Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 2 - Tuần 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.29 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TuÇn 22 Thø hai ngµy 25 th¸ng 1 n¨m 2010. TẬP ĐỌC (Tiết số: 64 + 65) MOÄT TRÍ KHOÂN HÔN TRAÊM TRÍ KHOÂN I. MUÏC TIEÂU :. - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người, chớ kiêu căng xem thường người khác.( trả lời được CH1, 2, 3, 5) II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :. - Tranh minh hoạ trong bài tập đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :. TIEÁT 1 1. OÅn ñònh: 1/ 2. Baøi cuõ: 3/ - Gọi HS đọc thuộc lòng bài Vè chim. - Theo dõi HS đọc bài, trả lời và cho điểm. 3. Bài mới: 33/ a. Giới thiệu bài : - Treo tranh minh hoạ và hỏi : Bức tranh vẽ cảnh gì? (Bức tranh vẽ cảnh một anh thợ săn đang đuổi con gà.) - Liệu con gà có thoát khỏi bàn tay của anh thợ săn không ? Lớp mình cùng học bài tập đọc Một trí khôn hơn trăm trí khôn để biết được điều đó nhé. - Ghi teân baøi leân baûng. b. Luyện đọc : * Đọc mẫu : - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc : + Giọng đọc người dẫn chuyện thong thả, khoan thai. + Giọng Chồn khi chưa gặp nạn thì hợm hĩnh, huyênh hoang, khi gặp nạn thì ỉu xìu, buoàn baõ. + Giọng Gà Rừng khiêm tốn, bình tĩnh, tự tin, thân mật. * Luyện đọc câu : - HS đọc nối tiếp câu lần 1. - Yêu cầu tìm các từ khó đọc trong bài. - Tìm và nêu các từ : + cuoáng quyùt, naáp, thình lình, quaúng, vuøng chaïy. - Yêu cầu HS đọc từng câu lần 2, nghe và bổ sung các từ cần luyện phát âm lên bảng ngoài các từ đã dự kiến. * Luyện đọc theo đoạn : - Gọi HS đọc chú giải. - Hỏi : Bài tập đọc có mấy đoạn ? Các đoạn được phân chia như thế nào ? - Nêâu cầu luyện đọc đoạn, sau đó gọi 1 HS đọc đoạn 1.. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Hãy nêu cách ngắt giọng câu văn đầu tiên trong bài. + Gà Rừng và Chồn là đôi bạn thân / nhưng Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. // - Yêu cầu HS đọc câu văn trên theo đúng cách ngắt giọng - Yêu cầu đọc lại cả đoạn 1. - Gọi HS đọc đoạn 2. - Hướng dẫn : Để đọc tốt đoạn văn này các em cần chú ý ngắt giọng cho đúng sau dấu câu, đặc biệt chú ý giọng khi đọc lời nói của Gà với Chồn hơi mất bình tĩnh, giọng Chồn và Gà buồn bã, lo lắng (GV đọc mẫu hai câu này) + Cậu có trăm trí khôn,/ nghĩ kế gì đi.// (Giọng hơi hoảng hốt). + Lúc này,/ trong đầu mình chẳng còn một trí khôn nào cả.// (Giọng buồn bã, thất voïng) - Gọi HS đọc lại đoạn 2. - Gọi HS đọc đoạn 3. - Hướng dẫn HS đọc câu nói của Chồn : + Chồn bảo Gà Rừng : // “Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình.”// (gioïng caûm phuïc, chaân thaønh) - Gọi 1 HS đọc đoạn 3. - 1 HS đọc đoạn 4. * Đọc cả bài : - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn. - Chia nhóm HS, mỗi nhóm có 4 HS và yêu cầu đọc bài trong nhóm. Theo dõi HS đọc bài theo nhóm. - Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân . - Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt. TIEÁT 2 c. Tìm hieåu baøi : 20/ ? Chồn và Gà Rừng là đôi bạn thân, nhưng Chồn vẫn có thái độ như thế nào với gà Rừng? ( ngầm coi thường Gà Rừng) - GV ghi bảng và giảng từ Ngầm coi thường: Tỏ ý coi khinh kín đáo, không lộ ra ngoài - Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn đối với Gà Rừng ? ( Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. Ít thế sao ? Mình thì có hàng trăm.) - Chuyện gì đã xảy ra với đôi bạn khi chúng đang dạo chơi trên cánh đồng ? (Chúng gặp một người thợ săn.) - Khi gặp nạn Chồn ta xử lí như thế nào ? (Chồn lúng túng, sợ hãi nên không còn một trí khôn nào trong đầu.) - Hai con vật làm thế nào để thoát hiểm, chúng ta học tiếp nhé. - Gọi HS đọc đoạn 2, 3. - Gà Rừng đã nghĩ ra mẹo gì để cả hai cùng thoát nạn ?( Dành cho HS khá, giỏi). GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> (Gà nghĩ ra mẹo giả vờ chết để lừa người thợ săn. Khi người thợ săn quẳng nó xuống đám cỏ, bỗng nó vùng dậy chạy, ông ta đuổi theo, tạo thời cơ cho Chồn trốn thoát.) - GV ghi bảng và giảng từ Thình lình: bất ngờ - Qua chi tiết trên, chúng ta thấy được những phẩm chất tốt đẹp của Gà Rừng ? (Gà Rừng rất thông minh/ Gà Rừng rất dũng cảm/ Gà Rừng biết liều mình vì bạn beø.) - Sau lần thoát nạn thái độ của Chồn đối với Gà Rừng ra sao ? (Chồn trở nên khieâm toán hôn.) - Câu văn nào cho ta thấy được điều đó ? (Chồn bảo Gà Rừng : Một trí khôn của caäu coøn hôn caû traêm trí khoân cuûa mình”.) - Vì sao Chồn lại thay đổi như vậy ? (Vì Gà Rừng đã dùng trí khôn của mình mà cứu được cả hai thoát nạn.) - Qua phân vừa tìm hiểu trên, bạn nào biết, câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì ?(Câu chuyện muốn khuyên chúng ta hãy bình tĩnh trong khi gặp hoạn nạn. Đồng thời cũng khuyên chúng ta không nên kiêu căng, coi thường người khaùc.) - Gọi HS đọc câu hỏi 5. ? Em choïn teân naøo cho truyeän ? Vì sao ? VD: - Gặp nạn mới biết ai khôn vì câu chuyện ca ngợi sự bình tĩnh, thông minh của Gà Rừng khi gặp nạn. - Chồn và Gà Rừng vì đây là câu chuyện kể về Chồn và Gà Rừng. - Gà Rừng thông minh vì câu chuyện ca ngợi trí thông minh nhanh nhẹn của Gà Rừng. - Câu chuyện nói lên điều gì ? (Lúc gặp khó khăn, hoạn nạn mới biết ai khôn.) d. Luyện đọc lại: 15/ - HS luyện đọc cá nhân. - GV nhaän xeùt cho ñieåm. 4 Cuûng coá, daën doø: 3/ - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn HS về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: Cò và Cuốc. ĐẠO ĐỨC (Tiết số: 22). BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU ĐỀ NGHỊ (T2) ( Đã soạn ở thứ hai tuần 21) To¸n (TiÕt sè: 106). KiÓm tra I.Môc tiªu:. Kieåm tra taäp chung vaøo caùc noäi dung sau:. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Baûng nhaân 2, 3, 4, 5. - Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc. - Giải toán có lời văn bằng một phép tính nhân. II. chuÈn bÞ:. - GV: §Ò bµi III.c¸c H§DH chñ yÕu:. A- §Ò bµi: Bµi 1. TÝnh: a) 2x4= 3x8= 4x1= 5x3= 2x3= 3x5= 4x4= 5x8= b) 3 x 8 + 14 = 5 x 7 + 35 = 4 x 10 – 14 = Bài 2. Mỗi can đựng được 5 lít dầu. Hỏi 3 can như thế đựng được bao nhiêu lít dầu? Bµi 3: Ghi tªn c¸c ®­êng gÊp khóc cã trong h×nh vÏ vµo chç chÊm. P N G B D H A. M. E. C. Q. a.C¸c ®­êng gÊp khóc gåm 3 ®o¹n th¼ng lµ……………. b.C¸c ®­êng gÊp khóc cã hai ®o¹n th¼ng lµ…………….. Bài 4. Một đường gấp khúc có độ dài lần lượt là: 9 cm, 12 cm, 19cm. Tính độ dài đường gấp khúc đó? Bµi 5. Sè? a) 3x …= 4 x 3 b) 4 x 5 = … x 4. B – BiÓu ®iÓm: Bµi 1: ( 3, 5®iÓm) a) 2®iÓm b) 1, 5 ®iÓm Bµi 2: ( 2®iÓm) Số lít dầu 3 can đựng được là: 5 x 3 = 15 (l) §¸p sè: 15 lÝt dÇu Bµi 3: ( 1, 5 ®iÓm) Bµi 4: (2 ®iÓm) §é dµi ®­êng gÊp khóc lµ: 9 + 12 + 19 = 40(cm) §¸p sè: 40 cm Bµi 5: (1®iÓm) Thø ba ngµy 26 th¸ng 1 n¨m 2010. TOÁN (Tiết số: 107) PHEÙP CHIA I. MUÏC TIEÂU :. - Nhận biết được phép chia.. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia, từ phép nhân viết thành 2 phép chia. II. CHUAÅN BÒ :. - 6 boâng hoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :. 1 OÅn ñònh: 1/ 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3/ - Gọi 2 HS lên bảng làm BT: Điền số thích hợp vào chỗ chấm. 2 x 3 ……….. 2 x 5 2 x 5 ……… 5 x 4 5 x 9 ……….. 7 x 5 3 x 6 ……… 6 x 3 3 x 4 ……….. 4 x 3 4 x 8 ……… 5 x 7 / 3. Dạy – học bài mới: 33 a. Giới thiệu bài: b. Giới thiệu phép chia: - GV đưa ra 6 bông hoa và nêu bài toán: Có 6 bông hoa chia đều cho 2 bạn. Hỏi moãi baïn coù maáy boâng hoa? - Yêu cầu HS lên nhận 6 bông hoa và chia đều cho 2 bạn. - Hỏi 2 HS nhận hoa: Khi chia đều 6 bông hoa cho 2 em, thì mỗi em được mấy boâng hoa? - Nêu bài toán: Có 6 ô vuông được chia thành 2 phần bằng nhau. Hỏi mỗi phần có maáy oâ vuoâng? - Yêu cầu HS thực hiện chia ô vuông trên bộ học toán, 1 em lên bảng. - Hỏi: Khi chia 6 ô vuông thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần được mấy ô vuông? - GT: 6 bông hoa chia đều cho 2 bạn thì mỗi bạn được 3 bông hoa. 6 ô vuông chia đều thành 2 phần bằng nhau thì mỗi phần được 3 ô vuông. Ta có phép tính để tìm soá hoa cuûa moãi baïn vaø soá oâ vuoâng cuûa moãi phaàn laø 6 : 2 = 3 (Vieát leân baûng). - Chỉ vào dấu “ : ” và nói: Dấu này là dấu chia. Phép tính này đọc là sáu chia 2 baèng 3. - HS đọc phép tính trên bảng. c.Mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia: - Nêu bài toán: Mỗi phần có 3 ô vuông. Hỏi 2 phần có mấy ô vuông? - Hoûi: Coù 6 oâ vuoâng chia thaønh 2 phaàn baèng nhau thì moãi phaàn coù maáy oâ vuoâng? Haõy neâu pheùp tính tìm soá oâ vuoâng cuûa moãi phaàn? - GThiệu: 3 x 2 = 6 nên 6 : 2 = 3 và 6 : 3 = 2. Đó chính là quan hệ giữa phép nhân và phép chia. Từ đó 1 phép tính nhân ta có thể lập được 2 phép tính chia tương ứng. d. Luyện tập - Thực hành: Bài 1 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu của BT. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và nêu đề toán: Có 2 nhóm vịt, mỗi nhoùm coù 4 con. Hoûi caû 2 nhoùm coù maáy con vòt? + Em haõy neâu pheùp tính tìm soá vòt caû 2 nhoùm? - Viết lên bảng phép tính HS vừa nêu, yêu cầu HS đọc.. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Nêu bài toán: Có 8 con vịt chia đều ra 2 nhóm. Hỏi mỗi nhóm nhóm có mấy con vòt? Vì sao? - Nêu BT: Có 8 con vịt chia đều thành các nhóm, mỗi nhóm có 4 con vịt. Hỏi chia được mấy nhóm? Vì sao? + Vậy từ phép nhân 4 x 2 = 8, ta lập được 2 phép chia nào? - Viết các phép tính trên lên bảng, yêu cầu HS đọc. - HS laøm mieäng caùc pheùp tính coøn laïi. - Nhận xét, cho điểm HS , yêu cầu cả lớp sửa bài 3 x 4 = 12 4 x 5 = 20 12 : 3 = 4 20 : 4 = 5 12 : 4 = 3 20 : 5 = 4 Baøi 2 : Tính. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm trong vở nháp. - Yêu cầu cầu HS nhận xét bài trên bảng, sửa chữa. - Nhaän xeùt cho ñieåm HS. 4. Cuûng coá, daën doø: 3/ - Yêu cầu HS nêu ngay các phép chia tương ứng với từng phép nhân sau: 3 x 8 = 24, 2 x 9 = 18, 5 x 7 = 35 - OÂn laïi baøi vaø xem baøi “Baûng chia 2”. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. ThÓ dôc (TiÕt sè: 43). đi thường theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và dang ngang.Trß ch¬i: Nh¶y « I.Môc tiªu:. - Biết cách đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang. - BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®­îc trß ch¬i Nh¶y «. II. chuÈn bi:. * Địa điểm: Sân trường đã được vệ sinh sạch sẽ, an toàn. * Phương tiện: Giáo viên chuẩn bị 1 còi, kẻ ô cho HS chơi trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp:. 1. PhÇn më ®Çu: 5/ a . ổn định tổ chức: - Gi¸o viªn nhËn líp, phæ biÕn nhiÖm vô, yªu cÇu tiÕt häc. b.Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên. - §i theo vßng trßn vµ hÝt thë s©u. - Xoay c¸c khíp, cæ tay, cæ ch©n, gèi, h«ng. 2. PhÇn c¬ b¶n: 25/ a.§i theo v¹ch kÎ th¼ng, 2 tay chèng h«ng: - Yêu cầu: HS thực hiện chính xác và đẹp hơn giờ trước. - Từ vòng tròn -> Đội hình 2 hàng dọc, giáo viên nhắc lại cách thực hiện động tác. - LÇn 1: GV ®iÒu khiÓn-> GV nhËn xÐt. - LÇn 2-3: CS ®iÒu khiÓn -> GV quan s¸t vµ söa sai cho HS. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Sau mçi lÇn gi¸o viªn nhËn xÐt. b.§i theo v¹ch th¼ng 2 tay dang ngang. - Yêu cầu: HS thực hiện tương đối chính xác và có ý thức trong tập luyện. - GV hướng dẫn tương tự như trên. c.Trß ch¬i Nh¶y «. - Yêu cầu: HS tham gia chơi tích cực và hứng thú và biết cách chơi hơn giờ trước. - GV nh¾c l¹i c¸ch ch¬i vµ GV cho HS ch¬i thö 1 lÇn. - GV cïng HS nhËn xÐt. - GV tæ chøc cho HS ch¬i. 3. PhÇn kÕt thóc: 5/ - Hồi tĩnh:Rũ tay, chân cúi người thả lỏng. - Gi¸o viªn cïng HS hÖ thèng bµi vµ nhËn xÐt giê häc. - Giao bµi vÒ nhµ: ¤n ®i theo v¹ch kÎ th¼ng CHÍNH TAÛ (Tieát soá: 43). NGHE – VIEÁT: MOÄT TRÍ KHOÂN HÔN TRAÊM TRÍ KHOÂN I. MUÏC TIEÂU :. - Nghe- viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời của nhân vaät. - Làm được bài tập chính tả phân biệt r/ d/ gi ( BT2a, 3a) II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :. - Baûng phuï vieát saün caùc quy taéc chính taûû. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :. 1. OÅn ñònh : 1/ 2. Baøi cuõ: 3/ - Gọi 2 HS lên bảng, sau đó đọc cho HS viết. HS dưới lớp viết vào nháp. - Trảy hội, nước chảy, trồng cây, người chồng, chứng giám, quả trứng. - GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 3. Bài mới: 33/ a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn viết chính tả : * Ghi nhớ nội dung đoạn viết : - GV đọc đoạn từ Một buổi sáng … lấy gậy thọc vào hang. - Đoạn văn có mấy nhân vật?Là những nhân vật nào? (3 nhân vật : Gà Rừng, Chồn, bác thợ săn.) - Đoạn văn kể lại chuyện gì ? (Gà và Chồn đang dạo chơi thì gặp bác thợ săn. Chúng sợ hãi trốn vào hang. Bác thợ săn thích chí và tìm cách bắt chúng.) * Hướng dẫn cách trình bày : - Đoạn văn có mấy câu ? ( Đoạn văn có 4 câu.) - Trong đoạn văn những chữ nào viết hoa? Vì sao? (Viết hoa các chữ Chợt, Một, Nhưng, Ông, Có, Nói vì đây là các chữ đầu câu.) - Tìm câu nói của bác thợ săn ? (Có trốn đằng trời.) - Câu nói của bác thợ săn đặt trong dấu gì ?(Dấu ngoặc kép.). GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> * Hướng dẫn viết các từ khó : - GV đọc cho HS viết các từ khó. - HS viết : cánh đồng, thợ săn, cuống quýt, nấp, reo lên, đằng trời, thọc. - Chữa lỗi chính tả nếu HS viết sai. * Vieát chính taû : - GV đọc thong thả cho HS viết bài. * Soát lỗi : - Đọc lại để HS soát lỗi. * Chaám baøi : - Thu một số vở chấm, nhận xét, chữa lỗi phổ biến. c . Hướng dẫn làm bài tập chính tả *Caùch tieán haønh - Gọi 1 HS đọc yªu cÇu bài. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài, yêu cầu cả lớp làm vào Vở bài tập. - HS nhaän xeùt baøi cuûa baïn treân baûng. - Ñöa ra keát luaän veà baøi laøm. - Yêu cầu HS đọc các từ vừa tìm được. *Lời giải : Baøi 2: reo/giaèng/gieo;. Baøi 3 : a) giọt / riêng / giữa 4. Cuûng coá, daën doø: 3/ - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn dò HS về nhà làm bài tập và viết lại bài nếu sai từ 3 lỗi trở lên. Thø t­ ngµy 27 th¸ng 1 n¨m 2010. TẬP ĐỌC (Tiết số: 66) COØ VAØ CUOÁC I. MUÏC TIEÂU :. - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rành mạch toàn bài. - Hiểu nội dung: Phải lao động vất vả mới có luác thanh nhàn, sung sướng. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :. - Bảng ghi sẵn phần luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :. 1. OÅn ñònh: 1/ 2. Baøi cuõ: 3/ - Goïi 2 HS leân kieåm tra baøi Moät trí khoân hôn traêm trí khoân. - Nhaän xeùt, cho ñieåm HS. 3. Bài mới: 33/ a. Giới thiệu bài : b. Luyện đọc :. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> * Đọc mẫu : - Đọc cả bài, chú ý đọc giọng vui, nhẹ nhàng. * Luyện đọc câu : - HS đọc nối tiếp từng câu. - Hướng dẫn HS luyện đọc những từ khó viết ở bảng lớp: lội ruộng, thảnh thơi, traéng tinh. - Yêu câu HS đọc từng câu lần 2 – Nghe, chỉnh sửa những từ HS phát âm sai ngoài dự kiến. * Luyện đọc đoạn : - Yêu cầu HS đọc, tìm cách ngắt giọng các câu dài. Hướng dẫn giọng: + Cuoác: Ngaïc nhieân, ngaây thô. + Coø: Dòu daøng, vui veû. -Luyện đọc các câu “Em sống…đất/…xanh/…phau/…múa/không nghĩ/…thế này//.” “phải có …vất vả/…/…trời cao//” - Yêu cầu HS chia nhóm, luyện đọc đoạn trong nhóm. - Theo dõi các nhóm luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc theo nhóm hoặc cá nhân. c. Tìm hieåu baøi : - Gọi 1 HS đọc lại toàn bài, sau đó đọc phần chú giải từ ngữ. + Coø ñang laøm gì? (Coø ñang loäi ruoäng baét teùp.) + Khi đó, Cuốc hỏi Cò điều gì? (Chị bắt tép vất vả thế, chẳng sợ bùn bắn bẩn hết aùo traéng sao?) + Cò nói gì với Cuốc? (Cò nói: “Khi làm việc, ngại gì bẩn hở chị.”) + Vì sao Cuốc lại hỏi Cò như vậy? (Vì hằng ngày Cuốc vẫn thấy cò bay trên trời cao, trắng phau phau, trái hẳn với Cò đang lội bùn, bắt tép) + Cò trả lời Cuốc như thế nào? (Phải có lúc vất vả, lội bùn thì mới có khi thảnh thơi bay trên trời cao.) + Câu trả lời của Cò chứa đựng 1 lời khuyên gì? (Phải chịu khó lao động thì mới có lúc được sung sướng.) 4. Cuûng coá, daën doø: 3/ - Gọi HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi: Em thích loài chim nào nhất? Vì sao? (HS trả lời theo suy nghĩ) - Luyện đọc lại bài,chuẩn bị bài “Bác sĩ sõi” TOÁN (Tiết số: 108). BAÛNG CHIA 2 I. MUÏC TIEÂU :. - Lập được bảng chia 2. - Nhớ được bảng chia 2. - Biết giải bài toán có một phép chia ( trong bảng chia 2.). GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II. CHUAÅN BÒ :. - Các tấm bìa có 2 chấm tròn (bộ ĐD học toán). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :. 1.OÅn ñònh: 1/ 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3/ - Goïi 2 HS leân baûng laøm BT sau: 2x3= 4x3= 6:2= 12 : 4 = 6:3= 12 : 3 = - Goïi HS HTL baûng nhaân 2. - Nhaän xeùt cho ñieåm HS. 3. Dạy – học bài mới: 33/ a. Giới thiệu bài: b. Laäp baûng chia 2: - Đính 2 tấm bìa có 2 chấm tròn lên bảng, nêu bài toán: Có 2 tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu chấm tròn? Hãy nêu phép tính để tìm số chaám troøn cuûa caû 2 taám bìa? - Neâu tieáp BT: Treân caùc taám bìa coù taát caû 4 chaám troøn. Bieát moãi taám bìa coù 2 chaám troøn. Hoûi coù taát caû bao nhieâu taám bìa? + Hãy đọc phép tính thích hợp để tìm số tấm bìa. - Viết lên bảng 4 : 2 = 2, yêu cầu HS đọc. - Tiến hành tương tự với vài các phép tính khác trong bảng chia 2. Sau đó nêu cho HS thấy rằng từ bảng nhân 2 có thể lập được bảng chia 2 để HS tự lần lượt tìm và neâu keát quaû baûng chia 2. - Lần lượt viết lên bảng các phép chia trong bảng chia 2. Yêu cầu HS đọc lại. c. HTL baûng chia 2: - Yêu cầu HS đọc bảng chia 2 sau đó GV xóa dần bảng yêu cầu HS học thuộc. - Tổ chức cho HS thi HTL bảng chia 2. d. Luyện tập – thực hành: Bài 1 : Yêu cầu HS áp dụng bảng chia 2, tự làm bài và đổi vở chéo để kiểm tra laãn nhau. Bài 2 Gọi 1 HS đọc yêu cầu của BT. - Hỏi: Có tất cả bao nhiêu cái kẹo? 12 cái kẹo được chia đều cho mấy bạn? + Muốn biết mỗi bạn có bao nhiêu cái kẹo em thực hiện phép tính như thế nào? - Gọi 1 HS lên bảng viết tóm tắt và bài giải.yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.Chấm một số vở, yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng, sửa bài. - Nhaän xeùt cho ñieåm baøi treân baûng. Giaûi Mỗi bạn nhận được số kẹo. 12 : 2 = 6 (caùi keïo) Đáp số : 6 cái kẹo. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Baøi 3 : HS khá, giỏi tự làm - H/d: Thực hiện phép tính chia để tìm kết quả của phép chia trước, sau đó nối phép chia với số chỉ kết quả của nó. 4. Cuûng coá, daën doø: 3/ - Gọi HS đọc (HTL) bảng chia 2. - Tieát tuïc (HTL) baûng chia 2. Xem baøi: “Moät phaàn hai”. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. LuyÖn tõ vµ c©u (TiÕt sè:22). TỪ NGỮ VỀ LOAØI CHIM. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I. MUÏC TIEÂU :. - Nhận biết đúng tên một số loài chim vẽ trong tranh ( BT1), điền đúng tên loài chim đẫ cho vào chỗ trống trong thành ngữ (BT2). - Đặt đúng dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :. - Tranh minh hoạ các loài chim trong bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :. 1. OÅn ñònh: 1/ 2. Baøi cuõ: 3/ - Kieåm tra 4 HS. - Từng cặp HS thực hành hỏi nhau theo mẫu câu “ở đâu”. Ví dụ : HS1 : Hôm qua tớ đi chơi. HS 2 : Hôm qua cậu đi chơi ở đâu ? - Nhận xét và cho điểm từng HS. 3. Bài mới: 33/ a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn làm bài tập : Baøi 1: - Treo tranh minh hoạ và giới thiệu : đây là các loài chim thường có ở Việt Nam. Các em hãy quan sát kĩ từng hình và sử dụng thẻ từ gắn tên cho từng con chim được chụp trong hình. - Gọi HS nhận xét và chữa bài. - Chỉ hình minh hoạ từng loài chim và yêu cầu HS gọi tên. 1-chaøo maøo 2-chim seû 3-coø 4-đại bàng 5-veït 6-saùo saäu 7-cuù meøo. Baøi 2 - GV gaàn caâc baêng giaáy coù ghi noäi dung baøi taäp 2 leân baûng. Cho HS thaûo luaän nhóm. Sau đó lên gắn đúng tên các loài chim vào các câu thành ngữ tục ngữ. - Gọi HS nhận xét và chữa bài. - Yêu cầu HS đọc.. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> a) quaï b) cuù e) caét. c) veït d) khướu - GV giải thích các câu thành ngữ, tục ngữ cho HS hiểu : + Vì sao người ta nói “Đen như quạ” ? (Vì con quạ có màu đen.) + Em hieåu “Hoâi nhö cuù” nghóa laø theá naøo ? (Cuù coù muøi hoâi. Noùi “Hoâi nhö cuù” laø chæ cô theå coù muøi hoâi khoù chòu.) + Cắt là loài chim có mắt rất tinh, bắt mồi nhanh và giỏi, vì thế ta có câu “Nhanh nhö caét”. + Vẹt có đặc điểm gì ? (Vẹt luôn nói bắt chước người khác.) + Vậy “Nói như vẹt” có nghĩa là gì ? Là nói nhiều, nói bắt chước người khác mà khoâng hieåu mình noùi gì. + Vì sao người ta lại ví “Hót như khướu”. (Vì con khướu hót suốt ngày, luôn mồm mà không biết mệt và nói những điều khoác lác.) Baøi 3 - Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì ? - Treo bảng phụ, gọi 1 HS đọc đoạn văn. - Goïi 1 HS leân baûng laøm - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn. - Ngày xưa có đôi bạn là Diệc và Cò. Chúng thường cùng ở, cùng ăn, cùng làm việc và đi chơi cùng nhau. Hai bạn gắn bó với nhau như hình với bóng. -Khi nào ta dùng dấu chấm? Sau dấu chấm chữ cái đầu câu được viết như thế nào ? - Tại sao ở ô trống thứ 2, em điền dấu phẩy? - Vì sao ô trống thứ tư em điền dấu chấm ? 4. Cuûng coá, daën doø: 3/ - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn dò HS về nhà học bài và tìm thêm tên các loài chim THUÛ COÂNG (Tieát soá: 22). GAÁP, CAÉT, DAÙN PHONG BÌ (T2) ( Đã soạn ở thứ tư tuần 21) Tù nhiªn-X· héi (TiÕt sè:22). CUOÄC SOÁNG XUNG QUANH ( §· so¹n ë thø t­ tuÇn 21) Thø n¨m ngµy 28 th¾ng 1 n¨m 2010. Toán (TS 109) MOÄT PHAÀN HAI I. MUÏC TIEÂU :. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) “Một phần hai”, biết đọc, viết ½. - Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành hai phần bằng nhau. II. CHUAÅN BÒ : - Caùc hình gioáng nhö phaàn baøi hoïc, BT1, BT2, keùo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :. 1. OÅn ñònh: 1/ 2. Baøi cuõ: 3/ - Gọi vài HS đọc (HTL) bảng chia 2. - Nhaän xeùt cho ñieåm. 3. Bài mới: 33/ a. Giới thiệu: b. Giới thiệu “Một phần hai” : - Cho HS quan sát hình vuông, sau đó dùng kéo cắt hình vuông ra 2 phần bằng nhau vaø noùi “Chia hình vuoâng ra 2 phaàn baèng nhau, laáy ñi 1 phaàn, coøn laïi moät phaàn hai hình vuoâng”. - Tiến hành tương tự với hình tròn, hình tam giác đều để HS rút ra kết luận: Hình troøn, hình tam giaùc chia ra 2 phaàn baèng nhau, laáy ñi moãi hình 1 phaàn coøn laïi 1 phaàn 2 cuûa moãi hình. - Giới thiệu: Để thể hiện một phần hai hình vuông, 1 phần 2 hình tròn, 1 phần 2 hình tam giác người ta dùng số “ 1 phần 2”. Viết là “Một nửa” c. Luyện tập - Thực hành: Baøi 1 : - Yêu cầu HS đọc đề BT1, gắn hình lên bảng. - HS suy nghĩ, sau đó phát biểu ý kiến. - Nhaän xeùt, cho ñieåm HS. Bài 2 : HS khá, giỏi tự làm. Baøi 3 : - Yêu cầu HS đọc bài tập. - HS suy nghó vaø laøm baøi. - Hỏi: Vì sao em nói hình B đã khoanh vào. 1 . Moät phaàn 2 coøn goïi laø 2. 1 soá con caù.( Vì hình B coù 6 con caù, 2. đã khoanh vào 3 con.) - GV hỏi tương tự với các ý còn lại. 4. Cuûng coá, daën doø: 3/ - Troø chôi tìm hình. + GV chuaån bò 2 boä hình goàm nhieàu hình hoïc khaùc nhau. Coù hình chia theo tæ leä 1 có hình chia theo các tỉ lệ khác. Yêu cầu 2 đội trong 3 phút phải tìm được các 2 1 hình có chia theo . Đội nào tìm được đủ, đúng sẽ thắng cuộc. 2. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - GV nhaän xeùt tieát hoïc. CHÍNH TAÛ (Tieát soá: 44). Nghe-ViÕt: COØ VAØ CUOÁC I. MUÏC TIEÂU :. - Nghe- viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời của nhân vaät. - Phân biệt được r/d/g trong một số trường hợp chính tả ( Làm được BT2a, 3a) - Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :. - Baûng phuï vieát saün caùc baøi taäp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :. 1. OÅn ñònh : 1/ 2. Baøi cuõ: 3/ - Gọi 2 HS lên bảng và đọc cho HS viết các từ sau : + Reo hoø, gieo troàng, baùnh deûo, reûo cao - GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 3. Bài mới: 33/ a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn viết chính tả : * Ghi nhớ nội dung đoạn viết : - GV đọc phần 1 bài Cò và Cuốc. - Đoạn văn trên là ở bài tập đọc nào ? (Bài Cò và Cuốc.) - Đoạn văn là lời trò chuyện của ai với ai ? (Đoạn văn là lời trò chuyện của Cò và Cuoác.) - Cuốc hỏi Cò điều gì ? (Cuốc hỏi : “Chị bắt tép vất vả thế chẳng sợ bùn bắn bẩn heát aùo traéng sao ?”) - Cò trả lời như thế nào ? (Cò trả lời : “Khi làm việc, ngại gì bẩn hở chị ?”) * Hướng dẫn cách trình bày : - Đoạn trích có mấy câu ? (5 câu.) - Đọc các câu nói của Cò và Cuốc. - Câu nói của Cò và Cuốc được đặt sau dấu câu nào ? (Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng) - Cuối câu nói của Cò và Cuốc được đặt dấu gì ? (Dấu hỏi.) - Những chữ nào được viết hoa ? (Cò, Cuốc, Chị, Khi.) * Hướng dẫn viết các từ khó : - Loäi ruoäng, laàn ra, chaúng, aùo traéng, baén baån. * Vieát chính taû : - GV đọc thong thả cho HS viết bài. * Soát lỗi : - Đọc lại để HS soát lỗi. * Chaám baøi :. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Thu một số vở chấm, nhận xét, chữa lỗi phổ biến. c . Hướng dẫn làm bài tập chính tả *Caùch tieán haønh - Gọi 1 HS đọc yªu cÇu bài. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài, yêu cầu cả lớp làm vào Vở bài tập. - HS nhaän xeùt baøi cuûa baïn treân baûng. - Ñöa ra keát luaän veà baøi laøm. - Yêu cầu HS đọc các từ vừa tìm được. *Lời giải : Baøi 2a : + riêng : riêng chung; của riêng; ở riêng; …, giêng : tháng giêng; giêng hai; … + dơi : con dơi; …, rơi : đánh rơi; rơi vãi; rơi rớt; … + daï : daï vaâng; buïng daï; …, raï : rôm raï; … Baøi 3a VD : Tiếng bắt đầu bằng âm r ? - ríu ra ríu rít, ra vaøo, roï, raù, … 4. Cuûng coá, daën doø: 3/ - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Daën doø HS veà nhaø tìm theâm caùc tieáng theo yeâu caàu cuûa baøi taäp 3. ThÓ dôc (TiÕt sè: 44). đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang. Trß ch¬i: nh¶y « I.Môc tiªu:. - Biết cách đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang. - BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®­îc trß ch¬i Nh¶y «. II. chuÈn bi:. * Địa điểm: Sân trường đã được vệ sinh sạch sẽ, an toàn. * Phương tiện: Giáo viên chuẩn bị 1 còi, kẻ ô cho HS chơi trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp:. 1. PhÇn më ®Çu: 5/ a . ổn định tổ chức: - Gi¸o viªn nhËn líp, phæ biÕn nhiÖm vô, yªu cÇu tiÕt häc. b.Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên. - §i theo vßng trßn vµ hÝt thë s©u. - Xoay c¸c khíp, cæ tay, cæ ch©n, gèi, h«ng. 2. PhÇn c¬ b¶n: 25/ a.§i theo v¹ch kÎ th¼ng, 2 tay chèng h«ng: - Yêu cầu: HS thực hiện chính xác và đẹp hơn giờ trước. - Từ vòng tròn -> Đội hình 2 hàng dọc, giáo viên nhắc lại cách thực hiện động tác. - LÇn 1: GV ®iÒu khiÓn-> GV nhËn xÐt. - LÇn 2-3: CS ®iÒu khiÓn -> GV quan s¸t vµ söa sai cho HS - Sau mçi lÇn gi¸o viªn nhËn xÐt.. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> b.§i theo v¹ch th¼ng 2 tay dang ngang. - Yêu cầu: HS thực hiện tương đối chính xác và có ý thức trong tập luyện. - GV hướng dẫn tương tự như trên. c.Trß ch¬i Nh¶y «. - Yêu cầu: HS tham gia chơi tích cực và hứng thú và biết cách chơi hơn giờ trước. - GV nh¾c l¹i c¸ch ch¬i vµ GV cho HS ch¬i thö 1 lÇn. - GV cïng HS nhËn xÐt. - GV tæ chøc cho HS ch¬i. 3. PhÇn kÕt thóc: 5/ - Håi tÜnh:§éng t¸c ®iÒu hoµ 4x8 nhÞp. - Gi¸o viªn cïng HS hÖ thèng bµi vµ nhËn xÐt giê häc. - DÆn dß:TËp hµng ngµy bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung. LuyÖn RLTTCB KEÅ CHUYEÄN (Tieát soá: 22). MOÄT TRÍ KHOÂN HÔN TRAÊM TRÍ KHOÂN I.MUÏC TIEÂU :. - Biết đặt tên cho từng đoạn truyện (BT1). - Kể lại được từng đoạn câu chuyện ( BT2). * HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :. - Bảng viết sẵn ý nội dung từng đoạn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :. 1. OÅn ñònh: 1/ 2. Baøi cuõ: 3/ - Goïi 4 HS leân baûng keå chuyeän Chim sôn ca vaø boâng cuùc traéng - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 3. Bài mới: 33/ a. Giới thiệu bài : - Treo hai bức tranh va hỏi : Bức tranh minh hoạ cho câu chuyện nào ? - Một trí khôn tại sao lại hơn trăm trí khôn, chúng ta đã được học ở bài tập đọc. Giờ kể chuyện tuần này lớp mình sẽ cùng kể lại từng đoạn và nội dung câu chuyeän naøy. - Ghi teân baøi leân baûng. b. Hướng dẫn kể từng đoạn truyện : * Đặt tên cho từng đoạn chuyện : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 1 - Baøi cho ta maãu nhö theá naøo ? + Đoạn 1 : Chú Chồn kiêu ngạo + Đoạn 2 : Trí khôn của Chồn. - Bạn nào có thể cho biết, vì sao tác giả SGK lại đặt tên cho đoạn 1 của truyện là Chú Chồn kiêu ngạo ? (Vì đoạn truyện này kể về sự kiêu ngạo, hợm hĩnh của Chồn. Nó nói với Gà Rừng là nó có một trăm trí khôn.). GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Vậy theo em, tên của từng đoạn truyện phải thể hiện được điều gì ? (Tên của từng đoạn truyện phải thể hiện được nội dung của đoạn truyện đó.) - Hãy suy nghĩ và đặt tên khác cho đoạn 1 mà vẫn thể hiện được nội dung của đoạn truyên này. Ví dụ : Chú Chồn hợm hĩnh/Gà Rừng khiêm tốn gặp Chồn kiêu ngạo/Chồn có bao nhieâu trí khoân ?/Moät trí khoân gaëp moät traêm trí khoân. - Yêu cầu HS chia thành nhóm. Mỗi nhóm 4 HS, cùng đọc lại truyện và thảo luận với nhau để đặt tên cho các đoạn tiếp theo của truyện. - Gọi các nhóm trình bày ý kiến. Sau mỗi lần HS phát biểu ý kiến. GV cho cả lớp nhận xét và đánh giá xem tên gọi đó đã phù hợp chưa. Ví duï : + Đoạn 2 : Trí khôn của Chồn / Chồn và Gà Rừng gặp nguy hiểm / Một trăm trí khôn của Chồn ở đâu? / Chồn bị mất trí khôn. + Đoạn 3 : Trí khôn của Gà Rừng / Gà Rừng thể hiện trí khôn / Sự thông minh dũng cảm của Gà Rừng / Gà Rừng và Chồn đã thoát nạn như thế nào ? / Một trí khôn cứu một trăm trí khôn. + Đoạn 4 : Gà Rừng và Chồn gặp lại nhau / Chồn cảm phục Gà Rừng / Chồn ăn năn về sự kiêu ngạo của mình / Sau khi thoát nạn / Chồn xin lỗi Gà Rừng. / Tình bạn của Chồn và Gà Rừng. * Kể lại từng đoạn truyện : Bước 1 : kể trong nhóm - GV chia nhóm 4 HS và yêu cầu HS kể lại nội dung từng đoạn truyện trong nhoùm. Bước 2 : kể trước lớp - Gọi mỗi nhóm kể lại nội dung từng đoạn và các nhóm khác nhận xét, bổ sung neáu thaáy nhoùm baïn keå thieáu - Chú ý khi HS kể, GV có thể gợi ý nếu thấy HS còn lúng túng. Đoạn 1 - Gà Rừng và Chồn là đôi bạn thân nhưng Chồn có tính xấu gì ?( Chồn luôn ngầm coi thường bạn.) - Chồn tỏ ý coi thường bạn như thế nào ? (Hỏi Gà Rừng : “Cậu có bao nhiêu trí khôn ?” khi Gà Rừng nói “Mình chỉ có một trí khôn“ thì Cồn kiêu ngạo nói : “Ít theá sao ? Mình thì coù haøng traêm.”) Đoạn 2 - Chuyện gi đã xảy ra với đôi bạn ? (Đôi bạn gặp một người thợ săn, chúng vội naáp vaøo moät caùi hang.) - Người thợ săn đã làm gì ? (Reo lên và lấy gậy chọc vào hang.) - Gà Rừng nói gì với Chồn ? (Cậu có trăm trí khôn, nghĩ kế gì đi.) - Lúc đó Chồn như thế nào ? (Chồn sợ hãi, buồn bã nên chẳng còn một trí khôn nào trong đầu.) Đoạn 3. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Gà Rừng nói gì với Chồn ? (Mình sẽ làm như thế, còn cậu cứ thế nhé !) - Gà đã nghĩ ra mẹo gì ? (Nó giả vờ chết. Người thợ săn tưởng gà chết thật liền quẳng nó xuống đám cỏ. Nó bỗng vùng chạy, ông ta đuổi theo, tạo thời cơ cho Chồn chạy biến vào rừng.) Đoạn 4 - Sau khi thoát nạn thái độ của Chồn ra sao? (Khiêm tốn.) - Chồn nói gì với Gà Rừng ?( Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình.) * Kể lại toàn bộ câu chuyện : Dành cho HS khá, giỏi. - Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 4. Cuûng coá, daën doø: 3/ - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau: Baùc só Soùi. Thø s¸u ngµy 29 th¸ng 1 n¨m 2010. TOÁN (Tiết số: 110) LUYEÄN TAÄP I. MUÏC TIEÂU :. - Thuoäc baûng chia 2. - biết giải bài toán có mmột phép chia (trong bảng chia 2). - Biết thực hàng chia một nhóm đồ vật thành hai phần bằng nhau. II. CHUAÅN BÒ :. - Vẽ 1 số hình tương tự BT4, BT2 (tiết trước) để kiểm tra bài cũ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :. 1. OÅn ñònh: 1/ 2. Baøi cuõ: 3/ - Mở bảng có vẽ sẵn hình, yêu cầu HS chỉ các hình nào đã tô màu. 1 1 hình (hoặc 2 2. soá oâ vuoâng). 3. Bài mới: 33/ a. Giới thiệu bài: b. Luyện tập - Thực hành: Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài sau đó đứng tại chỗ đọc kết quả. - Nhaän xeùt cho ñieåm HS. - Gọi HS đọc HTL bảng chia 2. Bài 2 : Nêu yêu cầu của BT và yêu cầu HS tự làm bài trong VBT. Gọi HS lên baûng. - Goïi HS nhaän xeùt baøi cuûa baïn.. - KL đáp án đúng. 2 x 6 = 12 2 x 8 = 16. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 12 : 2 = 6 16 : 2 = 8 12 : 6 = 2 16 : 8 = 2 Bài 3 : Gọi HS đọc đề bài. - Hỏi: Có tất cả bao nhiêu lá cờ? + Chia đều cho 2 tổ nghĩa là chia như thế nào? - HS tự làm bài, 1 em lên bảng trình bày bài giải, tóm tắt. - Chaám ñieåm cho 1 soá HS. - Nhaän xeùt baøi treân baûng, cho ñieåm. - Yêu cầu HS sửa chữa BT. Giaûi Số lá cờ mỗi tổ được. 18 : 2 = 9 (lá cờ) Đáp số: 9 lá cờ Bài 4 : HS khá, giỏi tự làm. - Yeâu caàu caùc em quan saùt hình veõ vaø cho bieát hình naøo coù bay.. 1 soá con chim ñang 2. 1 soá con chim ñang bay? Vì hình a coù toång soá laø 2. - Hỏi: Vì sao em biết ở hình a có. 8 con chim trong đó, trong đó có 4 con đang bay, tức là 8 con chia 2 phần mỗi phaàn 4 con chim. - Đặt câu hỏi tương tự với hình c. - Nhaän xeùt, cho ñieåm HS. 4. Cuûng coá, daën doø: 3/ - Gọi HS đọc (HTL) bảng chia 2. - Xem baøi:“ Soá bò chia – Soá chia – thöông”. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. TËp lµm v¨n (TiÕt sè: 22). ĐÁP LỜI XIN LỖI – TẢ NGẮN VỀ LOAØI CHIM I. MUÏC TIEÂU :. - Biết đáp lời xn lỗi trong tình huống giao tiếp đơn giản ( BT1, BT2). - Tập sắp xếp các câu cho thành đoạn văn hợp lí. (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :. - Tranh minh hoïa BT1 trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :. 1.OÅn ñònh: 1/ 2. Baøi cuõ: 3/ - Gọi 2, 3 HS lên bảng, yêu cầu đọc đoạn văn viết về một loài chim. - Nhaän xeùt, cho ñieåm HS 3.Bài mới: 33/ a. Giới thiệu bài :. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Trong giờ Tập làm văn này, chúng ta cùng học cách đáp lại lời cảm ơn của người khác. Sau đó viết một đoạn văn ngắn tả về một loài chim mà em yêu thích.. b.Hướng dẫn làm bài tập : Baøi 1: GV neâu yeâu caàu. - Cả lớp quan sát tranh, đọc thầm lời hai nhân vật. - 1 HS noùi noäi dung tranh. - 2, 3 cặp HS thực hành nói và đáp lời xin lỗi theo tranh. - Hỏi : Trong trường hợp nào càn nói lời xin lỗi? 9 Khi làm điều gì sai trái, không phải với người khác, khi làm phiền người khác, khi muốn người khác nhường cho mình làm việc gì trước). ? Nên đáp lại lời xin lỗi của người khác với thái độ như thế nào? ( cần thể hiện thái độ lịch sự, biết thông cảm, biết kiềm chế bực tức vì người khác đã nhận lỗi, đã xin lỗi). Bài 2 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, cùng đóng vai thể hiện lại từng tình huống trong bài. Chú ý HS có thể thêm lời thoại (nếu muốn) - Gọi cặp HS đóng lại tình huống 1. - Yêu cầu cả lớp nhận xét và đưa ra lời đáp khác. - Tiến hành tương tự với các tình huống còn lại. VD: * Tình huoáng b: Khoâng sao/ Coù sao ñaâu/ Baïn chæ voâ yù thoâi maø…. * Tình huống c: Lần sau bạn cẩn thận hơn nhé! Cái áo mình vừa mặc hôm nay đấy… * Tình huống d: Không sao. Mai cũng được màâoMi cậu nhớ nhé…. Baøi 3: - 1 HS đọc yêu cầu và các câu văn tả con chim gáy. Cả lớp đọc kĩ lại - GV nhắc HS: đoạn văn gồm 4 câu a, b, c, d. Nếu được sắp xếp hợp lí sẽ tạo thành một đoạn văn hoàn chỉnh. Em hãy đọc kĩ từng câu, sắp xếp lại cho đúng thứ tự. - HS laøm baøi caù nhaân - Gọi một số HS phát biểu ý kiến, Lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Một chú chim gáy sà xuống chân ruộng vừa gặt. Cổ chú điểm những đồm cườm rất đẹp. Chú nhẩn nha nhặt thóc rơi bên từng gốc rạ. Thỉnh thoảng, chú cất tiếng gáy “cúc cù… cu”, làm cho cánh đồng quê thêm yên ả. - GV giải thích lời giải; + Câu b- câu mở đầu: Giới thiệu sự xuất hiện của chú chim gáy. + Câu a- tả hình dang: Những đốm cườm trắng trên cổ chú. + Câu d – tả hoạt động: nhẩn nha nhặt thóc rơi. Câu c – câu kết: tiếng gáy của chú làm cánh đồng thêm yên ả, thanh bình. 4. Cuûng coá, daën doø: 3/ - Nhaän xeùt tieát hoïc.. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×