Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.61 KB, 19 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Thứ hai, ngày 8 tháng 3 năm 2021
<b>HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM</b>
<b>SINH HOẠT DƯỚI CỜ: VÌ THẾ GIỚI HẠNH PHÚC</b>
I. MỤC TIÊU
<b>1. Năng lực đặc thù:</b>
Góp phần hình thành và phát triển cho học sinh NL thích ứng với cuộc sống thơng
qua:
- Biết được làm sao để tìm được thật nhiều niềm vui, niềm hạnh phúc trong cuộc
sống.
- Hiểu được ý nghĩa của hạnh phúc.
- HS tham gia tích cực vào buổi sinh hoạt với chủ đề: “ Vì một thế giới hạnh
phúc”.
- Có ý thức tham gia vào những việc để giúp đỡ mọi người.
<b>2. Năng lực chung:</b>
- NL tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác.
<b>3. Phẩm chất:</b>
- PC chăm chỉ, trách nhiệm, yêu nước, nhân ái.
II. YÊU CẦU TỔ CHỨC
- Đối tượng tham gia: HS khối 1, GV chủ nhiệm lớp 1.
III. CHUẨN BỊ
- Một số tranh ảnh.
IV. TRIỂN KHAI CÁC HOẠT ĐỘNG
<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>
- GV cho HS cùng hát bài hát “Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai
<b>Hoạt động 2: Chia sẻ những việc em hoặc bố mẹ tham gia các hoạt động quyên</b>
góp ở trường.
GV giới thiệu: Trong lớp ta, cũng như trong trường có một số bạn có hồn cảnh
khó khăn: khó khăn về cuộc sống như thiếu áo ấm, chưa có cặp sách…. Thiếu thốn
về tình cảm bó hoăc mẹ mất………
- GV: Trong dịp tết vừa qua trường và lớp mình đã tổ chức các hoạt động để giúp
đỡ các bạn có hồn cảnh như vậy:
- GV cho HS xem hình ảnh một số HDD quyên góp ở trường
- HS TL nhóm 4
Em đã tham gia vào hoạt động nào?
- Giáo viên kết luận: Con người từ khi sinh ra và lớn lên, ai ai cũng đều mong
muốn cho mình ln hạnh phúc. Tuy nhiên có những người có những hồn cảnh
rất khó khăn nên chúng ta cần giúp đỡ và chia sẻ với họ.
- GV tổ chức cho HS hoạt động “ Con heo vàng” để ủng hộ các bạn có hồn cảnh
<b>H</b>
<b> oạt động 3 : Tổng kết hoạt động</b>
- HS nhắc lại một số việc thể hiện sự chia sẻ với các bạn
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết sau (Sinh hoạt lớp)
__________________________________________
TOÁN
<b>LUYỆN TẬP</b>
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, học sinh đạt được các yêu cầu sau:
<b>1. Năng lực đặc thù:</b>
Góp phần hình thành và phát triển cho học sinh NL giải quyết vấn đề toán
học, NL tư duy và lập luận tốn học, NL mơ hình hóa tốn học, NL giao tiếp tốn
học thơng qua:
- Đọc, viết thành thạo các số có hai chữ số có hàng đơn vị khác 1, 4,5.
-Thực hiện được việc lắp ghép hình.
- Sử dụng được số có hai chữ số trong cuộc sống.
<b>2. Năng lực chung:</b>
- NL tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác.
<b>3. Phẩm chất:</b>
- PC chăm chỉ, trách nhiệm trong hoạt động nhóm, lớp; trung thực trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SGK, vở bài tập toán 1, bộ đồ dùng toán học.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
<b> HĐ 1: Khởi động: GV treo bảng phụ và chọn hai đội, mỗi đội 3 em cho tham gia </b>
trò chơi “Tiếp sức” để giải BT 2 (một đội làm câu 1 và một đội làm câu2).
<b> HĐ 2: Bài 3. GV chiếu bài 3 lên màn hình hoặc cho HS quan sát SGK, đọc đề bài</b>
và nêu yêu cầu của bài. Một số HS nêu câu trả lời.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả và nhận xét.
- Đáp án: xem hình bên.
<b> HĐ 3: Vậndụng:</b>
<b> Bài 5. HS nêu yêu cầu của bài.</b>
- HS quan sát, đếm rồi trả lời câu a.
-Thầy (cô) gợi ý cho HS để trả lời câu b.
HĐ 4: Củng cố bài bằng trị chơi “Rung chng vàng”: 1 bài về đọc số, 1 bài về
giải tốn bằng một phép tính trừ. Chẳnghạn:
Ch n đáp án đúng:ọ
<b>Câu 1. Số 52 đọc là:</b>
A. Lăm mươi hai B. Năm mươi hai
<b>Câu 2. An có một số bơng hoa. An đã cho bạn 4 bơng hoa và cịn lại 6 bơng hoa. </b>
Vậy An có tấtcả:
A. 2bơng hoa B. 10 bơng hoa
_______________________________________
TIẾNG VIỆT
<b> TẬP ĐỌC: AI CÓ TÀI?</b>
I. MỤC TIÊU
<b>1. Năng lực đặc thù:</b>
Góp phần hình thành và phát triển cho học sinh NL ngôn ngữ thông qua:
+ Đọc : Đọc đúng và rõ ràng bài Ai có tài?, tốc độ đọc khoảng 60 tiếng trong 1
phút.
+ Hiểu được mỗi cá nhân có khả năng riêng, trả lời được câu hỏi về chi tiết trong
câu chuyện.
+ MRVT chỉ con vật, viết được câu trả lời cho câu hỏi về khả năng của bản thân.
<b>2. Năng lực chung:</b>
- NL tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác.
<b>3. Phẩm chất:</b>
- PC chăm chỉ, trách nhiệm trong hoạt động nhóm, lớp; trung thực trong học tập.
1. GV:
- SGK TV2 tập 2, Bộ ĐDTV, Vở tập viết.
<b>C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC | </b>
<b>TIẾT 1</b>
<b>1.Hoạt động 1: Khởi động:</b>
- Cho HS xem tranh, ảnh về những nhân vật tài năng mà HS thường yêu thích (bà
tiện, siêu nhân, người nhện, cầu thủ bóng đá, ca sĩ,...) trên bảng slide.
? Kể tên một người tài em thích nhất và cho biết họ có tài gì
- GV: Những người các em vừa kể, mỗi người đều có tài. Bạn mèo Miu Miu trong
bài đọc Ai có tài? đã phát hiện ra người có tài rất bất ngờ. Chung ta cùng đọc bài
để biết người đó là ai, có tài gì. GV ghi tên bài lên bảng: Ai có tài?
<b>2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức</b>
<b>Mục tiêu : Đọc đúng và rõ ràng bài Ai có tài?, tốc độ đọc khoảng 60 tiếng trong 1 </b>
phút. Biết ngắt nghỉ sau dấu chấm và dấu phẩy.
<b>- Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: Đọc thầm, đọc cá nhân, đọc nhóm </b>
<b>a) Đọc thầm – Yêu cầu HS đọc nhẩm bài đọc.</b>
<b>b) Đọc mẫu – Gv đọc mẫu chú ý giọng đọc cần phân biệt lời dẫn chuyện và lời của</b>
nhân vật. Giọng nói của Miu Miu về bướm và chim vẻ thán phục, trầm trổ, giọng
cô chủ xuýt xoa, khen ngợi.
<b>c) Đọc tiếng, từ ngữ </b>
- GV chọn ghi 2 – 4 từ ngữ khó lên bảng. Ví dụ: + MB: ríu rít, lại ao ước, tài năng.
+ MN: phát hiện, tỉnh giấc, khoải chi, hoả ra.
Cho HS đọc những từ khó có thể cho HS đánh vần trước khi đọc trơn
- Cho HS đọc các từ mới và giúp HS hiểu nghĩa từ mới: tấm tắc (nói ra nhiều lời
khen ngợi, thán phục người khác), xuýt xoa (giọng nói có những tiếng gió khe khẽ
khi khen ngợi người khác).
(GV thể hiện câu nói với giọng điệu “xuýt xoa”: Miu Miu tài quả!)
<b>d) Đọc từng câu, từng đoạn</b>
- Cho HS đọc nối tiếp từng câu (theo hàng dọc hoặc hàng ngang, theo tổ hoặc
nhóm).
- Cho HS đọc tiếp nối từng đoạn trong bài trước lớp. GV theo dõi HS đọc, kết hợp
cho HS luyện đọc câu dài. Ví dụ:
<i>+ Một sáng đẹp trời,/ Miu Miu thấy một con burởm bay nhẹ nhàng trong nắng./</i>
<i>+ Đến tối / Miu Miu phát hiện ra một con chuột cả gam vào bếp trộm thức ăn.// </i>
<i>Nó thu mình, phóng tới vỏ gọn con chuột.// “Chit!/ Chit!” 7 Tên trộm kêu to làm </i>
<i>cả nhà tỉnh giấc.//</i>
nhau đến hết bài.
- Thi đọc giữa các nhóm
GV và HS cả lớp nhận xét, bình chọn.
- HS đọc cả bài.
HS và GV cùng nhận xét. <i>Lưu ý.</i> GV hướng dẫn, khuyến khích HS nhận xét về cách
đọc của bạn như đọc đúng, đọc rõ dàng, đọc lưu loát, biết ngắt hơi đúng chỗ,...;
tránh nhận xét chung chung, không làm rõ được yêu cầu về cách đọc.
<b>Tiết 2</b>
<i><b>3. Hoạt động 3: Đọc hiểu, viết, nói và nghe</b></i>
<i><b>? C1: Kể tên những con vật có trong bài.</b></i>
- Yêu cầu HS thảo luận và ghi kết quả vào bảng nhóm
- Các nhóm báo cáo kết quả
<i>- HS cả lớp nhận xét và chốt lại kết quả đúng: Lưu ý: HS có thể kể tên mèo là Miu </i>
<i>Miu cũng được chấp nhận.</i>
<i><b>/ C2: Vì sao Miu Miu cho rằng mình khơng có tài?</b></i>
<i>- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi. </i>
<i>- Gọi HS trả lời trước lớp </i>
<i><b>? C3. Miu Miu nhận ra mình có tài gì?</b></i>
- Cho HS thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi.
– gọi HS trả lời
<i><b>Nhận xét</b></i>
* Viết : Viết câu trả lời: Bạn có tài gì?
GV cùng HS phân tích câu mẫu trên bảng slide: “Minh chạy rất nhanh.” GV
hướng dẫn: Em cần viết câu trả lời có đủ hai bộ phận (vừa giải thích, vừa gạch
dưới từng bộ phận: Minh, chạy rất nhanh), viết hoa chữ cái đầu câu và đánh dấu
chấm kết thúc câui (vừa giải thích, GV vừa chỉ vào chữ hoa và dấu chấm trong câu
mẫu). Nếu HS chưa biết viết chữ hoa thì GV khơng coi là lỗi, chỉ giải thích để HS
hiểu được chữ cái đầu cầu phải viết hoa. GV yêu cầu HS phải đánh dấu chấm kết
thúc câu.
- Cho HS xem tranh gợi ý trong SGK
- Yêu cầu HS viết
Cho HS soát lỗi
<i><b>4. Hoạt động vận dụng</b></i>
- Cho HS hỏi - đáp theo cặp trong bàn: Bạn có tài gì? –
GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS tích cực.
______________________________________
Thứ ba, ngày 9 tháng 3 năm 2021
<b>GIÁO DỤC THỂ CHẤT</b>
<b>VẬN ĐỘNG PHỐI HỢP CỦA CÁC KHỚP.</b>
I.
MỤC TIÊU BÀI HỌC
<b>1.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:</b>
- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
- Tích cực tham gia các trò chơi vận động và các bài tập phát triển thể lực,
có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.
<b>2. Về năng lực: </b>
<b>2.1. Năng lực chung:</b>
- Tự chủ và tự học: Tự xem trước cách thực hiện các tư thế vận động phối
hợp của các khớp trong sách giáo khoa.
- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân cơng, hợp tác trong nhóm để thực hiện các
động tác và trị chơi, đồn kết giúp đỡ nhau trong tập luyện.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện các lỗi sai thường mắc khi thực
hiện động tác và tìm cách khắc phục.
<b>2.2. Năng lực đặc thù:</b>
- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân
để đảm bảo an toàn trong tập luyện.
- NL vận động cơ bản: Biết và thực hiện được các tư thế vận động phối hợp
của các khớp từ đó vận dụng để khởi động trước khi tham gia tập luyện.
- NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động
tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Thực hiện được các tư thế vận động phối
hợp của các khớp.
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN
<b>- Địa điểm: Sân trường </b>
<b>- Phương tiện: </b>
+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi.
+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.
<b> III. PHƯƠNG THỨC VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC</b>
- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trị chơi
và thi đấu.
- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm, tập
luyện theo cặp.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
<b>Thời</b>
<b>gian</b>
<b>Số</b>
<b>lượng</b> <b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>
<b>I. Phần mở đầu</b>
<b>1.Nhận lớp</b>
<b>2.Khởi động</b>
a) Khởi động chung
- Xoay các khớp cổ tay,
cổ chân, vai, hông,
gối,...
b) Khởi động chuyên
môn
- Các động tác bổ trợ
chuyên mơn
c) Trị chơi
- Trị chơi “chạy luồn
vật chuẩn”
<b>II. Phần cơ bản:</b>
<b>* Kiến thức.</b>
- Ôn các tư thế vận
động phối hợp của các
khớp
*Luyện tập
Tập đồng loạt
Tập theo tổ nhóm
5 – 7’
16-18’
2x8N
2x8N
2 lần
4lần
4lần
Gv nhận lớp, thăm
hỏi sức khỏe học
sinh phổ biến nội
dung, yêu cầu giờ
học
- Gv HD học sinh
khởi động.
- GV hướng dẫn
chơi
- Nhắc lại tên động
tác, cách thực hiện
và làm mẫu lại các
tư thế vận động
phối hợp của các
khớp
- Lưu ý những lỗi
thường mắc
- GV hô - HS tập
theo Gv.
- Gv quan sát, sửa
sai cho HS.
- Yc Tổ trưởng cho
các bạn luyện tập
Đội hình nhận lớp
- Cán sự tập trung
lớp, điểm số, báo
cáo sĩ số, tình hình
lớp cho GV.
Đội hình khởi động
- HS khởi động theo
hướng dẫn của GV
HS quan sát GV
làm mẫu
- Đội hình tập luyện
đồng loạt.
Tập theo cặp đơi
Thi đua giữa các tổ
* Trị chơi “bịt mắt bắt
dê”
<b>III.Kết thúc</b>
* Thả lỏng cơ toàn
thân.
* Nhận xét, đánh giá
chung của buổi học.
Hướng dẫn HS Tự ôn
ở nhà
* Xuống lớp
3-5’
4- 5’
1 lần
theo khu vực.
- GV cho 2 HS quay
mặt vào nhau tạo
thành từng cặp để
tập luyện.
- GV tổ chức cho
HS thi đua giữa các
tổ.
- GV nêu tên trò
chơi, hướng dẫn
cách chơi.
- Cho HS chơi thử
và chơi chính thức.
- Nhận xét, tuyên
dương, và sử phạt
người (đội) thua
cuộc
- GV hướng dẫn
- Nhận xét kết quả,
- VN ôn bài và
chuẩn bị bài sau
GV
-ĐH tập luyện theo
cặp
- Từng tổ lên thi
đua - trình diễn
- HS thực hiện thả
lỏng
- <i><b>ĐH kết thúc</b></i>
_________________________________
<b>TIẾNG VIỆT</b>
<b>CHÍNH TẢ</b>
I. MỤC TIÊU
<b>1. Năng lực đặc thù:</b>
Góp phần hình thành và phát triển cho học sinh NL ngôn ngữ thơng qua:
- HS nhìn SGK trang 57, viết 2 câu trong bài Ai có tài?
- Điền đúng ng hay ngh, ang hay ac vào ô trống.
<b>2. Năng lực chung:</b>
- NL tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác.
<b>3. Phẩm chất:</b>
- PC chăm chỉ, trách nhiệm trong hoạt động nhóm, lớp; trung thực trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
1. GV:
- SGKTV2, Bộ ĐDTV.
2. HS:
- SGK TV2 tập 2, Bộ ĐDTV, Vở tập viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
<b>1. Nhìn - viết</b>
<b>- Yêu cầu HS nhìn vào SGK tr.57 và đọc </b>
- GV lưu ý HS chữ dễ viết sai chính tả phát hiện, bếp, trộm, phóng tới.
- GV hướng dẫn HS cách trình bày vào vở.
- Gv đọc chậm để soát bài.
- GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS, hướng dẫn HS sửa lỗi (nếu có).
<b>2. Chọn ng hay ngh?</b>
- Cho HS xác định yêu cầu, gợi ý để HS điền
<i>Đáp án: nghỉ mát, ngọc trai. </i>
<i><b>3. Chọn ang hay ac?</b></i>
<i>Đáp án: Trời chiều chạng vạng. Vạc đi kiếm ăn.</i>
- Nhận xét tiết học
_________________________________
TIẾNG VIỆT
<b>TẬP ĐỌC: CÁNH CAM LẠC MẸ ( T1)</b>
I. MỤC TIÊU
<b>1. Năng lực đặc thù:</b>
Góp phần hình thành và phát triển cho học sinh NL ngôn ngữ thông qua:
+ Đọc : Đọc đúng và rõ ràng bài Cảnh cam lạc mẹ, tốc độ đọc khoảng 60 tiếng
trong 1 phút, biết ngắt nhịp thơ năm chữ.
+ Hiểu được sự quan tâm, giúp đỡ của mọi người khi cánh cam bị lạc mẹ, tìm được
từ ngữ chỉ hành động của nhân vật, trả lời được câu hỏi về chi tiết trong câu
chuyện:
+ MRVT có vần ăng, nói được câu giới thiệu tên và địa chỉ của mình.
<b>2. Năng lực chung:</b>
- PC chăm chỉ, trách nhiệm trong hoạt động nhóm, lớp; trung thực trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
1. GV:
- SGKTV2, Bộ ĐDTV.
2. HS:
- SGK TV2 tập 2, Bộ ĐDTV, Vở tập viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
<b>1. Hoạt động 1: Khởi động</b>
- Cho HS cả lớp quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, chơi trò chơi: Đi tìm
nhân vật. GV hỏi: Đâu là cảnh cam?
<i>- GV: Khi bị lạc mẹ, cánh cam đã gặp ve sầu, bọ dừa, cào cào, xén tóc (vừa nói</i>
<i>vừa chỉ vào hình các con vật). Chuyện gì đã xảy ra sau đó? Chúng ta cùng đọc bài</i>
<i>thơ Cảnh cam lạc mẹ để biết. GV ghi tên bài lên bảng: Cánh cam lạc mẹ,</i>
<b>2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức</b>
Mục tiêu : Đọc đúng và rõ ràng bài Cảnh cam lạc mẹ ,tốc độ đọc khoảng 60 tiếng
trong 1 phút. Biết ngắt nhịp thơ năm chữ
- Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: Đọc thầm, đọc cá nhân, đọc nhóm
<b>a) Đọc thầm – Yêu cầu HS đọc nhẩm bài thơ.</b>
<b>b) Đọc mẫu – Gv đọc mẫu chú ý nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ năm chữ. Giọng đọc </b>
toàn bài chậm rãi, khổ thơ đầu thể hiện giọng lo lắng khổ thơ thứ hai thể hiện
giọng trầm, khổ thơ thứ ba thể hiện giọng khẩn thương, tình cảm.
<b>c) Đọc tiếng, từ ngữ </b>
- GV chọn ghi 2 – 4 từ ngữ khó lên bảng. Ví dụ: + MB: đi lạc, lặng im, lổi. + MN:
vườn hoang, giữa, kêu ran, giã gạo.
Cho HS đọc những từ khó có thể cho HS đánh vần trước khi đọc trơn
- Cho HS đọc các từ mới và giúp HS hiểu nghĩa từ mới: gai góc (phần cứng, nhọn
nhơ ra ngồi mặt thân, cành, lá); râm ran (âm thanh của lời nói lan xa, truyền đi
khắp nơi).
(GV cũng có thể cho HS xem bức ảnh thân cây, cành hoa hồng có nhiều gai và
hỏi: Đổ em, đâu là gai của cây hoa?)
<b>d) Đọc từng khổ thơ</b>
- Cho HS đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp, GV hướng dẫn HS cách ngắt nhịp
trong câu thơ, ngắt sau mỗi dòng thơ năm chữ:
- HS đọc từng khổ thơ trong nhóm
- HS đọc cả bài.
- HS thi đọc toàn bài thơ
GV và HS cả lớp nhận xét, bình chọn.
_________________________________
TỐN
<b>CÁC SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ ( tiếp theo)</b>
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, học sinh đạt được các yêu cầu sau:
<b>1. Năng lực đặc thù:</b>
Góp phần hình thành và phát triển cho học sinh NL giải quyết vấn đề toán
học, NL tư duy và lập luận tốn học, NL mơ hình hóa tốn học, NL giao tiếp tốn
học thơng qua:
- Đọc, viết được các số có hai chữsố.
- Nhận biết được cấu tạo số có hai chữsố.
- Đếm được các số từ 1 đến100.
<b>2. Năng lực chung:</b>
- NL tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác.
<b>3. Phẩm chất:</b>
- PC chăm chỉ, trách nhiệm trong hoạt động nhóm, lớp; trung thực trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SGK, vở bài tập toán 1, bộ đồ dùng toán học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
<b>HĐ 1: Khởi động: Cho HS chơi trị chơi “Tiếp sức” đếm xi các số trịn chục từ </b>
<b>HĐ 2: Đọc, viết và nhận biết cấu tạo số có hai chữsố</b>
- GV chiếu video clip phần bài mới trong SGK lên màn hình hoặc cho HS quan sát
trongSGK.
- GV tay trái cầm 1 bó chục que tính, tay phải cầm 5 que tính, cho HS nhận xét: tay
trái cơ có mấy que tính, tay phải cơ có mấy que tính, cả hai tay cơ có bao nhiêu que
tính. Viết là 15, đọc là mười lăm, số này có 1 chục và 5 đơn vị, GV chỉ lần lượt vào
các ơ ở dịng thứ nhất trongbảng.
-Thực hiện tương tự với các số 84, 14, 41 và11.
<b>HĐ 3: Thực hành - luyệntập</b>
<b>Bài 1. Cho HS thảo luận nhóm đơi rồi làm vào Vở bài tập Tốn, sau đó sử dụng </b>
máy chiếu vật thể (nếu có) chiếu bài lên bảng và chữa bài cho HS.
<b>Bài 2. HS nêu yêu cầu của bài. GV chia theo dãy: mỗi dãy làm 1 câu (a, b; c) rồi </b>
làm vào Vở bài tập Toán.
- GV cho đại diện các nhóm nêu kết quả và chữa bài. HS đổi vở kiểm tra chéo.
<b>Bài 3. HS nêu yêu cầu của bài, HS làm việc cá nhân, làm bài vào Vở bài tập Toán.</b>
<b>Bài 4. GV treo bảng phụ và chọn ba đội chơi trò chơi “Tiếp sức” (mỗi đội 1 ý), sau</b>
đó các bạn nhận xét và HS ghi bài.
<b>HĐ 4: Củng cố bài bằng trò chơi “Truyềnđiện”:</b>
- Đếm liên tiếp các số có hai chữ số có tận cùng bằng 5: 15,25,…
- Đếm liên tiếp các số có hai chữ số c
- Có tận cùng bằng 1: 11,21,…
- Đếm liên tiếp các số có hai chữ số có tận cùng bằng 4: 14,24,…
_______________________________
Thứ 4, ngày 10 tháng 3 năm 2021
GIÁO DỤC THỂ CHẤT
<b> VẬN ĐỘNG PHỐI HỢP CỦA CÁC KHỚP.</b>
(tiết 5)
I.
MỤC TIÊU BÀI HỌC
<b>1.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:</b>
- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
- Tích cực tham gia các trò chơi vận động và các bài tập phát triển thể lực, có trách
nhiệm trong khi chơi trị chơi.
<b>2. Về năng lực: </b>
<b>2.1. Năng lực chung</b>
- Tự chủ và tự học: Tự xem trước cách thực hiện các tư thế vận động phối hợp của
các khớp trong sách giáo khoa
- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động
tác và trị chơi, đồn kết giúp đỡ nhau trong tập luyện
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện các lỗi sai thường mắc khi thực hiện
động tác và tìm cách khắc phục.
- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để
đảm bảo an toàn trong tập luyện.
- NL vận động cơ bản: Biết và thực hiện được các tư thế vận động phối hợp của
các khớp từ đó vận dụng để khởi động trước khi tham gia tập luyện.
- NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác
làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Thực hiện được các tư thế vận động phối hợp
của các khớp.
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN
<b>- Địa điểm: Sân trường </b>
<b>- Phương tiện: </b>
+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi.
+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.
<b> III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC</b>
- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trị chơi và thi
đấu.
- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm, tập luyện
theo cặp.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
<b>Nội dung</b>
<b>LVĐ</b> <b>Phương pháp, tổ chức và yêu cầu</b>
<b>Thời</b>
<b>gian</b>
<b>Số</b>
<b>lượng</b> <b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>
<b>I. Phần mở đầu</b>
<b>1.Nhận lớp</b>
<b>2.Khởi động</b>
a) Khởi động chung
- Xoay các khớp cổ tay,
cổ chân, vai, hông,
gối,...
b) Khởi động chuyên
môn
- Các động tác bổ trợ
chun mơn
c) Trị chơi
- Trị chơi “chạy luồn
vật chuẩn”
5 – 7’
16-18’
2x8N
2x8N
Gv nhận lớp, thăm
hỏi sức khỏe học
sinh phổ biến nội
dung, yêu cầu giờ
học
- Gv HD học sinh
khởi động.
- GV hướng dẫn
chơi
Đội hình nhận lớp
- Cán sự tập trung
Đội hình khởi động
- HS khởi động theo
hướng dẫn của GV
<b>II. Phần cơ bản:</b>
<b>* Kiến thức.</b>
- Ôn các tư thế vận
động phối hợp của các
khớp
*Luyện tập
Tập đồng loạt
Tập theo tổ nhóm
Tập theo cặp đơi
Thi đua giữa các tổ
<b>III.Kết thúc</b>
* Thả lỏng cơ toàn
thân.
* Nhận xét, đánh giá
chung của buổi học.
Hướng dẫn HS Tự ôn
3-5’
4- 5’
2 lần
4lần
4lần
1 lần
- Nhắc lại tên động
tác, cách thực hiện
và làm mẫu lại các
tư thế vận động
phối hợp của các
khớp
- Lưu ý những lỗi
thường mắc
- GV hô - HS tập
- Gv quan sát, sửa
sai cho HS.
- Yc Tổ trưởng cho
các bạn luyện tập
theo khu vực.
- GV cho 2 HS quay
mặt vào nhau tạo
thành từng cặp để
tập luyện.
- GV tổ chức cho
HS thi đua giữa các
tổ.
- GV nêu tên trò
chơi, hướng dẫn
cách chơi.
- Cho HS chơi thử
và chơi chính thức.
- Nhận xét, tuyên
dương, và sử phạt
người (đội) thua
cuộc
HS quan sát GV
làm mẫu
- Đội hình tập luyện
đồng loạt.
<i><b>ĐH tập luyện theo</b></i>
<i><b>tổ</b></i>
GV
-ĐH tập luyện theo
cặp
- Từng tổ lên thi
đua - trình diễn
ở nhà
* Xuống lớp - GV hướng dẫn
- Nhận xét kết quả,
ý thức, thái độ học
của HS.
- VN ôn bài và
chuẩn bị bài sau
- HS thực hiện thả
lỏng
- <i><b>ĐH kết thúc</b></i>
______________________________
TOÁN
<b>LUYỆN TẬP</b>
Sau bài học, học sinh đạt được các yêu cầu sau:
<b>1. Năng lực đặc thù:</b>
Góp phần hình thành và phát triển cho học sinh NL giải quyết vấn đề toán
học, NL tư duy và lập luận tốn học, NL mơ hình hóa tốn học, NL giao tiếp tốn
học thơng qua:
- Đọc, viết thành thạo các số có hai chữsố.
- Nhận dạng được các hình đã học.
<b>2. Năng lực chung:</b>
- NL tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác.
<b>3. Phẩm chất:</b>
- PC chăm chỉ, trách nhiệm trong hoạt động nhóm, lớp; trung thực trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SGK, vở bài tập toán 1, bộ đồ dùng toán học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
<b>HĐ 1: Khởi động: Cho HS chơi trò chơi “Truyền điện”: đếm từ 51 đến 60; đếm từ</b>
88 đến 100.
<b>HĐ 2: Củng cố kĩ năng đọc, viết và nhận biết cấu tạosố</b>
<b>Bài 1. HS nêu yêu cầu của bài rồi làm bài vào Vở bài tập Toán. GV chọn một số </b>
bài chữa bằng máy chiếu vật thể hoặc lần lượt cho HS nêu kết quả rồi chữa bài, sau
đó đổi vở kiểm tra chéo.
<b>Bài 2. GV treo bảng phụ bài 2 lên bảng. HS nêu yêu cầu bài. 1 HS lên bảng làm </b>
dòng 1, 1 HS làm dòng 2, 1 HS làm dòng 3, cả lớp làm vào Vở bài tập Toán.
- HS nhận xét và chữa bài làm của bạn trênbảng.
- HS đổi vở kiểm trachéo.
<b>Bài 3. HS nêu yêu cầu của bài. Từng cá nhân làm vào Vở bài tập Toán. GV chiếu </b>
bài của HS hoặc cho HS trình bày bài của mình và chữa.
- HS đổi vở kiểm tra chéo.
<b>Bài 4. GV chiếu bài 4 lên màn hình hoặc cho HS đọc đề bài trong SGK và nêu yêu </b>
cầu của bài. 1 HS lên bảng làm bài, các HS khác làm bài vào Vở bài tập Toán.
- HS nhận xét và chữa bài làm của bạn trênbảng.
- HS đổi vở kiểm trachéo.
<b>HĐ 3: Vận dụng: Củng cố kĩ năng nhận dạng hình.</b>
<i>Bài 5:</i>
- GV chiếu bài 5 hoặc cho HS quan sát SGK rồi nêu yêu cầu củabài.
- GV chiếu bài hoặc treo bài làm của một số nhóm và nhậnxét.
<b>HĐ 4: Củng cố bài bằng trò chơi “Chinh phục đỉnh Olympia”: 1 bài về đọc số có </b>
tận cùng bằng 1, 4 hoặc 5; 1 bài về đếm số hình.
_________________________________
TIẾNG VIỆT
<b>TẬP ĐỌC: CÁNH CAM LẠC MẸ ( TIẾT 2)</b>
I. MỤC TIÊU
<b>1. Năng lực đặc thù:</b>
Góp phần hình thành và phát triển cho học sinh NL ngôn ngữ thông qua:
+ Đọc : Đọc đúng và rõ ràng bài Cảnh cam lạc mẹ, tốc độ đọc khoảng 60 tiếng
trong 1 phút, biết ngắt nhịp thơ năm chữ.
+ Hiểu được sự quan tâm, giúp đỡ của mọi người khi cánh cam bị lạc mẹ, tìm được
từ ngữ chỉ hành động của nhân vật, trả lời được câu hỏi về chi tiết trong câu
chuyện:
+ MRVT có vần ăng, nói được câu giới thiệu tên và địa chỉ của mình.
<b>2. Năng lực chung:</b>
- NL tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác.
<b>3. Phẩm chất:</b>
- PC chăm chỉ, trách nhiệm trong hoạt động nhóm, lớp; trung thực trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
1. GV:
- SGK TV2 tập 2, Bộ ĐDTV, Vở tập viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
<i><b>3. Hoạt động 3: Đọc hiểu, viết, nói và nghe</b></i>
<b>? 1. Tìm tiếng có vần ăng.</b>
| GV chia nhóm và tổ chức chơi trị chơi: Thi tìm tiếng có vần ăng. GV là quản trị.
Mỗi nhóm lần lượt nêu tiếng có vần ăng. Nhóm nào tìm được nhiều tiếng hơn là
thắng cuộc.
Lưu ý: Trong trường hợp HS tìm được từ ngữ có tiếng chứa ăng như hải đăng,
hăng hải, siêng năng, khẳng khiu,... thì GV cũng chấp nhận đáp án.
? 2. Đọc khổ thơ cho thấy ai cũng đi tìm mẹ giúp cánh cam.
- Cho HS thảo luận theo cặp
- Gọi HS trả lời trước lớp
<b> 3. Tất cả mọi người đều nói gì với cánh cam?</b>
- Cho HS thảo luận theo cặp
- Gọi Hs trả lời
<b>Nhận xét</b>
<b>* Nói và nghe: Đóng vai bạn nhỏ bị lạc, trả lời chú cơng an.</b>
- GV hướng dẫn HS nắm ró u cầu
- Gợi ý HS có thể thêm các cử chỉ, hành động diễn xuất phù hợp, chẳng hạn: HS
đóng vai bạn nhỏ bị lạc thể hiện nét mặt lo lắng, hốt hoảng, HS đóng vai chủ cơng
an thể hiện giọng nói ân cần, quan tâm.
* CỦNG CỐ, MỞ RỘNG, ĐÁNH GIÁ
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS tích cực.
- GV: Cảnh cam đi lạc mẹ nhưng được nhiều người tốt giúp đỡ. Khi gặp người
khác đang trong hồn cảnh khó khăn, em nhớ quan tâm giúp đỡ.
_________________________________
TIẾNG VIỆT
<b> TẬP VIẾT</b>
I. MỤC TIÊU
<b>1. Năng lực đặc thù:</b>
Góp phần hình thành và phát triển cho học sinh NL ngôn ngữ thông qua:
- HS tô, viết được chữ E hoa (chữ cỡ vừa và nhỏ), Ê hoa (chữ cỡ vừa và nhỏ), hang
Én (chữ cỡ nhỏ).
<b>2. Năng lực chung:</b>
- NL tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác.
<b>3. Phẩm chất:</b>
- PC chăm chỉ, trách nhiệm trong hoạt động nhóm, lớp; trung thực trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
1. GV:
- SGKTV2, Bộ ĐDTV.
2. HS:
- SGK TV2 tập 2, Bộ ĐDTV, Vở tập viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
<b>1. Giới thiệu bài</b>
<i>- GV nói: Hơm nay, chúng ta cùng học tơ chữ E, Ê hoa.</i>
<b>2. Hướng dẫn tô chữ D, Đ hoa và từ ngữ ứng dụng.</b>
<i>GV cho HS quan sát mẫu chữ <b>E, Ê</b></i><b> hoa cỡ vừa.</b>
<i>- GV mô tả: Chữ E hoa cấu tạo bởi nét cong dưới và 2 nét cong trái</i>
- Đặt bút trên đường kẻ 6 viết nét cong dưới rồi chuyển hướng viết tiếp 2 nét cong
trái tạo vòng xoắn to ở đầu chữ và vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ, phần cuối nét
cong trái thứ hai lượn vòng lên đường kẻ 3 rồi lượn xuống, dừng bút trên đường kẻ
2.
- Chữ Ê hoa cấu tạo gồm 3 nét: nét cong, nét thẳng xiên trái – phải
+ Nét đầu của chữ được viết giống như cách viết chữ E hoa.
+ Nét 2: nét thẳng xiên ngắn trái
Từ điểm dừng bút nét 1, lia bút lên đầu chữ, viết nét thẳng xiên ngắn (trái). Dừng
bút khi chạm đường kẻ 7.
+ Nét 3: thẳng xiên ngắn phải
Từ điểm dừng của nét 2 viết nét thẳng xiên ngắn (phải) để tạo thành dấu mũ thật
cân đối (dấu mũ chạm đường kẻ 7) tạo thành chữ Ê hoa.
- GV nêu quy trình tơ chữ E, Ê hoa cỡ vừa (vừa nói vừa dùng que chỉ, chỉ các nét
chữ theo chiều mũi tên, không yêu cầu HS nhắc lại lời nói của mình).
YC HS tơ trên khơng trung.
Nhận xét
- GV cho HS quan sát mẫu chữ E, Ê hoa cỡ nhỏ.
* Cho HS đọc từ úng dụng
- GV giải thích: hang Én là tên một hang động nằm trong vườn quốc gia Phong
<i>Nha-Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình.</i>
- GV hướng dẫn HS nhận xét độ cao các chữ cái trong từ hang Én cách đặt dấu
thanh, cách nối nét các chữ cái,...
<b>3. Viết vào vở Tập viết</b>
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS.
<b>4.Củng cố:</b>
- Nhận xét tiết học. chuẩn bị bài sau.