Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Tự chọn lớp 10 - Chủ đề: Những nét chính về nội dung và nghệ thuật của văn học trung đại Việt Nam qua các tác phẩm trong chương trình Ngữ văn 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.85 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THPT Đạ Tông. Giáo án Tự Chọn Ngữ Văn 10. Tuaàn: Tieát:.. NS:. CHỦ ĐỀ: NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ NỘI DUNG VAØ NGHỆ THUẬT CỦA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM QUA CÁC TÁC PHẨM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 (5 tieát) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS. - Nắm được những đặc điểm lịch sử xã hội tác động đến sự phát triển của VHTĐ. - Nắm được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của VHTĐ. - Biết trân trọng và phát huy các giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc. B. PHÖÔNG PHAÙP: Thuyeát minh, phaân tích. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Oån định tổ chức: kiểm diện HS. 2. Bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc  Hoạt động 1: Những đặc điểm I. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỊCH SỬ XÃ HỘI TÁC lịch sử xã hội tác động đến sự phát ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC trieån cuûa VHTÑ Vieät Nam. TRUNG ĐẠI VIỆT NAM. - Từ thế kỉ thứ X đến tk XIX, về 1. Về lịch sử dân tộc lịch sử có những đặc điểm gì nổi - Từ TK X đến TK XIX, lịc sử dân tộc có hai đặc điểm bật? Đã ảnh hưởng đến văn học như nổi bật: Đất nước giành quyền độc lập, tự chủ, tiến hành theá naøo? nhiều cuộc chiến đấu bảo vệ TQ; tiến hành công cuộc xây dựng đất nước với ý thức tự cường dân tộc. - Moät soá taùc phaåm tieâu bieåu: + Chống Tống: bài thơ thần Sông núi nước Nam của Lý - Ở giai đoạn này, chúng ta phải Thường Kiệt chống lại các thế lực thù địch nào? + Chống Nguyên – Mông: Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Em haõy lieät keâ moät soá taùc phaåm, taùc Tuaán. giả tiêu biểu cho từng thời kì lịc sử? + Chống Minh: Bình Ngô đại cáo của Nguễn Trãi. + Choáng Phaùp: Vaên teá nghóa só Caàn Giuoäc cuûa Nguyeãn Ñình Chieåu… 2. Về lịch sử chế độ phong kiến. - Dựa vào kiến thức về lịch sử, em - Từ thế kỉ X – XV: là gđ xây dựng chế độ phong kiến hãy cho biết gđ lịch sử nào có sự độc lập tự chủ và phát triển tới đỉnh cao với thời đại của bieán chuyeån nhö theá naøo? Leâ Thaùnh Toâng. - Từ thế kỉ XVI trở đi: chế độ PK từng bước lâm vào. Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Ly. Naêm hoïc 2009-2010 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THPT Đạ Tông.  Hoạt động 2: khái quát những neùt chính veà noäi dung vaø ngheä thuật của văn học trung đại Việt Nam. - Noäi dung theå hieän trong vaên hoïc giai đoạn này chủ yếu phản ánh về vấn đề gì? - Em hiểu như thế nào về thuật ngữ “Chủ nghĩa yêu nước”? Hãy lấy một số ví dụ để minh hoạ. - Theá naøo laø “ trung quaân aùi quoác”?. - Em hieåu nhö theá naøo laø chuû nghóa nhân đạo? CNNĐ được thể hiện rõ neùt qua caùc taùc phaåm vaên hoïc naøo mà em được biết?. - Trước những xấu xa của xã hội, nhưng bất lực, các nhà nho yêu nước, yêu dân thường bộc lộ thái độ gì? Haõy laáy moät soá taùc giaû, taùc phaåm tiêu biểu để minh hoạ?. Giáo án Tự Chọn Ngữ Văn 10 khủng hoảng. - Nửa cuối thế kỉ XIX – đầu TK XX: chế độ PK từ suy thoái đến suy tàn. II. KHÁI QUÁT NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ NỘI DUNG VAØ NGHEÄ THUAÄT CUÛA VAÊN HOÏC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM. 1. Những nét chính về nội dung a. Chủ nghĩa yêu nước. - Chủ nghĩa yêu nước là nội dung lớn, xuyên suốt quá trình hình thaønh vaø phaùt trieån cuûa VHTÑ Vieät Nam. - Đặc điểm của chủ nghĩa yêu nước là sự kết hợp giữa truyền thống yêu nước của dân tộc và tư tưởng “ trung quaân aùi quoác”. - Cảm hứng phong phú, đa dạng: hào hùng chiến đấu và chiến thắng. (Hịch tướng sĩ, Đại cáo bình Ngô). - Thể hiện chủ nghĩa yêu nước rõ nét trên hai bối cảnh lớn về lịc sử: khi đất nước có giặc ngoại xâm và khi đất nước hoà bình. Ví duï: + Toû loøng cuûa Phaïm Nguõ Laõo: haøo khí Ñoâng A qua nieàm tự hào trước sức mạnh của con người và sức mạnh thời đại. + Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu: niềm tự hào trước truyền thống yêu nước chống xâm lược và truyền thống đạo lí nhân nghĩa của dân tộc. + Đại cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi. b. Chủ nghĩa nhân đạo - Chủ nghĩa nhân đạo cũng là một nội dung lớn, xuyên suốt trong quá trình phát triển của VHTĐ VN. Đó là truyền thống nhân đạo VN kết hợp với tư tưởng nhân văn tích cực vốn có của Nho giáo, Phật giáo, Lão – Trang. Ví dụ: Thương người như thể thương thân, lá lành đùm lá rách, từ bi bác ái, nhân nghĩa lễ trí tín,… - Nội dung CNNĐ thể hiện tập trung ở một số phương diên lớn: tình yêu thương đối với con người, sự lên án, tố cáo những thế lực xấu xa, tàn bạo; đề cao con người, quyeàn soáng – haïnh phuùc – coâng lyù, chính nghóa….. Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Ly. Naêm hoïc 2009-2010 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THPT Đạ Tông. Giáo án Tự Chọn Ngữ Văn 10. Ví duï: Anh hùng tiếng đã gọi rằng, Giữa đường thấy sự bất đằng mà tha. (Truyeän Luïc Vaân Tieân) Đau đớn thay thân phận đàn bà Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung. (Truyeän Kieàu) Raén naùt maëc daàu tay keû naën Mà em vẫn giữ được tấm lòng son. - Em hãy so sánh sự khác nhau giữa (Hoà Xuaân Höông) VHTĐ với VHHĐ? Ai baûo xuaân taøn hoa ruïng heát Trước sân vẫn nở một nhành mai. ( Maõn Giaùc thieàn sö). c. Cảm hứng thế sự - Cảm hứng thế sự xuất hiện rõ nét trong văn học cuối thời Trần, khi mà triều đại phong kiến nhà Trần đã có những biểu hiện suy thoái. Đó là tâm sự của một con người nặng lòng vì nước, vì dân nhưng bất lực trước thời cuoäc. Ví duï: + Baøi thô laøm thaùng saùu naêm Nhaâm Daàn cuûa Traàn Nguyên Đán. - VHTĐ Việt Nam đã có những ảnh “ Hạn rồi qua lụt đã bao phen hưởng như thế nào đối với đời sống Đau nỗi ruộng đồng lúa chẳng lên tinh thaàn daân toäc? Đống sách hoá ra chồng giấy nát Bạc đầu luống những phụ dân đen”. + Caùc saùng taùc cuûa Nguyeãn Bænh Khieâm. “Thế gian biến cải vũng nên đồi Maën nhaït chua cay laãn ngoït buøi Còn bạc, còn tiền, còn đệ tử - VHTĐ Việt Nam đã có những đóng Hết cơm, hết rượu, hết ông tôi” góp gì với nền văn học dân tộc? + Nhaø thô laøng caûnh noâng thoân Nguyeãn Khuyeán. “Naêm nay caøy caáy vaãn chaân thua, Chieâm maát ñaèng chieâm, muøa maát muøa” + Thượng kinh kí sự của Lê Hữu Trác.. 2. Những nét chính về nghệ thuật Nghệ thuật VHTĐ có những đặc trưng riêng, khác so với VHHĐ. Nổi bật lên là tính quy phạm, tính trang nhã, tiếp thu trên cơ sở dân tộc hoá những ảnh hưởng của VH Trung Quoác.. Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Ly. Naêm hoïc 2009-2010 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THPT Đạ Tông  Hoạt động 3: vai trò, ý nghĩa của tác phẩm văn học trung đại trong chương trình NV10 đối với đời sống tinh thần và sự phát triển cuûa vaên hoïc daân toäc. Giáo án Tự Chọn Ngữ Văn 10 a. Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm. b. Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị. c. Tiếp thu và dân tộc hoá tinh hoa văn học nước ngoài. III. VAI TROØ, YÙ NGHÓA CUÛA TAÙC PHAÅM VHTÑ TRONG CHƯƠNG TRÌNH NV10 ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG TINH THẦN VAØ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HOÏC DAÂN TOÄC.. 1. Đối với đời sống tinh thần dân tộc. - VHTĐ đã góp phần vào việc giữ gìn và phát triển những truyền thống văn hoá, tinh thần của dân tộc Việt Nam mà tiêu biểu nhất là truyền thống yêu nước và truyền thống nhân đạo. - VHTÑ coøn goùp phaàn laøm phong phuù, laøm giaøu coù ñs tinh thần của dân tộc bằng việc tiếp thu những tinh hoa văn hoá, văn học nước ngoài. 2. Đối với văn học dân tộc. - VHTĐ đã tiếp thu, kế thừa truyền thống văn học dân gian, đồng thời kết tinh những truyền thống đó bằng những thành tựu nghệ thuật hết sức rực rỡ. - Những thành tựu của VHTĐ đã trở thành kho tàng quý giá để văn học hiện đại tiếp thu, kế thừa và phát triển. 4. Cuûng coá: Lịch sử xã hội có ảnh hưởng như thế nào đối với sự phát triển của VHTĐ Việt Nam? 5. Daën doø: - Nắm được nội dung bài học. - Về nhà các em tìm đọc và sưu tầm thêm một số tác phẩm văn học trung đại khác để tăng cường sự hiểu biết về giai đoạn VH này. D. RUÙT KINH NGHIEÄM ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ Giaùo vieân: Traàn Thò Kim Ly. Naêm hoïc 2009-2010 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×