Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

Giáo án và kế hoạch 4 tuổi – Chủ đề: Nước và hiện tượng tự nhiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (625.46 KB, 46 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHỦ ĐỀ: NƯỚC VÀ MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN</b>


<b>THỰC HIỆN TRONG THỜI GIAN 3 TUẦN</b>



<b> Từ ngày 22 tháng 6 đến ngày 10 tháng 7 năm 2020</b>
<b>I. Mở chủ đề:</b>


- Cô cùng với trẻ treo những bức tranh về thời tiết, nước, một số hiện tượng tự nhiên…
khuyến khích trẻ trả lời đưa ra những câu hỏi về những vấn đề liên quan đến chủ đề
- Trò chuyện,đàm thoại đưa ra những câu hỏi gợi mở khuyến khích trẻ kể và giới thiệu
về các hiện tượng thời tiết .


- Cho trẻ nghe các câu chuyện liên quan đến chủ đề.


- Tổ chức hát múa, trò chơi vận động liên quan đến chủ đề.
- Giới thiệu nội dung chủ đề nhánh và thời gian thực hiện:
<i><b> 1. Nhánh 1: Nước ( Từ ngày 22/6 - 26/ 6)</b></i>


<b> 2. Nhánh 2: Hiện tượng thời tiết, mùa ( Từ ngày 29- 3/ 7)</b>
<b> 3. Nhánh 3: Mùa hè ( Từ ngày 6 - 10/ 7)</b>


<b>II. Mục tiêu- Nội dung- HĐ giáo dục: </b>


<b>TT</b> <b>MT</b> <b>Mục tiêu giáo dục</b> <b>Nội dung giáo dục</b> <b>HĐ giáo dục</b>
<b>1. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT</b>


<b>1</b> <b>15</b> - Trẻ biết bật qua vật


cản


- Bật qua vật cản
- Bật qua suối



-TCVĐ: Mèo và chim sẻ,
Nhảy ô


- HĐH
- HĐNT
- HĐ chiều


<b>2</b> <b>19</b> - Trẻ biết thể hiện sự


nhanh, mạnh, khéo
qua các bài tập tổng
hợp


- Đập và bắt bóng…. - HĐH


- HĐNT
- TCVĐ


<b>3</b> <b>17</b> - Trẻ kiểm soát được


vận động khi đổi
hướng


- Đi, chạy thay đổi tốc độ
theo hiệu lệnh


- Chạy đổi hướng theo vật
chuẩn



- Nhảy lò cò trong khoảng
cách 3m


- HĐH
- HĐNT
- HĐ chiều


- HĐ mọi lúc, mọi
nơi


<b>4</b> <b>27</b> - Nhận biết trang


phục phù hợp với
thời tiết. Ích lợi của
mặc trang phục phù
hợp với thời tiết.


- Lựa chọn trang phục phù
hợp theo mùa


- Trẻ mặc trang phục áo rét,
đội mũ, đi tất khi trời rét.
Mặc áo mỏng khi trời nóng,
là bảo vệ sức khỏe.


- Giữ gìn vs phịng bệnh cúm
vi rút n.COV 19


- HĐH
- HĐNT



- Trò chuyện sáng
- HĐG


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>5</b> <b>29</b> - Trẻ nhận biết được
một số trường hợp
khẩn cấp và gọi
người giúp đỡ


- Gọi người lớn khi gặp
trường hợp: cháy, có người
rơi xuống nước, ngã, chảy
máu…


- Gọi người giúp đỡ khi bị lạc


- HĐH, HĐNT
- HĐG


- Giờ ăn
- HĐ chiều


- HĐ mọi lúc, mọi
nơi


<b> 2. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC</b>
<b>6</b> <b>33</b> - Trẻ biết nhận xét,


trò chuyện về đặc
điểm, sự khác nhau,


giống nhau của các
đối tượng được quan
sát


- QS thời tiết trong ngày, qs
gió, mưa, các HTTN, xã hội,
chơi ngồi trời, tham quan, đi
dạo… KPKH, KPXH, các
hoạt động thử nghiệm


- HĐNT
- Trò chuyện
- HĐH
- HĐG
- HĐ chiều
<b>7</b> <b>42</b> - Trẻ nói được một số


đặc điểm nổi bật của
các mùa trong năm
nơi trẻ sống


- KPKH: + Mùa hè


+ Một số hiện tượng thời tiết
và mùa


- Trò chuyện, qs về một số
hiện tượng thời tiết và mùa…


- HĐH



- Trò chuyện sáng
- HĐG, HĐNT
- HĐ chiều
- Giờ ăn, ngủ
<b>8</b> <b>44</b> - Trẻ biết được các


nguồn nước, ích lợi
của nước, cách bảo
vệ nguồn nước


- QS, trò chuyện về các
nguồn nước trong mơi trường
sống


- KPKH: Điều kì diệu của
nước, bé biết gì về biển
- HĐ thử ngiệm: Sự hịa tan
của muối, đường… trong
nước, vật nổi, chìm…
- HĐLĐ, vệ sinh


- HĐH


- Trò chuyện sáng
- HĐNT


- HĐG
- HĐ chiều
- HĐLĐ, VS



<b>9</b> <b>57</b> - Trẻ biết đếm, nhận
biết số lượng trong
pv5, biết chia tách,
thêm bớt trong pv5


- Đếm, nhận biết số lượng
trong pv5


- Thêm bớt trong pv 5
- Tách nhóm đt có sl là 5
thành hai nhóm


- HĐH
- HĐG
- HĐNT
- HĐ chiều
<b> 3. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ</b>


<b>10</b>


<b>69</b> - Trẻ biết cầm sách
đúng chiều và giở
từng trang, “ đọc”
sách theo tranh minh
họa ( đọc vẹt)


- Chuyện: Cô mây, Chú bé
giọt nước, Hồ nước và đám
mây, Cóc kiện trời, Nàng tiên


của bóng đêm…


- Thơ: Mùa hạ tuyệt vời, Che
mưa cho bạn…


- Xem sách, tranh ảnh về Phủ
chủ tịch, quang cảnh lăng
Bác


- HĐH


- Trò chuyện sáng
- HĐG


- HĐNT
- HĐ chiều
- TC dân gian
<b>11</b> <b>70</b> - Trẻ biết kể sự việc


theo trình tự - kể chuyện đã nghe<sub>- Tập kể lại chuyện, đóng </sub>
kịch


- Kể lại sự việc có nhiều tình


- HĐH


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tiết theo thứ tự mà trẻ quan
tâm


- HĐ chiều


<b>12</b> <b>74</b> - Bắt chước được


giọng nói, điệu bộ
của nhân vật trong
truyện


- Đóng vai nhân vật khi kể
chuyện


- Tập kể lại chuyện, đóng
kịch


- HĐH


- Trị chuyện sáng
- HĐG, HĐNT
- HĐ chiều
<b>13</b>


<b>77</b>


- Trẻ chọn được sách


để xem - Chọn sách theo ý thích, theo<sub>yêu cầu</sub>
- Lấy và để sách đúng qui
định


- HĐH


- Trò chuyện sáng


- HĐG


- HĐ chiều
<b>4. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ</b>


<b>14</b> <b>107</b> - Trẻ thể hiện cảm
xúc trước vẻ đẹp của
các svht trong thiên
nhiên, cuộc sống và
nghệ thuật


- Bộc lộ cảm xúc của bản
thân phù hợp khi nghe âm
thanh gợi cảm, các bh, bản
nhạc


- Ngắm nhìn và thể hiện cảm
xúc trước vẻ đẹp của HTTN,
tác phẩm nghệ thuật


- HĐ trị chuyện,
dạo chơi ngồi trời
- HĐH


- HĐG
- HĐ chiều
<b>15</b> <b>100</b> - Thích nghe và đọc


thơ, ca dao, tục ngữ,
thích nghe kể chuyện



- Chăm chú lắng nghe, thích
đọc thơ, cao, tục ngữ, tục ngữ
- Thích nghe kể chuyện


- HĐH
- HĐG
- HĐ chiều
<b>16</b> <b>104</b> - Vẽ phối hợp các


nét, thẳng, xiên
ngang, cong trịn để
tạo thành bức tranh
có bố cục, màu sắc


- Vẽ các nét thẳng, xiên,
ngang, cong


- Tô màu


- HĐH
- HĐNT
- HĐ chiều
- HĐG

<b> 5. PTTCKNXH</b>



<b>17</b>


<b>86</b>



- Biết thể hiện tình
cảm của mình đối với
Bác Hồ, qua bài hát,
bài thơ câu chuyện.


- Thơ: Ảnh Bác, Bác Hồ của
em...


- Chuyện: Quả táo của Bác
Hồ, Niềm vui bất ngờ….
- AN: Ai yêu nhi đồng bằng
Bác Hồ Chí Minh, Bác Hồ
một tình yêu bao la


- HĐH
- TC sáng
- HĐNT, HĐG
- HĐ chiều
- Giờ ăn, ngủ
- Giờ vệ sinh
- HĐ lao động
- HĐ trực nhật
<b>18</b> <b>93</b> - Tự chọn được đồ


chơi, trị chơi theo ý
thích


- Lựa chọn vai chơi, đồ chơi,
góc chơi, trị chơi theo ý
thích của trẻ: Đua xe đạp về


thăm lăng Bác, Hà Nội, TP
Ninh Bình…


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NHÁNH 1</b>


<b> NƯỚC</b>



<b>Thực hiện trong 1 tuần</b>


<b>Từ ngày 22 tháng 6 đến 26 tháng 6 năm 2020 </b>
<b>1.Yêu cầu :</b>


* KT: - Biết một số nguồn nước


- Nhận biết một số đặc điểm tính chất, trạng thái của nước


- Nhận biết một số ngun nhân gây ơ nhiễm và vì sao cần phải giữ gìn nước sạch
- Biết đo, đếm lượng nước bằng 1 đơn vị đo nào đó


- Đếm số đối tượng có số lượng trong phạm vi 5, đếm theo khả năng
* KN: - Rèn luyện và phát triển ngơn ngữ nói mạch lạc cho trẻ
- Phát triển óc quan sát, tính ham hiểu biết, so sánh cho trẻ


* GD: - Hào hứng tích cực tham gia vào các hoạt động tập thể, hoạt động rèn luyện thể
lực, hát múa và tạo hình


<b>2. Chuẩn bị: </b>
+ Cơ:


- Tranh ảnh, sách về các nguồn nước.
- Băng đĩa, bài hát theo chủ đề.



- Tranh ảnh tuyên truyền cho các bậc cha mẹ.
- Bộ thẻ số, chữ cái của cô.


+ Trẻ: - Ca cốc, chai lọ để trẻ cân đong đo đếm
- Các bài hát bài thơ, câu chuyện có trong chủ đề.
- Trang phục gọn gàng, có tâm thế thoải mái.


3. KẾ HOẠCH TUẦN 1.


<b>CÁC</b>
<b>HĐ</b>


<b> NỘI DUNG</b>


<b>Thứ 2</b> <b>Thứ 3</b> <b>Thứ 4</b> <b>Thứ 5</b> <b>Thứ 6</b>


<b>1.</b>
<b>Đón</b>


<b>trẻ,</b>
<b>Chơi,</b>


<b>TC,</b>
<b>Điểm</b>
<b>danh</b>


- TC về 2
ngày nghỉ
cuối tuần.



- TC về 1 số
loại nước.


- TC về
nguyên nhân
gây ơ nhiễm
nguồn nước.


- TC về ích
lợi của nước.


- TC về cách
bảo vệ nguồn
nước.


<b>2. </b>
<b>Thể</b>
<b>dục</b>
<b>sáng</b>


1. Mục đích –Yêu cầu:


- KT: Trẻ tập động tác và vận động nhịp nhàng, biết tuân theo hiệu lệnh của cô
khi tập.


- KN: Trẻ tập các động tác thể đục kết hợp với lời ca.


- TĐ: Trẻ được hít thở khơng khí trong lành, có tâm thể khỏe mạnh để bước
vào các hoạt động trong ngày.



2. Chuẩn bị: Sân tập sạch sẽ, nhạc bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với”
3. TTHĐ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

* HĐ2: TĐ: + BTPTC: Trẻ tập cùng cô kết hợp với lời ca
- Hô hấp: Thổi nơ


- Tay: Sang ngang, ra trước
- Chân: Ra trước, lên cao


- Bụng: Cúi người tay chạm đầu ngón chân.
- Bật: Tách, chụm


+ TCVĐ: Che mưa


*HĐ3: HT: Đi lại nhẹ nhàng 1,2 vòng xung quanh sân tập trong nền nhạc
không lời


<b>3.</b>
<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>học</b>


<b>PTNN </b> <b>PTTC</b> <b>PTNT</b> <b>PTTM</b> <b>PTNT</b>


<b>Chuyện: Hồ</b>
<b>nước và mây</b>


<b>VĐCB: Bật </b>
<b>qua suối</b>



<b>TCVĐ: Mèo</b>
<b>và chim sẻ</b>


<b>KPKH:</b>
<b>Điều kì</b>
<b>diệu của</b>


<b>nước</b>


<b> ÂN</b>
<b> DH: Em bé và</b>


<b>hạt mưa </b>
<b> NH: Dân vũ</b>


<b>rửa tay</b>
<b> TC: Khiêu vũ</b>


<b>với bóng</b>


<b>LQVT:</b>
<b> Số 5</b>
<b>( T1)</b>


<b>4.</b>
<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>góc</b>



<b>I. Các góc chơi.</b>


1. Góc phân vai: Gia đình (nấu, ăn uống, tắm rửa, giặt)


* MĐ - YC: + KT: - Trẻ biết chơi theo nhóm và phối hợp các hoạt động, biết
cùng nhau bàn bạc, thảo luận liên kết nhóm.


+ KN: - Rèn kỹ năng ăn uống, tắm rửa, vệ sinh cho trẻ.


+ TĐ: - Trẻ có ý thức tốt trong khi học cũng như khi chơi trò chơi cùng các
bạn.


* CB: Bộ đồ dùng gia đình, các nguyên liệu để nấu ăn


* Cách chơi : Cô gợi ý các góc chơi cho trẻ nhận vai chơi. Hàng ngày gia đình
thường ăn những món ăn gì. Cơ bao qt và động viên trẻ chơi


2. Góc XD: “Xây ao ni cá”.


* MĐ – YC: + KT: - Trẻ biết xây ao có tường bao bao khn viên vườn hoa
cây xanh.


+ KN: - Rèn kỹ năng xây dựng cho trẻ.


+ TĐ: - Trẻ yêu mến và tự hào về khuôn viên ao cá mà nhóm mình xây dựng *
CB: Vật liệu cây cối, hoa, cỏ, hàng rào, xốp.


* Cách chơi: Cho trẻ xem hình ảnh ao cá BH để trẻ cùng thảo luận cách xây
dựng. Trẻ cùng cô cử một bạn làm cơng trình, chủ cơng trình chỉ huy các bác
thợ xây, xây tường bao quanh sau đó xây các khu nhà, xây ao ni cá các khu


vườn rau.


3. Góc thư viện: Xem tranh ảnh vẽ một số nguồn nước.
* MĐ - YC: + KT: - Trẻ biết cách xem sách, đọc chuyện.
+ KN: - Rèn kỹ năng cầm bút cho trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

* Cách chơi: Giở sách và xem tranh ảnh nguồn nước
4. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xung quanh trường
* MĐ - YC: + KT: - Trẻ biết chăm sóc cây.


+ KN: - Rèn kỹ năng lao động cho trẻ.


+ TĐ: - Trẻ có ý thức giữ gìn và bảo vệ cây xanh khơng bứt lá bẻ cành.
* CB: 1 số loại cây, bình tưới, xô chậu..


* Cách chơi: Trẻ lau lá cây, tưới nước, nhổ cỏ, bắt sâu, nhặt lá vàng rơi…
5. Góc nghệ thuật:


- Vẽ mưa, cầu vồng , nặn đám mây, cầu vồng…hát, múa, các bài hát về nước,


các hiện tượng tự nhiên.


* MĐ - YC: + KT: - Trẻ biết tô màu, vẽ, nặn, hát múa về nước và các hiện
tượng tự nhiên.


+ KN: - Rèn kỹ năng nặn, xé dán cho trẻ.


+ TĐ: - Trẻ yêu mến sản phẩm của mình và của bạn.


* CB: Giấy vẽ, chì màu, đất nặn, bảnh con, dụng cụ âm nhạc, đầu đĩa bh về hoa


và mùa xuân.


* Cách chơi: Trẻ biết tơ màu( vẽ, nặn, hát múa) về những lồi hoa,hát các bài
hát về mùa xuân và tết.


6. Góc chơi vận động.


+ MĐYC: + KT: - Trẻ biết chơi vận động ở một số trò chơi
+ KN: - Phát triển kỹ năng vận động cho trẻ


+ TĐ: - Trẻ hứng thú khi tham gia vào các trò chơi vận động, biết Đk, giúp đỡ
nhau khi chơi


* Chuẩn bị: Bóng, vịng, hột hạt, sỏi, đá, lá cây…


* Cách chơi: Trẻ chơi một số trò chơi vận động, xỉa cá mè, cắp cua, nu na nu
nống…


<b>II. TTHĐ: 1. Thỏa thuận vai chơi: Cho trẻ hát: Cho ttooi đi làm mưa với và </b>
ĐT dẫn dắt vào HĐ


- Cô nói tên các trị chơi cùng trẻ thỏa thuận vai chơi.


- Trẻ nhận vai chơi, nhóm chơi và phân cơng nhiệm vụ từng thành viên trong
nhóm, mang ảnh của mình về góc chơi quy định.


2. Q trình chơi: Sau khi đã thỏa thuận xong, các nhóm triển khai theo dự
định, nhóm trưởng của các nhóm trực tiếp điều khiển cơng việc của các bạn
trong nhóm.



- Cơ gợi ý cho trẻ và quan sát các nhóm chơi. Các nhóm khác tương tự.


3. KT: Nhận xét các nhóm chơi. Cho trẻ tập trung nhóm XD, trưởng nhóm giới
thiệu cơng trình của mình đã xây được.


- Cơ NX , cho trẻ về nhóm chơi của mình và thu dọn đồ chơi về nơi qui định.


<b>5. </b>
<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ngoài</b>


<b>trời</b>


- HĐCCĐ:
Quan sát thời
tiết


- TCVĐ: bốn
mùa


- Chơi tự do
với đất nặn,


- HĐCCĐ:
Nhặt lá cây
rụng ngoài
sân trường
- TCVĐ:
Mèo bắt


chuột


- HĐCCĐ:
TN: Vật gì
chìm, vật gì
nổi


- TCVĐ:
Nhảy ơ


- Chơi tự do


- HĐCCĐ:
Bé làm nước
sạch


- TCVĐ:
Bóng trịn to
- Chơi tự do
với phấn và


- HĐCCĐ:
Chăm sóc cây,
tưới nước, lau
lá cây


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

sỏi, hột hạt - Chơi tự do
với ĐCNT


với bóng, rổ,


vịng, phấn


vịng bóng - Chơi tự do
với ĐCNT


<b>6.</b>
<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>chiều</b>


- Rèn nề nếp
vệ sinh phòng
bệnh cúm vi
rút 19


- Chơi trong
góc PV


- Ơn chuyện
- Chơi trị
chơi dân gian


- Ơn bài tạo
hình


- Chơi theo ý
thích với đồ
chơi


- Ôn; TC với


trẻ về năng
lượng mặt
trời


- Chơi trong
góc PV


- Biểu diễn văn
nghệ cuối tuần
- Bình bầu bé
ngoan.


<b>VS - TT</b>


<b> Thứ 2 ngày 22 tháng 6 năm 2020</b>
<b>I. Đón trẻ - Chơi - Trò chuyện - Điểm danh - TDS.</b>


- Cho trẻ hát Quốc Ca – và đọc 5 điều Bác Hồ dạy.
- Trò truyện về 2 ngày nghỉ cuối tuần của bé
<b>II. Hoạt động học: </b>


<b>PTNN</b>


<b> Kể chuyện cho trẻ nghe</b>
<b>Chuyện: Hồ nước và mây</b>
1.MĐYC:


* KT: Trẻ hiểu nội dung câu truyện nắm bắt diễn biến và trình tự câu truyện
* KN: - Biết chú ý lắng nghe thể hiện thái độ cảm xúc cá nhân 1 cách tự nhiên
- Trả lời câu hỏi mạch lạc, rõ ràng



* TĐ: Biết bảo vệ nguồn nước
2. CB:


+ Cô: Loa, nhạc bh: Cho tôi đi làm mưa với
- Tranh minh họa


- Mơ hình minh họa nội dung câu truyện
- Trò chơi cho trẻ chơi, bh: Mưa rơi…
- Tranh, ảnh cho TC, bút sáp, bảng quay.
+ Trẻ:


- Trang phục gọn gàng, có tâm thế.
3. TTHĐ:


<b>HD của cơ</b> <b>DK HĐ của trẻ</b>


1. Ổn định tổ chức: Cô cho trẻ chơi: Gió thổi
- ĐT dẫn dắt vào bài


- Để tìm hiểu hồ nước và mây các con hãy nghe
truyện: Hồ nước và mây


- Trẻ chơi cùng cô
- Vâng ạ !


2. ND: 2.1. KC cho trẻ nghe


*HĐ 1: Cô kể L1 bằng lời hỏi trẻ tên câu
truyện



-Truyện hồ nước và mây
*HĐ 2: Cô kể L2 bằng tranh kết hợp ĐT:


- Cơ vừa kể truyện gì ? Trong truyện có những
nhân vật gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Vào một ngày cuối xuân trên hồ nước diễn ra
cảnh đẹp tn ?


- Mặt hồ lung linh những tia nắng
nhảy nhót


- Bỗng nhiên có chuyện gì xảy ra ? - Chị mây xà thấp xuống hồ, tung
chiếc áo đen kịt


- Hồ nước có thái độ tn với chị mây ?
- Chị mây liền làm gì ?


- Khơng hài lịng
- Tức giận bay đi
- Chuyện gì đã xảy ra sau khi chị mây bay đi ?


- Trước sự cầu cứu của hồ nước và các con vật,
chị mây đã làm gì ?


- Đến mùa xuân chiếc áo của chị mây tn ?


- Hồ nước bị cạn kiệt dần, tơm cá
cua chết vì thiếu nước



- Chị mây bay về tưới nước xuống
hồ


- Hồ nước và ông mặt trời đã làm gì giúp chị
mây ?


- Mỏng như dải lụa


- Ơng mặt trời rọi ánh nắng xuống
hồ nước làm hồ nước bốc hơi lên,
chị mây lại lớn dần lên


- Từ đó tình cảm của hai người tn ?
- Câu chuyện khuyên ta điều gì ?


- Hịa thuận khơng cãi nhau


- Ở đời không ai sống được một
mình


* GD trẻ muốn giữ gìn hồ nước trong xanh ta


phải làm gì ? - Trẻ trả lời theo ý hiểu


- Cơ tặng cho các con trị chơi “hồ nước”


- Cơ nói trời nắng nước bốc hơi hồ nước nhỏ
dần



- Trời mưa to hồ nước lớn


- Trẻ đứng vòng tròn chụm vào
- Trẻ đứng vòng tròn rộng ra
*HĐ 3: Cơ kể L3 bằng mơ hình kể xong hỏi trẻ - Lắng nghe


- Cơ vừa kể truyện gì - Trả lời


Các con hãy làm những họa sĩ tí hon tô màu hồ
nước và mây


- Từng đội tô theo yêu cầu của cô
3. KT: Cô và trẻ vđ hát bài: “Cho tơi đi làm


mưa với”.


Trẻ hát sau đó ra sân chơi
<b>III. Hoạt động góc: </b>


<b> - Góc XD: Xây ao ni cá</b>
- Góc PV: Gia đình


- Góc NT: Tơ màu, xé dán các nguồn nước
<b>IV. Hoạt động ngoài trời: </b>


- HĐCCĐ: QS thời tiết.
- TCVĐ: 4 Mùa


- Chơi tự do với đất nặn, sỏi, hột hạt….



1. MĐYC: - Trẻ biết được bầu trời hôm nay như thế nào? Nắng hay mưa, hay râm
- Biết chơi trị chơi và đồn kết trong khi chơi


2. CB: Sân chơi sạch sẽ thoáng để trẻ quan sát
3. TTHĐ:


* Cô và trẻ ra sân chơi hát bài “Mùa hè đến”. Trẻ đi quanh cô vừa đi vừa hát rồi dừng
chân


- Các con thấy bầu trời hôm nay như thế nào nắng hay mưa, hay râm mát
- Cô đặt một số câu hỏi để trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Mùa hè trẻ nói: nóng quá. Mùa thu: mát quá. Mùa xuân: ấm áp
L2: Mùa đông: Chạy nhẹ nhàng


Mùa hè: Chạy nhanh dần. Mùa thu: Nhanh hơn, Mùa xuân: Chậm dần
* Chơi tự do: Đất nặn, sỏi, hột hạt…


<b>V. HĐ chiều </b>


1. Rèn nề nếp vệ sinh phòng bệnh cúm vi rút 19


+YC: - Trẻ biết rửa mặt rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh


- Biết tác dụng của việc rửa tay bằng xà phòng diệt khuẩn và tầm quan trọng của việc
đeo khẩu trang với bệnh cúm vi rút 19


+ TTHĐ:


- Cô trị chuyện với trẻ về cách giữ gìn vệ sinh


- Thường rửa tay khi nào, rửa mặt khi nào ?


- để phịng bệnh nCOV 19 con phải giữ gìn vệ sinh tn ?


- Hàng ngày các con phải rửa mặt thường xuyên để giữ cho đôi mắt luôn sáng và phải
rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh với xà phòng diệt khuẩn, xúc miệng nước
muối đeo khẩu trang nơi công cộng….


- HD trẻ cách đeo khẩu trang


- Giáo dục trẻ bỏ rác đúng nơi qui định để giữ cho trường lớp luôn sạch đẹp
- Chơi: Một tay đẹp….


2. Chơi trong góc PV
3. VS – TT.


Đánh giá trẻ cuối ngày
<b>- Tình trạng sk của trẻ:</b>


...
<b>- Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ:</b>


...
...
<b>- KT và KN của trẻ:</b>


...


<b>Thứ 3 ngày 23 tháng 6 </b>
<b>I. Đón trẻ - Chơi - Trò truyện - Điểm danh - TDS.</b>


- Trò truyện với trẻ về 1 số loại nước.


<b>II. Hoạt động học: PTTC</b>


<b> - VĐCB: Bật qua suối</b>
<b>- TCVĐ: Mèo và chim sẻ</b>
1.MĐYC:


* KT: - Trẻ biết cách bật xa và chạm đất bằng 2 chân
* KN: - Rèn sự dẻo dai khéo léo đôi bàn tay, chân
* TĐ: - Trẻ hứng thú khi tham ra hoạt động


2. Chuẩn bị: + Cô:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Trẻ:


- Trang phục gọn gàng, có tâm thế.


3. TTHĐ:


<b>HD của cơ</b> <b>DK HĐ của trẻ</b>


1. Ổn định tổ chức: Cô kể cho trẻ nghe một đoạn
chuyện Tích Chu và dẫn dắt vào bài


- Trẻ chú ý lắng nghe
2. ND: 2.1. KĐ: Cơ và trẻ cùng đi vịng trịn hát bài


“ Cháu yêu bà” đi các kiểu chân



- Trẻ đi các kiểu chân.
2.2. TĐ:


* HĐ1: BTPTC: Tập kết hợp lời ca : “ Dậy đi thôi”
- Cô thấy ai cũng khỏe đi lấy nước suối tiên rồi
đấy. Cho trẻ dồn 2 hàng.


- Trẻ tập các động tác cùng cô
- Nhấn mạnh ĐT chân


* HĐ 2: VĐCB: “ Bật qua suối”: Có những con


suối các con phải bật qua - 2 trẻ lên bật thử
- Cô mời 2 bạn lên bật trước. Có ai thử nữa


khơng ? Bây giờ các con nhìn cơ bật nhé
+ Cơ làm mẫu L1 khơng phân tích


+ Cơ làm mẫu L2 cơ phân tích động tác


- Trẻ chú ý
- Lần lượt 2 trẻ lên bật( cô chú ý sửa sai cho trẻ )


- Lần này các bạn hãy đi xách nước về cho bà nhé.
- Lần lượt 2 trẻ lên bàn đi lấy nước rồi về cuối
hàng đứng


- Trẻ lên bật và đi xách nước


* HĐ 3: TCVĐ: Mèo và chim sẻ. Cơ nói cách chơi,


luật chơi


- Trẻ chơi đoàn kết
2. 3. Hồi tĩnh: trẻ đi nhẹ nhàng 1 vịng trong nhạc


khơng lời


- Trẻ đi nhẹ nhàng
3. KT: Cô nhận xét giờ học và khen cả lớp. Trẻ ra sân chơi
<b>III. Hoạt động góc: - Góc PV : GĐ</b>


- Góc XD : Xây ao nuôi cá


- Góc TV : Xem tranh ảnh, trị truyện kể về các nguồn nước
<b>IV. Hoạt động ngoài trời: </b>


- HĐCCĐ: Nhặt lá cây rụng trên sân trường
- TCVĐ: Mèo bắt chuột


- Chơi tự do: ĐCNT


1. MĐYC: - Tạo cho trẻ được chơi thoải mái được tiếp xúc với môi trường TN
- Mở rộng khả năng hiểu biết của trẻ về các loại động vật cần thiết phải dùng nước
2. Chuẩn bị: - Đồ dùng VS: Nước, xà phòng, thùng rác…


- Khăn lau, sân chơi, ĐCNT an toàn
3. TTHĐ :


* HĐCCĐ: Nhặt lá cây rụng trên sân trường



- Cho trẻ hát: khúc hát dạo chơi và hỏi trẻ quang cảnh sân trường
- Phân công công việc cho các tổ


- Trẻ nhặt lá trên sân bỏ vào thùng rác


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

* TCVĐ: Cơ nói cách chơi, luật chơi trẻ chơi 2, 3 lần
*Chơi tự do


<b>V. HĐ chiều.</b>


1. Ôn bài: Chuyện: hồ nước và đám mây


- Chơi TC: Mưa to mưa nhỏ


+ Cô hỏi trẻ tên chuyện đã học buổi sáng
- Đàm thoại với trẻ về nội dung chuyện:
+ Nội dung câu chuyện nói về điều gì ?


+ Con thích nhân vật nào trong chuyện, vì sao ?
+ Cho trẻ nghe chuyện


+ KT: Hát “ Mưa rơi, mưa rơi”
2. Chơi trò chơi dân gian


3. VS - TT


Đánh giá trẻ cuối ngày
<b>- Tình trạng sk của trẻ:</b>


...


<b>- Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ:</b>


...
...
<b>- KT và KN của trẻ:</b>


...


<b>Thứ 4 ngày 24 tháng 6 </b>
<b>I. Đón trẻ - Chơi - Trò truyện - Điểm danh – TDS.</b>


- Trị truyện về 1 số ngun nhân gây ơ nhiễm nguồn nước.
<b>II. Hoạt động học: PTNT</b>


<b> KPKH: Điều kì diệu của nước</b>
1. MĐYC:


+ KT: - Trẻ nhận biết được một số đặc điểm tính chất của nước: Bốc hơi, đơng cứng,
hồ tan.


- Biết 1 số lợi ích tác dụng của nước đối với đời sống con người
- Quan sát sự bốc hơi thay đổi của nước


+ KN: - Rèn kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ định
- Rèn luyện kỹ năng quan sát.


- Phát triển vốn từ cho trẻ


+ TĐ: - Giáo dục trẻ giữ gìn và bảo vệ nguồn nước



- Biết dùng nước tiết kiệm, khơng lãng phí nước như lời dạy tiết kiệm của BH
2.Chuẩn bị: + Cô:


- Các cốc thủy tinh, cốc nhựa, nước lọc…


- Trẻ thuộc một số bài hát, bài thơ, nhạc khơng lời


- Cho ba nhóm trẻ lần lượt đổ vào 1 lượng nước vào cốc trước buổi học
- Viết tên cho từng nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Trang phục gọn gàng, có tâm thế.


3. TTHĐ:


<b>HD của cơ</b> <b>DK HĐ của trẻ</b>


1. Ổn định tổ chức: Cô cho trẻ chơi TC: Che ô
ĐT dẫn dắt vào bài


- Cho trẻ chơi
2. ND: 2.1: KP điều kì diệu của nước: Bây giờ


muốn biết nước có mùi gì mời các con lên thử
và nếm


- Nước rất cần thiết đối với đời sống con người
động thực vật, nước dùng để làm gì ?


Cô mời các con kể



- 2 trẻ lên


- Để uống, tắm rửa, tưới cây…
- Cô mời 1 bạn lên rửa tay muốn rửa được cần


gì ?


- Vậy nước rất cần cho con người nó dùng để
làm gì ?


- Cần có nước


- Trẻ kể rửa mặt, đánh răng, giặt
quần áo


- Cô treo bức tranh lên và hỏi trẻ. Bạn nhỏ đang
làm gì ?


- Mỗi khi khát nước các con phải làm gì?


- Cơ hỏi trẻ mùa hè uống nước gì ? Mùa đơng
uống nước gì ?


- Uống nước


- Tìm nước để uống


- Trẻ kể nước sôi, nước nguội
- Cô đưa 2 cây ra cho trẻ quan sát:1 cây tươi,



một cây héo.


- Cho trẻ nhận xét về 2 cây này


- Vì sao một cây tươi, một cây lại héo ?
- Nước đối với cây cối có quan trọng khơng ?
- Cho trẻ nghe một đoạn chuyện trong câu
chuyện: Hồ nước và mây


+ Các con vật trong chuyện có cần nước
khơng ? Vì sao ?


- Nước có tác dụng gì đối với con người, động
vật, thực vật ?


- Các con có biết có những nguồn nước nào ?


- Trẻ qs cây


- Trẻ nhận xét về 2 cây này


- Vì một cây khơng được tưới nước,
một cây được tưới nước


- Trẻ trả lời


- Cần nước vì khơng có nước sẽ
chết khát


- Trẻ trả lời theo ý hiểu



- Nước mưa, nước máy, nước sông
hồ, giếng


*GD: Các nguồn nước rất phong phú có trong
ao hồ, đồng ruộng, sông suối nước rất quan
trọng vì thế phải biết giữ gìn và bảo vệ nguồn
nước, sd nước tiết kiệm ntn ?


- Trẻ lắng nghe
- Trả lời


2.2 TCLT: + Đố đốn
+ Pha màu nước


- Trẻ chơi


3. KT: Cơ cùng trẻ vận động “ Rửa tay” - Trẻ vđ rồi ra chơi
<b>III. Hoạt động góc:</b>


- Góc PV: GĐ


- Góc XD: Ao ni thả cá


- Góc TV: Làm sách tranh ảnh về những hành vi giữ gìn bảo vệ nguồn nước sạch
- Góc ÂN: Hát những bài hát về chủ đề( Tập rửa mặt, trời nắng trời mưa)


- Góc TN: Chăm sóc cây tưới nước cho cây.
<b>IV.Hoạt động ngồi trời.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- CTD: Với bóng, rổ, vịng, phấn.
1. MĐYC:- Trẻ biết được những vật nổi và những vật chìm
- Rèn luyện sự khéo léo tự tin, phản xạ nhanh


2. Chuẩn bị: - Sân chơi bằng phẳng, một chậu nước, một số vật nổi trong nước
3. TTHĐ: * HĐCCĐ: Vật gì chìm, vật gì nổi


- Cơ cho trẻ đứng thành vịng trịn nhỏ xem TN để biết vật gì nổi, vật gì chìm
- Cho trẻ quan sát những vật đã chuẩn bị và gọi tên những thứ đó


- Cơ đưa từng vật cho trẻ xem và yêu cầu trẻ nói tên nguyên liệu làm ra đồ vật đó.
- Đốn xem vật này nổi hay chìm , cứ như thế cho đến các vật khác


* TCVĐ: Dung dăng dung dẻ.
* CTD với lá cây, hột hạt.
<b>V. Hoạt động chiều:</b>


1. Ôn bài trong vở tạo hình: Tơ các nguồn nước:
- Cho trẻ Chơi TC: Cầu trời mưa xuống


- ĐT và dẫn dắt vào bài ôn
- Cô gợi ý cách tô


- Cho trẻ tô


- Cho trẻ hát: Dân vũ rửa tay
2. Chơi theo ý thích với đồ chơi
3. VS – TT.


Đánh giá trẻ cuối ngày


<b>- Tình trạng sk của trẻ:</b>


...
<b>- Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ:</b>


...
...
<b>- KT và KN của trẻ:</b>


...


<b>Thứ 5 ngày 25 tháng 6</b>
<b>I. Đón trẻ - Chơi – Trị chuyện – Điểm danh – TDS.</b>
- Trị truyện với trẻ về cách giữ gìn nguồn nước sạch
<b>II. Hoạt động học: PTTM</b>


<b> - DH: Em bé và hạt mưa</b>
<b> - NH: Dân vũ Rửa tay</b>
<b> - TC: Khiêu vũ với bóng</b>
1.MĐ - YC:


* KT: Trẻ hát nhịp nhàng tự nhiên theo bài hát


- Biết phối hợp nhịp nhàng với bạn trong hoạt động
* KN: Phát triển khả năng sáng tạo khi tham gia vận động


- Phát triển tai nghe định hướng không gian khi tham gia trì chơi ÂN
* TĐ: Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ Cô: - Bài đồng dao “ Lạy trời mưa xuống”



- Loa, nhạc đệm bài hát: em bé và hạt mưa, Bức họa đồng quê
- Trang phục áo dài, ĐT minh họa


+ Trẻ: - Bóng nhựa để trẻ chơi trị chơi.
- Trang phục gọn gàng, có tâm thế tốt.


3.TTHĐ.


<b>HD của cô</b> <b>DK HĐ của trẻ</b>


1. Ổn định tổ chức: Chơi Vận động: Trốn mưa - Trẻ chơi và đàm thoại cùng cô
2. Nội dung: 2.1. Dạy hát “ Em bé và hạt mưa”


- Cô giới thiệu về bài hát nhạc và lời của NS:
Phan Hiếu Kiên


- Trẻ lắng nghe
- Cô hát L1: Vừa nghe cô hát bh gì ? Của nhạc


sĩ nào ?


- Em bé và hạt mưa… NS: Phan
Hiếu Kiên


- Cô hát L2 kết hợp nhạc đệm
- BH nói về điều gì ?


- Mưa đến cho cây cối tốt tươi, cho
bầy chim hót vui



- Giai điệu bh tn ?


- Cơ tập cho trẻ hát cô chú ý nhịp lấy đà để bắt
nhịp cho đúng, (cô chú ý sửa sai cho trẻ)


- Vui tươi, nhí nhảnh


- Cả lớp hát tổ, nhóm, cá nhân
- Củng cố giáo dục trẻ: Vừa tập hát bh gì ? Qua


bài hát chúng mình thấy mưa có tác dụng gì ?


- Em bé và hạt mưa
- Trả lời theo ý hiểu
2.2 Nghe hát: Dân vũ rửa tay


- Cô hát L1 kết hợp điệu bộ minh họa


- Cô hỏi trẻ về sự cảm nhận sau khi nghe hát
- L2 kết hợp ĐT mùa minh họa và giao lưu
cùng trẻ


- Trẻ trả lời


- Hưởng ứng cùng cô
2.3 TCAN: Khiêu vũ với bóng


Cơ hướng dẫn cách chơi cơ nêu luật chơi - Trẻ chơi 1- 2 lần
3. Kết thúc: Cô cho trẻ đọc bài đồng dao “ Lạy



trời mưa xuống”


- Trẻ đọc thơ sau đó ra sân chơi
<b>III. HĐG: - Góc phân vai: GĐ</b>


- Góc thư viện: Xem tranh ảnh kể về các nguồn nước, ích lợi của nước.
- Góc NT: Dán những hình ảnh về ngun nhân làm ơ nhiễm nguồn nước.
- Góc VĐ: Chơi với bóng


<b>IV. HĐNT: - HĐCCĐ: Bé làm nước sạch</b>
- TCVĐ: Bóng trịn to


- CTD: với ĐCNT


1. MĐYC: Trẻ được vui chơi thoải mái, hít thở khơng khí trong lành
- Biết quan sát so sánh và học cách làm nước sạch


- Biết sử dụng nước sạch tiết kiệm như lời BH dạy
2. Chuẩn bị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

3. TTHĐ: * Cô giới thiệu nội dung buổi hoạt động


- Cùng trẻ trò truyện về nguồn nước cho trẻ quan sát chiếc bình sau đó đổ nước vào
chiếc bình sạch cho thêm một ít đất vào bình rồi khuấy đều


- Giúp trẻ trải 1 miếng vải sợi phủ lên miệng của 1 cái bình khác và cố định nó bằng
một giây chun cao su.


- Đổ 1 lớp cát vào lớp vải căng trên miệng bình



- Từ từ đổ nước lẫn với cát ở bình kia vào vải để nước chảy từ vải xuống bình
- Trẻ suy đốn lý giải theo cách hiểu của trẻ


* TCVĐ : Bóng trịn to
* Chơi tự do


<b>V. Hoạt động chiều.</b>


1. Trò truyện với trẻ về năng lượng mặt trời


+ MĐYC: Trẻ biết quan sát và nói lên nhận xét của mình
+ CB: Cục nước đá, sơ cơ la…


+ TTHĐ: Cơ trị truyện với trẻ về nước sau đó cùng trẻ đặt tất cả dưới ánh sáng mặt trời
từ 15 đến 20 p sau đó mang vào cho trẻ quan sát


- Cô cho trẻ biết mặt trời cung cấp nhiệt làm cho ngày nóng đêm lạnh. Mặt trời sẽ làm
cho 1 số thứ tan chảy, những thứ còn lại sẽ nóng lên. Nước, đá, sơ cơ la sẽ chảy nước …
- Tác dụng của năng lượng mặt trời trong cuộc sống


2. Chơi trong góc phân vai
3. VS – TT.


Đánh giá trẻ cuối ngày
<b>- Tình trạng sk của trẻ:</b>


...
<b>- Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ:</b>



...
<b>- KT và KN của trẻ:</b>


...


<b>Thứ 6 ngày 26 tháng 6 </b>
<b>I. Đón trẻ - Chơi - Trò truyện - Điểm danh – TDS.</b>


- Trò truyện với trẻ về tác dụng của nước, vệ sinh cơ thể khỏe mạnh như lời BH dạy
<b>II. HĐH: PTNT</b>


<b> Làm quen với toán</b>
<b> Số 5 ( T1)</b>
1. Mục đích yêu cầu:


* Kiến thức: + Trẻ biết đếm đến 5, nhận biết nhóm có 5 đối tượng
+ Nhận biết số 5


* Kỹ năng: + Rèn kĩ năng đếm từ trái sang phải
+ Rèn kỹ năng xếp tương ứng 1-1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Đàn nhạc, bh, câu đố về cấu tạo số 5
- 5 cái cốc, 5 cái thìa, thẻ số từ 1- 5


+ Mỗi trẻ: 5 cái cốc, 5 cái thìa, thẻ số từ 1- 5 (2 thẻ số 5) nhỏ hơn của cô.


3. TTHĐ:


<b> HD của cô</b> <b>DK HĐ của trẻ</b>



1. Ổn định tổ chức


- Cô tổ chức chương trình “ GĐ thân yêu” - Trẻ đứng thành 2 hàng
- Cho từng gia đình giới thiệu về gia đình của


mình.


- Giới thiệu về gia đình mình
- Cơ giới thiệu chương trình gồm có 3 phần:


Phần 1: Đi siêu thị.
Phần 2: Khám phá.


Phần 3: Tài năng gia đình.


- Lắng nghe


2. ND: * HĐ 1: Ôn số lượng trong phạm vi 4
(Phần 1: Đi siêu thị).


- Cô và trẻ hát theo đĩa bài “Tổ ấm gia đình” và
đến siêu thị


- Hát và đi đến siêu thị
+ Siêu thị bày những hàng gì?


+ Đồ dùng gia đình, có những nhóm đồ dùng nào?


- Bát đĩa, xoong nồi, ca cốc….
- Đồ dùng để ăn, để nấu ăn,


uống…


- Cho trẻ đếm nhóm đồ dùng có số lượng là 4 và
đặt thẻ số tương ứng: thìa, bát, làn.


- Đếm và đặt số tương ứng.
* HĐ 2: Làm quen số 5 (P2: Khám phá).


- Chúng mình vừa mua được gì ? Dùng để làm gì ?


- Cốc, thìa,


dùng để uống nước
- Cho trẻ xếp tất cả số thìa ra (Cơ xếp số thìa của


cơ)


- YC trẻ đếm số thìa vừa xếp !


- Trẻ xếp số thìa
- Có 5 chiếc thìa
- Cho trẻ xếp 4 cái cốc ra, mỗi chiếc cốc thẳng với


một cái thìa. YC trẻ đếm số cốc ?


- Trẻ xếp 4 cái cốc ra, mỗi chiếc
cốc thẳng với một cái thìa. Có 4
chiếc cốc!


+ Số bát và số cốc ntn với nhau ?



+ Nhóm nào nhiều hơn nhóm nào ít hơn ?
+ Nhiều hơn là mấy ?


+ Làm thế nào để 2 nhóm bằng nhau ?


- Trả lời cơ


- Cơ xếp thêm 1 chiếc cốc và nói: 4 thêm 1 là 5. - Thực hiện theo yêu cầu
- Cho trẻ xếp thêm 1 chiếc cốc. - Thực hiện theo yêu cầu
- Cho trẻ đếm lại số thìa và số cốc (đếm từ trái qua


phải).


- Trẻ đếm
- Cho trẻ đi tìm xung quanh lớp các nhóm đồ dùng


trong gia đình có số lượng là 5.


- Tìm đồ dùng có số lượng là 5
- Cơ khái qt về số 5: Để biểu thị cho nhóm đồ


vật có số lượng là 5 người ta dùng số 5 để biểu thị.
Cô cho trẻ đặt thẻ số 5 đặt cạnh nhóm thìa và
nhóm cốc.


- Trẻ tìm thẻ số 5 và đặt vào hàng
thìa, cốc


- Cơ giới thiệu thẻ số và cho trẻ nhận xét cấu tạo số


5. (Cơ chính xác lại).


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Cho trẻ kiểm tra lại số thìa và số cốc. - Kiểm tra cùng cơ
- Có 4 cái cốc cơ tặng mẹ 1 cái hỏi cơ cịn mấy


cái? (tương tự cơ cho trẻ bớt hết số cốc).


- Trả lời cô
- Cô cho trẻ cất nốt số thìa: cất lần lượt từng chiếc


1 và đếm ngược cho đến hết.


- Thực hiện theo yêu cầu
* HĐ 3: Chơi củng cố (P3: Tài năng gia đình).


- 3 gia đình sẽ lên tìm mỗi gia đình 1 loại đồ dùng
theo yêu cầu của cơ và có số lượng là 5 trong tg là
1 bản nhạc.


- Chơi trị chơi


- Cơ cho trẻ chơi và kiểm tra kết quả, công bố đôi
thắng cuộc.


- KT kết quả chơi của 2 gđ
3. KT: Cô và trẻ hát bài “Nhà của tôi” ra sân chơi. - Hát và ra sân chơi


<b>III. Hoạt động góc. - Góc PV: GĐ </b>
- Góc XD: Xây ao ni cá
- Góc TN: Chơi với nước.



<b>IV.HĐNT: - HĐLĐ: Chăm sóc cây, lau lá cây</b>


- TCVĐ: Dung dăng dung dẻ, lộn cầu vồng
- CTD: với nước, đất nặn, lá cây


1. MĐYC: Trẻ yêu thích hoạt động lao động và hồn thành cơng việc được giao
2. CB: Các chậu cây cảnh khăn lau, nước sạch xà phòng VS


- Phấn vẽ ơ tơ, bóng nhựa


3. TTHĐ: * Cùng bàn bạc nội dung hoạt động lao động: Lau lá cây cảnh các tổ phân
công lao động cùng lau lá cây cảnh


- Cô nhận xét kết quả lao động
* TCVĐ: 10 ngón tay 2, 3 lần
* CTD: với nước, đất nặn, lá cây.
<b>V. Hoạt động chiều.</b>


1. Biểu diễn văn nghệ cuối tuần hát các bài hát trong chủ đề nhánh
- Cô giới thiệu chương trình văn nghệ ngày hơm nay


- Cả lớp biểu diễn, tổ, nhóm, cá nhân:


+ Bài hát: Em bé và hạt mưa, Cho tôi đi làm mưa với
+ Nghe: Bức họa đồng quê, Những đám mây sẽ kể…
+ TC: Tự chọn


2. Nêu gương cuối tuần, bình bầu bé ngoan
- Bầu dưới hình thức giơ tay



3. VS – TT.


Đánh giá trẻ cuối ngày
<b>- Tình trạng sk của trẻ:</b>


...
<b>- Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

...

<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NHÁNH 2 </b>



<b>HIỆN TƯỢNG THỜI TIẾT, MÙA.</b>


<b>Từ ngày 29 tháng 6 đến 3 tháng 7 năm 2020</b>
<b>1. Yêu cầu</b>


* KT: - Biết kể về 1 số hiện tượng thời tiết, đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm ;
nhận ra sự thay đổi các mùa


- Biết thêm bớt trong phạm vi 5


- Hát, vận động, đọc thơ, tô vẽ về các HT thời tiết và mùa


* KN: - Nhận biết mối quan hệ giữa 1 số hiện tượng thời tiết: mây, mưa, nắng, gió…và
ảnh hưởng của thời tiết đối với con người, con vật, cây cối


- Nhận biết trang phục, đồ dùng ăn uống, hoạt động của con người phù hợp với thời tiết
các mùa


* GD: - Tham gia tích cực vào các hoạt động chung của nhóm, lớp, hoạt động rèn luyện


thể lực hát múa và hoạt động tạo hình


<b>2. Chuẩn bị :</b>
+ Cơ:


- Tranh ảnh, sách về các hiện tượng thời tiết và mùa
- Băng đĩa các bài hát về chủ đề


- Một số phương tiện phục vụ cho thử nghiệm.
+ Trẻ:


- Các bài hát, bài thơ, câu chuyện trong chủ đề nhánh.
- Trang phục gọn gàng, có tâm thế tốt.


<b>3. Kế hoạch tuần 2.</b>


<b>CÁC</b>
<b>HĐ</b>


<b>NỘI DUNG</b>


<b>Thứ 2</b> <b>Thứ 3</b> <b>Thứ 4 </b> <b>Thứ 5</b> <b>Thứ 6</b>


<b>1.</b>
<b>Đón trẻ,</b>


<b>Chơi,</b>
<b>TC,</b>
<b>Điểm</b>
<b>danh.</b>



- TC về 2
ngày nghỉ
cuối tuần


.


- TC về hiện
tượng thời
tiết ngày
hơm đó


- TC về
Hiện tượng
cầu vồng


- TC về
cách ăn mặc
sao cho phù
hợp với thời
tiết


- TC về mặt
trời, mặt trăng
và các vì sao


<b>2. </b>
<b>Thể dục</b>


<b>sáng</b>



1. Mục đích – y/c:


+ KT: Trẻ biết tập các động tác kết hợp với lời ca.
+ KN: Trẻ tập các động tác thể đục kết hợp với lời ca.


+ TĐ: Trẻ được hít thở khơng khí trong lành, có tâm thể khỏe mạnh để bước
vào các hoạt động trong ngày.


2. Chuẩn bị: Sân tập sạch sẽ, nhạc bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với”
3. TTHĐ:


* HĐ 1: KĐ: Cô cùng trẻ khởi động theo tín hiệu đi các kiểu chân rồi về 2
hàng ngang theo tổ.


* HĐ 2. TĐ: a) BTPTC: Trẻ tập cùng cô kết hợp với lời ca bài “cho tôi đi
làm mưa với”, rồi về đội hình hàng ngang theo tổ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Tay; Sang ngang, ra trước
- Chân: Ra trước, lên cao


- Bụng: Cúi người tay chạm đầu ngón chân.
- Bật: Tách, chụm


- BH kết hợp: “Cho tôi đi làm mưa với”
b)TCVĐ: 4 mùa.


* HĐ 3. HT: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân tập
<b>3.</b>



<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>học</b>


<b>PTTM </b> <b>PTNT</b> <b>PTNN</b> <b>PTNT </b> <b>PTTC</b>


<b>Tạo hình</b>
<b>Xé dán đám</b>


<b>mây</b>
<b> ( ĐT)</b>


<b>KPKH</b>
<b>Sự khác</b>
<b>nhau của</b>
<b>ngày và đêm</b>


<b>Thơ:</b>
<b>“Che mưa</b>


<b>cho bạn”</b>


<b>Tốn</b>
<b>Số 5</b>
<b>(T2)</b>


<b>Đập và bắt</b>
<b>bóng</b>
<b>TCVĐ: Nhảy</b>



<b>bao bố</b>


<b>4.</b>
<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>góc</b>


<b>I. Các góc chơi:</b>


1. Góc phân vai: Gia đình (nấu, ăn uống, tắm rửa, giặt).


* MĐ – YC: + KT: - Trẻ biết chơi theo nhóm và phối hợp các hoạt động,
biết cùng nhau bàn bạc, thảo luận liên kết nhóm.


+ KN: - Rèn kỹ năng tự phục vụ ở trẻ.


+ TĐ: - Trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.


* CB: Bộ đồ dùng gia đình, các nguyên liệu để nấu ăn.


* Cách chơi : Cơ gợi ý các góc chơi cho trẻ nhận vai chơi. Hàng ngày gia
đình thường ăn những món ăn gì. Cơ bao qt và động viên trẻ chơi


2. Góc XD: Xây ao nuôi cá.


* MĐ - YC: + KT: - Trẻ biết xây ao có tường bao khn viên, vườn hoa cây
xanh.


+ KN: - Rèn kỹ năng xây dựng ở trẻ.



+ TĐ: - Trẻ yêu mến và tự hào về cơng trình xây dựng của mình.
* CB: Vật liệu cây cối, hoa, cỏ, hàng rào, xốp


* Cách chơi : Trẻ cùng cơ cử một bạn làm cơng trình,chủ cơng trình chỉ huy
các bác thợ xây, xây tường bao quanh sau đó xây các khu nhà xây ao ni cá
các khu vườn rau.


3. Góc thư viện: Xem tranh ảnh về hiện tượng tự nhiên mưa năng các mùa
một số nguồn nước.


* MĐ - YC: + KT: - Trẻ biết cách xem sách, đọc chuyện.
+ KN: - Rèn kỹ năng giở sách và cách đọc sách cho trẻ.


+ TĐ: - Trẻ có ý thức giữ gìn và bảo quản sách vở, không làm nhàu và làm
rách sách.


* CB: Các hình ảnh về hiện tượng tự nhiên (mây, mưa, sấm, chớp)
* Cách chơi: Giở sách và xem tranh ảnh về hiện tượng tự nhiên.
4. Góc thiên nhiên: Trồng cây xung quanh ao cá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+ KN: - Rèn cho trẻ các kỹ năng trồng cây cho trẻ.
+ TĐ: - Trẻ có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây.
* CB: 1 số loại cây…


* Cách chơi: Trẻ biết cầm cuốc, xẻng để đào đất và lấy cây trồng xuống đất,
khi trồng song vun đất cho cây và tưới nước cho cây đê cây xanh tốt.


5. Góc chơi vận động.


+ MĐYC: + KT: - Trẻ biết chơi vận động ở một số trò chơi


+ KN: - Phát triển kỹ năng vận động cho trẻ


+ TĐ: - Trẻ hứng thú khi tham gia vào các trị chơi vận động.
* Chuẩn bị: Bóng, vịng, hột hạt, sỏi, đá, lá cây…


* Cách chơi: Trẻ chơi một số trò chơi vận động, xỉa cá mè, cắp cua, nu na nu
nống…


<b>II. TTHĐ.</b>


1. Thỏa thuận vai chơi: Cơ nói tên các trò chơi cùng trẻ thỏa thuận vai chơi.
Trẻ nhận vai chơi, nhóm chơi và phân cơng nhiệm vụ từng thành viên trong
nhóm, mang ảnh của mình về góc chơi quy định.


2. Quá trình chơi: Sau khi đã thỏa thuận xong, các nhóm triển khai theo dự
định, nhóm trưởng của các nhóm trực tiếp điều khiển cơng việc của các bạn
trong nhóm.


- Cơ gợi ý cho trẻ và quan sát các nhóm chơi. Các nhóm khác tương tự.
3. KT buổi chơi: Nhận xét các nhóm chơi. Cho trẻ tập trung nhóm XD,
trưởng nhóm giới thiệu cơng trình của mình đã xây được.


- Cơ NX lại, cho trẻ về nhóm chơi của mình và thu dọn đồ chơi về nơi QĐ.
<b>5.</b>
<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ngoài</b>
<b>trời</b>
- HĐCCĐ:
Qs những


đám mây bay
- TCVĐ:
Bóng trịn to
- Chơi tự do
với đất nặn,
sỏi, hột hạt


- HĐCCĐ:
TC về gió
- TCVĐ:
Mèo đuổi
chuột


- Chơi tự do
với bóng,
vịng nhựa


- HĐCCĐ:
Thử ngiệm:
Sự hòa tan
của nước
- TCVĐ:
Gieo hạt
- Chơi tự
do ĐCNT


- HĐCCĐ:
Quan sát
vũng nước
- TCVĐ: Kéo


co


- Chơi tự do
với phấn và
vịng bóng


- HĐCCĐ: Vẽ
phấn trên sân
hiện tượng cầu
vồng


- TCVĐ: Dung
dăng dung dẻ
- Chơi tự do
với cát


<b>6.</b>
<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>chiều</b>


- Giải câu đố
về HTTN,
thời tiết, mùa
- Chơi trong
góc PV


TC “ Cị bắt
ếch”.



- Chơi theo ý
thích.


- TC: hãy
nói ngược
lại


- Chơi góc
nghệ thuật


- Tơ màu
tranh hiện
tượng tự
nhiên
- Chơi TD


- Biểu diễn văn
nghệ cuối tuần
- Bình bầu bé
ngoan


<b>VS - TT</b>
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>I. Đón trẻ - Chơi - Trò truyện - Điểm danh – TDS.</b>
- Cho trẻ nghe Quốc Ca và đọc 5 điều Bác Hồ dạy.
- Trò truyện với trẻ về thời tiết.


<b>II. Hoạt động học: PTTM</b>



TH : Xé dán đám mây
<b>( ĐT)</b>
1. MĐ - YC:


* KT: Trẻ xé và dán được đám mây


- Trẻ biết đánh giá sản phẩm của mình và của bạn
* KN: Củng cố kỹ năng xé, dán cho trẻ


- Củng cố cách phết hồ, tạo bố cục tranh và tư thế ngồi cho trẻ


* TĐ: Giáo dục trẻ biết u thiên nhiên, u thích sản phẩm của mình, của bạn
2. Chuẩn bị:


+ Cô: - Nhạc, loa, bút màu, giá treo tranh
- Tranh xé dán gợi ý đám mây


- Bài đồng dao: Trên trời mây trắng như bông


- Nhạc không lời, Bài hát: “ Bức họa đồng quê, Những đám mây sẽ kể…
- Giấy A3, giấy màu, hò, đĩa đựng, khăn lau


+ Trẻ: - Bàn ghế, vở tập tô, giấy màu, hồ dán
- Trang phục gọn gàng, có tâm thế.


3. TTHĐ:


<b>HD của cơ</b> <b>DK HĐ của trẻ</b>


1. Ổn định tổ chức: Cô cùng trẻ vđ theo bài


“Những đám mây sẽ kể


- Trẻ vđ cùng cơ
- Các con vừa hát bài hát nói về gì ? - Đám mây
2. Nội dung : 2.1. Quan sát tranh và ĐT


- Cô cho trẻ quan sát bức tranh xé dán cảnh
đám mây


- Trẻ qs


- Các con xem cơ có gì đây ? - Bức tranh xé dán về những đám
mây


- Những đám mây có hình thù tn ? Màu sắc ra
sao ?các con có thích mình làm được 1 bức
tranh như này không ?


- Trẻ trả lời
2.2. Cô xé dán gợi ý cho trẻ quan sát


- Cô cầm giấy tay nào ? tay phải cơ làm gì


- Tay phải
- Cô xé đám mây ntn ?


- Cô xé một số đám mây hình dạng to nhỏ khác
nhau, trẻ qs


- Xé xong cô xếp các đám mây tạo bố cục


tranh ntn ?


- Trả lời cô


- Trả lời cô
2.3 Trẻ thực hiện: Cô quan sát hướng dẫn trẻ


- Khi trẻ làm cô đi khuyến khích trẻ
- Con đang làm gì ?


- Trẻ trả lời
2.4 Trưng bày và nhận xét sản phẩm


- Cho trẻ tự nhận xét
- Cô Nhận xét


- Trẻ nhận xét bài đẹp


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

3. Kết thúc: Cô và trẻ cùng Vđ “Bức họa đồng
quê”


- Trẻ Vđ rồi ra chơi.
<b>III. Hoạt động góc: </b>


Góc PV: GĐ, bác sĩ


Góc XD : Xây bể bơi của trường
Góc TH: Vẽ mưa, vẽ sơng, suối, biển
<b>IV. Hoạt động ngoài trời:</b>



- HĐCCĐ: Quan sát những đám mây bay
- Trò chơi vận động: Bóng trịn to


- Chơi tự do với đất nặn, sỏi, hột hạt
1. MĐ - YC: Trau dồi óc quan sát, khả năng dự đốn và ngơn ngữ của trẻ.
2. CB: Sân chơi sạch sẽ, thống mát.


3. TTHĐ:


* Cơ giới thiệu nội dung buổi hoạt động


- Cô dẫn trẻ ra ngồi trời và tìm nơi trẻ có thể ngồi xuống và theo dõi các đám mây bay.
- Cho trẻ quan sát đám mây chuyển động trong gió nhẹ sao cho trẻ có thể nhìn thấy các
đám mây thay đổi


- Cho trẻ mô tả về các đám mây và nhận ra sự khác nhau của các kiểu may về màu sắc
và hình dạng số lượng của các đám may


- Cho trẻ nói về những đám may khi trời mưa


- Cho trẻ thảo luận về thời tiết lúc đó như thế nào và dự đốn thời tiết trong ngày đó
* TCVĐ: Bóng trịn to 2, 3 lần


* Chơi tự do với vịng, bóng, phấn
<b>V. Hoạt động chiều.</b>


1. Cho trẻ giải câu đố về hiện tượng TN, thời tiết, mùa


Khi trịn, khi khuyết
Lúc tỏ, lúc mờ


Có chú cuội nhỏ
Ngồi gốc cây đa


( Mặt trăng)


Sáng chiều gương mặt hiền hòa
Giữa trưa bộ mặt chói lịa gắt gay
Đi đằng Đơng, về đằng Tây


Hôm nào vắng mặt, trời mây tối mù
(Mặt trời)


Mùa gì gió rét căm căm.


Đi học bé phải quàng khăn, đi giày ?
Mùa gì cho lá xanh cây.


Cho bé thêm tuổi má hây hây hồng ?
Mùa gì bé đón trăng rằm


Rước đèn phá cỗ, chị Hằng cùng vui ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

3. VS – TT.


Đánh giá trẻ cuối ngày
<b>- Tình trạng sk của trẻ:</b>


...
<b>- Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ:</b>



...
<b>- KT và KN của trẻ:</b>


...


<b> Thứ 3 ngày 30 tháng 6 </b>
<b>I. Đón trẻ - Chơi - Trò truyện - Điểm danh – TDS.</b>
- Trò chuyện về hiện tượng thời tiết ngày hôm nay.
<b>II. Hoạt động học: PTNT</b>


<b> KPKH: Sự khác nhau của ngày và đêm</b>
1. MĐYC:


* KT: - Trẻ biết được đặc điểm nổi bật giữa ngày và đêm


- Biết được thời gian xuất hiện của mặt trời các buổi trong ngày. Mặt trăng và các vì sao
xuất hiện vào ban đêm


* KN: - Trẻ phân biệt được các HTTN ban ngày và ban đêm
- Phân biệt được mặt trời, trăng và các vì sao


* TĐ: Trẻ thích tham gia các hđ cùng cô
2. Chuẩn bị:


+ Cô:


- TC, câu đố về ban ngày, đêm
- Hình ảnh về ban ngày và đêm
- Lô tô về các HTTN ngày đêm



- BH: Bé và trăng, rước đèn dưới ánh trăng….
+ Trẻ:


- Trang phục gọn gàng, có tâm thế.


3.TTHĐ.


<b>HD của cơ</b> <b>DK HĐ của trẻ</b>


1. Ổn định tổ chức:


- Cho trẻ Vđ bh: Gà gáy le te
- Vừa vvd bh gì ?


- Gà gáy vào lúc nào ? Để làm gì ?


- Vậy bạn đêm gà có gáy khơng ? Vì sao ?


- Hơm nay cơ con mình cùng khám phá về sự khác
nhau của ngày và đêm nhé


- Trẻ vđ
- Gà gáy le te


- Vào lúc sáng để đánh thức mọi
người


- Trả lời theo ý hiểu
- Vâng ạ.



2. ND: * Khám phá ban ngày


- Các con hãy cho cô biết xem bây giò là ban ngày
hay đêm ?


- Ban ngày


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Cho trẻ liên hệ với bầu trời ngày hơm nay xem
có gì


- Trẻ nhìn trời và nêu nhận xét
- Cho trẻ biết những ngày trời nhiều mây sẽ không


thấy mặt trời nhưng những tia nắng mặt trời vẫn
chiếu xuống làm trái đất của chúng ta vẫn sáng


- Trẻ xem hình ảnh bình minh và
buổi trưa


- Con có biết mặt trời mọc vào lúc nào ?


- Lúc mặt trời mọc lên cịn gọi là bình minh: Lúc
đó các con làm gì ?


- Buổi sáng


-Dậy rửa mặt đánh răng, ăn sáng,
đi học


- Cho trẻ xem hình ảnh bình minh và buổi trưa - Ban ngày


- Ơng mặt trời tỏa nắng gay gắt vào buổi nào ?


- Ra ngồi vào buổi trưa, con người phải làm gì ?


- Buổi trưa
- Đội nón mũ


- Hoạt động, làm việc
- Mặt trời lặn vào lúc nào ? Lúc đó con làm gì ?


- Chúng mình vừa khám phá về điều gì ?


- Chiều tối. Con tan học về nhà
- Ban ngày


- Ngày thì sáng, nhìn thấy mọi vật
- Ban ngày con người, con vật làm gì ? - Ngày con người, vật hoạt động


* KP Ban đêm tương tự - Đêm thì tối, đêm có trăng, sao.


Con người, vật cũng ngủ nghỉ
* So sánh sự khác nhau giữa ngày và đêm - Trẻ so sánh


* TCLT: - TC1: Đố đoán về ban ngày, đêm - Trẻ nghe câu đố và nói nhanh
lời giải


- TC 2: Ai nhanh hơn - Cơ đố, trẻ tìm lơ tơ và nói nhanh
kq


3. KT: Cho trẻ vđ: Bé và trăng - Trẻ vđ, ra chơi


<b>III. Hoạt động góc: </b>


Góc TV: Xem tranh ảnh trò truyện về nguồn nước
Góc XD: Xây ao ni cá


Góc PV: Gđ, bác sỹ
<b>IV. Hoạt động ngoài trời:</b>


<b> - HĐCCĐ: Trị chuyện về gió </b>
- TCVĐ: Mèo đuổi chuột


- Chơi tự do với bóng, vịng nhựa


1. MĐ -YC: - Trẻ được vui chơi ngồi trời. Tò mò và khám phá HTTN
2. CB: - Sân chơi sạch sẽ khô ráo, trang phục phù hợp với thời tiết
- Bóng, vịng nhựa cho trẻ chơi


3. TTHĐ: * Cô giới thiệu nội dung buổi hoạt động


- Cùng trẻ dạo chơi ngồi trời và cho trẻ nói về thời tiết của buổi hơm nay( có nắng hay
gió)


- Cô hướng trẻ tới vấn đề : sự tồn tại của gió và cách xác định sự tồn tại đó bằng cách
hỏi trẻ: Làm sao con biết trời có gió ?


- Tại sao khi cây lá đung đưa thì biết đó là có gió ? nếu ta đứng ở 1 nơi khơng có cây thì
làm thế nào để biết được trời có gió hay khơng ? Những bạn cắt tóc ngắn khi có gió tóc
có bay bay được k ? Vậy phải làm thế nào để biết ?


- Gió có tác dụng gì ? Gió được tạo ra từ đâu ?


- GD trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>V. Hoạt động chiều: </b>


1. Chơi TC: “ Cị bắt ếch”.


+ MĐ: Hình thành và rèn luyện kĩ năng bật nhảy liên tục cho trẻ, rèn luyện tính nhanh
nhẹn xứng là cháu ngoan BH


+ Chuẩn bị: Vẽ 1 vòng tròn to làm ao, 1 mũ kín cho trẻ tham gia chơi đóng vai cò
+ TTHĐ: Chọn 1 trẻ đội mũ làm cò các trẻ còn lại là ếch.


“ Ếch” kêu ồm ộp tay đưa sang ngang bơi trong ao. Khi có hiệu lệnh, các chú ếch lên
bờ tìm kiếm thức ăn vừa bật nhảy về phía trước hát “ Chú ếch con”.


Cò chạy tới kêu “ Quạc quạc” các chú ếch phải nhảy xuống ao. Chú nào bị cò bắt được
là thua, phải làm cò


- Cho trẻ chơi: 3- 4 l
- Củng cố GD


2. Chơi theo ý thích: Cơ bao qt trẻ
3. VS – TT.


Đánh giá trẻ cuối ngày
<b>- Tình trạng sk của trẻ:</b>


...
- Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ:



...
...
<b>- KT và KN của trẻ:</b>


……….


<b> Thứ 4 ngày 1 tháng 7 </b>
<b>I . Đón trẻ - Chơi - Trò truyện - Điểm danh - TDS.</b>
- Trò truyện về hiện tượng cầu vồng


<b>II. Hoạt động học: PTNN</b>


<b> Dạy trẻ đọc thơ: “Che mưa cho bạn”</b>
1. MĐ - YC:


* KT: Trẻ đọc thuộc bài thơ, hiểu nội dung bài thơ


* KN: Trẻ trả lời được câu hỏi của cô rõ ràng, đủ câu, phát âm chính xác


* TĐ: Giáo dục trẻ biết giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn xứng đáng là con ngoan, trò giỏi
bé ngoan BH


2. Chuẩn bị:


+ Cô: Loa, nhạc, bài hát “ trời nắng, trời mưa, chú ếch con…
- Bộ tranh minh họa bài thơ, sa bàn


+ Trẻ:


- Trang phục gọn gàng, có tâm thế.



3. TTHĐ:


<b>HD của cô</b> <b>DK HĐ của trẻ</b>


1. Ổn định tổ chức: Cho trẻ chơi TC: ếch
con trú mưa


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Có chú ếch nào bị ướt khơng?
- Vì sao khơng bị ướt?


- Khi đi ngồi đường, trời mưa thì phải làm
gì ?


- Khơng ạ
- Vì về nhà kịp


- Phải lấy ô che, phải mặc áo mưa
2. Nội dung : * HĐ 1: Đọc thơ cho trẻ nghe


- Có bạn gà con đi gặp trời mưa, rất may đã
được Êch và Nhím giúp che mưa cho khỏi
ướt lạnh


- Trẻ chú ý lắng nghe


*Cô đọc L1 cùng sa bàn cho trẻ nghe


- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
Do ai sáng tác.



- Bài thơ che mưa cho bạn, do Nguyễn
Thị Thảo sáng tác


* Cô đọc L2 kết hợp sử dụng tranh và ĐT
trích dẫn:


- Trong bài thơ có những bạn nào - Bạn Gà, bạn Nhím, bạn Ếch
- Các con thấy bầu trời trong bài thơ này


thế nào?


- Gió thổi dồn mây đen
Ông trời nổi sấm chớp


- Trời mưa ra sao? - Mưa trút xuống ào ào


- Gà con ra sao ? - Ơi gà con ướt lạnh


- Nhím đã làm gì giúp gà che mưa ? - Nhím liền đến bên cạnh
Lấy ơ che cho gà


- Ếch con cũng làm gì ? - Ếch cũng lấy ô ra
Để che mưa cho gà
- Gà con đã làm gì khi được các bạn giúp


đỡ ?


- Gà con cảm ơn Nhím… ếch
*Cơ đọc diễn cảm bài thơ L3



Giáo dục trẻ khi người khác gặp khó khăn
thì phải biết giúp đỡ…


- Trẻ lắng nghe
* HĐ 2: Dạy trẻ đọc thơ cả lớp đọc, tổ,


nhóm, cá nhân ( cơ chú ý sửa sai)


- Trẻ đọc thơ cùng cô theo các hình thức
3. Kết thúc: Cho trẻ chơi trị chơi: Ếch nhảy


vào ao


- Trẻ chơi trị chơi sau đó ra sân chơi
<b>III. Hoạt động góc: - Góc XD: Xây bể bơi</b>


- Góc TN : Chăm sóc cây


- Góc NT: Tơ màu tranh về hiện tượng thời tiết
<b>IV. HĐNT: - HĐCCĐ: Thử nghiệm: Sự hòa tan của nước</b>


- TCVĐ: Gieo hạt
- Chơi tự do với ĐCNT


1. MĐ - YC: Trẻ được thử nghiệm và rút ra nhận xét về sự hòa tan của nước với một số
vật


2. CB: - Nước, 4 cốc thủy tinh to, ca, miếng xốp nhẹ, đường, muối, màu nước, đá, sỏi
3. TTHĐ: * Cô giới thiệu nội dung buổi hoạt động



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Đổ vào mỗi cốc 1 lượng nước đảm bảo


- Cho trẻ qs và nhận xét về nước trong cốc: Màu sắc, mùi vị…
- Cho trẻ cùng thả vào cốc miếng xốp, đá, đường, muối


- Cho trẻ nêu dự đốn của mình với 4 cốc nước sau khi bỏ các vật, xem cái nào sẽ hòa
tan, hòa tan nhanh trong nước ?


- Trẻ qs sự hòa tan và nhận xét: Đá, miếng xốp không tan trong nước. Đường muối, màu
nước tan trong nước, đường tan chậm hơn muối. Màu nước tan nhanh nhất.


- Thảo luận về sự lan màu thay đổi màu của nước
* TCVĐ: Gieo hạt


* Chơi tự do


<b>V. Hoạt động chiều: </b>


1. Chơi trị chơi: “Hãy nói ngược lại”


+ YC:Trẻ hiểu và nói được các từ có nghĩa đối lập
+ CB: Một số cặp từ có nghĩa trái ngược nhau :VD


+ TTHĐ: Cơ nói nghĩa 1 số từ u cầu trẻ nói từ có nghĩa đối lập
- Đường thì ngọt, muối thì mặn


- Mùa hè thì nóng, mùa đơng thì lạnh
- Ban ngày thì sáng, ban đêm thì tối
- Nước thì mềm đá thì cứng …..


2. Chơi trong góc nghệ thuật
3. VS – TT.


Đánh giá trẻ cuối ngày
<b>- Tình trạng sk của trẻ:</b>


...
<b>- Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ:</b>


...
...
<b>- KT và KN của trẻ:</b>


...


<b>Thứ 5 ngày 2 tháng 7</b>
<b>I. Đón trẻ - Chơi - Trị truyện - Điểm danh – TDS. </b>
- Trò truyện về cách ăn mặc sao cho phù hợp với thời tiết
<b>II. Hoạt động học: PTNT</b>


<b>Toán: Số 5 ( T2)</b>
1. Mục Đích- YC:


* KT: Trẻ biết đếm đến 5, nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 5 .
*KN: Rèn kỹ năng đếm, thêm bớt trong phạm vi 5


* TĐ: Giáo dục trẻ biết nghe lời cô giáo, chơi vui cùng bạn bè.
2. Chuẩn bị: + Cô:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Những đồ dùng có số lượng là 5


- Đàn, nhạc các bài hát trong chủ đề.


+ Trẻ: - Mỗi trẻ 5 cái quần, 5 cái áo ( trong đó có 4 cái cùng màu), thẻ số từ 1- 5


3. TTHĐ:


<b> HD của cô</b> <b>DKHĐ của trẻ</b>


1. Ổn định tổ chức: Cô và trẻ hát “ Trời nắng trời
mưa "


+ Chúng mình vừa hát bài hát gì?
+ Trị chuyện với trẻ về bài hát


- Hát và trị chuyện cùng cơ
2. ND: * Hoạt động 1: Ôn nhận biết số lượng


trong phạm vi 5.


- Chú ý


- Trị chơi: Tìm đồ dùng tránh mưa cho chú thỏ - Chơi trò chơi
- Trong thời gian 3 phút đội nào chuyển được đủ 5


loại đồ dùng đội đó chiến thắng.


( Cho trẻ chơi, kiểm tra kết quả và cho trẻ tìm thẻ
số để biểu thị).


- Trẻ chơi



- Kiểm tra kết quả
* Hoạt động 2: Thêm bớt trong phạm vi 5


- Chúng mình vừa tìm được rất nhiều đồ dùng cho
chú thỏ rồi, cô tặng cho mỗi bạn 1 rổ quà, hãy


cùng khám phá xem đó là q gì nhé! - Về chỗ ngồi


- Trong rổ có gì? - Có đc là áo mưa và ô


- Cô yc xếp tất cả những chiếc áo cùng màu thành
hàng ngang từ trái qua phải.


- Trẻ thực hiện theo yêu cầu
của cô


- Hãy xếp 5 chiếc ô dưới những chiếc áo ! - Thực hiện theo u cầu của cơ
- Đếm nhóm áo nào! Đếm nhóm ơ ? - Đếm nhóm áo- nhóm ơ


- Chúng mình nhìn xem nhóm áo và nhóm ơ như
thế nào với nhau?


- Khơng bằng nhau


- Nhóm nào nhiều hơn và nhiều hơn là mấy? - Nhóm ơ nhiều hơn nhóm áo,
nhiều hơn là 1 chiếc


- Nhóm nào ít hơn và ít hơn là mấy ? - Nhóm áo ít hơn nhóm ơ, ít
hơn là 1 chiếc



- Làm tn để hai nhóm bằng nhau ? - Trẻ nêu ý kiến
- Lấy thêm cái áo: 4 thêm 1 là mấy ? - 4 thêm 1 là 5
Kiểm tra xem có đúng là 5 ?


- Như vậy 2 nhóm bây giờ ntn với nhau ?
- Cùng bằng mấy ?


- Cùng ktra lại nào.


- Trẻ đếm số áo sau khi thêm
- Cùng bằng nhau


- Cùng bằng 5
- Để biểu thị nhóm có số lượng là 5 thì dùng thẻ


số mấy?


- Nhanh tay lấy thẻ số 5 đặt vào nào.


- Số 5


- Đặt thẻ số 5
- Cho cả lớp đếm 2 – 3 lần, tổ, nhóm, cá nhân


đếm.


- Thực hiện theo cô hướng dẫn
<b>* Thêm bớt: Cho trẻ thêm bớt nhóm ơ</b>



- Có 5 cái ơ cơ cất bớt 1 cái: 5 bớt 1 còn mấy?


- Trẻ bớt 1 cái ơ
- 5 bớt 1 cịn 4
- Kiểm tra xem có đúng là cịn 4 cái khơng?


- Có 4 cái ơ, muốn có 5 cái thì phải làm thế nào ?


- Đếm số ô


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

2, 3, 4


*HĐ3: Luyện tập
+ Trị chơi: Đố đốn
+ TC: Thêm cho đủ


- Chơi trò chơi.
- Nhận xét kết quả của 3 đội. - Chú ý lắng nghe


3. Kết thúc: chơi dung dăng dung dẻ - Chơi 1l và ra sân chơi.
<b>III. Hoạt động góc. </b>


- Góc TN: Tưới nước cho cây


- Góc NT: Tơ màu tranh hiện tượng tự nhiên
- Góc PV: Gđ, Nấu ăn


<b>IV. Hoạt động ngoài trời.</b>


- HĐCCĐ: Quan sát vũng nước


- TCVĐ: Kéo co


- Chơi tự do với lá cây, hột hạt, đá cuội
1. MĐ - YC: Trau dồi óc quan sát, khả năng so sánh và suy luận
- Giúp trẻ nhận biết hiện tượng bay hơi của nước


2. CB: Vật làm chuẩn để đo độ dài, độ rộng của các vũng nước
3. TTHĐ: * Cô giới thiệu nội dung buổi hoạt động


- Cô dẫn trẻ đến 1 vũng nước trên mặt đất cùng cho trẻ thảo luận vì sao 1 vài chỗ có
vũng nước cịn những chỗ khác lại khơng có


- Cơ cùng trẻ đo kích thước của vũng nước sau đó dặn trẻ chờ đợi vài ngày sau những
vũng nước này sẽ cạn hết cơ cháu mình sẽ tiếp tục đo và giải thích cho trẻ vì sao nước
khơng cịn


* TCVĐ: Kéo co 2. 3 lần


* Chơi tự do với lá cây, hột hạt,đá cuội
<b>V. Hoạt động chiều: </b>


1. Tô màu tranh hiện tượng tự nhiên


- YC: Trẻ biết cach tơ màu khơng chờm ra ngồi


- TTHĐ : Cơ trò truyện với trẻ về một số hiện tượng tự nhiên: mây, mưa, sấm, chớp…
- Cô giới thiệu tranh cho trẻ tơ, trẻ tơ theo ý thích


- Khi trẻ tơ, cô mở nhạc



- Cô quan sát và hướng dẫn trẻ yếu
- Trưng bày và nhận xét sản phẩm
2. Chơi TD


- trẻ tự chọn các trị chơi cơ bao qt trẻ
3. VS – TT.


Đánh giá trẻ cuối ngày
<b>- Tình trạng sk của trẻ:</b>


...
<b>- Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ:</b>


...
<b>- KT và KN của trẻ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Trò truyện về mặt trời, mặt trăng và các vì sao
<b>II. Hoạt động học: PTTC</b>


<b> - VĐCB: Đập và bắt bóng</b>
<b> - TCVĐ: Nhảy lò cò</b>


1. MĐ - YC:


* KT: Trẻ biết tên bài tập và biết cách đập bắt bóng chính xác


* KN: Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng giữa tay và mắt, phát triển cơ tay, rèn luyện cho trẻ
sự tự tin nhanh nhẹn.


* TĐ: Giáo dục trẻ biết phối hợp với bạn trong khi tập vđ, khi chơi


2 Chuẩn bị:


+ Cô: Loa, nhạc không lời, BH “ Mùa hè đến”
- Sân chơi sạch sẽ 4 quả bóng 1 rổ đựng bóng.
+ Trẻ:


- Trang phục gọn gàng, có tâm thế.


3. TTHĐ:


<b>HD của cô</b> <b>DK HĐ của trẻ</b>


1. Ổn định tổ chức: TC: mùa nào quả đó: 1l
- ĐT dẫn dắt vào bài


- Chơi cùng cô
2. ND: 2.1 KĐ:


- Con thích mùa nào nhât ? Hôm nay cô sẽ
hướng dẫn con tập chơi với bóng để mùa hè đến
con chơi cho giỏi nhé trước khi tập hãy cùng
KĐ nào


- Trẻ đi các kiểu chân theo yêu cầu
của cơ


+ Trẻ đi vịng trịn kết hợp đi các kiểu chân sau
đó chuyển đội hình 2 hàng ngang


- Trẻ tập các ĐT cùng cô


2.2 TĐ: *HĐ 1: BTPTC: Tập kết hợp với bài


hát “mùa hè đến” 4 lần, 4 nhịp


- Nhấn mạnh ĐT Chân
* HĐ 2: VĐCB: Cơ cho trẻ xem rổ đựng bóng


và hỏi trẻ: - Đây là quả gì ?


- Quả bóng
- Bây giờ cơ sẽ cho các con vận động với những


quả bóng này, con thích vđ gì ?


- Trẻ nêu ý kiến cùng cơ thống nhất
đt: Đập và bắt bóng


*Cơ làm mẫu L1 khơng phân tích - Trẻ qs cơ làm mẫu


*Cơ làm mẫu L2 kết hợp giải thích - Trẻ chú ý QS cô làm mẫu
*Cô làm lại L3


- Mời 1 trẻ lên tập thử sau đó lần lượt từng trẻ
lên thực hiện ( cô chú ý sửa sai cho trẻ )


Mỗi trẻ được thực hiện từ 2 đến 3 lần


- 1 trẻ lên vđ thử


- Trẻ ở hai hàng lần lượt lên tập


- Củng cố ĐT: 2 trẻ lên làm lại, cho trẻ nhắc lại


tên bài tập


- Trẻ nhắc lại tên bài tập
*HĐ 3: TCVĐ: Nhảy lị cị


- Cơ giới thiệu TC, cách chơi: Nhảy lò cò trong
khoảng cách 3m thay đổi hướng khi có hiệu
lệnh…


- Trẻ tích cực tham gia trò chơi


2.3 HT: Cho trẻ đi lại tự do xung quanh sân hít
thở khơng khí trong lành


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>III. Hoạt động góc: - Góc XD: Xây bể bơi</b>
- Góc TN: Chăm sóc cây.


- Góc TV: Tơ màu về mây, mưa.


<b>IV. HĐNT: - HĐCCĐ: Vẽ phấn trên sân hiện tượng cầu vồng</b>
- TCVĐ: Bánh xe quay


- Chơi TD: với cát.


1. MĐ - YC:- Trẻ biết cách vẽ hình vịng cung tạo thành cầu vồng
- Biết chơi trò chơi và hứng thú trong khi chơi


2.CB: Tranh vẽ cầu vồng, phấn vẽ, bể chơi với cát, dụng cụ ca cốc, khuôn bánh…


3. TTHĐ: * Cô giới thiệu nội dung buổi hoạt động


- Cô và trẻ trò truyện về hiện tượng tự nhiên
- Cho trẻ quan sát tranh cầu vồng


- Cô phát phấn để trẻ tự vẽ


- Cô đi quan sát hướng dẫn trẻ vẽ
* TCVĐ: Bánh xe quay


* Chơi TD: Trẻ chơi với cát, cô bao quát quản trẻ
<b>V: Hoạt động chiều:</b>


1. Biểu diễn văn nghệ cuối tuần.


- Hát các bài hát trong chủ đề: Cho tôi đi làm mưa với, Trời nắng trời mưa


+ Cho trẻ hát đọc thơ, các bài hát đã học trong chủ đề với nhiều hình thức khác nhau
của cô và trẻ : Cho tôi đi làm mưa với, Trời nắng trời mưa


- Nghe hát: Mưa rơi
2. Bình bầu cuối tuần


- Trẻ tự nhận xét, cô nhận xét
- Cho trẻ lên cắm hoa bé ngoan
3.VS – TT.


Đánh giá trẻ cuối ngày
<b>- Tình trạng sk của trẻ:</b>



...
<b>- Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ:</b>


...
<b>- KT và KN của trẻ:</b>


……….


<b>NHÁNH 3: MÙA HÈ</b>



<b>Thực hiện 1 tuần: Từ ngày 6 tháng 7 đến 10 tháng 7 năm 2020</b>


<b>1. Yêu cầu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Biết ăn mặc phù hợp với mùa thời tiết


- Nhận biết mối quan hệ giữa con người, cây cối con vật với các HTTT mùa hè và sự
phụ thuộc nước, mây, mưa, nắng


- Biết một số hoạt động trong mùa hè
- Biết chia tách thêm bớt trong phạm vi 5


* KN: - Rèn luyện và phát triển ngơn ngữ nói mạch lạc cho trẻ
- Phát triển óc quan sát, tính ham hiểu biết, so sánh cho trẻ


* GD: - Biết yêu quí thiên nhiên, thích tham gia các hoạt động vào mùa hè
- Có ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết mùa hè


<b> 2. Chuẩn bị: + Cô:- Các loại lá cây, hột hạt</b>
- Tranh ảnh sách báo về mùa hè



- Các bài hát về mùa hè


- Tranh ảnh tuyên truyền cho các bậc cha mẹ.


+ Trẻ: - Các loại lá cây, tranh ảnh về màu hè để trẻ làm đồ chơi, sách tranh
- Trang phục gọn gàng, có tâm thế.


<b>3. Kế hoạch tuần 3.</b>
<b>CÁC </b>


<b>HĐ</b> <b>Thứ 2</b> <b>Thứ 3</b> <b>Thứ 4</b> <b>Thứ 5</b> <b>Thứ 6</b>


<b>1.</b>
<b>Đón</b>


<b>trẻ,</b>
<b>Chơi,</b>


<b>TC,</b>
<b>Điểm</b>


<b>danh</b>


- TC về 2 ngày
nghỉ cuối tuần.


- TC về hiện
tượng thời
tiết ngày
hôm đó



- TC về
trang phục
của con
người trong
mùa hè.


- TC về trang
phục mùa hè.


- TC về các
món ăn trong
muà hè.


<b> 2.</b>
<b>Thể</b>
<b>dục</b>
<b>sáng</b>


1. Mục đích –Yêu cầu:


+ KT: Trẻ biết tập các động tác kết hợp với lời ca.


+ KN: Trẻ tập các động tác thể dục kết hợp với lời ca nhịp nhàng


+ TĐ: Trẻ được hít thở khơng khí trong lành, có tâm thể khỏe mạnh để bước
vào các hoạt động trong ngày.


2. Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ, nhạc bài hát
3. TTHĐ:



* KĐ: Cô cùng trẻ khởi động theo tín hiệu đi các kiểu chân rồi về 2 hàng
ngang theo tổ.


* TĐ: Trẻ tập cùng cô kết hợp với lời ca bài “cho tôi đi làm mưa với”, rồi về
đội hình hàng ngang theo tổ


a) BTPT: Tập kết hợp với bh
- Hô hấp: Thổi nơ


- Tay; Sang ngang, ra trước
- Chân: Ra trước, lên cao


- Bụng: Cúi người tay chạm đầu ngón chân.
- Bật: Tách, chụm


b) TCVĐ: Mưa to mưa nhỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>3.</b>
<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>học</b>


<b>PTTC</b>
<b>Bật chụm</b>
<b>chân liên tục</b>


<b>vào 5 ô.</b>
<b>TCVĐ: Kéo</b>



<b>co</b>


<b>PTNN</b>
<b>Thơ: Mùa</b>


<b>hạ tuyệt</b>
<b>vời</b>


<b>PTNT</b>
<b>KPKH</b>
<b>Mùa hè</b>


<b>PTTM: ÂN</b>
<b> DHVĐ: “ Mẹ</b>


<b>ơi tại sao”.</b>
<b>NH: Cơn mưa </b>
<b>hè</b>


<b>TC: Ai nhanh </b>
<b>nhất</b>


<b>PTNT: Tốn</b>
<b>Số 5</b>
<b>(T3)</b>


<b>4.</b>
<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>góc</b>



<b>I. Các góc chơi.</b>


1. Góc phân vai: Gia đình (nấu, ăn uống, tắm rửa, giặt).


* MĐ – YC: + KT: - Trẻ biết chơi theo nhóm và phối hợp các hoạt động; biết
cùng nhau bàn bạc, thảo luận liên kết nhóm.


+ KN: - Rèn kỹ năng tự phục bản thân.
+ TĐ: - Trẻ yêu thích nhóm chơi của mình.


* CB: Bộ đồ dùng gia đình, các nguyên liệu để nấu ăn


* Cách chơi : Cô gợi ý các góc chơi cho trẻ nhận vai chơi. Hàng ngày gia đình
thường ăn những món ăn gì. Cơ bao quát và động viên trẻ chơi


2. Góc XD: Xây ao nuôi cá.


* MĐ - YC: + KT: - Trẻ biết xây ao có tường bao tạo khn viên vườn hoa
cây xanh.


+ KN: - Trẻ trong nhóm nhận vai chơi và phân công, công việc cụ thể cho
từng thành viên trong nhóm.


+ TĐ: - Trẻ yêu mến và tự hào về cơng trình xây dựng của mình, giống ao cá
BH


* CB: Vật liệu cây cối, hoa, cỏ, hàng rào, xốp


* Cách chơi :Trẻ cùng cô cử một bạn làm chủ cơng trình chỉ huy các bác thợ


xây, xây tường bao quanh sau đó xây các khu nhà xây ao ni cá các khu
vườn rau.


3. Góc thư viện: Xem tranh ảnh về hiện tượng tự nhiên mưa nắng, các mùa
một số nguồn nước.


* MĐ – YC: + KT: - Trẻ biết cách xem sách, đọc truyện.
+ KN: - Rèn kỹ năng bảo quản sách vở ở trẻ.


+ TĐ: - Trẻ thích xem tranh về các hiện tượng tự nhiên theo các mùa trong
năm.


* CB: Các hình ảnh về hiện tượng tự nhiên (mây, mưa, sấm, chớp)
* Cách chơi: Giở sách và xem tranh ảnh về hiện tượng tự nhiên.
4. Góc thiên nhiên: CS cây cảnh


* MĐ – YC: + KT: - Trẻ biết chăm sóc cây.
+ KN: - Rèn kỹ năng lao động cho trẻ.


+ TĐ: - Trẻ có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
* CB: 1 số loại cây.


* Cách chơi: Trẻ biết cầm cuốc, xẻng để đào đất và lấy cây trồng xuống đất,
khi trồng xong vun đất cho cây và tưới nước cho cây để cây xanh tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

+ MĐYC: + KT: - Trẻ biết chơi vận động ở một số trò chơi
+ KN: - Phát triển kỹ năng vận động cho trẻ


+ TĐ: - Trẻ hứng thú khi tham gia vào các trị chơi vận động.
* Chuẩn bị: Bóng, vịng, hột hạt, sỏi, đá, lá cây…



* Cách chơi: Trẻ chơi một số trò chơi vận động, xỉa cá mè, cắp cua, nu na nu
nống…


<b>II. TTHĐ:</b>


* Thỏa thuận vai chơi: Cơ nói tên các trò chơi cùng trẻ thỏa thuận vai chơi.
- Trẻ nhận vai chơi, nhóm chơi và phân cơng nhiệm vụ từng thành viên trong
nhóm, mang ảnh của mình về góc chơi quy định.


* Q trình chơi: Sau khi đã thỏa thuận xong, các nhóm triển khai theo dự
định, nhóm trưởng của các nhóm trực tiếp điều khiển cơng việc của các bạn
trong nhóm.


- Cơ gợi ý cho trẻ và quan sát các nhóm chơi. Các nhóm khác tương tự.


* KT buổi chơi: Nhận xét các nhóm chơi. Cho trẻ tập trung nhóm XD, trưởng
nhóm giới thiệu cơng trình của mình đã xây được.


- Cơ NX lại, cho trẻ về nhóm chơi của mình và thu dọn đồ chơi về nơi QĐ.
<b>5.</b>
<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ngoài</b>
<b>trời</b>
* HĐCCĐ:
- QS trời nắng
-TCVĐ: Cáo ơi
ngủ à



- Chơi tự do với
đất nặn, sỏi, hột
hạt


*HĐCCĐ:
Dùng giấy
gấp quạt
- TCVĐ:
Bóng trịn
to


- Chơi với
lá cây, bóng


* HĐCCĐ:
Chơi thả
diều
- TCVĐ:
Bánh xe
quay


- Chơi tự do
với ĐCNT


*HĐCCĐ:
-Vẽ phấn trên
sân hiện
tượng cầu
vồng
- TCVĐ:


Mèo đuổi
chuột
- CTD:ĐCNT
*HĐCCĐ:
Quan sát thời
tiết


- TCVĐ: Kéo
co


- Chơi tự do
với vịng, bóng


<b>6.</b>
<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>chiều</b>


- Đọc ca dao
đồng dao về các
HTTN.


- Chơi TD


- Giải câu
đố về HT
TN, thời tiết
- Chơi trong
góc tạo hình



- Nghe bh
về mùa hè
- Chơi trong
góc nghệ
thuật


- Ơn với sách
tốn.


- Nghe


chuyện kể về
Bác Hồ


- Đóng chủ đề
Biểu diễn văn
nghệ cuối tuần
- Bình bầu bé
ngoan


<b>VS - TT</b>
<b> </b>


<b> Thứ 2 ngày 6 tháng 7 </b>
<b>I. Đón trẻ - Chơi - Trị truyện - Điểm danh –TDS.</b>
- Cho trẻ nghe Quốc ca và đọc 5 điều Bác Hồ dạy.
- Trò truyện về 2 ngày nghỉ cuối tuần của bé.
<b>II. Hoạt động học: PTNN</b>


<b> Dạy trẻ đọc thơ: “ Mùa hạ tuyệt vời”</b>


1.MĐ - YC:


* KT: - Trẻ biết được những đặc điểm của mùa hè như các loài hoa thường nở vào mùa
hè, ve kêu, nắng vàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

* KN: - Trả lời rõ ràng cả câu.


- Phát triển nhận thức ngôn ngữ cho trẻ
* TĐ: - Trẻ tích cực tham ra hoạt động
2.Chuẩn bị: + Cô:


- Tranh minh họa nội dung bài thơ


- Các tranh lô tô về cảnh vật 4 mùa, bút cho trẻ dánh dấu.
+ Trẻ:


- Trang phục gọn gàng, có tâm thế.


3. TTHĐ:


<b>HD của cô</b> <b>DK HĐ của trẻ</b>


1.Ổn định tổ chức: Cơ trị truyện với trẻ về mùa


- Các con đã được đi nghỉ mát với bố mẹ bao giờ
chưa ?


Trẻ chú ý lắng nghe



- Cô đọc câu đố về con ve sầu


- Mùa hè đến có rất nhiều điều thú vị các con
cùng xem nhé


- Cô cho trẻ xem tranh mùa hè


Trẻ giải đố


2. Nội dung: Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả
+ Cô đọc diễn cảm lần 1


- Cô đọc lần 2 bằng tranh minh họa
+ Đàm thoại với trẻ về nội dung bài thơ
- Cô vừa đọc bài thơ gì ? Do ai sáng tác ?


Trẻ chú ý xem tranh
Trẻ chú ý lắng nghe


- Bài thơ nói về điều gì ?


- Trong bài thơ nhắc đến hoa nào thường nở vào
mùa hè ?


Bài thơ “mùa hạ tuyệt vời”
Hoa Phượng


- Các con có biết con vật gì thường kêu vào mùa



- Bầu trời, ánh nắng trong bài thơ như thế nào ?
- Cô đọc lần 3 bằng mơ hình. Hỏi trẻ tên bài thơ


Con Ve sầu


Ánh nắng rọi khắp muôn nơi


- GD trẻ ăn mặc phù hợp với thời tiết mùa hè Trẻ đọc thơ cùng cô
+ Dạy trẻ đọc thuộc bài thơ


- Cả lớp đọc cùng cơ


+ Cơ chia tổ, nhóm, cá nhân cơ sửa sai


* KT: Cơ cho trẻ chơi trị chơi “ ai khéo hơn”
- Cô nêu cách chơi, luật chơi


- Trong khi 2 đội chơi cả lớp đọc bài thơ “ mùa hạ
tuyệt vời”. Trong vòng 2 phút đội nào khoanh trịn
hình ảnh đúng thì đội đó sẽ chiến thắng


Trẻ chơi đoàn kết sau đó ra sân
chơi


<b>III. Hoạt động góc: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Góc NT: Vẽ tô mầu 1 số hiện tượng tự nhiên, hát các bài hát về hiện tượng tự nhiên
- Góc XD: Xây bể bơi.


<b>IV. Hoạt động ngoài trời: </b>



- HĐCCĐ: QS trời nắng
- TCVĐ: Cáo ơi ngủ à


- CTD: Với đất nặn, sỏi, hột hạt
1.MĐ – YC.


- Trẻ biết qs và nêu được cảm nhận của mình khi qs: bầu trời, thời tiết, ánh nắng ntn…
- Biết chơi trị chơi đúng luật


- Chơi ĐK, an tồn


2. Chuẩn bị: - Sân bằng phẳng sạch sẽ, đất nặn, hột hạt
3. TTHĐ: * Cô giới thiệu nội dung buổi hoạt động
- Cô cho trẻ vđ bài “ Trời nắng trời mưa”


- Cho trẻ qs trời nắng và nêu ý kiến của mình sau khi qs: Trời nắng vàng nhạt, có gió
nhẹ, trên bầu trời có mây trắng bay, thời tiết mát dịu…


- Ích lợi của nắng đối vói cây cối con vật, con người…
- Cô khái quát lại, gd trẻ ăn mặc phù hợp với trời nắng


* TCVĐ: - Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 2, 3 L
* Chơi tự chọn: Với đất nặn, sỏi, hột hạt


<b>V. Hoạt động chiều.</b>


1. Đọc ca dao, đồng dao về các hiện tượng tự nhiên.
* Chuẩn bị.



- Một số câu ca dao, đồng dao
- Loa, nhạc


- Tranh một số HTTN


* TTHĐ: - Cô cho trẻ xem tranh về các hiện tự nhiên...


- Đàm thoại về các hiện tượng đó, sau đó dẫn dắt đọc cho trẻ nghe ca- đồng dao.
- Đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng


Ngày tháng 10 chưa cười đã tối
- Mau sao thì nắng


Vắng sao thì mưa…


- Một ông sao sáng
Hai ông sáng sao
Tôi đố anh nào
Một hơi đếm hết
Một ông sao sáng
Mười ông sáng sao
- Cô cùng trẻ đọc.


- Cho trẻ đọc 2-3 lần theo các hình thức.
- Cơ tổ chức thi đua cho trẻ khi đọc diễn cảm
2. Chơi tự do


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Đánh giá trẻ cuối ngày
<b>- Tình trạng sk của trẻ:</b>



...
<b>- Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ:</b>


...
...
<b>- KT và KN của trẻ:</b>


………


<b>Thứ 3 ngày 7 tháng 7</b>
<b>I. Đón trẻ - Chơi - Trò truyện - Điểm danh – TDS.</b>
- Trò truyện về trang phục của con người trong mùa hè.
<b>II.Hoạt động học: PTTC</b>


- VĐCB: Bật chụm chân liên tục vào 5 ô
<b> - TCVĐ: Kéo co</b>


1. MĐ - YC:


* KN: - Rèn luyện sức bật của chân, rèn sự linh họat và khéo léo.
* KT:Trẻ biêt bât liên tục và chạm đât bằng 2 chân


* TĐ: Trẻ tích cực tham gia vận động
2. Chuẩn bị: + Cô: - Loa, đài, bài hát


- Sân tập bằng phẳng sạch sẽ, các ô cho trẻ tập
+ Trẻ: - Mỗi trẻ 1 vòng thể dục.


- Trang phục gọn gàng, có tâm thế.



3. TTHĐ:


<b>HD của cô</b> <b>DK HĐ của trẻ</b>


1. Ổn định tổ chức: Cơ cùng trẻ trị truyện về mùa hè,
mùa hè các con được bố mẹ cho đi chơi rất nhiều nơi.
Hôm nay cô sẽ cho các con đi tắm biển. Nào các con
cùng lên xe đi nào


Trẻ trò truyện cùng cơ và nêu
ý thích của mình


2. ND : 2.1. KĐ: Cơ cho trẻ đi chạy vịng trịn kết hợp
các kiểu đi khác nhau theo nhịp trống chuyển thành 2
hàng ngang


Trẻ đi vòng tròn kết hợp các
kiểu đi


2.2. Trọng động:


a. BTPTC: Trẻ tập thể dục nhịp điệu theo bh “ Mùa hè
đến”


-Tay: 2 tay dang ngang gập vào vai
- Chân: Khụy gối


- Bụng: Xoay người sang 2 bên
- Bật: Bật tiến về phía trước



Trẻ tập cùng cơ
Nhấn mạnh ĐT chân


b. VĐCB: Bật chụm chân liên tục vào 5 ô


- Cô cho trẻ đếm số ô với những chiếc ô này các con
sẽ làm gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Cô giới thiệu tên vận động
- Cho 2 trẻ lên bật thử


- Cơ làm mẫu L1 khơng phân tích


Chú ý lắng nghe
Quan sát cô thực hiện
- L2 vừa làm vừa phân tích động tác Trẻ qs


-Trẻ thực hiện khoảng 3- 4 L. Cô chú ý sửa sai động
viên giúp đỡ trẻ kịp thời


- Lần cuối cho 2 đội thi đua nếu đội nào bật nhanh sẽ
được tặng quà


- Cuối cùng 1 trẻ lên bật lại


Cả lớp thực hiện theo hướng
dẫn của cô


1 trẻ lên làm lại
+TCVĐ: Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi Trẻ chơi 11- 2l



2.3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi xung quanh sân 1,2 vòng Trẻ đi nhẹ nhàng hít thở điều
hịa


3. Kết thúc: Cơ nhận xét buổi hoạt động Trẻ ra chơi
<b>III. Hoạt động góc.</b>


- Góc PV: Cửa hàng bán quần áo


- Góc TH: Tơ màu, vẽ, xé, cảnh mùa hè trên bãi biển
- Góc ÂN: Hát các bài hát (đếm sao, mây và gió)
<b>IV. Hoạt động ngoài trời: </b>


- HĐCCĐ: Dùng giấy gấp quạt
- TCVĐ: Bóng trịn to


- CTD: Lá cây, bóng


1. MĐYC: Phát triển óc sáng tạo trí tưởng tượng phong phú
- Trẻ được vui chơi thoải mái


2. CB: Địa điểm sân chơi sạch sẽ thoáng mát, lá cây, hột hạt
- Một số các loại giấy để trẻ gấp quạt


3.TTHĐ: * Cô giới thiệu nội dung buổi hoạt động


- Cô cùng trẻ hát mùa hè đến trò truyện với trẻ về mùa hè
- Mùa hè thời tiết thế nào ?


- muốn cơ thể mát mẻ ta cần làm gì ?



- Với những tờ giấy này cô sẽ cho các con gấp những chiếc quạt thật đẹp để quạt mát
khi thời tiết nóng bức.


- Cơ gấp cho trẻ xem sau đó hướng dẫn trẻ cách gấp
- Trẻ tự gấp và giới thiệu sản phẩm


* TCVĐ: Bóng trịn to 2,3 lần.
* CTD: Lá cây, hột hạt


<b>V. HĐC: </b>


1. Giải câu đố về hiện tượng TN, thời tiết
- Cho trẻ chơi: Lộn cầu vồng 1l


+ Hỏi trẻ vừa chơi TC gì, TC nói về HTTT nào ?
+ Cô đố các câu đố về HTTT, trẻ đốn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Có chú cuội nhỏ
Ngồi gốc cây đa


Long lanh trên ngọn cỏ


Như những hạt kim cương
Mặt Trời vừa lên tỏ


Tan biến ln thân hình
Là gì ?


Cầu gì ko bắt qua sơng



Ko trèo qua suối, lại chồng lên mây
Hiện lên giữa bụi mưa bay


Bảy màu rực rỡ, bé đốn ngay cầu gì ?
+ KT: Hát vđ: Trời nắng trời mưa


2. Chơi trong góc tạo hình:
3. VS – TT.


Đánh giá trẻ cuối ngày
<b>- Tình trạng sk của trẻ:</b>


...
<b>- Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ:</b>


...
...
<b>- KT và KN của trẻ</b>


...


<b>Thứ 4 ngày 8 tháng 7 </b>
<b>I. Đón trẻ - Chơi - Trò truyện - Điểm danh – TDS.</b>


- Trò truyện với trẻ về các hoạt động của con người trong mùa hè
<b>II. Hoạt động học : PTNT</b>


<b> KPKH: “ Mùa hè”</b>
1. Mục đích – yêu cầu.



* KT: Trẻ biết đặc điểm đặc trưng cho thời tiết mùa hè


* KN: Rèn khả năng tự bảo vệ chăm sóc sức khỏe bản thân trong mùa hè thu khi thời
tiết chuyển mùa: giữ sạch sẽ cơ thể không để cơ thể bị mắc bệnh như 5 điều BH dạy
* TĐ: Trẻ yêu thích các hoạt động khi bé được nghỉ hè


2. Chuẩn bị: + Cô:


- 1 số tranh ảnh về mùa hè, .
- 1 số trang phục về mùa hè
- Giấy A4, chì, màu cho trẻ


- Đàn nhạc bài hát: Mùa hè đến, bé yêu biển lắm…
+ Trẻ:


- Trang phục gọn gàng, có tâm thế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>HD của cô</b> <b>DK HĐ của trẻ</b>
1. Ổn định tổ chức:


- Côcho trẻ hát vđ: Mùa hè đến.
+ Vùa hát bh về mùa gì ?


- Trẻ vđ cùng cơ
+ Mùa gì nóng nhất trong năm


Nắng vàng rải mật, lúa thì chín thơm ? - Mùa hè
2. Nội dung: 2.1. KP về mùa hè



- Các con biết gì về mùa hè? - Cho trẻ nêu theo ý hiểu
- Trẻ tự do nêu ý kiến của mình về mùa hè


- Cơ có 1 -2 bức tranh nói về các mùa trong đó có 1
bức nói về mùa hè, các con thử đốn xem đó bức
nào ?


- Trẻ nêu được về thời tiết, nắng,
gió, con người cây cối trong mùa
hè…


- Tại sao các con biết đó là bức tranh chỉ mùa hè ? - Trả lời cô
- Các con thấy mùa hè thời tiết như thế nào ? - Nắng, nóng…
- Con người thường chuẩn bị gì khi mùa hè đến ? - Trả lời cô
- Để giữ cơ thể khỏe mạnh sạch sẽ trong hè con phải


làm gì ?


- Đi nắng đội nón mũ, tắm rửa
sạch sẽ


- Các con thấy mùa hè cây cối thế nào? - Xanh tốt


- Mùa hè có những loại quả gì ? - Mít, nhãn, vải, xồi…
- Cho trẻ vận động bài hát: Mùa hè đến - Vận động 1 lần


2.2. TC LT: Cho trẻ chơi trò chơi:


+ TC 1: Hãy chọn trang phục mùa hè đi du lịch.



- Trẻ lắng nghe cơ nói và chơi
Cơ nói cách chơi và cho trẻ chơi - Trẻ chơi


+ TC2: Hãy tô màu những hoạt động của bé trong
mùa hè


- Trẻ chơi 1 -2 lần.
3. Kết thúc: Cô cùng trẻ vđ: Bé yêu biển lắm - Trẻ vđ và ra chơi
<b>III. Hoạt động góc: - Góc PV: Mẹ con, bán hàng</b>


- Góc XD: Xây bể bơi


- Góc TV: Xem tranh ảnh về mùa hè
<b>IV. Hoạt động ngoài trời.</b>


- HĐCCĐ: Chơi thả diều
- TC: Bánh xe quay
- Chơi tự do với ĐCNT


1. MĐ - YC: Trẻ được hít thở khơng khí trong lành biêt dùng giấy gấp diều và thả diều.
2. CB: Sân bãi sạch sẽ an tồn. Giấy, lá cây, đất nặn


3. TTHĐ: *Cơ giới thiệu nội dung buổi hoat động


- Cô hát 1đoạn trong bài “ Diều ơi”. Hỏỉ trẻ cô vừa hát bài hát gì ?


- Các con có thích chơi thả diều khơng ? Muốn cho diều bay cao các con phải làm gì ?
- Cơ cháu mình cùng dùng giấy để gấp diều nhé


- Cô hướng dẫn trẻ cách làm diều và thả diều



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>V. Hoạt động chiều</b>


1. Nghe bài hát “Mùa hè đến”
* CB: Nhạc và lời bài hát


* TTHĐ: Cô mở nhạc bài hát cho trẻ nghe giai điệu bài hát
- Cô hát L1 cho trẻ nghe, cô giới thiệu tên bài hát và tác giả
- Cô hát L 2 theo nhạc


- Cô hát L3 cho trẻ hát nhẩm theo lời bài hát hoặc theo giai điệu bài hát
- Trẻ hát theo cô


2. Chơi trong góc thư viện.
3. VS – TT.


Đánh giá trẻ cuối ngày
<b>- Tình trạng sk của trẻ:</b>


...
<b>- Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ:</b>


...
...
<b>- KT và KN của trẻ:</b>


……….


<b>Thứ 5 ngày 9 tháng 7</b>
<b>I. Đón trẻ - Chơi - Trị truyện - Điểm danh – TDS.</b>


- Trò truyện với trẻ về trang phục mùa hè.


<b>II. Hoạt động học: PTTM</b>


<b> ÂN: - DH VĐ: Mẹ ơi tại sao</b>
<b> - NH: Cơn mưa hè</b>
<b> - TC: Ai nhanh nhất</b>
1.MĐ - YC:


* KT: - Trẻ nhớ tên bh, cảm nhận được giai điệu và nội dung bh, hát đúng giai điệu
- Biết phối hợp nhịp nhàng với bạn trong hoạt động


* KN: - Phát triển khả năng sáng tạo khi tham gia vận động


- Phát triển tai nghe định hướng khơng gian khi tham gia trị chơi ÂN
* TĐ: - Giáo dục trẻ biết yêu quý mọi thứ xung quanh nơi mình sống
2.Chuẩn bị:


+ Cơ:


- Đàn ghi nhạc đệm bài hát : “ Mẹ ơi tại sao”, “ Cơn mưa hè”
- Vòng nhựa để trẻ chơi trò chơi.


+ Trẻ:


- Trang phục gọn gàng, có tâm thế.


3.TTHĐ.


<b>HD của cô</b> <b>DK HĐ của trẻ</b>



1. Ổn định tổ chức: Cô cho trẻ nghe một đoạn
truyện: sự tích bốn mùa và ĐT dẫn dắt vào bh


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

2. Nội dung: 2.1. Dạy hát và vđ “ Mẹ ơi tại sao”


- Cô cùng trẻ hát L1 - Hát cùng cô


+ Vừa hát bh gì ?


+ Hỏi trẻ về ND bài hát


+ Hỏi trẻ cảm nhận về giai điệu bh thế nào ?


- Trả lời cô


- Để bh hay hơn cô cịn có ĐT múa minh họa
- Cơ múa minh họa: L1, l2 phân tích đt


- Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân vđ


- Trẻ qs cô


- Trẻ vđ theo các hình thức
- Củng cố giáo dục trẻ yêu thiên nhiên


- Cuối cùng cho cả lớp vđ - VĐ cùng cô


2.2. Nghe hát: Cơn mưa hè



- Cô hát L1 kết hợp nhạc đệm và kết hợp điệu bộ
minh họa


- Cô hỏi trẻ về sự cảm nhận sau khi nghe hát


- Trẻ chú ý lắng nghe
- Cô hát L2 giới thiệu tên bài hát, tác giả


- Cô hát L3 và giao lưu cùng trẻ


- Trẻ giao lưu cùng cô
2.3. TCVĐ: Ai nhanh nhất


Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi


- Trẻ chơi 2- 3l
3. Kết thúc: Cô cho trẻ vđ: Mẹ ơi tại sao Trẻ ra sân chơi.
<b>III. Hoạt động góc: </b>


- Góc PV: mẹ con nấu ăn
- Góc XD: Bể bơi


- Góc TN: Chăm sóc cây
<b>IV. Hoạt động ngồi trời</b>


- HĐCCĐ: Vẽ phấn trên sân hiện tượng cầu vồng
- TCVĐ: Mèo đuổi chuột


- Chơi tự do: ĐCNT



1. Yêu cầu: Tạo cho trẻ được vui chơi thoải mái, biết được cầu vồng hình gì
2. Chuẩn bị: Phấn vẽ, tranh cầu vồng


3. TTHĐ:


* Cô giới thiệu nội dung buổi hoạt động.


- Cô cùng trẻ đọc bài thơ “ cầu vồng”. Đàm thoại với trẻ về bài thơ
- Các con đã nhìn thấy cầu vồng bao giờ chưa ?


- Cô cho trẻ xem tranh một số cầu vồng
- Cô hướng dẫn trẻ cách vẽ


- Trẻ thực hiện  cô quan sát động viên giúp đỡ những trẻ yếu
* TCVĐ: Mèo đuổi chuột


* Chơi tự do


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

1. Ơn với sách tốn: Tô màu các HTTN theo yêu cầu
- Trẻ chơi TC: Trời nắng trời mưa


+ ĐT về TC, khi mưa bầu trời thế nào, mây màu gì, gió thế nào…
+ cầu vồng có màu gì ?...


+ Cho trẻ giở sách và tập tô theo yc
2. Nghe chuyện kể về Bác Hồ
3. VS – TT.


Đánh giá trẻ cuối ngày
<b>- Tình trạng sk của trẻ:</b>



...
<b>- Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ:</b>


...
<b>- KT, KN của trẻ</b>


………


<b>Thứ 6 ngày 10 tháng 7 </b>
<b>I. Đón trẻ - Chơi - Trò truyện - Điểm danh – TDS.</b>
- Trị truyện với trẻ về các món ăn trong muà hè.
<b>II. Hoạt động học: PTNT</b>


<b> LQVT: Số 5 </b>
<b> ( T3)</b>
1. Mục đích- yêu cầu:


* KT: Trẻ biết cách chia 5 đối tượng thành 2 phần bằng nhiều cách khác nhau. Biết chơi
các trò chơi do cơ tổ chức


* KN: Rèn kỹ năng chia các nhóm có số lượng 5 ra làm 2 phần. Rèn phản xạ nhanh khi
chơi TC


* TĐ: Trẻ có ý thức kỷ luật trong khi học
2. Chuẩn bị: + Trẻ:


- Mỗi trẻ 1 bộ thẻ số từ 1 – 5, 5 chiếc ô đồ chơi, rổ đựng, đồ chơi thuộc đồ dùng gia
đình vào mùa hè.



- Mơ hình hội chợ triển lãm đồ dùng phục vụ cho gia đình
- Các số nhà là các thẻ số có số lượng từ 1- 5


+ Cô: Đồ dùng của cô như của trẻ, kích thước lớn hơn. Nhạc, đàn, bh có liên quan cđ.


3. TTHĐ:


<b> HD của cô</b> <b>DKHĐ của trẻ</b>


1. Ổn định tổ chức: VĐ: Cơn mưa hè
TC dẫn dắt vào bài


- VĐ và cùng cơ trị chuyện
2. ND: * HĐ 1: Luyện nhận biết nhóm có


sl là 5:


- Cho trẻ tham quan mơ hình hội chợ triển
lãm


- Trẻ tham quan mơ hình hội
chợ triển lãm


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Cho trẻ gọi tên, đếm một số nhóm đồ
dùng ở hội chợ. Hãy thêm đồ dùng vào
sao cho đủ số là 5


- Đồ dùng đó có ở đâu ?


- Tặng cho tràng pháo tay có sl là 5



nhóm sl 5


- Đồ dùng đó có trong gđ


*HĐ 2: Chia 2 đối tượng làm 2 phần, thêm
- bớt trong phạm vi 5


- Trẻ về ngồi bàn
- Hơm nay cơ có rất nhiều ơ, các con có


biết cái ơ để làm gì khơng?


- Trả lời cô
- Bây giờ cô sẽ chia số ô làm 2 phần xem


mỗi phần có mấy cái


Cơ và trẻ kiểm tra lại (cô chia theo 3 cách:
1- 4; 2 - 3;) đặt thẻ số


- Cùng cô thực hiện


- Cho trẻ chơi cùng: cô cũng tặng cho các
con rất nhiều ô rồi đấy. Các con xem trong
rổ của mình có bao nhiêu cái ? (trẻ đếm)


- Lấy rổ của mình và đếm
- Cho trẻ chia tự do theo các cách - cô



kiểm tra lại


- Trẻ chia tự do theo các cách
- Cho trẻ chia theo yêu cầu của cô theo các


cách khác nhau


- Trẻ chia theo yêu cầu của cô
theo các cách khác nhau


- Cho trẻ tự nhận xét mình và bạn chia
đúng chưa. Cô kiểm tra lại, cho trẻ đặt thẻ
số tương ứng vào các nhóm vừa chia (chú
ý cho trẻ dồn bớt lại sau mỗi lần chia để
tiếp tục chia theo cách khác nhau bằng
cách cho trẻ thêm - bớt trong phạm vi 5.
VD: có 3 cái bát ở nhóm trên, thêm mấy
cái nữa để được 4 cái ?)


- Thực hiện


- Sau đó cơ gợi ý cho trẻ trả lời được câu
hỏi: Có mấy cách để chia 5 đối tượng làm
2 phần ?


- Có 2 cách chia đối tượng làm
2 phần: một phần có 1 - một
phần có 4; một phần có 2 - một
phần là 3)



*HĐ 3: Trị chơi: 1. “ Tìm đúng nhà”
- Cách chơi: Trẻ về đúng nhà sao cho tổng
số thẻ số nhà và số thẻ số của trẻ là 5


- Trẻ có các thẻ số có số lượng
từ 1- 5


- Cho trẻ chơi 2 lần, kiểm tra kết quả chơi
TC2. Nhảy lò cò vào đúng chấm theo yêu
cầu


- Chơi trò chơi 2- 3 lần


3. Kết thúc: Cô nhận xét giờ học, tuyên
dương trẻ


Trẻ ra chơi
<b>III. Hoạt động góc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Góc XD: Xây bể bơi


- Góc TV: Xem tranh ảnh về mùa hè
<b>IV. Hoạt động ngoài trời: - HĐCCĐ: Quan sát thời tiết</b>
- TCVĐ: Kéo co


- CTD: Với vịng, bóng


1. MĐYC: - Trẻ biết được thời tiết ngày hơm đó như thế nào biết ăn mặc phù hợp với
thời tiết



- Trẻ chơi hứng thú đoàn kết


2. Chuẩn bị: - Sân chơi sạch sẽ thoáng mát bóng nhựa, vịng
3.TTHĐ.


* Cơ giới thiệu nội dung buổi hoạt động]


- Quan sát thời tiết : Cô cho trẻ quan sát bầu trời và hỏi


- Hôm nay các con thấy thời tiết như thế nào? Bầu trời ra sao? Nắng gió như thế nào?
- Khi đi học phải ăn mặc quần áo thế nào cho phù hợp? Các con nhìn xem tại sao lá cây
đung đưa được, trời có mưa khơng….?


* TCVĐ: Cơ giới thiệu trị chơi và luật chơi sau đó tiến hành cho trẻ chơi 1, 2 lần
* CTD: Với vịng bóng


<b>V. Hoạt động chiều</b>


1.

<b>Đóng Chủ Đề</b>

- Biểu diễn văn nghệ cuối tuần.


- Xem băng hình, tranh ảnh về chủ đề: “ Nước và các hiện tượng tự nhiên”.
- Cô đàm thoại ôn lại chủ đề vừa học:


+ Các con vừa học xong chủ đề gì ?


+ Trong chủ đề con thích nhất điều gì ? Con có ấn tượng với điều gì nhất ?
- Cho trẻ đọc thơ kể chuyện về chủ đề vừa học.


- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ, hát, múa, những bài hát có liên quan đến chủ đề.
- Trẻ múa hát các bài hát trong chủ đề: Cho tôi đi làm mưa với, Rửa tay, Mẹ ơi tại


sao….


2. Bình bầu cuối tuần.


- Trẻ tự nhận xét cô nhận xét
- Cho trẻ lên cắm hoa bé ngoan.
3. VS - TT


Đánh giá cuối ngày
<b>- Tình trạng sk của trẻ:</b>


...
<b>- Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ:</b>


...
<b>- KT và KN của trẻ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Kí duyệt của BGH</b>


...
...
...
...
...
...
...
...


</div>

<!--links-->

×