Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn khối 11 - Vận nước (Đỗ Nhuận Pháp) cáo bệnh bảo mọi người (Mãn Giác) hướng trở về (Nguyễn Trung Ngạn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.45 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án 10, chuẩn. Đỗ Viết Cường. Tiết theo PPCT: 45. Đọc thêm. VẬN NƯỚC (ĐỖ NHUẬN PHÁP) CÁO BỆNH BẢO MỌI NGƯỜI (MÃN GIÁC) HƯỚNG TRỞ VỀ (NGUYỄN TRUNG NGẠN) Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp giảng: 10B1, B5 Sĩ số: A. Mục tiêu bài học Nhằm giúp HS: 1. Bài Vận nước: - Nội dung: + ý thức trách nhiệm và niềm tin lạc quan vào tương lai của đất nước. + Khát vọng hoà bình và truyền thống yêu chuộng hoà bình của dân tộc Việt Nam + Hiểu được thuật ngữ Vô vi, các khái niệm: cư, các điện - Nghệ thuật: + Lời thơ ngắn gọn, ý thơ hàm súc trong việc khẳng định chân lí + Câu thơ: có nội dung và hình thức như châm ngôn 2. Bài Cáo bệnh bảo mọi người - Nội dung: + Triết lí phật giáo, quan niệm hoá sinh tuần hoàn của đạo phật, khẳng định con người đã giác ngộ đạo, có thể vượt lên lẽ hoá sinh thông thường. + Quan niệm nhân sinh: nuoií tiếc thời gian trôi, tuổi già đến, con người không thể sống vô nghĩa. Con người với lòng yêu đời có cái nhìn lạc quan - Nghệ thuật: cách nói ẩn dụ, kín đáo; hình tượng nghệ thuật sinh động, có sức gợi cảm 3. Bài Hướng trở về - Nội dung: lòng yêu nước + niềm tự hào dân tộc - Nghệ thuật: hình ảnh giản dị, quen thuộc -> sức gợi cảm lớn, cách nói chân tình mộc mạc. B. Phương tiện thực hiện - SGK, SGV - Thiết kế bài giảng C. Cách thức tiến hành Đọc - hiểu, đàm thoại phát vấn, thuyết giảng D. Tiến trình dạy học 1 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án 10, chuẩn. Đỗ Viết Cường. 1. ổn định 2. KTBC 3. GTBM 4. Hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy và Trò. Yêu cầu cần đạt I. Vận nước 1. Hoàn cảnh đất nước. GV: hãy nêu vài nét cơ bản về thời Tiền Lê (980 - 1009) HS: đát nước ổn định -> Lê Đại Hành xây dựng đất nước - Sau nhiều năm chiến trnah loạn lạc do nội chiến, xâm lược-> đất nước bước vào thời kì tương đối ổn định - Lê Đại Hành muốn xây dựng đất nước vững mạnh, hùng cường-> đất nước đứng trước 1 vận hội mới. 2. Tác giả. GV: hãy nêu vài nét hiểu biết về tác giả? HS trả lời GV ghi bảng. - Là nhà sư có kiến thức uyên bác, có tài văn thơ, tích cực tham gia vào việc xây dựng nhà Tiền Lê-> phong chức Pháp sư 3. Tác phẩm. a. Hoàn cảnh ra đời. GV: hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của bài thơ? HS: trả lời GV chốt lại - Năm 981 - 982: khi vua Lê Hoàn hỏi Sư Pháp Thuận về vận nước dài ngắn thế nào GV: đây là bài thơ có tên tác giả sớm nhất của VH Việt Nam b. Đọc hiểu * Hai câu thơ đầu GV: tác giả sử dụng nghệ thuật gì trong 2 câu thơ đầu? Tác dụng của nó? HS: so sánh - Nghệ thuật: so sánh: vận nước như...-> sự bền chặt dài lâu, sự phát triển hưng thịnh của đất nước. GV: câu thơ thứ 2 mang nội dung gì? HS: miêu tả hình ảnh thiên nhiên - ở câu 2: tác giả mượn hình ảnh thiên 2 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án 10, chuẩn. Đỗ Viết Cường nhiên để nói về vận nước-> khẳng định vận may của đất nước + nói lên niềm tin của tác giả vào vận nước -> Tâm trạng: phơi phới niềm vui, niềm tự hào, lạc quan của tác giả. * Hai câu thơ cuối:. GV: em hiểu thế nào là vô vi HS: đưa ra các cách hiểu GV chốt lại - Thuật ngữ "vô vi" + Lão Tử: thuận theo lẽ tự nhiên, không làm gì trái quy luật tự nhiên + Trong tác phẩm: "vô vi" theo tinh thần nho giáo, vừa dùng đức của bản thân để cảm hoá dân, làm cho dân tin phục, khi nhân dân đã tin phục thì xã hội tự đạt được trạng thái trị bình. - Khái niệm: Cư, điện các + Cư: cư xử, điều hành + Điện các: nơi triều đình -> nói về nơi triều chính điều hành chính sự. GV: tác giả đã khuyên nhà vua như thế nào? => tác giả khuyên nhà vua trong điều hành chính sự nên "vô vi", thuận theo quy luật tự nhiên dùng phương pháp đức trị, lấy đức mà giáo dân thì đất nước thái bình, thình trị (không đao binh chiến tranh) -> hai câu cuối truyền thống yêu chuộng hoà bình của dân tộc Việt Nam c. Tổng kết - Tác phẩm có ý nghĩa như một bản tuyên ngôn hoà bình ngắn gọn, hàm súc II. Cáo bệnh bảo mọi người 1. Khái quát về tác giả và tác phẩm. GV: yêu cầu HS đọc SGK-> GV chốt lại. 2. Đọc hiểu GV: trong 4 câu thơ đầu ta bắt gặp những a. 4 câu đầu hình ảnh nào? HS tìm hình ảnh GV ghi bảng 3 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án 10, chuẩn. Đỗ Viết Cường. - Hình ảnh: + Xuân đi -> hoa dụng + Xuân đến -> hoa nở => quy luật hoá sinh của tự nhiên. Tác giả nhìn nhận sự vật theo quy luật sinh trưởng và phát triển; sự sống tuần hoàn như một vòng bánh xe luân hồi không ngừng chuyển động. - Câu 3, 4: quy luật hoá sinh ủa con người. Con người cùng với thời gian trôi thì tuổi trẻ qua, tuổi già đến. Quy luật của đời người: sinh lão bệnh tử (Đạo phật) b. Hai câu cuối. GV: xuất hiện hình ảnh nào?. - Hình ảnh: cành mai -> ý nghĩa: phủ nhận quy luật vận động + biến đổi ở những câu trên; thể hiện sức sống mãnh liệt của vạn vật, con người; thể hiện tinh thần lạc quan, mạnh mẽ, kiên định trước những biến đổi của trời đất, đất nước. => Quan niệm triết lí của đạo phật: khi con người đã giác ngộ Đạo thì có sức mạnh lớn lao, vượt lên trên lẽ hoá sinh thông thường. c. Tổng kết Tác phẩm: tư tưởng triết lí phật giáo về quy luật hoá sinh tuần hoàn + phản ánh quan niệm nhân sinh cao đẹp: yêu đời lạc quan trước cuộc sống. III. Hướng trở về. GV: hướng dẫn HS nắm kiến thức trong 1. Khái quát tác giả và tác phẩm: SGK 2. Hoàn cảnh sáng tác - Khi tác giả đi sứ Giang Nam Trung Quốc 3. Đọc hiểu a. Hai câu đầu. GV: xuất hiện những hình ảnh nào? HS tìm hình ảnh GV ghi bảng 4 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án 10, chuẩn. Đỗ Viết Cường. - Hình ảnh: tằm chín, dưa già, lá rụng, lúa trở bông...-> những hình ảnh dân dã quen thuộc-> nỗi nhớ quê hương bình dị của tác giả b. Hai câu thơ sau. GV: tác giả sử dụng nghệ thuật gì?. - Nghệ thuật: + Đối: nghèo vẫn tốt +Câu khẳng định: dẫu...chẳng -> mong ngóng ngày trở về. Sống sung sướng nơi đất khách quê người không bằng sống nơi quê nhà dù nghèo đến đâu. c. Tổng kết - Nghệ thuật: hình ảnh bình dị quen thuộc; cách nói chân tình, mộc mạc, tha thiết; sử dụng câu khẳng định, nghệ thuật đối - Nội dung: nỗi nhớ quê hương của tác giả khi xa quê-> lòng yêu nước thầm kín của tác giả. 5. Củng cố và dặn dò Tại lầu Hoàng Hạc tống Mạnh hạo Nhiên chi Quảng Lăng (Lí Bạch). 5 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×