thì đành phải chịu để trời
đất ganh dhét đùa cợt, làm cho khốn khổ)


<b>Thao tác 4 : hai câu kết</b>
_HS đọc diễn cảm


_GV nêu vấn đề : con số 300 năm ở đây có ý nghĩa
ntn?


_Tại sao nhà thơ lại dùng bút hiệu Tố Như
màkhôngxưng danh kiểu khác?


_Cấu trúc phần kết bằng câu hỏi tương lại có tdụng gì?
(Từ chuyện TT, tgiả mở rộng ra đến chuyện chung của
mọi người tài sắc, tài hoa, lại chuyển về liên hệ


chuyện bản thân nhà thơ là rất tự nhiên, hợp lí ở đây
không hẳn là 2 câu thơ ghép vàp. XD cũng có dịch 2
câu cuối như sau :


“Ba trăm năm nữa mơ màng


Ai trong thiên hạ khóc chàng Tố Như”


Sau này cách 200 năm, HC đã có bài thơ "kính gửi cụ
ND” (Ra trận – 1972)


Viếng mộ Ndu)


<b>Thao tác 5 : HS đọc phần ghi nhớ.</b>



của tài hoa




Sự đối lập giữa tài và sắc cùng thống nhất trong người
đẹp TT đã gây xúc động trong lịng thi nhân


<b>3.Hai câu luận : cả, luận về phong vận kì oan</b>


_ “Cổ kim…thiên nan vấn” : 1 câu hỏi lớn chưa có câu
trả lời : vì sao có sự mâu thuẫn giữa tài và mệnh? Tài
và sắc? <sub></sub> nỗi bâng khuăn, bất lực của Ndu và cả thế hệ,
thời đại ông?


_ “Phong vận…tự cư” : là lời giải đáp của ND cho nỗi
oan của TT, Tkiều và của cả ơng. Đó là cái án phong
lưu do chính ngưịi mang nó lại là ngưịi tự làm ra nó




Sự cảm thơng cao độ của Ndu


<b>4.Hai câu kết : băn khuăn về bản thân</b>


_ “Bất tri…hậu” : con số 300 năm lẻ chẳng đúng với
khoảng cách thời gian nào có lẽ chỉ là 1 con số ngẫu
nhiên chỉ thời gian dài về sau


_ “Thiên hạ…Tố Như” : nhà thơ không dùng cách xưng


danh khác mà chọn ngay bút hiệu Tố Như là phù hợp
với dụng ý tài liên tài , tình thương tình, nghĩ thươong
tài tử, cùng hội cùng thuyền




Nỗi băn khuăn, lo âu dằn vặt của những người nghệ sĩ
chân chính


<b>*Ghi nhớ :sgk/ 134</b>


4.Củng cố : Cảm xúc chủ đạo của Ndu trong bài thơ là gì?


TỪ cảm xúc về TT, nhà thơ suy nghĩ, lo lắng, băn khoăn về tương lai của mình. Nỗi lo
lắng băn khoăn của người nghệ sĩ chân chính. Đó là nỗi băn khoăn?


<i><b>5. Dặn dị : Làm btập ở nhà phần Ltập/ sgk –134</b></i>


Sọan bài “Vận nước”, “Hứng trở về”, “Cáo bệnh bảo mọi người”
Soạn bài “ PCNN SH”. Tiết sau học TV


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

10/12/06
<i>Tieát 42</i>


<b>PHONG CÁCH NGƠN NGỮ SINH HỌAT (tt)</b>


<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


_Thốg nhất Sgk – sgv


_Trọng tâm : Đtrưng cơ bản của PCNNSH



Rèn luyện, nâng cao năng lực giao tiếp trong Sh hằng ngày
<b>B.Phương tiện thực hiện :</b>


_SGk – SGv
_Thiết kế bài học


<b>C.Cách thức tiến hành :như tiết 36</b>
<b>D.Tiến trình dạy học :</b>


<i><b>1. n định lớp : SS</b></i> VS ĐP


<i><b>2. Kiểm tra bài cuõ : </b></i>


Thế nào là NNSH? PCNNSH? Kiểm tra việc làm BT ở nhà.
<b>3. Bài mới</b>


Lời giới thiệu vào bài mới:


Hơm trước chúng ta đã tìm hiểu về PCNNSH cũng như các dạng biểu
hiện của PCNNSH. Hôm nay, cta tiếp tục tìm hiểu về các đtrưng cơ
bản, tiêu biểu của PCNN này.


Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt


<b>*Hoạt động 1: Gv hướng dẫn HS xđịnh đtrưng của </b>
PCNNSH


<b> Thao tác 1 : Gv yêu cầu HS tìm hiểu mục II trong sgk </b>
và trả lời câu hỏi



_Căn cứ vào khái niệm về PCNNSH đã học ở tiết
trước, hãy cho biết các đtrưng cơ bản của PCNNSH
_GV gợi dẫn HS trao đổi, thảo luận và trả lời


<b>Thao tác 2 : GV và HS cùng tìm hiểu đtrưing thứ 1 của</b>
PCNNSH


_GV yêu cầu HS nhận xét những biểu hiện cụ thể của
PCNNSH trong cuộc đối thọai ở mục I.1/ 113- sgk


<b>II.Phong cách ngôn ngữ sinh họat : có 3 đặc trưng cơ </b>
<b>bản. Đó là :</b>


_Tính cụ thể
_Tính cảm xúc
_Tính cá thể


<b>1.Tính cụ thể</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

_GV có thể mở rộng kiến thức cho HS bằng cách đặt
vấn đề : vì sao ngơn ngữ trong PCNNSH phải cụ thể?
( trong giao tiếp hội thoại, ngôn ngữ phải cụ thể, ngôn
ngữ càng cụ thể thì người nói, người nghe càng dễ hiểu
nhau, ngơn ngữ càng trừu tượng, sách vở thì càng gây
khó khăn cho giao tiếp)


<b>Thao tác 3 : GVhướng dẫn HS tìm hiểu đtrưng thứ 2 </b>
của PCNNSH



_Bám sát đọan hội thoại mục I.1/1113 cho HS nhận
biết về giọng nói, từ ngữ, kiểu câu giàu cảm xúc
_GV có thể mở rộng thêm :


+Tính cảm xúc gắn với ngữ điệu( giọng nói) vốn là
biểu hiện tự nhiên của hành vi nói năng. Khơng có lời
nói nào mà khơng thể hiện 1 thái độ, tình cảm, tâm
trạng của người nói


+Tính cảm xúc cịn thể hiện ở hành vi kèm lời như vẻ
mặt, cử chỉ, điệu bộ, vì vậy, ngơn ngữ hội thọai gắn với
phươg tiện giao tiếp đa kênh


+Người tiếp nhân nhờ những yếu tố cảm xúc mà hiểu
nhanh hơn, cụ thể hơn những gì được nói ra


<b>Thao tác 4 : Tìm hiểu tính cá thể</b>


_GV u cầu HS nhận xét ngơn ngữ của các bạn trong
lớp, vi dụ như những khác biệt về phát âm, giọng nói,
cách dùng từ, chọn câu


_Gv đặt câu hỏi : tại sao khi nói chuyện qua đthoại, ta
có thể đóan được người ở đầu dây bên kia là ngưòi
ntn? ( trẻ – già, nam – nữ…)?


<b> Thao tác 5: Gv cũng cố và gọi HS đọc ghi nhớ</b>
_PCNNSH là pc mang những đtrưng của ngôn ngữ
dùng trong giao tiếp sh hằng ngày. Ba đtrưng tính cụ
thể, tính cá thể, tính cá thể thể hiện lặp đi lặp lại trong


ngơn ngữ của mọi người, ở mọi tình huống giao tiếp
ngôn ngữ trong Sh hằng ngày <sub></sub> PCNNSH


Gọi 3 HS đọc phần ghi nhớở sgk.


*Hoạt động 2 : Kiểm<b> tra đánh giá, gợi ý giải bài tập</b>
<b>Thao tác 1 : BT 1/ 127</b>


GV hướng dẫn HS tìm hiểu các đtrưng của PCNNSH
được sdụng trong trích đoạn “Nhật kí Đặng Thùy
Trâm”


_Có mục đích giao tiếp xđịnh


_Có cách diễn đạt bằng ngơn ngữ xđịnh


<b>2.Tính cảm xúc</b>
<b>a.Thái độ tình cảm :</b>


_Giọng điệu thân mật (gay gắt)
_Ngữ điệu bình thường (bình thườn)


_Cường độ, coa độ bình thường ( quá mức)
_Coi thường, thân, sơ…


<b>b.Cách dùng từ ngữ : nôm na, giản dị, dễ hiểu hay cầu </b>
kì, sáo rỗng


<b>c.Cách duy trì hội thoại : gọi đáp, hỏi, trách móc…</b>



<b>3.TÍnh cá thể : mỗi nvật giao tiếp khi nói đều “vơ tình”</b>
bộc lộ khá đầy đủ các nét riêng ( không giống ai) như
sau :


_Trình độ học vấn
_Phơng văn hóa
_Giới tính
_Tuổi tác
_Q hương
_Hồn cảnh sống
_Sở thích


_Tính cách
_Vốn từ ngữ


_Khả năng cộng tác đối thọai
_Aâm sắc, âm điệu….


<b>*Ghi nhớ : sgk. 126</b>
<b>III.Luyện tập</b>


<b>1/127 : đọc đoạn nhật kí</b>


Ngơn ngữ sdụng torng đoạn trích “Nhật kí ĐTT” mang
đtrưng của PCNNSH


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>Thao tác 2 : BT 2/127</b>
GV hướng dẫn HS làm BT


<b>Thao tác 3 : BT 3/ 127</b>


GV hướng dẫn HS làm


thân đối thoại). Thời gian : đêm khuya. Không gian :
rừng núi


_Tính cảm xúc : giọng điệu thân mật, câu nghi vấn,
cảm thán ( “nghĩ gì đấy Th ơi?” “đáng trách quá Th
ơi?”), những từ ngữ : “viễn cảnh”, “cận cảnh”, “cảnh
chia li”, cảng đau buồn được viết theo dịng tâm tư
_Tính cá thể : ngơn ngữ của 1 người giàu cảm xúc, có
đời sống nội tâm phong phú (“nằm thoa thức không ngủ
được”, “nghĩ gì đấy…”, “Đáng trách quá Th ơi”, “ Th
có nghe…?”)


<b>2/127 : 2 câu ca dao</b>


Dấu ấn PCNNSH thể hiện ở
_Xưng hơ : mình – ta, cơ – anh


_Ngơn ngữ đối thọai : “có nhớ ta chăng?”, “Hỡi cơ yếm
trắng…”


_Lời nói hằng ngày : “Mình về”, “ta về…”, “lại đấy đập
đất trồng cà với anh”


<b>3/127 : “Chiến thắng Mtao Mxây “</b>


_HÌnh thức đối thọai : hơ – đáp, ln phiên lượt lời,
nhưng lời nói được xếp đặt thei kiểu :



+Có đối chọi : “tù trưởng các ngươi đã chết, lúa các
ngươi đã mục”


+Có điệp từ, điệp ngữ : “Ai chăn ngựa hãy đi..” “ai giữ
voi…”, “ai giữ trâu…”


+Có nhịp điệu theo các câu hay ngữ đoạn


4.Củng cố : Các đặc trưng cơ bản của PCNNSH
Các bài tập


<i><b>5. Dặn dị : Học bài và làm btập đầy đủ</b></i>
Tiết sau học đọc văn


RUÙT KINH NGHIỆM


12/12/06
<i>Tiết 43</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b> +CÁO BỆNH BẢO MỌI NGƯỜI (Mãn Giác)</b>


<b> +HỨNG TRỞ VỀ (Nguyễn Trung Ngạn)</b>



<b>A.Mục tiêu bài học:</b>
_Thốg nhất Sgk – sgv
<b>B.Phương tiện thực hiện :</b>


_SGk – SGv
_Thiết kế bài học


<b>C.Cách thức tiến hành :đọc sáng tạo, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi</b>


<b>D.Tiến trình dạy học :</b>


<i><b>1. Oån định lớp : SS</b></i> VS ĐP


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


a.Đọc thuộc lịng bản phiên âm chữ Hán và bản dịch thơ mà em thích
nhất bài “Đọc Tiểu Thanh kí”


b.Vì sao Ndu thương tiếc TT rồi lại băn khoăn lo lắng cho chính tương
lai của mình?


<b>3. Bài mới</b>


Lời giới thiệu vào bài mới:


Những bài thơ chữ Hán thời Lí – Trần là những bài thơ đầu tiên góp
phần xdựng nền móng làm nên nền văn học viết trung đại VN. Đó là
những bài thơ thiền (thời Lí) và những bài thơ mang hào khí Đơng A
(thời Trần). 3 bài thơ “Vận nước” (ĐPT), “CÁo bệnh bảo mọi người”
(Mgiác) và “Hứng trở về” (NTNgạn) là 3 bài thơ thuộc về nền Vh giai
đoạn này.


Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt


<b>*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tự đọc hiểu 3 bài thơ</b>
<b>Thao tác 1 : tìm hiểu tác phẩm “Vận nước” (ĐPT)</b>
_Hs đọc Tdẫn/ sgk rút ra vài nét tiêu biểu về tgiả
_Tgiả là ai? Sống ở thời nào?



_Đọc bản dịch thơ, phiên âm và bản dịch (gv yêu cầu
HS)


_Tgiả ssánh “vận nước như mây leo quấn quýt” nhằm
dtả điều gì ở 2 câu đầu?


_Qua 2 câu thơ đầu hãy nêu cảm nhận của em về hòan
cảnh đất nước, tâm trạng của tgiả lúc này


_Đọc phần tiểu dẫn để hiểu ndung 2 chữ “vơ vi”
+“vơ vi” theo quan niệm Đạo giáo có ý nghĩa gì?
+“vơ vi” theo quan niệm Nho giáo có ýnghĩa gì?




từ 2 quan niệm trên theo em, bài thơ này theo quan


I.Đọc hiểu 3 bài thơ


<b>1.Vận nước (Quốc Tộ) – thiền sư Đỗ Pháp Thuận</b>
<b>a.Tác giả : (915 –990)</b>


Là nhà sư từng giữ chức vụ cố vấn trong triều đình nhà
Lê (Lê Hồn)


<b>b.Đọc hiểu bài thơ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

niệm nào? (Nho)


_chữ “thái bình” có ý nghĩa gì trong bài thơ này ở thời


này và thời xưa? (chữ “thái bình” là 1 tun ngơn hịa
bình ngắn gọn của bài thơ)


<b>Thao tác 2 : tìm hiểu bài thơ “Cáo bệnh…mọi người”</b>
_HS đọc hiểu theo tiểu dẫn trong sgk. Lưu ý : kệ
thường đựơc sáng tác bằng thơ 4 tiếng, 5 tiếng hoặc 7
tiếng cũng có khi lục bát hoặc hợp thể


_Hs tự do đọc các bản phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ
_HS nhận xét thể thơ của bài kệ (hợp thể : 4 câu đầu
ngũ ngôn, 2 cậu cuối : thất ngôn)


_Hai câu đầu nói lên quy luật nào của tự nhiên? Nếu
đảo câu 2 lên vị trí câu đầu thì ý thơ khác nhau ntn?
Đảo như thế, trong những quy luật trên, quy luật nào
ảnh hưởng, vì sao?


_Câu 3, 4 nói lên quy luật gì trong cuộc sống? Em cảm
nhận ntn về ttrạng của tgiả?


Ngun nhân <sub></sub> tâm trạng đó?


_Hai câu cuối có phải là thơ tả tn không? Câu thơ đầu
khẳng định “xuân qua…rụng” vậy 2 câu cuối lại nói
“xuân tàn vẫn nở cành mai”. Như vậy có >< khơng? Vì
sao? Cảm nhận gì về cành mai trong câu cuối?


<b>Thao tác 3 : Hứng trở về</b>


_HS trảlời đơi nét về tgiả và hịan cảnh sáng tác?


_Hs đọc phiên âm, dịch thơ và dịch nghĩa


_Nỗi nhớ q hương ở 2 câu đầu có gì đặc sắc?


Nho giáo là đường lối đức trị, dùng đạo đức để cai trị
nhân dân thì tự nhiên đnước được thái bình <sub></sub> Khuyên
Vua nên sửa đức làm gương để dân tin phục, cảm hóa
dân


*Chữ “Thái bình” rất quan trọng, đây là nguyện vọng
của toàn dân tộc, đất nứơc từ thời ấy và cả muôn đời <sub></sub>
nối 2 phần bài thơ và điểm quy tụ nội tư duy tư tưởng
tphẩm


<b>3.“Cáo bệnh bảo mọi người” (Cáo tật thị chúng) </b>
<b>(Mãn Giác)</b>


<b>a.Tác giả (Lí Trừơng) : 1052 –1096</b>
Bài thơ là 1 bài kệ


<b>b.Đọc hiểu bài thơ</b>


_4 câu đầu : quy luận hóasinh tự nhiên của con người.
Sự sống là một vòng luân hồi


+Mùa xuân qua trăm hoa rụng, mùa xuân tới trăm hoa
tươi. Tgiả nhìn sự vật theo quy luật sinh trưởng, phát
triển. Nếu đảo câu 2 lên vị trí câu 1 thì vẫn nói lên được
quy luật tuần hồn biến đổi nhưng đó sẽ là cái nhìn sự
vật theo quy luật xuân tới – qua, hoa tươi – rụng


+Hoa rụng – nở : sự sống tuần hịan khơng ngừng
chuyển động


+Con người cùng thời gian trơi thì tuổi trẻ qua tuổi già
đến. Con người và hoa có sự nghịch đối <sub></sub> cho thấy trong
sự vô thủy vô chung của thời gian thì cuộc đời chỉ là
khoảnh của ảo ảnh. Câu 3,4 : quy luật đời người : sinh –
lão - bệnh – tử (Phật)


_2 câu cuối <sub></sub> quan niệm triết lí Phật giáo : khi con người
đã giác ngộ đạo thì có sức mạnh lớn lao, vượt lên trên
lẽ hóa sinh thơng thường. Thiền sư đắc đạo trở về với
bản thể vĩnh hằng,không sinh, không diệt như nhánh
mai tươi bất chấp xuân tàn




Niềm yêu đời, lạc quan tươi sáng của nhà thơ
<b>3.Hứng trở về (Quy hứng) –Nguyễn Trung Ngạn</b>
<b>a.Tác giả (1289 – 1370)</b>


<b>b.Đọc hiểu bài thơ</b>


*Nỗi nhớ quê hương chân thựcm bình dị thể hiện lòng
yêu nước sâu sắc :


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

_hãy phân tích nét riêng của lịng u nướcvà tự hào
dân tộc trongbài thơ qua những hình tượng thơ độc
đáo?



<b>*Hoạt động 2 : hướng dẫn tổng kết</b>


_Em hãy tập tổng kết ndung cơ bản của 3 bài thơ bằng
1 câu ngắn gọn


<b>*Hoạt động 3 : nét chung NT ở 3 bài</b>


hình ảnh dân dã, quen thuộc gợi lên nỗi nhớ tha thiết
_Cuộc sống sung sướng ở đất Giang Nam không làm
tgiả quên hình ảnh quê hươong <sub></sub> càng nhớ quê nhà
nghèo khó




Hình ảnh dân dã, quen thuộc làm xúc động lịng người
bởi nó gắn bó máu thịt với mỗi cuộc đời, bởi nó nói lên
1 cách hết sức chân thực, tự nhiên


*Lòng yêu nước còn thể hiện qua niềm tự hào về đất
nước


_Hai câu đầu, lòng yêu nước đựơc thể hiện kín đáo qua
nỗi nhớ quê hương


_Hai câu cuối, thể hiện trực tiếp tâm trạng : sống sung
sướng nơi đất khách quê người không bằng sống nơi
quê nhà. Đi sứ bên nước ngòai, NTN mong mỏi đựơc
trở về đất nước, q hương


<b>III.Tổng kết</b>



1.“Vận nước” trong hịên tại và tương lai là nền thái
bình muôn thửơ tạo nên bởi đường lối vô vi đức trị cho
nhân dân đựơc thái bình


2.“Cáo bệnh bảo mọi người” : trong lúc tuổi già thân
bệnh vẫn thanh nhàn và vui tươi như nhành mai lúc
xuân tàn


3.“Hứng trở về” :khơng đâu bằng q hương đất nước
mình. Về quê là cảm hứng thường trực của người xa
q


<b>IV.Nét chung về nghệ thuật của 3 bài</b>


_HÌnh ảnh mang ý nghĩa tả thực – tượng trưng ( chủ
yếu)


_Bình dị, dân dã


_Biểu hiện sâu xa, kín đáo, nồng nhiệtm tha thiết


4.Củng cố : ở hđộng 2 và 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

16/12/06
<i>Tiết 44</i>


<b>TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG</b>


<b>LĂNG (Lí Bạch)</b>




<b>A.Mục tiêu bài học:</b>
_Thốg nhất Sgk – sgv
_Trọng tâm : Hs nắm được


+Sự hàm súc, ýnghĩa rộng lớn sâu xa “ý tại ngôn ngoại” của thơ Đường
+CẢm nhận được chữ “tình” trong bài thơ


<b>B.Phương tiện thực hiện :</b>
_SGk – SGv
_Thiết kế bài học


<b>C.Cách thức tiến hành :đọc sáng tạo, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi</b>
<b>D.Tiến trình dạy học :</b>


<i><b>1. Oån định lớp : SS</b></i> VS ĐP


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


Đọc thuộc lịng 3 bài thơ “vận nước”, “cáo bệnh bảo mọi ngưòi” và
“hứng trở về” và cho biết cảm nhận chung của em về 3 bài thơ này?
<b>3. Bài mới</b>


Lời giới thiệu vào bài mới:


Thơ Lí Bạch vốn thường nói nhiều đến tình bạn bè tha thiết đậm sâu.
Nào là tiễn xá thân họ Trươong đi Giang Đông, tiễn Sơn nhân họ
Dương về núi Tung, tiễn khách về đất Ngơ. Có những lời thơ đưa tiễn
giản dị mà rung động xiết bao : “vẫy tay thôi đã rời xa


Nhớ nhau tiếng ngựa nghe mà buồn teo”


Nhưng người ta vẫn không quên đựơc bài thơ “Tại lầu HH tiễn MHN đi
QL”


Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt


<b>*Hoạt động 1: hướng dẫn đọc, tìm hiểu khái quát</b>
<b>Thao tác 1 : gọi Hs đọc tiểu dẫn. Gv nhấn mạnh những</b>
điểm chính về nhà thơ LB


_Thi tiên, kiếm khách anh hùng


_Chủ đề thơ : khát vọng giải phóng cá nhân, vươn tới lí
tưởng cao cả…


_Hồn thơ : lãng mạn, bay boång…


Thao tác 2 : gọi hs đọc vbản : phiên âm, dịch thơ.
Nxét giọng đọc


<b>I.Tìm hiểu chung văn bản</b>
<b>1.Tác giả : (701 –726) ; sgk/ 143</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>Thao tác 3 : tìm hiểu thể thơ, cả nguyên tác lẫn bản </b>
dịch


_Hãy cho biết ngun tác bài thơ thuộc thể lọai nào?
_Bản dịch bài thơ thuộc thể loại nào?


<b>*Hoạt động 2 : tìm hiểu 2 câu đầu</b>



_Hs đọc lại 2 câu đầu, ssánh giữa phiên âm chữ Hán
và bản dịch thơ trên cơ sở bản dịch nghĩa


_Gv hỏi : 2 câu đầu cho ta biết những điều gì về người
bạn của LB? Khơng gian? Thời gian? Cách đi? Từ
điểm xuất phát và điểm đến hãy cho biết em có hình
dung gì về chuyến đi này?


_GV hỏi : từ “cố nhân” mở đầu bài thơ tiễn bạn gợi
cho em điều gì?


_HS suy nghĩ và trả lởi


<b>Thao tác 2 : tìm hiểu 2 câu cuối</b>
_Hs đọc diễn cảm 2 câu cuối


_GV nêu vấn đề : thảo luận nhóm cảm nhận và suy
nghĩ về những hình ảnh nổi bật ở 2 câu cuối : hình ảnh
cánh buồm khuất dần trong bầu trời xanh biếc hay “
dịng sơng chảy qua bầu trời” gợi cho em suy nghĩ gì?
_Gv theo dõi giúp đỡ HS làm việc


_Các nhóm cử hs cử đại diện phát biểu
_Gv định hướng cho HS


<b>Thao tác 3 : gọi 3 HS đọc ghi nhớ</b>


<b>3.Thể lọai :</b>


_Ngun tác : thất ngơn tứ tuyệt Đl


_Bản dịch của NTT : lục bát


<b>II.Đọc hiểu chi tiết vbản</b>
<b>1.Hai câu đầu :</b>


_Gợi ra trước người đọc :


+Khơng gian : lầu HH (phía tây), là điểm xuất phát và
điểm đến DC ở phía đơng <sub></sub> 1 khỏang không gian rộng
lớn, 1 chuyến đi dài


+Thời gian : tháng 3, cuối mùa xuân hoa khói
+Cách đi : đi thuyền, xi dịng TG


_“Cố nhân “ : mqh gắn bó thân thiết từ lâu của LB và
MHN (LB nhỏ hơn MHN 10 tuổi)


<b>2.Hai câu cuối</b>


_Hình ảnh cánh buồm khuất dần, nhỏ dần và cuối cùng
mất hẳn trong bầu kgian xanh biếc là 1 hình ảnh thực,
cũng là 1 hình ảnh biểu tượng thể hiện cái nhìn lưu
luyến của nhà thơ khi đứng trên lầu HH trông theo
thuyền bạn xa dần hút tầm mắt.


_TRường giang chảy vào cõi trời, chảy ngang bầu trời <sub></sub>
tưởng tượng và bay bổng lãng mạn có khởi sắc từ hiện
thực : xanh nứơc – xanh trời nối liền nhau ; Hoặc Lbạch
tưởng tượng : sông HH tuôn nước xuống tự trời xanh.
Mặt khác hình ảnh thơ gợi tình cảm và tưởng tượng về


người ra đi, đi vào cõi tiên


<b>*Ghi nhớ : sgk/ 144</b>
4.Củng cố : _Vì sao bài thơ chỉ có 28 chữ mà nhan đề tới 10 chữ?




thực tế, thói quen sáng tác, 1 đđiểm thi pháp của thơ Đường : thơ cô động, hàm súc
nhưng nhan đề lại dài như thông báo hình ảnh khơi gợi cảm hứng hoặc như 1 lối ghi
nhật kí kể việc, kể chuyện bằng thơ


_Hãy đặt lại nhan đề bài thơ ? (Tiễn bạn)
_“Ý tại ngôn ngọai torng bài thơ thể hiện ntn?




trong từng câu chữ, tả cảnh ngụ tình : “cố nhân”, “yên hoa…”, “cơ phàm” “bích
khơng tận”, “trường giang thiên tế lưu”


_Chủ đề bài thơ đựơc tgả thể hiện ntn?




ca ngợi tình bạn sâu sắc. Thể hiện qua cuộc tiễn đưa.


<i><b>5. Dặn dò : Hs học bài và soạn bài “Cảm xúc mùa thu” (Đỗ Phủ)</b></i>
Tiết sau học TV, xem “Thực hành phép tu từ…”


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

16/12/06
<i>Tieát 45</i>



<b>THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ & HỐN DỤ.</b>


<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


_Thốg nhất Sgk – sgv


_Trọng tâm : nhận diện và phân biệt 2 phép tu từ ẩn dụ và hóan dụ
Ptích các phép tu từ nói trên


<b>B.Phương tiện thực hiện :</b>
_SGk – SGv
_Thiết kế bài học


<b>C.Cách thức tiến hành : trao đổi thảo luận, thực hành </b>
<b>D.Tiến trình dạy học :</b>


<i><b>1. Oån định lớp : SS</b></i> VS ĐP


<i><b>2. Kieåm tra bài cũ :</b></i>


PCNNSH có mấy đặc trưng cơ bản? Trình bày và nêu ví dụ cụ thể về
các đtrưng ấy?


<b>3. Bài mới</b>


Lời giới thiệu vào bài mới:


Ở THCS các em đã học qua các BPTT ẩn dụ và hóan dụ. Hơm nay
chúng ta sẽ tiếp tục thực hành nhận biết và phân biệt 2 BP nghệ thuật
này.



Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt


<b>*Hoạt động 1: ôn tập kiến thức cũ : ẩn dụ</b>
<b>Thao tác 1 : ôn tập về BPTT ẩn dụ :</b>
_n dụ là gì?


_Có mấy kiểu ẩn dụ?


_Phânbiệt ntn về ẩn dụ ngôn ngữ và ẩn dụ nghệ thuật?




GV gợi dẫn để HS tái hiện kiến thức đã học ở lớp 6 và
trả lời các câu hỏi


GV sdụng bảng phụ để HS phân biệt ẩn dụ ngôn ngữ
và ẩn dụ nghệ thuật


<b>I.n tập ẩn dụ</b>


<b>1.n dụ : là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự </b>
vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm
tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt


_Có 4 kiểu ẩn dụ : hình thức, cách thức, phẩm chất,
chuyển đổi cảm giác


_Phân biệt : ẩn dụ ngôn ngữ và ẩn dụ nghệ thuật
+Aån dụ ngôn ngữ : chuyển đổi tên gọi cho sự vật hiện


tượng trên cơ sở so sánh ngầm


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>Thao tác 2 : Thực hành vể ẩn dụ</b>
<b>*BT 1/135 :</b>


_Gv hỏi : những từ thuyền, bến, cây đa, con đò khơng
chỉ là thuyền bến, con đị mà cịn mang ndung ý nghĩa
gì? Tại sao lại có sự ssánh ẩn dụ như thế?


_Gv hỏi :thuyền , bến ở câu (1) với cây đa bến cũ ở
câu (2) có gì khác nhau? ( cây đa bến cũ chỉ người có
quan hệ gắn bó nhưng phải xa nhau. Thuyền và con đò
về bản chất đều là dụng cụ chuyên chở trên sông. Bến
và bến cũ là địa điểm cố định. Song chúng khác nhau.
Thuyền và bến ở (1) là chỉ 2 đối tượng còn bến và đị ở
(2) lại là con người có quan hệ gắn bó nhưng vì đkiện
nào đó phải xa nhau)


<b>*BT2 / 135 : Gv gợi ý HS tìmvà phân tích phép ẩn dụ </b>
trong những đoạn trích trong sgk


Lưu ý : các cách hiểu chỉ ở mức độ tương đối không
nên tuyệt đối hóa cũng khơng nên bác bỏ những cách
hiểu khác của HS


<b>*Hoạt động 2 : ôn tập và thực hành BPTT hóan dụ</b>
<b>Thao tác 1 : khái niệm</b>


_Hóan dụ là gì?
_Các kiểu hóan dụ?



_Phân biệt hóan dụ ngơn ngữ và hóan dụ nghệ thuật?




gv gợi dẫn HS trả lời


<b>2.Thực hành về ẩn dụ</b>
<b>BT 1/135</b>


(1) “Thuyền ơi…đợi thuyền”


_Thuyền :ẩn dụ cho người con trai trong xh xũ


_Bến : ẩn dụ chỉ tấm lòng chung thủy son sắt của người
con gái


(2) “Trăm năm…khác đưa”


_Cây đa bến cũ : nơi 2 người gặp nhau hẹn hò, thề thốt,
ẩn dụ cho 1 kỉ niệm đẹp


_Con đò khác đưa :ẩn dụ về việc cô gái lấy người khác
làm chồng


<b>BT2/ 135 –136</b>


(1) “Dưới trăng…đâm bơng”
_“Lửa lựu…lịe” :ẩn dụ chỉ mùa hè



(2) “vứt đi…thấp thỏang”


_“thứ văn nghệ ngịn ngọt”, “tình cảm gầy gò” : ẩn dụ
chuyển đổi cả giác thứ vchương thóat li đsống, vơ bổ và
thứ tình cảm cá nhân nhỏ bé, ích kỉ.


(3) “Ơi con chim…tơi hứng”


_“Con chim chiền chiện” ẩn dụ cho csống mới
_“hót” ẩn dụ cho tiếng reo vui con người


_“giọt” ẩn dụ cho thành quả của CM và công cuộc
xdựng đnước


_“Hứng” ẩn dụ cho sự thừa hưởng 1 cách trân trọng
những thành quả Cm


(4) “Thác bao nhiêu…trên đời”


_Thác : ẩn dụ những khó khăn, gian khổ của nhân dân
trong cuộc kháng chiến chống Mĩ


_Thuỳên : ẩn dụ chỉ sự nghiệp CM của nhân dân


<b>II.Ơn tập hốn dụ</b> :


<b>1.Hốn dụ</b> : gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm của 1


sự vật, hiện tượng, khái niệnm khác có quan hệ gần gũi
nhắm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.


-Có 4 kiểu hốn dụ : Tồn thể, lấy vật chứa đựng để gọi
vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự sự vật để gọi sự vật,
lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>Thao tác 2 : thực hành :</b>
<b>*Bt 1/ 136</b>


_Dùng cụm từ “đầu xanh, má hồng”, ND muốn nói gì?
ám chỉ nvật nào trong TK?


_Dùng cụm từ “áo nâu, áo xanh” TH muốn ám chỉ lớp
người nào trong xhội ta?


_Làm thế nào để hiểu đúng đối tượng khi nhà thơ thay
đổi tên gọi của đối tượng đó?


<b>*BT 2/ 137</b>


_Câu thơ có cả hóan dụ và ẩn dụ, hãy tìm xem?
_Phân biệt hóan dụ và ẩn dụ (*)


tưởng đi đơi giữa…đồng thời với việc xây dựng hình
tượng thẩm mĩ về đối tượng đã được nhận thức.


<b>2.Thực hành hoán dụ</b> :


<b>BT1/136</b> :


(1) “Đầu xanh……chưa thôi”
-“Đầu xanh” : nghĩ đến tuổi trẻ.


-“Má hồng” : Người con gái đẹp


Đây là phép hdụ lấy bộ phận để chỉ toàn thể.
(2) “Áo nâu…..đứng lên”


–Áo nâu, áo xanh : hoán dụ lấy dấu hiệu hoặc đặc
điểm của sự vật để chỉ sự vật


–Nông thôn, thị thành : HDLấy vật chứa để chỉ vật bị
chứa .


2 cặp thường đi đôi với nhau : áo nâu-nông thôn(nd);
áo xanh-thị thành(cơng nhân)


<b>BT2/137</b> : “ thơn Đồi……thơn nào”


-Thơn Đồi,thơn Đơng : là phép hốn dụ lấy vật chứa
chỉ vật bị chứa. Ý chỉ 2 người trong cuộc tình.


-Cau thơn Đồi- trầu khơng thơn nào là phép ẩn dụ chỉ
đơi lứa đã phải lịng nhau.


4.Củng cố : __Phân biệt ẩn dụ và hóan dụ


_Cho BT về nhà làm : phát hiện ptích AD _HD nếu có :
+“Chuột chù chê khỉ rằng hôi


Khỉ mới bảo rằng cả họ mày thơm”
+“o chàm đưa buổi phân li



Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay”
<i><b>5. Dặn dò : LÀmBT về nhà</b></i>


Học bài đầy đủ


Tiết sau học LV “trả bài số 03”
RÚT KINH NGHIỆM


(*) Phân biệt ẩn dụ và hóan dụ


<b>n dụ : dựa trên liên tưởng giống nhau = ssánh ngầm</b> <b>Hóan dụ : dựa trên sự liên tưởng gần gũi, đi đôi, </b>
không ssánh


_Vd : Thuyền <sub></sub> con trai, bến <sub></sub> con gái, con cị <sub></sub> nhân dân…
_Vì khơng phải là sự giống nhau hiển nhiên (bắt buộc)
nên ẩn dụ mang tính phát hiện và sáng tạo cao. Người ta
có thể ssánh ngầm cơ gái : cái bến, bông hoa, vầng trăng,


_Vdụ : đầu xanh <sub></sub> đđiểm con người, má hồng <sub></sub> đđiểm
cô gái, tay <sub></sub> bộ phận con người, áo chàm <sub></sub> y phục,
chân <sub></sub> bộ phận cơ thể con người




</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

con quạ, sư tử…




Khi thực hiện phép ẩn dụ thường kèm theo sự chuyển
nghĩa



Vdụ : thuyền : phương tiện gthông đường thủy<sub></sub> cơ động
ngược xuôi 1 cách tự do, chỉ người con trai


Bến : đầu mối giao thông <sub></sub> cố định, đợi chờ thụ động, chỉ
người con gái


Rau răm : lọai rau gia vị <sub></sub> hình ảnh sống khắc nghiệt của
người ndân


Vduï :


Đầu xanh, má hồng <sub></sub> vẫn chỉ người
Aùo nâu, áo xanh <sub></sub> y phục của người


<b>*BT 3 / 137 : viết đọan văn có biện pháp ẩn dụ và hóan </b>
dụ


GV cho sẵn 1 đoạn văn hoặc hướng dẫn HS về nhà làm.
Sau đó u cầu HS phân tích BPTT ẩn dụ và hóan dụ
trong đoạn văn


<b>BT 3/ 137 : víêt đoạn văn có ẩn dụ và hóan dụ</b>
“Cơn bão số 1 đã đi qua. Sóng đã yên, biển đã lặng.
Nhưng cơn bão trong cuộc sống hằng ngày vẫn còn
tiếp diễn. Đây là cảnh mẹ mất con, vợ mất chồng,
gđình tan nát. Những đơi mắt trẻ thơ ngơ ngác nhìn
quanh”


_Sóng và biển : hình ảnh lấy làm hóan dụ cho cuộc


sống trở lại n bình s au cơn bão.


_Cơn bão : ẩn dụ chỉ sự tàn phá, mất mác, đau đớn
hàng ngày


_Đôi mắt trẻ thơ ngơ ngác : hóan dụ chỉ những đứa
trẻ chưa đủ nhận thức được mất mát, hi sinh.


16/12/06
<i>Tiết 46</i>


<b>TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 03</b>


<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


_Thốg nhất Sgk – sgv


_Trọng tâm : HS nghiêm túc tự đánh giá về kiến thức, kĩ năng của mình, RKN cho
bài ktra HKI


<b>B.Phương tiện thực hiện :</b>
_SGk – SGv
_Bài viết HS


<b>C.Cách thức tiến hành : GV nhận xét, đánh giá. HS tự nhận xét, đánh giá</b>
<b>D.Tiến trình dạy học :</b>


<i><b>1. Oån định lớp : SS</b></i> VS ĐP


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

Lời giới thiệu vào bài mới:



Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt


<b>*Hoạt động 1: Nhắc lại yêu cầu bài víêt</b>


_Gv yêu cầu Hs nhắc lại đề bài, kiểu bài, tính chất, đề
tài, ngữ liệu cần thiết cho bài làm


<b>*Hoạt động 2 : Nhận xét, đánh giá</b>
GV trình bày ngắn gọn nhận xét về
_Kiểu bài


_Tính chất làm bài


_Khả năng vận dụng vốn văn học, vốn sống vào bài
viết


<b>*Hoạt động 3 : trả bài</b>


_GV có thể chuẩn bị bảng phụ những lỗi HS mắc pảhi :
chính tả, từ, câu, xdựng đoạn…


_Gv gợi HS sửa lỗi


<b>I.Đề bài và yêu cầu đạt được</b>
<b>1.Đề : xem tiết 33</b>


<b>2.Yêu cầu nội dụng – hình thức : xem tiết 33</b>
<b>II.Nhận xét, đánh giá chung</b>


<b>1.Kiểu bài : 1 số em thuần thục kĩ năng viết 1 bài văn </b>


tự sự. Tuy nhiên có 1 bộ phận HS chưa biết cách viết 1
bài văn tự sự. Còn lúng túng, khập khiễnn. Khả năng
diễn đạt kém.


<b>2.Tính chất :</b>


_1 số bài viết có bộc lộ được nét riêng của người viết
_Số đông các em HS cịn máy móc rập khn theo
sách. Chưa có ý thức làm bài


<b>3.Khả năng vận dụng kiến thức văn và cuộc sống </b>
<b>chưa tốt</b>


<b>4.Kết quả chung </b>


_Cho HS đọc 1 số bài và nhận xét
<b>III.Trả bài :</b>


_Yêu cầu Hs tự sửa lỗi


_Đổi bài cho nhau cùng sửa lỗi


4.Củng cố : Quá trình trả bài


<i><b>5. Dặn dò : Tiết sau học Đvăn, sọan “Cảm xúc mùa thu” (Đphủ)</b></i>
Học bài chuẩn bị thi HK I


RÚT KINH NGHIỆM


18/12/06


<i>Tiết 47</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>A.Mục tiêu bài học:</b>
_Thốg nhất Sgk – sgv


_Trọng tâm : Hiểu bài thơ 2 phần : cảnh thu – tình thu
Tâm hồn thi thánh Đỗ Phủ


<b>B.Phương tiện thực hiện :</b>
_SGk – SGv


_Thiết kế bài giảng


<b>C.Cách thức tiến hành : Đọc sáng tạo, gợi tìm, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi</b>
<b>D.Tiến trình dạy học :</b>


<i><b>1. Oån định lớp : SS</b></i> VS ĐP


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ : “HHLTMHNCQL” và cho biết
những hình ảnh nào trong bài thơ có ý nghĩa là “ ý tại ngôn ngoại”
<b>3. Bài mới</b>


Lời giới thiệu vào bài mới: Nếu LB đựơc gọi là “ thi tiên” thì ĐP được
xem là “Thi thánh”- ông thánh làm thơ. “Thu hứng” là một trong những
bài thơ đặc sắc của ông, đựơc viết trong thời gian lưu lạc xa quê.


Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt



<b>*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc hiểu khái quát</b>
<b>Thao tác 1 : tìm hiểu tgiả</b>


_Gv yêu cầu Hs dựa vào tiểu dẫn trong sgk, trình bày
lại cuộc đời và sự nghiệp thơ ca của ĐP


_Gv định hướng :
+Cuộc đời nghèo khó


+Nhà thơ hiện thực vĩ đại, danh nhân TQ
+Sự ảnh hưởng của nhà thơ ĐP <sub></sub> Vn
<b>Thao tác 2 : HCST bài thơ</b>


_Trình bày HCST bài thơ khi dựa vào chú thích trong
sgk


_Hs nhận xét thể thơ trong nguyên tác, trong bản dịch
thơ


_Có thể chia bố cục bài thơ thành mấy phần?


<b>*Hoạt động 2: đọc hiểu chi tiết</b>
Thao tác 1 : bốn câu đầu


_HS đọc diễn cảm 4 câu đầu trong 3 vbản( phiên âm,
dịch nghĩa, dịch thơ)


<b>I.Tìm hiểu chung văn bản</b>
<b>1.Tác giả (712 – 770) : sgk</b>



<b>2.Văn bản :</b>


_Hịan cảnh sáng tác : 766, ở nơi núi non hùng vĩ, hiểm
trở, xa cách quê hương gđình mấy nghìn dặm đã khơi
nguồn cho nhà thơ viết chùm thơ mùa thu gồm 8 bài
mà “Thu hứng” là bài đầu tiên


_Thể thơ : thất ngôn bát cú ĐL
_Bố cục :


+Bốn câu đầu
+Bốn câu cuối
<b>II.Đọc hiểu chi tiết</b>
<b>1.Bốn câu đầu :</b>


_Cảnh mùa thu ở Quỳ Châu


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

_GV hỏi : 4 câu đầu tả cảnh mùa thu ở đâu? Cảnh
hiện ra trước mắt người đọc ntn?


_Vì sao nhận xét thiên nhiên dữ dội, bí hiểm âm u?
trong 4 câu thơ, thấy xuất hiện 4 hình ảnh thiên nhiên
mùa thu. Đó là những hình ảnh nào, cách tả của tgiả
có gì độc đáo?


_Trong cảnh ấy vẫn ngầm ngụ tình. Đó là cảm xúc gì?
tâm trạng gì?


_HS căn cứ vào các hình ảnh thơ, cách miêu tả để suy
ngẫm và suy luận, phát biểu



<b> Thao tác 2: bốn câu cuối</b>
_Hs đọc 2 câu 5, 6


_GV hỏi : 2 câu 5-6 trong thơ ĐL phải sdụng biện pháp
nghệ thuật gì?


_Em sẽ hiểu ý 2 câu thơ 5- 6 ntn?
_Hãy nói lại bằng văn xuôi giản dị?


_Hãy phát hiện các động từ nhiều hàm ý trong 2 câu
thơ trên. Đbiệt trong cách kết hợp ngữ pháp thơ ĐP ở
đây ntn<sub></sub> Hss ptích suy luận dựa vào 3 bản thơ


(Đtừ : khia ( mở), hệ ( buộc) + bổ ngữ ( tha nhật lệ, cố
viễn tâm)


Lưỡng : nở 2 lần <sub></sub> ra nước mắt


Nhất : một con thuyền buộc mãi vào trái tim trĩu nặng
của người xa quê.




tình lấn cảnh. Cảnh là phương tiện nói lên tâm trạng,
cảm xúc, nỗi lòng.)


_Hs đọc 2 câu câu cuối


_Hai câu cuối so với 2 câu trên có gì đbiệt? Nhà thơ


quay ra tả cảnh chiều bên sông nơi thành Bạch đế với
cảnh rộn ràng dao thước và tiếng chày đập áo vang
vang để là gì?


_Hs liên tưởng, suy luận, phát biểu.
<b>*Hoạt động 3: Gọi 3 HS đọc ghi nhớ/ sgk</b>


_4 hình ảnh thiên nhiên có trong cả 4 câu <sub></sub> cảnh thu
khác xa cảnh thu nơi đồng bằng, thị thành, bờ biển.
Đúng là cảnh thu miền núi non biên viễn


_Đó là tâm trạng buồn, lo. Không gian mùa thu nơi núi
non dồn nén, dữ dội ngầm thể hiện nỗi lo âu nơi biên
giới chưa thật sự bình yên s au những năm chiến tranh,
loạn lạc (ALS)




Caûnh lấn tình. Tình nằm sâu trong cảnh


<b>2.Bốn câu cuối</b>


_Hai câu 5 – 6 : sdụng phép đối : ý, từ, thanh : khóm
cúc….con thuyền…<sub></sub> 2 hình ảnh khơng chỉ tiêu biểu cho
mùa thu mà còn hàm chứa ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng
sâu sắc : cúc <sub></sub> thu, thuyền<sub></sub> cuộc đời trôi nổi, lưu lạc, con
thuyền mang chở tâm tình con người


_Hai câu 7 –8 : trời dần tối. Aâm thanh rộn ràng tiếng
dai thước chuẩn bị cắt may áo rét, tiếng chày đập vải,


đập áo rét vang vang dồn dập bên bờ sông là tả cái đặc
trưng riêng của cụôc sống shọat của dân cư nơi đây
mỗi khi thu qua, đông tới. Mặt khác nhà thơ hướng ra
bên ngòai nhưng lại khơi gợi nỗi nhớ quê, nhớ nhà, nhớ
người thân càng da diết.


<b>*Ghi nhớ : sgk/ 147</b>


4.Củng cố : Thực chất “Thu hứng” là gì? (nỗi buồn nhớ quê hương, nhớ người thân
khi mùa thu về nơi đất khách)


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

Tình thu? (hoa cúc 2 lần nở ra nước mắt, con thuyền..)
<i><b>5. Dặn dò : Học thuộc bài thơ</b></i>


Soạn bài Đọc thêm “Lầu HH”, “Nỗi óan người Pkhuê”, “khe chim kêu”
RÚT KINH NGHIỆM


31/12/06
<i>Tiết 48</i>


<b>_LẦU HOÀNG HẠC (Thơi Hiệu)</b>



<b>_NỖI ỐN CỦA NGƯỜI PHỊNG KHUÊ (Vương Duy)</b>


<b>_KHE CHIM KÊU (Vương Xương Linh)</b>



<b>(Đỗ Phủ)</b>


<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


_Thốg nhất Sgk – sgv
<b>B.Phương tiện thực hiện :</b>



_SGk – SGv


_Thiết kế bài giảng


<b>C.Cách thức tiến hành : Đọc sáng tạo, gợi tìm, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi</b>
<b>D.Tiến trình dạy học :</b>


<i><b>1. Oån định lớp : SS</b></i> VS ĐP


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


Hãy đọc thuộc bài thơ “Cảm xúc mùa thu” của ĐP và cho biết khung
cảnh mùa thu được tgiả miêu tả ntn? Em có nhận xét gì về khung cảnh
ấy?


<b>3. Bài mới</b>


Lời giới thiệu vào bài mới: Đây là 1 tiết đọc thêm 3 tphẩm : “Lầu HH”
(TH), “Nỗi oán…” ((VD), “Khe chim kêu” (VXL). Đây là 3 tphẩm rất
đsắc và tiêu biểu của thơ Đường. Mỗi bài có vẻ đẹp và sự đsắc khác
nhau. Hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu về 3 bài thơ này.


Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt


<b>*Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc hiểu bài thơ “Lầu HH” </b>
của TH


Thao tác 1 : Gv hỏi : cho biết tên tgiả, tên người dịch,
nhận xét thể thơ trong nguyên tác và trong các bản



</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

dòch


Hs trả lời – Gv định hướng những nét chính


_Thơi Hiệuc: nhà thơ Đường nổi tiếng cùng thời với
LB


_Người dịch :TĐ, KHD


<b>Thao tác 2 : GV hỏi : em hiểu gì về hcst bài thơ? Có </b>
thể kể lại truyền thuyết Phí Văn Vi và chỉ rõ vị trí lầu
HH?


Hs trả lởi, kể lại vị trí


<b>Thao tác 3 : GV hỏi : theo em, chủ đề và cảm hứng </b>
chủ đạo của bài thơ là gì?


Hs suy nghĩ trảlời


<b>Thao tác 4 : hướng dẫn HS đọc lại nguyên tác và các </b>
bản d ịch, tự lắng nghe và ngẫm nghĩ. Gv hỏi


_Về nghệ thuật, tgiả có tả kĩ lầu HH khơng? Có sự
đối lập nào xuất hiện trong bài thơ?


_Hs suy nghĩ trả lời


_Có ý kiến cho rằng, chữ “sầu” ở cuối bài thơ đã kết


động cảm hứng bài thơ. Yù kiến em ntn?


_Hs thảo luận


(Đề thơ trên lầu nhưng ý khơng ở lầu mà ở “tích
nhân”, ở “HH”, ở “hương quan” là những thứ khơng
nhìn thấy đựơc. Câu tứ, cái thần của bài thơ ở đâu? Đó
là cái cần phải tìm)p


<b>*Hoạt động 2 : hướng dẫn HS đọc hiểu “Nỗi oán…”</b>
Thao tác 1 : Gọi HS giới thiệu đôi nét về nhà thơ thời
thịnh Đường VXL. Gv định hướng


_VKL : nhà thơ thuộc phái biên tái nhưng ông không
ủng hộ chiến tranh


_Đề tài : “nỗi oán…” thuộc đề tài phản chiến


<b>Thao tác 2 : Hdẫn học sinh tìm hiểu thể lọai, nhận xét,</b>
ssánh giữa thể lọai của nguyên tác và bản dịch. Hs suy
ngẫm trả lời


<b>Thao tác 3 : phân tích bài thơ</b>


_Gv hỏi : diễn biến tâm trang người vơ trẻ trong bài
thơ ntn? Phân tích rõ tâm trạng và chuyển đổi tâm
trạng của nàng trong từng câu thơ? Vì sao có sự chuyển
đổi đó?


<b>2.Hịan cảnh sáng tác : TH đến thăm lầu HH và cảm </b>


hứng đề thơ


<b>3.Chủ đề : bài thơ là cảm xúc của nhà thơ khi đứng </b>
trước cảnh đẹp lầu HH (Hịai cổ, nhớ q xa)
<b>4.Phân tích </b>


_Tác giả không tả kó lầu HH mà chủ yếu tả khung cảnh
xung quanh <sub></sub> nét riêng, dụng ý của tgiả


_Có sự đối lập về thời gian : xưa – nay, về cảnh vật :
thực – ảo




cảnh đẹp nhưng lòng buồn


_Lầu HH kết đọng nỗi “sầu” : chữ nào, câu nào cũng
bâng khuâng, man mác TH đứng trước lầu HH mà dựng
lên 1 lầu HH trong tâm tưởng, để rồi cái HH lâu ấy gợi
lên 1 sự ngỡ ngàng, bâng khuâng, nỗi nhớ mông lung,
sâu không thấy đáy.




Cái đẹp có thể có khả năng thanh lọc tâm hồn con
người


<b>II.“NỖi ốn của người phịng kh”</b>
<b>1.Tác giả : (698 – 757)</b>



2.Thể loại


_Nguyên tác : thất ngôn tứ tuyện Đl


_Bản dịch : lục bát của TD9, theo nguyên tác ( thể lọai)
: Nguyễn Khắc Phi


<b>3.Phân tích</b>


_Câu 1 : người thiếu phụ khơng biết buồn, rất vơ tư vì
chung giấc mộng cơng dnah với chồng, vì hi vọng
chồng sẽ được phong hầu ban tước sau này


_Câu 2 : người thiếu phụ khơng cịn hịan tồn vơ tư nữa
( lên lầu cao để giải bày, bộc bạch tâm tư)


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

_GV hỏi : em có liên hệ đến đoạn thơ nào cũng viết
về đề tài này trong chương trình ngữ văn THCS?
_Hs nhớ lại, trình bày


(“Chinh phụ ngâm khúc” của ĐTC ( d ịch : ĐTĐ),
đoạn trích “Sau phút chia li” : “Lúc ngoảnh lại ngắm
màu dương liễu. Thà khuyên chàng đừng chịu tước
phong”)


<b>*Hoạt động 3 : tìm hiểu bài thơ “Khe chimkêu” </b>
(Vương Duy)


<b>Thao tác 1 : Gv gọi Hs đọc phần tiểu dẫn và giới </b>
thiệu đôi nét về Vương Duy? Gv định hướng


_Nhà thơ xúât sắc thời thịnh Đường


_THơ VD : trang nhã, bình dị, trong thơ có họa


<b>Thao tác 2 : tìm hiểu thể lọai của bản dịch và nguyên </b>
tác?


<b>Thao tác 3 : phân tích bài thơ</b>


_Gv gọi HS đọc diễn cảm các vbản phiên âm và các
bản dịch


_GV hỏi : bài thơ tả cảnh gì? nét đsắc của bức tranh
phong cảnh trong bài thơ là gì? trạng thái tâm hồn nhà
thơ khi ấy ra sao?


_Hs lắng nghe, suy nghĩ và lần lượt trả lời


_GV hỏi : emhãy so sánh cách tả lấy động tả tĩnh trong
các bài thơ đã học


_Hs gợi nhớ, phát biểu


(Bài “Tĩnh dạ tứ” (Lí Bạch). “Thu điếu” (Nguyễn
Khuyến)


<b>*Hoạt động 4 : Nghệ thuật của 3 bài</b>


_Câu 4 : hối hận vì đã xui, đã để chồng ra đi tồng quân,
lập cơng, làm quan, kiếm ấn, phong hầu. Và sau đó là


óan, óan cái ấn phong hầu, ốn chiến tranh phi nghĩa đã
khiến vợ chồng nàng li biệt không biết đến bao giờ




Tâm trạng thiếu phụ đi từ : bất tri sầu <sub></sub> hốt <sub></sub> hối <sub></sub> oán mà
nguyên nhân trước mắt là “ màu dương biệt” nguyên
nhân sâu xa là ấn phong hầu, chiến tranh phi nghĩa
<b>III.Khe chim kêu</b>


<b>1.Tác giả : (701 –761)</b>


<b>2.Thể lọai</b>


_Ngun tác : ngũ ngơn tứ tuyệt


_Bản dịch : lục bát (NTT) và như nguyên tác của Tương
Như


<b>3.Phân tích : bài thơ tả cảnh đêm trăng trong khe núi. </b>
Cái đsắc là lấy động tả tĩnh


_Câu 1 : hoa quế nhỏ li ti, rung khe khẽ mà người cũng
nghe được chứng tỏ đêm rất yên tĩnh và lòng người
cũng rất yên tĩnh mới có thể nghe được âm thanh cực
nhỏ ấy


_Câu 2 : Trực tiếp tả đêm xuống trong núi


_Câu 3 : Trăng lên làm gì có tiếng động thế mà chim


núi sợ hãi. Cũng vì đêm quá yên lặng


_Câu 4 : những tiếng kêu khe khẽ của chim núi vì sợ
hãi lúc trăng lên lại càng chứng tỏ đêm yên lặng vô
cùng




Sự tĩnh lặng của đêm xuân và sự bình yên thanh thản
của tâm hồn con người. Đó là tiếng đêm xao động tâm
hồn bình yên. Tác phẩm là bức tranh bằng âm thanh
độc đáo


<b>IV.Điểm độc đáo về nghệ thuật</b>


<b>1.Lầu HH : bài thơ cổ luật điển hình vừa có tính chất </b>
của luật thi vừa có tính chất của cổ thi. Ơû loại này, số
chữ, số câu, cách gieo vần và đối ngẫu giống như thơ
luật nhưng phối thanh lại giống cổ phong


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

3.Khe chim kêu : tiêu biểu cho đặc trưng thi pháp thơ
Đường : thể hiện bằng quan hệ, gửi tình trong cảnh.
Tgiả đã vẽ cảnh đêm, bằng âm thanh


4.Củng cố : _Cái đẹp có khả năng thanh lọc tâm hồn con người
_Bất tri sầu <sub></sub> hốt <sub></sub> hối : tâm trạng khuê phụ


_Cái động khẽ khàng của đêm đã thể hiện sự tĩnh lặng trong tâm hồn con người
<i><b>5. Dặn dò : _Về nhà học bài</b></i>



_Chuẩn bị soạn bài mơi : LV : các hình thức kết cấu của vbản thuyết minh, lập dàn ý
bài văn thuyết minh.


RÚT KINH NGHIỆM


01.01.07
<i>Tiết 49, 50</i>


<b>BÀI LÀM VĂN SỐ 04</b>


<b>(THI HỌC KÌ I)</b>



Đề thi – đáp án của Sở ( nhận từ chun mơn)


02/01/07
<i>Tiết 51, 51</i>


<b>_CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH</b>


<b> _LẬP DAØN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH</b>



<b>A.Mục tiêu bài học:</b>
_Thốg nhất Sgk – sgv


Trọng tâm : hs nắm được các hình thức kết cấu của vbản thuyết minh theo trình tự
thời gian, không gian, logic trong tư duy <sub></sub> thực hành và luyện tập lập dàn ý cho bài
văn thuyết minh


<b>B.Phương tiện thực hiện :</b>
_SGk – SGv


_Thiết kế bài giảng



</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<i><b>1. Oån định lớp : SS</b></i> VS ĐP
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


Ktra bài tập ở vở bài tập (BT về tóm tắt vbản tự sự). Hãy tóm tắt lại
văn bản tự sự Tấm Cám theo nhân vật chính là Tấm


<b>3. Bài mới</b>


Lời giới thiệu vào bài mới: Mỗi văn bản thuyết minh đề phải viết theo
một bố cục nhất định. Nhưng cơ sở của những bố cục ấy là gì? có phải
chỉ có 1 lọai bố cục duy nhất hay có thể có những bố cục khác nhau?
Nguồn gốc của sự khác nhau đó là gì? đó chính là nội dung vấn đề
chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học này.


Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt


<b>*Hoạt động 1: Tìm hiểu về các hình thức kết cấu của </b>
vbản thuyết minh


<b>Thao tác 1 : Khái niệm kết cấu vbản</b>


_Gv cho HS đọc mục I/ sgk và trình bày nhận thức của
bản thân về khái niệm kết cấu?


_GV định hướng


<b>Thao tác 2 : Tìm hiểu các hình thức kết cấu của văn </b>
bản thuyết minh



<b>Thao tác 2.1.Phân tích kết cấu Vbản “Hội thổi cơm ở </b>
ĐV”


_GV giao nhiệm vụ : lớp chia 4 nhóm
+Nhóm 1 : trả lời câu hỏi a


+Nhóm 2 : trả lời câu hỏi b
+Nhóm 3 : trả lời câu hỏi c
+Nhóm 4 : trả lời câu hỏi d


_Sau 6 phút trao đổi,nhóm cử đại diện trình bày
_Gv bổ sung, điều chỉnh


<b>I.Các hình thức kết cấu của vbản thuyết minh</b>
<b>1.Khái niệm kết cấu văn bản : sự sắp xếp các yếu tố </b>
của vbản thành 1 chỉnh thể thống nhất có ý nghĩa
Mỗi kiểu lọai vbản địi hỏi có 1 kết cấu riêng phù hợp
với mối liên hệ bên trong của nó : nghĩa là với các đối
tượng, qhệ qua lại giữa đối tượng và mơi trường xung
quanh và q trình nhận thức của con người


Bố cục của vbản là sự thể hiện bên ngịai của kết cấu
bên trong


<b>2.Các hình thức kết cấu cơ bản của VBTM</b>
<b>2.1.Phân tích kết cấu vbản “Hội thổi cơm…” </b>
<b>Câu a : VbTM về hội thổi cơm ở ĐV nhằm mục đích </b>
giới thiệu với người đọc về thời gian, địa điểm và dbiến
của lễ hội thổi cơm thi cũng như ý nghĩa của lễ hội này
với đời sống người lao động ở vùng Bắc Bộ



<b>Câu b : các ý chính tạo ndung vbản</b>
_Thời gian, địa điểm diễn ra lễ hội
_Diễn biến lễ hội


+Thi nấu cơm : làm thủ tục bắt đầu cuộc thi, lấy lửa bên
ngọn cây chuối cao, nấu cơm


+Chấm thi : tiêu chuẩn và cách chấm để đảm bảo sự
chính xác, công bằng


_Ý nghĩa lễ hội đối với đời sống tinh thần người lao
động


<b>Câu c : Các ý của Vbản được sxếo theo</b>


_Trình tự logic : gt thời gian, địa điểm, dbiến, ý nghĩa
của lễ hội


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>Thao tác 2.2.Phân tích kết cấu của vbản “Bưởi Phúc </b>
Trạch”


_HS đọc lại vbản, tiếp tục thảo luận theo nhóm và
trình bày kết quả trong 10 phút


_Gv nhận xét và định hướng bổ sung, điều chỉnh


<b>Thao tác 2.3.Khái quát và bổ sung các hình thức kết </b>
cấu của VBTM



_Hs đọc ghi nhớ sgk và trình bày lại bằng lời của mình
_Gv bổ sung, nhấn mạnh


<b>*Hoạt động 2 : lập dàn ý bài văn thuyết minh</b>
<b>Thao tác 1 : dàn ý bài văn TM</b>


_GV yêu cầu HS hãy nhắc lại bố cục 3 phần của 1 bài
lvăn và nhiệm vụ của mỗi phần


_GV hỏi : bố cục 3 phần của 1 bài làm văn có phù hợp
với đđiểm của văn thuyết minh khơng ? vì sao?


_So với phần MB và KB của 1 bài văn tự sự thì phần
MB và KB của 1 bài văn thuyết minh có những điểm
tương đồng và khác biệt nào?


_


Các trình tự sxếp sao cho phần TB kể dưới dây có phù
hợp với yêu cầu của bài TM không?




HS lựa chọn cắt nghĩa, trả lời, gv nhận xét, bổsung.


<b>2.2.Phân tích kết cấu văn bản “Bưởi PT”</b>


<b>Câu a : Vbản thuyết minh về 1 lọai trái cây nổi tiếng ở </b>
Hà Tĩnh. Qua vbản, người đọc cảm nhận được hình
dáng màu sắc, hương vị hấp dẫn và sự bổ ích của bưởi


PT


<b>Câu b : Gồm các ý chính s au :</b>
_HÌnh dáng bên ngồi của bưởi PT
_hương vị đặc sắc của bưởi PT


_Sự hấp dẫn và bổ dưỡng của bưởi PT
_Danh tiếng của bưởi PT


<b>Câu c : các ý của vbản được sxếp :</b>


_Trình tự khơng gian : từ ngòai vào trong ( giữa ý 1 và
ý 2 )


_Trình tự logic : các phương diện khác nhau của quả
bưởi ( hình dáng, màu sắc, hương vị, sự bổ dưỡng),
quanhệ nhân quả ( tương quan giữa ý 1 và ý 2 với ý 3, ý
4, giữa ý 3 và ý 4)


<b>2.3.Kết luận các hình thức kết cấu VBTM</b>
<b>*Ghi nhớ : SGK/ 168</b>


<b>HẾT TIẾT 1</b>


<b>III.Lập dàn ý bài văn thuyết minh</b>
<b>1.Dàn ý bài văn thuyết minh</b>
<b>1.1.Bố cục bài làm văn :</b>


_Mở bài : giới thiệu sự vật, sự việc, đời sống cụ thể
của bài viết



_Thaân bài : ndung chính của bài viết


_Kết bài : suy nghĩ, hành động của người viết
<b>1.2.Bố cục bài làm văn phù hợp với VBTM</b>


Bởi VBTM là kết quả của thao tác làm văn. Cũng có
lúc người víêt phải miêu tả, nêu cảm xúc, trình bày sự
việc


<b>1.3.Sự tương đồng của bài văn tự sự và VBTM ở MB </b>
– KB. Và điểm khác biệt ở phần kết bài. Vbản tự sự chỉ
nêu cảm nghĩ của người viết. VBTM phải trở lại đề tài
thuyết minh, lưu lại những cảm xúc lâu bền trong lòng
độc giả. Điều này vbản tự sự khơng cần


<b>1.4.Các trình tự sxếp cho Thân bài</b>
_Thời gian ( xưa <sub></sub> nay)


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<b>Thao tác 2 : hướng dẫn Luyện tập lập dàn ý VBTM</b>
_Gv gọi Sh đọc phần yêu cầu của đề bài


_GV gọi HS xác định các yêu cầu. Sau đó GV định
hướng


+Mục đích, đối tượng
+Lựa chọn kết cấu


+Lập dàn ý 3 phần 1 cách chi tiết
+Rút ra kết luận cần thiết



_GV giao đề bài và nêu u cầu cho các nhóm HS ( 3
nhóm)


_HS làm việc theo nhóm, saua 15p trình bày


_Gv quan sát, theo dõi các nhóm làm việc, điều chỉnh,
góp ý, bổ sung


_Gv hỏi : để cho việc lập dàn ý bài văn TM có kết quả
tốt ta phải làm gì?


_HS đọc ghi nhớ : sgk/ 171


_Chứng minh : cụ thể, ngắn gọn, tiêu biểu, khơng có sự
phản bác trong vbtm


<b>2.Hướng dẫn lập dàn ý VBTM</b>
<b>2.1.Đề bài : TM giới thiệu :</b>
_Một danh nhân văn hóa
_Một tgiả vhọc nổi tiếng
_Một nhà khoa học nổi tiếng
<b>2.2.Định hướng</b>


_Xác định mục đích, đối tượng : viết về đối tượng X để
làm gì? đối tượng cụ thể nào?


_Lựa chọn kiểu kết cấu nào phù hợp với ndung đề tài?
_Lập dàn ý từ sơ lược <sub></sub> chi tiết



+mở bài : giới thiệu mục đích, lý do, giới thiệu, giới
hạn, phạm vi kiểu bài TM


_Thân bài : lựa chọn kết cấu ( thời gian, khơng


gian,logic,kết hợp…), tích lũy các chi tiết chính xác; tích
lũy các ý kiến, nhận xét, đánh giá, trình bày


_Kết bài : trở lại phần mở bài. Aán tượng, suy nghĩ cảm
động và lâu bền trong người đọc


<b>3.3.Ghi nhớ : sgk/ 171</b>


4.Củng cố : _4 hình thức kết cấu của VBTM : thời gian, không gian, logic, hỗn hợp
_Kiến thức và kĩ năng lập dàn ý VBTM


_BT : 1.2/168, 1,2,3,4/171


<i><b>5. Dặn dò : _Về nhà học bài và làm bài tập đầy đủ</b></i>
_Chuẩn bị soạn bài mơi : Thơ Haikư của BaSơ
RÚT KINH NGHIỆM


02/01/07
<i>Tiết 53</i>


<b>THƠ HAIKƯ CỦA BASÔ</b>


<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


_Thốg nhất Sgk – sgv
Trọng tâm :



</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

_SGk – SGv


_Thiết kế bài giảng


<b>C.Cách thức tiến hành :, trao đổi thảo luận, đọc sáng tạo</b>
<b>D.Tiến trình dạy học :</b>


<i><b>1. Oån định lớp : SS</b></i> VS ĐP


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


Đọc thuộc 1 trong 3 bài thơ phần dịch thơ : HHL (TH), Nỗi oán….
(VXL), Khe chim kêu (VD) và cho biết ndung cơ bản?


<b>3. Bài mới</b>


Lời giới thiệu vào bài mới: NB là một trong những cường quốc của
Châu Á và thế giới hiện đại không chỉ nổi bật về kinh tế mà vhọc cũng
có những thành tựu nhất định. Basô là một trong những nhà thơ nổi
tiếng nhất của nền vhọc NB. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về nhà thơ
Basơ và tác phẩm vhọc của ơng.


Hoạt động của Thầy và Trị u cầu cần đạt


<b>*Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs tự học và tìm hiểu</b>
<b>Thao tác 1 : tìm hiểu về tgiả</b>


_Hs tự đọc phần Tiểu dẫn và cho biết đôi nét về thân
thế và sự nghiệp của Basô





phần này GV có thể khơng cần cho ghi mà Hs sẽ tự
rút ra từ phầnTD/sgk/155


<b>Thao tác 2 : tìm hiểu về thể thơ Haikư(Hs tự tìm hiểu </b>
ở sgk)


<b>Thao tác 3 : tìm hiểu đđiểm thơ Haikư </b>
_Gv giảng :


+Q ngữ : mùa, ví dụ : mùa sương: chiều thu, gió thu;
mùa hè : chim đỗ quyên, ve; mùa đông : cánh đồng
hoang khô; mùa xuân : hoa anh đào


+Tượng trưng : 1 sự việc, chi tiết luôn biểu hiện 1 cảm
xúc, suy tư nào đó


+Triết lí thiên nhiên : vdụ : Suối reo gió thổi là âm
thanh của tạo hóa, tùng xanh tuyết trắng là sắc màu
của tạo hóa, 1 cánh hoa đào mỏng manh có thể làm hồ
nổi sóng


+Thẩm mĩ : đề cao sự vắng lặng, đơn sơ, u huyền,
mềm mại, nhẹ nhàng…


+ngôn ngữ : gợi chứ không tả, dành 1 khoảng lớn cho
trí tưởng tượng của người đọc. Mơ hồ không phải là



<b>I.Hướng dẫn HS tự học</b>
<b>1.Tác giả : (1644 – 1594)</b>
_Quê Iga( nay tỉnh Miê)
_Gia đình : võ sĩ cấp thấp


_30 tuổi chuyển đối Eâđô (Tôkiô) sống và sáng tác thơ
Haikư với bút danh BaTiêu (Basô)


_10 năm cuối đời đi khắp nước viết du kí và làm thơ
Haikư


_Mất ở Oâsaca năm 50 tuổi
<b>2.Thể thơ Haikư : sgk/ 155</b>
<b>3.Đđiểm thơ Haikư</b>


_Quý ngữ : từ chỉ mùa, bắt buộc trong mỗi bài thơ <sub></sub> chỉ
thời điểm hiện tại, sự gắn bó sâu sắc của con người với
thiên nhiên


_Thủ pháp tượng trưng : chọn chi tiếtm nét đặc sắc nhất
để biểu hiện cho cái tòan thể


_Một khoảnh khắc của cảnh vật và đỉnh điểm của cảm
xúc


_Thiên nhiên và triết lí về thiên nhiên
_Cảm thức thẩm mĩ : rất riêng rất tinh tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

nhược điểm mà là đđiểm và hơn nữa là ưu điểm của
thơ Hai k ư



<b>*Hoạt động 2 : tìm hiểu từng bài thơ</b>
<b>Thao tác 1 : tìm hiểu bài số 01</b>
_hs đọc diễn cảm bản dịch thơ


_Gv hỏi : tìm quý ngữ trong bài thơ? Tgiả có cách
sdụng từ ntn? Bài thơ nói lên cảm xúc gì? vì s ao có
cảm xúc ấy? Bài thơ gợi cho em suy nghĩ và liên tưởng
gì? (liên hệ CLV)


<b>Thao tác 2 : Bài số 2</b>


_Trình tự đọc – hiểu như bài 1


_Gv lưu ý Hs : chim đỗ qun ( chim quốc) chỉ kêu,
khơng hót; chim tu hú cũng chỉ kêu, khơng hót. Hót là
lời người dịch thêm vào chưa hẳn đã chính xác


(Liên hệ thơ bà Huyện Thanh Quan)


<b>Thao tác 3 : Bài 3 </b>
_Hs đọc diễn cảm bài thơ


_Bài thơ nói lên tình cảm gì của tgiả tình cảm ấy gợi
lên từ cử chỉ, hành động nào? Hãy tìm quý ngữ của bài
thơ?


_Hs suy luận, cảm nhận, trình bày
(liên hệ thơ CPN, khóc DK…)
<b>Thao tác 4 : tìm hiểu bài số 04</b>


Liên hệ bài : “Văn chiêu hồn” (Ndu)
“Kìa những đứa tiểu nhi tấm bé
…nỗi lòng”


<b>Thao tác 5</b>


<b>II.Đọc hiểu văn bản</b>
<b>1.Bài 1 </b>


_Quê Basô ở Miê, ông chỉ đến sống ở Eâđô (Tôkiô) từ
năm 1672 đến thời điểm này là 1682 (10 năm) có dịp
về lại thăm Miê


_Quý ngữ : mùa sương – mùa thu


_Tứ thơ : đất khách <sub></sub> hóa quê hương sau 10 năm gắn bó
<b>2.Bài 2 :</b>


_Basơ ở kinh đơ Kiơtơ thời trẻ (1666 – 1672) khi cịn
thanh niên sau lên đơ. Hai mươi nămcuối đời ông trở
lại, nghe tiếng đỗ quyên kêu và viết bài thơ


_Quý ngữ : chim đỗ quyên – mùa hè


_Sự chuyển đổi cảm giác : âm thanh tiếng chim gợi nhớ
kinh đô. Ơû kinh đô mùa hè hiện tại mà nhớ kinh đô
ngày xưa, kỉ niệm đã qua. Đó là tiếng chim hay tiếng
người? Điều ấy mơ hồ khơng biết được, có thể là cả hai
<b>3.Bài 3 </b>



_1684, basô 40 tuổi. Từ xa về thăm nhà. Về đến nơi hay
tin mẹ mất. Người anh đưa cho em di vật của mẹ : mái
tóc bạc. Oâng viết lại bài thơ này


_Quý ngữ : làn sương thu, làn tóc mẹ, làn sương thu,
cuộc đời ngắn ngủi, mong manh như làn sương là dòng
nước mắt xót thương của người con?


<b>4.Bài 4 </b>


_1685, Basơ có lần đi qua 1 cánh rừng, ngeh rõ tiếng
vượn hú, ông viết bài thơ này


_Thực tế ở NB thời ấy vào những năm mất mùa đói
kém, nhiều gia đình nghèo túng q, khơng ni nổi
con đành đưa chúng bỏ trong rừng hoặc thậm chí giết
chúng khi mới sơ sinh. Đó là những Makibu – những
đứa trẻ bị trả bớt


_Tiếng vượn hú hay tiếng trẻ con bị bỏ rơi than khóc
trong gió thu hay gió thu cũng đang khóc than cho nỗi
đau của con người


<b>5.Bài 5 :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<b>Thao tác 6 : Bài số 06</b>


Liên hệ thơ Nguyễn Trãi trong “Thuật hứng” : “Khách
lạ đến ngàn hoa chửa rụng/ ….dạ nguyệt càng cao”
<b>Thao tác 7 : bài số 07</b>



Liên hệ thơ Xdiệu


<b>Thao tác 8 : bài số 08</b>


Liên hệ thơ của Lbạch, Tản Đà




nhỡ, nghèo khó
<b>6.Bài 6 :</b>


_Quý ngữ : hoa anh đào – mùa xuân


_Miêu tả thiên nhiên mang một triết lí sâu sắc: sự tương
giao của các sự vật, hiện tượng trong vũ trụ


<b>7.Baøi 7 </b>


_Được viết từ cảm hứng trong lần đi chùa Riusakujji
_Tiếng ve, âm thanh, đá, sự vật… có thật. Trong cảnh u
tịch, vắng lặng đến tuyệt đối có thể nghe rõ tiếng ve
rên rĩ như thấm vào đá. Sự chuyển đổi cảm giác và liên
tưởng thật kì diệu


<b>8.Bài 8 </b>


_Được viết ngày 08/10/1694 ở Oâsaka. Đây là bài thơ từ
thế của ông. Trứơc đó ơng thấy mình yếu lắm như 1
cánh chim bay khuất vào mây trời. Nhưng cuộc đời của


Basô là cuộc đời lang thang, phiêu bồng, lãng du. Vì
thế ngay cả khi sắp rời bỏ cõi đời ông còn lưu luyến
lắm, vẫn còn muốn tiếp tục cuộc đời, đi bằng hồn của
mình. Và ta thấy hồn Basơ lang thang trên khắp các
cánh đồng hoang vu.


4.Củng cố : Thơ Haikư – đđiểm thơ Haikư
Tâm hồn Basô qua 8 bài thơ


<i><b>5. Dặn dò : Học bài cũ. Tiết sau trả bài số 04</b></i>
RÚT KINH NGHIỆM


02/01/07
<i>Tiết 54</i>


<b>TRẢ BÀI SỐ 04 (Thi học kì I)</b>


<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


_Thốg nhaát Sgk – sgv


Trọng tâm : Hs tự đánh giá ưu- khuyết điểm và RKN cho bài viết sau
<b>B.Phương tiện thực hiện :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b>C.Cách thức tiến hành :, trao đổi thảo luận</b>
<b>D.Tiến trình dạy học :</b>


<i><b>1. Oån định lớp : SS</b></i> VS ĐP


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>
<b>3. Bài mới</b>



Lời giới thiệu vào bài mới:


Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt


<b>*Hoạt động 1: Gv cùng HS bước đầu tìm hiểu về kết </b>
cấu của bài thi


<b>*Hoạt động 2 : GV và HS cùng xác định yêu cầu của </b>
bài làm


<b>Thao tác 1 : trắc nghiệm</b>
<b>Thao tác 2 : tự luận</b>


_Gv gọi HS xác định kiến thức của đề bài
_Hs trả lời


_Gv định hướng cho HS


_Gv gọi Hs xác định những yêu cầu về kĩ năng của 1
bài làm


_Hs trả lời, GV định hướng lại cho Hs nắm


<b>*Hoạt động 3 : GV tiến hành nhận xét chung bài làm </b>
của HS


<b>Thao taùc 1 : Ưu điểm</b>


_Gv nhận xét ưu điểm của HS qua bài làm ở cả 2 phần


TN và TL


<b>Thao taùc 2 :Hạn chế</b>


_Gv nhận xét cụ thể những lỗi thường mắc phải của
HS khi lựa chọn câu TN ( lưu ý thêm : có HS khơng
chọn hoặc chọn và bỏ rồi chọn lại không phù hợp)
_Gv nêu những nxét cụ thể về những lỗi trong bài thi
của HS


+Lỗi về kiến thức
+Lỗi về kĩ năng


_Gv trình bày lỗi cụ thể từ bài víêt của HS. Sau đó gọi
HS sửa chữa


<b>*Hoạt động 4 : Đọc bài làm tốt</b>


<b>*Hoạt động 5 : trả bài, tổng kết</b>


<b>I.Đề thi : gồm 2 phần</b>


1.Trắc nghiệm : 4 điểm – 16 câu – 0.25đ /câu
2.Tự luận : 6 điểm


<b>II.Xác định yêu cầu của bài laøm</b>


<b>1.Trắc nghiệm : Hs lựa chọn và đánh dấu X vào câu </b>
trả lời đúng yêu cầu phải đọc kĩ và lựa chọn chính xác
<b>2.Tự luận</b>



a.Kiến thức :
b.Kĩ năng
_Bố cục rõ ràng


_Lập luận chặt chẽ, lý luận sắc sảo


_Nắm được đđiểm của văn tự sự và những hội thoại
_Ít mắc lỗi chính tả và lối diễn đạt


<b>III.Nhận xét chung</b>
<b>1.Ưu điểm</b>


a.Trắc nghiệm : đa số các em Hs có lựa chọn rốt, phần
trắc nghiệm đạt điểm cao : 3.5; 3,75 <sub></sub> 4đ


b.Tự luận
<b>2.Hạn chế</b>
a.Trắc nghiệm
b.Tự luận
b.1.Kiến thức
b.2.Kĩ năng


<b>IV. Đọc bài làm tốt : chọn các bài làm tốt để đọc như :</b>
Sau đó Gv nhận xét, khích lệ, động viên Hs trong cả
lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

_Gv yêu cầu Hs tự đọc, tự sửa chữa bài viết và nêu
thắc mắc của mình



_GV tổng kết bài học, giúp Hs từ những ưu điểmvà hạn
chế cụ thể trên rút ra bài học cho các bài viết sau


<b>VI.Kết quả</b>


4.Củng cố : Hoạt động 5


<i><b>5. Dặn dị : Tiết sau học Lvăn, soạn “Trình bày 1 vấn đề”, “Lập kế hoạch cá nhân”</b></i>
RÚT KINH NGHIỆM


11/01/07
<i>Tiết 55</i>


<b>TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ</b>


<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


_Thốg nhất Sgk – sgv


Trọng tâm : Tập trung vào 2 phần sau của bài học : công việc chuẩn bị và trình
bày


<b>B.Phương tiện thực hiện :</b>
_Sgk – Sgv
_Thiết kế bài học


<b>C.Cách thức tiến hành :, trao đổi thảo luận</b>
<b>D.Tiến trình dạy học :</b>


<i><b>1. Oån định lớp : SS</b></i> VS ĐP



<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


_Để lập dàn ý cho 1 bài văn TM đạt kết quả tốt ta phải làm gì?
_Ktra vở bài tập ở nhà của HS


<b>3. Bài mới</b>


Lời giới thiệu vào bài mới: Trong cuộc sống hằng ngày, giao tiếp là
một nhu cầu tất yếu.t rong khi giao tiếp kể cả nói và viết, chúng ta cần
có kĩ năng trình bày để thể hiện rõ nhận thức, tư tưởng tình cảm của
mình. Vì vậy, chúng ta cần có hiểu biết cách trình bày một vấn đề.


Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt


<b>*Hoạt động 1:Gv hướng dẫn hs xác định tầm quan </b>
trọng của việc trình bày một vấn đề


<b>Thao tác 1 : GV yêu cầu Hs trao đổi, thảo luận 1 số </b>
câu hỏi sau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

1.Trong hđgt, thì hình thức giao tiếp nào được sdụng
với số cao nhất? Vì sao?


2.Trong cuộc sống hàng ngày, có thể gặp những hình
thức giao tiếp bằng lời nào?


3.Các hình thức giao tiếp ấy có gì giống và khác nhau?
4.Mỗi người đều có thể nói đúng hay được khơng? Tại
sao?



<b>Thao tác 2 : Gv gợi dẫn HS trả lời</b>


<b>*Hoạt động 2: Xác lập các thao tác chuẩn bị</b>


<b>Thao tác 1 : GV hướng dẫn HS thực hiện các thao tác. </b>
GV đặt các câu hỏi :


1.Chọn vấn đề trình bày ta xác định các thao tác nào?
2.Cho biết điều kiện để chuẩn bị bài nói (am hiểu,
hứng thú, số liệu, tư liệu)?


3.Xác định đối tượng nghe để làm gì? cũng như mục
đích nói?


4.Có những cách nói nào? ( đúng, hay)


<b>Thao tác 2 : Gv hướng dẫn HS lập dàn ý cho bài trình </b>
bày. Gv hướng dẫn HS thực hiện các thao tác sau :
1.Chọn tên đề tài


2.Lập đề cương bài trình bày
_Trình bày những ý gì?
_Các ý đó được sxếp ntn?


_Từ hệ thống các ý lập đề cương (dàn ý)


_HÌnh dung trước các tình huống có thể xảy ra khi trình
bày và cách ứng phó; chuẩn bị một số câu nói để hỏi,
chuyển ý, chuyển đoạn, kết thúc…



_Tóm tắt các công việc cần phải chuẩn bị


_Giao tiếp bằng lời được sử dụng với tần số cao nhất, vì
đựơc sdụng ở nhiều phương diện cuộc sống : gia đình
đến trường – cơ quan, xã hội…


_Các hình thức giao tiếp bằng lời : giao tiếp tự do, giao
tiếp quy phạm


+Giống nhau : giao tiếp bằng lời


+Khác nhau : khẩu ngữ thân mật, suồng sã >< quy
phạm


_Ai cũng có thể nói đúng, nói hay nếu quyết tâm học
tập, rèn luyện


<b>II.Cơng việc chuẩn bị</b>
<b>1.Chọn 1 vấn đề trình bày</b>
a.Tên đề tài


b.Đìêu kiện để chuẩn bị cho bài nói
c.Xác định đối tượng nghe


d.Xác định mđích nói
e.Xác định cách nói


<b>2.Lập dàn ý cho bài trình bày</b>


<b>a.Tên đề tài : “Trang phục với vẻ đẹp truyền thống của</b>


người Phụ nữ”


<b>b.Dàn ý </b>


_Trang phục là người bạn đồng hành thủy chung với
con người, đặc biệt là người phụ nữ từ xưa đến nay
+Cơm ăn, áo mặc là nhu cầu thiết yếu của con người
+Trang phục làm đẹp cho con người, đbiệt là người phụ
nữ


+Vẻ đẹp của mỗi người làm tăng vẻ đẹp của cả cộng
đồng


_Trang phục đẹp không thể thay thế được vẻ đẹp về
tính chất, tâm hồn con người


+“Cái nết đánh chết cái đẹp”


+“Vẻ đẹp về trang phục là vẻ đẹp bên ngịai dễ thấy
nhưng chóng phai. Vẻ đẹp về tính nết, tâm hồn là vẻ
đẹp khó thấy nhưng càng lâu càng đậ, càng sáng, làm
tăng giá trị bên ngòai


+Cần chú ý vừa đẹp người nhưng đẹp nết


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<b>*Hoạt động 3 : GV hướng dẫn HS thực hiện việc trình </b>
bày


_GV dựa vào đề cương đã được lập ở trên và lần lượt
yêu cầu 1 số HS trình bày từng phần một



+Chào hỏi khi xuất hiện
+Giới thiệu nội dung chính
+Trình bày


+Kết thúc bài nói
+Cảm ơn người nghe


_Gv nhận xét, góp ý về giọng nói, cử chỉ, điệu bộ của
HS


_Cuối cùng, một đại diện trình bày vấn đề trước lớp
_Căn cứ kết quả thực hành, GV hướng dẫn Hs khái
quát và rút ra những lưu ý khi tiến hành trình bày.


+Cái đẹp không phải là lập dị, tách biệt


+Cái đẹp phải hài hòa giữa truyền thống và hiện đại,
bên trong và bên ngịai


III.Trình bày : dựa vào đề cương đã lập ở phần II.2,
GV yêu cầu HS trình bày từng bước một


<b>*Ghi nhớ : SGK/ 150</b>


4.Củng cố : Lập dàn ý và trình bày 1 vấn đề
Hs làm bài tập2/151 : tự chọn 1 trong 5 đề tài


<i><b>5. Dặn dò : Tiết sau học Lvăn, soạn bài và học bài đầy đủ</b></i>
RÚT KINH NGHIỆM



11/01/07
<i>Tieát 56</i>


<b>LẬP KẾ HOẠCH CÁ NHÂN</b>


<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


_Thốg nhất Sgk – sgv


Trọng tâm : Cách lập kế họach cá nhân
<b>B.Phương tiện thực hiện :</b>


_Sgk – Sgv
_Thiết kế bài học


<b>C.Cách thức tiến hành :, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi</b>
<b>D.Tiến trình dạy học :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


_Trình bày một vấn đề cần phải có những đkiện gì?


_Kiểm tra BT ở nhà, HS trình bày BT đó trước lớp 5p.
<b>3. Bài mới</b>


Lời giới thiệu vào bài mới: lập kế hoạch cá nhân với mỗi người rất
quan trọng. Có nó ta sẽ hình dung được những cơng việc cần làm, phân
phối thời gian hợp lí, khơng bỏ sót cơng việc gì. Biết cách và có thói
quen lập KHCN, cách làm việc của ta sẽ khoa học và chủ động hơn.
Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về cách lập kế họach cá nhân.



Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt


<b>*Hoạt động 1:Xác định tầm quan trọng của việc lập </b>
kế hoạch cá nhân


<b>Thao tác 1 : Gv yêu cầu Hs tìm hiểu mục I/SGk và trả</b>
lời câu hỏi


1.Trong thực tế cụôc sống hằng ngày, chúng ta thường
được nghe ông bà, cha mẹ…nhắc nhở điều gì? những
điều nhắc nhở ấy liên quan đến vấn đề gì của mỗi cá
nhân và tập thể?


2.Từ đó, chúng ta có nhận xét gì về vai trị của KHCN
đối với mỗi người?


<b>Thao tác 2 : GV gợi dẫn HS trả lời</b>
<b>*Hoạt động 2 : cách xây dựngKHCN</b>


<b>Thao tác 1: GV yêu cầu HS tìm hiểu mục II/sgk và </b>
trả lời câu hỏi


1.Các bước tiến hành xây dựng bản kế hoạch cá nhân?
2.Các phần và nội dung của mỗi phần trong bản
KHCN?


3.Đặc điểm ngôn ngữ của bản KHCN?


4.GV cho HS xdựng bản KHCN ôn tập môn ngữ văn ở


HKI


<b>I.Sự cần thiết của việc lập kế họach cá nhân</b>


_KHCN giúp con người sống và làm việc ý thức, khoa
học, hiệu quả


_KHCN giúp mỗi con người có thể làm đến nơi đến
chốn, trình tự


_KHCN giúp con người chủ động tổ chức cụôc sống
khoa học, thỏai mái


<b>II.Cách lập kế họach cá nhân</b>
<b>1.Các bước</b>


_Xác định yêu cầu nội dung, quỹ thời gian công việc
_Xdựng khoa học cụ thể


<b>2.Các phần và nội dung</b>
_Nội dung công việc
_Cách thức thực hiện
_Thời gian thực hiện


<b>3.Ngơn ngữ : ngắn gọn, rõ ràng</b>


<b>4.Ví dụ : xây dưng khoa học ôn tập môn ngữ văn HKI</b>
Họ và tên :


Tổ : Lớp :


a.Mục tiêu cần đạt
_Kiến thức


_Kó năng


b.Nội dung và kế họach ôn tập


_Nội dung : phạm vi SGk NV10, taäp I


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<b>*Hoạt động 3 : củng cố, luyện tập</b>


<b>Thao tác 1 : BT1/ sgk. Đọc và cho biết điểm khác biệt </b>
của bản KHCN


<b>Thao tác 2 : BT 2/ 153. Cho hs đọc BT ở sgk/ 153- 154</b>
(*)


<b>*Ghi nhớ :sgk/153</b>
<b>III.Luyện tập</b>


<b>BT1/ 153 : đây là thời gian biểu trong 1 ngày. Nó khơng</b>
phải là bản KHCN dự kiến làm 1 việc gì đó. Đây chỉ có
sự sxếp thời gian biểu cho 1 ngày. Công việc chỉ nêu
chung, khơng cụ thể, khơng có phần dự kiến hồn thành
cơng việc, kết quả cần đạt


<b>Bt2/ 153- 154</b>


_Ndung cần phải bổ sung



+Viết dự thảo báo cáo, dự kiến nội dung : kiểm điểm
quá trình thực hiện nhiệm vụ của chi đoàn những việc
đã làm được, kết quả cụ thể; nguyên nhân. Những mặt
yếu kém- nguyên nhân. Phương hướng cơng tác trong
nhiệm kì tới


+Cách thức tiến hành đại hội : thời gian, địa điểm, ai
đảm nhận cơng tác tổ chức đại hội, bí thư báo cáo, đề
cử, ứng cử vào BCH, bầu ban kiểm phiếu


+Tất cả phải có ý kiến tham gia của GVCN và BCH
Đoàn trường.


4.Củng cố : Hoạt động 3


<i><b>5. Dặn dò : Tiết sau học Đọc văn, soạn “Phú sông Bđằng”</b></i>
RÚT KINH NGHIỆM


(*)


<b>Nội dung ôn tập</b> <b>Cách thức tiến hành</b> <b>Thời gian</b>


1.Phần Văn
2.Phần Tiếng Việt
3.Phần Làm văn


1.Phơtơ mục lục Sgk ngữ
văn 10, tập 1


2.Hệ thốn hóa phần Văn,


TV, LV


3.Tóm tắt kiến thức đã học
bằng cách hiểu và lời văn
của mình


4.Đối chiếu với bài giảng
của các thầy cô


5.Đối chiếu với mục ghi
nhớ ở SGk để kiểm tra


1.Tuần 1/12 : hoàn thành
mục (1), (2)


2.Tuần 2/12 : hòan thành
mục (3)


3.Tuần 3/12 : hòan thành
mục (4)


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

11/01/07
<i>Tiết 57</i>


<b>PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG</b>


<i><b>Trương Hán Siêu</b></i>


<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


_Thốg nhất Sgk – sgv



Trọng tâm : Tình yêu quê hương, niềm tự hào dân tộc của tác giả
<b>B.Phương tiện thực hiện :</b>


_Sgk – Sgv
_Thieát keá bài học


<b>C.Cách thức tiến hành :đọc sáng tạo, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi</b>
<b>D.Tiến trình dạy học :</b>


<i><b>1. n định lớp : SS</b></i> VS ĐP


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


_Đọc thuộc 4 bài Haikư của Basơ và cho biết nội dung ý nghĩa?


_Em có cảm xúc gì khi học thơ Basô?
<b>3. Bài mới</b>


Lời giới thiệu vào bài mới: Trương Hán Siêu là một danh tướng đời
Trần, ông không chỉ nổi tiếng trên chiến trường mà còn trong văn học.
Tác phẩm “Bạch Đằng giang phú” của ông là một minh chứng. Tác
phẩm là những dịng hịai niệm, suy ngẫm về chiến cơng lịch sử oanh
liệt của người xưa trên sông BĐ. Hôm nay chúng ta cùng về bên sơng
BĐ, cùng hịai niệm với THS qua tphẩm này.


Hoạt động của Thầy và Trị u cầu cần đạt


<b>*Hoạt động 1:Đọc và tìm hiểu phần tiểu dẫn ở sgk</b>
<b>Thao tác 1 : gọi Hs đọc phần tiểu dẫn / sgk và trả lời </b>
câu hỏi : tác giả THS là ai? Sống ở thời kì nào? (Hs


làm việc cá nhân và trình bày trước lớp)


<b>Thao tác 2: Gv hỏi HS : em hiểu gì về thể phú? Bài </b>
“Phú sông BĐ” được đánh giá thế nào? (Hs thảo luận
nhóm, cử đại diện trình bày trước lớp)


<b>*Hoạt động 2 : tìm hiểu chi tiết nội dung của văn bản</b>
<b>Thao tác 1 : GV yêu cầu Hs đọc đọan 1 và cho biết :</b>
1.Nhân vật “khách” là người ntn? Tại sao lại muốn học
Từ trường tiêu dao đến sông BĐ?


<b>I.Tìm hiểu chung</b>
<b>1.Tác giả : (? – 1354)</b>
_Người Ninh Bình


_Tham gia kháng chiến chống Nguyên Mông, làm quan
4 triều nhà Trần


<b>2.Thể lọai :</b>


_Phú : văn học cổ, phân biệt với thơ, hịch , cáo…


_“Phú sông Bạch Đằng” : phú cổ thể, bài phú hay nhất
của VHTĐ Việt Nam


<b>II.Đọc hiểu chi tiết Vbản</b>
<b>1.Đoạn 1 : Nhân vật “khách”</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

Gv yêu cầu Hs xem phần chú thích ở SGK
Hs làm việc cá nhân và trình bày trước lớp



2.Trước cảnh sông nước BĐ , khách đbiệt chú ý đến
những gì? tâm trạng của “khách” ra sao?


Hs làm việc cá nhân và trình bày trước lớp


<b>Thao tác 2 : tìm hiểu về nhân vật các bô lão và câu </b>
chuyện của các bô lão


*GV u cầu HS đọc sgk đọan 2 và trả lời câu hỏi :
1.Tác giả tạo ra nhân vật bơ lão nhằm mục đích gì?
2.Qua lời thuật của các bô lão, những chiến công trên
sông BĐ đựơc gợi lên ntn?


3.Các hình ảnh điển tích đựơc sdụng có hợp với sự thật
lịch sử khơng? Chúng đã diễn tả và khẳng định tài đức
của vau tôi nhà Trần ra sao?


4.Kết thúc đoạn 2, vì sao tgiả lại viết : “Đến bến sông
chừ…lệ chan” ? (Hs thảo luận nhóm, cử đại diện trình
bày)


<b>Thao tác 3 : Đoạn thơ thứ 3. gv hỏi</b>


1.Trong đoạn 3, tgiả tự hào về non sông hùng vĩ, gắn
liền với chiến công lịch sử nhưng khẳng định nhân tố
nào quyết định thắng lợi của công cuộc giữ nước?
(HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày trước lớp)
2.Trình bày triết lí của tgiả về chiến cơng lịch sử?
(Hs thảo luận nhóm, trình bày)



<b>*Hoạt động 3:Tìmhiểu nghệ thuật </b>
Hãy chỉ ra chất hoành tráng của bài phú?
Hs làm việc cá nhân, trình bày trước lớp


Gọi 3 Hs đọc lại ghi nhớ ở sgk


là nhân vật


_“Khách” là một bậc hào hoa, phóng túng, thuộc giới
“Tao nhân mặc khách”, ham thú du ngoạn, biết rộng,
mang tráng chí, làm bạn gió trăng…


_“Khách” tìm đến những địa danh lịch sử, học TT
nhưng thực chất là để nghiên cứu, tìm hiểu địa danh lịch
sử


_Trước sơng BĐ, “khách” buồn thương vì nghĩ đến cảnh
“sơng chìm…xương khơ” biết bao anh hùng đã khuất…
Nhưng đằng sau đó ẩn giấu niềm tự hào trước lịch sử
oai hùng của dân tồc.


<b>2.Đoạn 2 : Nhân vật bô lão và câu chuyện của các bô </b>
lão


_Bơ lão : tượng trưng cho tiếng nói của lịch sử, từ đó
dựng lên hồi ức oanh liệt về những trận thủy chiến trên
sông Bđằng <sub></sub> nhân vật nói lên tư tưởng tác giả


_Những kì tích trên sơng được tái hiện qua cách liệt kê


sự kiện trùng điệpm hình ảnh đối lập <sub></sub> trận chiến giằng
co, quyết liệt, kinh thiên động địa; tgiả đã tơ đậm trang
sử vàng chói lọi của dân tộc ta bằng nhữn nét vẽ khoa
trương, thần tinh3


_Những điển tích, được sử dụng 1 cách chọn lọc, phù
hợp với sự thật lịch sử (Xích Bích, Hợp Phì…) <sub></sub> diễn tả
tài đức của vua tơi nhà Trần đậm chất hùng ca.


_“Đến sông…lệ chan” : tgiả viết thế vì lúc này nhà Trần
có dấu hiệu suy thóai, tgiả xót xa, hổ thẹn


<b>3.Đọan 3 : lời bình của tác giả</b>


_Tác giả khẳng định, nhân tố quyết định sự nghiệp giữ
nước đó là chính nghĩa và đạo đức : “giặc tan…đức cao”
_Triết lí :


+Ở đời : “những người bất nghĩa…danh”
+Đánh giặc : “giặc tan…cao”


<b>III.Nghệ thuật :</b>


_Chất hồnh tráng của bài phú trước hết ở hình tượng
dịng sơng, 1 dịng sơng sử thi


_Chất hồnh tráng cịn thể hiện ở chỗ sử dụng điển cố,
sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử dẫn ra rất phù hợp với
sự thật lịch sử.



</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

4.Củng cố : Nội dung và nghệ thuật bài phú
Ý nghóa hiện tại của bài phú


<i><b>5. Dặn dị : Tiết sau học Đọc văn, soạn “Đại cáo bình Ngơ”</b></i>
RÚT KINH NGHIỆM


16/01/07
<i>Tiết 58, 59, 60</i>


<b>ĐẠI CÁO BÌNH NGƠ</b>


<i><b>Nguyễn Trãi</b></i>


<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


_Thốg nhất Sgk – sgv


Trọng tâm : _Phần 1 : nét chính về cuộc đời, con người NT, giá trị văn chương NT
_Phần 2 : tư tưởng nhân nghĩa gắn liền với yêu nước, độc lập dân tộc


<b>B.Phương tiện thực hiện :</b>
_Sgk – Sgv
_Thiết kế bài học


<b>C.Cách thức tiến hành :đọc sáng tạo, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi</b>
<b>D.Tiến trình dạy học :</b>


<i><b>1. Oån định lớp : SS</b></i> VS ĐP


<i><b>2. Kieåm tra bài cũ :</b></i>


_Đọc thuộc lịng 4 bài thơ Haikư của Basơ mà em thích. Sau đó trình



bày ndung, ý nghĩa cũng như suy nghĩ của em về 4 bài thơ trên.
<b>3. Bài mới</b>


Lời giới thiệu vào bài mới: Nguyễn Trãi là một nhân cách lớn, một nhà
văn hóa lớn, nhà tư tưởng lớn của dân tộc và là danh nhân văn hóa thế
giới. Oâng có nhiều đóng góp trên các phương diện : văn hóa, lịch sử,
địa lí… và đbiệt là văn học. Tác phẩm “Đại cáo bình Ngơ” là một bản
anh hùng ca bất hủ, một “áng thiên cổ hùng văn”, bản tuyên ngôn độc
lập của dân tộc Vn. Hôm nay, chúng ta cùng nhau tìm hiểu về tgia cũng
như tác phẩm này.


Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt


<b>*Hoạt động 1: Tìm hiểu cuộc đời và sự nghiệp củaNT</b>
<b>Thao tác 1 : Cuộc đời của NT</b>


<b> A.Phần 1 : Tác giaû</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

_Hướng dẫn Hs đọc mục I/sgk và cho biết : cuộc đời
của NT có những sự kiện quan trọng nào?


HS làm việc cá nhân trình bày


_Gv nêu vấn đề, Hs trình bày kiến thức đã chuẩn bị ở
nhà, từ đó nhấn mạnh những điểm cơ bản về truyền
thống gia đình, các sự kiện chính trong cuộc đời NT
<b>Thao tác 2 :Gv yêu cầu Hs đọc mục II. Sgk và cho </b>
biết:



_Những tphẩm chính của NT?


Hs làm việc cá nhân và trình bày trứơc lớp


<b>*Hoạt động 2 : tìm hiểu giá trị tư tưởng, nghệ thuật </b>
trong sáng tác của NT


<b>Thao tác 1 : tìm hiểu tư tưởng yêu nước, thương dân, </b>
triết lí và tình u thiên nhiên của NT


_Tư tưởng yêu nước thương dân của NT được thể hiện
ntn? Trong tphẩm nào?


Hs kết hợp các bài đã học để trả lời câu hỏi


_Tính triết lí thể hiện ntn trong thơ của NT?


_Đối với NT, thiên nhiên có ý nghĩa ntn trong đời sống
của ơng nói riêng và của con người nói chung?


<b>Thao tác 2 :Tại sao nói NT là người đặt nền móng cho </b>
thơ ca TV?


Hs làm việc cá nhân và trình bày trước lớp


<b>*Hoạt động 3 : tổng kết. Gv hỏi</b>


_Dựa vào mục III/ sgk. Em hãy khái quát cụôc đời và


Sgk/ 8-9



_NT, bậc anh hùng dân tộc, một nhân vật tồn tài hiếm
có, danh nhân văn hóa thế giới


_Một con người phải chịu những oan khiên thảm khốc
nhất trong lịch sử chế độ phong kiến VN


<b>2.Sự nghiệp thơ văn của NT</b>
_Về lịch sử : Lam Sơn thực lục
_Về địa lí : Dư địa chí


_Về chính trị : Quân trung từ mệnh tập


_Về văn học : Ức Trai thi tập (chữ Hán), Quốc âm thi
tập(chữ Nôm)


<b>II.Giá trị tư tưởng, nghệ thuật trong các sáng tác của</b>
<b>NT</b>


<b>1.Tư tưởng u nước, thương dân, triết lí và tình u </b>
<b>thiên nhiên của NT</b>


_Yêu nước gắn với xây dựng và bảo vệ nền văn hiến
(BÌnh Ngơ đại cáo)


+u nước thương dân luôn xuất phát từ tư tưởng “lấy
dân làm gốc” (việc nhân nghĩa…dân), tố cáo tội ác của
giặc, quan tâm sâu sắc đến đời sống thanh bình của dân
(Cảnh ngày hè)



_Triết lí thế sự : đề cao vai trị của “thời” và “thế” (Thư
dụ Vương Thơng)


_Tình u thiên nhiên sâu sắc, tha thiết, sống hịa mình
với thiên nhiên(Cảnh ngày hè)


<b>2.NT là người đặt nền móng cho thơ ca Tiếng Việt : </b>
vì thơ Nơm của ơng có vị trí khai mở cho nền thơ ca
nước nhà


_“Quốc âm thi tập” là tập thơ TVsớm nhất cịn lại đến
ngày nay


_Thơ Nơm của NT dùng nhiều hình ảnh đẹp mang tính
dân tộc (cây chuối, cây xoan…)


_NT đưa nhiều từ thuần Việt, từ láy, nhiều câu ca dao,
tục ngữ vào thơ.


_NT sáng tạo thể thơ thất ngơn xen lục ngơn, chưa từng
có trước đó, coi như một thể đặt trưng của TV, phổ biến
trong tk XV, XVI


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

sự nghiệp của NT


Hs làm việc cá nhân và trình bày trứơc lớp
<b>HẾT TIẾT 1</b>


<b>*Hoạt động 1 : tìm hiểu hịan cảnh sáng tác và bố cục </b>
bài cáo



<b>Thao tác 1 : Gv hướng dẫn HS đọc mục Tiểu dẫn/ agk </b>
và cho biết :BNĐC được sáng tác trong hòan cảnh
nào?


Hs làm việc cá nhân và trình bày trứơc lớp


<b>Thao tác 2: Tìm hiểu bố cục bài cáo</b>


Gv hỏi : bài cáo có mấy phần? Ndung cơ bản của từng
phần là gì?


Hs làm việc cá nhân và trình bày trước lớp. S au đó
GV định hướng lại bằng bảng phụ đã chuẩnại sẵn


<b>*Hoạt động 2 : GV hướng dẫn HS phân tích bài cáo </b>
theo kết cấu


<b>Thao tác 1 : Gv yêu cầu HS đọc diễn cảm vbản </b>
“ĐCBN”. Hướng dẫn Hs đọc lại sau đó mới phân tích
nội dung và nghệ thuật từng phần


<b>Thao tác 2 : Gv hướng dẫn Hs phân tích</b>


_Gv gọi HS đọc đoạn 1 ở sgk từ “từng nghe…còn ghi”
_Gv hỏi : thế nào là nhân nghĩa theo quan niệm thông
thường? Trong “BNĐC”, NT đã quan niệm nhân nghĩa
phải ntn?


_Gv hỏi : quan niệm nhân nghĩa + chống xâm lược của


NT có thường thấy trong nội dung quan niệm
Khổng-Mạnh-Nho giáo khơng?


_Hs làm việc cá nhân và trình bày


_Gv hỏi : sau khi nêu tư tưởng nhân nghĩa tgiả cịn nêu
điều gì? Điều đó được chứng minh bằng những cơ sở,
yếu tố nào?


_Trong quá trình giảng, Gv ssánh với “NQSH”(LTJ)
để thấy được ý thức độc lập ở BNĐC tịan diện và sâu


<b>B.Phần 2 : tác phẩm</b>
<b>I.Tìm hiểu chung văn bản</b>


<b>1.Hịan cảnh sáng tác : sáng tác ngay sau thắng lợi của</b>
cuộc kháng chiến chống giặc Minh cuối 1427, NT được
Llợi giao soạn thảo bản BNĐC nhằm tổng kết cuộc
kháng chiến và tuyên bố trước thiên hạ về sự ra đời của
1 triều đại mới, bắt đầu 1 thời đại mới trên đất nước Đại
Việt


<b>2.Bố cục : 4 phần</b>


_Đoạn 1 “Từng nghe…chứng cớ còn ghi” : tư tưởng nhân
nghĩa và chân lí độc lập dân tộc của Đại Việt


_Đoạn 2 : “Vừa rồi…thần dân chịu được” : tố cáo lên án
tội ác của giặc



_Đọan 3 : “Ta đây…xưa nay” : kể lại diễn biến cuộc
chiến từ mở đầu đến thắng lợi hòan tòan, nêu cao sức
mạnh của tư tưởng nhân nghĩa và lòng yêu nước
_Đoạn 4 : “xã tắc…đều hay” : tuyên bố kháng chiến
thắng lợi, rút ra bài học lịch sử


<b>II.Tìm hiểu chi tiết văn bản</b>
<b>1.Đọc văn bản</b>


<b>2.Phân tích văn bản</b>


<b>2.1.Đoạn 1 : tư tưởng nhân nghĩa và chân lí độc lập dân </b>
tộc của Đại Việt


_“Nhân nghĩa” theo quan niệm thông thường là mối
quan hệ tốt đẹp giữa người và người trên cơ sở tình
thương và đạo lí


_“Nhân nghĩa” trong “BNĐC” là “n dân trừ bạo” :
gắn liền với chống xâm lược <sub></sub> bóc trần luận điệu nhân
nghĩa xảo trá của địch phân biệt rạch ròi ta – địch,
chính nghĩa – phi nghĩa


_Sau khi nêu tư tưởng nhân nghĩa, tác giả nêu chân lí
khách quan về sự tồn tại độc lập chủ quyền của nước
Đại Việt


+Cở sờ chắc chắn từ thực tiễn lịch sử hiển nhiên, vốn
có, lâu đời



</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

sắc hơn. Tồn diện vì ý thức chủ quyền trong NQSH
chỉ được xây dựng trên 2 yếu tố : lãnh thổ và chủ
quyền còn “BNĐC” 1 số yếu tố được bổ sung văn
hiến, phong tục tập quán, lịch sự…Sâu sắc hơn vì trong
quan niệm về dân tộc NT ý thức được văn hiến, truyền
thống lịch sử là yếu tố cơ bản nhất, là hạt nhân để xác
định dân tộc. Hơn nữa “NQSH” khẳng định độc lập –
chủ quyền là dựa vào “Thiên thư” còn “BNĐC” NT
dựa vào lịch sử <sub></sub> tầm cao của tư tưởng Ức Trai


_Hs đọc đọan 2 : GV hỏi


+NT đã tố cáo những tội ác nào của giặc Minh ? Trên
lập trường nào? Hình ảnh nhân dân Đại Việt dưới ách
thống trị của giặc Minh đã được hình tượng hóa bằng
những hình ảnh nào? Hình ảnh những tên giặc Minh
tàn bạo được hình tượng hóa bằng những hình ảnh nào?
Hs thảo luận nhóm và trình bày


_Gv diễn giảng :


+Trước vơ số tội ác của giặc Minh đối với nhân dân
ta, NT đã khái quát lại trong 2 hình tượng “nướng…”
“vùi con…”. Đối lập với dân vơ tội là hình ảnh kẻ thù
xâm lược “Thằng há…chưa chán” <sub></sub> câu thơ đã khắc họa
bộ mặt quỷ sứ khát máu của quân xlược


+Ở 2 câu “Độc ác thay…mùi”, tgiả lấy cái cớ vơ hạn
(trúc NS) nói cái vơ hạn (Tội ác), cái vơ cùng (nước
ĐH) để nói cái vơ cùng (sự nhơ bẩn của kẻ thù). Từ


đó, người đọc cảm nhận được sâu sắc tội ác của kẻ thù
“Lẽ nào…chịu được”


_Gv hỏi : em có nhận xét gì về lời văn của tgiả khi tố
cáo tội ác của giặc Minh. Nhận xét luôn cảm xúc qua
những lời văn ấy


Hs trả lời cá nhân


_Hs đọc đọan 3
_Gv hỏi


+Tgiả khắc học hình tượng LL có những phẩm chất gì?


là : cương vực lãnh thổ, phong tục tập quán, nền văn
hiến lâu đời, lịch sử riêng, chế độ riêng với “hào kiệt
đời nào cũng có”




Độc lập chủ quyền của dân tộc là dựa vào lịch sử <sub></sub> tư
tưởng thời đại, tầm cao tư tưởng của NT


<b>2.2.Đọan 2 : tố cáo tội ác của giặc Minh</b>


_NT chỉ rõ âm mưu cướp nước của giặc Minh, vạch trần
luận điệu bịp bợm “Phù Trần diệt Hồ” của chúng


_Vạch trần âm mưu của giặc Minh, NT đã đứng trên lập
trường dân tộc nhưng khi tố cáo giặc (Chủ trương cai trị


và tội ác) thì NT đứng trên lập trường nhân bản


_NT tố cáo những chủ trương cai trị phản nhân đạo của
giặc Minh


+hủy hoại cuộc sống con người bằng họat động diệt
chủng, tàn sát người dân vô tội “nướng”, “vùi”
+Hủy họai môi trường sống : “nặng…”, “tàn bạo”




Người dân vô tội ở trong tình cảnh bi đát cùng cực,
khơng cịn đường sống


_Nghệ thuật viết cáo trạng


+Dùng hình tượng để diễn tả tội ác kẻ thù “ nướng…tai
vạ”




vừa diễn tả rất thực tội ác man rợ kiểu trung cổ của
giặc vừa mang tính khái qt có ý nghĩa khắc vào bia
căm thù để muôn đời nguyền rủa quân xâm lược
+Dùng hình tượng “Độc ác…sạch mùi” <sub></sub> diễn tả tội ác
chất chồng, nói lên khối căm hờn chất chứa của nhân
dân ta





Lời văn đanh thép, thống thiết : uất hận – cảm thương
tha thiết, hét thật to – nghẹn ngào, tấm tức <sub></sub> diễn tả
những biểu hiện khác nhau trong cảm xúc con người.
Đứng trên lập trường nhân bản, quyền sống người dân
vô tội, tác giả tố cáo, lên án giặc Minh. “ĐCBN” chứa
đựng những yếu tố của bản tuyên ngôn nhân quyền
<b>HẾT TIẾT 2</b>


<b>2.3.Đọan 3 :Mười năm chiến đấu và chiến thắng</b>
<b>a.Hình tượng chủ tướng Llợi và những năm tháng </b>
<b>gian nan buổi đầu cuộckhởi nghĩa lịch sử</b>


_Trong hình tượng LL có sự thống nhất giữa con người
bình thường và lãnh tụ cuộc khởi nghĩa


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

+Tấm lịng và ý chí của LL có thể ssánh với tấm lòng
và tâmt rạng của ai? Bài văn nào? (Trần Quốc Tuấn)
Hs trả lời cá nhân


_Gv giảng và nhấn mạnh : trong bản tuyên ngôn độc
lập lịch sử này, NT đã tun ngơn về vai trị và sức
mạnh của người dân những ngưởi “manh lệ” (manh :
người dân cày lưu tán; lệ : người tôi tớ, đi ở)


Qua 2 câu “yếu can vi lì, manh lệ chi đồ tứ tập; Đầu
giao hưởng sĩ, phụ tử chi binh nhất tâm”. Đó là tư
tưởng lớn. Mãi sau này NĐChiểu mới lại thấy dân ấp,
dân lân trong “VTNSCG”


_Phản ánh giai đoạn 2 của cuộc khởi nghĩa, tgiả đã


dựng lên bức tranh toàn cảnh cuộc khởi nghĩa với bút
pháp nghệ thuật đậm chất anh hùng ca ( Lời chuyển


cuûa gv)


_Hs đọc đọan “Trận BĐ…xưa nay”


_Gv hỏi : nhận xét về giọng văn, cách sử dụng hình
ảnh của đoạn văn này có ý gì khác so với đoạn trên
Hs nhận xét, trả lời, nêu 1 vài dẫn chứng


_Gv hỏi : đọc và nêu cảm nhận 1 vài dẫn chứng nói về
sự thất bại và hình ảnh thê thảm, nhục nhã của giặc
Hs đọc, nêu cảm nhận va øphát biểu ý kiến


_Gv nêu vấn đề : cảm hứng anh hùng ca trong đọan
văn còn được thể hiện ở những bút pháp nào? Tìm và
phân tích 1 số dẫn chứng tiêu biểu


Hs làm việc cá nhân và phát biểu


xưng hơ khiêm nhường “tơi – ta”


+Lãnh tụ : lịng căm thù sâu sắc, lí tưởng hịan bão lớn,
có quyết tâm thực hiện tư tưởng ấy




Người anh hùng áo vải xuất thân từ nông dân qua LL,
tgiả nói lên được tính chất nơng dân của cuộc khởi


nghĩa lịch sử vượt qua gian khổ, khó khăn và sức mạnh
chiến thắng “vừa khi…”, thiếu nhân tài, qn, lương
nhưng nhờ có “tấm lịng cứu nước” “gắng chí” “nhân
dân” “tứơng sĩ – phụ tử” cuộc khởi nghĩa đã vượt qua
khó khăn buổi đầu đi đến tổng phản cơng giành thắng
lợi


<b>b.Quá trình phản công và chiến thắng</b>


_Giọng, nhịp thay đổi : nhanh, mạnh, gấp gáp, hào hứng
với cảm hứng anh hùng ca. Sử dụng nhiều hình ảnh
khoa trương, phóng đại, nhiều dẫn chứng cụ thể tên
người, tên đất, tên chiến thắng liên tiếp nối nhau xuất
hiện tương phản đối lập với sự thất bại càng nhiều,
càng lớn của quân tướng giặc càng làm nức lịng người
đọc :


+Thượng thư, đơ đốc, tổng binh : điên cuồng, nhút nhát,
“lê gối”, “trói tay”, “tự vẫn”


+Vua Minh : “thằng nhãi con”
+Giặc : “máu trôi”, “thay chất”
+Thế giặc : “tổ kiến…vỡ”




Kẻ thù hèn nhát, tham sống sợ chết
_Cảm hứng anh hùng ca được thể hiện


+Sự đối lập, tương phản giữa ta và địch bằng những so


sánh kì vĩ với các hình ảnh : “Sấm…”, “trúc chẻ…”
“sạch…”, “tan tác…” “quét…” “sắc phong…mờ”


+các từ liên kết nhau <sub></sub> những chuyển động dữ dội, ác
liệt


+Các tính từ chỉ mức độ tối đa càng làm cho sự đối lập
thêm gay gắt, ấn tượng


+Câu văn dài ngắn biến hóa liên tục với nhạc điệu dồn
dập, sảng khóai, bay bổng


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

_Gv nêu vấn đề : chủ trương hịa bình nhân đạo của LL
và NT được thể hiện ntn trong bài cáo? Hoạt động
này, một lần nữa làm sáng tỏ tư tưởng cốt lõi nào đã
nêu trong đầu bài


_Hs thảo luận nhóm phát biểu ý kiến


_Hs đọc diễn cảm đoạn kết


Gv hỏi : NT tuyên bố điều gì trước toàn dân thiên hạ
và rút ra được bài học lịch sử gì? hiện thực hơm nay và
tương lai sau này có được là nhờ đâu?


_Hs phân tích,khái quát


<b>*Hoạt động 3 : Gv gọi 3 hs đọc phần ghi nhớ ở SGk/ </b>
23



_Tư tưởng nhân đạo :


+Thất bại – đầu hàng, tha chết


+Cấp ngựa, thuyền, lương ăn <sub></sub> về nước<sub></sub> Đức hiếu sinh,
lịng nhân đạo , tình u hịa bình của nhân dân ta làm
sáng ngời tư tưởng cốt lõi : nhân nghĩa – yên dân – trừ
bạo – kế sách lâu dài, bền vững cho non sông và muôn
dân Đại Việt


<b>2.4.Đọan 4 : lời kết</b>


_Tuyên bố nền Độc lập dân tộc đã được lập lại


_Rút ra bài học lịch sử : sự thay đổi nhưng thực chất là
sự phục hưng “bĩ – thái”, “hôi – minh” là nguyên nhân,
điều kiện để thiết lập sự vững bền. Sự vững bền được
xdựng trên cơ sở phục hưng dân tộc cho nên viễn cảnh
đất nước hiện ra thật tươi sáng, huy hòang “Bốn
phương…chốn”


_Sự kết hợp giữa sức mạnh truyền thống và sức mạnh
của thời đại : có hiện thực hơm nay và tương lai ngày
mai là bởi “ nhờ trời đất..giúp đỡ” và có chiến cơng
trong q khú “ một cỗ…ngàn năm”


*Ghi nhớ : Sgk/ 23


4.Củng cố :
a.Bài học :



_“ĐCBN” là bản tun ngơn độc lập của dân tộc ta thế kỉ XV


_“ĐCBN” là áng “thiên cổ hùng văn” có sự kết hợp hài hịa giữa yếu tố chính luận
và yếu tố văn chương


b.Bài tập : Gv hướng dẫn HS


_Lập sơ đồ kết cấu chính luận của bài cáo :


Tiêu đề chính nghĩa


Tư tưởng nhân nghĩa Chân lí độc lập dân tộc
Soi sáng tiền đề vào thực tiễn


Kẻ thù phi nghĩa Đại Việt chính nghĩa
(tố cáo tội ác giặc Minh ) (ca ngợi cuộc khởi nghĩa lịch sử)


Ruùt ra kết luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<i><b>5. Dặn dò : Học thụôc bài cáo</b></i>


_Soạn bài LV “Tính chuẩn xác, hấp dẫn của vbản thuyết minh”
RÚT KINH NGHIỆM


22/01/07
<i>Tiết 61</i>


<b>TÍNH CHUẨN XÁC, HẤP DẪN CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH</b>


<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


_Thốg nhất Sgk – sgv
<b>B.Phương tiện thực hiện :</b>


_Sgk – Sgv
_Thieát keá bài học


<b>C.Cách thức tiến hành : trao đổi thảo luận</b>
<b>D.Tiến trình dạy học :</b>


<i><b>1. Oån định lớp : SS</b></i> VS ĐP


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


Trình bày các bước lập một KHCN


Kiểm tra bài tập về nhà
<b>3. Bài mới</b>


Lời giới thiệu vào bài mới: Vbản thuyết minh là kiểu văn bản thông
dụng trong mọi lĩnh vực đời sống, nhằm cung cấp tri thức v ề đđiểm,
tính chất, nguyên nhân…của các hiện tựơgn và sự vật trong tự nhiên,
xhội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích. Tri thức trong
vbtm địi hỏi khách quan, xác thực, hữu ích cho con người. Vbtm cần
được trình bày chính xác, rõ ràng, chặt chẽ và hấp dẫn. Hơm nay chúng
ta sẽ tìm hiểu về tính chất chuẩn xác, hấp dẫn của VBTM.


Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt


<b>*Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu tính chuẩn </b>


xác trong VBTm


<b>Thao tác 1 :Gv yêu cầu HS tìm hiểu mục I.1/sgk và trả</b>
lời câu hỏi : để đảm bảo tính chuẩn xác trong VBTm,
chúng ta cần lưu ý những điểm gì?


_Hs trao đổi thảo luận và trả lời


<b>I.Tính chuẩn xác trong VBTm</b>


<b>1.Tính chính xác và 1 số biện pháp đảm bảo tính </b>
<b>chuẩn xác của VBTM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<b>Thao tác 2 : GV hướng dẫn Hs thực hành</b>


Kiểm tra tính chuẩn xác của 1 VBTm ở mục I.2/sgk
a.Trong bài Tm về CT học…? Vì sao?


b.Trong câu sau có điểm nào chưa chuẩn xác : gọi
“ĐCBN”…trước


c.Có nên sử dụng vbản dưới đây để thuyết minh về
NBK khơng? Nếu khơng thì vì lí do gì? ( trích từ sgk/
25)


_Gv hỏi : từ cơ sở trả lời những câu hỏi trên, hãy cho
biết : một VBTM chuẩn xác cần đáp ứng những yêu
cầu nào? (tri thức phải khách quan, khoa học, đáng tin
cậy)



<b>*Hoạt động 2 : Tìm hiểu tính hấp dẫn của VBTm</b>
<b>Thao tác 1 : Yêu cầu HS tìm hiểu mục II.1/ sgk và trả </b>
lời câu hỏi


Các biện pháp tạo nên sự hấp dẫn cho VBTm
_Hs trao đổi, thảo luận và trả lời


<b>Thao tác 2 : GV hướng dẫn HS thực hành mục II.2/Sgk</b>
VB (1) GV cho HS đọc VB (1)/ SGk và gọi Hs phân
tích luận điểm “nếu…hãm” trở nên cụ thể, hấp dẫn


VB (2) GV cho HS đọc Vbản (2) và Hs cùng thực hiện
theo u cầu


<b>2.Luyện tập</b>


<b>a.Những điểm chưa chuẩn xác là :</b>


CTNV10 khơng phải chỉ có VHDG. VHDG khơng chỉ
có ca dao, tục ngữ. Ngữ văn 10 khơng có câu đố
<b>b.Câu nêu ra chưa chuẩn xác ở chổ</b>


Thiên cổ hùng văn là áng văn của nghìn đời ( tức là bất
tử) chứ khơng phải là ánh hùng văn viết cách đây một
nghìn năm


<b>c.Vbản trong sgk không thể dùng để thuyết minh về </b>
thơ NBK vì nó có nói đến thân thế nhưng khơng hề nói
đến sự nghiệp thơ của NBK



<b>II.Tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh</b>


<b>1.Tính hấp dẫn và 1 số biện pháp tạo tính hấp dẫn </b>
<b>của VBTM</b>


_Sử dụng chi tiết cụ thể, sinh động, những con số chuẩn
xác để bài văn không trừu tượng, mơ hồ


_So sánh, đối chiếu để làm nổi bật sự khác biệt, khắc
sâu trí nhớ


_kết hợp và sử dụng các kiểu câu làm cho bài TM biến
hóa linh họat


_Phối hợp nhiều loại kiến thức để đối tượng cần TM
được soi rọi nhiều mặt


<b>2.Luyện tập</b>


<b>a.Văn bản (1) : “nếu bị tước…kìm hãm” là 1 luận điểm </b>
khái quát. Tgiả đưa ra hành lọat những chi tiết cụ thể
về bộ não của đứa trẻ ít đựơc chơi đùa ít tiếp xúc và bộ
não của con chuột bị nhốt trong hộp rỗng…để làm sáng
tỏ luận điểm. Luận điểm khái quát đã trở nên cụ thể, dễ
hiểu. Sự TM vì thế hấp dẫn, sinh động


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<b>*Hoạt động 3 : Gọi 3 Hs đọc ghi nhớ sgk/ 27</b>


hấp dẫn hơn khi tác giả nói đến những sự tích, truyền
thuyết giúp ta như trở về một thửơ xa xưa thần tiên, kì


ảo. Ngắm phong cảnh với những cảm xúc như thế, tâm
hồn ta sẽ giàu có hơn, sâu sắc hơn.


<b>*Ghi nhớ : SGK/ 27</b>


4.Củng cố :


a.Chất lượng VBTM phụ thụơc vào tính chuẩn xác nhưng VBTM phải hấp dẫn mới
đến được người đọc


b.Gợi ý giải BT sgk/ 27. Đoạn văn Tm của Vb sinh động, hấp dẫn vì :
_Sd linh họat các kiểu câu : đơn, ghép, nghi vấn, cảm thán, khẳng định


_Dùng nhiều từ ngữ giàu hình tượng, liên tưởng : bó hành hoa xanh như lá mạ,..
_Bộc lộ cảm xúc trực tiếp : trông mà thèm quá !, có ai lại đừng vào ăn cho được…
<i><b>5. Dặn dị : Học bài, làm BT</b></i>


Soạn Tựan”Trích diễm thi tập”
Đọc thêm “Hiền tài…quốc gia”
RÚT KINH NGHIỆM


22/01/07
<i>Tiết 62</i>


<b>TỰA “TRÍCH DIỄM THI TẬP” (Trích)</b>


<b>Hồng Đức Lương</b>



<b>A.Mục tiêu bài học:</b>
_Thốg nhaát Sgk – sgv



Trọng tâm : +nguyên nhân khiến thơ ca Vn các thời đại trước Tk XV không được
truyền tải đầy đủ


+Niềm tự hào và ý thức trách nhiệm của HĐL đối với nền thơ ca dân tộc, ý thức
độc lập thể hiện qua công việc sưu tầm gian khổ và cao đẹp này


<b>B.Phương tiện thực hiện :</b>
_Sgk – Sgv
_Thiết kế bài học


<b>C.Cách thức tiến hành : phát vấn, trao đổi thảo luận</b>
<b>D.Tiến trình dạy học :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


a.Đọc thuộc lịng và diễn cảm 1 đọan tùy chọn trong tác phẩm “ĐCBN”


b.Tư tưởng hịa bình, nhân đạo vừa thể hiện ngun lí nhân nghĩa – yên
dân- trừ bạo vừa cho thấy rõ chiến lược ngọai giao khôn khéo của LL
và NT. Em hiểu ntn về nhận xét trên?


<b>3. Bài mới</b>


Lời giới thiệu vào bài mới:
_Gv đọc nội dung tiểu dẫn/ sgk


_Gv nói lời chuyển vào Vb lời tựa : sưu tầm, bảo tồn di sản văn hóa
tinh thần của tổ tiên ông cha là 1 công việc rất quan trọng và cần thiết
nhưng cũng hết sức khó khăn; đặt biệt là những thời kì xa xưa, họăc sau
chiến tranh. Tiến sĩ HĐL là 1 trong những trí thức thời Lê ở Tk XV đã


khơng tiếc cơng sức, thời gian để làm cơng việc đó. Sau khi hồn thành
“Trích diễm thi tập”, ơng lại tự viết 1 bài tựa đặt ở đầu sách nói rõ
quan điểm và tâm sự của mình và giới thiệu với người đọc.


Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt


<b>*Hoạt động 1: hướng dẫn Hs tìm hiểu chung văn bản</b>
<b>Thao tác 1 : tìm hiểu hcảnh ra đời của tphẩm và lời tựa</b>
_Gv gọi Hs đọc tiểu dẫn/ sgk và cho biết : sách


“TDTT” ra đời vào thời gian nào? Do ai sưu tầm tuyển
chọn? Lời tựa được viết với mục đích gì?


_Hs làm việc cá nhân và trình bày trước lớp
<b>Thao tác 2 : đọc vbản</b>


_Gv lưu ý cách đọc chậm rãi, rõ ràng các vế câu –
luận điểm – luận cứ thể hiện cảm xúc tgiả


_Hs đọc toàn bài. Gv nhận xét cách đặt
_Giải thích từ khó


<b>*Hoạt động 2 : hướng dẫn đọc hiểu chi tiết vbản</b>
<b>Thao tác 1 : Tìm hiểu những ngun nhân làm cho thơ </b>
văn khơng lưu truyền hết ở đời


_Gv hỏi : luận điểm ở đoạn 1 tgiả nêu là gì? tgiả chọn
cách lập luận nào để luận chứng? Tsao tác giả không
bắt đầu bài tựa bằng cách trình bày những cơng việc
sưu tầm của mình mà lại giải quyết trước hết luận


điểm ấy?


_Hs thảo luận, phân tích, trình bày
_GV định hướng


+Luận điểm 1 : nguyên nhân…


+Lập luận : ptích những luận cứ cụ thể về các mặt
khác nhau để lí giải bản chất của vấn đề


<b>I.Đọc hiểu khái quát</b>


<b>1.Hoàn cảnh sáng tác : ra đời 1497, do HĐL sưu tầm </b>
và tuyển chọn. Lời tựa do ông viết để trình bày lí do,
q trình hồn thành của tập sách


<b>2.Đọc văn bản</b>


<b>II.Đọc hiểu chi tiết văn bản</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

+Giải quyết luận điểm trên vì quan trọn nhất trong bài
tựa bởi ông muốn nhấn mạnh việc sưu tầm, biên soạn
xuất phát từ yêu cầu thực tế cấp thiết chứ khơng từ sở
thích cá nhân và đó là cơng việc khó khăn, vất vả
nhưng nhất định phải làm


+Liên hệ hậu quả của chính sách đồng hóa của nhà
Minh…


_Sau đóGV hỏi : phát hiện và phân loại các luận cứ


tgiả đã chỉ ra những nguyên nhân cơ bản nào khiến cho
thơ văn thất truyền?


_Hs hệ thống – trả lời


GV hoûi :


_Bên cạnh luận điểm, luận cứ, lập luận chặt chẽ, đọc
đoạn văn ta cịn thấy hé mở điều gì?


_Hs suy luận, phát biểu


<b>Thao tác 2 : tìm hiểu động cơ sưu tầm, tuyển chọn</b>
_Gv hỏi : em hãy cho biết động cơ soạn sách.. HĐL đã
làm gì để hồn thành bộ sách? Thái độ của tác giả ntn?
_Hs làm việc cá nhân, trình bày.


<b>a.Nguyên nhân chủ quan</b>


_Chỉ có thi nhân mới thấy được cái hay, cái đẹp của thi
ca ( ít người am hiểu)


_Người có học thì bận rộn chốn quan trường hoặc khoa
cử lận đận, ít để ý đến thơ ca (danh sĩ bận rộn)


_có người quan tâm đến thơ ca nhưng không đủ năng
lực và kiên trì(Thiếu người tâm huyết)


_Triều đình chưa quan tâm (chưa có lệnh vua)
<b>b.Nguyên nhân khách quan</b>



_Sức phá hủy của thời gian đối với sách vở


_Chiến tranh, hỏa họan <sub></sub> phá hủy văn thơ, sách vở <sub></sub> qua
cách lập luận : dùng hình ảnh câu hỏi tu từ “tan nát trơi
chìm” “rách nát…” “làm sao”… “được mà khơng…” <sub></sub>
TÌnh cảm u q, trân trọng thơ văn ơng cha, xót xa,
thương tiếc những di sản quý báo bị tản mát, hủy hoại
<b>2.Động cơ sưu tầm, tuyển chọn</b>


_Thực trạng tình hình sách vở về thơ ca Vn rất hiếm
“khơng khảo cứu vào đâu được”. Người học làm thơ
như HĐL “chỉ trông vào thơ bách gia đời nhà Đường”
_Nhu cầu bức thiết phải biên soạn “TDTT” bởi “1 nước
văn hiến, xdựng đã mấy…căn bản”




Thôi thúc biên soạn “TDTT”
+Để hồn thành “


+“Tìm quanh hỏi khắp”
+“Thu lượm…trong triều”


+“Chọn lấy bài hay” “chia xếp theo từng loại”
+Đặt tên “TDTT” : 6 quyển




Địi hỏi thời gian, cơng sức. Việc làm lớn lao, công phu


không phải ai cũng làm được nhưng tác giải lại khiêm
tốn <sub></sub> thái độ thường thấy của người phương Đông trung
đại “tài hèn sức mọn” “mạn phép phụ thêm…”


<b>3.Nghệ thuật</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<b>Thao tác 3 : tìm hiểu nghệ thuật lập luận kết hợp với </b>
biểu cảm của tgiả


_Gvhỏi : nghệ thuật lập luận của tgiả có gì đbiệt? Em
hãy nhận xét về cách trình bày các luận điểm của tác
giả? Theo em qua lời tựa, người đọc cịn thấy được
điều gì?


_Hs làm việc nhóm, cửa đại diện trình bày
<b>Thao tác 4 : Gv gọi 3 Hs đọc phần ghi nhớ sgk</b>


_luận điểm được trình bày : rõ ràng, mạch lạc, khúc
chiết. Lòng yêu nước đựơc thể hiện ở thái độ trân trọng
với di sản văn hóa cha ơng và niềm đau xót trước thực
trạng. Qua lời tựa, người đọc cịn thấy được khơng khí
thời đại lúc bấy giờ


<b>*Ghi nhớ : sgk.</b>


4.Củng cố :


Ngun nhân thơ ca Vn không được lưu truyền hết
Niềm tự hào – ý thức trách nhiệm của HĐL



<i><b>5. Dặn dò : Làm BT sgk</b></i>


Soạn bài “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”
RÚT KINH NGHIỆM


27/01/07
<i>Tiết 63</i>


<b>Đọc thêm :HIỀN TÀI LÀ NGUN KHÍ QUỐC GIA</b>


<b>Thân Nhân Trung</b>



<b>A.Mục tiêu bài học:</b>
_Thốg nhất Sgk – sgv
<b>B.Phương tiện thực hiện :</b>


_Sgk – Sgv
_Thiết kế bài học


<b>C.Cách thức tiến hành : phát vấn, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi</b>
<b>D.Tiến trình dạy học :</b>


<i><b>1. Oån định lớp : SS</b></i> VS ĐP


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


a.Trình bày nguyên nhân khiến thơ văn không được lưu truyền hết?


b.sự kết hợp giữa lập luận chặt chẽ và yếu tố biểu cảm được thể hiện
ntn trong bài học?



<b>3. Bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

Trong Văn Miếu _ Quốc Tử Giám HN, từ tk X (Triều Lí) đã có dựng
những hàng bia đá (đặt trên lưng rùa đá) ghi họ tên, năm thi đỗ của các
tiến sĩ Đại Việt. Đó là một việc làm độc đáo, đầy ý nghĩa của các
vương triều pk Vn. Bài đọc thêm này trích từ một trong những văn bia
đó.


Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt


<b>*Hoạt động 1: hướngdẫn hs đọc hiểu khái quát</b>
<b>Thao tác 1 : tìm hiểu tgiả</b>


_Hd đọc tiểu dẫn / sgk


_Gv yêu cầu trình bày vài nét chính về TNT
<b>Thao tác 2 : vị trí bài văn bia</b>


_GV hỏi : dựa vào sách gk em hãy cho biết vị trí bài
văn bia


_Hs trả lời ( cá nhân)


<b>Thao tác 3 : tìm hiểu thể lọai </b>
_Gv hỏi : cho biết thể loại bài này?
_Hs trả lời ( cá nhân)


<b>Thao tác 4 : Gv cho HS đọc 1 lần tịan đoạn trích với </b>
giọng đĩnh đạc, trang trọng



<b> *Hoạt động 2 : Hướng dẫn đọc hiểu chi tiết</b>


<b>Thao tác 1 : tìm hiểu tầm quan trọng của hiền tài đối </b>
với quốc gia


_Gv hỏi : tgiả đã xác định hiền tài có tầm quan trọng
ntn đối với quốc gia?


Nhà nứơc đã làm gì để trọng đãi hiền tài? Những việc
đó có xứng với vai trị, vị trí của hiền tài khơng? Lí dp
khac bia lưu danh hiền tài?


_Hs thảo luận, cử đại diện trình bày


<b>Thao tác 2 : Tìm hiểu ý nghóa tác dụng của việc lưu </b>
danh tiến só


_Gv hỏi : việc khắc bia lưu danh tiến sĩ sẽ tạo nên
những động thái tích cực gì từ hiền tài, cụơc đời?
_Hs trả lời (cá nhân)


<b>Thao tác 3 : Bài học lịch sử</b>


_Gv hỏi : những bài học lịch sử nào được rút ra từ việc


<b>I.Đọc hiểu khái quát</b>


<b>1.Tác giả : sgk/ TNT : phó ngun sối trong “tao đàn </b>
vhọc” do Lê Thánh Tơng sáng lập



<b>2.Vị trí bài văn học : giữ vai trò quan trọng như 1 lời </b>
tựa chung cho cả 82 tấm bia tiến sĩ ở Văn Miếu, HN


<b>3.Thể lọai: nghị luận</b>


<b>4.Đọc </b>


<b>II.Đọc – hiểu chi tiết</b>


<b>1.Tầm quan trọng của hiền tài / quốc gia</b>


_“Hiền tài là nguyên khí của quốc gia” : người tài cao,
học rộng là khí chất ban đầu làm nên sự sống còn và
phát triển của xã hội, đất nước. Hiền tài có quan hệ lớn
đến sự thịnh suy của đất nước


_Nhà nước từng trọng đãi hiền tà, làm đến mức cao
nhất để khích lệ nhân tài, đề cao danh tiếng , phong
chức tước, cấp bậc, ghi tên bảng vàng, ban yến tiệc…
_Những việc đã làm chưa xứng với vai trị, vị trí của
hiền tài. Vì cần phải khắc bia tiến sĩ để lưu danh sử
sách


<b>2.Ý nghĩa, tác dụng của việc khắc bia tên tiến sĩ</b>
_Khuyến khích nhân tài “ khiến cho kẻ sĩ trông vào…
sức giúp vua”


_Noi gươong hiền tà, ngăn ngừa điều ác “kẻ ác lấy đó…
mà gắng”



_Làm cho đất nước hưng thịnh, bền vững dàilâu “ dẫu
việc dĩ vãng…nhà nước”


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

trọng dụgn hiền tài? Nhà nước ta đã xem gdục có tầm
quan trọng ntn? HCM đã có lời nói gì liên quan đến
việc trọng dụng hiền tài?


<b>Thao tác 4 : Gọi 3 Hs đọc ghi nhớ sgk</b>


_Thời nào hiền tài cũng là nguyên khí của quốc gia,
phải biết quý trọn người tà


_hiền tài có mối quan hệ sống cịn đối với sự thịnh suy
của đất nứơc




Thấm nhuần quan điểm của nhà nước ta : gdục là quốc
sách, trọng dụng nhân tài. Thấm nhuần quan điểm của
HCm : 1 dân tộc dốt là 1 dân tộc yếu


<b>*Ghi nhớ : sgk</b>
4.Củng cố :


_Tầm quan trọng đbiệt của hiền tài


_Thái độ của mọi ngưới, nhà nước đối với hiền tài ở mọi thời đại
_Sơ đồ kết cấu bài văn bia cua TNT(bảng phụ)


Vai troø quan trọng của hiền tài


Khuyến khích hiền tài


Việc đã làm Việc tiếp tục làm : khắc văn bia tiến sĩ
Ý nghĩa chung, tác dụng


<i><b>5. Dặn dò : Học bài và soạn bài : Khái quát lịch sử TV</b></i>
Chuẩn bị bài số 05. gv dặn dị, gợi ý đề văn Tm


Chuẩn bị Ktra 15p vào tuần 4
RÚT KINH NGHIỆM


29/01/07
<i>Tiết 64. 65</i>


<b>BÀI VIẾT SỐ 05</b>


<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


_Thốg nhất Sgk – sgv
<b>B.Phương tiện thực hiện :</b>


_Sgk – Sgv


<b>C.Cách thức tiến hành : Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị bài, dặn dò trước đó</b>
<b>D.Tiến trình dạy học :</b>


<i><b>1. n định lớp : SS</b></i> VS ĐP


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>
<b>3. Bài mới</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

<i>Hãy giới thiệu một danh lam thắng cảnh của quê hương BÌnh Thuận của </i>
<i>em.</i>


Gợi ý làm bài : Hs cần có sự chuẩn bị về nội dung
<b>a._Biết quan sát, tìm hiểu</b>


_Thu thập tư liệu


_Tham quan danh lam thắng cảnh mà mình sẽ giới thiệu
_Lựa chọn nội dung thuyết minh


_Cần lưu ý các mặt sau : đặc điểm lịch sử, địa lí cảnh sắc, giá trị thẩm


<b>b.Yêu cầu về phương pháp</b>


_Hs phải thực hiện đúng thao tác thuyết minh
_Bài viết dẫn các tư liệu phải đúng với thực tế
_bố cục đầy đủ 3 phần


_Đoạn – bài phải có sự liên kết


_Khơng mắc các lỗi dùng từ, chính tả, chữ viết
<b>c.Thang điểm</b>


10 – 8đ : bài viết có đầy đủ nội dung – tư liệu. Không mắc các lỗi về
phương pháp


7 – 6đ : bài viết khá, có 1 vài sai sót về nội dung – tư liệu cũng như
phương pháp



5 – 4đ : bài viết sơ sài, mắc nhiều lỗi phương pháp
3 – 2đ : bài viết quá sơ sài, chiếu lệ


1 – 0 đ: lạc đề
4.Củng cố :


hs biết làm 1 bài Tm về 1 đối tượng, hiện tượng…


<i><b>5. Dặn dò : Tiết sau học TV, soạn bài “khái quát LSTV”</b></i>
RÚT KINH NGHIỆM


29/01/07
<i>Tieát 66</i>


<b>KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT</b>


<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


_Thốg nhất Sgk – sgv


Trọng tâm : Những bước phát triển của TV qua các giai đoạn lịch sử
<b>B.Phương tiện thực hiện :</b>


_Sgk – Sgv
_Thiết kế bài học


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

<b>D.Tiến trình dạy học :</b>


<i><b>1. n định lớp : SS</b></i> VS ĐP



<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


Kiểm tra 15p
<b>3. Bài mới</b>


Lời giới thiệu vào bài mới:


Tiếng Việt là tiếng nói của dân tộc Việt, là ngơn ngữ chính thức của
người Việt. Nó là ngơn ngữ chung trong giao tiếp xã hội. Chính vì thế,
chúng ta phải tìm hiểu về lịch sử TV


Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt


<b>*Hoạt động 1: Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu lịch sử phát </b>
triển TV


<b>Thao tác 1 :yêu cầu HS đọc phần Í/ sgk/ 33, 34 và trả </b>
lời câu hỏi


1.TV là gì? em hiểu ntn về nguồn gốc TV?


2.Theo em, TV có quan hệ họ hàng với những ngơn
ngữ nào?


GV cho ví dụ bằng bảng phụ


<b>Thao tác 2 : yêu cầu Hs đọc phần II.2 và trả lời câu </b>
hỏi


1.Trong thời kì Bắc thụơc, Tv đóng vai trị ntn?


2.Người viết chủ yếu sử dụng ngơn ngữ nào?


3.Để giành lại vị trí của TV thì người Việt ta đã làm
như thế nào?


<b>Thao tác 3 : yêu cầu hs đọc phần I.3 và trả lời câu hỏi</b>
1.Thời kì này xuất hiện lọai chữ nào? Nguồn gốc ra đời
chữ Nơm?


2.Chữ Nơm xuất hiện có vị trí ntn đối với ngôn ngữ TV
lúc bấy giờ?


<b>Thao tác 4 : yêu cầu HS đọc I.4 và trả lời câu hỏi</b>
TV có vai trị và vị trí ntn trong thời kì Pháp thụơc?


<b>I.lịch sử phát triển của TV</b>
<b>1.TV trong thời kì dựng nước</b>


<b>a.Khái niệm : TV là ngôn ngữ của dân tộc Việt và là </b>
ngôn ngữ quốc gia của dân tộc VN


<b>b.Nguồn gốc :TV có nguồn gốc bản địa</b>
<b>c.Quan hệ họ hàng của TV</b>


_TV thuộc họ Nam Á


_Quan hệ gần với tiếng Mường và tương đối xa với
tiếng Môn – Khơme


<b>2.TV trong thời kì Bắc thụơc và chống Bắc thụơc</b>


_Tiếng Hán đóng vai trị chính thống. TV chỉ dùng
trong giao tiếp thơng thường


_TV đấu tranh giành lại vị trí thay tiếng Hán bằng
cách :


+Vay mượn chữ Hán qua khẩu ngữ


+Hình thành hệ thống từ Hán Việt (đọc chữ Hán theo
ngữ âm TV)


+Vduï : sgk/ 35


<b>3.TV dưới thời kì độc lập – tự chủ</b>


_Chữ Nơm xúât hiện và thịnh hành vào tk XIII


_Vay mượn yếu tố văn tự Hán xây dựng lại <sub></sub> chữ Nơm
(tượng hình)


_Chữ Nôm ra đời – tạo diện mạo mới cho TV văn học
_Chữ Nôm được sử dụng nhiều trong các sáng tác thơ
văn


_Ví dụ : “Truyện Kiều” (Ndu)


“Chinh Phụ ngâm” (ĐTC), thơ HXH…
<b>4.TV trong thời kì Pháp thụơc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

(Ngơn ngữ hành chính, ngoại giao lúc bấy giờ là tiếng


Pháp<sub></sub> chữ quốc ngữ ra đời.)


Vduï : sgk/ 37


<b>Thao tác 5 : yêu cầu Hs đọc phần I.5 và trả lời câu hỏi</b>
: TV giai đoạn này đóng vai trị và vị trí ntn?


Sau đó GV gọi 3 Hs đọc phần ghi nhớ sgk/ 38


<b>*Hoạt động 2 : Tìm hiểu chữ viết Tv/ yêu cầu Hs đọc </b>
phần II/ sgk


<b>Thao tác 1 : chữ viết có vai trị gì đối với ngơn ngữ?</b>
<b>Thao tác 2 : nêu q trình hình thành và phát triển chữ</b>
Nơm? Cấu tạo?


<b>Thao tác 3 : trình bày quá trình hình thành chữ quốc </b>
ngữ?


Sau đó GV gọi 3 Hs đọc phần ghi nhớ sgk/ 40


văn hóa phương Tây <sub></sub> TV được dùng trong mọi thể loại
văn học


_Nhiều từ ngữ, thuật ngữ mới được sử dụng <sub></sub> TV ngày
càng phong phú tinh tế và đa dạng


<b>5.TV từ sau CMT8  nay :</b>


TV đóng vai trị là ngơn ngữ quốc gai khơng thể thiếu


và giành lại vị trí xứng đáng của mình trong sự nghiệp
xây dựng đất nước VN XHCN


*Ghi nhớ : sgk/ 38
<b>II.Chữ viết TV</b>


<b>1.Vai trò của chữ viết đối với ngôn ngữ : sgk</b>
<b>2.Ngôn ngữ chữ Nơm</b>


_HÌnh thành VIII, IX <sub></sub> sử dụng X <sub></sub> XIII
_Cấu tạo :


+Mượn nguyên chữ Hán
+Lắp ghép chữ Hán – Nôm
<b>3.Chữ quốc ngữ</b>


_Ra đời khoảng Tk XVII
_Ghi âm bằng chữ cái La Tinh
<b>*Ghi nhớ : sgk. 40</b>


4.Củng cố :


Lịch sử phát triển của TV
TV qua các thời kì lịch sử
Chữ viết của TV


<i><b>5. Dặn dò : Học bài làm bài tập ở sgk</b></i>


Chuẩn bị tiết sau học đọc văn “HĐĐV TQT” và đọc thêm “Thái sư TTĐ”
RÚT KINH NGHIỆM



20/02/07
<i>Tiết 67</i>


<b>HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN</b>


<b>(Ngơ Sĩ Liên)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

Trọng tâm : phẩm chất của HĐĐV – TQT


Nghệ thuật khắc họa nhân vật lịch sử sắc nét – sống động
<b>B.Phương tiện thực hiện :</b>


_Sgk – Sgv
_Thieát kế bài học


<b>C.Cách thức tiến hành : phát vấn, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi, đọc sáng tạo</b>
<b>D.Tiến trình dạy học :</b>


<i><b>1. Oån định lớp : SS</b></i> VS ĐP


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


Hiền tài có ý nghĩa ntn đối với sự hưng thịnh của 1 quốc gia? Yù nghĩa


của việc trọng dụng hiền tài?
<b>3. Bài mới</b>


Lời giới thiệu vào bài mới:


TQT là 1 vị hiền tài đặc biệt, là 1 anh hùng dân tộc, một trong những


danh tướng nổi tiếng toàn thế giới bởi 2 lần chỉ huy quân đội nhà Trần
chiến thắng quân Nguyên Mông xâm lược. Chân dung con người ấy
ntn? Ngày nay, chúng ta đều phải dựa vào Ngơ Sĩ Liên qua sách “Đại
Việt sử kí tồn thư”


Hoạt động của Thầy và Trị u cầu cần đạt


<b>*Hoạt động 1: Hướng dẫn hd đọc hiểu khái quát</b>
<b>Thao tác 1 : Tìm hiểu về tgiả NSL</b>


_Gv cho Hs đọc tiểu dẫn/ sgk


_Gv hỏi Hs. Em hãy cho biết đôi nét về NSl?
<b>Thao tác 2 : tìm hiểu về “ÑVSKTT”</b>


_GV hỏi “ĐVSKTT” là 1 cuốn sách ghi chép những
gì? ý nghĩa của việc biên soạn cuốn sách này?
_Hs suy nghĩ trả lời


<b>Thao tác 3 : hướng dẫn Hs đọc</b>


_Gv lưu ý Hs : các đoạn đối thoại giữa TQT vớic ác
nhân vật cần đọc giọng phù hợp; các lời bình của tgiả
_GV và học sinh đọc 1 lần. Hs tóm tắt ý chính


Thao tác 4 : giải thích từ khó
<b>Thao tác 5 : tìm hiểu bố cục</b>


_Gv hỏi : có thể chia trích đoạn này làm mấy phần?



<b>I.Đọc hiểu khái quát</b>
<b>1.Tác giả : </b>


_Tiến sĩ NSL từng làm tư nghiệp quốc tử giám (hiệu
trưởng). Là nhà sử học nổi danh của nước ta thời trung
đại, tiếp tục sự nghiệp làm sử của LVH, Phan Phu Tiên
<b>2.“ĐVSKTT” : do NSL vâng lệnh Lê Thánh Tơng biên</b>
soạn dựa trên 2 cuốn “ĐV sử kí” (LVH – thời Trần) và
“Sử kí tục biên” (PPT – thời Lê). Đó là cuốn biên niên
sử (ghi chép năm tháng) từ thời Hồng Bàng đến 1328 –
Llợi lên ngơi vua. Cuốn sử vừa có giá trị lịch sử vừa có
giá trị văn học, thể hiện mạnh mẽ tinh thần Đviệt
<b>3.Đọc</b>


<b>4.Giải thích từ khó : sgk</b>
<b>5.Bố cục : 3 đoạn</b>


_…giữ nước vây


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

<b>Thao tác 6 : tìm hiểu vị trí trích đoạn</b>
<b>*Hoạt động 2 : Đọc hiểu chi tiết</b>


<b>Thao tác 1 : tìm hiểu phẩm chất của HĐĐV TQT</b>
1.1.Qua lời dặn vau


_Gv hỏi : qua lời dặn vua của vị tướng gài,em thấy ở
TQTuuấn nổi bật lên phẩm chất gì? (Trung quân ái
quốc)


_Gv hỏi : lời căn dặn cặn kẽ, tỉ mỉ thể hiện đìêu gì


(phẩm chất gì ) của TQT? (Trí thơng minh un bác,
lịch lãm, vốn kinh nghiêm dồi dào – tầm nhìn xa trơng
rộng, lòng tận tụy, bao dung đến cuối đời của TQT)
_Gv hỏi : ý nghĩa lời dặn của TQT ( có ýnghĩa thời sự
đến nay)


1.2.Qua thử lịng 2 gia nơ và 2 con :


_Gv hỏi : Đối với lời cha dặn, TQT có thái độ ntn?
_Hãy cho biết thái độ của TQT khi hỏi ý kiến thử lòng
2 gia nơ và 2con?


+Trước lời YK - DT ơng khóc cho phẩm chất gì ở
TQT? (nhân cách cao cả)


+Trước 2 thái độ khác nhau của 2 con TQT đã có sự xử
sự ntn? Yù nghĩa của những thái độ đó? (thận trọng,
trung nghĩa và lối gdục con cái trong nhà 1 cách công
bằng, nghiêm khắc)


_Hs suy nghĩ, thảo luận và trả lời theo nhóm


_Gv hỏi : bên cạnh những chi tiết đã kể, em có phát
hiện thêm chi tiết nào khác nói lên phẩm chất của
TQT? “Thánh Tông…truyền thư”


_Từ những điều trên, em hãy đúc kết 1 câu về HĐĐV
TQT? (tấm gương sáng về đạo làm người)


<b>Thao tác 2 : Tìm hiểu về nghệ thuật của trích đoạn</b>


_Gv hỏi : Nhân vật TQt được đặt trong những mqh và
tình huống ntn?


_Hs suy nghĩ, trả lời


_Gv hỏi : truyện kể có đơn điệu theo trình tự thời gian
khơng? Vì sao? (hình tượng “Sao sa” – TQT bệnh, kể
chuyện 2 con vào thăm, TQT mất…)


_Gv hỏi : chi tiết về lịng tin và sự hiển linh có ý nghĩa
ntn?


<b>*Hoạt động 2 : gọi 3 HS đọc phần ghi nhớ sgk/ 45</b>


<b>6.Vị trí trích đoạn : thụơc tập 2, quyển Vi, phần “bản </b>
kỉ”, kỉ nhà Trần


<b>II.Đọc hiểu chi tiết</b>


<b>1.Phẩm chất của HĐĐV TQT</b>
<b>a.Qua lời dặn vua Trân</b>


_Nên tùy thời thế mà có sách lược phù hợp, binh pháp
chống giặc cần vận dụng linh họat, không khuôn mẫu
_Điều kiện quan trọng nhất để thắng được giặc là tồn
dân đồn kết một lịng


_Do đó phải “ khoan thư sức dân” (giảm thuế khóa, bớt
hình phạt, khơng phiền nhiễu dân, chăm lo để dân có
đời sống sung túc) đó chính là “thượng sách giữ nước”





Vị tướng tài năng, mưu lược, có lịng trung qn mà
còn biết thương dân, trọng dân và lo cho dân


<b>b.Qua việc thử lịng gia nơ và 2 con</b>


_Đối với lời cha dặn : TQT có suy nghĩ của riêng mình
“ để điều đó trong lịng nhưng khơng cho là phải”
_Hỏi ý kiến 2 gia nơ (thử lịng) và 2 con


+Trước lời của Yết Kiêu và Dã Tượng, ông “cảm phục
đến khóc, khen ngợi 2 người”


+Trước lời của Hưng Vũ Vương, ông “ngầm cho là
phải”


+Trước lời của Hưng Nhượng Vương TQTảng, ông nổi
giận rút gươm định trị tội và sau này khơng muốn QT
nhìn mặt ông lần cuối




Là 1 người hết lòng trung nghĩa với vua, với nước,
không mảy may tư lợi. Oâng cũng là 1 người có tình cảm
chân thành nồng nhiệt, thẳng thắng và rất nghiêm trong
gdục con cái


<b>2.Nghệ thuật kể chuyện và khắc họa nhân vật lịch sử</b>


_Nghệ thuật khắc họa nhân vật TQT được xdựng trong
nhiều mqh và đặt trong những tình huống có thử thách <sub></sub>
đã làm nổi bật những phẩm chất cao quý ở nhiều
phương diện. Nhà viết sử đã thành công trong việc khắc
họa nhân vật lịch sử sống động bằng những chi tiết đặc
sắc, chắt lọc để lại ấn tượng sâu đậm


_Nghệ thuật kể chuyện : điêu luyện và đạt hiệu quả
cao giúp người đọc tiếp nhận một cách hứng thú những
gì mà nhà viết sử muốn truyền tải


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

4.Củng cố :


__Những phẩm chất tốt đẹp của HĐĐV TQT


_THĐ đã trở thành Đức Thánh thiêng liêng phù hộ cho con cháu đời sau.


Gv đặt câu hỏi : viết sử, dựng chân dung nhân vật lịch sử, tgiả chủ yếu nhấn mạnh
mặt nào?


a.Tài năng siêu việt
b.Trí tuệ hơn người
c.Cơng lao to lớn
d.Nhân cách vĩ đại


<i><b>5. Dặn dò : Học bài làm bài tập</b></i>
Soạn bài “Thái sư Trần Thủ Độ”
RÚT KINH NGHIỆM


20/02/07


<i>Tieát 68</i>


<b>THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ</b>


<b>(Trích Đại Việt sử kí tồn thư)</b>



<b>Ngô Só Liên</b>


<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


_Thốg nhất Sgk – sgv
<b>B.Phương tiện thực hiện :</b>


_Sgk – Sgv
_Thiết kế bài học


<b>C.Cách thức tiến hành : phát vấn, trao đổi thảo luận, đọc sáng tạo, trả lời câu hỏi</b>
<b>D.Tiến trình dạy học :</b>


<i><b>1. Oån định lớp : SS</b></i> VS ĐP


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


Hãy trình bày những phẩm chất tốt đẹp của HĐĐV TQT


<b>3. Bài mới</b>


Lời giới thiệu vào bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt
<b>*Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát văn bản</b>



<b>Thao tác 1 : đọc vbản</b>


<b>Thao tác 2 : giải thích từ khó</b>
<b>Thao tác 3 : bố cục</b>


_Gv gọi HS phân tích bố cục : có thể chia bố cục bài
này ntn? Đặt tên cho mỗi phần


_Hs trả lời cá nhân


<b>*Hoạt động 2 : tìm hiểu chi tiết</b>
<b>Thao tác 1 : nhân cách của TTĐ</b>
_Gv hỏi :


Nhân cách của TTĐ đựơc thể hiện qua mấy câu
chuyện? Hãy đặt tên cho từng chuyện?


_Hs suy nghĩ và trả lời


_Gv chia thành 4 nhóm Hs và tổ chức thảo luận
+Nhóm 1 : câu chuyện 1


+Nhóm 2 : câu chuyện 2
+Nhóm 3 : câu chuyện 3
+Nhóm 4 : câu chuyện 4


_Gv u cầu ở mỗi câu chuyện Hs nên đúc kết luôn
những phẩm chất nổi bật ở con người thái sư TTĐ?


<b>Thao taùc 2 : Phân tích nghệ thuật kể chuyện và khắc </b>


họa nhân vật?


_Gv hỏi : nét đặt sắc của nghệ thuật kể chuyện là gì?
cách giải quyết mỗi câu chuyện ntn?


_Gv u cầu Hs tìm ra tình huống giàu kịch tính và
những chi tiết tiêu biểu qua 4 mẫu chuyện.


<b>I.Tìm hiểu khái qt văn bản</b>
<b>1.Đọc văn bản</b>


<b>2.Giải thích từ khó</b>
<b>3.Bố cục</b>


_Đoạn mở đầu : thời gian và sự kiện trọng đại
_Đoạn tiếp theo : 4 câu chuyện về TTĐ
<b>II.Đọc hiểu chi tiết văn bản</b>


<b>1.Nhân cách của TTĐ</b>


_Câu chuyện thứ nhất : thái độ với người đã tố cáo tội
của mình


+Khẳng định : sự thật
+hành động : khen thưởng




là người phục thiện, công minh, độ lượng và có bản
lĩnh



_Câu chuyện thứ 2 : tên lính quân hiệu không cho vợ
TTĐ qua thềm cấm <sub></sub> khơng trị tội mà cịn khen thưởng <sub></sub>
chí cơng vơ tư, tôn trọng luật pháp, không thiên vị người
thân


_Câu chuyện thứ 3 : có người lợi dụng quan hệ họ hàng
để được chức : chấp nhận nhưng lại phạt <sub></sub> gìn giữ sự
cơng bằng của phép nước, bài trừ tệ nạn chạy chọtm đút
lótm dựa dẫm thân thế


_Câu chuyện thứ 4 : trình bày quan điểm với vua về
việc phong chức cho An Quốc <sub></sub> đặt việc công lên trên,
không tư lợi, bè cánh




TTĐ là người thẳng thắn, cầu thị, độ lượng, nghiêm
minh đbiệt là chí cơng vơ tư. ng xứng đáng là quan
đầu triều gương mẫu, là chỗ dựa của quốc gia


<b>2.Nghệ thuật kể chuyện và khắc họa chân dung nhân</b>
<b>vật : nét đsắc là nhà viết sử đã xdựng những tình huống</b>
giàu kịch tính và sự lựa chọn chi tiết đắt giá. Mỗi câu
chuyện dù ngắn nhưng đều có xung đột, cách giải quyết
bất ngờ, thú vị


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

_Tình huống 3 : TTĐ đồng ý cho người họ hàng được
chức – phạt cảnh cáo



_Tình huống 4 : thẳng thắn trình bày quan điểm không
lôi bè kéo cánh


4.Củng cố :


Phẩm chất của TTĐ


<i><b>5. Dặn dị : Soạn bài Lvăn “Phương pháp thuyết minh”</b></i>
Học bài và làm bài đầy đủ.


RÚT KINH NGHIỆM


20/02/07
<i>Tiết 69</i>


<b>PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH</b>


<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


_Thốg nhất Sgk – sgv


Trọng tâm : nhiệm vụ cung cấp những phương hướng và hiểu biết cụ thể cho Hs
có thể vận dụng vào việc làm bài : một số pp thuyết minh – v ận dụng pp thuyết
minh


<b>B.Phương tiện thực hiện :</b>
_Sgk – Sgv
_Thiết kế bài học


<b>C.Cách thức tiến hành : phát vấn, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi</b>
<b>D.Tiến trình dạy học :</b>



<i><b>1. n định lớp : SS</b></i> VS ĐP


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


Hãy trình bày tính chuẩn xác và hấp dẫn cuûa VBTM?


<b>3. Bài mới</b>


Lời giới thiệu vào bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt
<b>*Hoạt động 1: Tìm hiểu tầm quan trọng của ppTM</b>


_GV yêu cầu HS đọc mục I/sgk và trả lời câu hỏi
+Yêu cầu để viết 1 bài văn TM là gì?


+Muốn viết VBTM thì ngịai tri thức và nhu cầu thì cịn
đkiện gì?


+Cần ghi nhớ gì về mqh giữa ppTM và mục đích TM?


<b>*Hoạt động 2 : một số pp TM?</b>
<b>Thao tác 1 : Oân tập 1 số ppTM</b>


_Gv yêu cầu HS đọc mục II.1/ sgk và trả lời câu hỏi : ở
THCS, em đã học những ppTM nào? Em hãy cho biết
tgiả ở mỗi đoạn trích đã sử dụng những pp nào?


Tác dụng của mỗi pp ấy?



_Gv gợi dẫn, Hs trao đổi, thảo luận và trả lời


<b>Thao tác 2 : Tìm hiểu 1 số ppTM</b>


_Gv u cầu HS đọc mục II.2 trong sgk và trả lời câu
hỏi : ngòai các ppTM đã học chúng ta cịn có thể có
những ppTM nào?


<b>I.Tầm quan trọng của pp TM</b>
<b>1.Yêu cầu của bài văn TM</b>


_Phải cung cấp thơng tin về đối tượng trung thực, chính
xác, khách quan


_Nội dung chính xác, hấp dẫn, sinh động
_Trình tự hợp lí, khoa học và nhất quán


<b>2.Điều kiện khi viết VBTM : tri thức, nhu cầu, pp TM </b>
phù hợp


<b>3.Mqh giöa pp và mục đích TM :</b>


_Mục đích thường đựơc hiện thực hóa thành bài văn qua
các pp Tm


_PP thuyết minh bao giờ cũng gắn với 1 mục đích
thuyết minh cụ thể





PP TM có vai trò quan trọng TM
<b>II.Một số phương pháp thuyết minh</b>


<b>1.n tập các pp TM đã học : nêu định nghĩa, liệt kê, </b>
nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân lọai, phân tích
_Đoạn 1 :


+Mục đích TM : cơng lao tiến cử người tài giỏi cho đất
nước của TQT


+PP TM : liệt kê, giải thích


+Tác dụng : đảm bảo tính chính xác, thuyết phục
_Đoạn 2 :


+Mục đích TM : lí do thay đổi bút danh của Basơ
+PP TM : phân tích, giải thích


+Tác dụng : cung cấp những hiểu biết bất ngờ, thú vị
_Đoạn 3 :


+Mục đích thuyết minh : giúp người đọc hiểu về cấu tạo
của tế bào


+PP TM : nêu số liệu, so sánh
+Tác dụng : hấp dẫn, gây ấn tượng
_Đoạn 4 :


+Mục đích TM : giúp người đọc hiểu về 1 lọai hình


nghệ thuật dgian


+PPTM : phân tích, giải thích


+Tác dụng : cung cấp những hiểu biết mới, thú vị
<b>2.Tìm hiểu thêm 1 số PPTM</b>


<b>a.Thuyết minh bằng chú thích</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

_Gv gợi dẫn HS trao đổi thảo luận và trả lời


_Gv hỏi : với câu “ Basơ là bút danh” vì sao có thể cho
rằng tgiả thuyết minh bằng pp định nghĩa? Thế nào là
TM bằng cách chú thích? So sánh?


Gvsdụng bảng phụ ssánh 2 pp Tm : định nghóa và chú
thích và rút ra định nghóa TM bằng chú thích ( bảng
phụ)


_Gv hỏi cho HS đọc đv (b)


_Gv hỏi : trong 2 mục đích của Basô, mục đích nào là
chủ yếu?


Vì sao? Các ý trong đọan văn có quan hệ nhân quả
ntn? Nguyên nhân? Kết quả? Vì sao nói mqh này hợp
lí, sinh động, hấp dẫn?


<b>*Hoạt động 3 : vận dụng ppTM</b>



_Gv yêu cầu Hs đọc mục III/ sgk và trả lời câu hỏi
+Căn cứ vào đâu để lựa chọn ppTm?


+Mục đích của vịêc lựa chọn sdụng ppTM là gì?
<b>*Hoạt động 4 : Hs đọc ghi nhớ</b>


<b>*Hoạt động 5 : Luyện tập</b>
_GV củng cố bằng BT 1


_GV hướng dẫn HS về nhà làm BT 2/ sgk


chữ”… tức tgiả chú thích cho danh xưng “Basơ…”.
Trường hợp này có thể viết như sau : “Basơ là bút danh
của một thi sĩ nổi tiếng”


_Khi sử dụng pp định nghĩa, tác giả sẽ víêt : Basơ là 1
thi sĩ nổi tiếng. Trường hợp này chúng ta sẽ phân biệt
đựơc Basô với các nhà thơ, nhà văn khác.


<b>b.TM bằng cách giảng giải nguyên nhân, kết quả</b>
_Trong 2 mục đích thì mục đích (1) là chủ yếu vì đây
mới là bức “chân dung tâm hồn” của Basô


_Các ý trong đọan văn có mqh nhân quả vì từ những
say mê “cây chuối” (nguyên nhân) <sub></sub> kết quả ra đời bút
danh “Basơ”


<i>*Định nghóa</i>


<i>_TM chú thích : nêu ra 1 tên gọi khác họăc 1 cách nhận </i>


<i>biết khác, có thể chưa phản ánh đầy đủ những thuộc tính</i>
<i>bản chất của đối tượng</i>


<i>_Tm giảng giải nguyên nhân – kết quả : thể hiện mqh </i>
<i>nhân quả của sự vật, hiện tượng</i>


<b>III.Yêu cầu đối với việc vận dụng PPTM</b>
_Căn cứ vào mục đích Tm để lựa chọn PPTM


_Mục đích Tm : cung cấp đầy đủ thơng tin, khách quan
về đối tượng TM, góp phần sinh động hóa VBTM gây
hứng thú cho người đọc


<b>*Ghi nhớ : sgk/ 51</b>
<b>IV.Luyện tập</b>


<b>1.BT 1 : các pp đựơc sử dụng là :</b>


<b>a.Chú thích : “Hoa lan đã đựơc…vương giả”, “cịn với </b>
người Ptây…lịai hoa”


<b>b.Phân tích, giải thích : “Hoa lan thường đựơc chia làm</b>
2 nhóm…”


<b>c.PP số liệu : “chỉ riêng 10 lịai…nữ”</b>
<b>2.BT : hướng dẫn HS làm BT</b>


4.Củng cố :
Một số ppTM
Vận dụng ppTM


BTập


<i><b>5. Dặn dị : học đọc văn, soạn :Chuyện chức phán sự đền Tản Viên</b></i>
Học bài và làm bài đầy đủ


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

20/02/07
<i>Tieát 70, 71</i>


<b>CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN</b>


<b>(Tản Viên từ phán sự lục _ Trích “Truyền kì mạn lục)</b>


<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


_Thốg nhất Sgk – sgv


Trọng tâm : Sự kiên định chính nghĩa của Ngơ Tử Văn
Ngụ ý phê phán


Nghệ thuật kể chuyện
<b>B.Phương tiện thực hiện :</b>


_Sgk – Sgv
_Thiết kế bài hoïc


<b>C.Cách thức tiến hành : phát vấn, trao đổi thảo luận, đọc sáng tạo, trả lời câu hỏi</b>
<b>D.Tiến trình dạy học :</b>


<i><b>1. Oån định lớp : SS</b></i> VS ĐP


<i><b>2. Kieåm tra bài cũ :</b></i>



HĐĐV TQT có những phẩm chất cao quý nào?
Thái sư TTĐ là một con người ntn?


<b>3. Bài mới</b>


Lời giới thiệu vào bài mới:


“Truyền kì mạn lục” là 1 tập sách thể hiện rõ 2 chủ đề chính : ca ngợi
và cảm thơng với những người phụ nữ hiền thục, bất hạnh; ca ngợi
những nho sĩ trí thức khảng khái, chính trực vì nghĩa lớn chống gian tà.
Một trong những điều đó sẽ được minh chứng trong truyện “Tản Viên
từ phán s ự lục”


Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt


<b>*Hoạt động 1: Gv hướng dẫn HS đọc hiểu khái quát</b>
<b>Thao tác 1 : tìm hiểu về tgiả</b>


<b>Thao tác 2 :tìm hiểu về thể loại truyện truyền kì</b>
_GV hỏi Hs : truyện truyền kì ảnh hưởng truyện TK
của nước nào? Thời nào? Nó có đđiểm ntn>


_Hs suy nghĩ và trả lời


<b>I.Tìm hiểu khái quát văn bản</b>
<b>1.Tác giả : (? -?) : sgk/ 55</b>
<b>2.Thể lọai truyện truyền kì </b>


+Chịu ảnh hưởng của truyện truyền kì TQ có từ đời
Đường



</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

_GV hỏi : “TKML” của NDữ gồm có mấy truyện?
Chủ yếu ờ thời nào? Nội dung – chủ đề của “TKML”?
_Hs suy nghĩ và trả lời câu hỏi




sau đó GC sẽ định hướng và nhấn mạnh từng ý. Hs
học từ sgk/ 55


<b>Thao tác 3 : đọc – kể vắn tắt, phân tích bố cục</b>
_Gv yêu cầu Hs đọc, yêu cầu tóm tắt ngắn gọn
_Gv hỏi : truyện có thể chia làm mấy phần, nêu nội
dung cơ bản từng phần?


_Hs suy nghĩ trả lời


<b>Thao tác 4 : Gv gọi hs đọc những từ khó cần giải thích </b>
ở chân mỗi trang


<b>*Hoạt động 2 : Đọc hiểu chi tiết văn bản</b>
<b>Thao tác 1 : Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu về NTV</b>
_GV hỏi : NTV được giới thiệu ntn? Cách giới thiệu
như vậy có tác dụng gì? ( người đọc hồi hộp đợi chờ)
_Hs suy nghĩ trả lời


_GV hỏi : tính cách của NTV được thể hiện qua những
hành động cụ thể nào trong truyện? Hậu quả của việc
đốt đền là gì? em hãy phân tích hình ảnh và lời nói của
cư sĩ, phân tích cử chỉ và thái độ của Tử Văn?



_ Hs lần lượt trả lời từng ý
<b>HẾT TIẾT 1</b>


_Gv hỏi HS : ý nghĩa của chuyện NTV? Chiến thắng
của NTV phải trãi qua nhiều gian nguy thử thách điều
này có ý nghĩa khẳng định cái gì? (chính thắng tà)
Truyện đề cao ai? Truyện cịn có ý nghĩa gì? (tinh thần
dân tộc, sự đấu tranh triệt để với cái xấu, ác để bảo vệ
dân, bảo vệ chính nghĩa)


luận của tác giả hoặc của người khác ở cuối mỗi truyện
+Mang đậm yếu tố kì ảo, hoang đường nhưng cũng
đậm chất hiện thực, phản ánh khát vọng phá bỏ bất
công ngang trái, vươn lên tìm hạnh phúc của con người
VN đương thời


_“TKML” : tinh thần dân tộc, niềm tự hào về văn hiến
Đại Việt, đề cao đạo đức, nhân hậu, thủy chung khẳng
định quan điểm sống ẩn dật của lối trí thức đương thời.
Có giá trị hiện thực và nhân đạo cao, được Vũ Khâm
Lâm khen tặng là “Thiên cổ kì bút” được dịch ra nhiều
thứ tiếng nước ngồi


<b>3.Đọc – kể – phân tích bố cục</b>
<b>a.Đọc – kể </b>


<b>b.Bố cục : </b>


_“NTV…khơng cần gì cả” : giới thiệu NTV



_“Đốt đền xong…thóat nạn” : NTV đốt đền, gặp bách
hộ Thôi và Thổ Thần


_“TV vâng lời…không bệnh mà mất “ : TV bị bắt, đối
chất ở Minh Ti trước DVương, thắng lợi trở về


_“Năm giáp ngọ…cứng cỏi” : cuộc gặp tình cờ giữa
quan phán sự và người quen cũ cùng lời bình


<b>4.Giải thích từ khó : sgk</b>
<b>II.Đọc – hiểu chi tiết Vbản</b>


<b>1.Sự kiên định, chính nghĩa của NTV</b>


_NTV được giới thiệu là 1 người “khẳng khái, nóng
nảy, thấy sự tà gian thì không thể chịu được, vùng Bắac
người ta vẫn khen là 1 người cương trực”


_Tính cách ấy thể hiện q ua


+Sự tức giận trước việc “hưng yêu tác quái” của tên
huy thần và hành động đốt đền trừ hại cho dân
+Thái độ điềm nhiên không khiếp sợ trước những đe
dọa của tên hung thần


+Sự gan dạ trước bọn quỷ dạ xoa và quang cảnh đáng
sợ nơi cõi âm


+Thái độ cứng cõi, bất khuất trước DV đầy quyền lực





</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

<b>Thao tác 2 : Gv giúp Hs tìm hiểu ý nghóa phê phán của</b>
truyện


_Gv hỏi : bên cạnh việc đề cao chàng nho sĩ kiên định
vì dân trừ tà, truyện cịn có những ngụ ý phê phán
những ai và những hiện tượng, vấn đề gì trong xhội
đương thời


_Hs bàn luận, nêu ý kiến riêng, phân tích


_Gv hỏi Hs : qua truyện,tgiả nhắn nhủ với chúng ta
điều gì?


_Hs thảo luận nhóm và trả lời


<b>Thao tác 3 : Tìm hiểu nghệ thuật kể chuyện?</b>


_Gv hỏi Hs : nghệ thuật kể chuyện kết hợp chân thật
với các yếu tố kì ảo được biểu hiện và có tdụng gì? câu
chuyện được thắt nút và mở nút ở những chi tiết nào?


<b>Thao tác 4 : Gv gọi 3 HS đọc phần ghi nhớ</b>


công lí


<b>2.Truyện ngụ ý phê phán</b>



_Đối tượng phê phán : hồn ma tên tướng giặc xảo
quyệt, giả mạo thổ thần, tham lam, hung ác bị vạch mặt
và trừng trị


_Phơi bày hiện thực đầy rẫy những bất công từ cõi trần
đến cõi âm. Những hiện tượng tiêu cực ở cõi âm chính
là hình chiếu những bất cơng trong xã hội đương thời
mà điều nhức nhối nhất là bọn tham quan ô lại tiếp tay
cho kẻ ác kẻ xấu gây bao đau khổ cho người dân lương
thiện


_Lời nhắn nhủ của tác giả : hãy đấu tranh đến cùng
chống cái ác, cái xấu. Chỉ có đấu tranh dũng cảm mới
đem lại phần thắng lợi cho chính nghĩa


<b>3.Nghệ thuật kể chuyện</b>


_Chi tiết mở đầu truyện TV “châm lửa đốt đền…lo sơ” <sub></sub>
gây chú ý và dự báo những diễn tiến tiếp theo sẽ khác
thường, thu hút người đọc đi sâu vào truyện


_Câu chuyện đựơc thắt nút dần với những xung đột
ngày càng căng thẳng, dẫn đến cao trào : TV bị tên
hung thần hành, trách mắng, đe dọa; Thổ thần báo tin;
TV bệnh nặng, bị giải gặp DVương…


_Câu chuyện được mở nút : lời TV được minh chứng, kẻ
ác đền tội, người lương thiện được phục hồi và đền đáp
_Truyện mang đậm yếu tố kì ảo xen lẫn với chuyện
người, chuyện thần…



<b>*Ghi nhớ : sgk/ 61</b>
4.Củng cố :


Sự kiên định, chính nghĩa của NTV
Phê phán của truyện


Nghệ thuật của truyên


<i><b>5. Dặn dò : BT 1, 2/ 61 : Hs về nhà làm</b></i>
Soạn LV “Luyện tập viết đọan văn TM”
RÚT KINH NGHIỆM


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<b>LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH</b>


<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


_Thốg nhất Sgk – sgv


Trọng tâm : vận dụng thực hành viết đoạn văn Tm
<b>B.Phương tiện thực hiện :</b>


_Sgk – Sgv
_Thiết kế bài học


<b>C.Cách thức tiến hành : Gv hướng dẫn Hs cách lập dàn ý đại cương cho bài TM </b>
và cách viết đoạn văn TM


<b>D.Tieán trình dạy học :</b>


<i><b>1. n định lớp : SS</b></i> VS ĐP



<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


_Hãy kể 1 vài ppTM?


_Thế nào là ppTm chú thích? PpTM giảng giải nguyên nhân- kết quả?
<b>3. Bài mới</b>


Lời giới thiệu vào bài mới:


Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt


<b>*Hoạt động 1 :ôn tập về đoạn văn</b>


<b>Thao tác 1 : Gv yêu cầu Hs ôn lại các câu hỏi</b>
_Thế nào là đoạn văn?


_Một đoạn văn cần đạt được những yêu cầu nào trong
các yêu cầu?




Gv cho Hs trao đổi, thảo luận và trả lời


Thao tác 2 : GV hướng dẫn HS so sánh sự giống và
khác nhau của 2 đvăn TM và tự sự


_Gv hỏi : theo anh (chị), giữa đvăn Tm và tự sự có
điểm nào giống vàkhác nhau? Vì sao có sự giống và
khác nhau đó?



_Gv treo bảng phụ trong đó có 2 đoạn văn cùng 1 đề
tài và yêu cầu HS cùng thảo luận, so sánh và trả lời
câu hỏi


<b>Thao tác 3 : Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu cấu trúc 1 đoạn</b>
văn TM thường gặp


_Gv hỏi : 1 đoạn văn TM có mấy phần chính? Các ý
trong đoạn văn TM có thể được sxếp theo trình tự thời
gian, không gian, nhận thức, phản bác – chứng minh


<b>I.Đoạn văn thuyết minh</b>
<b>1.Oân tập về đoạn văn</b>


_Nội dung : đoạn văn có thể hịan chỉnh hoặc khơng
hồn chỉnh


_Hình thức : đoạn văn ln ln hịan chỉnh. Tính hòan
chỉnh được thể hiện ra bằng những dấu hiệu : lùi đầu
dịng, viết hoa chữ đầu dịng, có dấu kết đoạn


<b>2.So sánh đoạn văn tự sự và Tm</b>
<b>a.Giống nhau</b>


_Bảo đảm cấu trúc thường gặp của đoạn văn
_Đều đề cập đến vấn đề cần nói


<b>b.Điểm khác nhau</b>



_Đoạn tự sự : sdụng yếu tố miêu tả và biểu cảm rất hấp
dẫn, xúc động


_Đoạn Tm : giải thích, cung cấp tri thức, khơng có các
yếu tố miêu tả và biểu cảm


<b>3.Cấu trúc đoạn văn TM</b>


_Câu mở đoạn : giới thiệu tóm tắt
_Các câu tiếp theo : TM cụ thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

khơng? Vì sao?
_Hs suy nghĩ trả lời


<b>*Hoạt động 2 : Gvhướng dẫn Hs viết đoạn văn Tm</b>
_Gv yêu cầu Hs đọc mục II trong sgk vàtrả lời câu hỏi
_Gv hỏi : muốn viết 1 đoạn văn Tm, chúng ta phải có
mấy bước chuẩn bị? Là những bước nào?


_Gv gợi dẫn Hs trao đổi thảo luận và trả lời


<b>*Hoạt động 3 : Gv yêu cầu Hs tìm hiểu đoạn văn trong</b>
sgk và trả lời


_Học tập được gì qua đoạn văn đó?
_Hs đọc, suy nghĩ và trả lời


<b>*Hoạt động 4 : Gv gọi Hs đọc ghi nhớ</b>


<b>*Hoạt động 5 : GV hướng dẫn Hs luyện tập 2 bài tập</b>


BT 1 : TM về Nguyễn Trãi


BT 2 : Giới thiệu về 1 con người


<b>II.Viết đoạn văn TM :4 bước</b>
<b>1.Xác định đối tượng cần Tm</b>
<b>2.Phác thảo dàn ý đại cương</b>


_Mở bài : mấy đoạn, mỗi đoạn nói cái gì?


_Thân bài : mấy đoạn? Mỗi đoạn diễn đạt 1 ý hay 2 ý?
_Kết bài : mấy đoạn? Mỗi đoạn nói gì?


<b>3.Viết từng đoạn văn theo dàn ý</b>


<b>4.lắp ráp các đoạn văn thành bài và kiểm tra, sửa </b>
<b>chữa</b>


<b>III.Tìm hiểu đoạn văn trong sgk</b>


<b>1.Đây là đoạn văn Tmvề nghịch lí giữa thời gian và </b>
<b>tốc độ</b>


<b>2.PPTm : giải thích, so sánh và nêu số liệu</b>


<b>3.Nghĩa bóng : khun ta hãy tận dụng thời gian để </b>
làmviệc có năng suất và hiệu quả, nếu lười biếng rong
chơi sẽ bị “lão hóa” với tốc độ khủng khiếp của ánh
sáng



<b>*Ghi nhớ : sgk/ 63</b>


<b>IV.Hướng dẫn Luyện tập</b>


<b>1.Hãy viết 1 đoạn văn TM về Nguyễn Trãi : (*)</b>
<b>2.Viết đoạn văn giới thiệu về 1 con người</b>
4.Củng cố :


Thực hành viết đoạn văn
<i><b>5. Dặn dò : Làm bài tập</b></i>


Soạn bài TV “Những yêu cầu về sdụng TV”
RÚT KINH NGHIỆM


(*)


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

sao giầy cỏ thắp hương. 10 năm đã qua, những người ruột thịt quen thân cũ
chẳng còn ai…”


(b) Oâng mất mẹ khi mới lên sáu. Lòng con thương mẹ càng nồng. Oâng bà ngoại
cậu dì đều ở Cơn Sơn. Q nội nhiều đời cũng ở đó. Một lần đi thuyền về thăm,
ông ôn lại bao cay đắng trong những ngày lưu lạc, nghe sao mà tha thiết : “10 năm
rồi mình trôi dạt như cánh bèo. Đêm ngày nỗi nhớ quê cứ giày vò trong lòng. Bao
lần đã gửi hồn tìm về quê cũ. Nhưng rồi đành nhỏ nước mắt thấm máu mà gội rửa
trong tưởng tượng nấm mồ mẹ, mồ mả ơng bà. Cịn xóm làng, bà con, trong lúc
giặc giày xéo thì trách sao được những hành vi bạo tàn của chúng !


03/02/07
<i>Tiết 73</i>



<b>TRẢ BÀI SỐ 05</b>


<b>RA ĐỀ BAØI SỐ 06</b>


<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


_Thốg nhất Sgk – sgv
<b>B.Phương tiện thực hiện :</b>


_Sgk – Sgv


<b>C.Cách thức tiến hành : trao đổi thảo luận, rút kinh nghiệm</b>
<b>D.Tiến trình dạy học :</b>


<i><b>1. Oån định lớp : SS</b></i> VS ĐP


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>
<b>3. Bài mới</b>


Lời giới thiệu vào bài mới:


Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt


<b>*Hoạt động 1 :Nhắc lại yêu cầu của bài viết</b>
_Gv yêu cầu Hs nhắc lại


<b>*Hoạt động 2 : Nhận xét, đánh giá chung</b>
<b>Thao tác 1 : ưu điểm</b>


<b>Thao tác 2 : khuyết điểm về nội dung và hình thức bài </b>
viết



<b>Thao tác 3 : Gv báo kết quả chung</b>


<b>Thao tác 4 : Cho HS đọc chung bài và nhận xét</b>


<b>I.Yêu cầu của bài viết </b>
1.Kiểu bài : thuyết minh


<b>2.Tính chất : mang dáng dấp là 1 bài giới thiệu về 1 </b>
danh lam thắng cảnh hoặc 1 di tích lịch sử ở Bthuận
<b>3.Đề tài, ngữ liệu : tham quan thực tế và xây dựng bài </b>
TM trên cơ sở có sẵn các ngữ liệu trong quá trình tham
quan lấy tư liệu


<b>II.Nhận xét, đánh giá chung</b>
<b>1.Ưu điểm</b>


_Có nhiều bài viết tốt


_Sử dụng đầy đủ các số liệu giới thiệu, chứng minh
_Thu hút người đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

<b>*Hoạt động 3 : Trả bài</b>
_Yêu cầu HS tự sữa lỗi
_Đổi bài cho nhau cùng sửa


<b>*Hoạt động 4 : ra bài số 06 ( về nhà, tuần sau thu bài)</b>


<b>a.Noäi dung :</b>


_Một số bài viết chưa làm đúng thao tác thuyết minh,


chưa tập trung vào đề tài mà đề bài yêu cầu


_Thiếu sự cung cấp tri thức, dữ liệu cho bài viết


_Thiếu sự thu hút người đọc qua 1 số câu chuyện thần
thọai, giai thoại, sự tích…


<b>b.HÌnh thức :</b>


_Chính tả, sử dụng từ, viết câu
_Xây dựng đoạn. Liên kết đoạn
_Đa số các bài viết chưa tách đoạn, ý


_Đa số các bài viết không đặt tên tiêu để cho bài thuyết
minh


_Chưa có sự hấp dẫn người đọc khi TM
<b>3.Kết quả :</b>


<b>4.Cho HS đọc chung 1 số bài và nhận xét</b>
<b>III.Trả bài</b>


<b>IV.Bài số 06 (về nhà) : Thuyết minh văn học</b>
<b>1.Đề : Hãy thuyết minh về cuộc đời và thơ văn của </b>
Nguyễn Trãi


<b>2.Dàn ý đại cương</b>
_Cuộc đời NT


_Sự nghiệp thơ văn NT


+Các tphẩm chính


+NT-nhà chính luận kiệt xuất
+NT – nhà thơ trữ tình sâu sắc


_Đánh giá chung về cuộc đời thơ văn NT
4.Củng cố :


RKN về thể loại TM ở bài số 05. cho bài số 06 ở nhà
<i><b>5. Dặn dò : Làm bài số 06 tuần sau nộp</b></i>


Soạn bài TV :NHững yêu cầu sdụng TV
RÚT KINH NGHIỆM


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

<b>NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT</b>


<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


_Thốg nhất Sgk – sgv


Trọng tâm : phân biệt cái đúng sai, nhận biết cái hay để vươn tới việc sử dụng
đúng TV


<b>B.Phương tiện thực hiện :</b>
_Sgk – Sgv
_Thiết kế bài học


<b>C.Cách thức tiến hành : Trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi</b>
<b>D.Tiến trình dạy học :</b>


<i><b>1. Oån định lớp : SS</b></i> VS ĐP



<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


Hãy trình bày lịch sử phát triển của TV?
Chữ viết TV có vai trị ntn?


<b>3. Bài mới</b>


Lời giới thiệu vào bài mới:


Nói được, viết được TV không chưa đủ. Mỗi người Việt chúng ta cần
phải nói đúng và viết đúng TV. Hơm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu những
yêu cầu về sdụng TV.


Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt


<b>*Hoạt động 1 :Tìm hiểu cách sdụng đúng theo các </b>
chuẩn mực của TV


<b>Thao tác 1 :Gv yêu cầu HS tìm hiểu mục I.1/sgk và trả</b>
lời


_Những câu ở mục a mắc lỗi gì? cho biết cách sửa?


_Xác định các từ ngữ địa phương trong đoạn hội thoại
ở mục b và tìm các từ ngữ toàn dân tương ứng với các
từ ngữ địa phương ấy?


_Hs trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi



<b>Thao tác 2 : Gv yêu cầu HS tìm hiểu mục I.2/ sgk và </b>
trả lời


<b>I.Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của TV</b>
<b>1.Về ngữ âm và chữ viết</b>


<b>a.Phát hiện lỗi về phát âm và chữ viết  sửa cho đúng</b>
_Câu 1 : s ai cặp phụ âm cuối chính tả trong tiếng
“giặc”<sub></sub> “giặt”


_Câu 2 : dùng sai cặp phụ âm đầu d/r trong tiếng “dáo”




“raùo”


_Câu thứ 3 : cặp thanh điệu hỏi/ ngã trong các tiếng ‘
“lẽ”, “đỗi” <sub></sub> lẻ, đổi


<b>b.Từ ngữ địa phương</b>


_Từ ngữ địa phương : Dưng mờ, bẩu mờ


_Từ ngữ tòan dân tương ứng : dưng mờ = dưng mà, bẩu
= bảo, mờ = mà


<b>2.Về từ ngữ</b>


<b>a.Phát hiện và sửa lỗi về từ ngữ</b>
(1) : phút chót lọt <sub></sub> phút chót


(2) :truyền tụng <sub></sub> truyền đạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

_Phát hiện và chữa lỗi về từ ngữ trong các câu đã cho
_Hs trả lời sau khi thảo luận, trao đổi


<b>Thao tác 3 :Gv yêu cầu HS tìm hiểu mục I.3/ sgk và </b>
trả lời câu hỏi :


_phát hiện và sửa lỗi ngữ pháp trong các câu đã cho
_Xác định những câu đúng trong các câu đã cho
_sắp xếp các câu đã cho để thành 1 đoạn văn có liên
kết


_Hs trao đổi thảo luận và trả lời


<b>Thao tác 4 : Gv yêu cầu Hs tìm hiểu mục I.4/ sgk và </b>
trả lời câu hỏi


_Chữa lỗi dùng từ không đúng pc đã cho


_Nhận xét các từ ngữ thuộc ngôn ngữ thuộc ngơn ngữ
nói trong PCNN Shọat ở đoạn văn đã cho


_Hs trao đổi, thảo luận và trả lời


nhiễm đã giảm dần


(4) : Những bệnh nhân khơng cịn phải mổ mắt, mà
sẽ được điều trị bằng những thứ thuốc đặc hiệu
<b>b.Lựa chọn câu dùng đúng</b>



(1) : yếu điểm : sai <sub></sub> nhược điểm
(2) : đúng


(3) , (4) : đúng


(4) : linh động <sub></sub> sai <sub></sub> thứ tiếng rất sinh động, phong
phú


3.Ngữ pháp


(1) : Thừa từ “qua” <sub></sub> Qua tphẩm “Tắt đèn”,..Qua
tphẩm “Tđèn” của NTT,…


(2) Thiếu vị ngữ <sub></sub> lịng tin tưởng sâu sắc…đã được…cụ
thể; hoặc “có được ngôi nhà, bà sống hạnh phúc
hơn”


(3) : các câu còn lại đúng


(4) : Đoạn văn về TK – TV : sửa lại : TK và TV…
dưới 1 mái nhà. Họ đều có những nét xinh đẹp
tuyệt vời. TK là 1 thiếu nữ tài sắc vẹn tồn. Vẻ
đẹp của nàng hoa cũng phải ghen…Cịn TV có
nét đẹp đoan trang, thùy mị. Về tài thì TK hơn…
hạnh phúc.


<b>4.Phong cách ngơn ngữ</b>


<b>a.(1) : “hồng hơn” thường ở trong PCNN nghệ thuật. </b>


Không dùng trong PCNN hành chính <sub></sub> “buổi chiều”
(2): “hết sức” <sub></sub> trong PCNN khẩu ngữ, khơng ở trong
PCNN chính luận <sub></sub> “rất”, “vơ cùng”


<b>b.Đoạn văn “Chí Phèo” (NC)</b>


_Các từ xưng hơ : “bẩm”, “cụ”, “con”
_Thành ngữ : “trời tru đất diệt”,
”một thứơc cắm dùi khơng có”


_Các từ ngữ mang sắc thái khẩu ngữ : “sinh ra” “có
dám nói gian”, “quả”, “về làng về nước”, “chả làm gì
nấu ăn”…


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

_Gv gọi HS đọc ghi nhớ ở sgk/ 67


<b>*Hoạt động 2 : tìm hiểu hiệu quả của việc sdụng từ</b>
_GV yêu cầu HS đọc mục II trong sgk và trả lời câu
hỏi


+Phân tích giá trị biểu cảm của 2 từ “ đứng” và “qùy”
trong câu 1


+Ptích hiệu quả biểu đạt của ẩn dụ trong câu 2
+Ptích giá trị nghệ thuật của phép điệp, phép đối và
nhịp điệu trong đoạn văn


_Hs trao đổi, thảo luận và trả lời


_Gv gọi Hs đọc phần ghi nhớ ở sgk/ 68


<b>*Hoạt động 3 : Hướng dẫn Hs luyện tập</b>


<b>*Ghi nhớ : sgk/ 67</b>


<b>II.Sử dụng hay, đạt hiệu quả giao tiếp</b>


<b>1.Trong câu tục ngữ : “đứng” và “quỳ” được dùng với </b>
nghĩa chuyển. Chúng không miêu tả tư thế cụ thể của
con người mà chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ để
nói đến “nhân cách, phẩm giá” con người. Như vậy,
“chết đứng” là cái chết hiên ngang của người có lí
tưởng, cịn “sống quỳ” là cái sống hèn hạ của những kẻ
khơng có lí tưởng hoặc mất niềm tin trong cuộc sống. 2
từ “đứng”, “quỳ” vừa có chất tạo hình vừa có giá trị
biểu cảm cao là nhờ vào nghĩa chuyển.


<b>2.“Chiếc nôi xanh”, “cái máy điều hịa khí hậu” đều </b>
là những cách gọi tên khác chỉ cây cối, nhưng đây là
cụm từ miêu tả có tính hình tượng và giá trị biểu cảm
<b>3.Đoạn văn sử dụng phép điệp : “Ai có sức…gươm”…</b>
đồng thời phép đối ấy góp phần tạo nên tính nhịp điệu
phù hợp với khơng khí khẩn trương của vbản “Lời kêu
gọi”


<b>*Ghi nhớ : sgk/ 68</b>
<b>III.Luyện tập</b>


<b>BT 1/ 68 : cách viết từ đúng : bày , hoàng, chất phác, </b>
bàng quan, lãng mạn, hưu trí, uống rượu, trau chuốt,
nồng nàn, đẹp đẽ, chặt chẽ.



<b>BT 2/ 68 : Ptích tính chính xác và tính biểu cảm của từ</b>
_Từ “lớp” : phân biệt người theo tuổi tác, thế hệ, khơng
có nét nghĩa xấu, phù hợp với câu văn. Cịn từ “hạng”
hàm ý xấu, khơng phù hợp với câu văn này


_Từ “phải” : ý nghĩa “bắt buộc”, từ “sẽ” giảm nhẹ mức
độ bắt buộc hơn phù hợp với câu văn này.


4.Củng cố :Thực hành việc sdụng đúng chuẩn mực TV để sdụng hay, đạt hiệu quả
giao tiếp cao.


<i><b>5. Dặn dò : Làm bài tập 3, 4, 5/ sgk/ 68</b></i>
RÚT KINH NGHIỆM


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

<b>TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH</b>


<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


_Thốg nhất Sgk – sgv


Trọng tâm : cách tóm tắt 1 văn bản Tm
<b>B.Phương tiện thực hiện :</b>


_Sgk – Sgv
_Thiết kế bài hoïc


<b>C.Cách thức tiến hành : trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi</b>
<b>D.Tiến trình dạy học :</b>


<i><b>1. Oån định lớp : SS</b></i> VS ĐP



<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


_Kiểm tra bài tập ở nhà


_Để viết tốt 1 đọan văn Tm, cần phải làm gì?
<b>3. Bài mới</b>


Lời giới thiệu vào bài mới:


Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt


<b>*Hoạt động 1 : Gv hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích, </b>
u cầu của việc tóm tắt VBTM


<b>Thao tác 1 : Gv yêu cầu HS cho biết mục đích và yêu </b>
cầu ttắt vbản tự sự?


<b>Thao tác 2 : Gv yêu cầu HS nhắc lại mục đích và yêu </b>
cầu tóm tắt Vb tự sự. Sau đó ssánh sự giống và khác
nhau của VBTS và VBTM


_Yếu tố quan trọng của vbản tự sự : sự việc, nhân vật
chính


_các yếu tố khác : miêu tả, biểu cảm, tình tiết…
_Cách tóm tắt : dựa vào nhân vật chính


_Mục đích : kể lại 1 cốt truyện cho người đọc, người
nghe hiểu về ndung cơ bản của tphẩm ấy



+Quy trình : đọc kĩ văn bản, lựa chọn sự việc và nhân
vật chính, sắp xếp ý, viết


*Hoạt động 2 : Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu cách tóm
tắt 1 vbản thuyết minh


_Gvyêu cầu HS đọc Vbản “nhà sàn” ở sgk
_Gv hỏi Hs


+Vbản Thuyết minh về đối tượng nào?
+Đại ý của vbản là gì?


+Viết bản tóm tắt vbản và cho biết cách làm
_Hs trao đổi thảo luận và trả lời


<b>I.Mục đích, yêu cầu tóm tắt VBTM</b>


_Mục đích : hiểu và ghi nhớ những nội dung cơ bản của
bài văn


_Yêu cầu : cần ngắn gọn, rành mạch sát với thực tế


<b>II.Cách tóm tắt 1 vbản TM</b>


<b>1.Đọc VB “nhà sàn” và thực hiện các bước tóm tắt</b>
<b>2.Xác định</b>


_Vbản TM về nhà sàn – một cơng trình kiến trúc quen
thụôc của người dân miền núi nước ta và 1 số dân tộc ở


ĐNÁ


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

_Sau khi HS trảlời, Gv định hướng và treo văn bản ttắt
bằng bảng phụ lên cho HS đọc qua 1 lần


_Gv hỏi HS trả lời. Sau đó GV cũng định hướng bằng
bảng phụ


Gọi 3 Hs đọc phần ghi nhớ


_Bố cục


+Mở bài ( từ đầu…văn hóa cộng đồng) : định nghĩa và
những tiện ích của nhà sàn


+Thân bài ( tồn bộ…nhà sàn) : cấu tạo, nguồn gốc,
công dụng của nhà sàn


+Kết bài (còn lại) : đánh giá, ca ngợi vẻ đẹp, sự hấp
dẫn của nhà sàn ở VN xưa và nay


_Có thể tóm tắt như sau : nhà sàn là cơng trình kiến trức
có mái che dùng để sdụng vào 1 số mục đích khác.
Tồn bộ nhà sàn được cấu tạo bằng tre, giang, nứa, gỗ;
gồm nhiều cột chống, mặt sàn gầm sàn, các khoang nhà
để ở hoặc rửa ráy. Hai đầu nhà có hai cầu thang. Nhà
sàn xuất hiện từ thời Đá mới, tồn tại và phổ biến ở
miền núi VN và ĐNA. Nhà sàn có nhiều tiện ích : vừa
phù hợp với nơi cư trú miền núi, đầm lầy, vừa tận dụng
nguyên liệu tại chỗ, giữ được vệ sinh và đảm bảo an


toàn cho người ở. Nhà sàn ở 1 số vùng núi nước ta đạt
tới trình độ kĩ thuật và thẩm mĩ cao, đã và đang hấp dẫn
khách du lịch.


<b>3.Cách làm : 4 bước</b>


_Xác định mục đích, yêu cầu


_Đọc vbản gốc để tìm dữ liệu, có thể gạch dưới những
ý quan trọng, lướt qua những tư liệu, số liệu không quan
trọng


_Diễn đạt các nội dung tóm tắt thành câu, đoạn, bài và
đáp ứng yêu cầu của vbản


_Kiểm tra lại
<b>*Ghi nhớ : sgk/ 70</b>


4.Củng cố :


BT : so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa tóm tắt VBTS và VBTM ? (GV định
hướng treo bảng phụ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

*Giống nhau : đều là hình thức rút gọn Vb
*Khác nhau


_Mục đích : hiểu được tphẩm _Hiểu được đối tượng


_Cách thức : dựa vào sự việc chính _Dựa vào định nghĩa, dữ liệu, thơng
và nhân vật chính số, số liệu và nhận định



_Quy trình : 4 bước có ndung cụ thể _Bốn bước có nndung cụ thể khác với
khơng giống với các ndung của tt tt VBTSự


VBTm


<i><b>5. Dặn dò : Tiết sau học đọc văn</b></i>


Soạn “Hồi trống Cổ Thành”, “Tào Tháo uống rượu luận anh hùng”
Làm BT 1, 2/ sgk 71- 72


RÚT KINH NGHIỆM


10/03/07
<i>Tiết 77</i>


<b>HỒI TRỐNG CỔ THÀNH</b>


<b>(Trích “Tam quốc diễn nghóa”)</b>



<b>La Quán Trung</b>


<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


_Thốg nhất Sgk – sgv


Trọng tâm : âm vang chiến trận thời cổ


Tính cách bộc trực, ngay thẳng của Trương Phi
<b>B.Phương tiện thực hiện :</b>


_Sgk – Sgv


_Thiết kế bài học


<b>C.Cách thức tiến hành : trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi</b>
<b>D.Tiến trình dạy học :</b>


<i><b>1. n định lớp : SS</b></i> VS ĐP


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


a.Hãy khái qt phẩm chất tính cách của NTV qua hành động phi


thường của chàng trong truyện “chuyện chức phán sự đền Tản Viên”
b/hãy kể tóm tắt ndung truyện :chuyện chức phán sự đền TV?


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

Lời giới thiệu vào bài mới:


Trên đời đã có ai rơi vào cảnh tình ngay lí gian. Khơng bíêt
thanh minh ntn để tỏ được tấm lòng của mình, đã có ai trong
hịan cảnh ngặt nghèo thúc bách phải lấy máu mình, mạng
mình, lấy cái sống và cái chết để làm tin…mỗi lần đọc
“TQDN” hẳn chúng ta phải giở đến hồi thứ 28 để thêm 1 lần
được nghe “âm vang Hồi trống Cổ Thành”. Trong “HTCT”, ta
thấy, vì sự an tịan của 2 chị dâu, Quan Vũ đành chấp nhận
hàng TT, được xử cực hậu, dùng mọi cách để mua chuộc nhưng
vừa biết tin tức LB, QV đã treo ấn từ quan, hộ tống 2 chị, qua 5
ải chém 6 tên tướng Táo, quyết chí tìm anh. Đến Cổ Thành,
biết tướng trấn thành là TP, tưởng đâu đã gặp được anh em,
ngờ dâu! Để hiểu thêm sự việc, chúng ta cùng tìm hiểu
“HTCT”



Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt


<b>*Hoạt động 1 :Gv hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát </b>
vbản


<b>Thao tác 1 : tìm hiểu tgiả</b>
_Hs đọc tiểu dẫn / sgk/ 74


_Gv mở rộng thêm : LQT còn là 1 tgiả 1 số tphẩm lịch
sử như : “Đệ nhất tài tử thư”, “ đệ nhất kì thư”


<b>Thao tác 2 : tìm hiểu tphẩm</b>
_Hs đọc tiếp phần tiểu dẫn
_GV đặt câu hỏi


+hãy cho biết nguồn gốc và q trình hồn thành của
tphẩm


+hãy ttắt ngắn gọn ndung truyện?


+Cho biết giá trị ndung và nghệ thuật của tp?


Nguyện vọng : tư tưởng ủng Lưu phản Tào; đế Thục
khấu Ngụy; gửi gắm vào 1 ơng vua lí tưởng, 1 triều đại
lý tưởng với các quan tứơng giỏi


Nvật : tứ tuyệt (gian, nhân, trí, nghĩa)
Trận Xích Bích, Quan Độ, Hoa Dung…


<b>I.Tìm hiểu khái quát văn bản</b>


<b>1.Tác giả : (1330 – 1400) : sgk</b>


<b>2.Tác phẩm</b>


<b>a.Nguồn gốc và quá trình hình thành</b>


_LQT căn cứ vào lịch sử, các truyện kể dân gian(thọai
bản), kịch dgian để sáng tạo tiểu thuyết lịch sử hùng vĩ
“TQDN”


_Đến thời Minh, Mao Tơn Cương nhuận sắc, chỉnh lí,
viết các lời bình…thành 120 hồi và lưu truyền đến nay
<b>b.Tóm tắt nội dung truyện : lịch sử TQ khoảng 100 </b>
năm (1820 – 280) cuối triều nhà Hán : một nước chia 3
cát cứ phân tranh triền miên, phức tạp để rồi cuối cùng
lại thống nhất về tay nhà Tấn (Tư Mã Viên) ( Ba nứơc :
Ngụy – Thục – Ngơ)


<b>c.Giá trị tác phẩm</b>


_Nội dung : phơi bày cục diện chính trị xhội Trung Hoa
cổ đại một giai đoạn cát cứ phân tranh, chiến tranh lọan
lạc, đất nước chia cắt, nhân dân cực khổ điêu linh. Bên
cạnh đó cịn thể hiện nguyện vọng hịa bình, ổn định
của nhân dân và tác giả


_Nghệ thuật
+Giá trị quân sự


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

<b>Thao tác 3 :Đọc – kể đoạn trích</b>


_Gv hỏi HS


+Cho biết xuất xứ và vị trí của trích đoạn
+Ndung của trích đoạn là gì?


<b>*Hoạt động 2 : Gv hướng dẫn Hs đọc hiểu chi tiết </b>
vbản


<b>Thao tác 1 : GV hướng dẫn HS phân tích hình tượng </b>
Trương Phi


_GV hỏi : Qua hiểu biết về Tphẩm và đọc đoạn trích,
em bước đầu hiểu tính cách của Tphi ntn?


_Hs phát biểu khái quát, chưa cần phải chứng minh
_Gv hỏi : những chi tiết nào trong đoạn trích chứng tỏ
TP là người rất nóng nảy, cương trực và ngay thẳng?
_GV gợi ý đoạn văn “Phi nghe xong…Quan Cơng” và
hỏi : em có nhận xét gì về các động từ trong đoạn văn
trên? Tính cách gì của Tp được thể hiện? Vì sao Tp lại
có những cử chỉ và hành động như vậy?


_GV nêu vấn đề : tại sao Phi không thèm để ý đến lời
thanh minh của QC, TC, lời 2 chị dâu mà cứ 1 mực đòi
giết QC?


Hãy trình bày những câu chất vấn của TP với QC, TC
và 2 chị dâu?


_Hs phân tích và phát biểu



_Gv nêu vấn đề : việc SDương xúât hiện đóng vai trị
gì? đây là chi tiết tình cờ, ngẫu nhiên hay có sự sắp đặt
của tgiả? (sự sắp đặt kín đáo và cơng phu của tgiả)
_GV hỏi : tại sao đầu SD rơi mà TP vẫn còn nghi ngờ
vẫn chưa chịu nhận anh? Phi còn làmnhững việc gì nữa
sau đó? Chi tíêt cuối cùng của đoạn văn : TP nghe hết
chuyện rỏ nước mắt khóc, thụp lạy VT cho ta biết
thêm điều gì về tính cách của TP?


<b>Thao tác 2 :Tìm hiểu,phân tích hình tượng QC?</b>
_GV hỏi : QC rơi vào hoàn cảnh bất ngờ và khó khăn
ntn? Vì sao nói đây là cửa quan thứ 6 vơí viên tứơng


vật, chọn lọc nhiều chi tiết li kì, miêu tả các trận chiến
đa dạng, phong phú


<b>3.Đoạn trích</b>


<b>a.Xuất xứ : Tam quốc diễn nghĩa</b>
<b>b.Vị trí : nửa đầu hồi thứ 28</b>


<b>c.Nội dung : chém SD anh em hòa giải, hồi trống Cổ </b>
Thành tơi chúa địan viên


d.Giải nghĩa từ khó : sgk
<b>II.Đọc hiểu chi tiết Vbản</b>
<b>1.Hình tượng Trương Phi</b>


<b>a.Một dũng tướng, anh hùng lừng lẫy thời Tam </b>


<b>Quốc : ngay thẳng, cương trực và nóng nảy</b>


_“Phi nghe xong…đâm QC” : nhịp văn nhanh, gấp gáp
chứa sức nổ <sub></sub> 10 động từ, 10 hành động liên tiếp trong
im lặng mà sôi sục bão táp bên trong <sub></sub> TP : đối xử với
QC như với kẻ thù <sub></sub> là người nóng nảy, bộc trực với
quan điểm bất di bất dịch : trung thần không thờ 2 chủ,
thà chết không chịu đầu hàng. Trong TP, QC là kẻ phản
bội


_Khi QC trần tình :


+Câu trả lời đầu tiên của TP ném vào mặt QC như 1 cái
tát – là 1 câu hỏi lại và khẳng định “ Mày đã bội nghĩa,
còn mặt nào đến gặp tao nữa?”


Thay đổi cách xưng hô như ngang hàng, với kẻ thù
+Câu thứ 2 : giải thích cái lí buộc tội thật khó chối cãi,
thanh minh : QC đã phản bội : bỏ anh, hàng TAØo, được
phong tứơc, lại đến lừa em




Phi sẽ quyết liều sống chết chứ nhất định không chịu
mắc lừa


_Khi 2 chị và Tôn Càn thanh minh cho QC <sub></sub> đổ thêm
dầu vào lửa, TP tiếp tục khẳng định QC là thằng phụ
nghĩa, lừa 2 chị, giờ đến CỔ Thành định bắt TP



_Đang lúc bế tắc, SD xuất hiện <sub></sub> thêm 1 lí do xác đáng
chứng tỏ : QC lừa dối đến để dụ bắt TP để quân Tào sẽ
đến sau. QC không thể chối cãi <sub></sub> giải quyết mâu thuẫn :
chém SD để tỏ lịng trung thực của mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

thứ 7 đbiệt nhất? Vì sao QC chỉ 1 mực né tránh mũi
mâu và thanh minh lúng túng, tội nghiệp trước TP?
+Hs lí giải, trả lời


(Gợi ý : Cửa 1 : Đông LĨnh chém Khổng Tú; cửa 2 :
Lạc Dương chém Mạnh Thản và Hàn Phúc; cửa 3 :
Nghi Thủy chém Biện Hỉ; cửa 4 : Hùynh Dương chém
Vương Thực; cửa 5 : Sông Hồng Hà : Tần Kì; cửa 6:
“cửa quan tình cảm” : cửa ải dựng lên sự nghi ngờ anh
em với nhau : sự hiểu lầm gđình nhưng lại giải quyết
bằng gươm giáo và cái đầu của tứơng gặc SDương)
_Vì sao QC chẳng nói chẳng rằng xơng vào đánh, chưa
hết 1 hồi trống đã chém rơi đầu của SD?


_Hs lí giải, trả lời


_Gv nêu vấn đề : Em hãy nêu vai trị của QC trong
đoạn trích “HTCT”


_Hs nhận xét, trả lời


<b>Thao tác 3 : GV hướng dẫn Hs phân tích âm vang </b>
“HTCT”


_GV hỏi : Tgiả tả “HTCT” bằng mấy câu? Nhận xét.


Yù nghĩa của hồi trống? Có thể bỏ chi tiết hồi trống
được khơng? Vì sao?


_Hs thảo luận nhóm, đại diện trao đổi với các nhóm
khác và trả lời trước lớp


_Khóc, lạy QC <sub></sub> biết lỗi, nhận lỗi chân thành




TP : hình ảnh tuyệt đẹp của 1 hổ tướng nước Thục
<b>2.Hình tượng QC</b>


_QC qua 5 ải chém 6 tướng Tào không hề băn khoăn,
do dự. Thế nhưng đến Cổ Thành gặp lại em kết nghĩa,
QC không ngờ đến… Đây là cửa ải khó nhất vì đó là cửa
ải thử thách lòng trung nghĩa, bày tỏ sự trong sáng , cửa
quan không dung kẻ tham vàng phụ nghĩa


_QC : khơng cịn cách nào khác là né tránh mũi bát xà
mâu của em nóng nảy và cố dùng lời lẽ mềm mỏng để
thanh minh <sub></sub> điều chưa từng thấy ở viên tướng kiêu hùng
QC


_QC phải nhờ đến sự giúp đỡ của 2 chị <sub></sub> vô dụng trước
TP


_QC : khơng nói khơng rằng, xơng vào đánh và chưa
hết 1 hồi trống đã chém rơi đầu của Sái Dương <sub></sub> đây là
cách thanh minh tốt nhất và nhanh chống, có hịêu quả


nhất mà QC có thể làm lúc ấy. QC thắng càng nhanh
thì càng chứng tỏ lịng trung thành của mình trứơc TP




QC : trung dũng, giàu nghĩa khí, có tấm lịng son sắt vì
lí tưởng. Là hình ảnh soi chiếu, làm nổi bật hình ảnh TP
<b>3.Aâm vang hồi trống Cổ Thành</b>


_hồi trống được tả rất ngắn gọn chỉ bằng 3 câu “QC
chẳng nói…dưới đất” <sub></sub> lối văn cơ động, hàm súc, nhiều ý
nghĩa không thể bỏ qua chi tiết này được vì đó là :
+Hồi trống giải nghi với TP


+Hồi trống minh oan cho QC


+Phê phán cái lập lờ khơng dứt khóat, mang màu sắc cơ
hội, hàng Hán không hàng Tào của QC


+Biểu dương, ca ngợi cái cương trực, dứt khóat, rành
mạch rõ ràng của TP


+Là điều kiện và hơn thế là quan tòa với quyền phán
xét với bị cáo QC.


+Trở thành biểu tượng của lịng trung nghĩa, tinh thần
dũng cảm, cơng minh, chính nghĩa


+Thể hiện rõ những nét tính cách của 2 anh em, nhất là
TP



+Hồi trống thử thách, thách thức
+HỒi trống đòan tụ anh em


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

_Gv gọi 3 Hs đọc ghi nhớ ở sgk


+Tạo nên khơng khí chiến trận hào hùng, ý vị hấp dẫn
đặt biệt của thời Tquốc


+Khép lại của quan thức 6 và cuộc đối mặt với viên
tướng thứ 7 trên đường tìm anh của QC


<b>*Ghi nhớ</b>


4.Củng cố :


Ssánh tính cách TP –QC
Ý nghóa hồi trống CT


<i><b>5. Dặn dị : HỌc bài và soạn :TT uống rượu luận anh hùng</b></i>
RÚT KINH NGHIỆM


11/03/07
<i>Tiết 78</i>
<i>Đọc thêm :</i>


<b>TÀO THÁO UỐNG RƯỢU LUẬN ANH HÙNG</b>


<b>(Trích “Tam Quốc diễn nghĩa”)</b>



<b>La Quán Trung</b>



<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


_Thốg nhất Sgk – sgv
<b>B.Phương tiện thực hiện :</b>


_Sgk – Sgv
_Thiết kế bài học


<b>C.Cách thức tiến hành : trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi</b>
<b>D.Tiến trình dạy học :</b>


<i><b>1. Oån định lớp : SS</b></i> VS ĐP


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


_Tính cách của Tp?


TÍnh cách của QC?


nghĩa của hồi trống CT?
<b>3. Bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

hồi đsắc của “TQDN”. Chỉ qua 1 tiệc rượu nhỏ với mơ, khi trời nổi
giơng gió, 1 người bàn luận về anh hùng trong thiên hạ, người đọc được
thưởng thức bao điều thú vị về tính cách con người, quan niệm của
những anh hùng và gian hùng thời cổ trung đại Trung Hoa.


Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt


<b>*Hoạt động 1 : Khái quát vbản</b>



_GV hỏi Hs về v ị trí và ndung của Vbản
_Hs suy nghĩ trả lời


<b>*Hoạt động 2 :Đọc hiểu chi tiết</b>


<b>Thao tác 1 : Tâm trạng và tính cách Lbị</b>


_GV hỏi : tâm trạng và tính cách của LB được thể hiện
qua những chi tiết ntn?


_Hs thảo luận nhómv à trả lời


<b>Thao tác 2 : tính cách của TT</b>


_GV hỏi : theo em, tại sao TT lại cho 3 anh em LB
nương nhờ? Tính cách gì được thể hiện ở TT?
_Hs suy nghĩ trảlời


_GV nêu vấn đề :qua câu chuyện luận anh hùng, theo
em, TT là người ntn? Việc TT chơi bài ngửa với LB có
ý nghĩa gì? em có kết luận ntn về nhân vật TT?


LQT “vừa khiển trách vừa đùa cợt” với TT


<b>I.Khái quát văn bản</b>
<b>1.Vị trí : hồi 21, “TQDN”</b>


<b>2.Nội dung : TT và LB uống rượu tại tiểu đình luận anh</b>
hùng



<b>II.Đọc hiểu chi tiết vbản</b>


<b>1.Tâm trạng và tính cách Lưu Bị</b>


_Khi mất Từ Châu, 3 anh em nương nhờ TT. Sợ TT nghi
ngờ, hãm hại, Lưu Bị bày kế che mắt, làm vườn chăm
chỉ <sub></sub> cố tỏ ra người tầm thường, bất tài


_Trước câu hỏi của TT về anh hùng trong thiên hạ, Lưu
1 mực không biết, đưa người này người khác để TT
nhận xét <sub></sub> cố giấu tư tửơng, tình cảm thật của mình
_Khi TT chỉ vào LB “anh hùng trong thiên hạ bây giờ
chỉ sứ quân và Tháo mà thôi”, LB giật mình, rụng rời
đánh rơi thìa. May hay sấm sét nổ vang, Lưu từ từ nhặt
lên và nói “gớm ghê, tiếng sét giữ quá!”




sợ hãi nhưng khôn khéo và tinh tế. Lưu đã diễn 1 màn
kịch thành cơng trước kẻ thù suốt đời của mình




LBị : trầm tĩnh, khơn ngơn, kiên trì, nhẫn nại, có chí
lớn. Đó là tính cách của 1 anh hùng lí tưởng


<b>2.Tính cách của TT</b>


_Cho anh em LBị ở nhờ, đối đãi như khách <sub></sub> dò xét, dụ


hàng, thu phục. Đây là màn kịch mà tt chủ tâm đặt ra
để dị tâm lí, tình cảm, tư tưởng của Lbị


_Qua câu chuyện luận anh hùng : có cái nhìn s ắc sảo,
thơng minh về thời thế và con người <sub></sub> đúng với hiện tại
và tương lai


_TT chơi bài ngửa với LB có lẽ có 2 dụng ý


+Nắn gân, dò xét tâm trạng thật của Lưu để liệu cách
đối xử


+bản lĩnh và sự đại lượng bao dung biết người hiền của
mình




Tự tin đến mức tự cao tự đại, chủ quan




</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

<b>Thao tác 3 :Nghệ thuật đoạn trích</b>
_Gv nêu vấn đề


+Em hình dung câu chuỵên này ntn? Có thể gọi đó là
trị chơi gì?


_Nxét về tình huống và hịan cảnh của đoạn trích?
+Câu kết của đoạn trích có ý nghĩa gì?



_Hs suy nghĩ và trả lời


văn hóa xuất sắc đồng thời cũng là 1 tên trùm quân
phiệt đa nghi, nham hiểm




Tài năng, bản lĩnh và tính cách phức tạp của đại gian
hùng đệ nhất TQ


<b>3.Nghệ thuật</b>


_Kể chuyện hấp dẫn như 1 trị chơi trí tuệ mà ẩn chứa
đầy hiểm nguy (TT-LB)


_Tạo hồn cảnh, tình huống rất khéo léo, tự nhiên (mơ
chín, uống rượu, luận anh hùng)


_Dẫn dắt chuyện giữa 2 người (1 người hỏi – 1 người
trả lời)


_Câu trả lời của TT đã đưa cuộc đối thọai lên đến đỉnh
điểm (LB rơi thìa) và tiếp theo là tiếng sấm rền vang,
LB nhặt thìa, nói tảng


_Câu kết giản dị ngắn gọn đã lộn trái tâm địa và ý định
thực của Tào với LBị đồng thời ngầmca ngợi tài trí của
Lưu quả có phần cao hơn Tháo. Tiệc rượu nhỏ đã thành
công mĩ mãn “Tháo…nữa”



4.Củng cố :


TÍnh cách của LB và TT
Nghệ thuật kể chuyện


<i><b>5. Dặn dị : Học bài và soạn bài “Tình cảnh lẻ loi…”</b></i>
RÚT KINH NGHIỆM


18/03/07
<i>Tiết 79, 80</i>


<b>TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ</b>


<b>(Trích “Chinh phụ ngâm” – Bản dịch của Địan Thị Điểm)</b>


<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


_Thốg nhất Sgk – sgv


Trọng tâm : nỗi đau khổ của người chinh phụ
Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

<b>C.Cách thức tiến hành : trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi</b>
<b>D.Tiến trình dạy học :</b>


<i><b>1. Oån định lớp : SS</b></i> VS ĐP


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


a.Vì sao đoạn trích có tên là “Hồi trống Cổ Thành”?


b.Cho biết những tính cách nổi bật của Trương Phi (dẫn chứng minh


họa)


<b>3. Bài mới</b>


Lời giới thiệu vào bài mới: “Chinh phụ ngâm khúc”, 1 sáng tác của
ĐTCôn, diễn nôm ĐTĐ là một bài ca dài, là lời thở than của người
chinh phụ có chồng đi chinh chiến xa đồng thời cũng là niềm khao khát
của người phụ nữ về cuộc sống lứa đơi trong hịa bình n ổn. Hơm
nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu tâm trạng của người chinh phụ ấy qua
đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”


Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt


<b>*Hoạt động 1 : Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu khái quát </b>
văn bản


<b>Thao tác 1 : Gv gọi Hs đọc phần tiểu dẫn để tóm tắt </b>
các ý chính về tác giả và dịch giả


Gv lưu ý : có ý kiến đây là bản dịch của Phan Huy Ích
nhưng phổ biến hơn vẫn nghiên về ĐTĐ vì bà có
chồng đi TQ nên đồng cảm hơn với nhân vật


<b>Thao tác 2 : tìm hiểu tác phẩm từ nguyên tác </b><sub></sub> bản dịch
_GV hỏi : hãy cho bíêt thể lọai và thể thơ của nguyên
tác lẫn bản dịch của tác phẩm


_Hs suy nghĩ và trả lời
<b>Thao tác 3 : Hướng dẫn đọc</b>



_Gv hướng dẫn HS đọc giọng buồn, đều, chậm rãi, chú
ý các địêp từ, điệp ngữ bắc cầu


_GV nhận xét cách đọc


<b>Thao tác 4 : Gv hướng dẫn Hs giải thích từ khó</b>
<b>Thao tác 5 : Tìm hiểu vị trí và bố cục đoạn trích</b>
_Gv hỏi


+Hãy cho biết bố cục cũng như vị trí của đoạn trích
_Hs suy nghĩ trả lời


<b>*Hoạt động 2 : Đọc hiểu chi tiết văn bản</b>


<b>I.Tìm hiểu khái quát văn bản</b>
<b>1.Tác giả và dịch giả : sgk/ 86</b>


<b>2.Tác phẩm</b>


<b>a.Ngun tác : thể lọai ngâm khúc ( có nguồn gốc từ </b>
TQ cổ trung đại), thể thơ trường đoản cú (dài ngắn
khơng đều)


<b>b.Bản diễn Nôm: thể lọai ngâm khúc, thể thơ song thất </b>
lục bát


<b>3.Đọc đọan trích</b>


<b>4.Giải thích từ khó</b>



<b>5.Vị trí và bố cục đoạn trích</b>
<b>a.Vị trí : từ câu 193 – 216</b>
<b>b.Bố cục</b>


_16 câu đầu : nỗi cô đơn của người chinh phụ trong
cảnh 1 mình bên đèn, ngịai hiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

<b>Thao tác 1 : hướng dẫn Hs phân tích tâm trạng của </b>
Cphụ bên đèn, ngịai hiên


_Gv hỏi


+hãy tìm những chi tiết miêu tả ngọai hình chinh phụ?
Cho biết tgiả miêu tả điều gì ở chinh phụ qua ngọai
hình ấy?


+Hành động lặp đi lặp lại của chinh phụ mang ý nghĩa
gì?


<b>HẾT TIẾT 1</b>


+Hãy đọc vài câu ca dao nói về ngọn đèn. Cho bíêt
tgiả miêu tả ngọn đèn nhưng chủ ý là tả cái gì? những
hình ảnh nào càng làm tăng thêm sự vắng vẻ, tịch liêu
của không gian lúc này


+Ý nghĩa hành động đốt hương của chinh phụ? Tại sao
chinh phụ lại sợ khi gảy đàn cầm, đàn sắt?


_Hs suy nghĩ, trao đổi và trả lời



<b>Thao tác 2 : niềm thương nhớ giành cho chồng của </b>
chinh phụ


_Gv hoûi


+Tâm trạng của chinh phụ chuyển biến ntn? Những
hình ảnh tả khơng gian ở đây có gì đáng chú ý?


+Câu thơ “Cảnh buồn ngừoi thiết tha lòng” gợi cho em
nhớ đến câu thơ nổi tiếng nào của Nguyễn Du?


_Hs suy nghĩ, liên hệ và trả lời câu hỏi


<b>Thao tác 3 : tổng hợp nghệ thuật đoạn trích</b>


Gv tổng hợp nghệ thuật của đọan trích và đưa ra 1 số
ví dụ minh họa


*Gọi 3 Hs đọc ghi nhớ/ sgk 88


<b>II.Đọc hiểu chi tiết</b>


<b>1.Tâm trạng của người chinh phụ khi một mình một </b>
<b>bóng bên đèn, ngịai hiên</b>


_Ngọai hình : dáng mặt buồn rầu, khơng nói nên lời.
Soi gương nhìn khn mặt mình mà đẫm lệ <sub></sub> tả nội tâm
qua ngoại hình chinh phụ



_Hoạt động : người chinh phụ rủ rèm rồi lại cuốn rèm đi
đi lại lại trong hiên vắng như để đợi chờ 1 tin tốt lành
báo người chồng sắp trở về mà không nhận được tin tức
nào. <sub></sub> hành động lặp đi lặp lại. Cách tả cho thấy sự tù
túng bế tắc của người chinh phụ


_Khơng gian : người chinh phụ có người bạn duy nhất là
ngọn đèn vô tri vô giác. Tả đèn chính là tả khơng gian
mênh mơng và sự cô đơn của con người. Và tiếng gà
gáy càng tăng thêm ấn tượng vắng vẻ, tịch mịch của
không gian đó. Bóng cây hịe trong đêm gợi cảm giác
hoang vắng và cô đơn đáng sợ <sub></sub> ngọai cảnh tác động ghê
gớm đến tâm trạng của con người


_Người chinh phụ gượng đốt hương để tìm sự thanh
thản, song tâm hồn lại như thêm mê man; gượng soi
gương để trang điểm song nhìn thấy khn mặt mình thì
chinh phụ lại ứa nước mắt. Nhưng điều đáng sợ hơn là
những nhạc cụ gợi đến sự gắn bó lứa đôi như đàn sắt,
đàn cầm người chinh phụ lại khơng dám gảy vì sợ điềm
gỡ <sub></sub> Nỗi cô đơn đáng sợ của chinh phụ


<b>2.Niềm nhớ thương chồng nơi phương xa</b>


_Ngừơi chinh phụ gửi tất cả nỗi niềm thương nhớ đến
nơi chồng đang ớ nơi mà nàng chỉ có thể ước lệ là “non
Yên”, nơi đó cần phải mượn gió đơng mới có thể
chuyển được tấm lịng của nàng


_Hình ảnh thiên nhiên gợi ra miền không gian vô tận


bát ngát, mênh mông không giới hạn <sub></sub> không gian vừa
ngăn cách vừa là nỗi nhớ khơng ngi, khơng tính đếm
được của chinh phụ giành cho chồng




Lời thơ đọc thoại nội tâm, trực tiếp bày tỏ nỗi lòng
chinh phụ đối với chinh phu


<b>3.Nghệ thuật đoạn trích</b>


_Cấu trúc đặt biệt của thể song thất lục bát : đối xứng ở
2 câu thất, tiểu đối trong câu 6, 8


_Vần chân và vần lưng tạo nên nhạc điệu dồi dào




</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

<b>*Ghi nhớ : sgk/ 88</b>
4.Củng cố :


Diễn biến tâmtrạng chinh phụ : cô đơn – buồn – đau nhớ – thương – khao khát- cơ
đơn – buồn…


Nghệ thuật đoạn trích


Ý nghĩa tư tưởng đọan trích ( đồng cảm. Lên án chiến tranh)
<i><b>5. Dặn dò : Học bài và soạn bài “lập dàn ý cho bài văn nghị luận”</b></i>
RÚT KINH NGHIỆM



18/03/07
<i>Tiết 81</i>


<b>LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN</b>


<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


_Thốg nhất Sgk – sgv


Trọng tâm : Cách lập dàn ý bài văn nghị luận
<b>B.Phương tiện thực hiện :</b>


_Sgk – Sgv
_Thiết kế bài học


<b>C.Cách thức tiến hành : trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi</b>
<b>D.Tiến trình dạy học :</b>


<i><b>1. Oån định lớp : SS</b></i> VS ĐP


<i><b>2. Kieåm tra bài cũ :</b></i>


Kiểm tra bài tập tóm tắt VBTM


Để tóm tắt 1 vbản Tm ta cần phải làm gì?
<b>3. Bài mới</b>


Lời giới thiệu vào bài mới:


Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt



<b>*Hoạt động 1 : gv diễn giảng về tdụng của việc lập </b>
dàn ý


_Lập dàn ý là khâu quan trọng
_Mơ hình : Đề bài – dàn ý – bài văn
Trong đó :


+Đề bài : cái cho trước, bắt buộc
+Dàn ý : cái tự xdựng, sáng tạo


<b>I.Tác dụng của việc lập dàn ý</b>


_Lập dàn ý : lựa chọn và s ắp xếp những nội dung cơ
bản được triển khai vào bố cục


_Giúp người viết bao quát nội dung tránh xa đề, lạc đề,
lặp ý, bỏ sót hoặc triển khai ý khơng cân xứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

+Bài viết : sản phẩm ngôn ngữ hịan chỉnh


<b>*Hoạt động 2 : tìm hiểu cách lập dàn ý bài văn nghị </b>
luận


_Gv yêu cầu Hs tìm hiểu mục II/ sgk và gợi dẫn các
thao tác


<b>Thao tác 1 : hướng dẫn tìm ý cho bài văn</b>


_hãy cho biết : bài văn làm sáng tỏ vấn đề gì? quan
điểm chúng ta về vấn đề đó ntn?



_Hs suy nghĩ trả lời


_Gv hỏi : sách là gì? sách và việc đọc sách ntn?
_Hs suy nghĩ trả lời


_GV hoûi :


+Đối với luận điểm 1, sách là sản phẩm thuộc lĩnh vực
nào của con người? Sách phản ánh, lưu giữ những
thành tựu gì của nhân loại? Sách có chịu ảnh hưởng
thời gian và không gian không?


+Đối với luận điểm 2 : sách đem lại cho con người
những hiểu biết gì về tự nhiên và xã hội? Có tdụng ntn
đối với cuộc sống riêng tư và quá trình hịan thiện
mình?


+Đối với luận điểm 3 : thái độ của anh ( chị) đối với
sách? Đọc sách ntn là tốt nhất?


<b>Thao tác 2 : tìm hiểu cách lập dàn ý</b>
Gv hướng dẫn Hs


<b>II.Cách lập dàn ý bài văn nghị luận</b>
Ví dụ : đề bài sgk/ 89


<b>1.Tìm ý cho bài văn : là tìm hệ thống luận điểm, luận </b>
cứ cho bài văn



<b>a.Xác định luận đề</b>


_Sách là phương tiện cung cấp tri thức và giúp cho con
người trưởng thành về nhận thức


_Đây là 1 vấn đề đúng đắn
<b>b.Xác định luận điểm</b>


_Sách là sản phẩm tinh thần kì diệu của con người ( ghi
lại những hiểu biết về thế giới tự nhiên và xã hội)
_Sách mở rộng những chân trời mới


_Cần có thái độ đúng đối với sách và đọc sách
<b>c.Tìm luận cứ cho các luận điểm</b>


_Luận điểm 1


+Sách là sản phẩm tinh thần của con người
+Sách là kho tàng tri thức


+Sách giúp ta vượt thời gian và không gian
_Luận điểm 2


+Sách giúp ta hiểu biết mọi lĩnh vực tự nhiên và xã hội
+Sách là người bạn tâm tình gần gũi giúp ta tự hồn
thiện về nhân cách


_Luận điểm 3


+Đọc và làm theo sách tốt, phê phán sách xấu


+Tạo thói quen lựa chọn sách, hứng thú đọc sách và
học theo các sách có nội dung tốt


+Học những điều hay trong sách bên cạnh học trong
thực tế cuộc sống


<b>2.Lập dàn ý</b>


<b>a.Mở bài : nêu luận đề (gián tiếp hoặc trực tiếp)</b>
<b>b.Thân bài </b>


_Trình bày luận điểm 1
+Luận cứ a


+Luận cứ b…


_Trình bày luận điểm 2 : luận cứ a, ,b…
_Trình bày luận điểm 3 : luận cứ a, b…


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

<b>*Hoạt động 3 : hướng dẫn luyện tập</b>


GV kiểm tra đánh giá Hs qua việc giải bài tập ở sgk.


<b>*Ghi nhớ : sgk/ 91</b>
<b>III.Luyện tập</b>


<b>1.BT 1/ 91 : có thể bổ sung 1 vài ý</b>


<b>a._Đức và tài có quan hệ khắng khít trong mỗi con </b>
<b>người</b>



_Cần phải thường xuyên rèn luyện, phấn đấu
<b>b.Lập dàn ý cho bài văn : dàn ý đại cương</b>
_Mở bài


+giới thiệu lời dạy của HCM
+Định hướng tư tưởng của bài viết
_Thân bài


+giải thích câu nói của HCM


+Ý nghĩa sâu sắc lời dạy của HCM đối với mỗi cá
nhân


_Kết bài : thường xuyêni rèn luyện phấn đấu cả tài lẫn
đức


<b>2.BT 2/ 91 : Dàn bài gợi ý</b>
_Mở bài :


+Những khó khăn trong cuộc sống thường hạn chế việc
phát huy khả năng của con người. Từ thực tế đó, câu tục
ngữ có câu : “ cái khó bó cái khơn”


+Câu tục ngữ trên có giá trị ntn? Ta cần tìm hiểu và vận
dụng vào cuộc sống ntn cho đúng?


_Thân bài


+Ýùnghĩa câu tục ngữ



. “Cái khó” : những khó khăn trong thực tế cuộc sống;
“bó” là sự trói buộc, “cái khôn” là khả năng suy nghĩ,
sáng tạo.


. Bài học : những khó khăn trong cuộc sống hạn chế
việc phát huy tài năng, sức sáng tạo của con người
+Bài học trênc ó mặt đúng và chưa đúng


. Đúng : sự phát triển chủ quan bao giờ cũng chịu ảnh
hưởng, tác động của hòan cảnh khách quan : điều kiện
thuận lợi <sub></sub> học tốt, điều kiện xấu <sub></sub> bị hạn chế


. Chưa đúng : chưa đánh gái đúng mức vai trò của sự nổ
lực chủ quan của con người


+Bài học quý


. Khi tính tốn cơng việc, đặt kế họach…cần tính đến
những điều kiện khách quan nhưng không quá lệ thuộc
vào những điều kiện đó


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

chủ quan, lấy ý chí và nghị lực vượt qua khó khăn
_Kết bài : khẳng định : khó khăn ta càng quyết tâm
khắc phục. Khó khăn chính là mơi trường rèn luyện bản
lĩnh, giúp ta thành công trong cuộc sống


“Gian nan rèn luyện mới thành công” (HCM)
“Cái khó ló cái khơn” (tục ngữ)P



4.Củng cố :
qua họat động 3


<i><b>5. Dặn dò : Học bài , làm bài tập</b></i>
Soạn bài :Truyện Kiều


RÚT KINH NGHIỆM


27/03/07
<i>Tiết 82</i>


<b>TRUYỆN KIỀU (Phần I :Tác giả)</b>


<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


_Thốg nhất Sgk – sgv


Trọng tâm : đặc điểm cuộc đời và đđiểm sáng tác của Nguyễn Du
<b>B.Phương tiện thực hiện :</b>


_Sgk – Sgv
_Thieát keá bài học


<b>C.Cách thức tiến hành : trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi</b>
<b>D.Tiến trình dạy học :</b>


<i><b>1. Oån định lớp : SS</b></i> VS ĐP


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


_Đọc thuộc trích đoạn “Tình cảnh…”



_Hãy cho biết người chinh phụ có tâm trạng ntn khi ở ngồi hiên, ở bên
đèn?


<b>3. Bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

“Tiếng thơ ai…so dây cùng người”


Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của Ndu.


Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt


<b>*Hoạt động 1 :GV hướng dẫn HS tìm hiểu tgia Ndu</b>
_Hs đọc sgk / 92- 92


_GV hỏi : cuộc đời Ndu có thể chia mấy giai đoạn
chính? Nhận xét từng giai đọan và nhận xét chung về
cụôc đời của ông? Những yếu tố nào đã ảnh hưởng và
ảnh hưởng ntn tới sự nghiệp sáng tác củaNDu?


_Hs lần lượt thảo luận, trả lời


(Gđình Ndu : “Bao giờ Ngàn Hống hết cây, sông Rum
(Lam) hết nước, họ này hết quan)


“Một phen thay đổi sơn hà


Mảnh thân chiếc lá biết là về đâu”


<b>*Hoạt động 2 : Gv hướng dẫn hs tìm hiểu sự nghiệp </b>


vhọc củaNDu


<b>Thao tác 1 : tìm hiểu các tphẩm chính</b>
_Hs dựa vào sgk


_Gv hỏi : hãy kể tên các tập thơ bằng chữ Hán, tóm tắt
giá trị thơ chữ Hán của Ndu


<b>I.Cuộc đời : (1765 – 1820)</b>


<b>1.Aûnh hưởng của quê hương, gia đình và những vùng </b>
<b>văn hóa</b>


_Quê cha : Hà Tónh, núi Hồng, sông Lam anh kiệt, khổ
nghèo


_Quê mẹ : Kinh Bắc hào hoa, cái nôi của dân ca quan
họ


_Nơi sinh và lớn lên : Kinh thành Thăng Long nghìn
năm văn hiến


_Quê vợ : Thái BÌnh (q lúa)


_Gia đình quan lại có danh vọng lớn, học vấn cao nổi
tiếng




Tất cả đã tạo nên con người và thiên tài Nguyễn Du


<b>2.Thời đại, xã hội : sống vào cuối TK XVIII. Đầu TK </b>
XIX, xã hội phong kiến Vn khủng hỏang trầm trọng,
loạn lạc, khởi nghĩa nông dân, kiêu binh nổi loạn, TÂy
Sơn thay đổi sơn hà, diệt Nguyễn, Trịnh, diệt Xiêm,
Thanh huy hịang 1 thuở. Nhà Nguyễn lập lại chính
quyền chun chế, thống nhất đất nước. Nguyễn Du
chứng kiến và trãi qua, sống cũng sống giữa sự thay đổi
kinh hoàng ấy và những điều này đều ảnh hưởng sâu
nặng đến Ndu


<b>3.Cuộc đời</b>


_Thời thơo ấu và thanh niên sống sung túc và hào hoa ở
Thăng Long trong nhà anh trai Nguyễn Khảo


_10 năm gió bụi lang thang ở quê vợ, rồi quyê hương
trong nghèo túng


_Từng mưu đồ chống Tây Sơn, nhưng thất bại, bị bắt
được tha, về ở ẩn dật ở quê nội


_Làm quan bất đắc dĩ với triều Nguyễn, ốm, mất tại
Huế ngày 18 –9- 1820


<b>II.Sự nghiệp văn học :</b>
<b>1.Các tác phẩm chính</b>
<b>a.Sáng tác bằng chữ Hán</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

_Hs dựa vào sgk



_Gv hỏi : hãy kể tên các sáng tác bằng chữ Nơm và
tóm tắt giá trị thơ chữ Nôm của NDu?


_Gv nhắc lại nguồn gốc và tóm tắt “Truyện Kiều”?
“Đau đớn thay phận đàn bà


Kiếp sinh ra thế biết là tại đâu?
Tiết tháng 7 mưa dầm sùi sụt
Tóat hơi may lạnh buốt xương khơ
Nào người thay buổi chiều thu
Kìa những đứa tiểu nhi tấm bé
Lỗi giờ sinh lìa mẹ lìa cha
Địn gánh tre chín dạn 2 vai…”


<b>Thao tác 2 : gv hướng dẫn Hs tìm hiểu đđiểm ndung </b>
nghệ thuật của thơ văn Ndu


_Gv hỏi : có thể khái quát bằng 1 từ thể hiện toàn bộ
ndung thơ văn Ndu? Nêu 1 vài dẫn chứng chứng minh
_Hs tìm từ, biện luận, dẫn chứng , phát biểu


_Gv hỏi : thơ văn Ndu có đsắc gì về mặt nghệ thuật?
Cho dẫn chứng minh họa cụ thể?


Gọi 3 hs đọc ghi nhớ/ sgk/ 96


ngâm” (40 bài) ; “Bắc hành tạp lục” ( 131 bài) trong
thời gian đi sứ TQ


_Giá trị : tư tưởng, tình cảm, nhân cách Ndu : phê phán


chế độ PK Trung Hoa, ca ngợi, đồng cảm với người anh
hùng, nghệ sĩ tài hoa, cảm thông với số phận những
thân phận nghèo khổ, người phụ nữ tài hoa bạc mệnh
<b>b.Sáng tác bằng chữ Nôm</b>


_“Truyện Kiều” (Đọan trường tân thanh; 3254 câu thơ
lục bát), từ tiểu thuyết chương hồi bằng văn xuôi chữ
Hán Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân,
Ndu đã sáng tạo nên 1 kiệt tác tự sự – trữ tình đọc nhất
vô nhị trong VHTĐ Vnam


_“Văn chiêu hồn” ( “Văn tế thập loại chúng sinh”) viết
bằng thể song thất lục bát thể hiện tấm lòng nhân ái
mênh mông của người nghệ sĩ hướng tới những linh hồn
bơ vơ không nơi nương tựa, nhất là người phụ nữ và trẻ
em trong ngàylễ Vu lan rằm tháng 7 ở VN


<b>2.MỘt vài đđiểm nội dung và nghệ thuật thơ văn Ndu</b>
<b>a.Nội dung</b>


_Đề cao cảm xúc, đề cao chữ tình


_Khơng phải chỉ nói chí hướng qn tử mà cịn thể
hiện tình cảm chân thành, cảm thơng sâu sắc của tác
giả đối với cuộc sống và con ngừơi đặt biệt là con ngừơi
nhỏ bé, số phận bất hạnh, những phụ nữ tài hoa bạc
mệnh


_Triết lí về số phận đàn bà



_Khái quát bản chất tàn bạo của chế độ phong kiến bất
công chà đạp quyền sống con người


_Người đầu tiên đặt vấn đề về người phụ nữ hồng nhan
đa truân, tài hoa bạc mệnh với tấm lịng và cái nhìn
nhân đạo sâu sắc


_Đề cao quyền sống con người, ca ngợi tình u lứa
đơi, khát vọng tự do và hạnh phúc của con người
<b>b.Nghệ thuật</b>


_Học vấn uyên bác, thành công trong nhiều thể lọai thơ
ca : ngũ – thất ngôn, ca, hành.


_Thơ lục bát, song thất lục bát chữ Nôm lên đến tuyệt
đỉnh thi ca cổ Trung đại


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

baùt


<b>*Ghi nhớ : sgk/ 96</b>
4.Củng cố :


Vì sao Ndu được gọi là đại thi hào dân tộc, thiên tài dân tộc được phong danh nhân
văn hóa thế giới ?


Các sáng tác tiêu biểu của Ndu


Đđiểm nội dung – nghệ thuật thơ văn Ndu
<i><b>5. Dặn dò : Tiết sau học Tviệt, chuẩn bị bài</b></i>
RÚT KINH NGHIỆM



27/03/07
<i>Tiết 83, 84</i>


<b>PHONG CẢNH NGƠN NGỮ NGHỆ THUẬT</b>


<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


_Thốg nhất Sgk – sgv


Trọng tâm : ngơn ngữ nghệ thuật và phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
<b>B.Phương tiện thực hiện :</b>


_Sgk – Sgv
_Thiết kế bài học


<b>C.Cách thức tiến hành : trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi</b>
<b>D.Tiến trình dạy học :</b>


<i><b>1. Oån định lớp : SS</b></i> VS ĐP


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


_Sử dụng TV có những u cầu nào?


_BT : cho câu sau, chỉnh lỗi chính từ :


+Vấn đề cơm ăn áo mặc của nhân dân là một vấn đề quẫn bách
+Người Cm khơng sợ gió bão mưa phùn


<b>3. Bài mới</b>



Lời giới thiệu vào bài mới


Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt


<b>*Hoạt động 1 :tìm hiểu chung về ngơn ngữ nghệ thuật</b>
_Gv yêu cầu HS tìm hiểuu mục I trong sgk và trả lời
các câu hỏi


+Ngơn ngữ nghệ thuật là gì?


+Có mấy lọai ngôn ngữ nghệ thuật?


+Ngôn ngữ nghệ thuật thể hiện chức năng gì?
_Hs trao đổi, thảo luận và trả lời


<b>I.Ngôn ngữ nghệ thuật</b>


_Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm
được dùng trong văn bản nghệ thuật


_Có 3 lọai :


+Ngơn tự sự trong truyện, tiểu thuyết, bút kí…
+Ngơn ngữ thơ : ca dao, vè, thơ…


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

<b>*Hoạt động 2 : tìm hiểu các đặc trưng của pc nn nghệ </b>
thuật


_Gv yêu cầu Hs tìm hiểu các mục II/1. 2. 3 và trả lời


câu hỏi


+Tính hình tượng là gì?
+Tính truyền cảm là gì?
+Tính cá thể hóa là gì?


_Hs trao đổi, thảo luận và trả lời
Vdụ : tính hình tượng


“Trong đầm gì đẹp bằng…mùi bùn” <sub></sub> sen : bản lĩnh của
cái đẹp : ngay ở mơi trường xấu nó cũng khơng bị tha
hố


Vdụ : “Gió đưa cây cải về trời


Rau răm ở lại chịu lời đắng cay” (cdao)
Vdụ : Trăng


“Trăng sáng, trăng xa, trăng rộng quá” (Xdiệu)
“Vầng trăng vằng vặc giữa trời” (Ndu)


<b>Heát Tieát 1 </b>


Chỉ định 2 HS đọc 2 phần ghi nhớ
<b>*Hoạt động 3 : luyện tập</b>


Gv hướng dẫn cho Hs về nhà làm bài, hôm sau sẽ
kiểm tra


tin mà điều quan trọng là nó thực hiện chức năng thẩm


mĩ : biểu hiện cái đẹp và khơi gợi nuôi dưỡng cảm xúc
ở người nghe, người đọc


<b>II.Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật</b>


<b>1.Tính hình tượng : thực hiện ở cách diễn đạt thông tin </b>
qua hệ thống các hình ảnh màu sắc, biểu tượng…để
người đọc dùng tri thức, vốn sống của mình để liên
tưởng, suy nghĩ và rút ra những bài học nhân sinh
_Tính hình tượng có thể đựơc hiện thực hóa qua các
BPTT : ẩn dụ, hốn dụ, so sánh, điệp âm…


_Tình hình tượng làm cho những ngơn ngữ nghệ thuật
đa nghĩa


_Tính đa nghĩa của ngơn ngữ nghệ thuật cũng quan hệ
mật thiết với tính hàm súc : lời ít mà ý sâu xa, rộng lớn.
<b>2.Tính truyền cảm : làm cho người đọc cùng vui buồn,</b>
yêu thích, căm giận, tự hào…như chính người viết. Sức
mạnh của ngơn ngữ nghệ thuật gợi ra sự đồng cảm ấy
_Năng lực cảm xúc ấy có được nhờ vào sự lựa chọn
ngơn ngữ miêu tả, đối tượng khách quan và tâm trạng
chủ quan


<b>3.Tính cá thể hóa : ở khả năng vận dụng các phương </b>
tiện diễn đạt chung : ngữ âm, từ vựng, cú pháp, tu từ…
của cộng đồng vào việc xây dựng hình tượng nghệ thuật
của nhà văn, thơ


_Tính cá thể hóa được thể hiện ở vẻ riêng trong lời nói,


nét riêng trong cách diễn đạt từng sự việc, hình ảnh,
tình huống khác nhau…




Sáng tạo, mới lạ, không trùng lặp
<b>*Ghi nhớ sgk/ 98 - 101</b>


<b>III.Luyện tập</b>


<b>1.BT 1- 101 : Những phép tu từ thường được sử dụng tạo</b>
ra tính hình tượng : so sánh, ẩn dụ, hốn dụ


_Ví dụ : so sánh


“o chàng đỏ tựa ráng pha


Ngựa chàng sắc trắng như là tuyết in” (Đồn Thị Điểm)
“Sống trong cát…sáng ngời” (Tố Hữu)


“Trẻ em như búp trên cành


Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan”(HCM)
_Ví dụ : ẩn dụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

Đã học nước đục lại vần than rơm” (ca dao)
_Ví dụ : hốn dụ


“Vì sao Trái đất nặng ân tình?



Nhắc mãi tên người HCM” (Tố Hữu)
“Cầu này cầu …cầu này” (ca dao)
“Bàn tay ta …thành công” (HTThông)


<b>2.BT 2/ 101 : trong 3 đặc trưng của ngơn ngữ nghệ thuật</b>
thì tính hình được xem là tiêu biểu nhất vì :


_Tính hình là phương tiện tái hiện, tái tạo cuộc sống
thông qua chủ thể sáng tạo là nhà văn


_Tính hình tượng là mục đích sáng tạo nghệ thuật bởi
tác phẩm nghệ thuật đưa người đọc vào thế giới của cái
đẹp, thông qua xúc động xúc động hướng thiện trước
thiên nhiên, cuộc sống con người có thể hình thành
những phản ứng tâm lí tích cực <sub></sub> thay đổi cách cảm, cách
nghĩ cũ, thay đổi những quan niệm nhân sinh và khát
vọng sống tốt, hữu ích hơn


_Tính hình tượng đựơc hiện thực hóa thơng qua hệ
thống ngơn ngữ nghệ thuật ( từ, câu, đoạn, âm thanh,
nhịp điệu, hình ảnh…)


_Tính hình tượng thể hiện qua hệ thống ngơn ngữ nghệ
thuật trong tphẩm mà hệ thống ngôn ngữ nghệ thuật ấy
là chính là kết quả vận dụng ngôn ngữ của cộng đồng
của từng nghệ sĩ, do đó hình tượng nghệ thuật bao giờ
cũng mang dấu ấn cá tính sáng tạo nghệ thuật.


<b>3.BT 3/ 101</b>



<b>a.“NKTT” canh cánh 1 tấm lòng nhớ nước ( canh </b>
<b>cánh : day dứt, trăn trở)</b>


<b>b.Ta tha thiết tự do dân tộc </b>
Khơng chỉ vì 1 dải đất riêng


Kẻ đã rắc trên mình ta thuốc độc <sub></sub> Rắc : hành động đáng
căm giận


Giết màu xanh cả trái đất thiêng <sub></sub> Giết : hành vi tội ác
mù quáng




Dùng các từ trên không chỉ gọi đúng tâm trạng, miêu
tả đúng hành vi mà cịn bày tỏ được thái độ, tình cảm
của người viết


<b>4.BT 4/ 102 : so sánh “hình tượng mùa thu”</b>
<b>a.Giống : _Cảm hứng mùa thu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

_Nhòp ñieäu


_Các tác giả ở các thời đại khác nhau <sub></sub> tâm trạng dấu ấn
cá nhân khác nhau


4.Củng cố :


Ngơn ngữ nghệ thuật
PC ngơn ngữ nghệ thuật



<i><b>5. Dặn dị : Tiết sau học Đọc văn</b></i>
Soạn bài : “Trao duyên” – học bài cũ
RÚT KINH NGHIỆM


02/04/07
<i>Tiết 85</i>


<b>TRUYỆN KIỀU (phần 2)</b>


<b>TRAO DUYÊN</b>



<b>Nguyễn Du</b>


<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


_Thốg nhất Sgk – sgv


Trọng tâm : nêu bật sự tha thiết của Thúy Kiều với tình yêu bộc lộ qua hành động
trao duyên, nêu bật sự thống nhất của 2 mặt tình cảm : tình và nghĩa như là một
đđiểm quan trọng của quan niệm truyền thống về tình yêu.


<b>B.Phương tiện thực hiện :</b>
_Sgk – Sgv
_Thiết kế bài học


<b>C.Cách thức tiến hành : trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi, đọc sáng tạo, liên </b>
tưởng, tưởng tượng


<b>D.Tiến trình dạy học :</b>


<i><b>1. n định lớp : SS</b></i> VS ĐP



<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


Hãy trình bày đôi nét về nội dung trong các tác phẩm của Ndu?


“Truyện Kiều” có nguồn gốc từ đâu? Em hãy kể tóm tắt văn bản này?
<b>3. Bài mới</b>


Lời giới thiệu vào bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

duyên, trao lại mối tình đầu dang dở cho em mình để trả nghĩa cho
chàng Kim. Đoạn thơ “Trao duyên” tái hiện lại câu chuyện đặc biệt ấy.


Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt


<b>*Hoạt động 1 :hướng dẫn Hs tìm hiểu khái quát văn </b>
bản


<b>Thao tác 1 : trình bày vị trí đoạn trích</b>
<b>Thao tác 2 : tìm hiểu bố cục của đoạn trích</b>
_Nhan đề có gì đặc biệt? Vì sao TK phải “Trao
duyên”


<b>*Hoạt động 2 : đọc hiểu chi tiết </b>


<b>Thao tác 1 : tìm hiểu nỗi bất hạnh của TK</b>
_Gv cho Hs đọc 8 câu đầu


_Gv hỏi



+Kiều phải dứt bỏ tình u vì lí do gì? khi con ngừơi ở
hạnh phúc tột đỉnh lại rơi vào đường cùng sẽ có tâm
trạng gì?


+Em hãy thảo luận về các từ ngữ trong 2 câu thơ “Cậy
em…sẽ thưa”. Em có nhận xét gì? nếu thay vào đó
bằng những từ ngữ tương đương có đựơc khơng? Vì
sao?


+Đối với TK, nếu TV nhận lời K sẽ có cảm xúc gì?


<b>Thao tác 2 : Ptích diễn biến tâm trạng TK khi trao </b>
duyên


_GV hỏi : khi trao duyên cho em, TK đã ràng bụôc TV
bằng những lí do gì? đưa ra lí do đó buộc TV phải làm
gì?


Ở điểm này theo em, con người nào trong TK đã chiến
thắng?( lý trí)


_Khi trao kỉ vật TK ở trong tâm trạng gì? tại sao duyên
(giữ) – vật (của chung)? Lúc này tâm lý của Kiều ntn?
Ngơn ngữ ở đây là ngơn ngữ gì?


_Tki nói rằng mình sẽ chết, trở về để làm gì?


_TK đã tự giải quyết nhưng nàng có được giải thóat
khỏi hiện thực không? Tại sao?



_Tgiả miêu tả tâm trạng của Tk dựa vào phép miêu tả
gì?


(Phép biện chứng tâm hồn theo thời gian)


_Ý nghĩa tiếng kêu và sự ngất đi củaTK ở cuối đoạn
trích?


<b>I.Đọc hiểu khát quát văn bản</b>


<b>1.Vị trí đoạn trích : từ câu 723 đến câu 756</b>
<b>2.Bố cục</b>


_8 câu đầu : nỗi bất hạnh của TK
_Phần còn lại : diễn biến tâm trạng TK
<b>II.Đọc hiểu chi tiết văn bản</b>


<b>1.Nỗi bất hạnh của Thúy Kiều</b>


_TK gặp KT <sub></sub> hạnh phúc<sub></sub> tan vỡ đột ngột


_Biến cố<sub></sub> dứt bỏ tình yêu <sub></sub> giã từ KT <sub></sub> gắng gượng tuyệt
vọng để chấm dứt 1 tình yêu


+“Cậy em…sẽ thưa” <sub></sub> cử chỉ lời nói bất ngờ, bất bình
thường với cả TK và TV


+Những từ ngữ này không thể thay thế đựơc vì nếu thay
thế sẽ giảm đi sự đau đớn, quằn quại khó nói của TK
cùng với hi vọng tha thiết, 1 lời gửi gắm, trăn trối của


TK cũng khơng cịn




Nếu em chấp nhận thì chị biết ơn em vô cùng, em là ân
nhân của chị


<b>2.Diễn biến tâm trạng khi trao dun</b>
<b>a.TK nhờ em thay mình</b>


_“Ngày xuân em hãy…nước non” : sự ràng buộc bằng
cách đưa ra quan hệ tình cảm chị em khiến TV mặc
nhiên chấp nhận


_“CHị dù…thơm lây” : thỏa nguyện nếu TV đồng ý




Trầm tĩnh, tự kiềm chế nỗi đau nói lời tâm sự, đủ tỉnh
táo để thuyết phục


<b>b.Trao kỉ vật</b>


_“Chị dù…thơm lây” : đau đớn vì nặng tình


_“Chiếc vành….của chung” : lý trí và tình cảm đan xen
nhau. Đây là tâm lí rất thực,rất con ngừơi


_“Dù em…chẳng qn” : tự thương xót mình mệnh bạc <sub></sub>
ngôn ngữ độc thoại



_“mai sao…thác oan” : ước mong trở về gặp lại người
xưa để có thể nhận được sự cảm thông từ KT


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

_Theo em, chữ “phụ” ở cuối đoạn trích có ý nghĩa ntn?
Hs thảo luận, trả lời


_Gọi 3 Hs đọc ghi nhớ


lai; từ tương lai <sub></sub> hiện tại




Bi kịch của Kiều, là sự ý thức về số phận cũng như
khát vọng của con người


<b>c.Tiếng kêu xé lòng</b>
_Sự chà đạp của số phận


_Sự bất chấp để tồn tại 1 tình yêu vĩnh cửu




Ngôn ngữ của cuộc sống đời thường. Chữ “phụ” ở cuối
đoạn trích đã làm sáng lên nhân cách và khát vọng của
TK


<b>*Ghi nhớ : sgk/ 106</b>


4.Củng cố :



Diễn biến tâm trạng của TK khi trao duyeân


Hãy đặt 1 cái tên khác tên “trao duyên”? (Tk dặn dò TV; TSự Kiều + Vân; Câu
chuyện trong đêm; nợ tình trả nửa; Gạn chút tơ thừa)


Cái thần của đoạn thơ nằm ở chổ nào? (trao dun mà chẳng trao được tình : đau khổ
vơ tận ! cao đẹp vơ ngần ! )


<i><b>5. Dặn dị : Tiết sau học Đọc văn</b></i>


Soạn bài : “NỖi thương mình” – học bài cũ
RÚT KINH NGHIỆM


03/04/07
<i>Tiết 86</i>


<b>NỖI THƯƠNG MÌNH</b>



<b>(Trích “Truyện Kiều”) Nguyễn Du</b>


<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


_Thốg nhất Sgk – sgv


Trọng tâm : nỗi xót phận thương thân, ý thức cao về phẩm giá của nàng Kiều giữa
cảnh tủi nhục. Từ đó, nắm vững một phương diện của chủ nghĩa nhân đạo củaND :
chọn nhân vật kĩ nữ làm nvật chính diện cho tphẩm của mình


<b>B.Phương tiện thực hiện :</b>
_Sgk – Sgv


_Thiết kế bài học


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

<b>D.Tieán trình dạy học :</b>


<i><b>1. n định lớp : SS</b></i> VS ĐP


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


Đọc thuộc lịng đoạn trích “trao dun”


Cho bíêt tiếng nói khi trao duyên là tiếng nói gì? tiếng nói khi trao kỉ
vật là tiếng nói gì?


<b>3. Bài mới</b>


Lời giới thiệu vào bài mới


Đương thời và nhiều thập kỉ sau không phải người đọc nào cũng đồng
cảm, thương xót Tk, nhất là với đoạn đời nàng làm kĩ nữ. Nguyễn Công
Trứ từng lên án “Đoạn trường cho đáng kiếp tà dâm!) Tđà cũng viết :
“Đơi hàng nước mắt đơi làn sóng – Nữa đám ma chồng, nữa tiệc
quan!”


Đọc kĩ và phân tích đoạn trích, chúng ta cùng kiểm nghiệm ý
kiến của 2 nhà thơ trên


Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt


<b>*Hoạt động 1 :hướng dẫn Hs đọc hiểu khái quát văn </b>
bản



<b>Thao tác 1 : tìm hiểu vị trí đọan trích</b>
_Gv hỏi đoạn trích có vị trí ntn?
_Hs trả lời


<b>Thao tác 2 : tìm hiểu bố cục đọan trích</b>


_Gv hỏi : đoạn trích chia mấy đoạn? Ndung mỗi đoạn
là gì?


_Hs trả lời


<b>*Hoạt động 2 : hướng dẫn đọc hiểu chi tiết vbản</b>
<b>Thao tác 1 : tình cảnh trớ trêu của TK</b>


_Gv hỏi : TK đã rơi vào hồn cảnh ntn? Ndu đã mượn
hịan cảnh ấy ra sao? Cách miêu tả ấy đạt đựơc hịêu
quả gì?


_Hs suy nghĩ, thảo luận và trả lời câu hỏi


<b>Thao tác 2 : tâm trạng của TK</b>
_Gv : thời điểm TK thương mình?
Ý nghĩa thời điểm ấy?


_Hs trả loøi


_GV hỏi : tâm trạng của TK được Ndu miêu tả ntn.?
Nghệ thuật gì được sdụng trong thơ? So sánh, suy nghĩ



<b>I.Đọc hiểu khái quát</b>
<b>1.Vị trí : từ câu 1229 </b><sub></sub> 1248


<b>2.Bố cục</b>


_Câu 1 <sub></sub> 4 : tình cảnh trớ trêu
_câu 5 <sub></sub> 12 : tâm trạng, nỗi niềm K


_Còn lại ( 13 <sub></sub> 21) : tả cảnh để diễn tả tâm tình cơ đơn,
đau khổ của K


<b>II.Đọc hiểu chi tiết văn bản</b>
<b>1.Tình cảnh trớ trêu của TK</b>


_“Bướm”. “ong”, “cuộc say”, “trận cười” : bút pháp
ước lệ


_“Tống Ngọc”, “Tràng Khanh” : điển tích, điển cố




giúp tgiả vượt qua 1 vấn đề nan giải : 1 mặt tả thực số
phận K mặt khác vẫn giữ đựơc nhân cách, chân dung
TK, TK đã rơi vào trong hoàn cảnh trớ trên, thân phận
bẽ bàng, xót xa “ bướm lả ong lơi”


<b>2.Tâm trạng và nỗi niềm của TK</b>


<b>a.Thời điểm : lúc tàn cuộc chơi, giữa đêm khuya, TK ý </b>
thức được nỗi cơ đơn



<b>b.Tâm traïng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

về 4 câu thơ “ khi sao….bấy thân”? hiện tại và quá khứ
ra sao?


_Hs suy nghĩ trả lời


_GV hỏi : sống trong hoàn cảnh lầu xanh, TK đã có
thái độ và tâm trạng ntn?


_Hs đọc ghi nhớ sgk/ 78


mình đang rơi vào 1 hoàn cảnh quá trớ trêu, bi đát
_Khi sao câu hỏi sự đối lập


giờ sao câu cảm gay gắt giữa quá
mặt sao điệp từ khứ êm đềm hạnh
thân sao đối xứng phúc và hiện tại
nghiệt ngã. Hiện tại đè nặng, bao trùm quá khứ. TK đau
xót và tủi nhục vơ cùng.


_Mặc người đối lập tách mình ra khỏi
Riêng mình giữa người ta cuộc sống hiện tại,
khơng hịa nhập, cơ đơn trong thú vui, đau đớn xé lòng :
“cảnh nào…bao giờ”


….với ai”


<b>*Ghi nhớ : sgk/ 108</b>


4.Củng cố :


“NỖi thương mình” có 1 ý nghĩa sâu sắc xét về ý thức con người cá nhân trong lịch sử
vhọc trung đại. Người phụ nữ xưa thường được giáo dục theo tinh thần an phận thủ
thường, cam chịu, nhẫn nhục. Khi nhân vật “ giật mình….xót xa” thì đã bao hàm ý
nghĩa “ chứng minh” trong sự tự ý thức về phẩm giá, nhân cách, quyền sống bản thân
Đoạn trích là tâm hồn cao thương, trong trắng của K dù cho nàng sống giữa chốn bùn
nhơ.


<i><b>5. Dặn dò : Về nhà học bài – làm BT sgk</b></i>
Tiết sau học LV, soạn “Lập luận trong văn NL”
RÚT KINH NGHIỆM


08/04/07
<i>Tiết 87</i>


<b>LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN</b>


<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


_Thốg nhất Sgk – sgv


Trọng tâm : cách xây dựng lập luận ( lí thuyết + thực hành)
<b>B.Phương tiện thực hiện :</b>


_Sgk – Sgv
_Thiết kế bài học


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

<i><b>1. Oån định lớp : SS</b></i> VS ĐP
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>



Trình bày cách tóm tắt 1 VBTM?
Kiểm tra các BT ở sgk/ 71 – 72 - 73
<b>3. Bài mới</b>


Lời giới thiệu vào bài mới


Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt


<b>*Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm lập luận trong văn </b>
nghị luận


<b>Thao tác 1 : Yêu cầu Hs đọc đoạn văn</b>
<b>Thao tác 2 :Trả lời các câu hỏi ở sgk</b>
_GV hỏi


+Lập luận là gì? mục đích?


+Để đạt được mục đích đó, tgải đã đưa ra những lí lẽ,
dẫn chứng, luận cứ nào?


+Hs trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi


_Từ các phương diện trên, em hãy cho biết : thế nào là
một lập luận?


<b>*Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách xây dựnh lập luận</b>
<b>Thao tác 1 : Gv yêu cầu HS đọc phần I.1/ sgk và trả </b>
lời câu hỏi tìm luận điểm


_Gv hỏi :



+Vbản mẫu trong sgk bàn về vấn đề gì? quan điểm của
tgiả về vđề đó ntn?


+Vbản có mấy luận điểm? Là những luận điểm nào?
_Hs trao đổi, thảo luận, trả lời


<b>I.Khái niệm về lập luận trong văn nghị luận</b>
<b>1.Đọc đoạn văn nghị luận : sgk/ 109</b>


<b>2.Trả lời</b>


_Lập luận là thuyết phục đối phương từ bỏ ý chí xâm
lược. Mục đích ấy thể hiện qua câu “ nay các ơng…binh
được”


_Để đạt được mục đích đó, tgiả đã sử dụng


+Lí lẽ 1 : người dùng binh giỏi là ở chỗ biết xét thời
thế mà thơi


+Lí lẽ 2 : được thời có thế thì biến mất làm cịn, hóa
nhỏ thành lớn


+Lí lẽ 3 : mất thời khơng thế thì mạnh quay thành yếu,
yếu chuyển làm nguy, chỉ như khoảng trở bàn tay mà
thôi


Cuối cùng là kết luận : “ nay các ông…việc binh được”





Lập luận là đưa ra các lí lẽ, bằng chứng nhằm dẫn dắt
người đọc ( nghe) đến 1 kết luận nào đó mà người viết
( nói) muốn đạt đến


<b>II.Cách xây dựng lập luận</b>
<b>1.Xác định luận điểm</b>
<b>1.1.Đọc văn bản sgk/ 110</b>
<b>1.2.Trả lời</b>


_VB bàn về thái độ tự trọng trong việc sử dụng tiếng
mẹ đẻ ( chữ ta)


Quan điểm của tgiả là : khi nào thật cần thiết mới dùng
tiếng nước ngồi cịn bình thường thì phải dùng tiếng
mẹ đẻ <sub></sub> thái độ tự trọng, đảm bảo quyền được thơng tin
của người đọc


_Vbản có 2 luận điểm


+Tiếng nước ngồi đang lấn lướt tiếng Việt trong các
bảng hiệu, quảng cáo ở VN


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

<b>Thao tác 2 : Hs đọc mục II.2 trong sgk và tìm luận cứ</b>
_GV hỏi


+Mỗi vbản ở mục I, II có mấy luận cứ?


+Xác định các luận cứ lí lẽ và luận cứ bằng dẫn chứng


thực tế


_Hs trao đổi, thảo luận, trả lời


<b>Thao tác 3 : Tìm hiểu cách lựa chọn pp lập luận</b>
_Gv yêu cầu HS tìm hiểu mục II.3 và trả lời câu hỏi
+Xác định các pp lập luận đã được vận dụng trong 2
mẫu vbản


+hãy kể thêm 1 số pp lập lụân thường gặp
Vdụ : pp lọai suy


_Gà là gia cầm, có lơng vũ, đẻ trứng…
_Ngan….. có thể bay ngắn trên mặt đất




Kết luận : gà cũng có thể bay ngắn trên mặt đất
Vdụ : pp phản đề


_cây nào cũng ra hoa để kết trái <sub></sub> kể cả hoa đào ngày
Tết (sai)


_Không phải cây nào cũng ra hoa để kết trái <sub></sub> tất cả các
cây đào đều như vậy ( sai)


Vduï : pp nguïy biện


_1 hạt cát chưa phải là sa mạc, nhiều hạt cát…, vô cùng
hạt cát…





kết luận : trên hành tinh này khơng hề có sa mạc
_1 ngừơi nói chưa phải là dư luận…<sub></sub> kết luận : dư luận
chỉ là chuyện bịa đặt!


_Gv chỉ định Hs đọc ghi nhớ / 11


<b>2.Tìm luận cứ</b>


<b>a.VB I có 3 luận cứ là lí lẽ</b>


<b>b.VB II có 6 luận cứ là dẫn chứng thực tế</b>


_Luận điểm 1 : khắp nơi đều có quảng cáo nhưng
không bao giờ quảng cáo thương mại được đặt ở những
nơi công sở, hội trường lớn…


+Luận cứ


. Chữ nứơc ngịai, chủ yếu Tiếng Anh, nếu có thì viết
nhỏ đặt dưới chữ Triều Tiên to hơn phía trên


. Đi đâu, nhìn đâu cũng thấy nổi bật những bảng hiệu
chữ Triều Tiên


. Trong khi đó thì ở 1 vài thành phần ta…lạc sang 1nước
khác



_Luận điểm 2 : tôi không biết chữ Triều Tiên nhưng
cũng xem qua khá nhiều tờ báo


+Luận cứ


. Có 1 số tờ báo…rất đẹp


. Nhưng các tờ báo phát hành trong nước…những bài cần
đọc lại


. Trong khi đó ở ta…thơng tin
<b>3.Lựa chọn phương pháp lập luận</b>
<b>a.Các pp lập luận ở 2 văn bản mẫu</b>


_VB I là theo pp diễn dịch và quan hệ nhân quả
_VB II theo pp quy nạp và so sánh đối lập
<b>b.Một số pp khác</b>


_Phép lọai suy : so sánh 2 hoặc hơn 2 đối tượng tìm
những thuộc tính giống nhau nào đó, từ đó suy ra những
thuộc tính giống nhau khác


_Phép phản đề : xuất phát từ 1 kết luận có sẵn ( sai
hoặc đúng) để suy ra 1 kết luận khác ( sai hoặc đúng).
KL chung có thể đúng cũng có thể sai


_Ngụy biện : xuất phát từ 1 thực tế hiển nhiên nào đó
để suy ra những kết luận chủ quan nhằm bác bỏ ý kiến
của đối phương. KL chung có thể đúng khi chỉ dừng lại
ở bề mặt hình tượng, sai khi xem xét 1 cách tồn diện


và bản chất


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

4.Củng cố :


Cách xây dựng lập luận


<i><b>5. Dặn dò : Học bài, làm BT 1, 2/ sgk/ 11. </b></i>
Tiết sau học Đọc văn


RÚT KINH NGHIỆM


08/04/07
<i>Tiết 88</i>


<b>CHÍ ANH HÙNG</b>


<b>(Truyện Kiều)</b>



<b>Nguyễn Du</b>


<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


_Thốg nhất Sgk – sgv


Trọng tâm : Lí tưởng anh hùng của ND gửi gắm qua hình tượng Từ Hải, một con
người có phẩm chất và chí khí anh hùng. Tả người anh hùng trong đoạn trích để tả
ngừơi anh hùng nói chung trong VHTĐ


<b>B.Phương tiện thực hiện :</b>
_Sgk – Sgv
_Thiết kế bài học



<b>C.Cách thức tiến hành : trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi</b>
<b>D.Tiến trình dạy học :</b>


<i><b>1. Oån định lớp : SS</b></i> VS ĐP


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


Đọc thuộc đoạn trích “Nỗi thương mình” và cho biết diễn biến tâm
trạng của TK khi ở lầu xanh?


<b>3. Bài mới</b>


Lời giới thiệu vào bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

chia tay với TK để chàng ra đi vì sự nghiệp lớn. Đây là đoạn thơ Ndu
hịan tồn sáng tạo ra so với “KVKT”


Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt


<b>*Hoạt động 1 :Tìm hiểu khái quát văn bản</b>


<b>Thao tác 1 : cho HS đọc đoạn trích và xác định vị trí </b>
đoạn trích


<b>Thao tác 2 : Tìm hiểu bố cục</b>


_Gv hỏi : đoạn trích có thể có mấy phần và đặt nội
dung, tiêu đề cho từng phần


_Hs trả lời cá nhân



<b>*Hoạt động 2 : Đọc hiểu chi tiết</b>


<b>Thao tác 1 : hướngdẫn Hs phân tích cuộc chia tay sau </b>
nữa năm chung sống


_Gv hỏi : em hãy cho biết ở 2 câu đầu, em thấy có
những từ nào chỉ tính cách và chí khí của TH? (Trượng
phu, động lịng 4 phương, thóăt). Hãy giải thích các từ
đó.


_Hs trả lời; tự phân tích đánh giá các từ ngữ vừa tìm
(Hịai Thanh nhận xét :TH là con người của 4 phương) <sub></sub>
TH giống người chinh phu


_Gv hỏi : hình ảnh Th xuất phát từ cảm hứng gì khi
miêu tả người anh hùng trung đại?


Hoài Thanh nhận xét : Từ Hải là con người của bốn
phương ( TH giống người chinh phu )


<b>Thao tác 2 : phân tích cụơc đời của TK và TH</b>
_Gv cho Hs đọc tiếp đoạn trích từ câu 5 <sub></sub> 17
_GV hỏi : em hãy ptích câu nói của TK
_Hs phân tích và trả lời


_GV hỏi : hãy ptích ndung và cách nói của TH trong
đoạn trả lời Kiều. Có thể xem đây là lời tự bộc lộ chí
khí ngừơi anh hùng TH hay khơng?



_Hs phân tích, trả lời


<b>I.Khái quát văn bản</b>


<b>1.Vị trí đoạn trích :Từ câu 2213 </b><sub></sub> 2230
<b>2.Bố cục : 3 phần</b>


_4 câu đầu : cuộc chia tay sau nữa năm cùng chung
sống của TK và TH


_12 câu tiếp : cuộc đối thọai giữa TK và TH
_2 câu cuối : TH dứt áo ra đi


<b>II.Đọc hiểu chi tiết văn bản</b>


<b>1.Cuộc chia tay sau nửa năm chung sống</b>


_Tính cách và chí khí TH được thể hiện qua các từ
+Trượng phu : đàn ơng có chí khí, anh hùng ( khâm
phục, ca ngợi)


+“Động lịng 4 phương” <sub></sub> ước lệ chí khí anh hùng tung
hồnh thiên hạ <sub></sub> lí tưởng anh hùng trung đại : không bị
ràng buộc, quyết tâm làm việc lớn


+“Thoắt” : nhanh chóng trong khoảnh khắc bất ngờ <sub></sub>
cách xử sự bất thường, dứt khóat <sub></sub> người anh hùng xuất
chúng, phi phàm đồng thời là con người của vũ trụ chứ
không phải là những con người thường <sub></sub> thái độ trân
trọng và kính phục củaND



<b>2.Cuộc đối thoại của TK và TH</b>


<b>a.Lời nói của Tk : thể hiện tâm trạng, tâm lí rất thực </b>
đối với TH. TK khơng chỉ u mà cịn hiểu, khâm phục,
kính trọng


<b>b.Lí tưởng anh hùng của TH</b>


_Yêu cầu chính đáng của TK bị TH từ chối <sub></sub> điều bình
thường của người anh hùng chân chính khơng bị xiêu
lịng trước nữ sắc, gia đình , vợ con


_Lời nói của TH thật lí thú


+Hỏi lại TK : sao lại thường tình nữ nhi vậy? ( trong khi
trong lịng Từ, TK là 1 người tâm phúc tương tri, hơn
hẳn ngưịi vợ bình thường, tầm thường)p


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

<b>Thao tác 3 : TH dứt khóat ra đi</b>


_Gv hỏi : đến 2 câu cuối, hình ảnh TH lại trở về với
cách thể hiện quen thụôc ntn?


_HS bàn luận, suy tưởng, phát biểu


Gọi Hs đọc ghi nhớ sgk


của người anh hùng mới bắt đầu sự nghiệp mà cịn nói
lên tính cách dứt khóat, quyết tâm ra đi của TH



+An ủi chân tình của người chồng chí khí : “đành lịng…
vội gì” <sub></sub> tâm lí rất con người




con người bình thường, tâm lí sâu sắc, gần gũi, chân
thực


<b>3.Dứt áo ra đi</b>


_Khơng chần chừ, do dự, khơng để tình cảm yếu đuối
lung lạc, cản bước


_“chim bằng” : ẩn dụ tượng trưng về người anh hùng lí
tưởng cao đẹp hùng tráng, phi thường, mang tầm vóc vũ
trụ




Ứơc mơ ND : con người và cơng lí gửi vào nvật lãng
mạn TH


<b>*Ghi nhớ : sgk/ 114</b>


4.Củng cố :


Chí khí anh hùng của TH


Bút pháp xdựng TH : lí tưởng hóa, lãng mạn hóa



Quan niệm, ước mơ của ND về người anh hùng lí tưởng
<i><b>5. Dặn dị : Học bài cũ </b></i>


Soạn “Thề nguyền”
Tiết sau học đọc văn
RÚT KINH NGHIỆM


12/04/07
<i>Tiết 89</i>


<b>THỀ NGUYỀN</b>


<b>(Truyện Kiều)</b>



<b>Nguyễn Du</b>


<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


_Thốg nhất Sgk – sgv
<b>B.Phương tiện thực hiện :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

_Thieát kế bài học


<b>C.Cách thức tiến hành : trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi</b>
<b>D.Tiến trình dạy học :</b>


<i><b>1. Oån định lớp : SS</b></i> VS ĐP


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


Đọc thuộc lịng đoạn trích “Chí khí anh hùng” và hãy cho biết lí tưởng


anh hùng của TH được thể hiện ntn?


<b>3. Bài mới</b>


Lời giới thiệu vào bài mới


Đỉnh cao của mối tình say đắm và thủy chung của TK và KT chính là
đoạn thơ kể về đêm thề nguyền của 2 người. Đây cũng là đỉnh cao
nghệ thuật tả cảnh tả tình của ND.


Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt


<b>*Hoạt động 1 :tìm hiểu khái qt</b>
<b>Thao tác 1 : vị trí đoạn trích</b>
<b>Thao tác 2 : Bố cục đoạn trích</b>


_GV hỏi : đoạn trích chia làm mấy phần? Đặt tiêu đề
cho mỗi phần


_Hs suy nghĩ và trả lời


*Hoạt động 2: Đọc hiểu chi tiết


<b>Thao tác 1 : tìm hiểu hành động TK sang nhà KT</b>
_Gv hỏi : ý nghĩa hành động sanh nhà KT của TK? Lí
do nào khiến TK hành động như vậy?


_HS suy nghĩ và trả lời s au khi thảo luận


<b>Thao taùc 2 : tâm trạng KT khi TK sang</b>



_Gv hỏi : cả TK và KT đều có tâm trạng ntn trong
hồn cảnh như vậy?


_Hs suy nghĩ trả lời


<b>Thao tác 3 : lời giải thích của TK</b>
_GV hỏi : ý nghĩa lời giải thích của Tk
_Hs suy nghĩ và trả lời


<b>Thao tác 4 : lời thề nguyền</b>


_GV hỏi : em suy nghĩ về lời thề nguyền của TK –KT
_Hs thảo luận và trả lời


<b>Thao tác 5 : nghệ thuật đoạn trích</b>


_Gv hỏi : em hãy nhận xét nghệ thụât đoạn trích?


<b>I.Khái quát văn bản</b>
<b>1.Vị trí : 431 </b><sub></sub> 452
<b>2.BỐ cục :</b>


_1 <sub></sub> 4 : TK sang nhaø KT


_5 <sub></sub> 10 : tư thế và cảm giác của KT khi thất K bước vào
_11 <sub></sub> 14 : Kiều giải thích lí do sang


_15 <sub></sub> 22 : cảnh thề nguyền
<b>II.Đọc hiểu chi tiết</b>


<b>1.Tk sang nhà KT</b>


_TK chủ động sang nhà KT. Có 2 lí do
+Hiện thực :tình u mãnh liệt ( tự nhiên)


+Tâm linh : Kiều bị ám ảnh bởi định mệnh dành cho
người tài sắc nên chủ động tìm đến để chống lại định
mệnh


<b>2.Tâm trạng của Ktrọng khi Kieàu sang</b>


_KT thiu thiu ngủ, mơ màng dưới trăng <sub></sub> TK đến <sub></sub> KT
bàng hoàng, nửa tỉnh, nửa mơ, khó tin sự thực <sub></sub> cả TK
cũng vậy trong phút giây cứ ngỡ như giấc mơ


<b>3.Tk giải thích lí do sang : Tk nói với KT như thanh </b>
minh về sự chủ động của mình


<b>4.Lời thề nguyền : diễn ra chóng vánh nhưng rất trang </b>
nghiêm, thiêng liêng


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

_Hs trả lời trương, gấp gáp, vội vã nhưng vẫn trang nghiêm, thiêng
liêng. Dường như cơn bão tố sắp tràn đến vùi dập tình
yêu của họ nên mọi chuyện rất vội vàng.


4.Củng cố :


Sự chủ động trong tình u của Tk
Nghệ thuật đoạn trích



<i><b>5. Dặn dị : Học thuộc đoạn thơ</b></i>
Soạn lí luận Vhọc “VBVH”
Tiết sau trả bài số 06
RÚT KINH NGHIỆM


13/04/07
<i>Tiết 90</i>


<b>TRẢ BÀI SỐ O6</b>


<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


_Thốg nhất Sgk – sgv


Trọng tâm : ôn tập – củng cố kiến thức và kĩ năng nói chung và thuyết minh về
vhọc nói riêng


Đánh giá, rút kinh nghiệm cho bài viết sau


<b>B.Phương tiện thực hiện :</b>
_Sgk – Sgv
_Thiết kế bài học


<b>C.Cách thức tiến hành : trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi</b>
<b>D.Tiến trình dạy học :</b>


<i><b>1. Oån định lớp : SS</b></i> VS ĐP


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>
<b>3. Bài mới</b>



Lời giới thiệu vào bài mới


Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt


<b>*Hoạt động 1 : Nhắc lại đề bài</b>
_GV vho Hs nhắc lại đề bài


<b>*Hoạt động 2 : nhắc lại các yêu cầu của đề bài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

<b>Thao tác 1 : xác định yêu cầu về ndung bài viết</b>
_GV yêu cầu Hs xác định đối tượng TM và các công
việc chuẩn bị


_Hs suy nghĩ và trả lời


<b>Thao taùc 2 : Xác định pp viết</b>


_Gv u cầu HS xác định kiểu bài, cách diễn đạt cho
bài viết


_Hs suy nghĩ và trả lời


<b>*Hoạt động 3 : nhận xét, đánh giá</b>
<b>Thao tác 1 : nhận xét chung</b>


_Gv sẽ từng bước đánh giá ưu điểm và khuyết điểm
của các em. Gv sẽ chuẩn bị bảng phụ các khuyết điểm
về ndung và kĩ năng mà bài viết HS mắc phải. Treo
lên bảng khi trả bài và gọi HS sửa chữa sao cho đúng
_Gv phê bình số Hs lười học hành qua loa, chiếu lệ



<b>Thao tác 2 : báo kết quả chung</b>
<b>*Hoạt động 4 : trả bài viết</b>


<b>1.Noäi dung</b>


_Xác định đối tượng Tm : 1 tác phẩm văn học
_Công việc chuẩn bị


+Đọc, tìm hiểu kĩ về tác phẩm


+Đọc, tìm hiểu các sách báo, tài liệu, các nhận định của
ngừơi nổi tiếng…có liên quan đến tác phẩm mà mình
TM


<b>2.Phương pháp</b>


_Kiểu bài : TM 1 tác phẩm văn học


_Vận dụng thuần thục các kĩ năng : chính tả, sử dụng
từ, viết câu, xây dựng đoạn, diễn đạt…


<b>III.Nhận xét, đánh giá</b>
<b>1.Nhận xét chung</b>
<b>a.Ưu điểm</b>


_Bài viết ở nhà <sub></sub> thuận lợi


_Cách trình bày, bố cục tốt hơn các bài viết trước
_Nội dung phong phú, đa dạng



_1 số bài viết đạt
<b>b.Khuyết điểm</b>


_Công tác chuẩn bị chưa tốt : 1 số em ở cả 2 lớp đúng
thời gian nhưng không nộp bài


_Bài viết ở 1 số em sơ sài, chiếu lệ


_Một số bài viết máy móc <sub></sub> rập khn khơng có sự sáng
tạo


_Chưa đặt tiêu đề cho bài TM
<b>2.Kết quả</b>


<b>IV.Trả bài :</b>


<b>1.Đọc bài tiêu biểu</b>


<b>2.Đổi bài đọc cùng sửa lỗi, rút kinh nghiệm</b>
4.Củng cố :


RKN những lỗi thường mắc phải


<i><b>5. Dặn dò : Tiết sau học LV, soạn “VBVH”</b></i>
RÚT KINH NGHIỆM


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

<b>VĂN BẢN VĂN HỌC</b>


<b>A.Mục tiêu bài học:</b>



_Thốg nhất Sgk – sgv


Trọng tâm : tiêu chí chủ yếu của VBVH
Cấu trúc của VBVH


<b>B.Phương tiện thực hiện :</b>
_Sgk – Sgv
_Thiết kế bài học


<b>C.Cách thức tiến hành : trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi</b>
<b>D.Tiến trình dạy học :</b>


<i><b>1. Oån định lớp : SS</b></i> VS ĐP


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


Thế nào là lập luận, để xây dựng lập luận ta cần làm gì?
<b>3. Bài mới</b>


Lời giới thiệu vào bài mới


VBVH là gì? nó khác với VB khơng vhọc ở những điểm gì? bằng cách
nào để nhận thức đúng và sâu một văn bản vhọc? Đó là những câu hỏi
cơ bản cần được giải đáp. Bài đầu tiên về lí luận văn học, chúng ta tìm
hiểu 1 số vấn đề về “VBVH”


Hoạt động của Thầy và Trị u cầu cần đạt


<b>*Hoạt động 1 :tìm hiểu tiêu chí chủ yếu của văn bản </b>
văn học



_Gv hỏi : trong những vb sau vb nào thuộc lọai văn bản
vhọc, vbản nào thuộc vào loại vb phi vhọc, vì sao?
_Gv treo bảng phụ : chiếu dời đô (1), Hịch tứơng sĩ (2),
Bến quê (3), Sang thu (4), Tôi và chúng ta (5), Thông
tin về Ngày Trái đất năm 2000 (6), Báo cáo chính trị
của BCHWĐảng CSVN (7), Động Phong Nha (8)….
_Hs lựa chọn, trả lời, giải thích


_Gv hỏi : mục đích của “truyện Kiều”, của truyện
ngắn “Lặng lẽ Sapa” là gì?


_Hs trả lời GV rút ra tiêu chí thứ 1


_Gv hỏi : nhận xét bài thơ “Cảnh ngày hè” và bài Bài
tốn dân số, từ đó rút ra tiêu chí thứ 2 của vbvh


_Hs so sánh trả lời


_Gv hỏi : gọi tên thể lọai vhọc đã nêu ở ví dụ bảng
phụ, từ đó khái qt tiêu chí thứ 3 của vbvh


_Hs phát biểu


<b>*Hoạt động 2 : TÌm hiểu cấu trúc của vbvh</b>


<b>Thao tác 1 : tìm hiểu tầng ngơn từ – từ ngữ âm đến </b>


<b>I.Tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học</b>
<b>1.Xét ví dụ : ở bảng phụ</b>



_VBVH : 1, 2, 3, 4, 5


_VBPVH : 6, 7, 8 ( Vb nhật dụng)


_Lí do : các vbản 1, 2 vốn được viết nhằm mục đích
chính trị nhưng vẫn là VBVH vì quan niệm VHTĐ là
văn – sử – triết bất phân


_Phân biệt : ranh giới khơng hịan tồn phân định mỗi
thời quan niệm khác nhau


<b>2.Rút ra tiêu chí</b>


_VBVH cịn gọi là vbản nghệ thuật, vbản văn chương.
VBVH phản ánh và khám phá cuộc sống, bồi dưỡng tư
tưởng, tâm hồn, thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của con
người


_Ngơn từ của VBVh có nhiều tìm tịi sáng tạo, có tính
hình tượng, có hàm nghĩa sâu sắc, phong phú


_Mỗi VBVH đều thụôc về 1 thể lọai nhất định với
những quy ứơc thẩm mĩ riêng


<b>II.Cấu trúc của VBVH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

ngữ nghĩa


_Gv hỏi : Đọc 1 vbảnvh, đầu tiên chúng ta tiếp xúc cái


gì? “ca lơ”, “đỏ bồ quân” là gì? những âm thanh trong
các từ “ loắt choắt, xắc, thoăn thoắt, nghênh nghênh”
trong “Lượm” gợi cho người đọc cái gì?


_Hs thảo luận, trả lời


<b>Thao tác 2 :tìm hiểu tầng hình tượng</b>


_Gv yêu cầu hs đọc bài ca dao, 2 câu thơ của Mãn
Giác và khổ thơ của Nguyễn Trãi rồi trả lời câu hỏi :
+Các tác giả đã bằng ngôn từ nghệ thuật xây dựng
những hình tượng gì?


+Các hình tượng ấy có giống hệt như s ự thật ngịai đời
khơng? Vì sao?


+Vậy tầng thứ 2 của vnvh là gì? phát hiện nó có khó
khăn khơng?


<b>Thao tác 3 : tìm hiểu tầng hàm nghóa</b>


_Gv hỏi : trở lại bài ca dao “trong đầm…” và “Tùng”,
nhà thơ đã ca ngợi vẻ đẹp của sen trong đầm của cây
tùng chống lại gió tuyết mùa đơng vậy cịn nhằm mục
đích kín đáo nào khơng?


_HS suy nghĩ, bàn luận và phát biểu
<b>*Hoạt động 3 : Từ vbản </b><sub></sub> tphẩm vhọc


_Gv hỏi : khi nào thì 1 vbvh trở thành 1 tphẩm vh sống


động? Người đọc phải đọc vbvh ntn mới có ích, có ý
nghĩa


_HS trả lời theo kinh nghiệm của bản thân
_Gọi Hs đọc ghi nhớ


<b>*Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập</b>


_Gv lần lượt hướng dẫn Hs làm các bài tập ở sgk
_Hs về nhà làm bài. Gv sẽ kiểm tra ở tiết sau.


_Ngôn từ là bước thứ nhất cần hiểu đúng khi đọc tphẩm
vhọc


_Hiểu ngôn từ là hiểu các nghĩa (Tminh, hàm ẩn) của
từ ngữ, là hiểu các âm thanh khi đọc được phát âm


<b>2.Tầng hình tượng</b>


_Tgiả dùng ngơn từ nghệ thuật để xdựng hình tượng
văn học


_hình tượng vhoc có thể là hình ảnh thiên nhiên, tự
nhiên, sự vật, con ngừơi…


_Hình tượng văn học do tgiả sáng tạo ra, khơng hồn
tịan giống hệt như sự thật cuộc đời nhằm gửi gắm ý
tình sâu kín của mình với ngừơi đọc, với cuộc đời
<b>3.Tầng hàm nghĩa</b>



_Khi ngừơi đọc đã khám phá đúng tầng hàm nghĩa của
VBVH, tâm hồn và trí tuệ của người đó sẽ được giàu
có, phong phú và ý nghĩa hơn


_Và đây là 1 công việc không đơn giản
<b>III.Từ Vb đến tphẩm vhọc</b>


_VBVH cứ để trên giá sách không ai đọc <sub></sub> VB chết với
những kí hiệu vơ hồn, vơ ích


_VBVH được con người đọc – hiểu sâu xa <sub></sub> sống động,
có linh hồn, có ích


_Người đọc muốn tiếp nhận đầy đủ sâu sắc, muốn cảm
thông được tâm tình với nhà văn cần phải học tập, suy
nghĩ, nâng cao trình độ để biết cách đọc hiểu, chuyển
VBTPVH thành vốn liếng tinh thần của bản thân mình
<b>*Ghi nhớ : sgk / 121</b>


<b>IV.Luyện tập</b>
1/121 (*)
2/122 (**)
3/123 (***)
4.Củng cố :


Cấu trúc và tiêu chí của VBVH


<i><b>5. Dặn dò : Tiết sau học TV. Về nhà làm BT : viết lại cảm nhận về bài “Thời gian” </b></i>
của Văn Cao



</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

(*) VB “Nơi dựa” (NĐT)


_Văn bản văn xi ( bài thơ) nghĩa là bài có thơ, ngôn từ, nhịp điệu khác văn xuôi
thông thường. Có 2 đoạn đối xứng nhau về cách cấu trúc câu : câu mở đầu – câu kết.
Các nhân vật được trình bày phản nhau


_Thơng thường ngừơi yếu đuối tìm dựa người vững mạnh. Ơû đây ngược lại. Người mẹ
trẻ dựa vào đứa con chập chững đi. Anh bộ đội dạn dày chiến trận dựa cụ gài bước đi
run rẩy. Từ hình tượng trong bài gợi suy nghĩ về “nơi dựa” : nơi dựa tinh thần : nơi con
người tìm thấy niềm vui và ý nghĩa cuộc sống. Quả vậy, con người phải sống với tình
yêu. Rộng hơn là niềm hi vọng về tương lai, lòng biết ơn quá khứ<sub></sub> phẩm giá nhân văn
của con người, giúp con người vượt qua những trở ngại




Tác phẩm văn học : ngôn từ sáng tạo, xây dựng hình tượng, hình tượng nói lên những
thể nghiệm sâu sắc về cuộc sống


(**) Bài “thời gian” của Văn Cao


a.Bài thơ chia làm 2 đoạn rõ ràng. Câu 1, 2, 3, 4 nói lên sức tàn phá của thời gian.
Trôi chảy từ từ, nhẹ im, tưởng như yếu ớt “ qua kẽ tay” thời gian “ làm khơ những
chiếc lá”. Chiếc lá là gì vậy? Ta tưởng tượng mỗi đời người như những chiếc lá. Thời
gian qua đi, những chiếc lá khô héo rụng dần. Và những kỉ niệm của đời người cũng
rơi vào qn lãng, vơ tăm tích ( hịn sỏi rơi vào lịng giếng bùn cát lắp đi thì chẳng có
tiếng vang gì) như thế cuộc đời và những kỉ niệm đều tàn tạ, đều bị thời gian xóa
nhịa


Các câu 5, 6, 7 nói lên những điều có sức sống mãnh liệt, tồn tại với thời gian “Riêng
những câu thơ…còn xanh”



Nghệ thuật đạt đến độ tuyệt vời sẽ tươi xanh mãi mãi, bất chấp thời gian. Những
thành quách cung điện thời Lí –Trần –Lê đã hư nát thành phế tích, di tích nhưng
những ánh văn như “Hịch tướng sĩ”, “Đại cáo bình Ngơ” “Phú sơng Bạch Đằng”…vẫn
tồn tại mãi


Câu kết “và đôi mắt em….giếng nước”


“Đôi mắt em” : đơi mắt người u ( kỉ niệm tình yêu) : “giếng nước” : giếng nước
không cạn, gợi lên những điều trong mát ngọt lành


b.Yùnghĩa toàn bài thơ : thời gian xóa nhịa tất cả, thời gian tàn phá cuộc đời con
người. Duy chỉ có nghệ thuật và kỉ niệm về tình u là có sức sống lâu dài.
(***) Bài “Mình và ta” (Chế Lan Viên)


a.CLV thường dùng thơ để nói lên những quan niệm của mình về văn học nghệ thuật.
Đây là những bài thơ thuộc lọai ấy


“Mình là ta…lại là ta đấy”


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

thác, diễn tả. Vì mqh tương thơng và tương đồng đó, người viết mới có thể tiêu biểu
cho tâm hồn dân tộc, có thể sáng tác những tráng ca của Đất nước


b.“Ta gửi tro…nên thành




CLV nói lên q trình từ VB của nhà văn đến tác phẩm vhọc trong tâm trí người đọc.
Viết khơng phải là nói hết, cạn lời, cạn ý. Nhà văn cần giành cho ngừơi đọc cơ hội
tái tạo lại, tưởng tượng thêm. Suy nghĩ rộng hơn thế giới nghệ thuật được nói đến


trong văn bản : Từ “tro” nhen lên thành “lửa”, từ viên đá dựng lên “thành”.


13/04/07
<i>Tiết 92</i>


<b>THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ : PHÉP ĐIỆP VAØ PHÉP ĐỐI</b>


<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


_Thốg nhất Sgk – sgv


Trọng tâm : luyện tập về phép điệp, phép đối
<b>B.Phương tiện thực hiện :</b>


_Sgk – Sgv
_Thiết kế bài học


<b>C.Cách thức tiến hành : trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi</b>
<b>D.Tiến trình dạy học :</b>


<i><b>1. n định lớp : SS</b></i> VS ĐP


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


Thế nào là phép điệp? Cho ví dụ?
Thế nào là phép đối ? cho ví dụ?
<b>3. Bài mới</b>


Lời giới thiệu vào bài mới


Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt



<b>*Hoạt động 1 :Luyện tập cách nhận biết phép điệp và </b>
phép đối


_GV luyện tập Hs nhận biết phép điệp và phép đối


+Các ví dụ được viết vào bảng phụ và treo lên từ đó
gọi HS ghi nhận mơ hình cấu trúc của từng phép tu từ
sau khi đã bàn bạc thảo luận theo nhóm


<b>I.Luyện tập cách nhận biết phép đối và phép điệp</b>
<b>1.Phép điệp</b>


_Đọc – hiểu


_Mơ hình hóa : nếu gọi a là 1 nhân tố của phép điệp
trong chuỗi lời nói ta có thể ghi nhận : a + a + b + c + d
+ c…


Ví dụ : Chiều, chiều rồi….( Thạch Lam)


Một buổi chiều, một buổi chiều êm như một giấc mơ…
( Khái Hưng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

<b>*Hoạt động 2 : Luyện tập bằng bài tập thực hành</b>
<b>Thao tác 1 : giải BT 1/ 124</b>


_Gv yêu cầu HS tìm hiểu ngữ liệu ở mục I.1/ sgk và trả
lời câu hỏi



+Ở (1) “nụ tầm xuân” được lập nguyên vẹn. Nếu thử
thay thế bằng “hoa tầm xuân” hay “ hoa cây này”…thì
câu thơ sẽ ntn? (có gì khác ý hình ảnh, nhịp điệu? Có
gợi được hình ảnh người con gái không?)


+Trong các câu ở ngữ liệu (2), việc lập từ có phải là
phép điệp tu từ khơng? Việc lặp từ ở những câu đó có
tác dụng gì?


+hãy định nghĩa về phép điệp
_Hs suy nghĩ trả lởi.


GV treo bảng phụ các ví dụ về các dạng phép điệp


<b>Thao taùc 2 : BT 2/ 125</b>


<b>*Hoạt động 3 : Luyện tập về phép đối</b>
<b>Thao tác 1 :BT 1/ 125</b>


_GV yêu cầu HS tìm hiểu mục II.1/ sgk và trả lời câu
hỏi


+Ở ngữ liệu (1), (2), anh chị thấy cách sắp xếp từ ngữ
có gì đbiệt khơng?


Sự phân chia thành 2 vế câu đối được gắn kết lại nhờ
những biện pháp gì? vị trí các danh từ ( chim, người, tổ
tơng…), các tính từ ( đói, rách, sạch, thơm…), các động


Ví du 5: “gió đánh cành tre, gió đập cành tre


Chiếc thuyền anh vẫn le te đợi nàng” (Cadao)
<b>2.Phép đối : cũng theo trật tự trên</b>


_Đối trong 1 câu : A+ B + C / A’ + B’ + C’
ví du 5: “ làn thu thủy/ nét xuân sơon”…(Ndu)
_Đối giữa hai câu : A+ B + C…


A’ + B’ + C’….


Ví dụ : “Sóng biếc theo…khẽ đưa vèo” (Nkhuyến)
<b>II.Luyện tập về phép điệp ( điệp ngữ)</b>


<b>1.BT 1/ 124</b>


<b>a.Nếu thay thế thì :</b>


_“Nụ” khác “ hoa” do đó “nụ tầm xuân” sẽ khác “hoa
tầm xuân”


_“Nụ tầm xuân” và “hoa cây này” thì hịan tồn xa lạ
_Hình ảnh thay đổi thì ý nghĩa sẽ thay đổi; thanh trắc
“nụ” đổi thành thanh bằng “ hoa” thì âm thanh nhịp
điệu cũng thay đổi


_Việc lập lại 2 câu sau để nhấn mạnh 1 thực trạng bất
khả kháng


_Nếu khơng lặp thì chưa rõ ý “ khơng thể thóat được”
_Cách lặp “nụ tầm xn” nói đến sự phát triển của sự
vật, sự việc theo quy luật; cách lặp ở 2 câu này tô đậm


tính bi kịch của tình thế “mắc câu” và “vào lồng”
<b>b.Các câu ở (2) chỉ là hiện tượng lặp từ, không phải </b>
phép điệp tu từ. Việc lặp từ tạo nên tính đối xứng và
tính nhịp điệu cho câu nói


<b>c.Định nghĩa phép điệp : là biện pháp lặp lại từ ngữ </b>
hoặc cả câu để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách
lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ, từ ngữ được lặp
lại gọi là điệp ngữ. Điệp ngữ có nhiều dạng : cách
quãng nối tiếp, chuyển tiếp ( điệp vòng)


<b>2.BT 2/ 125 : gv hướng dẫn Hs về nhà làm</b>
<b>II.Luyện tập về phép đối</b>


<b>1.BT 1/ 125 – 126</b>


<b>a.Cách sắp xếp từ ngữ có tính chất đối xứng hài hòa </b>
về âm thanh, nhịp điệu. Sự gắn kết giữa 2 vế nhờ sdụng
các từ trái nghĩa hoặc các từ cùng 1 trường nghĩa. Vì
các danh từ, động từ, tính từ tạo ra sự cân đối khiến cho
người đọc không chỉ thỏa mãn về thơng tin mà cịn thỏa
mãn về cả thẩm mĩ


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

từ ( có, diệt, trừ…) tạo nên thế cân đối ntn?


+Trong câu (3) và (4) có những cách đối khác nhau
ntn?


+Yêu cầu đọc 1 số câu sdụng phép đối trong “HTSV”,
“ĐCBN”…



+Phát biểu định nghĩa về phép đối


Phép đối có các dạng : đối thanh, đối nghĩa, đối từ lọai
Vdụ : Chim có tổ/ người có tơng ( thanh), “ gần mực
thì đen…sáng” ( nghĩa), chó treo mèo đậy ( từ loại )
<b>Thao tác 2 : BT 2/ 126</b>


Hướng dẫn HS về nhà làm BT


<b> Thao tác 3 : BT 3/ 126. hs về nhaø laøm</b>


Ngữ liệu (4) sdụng cách đối theo kiểu cân đối
<b>c.Gv yêu cầu Hs đọc và định hướng</b>


<b>d.Định nghĩa : phép đối là cách sử dụng các từ ngữ </b>
tương đồng hoặc tương phản về ý nghĩa sử dụng âm
thanh, nhịp điệu…để tạo ra những câu văn có sự cân
xứng về cấu trúc, hài hòa âm thanh và cộng hưởng về ý
nghĩa


<b>2.BT 2/ 126 : phân tích ngữ liệu</b>


<b>a.Phép đối trong tục ngữ tạo ra sự tương phản trong </b>
nhận thức nhờ sự tổ chức ý nghĩa của 2 vế khơng giống
với mơ hình mà chúng ta quen biết ( nếu A thì B) : “nếu
thuốc đắng chữa được bệnh thì…(sự thật sẽ được lịng
người) mà ngược lại là “mất lòng”


<b>b.Tạo ra sự thú vị về nội dung thông báo</b>



Sau “bán” và “mua”. Thông thường chúng ta bán, mua
những hàng hóa cụ thể nhưng ở đây là chuyện quan hệ
và tình nghĩa. Đo đó cần phải hết sức tỉnh táo


<b>3.BT 3. 126 : veà nhà làm</b>


4.Củng cố :


thực hành phép điệp, phép đối


<i><b>5. Dặn dò : Tiết sau học TV. Soạn bài và làm bài</b></i>
RÚT KINH NGHIỆM


13/04/07
<i>Tiết 93</i>


<b>NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC</b>


<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


_Thốg nhất Sgk – sgv


Trọng tâm : các khái niệm của nội dung và hình thức trong vbvh
<b>B.Phương tiện thực hiện :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

_Thiết kế bài học


<b>C.Cách thức tiến hành : trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi</b>
<b>D.Tiến trình dạy học :</b>



<i><b>1. n định lớp : SS</b></i> VS ĐP


<i><b>2. Kiểm tra bài cuõ :</b></i>


Đọc lại và tự nhận xét bài viết của mình về bài “Thời gian” của VĂn
Cao? “Ta và mình” của Chế Lan Viên?


<b>3. Bài mới</b>


Lời giới thiệu vào bài mới


Theo “Từ điển thuật ngữ”. Tphẩm vbản là công trình nghệ thuật ngơn
từ do 1 cá nhân hay tập thể sáng tạo, nhằm thể hiện những khái quát
hình tượng về cuộc sống con người, biểu hiện tâm tư, tình cảm, thái độ
của chủ thể (tác giả) trước thực tại. Tpvh tồn tại dưới 2 hình thức truyền
miệng hoặc vbản nghệ thuật. Có 2 phương diện cơ bản thống nhất
không thể tách rời trong tpvhọc : nội dung và hình thức của vbản vhọc.
Vậy ndung là gì? hình thức là gì? chúng ta sẽ cùng tìm hiểu.


Hoạt động của Thầy và Trị u cầu cần đạt


<b>*Hoạt động 1 :Gv hướng dẫn HS tìm hiểu các khái </b>
niệm thuộc ndung và hình thức vhọc


<b>Thao tác 1 : khái niệm thuộc ndung của vb tphẩm vhọc</b>
_GV cho các vdụ : lấy tphẩm “Tắt đèn”, “Lão Hạc”,
“NHững ngơi sao xa xơi”…sau đó u cầu HS xđịnh đề
tài của các tphẩm ấy?


_Sau khi Hs xđịnh được đề tài, Gv yêu cầu Hs định


nghĩa về đề tài


_Gv hỏi : lựa chọn đề tài có ý nghĩa ntn cho 1 sáng tác
của nhà văn? Hs suy nghĩ trả lời


_Gv hỏi : hãy chỉ ra chủ đề của tác phẩm “Tắt đèn”.
Sau đó định nghĩa về chủ đề?


_Hs suy nghĩ trả lời


_GV hỏi : chủ đề có phụ thuộc vào dung lượng câu chữ
của tphẩm không?


_Gv hỏi : hãy dựa vào sgk phát biểu tư tưởng của “Tắt
đèn”, “Lão Hạc”? từ đó nêu định nghĩa về tư tưởng
của tphẩm vhọc?


_Hs suy nghĩ trả lời


_Gv yêu cầu HS nói lại cảm hứng chủ đạo của các
tphẩm “Lão Hạc”, “Tắt đèn”, “Những ngôi sao …”…
_Gv hỏi : các yếu tố của ndung vbvh có mqhệ ntn ?
trong các yếu tố ấy, yếu tố nào là yếu tố quan trọng
nhất? Vì sao?


<b>I.Các khái niệm của nội dung và hình thức vbản </b>
<b>vhọc</b>


<b>1.Khái niệm thuộc nội dung của VBTPVH</b>



<b>a.Đề tài : là lĩnh vực đời sống được nàh văn nhận thức, </b>
lựa chọn, khái quát, bgiá, thể hiện trong vbản


_Lựa chọn đề tài đã bước đầu bộc lộ khuynh hướng và
ý đồ sáng tác của tgiả


<b>b.Chủ đề : là vấn đề cơ bản nêu ra trong vbản. Chủ đề </b>
thể hiện điều quan tâm cũng như chiều sâu nhận thức
của nhà văn đối với cuộc sống


_Chủ đề không phụ thuộc vào dung lượng của tác phẩm
<b>c.Tư tưởng của VBTPVH : là ý kiến tgiả trước chủ đề :</b>
nghĩ a là sự lí giải, nhận thức, tâm sự, trao đổi, nhắn gửi
của tgiả với người đọc về chủ đề. Đây là linh hồn của
tpvhọc


<b>d.Cảm hứng nghệ thuật : là nội dung tình cảm của </b>
tphẩm vhọc; là trạng thái tâm hồn cảm xúc được thể
hiện sâu sắc, chân thật, mãnh liệt truyền cảm, hấp dẫn
người đọc




</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

_Hs thảo luận và trả lời


Thao tác 2 : khái niệm thuộc hình thức của VBTPVH
_Gv hỏi : có những khái niệm nào thuộc hình thức của
BVTPVH?


Trình bày những khái niệm đó?



_HS trả lời nhanh, GV dgiảng và định hướng lại
Vdụ : ngơn từ : phong phú, dí dỏm, tinh tế của Tơ
Hồi; giàu cảm xúc, giản dị, tinh tế của Thạch Lam; tài
hoa vừa hiện đại vừa cá tính sáng tạo của nhà văn NT


<b>*Hoạt động 2 : Tìm hiểu ý nghĩa quan trọng của ndung</b>
và hình thức VBVH


_Gv hỏi : ndung và hình thức của VBVH có ý nghĩa ntn
đvới tpvh?


_HS suy nghĩ, thảo luận và trả lời câu hỏi


Gọi Hs đọc ghi nhớ sgk/ 129


<b>*Hoạt động 3 : hướng dẫn Hs luyện tập</b>
<b>Thao tác 1 : hướng dẫn làm BT 1/ 130 tại lớp</b>


<b>2.Các khái niệm thuộc về hình thức VBVH</b>
<b>a.Ngơn từ</b>


_Là vật liệu, cơng cụ, lớp vỏ đầu tiên của tpvh


_là từ ngữ, câu , đoạn, hình ảnh, giọng điệu của nhà văn
trong tp


_Chọn lọc, biểu cảm, hàm súc, đa nghóa
<b>b.Kết cấu</b>



_Là sự sắp xếp, tổ chức các thành tố của vbản thành 1
đơn vị thống nhất, chặt chẽ, hịan chỉnh, có ý nghĩa
_Bố cục là biểu hiện bên ngòai của kết cấu ( chương,
đoạn, hồi, cảnh, phần, khổ…)


_Có nhiều kiểu kết cấu : thời gian, không gian, đầu cuối
tương ứng, theo dịng suy nghĩ, tâm lí, sự việc…


<b>c.Thể lọai</b>


_Những ngun tắc tổ chức hình thức vbản phù hợp nội
dung


_Các thể lọai : tự sự, trữ tình, kịch
_Các thể : thơ , truyện, kí, thể kịch…


<b>II.Ý nghĩa quan trọng của nội dung và hình thức của </b>
<b>VBVH</b>


_Ndung có giá trị là nội dung tư tưởng nhân văn sâu sắc
hướng con người tới chân thiện mĩ và tự do dân chủ
_Hình thức có giá trị là hình thức phù hợp với ndung.
Hình thức cần mới mẻ, hấp dẫn, có tính nghệ thuật cao
_Ndung và hình thức khơng thể tách rời mà thống nhất
chặt chẽ trong tpvh. Ndung tư tưởng cao đẹp biểu hiện
trong hình thức hồn mĩ. Những tphẩm văn học ưu tú sẽ
đạt được sự thống nhất ấy


_Thực tế khơng ít tphẩm vẫn có sự khập khiễng giữa
ndung và hình thức



_Phấn đấu để sáng tác được những tphẩm có giá trị, hài
hịa giữa ndung và hình thức


<b>*Ghi nhớ : s gk/ 129</b>
<b>III.Luyện tập</b>


<b>1.BT 1/ 130 : so sánh đềtài của “Tắt đèn” và “Bước </b>
đường cùng”


_Cả 2 tphẩm đều viết về cuộc sống bị bóc lột, áp bức,
rất cơ cực của ndâm ở nông thôn trước CM.8.1945 và sự
phản kháng tự phát của họ


_Khaùc nhau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

<b>Thao tác 2 : BT 2/ 130 :làm ở nhà</b>


sưu thuế, ndân bị áp bức bóc lột đủ đường buộc phải
vùng lên phản kháng


+“Bứơc đường cùng” miêu tả cuộc sống hàng ngày lầm
than, cơ cực của ndân : bị áp bức bóc lột, bị địa chủ
dùng thủ đoạn cho vay nặng lãi để cướp lúa, cướp đất,
bị đẩy vào bước đường cùng khơng cịn lối thóat, ndân
phải đứng lên chống lại


<b>2/BT 2/ 130 : phân tích tư tưởng bài thơ “Mẹ và quả” </b>
(NKĐ)



Hai khổ đầu nói đến lịng mong mỏi đợi chờ cũng như
cơng phu khó nhọc của người mẹ khi chăm sóc cây trái
trong vườn :


“Những…mẹ tơi”


Đây là hình ảnh có ý nghĩa sâu sắc. Những quả bí xanh,
quả bầu đúng là có dáng giọt mồ hôi mẹ – tượng trưng
cho công sức của người vun trồng. Từ chuyện trồng cây
chuyển sang chuyện trồng người


“Và chúng tôi…non xanh”


Nhà thơ ví mình như 1 thứ quả mà người mẹ đã gieo
trồng, phải cố gắng học tập trau dồi để xứng đáng với
tấm lịng người mẹ đã có cơng ni nấng dạy dỗ, kì
vọng vào tương lai của con mình




Sự lo lắng sâu sắc là biểu hiện cao của ý thức trách
nhiệm phải đền đáp công ơn của người đã ni dưỡng
dạy dỗ mình. Đó là tư tưởng của bài thơ.


4.Củng cố :


Các khái niệm về ndung – hình thức của VBTPVH
Mqhệ giữa ndung và hình thức


Sự hài hịa giữa ndung – hình thức của phẩm chất của tphẩm vhọc ưu tú


<i><b>5. Dặn dò : Tiết sau học LV, soạn “Các thao tác NL”</b></i>


Học bài và làm BT ở nhà
RÚT KINH NGHIỆM


16/04/07
<i>Tiết 94</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

<b>A.Mục tiêu bài học:</b>
_Thốg nhất Sgk – sgv


Trọng tâm : giúp HS nhận biết : bản chất của các thao tác NL : phân tích, tổng
hợp, ddịch, quy nạp và mối quan hệ của các thao tác NL trên; sức mạnh riêng và
hạn chế từng thao tác ( kiến thức cũ)


Giúp HS hiểu bản chất của các thao tác so sánh; các lọai so sánh và 1 số nguyên
tắc so sánh ( kiến thức mới)




Giúp HS vận dụng các thao tác trên.
<b>B.Phương tiện thực hiện :</b>


_Sgk – Sgv
_Thieát kế bài học


<b>C.Cách thức tiến hành : trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi</b>
<b>D.Tiến trình dạy học :</b>


<i><b>1. Oån định lớp : SS</b></i> VS ĐP



<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


Hãy trình bày các khái niệm về ndung và hình thức của VBTPVH?
Kiểm tra vở bài tập về nhà.


<b>3. Bài mới</b>


Lời giới thiệu vào bài mới


Thế nào là thao tác nghị luận? Nghị luận có những thao tác nào? Sdụng
các thao tác ấy ra sao? Đó là những câu hỏi mà chúng ta sẽ trả lời trong
bài học hôm nay : “Các thao tác nghị luận”


Hoạt động của Thầy và Trị u cầu cần đạt


<b>*Hoạt động 1 :Tìm hiểu khái niệm thao tác và thao tác</b>
nghị luận


<b>Thao taùc 1 : Khái niệm thao tác là gì?</b>


_Gv cho HS đọc phần I.1/ sgk – 131 và hỏi : thao tác là
gì? ví dụ?


_Hs suy nghĩ trả lời


<b>Thao tác 2 : khái niệm thao tác nghị luận</b>


_Gv cho HS đọc phần II.2 và hỏi : Thao tác nghị luận
là gì ? ví dụ?



_HS suy nghĩ, trao đổi, thảo luận và trả lời


<b>*Hoạt động 2 : tìm hiểu một số thao tác nghị luận cụ </b>
thể


<b>I.Khái niệm</b>


<b>1.Thao tác : là quá trình thực hiện những động tác theo </b>
1 lịch trình từ nhất định và theo những yêu cầu kĩ thuật
nhất định. Ví dụ : mở và đóng máy vi tính, bật và tắt
tivi, khởi động xe máy


<b>2.Thao tác nghị luận : là một trong những thao tác mà </b>
con người thường tiến hành trong đời sống nhằm mục
đích thuyết phục người khác đồng ý, đồng tình, đồng
cảm với những vấn đề mà mình bàn bạc. Đây là thao
tác gắn liền với tưu duy và lập luận của con người, tức
là trừu tượng hơn những thao tác cơ học như trên. Vdụ :
bàn về vđề phòng chống ma túy, hạn chế tai nạn giao
thơng, mơi trường, mốt, ứng xử văn hóa…


<b>II.Một số thao tác nghị luận cụ thể</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

<b>Thao tác 1 : ôn tập kiến thức cũ</b>


_Gv cho HS đọc mục II.1/ sgk – 131 và yêu cầu HS
thực hiện các yêu cầu của sgk


+Điền các từ thích hợp vào chỗ trống? Nhận xét các


cặp thao tác tổng hợp – phân tích; ddịch – quy nạp có
mqh ntn?


+Trong tựa “TDTT” HĐL sdụng thao tác gì? vì sao?
Từ đó suy nghĩ và nhận xét về “Bài kí đề danh tiến
sĩ…” tgiả sdụng thao tác gì?


+Kết luận trong tựa “TDTT” sdụng thao tác gì? “Hịch
Tsĩ” sdụng thao tác gì?


_Hs thảo luận và trả lời


_GV cho HS đọc mục II.1d/ sgk – 132 và yêu cầu Hs
chọn nhận định đúng và không đúng? Trả lời vì sao
như vậy?


_Hs suy nghĩ và thảo luận trả lời câu hỏi
Dữ liệu : các mặt riêng, cái riêng của vấn đề


<b>Thao tác 2 : tìm hiểu thao tác so saùnh</b>


_Gv yêu cầu Hs đọc mục II.2/ sgk – 133 và hỏi
+Mục đích của thao tác so sánh?


+Có mấy cách so sánh? Xét 2 ví dụ ở sgk? So sánh nào
thấy sự giống nhau? So sánh nào thấy sự khác nhau?
+Hãy cho biết các điều kiện để thực hiện thao tác so
sánh?


( xem các phương án ở sgk/ 133 – trả lời?)



<b>quy naïp :</b>


<b>a.Điền vào chỗ trống</b>
_Tổng hợp là kết hợp…
_Phân tích là chia vấn đề…
_Quy nạp là từ cái riêng…
_DDịch là từ tiền đề…


*Ptích –tổng hợp; diễn dịch – quy nạp; là các cặp thao
tác nghị luận vừa có quan hệ chặt chẽ vừa đối lập nhau
<b>b.Tựa “Trích diễm thi tập” tác giả sử dụng thao tác </b>
phân tích cụ thể là tách 1 nhận định chung thành các
mặt riêng biệt để làm rõ hơn nguyên nhân khiến thơ
văn xưa không truyền lại được đầy đủ đến thời điểm mà
tgiả đang bàn về vđề đó


*Bài “Kí đề danh….” : Hai câu thơ trong sgk sdụng phép
quy nạp, quan hệ nhân quả


<b>c.Tựa “TDTT” : tgiả sdụng thao tác tổng hợp nhằm </b>
tóm tắt những ý bộ phận vào một kết luận chung mang
tính khái quát cao


*“Hịch tướng sĩ” : Tác giả sdụng thao tác quy nạp bằng
cách thông qua 1 lọat dẫn chứng để đi tới kết luận “Từ
xưa…khơng có”


<b>d.Rút ra nhận định đúng và không đúng</b>



_“Thao tác ddịch…đã biết” : nhận định này đúng với
điều kiện là : tiền đề để ddịch là phải chính xác. Khi đó
kết luậni rút ra sẽ mang tính tất yếu, khơng thể bác bỏ
được, cũng không cần phải chứng minh


_“Thao tác quy nạp…xác thực” : nhận định này chưa
thật chính xác. Khi nào sự quy nạp cịn chưa đầy đủ thì
khi đó mối liên hệ giữa 1 số dữ liệu với kết luậni còn
cần phải được kiểm chứng trong thực tế mới có độ tin
cậy


_“Tổng hợp…phân tích” : đúng vì kết quả của phân tích
là tổng hợp, do đó tổng hợp chính là khâu tiếp tục và
hồn thiện của phân tích


<b>2.Thao tác so sánh</b>


<b>a.Thực hiện thao tác so sánh nhằm mục đích thấy </b>
được sự giống nhau hoặc khác nhau giữa sự vật, hiện
tượng nhất định


(Câu văn sgk : nhấn mạnh sự giống nhau)
<b>b.Có 2 cách so sánh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

_Hs suy nghĩ trả lời


_Gv chỉ định 1 HS đọc chậm, rõ phần “ghi nhớ”/ sgk –
134


<b>*Hoạt động 3 :hướng dẫn Hs luyện tập</b>



_Gv cho 1 Hs đọc BT 1/ sgk- 134 và yêu cầu trả lời
các câu hỏi


+Tgiả chứng minh đìêu gì?
+Thao tác nghị luận chủ yếu?
+Điểm hay của thao tác nghị luận
_Hs suy nghĩ và trả lời


_Hs về nhà làm BT soá 2


_So sánh để thấy được sự khác nhau ( vdụ 2 )
<b>c.Các điều kiện thực hiện so sánh</b>


_“Những đối tượng…nào đó”


_“Sự so sánh phải dựa…hiện tượng”
_“NHững kết luận…sâu sắc hơn”
<b>*Ghi nhớ : sgk/ 134</b>


<b>III.Luyện tập</b>
<b>1.BT 1/ 134</b>


_Chứng minh “thơ Nơm NT….VHDG”


_Thao tác : phân tích. Tgiả đã chia luận điểm khái quát
thành những bộ phận nhỏ lại tiếp tục chia thành những
ý nhỏ hơn. Nhờ thế luận điểm của đoạn trích được xem
xét chi tiết, đầy đủ hơn



_Hay : câu cuối của đoạn trích mang ý nghĩa khái quát
từ 1 cái đã biết (NT) suy ra cái chưa biết (sứ mệnh của
vchương nghệ thuật) <sub></sub> phép quy nạp


<b>2.BT 2/ 134 : về nhà làm</b>


GV gợi ý đề tài : “An tịan giao thơng là hạnh phúc cho
mọi nhà”


4.Củng cố :


các thao tác nghị luận, đbiệt là so sánh
BT vận dụng


<i><b>5. Dặn dò : Học bài và làm bài tập</b></i>


Tiết sau học phần ơn tập : trả lời các câu hỏi sgk


Thứ 4, thứ 7 sẽ kiểm tra TN 15-20 câu lấy điểm để TKTBKT
RÚT KINH NGHIỆM


16/04/07
<i>Tiết 95, 96, 97</i>


<b>TỔNG KẾT PHẦN VĂN HỌC</b>


<b>Chuẩn bị kiểm tra cuối năm</b>


<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


_Thốg nhất Sgk – sgv



</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

VH viết : khái quát quá trình phát triển của VH viết ( từ TK X – nữa đầu TK XIX)
: các phần vhọc, giai đoạn văn học, đđiểm lớn ndung – nghệ thuật, thể lọai, 2 tgiả
tiêu biểu là Nguyễn Trãi và Nguyễn Du.


Vhọc nước ngòai: sử thi Aán Độ, Vhọc Trung Quốc
<b>B.Phương tiện thực hiện :</b>


_Sgk – Sgv
_Thiết kế bài học


<b>C.Cách thức tiến hành : trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi</b>
<b>D.Tiến trình dạy học :</b>


<i><b>1. Oån định lớp : SS</b></i> VS ĐP


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>
<b>3. Bài mới :</b>


Gv kiểm tra sự chuẩn bị của HS ( cá nhân, nhóm, tổ) theo các yêu cầu
đã định


Lời giới thiệu vào bài mới


Hoạt động của Thầy và
Trò


Yêu cầu cần đạt
<b>*Hoạt động 1 :GV </b>


hướng dẫn HS ôn tập


<b>Thao tác 1 : khái quát </b>
về VHVN


_Gv hỏi : VHVN bao
gồm mấy bộ phận? Đó
là những bộ phận nào?
Khái quát những đđiểm
chính (truyền thống)
của VHVN?


_So sánh đặc điểm
riêng khác nhau cơ bản
giữa VHDG và VH viết
( Hs lên bảng, điền nội
dung)


<b>Thao tác 2 : tổng kết </b>
bộ phận VHDG
_GV yêu cầu HS nhớ
lại kiến thức đã học và
lí giải ngun nhân dẫn


<b>I.Nội dung ôn tập</b>


<b>1.Câu 1 : Khái quát về VHVN</b>


_VHVN : 2 bộ phận : VHDG và VH viết


_Đđiểm chung : ảnh hưởng truyền thống dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hóa, văn học
nước ngịai; 2 ndung lớn và xun suốt là u nước và nhân đạo.



_Đđiểm riêng : lập bảng so sánh ( bảng phụ)


Đđiểm Vh dân gian Vh vieát


Thời điểm ra đời Ra đời sớm, từ khi chưa có
chữ viết


Ra đời khi có chữ viết


Tác giả Sáng tác tập thể Sáng tác cá nhân


Hình thức lưu truyền Truyền miệng Chữ viết


Hình thức tồn tại Gắn với những hành động
khác nhau trong đời sống
cộng đồng


Cố định bằng vbản viết,
mang tính độc lập của 1
tphẩm vhọc


Vai trò, vị trí Nền tảng của vhọc dân


tộc Nâng cao và kết tinh thànhnhững thành tựu nghệ
thuật


<b>2.Văn học dân gian</b>
_Đặc trưng :



+Là những tác phẩm nghệ thuật ngơn từ truyền miệng
+Là sản phẩm của q trình sáng tác tập thể


</div>

<!--links-->

×