Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Giáo án tuần 20 - BS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.12 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2021
<b>GDTT</b>


<b>SINH HOẠT DƯỚI CỜ</b>
<b>I.MỤC TIÊU </b>


- Hs biết thực hiện nghi lễ chào cờ.


- Học sinh nghe câu chuyện Sự tích bánh chưng, bánh giầy.
<b>II. QUY MƠ HOẠT ĐỘNG: Tổ chức theo quy mô lớp</b>
<b>III. CÁCH TIẾN HÀNH</b>


<b>HĐ1: Chào cờ</b>


- HS tập trung toàn trường


- Tham gia Lễ chào cờ do cô TPT và BCH liên đội điều hành


<b> HĐ2: Sinh hoạt theo chủ điểm: Sự tích bánh chưng, bánh giầy.</b>
- GV phổ biến cho hs nắm được chương trình, kế hoạch của chủ điểm.
- Gv kể cho học sinh nghe câu chuyện.


- Gv phân nhóm và cho các nhóm kể cho nhau nghe.
- Gv theo dõi, giúp đỡ các nhóm cịn lúng túng.
- Đại diện các nhóm kể trước lớp.


- Nhận xét, bình chọn bạn kể chân thực, hấp dẫn.
<b>HĐ 3: Tổng kết – đánh giá</b>


Nhận xét giờ học, tuyên dương học sinh



<b> ___________________________________________</b>
<b>Tập đọc</b>


<b>ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ</b>
<b>I . MỤC TIÊU</b>


<b>1.Năng lực đặc thù:</b>


- Hiểu ý nội dung: Con người chiến thắng Thần Gió tức là chiến thắng thiên
nhiên. Nhờ vào quyết tâm và lao động. Nhưng cũng biết sống thân ái, hòa thuận với
thiên nhiên.


- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4, trong sách giáo khoa. Một số học sinh
trả lời được câu hỏi 5 (M3, M4)


Đọc đúng, và rõ ràng toàn bài, nghỉ hơi hợp lý sau các dấu chấm, dấu phẩy,
giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. Chú ý các từ: hoành
<i><b>hành, lồm cồm, ngạo nghễ, chống trả, đổ rạp, giận giũ, lồng lộn.</b></i>


<b>2. Năng lực chung:Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và</b>
tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học;
Thẩm mĩ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa,
bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.


- Học sinh: Sách giáo khoa
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A.Khởi động</b>



TBHT điều hành trò chơi: Gọi thuyền
-Nội dung chơi;


+ Học sinh thi đọc thuộc đoạn thơ trong bài Thư trung thu.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh.


- GV kết nối ND bài mới: ghi tựa bài lên bảng Ông Mạnh thắng thần Gió
<b>B. Khám phá</b>


<b>HĐ1: Luyện đọc</b>


<i>a.Giáo viên đọc mẫu toàn bài.</i>
- Lưu ý giọng đọc cho học sinh


<i>b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu trước lớp.</i>


-Tổ chức cho học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài.


* Dự kiến một số từ để HS cần đọc đúng hoành hành, lồm cồm, ngạo nghễ,
<i><b>chống trả, đổ rạp, giận giũ, lồng lộn.</b></i>


<i>Chú ý phát âm đối tượng HS hạn chế</i>


<i>c. Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.</i>


- Giải nghĩa từ: : đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ, vững chãi, đẵn, ăn
<i><b>năn.</b></i>


- Giáo viên hướng dẫn cách ngắt hơi câu dài và cách đọc với giọng thích
hợp:



*Dự kiến một số câu:


<i>+ Ơng vào rừng/ lấy gỗ/ dựng nhà.//</i>


<i>+ Cuối cùng/ ông quyết định dựng một ngôi nhà thật vững chãi.//</i>
<i>e. Học sinh thi đọc giữa các nhóm.</i>


- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc.
- Yêu cầu học sinh nhận xét.


- Giáo viên nhận xét chung và tun dương các nhóm
g. Đọc tồn bài.


- Yêu cầu học sinh đọc.


- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
<b>HĐ2: Tìm hiểu bài</b>


- Yêu cầu học sinh đọc thầm bài và trả lời câu hỏi:
+ Thần Gió đã làm gì khiến ơng Mạnh nổi giận?


- Giáo viên kết hợp với TBHT cho học sinh quan sát tranh, ảnh về dơng bão,
nhận xét sức mạnh của Thần Gió, nói thêm: Người cổ xưa chưa biết cách chống lại
gió mưa, nên phải ở trong các hang động, hốc đá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bó tay.


- Giáo viên liên hệ so sánh ngơi nhà xây tạm bằng tranh tre nứa lá với những
ngôi nhà xây dựng kiên cố bằng bêtơng cốt sắt.



+ Ơng Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở thành bạn của mình?
+ Ơng Mạnh tượng trưng cho ai Thần Gió tượng trưng cho cái gì?
- Giáo viên hỏi học sinh về ý nghĩa câu chuyện.:


<i>- Cho các nhóm thi đọc truyện.</i>
µGV kết luận: …


<b>HĐ3: Luyện đọc lại</b>


- Giáo viên đọc mẫu lần hai.
- Hướng dẫn học sinh cách đọc.
- Cho các nhóm tự phân vai đọc bài.
- Yêu cầu học sinh nhận xét.


- Giáo viên nhận xét chung và cùng lớp bình chọn học sinh đọc tốt nhất.
<b>C. HĐ Vận dụng</b>


+ - Hỏi lại tựa bài.


- Em thích nhân vật nào trong bài? Vì sao?


- Để sống hịa thuận, thân ái với thiên nhiên, các em phải làm gì?


=> Phải biết yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống,…
- Liên hệ thực tiễn - Giáo dục học sinh: Để sống hòa thuận, thân ái với thiên
nhiên, các em phải biết yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường
sống,…


- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết học


<b>D. HĐ sáng tạo</b>


- Đọc lại câu chuyện theo vai nhân vật


-Tìm những văn bản có nội dung như trên luyện đọc
- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Dặn học sinh về luyện đọc bài và chuẩn bị bài sau Mùa nước nổi.
<i><b>_______________________________</b></i>


<b>Toán</b>
<b>BẢNG NHÂN 3</b>
<b>I . MỤC TIÊU</b>


<b>1. Năng lực đặc thù:</b>
- Lập được bảng nhân 3.
- Nhớ được bảng nhân 3.


- Biết giải bài tốn có một phép nhân (trong bảng nhân 3).
- Biết đếm thêm 3.


- Rèn kĩ năng làm tính và giải bài tốn có một phép nhân (trong bảng nhân
3).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>3. Phẩm chất: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu</b>
thích học toán.


*Bài tập cần làm: bài tập 1,2,3
<b>II. ĐỒ DÙNG </b>



- Giáo viên: Sách giáo khoa, bộ đồ dùng
- Học sinh: Sách giáo khoa.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A.Khởi động</b>


trò chơi: Truyền điện:


+Nội dung cho học sinh nối tiếp nhau đọc bảng nhân 2.
- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh tích cực.
- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: Bảng nhân 3.
<b>B. Khám phá</b>


- Cho học sinh lấy 1 tấm bìa có 3 chấm trịn.
- Có mấy chấm trịn?


- Giáo viên gắn 1 tấm bìa có 3 chấm trịn lên bảng.
- Ba chấm tròn được lấy mấy lần?


- Ba được lấy mấy lần?


- 3 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 3 x 1=3
- Giáo viên gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng.


- Vậy 3 được lấy mấy lần?
- 3 nhân với 2 bằng mấy?


- Viết lên bảng phép nhân: 3 x 2 = 6 và yêu cầu học sinh đọc phép nhân này.
- Hướng dẫn học sinh lập phép tính cịn lại tương tự như trên.



- Học sinh đọc bảng nhân 3 vừa lập được, cho học sinh thời gian để tự học
thuộc bảng nhân 3 này.


- Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng.
C. Thực hành


Bài 1: GV hướng dẫn HS sử dụng bảng nhân 3 để nêu tích của mỗi phép
nhân rồi


đọc kết qủa phép nhân.
Bài 2: 1 em đọc Y/c bài tốn.
H: Bài tốn cho biết gì?
H: Bài tốn hỏi gì?


<b>- HS tự làm bài vào vở, một em lên bảng làm bài, chữa bài.</b>
Bài giải


9 can như thế có số lít nước mắm là:
3 x 9 = 27 (l)


Đáp số: 27 l nước mắm


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

sẽ tìm được từng số thích hợp ở mỗi ơ trống để có dãy số: 3, 6, 9, 12, 15, 18,…..,
30


<b>- HS làm bài cá nhân vào vở, một em làm vào bảng phụ, chữa bài.</b>
Bài 4: Số?


<b>- HS tự làm bài vào vở, gọi HS nêu kết quả, GV ghi bảng, chữa bài.</b>
- 2 HS đọc thuộc bảng nhân 3,



- Nhận xét tiết học. tuyên dương các em học thuộc bảng nhận 3.
- Tiếp sau 3 là số nào? ( số 6)


- Trong dãy số này, mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 3.
- Mời các tổ nối tiếp báo cáo kết quả.


<b>D. HĐ vận dụng</b>


- Trò chơi: Bỏ bom ( nội dung đọc thuộc một số phép tính của bảng nhân 3)
- GV tổng kết trò chơi, khen


- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết dạy.
<b>E. HĐ sáng tạo</b>


- Giải bài tốn sau: Hùng có 10 que tính. Trang có số que tính gấp ba lần số
que tính của Hưng. Hỏi Hưng có bao nhiêu que tính?


- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp, học thuộc bảng nhân 3. Xem
trước bài: Luyện tập


Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2021
<b>Toán</b>


<b>Thầy Nam dạy</b>
<b>Kể chuyện</b>


<b>ƠNG MẠNH THẮNG THẦN GIĨ</b>


<b>I . MỤC TIÊU</b>


<b>1.Năng lực đặc thù:</b>


- Hiểu nội dung: Con người chiến thắng Thần Gió, tức là chiến thắng thiên
nhiên, nhờ vào quyết tâm vào lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hòa thuận
với thiên nhiên.


- Biết xếp lại các tranh theo đúng trình tự nội dung câu chuyện (BT1).
- Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh đã sắp xếp đúng trình tự.


- Một số học sinh biết kể lại được toàn bộ câu chuyện (BT2); đặt được tên
khác cho câu chuyện (BT3).


<b>- Rèn kỹ năng nói. Biết kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung. Có khả</b>
năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện và biết nhận xét lời kể của bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>3. Phẩm chất: Giáo dục học sinh yêu thích kể chuyện, biết yêu quý môi</b>
trường thiên nhiên.


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


- Giáo viên: Tranh minh họa từng đoạn câu chuyện, sách giáo khoa.
- Học sinh: Sách giáo khoa.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A.Khởi động</b>


T/C: Thi kể chuyện đúng, hay.



- Nội dung tổ chức cho học sinh thi đua kể lại câu chuyện: Chuyện bốn
<i><b>mùa.</b></i>


- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học sinh.
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng.


<b>B. Khám phá</b>


<b>Việc 1: Hướng dẫn kể chuyện (Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo </b>
<b>đúng nội dung câu chuyện): Làm việc cá nhân</b>


- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập 1.
- Cho học sinh quan sát tranh.


*TBHT điều hành cho các bạn cùng chia sẻ
+ Bức tranh 1 vẽ cảnh gì?


+ Đây là nội dung thứ mấy của câu chuyện?
+ Bức tranh 2 vẽ cảnh gì?


+ Đây là nội dung thứ mấy của câu chuyện?


+ Quan sát 2 bức tranh còn lại và cho biết bức tranh nào minh họa nội dung
thứ nhất của chuyện. Nội dung đó là gì?


+ Hãy nêu nội dung của bức tranh thứ 3.


+ Hãy sắp lại thứ tự cho các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện.
4, 2, 3, 1.



<b>Việc 2: Kể lại toàn bộ nội dung truyện: Làm việc theo nhóm – Chia sẻ </b>
<b>trước lớp</b>


- Giáo viên chia học sinh thành các nhóm nhỏ, giao nhiệm vụ cho các em tập
kể lại chuyện trong nhóm.


- Tổ chức cho các nhóm thi kể.


- Nhận xét và tuyên dương các nhóm kể tốt.


<b>Việc 3: Đặt tên khác cho câu chuyện: Làm việc theo nhóm – Chia sẻ </b>
<b>trước lớp</b>


- Các nhóm thảo luận và đưa ra các tên gọi mà mình chọn.


- Nhận xét các tên gọi mà học sinh đưa ra. Nêu cho học sinh giải thích vì sao
con lại đặt tên đó cho câu chuyện?


+ Ơng Mạnh và Thần Gió.
+ Bạn hay thù.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Hỏi lại tên câu chuyện.
- Hỏi lại những điều cần nhớ.


-1 HS nhắc lại nội dung: Con người chiến thắng Thần Gió, tức là chiến thắng
thiên nhiên, nhờ vào quyết tâm vào lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hòa
thuận với thiên nhiên.


- Giáo dục học sinh: Chúng ta cần yêu quý gió cũng như mơi trường thiên
nhiên xung quanh mình.



<b>D. HĐ sáng tạo</b>


-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe


-Tìm những câu chuyện có nội dung bảo vệ mơi trường thiên nhiên để đọc
- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Dặn học sinh về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
<b>Chính tả</b>


<b>GIĨ</b>
<b>I . MỤC TIÊU</b>


<b>1.Năng lực đặc thù:</b>


- Nghe và viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả trong sách giáo khoa.
Bài viết không mắc quá 5 lỗi chính tả. Biết trình bày đúng hình thức bài thơ 7 chữ.


- Làm được bài tập 2a, 3a.


<b>- Rèn cho học sinh quy tắc chính tả s/x.</b>


<b>2. Năng lực chung: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và</b>
tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học;
Thẩm mĩ.


<b>3. Phẩm chất: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt.</b>


<b>*THGDBVMT: Giáo viên giúp học sinh thấy được “tính cách” thật đáng</b>


<i>u của nhân vật Gió (thích chơi thân với mọi nhà, cù khe khẽ anh mèo mướp, rủ</i>
<i>đàn ong mật đến thăm hoa; đưa những cánh diều bay bổng, ru cái ngủ đến la đà,</i>
<i>thèm ăn quả, hết trèo cây bưởi lại trèo na). Từ đó, thêm yêu quý môi trường thiên</i>
<i>nhiên.</i>


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2a.
- Học sinh: Vở chính tả, sách giáo khoa


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A.Khởi động</b>


- TBVN bắt nhịp cho lớp hát tập thể


- Nhận xét bài làm của học sinh ở tiết trước, khen em viết tốt.
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng.


<b>B. Khám phá</b>


<b> HĐ 1:Chuẩn bị viết chính tả.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Gọi 2 học sinh lần lượt đọc bài thơ.


- Hướng dẫn học sinh nắm nội dung bài viết và cách trình bày qua hệ thống
câu hỏi gợi ý:


- Bài thơ viết về ai? ( Viết về gió)


- Hãy nêu những ý thích và hoạt động của gió được nhắc đến trong bài thơ.


<b>*THGDBMT: Gió có tính cách đáng u như thế nào?</b>


+ Gió thích chơi thân với mọi nhà, cù khe khẽ anh mèo mướp, rủ đàn ong
<i>mật đến thăm hoa; đưa những cánh diều bay bổng, ru cái ngủ đến la đà, thèm ăn</i>
<i>quả, hết trèo cây bưởi lại trèo cây na.</i>


- Em có yêu quý gió khơng?


-> Giáo viên nêu: Chúng ta cần u q gió cũng như mơi trường thiên
<i>nhiên xung quanh mình.</i>


- Bài viết có mấy khổ thơ? Mỗi khổ thơ có mấy câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy
chữ?


Bài viết có hai khổ thơ, mỗi khổ thơ có 4 câu thơ, mỗi câu thơ có 7 chữ.
- Vậy khi trình bày bài thơ chúng ta phải chú ý những điều gì?


- Hãy tìm trong bài thơ:


+ Các chữ bắt đầu bởi âm r, d, gi;
+ Các chữ có dấu hỏi, dấu ngã.


- Đọc lại các tiếng trên cho học sinh viết vào bảng. Sau đó, chỉnh sửa lỗi cho
học sinh, nếu có.


- Nhận xét bài viết bảng của học sinh.
- Giáo viên gạch chân những từ cần lưu ý.


- Học sinh nêu những điểm (âm, vần) hay viết sai.
- Giáo viên nhận xét.



<b>HĐ2: viết bài chính tả.</b>


- Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào
giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, quan sát kĩ từng chữ trên bảng, đọc
nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết
đúng qui định.


- Giáo viên đọc bài, đọc thong thả, mỗi câu thơ đọc 3 lần.
<b>Lưu ý: </b>


<i>- Tư thế ngồi, cách cầm bút và tốc độ viết của các đối tượng M1.</i>


<b>HĐ3: chấm và nhận xét bài.</b>


- Giáo viên đọc lại bài, dừng lại phân tích các chữ khó cho học sinh sốt lỗi.
- Giáo viên chấm nhanh 5 - 7 bài.


- Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh.
<b>HĐ4: làm bài tập</b>


<b>Bài 2a: Hoạt động cá nhân</b>
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>hoa sen, xen lẫn, hoa súng, xúng xính.</b></i>


- Nhận xét, tuyên dương học sinh làm tốt (5 em làm xong đầu tiên được
tuyên dương).


<b>Bài 3a: TC Trò chơi Đố vui.</b>



- TBHT đọc câu đố để học sinh trả lời.


- Giáo viên nhận xét, chốt lại đáp án đúng: + mùa xuân, giọt sương.
<b>C. HĐ tiếp nối</b>


- Cho học sinh nêu lại tên bài học.
- Đọc lại các quy tắc chính tả s/x


- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết học, nhắc nhở học sinh:
Chúng ta cần u q gió cũng như mơi trường thiên nhiên xung quanh mình.


- Chọn một số vở khơng mắc lỗi cho HS tham khảo.
<b>D.HĐ sáng tạo</b>


- Nhắc HS xem lại những từ khó và từ viết sai chính tả để ghi nhớ, tránh viết
sai lần sau. Học thuộc các quy tắc chính tả: s/x


- Viết tên một số tên cây cối có phụ âm: s/x,
- Nhận xét tiết học.


- Yêu cầu các em viết sai 3 lỗi chính tả trở lên về nhà viết lại bài cho đúng.
Xem trước bài chính tả sau: Mưa bóng mây.


<b>Đạo đức</b>


<b>TRẢ LẠI CỦA RƠI</b>
<b>I . MỤC TIÊU</b>


<b>1.Năng lực đặc thù:</b>



- Học sinh biết: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại của rơi cho người
bị mất.


- Biết: Trả lại của rơi cho người mất là người thật thà, được mọi người quý
trọng.


<b>- Rèn cho học sinh kĩ năng ra quyết định.</b>


<b>2. Năng lực chung: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Năng lực tự</b>
học, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy, NL quan sát, ...


<b>3. Phẩm chất:</b>


- Học sinh biết trả lại của rơi khi nhặt được.


- Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi.
- Học sinh thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy.


<b>II. CHUẨN BỊ </b>


- Giáo viên: Phiếu thảo luận, sách giáo khoa.
- Học sinh: Vở bài tập Đạo đức


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A.Khởi động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Trả lại của rơi thể hiện đức tính gì?


- Nhận xét chung. Tun dương học sinh có hành vi đúng.


- Giới thiệu bài mới, ghi tựa bài lên bảng.


<b>B.Khám phá</b>


<b>Việc 1: Học sinh biết ứng xử phù hợp trong tình huống nhặt được của</b>
<b>rơi: Làm việc theo nhóm – Chia sẻ trước lớp</b>


- Giáo viên kể câu chuyện.


- Phát phiếu thảo luận cho các nhóm.
<b>PHIẾU THẢO LUẬN</b>


1. Nội dung câu chuyện là gì?


2. Qua câu chuyện, em thấy ai đáng khen? Vì sao?


3. Nếu em là bạn học sinh trong truyện, em có làm như bạn khơng? Vì sao?
- Giáo viên tổng kết lại các ý kiến trả lời của các nhóm học sinh.


<b>Việc 2: Giúp học sinh thực hành ứng xử phù hợp trong tình huống nhặt</b>
<b>được của rơi: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp</b>


- Yêu cầu: Mỗi học sinh hãy kể lại một câu chuyện mà em sưu tầm được
hoặc của chính bản thân em về trả lại của rơi.


- Giáo viên nhận xét, đưa ra ý kiến đúng cần giải đáp.
- Khen những học sinh có hành vi trả lại của rơi.


- Khuyến khích học sinh noi gương, học tập theo các gương trả lại của rơi.
<b>Việc 3: TC Trò chơi: “Ứng xử nhanh”</b>



- Giáo viên phổ biến luật thi:


+ Mỗi đội có 2 phút để chuẩn bị một tình huống, sau đó lên điền lại cho cả
lớp xem. Sau khi xem xong, các đội ngồi dưới có quyền giơ tín hiệu để bổ sung
bằng cách đóng lại tiểu phẩm, trong đó đưa ra cách giải quyết của nhóm mình. Ban
giám khảo (là giáo viên và đại diện các tổ) sẽ chấm điểm, xem đội nào trả lời
nhanh, đúng.


+ Đội nào có nhiều lần trả lời nhanh, đúng thì đội đó thắng cuộc.
- Mỗi đội chuẩn bị tình huống.


- Đại diện từng tổ lên diễn, học sinh các nhóm trả lời
- Ban giám khảo đánh giá.


+ Học sinh cùng giáo viên làm ban giám khảo.
- Giáo viên nhận xét học sinh chơi.


- Phát phần thưởng cho đội thắng cuộc.
<b>C. HĐ vận dụng</b>


- Học sinh nhắc lại nội dung bài học


- 2-3 học sinh đọc lại: Năm điều Bác Hồ dạy


- GV tổng kết bài, liên hệ: Trả lại của rơi thể hiện đức tính thật thà, thực hiện
theo năm điều Bác Hồ dạy.


<b>D. HĐ sáng tạo</b>



- Cùng các bạn thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Dặn học sinh về làm vở bài tập. Chuẩn bị bài: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị
Thứ tư ngày 27 tháng 1 năm 2021


<b>Toán</b>
<b>BẢNG NHÂN 4</b>
<b>I . MỤC TIÊU</b>


<b>1.Năng lực đặc thù:</b>
- Lập được bảng nhân 4
- Nhớ được bảng nhân 4


- Biết giải bài tốn có một phép nhân (trong bảng nhân 4).
- Biết đếm thêm 4.


<b>- Rèn kỹ năng tính và giải tốn.</b>


<b>2. Năng lực chung: Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và</b>
tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mơ hình hóa
tốn học; Giao tiếp tốn học.


<b>3. Phẩm chất: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. u</b>
thích học tốn.


*Bài tập cần làm: bài tập 1,2,3.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>



- Giáo viên: bộ đồ dùng
- Học sinh: sách giáo khoa.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A.Khởi động</b>


trị chơi: Đốn nhanh đáp số: Tính tổng và viết phép nhân tương ứng với
mỗi tổng sau:


4 + 4 + 4 + 4
5 + 5 + 5 + 5
- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học sinh.


- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: Bảng nhân 4.
<b>B.Khám phá</b>


<b>HĐ1: Hình thành kiến thức mới</b>


+GV tổ chứ cho HS trải nghiệm trên vật thật


- Cho học sinh lấy 1 tấm bìa có 4 chấm trịn lên bàn.


- Gắn 1 tấm bìa có 4 chấm trịn lên bảng và hỏi: Có mấy chấm trịn?
- Bốn chấm trịn được lấy mấy lần?


- Bốn được lấy mấy lần?


- 4 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 4x1= 4.
- Cho học sinh lấy tiếp 1 tấm bìa có 4 chấm tròn.


- Hướng dẫn học sinh lập các phép tính cịn lại tương tự như trên.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Yêu cầu học sinh đọc bảng nhân 4 vừa lập được, sau đó cho học sinh tự học
thuộc lịng bảng nhân này.


- Xoá dần bảng cho học sinh học thuộc lòng.


- Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng bảng nhân.
- Giáo viên nhận xét chung.


<b>HĐ2:Thực hành</b>


Gv hướng dẫn hs làm các bài tập trong VBT


<b>C. HĐ vận dụng</b>


Hơm nay chúng ta học bài gì/


- 2 học sinh nối tiếp đọc thuộc bảng nhân 4
- GV chốt lại những phần chính trong tiết dạy
<b>D. HĐ sáng tạo</b>


-Yêu cầu học sinh về học thuộc kĩ bảng nhân 4 vừa học.


- <i><b>Giải bài tốn: Mỗi con trâu có 4 chân. Hỏi 8 có trâu như thế có bao nhiêu</b></i>
<i>chân trâu?</i>


<b>- Giáo viên nhận xét tiết học.</b>


- Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp. Làm lại các bài tập sai. Xem
trước bài: Luyện tập.



<b>Tập đọc</b>
<b>MÙA XUÂN ĐẾN</b>
<b>I . MỤC TIÊU</b>


<b>1.Năng lực đặc thù:</b>


- Hiểu nội dung: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân.


- Trả lời được câu hỏi 1,2,3 (a hoặc b). Một số học sinh trả lời đầy đủ được
câu hỏi 3.


<b>- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc</b>
rành mạch được bài văn.Chú ý các từ: rực rỡ, nồng nàn, chích chòe, nhanh nhảu,
<i><b>khướu, đỏm dáng, trầm ngâm. </b></i>


<b>2. Năng lực chung: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và</b>
tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học;
Thẩm mĩ.


<b>3. Phẩm chất: Giáo dục học sinh yêu thích thiên nhiên, bảo vệ môi trường.</b>
<b>*THGDBVMT: </b><i>Giúp học sinh cảm nhận được: Mùa xuân đến làm cho cả</i>
<i>bầu trời và mọi vật đều trở nên đẹp đẽ và giàu sức sống. Từ đó, học sinh có ý thức</i>
<i>về bảo vệ mơi trường.</i>


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>A. Khởi động</b>


- Giáo viên và học sinh hát bài: Mùa xuân ơi..


- Bài hát nói về mùa nào trong năm?


- Giáo viên nhận xét.


- Giáo viênkết nối nội dung bài: Bài hát vừa rồi nhắc đến mùa xuân – 1 mùa
rất đẹp trong năm, mùa mà mang đến sự ấm áp, tươi mới, tràn đầy sức sống cho
vạn vật. Để biết xem mùa xuân mang đến sự ấm áp, tươi mới, tràn đầy sức sống
cho vạn vật như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu bài học hơm nay: Mùa xn đến.


- Giáo viên ghi tựa bài lên bảng.
<b>B.Khám phá</b>


<b>HĐ1: Luyện đọc</b>
<i><b>a.GV đọc mẫu cả bài .</b></i>


- Đọc mẫu diễn cảm toàn bài.


+ Giáo viên đọc mẫu lần 1: chú ý đọc với giọng vui tươi, nhấn giọng ở các
từ ngữ gợi tả, gợi cảm.


<i><b>b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:</b></i>
<i>* Đọc từng câu:</i>


- Tổ chức cho HS tiếp nối nhau đọc từng câu .


- Đọc đúng từ rực rỡ, nồng nàn, chích chịe, nhanh nhảu, khướu, đỏm dáng,
<i>trầm ngâm.</i>


<i>* Đọc từng đoạn :</i>



- YC đọc từng đoạn trong nhóm


- Giảng từ mới: : mận, nồng nàn, khướu, đỏm dáng, trầm ngâm
+ Đặt câu với từ : mận, khướu, trầm ngâm


<i><b> *Lưu ý: đặt câu HS M3, M4, ngắt câu đúng: HS M1)</b></i>
- GV trợ giúp, hướng dẫn đọc những câu dài


- Luyện câu:


<i>+Vườn cây lại đầy tiếng chim/ và bóng chim bay nhảy.//</i>


<i>+ Nhưng trong trí nhớ ngây thơ của chú/ cịn sáng ngời hình ảnh một cành </i>
<i>hoa mận trắng,/ biết nở cuối đông để báo trước mùa xuân tới.//</i>


* GV kết hợp HĐTQ tổ chức chia sẻ bài đọc trước lớp.
- Đọc từng đoạn theo nhóm


- Thi đọc giữa các nhóm
- GV nhận xét, đánh giá.
<b>HĐ2: Tìm hiểu bài</b>


+ Yêu cầu lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi:
- Dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến?


- Còn biết dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến nữa?


- Hãy kể lại những thay đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa xuân đến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Vẻ đẹp riêng của mỗi loài chim được thể hiện qua các từ ngữ nào?



<b>*THGDBVMT: Mùa xuân đến làm cho cả bầu trời và mọi vật như thế nào?</b>
- Qua bài văn này, tác giả muốn nói với chúng ta điều gì?


<b>HĐ3: Luyện đọc lại</b>
- GV đọc mẫu lần 2
- Hướng dẫn cách đọc
- Cho các nhóm đọc bài.
- Cho HS thi đọc


-Yêu cầu học sinh nhận xét.


- Giáo viên nhận xét chung và cùng lớp bình chọn học sinh đọc tốt nhất.
<b>C. HĐ vận dụng, ứng dụng </b>


- Qua câu chuyện em hiểu điều gì?


- GV giáo dục học sinh: Mùa xuân đến làm cho cả bầu trời và mọi vật đều
trở nên đẹp đẽ và giàu sức sống. Từ đó, chúng ta phải có ý thức về bảo vệ mơi
trường.


- GV chốt lại những phần chính trong tiết học
<b>D.HĐ sáng tạo</b>


- Đọc diễn cảm bài cho cả nhà cùng nghe. Tìm các văn bản có chủ đề về
mùa xuân để luyện đọc thêm.


- Nhận xét tiết học.


- Dặn học sinh về nhà luyện đọc bài và chuẩn bị bài Chim sơn ca và bông


<i><b>cúc trắng..</b></i>


<b>Tập viết</b>
<b>CHỮ HOA Q</b>
<b>I . MỤC TIÊU</b>


<b>1.Năng lực đặc thù:</b>


- Viết đúng chữ hoa Q (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng:
<i><b>Quê (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Quê hương tươi đẹp (3 lần)</b></i>


<b>- Hiểu nội dung câu ứng dụng: Quê hương tươi đẹp. </b>


<b>2. Năng lực chung: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và</b>
tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo.


<b>3. Phẩm chất: Rèn tính cẩn thận, chính xác. Yêu thích luyện chữ đẹp.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


- Giáo viên: Mẫu chữ (cỡ vừa), bảng phụ
- Học sinh: Vở Tập viết – Bảng con.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A.Khởi động</b>


- GV cho lớp hát bài “ Chữ đẹp, nết càng ngoan”
<b>B.Khám phá</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Việc 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét:</b>
- Giáo viên treo chữ Q hoa (đặt trong khung)

<i><b> </b></i>




- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét:
+ Chữ Q hoa cao mấy li?


+Chữ hoa Q gồm mấy đường kẻ ngang?


+Chữ hoa Q gồm mấy nét? Đó là những nét nào?
<b>Việc 2: Hướng dẫn viết:</b>


- Nhắc lại cấu tạo nét chữ: Gồm 2 nét: nét 1 giống nét 1 của chữ O, nét 2 là
nét cong dưới có 2 đầu uốn ra ngồi khơng đều nhau.


- Nêu cách viết chữ.


- Giáo viên viết mẫu chữ Q cỡ vừa trên bảng lớp, hướng dẫn học sinh viết
trên bảng con.


- Giáo viên nhận xét uốn nắn cho học sinh cách viết các nét.
<b>Việc 3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng </b>


- Giáo viên giới thiệu câu ứng dụng.
- Gọi học sinh đọc câu ứng dụng.


- Giúp học sinh hiểu nghĩa câu ứng dụng:


<i><b>Quê hương tươi đẹp.</b></i>
- Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét:


+ Các chữ Q, h, g cao mấy li?
+ Con chữ đ, p cao mấy li?


+ Con chữ t cao mấy li?


+ Những con chữ nào có độ cao bằng nhau và cao mấy li?
+ Đặt dấu thanh ở những chữ cái nào?


+ Khoảng cách giữa các chữ như thế nào?


- Giáo viên lưu ý học sinh cách nối con chữ Q với con chữ u.
- Giáo viên viết mẫu chữ Q (cỡ vừa và nhỏ).


- Luyện viết bảng con chữ Quê


- Giáo viên theo dõi, uốn nắn. Lưu ý học sinh cách viết liền mạch.
<b>HĐ 2: thực hành viết vở</b>


<b>Việc 1: Hướng dẫn viết vào vở.</b>
- Giáo viên nêu yêu cầu viết:


+ 1 dòng chữ Q cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ.
+ 1 dòng chữ Quê cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ.
+ 3 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ.


- Nhắc nhở học sinh tư thế khi ngồi viết và các lưu ý cần thiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Việc 2: Viết bài:</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài, từng dòng theo hiệu lệnh của giáo viên.
- Theo dõi, giúp đỡ học sinh viết chậm.


<b>C. HĐ vận dụng, ứng dụng</b>


- Giáo viên chấm một số bài.
- HS nhắc lại quy trình viết chữ Q


- Nhận xét, tuyên dương những học sinh viết tốt.
- Trưng bày một số bài đẹp cho cả lớp lên tham khảo.


<b>- Yêu cầu hs nhắc lại nội dung bài học, những điểm cần ghi nhớ khi viết chữ</b>
<i><b>Q</b></i>


<b>D.Hoạt động sáng tạo</b>


- Viết chữ hoa “Q”, và câu “Quê hương tươi đẹp.” kiểu chữ sáng tạo.
- Nhận xét tiết học.


- Yêu cầu học sinh về hoàn thành nốt bài viết và tự luyện viết thêm cho đẹp
<b>Tự nhiên xã hội</b>


<b>AN TOÀN KHI ĐI CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG</b>
<b>I . MỤC TIÊU</b>


<b>1.Năng lực đặc thù:</b>


- Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể xay ra khi đi các phương
tiện giao thơng.


- Biết đưa ra lời khuyên cho một số tình huống có thể xảy ra tai nạn giao
thơng khi đi xe máy, ô tô, thuyền bè, tàu hỏa.


<b>- Rèn cho học sinh kĩ năng giải quyết vấn đề, xử lý tình huống.</b>



<b>2. Năng lực chung: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự học, NL</b>
giao tiếp – hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy logic, NL quan sát,...


<b>3.Phẩm chất Thực hiện đúng các quy định khi đi các phương tiện giao</b>
thông.


<b>II. CHUẨN B</b>


- Giáo viên: Hình vẽ trong sách giáo khoa
- Học sinh: Sách giáo khoa.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A.Khởi động</b>


tổ chức T/C: “Hộp q bí mật”
Ví dụ:


+ Biển báo nào có màu xanh?


+ Loại biển báo nào thường có màu đỏ?


+ Em phải lưu ý điều gì khi gặp những biển báo này?
- Cả lớp, giáo viên theo dõi nhận xét.


- Bài trước chúng ta được học về gì? ( Đường giao thơng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Đó cũng chính là nội dung của bài học ngày hơm nay: “An tồn khi đi các
<i><b>phương tiện giao thông.”</b></i>


- Giáo viên ghi tựa bài lên bảng.


<b>B. Khám phá</b>


<b>Việc 1: Thảo luận tình huống</b>


<b>Mục tiêu: Nhận biết 1 số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các</b>
phương tiện giao thông.


<b>Cách tiến hành: Làm việc theo nhóm – Chia sẻ trước lớp</b>
<b>Bước 1: Giáo viên chia nhóm (3 nhóm)</b>


<b>Bước 2: Cho mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống và trả lời theo câu hỏi:</b>
+ Điều gì có thể xảy ra?


+ Đã có khi nào em có những hành động như trong tình huống đó khơng?
+ Em sẽ khun các bạn trong tình huống đó như thế nào?


<b>Bước 3: Gọi đại diện các nhóm lên trình bày.</b>


<b>Kết luận: Để đảm bảo an tồn, khi ngồi sau xe đạp, xe máy phải bám chắc</b>
người ngồi phía trước. Khơng đi lại, nơ đùa khi đi trên ô tô, tàu hỏa, thuyền, bè.
Không bám ở cửa ra vào, khơng thị đầu, thị tay ra ngồi... khi tàu, xe đang chạy.


- Yêu cầu học sinh nhắc lại kết luận.
<b>Việc 2: Quan sát tranh</b>


<b>Mục tiêu: Biết 1 số điều cần lưu ý khi đi các phương tiện giao thông.</b>
<b>Cách tiến hành: Làm việc theo cặp – Chia sẻ trước lớp</b>


<b>Bước 1: Làm việc theo cặp</b>
- Giáo viên treo tranh 4, 5, 6, 7



+ Ở hình 4, hành khách đang làm gì? Ở đâu? Họ đứng gần hay ra mép
đường?


+ Ở hình 5, hành khách đang làm gì? Họ lên xe ô tô khi nào? Xe dừng hay xe
chạy?


+ Ở hình 6, hành khách đang làm gì? Theo bạn, hành khách phải như thế nào
khi ở trên xe ô tô?


+ Ở hình 7, hành khách đang làm gì?
<b>Bước 2: Làm việc cả lớp</b>


- Gọi học sinh nêu 1 số điểm cần lưu ý khi đi xe buýt (hoặc xe khách)?
<b>=> GV kết luận: Khi đi xe buýt (hoặc xe khách) chúng ta chờ xe ở bến và</b>
không đứng sát mép đường, đợi xe dừng hẳn mới lên, không đi lại, thị đầu, thị tay
ra ngồi trong khi xe đang chạy, khi xe dừng hẳn mới xuống.


- Yêu cầu học sinh nhắc lại kết luận.
<b>Việc 3: Vẽ tranh</b>


<b>Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kiến thức bài 19, 20.</b>


<b>Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Trao đổi cặp đôi – Chia sẻ trước</b>
<b>lớp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Bước 2: Hai học sinh ngồi cạnh nhau, cho nhau xem tranh và nói với nhau</b>
về:


- Tên phương tiện giao thơng mà mình vẽ?



- Phương tiện đó đi trên loại đường giao thông nào?
- Những điều cần lưu ý khi đi phương tiện giao thơng đó?
<b>Bước 3: </b>


- Gọi 1 số học sinh trình bày trước lớp.


- Giáo viên sửa chữa, bổ sung phần trình bày của học sinh.
<b>C.HĐ vận dụng, ứng dụng</b>


- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết dạy, hỏi: Em hãy nêu những
điều cần lưu ý khi đi phương tiện giao thơng đó?


- Giáo dục HS ý thức, hành động Nên và không nên làm gì để phịng tránh
tai nạm gió thơng đường bộ.


<b>D.HĐ sáng tạo</b>


- Dặn học sinh biết và thực hiện nghiêm túc khi ngồi trên xe mô to cần đội
mũ bảo hiểm đồng thời thực hiện đúng các biển báo hiệu giao thông khi ra đường.


- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Dặn học sinh nhớ thực hiện đúng như điều đã học.


- Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp. Xem trước bài: Cuộc sống xung
<i><b>quanh.</b></i>


Thứ năm ngày 28 tháng 1 năm 2021
<b>Âm nhạc</b>



<b>Cô Trần Hà dạy</b>
<b>Toán</b>
<b>Thầy Nam dạy</b>
<b>Luyện từ và câu</b>


<b>TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: KHI NÀO?</b>
<b>DẤU CHẤM, DẤU CHẤM THAN</b>


<b>I . MỤC TIÊU</b>
<b>1.Năng lực đặc thù:</b>


- Nhận biết được một số từ ngữ chỉ thời tiết 4 mùa (BT1)


- Biết dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ
khi nào để hỏi về thời điểm (BT2); điền đúng dấu câu vào đoạn văn (BT3).


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Mùa xuân
Mùa hạ
Mùa thu
Mùa đơng


ấm áp
giá lạnh
mưa phùn gió bấc


se se lạnh
oi nồng
nóng bức



<b>2. Năng lực chung: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và</b>
tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học;
Thẩm mĩ.


<b>3. Phẩm chất: Giáo dục học sinh u thích mơn học, u thích các mùa</b>
trong năm và yêu thiên nhiên.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: Phiếu học tập.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A.Khởi động</b>


- Gv cho Hs chơi trò chơi: Truyền điện:


+Nội dung chơi: cho học sinh truyền điện đặt và trả lời câu hỏi Khi nào về
các mùa trong năm.


- Giáo viên tổng kết trò chơi, nhận xét, tuyên dương học sinh.


- Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng: Từ ngữ về thời tiết. Đặt và trả
<i><b>lời câu hỏi: khi nào? Dấu chấm, dấu chấm than.</b></i>


<b>B. Khám phá</b>


Gv hướng dẫn hs làm các bài tập


<b>Bài 1: Làm việc theo nhóm – Chia sẻ trước lớp</b>


- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu.


- Phát giấy và bút cho 2 nhóm học sinh.


- Giáo viên sửa đề bài thành: Nối tên mùa với đặc điểm thích hợp.
- Gọi học sinh nhận xét và chữa bài


- Giáo viên chốt đáp án đúng:


- Nhận xét, tun dương từng nhóm.


<b>Bài 2: Làm việc cặp đơi – Chia sẻ trước lớp</b>
- TBHT điều hành HĐ chia sẻ


+ Mời các nhóm nối tiếp nêu kết quả làm bài. Hãy đọc to câu văn sau khi đã
thay thế từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

d) bao giờ, lúc nào, tháng mấy.
- Nhận xét bài làm học sinh.


<b>Bài 3: TC Trò chơi Ai nhanh hơn</b>


- Treo bảng phụ và cho 2 nhóm học sinh lên bảng làm.
- Gọi học sinh nhận xét và chữa bài.


+Khi nào ta dùng dấu chấm?


+ Dấu chấm cảm được dùng ở cuối các câu văn nào? Đặt ở cuối câu kể.
-=> GV kết luận cho học sinh hiểu về dấu chấm và dấu chấm cảm.
<b>C. HĐ vận dụng</b>



Trò chơi:


- Giáo viên nêu luật chơi: Khi giáo viên nói 1 câu thì các nhóm phải tìm ra
sau câu đó dùng dấu gì. Nhóm nào có tín hiệu nói trước và nói đúng được tặng 2 cờ
đỏ Nói sai bị trừ 1 cờ đỏ.


VD: - Mùa xuân đẹp quá!


- Hơm nay, tơi được đi chơi.
- Tổng kết trị chơi


<b>D.HĐ sáng tạo </b>


- Viết một đoạn văn khoảng 3– 5 nói về thời gian, thiên nhiên,...
- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết học.


- Nhận xét tiết học. Tuyên dương những học sinh có tinh thần học tập tốt.
- Nhắc nhở học sinh về nhà xem lại bài đã làm, chuẩn bị bài: Từ ngữ về
<i><b>chim chóc.</b></i>


<b>Chính tả</b>
<b>MƯA BĨNG MÂY</b>
<b>I . MỤC TIÊU</b>


<b>1.Năng lực đặc thù:</b>


- Nghe và viết lại chính xác bài chính tả. Biết trình bày đúng hình thức bài
thơ 5 chữ và các dấu câu trong bài.



- Làm được bài tập 2a.


<b>- Giúp học sinh rèn quy tắc chính tả s/x.</b>


<b>2. Năng lực chung: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học;</b>
Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.
<b>3. Phẩm chất: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt.</b>


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Giáo viên: Bảng phụ ghi các quy tắc chính tả.
- Học sinh: Sách giáo khoa.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A.Khởi động:</b>


- Cho lớp hát bài “ Chữ đẹp nết càng ngoan”
- Nhận xét một số bài của tiết trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>HĐ1: chuẩn bị viết chính tả.</b>


- Giáo viên giới thiệu và đọc bài chính tả: Mưa bóng mây: Đọc chậm và rõ ràng,
phát âm chuẩn.


- Yêu cầu học sinh đọc lại.
*Giáo viên giao nhiệm vụ:


+YC HS thảo luận một số câu hỏi
+GV trợ giúp đối tượng HS hạn chế



- Hướng dẫn học sinh nắm nội dung bài viết và cách trình bày qua hệ thống câu hỏi
gợi ý:


-TBHT điều hành HĐ chia sẻ:


<i>+ Cơn mưa bóng mây giống các bạn nhỏ ở điểm nào?</i>


<i>+ Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ?</i>
<i>+ Các chữ đầu câu thơ viết như thế nào?</i>


<i>+ Trong bài thơ những dấu câu nào được sử dụng?</i>
<i>+ Giữa các khổ thơ viết như thế nào ?</i>


- Yêu cầu học sinh đọc các từ khó dễ lẫn và các từ khó viết.
- Tìm trong bài các chữ có vần: ươi, ươt, oang, ay


- Yêu cầu học sinh đọc và viết các từ vừa tìm được.
- Nhận xét bài viết bảng của học sinh.


- Giáo viên đọc lần 2.
<b>HĐ2: viết bài chính tả.</b>


- Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa
trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, chú ý lắng nghe cô giáo phát âm, đọc
nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết
đúng qui định.


- Giáo viên đọc cho học sinh viết bài.
<b>HĐ3: chấm và nhận xét bài</b>



- Giáo viên đọc lại bài, dừng lại phân tích các tiếng khó cho học sinh chữa.
- Giáo viên chấm nhanh 5 - 7 bài


- Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh.
<b> HĐ4: làm bài tập</b>


<b>Bài 2a: TC Trò chơi Ai nhanh hơn.</b>


- Giáo viên đổi tên bài thành: Nối mỗi từ ở cột A với mỗi từ thích hợp ở cột B.
- Giáo viên chuẩn bị sẵn nội dung bài tập 2 vào 4 tờ giấy to phát cho mỗi nhóm.


A B


sương
xương
phù
đường
sót
thiếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Nhận xét, chữa bài cho từng nhóm.
- Tổng kết cuộc thi.


<b>C.HĐ vận dụng, ứng dụng</b>


- Cho học sinh nêu lại tên bài học; ghi nhớ về quy tắc chính tả s/x.
- Yêu cầu nhắc lại cách trình bày bài viết


- Viết một số tên các bạn hoặc người quen ở nơi em ở có phụ âm s/x



- Chọn một số vở học sinh viết chữ sạch đẹp không mắc lỗi cho cả lớp xem.
<b>D.Hoạt động sáng tạo</b>


- Viết tên những tên cây cối bắt đầu bằng s/x mà em biết
- Nhận xét tiết học.


- Nhắc nhở học sinh mắc lỗi chính tả về nhà viết lại các từ đã viết sai. Xem trước
bài chính tả sau: Chim sơn ca và bông cúc trắng.


Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2021
<b>Tập làm văn</b>


<b>TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA</b>
<b>I . MỤC TIÊU</b>


<b>1.Năng lực đặc thù:</b>


- Đọc và trả lời đúng các câu hỏi về nội dung bài văn ngắn (BT1).


- Dựa vào gợi ý, viết được 1 đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè
(BT2).


- Bước đầu biết nhận xét và chữa lỗi câu văn cho bạn.
<b>- Rèn cho học sinh kĩ năng viết câu.</b>


<b>2. Năng lực chung: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học;</b>
Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm m
<b>3.Phẩm chất: Giáo dục học sinh yêu thích mơn học, có ý thức bảo vệ thiên nhiên.</b>
<b>*THGDMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài, giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên</b>
<b>II. CHUẨN BỊ </b>



- Giáo viên: Sách giáo khoa,bảng phụ.
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>A.Khởi động</b>


- TBHT điều hành trị chơi: Đóng vai:


+Nội dung chơi: học sinh đóng vai xử lý tình huống: Khi bố mẹ em đi vắng mà có
một người lạ đến nhà, gõ cửa và tự giới thiệu: “Chú là bạn bố cháu. Chú đế thăm
bố mẹ cháu.”


- Nhận xét, tuyên dương học sinh.
- Giới thiệu bài mới - ghi bài lên bảng.
<b>B. Khám phá</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Gọi 3 – 5 học sinh đọc lại đoạn văn.
+ Bài văn miêu tả cảnh gì?


+ Tìm những dấu hiệu cho con biết mùa xuân đến?
+ Mùa xuân đến, cảnh vật thay đổi như thế nào?
+Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng cách nào?
- Gọi 1 học sinh đọc lại đoạn văn.


-> GV đánh giá
<b>Bài tập 2: </b>


- Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm?
- Mặt trời mùa hè như thế nào?



- Khi mùa hè đến cây trái trong vườn như thế nào?
- Mùa hè thường có hoa gì? Hoa đó đẹp như thế nào?
- Giáo viên gọi vài học sinh chia sẻ bài làm trước lớp.
- Gọi học sinh khác nhận xét đoạn văn của bạn.


- Giáo viên chữa bài. Chú ý những lỗi về câu từ.


<b>*THGDBVMT: </b><i>Mỗi mùa đều có vẻ đẹp và lợi ích riêng. Chúngta cần phải có ý</i>
<i>thức giữ gìn và bảo vệ cho thiên nhiên ln tươi đẹp.</i>


<b>C.HĐ vận dụng, ứng dụng</b>


- Đánh giá chung kết quả làm bài của học sinh.
- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Giáo viên giáo dục học sinh: Mỗi mùa đều có vẻ đẹp và lợi ích riêng. Chúng ta
cần phải có ý thức giữ gìn và bảo vệ cho thiên nhiên luôn tươi đẹp.


<b>D.HĐ sáng tạo: (2 phút)</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×