Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 103, 104: Người cầm quyền khôi phục uy quyền (trích những người khốn khổ) – V. Huy-Gô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.17 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 Tuaàn: Tieát ppct:103,104 Ngày soạn: /10 Ngaøy daïy: /10. GV: NGUYỄN NGỌC LIÊN. NGƯỜI CAØÂM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN (Trích Những người khốn khổ) – V. Huy-gô. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức: Hướng dẫn học sinh hiểu tình cảm yêu, ghét của Huy-gô đói với các nhân vật trong đoạn trÝch. N¾m ®­îc nghÖ thuËt tinh tÕ t¸c gi¶ sö dông trong viÖc t¸c gi¶ t¹o dùng t×nh huèng vµ kh¾c ho¹ nh©n vËt. 2. Kĩ năng: Phân tích nhân vật và khái quát chủ đề của truyện, bước đầu tìm hiểu vai trò của hình tượng nghệ thuật người kể chuyện. Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật chính, cách kể chuyện độc đáo. 3. Thỏi độ: Học sinh coự tình cảm yêu, ghét của Huy-gô đói với các nhân vật C. PHƯƠNG PHÁP: Phương thức thuyết trình, nêu vấn đề, giảng giải, hình thức trao đổi thảo luận, trả lời c¸c c©u hái gợi mở. Đàm thoại… D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2 . Kiểm tra: Bài cũ, bài soạn của học sinh. 3 . Bài mới: * Kết cấu TP: Phần 1: Phăng tin, Phần 2: Côdét, Phần 3: Mariúyt, Phần 4: Tình ca phố Pơluymê và anh hùng ca phố Xanhđơni, Phần 5: Giăng Van Giăng HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY I. GIỚI THIỆU CHUNG - Học sinh suy nghĩa câu hỏi, bổ 1.T¸c gi¶ V.Huy-g« (1802-1885): Là nhà văn lãng mạn có sung, ghi chép. Học sinh thảo luận khuynh hướng dân chủ, tự do, đấu tranh không ngừng nghỉ vì sự nhóm, nhận xét trình bày ý kiến cá tiến bộ của con người. Nhµ th¬, nhµ tiÓu thuyÕt, nhµ so¹n kÞch næi nhân để trả lời câu hỏi theo định tiếng của nước Pháp và thế giới.. Danh nhõn văn hoỏ thế giới hướng của GV. - Giáo viên hỏi học sinh, boå sung cho - Thời đại: Thế kỉ bão táp cách mạng. Hugo laø nhaø vaên coù tö đầy đu ûchốt ý chính bổ sung cho đầy tưởng tiến bộ. Là chủ soái của dòng văn học lãng mạn tích cực. Ông đã lên tiếng đòi ân xá cho các chiến sĩ công xã Paris. đủchốt ý chính -GV: Yêu cầu các em làm việc nhanh, Lòng yêu thương nhân dân lao động, thương yêu những người nghèo khổ, tin tưởng vào phẩm chất của họ thấm nhuần trong thảo luận nhóm.. Giáo viên hỏi học sinh: GV: chốt ý chính saùng taùc cuûa oâng. - HS chia 6 nhóm: các nhóm trao đổi - Sỏng tỏc:* Thơ: Những khúc ca phương Đông (1829); Lá thu thảo luận, trả lời câu hỏi cử người (1831); Trừng phạt (1853); Mặc tưởng (1856) , Tieỏng haựt buoồi trình bày trước lớp- GV chuẩn kiến hoàng hôn, Những tiếng nói bên trong, Tia sáng và bóng tối… thøc. Tiểu thuyết: Nhà thờ Đức Bà Pa-ri (1831); Những người khốn khổ - Nªu bè côc ®o¹n trÝch? (1862)..... kÞch: HÐc-na-ni (1830); Hecmani, Ruy Bôle - Một số thuật ngữ văn học cần lưu 2. Tiểu thuyết Những người khốn khổ: ý: Bình luận ngoại đề ? Văn học a. Tóm tắt tác phẩm: laõng maïn ? - Từ tù khổ sai trở thành thị trưởng thành phố Mađơlen: + Giăng Van-giăng, một người lao động nghèo khổ, vì thương cháu bị đói, - Học sinh trao đổi thảo luận, suy nghĩa câu hỏi, vấn đề giáo viên đưa ra ®Ëp vì tñ kÝnh lÊy chiÕc b¸nh m× mµ bÞ kÕt ¸n 19 n¨m tï khæ sai. + Ra tï , nhê sù c¶m hãa cña gi¸m môc Mi-ri-en, «ng trë thµnh tìm dáp án rồi xin được trả lời. Học người tốt. Ông đổi tên thành Ma-đơ-len, mở nhà máy và trở nên sinh nhận xết trình bày ý kiến cá nhân giàu có, luôn giúp đỡ mọi người, ông được cử làm thị trưởng để các bạn. thµnh phè. 1 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 - T¸c gi¶ V.Huy-g« ? - Thời đại ? - Sáng tác? Nhan đề=> Tầng nghóa1,2 ? - Tiểu thuyết Những người khốn khổ? - Tóm tắt tác phẩm ? -Những dấu hiệu của nghệ thuật lãng mạn chủ nghĩa trong đoạn trích?Em hãy so sánh hai nhân vật Gia-ve và Giăng-van–giăng? - Thái độ: Gia-ve Vô cảm, tàn nhẫn. Giăng-van–giăng? Qua nhân vật Giăng-van-giăng, em hiểu gì về tư tưởng của V. Huy-Gô? - T¹i sao Gi¨ng Van-gi¨ng l¹i Lµ người cầm quyền khôi phục uy quyền mµ kh«ng ph¶i lµ Gia-ve? C¸ch miªu t¶ Gia-ve? Thái độ và hành động của Gia-ve khi ph¸t hiÖn ra Gi¨ng Van-gi¨ng? Th¸i độ của Gia-ve với Phăng-tin ? Chi tiÕt bµ x¬ Xem-pli-x¬ tr«ng thÊy nụ cười của Phăng-tin có ý nghĩa gì? Qua h×nh ¶nh Gi¨ng Van-gi¨ng em hiểu thế nào về bản chất của người cÇm quyÒn? - Bài tập 1: Nhan đề của đoạn trích là “Người cầm quyền khôi phục uy quyền”. Anh (chị) chọn ai trong 2 nhân vật sau ai là “người cầm quyền khôi phục uy quyền” và giải thích rõ lý do của sự lựa chọn đó? - Bài tập 2: Sức mạnh của tình thương trong đoạn trích thể hiện ở nhân vật anh hùng lãng mạn Giăngvan-giăng: trong ứng xử với Gia-ve và Phăng-tin. Nhưng hạn chế của nó là gì? TMDNGPDT: - Lời lẽ phê phán như thế nào? Lập trường nào ? Tầm quan trong của tiếng mẹ đẻ ? - Tiếng mẹ đẻ nguồn giải phóng dân tộc ởp chỗ nào ? Quan niệm của tác giả về tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài đúng hay sai? Vì sao ? Tính thời sự của bài viết ? - Hs lµm viÖc víi Sgk - Câu hỏi thảo luận: Nhân vật Giăngvan-giăng được miêu tả trực tiếp qua. GV: NGUYỄN NGỌC LIÊN -Trë vÒ víi tªn thËt cña m×nh: Gia-ve, tªn mËt th¸m vÉn ngµy đêm nghi ngờ Ma-đơ-len chính là Giăng Van-giăng, luôn rình mò theo dõi ông. + Ma-đơ-len giúp đỡ Phăng-tin + Để Săng-ma-chi-ơ khỏi bị bắt oan, Ma-đơ-len quyết định đầu thó, trë l¹i víi c¸i tªn thËt cña m×nh tï khæ sai: Gi¨ngVan-gi¨ng. - Có mặt trên chiến luỹ vì hạnh phúc của mọi người: + Vào tù, Giăng Van-giăng lại vượt ngục, tìm Cô-dét (con Ph¨ng-tin), ®em C«-dÐt vÒ sèng ë Pa-ri + Th¸ng 6 n¨m 1832, nh©n d©n Pa-ri næi dËy khëi nghÜa chèng chÝnh quyÒn t­ s¶n. Trªn chiÕn luü Gi¨ng Van-gi¨ng cøu sèng Ma-ri-uýt, người yêu Cô-dét và tha chết cho Gia-Ve. Cuộc khởi nghĩa bị dập tắt, ông vun đắp cho tình yêu của Cô-dét và Ma-riuýt. Cuối cùng ông chết trong cảnh cô đơn b. Đoạn trích: Là bài ca tuyệt vời về lòng thương yêu con người. Thuộc phần thứ nhất (Phăng tin), quyển 8, chương IV. c. Bè côc ®o¹n trÝch: Ba phÇn: - Phần một: từ đầu đến...chị rùng mình (Giăng Van-giăng chưa mÊt hÕt uy quyÒn) - Phần hai: Tiếp đó đến Phăng-tin đã tắt thở (Giăng Van-giăng đã mất hết uy quyền) - PhÇn ba: Cßn l¹i (Gi¨ng Van-gi¨ng kh«i phôc uy quyÒn) 3. Nhan đề: Tầng nghĩa 1 – hiện tượng: Javert khôi phục uy quyền trước Giăng Van Giăng (trước kia Giăng Van Giăng là thị trưởng Ma-đơ-len, Javert phải dưới quyền ông). - Tầng nghĩa 2 – bản chất: Mặc dù Giăng Van Giăng là đối tượng săn đuổi của Javert, nhưng bằng sự bất khuất và sức mạnh của tình thương, ông vẫn có thể đẩy lùi, chiến thắng được hắn, khiến hắn khuất phục, run sợ  Giăng Van Giăng khoâi phuïc uy quyeàn. 4. Một số thuật ngữ văn học cần lưu ý: - Bình luận ngoại đề (trữ tình ngoại đề): một trong những yếu tố ngoài cốt truyện, thuộc ngôn ngữ người kể chuyện trong tác phẩm tự sự, trong đó tác giả hoặc người kể chuyện trực tiếp bộc lộ những tư tưởng, tình cảm, quan niệm của mình đối với cuộc sống và nhân vật được trình bày. - Văn học lãng mạn: là hiện tượng văn học mà các nhân vật, tình huống, hình ảnh, chi tiết được nhà văn sáng tạo ra nhằm thỏa mãn nhu cầu biểu hiện tư tưởng, tình cảm mãnh liệt của mình, theo chiều hướng lý tưởng hóa  thủ pháp thường sử dụng: tương phản, đối lập, phóng đại, khoa trương, ngôn ngữ mới lạ, giàu cảm xúc mãnh liệt. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc 2. Tìm hiểu văn bản 1. Hình tượng Gia-ve: Gia-ve l©u nay vÉn phôc tïng «ng thÞ trưởng Ma-đơ-len, khi GiăngVan-giăng trở lại với tên thật của 2 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 những yếu tố nào? Qua đó cho em thấy vẻ đẹp gì ở Giăng-van-giăng? - Tìm những chi tiết để thấy Giăngvan-giăng được miêu tả gián tiếp? Qua đó em thấy Giăng-van-giăng hiện lên là người như thế nào? - Tìm những lời bình luận của tác giả? Qua đó em thấy vẻ đẹp gì ở hình tượng Giăng-van-giăng? Nghệ thuật lãng mạn Đối lập, tương phản. Phóng đại, so sánh, ẩn dụ. Tư tưởng đề cao sức mạnh của tình yêu. Đoạn trích là thông điệp của tình thương Hs kh¸ nh¾c l¹i ý chÝnh vÒ néi dung vµ nghÖ thuËt ? - HS toùm taét phaàn tieåu daãn. Vì sao văn bản này được coi là văn bản chính luận ? Vấn đề chính bình luận ? Vì sao tác giả khẳng định vấn đề baèng pheâ phaùn ? Pheâ phaùn hieän tượng gì, bằng cách nào?. GV: NGUYỄN NGỌC LIÊN mình, tên mật thám tưởng đã có đủ điều kiện để khôi phục lại quyÒn hµnh cña h¾n. - Song ở đoạn trích này ta thấy trong con mắt mọi người, nhất là Phăng-tin, ông thị trưởng Ma-đơ-len vẫn là vị cứu tinh. Ngay cả Gia-ve cũng phải khép nép, phục tùng nghe theo Giăng Vangiăng, Vì thế người khôi phục uy quyền chính là Giăng Vangiăng (lưu ý ở đoạn cuối tác phẩm: Chính Giăng Van-giăng đã tha chÕt cho Gia-ve) - Ngoại hình: Miªu t¶ Gia-ve, Huy-g« sö dông lèi so s¸nh ngÇm: Giọng nói: không phải tiếng người nói, mà là tiếng thú gầm. Cặp mắt “như cái móc sắt, với cái nhìn ấy hắn đã quen kéo giật vào hắn bao kẻ khốn khổ”. Cái cười “Phô ra tất cả hai hàm răng, xung quanh c¸i mòi lµ vÕt nh¨n nhóm man rî, tr«ng nh­ mâm ¸c thú, Gia-ve mà nghiêm nét mặt lại thì là một con chó dữ, khi cười l¹i lµ mét con cäp” => Gia-ve lµ con ¸c thó! Gia-ve chØ cßn mçi cử chỉ gần giống nhân loại ở chỗ: “khi nào đắc ý, hắn tự thưởng cho m×nh mét måi thuèc l¸”. Tia maét toái, mieäng mím laïi moät cách khắc nghiệt đáng sợ =>Con ác thú - Nhà văn Huy-gô miêu tả hành động của hắn hệt như một con ác thú: “Cứ đứng lì một chỗ” (nói như gầm, như thôi miên con måi); “TiÕn vµo gi÷a phßng” “ n¾m lÊy cæ ¸o” (tùa nh­ con ¸c thó lúc đầu im lặng rình mò. sau đó lao tới ngoạm vào cổ con mồi). Không để ý và quan tâm đến Phăng-tin (ác thú rình mồi chỉ tập trung vµo con måi chÝnh) - Lời lẽ ; Thái độ thô bĩ Kh«ng tôn trọng người bệnh. Quaùt thaùo làm náo loạn cả phòng bệnh. Giễu cợt J.V.Jean: Mày nói giỡn! Tao không ngờ mày khờ ngốc thế… Chà đạp, nhục mạ J.V.Jean: một tên kẻ cắp, một tên kẻ cướp, một tên tù khổ sai… Dập tắt niềm hi vọng tìm con, vô cảm trước đau khổ và cái chết của Phăng tin: con này, đồ khỉ, mày có câm họng không? Cái xứ chó đểu gì mà bọn tù khổ sai làm ông nọ ông kia, còn lũ gái điếm được chạy chữa như những bà hoàng, tao không đến đây lí sự…  Lòng lang dạ sói, không còn chút nhân tính - Cách đối xử : Đối với Giăng Van Giăng: Hống hách, độc ác, tàn nhẫn. Hành động: Cứ đứng lì một chỗ”, tiến vào giữa phòng”, n¾m lÊy cæ ¸o” . Thái độ, cử chỉ, lời lẽ: Hét, phá lên cười, ngắt lời, ra lệnh. Đối với Phăngtin: Lạnh lùng, khinh bỉ, thô bạo - H¾n kh«ng giÊu ®iÒu mµ Gi¨ng Van-gi¨ng cÇn ph¶i bÝ mËt víi Phăng-tin “mày xin tao ba ngày...để đi tìm đứa con cho con đĩ kia! á à! Tốt thật! tốt thật đấy!” + Hắn vùi dập tia hi vọng cuối cùng Phăng-tin vào ông thị trưởng bằng cách tuyên bố “Chỉ có một tên kẻ cắp, một tên kẻ cướp, một tªn tï khæ sai lµ Gi¨ng Van-gi¨ng, tao b¾t ®­îc nã ®©y nµy! chØ cã thÕ th«i” + Trước nỗi đau của người mẹ cận kề cái chết mà chưa được gặp con “con tôi! thế ra nó chưa đến đây” ai cũng phải mủi lòng mà Gia-ve tàn bạo ... Tuyên bố “Giờ lại đến lượt con này! Đồ khỉ, có c©m häng kh«ng?”... 2. Hình tượng Giăng Van Giăng: Gi¨ng Van-gi¨ng hiÖn th©n 3 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11. GV: NGUYỄN NGỌC LIÊN của tình yêu thương những người nghèo khổ: Vì cháu đói mà phải lÜnh ¸n 19 n¨m tï khæ sai - Khi Phăngtin còn sống: Hạ mình, Phó thác, cầu cứu, tin tưởng tuyệt đối, cố gắng chịu đựng những lời lẽ, hành động, thái độ cử chỉ hống hách, tàn bạo của Giave - Khi Phăngtin qua đời: Với Giave: Lời lẽ điềm tĩnh, nhỏ nhẹ nhưng thái độ thì căm giận và hành động rất quyết liệt: Với Phăngtin: Thái độ: nhẹ nhàng, điềm tĩnh. Hành động: Nâng đầu,đặt ngay ngắn, thắt lại dây rút cổ áo,vén tóc, vuốt mắt… Làm những nghĩa cử tốt đẹp cuối cùng cho người chết . Nét mặt, thái độ cử chỉ: Thương xót, yêu thương, trân trọng che chở, cảm thông. - Đối với Gia-ve: Trước khi Phăng-tin chết: Cử chỉ điềm tĩnh, ngôn ngữ nhã nhặn, không tỏ ra khiếp sợ. Đối lập với Gia-ve. Sau khi Phăng-tin chết: Mạnh mẽ, quyết liệt: “Giật gãy giường”, “Cầm lăm lăm cái thanh giường”. “Nhìn trừng trừng”. => Cử chỉ, thái độ của tình thương, bảo vệ tình thương. - Câu chuyện mà bà xơ Xem-pli-xơ thường kể lại: Giăng-vangiăng thì thầm, Phăng-tin nở nụ cười, gương mặt sáng rạng rỡ…=>Hình ảnh của một vị cứu tinh, một đấng cứu thế đối với con người khốn khổ. - Với Phăng-tin: giọng ông nhẹ nhàng điềm tĩnh. Hạ mình, để xin ba ngày đi tìm con cho Phăng-tin. Thì thầm nói với Phăngtin, nói với linh hồn người đã khuất! Ông nói gì? ông cầu chúc cho linh hån chÞ siªu tho¸t! «ng høa víi chÞ sÏ ®i t×m C«-dÐt vÒ cho chị! Tình yêu thương những con người cùng khổ-tình yêu thương của nhà văn với các nhân vật Giăng Van-giăng và Phăngtin - Chi tiết tưởng chừng vô lí (người đã chết không thể cười), như một ảo ảnh lãng mạn, thể hiện tình người dưới ngòi bút lãng mạn của Huy-gô. Cuộc sống cân phải có tình yêu thương giữa con người với con người! **Quan niệm thứ nhất: Người cầm quyền khi đã thâu tóm quyền lực về mình, muốn thể hiện quyền lực, bắt mọi người phải phôc tïng m×nh! **Quan niệm của Huy-gô: Người cầm qưyền là con người lí tưởng, được tất cả mọi người hướng tới. Đó là con người hiện thân của cái đẹp, cái thiện, có tâm hồn thánh thiện, cùng chia sẻ, nếm trải mọi nỗi khổ đau, bất hạnh của con người. Giăng Van-giăng là hiện thân của con người lí tưởng ấy, dưới ngòi bút lãng mạn của Huy-g« - Lời bình luận ngoại đề của tác giả: : “Chết tức là đi vào bầu ánh sáng vĩ đại”  Một loạt câu hỏi =>Khẳng định sự đồng cảm, tình yêu thương giữa 2 con người khốn khổ, lời hứa với người đã khuất. Giăng-van-giăng đã xoa dịu nỗi đau của Phăngtin. Con người phi thường, lãng mạn, mang sức mạnh của tình yêu : “Có một cảnh tượng lớn hơn biển, ấy là trời. Có một cảnh tượng lớn hơn trời, ấy là thế giới bên trong của tâm hồn con người.” ( V. Huy-Gô). Trân trọng, nâng niu, bênh vực con người. Với bút pháp đối lập,lý tưởng hóa tác giả đã xây dựng 2 nhân vật 4 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11. GV: NGUYỄN NGỌC LIÊN tương phản: Giave – cái ác >< Giăngvan giăng – cái thiện. Tư tưởng của V. Huy-Gô: Luôn hướng tới con người lao khổ với một sức mạnh tình thương và lòng nhân ái vô bờ:Tư tưởng nhân văn. 3. Jean Val Jean – thiên sứ của tình thương:  Với tính cách nhân hậu, dịu dàng, tế nhị, trân trọng đối với người khốn khổ và mạnh mẽ, bất khuất trước bạo quyền, hình tượng Giăng Van Giăng đại diện cho thiên sứ của tình thương, cho cái thiện, cái cao cả, sự cứu rỗi… bất diệt. 4. Đặc điểm nghệ thuật lãng mạn chủ nghĩa: - Thủ pháp đối lập, tương phản: Gi¨ng Van-gi¨ng: Dòu daøng, tế nhị, tràn đầy tình thương. Mạnh mẽ, quật cường Vị cứu tinh, Cái thiện. Hình tượng đối lập với Javert: Tàn nhẫn, man rợ, bạo lực, thô bỉ. Hèn nhát, sợ sệt =>Tên đao phủ, con ác thuù. =>Caùi aùc. Phăngtin: yeáu ñuoái, tuyeät voïng=> Naïn nhaân - Bình luận ngoại đề (trữ tình ngoại đề): góp phần tô đậm, soi sáng nhân vật, khéo léo bộc lộ thái độ, tình cảm, tư tưởng của taùc giaû.. Phóng đại. Hư cấu chi tiết nghệ thuật * Miêu tả trực tiếp: * Ngôn ngữ: nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thì thầm, hạ giọng: Cứ yên tâm, không phải bắt chị đâu. Tôi biết oâng muoán gì roài… Toâi caàu xin oâng…  Teá nhò, laøm yeân loøng Phaêng tin * Chuyeån bieán: Caïy baøn tay haén nhö caïy baøn tay treû con, giaät gãy thanh giường, cầm lăm lăm trong tay… Mải miết, yên laëng, trong neùt maët vaø daùng dieäu cho thaáy noãi thöông xoùt khoân taû - Tình huống kịch tính: sự giằng co giữa J.V.Jean và Javert, sự hốt hoảng, bất ngờ, thất vọng của Phăng-tin, sự chuyển biến đột ngột của J.V.Jean … - Ngơn ngữ, cử chỉ: Gia-ve Cộc cằn, thơ lỗ. Giăng-van–giăng Điềm đạm, nhã nhặn, đầy cảm thông, yêu thương. - Hình tượng nhân vật thánh thiện, phi thường, lãng mạn. - Lời văn trau chuốt, bóng bẩy, giàu cảm xúc mãnh liệt, đầy hình ảnh tuyệt đẹp. Đoạn kết được viết theo khuynh hướng thi vị hóa, lý tưởng hóa.  Đặc trưng bút pháp lãng mạn. - Phăng tin hướng về phía ông cầu cứu: Oâng Ma-đơ-len, cứu tôi với! Oâng thị trưởng vẫn đứng đó, chị còn sợ gì nữa…tưởng như cả thế giới tiêu tan - Vẻ mặt Phăng tin lúc chết: Nụ cười không sao tả được trên đôi môi nhợt nhạt và đôi mắt xa xăm, đầy ngỡ ngàng… Gương mặt Phăng-tin sáng rỡ một cách lạ lùng. Hình tượng của một vị cứu tinh, đấng cứu thế. Hàng loạt câu hỏi: Những lời ấy là lời gì vaäy? Keû cheát coù nghe thaáy khoâng?... - Lời bình: Có những ảo tưởng cảm động, có thể là những sự 5 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11. GV: NGUYỄN NGỌC LIÊN thực cao cả. Chết tức là đi vào bầu ánh sáng vĩ đại  có vai trò đặc biệt trong việc tô đậm tính cách của J.V.Jean 3. Tổng kết III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC D. Rút kinh nghiệm………………………………………………………………………………………. Hướng dẫn đọc thêm. Tiếng mẹ đẻ – nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức: Hướng dẫn học sinh hiểu tình cảm yêu, ghét của Huy-gô đói với các nhân vật trong đoạn trÝch. N¾m ®­îc nghÖ thuËt tinh tÕ t¸c gi¶ sö dông trong viÖc t¸c gi¶ t¹o dùng t×nh huèng vµ kh¾c ho¹ nh©n vËt. 2. Kĩ năng: Phân tích nhân vật và khái quát chủ đề của truyện, bước đầu tìm hiểu vai trò của hình tượng nghệ thuật người kể chuyện. Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật chính, cách kể chuyện độc đáo. 3. Thỏi độ: Học sinh coự tình cảm yêu, ghét của Huy-gô đói với các nhân vật C. PHƯƠNG PHÁP: Phương thức thuyết trình, nêu vấn đề, giảng giải, hình thức trao đổi thảo luận, trả lời c¸c c©u hái gợi mở. Đàm thoại… D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2 . Kiểm tra: Bài cũ, bài soạn của học sinh. 3 . Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY I. GIỚI THIỆU CHUNG - Học sinh suy nghĩa câu hỏi, bổ 1. Taùc giaû Nguyeãn An Ninh ( SGK). sung, ghi chép. Học sinh thảo luận 2. Vaên baûn: nhóm, nhận xét trình bày ý kiến cá nhân để trả lời câu hỏi theo định a.Văn bản chính luận vì: Đề cập vấn đề đời sống chính trị, hướng của GV. xã hội, Có luận điệu rõ ràng. Có nêu hiện tượng và bàn - Giáo viên hỏi học sinh, boå sung cho bạc phê phán. Thể hiện thái độ lập trường của người viết. đầy đu ûchốt ý chính bổ sung cho đầy Ngôn ngữ chính luận. đủchốt ý chính b. Phủ định để khẳng địnhbằng cách phê phán hiện tượng LUYỆN TẬP: BT1: =>ức mạnh tình học đòi theo kiểu Tây hóa:Bập bẹ năm ba tiếng Tây…mạch thương: đẩy lùi sự hung bạo, đem đến lạc bằng tiếng nước mình.Sử dung ti6ng1 Pháp => quý chút hy vọng le lói cho con người tộc.Sử dụng nước suối, rượu khai vị=>văn minh châu Aâu. khốn khổ là Phăng-tin. ạn chế: Con Góp nhặt cái tầm thường của châu Aâu tỏ ra mình được đào người cần hành động, nếu không tất tạo kiểu tây Phương.Những kiểu kiến trúc và những ngôi cả mãi chỉ là hy vọng, ảo tưởng tốt nhaø lai caêng kieåu cuûa Phaùp. đẹp. (Sau đó thì Giăng-van-giăng đã tìm cách vượt ngục và ông đã thành c.Lời lẽ phê phán nhẹ nhàng mà thâm thúy sâu sắc : bập bẹ công, ông tìm cách cứu Cô-dét, thoả ( học nói, tập nói); Cóp nhặt (gom, bắt chước, học đòi vặt). mãn tâm nguyện của Phăng-tin). Thái độ mù tịt về văn hóa châu Aâu. Kiểu kiến trúc lai căng - Tình yêu thướng của Huy-gô với các (nửa Tây nửa ta); Bị Tây hóa.Tác giả đứng trên lập trường nh©n vËt: C¶m th«ng s©u s¾c víi nçi dân tộc để phê phán. Tấm lòng với dân tộc. bất hạnh của người mẹ. Tạo một ảo d. Vai trò của tiếng mẹ đẻ: Quan trọng với vận mệnh dân ảnh lãng mạn: chi tiết bà xơ Xem-plixơ kể lại...có ý nghĩa tình yêu thương toäc: Noù phoå bieán caùc hoïc thuyeát khoa hoïc cuûa chaâu Aâu cho con người đã tạo nên vẻ đẹp và niềm người việt, Người Việt bỏ tiếng nói của mình là từ bỏ khát tin hi vọng cho con người vọng giải phóng dân tộc, từ chối sự tự do. Quan hệ giữa - §Ó Gi¨ng Van-gi¨ng to¶ s¸ng t×nh 6 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 GV: NGUYỄN NGỌC LIÊN yêu thương: Cứu Phăng-tin, hứa đi tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài=> Biết , giỏ tiếng mình t×m C«-dÐt vÒ cho nµng. để học tiếng nước ngoài, vận dụng những thành tựu khoa - §Ó Gi¨ng Van-gi¨ng kh«i phôc uy học của học. Hiểu tiếng nước mình mới có cơ sở hiểu tiếng quyÒn cña m×nh, lµm cho kÎ thï ph¶i nước ngoài. Quan niệm này đúng vì chỉ có Người Việt hiểu run sợ, lẽ phải, tình yêu thương đã tiếng Việt. Con người hiểu biết nhiều ngôn ngữ nhưng chiÕn th¾ng b¹o lùc - Nh©n vËt Ph¨ng-tin. DiÔn biÕn t©m tiếng mẹ đẻ giàu có hơn, giỏi hơn. trạng: chờ đợi > sợ hãi > thất vọng e. Tính thời sự: Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc nhưng >TuyÖt väng. C¸i ¸c xuÊt hiÖn (Giakhuyeán khích hoïc tieáng Phaùp , tieáp thu tinh hoa vaên hoùa ve) c¸i thiÖn bÞ ®e do¹, nh­ng cuèi nước ngoài để xây dựng phát triển đất nước. Ngày nay biết cùng niềm tin vào tình yêu thương của và học tiếng nước ngoài là một nhu cầu cấp thiết=. Còn con người đã chiến thắng. Đó cũng là nguyeân giaù trò. giá trị nhân đạo của tác phẩm. - Vai trß cña nh©n vËt Ph¨ng-tin: T¹o f. Khaëng ñònh tieáng Vieät khoâng ngheøo maø raát giaøu coù. Coù ra mâu thuẫn đối lập gay gắt giữa chăng chỉ là sự bất tài của con người mà thôi.Suy nghĩ mới thiện và ác. Làm rõ tình yêu thương, tạo ra từ ngữ để nói viết cho phù hợp. đồng cảm của con người. Trong mối quan hƯ víi Gi¨ng Van-gi¨ng vµ bµ x¬ III. GHI NHỚ: Qua một câu chuyện đầy kịch tính với những hình tượng tương phản, Hugo muốn gửi tới bạn đọc một thông Xem-pli-x¬ - Sù ph©n tuyÕn nh©n vËt cña t¸c gi¶: điệp: trong hoàn cảnh bất công và tuyệt vọng, con người chân Có nét gần gũi, tương đồng với văn chính vẫn có thể bằng ánh sáng của tình thương đẩy lùi bóng học dân gian. Cuộc đấu tranh giữa hai toỏi cuỷa cửụứng quyeàn vaứ nhen nhoựm nieàm tin vaứo tửụng lai. phe thiện và ác. Niềm tin của độc giả: c¸i thiÖn sÏ chiÕn th¾ng III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 1. Qua đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền, Hugo quan niệm như thế nào về người cầm quyền? A. Người có quyền lực. B. Người đại diện chính nghĩa. C. Người bảo vệ công lí . D. Người che chở, bảo vệ những người yếu đuối. 2. Đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền nói lên điều gì ở con người Huy Gô? A. Người có tư tưởng hiện thực B. Người có tư tưởng nhân đạo C. Người có cá tính lãng mạn D. Người có khả năng tưởng tượng độc đáo D. Rút kinh nghiệm……………………………………………………………………………………….. 7 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×