Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

HÓA HỌC 9_BÀI 34 : KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA ...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

CHƯƠNG 4 : HIĐROCACBON.


NHIÊN LIỆU



<b>BÀI 34 : KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT </b>


<b> HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC HỮU CƠ</b>



<b>c</b>

<b><sub>H</sub></b>



<b>H</b>



<b>H</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

NéI DUNG



I. Khái niệm về hợp chất hữu cơ



1. Hợp chất hữu cơ có ở đâu?


2. Hợp chất hữu cơ là gì?



3. Các hợp chất hữu cơ được phân loại


như thế nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Quan </b></i>

<i><b>Quan </b></i>



<i><b>sát các </b></i>


<i><b>sát các </b></i>



<i><b>hình </b></i>


<i><b>hình </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Trong cơ thể </b>



<b>sinh vật</b>



<b>Trong lương </b>


<b>thực, thực </b>



<b>phẩm</b>



<b>Trong đồ </b>


<b>dùng</b>



<b>Trong cơ </b>


<b>thể con </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I- Khái niệm về hợp </b>


<b>chất hữu cơ :</b>



<i><b>1. Hợp chất hữu cơ có ở </b></i>



<i><b>đâu? </b></i>

(SGK)





<b>BÀI 34 : KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ </b>


<b>VÀ HÓA HỌC HỮU CƠ</b>



<b>A. </b>

<b>Thịt</b>



<b> B. </b>

<b>Giấy</b>



<b>C. </b>

<b>Đá vôi </b>




<b>D. </b>

<b>Cá </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>2. Hợp chất hữu cơ là </b></i>


<i><b>gì ?</b></i>





<i>Thí nghiệm:</i>


Đốt cháy nến, úp ống nghiệm phía trên ngọn lửa, khi
ống nghiệm mờ đi, xoay lại, rót nước vơi trong vào.


<i>Hiện tượng:</i>

Nước vơi trong vẩn đục.



<i><b>Nêu hiện tượng quan sát </b></i>


<i><b>được từ thí nghiệm trên ?</b></i>


<i><b>Tại sao nước vôi trong </b></i>



<i><b>bị vẩn đục ?</b></i>



<i>Nhận xét:</i> Khi nến cháy tạo ra khí CO2 , CO2 tạo


thành đã tác dụng với nước vôi trong tạo ra
CaCO3 khơng tan nên nước vơi trong hóa đục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>2. Hợp chất hữu cơ là gì ?</b></i>



Hợp chất hữu cơ là hợp chất


của cacbon.(trừ CO, CO

<sub>2</sub>

,



H

<sub>2</sub>

CO

<sub>3</sub>

và các muối cacbonat


kim loại ...)





- Tương tự, khi đốt cháy


các hợp chất hữu cơ khác


như bông, cồn, dầu mỏ …



đều tạo ra CO

<sub>2</sub>

.



<i><b>Khi đốt cháy hợp chất </b></i>


<i><b>hữu cơ tạo thành CO</b></i>

<i><b><sub>2</sub></b></i>

<i><b>. </b></i>


<i><b>Vậy trong hợp chất </b></i>



<i><b>hữu cơ đó có chứa </b></i>


<i><b>nguyên tố nào ?</b></i>



<i><b>Hợp chất hữu cơ là gì ?</b></i>


<i><b>Có phải tất cả các hợp</b></i>


<i><b> chất có chứa cacbon </b></i>


<i><b>đều là hợp chất </b></i>



<i><b>hữu cơ hay không ?</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Một số ví dụ về hợp chất hữu cơ



<b>CH</b>

<b><sub>4</sub></b>


<b>C</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b>H</b>

<b><sub>6</sub></b>

<b>O</b>




<b>C</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b>H</b>

<b><sub>5</sub></b>

<b>O</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b>N</b>



<b>C</b>

<b><sub>6</sub></b>

<b>H</b>

<b><sub>6</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Sắp xếp các chất: C

<sub>6</sub>

H

<sub>6</sub>

,

CaCO

<sub>3</sub>

, C

<sub>4</sub>

H

<sub>10</sub>

, C

<sub>2</sub>

H

<sub>6</sub>

O, NaNO

<sub>3</sub>

, CH

<sub>3</sub>

NO

<sub>2</sub>

,


NaHCO

<sub>3</sub>

, C

<sub>2</sub>

H

<sub>3</sub>

O

<sub>2</sub>

Na vào các cột thích hợp trong bảng sau:



<b>Hợp chất hữu cơ</b>

<b>Hợp chất vô </b>


<b>cơ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>3.Các hợp chất hữu cơ được phân loại như thế nào ?</b></i>



<b> </b>



<b>HỢP CHẤT HỮU CƠ</b>



<b>HỢP CHẤT HỮU CƠ</b>



<b>HIĐROCACBON</b>



Phân tử chỉ chứa 2 nguyên


tố: cacbon và hiđro



Ví dụ: C

<sub>6</sub>

H

<sub>6</sub>

, C

<sub>4</sub>

H

<sub>10…</sub>


<b>HIĐROCACBON</b>



Phân tử chỉ chứa 2 nguyên


tố: cacbon và hiđro




Ví dụ: C

<sub>6</sub>

H

<sub>6</sub>

, C

<sub>4</sub>

H

<sub>10…</sub>


<b> DẪN XUẤT CỦA </b>


<b> HIĐROCACBON</b>



Ngoài cacbon và hiđro, trong


phân tử cịn có các ngun


tố khác: oxi, nitơ, clo…



Ví dụ: C

<sub>2</sub>

H

<sub>6</sub>

O, CH

<sub>3</sub>

NO

<sub>2</sub>

…..



<b> </b>

<b>DẪN XUẤT CỦA </b>



<b> HIĐROCACBON</b>



Ngồi cacbon và hiđro, trong


phân tử cịn có các nguyên


tố khác: oxi, nitơ, clo…



Ví dụ: C

<sub>2</sub>

H

<sub>6</sub>

O, CH

<sub>3</sub>

NO

<sub>2</sub>

…..


<i><b>Thế nào là Hiđrocacbon? Cho ví dụ ? </b></i>



<i><b>Thế nào là dẫn xuất của Hiđrocacbon? Cho ví dụ? </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>I- Khái niệm về hợp chất hữu cơ :</b>


<b>II- Khái niệm về hóa học hữu cơ :</b>



- Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu về các hợp


chất hữu cơ và những chuyển đổi của chúng.






<i><b>Hóa học hữu cơ là gì ?</b></i>



<i><b>Ngành hóa học hữu cơ có vai trị như thế nào </b></i>


<i><b>đối với đời sống xã hội ?</b></i>



<b>BÀI 34 : KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ </b>


<b>VÀ HÓA HỌC HỮU CƠ</b>



Ngành


hóa học


hữu cơ



Hóa học dầu mỏ



Hóa học dầu mỏ



Hóa học polime



Hóa học polime



Hóa học các hợp chất thiên nhiên



- Ngành hóa học hữu cơ đóng vai trị quan trọng trong sự phát triển kinh tế, xã


hội.






</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>RƯỢU</b>



<b>ĐƯỜNG</b>


<b>VẢI</b>

<b><sub>DẦU ĂN</sub></b>

<b><sub>XĂNG</sub></b>



<b>NƯỚC HOA</b>


<b>THUỐC</b>



<b>LỐP XE</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Bài tập 4/tr108(sgk):</b></i>

<i><b> Axit axetic có cơng thức là </b></i>



<i><b>C</b></i>

<i><b><sub>2</sub></b></i>

<i><b>H</b></i>

<i><b><sub>4</sub></b></i>

<i><b>O</b></i>

<i><b><sub>2 </sub></b></i>

<i><b>. Hãy tính thành phần phần trăm về khối </b></i>



<i><b>lượng của các nguyên tố trong axit axetic ?</b></i>



%

<i>A</i>

100%



<i>A B<sub>n m</sub></i>


<i>M</i> <i>n</i>


<i>M</i>


<i>A</i>





<b>Hướng dẫn giải</b>




-

Tính khối lượng mol của hợp chất

Tính khối lượng mol của hợp chất

<b>C</b>

<b>C</b>

<b><sub>2</sub><sub>2</sub></b>

<b>H</b>

<b>H</b>

<b><sub>4</sub><sub>4</sub></b>

<b>O</b>

<b>O</b>

<b><sub>2 </sub><sub>2 </sub></b>

<b> :</b>

<b> :</b>





M

M

<sub>C2H4O2</sub><sub>C2H4O2</sub>

= 60 (g)

= 60 (g)



- Tính thành phần phần trăm về khối lượng của các



- Tính thành phần phần trăm về khối lượng của các



ngun tố có trong axit axetic theo cơng thức:



ngun tố có trong axit axetic theo cơng thức:



%C = (12

<b>x</b>

2

<b>:</b>

60

<b>)x</b>

100% = 40%


%H = (1

<b>x</b>

4

<b>:</b>

60)

<b>x</b>

100% = 6,67%



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Tiết 43 Bài 35:


I- KiẾN THỨC CẦN NHỚ


<b>I – Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp </b>
<b>chất hữu cơ</b>


1. Hóa trị và liên kết giữa các
nguyên tử


? Hãy cho biết hóa trị của
các nguyên tố C, H, O, Cl
trong các hợp chất sau:


a) CO<sub>2</sub> b) CO


c) HCl


Đáp án


C có hóa trị II, IV
H có hóa trị I
O có hóa trị II


Cl có hóa trị I ,(VII...)


<i>- Trong các hợp chất hữu cơ, </i>
<i>cacbon ln có hóa trị IV, hidro </i>
<i>có hóa trị I, oxi có hóa trị II.</i>


Ví dụ: H(I): -
H


Hãy biểu diễn hóa trị của
các nguyên tố sau: Cl, O, C


<b>VD: CH<sub>4</sub></b>


H


H – – C –
– H




H


H


H – C –


H

H


<i>- Các nguyên tử liên kết với </i>
<i>nhau theo đúng hóa trị của </i>
<i>chúng.- Mỗi liên kết được biểu </i>


<i>diễn bằng một nét gạch </i>
<i>nối giữa hai nguyên tử</i>


Đáp án


Cl(I): – Cl O(II): – O – (
O = )


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Tiết 43 Bài 35:


I- KiẾN THỨC CẦN NHỚ


<b>I – Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp </b>
<b>chất hữu cơ</b>


1. Hóa trị và liên kết giữa các


nguyên tử<i><sub>- Trong các hợp chất hữu cơ, </sub></i>


<i>cacbon ln có hóa trị IV, hidro </i>
<i>có hóa trị I, oxi có hóa trị II.</i>


<i>- Các nguyên tử liên kết với </i>
<i>nhau theo đúng hóa trị của </i>
<i>chúng.- Mỗi liên kết được biểu </i>


<i>diễn bằng một nét gạch </i>
<i>nối giữa hai nguyên tử</i>


Biểu diễn liên kết giữa các nguyên
tử trong những phân tử sau:


a) CH<sub>2</sub>Cl<sub>2</sub> b) CH<sub>4</sub>O


<b>CH<sub>2</sub>C</b>


<b>l<sub>2</sub></b> Cl


Cl
H


H


C


<b>CH<sub>4</sub>O</b>



H


O H
H


H


C


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Tiết 43 Bài 35:


I- KiẾN THỨC CẦN NHỚ


<b>I – Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp </b>
<b>chất hữu cơ</b>


1. Hóa trị và liên kết giữa các
nguyên tử<i><sub>- Trong các hợp chất hữu cơ, </sub></i>


<i>cacbon ln có hóa trị IV, hidro </i>
<i>có hóa trị I, oxi có hóa trị II.</i>


<i>- Các nguyên tử liên kết với </i>
<i>nhau theo đúng hóa trị của </i>
<i>chúng.- Mỗi liên kết được biểu diễn </i>


<i>bằng một nét gạch nối giữa </i>
<i>hai nguyên tử</i>


Biểu diễn các liên kết trong phân tử


C<sub>2</sub>H<sub>6</sub> C<sub>3</sub>H<sub>8</sub>


Đáp án


H – C – C –
H


H H


H H


H – C – C – C –
H


H H H


H H H
C<sub>2</sub>H<sub>6</sub>


C<sub>3</sub>H<sub>8</sub>


2. Mạch cacbon


-<i><sub>- Trong phân tử hợp chất hữu </sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Tiết 43 Bài 35:


I- KiẾN THỨC CẦN NHỚ


<b>I – Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp </b>


<b>chất hữu cơ</b>


1. Hóa trị và liên kết giữa các
nguyên tử<i>- Trong các hợp chất hữu cơ, </i>


<i>cacbon ln có hóa trị IV, hidro </i>
<i>có hóa trị I, oxi có hóa trị II.</i>


<i>- Các nguyên tử liên kết với </i>
<i>nhau theo đúng hóa trị của </i>
<i>chúng.- Mỗi liên kết được biểu diễn </i>


<i>bằng một nét gạch nối giữa </i>
<i>hai nguyên tử</i>


Đáp án


2. Mạch cacbon


-<i><sub>- Trong phân tử hợp chất hữu </sub></i>


<i>cơ các nguyên tử cacbon có thể </i>
<i>liên kết trực tiếp với nhau tạo </i>
<i>thành mạch cacbon.</i>


Biểu diễn liên kết giữa các nguyên tử
trong các phân tử sau:


a) C<sub>4</sub> H<sub>8 </sub>b) C<sub>4</sub>H<sub>10</sub>



C
H
H
H
H
H
H
H
C
H
C
H
H
C
H C
H
H
H
H
H
H
C
H
C
H
H
C
H
H
C


H
H
H
H
C
C
H
H
C


<b>C<sub>4</sub>H<sub>10</sub></b>


<b>C<sub>4</sub>H<sub>8</sub></b> (Mạch


vòng)
(Mạch


thẳng) (Mạch


nhánh)
-<i><sub> Ta phân biệt 3 loại mạch </sub></i>


<i>cacbon:</i>


<i>+ Mạch thẳng (cịn gọi là mạch khơng phân nhánh)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Tiết 43 Bài 35:


I- KiẾN THỨC CẦN NHỚ



<b>I – Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp </b>
<b>chất hữu cơ</b>


1. Hóa trị và liên kết giữa các


nguyên tử<sub>2. Mạch cacbon</sub> Đáp án
-<i><sub>- Trong phân tử hợp chất hữu </sub></i>


<i>cơ các nguyên tử cacbon có thể </i>
<i>liên kết trực tiếp với nhau tạo </i>
<i>thành mạch cacbon.</i>


-<i><sub> Ta phân biệt 3 loại mạch </sub></i>


<i>cacbon:</i>


<i>+ Mạch thẳng (cịn gọi là mạch khơng phân nhánh)</i>


<i>+ Mạch nhánh</i>


<i>+ Mạch vòng.</i>3. Trật tự liên kết giữa các


nguyên tử trong phân tử


Biểu diễn các liên kết trong phân
tử C<sub>2</sub>H<sub>6</sub>O


H – C – C – O – H
H



H
H
H


H – C – O – C – H
H
H
H
H
Rượu
etylic
đi metyl
ete


- Lỏng


-Tác dụng với Na


- Khí


- Khơng t/d với Na.
- Độc


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Tiết 43 Bài 35:


I- KiẾN THỨC CẦN NHỚ


<b>I – Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp </b>
<b>chất hữu cơ</b>



1. Hóa trị và liên kết giữa các
nguyên tử


2. Mạch cacbon


3. Trật tự liên kết giữa các
nguyên tử trong phân tử


H – C – C – O – H
H


H
H


H


H – C – O – C – H
H


H


H
H


<i>- Mỗi hợp chất hữu cơ có một </i>
<i>trật tự liên kết xác định giữa </i>
<i>các nguyên tử trong phân tử.</i>


<b>II – Công thức cấu tạo </b>



? Biểu diễn đầy đủ liên kết giữa các
nguyên tử trong phân tử sau: CH<sub>4</sub>,
C<sub>2</sub>Đáp ánH<sub>6</sub>O?


<b>CTP</b>
<b>T</b>


<b>CTCT</b>


<b>CH<sub>4</sub></b> H – C – H


H
H


<b>C<sub>2</sub>H<sub>6</sub></b>
<b>O</b>


<b>Viết </b>
<b>gọn</b>


CH<sub>4</sub>


CH<sub>3</sub>-CH<sub>2</sub>
-OH


CH<sub>3</sub>
-O-CH<sub>3</sub>


<i>- Công thức biểu diễn đầy đủ </i>
<i>liên kết giữa các nguyên tử </i>


<i>trong phân tử gọi là công </i>
<i>thức cấu tạo.</i>


<i>- Ý nghĩa: cho biết thành phần </i>
<i>của phân tử và trật tự liên kết </i>
<i>giữa các nguyên tử trong phân </i>
<i>tử.</i>


<i>mạch thẳng, mạch nhánh, mạch vòng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>BÀI TẬP</b>



<b>Câu 1</b>: Hãy chỉ ra những chỗ sai trong các công thức sau
và viết lại cho đúng?


C
H
H <sub>H</sub>
H
O
a
.


C – C – Cl
– H H


H
H H


b


.


H – C – C –


H H


H
H
H
c
.
C
H
H <sub>H</sub>
H
O
a
.


C – C – Cl


– H H
H
H H


b
.


H – C – C –



H H


H
H
H
c
.
H
O H
H
H
C
H
Cl
H
C
H
H
H
C
H
H
C
H
H
H
H
C
<b>Công thức </b>
<b>đúng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Hướng dẫn học ở nhà</b>



-Học bài: nắm vững hóa trị các nguyên tố C, H, O, Cl…
-Viết được công thức cấu tạo dạng khai triển và thu gọn.
-Làm bài tập:


* 1, 2, 3, 4, 5 (Tr 112 – SGK)


</div>

<!--links-->

×