Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án Ngữ văn khối 11 - Từ ấy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.6 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TỪ ẤY ( Tố Hữu) I. TiÓu dÉn: 1. Tác giả - Nguyễn Kim Thành (1920 – 2005),Huế. - - Giác ngộ CM, được kết nạp vào Đảng CS 1938. Thơ ông gắn với các chặng đường CMVN hơn 60 năm qua. - Ông sinh ra trong 1 gain đình nhà nho. Thuở nhỏ, học trường Quốc học, từ năm 6 tuổi đã học làm thơ. - Ông tham gia hoạt động cách mạng từ giữa những năm 30. - Năm 1937, Tố Hữu được kết nạp vào Đảng Cộng sản; Từ đó sự nghiệp thơ ca của ông gắn liền với sự nghiệp cách mạng. Nhiều bài thơ của ông được đăng trên báo vào các năm 1937-1938 - Sau cách mạng, ông trở thành nhà lãnh đạo tư tưởng, văn nghệ của Đảng và Nhà nước., đồng thời cũng trở thành 1 nhà thơ lớn của dân tộc. - Thơ ông chan chứa tình yêu nước, yêu thiên nhiên, yêu con người, yêu cách mạng. Ông để lại cho thế hệ sau nhiều bài thơ có giá trị. - Các tác phẩm chính: Từ ấy, Việt Bắc, Ra trận…. 2. Tác phẩm - Từ ấy ghi nhận những biến chuyển có tính bước ngoặt trong nhận thức và hành động của người chiến sĩ cách mạng khi được vinh dự kết nạp vào Đảng.. - “ Từ ấy”: Là mốc đánh dấu con đường cach mạng của nhà thơ. - Là tuyên ngôn về lẽ sống của người chiến sĩ. - Bài thơ n»m trong tËp th¬ “Tõ Êy” thuéc phÇn “M¸u löa”. - Ngày đầu khi được đứng trong hàng ngũ của Đảng, làm bài thơ để ghi lại kỉ niệm đáng nhớ ấy. - Bài thơ nằm trong phần Máu lửa của tập thơ Từ ấy. - Tập Từ ấy gồm 71 bài chia làm 3 phần: Máu lửa, Xiềng xích, Giải phóng.. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3. Thể thơ và bố cục. - Thất ngôn: 7 chữ/câu; 4 câu/khổ; 3 khổ/bài. - Khổ 1: Niềm vui sướng, say mê khi gặp lí tưởng của Đảng, cách mạng. - Khổ 2: Nhận thức mới về lẽ sống. - Khổ 3: Sự chuyển biến trong tình cảm. II. Đọc hiểu văn bản. 1. Niềm vui sướng, say mê khi gặp lí tưởng của Đảng Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn tôi là một vườn hoa lá Rất đậm hương và rộn tiếng chim… - Hình ảnh ẩn dụ : nắng hạ, mặt trời chân lí, chói qua tim. -. -. “ bừng nắng hạ” : luồng sáng mạnh mẽ, rực rỡ, phát ra bất ngờ, đột ngột, cho nguồn nhiệt lượng cách mạng làm bừng sáng tâm hồn nhà thơ. “mặt trời chân lí” : hình ảnh ca ngợi lí tưởng của Đảng, ca ngợi chủ nghĩa cộng sản đã soi sáng tâm hồn. Với Tố Hữu, lí tưởng cộng sản có cái đẹp của chân lí, cái chói chang, rạo rực của mặt trời, của sự sống. “ chói qua tim” : nhà thơ đã đón nhận lí tưởng cùa Đảng bằng chính tâm hồn của mình, để nó xuyên thấu( chói ) con tim- nơi kết tụ của tình cảm, nơi kết hợp hài hòa giữa tâm lí và ý thức trí tuệ..  Khẳng định lí tưởng cộng sản như một nguồn sáng mới làm bừng sáng tâm hồn nhà thơ. - Hình ảnh ẩn dụ và so sánh : Hồn tôi- vườn hoa lá - đậm hương – rộn tiếng chim.. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>  Diễn tả niềm vui sướng, say mê nồng nhiệt của nhà thơ khi bắt gặp lí tưởng mới. Niềm vui sướng của nhà thơ khi bắt gặp lý tưởng cm: - Hai c©u ®Çu khi l¹i mét kØ niÖm. +“ Tõ Êy”: mèc thời gian quan träng trong cuộc đời nhµ th¬. + H×nh ¶nh Èn dô: N¾ng h¹. MÆt trêi ch©n lÝ. Chãi qua tim. Khẳng định lý tưởng cộng sản như nguồn ỏnh sáng làm bừng sáng cả tâm hồn nhµ th¬. §ã lµ ¸nh rùc rì cña mét ngµy n¾ng h¹. -§éng tõ: + “Bừng”: ánh sỏng phát ra đột ngột. + “ Chãi”: ánh sáng cã søc xuyªn m¹nh. Tất cả nhấn mạnh ỏnh sỏng của lý tưởng dã xua tanmàn sương mở ra trong tâm hồn nhà thơ một chân trời mới của nhận thức tư tưởng và tình cảm. - Hai c©u th¬ sau: Bút phát trữ tình lm với hình ảnh so sánh cụ thể hoá niềm vui sướng: + Một thế giới đầy hương sắc: Vẻ tươi xanh của lá. ¢t cña tiÕng chim ca hãt.. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TH sung sướng đón nhận lý tưởng như cỏ cây hoa lá đón nhận thứ as mặt trời. Chính lý tưởng cs đã làm cho tâm hồn nhà thơ tràn đầy sức sống và niềm yêu đời tha thiÕt. - Từ ấy: thời điểm nhà thơ được giác ngộ lí tưởng CS, được kết nạp vào Đảng. - Cách thể hiện: dùng ẩn dụ và so sánh trực tiếp: nắng hạ và mặt trời chân lí. - Nắng hạ: mạnh mẽ, chói rực hơn nắng của ba mùa còn lại.Bừng: sáng lên bất ngờ với cường độ lớn. - Mặt trời chân lí: hình ảnh mới lạ, hấp dẫn.Chân lí của Đảng, của cách mạng sáng rực, chói lọi, ấm áp, cần thiết như mặt trời, đúng đắn như chân lí. =>Hai câu trên tả niềm vui sướng, say mê nồng nhiệt của tg khi bắt gặp lí tưởng mới. Nghệ thuật tả:tiếp tục sử dụng ẩn dụ và so sánh: vườn tôi – vườn hoa lá, đậm hương, rộn tiếng chim.. 2. Những nhận thức về lẽ sống mới. - NhËn thøc míi vÒ lÏ sèng cña TH: + Hai c©u ®Çu: Nếu g/c TS và TTS chú ý đề cao cái tôi cá nhân, thì TH lại hoà cái tôi ấy vµo c¸i ta chung cña d©n téc. * “Buộc”: Là ngoa dụ. Là động từ thể hiện ý thức tự nguyện và quyết tâm cao của TH vượt qua giới hạn của cái tôi sống chan hoà với mọi người. * “ Trang trải”: Sự trang trải tâm hồn với cuộc đời để sẻ chia, đồng cảm t©m hån. + Hai c©u th¬ sau: * T×nh h÷u ¸i giai cÊp: Nghệ thuật đặc biệt quan tâm đến quần chúng lao động . * “ Khối đời”: chỉ cùng khối người đông đảo cùng cảnh ngộ . Đó là hình ¶nh Èn dô chØ søc m¹nh cña sù ®oµn kÕt.. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Tôi buộc lòng tôi với mọi người - Để tình trang trải với muôn nơi - Để hồn tôi với bao hồn khổ - Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời. - - Sự gắn bó hài hoà giữa cái tôi cá nhân với cái ta chung của xã hội - đặc biệt là với những người lao động nghèo khổ. - + Buộc: Ý thức tự nguyện, quyết tâm cao độ. - + Trang trải: Tâm hồn trải rộng với cuộc đời, tạo sự đồng cảm sâu sắc. - + Trăm nơi: Hoán dụ – chỉ mọi người sống ở khắp nơi. - + Khối đời: Ẩn dụ – Khối người đông đảo cùng chung cảnh ngộ, đoàn kết chặt chẽ, cùng phấn đấu vì mục tiêu chung. -  Nhà thơ đã đặt mình giữa dòng đời và môi trường rộng lớn của quần chúng lao khổ và ở đó Tố Hữu đã tìm thấy niềm vui và sức mạnh không chỉ bằng nhận thức mà còn bằng tình cảm mến yêu của trái tim nhân ái. - Lẽ sống mới ở đây là nhận thức mối qh giữa cá nhân và với quần chúng – gắn bó, đoàn kết chặt chẽ. - Từ “ buộc” : tự ràng buộc gắn bó tự giác. - Cái tôi cá nhân tg hòa với cái ta của nhân dân, xã hội. - Khối đời: ẩn dụ trứu tượng hóa sức mạnh đoàn kết của tâp thể.. 3. Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm nhà thơ. Tôi đã là con của vạn nhà Là em của vạn kiếp phôi pha Là anh của vạn đầu em nhỏ. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Không áo cơm, cù bất cù bơ… - Điệp từ: là, của, vạn… - Đại từ nhân xưng: Con, em, anh - Số từ ước lệ: vạn.  Nhấn mạnh và khẳng định một tình cảm gia đình đầm ấm, thân thiết, gắn bó ruột thịt. Sự cảm nhận sâu sắc mình là thành viên của đại gia đình quần chúng lao khổ.  Sự biểu hiện xúc động, chân thành khi nói tới những kiếp người bất hạnh, dãi dầu sương gió. Sù chuyÓn biÕn trong t×nh c¶m cña nhµ th¬: + T«i lµ: Em. Anh. Con. Từ “ vạn”: Chỉ từ ước lệ nhiều, đông. Tất cả nhấn mạnh tình cảm gia đình đầm ấm. TH nhận thức mình là thành viên của người lao khổ. + “ Kiếp phôi pha”: đó là những kiếp người nhỏ bé như những em nhỏ “ ko áo cơm cù bất cù bơ”, hay những cô gái giang hồ trong “ Tiếng hát sông hương”…. TH quan tam tới họ với sự đồng cảm, xót thương, căm giận chế độ xã hội bất c«ng, ngang tr¸i. Đây chính là động lực thúc đẩy TH chiến đấu để đòi lại công bằng cho mọi người đặc biệt là giai cấp lao khổ.. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Nhà thơ vượt qua tình cảm ích kỉ hẹp hòi tư sản để có tình ái hữu giai cấp với quần chúng : là anh, là em,là con trong đại gia đình lao khổ. - Vạn kiếp phôi pha: kiếp người nghèo khổ, cơ cực, sa sút, vất vả.Cù bất cù bơ: lang thang, bơ vơ không chốn nương thân. III. TỔNG KẾT - Đây là lời tuyên bố trang trọng và chân thành về niềm vui giác ngộ lí tưởng,về lẽ sống, về tương lai. - Giọng điệu cảm xúc nhiệt tình, đầy rẫy, tràn trề; cách dùng hình ảnh ẩn dụ đầy sáng tạo; cách nói trực tiếp khẳng định.. - Bài thơ là tuyên ngôn về lí tưởng và nghệ thuật của Tố hữu. - Giäng ®iÖu ch©n thµnh, c¶m xóc hå hëi, n¸o nøc bµi th¬ nªu bËt mét quan niÖm míi mÎ vµ nhËn thøc s©u s¾c vÒ mèi quan hÖ gi÷a c¸ nh©n vµ quÇn chóng lao khæ, víi nh©n lo¹i cÇn lao. -. Hồn thơ TH chứa chân tình yêu giai cấp và niềm biết ơn sâu sắc cách mạng . Thơ TH rõ ràng là thơ chữ tình- chính luận, hướng ngưới đọc đến chân trời tươi sáng. Tiếng nói trong thơ là tiếng nói của 1 nhà thơ vô sản chân chính. Giọng thơ chân thành, sôi nổi, nồng nàn. Hình ảnh tươi sáng, ngôn ngữ giàu tính dân tộc.. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×