Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án bám sát Ngữ văn 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (487.82 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>T1. LUYỆN TẬP TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - N¾m ®­îc biÓu hiÖn cña c¸i chung trong ng«n ng÷ cña x· héi vµ c¸i riªng trong lêi nãi c¸ nhân cùng mối tương quan giữa chúng. 2. Kĩ năng: - RÌn luyÖn vµ n©ng cao n¨ng lùc s¸ng t¹o c¸ nh©n trong viÖc sd ng«n ng÷ TV 3. Thái độ: - ý thøc t«n träng nh÷ng qui t¾c ng«n ng÷ chung cña x· héi, gãp phÇn vµo viÖc ph¸t triÓn ngôn ngữ nước nhà. B. Phương tiện thực hiện : - GV: SGK, SGV, bài soạn, tài liệu.. - HS: SGK, tài liệu, vở ghi C. C¸ch thøc tiÕn hµnh - TÝch hîp ph©n m«n: Lµm v¨n. TiÕng viÖt. D. TiÕn tr×nh d¹y häc 1. ổn định tổ chức: 2. KiÓm tra bµi cò: Hoạt động của Giáo viên và Học sinh. Yêu cầu cần đạt. LuyÖn tËp. Hoạt động 3. * Bài 1.Nách tường bông liễu bay sang láng giềng. ( Nguyễn Du ) Hướng dẫn HS làm bài tập để - Nách -> góc, phần giao nhau giữa hai bức tường. Phĩĩng luyÖn tËp cñng cè. §¹i diÖn tr×nh thĩc chuyĩn nghĩa (ĩn dĩ) bµy. * Bµi 2. Ng¸n nçi xu©n ®i xu©n l¹i l¹i. Nhãm 1: Bµi tËp 1. - Xuân ( đi ): Tuổi xuân, vẻ đẹp con người. - Xu©n ( l¹i ): NghÜa gèc- Mïa xu©n. Cành xuân đã bẻ cho người chuyên tay. - Vẻ đẹp người con gái. Mïa xu©n lµ tÕt trång c©y Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. Nhãm 2: Bµi tËp 2. - Muµ xu©n: NghÜa gèc, chØ mïa ®Çu tiªn trong mét n¨m. - Xuân: Sức sống, tươi đẹp. * Bµi 3. MÆt trêi xuèng biÓn nh­ hßn löa Sóng đã cài then đêm sập cửa. - MÆt trêi: NghÜa gèc, ®­îc nh©n hãa Tõ Êy trong t«i bõng n¾ng h¹ Nhãm 3: Bµi tËp 3. MÆt trêi ch©n lý chãi qua tim - Mặt trời: Lý tưởng cách mạng. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi MÆt trêi cña mÑ con n»m trªn l­ng. - MÆt trêi( cña b¾p ): NghÜa gèc. Nhãm 4: Bµi tËp 4. - Mặt trời ( của mẹ): ẩn dụ - đứa con. * Bµi 4. Tõ míi ®­îc t¹o ra trong thêi gian gÇn ®©y: - Mäm m»n: Nhá, qu¸ nhá  Qui t¾c t¹o tõ lÊy, lÆp phô ©m ®Çu. - Giái gi¾n: RÊt giái  L¸y phô ©m ®Çu. - Néi soi: Tõ ghÐp chÝnh phô Soi: ChÝnh Néi: Phô 4. Cũng cố :- Nhắc lại phương thức chuyển nghĩa của từ.. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> T2. CÂU CÁ MÙA THU. A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh thu điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam vùng đồng bằng B¾c Bé. - Vẻ đẹp tâm hồn thi nhân:Tấm lòng yêu thiên nhiên, quê hương đất nước và tâm trạng thời thế. - ThÊy ®­îc tµi n¨ng th¬ N«m NguyÔn KhuyÕn: NghÖ thuËt t¶ c¶nh, t¶ t×nh, gieo vÇn, sö dông tõ ng÷ 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng đọc diễn cảm và phân tích tâm trạng nhân vật trong thơ trữ tình. 3. Thái độ: - Tình yêu thiên nhiên đất nước - Trân trọng vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ. B. Phương tiện thực hiện: - GV: SGK, SGV, giáo án, tài liệu.. - HS: SGK, tài liệu, vở ghi C. C¸ch thøc tiÕn hµnh - Phương pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm. Phân tích kết hợp so sánh, nêu vấn đề bằng hình thức trao đổi, thảo luận nhóm. - TÝch hîp ph©n m«n: Lµm v¨n. TiÕng viÖt. §äc v¨n. Hoạt động của Giáo viên Yêu cầu cần đạt vµ Häc sinh. §äc l¹i bµi Mïa thu c©u c¸ (Thu ®iÕu) vµ so s¸nh, liªn hÖ víi hai bµi kh¸c trong chïm th¬ thu cña NguyÔn KhuyÕn : Học sinh : Chép thêm 2 bài - Mùa thu uống rượu (Thu ẩm) thơ trong chùm thơ thu N¨m gian nhµ cá thÊp le te, Nguyễn Khuyến. Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè. L­ng giËu phÊt ph¬ mµu khãi nh¹t, Lµn ao lãng l¸nh bãng tr¨ng loe. Da trêi ai nhuém mµ xanh ng¾t ? Mắt lão không vầy cũng đỏ hoe. Thầy : So sánh điểm giống Rượu tiếng rằng hay, hay chả mấy, nhau Độ năm ba chén đã say nhè. - Mïa thu lµm th¬ (Thu vÞnh) Trêi thu xanh ng¾t mÊy tÇng cao, CÇn tróc l¬ ph¬ giã h¾t hiu. Nước biếc trông như tầng khói phủ, Song thưa để mặc bóng trăng vào. Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái, Một tiếng trên không ngỗng nước nào ? Nh©n høng còng võa toan cÊt bót, NghÜ ra l¹i thÑn víi «ng §µo. 4. Cñng cè:Học thuộc lòng 2 bài Thu ẩm- Thu vịnh. T3 LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Nắm được mục đích và yêu cầu của thao tác lập luận phân tích 2. Kĩ năng: - Biết cách phân tích một vấn đề chính trị, xã hội, hoặc văn học. 3. Thái độ: - Học tập nghiêm túc, yêu quý bộ môn B. Phương tiện thực hiện: - GV: SGK, SGV, bài soạn, tài liệu.. - HS: SGK, vở ghi C. C¸ch thøc tiÕn hµnh - Tæ chøc cho HS t×m hiÓu c¸c c©u hái trong SGK, b»ng th¶o luËn nhãm, kÕt hîp diÔn gi¶ng, ph©n tÝch cña GV. - TÝch hîp ph©n m«n: Lµm v¨n. TiÕng viÖt. Hoạt động của Giáo viên và Yêu cầu cần đạt Häc sinh Đề : Tự ti và tự phụ là hai căn bệnh làm ảnh hưởng đế kết Thầy : yêu cầu học sinh lập quả học tập và công tác. a. Những biểu hiện và tác hại của thái độ tự ti. dàn ý bài tập. Gi¶i thÝch kh¸i niÖm tù ti, ph©n biÖt tù ti víi khiªm tèn. - Tự ti là gì? Là tự đánh giá thấp mình nên thiếu tự tin. - Nh÷ng biÓu hiÖn: + Kh«ng d¸m tin vµo n¨ng lùc, sù hiÓu biÕt cña m×nh. + Không dám đảm nhận những nhiệm vụ được giao. + Nhút nhát, sợ sệt tránh chỗ đông người... Học sinh : - T¸c h¹i cña sù tù ti: - Phát biểu Kh«ng lµm chñ b¶n th©n m×nh nªn kÕt qu¶ c«ng viÖc sÏ h¹n chÕ hoÆc - Bổ sung dàn ý không đạt được yêu cầu. - Khiêm tốn: Có ý thức và thái độ đúng mức trong việc đánh giá bản thân, không tự mãn tự kiêu, không tự cho mình là hơn người b) Những biểu hiện và tác hại của thái độ tự phụ. - Gi¶i thÝch kh¸i niÖm tù phô, ph©n biÖt tù phô víi tù tin. - Tự phụ: thái độ tự cao, tự đại, coi thường người khác, quá đề cao bản th©n m×nh (kh¸c víi tù hµo). Thầy : Định hướng - Những biểu hiện: + Luôn cho mình là đúng + Khi làm được việc gì đó lớn lao tỏ ra coi thường người khác. - Tác hại: không đánh giá đúng bản thân mình, không khiêm tốn, không häc hái, c«ng viÖc dÔ thÊt b¹i. - Tù tin: Tin vµo b¶n th©n m×nh. c. Thái độ sống hợp lí: Biết đánh giá đúng bản thân để phát huy mặt mạnh, khắc phục điểm yếu. lu«n cã ý thøc tù hoµn thiÖn m×nh. 4. Cñng cè: - Đọc thêm tư liệu SGK để hiểu rõ hơn về thao tác lập luận phân tích. 5. DÆn dß : TËp viÕt nh÷ng ®o¹n v¨n lËp luËn ph©n tÝch.. T4. LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH (tt) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Nắm được mục đích và yêu cầu của thao tác lập luận phân tích 2. Kĩ năng: - Biết cách phân tích một vấn đề xã hội, hoặc văn học. 3. Thái độ: - Học tập nghiêm túc, yêu quý bộ môn B. Phương tiện thực hiện: - GV: SGK, SGV, bài soạn, tài liệu.. - HS: SGK, vở ghi C. C¸ch thøc tiÕn hµnh - Tổ chức cho HS tìm hiểu đề bằng hình thức trao đổi, thảo luận nhóm, kết hợp diễn giảng, Cñng cè: - Đọc thêm tư liệu SGK để hiểu rõ hơn về thao tác lập luận phân tích.. Hoạt động Yêu cầu cần đạt cña GV vµ HS Thầy : yêu cầu Đề: Phân tích những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ thời xưa qua hai học sinh lập dàn ý bài thơ “Tự tình II”(Hồ xuân Hương) và “Thương vợ” (Trần Tế Xương). bài tập. a. Mở bài: - Giới thiệu khái quát hình ảnh người phụ nữ thời xưa và những phẩm chất tốt đẹp qua hai baøi thô. b. Thaân baøi: (Phân tích những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ thời xưa) Học sinh : - Taàn taûo - Phát biểu - Đảm đang - Taän tuïy, khoâng than van, hy sinh vì choàng con. - Bổ sung dàn ý - Chung thuûy. - Khaùt khao haïnh phuùc > phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ thời xưa c. Keát baøi: - Khẳng định truyền thống phẩm chất, đạo đức của người phụ nữ Việt Nam. - Học tập, phát huy, gìn giữ những phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ thời xưa đối Thầy : Định với ngày nay. hướng. T5. LẼ GHÉT THƯƠNG. A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Cảm nhận được tình cảm yêu ghét phân minh, mãnh liệt và tấm lòng thương dân sâu sắc cña NguyÔn §×nh ChiÓu. - Hiểu được đặc trưng cơ bản của bút pháp trữ tình Nguyễn Đình Chiểu. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Kĩ năng: - Rèn luyện và củng cố cách đọc hiểu, phân tích một văn bản văn học trung đại. 3. Thái độ: - Rút ra bài học đạo đức về tình cảm yêu ghét chính đáng B. Phương tiện thực hiện: - GV: SGK, SGV, bài soạn, tài liệu, ảnh NĐC, ảnh LVT - HS: SGK, tài liệu, vở ghi C. C¸ch thøc tiÕn hµnh - Phương pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm, phân tích. - TÝch hîp ph©n m«n: Lµm v¨n. TiÕng viÖt. §äc v¨n. D. TiÕn tr×nh d¹y häc 1. ổn định tổ chức: Hoạt động của GV Yêu cầu cần đạt và HS Thầy : Bổ sung kiến Thái độ và lập trường của Nguyễn đỉnh Chiểu đoạn trích “Lẽ thức bằng diễn giảng. ghét thương”. Nhà thơ đã mượn chuyện bàn luận về ghét thương, về lịch sử để thể hiện thái độ của mình đối với nhân dân. Mượn lời ông Quán, tác giả đã thể hiện quan điểm của một nhà nho chân chính. Nhà nho ấy tuy là đệ tử của chốn cửa Khổng sân Trình nhưng lại có tư tưởng rất tiến bộ. Đó là sự nối tiếp tư tưởng của Nguyễn Trãi thể hiện ở Bình Ngô đại cáo, đó là : “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân”. Cái tiêu chuẩn để “ghét thương” ở đây là quyền lợi của nhân dân, đi trái với quyền lợi của nhân dân là đáng ghét, là đáng phê phán. Tác giả đã dùng hình thức đàm đạo về ghét thương giữa Học sinh : nghe và ông Quán và các nho sĩ trẻ tuổi để thể hiện thái độ, quan điểm tư tưởng của mình về thời cuộc và nhân tình thế thái. ghi chép. Chính thái độ yêu ghét dứt khoát mãnh liệt ấy đã tạo cho truyện Lục Vân Tiên một tinh thần đấu tranh, một tinh thần phấn khởi lôi kéo người đọc… Thầy : Cho bài tập … Nguyễn Đình Chiểu cũng đứng trên lập trường nhân nghĩa của nhân dân mà có một thái độ dứt khoát : yêu và ghét, “Ghét cay, ghét Học sinh : Lập dàn ý đắng, ghét vào tận tâm”… Thái độ thật dứt khoát ấy được xây dựng trên một lí tưởng vững chắc bền bỉ, không gì lay chuyển nổi. Nhân vật Kiều Nguyệt Nga tiêu biểu cho cái lí tưởng ấy. Trong truyện Lục Vân Tiên mỗi nhân vật chính diện đều theo đuổi một lí tưởng như vËy. Bài tập : Phân tích lẽ ghét và lẽ thương của Ông Quán trong đoạn trích “Lẽ ghét thương” của Nguyễn Đình Chiểu.. Dặn dò : Về nhà viết bài theo dàn ý. T6. VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Nắm được những nét chính về cuộc đời, nghị lực, nhân cách và giá trị thơ văn của NguyÔn §×nh ChiÓu. - Thể loại văn tế.. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện và củng cố cách đọc hiểu, phân tích một tỏc giả văn học trung đại. 3. Thái độ: Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Rút ra bài học trân trọng con người, tình yêu quê hương, đất nước B. Phương tiện thực hiện: - GV: SGK, SGV, bài soạn, tài liệu, phiÕu häc tËp, ¶nh N§C - HS: SGK, tài liệu, vở ghi D. TiÕn tr×nh d¹y häc 1. ổn định tổ chức: 2. KiÓm tra bµi cò: 3. Bµi míi: Yêu cầu cần đạt. Hoạt động của GV và HS. Thể lọai văn tế : Yêu cầu học sinh nhắc lại Thời xưa, khi tế lễ trời đất, núi sông thường có bài văn cầu thể loại văn tế. chóc, gäi lµ tÕ v¨n, k×(1) v¨n hoÆc chóc(2) v¨n. VÒ sau, khi ch«n. cất người thân, người ta cũng dùng văn tế để tưởng nhớ người đã mất. Văn tế cũng có khi được gọi là điếu (điếu văn). Thầy : Bổ sung – định Văn tế nói chung là loại văn đọc khi tế, cúng ; bởi vậy nó hướng. có hình thức tế – hưởng. Chẳng hạn : mở đầu bằng Năm, tháng, ngày... kính mời vong linh người nào đó ; kết thúc bằng Ô hô, ai tai (Hỡi ơi ! Đau đớn thay !). Về ngôn ngữ, văn tế không câu nệ đến hình thức ; người ta có thể dùng văn vần, tản v¨n, biÒn v¨n. Em có nhận xét gì về tác giả Nguyễn Đình Chiểu ?. Nhận xét nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu :. Nguyễn Đình Chiểu là một nhà thơ yêu nước mà tác phẩm là những trang bất hủ ca ngợi cuộc đấu tranh oanh liệt của nhân dân ta chống bọn xâm lược phương Tây ngay buổi đầu lúc chúng đặt chân lên đất nước chúng ta. Nguyễn Đình Chiểu là một nhà nho, nhưng sinh trưởng ở đất Đồng Nai hào phóng, lại sống giữa lúc nước nhà lâm nguy, vua nhà Nguyễn cam tâm bán nước để giữ ngai vàng, nhưng khắp nơi, nhân dân và sĩ phu anh dũng đứng lên đánh giặc cứu nước. Vì mù cả hai mắt, hoạt động của người chiến sĩ yêu nước NguyÔn §×nh ChiÓu chñ yÕu lµ th¬ v¨n. Vµ nh÷ng t¸c phÈm đó, ngoài giá trị văn học, còn quý giá ở chỗ nó soi sáng tâm Thầy : Bổ sung – Định hồn trong sáng và cao quý lạ thường của tác giả, và ghi lại lịch hướng sử của một thời khổ nhục nhưng vĩ đại. ... Bµi văn tế cña NguyÔn §×nh ChiÓu lµm chóng ta nhí bµi Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi. Hai bài văn, hai cảnh ngộ, hai thêi buæi, nh­ng mét d©n téc. HÞch cña NguyÔn Tr·i lµ Thầy : Cho bài tập khóc ca kh¶i hoµn, ca ngîi nh÷ng chiÕn c«ng oanh liÖt ch­a từng thấy, biểu dương chiến thắng làm rạng rỡ nước nhà. Bài Học sinh : Lập dàn ý Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là khúc ca những người anh hùng thÊt thÕ, nh­ng vÉn hiªn ngang... (Phạm Văn Đồng, Nguyễn Đình Chiểu – tấm gương yêu nước và lao động nghệ thuật,) Bài tập : Phân tích hình tượng người nông dân nghĩa sĩ trong bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” của Nguyễn Đình Chiểu.. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Dặn dò : Về nhà viết bài theo dàn ý.. LUYỆN TẬP THỰC HÀNH NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Củng cố và nâng cao những hiểu biết về các phương thức chuyển nghĩa của từ và hiện tượng từ nhiều nghĩa, hiện tượng đồng nghĩa. 2. Kĩ năng: - Luyện tập để sử dụng từ theo các nghĩa khác nhau và lĩnh hội từ với các nghĩa nhau, chän tõ thÝch hîp víi ng÷ c¶nh. 3. Thái độ: - Bồi dưỡng, nâng cao tình cảm yêu quý đối với tiếng Việt. B. Phương tiện thực hiện: - GV: SGK, SGV, bài soạn, tài liệu… - HS: SGK, tài liệu, vở ghi, b¶ng phô D. TiÕn tr×nh d¹y häc T7. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1. ổn định tổ chức: 2. KiÓm tra bµi cò: KÕt hîp trong bµi gi¶ng Yêu cầu cần đạt Hoạt động GV và HS Bµi tËp1: Thầy : Dựa vào cỏc bài tập đó làm tiết Các từ có nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người: trước , yêu cầu học sinh - §Çu : §Çu xanh cã téi t×nh chi? chuyển nghĩa của từ khi sử - Má : Má hồng đền quá nửa thì chưa thôi. - Ch©n : Chóng nã ch¼ng cßn mong ®­îc n÷a dụng. ChÆn bµn ch©n mét d©n téc anh hïng. - Tay : Một tay gây dựng cơ đồ BÊy l©u bÓ Së, s«ng Ng« tung hoµnh. - MiÖng : MiÖng nhµ quan cã gang cã thÐp. - MÆt : Râ rµng mÆt Êy, mÆt nµy chø ai. Trò : - Tim : B¸c ¬i, tim B¸c mªnh m«ng qu¸ Làm bài và chọn câu hay, sử Ôm cả non sông mọi kiếp người. dụng đúng ý nghĩa. - óc : Cái óc của anh ấy có vấn đề. Bµi tËp 2 Từ chuyển nghĩa chỉ vị giácđặc điểm của âm thanh, tình c¶m,c¶m xóc. - Ngät : R»ng anh cã vî hay ch­a Mµ anh ¨n nãi giã ®­a ngät ngµo. - Cay : Khi kh«ng ¨n ít thÕ mµ cay. - Cười : Giọng cười nhạt thếch. - Chua : Giäng nãi chua loÐt. Thầy : sửa chữa và định hướng 4. Cñng cè: - N¾m ®­îc nghÜa cña tõ. - PhÐp chuyÓn nghÜa vµ c¸ch lý gi¶i. 5.. DÆn dß: - Tự đặt ra bài tập tương tự để củng cố bài học.. T8 ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức:- Mở rộng kiến thức về văn học trung đại về tên gọi và đặc trưng nghệ thuật 2. Kĩ năng: Nhận biết đặc trưng nghệ thuật văn học trung đại qua các tác phẩm văn học 3. Thỏi độ:- Biết tự đánh giá kiến thức về văn học trung đại và phương pháp ôn tập của b¶n th©n B. Phương tiện thực hiện: - GV: SGK, SGV, bài soạn, tài liệu… - HS: SGK, tài liệu, vở ghi. D. TiÕn tr×nh d¹y häc 1. ổn định tổ chức: 2. KiÓm tra bµi cò: KÕt hîp trong bµi d¹y Yêu cầu cần đạt Hoạt động của GV và HS Thầy : diễn giảng. 1. Về tên gọi khác :. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thời kỳ văn học từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX ở ta, trước đây có nhiều nhà văn học sử đã gọi nhiều tên khác nhau, mà mỗi danh xưng đều có chỗ hợp lý và bất cập của nó: Văn học viết thời phong kiến; Văn học cổ; Văn học cổ điển; Văn học Hán Nôm; Văn học trung đại; Văn học từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX. 2. Về phương diện nghệ thuật : Tính ước lệ, tượng trưng, quy phạm: Đây là đặc điểm nổi bật của văn học trung đại. Khi sáng tác, các tác giả thường vay mượn văn thi liệu, điển cố, điển tích lấy từ sách vở Thánh hiền và kinh sách của các tôn giáo. Sự vay mượn Trò : này được lặp lại nhiều đến nỗi thành những môtip quen thuộc tạo nên tính ước Nêu những đặc điểm về tư lệ, tượng trưng trong văn học. những sáng tác văn chương có như thế thì mới duy nghệ thuật, bút pháp được coi là bác học, cao quý. Chẳng hạn, nói đến cây và hoa thì tùng, cúc, nghệ thuật của văn học trúc mai, sen… bởi chúng là những biểu tượng để chỉ những phẩm chất, cốt cách, khí tiết của người quân tử, của bậc trượng phu; nói đến con vật thì phải trung đại ? là long, ly, quy, phụng; nói đến người thì ngư, tiều, canh, mục; nói đến hoa bốn mùa phải là xuân lan, thu cúc, hạ sen, đông mai; tả cảnh mùa thu thì mây đùn cửa ải, lá ngô đồng vàng rơi, rừng phong lá rụng, sen tàn giếng ngọc; nói đến thời gian phải là đêm năm canh, ngày sáu khắc; tả mỹ nhân thì làn thu thuỷ, nét xuân sơn, sóng thu ba, tóc như mây, da như tuyết … và người đẹp phải đẹp đến nỗi nghiêng nước nghiêng thành hay chim sa cá lặn….. Bổ sung khi bạn trả lời Tính giáo huấn, bác học, cao quý, trang nhã: Văn học trung đại Việt Nam với chưa đầy đủ. khởi đầu của nó được viết bằng chữ Hán, đó là ngôn ngữ của trí thức cao cấp, của tầng lớp có học vấn cao.Về lực lượng sáng tác, tác giả chủ yếu là những thiền sư, nho sĩ, quan lại, quý tộc Về nội dung văn học, tác phẩm văn học thể hiện đầy dẫy những tri thức sách vở, sử dụng thi văn liệu, điển cố điển tích lấy từ Thánh kinh hiền truyện của Nho gia, của Bách gia chư tử, từ các bộ kinh Phật, từ sách vở của Lão Trang. Tất cả đều thể hiện tính uyên bác về tri thức. Thầy : diễn giảng. Thầy : diễn giảng và định hướng Tính chất “ngã” và “phi ngã” trong văn học trung đại: Nhiều nhà nghiên cứu đã. kết luận rằng văn học trung đại Việt Nam mang nặng tính “vô ngã”, “phi ngã”. Nói thế vì đã căn cứ vào các yếu tố lịch sử, tư tưởng và bản thân nội tại của văn học. Thực tế là lịch sử Việt Nam thời phong kiến, cái tôi cá nhân (ngã) chưa được phát hiện, chưa được nhận thức. Văn học trung đại Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu đậm các học thuyết, hệ tư tưởng phương Đông, nên đã chịu ảnh hưởng tư tưởng “vô ngã”, “phi ngã” của Nho giáo, Phật giáo; Bản thân Trò : nghe Thầy diễn giảng văn học Việt Nam lại vay mượn các thể loại có sẵn của Trung Quốc với những khuôn mẫu cố định, vay mượn văn thi liệu, điển cố điển tích lấy từ kinh sách và ghi chép các học thuyết, các tôn giáo với tính ước lệ, tượng trưng, trừu tượng, phi cụ thể, phi cá thể. 4. Cñng cè: - N¾m mét c¸ch hÖ thèng vÒ gi¸ trÞ néi dung, NT cña VH tõ TK 18 19. Gi¸ trÞ Êy biÓu hiÖn ë tõng t¸c phÈm.. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> T9. KHÁI QUÁT VĂN HỌC VN TỪ ĐẦU TK XX ĐẾN CM THÁNG 8/1945 A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Nắm được những kiến thức cần thiết, tối thiểu về một số xu hướng, trào lưu văn học. 2. Kĩ năng: - BiÕt vËn dông kiÕn thøc vµo viÖc häc nh÷ng t¸c gi¶ vµ t¸c phÈm cô thÓ. 3. Thái độ: - Häc tËp nghiªm tóc, yªu quý bé m«n. B. Phương tiện thực hiện: - GV: SGK, SGV, bài soạn, tài liệu… - HS: SGK, tài liệu, vở ghi.. C. C¸ch thøc tiÕn hµnh - Định hướng tìm hiểu nội dung bài học qua hệ thống sườn bài.. D. TiÕn tr×nh d¹y häc 1. ổn định tổ chức: 2. KiÓm tra bµi cò: KÕt hîp trong bµi d¹y Hoạt động của GV và HS. Yêu cầu cần đạt I. Đặc điểm cơ bản của VHVN từ đầu thế kỷ XX đến CM tháng 8 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -1945: Trò : lập sườn bài KHÁI QUÁT 1. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hoá: VĂN HỌC VN TỪ ĐẦU TK XX ĐẾN CM THÁNG 8/1945.. Lần lượt nhắc lại nội dung của từng tiêu đề, đề mục sườn bài. GV: Nêu câu hỏi + Có sự phân biệt rạch ròi và tuyệt đối giữa các xu hướng, bộ phận VH thời kì 1900 – 1945 hay không? Vì sao? + Tại sao nói giai đoạn 1900 – 1930 là giai đoạn giao thời? Người được xem là cây cầu nối giữa 2 thế kỉ thơ ca VN là ai?. * Nguyªn nh©n: * Hiện đại hoá nền văn hoá là gì? * Quá trình hiện đại hoá: 3 giai đoạn a. Giai đoạn 1: Từ đầu TK XX đến 1920. b. Giai đoạn 2: Từ 1920 đến 1930 c. Giai đoạn 3: Từ 1930 đến 1945  NhËn xÐt vÒ qu¸ tr×nh H§HVH: Là một quá trình mà ở 2 giai đoạn đầu (đặc biệt là giai đoạn 1), VH cßn bÞ nhiÒu rµng buéc, nÝu kÐo cña c¸i cò, t¹o nªn tÝnh giao thêi cña VH. §Õn giai ®o¹n 3, c«ng cuéc H§H míi thùc sù toµn diÖn, s©u s¾c vµ hoµn tÊt qu¸ tr×nh H§HVH. 2. V¨n häc h×nh thµnh hai bé phËn vµ ph©n ho¸ thµnh nhiÒu xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triÓn: a. Bé phËn v¨n häc c«ng khai:. Thầy : Bổ sung nội dung từng tiêu đề, đề mục và nhận xét từng học sinh khi ttrả lời.. * Dßng VH l·ng m¹n: * Dßng VH hiÖn thùc: b. Bé phËn VH kh«ng c«ng khai:(ngoµi vßng ph¸p luËt) II. Thành tựu chủ yếu của VHVN từ đầu TK XX đến CMT8 1945: 1. Nội dung tư tưởng: 2. VÒ thÓ lo¹i vµ ng«n ng÷: * V¨n xu«i: * Th¬ ca: * Lý luËn phª b×nh: III. KÕt luËn: - Tuy có những hạn chế nhưng VH thời kỳ này đã đạt được những thµnh tùu to lín. G¾n liÒn víi cuéc c¸ch t©n vÒ thÓ lo¹i vµ ng«n ng÷. - VH thời kỳ này đã kế thừa những tinh hoa của VHTĐ và mở ra thời kú VHH§ cã kh¶ n¨ng héi nhËp víi VHTG.. . Hướng dẫn về nhà. - N¾m néi dung bµi häc.Chó ý c¸c kh¸i niÖm. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - LÊy dÉn chøng minh häa cho néi dung bµi häc.. T 10. LUYỆN TẬP NGỮ CẢNH. A. Môc tiªu bµi häc. 1. Kiến thức: - Nắm được các yếu tố của ngữ cảnh và vai trò của ngữ cảnh trong hoạt động giao tiếp bằng ng«n ng÷. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nói và viết phù hợp với ngữ cảnh, đồng thời có khả năng lĩnh hội chính xác nội dung, mục đích của lời nói trong mối quan hệ với ngữ cảnh. 3. Thái độ: - Có thái độ học tập và rèn luyện vốn từ vựng tiếng Việt. B. Phương tiện thực hiện. - GV: SGK, SGV, bài soạn, tài liệu… - HS: SGK, vở ghi C.C¸ch thøc tiÕn hµnh. - Phân tích, tổng hợp, trao đổi thảo luận nhóm. D. TiÕn tr×nh d¹y häc 1. ổn định tổ chức: 2. KiÓm tra bµi cò: KÕt hîp trong bµi d¹y Hoạt động GV-HS Yêu cầu cần đạt LuyÖn tËp: Bµi 3: – HD HS luyÖn tËp VËn dông hiÓu biÕt vÒ ng÷ c¶nh, lÝ gi¶i nh÷ng chi tiÕt vÒ h×nh ¶nh bµ Tó trong - HS thảo luận theo bài Thương vợ của Tú Xương: - Nhân vật giao tiếp: bà Tú- Người vợ tần tảo, chịu thương chịu khó nuôi Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> nhãm:. chång, nu«i con trong x· héi PK. - Bèi c¶nh: + Bối cảnh giao tiếp rộng: XHPK thời Nho học đã tàn. + Bối cảnh của tác phẩm: Tú Xương bày tỏ tình cảm với người vợ của mình khi bµ cßn sèng. + Bèi c¶nh giao tiÕp hÑp: - Nhãm 1, 2: bµi tËp  Thêi gian lµm viÖc: quanh n¨m  §Þa ®iÓm lµm viÖc: Mom s«ng 3  C«ng viÖc: bu«n b¸n - HiÖn thùc: + Bªn ngoµi: Nu«i con, nu«i chång ... LÆn léi n¬i qu·ng v¾ng, buæi đò đông ... + Bên trong: đành phận ... kh«ng d¸m qu¶n c«ng ... - Nhãm 2, 4: Bµi tËp Bµi 4: - C©u 1: Hoµn c¶nh s¸ng t¸c lµ ng÷ c¶nh xuÊt hiÖn c©u th¬. §ã lµ sù kiÖn n¨m 4,5 Đinh Dậu 1897 chính quyền mới do Pháp lập nên đã tổ chức cho các sĩ tử Hà Nội xuống thi chung ở trường thi Nam Định. - Câu 2: Sự kiện 2 vợ chồng toàn quyền Đông Dương la Đu- me đến dự lễ xướng danh. 4. Cñng cè: - N¾m kh¸i niÖm ng÷ c¶nh, c¸c nh©n tè cña ng÷ c¶nh vµ vai trß cña ng÷ c¶nh trong qu¸ tr×nh t¹o lËp v¨n b¶n.. LUYỆN TẬP NGỮ CẢNH (tt). T 11. A. Môc tiªu bµi häc. 1. Kiến thức: - N¾m ®­îc kh¸i niÖm Ng÷ c¶nh, c¸c yÕu tè cña ng÷ c¶nh vµ vai trß cña ng÷ c¶nh trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nói và viết phù hợp với ngữ cảnh, đồng thời có khả năng lĩnh hội chính xác nội dung, mục đích của lời nói trong mối quan hệ với ngữ cảnh. 3. Thái độ: - Có thái độ học tập và rèn luyện vốn từ vựng tiếng Việt. B. Phương tiện thực hiện. - GV: SGK, SGV, bài soạn, tài liệu. - HS: SGK, tài liệu, vở ghi. D. TiÕn tr×nh d¹y häc 1. ổn định tổ chức: Hoạt động của GV và HS HD HS luyÖn tËp Luyện tập. Yêu cầu cần đạt. :. HS th¶o luËn theo nhãm : Lần lượt đại diện từng nhóm lên Đọc bài thơ “Chạy giặc” của Nguyễn Đình Chiểu và cho biết : trả lời. - Hoàn cảnh sáng tác bài thơ. - Văn cảnh trong bài thơ cho ta hiểu về từ ”trang”, “Lọan” Thầy : Định hướng như thế nào ? - Hoàn cảnh sáng tác (SGK).. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Trang : những người yêu nước đứng ra dẹp giặc - Loạn : tình cảnh rối ren, hổn loạn do thực dân Pháp bắn giết, cướp bóc, tàn phá, nhân dân từ con trẻ đến người già phải chạy. Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây, Một bàn cờ thế phút sa tay. Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy, Mất ổ bầy chim dáo dát bay. Bến Nghé cửa Tiền tan bọt nước, Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây. Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng, Nỡ để dân đen mắc nạn này ?. trốn 4. Cñng cè: - N¾m c¸c nh©n tè cña ng÷ c¶nh vµ vai trß cña ng÷ c¶nh trong qu¸ tr×nh t¹o lËp v¨n b¶n. - VËn dông lµm bµi tËp. 5. DÆn dß: - Học bài, tìm ví dụ để luyện tập. T 12. LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH A. Môc tiªu bµi häc. 1. Kiến thức: - ¤n tËp, cñng cè nh÷ng kiÕn thøc vÒ lËp luËn so s¸nh. - Tích hợp với kiến thức văn và tiếng Việt đã học. 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng kiến thức thao tác lập luận so sánh để phõn tớch một đoạn văn, một bài. thơ… 3. Thái độ: - Häc tËp nghiªm tóc B. ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh - GV: SGK, SGV, bài soạn, tài liệu…. - HS: SGK, vở ghi. C. TiÕn tr×nh d¹y häc 1. ổn định tổ chức: Hoạt động của Giáo viên vµ Häc sinh. HD HS luyÖn tËp. HS th¶o luËn theo nhãm :. Yêu cầu cần đạt Luyện tập So sánh ngôn ngữ hai bài thơ “Tự tỡnh II” của Hồ Xuân Hương vµ “Chiều hôm nhớ nhà” của Bµ HuyÖn Thanh Quan : * Gièng nhau: §Òu lµ th¬ §­êng luËt- ph¶i tu©n thñ luËt b»ng tr¾c, gieo vÇn, phÐp đối. * Kh¸c nhau vÒ thi liÖu: - Th¬ HXH dïng ng«n ng÷ hµng ngµy (tiÕng gµ, mâ th¶m, chu«ng sÇu...) chØ cã 1 c©u dïng tõ H¸n viÖt (tµi tö v¨n nh©n...). - Th¬ BHTQ dïng nhiÒu tõ H¸n viÖt: Hoµng h«n, ng­ «ng... nhiÒu tõ Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> trong thi liÖu cæ: ngµn mai, dÆm liÔu. * Kh¸c nhau vÒ phong c¸ch: Lần lượt đại diện từng - HXH: gÇn gòi, b×nh d©n. - BHTQ: trang nhã, đài các. nhóm lên trả lời. * KÕt luËn - So sánh để thấy được sự khác biệt giữa 2 bài thơ trên lĩnh vực ngôn ng÷. - Ng«n ng÷ lµ yÕu tè thø nhÊt cña v¨n häc nãi chung vµ th¬ ca nãi Thầy : Định hướng riªng. - Mọi sự sáng tạo của nhà thơ đều bắt nguồn từ ngôn ngữ. Tham khảo đoạn văn so sánh tương phản: Các cụ ưa những màu đỏ choét, ta lại ưa những màu xanh nhạt...các Chộp đoạn văn tham khảo cụ bâng khuâng vì tiếng trùng đêm khuya, ta nao nao vì tiếng gà lúc về nhà kẻ bảng phõn tớch đúng ngọ. Nhìn một cô gái ngây thơ, xinh xắn, các cụ coi như đã làm thao tỏc so sỏnh trong một việc tội lỗi; ta thì cho mát mẻ như đứng trước một cánh đỗng xanh. Cái ái tình của các cụ thì chỉ là sự hôn nhân, nhưng đối với ta đoạn văn thì trăm hình muôn trạng: cái tình say đắm, cái tình thoảng qua, cái t×nh gÇn gòi, c¸i t×nh xa x«i...,c¸i t×nh trong gi©y phót, c¸i t×nh ngµn thu...( L­u Träng L­ ). DÆn dß: Làm bài tập đã cho. T 13 LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC TTLL PHÂN TÍCH & SO SÁNH A. Môc tiªu bµi häc. 1. Kiến thức: - ¤n tËp, cñng cè nh÷ng kiÕn thøc vÒ lËp luËn phân tích và so s¸nh. - Tích hợp với kiến thức văn và tiếng Việt đã học. 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng kiến thức thao tác lập luận phõn tớch và so sánh để viết một đoạn văn. 3. Thái độ: - Häc tËp nghiªm tóc B. ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh - GV: SGK, SGV, bài soạn, tài liệu…. - HS: SGK, vở ghi. C. TiÕn tr×nh d¹y häc 1. ổn định tổ chức: Hoạt động của Giáo viên Yêu cầu cần đạt vµ Häc sinh Luyện tập HD HS luyÖn tËp HS th¶o luËn theo nhãm :. Viết một đoạn văn khoảng 7-10 dòng có sử dụng thao tác phân tích và so sánh.. Lần lượt đại diện từng nhóm * KÕt luËn - So sánh để thấy rõ sự khác biệt hoặc giống nhau của đối tượng. Thầy : sửa bài làm và nhận - Phân tích để làm sáng tỏ vấn đề một cách thấu đáo, cặn kẻ……. lên trả lời. xét. Thầy : Định hướng. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> DÆn dß: - Làm bài tập đã cho.. T 14 CHÍ PHÈO A. Môc tiªu bµi häc. 1. Kiến thức: - ¤n tËp, cñng cè nh÷ng kiÕn thøc vÒ truyện ngắn Chí Phèo. 2. Kĩ năng: - RÌn kÜ n¨ng ph©n tÝch nh©n vËt trong t¸c phÈm tù sù. 3. Thỏi độ: - Cảm thông với bi kịch của người nông dân trong xã hội cũ. B. ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh - GV: SGK, SGV, bài soạn, tài liệu…. - HS: SGK, vở ghi. C. TiÕn tr×nh d¹y häc 1. ổn định tổ chức:. Hoạt động GVHS. Yêu cầu cần đạt. 1. Nhân vật Chí Phèo thể hiện tấn bi kịch tinh thần lớn nhất của con người, đó là bi kịch bị tha hoá. Những thế lực tàn bạo đã tước đoạt của GV hướng dẫn tóm tắt nội dung chính người nông dân chất phác hiền lành những khát vọng và ước mơ về một cuộc sống lương thiện, biến họ thành kẻ lưu manh. Và khi lương tâm thức tỉnh, họ đã phải tự kết thúc đời mình khi nhận ra rằng mình không còn con đường trở về với cuộc sống lương thiện. Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm đều được tập trung ở nhân vật Chí Phèo. Tác phẩm phản ánh hai mâu thuẫn gay gắt và tiêu biểu nhất trong xã hội nông thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám : mâu thuẫn giữa giai cấp thống trị với nhau và mâu thuẫn giữa bọn cường hào ác bá với người nông dân. Các nhân vật trong truyện đều đạt đến trình độ điển hình. 2.Trong truyện ngắn Chí Phèo, qua hình tượng nhân vật Bá Kiến, toàn bộ bộ mặt tàn ác xấu xa của giai cấp thống trị đã bị phơi bày. Bá Kiến điển hình cho những tên địa chủ cường hào, ác bá ở các làng xã Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám. Nam Cao đã miêu tả sinh động bản chất gian hùng của một tên địa chủ cáo già trong nghề thống trị. chính vì thế bá Kiến có một cá tính khác biệt với nhiều điển hình về giai cấp thống trị của GV chốt giảng văn học hiện thực phê phán đương thời. Với sự gian hùng và xảo quyệt ấy, những ý chính của những kẻ như bá Kiến đã biến những người nông dân chất phác hiền lành thành những tên lưu manh, đã cướp đi của họ phần Người quý giá và đẩy. tác phẩm. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> họ vào con đường không lối thoát. 3.Giá trị lớn nhất của truyện ngắn Chí Phèo là đi sâu thể hiện bi kịch của người nông dân trước Cách mạng tháng Tám. Trong tác phẩm, nhà văn tập trung chủ yếu làm nổi bật hình tượng trung tâm Chí Phèo. Có thể nói, Chí Phèo là điểm hội tụ những giá trị nhân đạo sâu sắc nhất của tác phẩm. Trước hết, Chí Phèo là hiện tượng có tính quy luật, là sản phẩm của làng quê Việt Nam trước Cách mạng thỏng 8 4. Đây là lời tố cáo quyết liệt của nhà văn đối với xã hội có những kẻ HS nghe giảng và cầm quyền như bá Kiến. Bọn người thâm hiểm, tham lam và tàn độc ấy đã ghi chép ngắn gọn cướp đi của con người bản chất lương thiện. Cướp đi của người khác bất cứ những ý chính cần thứ gì cũng là tội ác, nhưng cướp đi của con người hạnh phúc, ước mơ, lưu ý. bản chất lương thiện là tội ác dã man nhất, nó dã man hơn cả tội giết người. Đó là một kiểu giết người không dao, một kiểu hành hạ con người tàn độc nhất. Trong các sáng tác của mình, nhà văn Nam Cao luôn thể hiện một cách nhiệt thành chân lí ấy. Trong nhiều tác phẩm, dù để nhân vật bị tha hoá đến mức nào, nhà văn cũng không để họ hoàn toàn đánh mất mình, vẫn để họ nhận ra bi kịch và nhớ lại mình, dù họ là bất cứ ai, trí thức hay nông dân (lão Hạc, Hộ, Điền, Thứ, anh cu Lộ…). Đây chính là điều làm nên giá trị nhân bản cho sáng tác của Nam Cao, là nơi thể hiện niềm tin của nhà văn đối với phẩm chất lương thiện của con người. 5.Tác phẩm của Nam Cao có giá trị hiện thực vững bền. Nhà văn không đi sâu phản ánh sự khổ cực vì đói nghèo của người nông dân, mà đi sâu khai thác những dằn vặt về tinh thần của con người. Đây là bi kịch của cả nhân loại. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến những bi kịch tinh thần. Bi kịch tinh thần của các nhân vật trong truyện ngắn của Nam Cao là bi kịch bị tha hoá, và nguyên nhân sâu xa nhất của những bi kịch ấy là sự áp bức của giai cấp thống trị trong xã hội. Vì vậy tác phẩm của Nam Cao luôn có giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc. Dặn dò : Về nhà Lập dàn ý phân tích hình tượng nhân vật Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của nhà văn Nam Cao.. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> T15. Mét sè thÓ lo¹i v¨n häc. A. Môc tiªu bµi häc. 1. Kiến thức: - NhËn biÕt thÓ vµ lo¹i trong v¨n häc. - Hiểu khái quát đặc điểm của một số thể loại văn học 2. Kĩ năng: - Vận dụng hiểu biết để đọc văn. 3. Thái độ: - Yªu quý bé m«n, häc tËp nghiªm tóc B. ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh - GV: SGK, SGV, bài soạn, tài liệu…. Hoạt động của GV và HS. ( Th¬ mang dÊu Ên chñ quan TruyÖn mang dÊu Ên kh¸ch quan). Nội dung cần đạt 1. Văn học : là một loại hình sáng tác, tái hiện những vấn đề của đời sống xã hội và con người. Phương thức sáng tạo của văn học được thông qua sự hư cấu, cách thể hiện nội dung các đề tài được biểu hiện qua ngôn ngữ. Khái niệm văn học đôi khi có nghĩa tương tự như khái niệm văn chương và thường bị dùng lẫn lộn. Tuy nhiên, về mặt tổng quát, khái niệm văn học thường có nghĩa rộng hơn khái niệm văn chương, văn chương thường chỉ nhấn mạnh vào tính thẩm mĩ, sự sáng tạo của văn học về phương diện ngôn ngữ, nghệ thuật ngôn từ. Văn chương dùng ngôn từ làm chất liệu để xây dựng hình tượng, phản ánh và biểu hiện đời sống. 2. Các thể lọai văn học : tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ, kịch bản, lí luận phê bình………. Thơ là loại sáng tác văn học có vần điệu, có đặc điểm ngắn gọn, súc tích, nhiều ý cô đọng, tuân theo các quy luật các quy luật nhất định. Thơ thường dùng như một hình thức biểu tả cảm xúc trữ tình, hoặc tình cảm xúc động trước một hiện tượng xảy ra trong cuộc sống.. ( Phong phó, ®a d¹ng, dùa vµo c¸c tiªu chÝ kh¸c nhau, cã c¸c c¸ch ph©n lo¹i kh¸c nhau....). Tiểu thuyết là một thể loại văn xuôi có hư cấu, thông qua nhân vật, hoàn cảnh, sự việc để phản ánh bức tranh xã hội rộng lớn và những vấn đề của cuộc sống con người, biểu hiện tính chất tường thuật, tính chất kể chuyện bằng ngôn ngữ văn xuôi theo những chủ Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> đề xác định. Truyện ngắn là một thể loại văn học. Nó thường là các câu truyện kể bằng văn xuôi và có xu hướng ngắn gọn, súc tích và hàm ( Quy mô văn bản, dung lượng nghĩa. Vỡ thế, tỡnh huống truyện luụn là vấn đề quan trọng bậc nhất hiÖn thùc) của nghệ thuật truyện ngắn. Hài kịch theo nghĩa phổ biến, là các hình thức trình diễn hài hước dùng để giải trí. Các thể loại hài kịch thường chứa yếu tố bất ngờ, châm biếm, đả kích, nhằm để phê phán xã hội hay đơn giản hơn là để gây cười. Sử thi là những tác phẩm theo thể tự sự, có nội dung hàm chứa những bức tranh rộng và hoàn chỉnh về đời sống nhân dân với nhân vật trung tâm là những anh hùng, dũng sĩ đại diện cho một thế giới nào đó. Ký sự : là một thể thường ghi chép các sự kiện, hay kể lại một câu chuyện khi nó mới xảy ra. Ký sự có cốt truyện hoàn chỉnh hoặc tương đối hoàn chỉnh, cũng là loại thể có yếu tố trữ tình và chính luận. Phóng sự : là một thể ký bằng những sự thật xác thực, dồi dào và nóng hổi, không chỉ đưa tin mà còn dựng lại hiện trường cho mọi người quan sát, đánh giá, do đó nó nghiêng hẳn về phía tự sự, miêu tả, tái hiện sự thật. Nhật ký : là một thể loại ký mang tính chất riêng tư, đời thường nhiều nhất. Nếu hầu hết các tác phẩm văn học là để giao lưu với người khác, thì nhật ký lại chỉ để giao lưu với chính mình. Là ghi chép của cá nhân về sự kiện có thật đã, đang và tiếp tục diễn ra theo thời gian, Hồi ký : những ghi chép có tính chất suy tưởng của cá nhân về quá khứ, một dạng gần như tự truyện của tác giả. Hồi ký cung cấp những tư liệu của quá khứ mà đương thời tác giả chưa có điều kiện nói được. Bút ký : là một thể của ký, nằm trung gian giữa ký sự và tùy bút. Bút ký thiên về ghi lại một cảnh vật mà nhà văn mắt thấy tai nghe, thường trong các chuyến đi. Bút ký tái hiện con người và sự việc một cách phong phú, sinh động, nhưng qua đó biểu hiện khá trực tiếp khuynh hướng cảm nghĩ của tác giả, có màu sắc trữ tình. Tùy bút : Là một thể của ký đối lập với phóng sự. Nếu phóng sự thiên về tự sự với điểm tựa là sự kiện, thì tùy bút nghiêng hẳn về trữ tình với điểm tựa là cái tôi của tác giả. Hình thức thể loại này cho phép nhà văn phóng bút viết tùy theo cảm hứng, tùy cảnh, tùy việc mà suy tưởng, nhận xét, đánh giá, trình bày v.v. Những chi tiết, con người cụ thể trong tác phẩm chỉ là cái cớ để tác giả bộc lộ cảm xúc, suy tư và nhận thức, đánh giá. Ca trù. Hát ca trù hay hát ả đào là một bộ môn nghệ thuật truyền thống ở phía Bắc Việt Nam[1] kết hợp hát cùng một số nhạc cụ dân tộc. Ca trù thịnh hành từ thế kỷ 15, từng là một loại ca trong cung đình và được giới quý tộc và học giả yêu thích.. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - HS: SGK, tài liệu, vở ghi Củng cố : Tìm hiểu thêm một số thể loại văn học đã học.. T16. LUYỆN TẬP VIẾT BẢN TIN. A. Môc tiªu bµi häc. 1. Kiến thức : - Củng cố lý thuyết về mục đích, yêu cầu và cách viết bản tin 2. Kĩ năng: - Biết cách viết bản tin thường và bản tin vắn. - Biết cách chọn từ, rút ngắn câu văn. 3. Thái độ: - Nhận thức vấn đề XH một cách chân thực và có thái độ tích cực trước cuộc sống. B. ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh - GV: Đề tài - HS: Học tốt phần lý thuyết Bản tin Hoạt động của GV và HS Thầy: Yêu cầu học sinh nhắc lại - Bản tin là gì ? yêu cầu của một bản tin ? cách viết một bản tin ? - Thế nào là một tin vắn ? - Thế nào là tin thường ? Trò : Chép các đề tài luyện tập - Bóc thăm mỗi tổ viết 1 đề tài .. Nội dung cần đạt. Đề tài : Viết bản tin thường sau đó chuyển thành bản tin vắn, với các đề tài sau : 1. An tòan giao thông đường bộ.. 2. Tình trạng ô nhiễm môi trường.. - Đại diện từng tổ lên bảng trình bày, các tổ khác nhận xét. Thầy : - Sửa chữa và định hướng cho từng bài viết của tổ. 3. An tòan vệ sinh thực phẩm.. 4. Tin thời tiết.. Củng cố : Tìm hiểu thêm một số bản tin qua báo chí và tin thời sự trên TV.. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×