Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HÓA NĂM HỌC : 2020 - 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.73 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>TRƯỜNG THCS-THPT NGUYỄN KHUYẾN</b> <b> Độc lập - Tự do - Hạnh phúc </b>


<b>TỔ HÓA HỌC</b>


<b>KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MƠN HĨA LỚP 11</b>


<b>HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2020 - 2021</b>



(Từ ngày 07/9/2020 đến ngày 09/01/2021)
<b>Tuần</b>


<b>lễ</b> <b><sub>Thời gian</sub></b>


<b>Tiết</b>
<b>PPCT</b>


<b>Bộ</b>
<b>GD</b>


<b>Tiết</b>
<b>tăng</b>
<b>cường</b>


<b>Nội dung giảng dạy</b>
<b>(ghi rõ trọng tâm)</b>


<b>1</b>


<b>Từ 07/9/2020</b>
<b>Đến:</b>
<b>12/9/2020</b>



<b>1</b> Ôn tập đầu năm. (Tính nồng độ)
<b>2</b> Sự điện li. Phân loại chất điện li.
<b>3</b> Phân loại chất điện li.


X LT: Phân biệt được chất điện li mạnh, yếu, không điện li.<sub>Viết phương trình điện li.</sub>
X BT: Tính nồng độ mol các ion.<sub>(loại pha trộn khơng có phản ứng và loại có phản ứng)</sub>


<b>2</b>


<b>Từ 14/9/2020</b>
<b>Đến:</b>
<b>19/9/2020</b>


<b>4</b> Axit, bazơ và muối.
<b>5</b> Axit, bazơ và muối.


<b>6</b> Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị axit - bazơ.
X


LT: Phân biệt được axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính. Viết phương
trình điện li – phương trình phân tử minh họa tính axit, bazơ,
lưỡng tính.


X BT: Tính pH (dd 1chất và loại pha trộn khơng có phản ứng).


<b>3</b> <b>Từ 21/9/2020<sub>Đến:</sub></b>
<b>26/9/2020</b>


<b>7</b> Luyện tập: Axit, bazơ và muối. pH.


<b>8</b> Phản ứng trao đổi ion.


<b>9</b> Luyện tập phản ứng trao đổi ion.


X BT: Tính pH (loại pha trộn có phản ứng xảy ra).


X BT: Giải tốn bằng phương trình ion. BT điện tích.
<b>4</b> <b>Từ 28/9/2020</b>


<b>Đến:</b>
<b>03/10/2020</b>


<b>10</b> <b>Bài thực hành số 1.</b>


<b>11</b> Khái quát về nhóm Nitơ.


<b>12</b> Nitơ.


X BT: Hiđroxit lưỡng tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Nâng cao: Pha trộn dd chứa nhiều ion, giải bằng phương trình ion
rút gọn.


<b>5</b>


<b>Từ</b>
<b>05/10/2020</b>


<b>Đến:</b>
<b>10/10/2020</b>



<b>13</b> Amoniac - Muối amoni.
<b>14</b> Axit nitric và muối nitrat.


X LT: Viết phản ứng - chuỗi phản ứng của NH3, HNO3. <sub> Nhiệt phân muối amoni.</sub>
X BT: Tính H% hoặc tính lượng chất phản ứng tổng hợp NH3.
X BT; liên quan đến áp suất khí, bình kín.


<b>6</b>


<b>Từ</b>
<b>12/10/2020</b>


<b>Đến:</b>
<b>17/10/2020</b>


<b>15</b> Axit nitric và muối nitrat.
<b>16</b> Luyện tập axit nitric.


X LT: Viết phản ứng - chuỗi phản ứng. Nhiệt phân muối nitrat.
X BT: Toán hỗn hợp phản ứng với HNO3.


X BT : Tốn vận dụng định luật bảo tồn electron – BTNT.


<b>7</b>


<b>Từ</b>
<b>19/10/2020</b>


<b>Đến:</b>


<b>24/10/2020</b>


<b>17</b> Photpho.


<b>18</b> Axit photphoric và muối phôtphat.


X LT : Viết phương trình phản ứng : nitơ - photpho.


X BT: Nhiệt phân muối nitrat. Muối nitrat trong môi trường axit.
X BT: H3PO4, P2O5 tác dụng dd bazơ (NaOH, KOH).


<b>8</b>


<b>Từ</b>
<b>26/10/2020</b>


<b>Đến:</b>
<b>31/10/2020</b>


<b>19</b> Phân bón hóa học.


<b>20</b> Luyện tập phân bón hóa học.


X BT: Thành phần, độ dinh dưỡng của phân bón.


X LT: Viết phản ứng chứng minh tính chất của P. Điều chế P, <sub>H3PO4.</sub>
X BT: Toán hỗn hợp. Điều chế HNO3, H3PO4 có H%.


<b>9</b>



<b>Từ</b>
<b>02/11/2020</b>


<b>Đến:</b>
<b>07/11/2020</b>


<b>21</b> <b>Bài thực hành số 2. (khơng làm TN 3b)</b>
<b>22</b> Khái quát nhóm cacbon.


<b>23</b> Cacbon.


X LT: Viết phản ứng của Cacbon.


So sánh qui luật biến thiên của nhóm IV và V.


X BT: Tính lượng chất <sub></sub> ion có vận dụng định luật bảo toàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>09/11/2019</b>
<b>Đến:</b>
<b>14/11/2020</b>


<b>25</b> Silic và hợp chất của silic.
<b>26</b> Công nghiệp silicat.


X LT: Viết PT phản ứng chứng minh tính chất CO, CO2, Si, SiO2.<sub> Tính chất muối cacbonat. Muối silicat.</sub>
X BT: CO2 tác dụng dung dịch kiềm.


<b>11</b>


<b>Từ</b>


<b>16/11/2020</b>


<b>Đến:</b>
<b>21/11/2020</b>


X BT : CO2 phản ứng dung dịch kiềm <sub>(lớp trên gưới thiệu dạng tốn đồ thị CO2 phản ứng dd kiềm.)</sub>
<b>27</b> Hóa học hữu cơ và hợp chất hữu cơ.


<b>28</b> Phân loại - Tên gọi.


X LT: Phân biệt hợp chất hữu cơ và vô cơ đơn giản.


X LT: Gọi tên gốc chức, tên thay thế của một số chất đơn giản.


<b>12</b>


<b>Từ</b>
<b>23/11/2020</b>


<b>Đến:</b>
<b>28/11/2020</b>


<b>29</b> Phân tích ngun tố.


<b>30</b> Cơng thức phân tử hợp chất hữu cơ.


X LT: Định tính ngun tố kết hợp hình vẽ sgk. (quan trọng C, H).
X BT: Xác định khối lượng, %m của C, H, O từ phân tích định


lượng.



X BT: Lập CTPT qua CTĐGN.


<b>13</b>


<b>Từ</b>
<b>30/11/2020</b>


<b>Đến:</b>
<b>05/12/2020</b>


<b>31</b> Công thức phân tử hợp chất hữu cơ.
<b>32</b> Luyện tập: Toán lập CTPT.


X BT: Lập CTPT không qua CTĐGN.


X BT: Lập CTPT bằng nhiều phương pháp khác nhau.
X BT: Lập CTPT có vận dụng định luật bảo tồn khối lượng.


<b>14</b>


<b>Từ</b>
<b>07/12/2020</b>


<b>Đến:</b>
<b>12/12/2020</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>15</b>


<b>Từ</b>


<b>14/12/2020</b>


<b>Đến:</b>
<b>19/12/2020</b>


X Ơn tập kiểm tra HKI. (dự kiến).
<b>Kiểm tra học kì I. (dự kiến).</b>


<b>16</b>


<b>Từ</b>
<b>21/12/2020</b>


<b>Đến:</b>
<b>26/12/2020</b>


<b>35</b> Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ.
<b>36</b> Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ.


X LT: Luận điểm thuyết cấu tạo hóa học <sub> đồng đẳng, đồng phân.</sub>
X LT: Tính k => Viết CTCT đồng phân của CxHy và CnH2n+2. Gọi


tên.


X LT: Xác định CTCT có đồng phân hình học. <sub> Viết đồng phân hình học và gọi tên.</sub>


<b>17</b>


<b>Từ</b>
<b>28/12/2020</b>



<b>Đến:</b>
<b>02/01/2021</b>


<b>37</b> Ankan: Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp.


<b>38</b> Ankan: Cấu trúc phân tử. Tính chất vật lí và hóa học.
X LT: Viết đồng phân, gọi tên.


X LT: Xác định sản phẩm của phản ứng thế và tách.


X BT: Xác định CTPT, CTCT dựa vào phản ứng cháy, thế, tách.


<b>18</b>


<b>Từ</b>
<b>04/01/2021</b>


<b>Đến:</b>
<b>09/01/2021</b>


<b>39</b> Luyện tập : Lý thuyết ankan.
<b>40</b> Luyện tập : Toán ankan.


<b>41</b> <b>Bài thực hành số 3. (không làm TN 2)</b>
<b>X</b> Luyện tập ankan.


<b>X</b> Luyện tập ankan.


<i><b>Sau khi thi học kì I xong, đề nghị quý Thầy – Cô bộ môn hóa 11 dạy tiếp chương trình học kì II.</b></i>



<b>ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC </b>



<b>MƠN HĨA HỌC 11-HỌC KÌ 1 ( cv số 3280/BGDĐT-GDTrH)</b>



<b>Chương</b> <b>Tự học có hướng dẫn</b> <b>Khơng dạy</b> <b>Khuyến khích học</b>


<b>sinh tự đọc</b>


<b>01. SỰ ĐIỆN LI</b>


Mục II. 2. Chất chỉ thị axit
- bazơ


Mục III. Hidroxit lưỡng tính
(Sn(OH)2, Pb(OH)2)


<b>02 . NITƠ - </b>
<b>PHOTPHO</b>


Mục II. Tính chất vật lí nitơ
Mục V. Trạng thái tự nhiên
nitơ


Mục VI.1. Trong cơng
nghiệp nitơ


Mục VI.2. Nitơ trong phịng thí
nghiệm



Hình 2.2. Sơ đồ cấu tạo của
phân tử


NH3


Mục III.2.b. Tác dụng với clo
(Thay bằng PTHH: 4NH3 +
5O2 (dòng 1 trang 41)
Mục B.I.3. Nhận biết ion nitrat
Không dạy cấu trúc của


Mục C. Chu trình của
nitơ trong tự


Nhiên


Mục A.IV.1. Trong
phịng thí


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

photpho trắng, photpho đỏ và
các hình 2.10; 2.11


Bài tập 3 (Không yêu cầu học
sinh viết PTHH (1) và (2)).
Bài thực hành 2 : Thí nghiệm
3.b.


<b>03. CACBON - </b>
<b>SILIC</b>



Mục IV. Ứng dụng cacbon
Mục V. Trạng thái tự nhiên
cacbon


Mục I. Tính chất vật lí của
silic


Mục III. Trạng thái tự nhiên
của silic


Phản ứng khắc chữ lên thủy
tinh


Mục II.3. Fuleren
Mục VI. Điều chế
Công nghiệp silicat


<b>04. ĐẠI CƯƠNG </b>
<b>VỀ HOÁ HỌC </b>
<b>HỮU CƠ.</b>


Bài tập 7, 8 (luyện tập) Phản ứng hữu cơ


<b>05. </b>


<b>HIĐROCACBON</b>
<b>NO.</b>


Mục II. Tính chất vật lý


ankan


Mục V. Ứng dụng ankan


Xicloankan


Bài thực hành 3: khơng làm thí
nghiệm 2 (Điều chế và thử tính
chất của metan)


</div>

<!--links-->

×