Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

tu lieu hoc tap hóa học 12 nguyễn văn quân thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.1 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CỘNG HƯỞNG</b>


<b>1.Mạch R,L,C nối tiếp: cuộn dây thuần cảm L = 0,0318H, R = 10Ω và tụ điện C. Đặt vào hai đầu</b>
mạch một hđt U = 100V; f = 50Hz. Giả sử điện dung của tụ điện có thể thay đổi được. Tính C và
cường độ hiệu dụng khi xảy ra cộng hưởng?


C = 10-3<sub>/2π(F), I = 15A </sub> <sub>C = 10</sub>-4<sub>/π(F), I = 0,5 A </sub>
C = 10-3<sub>/π(F), I = 10A </sub> <sub>C = 10</sub>-2<sub>/3π(F), I = 1,8A</sub>


<b>2.Cho mạch điện gồm điện trở thuần R = 100Ω, cuộn dây thuần cảm có L = 0,318H và tụ điện có</b>
C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều có U = 100 2(V),


f = 50Hz. C có giá trị bao nhiêu để xảy ra cộng hưởng. Tính I khi đó.
C = 38,1μ(F); I = 2 2A C = 31,8μF; I = 2A
C = 63,6μF; I = 2A C = 38,1μF; I = 3 2A
<b>3.Mạch RLC nối tiếp: L = 1/π(H), C = 400/π(µF). Đặt vào hai đầu mạch hđt </b>


u = 120 2sin2πft (V) có tần số f thay đổi được. Thay đổi f để trong mạch có cộng hưởng. Giá trị
của f bằng:


200Hz 100Hz 50Hz 25Hz


<b>4.Mạch RLC nối tiếp: Tần số f = 50Hz, L = 0,318 H. Muốn có cộng hưởng điện trong mạch thì trị</b>
số của C phải bằng:


<b> 10</b>-3<sub>F </sub> <sub>32μF </sub> <sub> </sub> <sub>16μF </sub> <b><sub> 10</sub></b>-4<sub>F</sub>


<b>5.Trong mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng.Tăng dần tần số dịng điện và giữ ngun</b>
các thơng số khác của mạch thì:


 Hệ số cơng suất của đoạn mạch tăng



Cường độ hiệu dụng của dòng điện tăng


Hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ tăng
Hiệu điện thế trên điện trở R giảm


<b>CÔNG SUẤT</b>


<b>6.Hđt ở hai đầu mạch là: u = 100sin(100 πt - π/3) (V), dòng điện là: i = 4 sin(100 πt + π/6) (A).</b>
Công suất tiêu thụ của mạch là:


200W 400W <b> 800W </b> một giá trị khác.
<b>7.Một mạch xoay chiều có u = 200</b> 2sin100πt(V) và i = 5 2sin(100πt + π/2)(A).
Công suất tiêu thụ của mạch là:


0 1000W 2000W 4000W


<b>8.Mạch R,L,C nối tiếp: R = 50Ω, L = 1/2π(H), C = 10</b>-4<sub>/π(F), f = 50 Hz. Hệ số công suất của đọan</sub>
mạch là:


0,6 0,5 1/ 2 1


<b>9.Mạch R,L,C mắc nối tiếp. Cho L,C,ω không đổi. Thay đổi R cho đến khi R = R0 thì Pmax .</b>
Khi đó


R0 =(ZL – ZC)2<sub> </sub> <sub>R0 = | ZL – ZC | </sub>
R0 = ZC – ZL R0 = ZL – ZC


<b>10.Mạch nối tiếp có: UR = 13V; Ucd = 13V; UC = 65V; u = 65</b> 2cosωt ; công suất tiêu thụ
P = 25W. Điện trở thuần của cuộn dây là:



5 Ω 10 Ω 65 Ω 12 Ω


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 dòng điện hiệu dụng là IMAX = 2 A Công suất mạch là P = 240W
Điện trở R = 0 Công suất mạch là P = 0


<b>12.Một đoạn mạch gồm diện trở R=100Ω nối tiếp với C0 = 10</b>-4<sub>/π(F) và cuộn dây có r = 100Ω, </sub>
L = 2,5/π(H). Nguồn có u = 100 2sin(100πt ) (V). Để công suất của mạch đạt giá trị cực đại,
người ta mắc thêm một tụ C1 với C0:


C1 mắc song song với C0 và C1 = 10-3<sub>/15π(F) </sub>


C1 mắc nối tiếp với C0 và C1 = 10-3<sub>/15π(F) </sub>
C1 mắc song song với C0 và C1 = 4.10-6<sub>/π(F) </sub>
C1 mắc nối tiếp với C0 và C1 = 4.10-6<sub>/π(F)</sub>


<b>13.Một đoạn mạch gồm R = 100Ω, một cuộn thuần cảm có L thay đổi được và tụ điện có </b>


C = 0.318.10-4<sub> F mắc nối tiếp vào mạch xoay chiều có uAB = 200sin(100πt) (V). L phải có giá trị</sub>
bao nhiêu để công suất lớn nhất? PMax = ?


L = 0,318(H), P = 200W L = 0,159(H), P = 240W
L = 0,636(H), P = 150W Một giá trị khác


<b>14.Mạch RLC nối tiếp. Biết L = 1/π (H),C =10</b>-3<sub>/4π (F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu</sub>
điện thế xoay chiều có biểu thức: u = 120 2sin 100πt (V) với R thay đổi được. Thay đổi R để
công suất trong mạch cực đại. Khi đó:


I = IMAX = 2A Công suất mạch là P = 240W
Điện trở R = 60Ω Cả ba câu trên đều đúng



<b>15.Mạch RLC nối tiếp. Biết R = 100Ω, C =10</b>-4<sub>/π(F). Cuộn thuần cảm có L thay đổi được. Biết</sub>
hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là u = 200sin 100πt (V). Thay đổi L để công suất mạch đạt
giá trị cực đại. Khi đó cơng suất của mạch là:


100W 100 2W 200W 400W


<b>16.Mạch RLC mắc nối tiếp. Biết R= 100Ω, L = 1/π(H) và C thay đổi được. Hiệu điện thế hai đầu</b>
mạch có biểu thức: u = 200 2sin 100πt (V).Thay đổi C để hệ số cơng suất mạch đạt cực đại. Khi
đó cường độ hiệu dụng trong mạch bằng:


1A 2A 2 A 2 2A


<b>17.Mạch R,L,C mắc nối tiếp: R = 80Ω; R = 20Ω, L = 2/π(H), C thay đổi được. Hđt hai đầu đọan</b>
mạch là: u = 120 2sin 100πt (V). Thay đổi C để công suất mạch cực đại. Giá trị cực đại của
công suất bằng:


Pmax = 180W Pmax = 144W
Pmax = 288W Pmax = 720W


<b>18.Cho một mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp. Biết L = 2/π(H), C = 10</b>-4<sub>/π(F), </sub>
R là biến trở. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là u = 200sin 100πt (V).Thay đổi R để
cơng suất mạch cực đại. Khi đó:


PMax = 100W PMax = 200W
PMax = 400W Một giá trị khác


<b>19.Mạch RLC nối tiếp: R = 25Ω; C = 10</b>-3<sub>/5π(F) và L là cuộn thuần cảm biến đổi được. Hiệu điện</sub>
thế giữa hai đầu mạch là u = 100 2 sin(100πt + π/4) (V).Thay đổi L sao cho công suất mạch đạt
cực đại. Giá trị của L khi đó là:



L = 1/2π(H) L = 1/π(H)
L = 2/π(H) L = 4/π(H)


<b>20.Mạch RLC nối tiếp: L = 159(mH); C = 15,9μF, R thay đổi được. Hđt đặt vào hai đầu đoạn</b>
mạch u = 120 2sin 100πt (V). Khi R thay đổi thì cơng suất tiêu thụ cực đại của đoạn mạch là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>21.Một mạch xoay chiều gồm một cuộn cảm có R = 30Ω, L =1/4π(H), mắc nối tiếp với một tụ</b>
điện có C = 10-4<sub>/π(F). Hđt ở hai đầu mạch là u = 250</sub> 2sin(2πft<sub>π/2) (V). Điều chỉnh f để cường</sub>
độ dịng điện trong mạch có giá trị cực đại. Giá trị của f khi đó là:


25Hz 50Hz
100Hz 200Hz


<b>22.Chon câu sai: Cho một đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Biết L = 1/π(H), C = 10</b>-3<sub>/4π(F).</sub>
Đặt vào hai đầu mạch một hđt u =120 2sin 100 πt (V). Thay đổi R để cường độ dòng điện hiệu
dụng trong mạch đạt cực đại. Khi đó:


dịng điện trong mạch là Imax = 2A công suất mạch là P = 240 W
điện trở R = 0 công suất mạch là P = 0.


<b>23.Cho đoạn mạch có r,R,L,C mắc nối tiếp. Trong đó r = R = 25Ω, C = 10</b>-3<sub>/5π</sub> 3<sub>(F), L thay đổi</sub>
được. Đặt vào hai đầu mạch một hđt xoay chiều ổn định u = 100 2sin100πt (V). Thay đổi L để
cường độ hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. Biểu thức của dòng điện i là:


</div>

<!--links-->

×