Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Tự chọn nâng cao 11 - Nguyễn Khuyến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.53 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:25/8/2010. Ngày giảng: Tiết 1- Tác gia. NGUYỄN KHUYẾN (1935- 1909) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Giúp học sinh hiểu được cuộc đời và phẩm cách con người Nguyễn Khuyến. - Nắm được những thành tựu trong sự nghiệp văn học của nhà thơ. 2. Kĩ năng - Biết cách đọc hiểu tác gia II. Chuẩn bị của thầy và trò. - Giáo viên: SGK, bài soạn, sách tham khảo - Học sinh: SGK, vở soạn, vở ghi III. Tiến trình bài học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1. Tìm hiểu về I.Cuộc đời cuộc đời Nguyễn Khuyến - Nguyễn Khuyến tên thật là Nguyễn Thắng hiệu là Quế Sơn sinh năm 1835 tại quê ngoại Hoàng Xá nay là xã Yên Trung huyện Ý Yên Nam Định. Nhưng ông lớn lên ở quê nội là Làng Và huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam. - Em hãy nêu những nét cơ bản về cuộc đời của Nguyễn - Ông sinh ra trong một gia đình có nhiều người đỗ đạt làm quan.Đường Khuyến? công danh tuy gặp nhiều trắc trở nhưng ông đã vượt qua những khó khăn để lên đỉnh vinh quang. - Năm 1864 thi Hương đỗ giải Nguyên. - Năm 1871 thi hội Nguyên và Đình nguyên đều đỗ đầu. Do đó người ta gọi ông là Tam nguyên Yên Đổ. Sau đỗ Đình Nguyên, ông được vua Tự Đức đổi tên là Nguyễn Khuyến. - Sau khi thi đỗ ông được bổ nhiệm: + Làm các chức quan ở nội các Huế, Thanh Hoá, Quảng Ngãi. + Năm 1883 đựơc tiến cử làm tổng đốc Sơn Tây nhưng không nhận. Năm 1884 ông xin về hưu, sống ở đó cho đến lúc mất. =>Nguyễn Khuyến là một nho sĩ thành công trên con đường học vấn và hoan lộ trong môi trường đào tạo của chế độ phong kiến. - Ông đạt trên đỉnh của vinh quang của danh vọng cũng là lúc xã hội phong kiến suy tàn nên không giúp cho nhân dân. - Ông không đủ dũng khí để có mặt trong cuộc đọ sức với kẻ thù dân tộc như các chí sĩ phong trào Cần Vương. Ông cáo quan về ở ẩn để giữ khí tiết. - Tuy nhiên ông luôn sống trong tâm trạng day dứt. Điều đáng quý nhất Hoạt động 2- Tìm hiểu sự là ông luôn gắn bó sâu sắc với người dân quê mình. nghiệp. II. Sự nghiệp văn học. - Em hãy cho biết những 1.Những tác phẩm chính thông tin về tác phẩm của - Để lại hơn 800 tác phẩm gồm thơ câu đối viết bằng chữ Hán và chữ Nguyễn Khuyến? Nôm đều làm khi ở ẩn. - Hiện nay còn khoảng 20 tập văn bản Hán Nôm chép thơ ông mà không 1 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> rõ ai chép, chép bao giờ và sắp xếp tuỳ tiện - Tác phẩm quy mô nhất là thơ văn Nguyễn Khuyến và Nguyễn Khuyến tác phẩm, đều do người đời sau biên soạn. 2. Những nét lớn về nội dung. a) Tâm sự trước thời cuộc - Chỉ ra những nét lớn về nội - Là người có tấm lòng yêu nước, song trước thực trạng đổi thay của đất dung. nước Nguyễn Khuyến không khỏi buồn đau day dứt nhiều tâm sự vào cuộc đời luôn luôn hoài niệm về thời xưa. Ông cay đắng cho sự tồn tại vô vị của bản than và xõt xa khi không làm được gì hơn cho đất nước .Vì thế ta nhận ra trong thơ Nguyễn Khuyến tâm sự yêu nước u hoài trước sự đổi thay của thời cuộc. Tâm sự này chi phối toàn bộ quá trình sang tác của ông. - Ông canh cánh mặc cảm về sự bất lực của mình trước hiện tình đất nước Vốn không thực học phù thời loạn Uổng chút hư danh đỗ đại khoa - Nguyễn Khuyến đã tâm sự (Cận Thuật) - Ông tự trào về danh vị đại khoa ấy. Bởi lẽ quá nửa đời đi thi mong đỗ như thế nào qua những vần đạt làm quan giúp nước nhưng sự thật chỉ là chuyện phù phiếm không thơ của mình?Cho ví dụ giúp gì cho đất nước, cho nhân dân. Ông hổ thẹn cho mình: minh hoạ? Sách vở ích chi cho buổi ấy Áo xiêm luống những thẹn than già ( Than già) - Ông nhận ra cái vô nghĩa của cảnh làm quan dưới ách đô hộ, chẳng qua chỉ là vua quan phường chèo, không có chủ quyền “ Vua chèo còn chẳng ra gì Quan chèo vai nhọ khác chi thằng hề - Ông không muốn người đời đánh đồng ông với quan nhà Nguyễn. Trước khi mất ông còn dặn con cháu Đề vào mấy chữ trong bia Rằng quan nhà Nguyễn cáo về đã lâu (Di chúc) - Ông tự cho mình là không gặp bước, không có cái may mắn như cha ông, đành sống theo cách riêng của mình. Cờ đang dở cuộc, không còn nước Bạc chửa thâu canh đã chạy làng - Trong lòng ông vẫn khắc khoải như tiếng chim của con cuốc qua những vần thơ nhớ nước thương nhà Khắc khoải sầu đong giọng lửng lơ Ấy hồn Thục đế tác bao giờ? Năm canh máu chảy đêm hè vắng Sáu khắc hồn tan bóng nguyệt mờ Có phải tiếc xuân mà đứng gọi? Hay là nhớ nước vẫn năm mơ Thâu đêm ròng rã kêu ai đo? Giục khách giang hồ dạ ngẩn ngơ (Cuốc kêu cảm hứng) 3.Củng cố: Nắm được nội dung cơ bản 4. Dặn dò: Soạn tiếp 2 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày soạn:25/8/2010. Ngày giảng: Tiết 2- Tác gia. NGUYỄN KHUYẾN (1935- 1909) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Giúp học sinh hiểu được cuộc đời và phẩm cách con người Nguyễn Khuyến. - Nắm được những thành tựu trong sự nghiệp văn học của nhà thơ. 2. Kĩ năng - Biết cách đọc hiểu tác gia II. Chuẩn bị của thầy và trò. - Giáo viên: SGK, bài soạn, sách tham khảo - Học sinh: SGK, vở soạn, vở ghi III. Tiến trình bài học 1.Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1- Tìm hiểu tiếp 2.Những nét lớn về nội dung nội dung. a) b) Hoà mình với cuộc sống nông thôn - Nguyễn Khuyến có hơn 10 năm làm quan còn phần lớn cuộc đời ông gắn bó với làng quê. - Ông chia sẻ với người dân mọi cay đắng cực khổ. - Ông làm thơ, viết câu đối thể hiện cảm xúc với người và cảnh nơi làng quê. - Nguyễn Khuyến đã hoà - Nguyễn Khuyến là nhà thơ của làng quê Việt Nam thể hiện rất rõ qua mình với cuộc sống ở nông Chùm thơ thu thôn như thế nào? + “Mùa thu câu cá” là sự tĩnh lặng của làng quê sau luỹ tre làng. cảnh mây - Học sinh lấy dẫn chứng nước tạo nên sự êm đềm của mùa thu + Ở “vịnh mùa thu” ta bắt gặp sự quan sát tinh tế qua bức tranh mùa thu. minh hoạ? Cảnh cũng êm ả với mây trời sắc nước với “Cần trúc lơ phơ”, gió se se lạnh. + Ở “uống rượu mùa thu” ta gặp ngôi nhà cỏ thấp bé làm cho ngõ tối sâu lại càng sâu. - Nhiều bài thơ khác cũng miêu tả cảnh sinh hoạt ở làng quê: + Đây là cuộc sống vất vả khốn khó vật chất ở thôn quê: Sớm trưa dưa muối cho qua bữa Chợ búa trầu, chè chẳng dám mua (Chốn quê) + Ông cảm thông chia sẻ với người nông dân quê mình Năm nay cày cấy chân thua Chiêm mất đằng chiêm mùa mất mùa Phần thuế quan Tây, phần trả nợ Nửa công đứa ở, nửa thuê bò (Chốn Quê) + Đến cảnh lụt lội ở làng quê cũng đi vào thơ ông với bao lo lắng thực sự 3 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Ngoài tình cảm với làng quê, thơ Nguyễn Khuyến bộc lộ cảm quan trào phúng. Gv đưa ra một số dẫn chứng.. Hoạt động 2- Tìm hiểu nghệ thuật.. Hoạt động 3- Kết luận - Học sinh rút ra kết luận. Quai mễ Thanh Liêm đã lỡ rồi Vùng ta thôi cũng lụt mà thôi Gạo năm ba bát cơ còn kém Thuế một vài nguyên giáng vẫn đòi + Những sinh hoạt đời thường ở nông thôn được đưa vào thơ ông một cách tự nhiên. Trong nhà rộn rịp gói bánh trưng Ngoài cửa bi bô rủ chung thịt ( Cảnh tết) - Tình quê được gợi rất chân thật đậm đà, tình bạn thuỷ chung. + Là những câu đối khóc vợ, khóc con. + Tình cảm thắm thiết qua bài Khóc Dương Khuê. + Tình bạn chân thành cởi mở khi bạn đến chơi nhà. + Tình làng nghĩa xóm thể hiện qua những lời mời chào khi trong nhà có việc lớn. + Sản vật làng quê cũng đi vào thơ ông một cách tự nhiên: cải, bầu, mướp… c) Cảm quan trào phúng - Trước hết ông tự cười mình, cười cái cái danh của mình không giúp gì cho đất nước. (Tự trào, Tiến sĩ giấy) - Thơ ông còn cười cái nhố nhăng đồi bại đương thời (Hội tây) 3. Nghệ thuật thơ Nguyễn Khuyến a) Nghệ thuật thơ chữ Hán - Viết bằng tiếng Hán nhưng lại mô phỏng thể hát nói thể thơ thuần dân tộc. - Sáng tạo từ Hán theo theo cách tạo nghĩa của Tiếng Việt thông tục. - Sử dụng nghệ thuật chơi chữ. b) Nghệ thuật thơ chữ Nôm - Sử dụng thành công các thể loại: đường luật, hát nói, song thất lục bát và câu đối. II. Kết luận - Nguyễn Khuyến là nhà nho uyên bác có nhiều cách tân trong sang tác văn học. Ông đi vào lịch sử văn học với tư cách là nhà thơ của nông dân và làng cảnh Việt Nam.. 3.Củng cố - Nắm được nội dung và nghệ thuật thơ Nguyễn Khuyến 4 Dặn dò - Tìm tài liều tham khảo tìm hiểu thêm. Soạn Nguyễn Đình Chiểu.. 4 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày soạn: 6/9/2010 Ngày giảng:. Tiết số 3 – Tác gia. NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU (1822-1888) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Giúp học sinh hiểu được hoàn cảnh lịch sử vàcuộc đời con người Nguyễn Đình Chiểu. - Nắm được những thành tựu trong sự nghiệp văn học của nhà thơ. - Hiểu rõ tính nhân dân là một đặc điểm nổi bật về nghệ thuật thơ văn Nguyễn Đình Chiểu. 2. Kĩ năng - Biết cách đọc hiểu tác gia II. Chuẩn bị của thầy và trò. - Giáo viên: SGK, bài soạn, sách tham khảo - Học sinh: SGK, vở soạn, vở ghi III. Tiến trình bài học 1.Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 – Tìm hiểu về cuộc I.Cuộc đời đời 1. Nguồn gốc GV: Em hãy cho biết những nét cơ - Nguyễn Đình Chiểu sinh ngày 1/7/1882 tại quê mẹ làng Tân bản về cuộc đời Nguyễn Đình Thới, huyện Bình Dương, phủ Tân Bình tỉnh Gia Định nay Chiểu? thuộc thành phố Hồ Chí Minh. Cha là Nguyễn Đình Huy người Thừa Thiên Huế vào Gia Định làm thư lại tại dinh tổng trấn Lê văn Duyệt> Ông lấy bà vợ hai là Trương Thị Thiệt sinh ra Nguyễn Đình Chiểu. - Nguyễn Đình Chiểu tên chữ là Mạnh Trạch, tên hiệu là Trọng GV: Quá trình sống của nhà thơ có Phủ, khi mù loà lấy hiệu là hối trai. gì đáng chú ý? 2. Quá trình sống - Năm 1831 đỗ tú tài - Năm 1846 ra Huế học chuẩn bị đi thi tiếp nhưng chuẩn bị vào thi thì nghe tin mẹ mất (1949). Trên đường về quê chịu tang mẹ khóc thương mẹ nên mù hai mắt. - Bị bội hôn nhưng ông không can chịu trước cuộc đời đau khổ mà vẫn vươn lên thành người có ích cho xã hội.Ông mở trường dạy học, bốc thuốc trị bệnh cứu người và sang tác thơ văn. - Khi thực dân Pháp đánh chiếm Gia Định (1859)Nguyễn Đình Chiểu lúc ở Bến Tre lúc ở Cần Giuộc, sáng tác thơ văn để phục vụ kháng chiến. - Ông khước từ mọi ân huệ về tiền tài danh vọng, đất đai mà thực dân Pháp mua chuộc. Luôn nêu cao tấm gương sang về nhân cách và tấm long kiên trung với dân tộc cho đến hơi thở Hoạt động 2 - Sự nghiệp văn cuối cùng ngày 3/7/1888. chương của Nguyễn Đình Chiểu II. Sự nghiệp văn chương có điểm gì đáng chú ý? 1.Tác phẩm. Sàng tác của ông chia làm 2 giai đoạn, trước và sau khi Pháp xâm lược nước ta. 5 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - HS kể tên các tác phẩm tiêu biểu?. + Trước thực dân Pháp xâm lược viết 2 truyện thơ dài là Truyện Lục Vân Tiên và Dương Từ - Hà Mậu. - Truyện Lục Vân Tiên đề cao nhân nghĩa truyền thống : “trai thời trung hiếu làm đầu, gái thời tiết hạnh làm câu trau mình”. - Dương Từ - Hà Mậu : là câu chuyện về việc giác ngộ chính đạo. + Sau khi thực dân Pháp xâm lược có các tác phẩm: - Ngư tiều y thuật vấn đáp có nhân vật Kì Nhân Sư tự xông cho mắt mình mù không nhìn thấy gì thể hiện tư tưởng bất hợp tác với giặc. - Văn tế nghia sĩ Cần Giuộc là bài ca về người anh hung nông dân thất thế nhưng vẫn hiên ngang. - Chạy giặc: thể hiện niềm xõt thương trước cảnh tan đàn xẻ nghé của nhân dân khi giặc đến. - Xúc cảnh là niềm oán trách triều đình và mong muốn có sự thay đổi.. 3. Củng cố - Nắm được những nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Đình Chiểu. 4.Dặn dò - Soạn tiếp tiết Nguyễn Đình Chiểu.. 6 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ngày soạn: 6/9/2010 Ngày giảng:. Tiết số 4 – Tác gia. NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU (1822-1888) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Giúp học sinh hiểu được hoàn cảnh lịch sử vàcuộc đời con người Nguyễn Đình Chiểu. - Nắm được những thành tựu trong sự nghiệp văn học của nhà thơ. - Hiểu rõ tính nhân dân là một đặc điểm nổi bật về nghệ thuật thơ văn Nguyễn Đình Chiểu. 2. Kĩ năng - Biết cách đọc hiểu tác gia II. Chuẩn bị của thầy và trò. - Giáo viên: SGK, bài soạn, sách tham khảo - Học sinh: SGK, vở soạn, vở ghi III. Tiến trình bài học 1.Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1. Tìm hiểu sự nghiệp II. Sự nghiệp văn chương văn chương 1.Tác phẩm. - Gv: Em hãy cho biết quan điểm 2. Quan điểm sáng tác. sang tác của tác giả có những - Nguyễn Đình Chiểu nêu cao tinh thần chiến đấu trong văn điểm gì đáng chú ý? chương, dùng văn chương để chiến đấu cho chính nghĩa. - Lấy dẫ chứng minh hoạ? - Ông đã cống hiến cho đời những trang văn thơ có ý nghĩa - Văn chương phải tỏ rõ sự khen chê công bằng. 3. Nội dung chủ đạo của văn thơ Nguyễn Đình Chiểu a. Đề cao nhân nghĩa đạo lí làm người - Lục Vân Tiên là tác phẩm dạy cho con người đạo đức chân chính. Nó mang tinh thần nhân đạo của nhà Nho nhưng lại đậm đà chất nhân văn và truyền thống dân tộc. - Học sinh lấy dẫn chứng cho nội b. Nhân nghĩa là yêu nước thương dân, chống giặc ngoại xâm. dung chủ đạo của văn thơ - Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu ghi lại một thời đau thương của Nguyễn Đình Chiểu? đất nước, khích lệ long căm thù giặc và ý chí cứu nước của dân ta. - Thảm học tan đàn xẻ nghé trong cảnh chạy tây. Cả một vùng trù phú bỗng chốc tan thành mây khói. Kẻ thù chà đạp lên tấc đất ngọn rau, giành chiếm bát cơm mạnh áo, cướp đi bao sinh mạng của đồng bào. - Nguyễn Đình Chiểu vạch tội quân cướp nước bè lũ bán nước chia rượu lạt, bánh mì, bơ thừa ,sữa cặn. - Thơ văn ông góp một tiếng nói tuyên truyền vang lời kêu gọi cứu nước. - Thơ văn ông ca ngợi những người anh hùng nghĩa sĩ đã chiến đấu hi sinh vì tổ quốc. Hoạt động 2- Nghệ thuật - Thơ ông nuôi dưỡng niềm tin cho nhân dân đất nước trước những khó khăn thất bại nuôi dưỡng niềm hi vọng vào một GV: Em hãy cho biết những nét cơ ngày mai tươi sang. bản về nghệ thuật? 7 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 4. Nghệ thuật. - Thơ văn ông mộc mạc bình dị có sức lay động lòng người. - Sự kết hợp hài hoà giữa bút pháp lí tuởng và hiện thực. - Thơ ông đậm đà sắc thái Nam Bộ. - Lời văn thiên về truyện Nôm mang tính chất diễn xướng của văn học dân gian. Hoạt động 3 Rút ra kết luận và luyên tập - Học sinh làm, gv chốt vấn đề. III. Kết luận - Nguyễn Đình Chiểu là cây bút tiêu biểu cho vùng đất Nam Bộ. Thơ ông thể hịên tính cách tình cảm của con người Nam Bộ. Đạo đức nhân nghĩa kết tinh trong chủ nghĩa yêu nước thơ văn ông đã mang lại vẻ đẹp bất hủ cho con người Nam Bộ nói riêng và dân tộc Việt Nam nói chung. IV. Luyện Tập. 3. Củng cố - Nắm được những nét cơ bản về cuộ đời và sưk nghiệp của Nguyễn Đình Chiểu. 4.Dặn dò - Soạn tiếp tác giả Xuân Diệu.. 8 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 5- Tác gia. XUÂN DIỆU (1916-1985) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Giúp HS nắm được nhữn nét chính về cuộc đời Xuân Diệu, một tấm gương lao động nghệ thuật bền bỉ, giàu sức sáng tạo và một sự nghiệp văn học đa dạng , phong phú. - Những đóng góp về tư tưởng thẩm mĩ và nét riêng trong phong cách nghệ thuật của Xuân Diệu. 2. Kĩ năng - Giúp học sinh có kĩ năng đọc hiểu tác gia II. Chuẩn bị của thầy và trò. - Giáo viên: SGK, bài soạn, sách tham khảo - Học sinh: SGK, vở soạn, vở ghi III. Tiến trình bài học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới.. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1. Tìm hiểu về cuộc đời Xuân Diệu. - Em hãy nêu những nét chính về tác giả Xuân Diệu?. Hoạt động 2. Sự nghiệp văn học. - Kể tên một số tập thơ của XD mà em biết ? Những tập thơ này nói lên nội dung gì?. Nội dung bài học I. Cuộc đời : - Xuân Diệu ( 1916- 1985), quê cha ở Can Lộc- Hà Tĩnh, quê mẹ ở Tuy Phước- Bình Định. -Xa gia đình từ nhỏ, mỗi mảnh đất đã tác động mạnh đến tâm hồn thơ của ơng. Trước CMT8 ơng "là nhà thơ Mới nhất trong các nhà thơ mới".Sau CMT8 XD nhanh chóng hòa nhập gắn bó với đất nước, nhân dân và nền văn học dân tộc. - Ông để lại một sự nghiệp VH lớn là cây bút có sức sáng tạo dồi dào mãnh liệt bền bỉ. - Là ủy viên BCH Hội nhà văn VN. XD thể hiện một hồn thơ khát khao giao cảm với đời. Hồn thơ của ông nhạy cảm với thời gian.  Là nhà thơ của tuổi trẻ và tình yêu , được mệnh danh là "ông hoàng thơ tình"của VN II. Sự nghiệp văn học: 1. Những sáng tác chính: a.Về thơ: * Trước CMT8 có các tập thơ tiêu biểu như : - Thơ thơ (1938)  lời tuyên bố táo bạo cho một triết lí sống mang màu sắc hiện đại: "Thà một phút huy hồng rồi chợt tối Còn hơn buồn le lói suốt trăm năm"  Cái tôi trẻ trung sơi nổi, đắm say luôn khao khát tận hưởng niềm hạnh phúc ở cõi trần thế. 9 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Nêu những tác phẩm của XD sau CMT8?. - Gửi hương cho gió(1945):  Thiết tha, rạo rực, băn khoăn của một tâm hồn yêu đời, sống mãnh liệt và những dư vị đắng cay thất vọng và nỗi cơ đơn rợn ngợp. * Sau CMT8 : XD nhanh chóng hòa mình vào cuộc sống lớn của cả dân tộc: Ngọn quốc kì (1945) Hội nghị non sông (1946) Riêng chung (1960) Mũi Cà Mau- Cầm tay (1962) Một khối hồng (1964) Tôi giàu đơi mắt(1970)… b.Về văn xuôi: - Về truyện ngắn: Phấn thông vàng(1945) - Bút kí: Trường ca (1945), Việt Nam trở dạ (1948)  Góp tiếng nói riêng hòa cùng các sự kiện quan trọng của đất nước. Ngoài ra còn có các tập tiểu luận phê bình : Tiếng thơ (1951), Những bước đường tư tưởng của tôi … c. Dịch thuật: XD dịch và giới thiệu thơ của các nhà thơ nổi tiếng thế giới đến Việt Nam : Thi hào Nadim Himer (1962) V.I. Lênin ( thơ Maiakoopski,1967) Nhà thơ Nicôla Ghinden(1981). 3. Củng cố :- HS nắm được những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của Xuân Diệu 4.Dặn dò : Chuẩn bị tiếp tiết 2. 10 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 6- Tác gia. XUÂN DIỆU (1916-1985) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Giúp HS nắm được nhữn nét chính về cuộc đời Xuân Diệu, một tấm gương lao động nghệ thuật bền bỉ, giàu sức sáng tạo và một sự nghiệp văn học đa dạng , phong phú. - Những đóng góp về tư tưởng thẩm mĩ và nét riêng trong phong cách nghệ thuật của Xuân Diệu. 2. Kĩ năng - Giúp học sinh có kĩ năng đọc hiểu tác gia II. Chuẩn bị của thầy và trò. - Giáo viên: SGK, bài soạn, sách tham khảo - Học sinh: SGK, vở soạn, vở ghi III. Tiến trình bài học 1.Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới.. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1. Sự nghiệp văn học. - Cái tôi trong thơ văn XD được thể hiện như thế nào ? GV lấy dẫn chứng.. - Sự cách tân táo bạo về nghệ thuật ngôn từ trong thơ XD được thể hiện nhu thế nào?. Hoạt động 2. Những đặc săc về nghệ thuật. Nội dung bài học 2. Những đặc sắc về nội dung: a.Cái tôi tự ý thức sâu sắc nhất: Cái tôi thiết tha yêu cuộc sống , ý thức về phần đời đẹp nhất là tuổi thanh xuân( Giục giã,Vội vàng) - “Nhanh lên chứ vội vàng lên với chứ”. - “Ta là một là riêng là thứ nhất Không có chi bạn bè nổi cùng ta”. b."Ông hoàng của thơ tình" Vì ông đến với thơ tình yêu một quan niệm đầy đủ nhất , một cách thể hiện phong phú( Chiều , vô biên) - “Hôm nay trời nhẹ lên cao Tôi buồn không hiểu vì sao tôi buồn” - “Yêu là chết ở trong lòng một ít Vì mấy khi yêu mà chắc đã được yêu Cho rất nhiều nhưng nhận chẳng bao nhiêu Người ta cho hoặc thờ ơ chả biết.” c.Một quan niệm thẩm mĩ XD mang đến một quan niệm thẩm mĩ mới trong cảm nhận về cuộc đời và con người. Coi việc gắn bó với cõi trần thế như một lẽ sống. - Lá liễu dài như một nét mi - Gió lướt thướt kéo mình qua cỏ rối. -Tháng giêng ngon như một cặp môi gần. 3.Những đặc sắc về nghệ thuật: a.Một cách tân táo bạo về nghệ thuật ngôn từ 11 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> GV; Em hãy nêu những cách tân về nghệ thuật ngôn từ của Xuân Diệu?. - Mở rộng diện tích bài thơ, thể nghiệm cấu trúc mới, cú pháp mới, nhịp điệu mới. - Khước từ luật đối ngữ của thơ truyền thống, áp dụng phương thức vắt dòng. b. Thơ giàu nhạc tính:Yêu tiếng mẹ đẻ, tôn vinh vẻ đẹp của Tiếng Việt. - Sương nương theo trăng ngừng lưng trời Tương tư nâng lòng lên chơi vơi. c. Về phong cách nghệ thuật - Một tâm hồn đặc biệt nhạy cảm trước sự vận động của thời gian, một trái tim luôn hướng đến tuổi trẻ, Hoạt động 3. Kết luận yêu đời, yêu cuộc sống cuồng nhiệt. Nổ lực cách tân GV: Hãy rút ra những kết luận thơ Việt bằng sự bền bỉ học hỏi vận dụng cấu trúc thơ Phương Tây. về nhà thơ Xuân Diệu. III. Kết luận: Xuân Diệu là nhà thơ có trái tim nồng nhiệt, luôn hướng về sự sống, khát khao được giao cảm với cuộc đời . Suốt đời ông đam mê bền bỉ và cần cù trong lao động nghệ thuật. Ông là nhà thơ có sức sáng tạo dồi dào, có đóng góp to lớn và quan trọng nhiều mặt tác động đáng kể vào sự vận động phát triển của văn học Việt Nam hiện đại. 3. Củng cố :- HS nắm được những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của Xuân Diệu 4.Dặn dò : Học bài và chuẩn bị bài : Nam Cao.. 12 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 7- Tác giả. NAM CAO (1917-1951) I.Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức - Hiểu được nét chính cuộc đời Nam Cao, sự chi phối các yếu tố tiểu sử, con người, hoàn cảnh sống đến sự nghiệp văn học của ông. - Nắm vững những điểm chính trong sự nghiệp văn học của Nam Cao quan điểm nghệ thuật , thành tựu chủ yếu và phong cách nghệ thuật của nhà văn. 2. Kĩ năng - Biết cách đọc hiểu tác giả. II. Chuẩn bị của thầy và trò. - Giáo viên: SGK, bài soạn, sách tham khảo - Học sinh: SGK, vở soạn, vở ghi III. Tiến trình bài học 1.Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới.. Hoạt động của Gv và HS. Nội dung bài học. I. Cuộc đời Hoạt động 1. Tìm hiểu cuộc đời. - Nam Cao (1917- 1951), tên thật là Trần Hữu Tri, quê làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lí - Nêu những nét chính về cuộc đời Nhân, tỉnh Hà Nam. Nam Cao ? - Ông là người con duy nhất trong gia đình đông con được ăn học tử tế, tuy nhiên do nghèo khổ, Nam Cao chỉ học hết bậc Thành chung( THCS). - Sau đó ông vào Sài Gòn kiếm sống nhưng vì ốm đau và nghèo túng đã ném ông trả lại quê hương. Thời gian sau, Nam Cao lên Hà Nội dạy học và viết văn. - Tham gia Hội văn hóa cứu quốc năm 1943. - Ông mất trong đợt đi công tác vùng Liên khu III. - Con người Nam Cao có những 2. Con người. đặc điểm gì đáng chú ý? - Luôn mang tâm sự u uất trước cuộc đời bất đắc chí. - Có tấm lòng đôn hậu và chan chứa yêu thương với những người dân quê, đặc biệt là đối với những người nông dân. - Luôn day dứt, ân hận vì những sai lầm dù là trong ý nghĩ.Tự đấu tranh nghiêm khắc đề vươn lên trong cuộc sống. Hoạt động 2. Tìm hiểu sự nghiệp. II. Sự nghiệp văn học. -Kể tên những tác phẩm mang tính 1. Quan điểm nghệ thuật. 13 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> chất tự truyện của Nam Cao?. GV:Dẫn dắt: Nam Cao vào nghề bằng những tác phẩm lãng mạn sau đó mới chuyển sang các tác phẩm hiện thực. GV: Đặt vấn đề. -Trước Cách mạng tháng Tám quan điểm nghệ thuật của Nam Cao là gì? Thể hiện qua tác phẩm nào? GV:Trước Cách mạng tháng Tám Nam Cao tập trung chủ yếu vào những đề tài nào? Kể tên những tác phẩm tiêu biểu.. - Nam Cao thử ngòi bút bằng những câu chuyện tình lãng mạn nhưng thất bại. - Tìm đến chủ nghĩa hiện thực và đã thành công. * Trước Cách mạng tháng Tám: Quan điểm nghệ thuật của Nam Cao thể hiện ở: - Tác phẩm Giăng sáng: Văn chương phải phản ánh hiện thực. - Tác phẩm Đời thừa: Văn chương phải nhân đạo và phải sáng tạo. * Sau Cách mạng tháng Tám: - Tác phẩm Đôi mắt: Nhà văn phải có cách nhìn đời, nhìn người cho đúng. - Nhật kí Ở rừng: Ông quan niệm Sống đã rồi hãy viết.. GV: Sau Cách mạng tháng Tám quan điểm nghệ thuật của Nam Cao được thể hiện ở những tác phẩm nào? GV: Nêu vài nét nghệ thuật văn Nam Cao. 3. Củng cố: Nắm được cuôc đời và sự nghiệp của nhà văn. 4. Dặn dò: soạn tiếp tiết 2.. 14 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 8- Tác giả. NAM CAO (1917-1951) I.Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức - Hiểu được nét chính cuộc đời Nam Cao, sự chi phối các yếu tố tiểu sử, con người, hoàn cảnh sống đến sự nghiệp văn học của ông. - Nắm vững những điểm chính trong sự nghiệp văn học của Nam Cao quan điểm nghệ thuật , thành tựu chủ yếu và phong cách nghệ thuật của nhà văn. 2. Kĩ năng - Biết cách đọc hiểu tác giả. II. Chuẩn bị của thầy và trò. - Giáo viên: SGK, bài soạn, sách tham khảo - Học sinh: SGK, vở soạn, vở ghi III. Tiến trình bài học 1.Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới.. Hoạt động của Gv và HS Nội dung bài học Hoạt động 1. Tìm hiểu các đề tài 2. Các đề tài chính. chính. a) Đề tài người trí thức nghèo. -Tác phẩm tiêu biểu:Đời thừa, Sống mòn, Những chuyện GV: Đề tài người trí thức phản ánh không muốn viết, Giăng sáng, Mua nhà,… những nội dung gì? - Nội dung: + Phản ánh tình cảnh nghèo khổ, sống dở chết dở của những nhà văn, nhà giáo, học sinh. + Đào sâu vào bi kịch tinh thần của họ: Mâu thuẫn giữa ý thức sâu sắc về nhân phẩm về nghề nghiệp với cuộc sống cơm áo ghì họ sát đất, làm họ tha hóa. +Sự đấu tranh vươn lên trong họ. b) Đề tài người nông dân nghèo. - Tác phẩm tiêu biểu: Lão Hạc, Chí Phèo, Trẻ con không GV: Đề tài người nông dân có được ăn thịt chó, Một bữa no, Dì Hảo, Mua danh,… những tác phẩm tiêu biểu nào? Nội - Nội dung: + Quan tâm những số phận hẩm hiu bị ức hiếp, chà đạp, dung của đề tài này? làm nhục. GV: Nét mới ở đề tài này là gì? + Quy luật lưu manh hóa, không được làm người lương thiện. + Khẳng định bản chất lương thiện của người nông dân. c) Đề tài kháng chiến sau Cách mạng. Tác phẩm tiêu biểu: Đôi mắt, nhật kí Ở rừng, Chuyện 15 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hoạt động 2. Phong cách nghệ thuật.. GV: Sau Cách mạng tháng Tám quan điểm nghệ thuật của Nam Cao được thể hiện ở những tác phẩm nào? GV: Nêu vài nét nghệ thuật văn Nam Cao.. biên giới,… 3. Phong cách nghệ thuật. -Ngòi bút của Nam Cao vừa lạnh lùng, tỉnh táo, vừa nặng trĩu suy nghĩ và đằm thắm yêu thương. - Văn Nam Cao chân thật, triết lí và trữ tình. - Diễn tả, phân tích tâm lí nhân vật sâu sắc. Ngôn ngữ sinh động, uyển chuyển, tinh tế. Nam Cao góp phần rất lớn vào quá trình cách tân nền văn học theo hướng hiện đại hóa. III. Kết luận. Nam Cao là nhà văn hiện thực xuất sắc giai đoạn 1930- 1945. Cuộc đời lao động sáng tạo nghệ thuật vì lí tưởng nhân văn cao cả và sự hi sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc của Nam Cao mãi mãi là tấm gương cao đẹp của một nhà văn chân chính. 3.Củng cố: Nắm được cuôc đời và sự nghiệp của nhà văn. 4.Dặn dò: soạn Cha tôi.. 16 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ngày soạn: Ngày giảng:. Tiết số :9 – Đọc văn. CHA TOÂI ( Trích"Đặng Dịch Trai ngôn hành lục"- Đặng Huy Trứ) I.Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Giúp HS hiểu được quan niệm của người xưa về : việc đỗ- trượt trong thi cử, mối quan hệ giữa danh vọng với đạo đức, gia phong . - Nhận thức được sâu sắc, đúng đắn và cả sự bất cập trong tư tưởng của Đặng Dịch Trai đối với thời hiện đại. 2. Kĩ năng - Nắm được đặc trưng nghệ thuật của thể tự thuật - một thể tài của kí, để từ đó hiểu rõ tâm hồn và nhân cách người viết . II. Chuẩn bị của thầy và trò. - Giáo viên: SGK, bài soạn, sách tham khảo - Học sinh: SGK, vở soạn, vở ghi III. Tiến trình bài học 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1. Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm? GV cho HS đọc phần tiểu dẫn và nêu những nét cơ bản về tác giả.. GV giaûng giaûi, thuyeát trình giuùp HS hiểu rõ về thể loại văn này ( theå kí ). Hoạt động 2. Tìm hiểu đoạn trích. GV thuyeát giaûng giuùp HS hieåu được những nội dung cơ bản của đoạn trích. GV cho HS nhắc lại những nội dung cần ghi nhớ.. Noäi dung baøi hoïc I. Vài nét về tác giả Đặng Huy Trứ: - Sinh naêm 1825 - maát 1874 - Người làng Thanh Lương - Thừa Thiên - Huế - Xuất thân trong một gia đình trí thức nho học. Bản thân đã từng thi đỗ cử nhân (1843), tiến sĩ (1848). Khi thi Đình, vì phạm húy mà ông bị truất tiến sĩ và cách trả bằng cử nhân. II. Veà taùc phaåm " Ñaëng Dòch Trai ngoân haønh luïc" - Thuộc thể loại văn tự thuật, một trong những thể tài của kí. - Ghi chép về lời nói và việc làm của người cha đáng kính của taùc giaû laø Ñaëng Dòch Trai. - Tác phẩm được viết khi tác giả đang công cán ở Quảng Đông ( Trung Quoác ) III. Tìm hieåu vaên baûn: 1. Nội dung đoạn trích Thuật lại những sự việc liên quan đến chuyện thi cử của chính Đặng Huy Trứ- người kể chuyện. Đó là việc ông thi đỗ cử nhân và tiến sĩ. Sau vì phạm húy trong kì thi Đình đã bị truất danh vị tiến sĩ và cử nhân. Toàn bộ sự việc ấy lại được đặt trong sự đánh giá của Đặng Dịch Trai , thân phụ của Đặng Huy Trứ. Cách nhìn của người cha đối với những sự việc lớn trong cuộc đời con đã trở thành 17 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> những kỉ niệm có tác động sâu sắc với tâm tư, tình cảm và quan niệm sống của Đặng Huy Trứ. Không trực tiếp bộc lộ những suy ngẫm, chỉ thuật chuyện một cách khách quan, trung thực, nhưng - Trong gia tộc, gia đình Dịch Trai qua thái độ kính yêu sâu sắc với cha, tác giả đã gián tiếp thể đã xảy ra những sự việc quan hiện quan điểm của chính mình về sự thi cử, đỗ trượt, về cách trọng nào ? Liên quan đến ai ? Và sống, cách ứng xử ở đời. thái độ của ông đối với những 2 Phân tích đoạn trích: người này như thế nào ? a/ Thái độ, tình cảm của Đặng Dịch trai trước những sự việc GV cho HS thảo luận nhanh để xaûy ra trong gia ñình, gia toäc : * Đối với người con trai thi đỗ cử nhân năm Quý Mão, đỗ tiến chọn ý đúng. só naêm Ñinh Muøi. - Ñaây laø tin vui nhöng oâng laïi buoàn, lo laéng cho nhaân caùch cuûa -Thái độ của Đặng Dich Trai như con , sợ con kiêu căng, tự mãn...lo "danh" lớn hơn "thực" khiến con không báo đáp được nghĩa nặng ơn dày của thiên tử, tổ tiên, thế nào khi nào khi con bị đánh gia đình  quan niệm đúng đắn của người xưa: trượt tiến sĩ và cử nhân ? + Coi trọng việc cả học và hành ; tài và đức. + Quan tâm đến việc con người hữu ích cho xã hội - Những bài học ở đây được là một cách giáo dục sâu sắc, hướng con người đến sự hoàn thiện * Việc con bị đấnh trượt tiến sĩ và cử nhân: - Buoàn nhöng vaãn toû ra bình thaûn vaø coi nhö khoâng coù chuyeän gì - Caùi cheát cuûa anh trai coù taùc động như thế nào đến tâm tư, tình đáng kể với lí lẽ : + Khi người ta đầy đủ lắm thì trời gạt bớt đi cho bằng  duy caûm cuûa Ñaëng Dòch Trai? taâm nhöng thuyeát phuïc. + Dù có sai lầm, nhưng nếu không thoái chí, biết tu tỉnh, nổ lực - Em hieåu nhö theá naøo veà quan vươn lên thì đứng lên được  quan niệm tích cực, đúng đắn . nieäm soáng cuûa Ñaëng Dòch Trai ? * Đối với người anh trai- ngự y Đặng Văn Chức: - Nay chặt chân tay tôi, róc thịt xương tôi  thương xót trước sự việc qua đời của anh . - Nêu những thành công về nghệ - Anh ra đi là ra đi mãi mãi  sống chết là khắc nghiệt đau đớn thuật của đoạn trích ?  nhaân baûn  Đặng Dịch Trai rất coi trọng tình cảm gia đình, đạo đức gia phong. - Đoạn trích có những thành công b/ Neùt ñaëc saéc cuûa ngheä thuaät: naøo veà noäi dung vaø ngheä thuaät? - Tôn trọng sự thật khách quan của đời sống. - Thuật lại sự thật đời sống cá biệt một cách sinh động. - Tính khách quan thể hiện qua những suy ngẫm, triết lí của tác giả trước hiện thực. - Thống nhất giữa miêu tả với bình luận. 3. Cuûng coá : Noäi dung, quan nieäm soáng cuûa Ñaëng Dòch Trai. 4.Daën doø : Hoïc baøi vaø chuaån bò baøi : Tieán só giaáy cuûa Nguyeãn Khuyeán 18 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết số:10 – Đọc văn. TIEÁN SÓ GIAÁY ( Nguyeãn Khuyeán) I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức - Thái độ châm biếm của nhà thơ đối với những tiến sĩ hữu danh vô thực và thoáng tự trào chua chát của một con người thành đạt mà đành bất lực trước thời thế. - Tài năng của nhà thơ trong cách sử dụng ngôn ngữ, tạo dựng hình ảnh, giọng điệu, nghệ thuật ẩn dụ để tạo tính đa nghĩa cho bài thơ. 2. Kĩ năng - Biết cách phân tích bài thơ trữ tình. II. Chuẩn bị của thầy và trò. - Giáo viên: SGK, bài soạn, sách tham khảo - Học sinh: SGK, vở soạn, vở ghi III. Tiến trình bài học 1.Kiểm tra bài cũ: Quan niệm sống của Đặng Dịch Trai thể hiện như thế nào trong đoạn trích “Cha tôi” 2.Bài mới. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1. Tìm hiểu vài nét về hoàn cảnh lịch sử. GV cho HS nhaéc laïi moät soá kieán thức cơ bản về cuộc đời của Nguyeãn Khuyeán.. Hoạt động 2. Tìm hiểu bài thơ. GV nhấn mạnh những nét chính về hoàn cảnh lịch sử giai đoạn naøy. - Tác giả lấy cảm hứng từ đâu ?. - Baøi thô thuoäc theå thô naøo ? Vieát với ý gì ?. - Thái độ của tác giả khi miêu tả oâng ngheø ? - Tác giả sử dụng biện pháp nghệ. Noäi dung baøi hoïc I. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử - thời Nguyễn Khuyeán soáng: - Đau thương nhục nhã: XH thực dân nữa phong kieán. - Neàn giaùo duïc nho hoïc suy vi. - Tệ nạn mua bán quan tước. II.Tìm hieåu baøi thô: 1. Cảm hứng của bài thơ : Từ những hình nộm tiến sĩ làm bằng giấy- thứ đồ chơi cho trẻ em trong dịp trung thu nhằm khơi gợ ở trả ý thứcham học và phấn đấu theo con đường khoa cử. 2. Theå thô: - Thất ngôn bát cú Đường luật. - Thuộc loại thơ vịnh vật, thấm đượm cảm xúc châm biếm, pha chút tự trào chua chát với đời, với mình. 3. Phaân tích: a/ Hai câu đề:Giới thiệu nhân vật ông nghè - Cờ, biển, cân đai  phẩm phục của ông nghè  thái độ khách quan : - Cuõng (3) : pheùp ñieäp  nhaán maïnh vaø taïo aán 19 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> thuật nào để miêu tả ông nghè ?. - Từ cách miêu tả trên, em hiểu nhö theá naøo veà nhaân vaät chính ? - Tác giả sử dụng những từ ngữ, hình ảnh nào để miêu tả hình ảnh tieán só giaáy ?. - Hình tượng tiến sĩ giấy được tác giả trực tiếp mô tả như thế nào ? Thái độ của nhà thơ ?. - Thái độ đánh giả của nhà thơ ?. tượng sâu sắc về sự đầy đủ những yếu tố hình thức bên ngoài của ông nghè  hàm ý so sánh.  Nhaân vaät chính khoâng phaûi laø oâng ngheø thaät. b/ Hai câu thực:Mô tả hình ảnh tiến sĩ giấy - Maûnh giaáy, thaân giaùp baûn, neùt son- maët vaên khoâi  mô tả cụ thể hơn những chất liệu làm nên thứ đồ chơi trẻ em.  Châm biếm sâu sắc : những thứ xoàng xĩnh bên ngoài ấy làm nên thân giáp bản. c/ Hai câu luận: Phát triển hình tượng thơ - Tấm thân xiêm áo ...nhẹ  đây là thứ đồ chơi bằng giấy  nhận xét vui đùa, hóm hỉnh. - Cái giá khoa danh ...hời  đồ chơi nên mua rất rẻ  những tiến sĩ giấy không đáng giá, đáng coi trọng - hữu danh vô thực.  Laø moät nhaø nho coù hoïc vaán, moät tieán só danh giaù maø sao thaáy mình thaät voâ duïng. d/ Hai câu kết:Thái độ của nhà thơ - Đồ thật- đồ chơi : lời khen đồ chơi làm rất khéo, gioâng thaät. - Lời châm biếm : những trí thức rởm, không có tài chæ coù hö danh  xoùt xa.  Nguyễn Khuyến đã đạt đến đỉnh cao danh vọng nhưng ông cũng ý thức được sự bất lực của mình : thành đạt mà không làm được gì cho dân, cho nước. Cảm giác về sự hữu danh vô thực của một trí thức đồ chơi khiến ông xót xa cho chính sự thành đạt của mình.. 3. Cuûng coá : Noäi dung, ngheä thuaät cuûa baøi thô 4.Dặn dò : Học và chuẩn bị bài mới : Đổng Mẫu ( trích " Sơn Hậu). 20 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×