Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Đề cương ôn tập Sinh học 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.79 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>HỌC KÌ I</b></i>


<b>CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI</b>
<b>Câu 1 : Nêu cấu tạo và chức năng của tế bào </b>


<b>Trả lời :</b>


1 . Cấu tạo và chức năng của tế bào :


- Màng sinh chất : Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất
- Chất tế bào:thực hiện các hoạt động sống của tế bào :
+ Lưới nội chất : Tổng hợp và vận chuyển các chất
+ Ribôxôm : Nơi tổng hợp prôtêin


+ Ti thể: Tham gia hoạt độnh hơ hấp giải phóng năng lượng
+ Bộ máy Gơnghi : Thu nhận hồn thiện phân phối sản phẩm
+ Trung thể : Tham gia quá trình phân chia tế bào


- Nhân : Điều khiển mọi hoạt động của tế bào


+ Nhiễm sắc thể : Là cấu trúc quy định sự hình thành Prơtêin ,có vai trị quyết định
trong di truyền


+ Nhân con : Nơi tổng hợp ARN và Ribôxôm ( r ARN)


<b>Câu 3 : Nêu khái niệm mô là gì ? Nêu đặc điểm , chức năng và ví dụ các loại mô </b>
<b>Trả lời :</b>


<b>1</b> . Mô là : nhóm tế bào chun hố , cấu tạo giống nhau , đảm nhận chức năng
nhất định



<b>2 Có 4 loại mơ : mơ biểu bì , mô liên kết , mô cơ , mô thần kinh </b>


<b> * Mơ biểu bì : - Đặc điểm : Gồm các tế bào xếp xít nhau thành lớp dày phủ ngồi</b>
cơ thể , lót trong các cơ quan rỗng


- Chức năng : Bảo vệ , hấp thụ và tiết


- Ví dụ : Tập hợp tế bào dẹt tạo nên bề mặt da
* Mô liên kết :


- Đặc điểm : Gồm các tế bào liên kết nằm rải rác trong chất nền
- Chức năng : Nâng đỡ liên kết các cơ quan


- Ví dụ : Máu
* Mô cơ :


- Đặc điểm : Gồm các tế bào hình trụ, hình thoi dài , trong tế bào có nhiều tơ


- Chức năng : Co , dãn


- Ví dụ : Tập hợp tế bào tạo nên hình tim
* Mơ thần kinh :


- Đặc điểm : Gồm các tế bào thần kinh và tế bào thần kinh đệm


- Chức năng : Tiếp nhận kích thích , xử lí thơng tin , điều khiển hoạt động của cơ
thể


<b>CHƯƠNG II : VẬN ĐỘNG</b>


<b> </b>


Câu 1 : Nêu vai trò của hệ vận dộng ? Kể tên các bộ phận của bộ xương người ?
Nêu đặc điểm các loại khớp và cho ví dụ ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1 . Vai trò hệ vận động : nâng đỡ , tạo bộ khung của cơ thể giúp cơ thể vận
động , bảo vệ nội quan , nơi bám của các cơ


2 . Bộ xương người gồm 3 phần chính
- Xương đầu : xương xọ , xương mặt


- Xương thân : cột sống , lồng ngực ( xương sườn )


- X ương chi : xương đai và xương chi ( xương tay , xương chân)
3 . Các loại khớp , đặc điểm , ví dụ


- Khớp động : cử động rễ ràng
ví dụ : ở cổ tay


- Khớp bán động : cử động hạn chế
ví dụ : các đốt sống


- Khớp bất động : không cử động được
ví dụ : ở họp sọ


Câu 2 : Thành phần hố học , tính chất của xương , xương to ra và dài ra do đâu
?


<b>Trả lời : </b>



1 . Thành phần hoá học và tính chất của xương
* Thành phần : - Chất hữu cơ (chất cốt giao )
- Muối khoáng


* Tính chất : bền chắc , mền dẻo
2 .


- Xương to ra do tế bào màng xương phân chia
- Xương dài ra do sụn tăng trưởng phân chia


<b>Câu 3 : Nêu cấu tạo của bắp cơ , tế bào cơ và tính chất của cơ ? ý nghĩa của hoạt </b>
động co cơ


<b>Trả lời : </b>


1 . Cấu tạo của bắp cơ : gồm nhiều bó cơ , mỗi bó cơ gồm nhiều sợi cơ ( Tế bào
cơ ) bọc trong màng liên kết . Hai dầu bắp cơ có gân bám chắc vào xương có khớp ,
phần giữa phình to là bụng cơ


- Cấu tạo tế bào cơ : gồm nhiều tơ cơ . Tơ cơ gồm hai loại : Tơ cơ dày và tơ cơ
mảnh xếp sen kẽ nhau . Tơ cơ mảnh ở các đơn vị cấu trúc kế tiếp nhau tạo nên đĩa
sáng và đĩa tối


2 . Tính chất của cơ : co và dãn


3 . ý nghĩa của hoạt động co cơ : cơ co giúp xương cử động , tạo nên sự vận động
<b>Câu 4 : Sự mỏi cơ là gì ? Nguyên nhân của sự mỏi cơ và biện pháp chống mỏi cơ</b>
?


<b>Trả lời : </b>



1 . Sự mỏi cơ và hiện tượng cơ làm việc nhiều qua sức dẫn tới làm giảm biên độ
co cơ dẫn đến ngừng


2 . Nguyên nhân : Do cơ thể không được cung cấp o xi nên tích tụ a xít lắc tíc làm
mỏi cơ


3 . Biện pháp chống mỏi cơ :


- Nghỉ ngơi , xoa bóp, kết hợp với thở sâu


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 5 : Muốn cho hệ xương phát triển cân đối cần làm gì ? Biện pháp chống </b>
cong vẹo cột sống ? Khi sai khớp , gãy xương phải cấp cứu như thế nào :


<b>Trả lời : </b>


1 . Để hệ xương phát triển cân đối cần :
- Đủ chất dinh dưỡng


- Tắm nắng


- Thường xuyên luyện tập thể dục : bổi sáng , giữa giờ ... và tham gia các môn thể
thao phù hợp


- Tham gia lao động vừa sức


2 . Biện pháp chống cong vẹo cột sống :
- Ngồi học dúng tư thế


- Lao động vừa sức


- Mang vác đều ở hai vai


3 . Khi sai khớp , gãy xương phải cấp cứu kịp thời , đúng cách, khơng xoa bóp
bừa bãi tránh tật cong vẹo xương


<i><b> </b></i>


<b>CHƯƠNG III. TUẦN HOÀN</b>


<i><b>Câu 1: Máu gồm những thành phần cấu tạo nào? Tại sao phải xét nghiệm máu trước</b></i>
<i><b>khi truyền? Vẽ sơ đồ cho và nhận giữa các nhóm máu Nêu chức năng của huyết tương</b></i>
<i><b>và hồng cầu.</b></i>


* Máu gồm : huyết tương và tế bào máu


- Huyết tương: lỏng, trong suốt, màu vàng chiếm 55% thể tích


- TB máu : Chiếm 45% thể tích, đặc quánh màu đỏ thẫm . Gồm : Bạch cầu, hồng cầu, tiểu
cầu


* Khi truyền máu cần phải xét nghiệm trước để lựa chon loại máu truyền cho phù hợp, tránh
tai biến (hồng cầu của người cho bị kết dính trong huyết tương của người nhận gây tắc
mạch) và tránh bị nhận máu nhiễm các tác nhân gây bệnh.


*Sơ đồ truyền máu
A


A



OO ABAB
B



B


* Chức năng của huyết tương :
- Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch
- Tham gia vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải
* Chức năng của hồng cầu: Vận chuyển O2 và CO2


<i><b>Câu2: Nêu các hoạt động chủ yếu của bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể? – Miễn dịchlà</b></i>
<i><b>gì? Người ta thường tiêm phịng cho trẻ những loại vaccin gì?</b></i>


*Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu: gồm 3 hoạt động:


+ Sự thực bào: Do đại thực bào, Bạch cầu trung tính tham gia, theo dòng máu đến chỗ viêm,
chui qua thành mạch máu bắt và nuốt Vi khuẩn


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Tế bào limphô T: Tiết ra Prôtêin đặc hiệu phá hủy bị nhiễm bệnh bằng cách nhận diện tiếp
xúc.


* Miễn dịch là khả năng cơ thể khơng bị mắc 1 bệnh nào đó mặc dù sống ở mơi trường có vi
khuẩn, virut gây bệnh.


- Có 2 loại miễn dịch :


+ Miễn dịch tự nhiên : Tự cơ thể có khả năng khơng mắc 1 số bệnh (miễn dịch bẩm sinh)
hoặc sau 1 lần mắc bệnh ấy (miễn dịch tập nhiễm).



+ Miễn dịch nhân tạo : do con người tạo ra cho cơ thể bằng tiêm chủng phòng bệnh hoặc
tiêm huyết thanh.


*Người ta thường tiêm phòng vacxin cho trẻ để phòng 1 số bệnh như : Lao, bạch hầu, ho gà,
uốn ván, bại liệt, sởi, rubella,viêm não nhật bản……


<i><b>Câu 3/ Vẽ sơ đồ quá trình đơng máu. Qua đó cho biết vai trị của tiểu cầu? </b></i>
Tế bào máu Hồng cầu


Máu Bạch cầu


chảy Tiểu cầu Khối máu
đông
Vỡ


Enzim


Huyết tương  Chất sinh Tơ máu ôm giữ
tơ máu (Ca+2 <sub>)</sub><sub> cáctế bào máu </sub>


Huyết thanh
<i>- Tiểu cầu vỡ giải phóng Ezim giúp hình thành tơ máu để tạo thành khối máu đơng bịt kín </i>
<i>vết thương.</i>


<i><b>Câu 4</b></i> <i><b>:</b><b>Hệ tuần hồn máu gồm mấy thành phần</b><b>? Mơ tả đờng i ca mỏu trong vũng </b></i>


<i><b>tuần hoàn ?</b></i>


*Hệ tuần hoàn máu gồm : tim và các hệ mạch tạo thành vòng tuần hoàn.



+ Tim 4 ngn (2 tõm nh, 2 tâm thất), nửa phải máu đỏ thẫm, nửa trái máu đỏ tơi.
+ Hệ mạch :


- Động mạch : dẫn máu từ tim đến cơ quan.
- Tĩnh mạch : dẫn máu từ cơ quan đến tim.


- Mao mạch : Nối động mạch và tĩnh mạch (đờng kính mao mạch nhỏ).
*Đường đi của mỏu


- Vịng tuần hồn nhỏ : Máu đỏ thẫm (nhiều CO2) từ tâm nhĩ phải đến động mạch phổi, tới


mao mạch phổi (trao đổi khớ lấy O2 nhường CO2 cho phổi) chuyển thành máu đỏ tơi, theo
tĩnh mạch phổi về tâm nhĩ trái.


- Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi từ tâm thất trái vào động mạch chủ đi đến mao mạch cơ
quan (trao đổi chất và trao đổi khí nhường O2 cho tế bào và nhận CO2) chuyền thành máu đỏ
thẫm tập trung vào tĩnh mạch chủ trở về tâm nhĩ phải


<i><b>C©u 5. </b><b>Giải thích vì sao tim hoạt động suốt đời khơng mệt mỏi</b></i>


- Tim hoạt động theo chu kỳ, mỗi chu kỳ gồm 3 pha với khoảng thời gian là 0,8 giây
+ Pha nhĩ co: với thời gian là 0,1s


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+Pha dãn chung: 0,4s.


Trong mỗi chu kỳ co dãn của tim thì tim chỉ làm việc 1 nửa thời gian còn 1 nửa thời gian
tim được nghỉ ngơi. Nhờ có thời gian nghỉ ngơi mà các cơ tim phục hồi khả năng làm việc.
Nên tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi.


<i><b>Câu 6. Em hãy chỉ ra sự khác nhau giữa các loại mạch máu?</b></i>



Các loại mạch <b>Sự khác biệt về cấu tạo</b>


Động mạch Thành có 3 lớp, lớp mơ liên kết và lớp cơ trơn dầy hơn tĩnh mạch.Lòng hẹp hơn tĩnh mạch.


Tĩnh mạch


Thành có 3 lớp nhưng lớp mơ liên kết và cơ trơn mỏng hơn động mạch.
Lòng rộng hơn của động mạch.


Có van 1 chiều ở những nơi máu phải chảy ngược chiều trọng lực.
Mao mạch Nhỏ và phân nhánh nhiều.Thành mỏng, chỉ gồm một lớp biểu bì.


Lịng hẹp.


<b>Câu 7/ Nêu các tác nhân gây hại cho tim mạch? Theo em cần có biện pháp gì và rèn </b>
<b>luyện như thế nào để bảo vệ tim và hệ mạch?</b>


- Các tác nhân gây hại cho tim mạch: Có nhiều tác nhân bên ngồi và trong có hại
cho tim mạch:


<i>+ </i>Khuyết tật tim, phổi xơ.


+ Sốc mạnh, mất máu nhiều, sốt cao..


+ Chất kích thích mạnh, thức ăn nhiều mỡ động vật.
+ Do luyện tập thể thao quá sức.


+ Một số vi rut, vi khuẩn



<i> </i> <i> - </i>Biện pháp bảo vệ và rèn luyện tim mạch:


+ Khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp khơng mong
muốn


+ Khơng sử dụng các chất kích thích


+ Tạo cuộc sống tinh thần thoải mái, vui vẽ.
+ Cần kiểm tra sức khỏe định kì


+ Tiêm phịng các bệnh có hại cho tim mạch


+ Hạn chế các thức ăn có hại cho tim mạch như mở đổng vật...
- Các biện pháp rèn luyện hệ tim mạch:


+ Lựa chọn cho mình 1 hình thức rèn luyện cho phù hợp.


+ Cần rèn luyện thường xuyên để nângdần sức chiu đựng của tim mạch và cơ thể
<b>CHƯƠNG IV. HÔ HẤP</b>


<i><b>Câu 1: Hơ hấp có vai trị gì?Trình bày các cơ quan trong hệ hấp của người và nêu chức</b></i>
<i><b>năng của chúng? Các hoạt động hơ hấp?</b></i>


*Hơ hấp là q trình không ngừng cung cấp ôxi cho tế bào cơ thể và Loại khí cacbonnic do
các tế bào thải ra khỏi cơ thể.


-Vai trị:


Cung cấp khí oxi cho tế bào để ơxi hóa các hợp chất hữu cơ tạo ra năng lượng cần cho mọi
hoạt động sống của tế bào và cơ thể.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Đường dẫn khí :Mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản có chức năng dẫn khí ra vào
phổi, ngăn bụi, làm ẩm khơng khí vào phổi và bảo vệ phổi khỏi tác nhân có hại.


- Phổi: thực hiện chức năng trao đổi khí giữa mơi trường ngồi và máu trong mao mạch
phổi


*Hoạt động hơ hấp :


- Sự thơng khí ở phổi nhờ cử động hơ hấp: hít vào và thở ra.


+ Khi hít vào: cơ liên sườn ngồi co, cơ hoành co, các xương sườn được nâng lên → Thể
tích lồng ngực tăng → Khơng khí đi từ ngồi vào phổi.


+ Khi thở ra: cơ liên sườn ngoài và cơ hoành dãn, các xương sườn được hạ xuống → Thể
tích lồng ngực giảm → Khơng khí đi từ phổi ra ngồi.


- Trao đổi khí ở phổi:


+ O2 khuếch tán từ khơng khí ở phế nang vào mao mạch máu.
+ CO2 khuếch tán từ mao mạch máu vào phế nang.


- Trao đổi khí ở tế bào:


+ O2 khuếch tán từ máu vào tế bào.
+ CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu.


Câu 2:Các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp? Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hệ hơ hấp
<i><b>tránh các tác nhân có hại?</b></i>



<i>- <b>Các tác nhân gây hại cho đường hô hấp là: bụi, khí độc (NO</b><b>2</b><b>; SO</b><b>x</b><b>; CO</b><b>2</b><b>; nicơtin...) và</b></i>
<i><b>vi sinh vật gây bệnh lao phổi, viêm phổi, viêm họng, viêm amidan….</b></i>


- <b>Biện pháp </b>


+ Trồng nhiều cây xanh


+ Xây dựng môi trường trong sạch
+ Không hút thuốc lá


+ Đeo khẩu trang khi lao động ở nơi có nhiều bụi


<b>CHƯƠNG V. TIÊU HĨA</b>


<i><b>Câu 1: Các chất trong thức ăn được phân nhóm như thế nào? Nêu đặc điểm của mỗi </b></i>
<i><b>nhóm? </b></i>


- Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo hóa học:


+ Các chất hữu cơ: gluxit, lipit, prôtêin, vitamin, axit nuclêic
+ Các chất vơ cơ: Muối khống, nước


- Căn cứ vào đặc điểm biến đổi qua hoạt động tiêu hóa


+ Các chất bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa: gluxit, lipit, prôtêin, axit nucleic
+ Các chất không bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa: vitamin, mối khống, nước


<i><b>Câu 2: Hoạt động tiêu hóa ở khoang miệng diễn ra như thế nào? Vì sao nhai cơm lâu</b></i>
<i><b>trong miệng thấy ngọt?</b></i>



<b> </b>Tiêu hóa ở khoang miệng gồm:


-Biến đổi lí học: Tiết nước bọt, nhai đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn.


+ Tác dụng: Làm mềm nhuyễn thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt tạo viên vừa để nuốt.
- Biến đổi hóa học: Hoạt động của Enzim trong nước bọt.


+ Tác dụng: Biến đổi 1 phần tinh bột ( Chín ) trong thức ăn thành đường Mantôzơ.
Tinh bột amilaza Mantơzơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Nhai cơm hay bánh mì lâu trong miệng thấy ngọt vì cơm bánh mì là tinh bột khi nhai trong
miệng sẽ bị enzim amilaza biến đổi thành đường Mantôzơ nên thấy ngọt.


<i><b>Câu 12: Ở ruột non diễn ra những hoạt động nào? Hoạt động tiêu hóa chủ yếu ở ruột</b></i>
<i><b>non là gì ? Những loại chất nào trong thức ăn còn cần được tiêu hóa ở ruột non?</b></i>


-Hoạt động tiêu hóa thức ăn ở ruột non gồm hoạt động lí học và hoạt động hóa học.


- Hoạt động tiêu hóa chủ yếu ở ruột non là sự biến đổi hóa học của thức ăn dưới tác dụng
của các enzim trong các dịch tiêu hóa ( dịch mật, dịch tụy,dịch ruột ).


- Những chất trong thức ăn cần được tiêu hóa tiếp ở ruột non là: Gluxit ( tinh bột, đường đôi
), protein, lipit.


<i><b>Câu 33/ Cho biết các con đường vận chuyển, hấp thu các chất dinh dưỡng và vai trò của</b></i>
<i><b>gan ?</b></i>


- Các chất dinh dưỡng được hấp thụ và vận chuyển theo 2 con đường :


+Vận chuyển theo đường bạch huyết : 70%Lipit, các vitamin tan trong dầu (A, D, E, K)


+Vận chuyển theo đường máu : đường, 30% (Glixerin và axit béo), axit amin, các vitamin
tan trong nước, các muối khống, nước.


Vai trị của gan:


+ Điều hoà nồng độ các chất dinh dưỡng trong máu được ổn định.
+ Khử các chất độc.


+ Tiết dịch mật để nhũ hóa lipit


<i><b>Câu 14.Trình bày q trình biến đổi thức ăn ở dạ dày?</b></i>
Quá trình biến đổi thức ăn ở dạ dày.


* Biến đổi lí học.


- Sự tiết dịch vị giúp hồ lỗng thức ăn.


- Sự co bóp của dạ dày giúp thức ăn được đảo trộn và thấm đều dịch vị
* Biến đổi hoá học.


- hoạt động của enzim pepsin phân cắt prôtêin chuỗi dài thành prôtêin chuỗi ngắn từ 3 – 10
axitamin.


<i><b>Câu 15: Những đặc điểm cấu tạo nào của ruột non giúp nó đảm nhiệm tốt vai trò hấp </b></i>
<i><b>thụ các chất dinh dưỡng?</b></i>


Cấu tạo ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ các chất dinh dưỡng.


+ Niêm mạc ruột non có nhiều nếp gấp với các lông ruột và lông cực nhỏ tăng diện tích bề
mặt trong tăng 600 lần so với diện tich mặt ngoài.



+Hệ mao mạch máu và mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột.


+Ruột non rất dài 2,8 – 3 m ở người trưởng thành. Là phần dài nhất của ống tiêu hóa. Tổng
diện tích bề mặt từ 400-500 m2<sub>.</sub>


<b>Học kì II</b>



<i><b>Câu 1: Khẩu phần ăn là gì? Nguyên tắc lập khẩu phần? Vì sao trong khẩu phần ăn cần</b></i>
<i><b>tăng cường rau quả tươi?</b></i>


- Khẩu phần là lượng thức ăn cần cung cấp cho cơ thể trong 1 ngày.
- Nguyên tắc lập khẩu phần :


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Đảm bảo cân đối thành phần các chất hữu cơ, cung cấp đủ muối khoáng vitamin
+ Đảm bảo cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể.


- Trong khẩu phần ăn cần tăng cường râu quả tươi để tăng cường vitamin, tăng cường chất
xơ để dễ tiêu hoá.


<i><b>Câu 2: Bài tiết là gì? Vai trị của bài tiết? Các hoạt động bài tiết chủ yếu của cơ thể?</b></i>
- Bài tiết là quá trình lọc và thải các chất cặn bã do hoạt động trao đổi chất của tế bào và các
chất độc hại cho cơ thể ra mơi trường ngồi.


- Vai trị: giúp cho tính chất mơi trường trong cơ thể ln ổn định, tạo điều kiện thuận lợi
cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.


- Các hoạt động bài tiết quan trọng:
+ Bài tiết CO2 của hệ hô hấp



+ Bài tiết nước tiểu của hệ bài tiết nước tiểu
+ Bài tiết mồ hôi qua da


Câu 3: Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu? Sự bài tiết nước tiểu gồm những quá trình nào?
*Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu:


- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
- Thận gồm 2 quả ( trái và phải)


- Mỗi quả thận gồm:


+ Phần vỏ: có các đơn vị chức năng
+Phần tủy: ống góp


+ Bể thận


-Hai quả thận có khoảng 2 triệu đơn vị chức năng có chức năng lọc máu và hình thành nước
tiểu.


- Mỗi đơn vị chức năng gồm cầu thận, nang cầu thận, ống thận.
* Sự tạo thành nước tiểu gồm 3 quá trình:


+ Quá trình lọc máu : Diễn ra ở cầu thận. Kết quả tạo ra nước tiểu đầu


+ Quá trình hấp thụ lại ở ống thận: nước tiểu đầu được hấp thụ lại nước và các
chất cần thiết (chất dinh dưỡng, các ion cần cho cơ thể...).


+ Quá trình bài tiết tiếp (ở ống thận): Hấp thụ chất cần thiết, bài tiết tiếp chất
thừa, chất thải tạo thành nước tiểu chính thức



<i><b>Câu 3: Phân biệt nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức? Vì sao sự tạo thành</b></i>
<i><b>nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận diễn ra liên tục nhưng sự thải nước</b></i>
<i><b>tiểu ra khỏi cơ thể chỉ diễn ra vào những lúc nhất định?</b></i>


- Phân biệt nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức:


Đặc điểm Nước tiểu đầu Nước tiểu chính thức
- Nồng độ các chất hoà tan


- Chất độc, chất cặn bã
- Chất dinh dưỡng


- Lỗng
- Có ít
- Có nhiều


- Đậm đặc
- Có nhiều


- Gần như khơng có


- Sự tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận diễn ra liên tục nhưng sự
thải nước tiểu ra khỏi cơ thể chỉ diễn ra vào những lúc nhất định vì:


+ Máu tuần hoàn liên tục qua cầu thận nên nước tiểu cũng được hình thành liên tục.
+ Nước tiểu tích trữ ở trong bóng đái lên tới 200 ml đủ áp lực gây cảm giác buồn đi
tiểu, lúc đó mới bài tiết nước tiểu ra ngoài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

*Các tác nhân có hại cho hệ bài tiết nước tiểu:



+ Vi khuẩn gây bệnh (vi khuẩn gây bệnh tai, mũi, họng ...)


+ Các chất độc hại trong thức ăn, đồ uống, thuốc, thức ăn ôi thiu ...


+ Khẩu phần ăn không hợp lí, các chất vơ cơ và hữu cơ kết tinh ở nồng độ cao
gây ra sỏi thận.


*Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, cần:


- Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu→ Hạn
chế tác hại của vi sinh vật gây bệnh.


- Khẩu phần ăn uống hợp lí


+ Khơng ăn q nhiều P, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi → Tránh cho
thận làm việc quá nhiều và hạn chế khả năng tạo sỏi.


+ Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại → Hạn chế tác hại của chất độc
hại.


+ Uống đủ nước →Tạo điều kiện cho quá trình lọc máu được liên tục.


- Nên đi tiểu đúng lúc, không nên nhịn lâu → Hạn chế khả năng tạo sỏi ở bóng đái
<i><b>Câu 5: Nêu cấu tạo và chức năng của da?</b></i>


* Cấu tạo của da


- Da cấu tạo gồm 3 lớp:


+ Lớp biểu bì gồm tầng sừng và tầng tế bào sống.



+ Lớp bì được cấu tạo từ các sợi mô liên kết bện chặt, gồm: cơ co chân lông, lông và
bao lông, tuyến nhờn, tuyến mồ hôi, thụ quan, mạch máu, dây thần kinh.


+ Lớp mớ dưới da : lớp mỡ.
* Chức năng của da:


- Bảo vệ cơ thể: chống các yếu tố gây hại của môi trường như: sự va đập, sự xâm
nhập của vi khuẩn, chống thấm nước thoát nước


- Điều hồ thân nhiệt


- Nhận biết kích thích của mơi trường: nhờ các cơ quan thụ cảm.
- Tham gia hoạt động bài tiết qua tuyến mồ hơi.


- Da cịn là sản phẩm tạo nên vẻ đẹp của con người.
<i><b>Câu 6: Các biện pháp vệ sinh da?</b></i>


- Giữ gìn da ln sạch sẽ: Tắm rửa và thay quần áo thường xuyên
- Chống xây xát da


- Rèn luyện da với các hình thức và nguyên tắc phù hợp.


- Giữ gìn vệ sinh nơi ở và nơi cơng cộng để tránh các bệnh ngồi da
<i><b>Câu 7: Cấu tạo và chức năng của noron?</b></i>


a. Cấu tạo của nơron gồm:
+ Thân: chứa nhân.


+ Các sợi nhánh: ở quanh thân.



+ 1 sợi trục: dài, thường có bao miêlin (các bao miêlin thường được ngăn cách
bằng eo Răngviê tận cùng có cúc xinap – là nơi tiếp xúc giữa các nơron.


b. Chức năng của nơron:
+ Cảm ứng(hưng phấn)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 8: Hệ thần kinh gồm những bộ phận nào? </b><i><b>( Trình bày các bộ phận của hệ</b></i>
<i><b>thần kinh và thành phần cấu tạo của chúng dưới hình thức sơ đồ?)</b></i>


Não
Bộ phận trung ương


Hệ thần kinh Tuỷ sống


Dây thần kinh ( các bó sợi cảm giác
Bộ phận ngoại biên và các bó sợi vận động)
<b> Hạch thần kinh</b>


<i><b>Câu 9.Trình bày cấu tạo và chức năng của tủy sống?</b></i>
<i><b>1. Cấu tạo:</b></i>


a. Cấu tạo ngoài:


- Tuỷ sống nằm trong cột sống từ đốt cổ thức I đến thắt lưng II, dài 50 cm, hình
trụ, có 2 phần phình (cổ và thắt lưng).


- Tuỷ sống bọc trong 3 lớp màng: màng cứng, màng nhện, màng ni. Các màng
này có tác dụng bảo vệ, nuôi dưỡng tuỷ sống.



b. Cấu tạo trong:


- Chất xám nằm trong
- Chất trắng ở ngoài
<i><b>2.Chức năng:</b></i>


- Chất xám: là căn cứ (trung khu) của các PXKĐK.


- Chất trắng : là các đường dẫn truyền nối các căn cứ trong tuỷ sống với nhau và
với não bộ.


<i><b>Câu 10.Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha?</b></i>


- Mỗi dây thần kinh tuỷ được nối với tuỷ sống gồm 2 rễ:


+ Rễ trước gồm các bó sợi thần kinh li tâm ( vận động), dẫn truyền xung thần kinh
vận động


+ Rễ sau gồm các bó sợi thần kinh hướng tâm ( cảm giác), dẫn truyền xung thần kinh
cảm giác


→ dây thần kinh tủy là dây pha


<b>Câu 11.Kể tên các thành phần của não bộ? Nêu cấu tạo và chức năng của trụ não?</b>
*Các thành phần của não bộ:


- Từ trên xuống dưới, não bộ gồm:
+ Đại não


+ Não trung gian: Đồi thị, vùng dưới đồi


+ Trụ não: não giữa, cầu não, hành não
+ Tiểu não.


*Cấu tạo và chức năng của trụ não:
Cấu tạo:


- Chất trắng ở ngoài


- Chất xám ở trong, tập trung thành các nhân xám, là nơi xuất phát 12 đôi dây thần
kinh não.


Chức năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Chất xám là trung khu điều khiển, điều hoà hoạt động của các cơ quan: tuần hồn,
hơ hấp, tiêu hố (các cơ quan sinh dưỡng).


<i><b>Câu 12: Cấu tạo và chức năng của đại não?</b></i>
<b>Cấu tạo:</b>


a.Cấu tạo ngồi:


- Bề mặt của đại não có nhiều khe và rãnh, tạo thành các nếp nhăn và khúc cuộn não
-> tăng diện tích bề mặt não.


- Rãnh liên bán cầu chia đại não thành 2 nửa bán cầu não.


- Các rãnh sâu chia bán cầu não làm 4 thuỳ (thuỳ trán, đỉnh, chẩm và thái dương)
b. Cấu tạo trong:


- Chất xám (ở ngoài) làm thành vỏ não, dày 2 -3 mm gồm 6 lớp.



- Chất trắng (ở trong) là các đường thần kinh nối các phần của vỏ não với các phần
khác của hệ thần kinh. Hầu hết các


đường này bắt chéo ở hành tuỷ hoặc tủy sống.
Trong chất trắng cịn có các nhân nền.


<b>Chức năng: Đại não là trung khu của các PXCĐK, gồm các vùng chức năng:</b>
- Vùng thị giác


- Vùng thính giác
- Vùng cảm giác
- Vùng vận động
- Vùng vị giác


- Vùng vận động ngơn ngữ nói và viết
- Vùng hiểu tiếng nói


- Vùng hiểu chữ viết.


<i><b>Câu 13: Đại não người tiến hóa hơn các động vật khác ( kể cả các động vật thuộc</b></i>
<i><b>lớp thú) ở điểm nào?</b></i>


- Bề mặt của đại não có nhiều khe và rãnh, tạo thành các nếp nhăn và khúc cuộn não
-> tăng diện tích bề mặt não ( 2300-2500 cm2<sub>)</sub>


- Có các vùng chức năng: Vùng vận động ngơn ngữ nói và viết, vùng hiểu tiếng nói,
vùng hiểu chữ viết chỉ có ở người.


<i><b>Câu 14: Phân biệt cấu tạo của phân hệ giao cảm và đối giao cảm trong hệ thần</b></i>


<i><b>kinh sinh dưỡng</b></i>


Cấu tạo Phân hệ giao cảm Phân hệ đối giao cảm


Trung ương Các nhân xám ở sừng bên tủy
sống( từ đốt tủy ngực I đến đốt
tủy thắt lưngIII)


Các nhân xám ở trụ não và
đoạn cùng của tủy sống
Ngoại biên:


-Hạch thần kinh
-Noron trước hạch
-Noron sau hạch


-Chuỗi hạch nằm gần cột sống,
xa cơ quan phụ trách


- Sợi trục ngắn
- Sợi trục dài


-Hạch nằm gần cơ quan phụ
trách


-Sợi trục dài
-Sợi trục ngắn
<i><b>Câu 15: Thế nào là PXKĐK,PXCĐK, cho VD.</b></i>


- PXKĐK là phản xạ sinh ra đã có, khơng cần phải học tập và rèn luyện.


VD:+ Khi chạm tay phải chậu nước nóng thì rụt tay lại.


+ Khi đi nắng thì mặt đỏ gay, mồ hơi vả ra.


- PXCĐK là phản xạ được hình thành trong đời sống của cá thể, là kết quả của quá
trình học tập, rèn luyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Thói quen dậy sớm tập thể dục buổi sáng.


<i><b>Câu 16.So sánh tính chất của PXKĐK và PXCĐK. Ý nghĩa của PXCĐK?</b></i>


Tính chất của PXKĐK Tính chất của PXCĐK


Trả lời kích thích tương ứng hay kích


thích khơng điều kiện Trả lời kích thích bất kì hay kích thíchcó điều kiện


Bẩm sinh Qua học tập, rèn luyện


Bền vững Dễ mất đi khi khơng được củng cố


Có tính chất di truyền, mang tính chủng


loại Khơng di truyền, mang tính cá thể


Số lượng hạn chế Số lượng không hạn định


Cung phản xạ đơn giản Hình thành đường liên hệ tạm thời
Trung ương nằm ở trụ não, tủy sống Trung ương nằm ở đại não



 <b>Ý nghĩa của PXCĐK:</b>


+ Đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống luôn luôn thay đổi.
+ Hình thành các thói quen và tập qn tốt, loại bỏ các thói quen xấu.


<i><b>Câu 17.Trình bày cấu tạo của cầu mắt.</b></i>
- Màng bọc:


+ Màng cứng
+ Màng mạch


+ Màng lưới: Gồm các tế bào thụ cảm thị giác, 2 loại:


.Tế bào nón: tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc.
. Tế bào que: tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu.


Điểm vàng : là nơi tập trung các tế bào nón.


Điểm mù: là nơi đi ra của các sợi trục các tế bào thần kinh thị giác, không có tế
bào thụ cảm thị giác.


- Mơi trường trong suốt:
+ Màng giác


+ Thủy dịch
+ Thể thủy tinh
+ Dịch thủy tinh.


<i><b>Câu 18. Thế nào là tật cận thị, viễn thị? Nêu cách phòng tránh các tật của mắt?</b></i>
-Cận thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần



- Viễn thị là tật mắt chỉ có khả năng nhìn xa
- Cách phòng tránh các tật của mắt:


+ Ăn uống đủ vitamin A.


+ Giữ đúng khoảng cách trong vệ sinh học đường
+ Làm việc và học tập phải có đủ ánh sáng


<i><b>Câu 19. Kể tên một số bệnh về mắt. Nêu cách phòng tránh các bệnh về mắt?</b></i>
- Các bệnh về mắt: Đau mắt hột, đau mắt đỏ, viêm giác mạc....


- Phòng tránh các bệnh về mắt:


+ Giữ vệ sinh mắt: Rửa mắt bằng nước muối lỗng, ra đường nên đeo kính
chống bụi, sử dụng nước sạch.


+Vệ sinh nơi ở và môi trường, đặc biệt là nguồn nước
+ Không dùng chung khăn, chậu rửa mặt


+ Ăn uống đủ vitamin A.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tai gồm: Tai ngoài, tai giữa và tai trong.
* Tai ngồi gồm:


- Vành tai (hứng sóng âm)
- Ống tai (hướng sóng âm).
- Màng nhĩ ( khuếch đại âm).
* Tai giữa gồm:



- Chuỗi xương tai ( truyền sóng âm).


- Vòi nhĩ (cân bằng áp suất 2 bên màng nhĩ).


* Tai trong: - Bộ phận tiền đình và các ống bán khun: thu nhận thơng tin về vị trí
và sự chuyển động của cơ thể trong không gian.


-Ốc tai: thu nhận sóng âm
2.Các biện pháp vệ sinh tai:


- Giữ gìn tai sạch
- Bảo vệ tai:


+ Khơng dung vật nhọn để ngốy tai.


</div>

<!--links-->

×